Một tháng chịu lệnh cấm từ phía Mỹ đă chỉ ra những điểm yếu mà Huawei khó có thể vượt qua.


Sau cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tại Hội nghị Thượng đỉnh G20, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă đồng ư cho phép các công ty Mỹ tiếp tục bán sản phẩm cho Huawei, hơn 1 tháng sau khi ban hành lệnh cấm.

Một tháng qua là thời gian ảm đạm của Huawei khi bị chính phủ Mỹ đưa vào "danh sách đen" cùng với 70 chi nhánh. Danh sách này cấm các công ty Mỹ làm ăn kinh doanh với Huawei và các chi nhánh nếu không được chính phủ cho phép.
Ảnh hưởng của lệnh cấm lan rộng khắp mọi bộ phận của Huawei, từ thiết bị viễn thông, laptop, điện thoại... Chỉ vài ngày sau khi ông Trump ban hành lệnh cấm, hàng loạt nhà sản xuất chip đă "cắt đứt" quan hệ với Huawei, trong khi Google cũng rút giấy phép sử dụng Android, các dịch vụ Google khỏi smartphone Huawei.

Gần đây, nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi cho biết lệnh cấm có thể khiến hăng thiệt hại đến 30 tỷ USD doanh thu trong 2 năm tới.
Do đó, quyết định được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh G20 giống như một chiếc phao cứu sinh của Huawei. Quyết định này có thể mâu thuẫn với quan điểm vài chính trị gia Mỹ, những người cho rằng việc đưa vào danh sách đen là để "d́m chết" Huawei và tham vọng phát triển của họ, một mối nguy hại với an ninh Mỹ.
"Tôi đề cập đến những thiết bị không gây nguy hại đến an ninh quốc gia", ông Trump nói về những công nghệ được phép bán cho Huawei.
Dù thông tin có thể khiến Huawei "nhẹ nhơm" hơn, nhưng niềm tin của người dùng và vị thế của Huawei dường như đă bị phá vỡ trong thời gian qua, và không có cách nào quay lại như trước đây.
Chỉ một tháng trong vùng nguy hiểm, người ta có thể thấy rơ Huawei phụ thuộc vào công nghệ từ Mỹ đến thế nào. Dù đă chuẩn bị cả về phần cứng lẫn nền tảng phần mềm để thay thế, những phương án của Huawei không thể hoạt động hoặc khó mà cạnh tranh với những công nghệ Mỹ trước đó họ vẫn dùng.


Sau cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tại Hội nghị Thượng đỉnh G20, Osaka, Nhật Bản
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă đồng ư cho phép các công ty Mỹ tiếp tục bán sản phẩm cho Huawei


Không có công nghệ từ ARM, Huawei không thể phát triển những vi xử lư mới cho smartphone. Thiếu chip của Intel, họ không có ǵ để lắp cho máy chủ. Hệ điều hành HongMeng OS đến giờ vẫn chưa xuất hiện, và thật khó tưởng tượng viễn cảnh hệ điều hành này thay thế được Android về ứng dụng, chức năng.
Nói cách khác, những nỗ lực để tránh phụ thuộc vào công nghệ Mỹ của Huawei đă bị chỉ rơ là kém thuyết phục như thế nào trong 1 tháng qua. Điều đó chỉ rơ ở thị phần sụt giảm tại những thị trường như châu Âu, nơi Huawei đặt nhiều hi vọng tăng trưởng nhằm giành giật vị trí của Samsung.
Tất nhiên, việc bớt phụ thuộc vào các đối tác Mỹ không bao giờ là quá tŕnh dễ dàng cả về phần cứng lẫn phần mềm. Không có công nghệ Mỹ, Huawei không thể duy tŕ t́nh h́nh kinh doanh tốt như thời điểm đầu năm (59 triệu smartphone bán ra quư I/2019, tổng doanh thu 107,4 tỷ USD trong năm 2018).
Giờ đây, mọi chuyện đă phần nào trở lại quỹ đạo với Huawei. Khoảng thời gian một tháng qua đă khiến họ thiệt hại nặng nề cả về tài chính lẫn h́nh ảnh công ty. Tuy nhiên, nó cũng là lời nhắc nhở hiệu quả nhất để Huawei luôn chuẩn bị kỹ càng phương án dự pḥng, nhằm tránh trở thành "quân cờ chính trị" một lần nữa trong tương lai.

