Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 43

Thread: TT Trump phản bác cố vấn ‘diều hâu’, khiến thế giới khó hiểu

  1. #11
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Quote Originally Posted by mongem View Post
    Nay th́ rơ ràng , Trump bán vũ khí theo kiểu " mèo trắng mèo đen mèo nào cũng bắt chuột ", Mỹ huấn luyện phi công cho Việtnam ; Việtnam sẽ mua F16 của Mỹ :

    Phi công quân sự Việt Nam đầu tiên hoàn thành khóa huấn luyện tại Mỹ

    https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/quo...my-538768.html



    ==================== =
    Tui nghĩ ba tay phi công này sau khi về Việt Nam, bay chừng vài năm . Họ sẽ bỏ quân ngũ , sang các hăng máy bay thương măi, lương cả trăm ngàn đô một năm v́ họ biết mói và nghe tiếng anh.
    Chỉ là đồng minh giai đoạn. Mỹ muốn dùng Việt Cộng chống Trung Cộng cũng như trước kia Mỹ giúp Afghanistan chống Liên Xô vậy. Khi nào xong việc.; chỉ cần cúp viện trợ; hay từ chối bán đồ phụ tùng là xong

  2. #12
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Hehe Tổng thống Trump lại khuấy đảo nước Anh



    Truyền thông Anh nhận định Tổng thống Trump từ khi nhậm chức vào năm 2017 luôn mong muốn có một chuyến thăm đúng quy chuẩn hoàng gia,
    tuy nhiên điều đó bị tŕ hoăn nhiều năm qua một phần v́ những phản đối từ dư luận nước này mỗi lần ông Trump viếng thăm. Ảnh: Reuters
    .

    Trước chuyến công du nước ngoài mới nhất, ông Trump lại gây xôn xao khi trả lời phỏng vấn các báo với những phát ngôn gây sốc về chính trường Anh và một số nhân vật nổi tiếng.

    Ông Donald Trump khởi động cho chuyến đi nước ngoài mới nhất của ḿnh tới Anh theo phong cách điển h́nh, với những nhận xét có nguy cơ xúc phạm chủ nhà hoàng gia và "xía mồm" vào các vấn đề chính trị rối rắm của đất nước sương mù.

    Tổng thống Mỹ mô tả một trong những thành viên hoàng gia mới nhất, Meghan Markle, nữ công tước xứ Sussex, là "xấu tính" khi được biết công nương người Mỹ này từng nói ông "kỳ thị nữ giới".
    "Tôi không biết rằng cô ta xấu tính", ông Trump trả lời trong cuộc phỏng vấn với báo The Sun. Sau đó, vào sáng 2/6, ông viết trên Twitter: "Tôi chưa bao giờ gọi Meghan Markle là 'xấu tính'".
    Nhà lănh đạo Mỹ cũng nhúng mũi vào cuộc đua tranh của đảng Bảo thủ để t́m thủ tướng mới và cuộc tranh luận không hồi kết của Anh về việc rời Liên minh châu Âu (EU), theo cách chắc chắn để làm phẫn nộ các nhà phê b́nh Anh.
    Theo CNN, các tổng thống thường tránh những chủ đề nhạy cảm như vậy vào thời điểm căng thẳng chính trị cực độ. Trong trường hợp của ông Trump, chúng có thể làm sâu sắc thêm sự khó ưa vốn có của ông tại Anh trước chuyến thăm ba ngày từ 3/6 nhưng lại củng cố danh tiếng toàn cầu của ông như một nhân tố đột phá với những "phát ngôn làm loạn" và khó lường.

    Tôn trọng các quy tắc ngoại giao chưa bao giờ là phong cách của ông Trump. Những nhận xét của ông nhấn mạnh thách thức mạnh mẽ mà chuyến thăm đặt ra cho "mối quan hệ đặc biệt" giữa Mỹ và Anh.
    Những phát biểu gây xôn xao của ông Trump được truyền tải trong hai bài phỏng vấn gây sốc trên báo lá cải SunSunday Times thuộc sở hữu của Rupert Murdoch, chủ sở hữu của Fox News.

    Ông Trump và cố vấn an ninh quốc gia John Bolton thường nêu những quan điểm gây tranh căi về vấn đề Brexit, tỏ ra coi thường các thể chế quốc tế như EU và cố gắng khôi phục chủ quyền quốc gia thay v́ hợp tác đa phương như một khối xây dựng quan hệ quốc tế.
    Tổng thống hứa sẽ nỗ lực để đạt được một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Anh nếu Anh cắt đứt quan hệ với EU.
    Thị trưởng London Sadiq Khan, một nhà phê b́nh thường xuyên của ông Trump, nói rằng luận điệu thường được tổng thống sử dụng có thể so sánh với "những kẻ phát xít của thế kỷ XX".

    Ngày 3/6, Tổng thống Trump và phu nhân khi tham quan các hiện vật trong Bộ sưu tập Hoàng gia tại pḥng trưng bày của Cung điện Buckingham, ông Trump được cho xem một con ngựa nhỏ bằng hợp kim ch́ và thiếc sáng bóng và Nữ Hoàng hỏi Tổng thống Mỹ có nhận ra nó không.
    "Không", ông Trump đáp tỉnh queo, theo Guardian.
    "Vâng, đây là một trong những thứ của chúng tôi", đệ nhất phu nhân nhanh chóng "giải cứu" chồng.
    Theo Newsweek, ông Trump đă tặng con ngựa này cho Nữ hoàng trong chuyến thăm lần đầu hồi tháng 7/2018.


    Cái "bắt tay" đầu tiên của Tổng thống Trump với nữ hoàng Anh ở Điện Buckingham lại khiến nhiều người bàn luận v́ phong cách bắt tay khác thường của nhà lănh đạo Mỹ.
    Nh́n cứ như mắc ngoéo Ảnh: Reuters.


    Ông Trump vỗ lưng Nữ hoàng Elizabeth II. phạm quy tắc Hoảng Gia xứ sở sương mù,
    tuy nhiên Theo Evening Standard mô tả nữ hoàng Elizabeth II lại có vẻ thích thú trước hành động thân thiện của nhà lănh đạo Mỹ
    Dường như Bà cũng đă lường trước và không bất ngờ. Ảnh: Evening Standard.
    C̣n dân Mẽo . . . theo Newsweek

    ‘Nước Anh thân mến’ - người Mỹ xin lỗi trước về chuyến thăm của Trump

    Sau khi ông Trump tới London ngày 3/6, nhiều người Mỹ hài hước lên Twitter gửi lời xin lỗi trước đến người dân xứ sở sương mù. Họ c̣n nói "không đổi trả hàng, không hoàn tiền".

    Câu tweet bắt đầu với “nước Anh thân mến” xuất hiện rộng răi trên Twitter. Nhiều người Mỹ đă mệt mỏi với bê bối hàng ngày của tổng thống nước ḿnh thậm chí c̣n cầu xin người Anh hăy giữ ông ở lại.
    “Nước Anh thân mến, chúng tôi xin lỗi trước”, David Rothkopf, một giáo sư về quan hệ quốc tế, viết. “Chúng ta hăy vẫn là bạn sau khi ông ấy xong chuyến thăm nhé”.
    “Nước Anh thân mến, hăy giữ ông Trump ở đó”, Dean Obeidallah, một người dẫn chương tŕnh đài phát thanh, viết và đề nghị một thương vụ trao đổi. “Chúng tôi sẽ đổi bất cứ thứ ǵ các bạn muốn cho điều đó (giữ Tổng thống Trump lại)”.
    Trong khi đó, một tài khoản Twitter khác gửi lời xin lỗi v́ sự hiện diện của người đứng đầu nước Mỹ ở Anh, đồng thời không quên gởi lời cảm ơn: "... Cảm ơn v́ xuống đường và tỏ rơ thái độ phê phán của các bạn - điều mà chính chúng tôi phải làm".

    “Nước Anh thân mến, sự mất mặt sắp bắt đầu... xin lỗi nhé”, một người viết.
    “Nước Anh thân mến, không đổi trả hàng, không hoàn tiền nhé”, một người khác nói đùa.
    Một số khác kêu gọi người Anh hăy nhốt tổng thống trong Tháp London, lâu đài cổ từng nổi tiếng là một nhà tù.
    “Nước Anh thân mến, hăy nhốt ông ấy trong Tháp London”, một tài khoản viết. “Khóa cửa, và vứt khóa đi”.
    Ông chủ Nhà Trắng ngày 3/6 đă gặp gia đ́nh Hoàng gia Anh và dự chiêu đăi tại Cung điện Buckingham. Các cuộc biểu t́nh của dân Anh phản đối chuyến thăm của ông diễn ra ngày 4/6. (ZingNews theo CNN, Newsweek)



    Có khoảng 170 thượng khách tham dự buổi tiệc chào đón Tổng thống Trump đến thăm nước Anh, tổ chức tại cung điện Buckingham.
    Bốn người con của ông Trump là Ivanka, Tiffany, Donald Jr. và Eric Trump đều góp mặt. Buổi tiệc c̣n có sự tham gia của Thủ tướng Anh Theresa May,
    nhiều chính trị gia và doanh nhân nổi tiếng cùng các thành viên hoàng gia. Ảnh: AFP.

  3. #13
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Thực không? cáo già họ Tập vẫn chưa hiểu siêu cáo già Trump đâu và có lẽ c̣n lâu mới hiểu nếu như vẫn cố lằng nhằng để câu giờ.
    Trump biến hóa binh pháp Tôn Tử c̣n lăo luyện hơn con cháu của ổng nữa (cười)
    Đừng quên , Mỹ đă xác nhận Nga can thiệp vào bầu cử 2016 và đă chế tài một số người Nga .
    Đừng quên , bản phúc tŕnh và bằng chứng kèm theo của CTVĐB Mueller không được công bố cho dân Mỹ , lại t́m cách không chuyển giao cho QH .
    Những hành vi này không cho phép người Mỹ bạch hoá TT Trump có thông đồng với Nga hay không ?
    Trong khi thực hiện trách vụ , TT Trump thường có thái độ tiền hậu bất nhất , mâu thuẩn với chính ông ta trước đó hoặc trước t́nh trạng thực tế rơ ràng .Có người khen ông về thái độ này v́ làm cho địch không biết đâu mà rờ .
    Nhưng mà , có trường hợp , không biết ông Trump gạt ai , gạt đối tác hay gạt dân Mỵ ,
    Thí dụ mới đây , BT lên tiếng cảnh cáo Mỹ phải thay đổi tiến tŕnh đàm phán trước khi quá muộn v́ sự kiên nhẩn của họ có giới hạn ...
    Chỉ vài giờ sau , Trump nói rằng BH phóng phi đạn tầm ngắn gấn đây không quan trọng , trái với phát biểu của cố vấn an ninh quốc gia của ông cho là BH đă vi phạm các nghị quyết an ninh của LHQ .
    Ông Trump c̣n khoe rằng từ khi ông trở thành TT , BH không phóng thử hoả tiển hạt nhân nào .
    Phải chăng , mặc dù vấn đề BH chưa đến đâu , nhưng ông cố chứng tỏ cho dân Mỹ vấn đề đă nằm trong tay ông ...







    .

  4. #14
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    [QUOTE=Le Thi;256165]Đừng quên , Mỹ đă xác nhận Nga can thiệp vào bầu cử 2016 và đă chế tài một số người Nga .
    Đừng quên , bản phúc tŕnh và bằng chứng kèm theo của CTVĐB Mueller không được công bố cho dân Mỹ , lại t́m cách không chuyển giao cho QH .
    Những hành vi này không cho phép người Mỹ bạch hoá TT Trump có thông đồng với Nga hay không ?
    Trong khi thực hiện trách vụ , TT Trump thường có thái độ tiền hậu bất nhất , mâu thuẩn với chính ông ta trước đó hoặc trước t́nh trạng thực tế rơ ràng .Có người khen ông về thái độ này v́ làm cho địch không biết đâu mà rờ .
    Nhưng mà , có trường hợp , không biết ông Trump gạt ai , gạt đối tác hay gạt dân Mỵ ,
    Thí dụ mới đây , BT lên tiếng cảnh cáo Mỹ phải thay đổi tiến tŕnh đàm phán trước khi quá muộn v́ sự kiên nhẩn của họ có giới hạn ...
    Chỉ vài giờ sau , Trump nói rằng BH phóng phi đạn tầm ngắn gấn đây không quan trọng , trái với phát biểu của cố vấn an ninh quốc gia của ông cho là BH đă vi phạm các nghị quyết an ninh của LHQ .
    Ông Trump c̣n khoe rằng từ khi ông trở thành TT , BH không phóng thử hoả tiển hạt nhân nào .
    Phải chăng , mặc dù vấn đề BH chưa đến đâu , nhưng ông cố chứng tỏ cho dân Mỹ vấn đề đă nằm trong tay ông ...


