Hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson hoạt động tuần tra trong vùng Biển Đông.
Trên trang mạng asiatimes, ngày 22/05/2019, với bài viết có tựa « Xung đột sẽ xẩy ra ở Biển Đông », Richard Javad Heydarian, nhà phân tích chính trị, ngoại giao khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, đă khẳng định như trên.

Richard Javad Heydarian, đồng thời là giảng viên khoa học chính trị tại đại học De La Salle và đại học Ateneo de Manila, Philippines. Ông cho rằng vào lúc cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung gia tăng cường độ, một mặt trận thứ hai với nguy cơ xung đột cao giữa hai cường quốc đang dần dần h́nh thành tại Biển Đông và có thể buộc những quốc gia trong khu vực phải tỏ rơ quan điểm địa chính trị của ḿnh.
Trung tuần tháng Năm, một chiến hạm Mỹ được trang bị tên lửa dẫn đuờng đă đi tuần tra gần vùng băi đá Scarborough, bị Trung Quốc chiếm giữ từ năm 2012 nhưng Philippines khẳng định có chủ quyền. Đây là lần thứ hai, trong ṿng một tháng, tàu chiến Mỹ hoạt động tại vùng biển này, nhân danh tự do hàng hải và nhằm tỏ thái độ chống lại chính sách của Trung Quốc tiến hành quân sự hóa ồ ạt các thực thể đang có tranh chấp tại Biển Đông.
Đầu tháng Năm, hải quân Mỹ-Philippines lần đầu tiên đă phối hợp luyện tập t́m kiếm và cứu hộ cũng gần băi đá Scarborough. Cách đó chưa đầy 5 cây số, các tàu tuần duyên Trung Quốc đă theo dơi chặt chẽ cuộc luyện tập này.
Theo tác giả, Trung Quốc có lư do để lo ngại : Trong tháng Tư, hải quân Mỹ-Philippines đă tập trận chung với giả định giành lại quyền kiểm soát một ḥn đảo bị chiếm giữ. Một số chuyên gia cho rằng các cuộc tập trận, luyện tập cho thấy trong tương lai, tuần dương Mỹ sẽ đóng vai tṛ quan trọng hơn tại vùng biển này.


Hải quân Trung Cộng "diễu vơ dương oai" với các nước nhỏ trong khu vực trong một cuộc tập trận trên Biển Đông

Trong năm nay, Trung Quốc đă gia tăng triển khai lực lượng hải quân và bán quân sự tại Biển Đông, gây nhiều lo ngại về nguy cơ va chạm, xung đột với những quốc gia nhỏ bé hơn, có tranh chấp chủ quyền trong khu vực.

Có nhiều dấu hiệu cho thấy Hoa Kỳ đẩy mạnh việc hợp tác với hải quân các đồng minh, đối tác. Lần đầu tiên, Hoa Kỳ cùng với Nhật Bản, Ấn Độ và Philippines, ngày 09/05, đă tiến hành tập trận chung trong khuôn khổ hoạt động tuần tra bảo vệ quyền tự do hàng hải, thể hiện cam kết chung là « thúc đẩy hợp tác hàng hải trong vùng Ấn Độ - Thái B́nh Dương tự do và mở cửa ».
Các hành động khiêu khích của Trung Quốc đối với Philippines và các nước khác trong vùng đă làm dấy những phản ứng từ phía các nước phương Tây. Hồi tháng Tư, hải quân Pháp tự tiến hành chiến dịch tuần tra v́ tự do hàng hải tại Biển Đông. Tàu chiến Pháp c̣n đi qua cả eo biển Đài Loan.
Trong tương lai, các động thái tương tự chắc chắn sẽ tiếp tục diễn ra tại vùng Biển Đông. Gần đây, tại Kuala Lumpur, trợ lư bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Randall Schriver đă tuyên bố vùng biển Ấn Độ - Thái B́nh Dương là « khu vực ưu tiên » của Hoa Kỳ.

Nhân diễn đàn an ninh khu vực Shangri-La, Singapore, (31/05-02/06/2019), chính quyền Hoa Kỳ công bố một chiến lược mới chống lại những tham vọng hàng hải của Trung Quốc. Theo ông Randall Schriver, mục tiêu của chiến lược mới này là không để cho Trung Quốc « triển khai thêm các hệ thống quân sự » và phải dỡ bỏ các hệ thống quân sự đă được lắp đặt trên các đảo nhân tạo tại Biển Đông. Quan chức này nhấn mạnh, ư định của Hoa Kỳ là không để cho « bất kỳ nước nào thay đổi luật pháp quốc tế và nguyên trạng tại Biển Đông », chính v́ thế, Hoa Kỳ tiến hành các chiến dịch tuần tra v́ tự do lưu thông cũng như các hoạt động hiện diện khác ở Biển Đông.


Tướng Mỹ Dunford tố cáo Tập Cận B́nh bội ước về Biển Đông



Tướng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ Joseph Dunford và tướng tham mưu trưởng quân khu Bắc Bộ Trung Cộng Song Puxuan trong cuộc thăm giao hữu của ông tại đây vào tháng 8 / 2017

"Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh hứa hẹn không quân sự hóa Biển Đông, nhưng lại không giữ lời". Đại tướng Joseph Dunford, chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ, hôm 29/05/2019 khẳng định như trên, đồng thời kêu gọi « hành động tập thể » để buộc Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm về các hành vi của ḿnh.
Tướng Dunford tuyên bố : « Vào mùa thu năm 2016, chủ tịch Tập Cận B́nh đă hứa với tổng thống Obama là sẽ không quân sự hóa các đảo trên Biển Đông. Thế mà giờ đây chúng ta lại thấy các phi đạo dài 3 kilomet, các nhà kho chứa đạn dược, các hỏa tiễn, chiến đấu cơ… Như vậy, rơ ràng là ông Tập đă bội ước ! »
Vị tướng cao cấp nhất của quân đội Mỹ nhấn mạnh : « Biển Đông đối với tôi không chỉ là một nhóm những đảo đá. Vấn đề quan trọng tại Biển Đông cũng như tại những nơi có tranh chấp lănh thổ, là các quy định, luật pháp quốc tế, các chuẩn mực. Khi chúng ta làm ngơ trước những hành động vi phạm luật pháp quốc tế và các quy chuẩn, là chúng ta đă lập ra một tiêu chuẩn mới ».
Đại tướng Joseph Dunford nói thêm : « Tôi không đề nghị phải đáp trả bằng quân sự, mà là một hành động tập thể phù hợp đối với những ai vi phạm luật lệ quốc tế. Họ phải chịu trách nhiệm theo một cách nào đó, để không thể tái phạm trong tương lai ».
Tuy nh́n nhận tốc độ xây dựng trên các đảo nhân tạo và rạn san hô bị Trung Quốc chiếm đóng đă giảm bớt, nhưng tướng Dunford cho rằng đó là do Bắc Kinh đă đạt được năng lực quân sự cần thiết tại đây.
Trong một diễn biến khác, bộ trưởng Quốc Pḥng Trung Quốc Ngụy Phượng Ḥa (Wei Fenghe) hôm 29/5 khi gặp gỡ đồng nhiệm Singapore Hoàng Vĩnh Hoành (Ng Eng Hen) đă khẳng định, Trung Quốc không hề muốn đối đầu với Hoa Kỳ tại Biển Đông.
Ông Ngụy Phượng Ḥa đến Singapore để tham dự Đối thoại Shangri-La sẽ khai mạc vào ngày 31/05. Đây là lần đầu tiên kể từ 8 năm qua, một bộ trưởng Quốc Pḥng Trung Quốc hiện diện tại sự kiện quan trọng về an ninh khu vực.