Mất 30 tỉ USD, Huawei c̣n ǵ để 'bạo miệng' nói vượt qua lệnh cấm?

Mất 30 tỉ USD chưa thể "chết lâm sàng" (hấp hối)
Trong những ngày đầu từ thời điểm (21/5) khi Bộ Thương mại Mỹ ban lệnh cấm và tiếp đó là động thái dừng hợp tác của các công ty, tập đoàn Mỹ cung cấp linh kiện, giải pháp, dịch vụ cho Huawei, không ít nhận định cho rằng có thể Huawei đang dần đi đến cái "chết lâm sàng".
Lệnh cấm của Chính phủ Mỹ đối với Huawei đă và đang dẫn đến những hệ lụy và hậu quả nghiêm trọng đối với tập đoàn này. Huawei liền phải tạm lùi tiến tŕnh trở thành hăng smartphone số 1 thế giới mà trước đó đă tuyên bố là sẽ soán ngôi của Samsung .
Nhà sáng lập Huawei là Nhậm Chính Phi mới đây cũng đă không giấu giếm rằng lệnh cấm sẽ khiến Huawei mất đi 30 tỉ USD doanh thu trong hai năm 2019-2020 từ việc sụt giảm doanh số bán thiết bị mạng viễn thông và smartphone (giảm đến 40-50% đặc biệt ở thị trường hải ngoại). Tuy nhiên, ông Nhậm cho rằng Huawei sẽ bắt đầu hồi phục trở lại từ năm 2021 (?).



Việc mất đi doanh thu 30 tỉ USD trong 2 năm th́ tính ra mỗi năm khoảng 15 tỉ USD. Năm 2018, Huawei đă đạt tổng doanh thu hơn 100 tỉ USD. Vậy suy ra, mỗi năm trong giai đoạn 2019-2020 Huawei sụt giảm đi từ 13-15% doanh thu. Đây là một tỉ lệ sụt giảm khá lớn đối với bất cứ doanh nghiệp nào trong kinh doanh nếu do nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp như quản trị yếu kém, cạnh tranh sa sút, bất ổn nội bộ…
Tuy nhiên, với một doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu do lệnh cấm từ bên ngoài, với nhiều cái nh́n khác nhau về động cơ cho rằng không hẳn chỉ v́ yếu tố an ninh quốc gia như trường hợp Huawei, tỉ lệ giảm 15% mỗi năm trong giai đoạn trên không phải là quá nghiêm trọng. Hay nói cách khác, cho dù Chính phủ Mỹ muốn "triệt đường sống" của Huawei như phía Trung Quốc nhận định th́ điều đó hiện nay vẫn chưa thể xảy ra. Muốn xảy ra, Mỹ phải lôi kéo được cả cả Châu Âu, Châu Á, Nam Mỹ và Châu Phi nghe theo - là điều khó không thể thành hiện thực.

Ngoài ra, Huawei cũng c̣n có một thị trường nội địa với khoảng 1,4 tỉ dân và các quốc gia liên minh hoặc vốn dĩ có mối quan hệ chính trị, kinh tế, đầu tư tốt đẹp với Trung Quốc.
Cho tới thời điểm này, Huawei luôn cho rằng các cáo buộc của Mỹ và một số nước Châu Âu là vô căn cứ. Một vài chuyên gia bảo mật tôi có dịp trao đổi về vấn đề này th́ cho rằng, khả năng là Mỹ đă thu thập được bằng chứng Huawei mở cửa hậu trong các thiết bị mạng viễn thông để thu thập dữ liệu cho Chính phủ Trung Quốc. Song nếu Mỹ chứng minh điều đó th́ chẳng khác nào "vạch áo cho người xem lưng" về phương thức xâm nhập để lần ra bằng chứng mà có thể là cách làm bất chính.
Trên thực tế, Huawei đă có những sự chuẩn bị nhất định cho t́nh huống bị trừng phạt. Từ một tập đoàn với doanh thu chủ yếu đến từ thiết bị mạng viễn thông, khoảng 5 năm trở lại đây Huawei đă dần lớn mạnh trong lĩnh vực sản xuất smartphone và đến thời điểm cuối năm 2018 đă vươn lên trở thành hăng điện thoại lớn thứ 2 thế giới.

Đồng thời, Huawei cũng mở rộng hệ sinh thái và mạng lưới tự chủ về linh kiện khi xây dựng Cty con chuyên nghiên cứu, thiết kế và sản xuất chip Hisilicon, hệ điều hành HongMeng OS cho điện thoại, mua dự trữ trước các gói bản quyền công nghệ từ các hăng của Mỹ và Châu Âu…
Song dù thế Huawei vẫn khó tránh được bị tổn thương nặng nề do lệnh cấm của Mỹ. Lệnh cấm của Chính phủ Mỹ ngoài lí do là an ninh quốc gia lại được nh́n nhận rất khác nhau từ các quốc gia, trong đó yếu tố chính được cho rằng thúc đẩy lệnh cấm được ban hành chính là nhằm gây áp lực lên thương chiến với Trung Quốc, và hơn cả là v́ quyền lợi "nước Mỹ trên hết" của tổng thống Trump.
Trong khi Huawei bị Mỹ trừng phạt th́ tập đoàn này lại được nhân viên đồng ḷng và người tiêu dùng Trung Quốc ủng hộ hơn trước v́ họ cho rằng Chính phủ Mỹ đang cố ngăn cản bước tiến công nghệ của Huawei nói riêng và Trung Quốc nói chung. Bằng chứng là người tiêu dùng Trung Quốc c̣n kháo nhau từ bỏ iPhone để quay sang sử dụng smartphone Huawei để ủng hộ. V́ vậy, Huawei có thể mất đi từ 40-50% thị phần ở hải ngoại song họ có thể lấy được thêm thị phần ở thị trường Trung Quốc, khiến các thương hiệu đồng hương như OPPO, Vivo, Xiaomi… phải đẩy mạnh thị trường nước ngoài để bù đắp lại thị phần bị Huawei lấn lướt ở đại lục.
Các nhà quan sát quốc tế cho rằng Huawei có "bửu bối" để trả đũa lại Mỹ chính là trên dưới 60.000 bằng sáng chế thuộc các lĩnh vực công nghệ viễn thông, mạng viễn thông, smartphone và đặc biệt là 5G. Mặc dù nhà sáng lập Nhậm Chính Phi tuyên bố rằng sẽ không dùng bằng sáng chế làm vũ khí trả đũa chống lại sự phát triển của xă hội loài người nhưng với động thái mới nhất yêu cầu nhà mạng Verizon của Mỹ trả số tiền bản quyền 1 tỉ USD cho hơn 230 bằng sáng chế đă cho thấy một bước đi khá rơ nét của Huawei là bắt đầu thu đúng và thu đủ phí bản quyền từ các công ty Mỹ để bù đắp cho việc sụt giảm doanh số và lợi nhuận do lệnh cấm.
Với các doanh nghiệp niêm yết, thông tin sụt giảm 30 tỉ USD doanh thu đủ để thổi bay hàng chục, thậm chí hàng trăm tỉ USD giá trị vốn hóa trên thị trường chứng khoán v́ giới đầu tư có thể bán tống bán tháo cổ phiếu khiến doanh nghiệp bất ổn, lung lay, thậm chí sụp đổ.
Song xét ở góc độ này, Huawei lại đang gặp "may" v́ doanh nghiệp này chưa lên sàn niêm yết (một điều khó hiểu ở đây, một Cty tư nhân tầm vóc như Huawei lại không đăng kư cổ phiếu trên thị trường chứng khoán QT giống như một cơ quan của CP), nhờ đó được trú ẩn trong một "vịnh kín gió" tránh được áp lực thảm khốc từ thị trường chứng khoán.
ZingNews, VnReview