    Sau Đệ Nhị Thế Chiến , các vị TT Mỹ lúc đó nghiệm rằng con người sống chung trong cộng đồng thế giới chỉ có hạnh phúc khi cùng nhau phát triển trong trật tự và chánh đạo . Và các vị này đă xây dựng LHQ để thực hiện ư tưởng đó .
    Mặt khác LHQ cần phải có năng lực để thực hiện trách vụ của ḿnh như bảo trợ an ninh và trợ giúp về phương diện phát triển các nước yếu kém ... vv , chế tài các nước gian hùng , vi phạm chánh đạo ...
    Qua bao thập niên cố gắng các TT Mỹ đă làm cho LHQ có uy lực tuy cần phát triển thêm về mọi mặt .
    Nhưng gần đây xuất hiện TT Mỹ D.Trump .
    TT TRump cho rằng Mỹ bị lợi dụng trong sự đóng góp cho LHQ , các tổ chức Liên Minh ...
    TT Trump rút lại phần lớn các sự đóng góp này , nhưng thật sự đây không phải là bị lợi dụng , v́ Mỹ không hề bị thiệt tḥi mà trái lại những hành vi tiêu biểu cúa đàn anh , càng làm cho Mỹ hùng mạnh thêm .
    Hơn nữa TT Trump c̣n huỹ bỏ hầu hết các hiệp định đa phương , xoay qua thoả thuận song phương .
    Trump c̣n đe doạ đồng minh , kẻ thù của ḿnh vv ...
    Phải chăng Trump đă đi ngược đường với các TT tiền nhiệm , bằng chính sách thống trị thế giới mang tính cách bá quyền , tính cách thù địch ?
    Last edited by Le Thi; 06-06-2019 at 08:34 PM.

  5. #15
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    [QUOTE=Le Thi;256169]
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Đừng quên . . . tính cách thù địch ?
    Cứ xào đi xào lại măi một chuyện đă khép lại dzậy cô hai?
    Toàn bộ bản báo cáo 448 trang của Công tố viên Đặc biệt Robert Mueller về chuyện Nga can thiệp cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 đă được chuyển giao qua QH và sau đó công bố vào ngày 18/4 khép lại cuộc điều tra kéo dài 22 tháng, Dư luận Mỹ cũng như thế giới từng rất quan tâm xem liệu có điều ǵ đặc biệt được đưa ra trong bản báo cáo toàn văn này? Câu trả lời là “không có ǵ đặc biệt”, theo nghĩa đủ để kết tội Tổng thống Donald Trump, người đă chịu không ít áp lực từ cuộc điều tra tốn bao nhiêu tiền của, phí phạm thời gian và cản trở công việc của tổng thống từ phe đối lập.
    Và v́ vậy
    . . .và đă chế tài một số người Nga
    có chế tài cả trăm người Nga đi nữa cũng không c̣n là chuyện của Trump.


    Sau 2 lần tiếp xúc vấn đề BH đă không c̣n là vấn đề của Trump nữa bởi Trump đă hiểu BH không có khả năng tấn công Mỹ bằng vũ khí hạt nhân như Kim từng dọa, đó là mấu chốt. Kể từ lúc đó mọi sự hăm dọa của Kim nếu tiếp diễn sẽ không c̣n linh với Trump như trước kia nữa Trump bỏ ngang về giữa cuộc họp có nghĩa là không có ǵ phải nói thêm nữa nếu như BH không chấp nhận làm theo và làm trước yêu cầu của HK. Việc thử các hỏa tiễn tầm ngắn vừa rồi không quan trọng, bất cứ nước nào cũng có quyền này v́ đó là những hỏa tiễn tự vệ, thông thường dùng trong QS, và BH đă thử lại ngay sau cuộc tập trận Mỹ_Nam Hàn, họ có lư để làm việc đó. Gần đây nhất Kim ṃ tới các cơ sở ICBM. Vấn đề là ta thử chờ xem hắn có tái tạo loại vũ khí này không?

    Nước nào cũng có dân ngu dân khờ nhưng bảo là nước Mỹ có trên 50%, chính xác là 53%, dân ngu để Trump qua mắt, lừa phỉnh và mị được th́ người nghĩ ra chuyện này có vấn đề trong tư tưỡng rồi đó.

  6. #16
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    [QUOTE=BlackHole;2561 78]
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post

    Cứ xào đi xào lại măi một chuyện đă khép lại dzậy cô hai?
    Toàn bộ bản báo cáo 448 trang của Công tố viên Đặc biệt Robert Mueller về chuyện Nga can thiệp cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 đă được chuyển giao qua QH và sau đó công bố vào ngày 18/4 khép lại cuộc điều tra kéo dài 22 tháng, Dư luận Mỹ cũng như thế giới từng rất quan tâm xem liệu có điều ǵ đặc biệt được đưa ra trong bản báo cáo toàn văn này? Câu trả lời là “không có ǵ đặc biệt”, theo nghĩa đủ để kết tội Tổng thống Donald Trump, người đă chịu không ít áp lực từ cuộc điều tra tốn bao nhiêu tiền của, phí phạm thời gian và cản trở công việc của tổng thống từ phe đối lập.
    Và v́ vậy

    có chế tài cả trăm người Nga đi nữa cũng không c̣n là chuyện của Trump.


    Sau 2 lần tiếp xúc vấn đề BH đă không c̣n là vấn đề của Trump nữa bởi Trump đă hiểu BH không có khả năng tấn công Mỹ bằng vũ khí hạt nhân như Kim từng dọa, đó là mấu chốt. Kể từ lúc đó mọi sự hăm dọa của Kim nếu tiếp diễn sẽ không c̣n linh với Trump như trước kia nữa Trump bỏ ngang về giữa cuộc họp có nghĩa là không có ǵ phải nói thêm nữa nếu như BH không chấp nhận làm theo và làm trước yêu cầu của HK. Việc thử các hỏa tiễn tầm ngắn vừa rồi không quan trọng, bất cứ nước nào cũng có quyền này v́ đó là những hỏa tiễn tự vệ, thông thường dùng trong QS, và BH đă thử lại ngay sau cuộc tập trận Mỹ_Nam Hàn, họ có lư để làm việc đó. Gần đây nhất Kim ṃ tới các cơ sở ICBM. Vấn đề là ta thử chờ xem hắn có tái tạo loại vũ khí này không?

    Nước nào cũng có dân ngu dân khờ nhưng bảo là nước Mỹ có trên 50%, chính xác là 53%, dân ngu để Trump qua mắt, lừa phỉnh và mị được th́ người nghĩ ra chuyện này có vấn đề trong tư tưỡng rồi đó.
    Xin nhờ ông bạn giải thích về điều khó hiểu sau đây :
    Bộ tư pháp đă có quyết định từ trước tới nay là không truy tố h́nh sự tổng thống đương nhiệm , tuy nhiên cuộc điều tra vẫn mở , dĩ nhiên không phải để tiến tới sự truy tố trong trường hợp có vi phạm , mà rơ ràng để t́m hiểu trắng đen . Khi có bản tường tŕnh điều tra th́ người ta cho rằng không thể "đen" v́ không có truy tố , nên bỏ qua , xếp lại .
    Lư luận cưởng lư đă thắng .

  7. #17
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    [QUOTE=Le Thi;256181]
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Xin nhờ ông bạn giải thích về điều khó hiểu sau đây :
    Bộ tư pháp đă có quyết định từ trước tới nay là không truy tố h́nh sự tổng thống đương nhiệm , tuy nhiên cuộc điều tra vẫn mở , dĩ nhiên không phải để tiến tới sự truy tố trong trường hợp có vi phạm , mà rơ ràng để t́m hiểu trắng đen . Khi có bản tường tŕnh điều tra th́ người ta cho rằng không thể "đen" v́ không có truy tố , nên bỏ qua , xếp lại .
    Lư luận cưởng lư đă thắng .
    Khi đánh giá một tổng thống ư kiến quốc dân là căn bản đừng quên điều đó!

  8. #18
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    [QUOTE=Le Thi;256181]
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Xin nhờ ông bạn giải thích về điều khó hiểu sau đây :
    Bộ tư pháp đă có quyết định từ trước tới nay là không truy tố h́nh sự tổng thống đương nhiệm , tuy nhiên cuộc điều tra vẫn mở , dĩ nhiên không phải để tiến tới sự truy tố trong trường hợp có vi phạm , mà rơ ràng để t́m hiểu trắng đen . Khi có bản tường tŕnh điều tra th́ người ta cho rằng không thể "đen" v́ không có truy tố , nên bỏ qua , xếp lại .
    Lư luận cưởng lư đă thắng .
    Thật ra cần phải giải thích thêm là : Mỹ có ba hệ thống tự trị : Tư pháp , hành pháp , lập pháp .

    - Tư pháp ( toà án xét xử ) nhưng tổng thống chỉ định chánh án tối cao pháp viện , cho nên từ trước tới giờ tuy mang tiếng độc lập , nhưng bên toà án dân sự không thể xử tội hay kết án tổng thống đang tại chức.

    Tổng thống bị định là có tội hay không , theo hiến pháp Mỹ , chỉ có quốc hội thượng viện và hạ viện mới có quyền truất quyền tổng thống đang tại chức.

    Tổng thống mỹ dân bầu là người lănh đạo tối cao cả về bên dân sự và bên quân sự ( tổng tư lệnh quân đội ) bên army . Bộ tư pháp chỉ có quyền hạn truy tố và xử tội bên dân sự , nhưng bên quân sự có toàn án quân sự riêng. Thí dụ : Bộ tư pháp không có quyền truy tố và cách chức tướng quân đội ; Nhưng tổng thống Mỹ có quyền cách chức tướng bên quân đội.

    Lúc tổng thống Reagan c̣n cầm quyền , bộ tư pháp xử trung tá Oliver North ( https://en.wikipedia.org/wiki/Iran%E...3Contra_affair ) vi phạm chuyện cấm bán vũ khí cho Iran, bị xử tù . Nhưng tổng thống Reagan nói trung tá Oliver North là anh hùng làm việc theo lệnh cấp trên , thi hành nhiệm vụ khó khăn , không bắt tù và được cho giải ngũ b́nh thường , hưởng mọi trợ cấp của quân đội.

    Công tố viên Đặc biệt Robert Mueller , dưới sự bảo trợ đặc biệt của tiểu ban tư pháp của quốc hội , tổng thống Trump không có quyền đuổi , v́ Robert Mueller không trực thuộc bộ tư pháp của toà án tối cao. Cho nên tất cả bản báo cáo đệ tŕnh cho quốc hội. Chính v́ thế ông ta nói rơ bản báo cáo không thể đưa sang bộ tư pháp để truy tố hay kết tội tổng thống đang tại chức. V́ cần 2/3 hạ viện và 2/3 thượng viện đồng ư để cách chức tổng thống. Chuyện truy tố và cách chức nằm ngoài khả năng của bộ tư pháp.

  9. #19
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    [QUOTE=mongem;256189]
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post

    Thật ra cần phải giải thích thêm là : Mỹ có ba hệ thống tự trị : Tư pháp , hành pháp , lập pháp .

    - Tư pháp ( toà án xét xử ) nhưng tổng thống chỉ định chánh án tối cao pháp viện , cho nên từ trước tới giờ tuy mang tiếng độc lập , nhưng bên toà án dân sự không thể xử tội hay kết án tổng thống đang tại chức.

    Tổng thống bị định là có tội hay không , theo hiến pháp Mỹ , chỉ có quốc hội thượng viện và hạ viện mới có quyền truất quyền tổng thống đang tại chức.

    Tổng thống mỹ dân bầu là người lănh đạo tối cao cả về bên dân sự và bên quân sự ( tổng tư lệnh quân đội ) bên army . Bộ tư pháp chỉ có quyền hạn truy tố và xử tội bên dân sự , nhưng bên quân sự có toàn án quân sự riêng. Thí dụ : Bộ tư pháp không có quyền truy tố và cách chức tướng quân đội ; Nhưng tổng thống Mỹ có quyền cách chức tướng bên quân đội.

    Lúc tổng thống Reagan c̣n cầm quyền , bộ tư pháp xử trung tá Oliver North ( https://en.wikipedia.org/wiki/Iran%E...3Contra_affair ) vi phạm chuyện cấm bán vũ khí cho Iran, bị xử tù . Nhưng tổng thống Reagan nói trung tá Oliver North là anh hùng làm việc theo lệnh cấp trên , thi hành nhiệm vụ khó khăn , không bắt tù và được cho giải ngũ b́nh thường , hưởng mọi trợ cấp của quân đội.
    Về việc luận tội , theo nguyên tắc thông thường th́ phải qua sự đồng thuận của lưỡng viện , nhưng cũng c̣n có cách khác ...
    Có điều sự chia rẽ và tính đảng phái ở Mỹ lên cao hơn bao giờ hết , đó là điều đáng sợ nhất ...

    Công tố viên Đặc biệt Robert Mueller , dưới sự bảo trợ đặc biệt của tiểu ban tư pháp của quốc hội , tổng thống Trump không có quyền đuổi , v́ Robert Mueller không trực thuộc bộ tư pháp của toà án tối cao. Cho nên tất cả bản báo cáo đệ tŕnh cho quốc hội. Chính v́ thế ông ta nói rơ bản báo cáo không thể đưa sang bộ tư pháp để truy tố hay kết tội tổng thống đang tại chức. V́ cần 2/3 hạ viện và 2/3 thượng viện đồng ư để cách chức tổng thống. Chuyện truy tố và cách chức nằm ngoài khả năng của bộ tư pháp.
    Hành pháp , Lập pháp , Tư pháp được đặt trên cơ sở tam quyền phân lập của Hiến pháp .
    Bộ tư pháp là cơ chế thi hành luật , có quyền điều tra , truy tố phạm pháp một cách trung thực và độc lập , lẽ dĩ nhiên không chịu dưới ảnh hưởng của tổng thống .
    Nếu chúng ta nhớ lại , ông cựu bộ trưởng TP trong chánh phủ Trump ( đă bị băi chức) , lúc đó đă tự đặt ḿnh ra khỏi cuộc điều tra về việc uỷ ban tranh cử của Trump có thông đồng với Nga và TT Trump có cản trở công lư hay không ?
    Ông này để cho Thứ trưởng bộ TP lúc bấy giờ , đề cử ông Mueller như Công tố viên đặc bIệt để thực hiện trách vụ đó .
    Khi cuộc điều tra chấm dứt , ông Mueller gởi bản điều tra ( 400 trang ) kèm chứng cớ cho ông bộ trưởng TP mới là ông Barr .
    Sau đó ông Barr làm bản tóm tắt 4 trang cho rằng ông Mueller không qui tội tức là ông Trump không có phạm pháp .
    Về bản điều tra , ông Barr chỉ phổ biến với đầy vết bôi xoá , không biết cho đến ngày hôm nay , ông Barr đă gởi nguyên bản cho quốc hội hay chưa .
    Diễn tiến tiếp theo là ông Mueller lên tiếng trước quốc hội là ông không có khả năng truy tố một TT đương nghiệm theo tiền lệ của bộ TP ( ông là viên chức của bộ TP ) .
    TTTrump có lúc trách ông Mueller không ủng hộ ông (?) , có lúc mắng Mueller là ngu đần .
    Last edited by Le Thi; 08-06-2019 at 11:15 PM.

  10. #20
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Dài nhưng ai thích đề tài "kéo lê" hơn 2 năm này th́ nó vẫn là ngắn.

    Tổng thống Donald Trump đă từng thốt lên “Nhiệm kỳ của tôi xong rồi. Tôi bị chơi rồi” khi nghe thông báo một công tố viên đặc biệt được chỉ định để điều tra nghi án ông thông đồng với Nga trong cuộc bầu cử năm 2016. Người công tố viên đặc biệt đó – ông Robert Muller mới đây đă tuyên bố từ chức. Nhà phân tích Terry Buss (Học viện Hành chính Quốc gia Hoa Kỳ) đă có bài viết dành riêng cho VietTimes về câu chuyện sóng gió này của Tổng thống Donald Trump.

    Công tố viên đặc biệt Robert Mueller, người dẫn dắt cuộc điều tra t́m hiểu xem liệu Tổng thống Mỹ Donald Trump có phải là một đặc vụ Nga hay không, bỗng dưng từ chức hôm 29/5. Ông đă hoàn thành bản báo cáo điều tra của ḿnh vào ngày 22/5, và tŕnh nó lên Tổng Chưởng lư Bill Barr, quan chức hành pháp chóp bu của Mỹ, như luật pháp quy định. Như thông thường, các công tố viên đặc biệt, sau khi hoàn thành một vụ điều tra, sẽ từ nhiệm và trở về cuộc sống dân sự. Không có điều ǵ bất thường ở đây cả.

    Nhưng ông Mueller lại quyết định tổ chức một cuộc họp báo vào ngày 29/5, không phải để thông báo về việc từ chức (điều ông đă làm) mà để kêu gọi luận tội ông Trump. Luận tội là một tiến tŕnh mà trong đó Quốc hội cáo buộc ai đó (trong trường hợp này là ông Trump) phạm tội. Luận tội cũng tương tự như việc buộc tội ai đó v́ hành vi vi phạm pháp luật của họ theo hệ thống pháp luật h́nh sự.
    Nếu như ông Trump bị kết luận là đă phạm tội, th́ ông Mueller đáng lẽ ra phải tận dụng cuộc họp báo như vậy để b́nh luận về tội lỗi của ông ta. Nhưng cuộc điều tra của ông Mueller lại không thể kết luận rằng ông Trump vi phạm bất cứ điều luật nào về cản trở pháp luật, để có thể khiến nhà lănh đạo này bị luận tội. Ông Mueller không hề t́m ra bất cứ chứng cứ nào chứng minh ông Trump có liên hệ với người Nga.
    Những hành động và báo cáo trước đó của ông Mueller là điều chưa từng có tiền lệ trong biên niên sử quản trị của nước Mỹ. Ông Mueller hành động cứ như thể ông là Bộ trưởng Tư pháp của một nền "cộng ḥa chuối" [ám chỉ một quốc gia có nền chính trị bất ổn ở Mỹ Latinh với nền kinh tế phụ thuộc nặng nề vào việc xuất khẩu một loại sản phẩm hữu hạn] và không hiểu biết hay tôn trọng nền tư pháp, tiến tŕnh và sự thượng tôn pháp luật.

    Qua cuộc họp báo này và bằng việc công bố bản báo cáo, ông Mueller thể hiện rằng bản thân đă:

    · Làm hỏng tiến tŕnh điều tra
    · Vi phạm các nguyên tắc cơ bản nhất của hệ thống tư pháp Mỹ, các quy tŕnh liên quan và sự thượng tôn pháp luật
    · Chính trị hóa hệ thống pháp luật h́nh sự, và
    · Để cho mối thù của ông với ông Trump ảnh hưởng tới các phân tích và kết luận điều tra.
    Cuộc họp báo của ông Mueller không khác ǵ một xe tải chở rác đang cố biến khỏi một băi rác, để lại đằng sau nó một vệt dài rác thải vương văi để rồi người khác lại phải đi dọn hộ.
    Ngay cả đối với những người không hề thích thú ǵ ông Trump, th́ cách đối xử với ông Trump như vậy là không thể biện minh trong một nền dân chủ.




    Như các hăng tin tức hàng ngày đă đưa tin về cuộc điều tra mối quan hệ Trump-Nga, dường như người ta càng hiểu rơ rằng báo cáo điều tra của ông Mueller - và việc mà ông Mueller nhanh chóng tổ chức cuộc họp báo - chỉ tập trung vào cáo buộc ông Trump cản trở pháp luật mà không hề liên quan ǵ tới Nga. Nhiều nhà phê b́nh tin rằng ông Mueller và những người khác từ cách đây hơn 1 năm đă hiểu rằng chẳng có sự can thiệp của Nga nào ở đây cả.
    Nối tiếp sau việc ông Trump sa thải Giám đốc FBI James Comey - người từng điều tra ông Trump v́ cáo buộc liên hệ với Nga - Tổng Chưởng lư của ông Trump lúc bấy giờ là Jeff Sessions cũng tiếp tục điều tra nhờ chỉ định một công tố viên đặc biệt vào tháng 5/2017, đó chính là ông Robert Mueller.
    Vai tṛ chính của ông Mueller trên cương vị công tố viên đặc biệt là t́m hiểu xem liệu có "nguyên nhân hợp lư" nào để tin rằng ông Trump phạm tội trong vụ câu kết với chính quyền Nga gây ảnh hưởng tới kỳ bầu cử Tổng thống 2016 theo hướng có lợi cho ông Trump, bất lợi cho bà Clinton hay không. Mueller trong buổi họp báo vừa qua nói rằng: "...không có đủ bằng chứng để chỉ ra một âm mưu lớn hơn".
    Hăy đặt kiểu bằng chứng này vào bối cảnh cụ thể. Các nhà điều tra đến từ FBI, CIA, NSA, các ủy ban trong Quốc hội, hàng loạt các cuộc điều tra độc lập của nhiều hăng truyền thông lớn, trên mạng xă hội đă bỏ ra hơn 2 năm để t́m hiểu, điều tra nhưng đều không thể đưa ra bằng chứng chứng minh ông Trump là một điệp viên Nga, hay "con rối" của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ông Mueller mất tới 2 năm chỉ để đưa ra kết luận tương tự.


    Tổng thống Mỹ Donald Trump tại một hội nghị ở Nhà Trắng ở Washington, hôm 17/4/ 2019.

    Cũng cần phải nhấn mạnh rằng ông Mueller chưa từng kết tội hay khởi tố ông Trump, đội ngũ nhân viên trong Nhà Trắng hay tổ chức vận động chiến dịch của ông v́ câu kết với Nga. Không một ai cả! Những người phải ngồi sau song sắt chỉ là do bị phát hiện đă nói dối FBI hoặc tiêu hủy chứng cứ trong quá tŕnh điều tra.

    Bởi vậy, mục tiêu điều tra của ông Mueller luôn là cáo buộc ông Trump cản trở pháp luật (chứ không phải cấu kết với Nga), được cho là xảy ra trong lúc ông Trump sa thải ông Comey. Nên nhớ rằng ông Comey và Mueller là bạn tốt của nhau, và rằng ông Comey chính là người ra quyết định chỉ định ông Mueller vào vị trí công tố viên đặc biệt. Xung đột về lợi ích chăng?
    Vụ điều tra cáo buộc câu kết với Nga giờ nh́n không khác ǵ một âm mưu thất bại, trong đó sử dụng thông tin giả để gây bất lợi cho ông Trump trong một vụ bê bối được dựng lên nhằm loại bỏ ông.
    Giờ đây, Tổng Chưởng lư Bill Barr lại đang mở một cuộc điều tra của riêng ông nhằm vào chính "các nhà điều tra" để t́m hiểu xem cuộc điều tra về cáo buộc câu kết với Nga bắt đầu như thế nào, vô số các cuộc điều tra được thực hiện và quản lư ra sao, và tại sao mà sau nhiều nỗ lực như vậy, không có kết luận nào được đưa ra; trong khi vô số điều luật bị vi phạm trong quá tŕnh điều tra.
    FBI, CIA, các ủy ban Quốc hội, các kênh truyền thông đại chúng và có khi là cả đội ngũ của ông Mueller chắc hẳn phải rất lo lắng, đặc biệt là nếu họ bị điều tra về việc sử dụng những phương pháp mà ông Mueller từng áp dụng với ông Trump.



    Mục đích thứ hai - và có thể mục đích chính của ông Mueller - chính là t́m hiểu xem liệu ông Trump có phạm luật khi "cản trở" quá tŕnh điều tra của ông Comey bằng cách sa thải ông này "một cách phi pháp" hay không. Vụ việc này th́ c̣n lâu mới kết thúc, và có thể kéo dài cho đến tận kỳ bầu cử Tổng thống tiếp theo vào năm 2020.
    Trong cuộc họp báo mới đây, ông Mueller nói về việc cản trở này rằng: "...như đă nêu ra trong bản báo cáo....Tuy nhiên, chúng tôi không thể kết luận được rằng liệu Tổng thống có phạm luật hay không".
    Có 2 vấn đề ở đây. Thứ nhất, ông Mueller nói rằng: "...nếu chúng tôi có đủ bằng chứng rằng Tổng thống rơ ràng không phạm luật (cản trở luật pháp), th́ chúng tôi sẽ kết luận như vậy". Điều này ám chỉ rằng ông Mueller và chính quyền bang có quyền được miễn tội hoặc không đối với một cá nhân. Ông Mueller và chính quyền bang không hề có thứ quyền lực này!
    Quy định pháp luật ở Mỹ luôn luôn dựa trên giả định rằng một người là vô tội "trừ khi hoặc cho đến khi họ được chứng minh là có tội dựa trên sự ngờ vực hợp lư trước ṭa xét xử". Hệ thống của Mỹ, không giống như các nước khác, không giả định rằng khi vừa bị cáo buộc một tội danh, một người - kể cả Tổng thống - đă tự động trở thành có tội cho đến khi họ được chứng minh vô tội. Bởi vậy, việc ông Mueller tuyên bố rằng ông Trump không được "xá tội" đă vi phạm nguyên tắc cơ bản của luật pháp Mỹ. Điều này cũng được Tổng Chưởng lư Barr nêu rơ khi phản đối biện pháp điều tra của ông Mueller.
    Thêm vào đó, ông Mueller tuyên bố rằng ông không biết liệu ông Trump có phạm tội cản trở pháp luật hay không, nhưng nói rằng "có khả năng" là vậy. Điều này đă vi phạm quy tŕnh tố tụng một cá nhân: Các công tố viên chỉ được phép cung cấp "nguyên nhân hợp lư" để tin rằng một cá nhân phạm tội, chứ không phải là "có khả năng" là họ đă phạm tội.
    Tại sao điều này quan trọng đến vậy? Những người khai lập ra nước Mỹ hiểu rằng danh dự của một cá nhân có thể bị hủy hoại nghiêm trọng, hoặc cuộc sống của họ cũng bị hủy hoại chỉ v́ phải đối mặt với quá tŕnh tố tụng. Bởi vậy, họ áp dụng "giả định vô tội" trừ khi và chỉ cho đến khi một người được chứng minh là có tội. Điểm cần chú ư ở đây là một người có khả năng đă phạm tội chưa chắc là họ đă bị tuyên là có tội.
    Thế nhưng, ông Mueller luôn cố gắng hủy hoại ông Trump một cách có chủ đích trong bản báo cáo của ḿnh và trong cuộc họp báo vừa qua.
    Trớ trêu thay, trong tuyên bố của ḿnh, ông Mueller nhắc lại cho chúng ta rằng, những cá nhân người Nga mà ông từng cáo buộc can thiệp bầu cử Tổng thống Mỹ vẫn được "giả định là vô tội" cho tới khi họ được chứng minh là có tội.
    Ông Mueller c̣n tiếp tục nói rằng, không có ai đứng trên luật pháp ngay cả Tổng thống. Nhưng sau đó lại để ông Trump ĐỨNG DƯỚI pháp luật, trong khi những bị cáo Nga lại được ứng xử tốt hơn theo luật pháp!
    Không có một ṭa án nào ở Mỹ, từ ṭa án địa phương cấp thấp nhất cho tới Ṭa án Tối cao, lại đi đối xử với bất cứ một ai như cách mà ông Mueller đối xử với ông Trump.



    Thứ hai, ông Mueller nói trong cuộc họp báo rằng chính sách của Bộ Tư pháp nêu rơ rằng: "... một vị Tổng thống không thể bị cáo buộc phạm tội liên bang trong lúc đang c̣n tại vị". Bởi vậy, ông Mueller không thể buộc tội ông Trump tội cản trở pháp luật.
    Ông Mueller nói rằng ông không thể buộc tội một vị Tổng thống đương nhiệm, nên ông không thể đưa ra bằng chứng phạm tội đối với ông Trump. Nhưng khi ông Mueller thảo luận về bản báo cáo điều tra với Tổng Chưởng lư Barr cùng đội ngũ của ḿnh từ trước cuộc họp báo rất lâu, ông đă nhấn mạnh rằng quy định kể trên không thể được lấy ra làm lời biện minh cho việc không buộc tội ông Trump.
    Thêm vào đó, ông Barr c̣n nói rằng ông Mueller có thể và đáng lẽ ra nên kết luận hoặc ông Trump vô tội hoặc có tội. Bởi v́ nhiệm vụ duy nhất của ông Mueller chính là quyết định xem buộc tội hay không buộc tội ông Trump trong cáo buộc cản trở pháp luật. Đó là kiểu lựa chọn 1 trong 2, có hoặc không. Và, không có ǵ cản trở ông Mueller đưa ra kết luận về một vụ phạm pháp nếu ông đưa ra được bằng chứng. Nếu một công tố viên đặc biệt không thể báo cáo nổi về việc phạm tội hay không phạm tội, vậy th́ văn pḥng của ông ta chả có tác dụng ǵ!
    Ông Mueller c̣n nói rằng sẽ là "không công bằng" với ông Trump nếu kết luận việc cản trở pháp luật có xảy ra, bởi ông Trump sẽ không thể tự bảo vệ ḿnh trước ṭa án xét xử. Nhưng sau đó ông Mueller lại tổ chức một cuộc họp báo với mục đích gây sức ép để phe Dân chủ trong Quốc hội luận tội ông Trump.


    Công tố viên đặc biệt Robert Mueller

    Tại sao ông Mueller không kết tội ông Trump cản trở pháp luật? Là do bằng chứng mà ông Mueller đưa ra không đủ: Nó không chứng minh được rằng ông Trump cố t́nh vi phạm luật pháp bằng việc cản trở pháp luật. Khi không có chủ định, th́ việc cản trở pháp luật lại không phải một tội. Bởi vậy, ông Mueller buộc phải đưa ra một chứng cứ không hoàn thiện, với mục đích để cho những người khác dựa vào nó mà chống lại ông Trump.
    Có thể ông Mueller đă nghĩ rằng, Tổng Chưởng lư Barr sẽ đưa ra kết luận không có vụ cản trở pháp luật nào cả, ngay cả khi ông Mueller có bằng chứng là có việc vi phạm. Nếu điều này thực sự xảy ra, kế hoạch tuồn bằng chứng cho Quốc hội của ông Mueller sẽ bị phá hỏng. Việc ông Barr kết luận ông Trump không cản trở pháp luật sẽ khiến cho việc luận tội ông Trump trở nên khó khăn hơn. Và trên thực tế, đúng là ông Barr đă thảo luận với các chuyên gia pháp lư hàng đầu ở Bộ Tư pháp về báo cáo của ông Mueller, và sau đó kết luận rằng ông Trump không cản trở pháp luật.
    Hoặc cũng có thể ông Mueller đă cảm thấy rằng, nên để quyết định phán quyết cho bên Quốc hội - nơi mà ông Trump chắc chắn sẽ bị phe Dân chủ luận tội. Ông Mueller dường như nói ám chỉ trong cuộc họp báo rằng phe Dân chủ nên thúc đẩy tiến tŕnh luận tội Trump. Nhưng vấn đề là đó không phải thẩm quyền hay trách nhiệm của ông Mueller, mà của ông Barr!
    Mà dù nguyên nhân đằng sau có thế nào th́ ông Mueller cũng chỉ chăm chăm muốn gây tổn thương nặng nề cho ông Trump, một thứ rơ ràng không phù hợp với một vị công tố viên.
    Hăy nhớ về điều này. Ông Trump hiện đang chịu công kích suốt 24/7 từ phe phản kháng lại ông kể từ hồi tháng 11/2016. Vụ án cấu kết với Nga trong bầu cử được xác nhận là không phù hợp. Nhiều người nghĩ rằng cáo buộc này là không phù hợp từ trước khi ông Mueller được chỉ định điều tra nó. Bởi vậy, khi ông Trump phản công lại những kẻ cáo buộc ḿnh - những người đang phá luật - th́ liệu hành động đó có bị coi là cản trở pháp luật hay không, khi mà ông không hề vi phạm pháp luật? Giới chuyên gia pháp lư có thể không đồng t́nh với luận điểu này, nhưng dư luận nói chung cho rằng ông Trump đă đúng khi quyết định tự bảo vệ ḿnh khỏi những đ̣n công kích đến từ cả hai đảng, những đ̣n công kích phi dân chủ và phi pháp.



    Sau khi thả một "trái bom nguyên tử" xuống Quốc hội, Bộ Tư pháp và người dân Mỹ, ông Mueller tuyên bố trong cuộc họp báo rằng ông sẽ không điều trần trước các ủy ban trong Quốc hội về vụ điều tra ông Trump, Nga và cản trở pháp luật. Ông nói: "...điều quan trọng là các văn bản báo cáo đă tự nói hết rồi". Bởi vậy ông không có thêm điều ǵ để báo cáo.
    Thứ nhất, bản báo cáo không thể tự nói được. Ông Mueller tổ chức một cuộc họp báo bởi v́ bản báo cáo không thể tự nói lên điều ǵ và ông Mueller muốn giải thích về nó. Bản báo cáo là một nỗi hổ thẹn chỉ chăm chăm vào việc hạ thấp uy tín của ông Trump và v́ mục đích luận tội ông.
    Ông Mueller dường như đang sống trong một vũ trụ khác. Ông ta không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải điều trần nếu như có trát của Quốc hội gửi xuống, dù ông ta có phản đối hay không. Tất cả những người quan tâm đến vấn đề này đều muốn t́m hiểu xem ông ta đang nghĩ ǵ trong đầu.
    Lập luận pháp lư của ông Mueller trong bản báo cáo rất mập mờ, đáng ngờ đối với nhiều người - ngay cả với Tổng Chưởng lư Barr và đội ngũ pháp lư của ông - trong khi bằng chứng và các phân tích của ông dường như có nhiều lỗ hổng và mang tính thành kiến. Điều này cần phải được làm rơ.
    Nỗ lực yếu đuối của Mueller nhằm kêu gọi phe Dân chủ luận tội Trump trong cuộc họp báo, và chiến lược báo cáo của ông nhằm giữ cho cáo buộc cản trở pháp luật kéo dài trong nhiều năm nữa...cũng cần lời giải thích.
    Thêm vào đó c̣n nhiều vấn đề: Liệu ông Mueller có cảm thấy đảng Dân chủ đang hành động quá chậm trễ và muốn nhắm phát bắn cuối cùng vào ông Trump? Ông Mueller đang nuôi hy vọng phá hoại ngầm ông Barr bởi ông này công bố các tài liệu ủng hộ ông Trump từ báo cáo của ông Mueller? Cuộc điều tra mới của ông Barr nhằm vào chính cuộc điều tra của ông Mueller khiến đảng Dân chủ sợ hăi đến nỗi phải đẩy nhanh tiến tŕnh luận tội ông Trump để đánh lạc hướng dư luận? Ông Mueller cảm thấy rằng bản báo cáo mơ hồ của ông không đủ rơ ràng để ám chỉ Trump cản trở pháp luật nên phải tổ chức cuộc họp báo để tô rơ thêm dụng ư đó?
    Và quan trọng nhất, là có phải Ông Mueller biết rằng không có cơ sở để cuộc điều tra nhằm vào cáo buộc câu kết với Nga, nên phải quay sang tập trung vào cáo buộc cản trở pháp luật để có cớ thúc đẩy Quốc hội luận tội ông Trump?
    Chắc hẳn ông Trump cảm thấy rất thú vị khi chứng kiến ông Mueller bại trận trên cùng một sàn đấu Karate mà ông đă từng đấu suốt 2 năm qua. Đúng là Nghiệp báo.
    Cuối cùng, tại sao một vị luật sư từng nhận được sự tôn trọng của cộng đồng lại dấn quá sâu vào chính trị và lạc lơng đến nỗi đánh mất danh tiếng của ḿnh như vậy? Dường như ngay cả cộng sự trong đảng Dân chủ của ông Mueller cũng không thể vui nổi với màn thể hiện của ông trong cuộc điều tra vừa qua.
    Hăy chờ xem diễn biến vụ xét xử ông Trump trong các tuần tới đây.
    Xét một cách toàn diện, người dân Mỹ nên đ̣i lại tiền thuế của ḿnh !
    Terry Buss
    VietTimes 09/6/ 2019

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-05-2019, 02:50 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 10-02-2019, 08:07 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 16-01-2019, 03:23 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 13-01-2019, 12:48 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-09-2018, 07:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •