Results 1 to 2 of 2

Thread: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, bên bị thương nặng bên tan xác

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, bên bị thương nặng bên tan xác



    Trong tuần lễ thứ hai của tháng 5/2019, đàm phán thương mại Mỹ - Trung bất ngờ chuyển sang một bước quanh mới. Ṿng thương thuyết thứ 11 tưởng như gần đạt kết quả, bất ngờ đổ vỡ. Cùng lúc đó Hoa Kỳ quyết định tăng thuế với toàn bộ hơn 300 tỉ đô la hàng nhập khẩu Trung Quốc. Ba ngày sau, Bắc Kinh trả đũa. Xung đột thương mại Mỹ - Trung tác động đến hai bên ra sao ?
    Sau đây là một số nhận định của nhà báo Dominique Baillard, phụ trách chuyên mục Thời sự Kinh tế của RFI. (ngoại trừ phần chữ in nghiêng màu dark gray bổ túc từ bản tin của VnEconomy dẫn nguồn Bloomberg)

    Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bùng phát trở lại với quyết định trả đũa của Bắc Kinh hôm qua, 13/05/2019. Trung Quốc quyết định tăng thuế nhập khẩu với 60 tỉ đô la hàng Mỹ, từ 10 đến 25%, kể từ đầu tháng 6/2019. Cuộc chiến tăng thuế qua lại bắt đầu gây tổn hại cho nền kinh tế hai quốc gia. Bên nào thiệt hại nặng nhất ?


    Theo tổng thống Mỹ Donald Trump, th́ chắc chắn không phải là Hoa Kỳ. Ông Trump coi Mỹ là bên thắng lớn trong xung đột này. Theo tổng thống Mỹ, các biện pháp bảo hộ mậu dịch, được thiết lập để trừng phạt Trung Quốc, buộc Bắc Kinh phải kư kết một thỏa thuận mang lại nhiều tiền cho nước Mỹ. Kể từ thứ Sáu tuần trước, 10/05, thuế nhập khẩu vào Mỹ với hàng Trung Quốc đă tăng từ 10 đến 25% đối với tổng cộng 200 tỉ đô la hàng hóa. Và chính quyền Mỹ dự kiến tiếp tục nâng thuế với toàn bộ hàng trăm tỉ đô la hàng Trung Quốc c̣n lại. Trên thực tế, nếu như chính quyền Liên bang thực sự có thêm nhiều khoản thu mới, th́ ngược lại các nhà xuất khẩu Trung Quốc không có vẻ chấp nhận mất tiền, chưa có ǵ cho thấy trong hiện tại, phía Trung Quốc sẽ giảm giá hàng hóa bán sang Mỹ.

    Vậy ai sẽ phải trả giá ?

    Cho đến nay, theo các kinh tế gia của Ngân Hàng Trung Ương Mỹ, cũng như của Ngân Hàng Thế Giới, các doanh nghiệp và người tiêu thụ Mỹ là thiệt hại nhất. Các doanh nghiệp Mỹ có nguy cơ tổn thương nhiều hơn cả, bởi họ cần đến thị trường Trung Quốc để sản xuất hoặc bán các sản phẩm như Apple, Caterpillar, hay Intel, vốn nhập từ Trung Quốc đến 25% số linh kiện cần thiết. Các tập đoàn này đang gánh chịu các tổn thất nặng nề trên thị trường chứng khoán. Kể từ khi chính quyền Trump gia tăng áp lực với Trung Quốc, ba tập đoàn này đă mất hơn 10% trị giá cổ phiếu trên chứng khoán Wall Street. Các công ty phân phối như WallMart hay Macy’s chắc chắn cũng sẽ gánh chịu hậu quả của việc tăng thuế với hàng dệt may Trung Quốc. Nếu họ không tăng giá hàng bán ra, để có thể duy tŕ khả năng cạnh tranh, th́ phần lăi thu về sẽ sụt giảm.

    Chứng khoán Mỹ hôm qua sụt giảm mạnh nhất kể từ đầu tháng Giêng đến nay. V́ sao lại như vậy ?

    Bởi các nhà đầu tư bắt đầu nghi ngờ về khả năng hai nước t́m được một thỏa thuận, trong lúc dường như cách đây chục hôm, viễn cảnh đó là nằm trong tầm tay. Tại các vùng nông thôn nước Mỹ, nỗi nghi ngờ nhường chỗ cho sự tuyệt vọng. Các chủ trang trại Mỹ đă thiệt hại nhiều trong cuộc chiến thương mại này, bất chấp việc họ đă nhận được những khoản trợ cấp đặc biệt, nhằm bù lại việc không bán được đậu tương sang Trung Quốc chẳng hạn. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng là nạn nhân của việc tăng thuế Mỹ. Về mặt số lượng thuần túy, Trung Quốc là bên thiệt hại hơn. Do Trung Quốc xuất khẩu nhiều sang Mỹ hơn là nhập khẩu – một trong các nguồn gốc của xung đột song phương, điều tự nhiên là kinh tế Trung Quốc bị tổn thương nhiều hơn, do việc tăng thuế. Quư một năm nay là quư đầu tiên, mà tổng trao đổi thương mại song phương sụt giảm, so với cùng kỳ năm ngoái 2018.

    Tuy nhiên, phải chăng Trung Quốc vẫn c̣n các lá chủ bài trong cuộc đọ sức với Hoa Kỳ ?


    Trước hết, để giảm nhẹ các cú sốc, chính quyền Trung Quốc có trong tay phương tiện tiền tệ. Hồi năm ngoái, đồng nhân dân tệ đă giảm giá 8%. Điều này làm vô hiệu hóa các tác động của việc tăng thuế nhập khẩu Mỹ. Với các biện pháp trả đũa hôm qua, chính quyền Trung Quốc cho thấy là họ không có ư định để bị tấn công, mà không có phản ứng ǵ, và Bắc Kinh cũng sẵn sàng sử dụng các vũ khí gây thiệt hại hơn nhiều. Theo một nhật báo lớn của Trung Quốc, số lượng phi cơ Boeing Trung Quốc đặt mua của Mỹ có thể sẽ giảm bớt. Dư luận cũng ngày càng nói đến nhiều hơn một vũ khí ghê gớm khác. Đó là việc bán ồ ạt ra thị trường các trái phiếu của Ngân Hàng Trung Ương Mỹ (Trung Quốc là quốc gia mua nhiều trái phiếu của Mỹ nhất, với tổng dự trữ 1.200 tỉ đô la). Đây là một vũ khí gây tổn hại kinh hoàng. Một mặt, việc này gây tổn thất đáng kể cho nước Mỹ, khiến Mỹ phải chi nhiều tiền hơn cho các khoản nợ. Nhưng mặt khác, Trung Quốc cũng sẽ phải gánh chịu hậu quả ngược lại, với việc làm tổn hại chính giá trị của kho dữ trữ tiền tệ của họ. Một điều chắc chắn là, trước mắt, cuộc chạy đua tăng thuế nhập khẩu chỉ khiến các bên thua thiệt.
    Phá giá đồng Nhân dân tệ
    Các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh có thể phá giá đồng Nhân dân tệ để trung ḥa ảnh hưởng của thuế quan Mỹ đối với nền kinh tế Trung Quốc. Năm ngoái, Nhân dân tệ giảm giá 5,5% so với đồng USD, khiến ông Trump "nổi đóa" và cho rằng Bắc Kinh cố t́nh làm suy yếu đồng nội tệ.
    Tuần này, đồng Nhân dân tệ đă giảm 1,3% so với USD trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung leo thang. Tuy nhiên, đồng tiền này đă tăng giá trong phiên sáng ngày thứ Sáu sau khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) nâng tỷ giá tham chiếu hàng ngày lên mức cao hơn dự báo.
    Trung Quốc từng có "bài học đau thương" khi phá giá đồng Nhân dân tệ vào năm 2015. Động thái phá giá khi đó đă châm ng̣i cho một đợt tháo chạy của ḍng vốn nước ngoài khỏi nước này. Kinh nghiệm đó có thể ngăn Bắc Kinh "tung đ̣n" phá giá thêm lần nữa - theo chuyên gia kinh tế trưởng về Trung Quốc Tao Wang thuộc ngân hàng UBS.
    "Trung Quốc không muốn xảy ra t́nh trạng thoái vốn do họ tự gây ra trong trường hợp phá giá đồng Nhân dân tệ. Một động thái phá giá đồng tiền sẽ xói ṃn niềm tin trong nước", bà Wang nhận xét. "Ngoài ra, sự giảm giá của đồng Nhân dân tệ trong năm ngoái đă khiến chính quyền ông Trump nổi giận và dẫn tới việc tăng thuế quan".
    Tỷ giá đồng tiền là một vấn đề quan trọng trong đàm phán thương mại Mỹ-Trung. Mỹ muốn ổn định tỷ giá Nhân dân tệ là một phần trong một thỏa thuận cuối cùng giữa hai nước, nguồn thạo tin cho hay.

    Bán tháo trái phiếu kho bạc Mỹ

    Trung Quốc hiện sở hữu hơn 1,1 ngh́n tỷ USD trái phiếu kho bạc Mỹ, theo đó giữ vai tṛ chủ nợ lớn nhất của Washington. Nếu Bắc Kinh bán tháo trái phiếu kho bạc Mỹ, th́ đó thực sự là một vũ khí mạnh trong việc chống lại Washington. Thị trường nợ Mỹ có quy mô 15,9 ngh́n tỷ USD đă chao đảo trong năm ngoái sau khi có thông tin nói rằng giới chức Trung Quốc đề nghị giảm tốc độ hoặc dừng mua tài sản này.
    Mặc dù vậy, Trung Quốc không có nhiều lựa chọn tốt khác để cất giữ lượng dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, lên tới 3,1 ngh́n tỷ USD, của nước nước này. Bởi vậy mà bán tháo trái phiếu kho bạc Mỹ cũng không phải là một lựa chọn khả thi đối với Bắc Kinh, theo chuyên gia Ed Al-Hussainy thuộc Columbia Threadneedle Investments.
    Ngoài ra, nếu Trung Quốc bán tháo nợ Mỹ, giá trái phiếu kho bạc Mỹ sẽ giảm mạnh, đẩy lợi suất tăng và kéo tụt giá trị của số nợ Mỹ mà Bắc Kinh c̣n nắm giữ.
    "Bất kỳ sự gia tăng mạnh nào về lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ cũng gây giảm giá trị nắm giữ trái phiếu kho bạc Mỹ của Trung Quốc và có thể khiến đồng USD tăng giá mạnh", ông Al-Hussainy nhấn mạnh. "Những rủi ro đối với ổn định tài chính và tỷ giá của biện pháp này có thể lấn át các lợi ích mà nó mang lại".

    ***

    Theo AFP, các chuyên gia cũng nói đến một số biện pháp trả đũa khác của Trung Quốc, và những hậu quả gậy ông đập lưng ông. Như kêu gọi tẩy chay một số mặt hàng mũi nhọn Mỹ, như điện thoại iPhone. Điều mà Trung Quốc đă từng làm với Nhật Bản vào năm 2012 và Hàn Quốc, năm 2017. Các đợt vận động tẩy chay do chính quyền giật dây khiến doanh thu ngành xe hơi hai nước tại Trung Quốc sụt giảm đến 50%. Tuy nhiên, biện pháp tẩy chay cũng sẽ ảnh hưởng đến chính hàng triệu người Trung Quốc làm việc cho các công ty Mỹ, cùng các đối tác địa phương Trung Quốc.
    Việc siết chặt kiểm soát nhằm ngăn cản hoạt động của các công ty Mỹ tại Trung Quốc, cũng là điều nằm trong tầm tay của Bắc Kinh. Như đ̣i hỏi phải tuân thủ ngặt nghèo các quy định, tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn vệ sinh, hay làm nghẽn việc lưu thông hàng hóa tại hải quan… Một thành viên của pḥng Thương Mại Mỹ tại Trung Quốc cảnh báo là, cho dù các biện pháp này được « một bộ phận đông đảo người Trung Quốc ủng hộ, nhưng sẽ khiến các doanh nghiệp (nước ngoài) mất ḷng tin ». Ngược lại, Washington cũng có thể đáp trả bằng việc cấm cửa một số doanh nghiệp Trung Quốc, ngăn chặn doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận một số công nghệ cao cấp, như đă từng làm với tập đoàn công nghệ viễn thông Trung Quốc ZTE hồi năm ngoái.

  2. #2
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post


    Trong tuần lễ thứ hai của tháng 5/2019, đàm phán thương mại Mỹ - Trung bất ngờ chuyển sang một bước quanh mới. Ṿng thương thuyết thứ 11 tưởng như gần đạt kết quả, bất ngờ đổ vỡ. Cùng lúc đó Hoa Kỳ quyết định tăng thuế với toàn bộ hơn 300 tỉ đô la hàng nhập khẩu Trung Quốc. Ba ngày sau, Bắc Kinh trả đũa. Xung đột thương mại Mỹ - Trung tác động đến hai bên ra sao ?
    Sau đây là một số nhận định của nhà báo Dominique Baillard, phụ trách chuyên mục Thời sự Kinh tế của RFI. (ngoại trừ phần chữ in nghiêng màu dark gray bổ túc từ bản tin của VnEconomy dẫn nguồn Bloomberg)

    Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bùng phát trở lại với quyết định trả đũa của Bắc Kinh hôm qua, 13/05/2019. Trung Quốc quyết định tăng thuế nhập khẩu với 60 tỉ đô la hàng Mỹ, từ 10 đến 25%, kể từ đầu tháng 6/2019. Cuộc chiến tăng thuế qua lại bắt đầu gây tổn hại cho nền kinh tế hai quốc gia. Bên nào thiệt hại nặng nhất ?


    Theo tổng thống Mỹ Donald Trump, th́ chắc chắn không phải là Hoa Kỳ. Ông Trump coi Mỹ là bên thắng lớn trong xung đột này. Theo tổng thống Mỹ, các biện pháp bảo hộ mậu dịch, được thiết lập để trừng phạt Trung Quốc, buộc Bắc Kinh phải kư kết một thỏa thuận mang lại nhiều tiền cho nước Mỹ. Kể từ thứ Sáu tuần trước, 10/05, thuế nhập khẩu vào Mỹ với hàng Trung Quốc đă tăng từ 10 đến 25% đối với tổng cộng 200 tỉ đô la hàng hóa. Và chính quyền Mỹ dự kiến tiếp tục nâng thuế với toàn bộ hàng trăm tỉ đô la hàng Trung Quốc c̣n lại. Trên thực tế, nếu như chính quyền Liên bang thực sự có thêm nhiều khoản thu mới, th́ ngược lại các nhà xuất khẩu Trung Quốc không có vẻ chấp nhận mất tiền, chưa có ǵ cho thấy trong hiện tại, phía Trung Quốc sẽ giảm giá hàng hóa bán sang Mỹ.

    Vậy ai sẽ phải trả giá ?

    Cho đến nay, theo các kinh tế gia của Ngân Hàng Trung Ương Mỹ, cũng như của Ngân Hàng Thế Giới, các doanh nghiệp và người tiêu thụ Mỹ là thiệt hại nhất. Các doanh nghiệp Mỹ có nguy cơ tổn thương nhiều hơn cả, bởi họ cần đến thị trường Trung Quốc để sản xuất hoặc bán các sản phẩm như Apple, Caterpillar, hay Intel, vốn nhập từ Trung Quốc đến 25% số linh kiện cần thiết. Các tập đoàn này đang gánh chịu các tổn thất nặng nề trên thị trường chứng khoán. Kể từ khi chính quyền Trump gia tăng áp lực với Trung Quốc, ba tập đoàn này đă mất hơn 10% trị giá cổ phiếu trên chứng khoán Wall Street. Các công ty phân phối như WallMart hay Macy’s chắc chắn cũng sẽ gánh chịu hậu quả của việc tăng thuế với hàng dệt may Trung Quốc. Nếu họ không tăng giá hàng bán ra, để có thể duy tŕ khả năng cạnh tranh, th́ phần lăi thu về sẽ sụt giảm.

    Chứng khoán Mỹ hôm qua sụt giảm mạnh nhất kể từ đầu tháng Giêng đến nay. V́ sao lại như vậy ?

    Bởi các nhà đầu tư bắt đầu nghi ngờ về khả năng hai nước t́m được một thỏa thuận, trong lúc dường như cách đây chục hôm, viễn cảnh đó là nằm trong tầm tay. Tại các vùng nông thôn nước Mỹ, nỗi nghi ngờ nhường chỗ cho sự tuyệt vọng. Các chủ trang trại Mỹ đă thiệt hại nhiều trong cuộc chiến thương mại này, bất chấp việc họ đă nhận được những khoản trợ cấp đặc biệt, nhằm bù lại việc không bán được đậu tương sang Trung Quốc chẳng hạn. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng là nạn nhân của việc tăng thuế Mỹ. Về mặt số lượng thuần túy, Trung Quốc là bên thiệt hại hơn. Do Trung Quốc xuất khẩu nhiều sang Mỹ hơn là nhập khẩu – một trong các nguồn gốc của xung đột song phương, điều tự nhiên là kinh tế Trung Quốc bị tổn thương nhiều hơn, do việc tăng thuế. Quư một năm nay là quư đầu tiên, mà tổng trao đổi thương mại song phương sụt giảm, so với cùng kỳ năm ngoái 2018.

    Tuy nhiên, phải chăng Trung Quốc vẫn c̣n các lá chủ bài trong cuộc đọ sức với Hoa Kỳ ?


    Trước hết, để giảm nhẹ các cú sốc, chính quyền Trung Quốc có trong tay phương tiện tiền tệ. Hồi năm ngoái, đồng nhân dân tệ đă giảm giá 8%. Điều này làm vô hiệu hóa các tác động của việc tăng thuế nhập khẩu Mỹ. Với các biện pháp trả đũa hôm qua, chính quyền Trung Quốc cho thấy là họ không có ư định để bị tấn công, mà không có phản ứng ǵ, và Bắc Kinh cũng sẵn sàng sử dụng các vũ khí gây thiệt hại hơn nhiều. Theo một nhật báo lớn của Trung Quốc, số lượng phi cơ Boeing Trung Quốc đặt mua của Mỹ có thể sẽ giảm bớt. Dư luận cũng ngày càng nói đến nhiều hơn một vũ khí ghê gớm khác. Đó là việc bán ồ ạt ra thị trường các trái phiếu của Ngân Hàng Trung Ương Mỹ (Trung Quốc là quốc gia mua nhiều trái phiếu của Mỹ nhất, với tổng dự trữ 1.200 tỉ đô la). Đây là một vũ khí gây tổn hại kinh hoàng. Một mặt, việc này gây tổn thất đáng kể cho nước Mỹ, khiến Mỹ phải chi nhiều tiền hơn cho các khoản nợ. Nhưng mặt khác, Trung Quốc cũng sẽ phải gánh chịu hậu quả ngược lại, với việc làm tổn hại chính giá trị của kho dữ trữ tiền tệ của họ. Một điều chắc chắn là, trước mắt, cuộc chạy đua tăng thuế nhập khẩu chỉ khiến các bên thua thiệt.
    Phá giá đồng Nhân dân tệ
    Các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh có thể phá giá đồng Nhân dân tệ để trung ḥa ảnh hưởng của thuế quan Mỹ đối với nền kinh tế Trung Quốc. Năm ngoái, Nhân dân tệ giảm giá 5,5% so với đồng USD, khiến ông Trump "nổi đóa" và cho rằng Bắc Kinh cố t́nh làm suy yếu đồng nội tệ.
    Tuần này, đồng Nhân dân tệ đă giảm 1,3% so với USD trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung leo thang. Tuy nhiên, đồng tiền này đă tăng giá trong phiên sáng ngày thứ Sáu sau khi Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) nâng tỷ giá tham chiếu hàng ngày lên mức cao hơn dự báo.
    Trung Quốc từng có "bài học đau thương" khi phá giá đồng Nhân dân tệ vào năm 2015. Động thái phá giá khi đó đă châm ng̣i cho một đợt tháo chạy của ḍng vốn nước ngoài khỏi nước này. Kinh nghiệm đó có thể ngăn Bắc Kinh "tung đ̣n" phá giá thêm lần nữa - theo chuyên gia kinh tế trưởng về Trung Quốc Tao Wang thuộc ngân hàng UBS.
    "Trung Quốc không muốn xảy ra t́nh trạng thoái vốn do họ tự gây ra trong trường hợp phá giá đồng Nhân dân tệ. Một động thái phá giá đồng tiền sẽ xói ṃn niềm tin trong nước", bà Wang nhận xét. "Ngoài ra, sự giảm giá của đồng Nhân dân tệ trong năm ngoái đă khiến chính quyền ông Trump nổi giận và dẫn tới việc tăng thuế quan".
    Tỷ giá đồng tiền là một vấn đề quan trọng trong đàm phán thương mại Mỹ-Trung. Mỹ muốn ổn định tỷ giá Nhân dân tệ là một phần trong một thỏa thuận cuối cùng giữa hai nước, nguồn thạo tin cho hay.

    Bán tháo trái phiếu kho bạc Mỹ

    Trung Quốc hiện sở hữu hơn 1,1 ngh́n tỷ USD trái phiếu kho bạc Mỹ, theo đó giữ vai tṛ chủ nợ lớn nhất của Washington. Nếu Bắc Kinh bán tháo trái phiếu kho bạc Mỹ, th́ đó thực sự là một vũ khí mạnh trong việc chống lại Washington. Thị trường nợ Mỹ có quy mô 15,9 ngh́n tỷ USD đă chao đảo trong năm ngoái sau khi có thông tin nói rằng giới chức Trung Quốc đề nghị giảm tốc độ hoặc dừng mua tài sản này.
    Mặc dù vậy, Trung Quốc không có nhiều lựa chọn tốt khác để cất giữ lượng dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, lên tới 3,1 ngh́n tỷ USD, của nước nước này. Bởi vậy mà bán tháo trái phiếu kho bạc Mỹ cũng không phải là một lựa chọn khả thi đối với Bắc Kinh, theo chuyên gia Ed Al-Hussainy thuộc Columbia Threadneedle Investments.
    Ngoài ra, nếu Trung Quốc bán tháo nợ Mỹ, giá trái phiếu kho bạc Mỹ sẽ giảm mạnh, đẩy lợi suất tăng và kéo tụt giá trị của số nợ Mỹ mà Bắc Kinh c̣n nắm giữ.
    "Bất kỳ sự gia tăng mạnh nào về lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ cũng gây giảm giá trị nắm giữ trái phiếu kho bạc Mỹ của Trung Quốc và có thể khiến đồng USD tăng giá mạnh", ông Al-Hussainy nhấn mạnh. "Những rủi ro đối với ổn định tài chính và tỷ giá của biện pháp này có thể lấn át các lợi ích mà nó mang lại".

    ***

    Theo AFP, các chuyên gia cũng nói đến một số biện pháp trả đũa khác của Trung Quốc, và những hậu quả gậy ông đập lưng ông. Như kêu gọi tẩy chay một số mặt hàng mũi nhọn Mỹ, như điện thoại iPhone. Điều mà Trung Quốc đă từng làm với Nhật Bản vào năm 2012 và Hàn Quốc, năm 2017. Các đợt vận động tẩy chay do chính quyền giật dây khiến doanh thu ngành xe hơi hai nước tại Trung Quốc sụt giảm đến 50%. Tuy nhiên, biện pháp tẩy chay cũng sẽ ảnh hưởng đến chính hàng triệu người Trung Quốc làm việc cho các công ty Mỹ, cùng các đối tác địa phương Trung Quốc.
    Việc siết chặt kiểm soát nhằm ngăn cản hoạt động của các công ty Mỹ tại Trung Quốc, cũng là điều nằm trong tầm tay của Bắc Kinh. Như đ̣i hỏi phải tuân thủ ngặt nghèo các quy định, tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn vệ sinh, hay làm nghẽn việc lưu thông hàng hóa tại hải quan… Một thành viên của pḥng Thương Mại Mỹ tại Trung Quốc cảnh báo là, cho dù các biện pháp này được « một bộ phận đông đảo người Trung Quốc ủng hộ, nhưng sẽ khiến các doanh nghiệp (nước ngoài) mất ḷng tin ». Ngược lại, Washington cũng có thể đáp trả bằng việc cấm cửa một số doanh nghiệp Trung Quốc, ngăn chặn doanh nghiệp Trung Quốc tiếp cận một số công nghệ cao cấp, như đă từng làm với tập đoàn công nghệ viễn thông Trung Quốc ZTE hồi năm ngoái.
    Giải Ảo Thời Sự 190514 - Phần 1: Thuật quỷ biển của Trung Hoa

    Giải Ảo Thời Sự 190514 - Phần 2: Thà thương chiến c̣n hơn tử chiến!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 14-05-2019, 02:56 AM
  2. Chiến tranh Lạnh Mỹ - Trung đă xảy ra chưa ?
    By BlackHole in forum Tin Thế Giới
    Replies: 0
    Last Post: 02-01-2019, 07:51 PM
  3. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung bắt đầu
    By BlackHole in forum Tin Thế Giới
    Replies: 0
    Last Post: 07-07-2018, 02:51 AM
  4. Replies: 11
    Last Post: 06-08-2012, 10:32 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 04-04-2012, 01:38 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •