Results 1 to 7 of 7

Thread: Hồng Kông : Phong trào đấu tranh dân chủ rơi vào bẫy bạo lực

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Hồng Kông : Phong trào đấu tranh dân chủ rơi vào bẫy bạo lực


    Cảnh sát đứng gác trước ṭa nhà nghị viện, bi người biểu t́nh tràn vào đập phá tối 01/07/2019. REUTERS/Jorge Silva

    Cuộc khủng hoảng làm rung chuyển Hồng Kông từ nhiều tuần nay v́ dự luật dẫn độ về Trung Quốc đă tăng thêm một nấc với cảnh tượng hỗn loạn bạo lực hôm qua : Một nhóm người biểu t́nh chống Bắc Kinh đă tràn vào đập phá trụ sở Nghị Viện Hồng Kông (LegCo) trong suốt nhiều giờ đồng hồ sau cuộc biểu t́nh phản kháng chính quyền nhân kỷ niệm 22 năm vùng đất được trả lại cho Trung Quốc trong quy chế bán tự trị.

    Cuộc tuần hành lớn quy tụ hơn nửa triệu người tham gia, cũng như nhiều cuộc tập hợp đ̣i dân chủ khác trước đây, ban đầu đă diễn ra ôn ḥa. Thế nhưng, về cuối ngày, các hành động bạo lực bắt đầu xuất hiện. Lác đác trong hành tŕnh tuần hành đă nổ ra các xô xát nhỏ với cảnh sát. Bạo lực thực sự bùng phát khi một nhóm người biểu t́nh trẻ tràn vào Nghị Viện. Cảnh sát đă khôn khéo rút ra để mặc những thanh niên bịt mặt xông vào ṭa nhà, tự do đập phá trong nhiều tiếng đồng hồ, trước khi họ trở lại vào nửa đêm, đẩy người biểu t́nh ra khỏi toà nghị viện không mấy khó khăn bằng hơi cay và dùi cui. Những h́nh ảnh người biểu t́nh trẻ bịt mặt đập phá Nghị Viện được phát trực tiếp trên truyền h́nh ra khắp thế giới.

    Sau cả tháng trời tập hợp cả triệu người biểu t́nh đ̣i hủy bỏ dự luật dẫn độ, cuộc đấu tranh của người dân Hồng Kông tự trị mới gần đi tới đích. Chính quyền đă phải lùi bước tạm hoăn thông qua nhưng không hủy hẳn dự luật. Thất vọng trước thái độ khăng khăng của chính quyền, một nhóm người biểu t́nh chọn mục tiêu tấn công là trụ sở cơ quan lập pháp LegCo, mà họ coi là biểu tượng cho sự áp chế chính trị của Bắc Kinh đối với đặc khu hành chính.

    Trước bức tường câm lặng của chính quyền đặc khu, người đấu tranh cảm thấy bất lực, cần phải hành động mạnh mẽ để được lắng nghe, được lưu tâm và để duy tŕ phong trào. Dường như do thiếu sự tổ chức lănh đạo nên một nhóm khoảng một trăm người biểu t́nh quá khích đă rơi vào « cái bẫy » đă được chính quyền giăng sẵn.
    Từ khi mảnh đất thuộc địa cũ của Anh được trả về cho Trung Quốc dưới quy chế bán tự trị, đă có nhiều phong trào đấu tranh của người Hồng Kông đ̣i quyền tự quyết, tự trị, chống lại sự lũng đoạn, áp đặt chính trị của Bắc Kinh, nhưng bạo lực chưa bao giờ được ủng hộ, cổ vũ và cũng chưa bao giờ xảy ra dữ dội như lần này.
    Chính quyền trung ương Bắc Kinh luôn coi các phong trào dân chủ như vậy ở Hồng Kông là những cái gai cần phải nhổ, nhưng lại không thể sai khiến chính quyền địa phương trấn áp thẳng tay như ở Hoa Lục, nơi đă có 70 năm dưới chế độ cộng sản toàn trị. Một trong những lư do là v́ các cuộc biểu t́nh của người Hồng Kông diễn ra ôn ḥa. Ngay cả phong trào Dù vàng Occupy Central năm 2014 đ̣i quyền bầu trực tiếp lănh đạo đặc khu, kéo dài cả tháng phong tỏa trung tâm thành phố, nhưng không hề bộc phát bạo lực từ người biểu t́nh.
    Những hành động bạo lực của người biểu t́nh hôm qua ở ṭa nhà Nghị Viện không chỉ làm xấu đi h́nh ảnh của phong trào đấu tranh bền bỉ đ̣i dân chủ của người Hồng Kông, mà c̣n cho thấy người biểu t́nh không thống nhất về chiến thuật và mục tiêu đấu tranh bằng đối thoại.

    Nhiều nhà quan sát nhận định cuộc tấn công của người biểu t́nh vào Nghị Viện không phải là hành động « khôn ngoan hay cần thiết », mà nó chỉ càng làm cuộc đấu tranh của người Hồng Kông trở nên phản tác dụng. Chính quyền Hoa lục có thêm cơ hội áp đặt kiểm soát chặt hơn nữa ḥn đảo, trong khi uy tín, của phong trào dân chủ ôn ḥa đă bị tổn hại nặng nề.
    Chẳng thế mà ngay sau vụ đập phá LegCo, Bắc Kinh đă lên tiếng bóng gió đề nghị chính quyền đặc khu « điều tra h́nh sự những thủ phạm gây bạo lực ». Nhà nghiên cứu chính trị Jean-Pierre Cabestan, thuộc Đại học Baptiste Hồng Kông, được báo le Courrier International trích dẫn, nhận định : « Giờ đây, Bắc Kinh có một cớ rất để không khoan nhượng » với phong trào dân chủ Hồng Kông. Trong những ngày tới, nếu chính quyền đặc khu hành chính có trấn áp mạnh tay các nhà hoạt động dân chủ ở Hồng Kông th́ cũng không có ǵ là bất ngờ.

    Lănh đạo đặc khu, Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carie Lam), họp báo tại sở Cảnh Sát Hồng Kông lúc 4 giờ sáng 02/7, giờ địa phương. Lănh đạo Hồng Kông chỉ phản ứng bằng cách lên án hành động bạo lực nói trên và không chấp nhận nhượng bộ bất kỳ đ̣i hỏi nào của người biểu t́nh.

    Phe ủng hộ dân chủ tố cáo đây là một cái bẫy giăng ra đối với người biểu t́nh trẻ. Chủ tịch đảng Lao Động, ông Lee Cheuk-Yen, một trong những trụ cột của đối lập ở Hồng Kông, nói :
    « Rơ ràng đây là một cái bẫy. Hăy xem cách mà cảnh sát xử lư sự việc. Thực ra cảnh sát đă để cho các thanh niên đó tràn vào ṭa nhà. Không có ở đâu trên thế giới người ta lại để cho làm như vậy ».
    Những màn bạo lực mới này cũng như hôm 12/6 vừa qua cuối cùng khiến chính quyền ra tay. Điều duy nhất mà đông đảo người biểu t́nh ôn ḥa từ nhiều tuần qua lấy làm tiếc đó là giờ đây chính quyền có lư do phản ứng để ngăn chặn bạo lực.
    RFI

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Thật đáng tiếc ! Biểu t́nh Hongkong chuyển sang bạo lực, Bắc Kinh đang hưởng lợi.



    Người biểu t́nh đập vỡ kính ở Nghị Viện Hồng Kông ngày 01/07/2019. REUTERS/Thomas Peter


    Vài ngh́n thanh niên Hồng Kông đă biểu t́nh trước cửa trụ sở LegCo (Nghị Viện Hồng Kông) ngày 01/07/2019, vài trăm người đă cắm trại qua đêm, trong số đó, một nhóm người đă phá được lớp kính chống đạn bảo vệ trụ sở Nghị Viện và đến 21 giờ, đă ùa vào bên trong đập phá, vẽ bậy, ném trứng, tháo tranh ảnh lănh đạo... trong ṿng ba giờ dưới sự quan sát và chắp tay sau đít một cách yên lặng không có ǵ khó hiểu của cảnh sát.

    Người biểu t́nh đă sập bẫy "tổ chức bạo lực" của Bắc Kinh ?


    Thông tín viên của báo Le Monde tại Hồng Kông, Florence de Changy, bất ngờ và ngạc nhiên về « những cảnh hỗn loạn chưa từng có ở Hồng Kông » trong số ra ngày 03/07/2019. Tại sao phải chờ đến ba tiếng, cảnh sát mới can thiệp, xịt hơi cay vào người biểu t́nh ? Trong thời gian đó, những cảnh hỗn loạn này được truyền h́nh trực tiếp trên khắp thế giới, kể cả tại Trung Quốc. Vậy mà trong suốt thời gian tuần hành ôn ḥa, mà đỉnh điểm là 2 triệu người dân Hồng Kông xuống đường ngày 16/06, truyền thông chính thức Hoa lục không hé một lời.

    Phe đối lập cho rằng những thanh niên biểu t́nh đă bị sập bẫy bạo lực mà chính quyền giăng ra. Theo chủ tịch Công đảng Lee Cheuk Yan, « thanh niên Hồng Kông không có chút hy vọng nào. Cuộc sống của họ đă khó khăn, c̣n về mặt chính trị, mọi h́nh thức ngôn luận đều bị xóa bỏ. Nếu chính phủ không phản ứng khi bạn biểu t́nh ôn ḥa, vậy bạn c̣n cách nào khác ? ». Trả lời thông tín viên Le Monde, luật sư Martin Lee đánh giá những thanh niên Hồng Kông này « ghét LegCo v́ họ biết rằng Nghị Viện có thể sẽ thông qua luật dẫn độ. Và điều này sẽ biến Hồng Kông như bất kỳ thành phố nào khác của Trung Quốc ».

    Ngay sau vụ đập phá LegCo, đồng loạt đài báo Hoa lục lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ, ủng hộ lănh đạo Hồng Kông Thái Anh Văn và đ̣i truy tố những thủ phạm gây rối. Lănh đạo đặc khu Hồng Kông, im hơi lặng tiếng sau hàng loạt cuộc biểu t́nh, bất ngờ triệu tập họp báo ngay trong đêm để lên án hành động xâm phạm « vô cùng bạo lực »« gây sốc ».

    Từ ôn ḥa sang bạo lực : Chỉ Bắc Kinh có lợi


    Trong một bài viết khác của Le Monde, nhà báo Harold Thibaut cho rằng « phong trào phản kháng chuyển sang bạo lực có lợi cho Bắc Kinh ». Suốt ngày 02/07, truyền h́nh nhà nước Trung Quốc liên tục chiếu h́nh ảnh cảnh sát xịt hơi cay giải tán người biểu t́nh trước trụ sở Quốc Hội Hồng Kông, lên án những kẻ đập phá để làm mất uy tín yêu cầu tự chủ và tự do của họ trước sự can thiệp ngày càng lớn của chính quyền Bắc Kinh.
    Hoàn Cầu Thời Báo lên án « những kẻ đập phá đầy bạo lực đang làm luật tại Hồng Kông ». Chính quyền trung ương Bắc Kinh không ngần ngại sử dụng những từ ngữ mạnh mẽ để tố cáo những hành vi « nghiêm trọng và bất hợp pháp » đang « chà đạp lên Nhà nước pháp quyền », « gây tổn hại cho trật tự xă hội »« làm suy yếu những lợi ích cơ bản » của Hồng Kông.
    Cả nhật báo Le Monde và Le Figaro nhắc lại chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh từng tuyên bố rằng xâm phạm đến « chủ quyền và an ninh, thách thức chính quyền trung ương và quyền lực của luật pháp » sẽ là vi phạm « những lằn ranh đỏ » và là những hành động « tuyệt đối không chấp nhận được ». Vậy mà đây là lại là cách thanh niên Hồng Kông đang theo đuổi để t́m lại tự chủ và tự do từng có ở đặc khu này. Theo Le Figaro, bây giờ chờ xem chủ tịch Tập Cận B́nh phản ứng như thế nào trước phong trào phản kháng ở Hồng Kông.

    Liệu Trung Quốc sẽ thay đổi chiến lược ở Hồng Kông ?


    Câu hỏi này được nhật báo Công Giáo La Croix đặt ra trong mục « Thảo luận ». Eric Sautedé, chuyên gia về thế giới Trung Hoa, nhận định « Bắc Kinh phải xem lại cách đánh giá và phải thỏa hiệp ». Bắc Kinh từng nghĩ rằng xă hội Hồng Kông bị chia rẽ, bị suy yếu và bị khuất phục sau « phong trào Dù Vàng » năm 2014. Nhưng thực tế xă hội Hồng Kông lại hoàn toàn khác : người dân kháng cự, bị áp lực kinh tế, lo lắng cho tương lai của họ. Chuyên gia người Pháp cho rằng Bắc Kinh sẽ không siết thêm gọng ḱm và trấn áp một cách mù quáng, mà sẽ phải ngừng can thiệp vào hệ thống chính trị và kinh tế của đặc khu này.

    Tuy nhiên, chuyên gia về Trung Quốc Jean-François Di Meglio, chủ tịch Trung Tâm Châu Á, lại có quan điểm hoàn toàn khác. Ông cho rằng chế độ Bắc Kinh có hai lựa chọn giữa lật đổ phong trào hoặc để phong trào tự thoái. Lật đổ, có nghĩa là cài người vào phong trào và đẩy phong trào đến việc tự đánh mất uy tín. Theo ông, đây là giải pháp mà Bắc Kinh có thể lựa chọn. C̣n để phong trào tự thoái như từng xảy ra với « phong trào Dù Vàng » năm 2014, th́ giải pháp này có vẻ không mấy thành công.
    Ông Jean-François Di Meglio loại trừ giải pháp thương lượng, được đánh giá là lựa chọn nguy hiểm cho Bắc Kinh, v́ như vậy là gián tiếp công nhận những yêu sách của đường phố. Cuối cùng, ông cho rằng chính quyền Trung Quốc sẽ t́m cách áp đặt một lối thoát cho cuộc khủng hoảng này mà mỗi bên đều có lợi. Dự luật dẫn độ, hiện tạm ngừng, sẽ được rút hẳn. Như vậy, người dân Hồng Kông sẽ thỏa măn, trong khi chế độ sẽ không bị mất mặt. Dù sao, chính quyền Bắc Kinh luôn đặt lên trên hết lợi ích mà Hồng Kông mang lại trong việc hội nhập vào đặc khu kinh tế Quảng Đông.

    RFI

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Anh Quốc: ‘Hậu quả nghiêm trọng' nếu TQ nuốt lời hứa bảo vệ các quyền tự do ở Hồng Kông



    Cảnh sát canh gác bên ngoài Hội Đồng Lập pháp Hong Kong ngày 2/7/2019.

    Nước Anh cảnh báo Trung Quốc hôm 2/7 về những hậu quả nghiêm trọng nếu Bắc Kinh nuốt lời hứa sẽ bảo vệ các quyền tự do ở Hồng Kông, sau khi cảnh sát xịt hơi cay để giải tán hàng trăm người biểu t́nh.

    Cảnh sát ập tới sau khi đám đông xông vào và phá hoại ṭa nhà lập pháp Hong Kong hôm thứ Hai 1/7, kỷ niệm ngày cựu thuộc địa của Anh được trao trả lại cho Trung Quốc cai trị. Trước đó hàng triệu người Hong Kong đă xuống đường để phản đối dự luật dẫn độ, cho phép dẫn độ một số nghi phạm sang Trung Quốc để bị xét xử.
    Ngoại trưởng Anh Jeremy Hunt lên án bạo lực từ cả hai phía, nhưng ông cho rằng Trung Quốc phải tuân thủ các cam kết mà họ đă đưa ra khi lấy lại quyền kiểm soát Hồng Kông, và cho phép cư dân đặc khu này được hưởng các quyền tự do, kể cả quyền tự do biểu t́nh, không hề có tại Hoa lục.
    Ông Jeremy Hunt, một trong những ứng viên có thể thay thế bà Theresa May trong chức vụ Thủ tướng Anh, cảnh báo: “Sẽ có những hậu quả nghiêm trọng nếu Trung Quốc không tôn trọng thỏa thuận có tính cách ràng buộc pháp lư trước quốc tế”.
    Ông Hunt nói với với đài BBC: “Vương quốc Anh đă kư một thỏa thuận pháp lư có tính cách ràng buộc quốc tế ..., cam kết bảo vệ nguyên tắc "một quốc gia, hai chế độ", bao gồm các quyền tự do cơ bản của dân Hồng Kông. Chúng tôi triệt để hậu thuẫn thỏa thuận đó, và sát cánh với người dân Hồng Kong.”

    Hôm thứ Hai 1/7, Trung Quốc nhắc nhở rằng vương quốc Anh không c̣n bất cứ trách nhiệm nào đối với Hồng Kông, và hăy ngưng “khoa tay múa mép” về đặc khu này.
    Trung Quốc bác bỏ cáo buộc là họ can thiệp vào các vấn đề Hồng Kông, mặc dù những người biểu t́nh nói dự luật dẫn độ là một bước nữa của Hoa Lục không ngừng tiến tới chỗ nắm trọn quyền kiểm soát vùng lănh thổ này.
    Ông Jeremy Hunt nói rất nhiều ủng hộ viên của những người biểu t́nh ở Hồng Kông không khỏi bị chấn động khi chứng kiến những cảnh tượng được thu h́nh về các cuộc biểu t́nh hôm thứ Hai.
    Ông nói:
    “Chúng tôi kêu gọi chính quyền chớ nên lợi dụng những ǵ đă diễn ra như một cái cớ để đàn áp, mà hăy t́m hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn tới những diễn biến đó, là quan tâm sâu sắc của người dân Hồng Kông rằng các quyền tự do cơ bản của họ đang bị tấn công”.

    Các cuộc biểu t́nh đă gây ra một cuộc khủng hoảng mới đối với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, vốn đang phải đối phó với cuộc xung đột thương mại với Washington, một nền kinh tế đang chững lại, và t́nh h́nh căng thẳng ở Biển Đông.
    VOA

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Nghi ngờ ĐCSTQ đứng sau vụ tấn công Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp Hồng Kông



    9 giờ tối ngày 1/7, cảnh sát Hồng Kông bất ngờ rút lui và những người biểu t́nh đă tiến vào bên trong Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp đập phá.
    Sau khi những hành động bạo lực thực hiện xong CS mới quay trở lại "hiện trường"


    Sau khi những người biểu t́nh ở Hồng Kông tấn công Hội đồng Lập pháp, truyền thông của ĐCSTQ bất ngờ “gỡ bỏ” lệnh cấm đối với sự kiện ở Hồng Kông, đồng loạt đưa tin rằng đây là “hành động bạo lực” phá hoại trật tự xă hội quốc gia. Ngoại giới nghi ngờ rằng sự kiện này có sự tham gia của nhân viên an ninh ĐCSTQ nhằm tạo cớ cho chính quyền đàn áp.

    9 giờ tối ngày 1/7, cảnh sát Hồng Kông bất ngờ rút lui và những người biểu t́nh đă tiến vào bên trong Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp. Khi ở bên trong ṭa nhà, những người này đă xé bỏ chân dung của các lănh đạo Hội đồng Lập pháp và phun sơn lên tường của pḥng họp chính các khẩu hiệu như “Rút lại dự luật”, “Nói Không với luật dẫn độ” và “Người dân đă bị chính quyền buộc phải nổi dậy”.
    Đến 10 giờ 21 tối, cảnh sát đă phát hành một video lên mạng xă hội, trong đó một phát ngôn viên không xưng danh tính đă lên án những người biểu t́nh chiếm giữ ṭa nhà LegCo là “những kẻ bạo động”. Người phát ngôn trong video này cũng thông báo rằng cảnh sát sẽ nhanh chóng tới hiện trường để bắt đầu “dọn dẹp khu vực này”.Khoảng 12 giờ đêm, cảnh sát bắt đầu thu dọn hiện trường, hàng trăm người biểu t́nh rời đi mà không có đụng độ kịch liệt. Điều đáng ngạc nhiên là cùng thời điểm đó, truyền thông Đại Lục đột nhiên đồng loạt nhanh chóng đưa tin buộc tội những người biểu t́nh là “côn đồ”, như thể đă có sự chuẩn bị sẵn.Truyền thông Đại Lục đồng loạt bôi nhọ cuộc biểu t́nh Hồng Kông

    Một số chuyên gia trong ngành pháp lư tin rằng, chế độ Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lo lắng người dân Đại Lục hiểu được các cuộc biểu t́nh ôn ḥa của người Hồng Kông, họ sẽ học theo và tạo ra những thay đổi chấn động trong xă hội Đại Lục. V́ thế, ĐCSTQ đă cố t́nh bôi nhọ để khiến người dân hiểu sai về các cuộc biểu t́nh Hồng Kông.Trước cuộc bao vây Hội đồng Lập pháp, truyền thông ĐCSTQ không đề cập đến các cuộc biểu t́nh và diễu hành ở Hồng Kông, mạng xă hội Đại Lục thậm chí c̣n bị kiểm duyệt nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên, ngay sau vụ việc, h́nh ảnh những người biểu t́nh tấn công Hội đồng Lập pháp bắt đầu lan truyền trên Internet và không hề bị chặn. Thậm chí, nhiều người được cho là “dư luận viên” c̣n lưu truyền thông tin nghệ sĩ Hồng Kông ủng hộ sửa đổi pháp lệnh về tội phạm đào tẩu.CCTV mô tả cuộc biểu t́nh bao vây Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp là “hành động phi pháp nghiêm trọng, chà đạp lên luật pháp ở Hồng Kông, phá hoại trật tự xă hội của Hồng Kông và làm tổn hại lợi ích cơ bản của Hồng Kông, cũng là thách thức trắng trợn đối với chính sách ‘một quốc gia, hai chế độ’…” Thời báo Hoàn cầu lại b́nh luận rằng một nhóm “cực đoan” đă tấn công Hội đồng Lập pháp và phá hủy nó. Tờ báo nhấn mạnh đây là hành vi bạo lực khủng khiếp, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích xă hội Hồng Kông, làm mờ nhạt h́nh ảnh “trung tâm tài chính quốc tế ”của Hồng Kông.Tại Quảng Đông, truyền h́nh cáp đă phát đoạn video ghi lại h́nh ảnh những người biểu t́nh ở Hồng Kông tấn công Hội đồng Lập pháp. Doanh nhân Quảng Đông Trần Bằng nói rằng Quảng Đông có thể bắt được sóng của Đài truyền h́nh Hồng Kông và Đài Loan, nhưng cứ đến các dịp như ngày 4/6, ngày 1/7 hay giai đoạn diễn ra các cuộc biểu t́nh phản đối chính quyền của Hồng Kông, các kênh truyền h́nh đó đều bị chặn.Tuy nhiên, không ít người dân Đại Lục đă sớm nhận ra bản chất của vấn đề. Ông Lưu Tuấn, một cư dân Đại lục công tác trong ngành pháp lư, nói với Đài Á Châu Tự Do rằng ông đă xem truyền h́nh trực tiếp về cuộc bao vây Hội đồng Lập pháp, cảm thấy rất đáng khích lệ. Ông nhận thấy những người biểu t́nh hết sức ôn ḥa, không hề gây thương vong và đă rút đi sau nửa đêm. Điều này cho thấy ư thức công dân của người Hồng Kông vô cùng thành thục. Cuộc biểu t́nh phản đối Luật dẫn độ hoàn toàn ḥa b́nh, hợp lư và phi bạo lực. Những người xung quanh ông Lưu cũng rất quan tâm chú ư đến sự kiện này.Ông Tôn, một cư dân ở Hoài Hóa tỉnh Hồ Nam, nói rằng ông bày tỏ sự ủng hộ đối với cuộc kháng nghị ḥa b́nh của người dân Hồng Kông. Ông nói rằng toàn bộ các cuộc biểu t́nh ở Hồng Kông từ ngày 9/6 đến 1/7, người dân Đại Lục đều biết. Ông c̣n nhận định, nếu các cuộc biểu t́nh quy mô lớn như vậy diễn ra tại Đại Lục, không cần kéo dài quá lâu, chỉ cần 4-5 ngày là có thể phát sinh biến đổi rung chuyển trời đất.Cư dân mạng Trương Nguyệt bày tỏ, theo thói quen xưa nay của ĐCSTQ, không loại trừ trường hợp những người tấn công trong quá tŕnh bao vây Hội đồng Lập pháp chính là người bên an ninh công cộng hoặc an ninh quốc gia do chính quyền Trung Quốc gửi đến. Anh Trương và bạn bè của anh cực lực phản đối việc truyền thông ĐCSTQ nói những người tham gia cuộc biểu t́nh là “côn đồ”. Trên thực tế, sau khi những người biểu t́nh ở Hồng Kông chiếm Hội đồng Lập pháp hôm 1/7, họ đă không quên bảo vệ các di tích văn hóa trong thư viện, ngay cả sau khi lấy đồ uống từ nhà hàng cũng tự động để lại tiền.

    Nghi vấn về nhóm người đeo khẩu trang đập cửa kính Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp


    Khi sự kiện bao vây Hội đồng Lập pháp bắt đầu, một nhóm “người biểu t́nh” đeo khẩu trang đă sử dụng xe đẩy bằng sắt, ống tuưp sắt đâm vào kính bên ngoài Hội đồng Lập pháp. Các nhà dân chủ có mặt trong Hội đồng Lập pháp khi đó vô cùng nản ḷng, dù họ đă cố thương thuyết nhưng vẫn không thể ngăn chặn được. Cảnh tượng vô cùng hỗn loạn. Đáng chú ư, những người đeo khẩu trang này đột nhiên biến mất vào khoảng 4 giờ chiều.
    Nhiều người dân địa phương cho biết, ngay từ đầu đă cảm thấy hành động của nhóm người này rất đáng ngờ, và họ nhanh chóng đă rời khỏi hiện trường. Tiến vào bên trong Hội đồng Lập pháp chỉ c̣n lại những người trí thức hoặc sinh viên.





    Ngoại giới nghi ngờ rằng ĐCSTQ đứng sau sự cố đập cửa kính Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp, nhằm kích động người dân và tạo cớ cho sự đàn áp của đảng.
    Tờ “Daily Telegraph” của Anh đă xuất bản bài báo trên trang nhất có tiêu đề “Người dân Hồng Kông bao vây Hội đồng Lập pháp”. Bài báo viết “cảnh sát chống bạo động đă giương cao các lá cờ đỏ, đứng sau cánh cổng sắt và lớn tiếng cảnh báo người biểu t́nh không được tiếp tục tiến về phía trước, nếu không họ sẽ bị bắt”. Thế nhưng cảnh sát đă quay trở lại phía hành lang một cách khó hiểu, và lặng lẽ rút khỏi ṭa nhà khi nhóm biểu t́nh tiến vào bên trong.Nhật báo “The Sydney Morning Herald” của Úc dẫn lời ông Trương Siêu Hùng, thành viên Hội đồng Lập Pháp Hồng Kông: “Đây hoàn toàn là một cái bẫy. Đáng tiếc là rất nhiều người đă rơi vào trong đó.” Ông Trương cũng nói với BBC rằng “Cảnh sát vốn đă có thể giải tán nhóm biểu t́nh từ sớm, nhưng họ không làm vậy. Họ đợi những người biểu t́nh vào bên trong rồi mới ‘chiến đấu’”.
    TrithucVN


  5. #5
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Nghi ngờ ĐCSTQ đứng sau vụ tấn công Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp Hồng Kông



    9 giờ tối ngày 1/7, cảnh sát Hồng Kông bất ngờ rút lui và những người biểu t́nh đă tiến vào bên trong Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp đập phá.
    Sau khi những hành động bạo lực thực hiện xong CS mới quay trở lại "hiện trường"


    Sau khi những người biểu t́nh ở Hồng Kông tấn công Hội đồng Lập pháp, truyền thông của ĐCSTQ bất ngờ “gỡ bỏ” lệnh cấm đối với sự kiện ở Hồng Kông, đồng loạt đưa tin rằng đây là “hành động bạo lực” phá hoại trật tự xă hội quốc gia. Ngoại giới nghi ngờ rằng sự kiện này có sự tham gia của nhân viên an ninh ĐCSTQ nhằm tạo cớ cho chính quyền đàn áp.

    9 giờ tối ngày 1/7, cảnh sát Hồng Kông bất ngờ rút lui và những người biểu t́nh đă tiến vào bên trong Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp. Khi ở bên trong ṭa nhà, những người này đă xé bỏ chân dung của các lănh đạo Hội đồng Lập pháp và phun sơn lên tường của pḥng họp chính các khẩu hiệu như “Rút lại dự luật”, “Nói Không với luật dẫn độ” và “Người dân đă bị chính quyền buộc phải nổi dậy”.
    Đến 10 giờ 21 tối, cảnh sát đă phát hành một video lên mạng xă hội, trong đó một phát ngôn viên không xưng danh tính đă lên án những người biểu t́nh chiếm giữ ṭa nhà LegCo là “những kẻ bạo động”. Người phát ngôn trong video này cũng thông báo rằng cảnh sát sẽ nhanh chóng tới hiện trường để bắt đầu “dọn dẹp khu vực này”.Khoảng 12 giờ đêm, cảnh sát bắt đầu thu dọn hiện trường, hàng trăm người biểu t́nh rời đi mà không có đụng độ kịch liệt. Điều đáng ngạc nhiên là cùng thời điểm đó, truyền thông Đại Lục đột nhiên đồng loạt nhanh chóng đưa tin buộc tội những người biểu t́nh là “côn đồ”, như thể đă có sự chuẩn bị sẵn.Truyền thông Đại Lục đồng loạt bôi nhọ cuộc biểu t́nh Hồng Kông

    Một số chuyên gia trong ngành pháp lư tin rằng, chế độ Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lo lắng người dân Đại Lục hiểu được các cuộc biểu t́nh ôn ḥa của người Hồng Kông, họ sẽ học theo và tạo ra những thay đổi chấn động trong xă hội Đại Lục. V́ thế, ĐCSTQ đă cố t́nh bôi nhọ để khiến người dân hiểu sai về các cuộc biểu t́nh Hồng Kông.Trước cuộc bao vây Hội đồng Lập pháp, truyền thông ĐCSTQ không đề cập đến các cuộc biểu t́nh và diễu hành ở Hồng Kông, mạng xă hội Đại Lục thậm chí c̣n bị kiểm duyệt nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên, ngay sau vụ việc, h́nh ảnh những người biểu t́nh tấn công Hội đồng Lập pháp bắt đầu lan truyền trên Internet và không hề bị chặn. Thậm chí, nhiều người được cho là “dư luận viên” c̣n lưu truyền thông tin nghệ sĩ Hồng Kông ủng hộ sửa đổi pháp lệnh về tội phạm đào tẩu.CCTV mô tả cuộc biểu t́nh bao vây Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp là “hành động phi pháp nghiêm trọng, chà đạp lên luật pháp ở Hồng Kông, phá hoại trật tự xă hội của Hồng Kông và làm tổn hại lợi ích cơ bản của Hồng Kông, cũng là thách thức trắng trợn đối với chính sách ‘một quốc gia, hai chế độ’…” Thời báo Hoàn cầu lại b́nh luận rằng một nhóm “cực đoan” đă tấn công Hội đồng Lập pháp và phá hủy nó. Tờ báo nhấn mạnh đây là hành vi bạo lực khủng khiếp, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích xă hội Hồng Kông, làm mờ nhạt h́nh ảnh “trung tâm tài chính quốc tế ”của Hồng Kông.Tại Quảng Đông, truyền h́nh cáp đă phát đoạn video ghi lại h́nh ảnh những người biểu t́nh ở Hồng Kông tấn công Hội đồng Lập pháp. Doanh nhân Quảng Đông Trần Bằng nói rằng Quảng Đông có thể bắt được sóng của Đài truyền h́nh Hồng Kông và Đài Loan, nhưng cứ đến các dịp như ngày 4/6, ngày 1/7 hay giai đoạn diễn ra các cuộc biểu t́nh phản đối chính quyền của Hồng Kông, các kênh truyền h́nh đó đều bị chặn.Tuy nhiên, không ít người dân Đại Lục đă sớm nhận ra bản chất của vấn đề. Ông Lưu Tuấn, một cư dân Đại lục công tác trong ngành pháp lư, nói với Đài Á Châu Tự Do rằng ông đă xem truyền h́nh trực tiếp về cuộc bao vây Hội đồng Lập pháp, cảm thấy rất đáng khích lệ. Ông nhận thấy những người biểu t́nh hết sức ôn ḥa, không hề gây thương vong và đă rút đi sau nửa đêm. Điều này cho thấy ư thức công dân của người Hồng Kông vô cùng thành thục. Cuộc biểu t́nh phản đối Luật dẫn độ hoàn toàn ḥa b́nh, hợp lư và phi bạo lực. Những người xung quanh ông Lưu cũng rất quan tâm chú ư đến sự kiện này.Ông Tôn, một cư dân ở Hoài Hóa tỉnh Hồ Nam, nói rằng ông bày tỏ sự ủng hộ đối với cuộc kháng nghị ḥa b́nh của người dân Hồng Kông. Ông nói rằng toàn bộ các cuộc biểu t́nh ở Hồng Kông từ ngày 9/6 đến 1/7, người dân Đại Lục đều biết. Ông c̣n nhận định, nếu các cuộc biểu t́nh quy mô lớn như vậy diễn ra tại Đại Lục, không cần kéo dài quá lâu, chỉ cần 4-5 ngày là có thể phát sinh biến đổi rung chuyển trời đất.Cư dân mạng Trương Nguyệt bày tỏ, theo thói quen xưa nay của ĐCSTQ, không loại trừ trường hợp những người tấn công trong quá tŕnh bao vây Hội đồng Lập pháp chính là người bên an ninh công cộng hoặc an ninh quốc gia do chính quyền Trung Quốc gửi đến. Anh Trương và bạn bè của anh cực lực phản đối việc truyền thông ĐCSTQ nói những người tham gia cuộc biểu t́nh là “côn đồ”. Trên thực tế, sau khi những người biểu t́nh ở Hồng Kông chiếm Hội đồng Lập pháp hôm 1/7, họ đă không quên bảo vệ các di tích văn hóa trong thư viện, ngay cả sau khi lấy đồ uống từ nhà hàng cũng tự động để lại tiền.

    Nghi vấn về nhóm người đeo khẩu trang đập cửa kính Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp


    Khi sự kiện bao vây Hội đồng Lập pháp bắt đầu, một nhóm “người biểu t́nh” đeo khẩu trang đă sử dụng xe đẩy bằng sắt, ống tuưp sắt đâm vào kính bên ngoài Hội đồng Lập pháp. Các nhà dân chủ có mặt trong Hội đồng Lập pháp khi đó vô cùng nản ḷng, dù họ đă cố thương thuyết nhưng vẫn không thể ngăn chặn được. Cảnh tượng vô cùng hỗn loạn. Đáng chú ư, những người đeo khẩu trang này đột nhiên biến mất vào khoảng 4 giờ chiều.
    Nhiều người dân địa phương cho biết, ngay từ đầu đă cảm thấy hành động của nhóm người này rất đáng ngờ, và họ nhanh chóng đă rời khỏi hiện trường. Tiến vào bên trong Hội đồng Lập pháp chỉ c̣n lại những người trí thức hoặc sinh viên.





    Ngoại giới nghi ngờ rằng ĐCSTQ đứng sau sự cố đập cửa kính Ṭa nhà Hội đồng Lập pháp, nhằm kích động người dân và tạo cớ cho sự đàn áp của đảng.
    Tờ “Daily Telegraph” của Anh đă xuất bản bài báo trên trang nhất có tiêu đề “Người dân Hồng Kông bao vây Hội đồng Lập pháp”. Bài báo viết “cảnh sát chống bạo động đă giương cao các lá cờ đỏ, đứng sau cánh cổng sắt và lớn tiếng cảnh báo người biểu t́nh không được tiếp tục tiến về phía trước, nếu không họ sẽ bị bắt”. Thế nhưng cảnh sát đă quay trở lại phía hành lang một cách khó hiểu, và lặng lẽ rút khỏi ṭa nhà khi nhóm biểu t́nh tiến vào bên trong.Nhật báo “The Sydney Morning Herald” của Úc dẫn lời ông Trương Siêu Hùng, thành viên Hội đồng Lập Pháp Hồng Kông: “Đây hoàn toàn là một cái bẫy. Đáng tiếc là rất nhiều người đă rơi vào trong đó.” Ông Trương cũng nói với BBC rằng “Cảnh sát vốn đă có thể giải tán nhóm biểu t́nh từ sớm, nhưng họ không làm vậy. Họ đợi những người biểu t́nh vào bên trong rồi mới ‘chiến đấu’”.
    TrithucVN

    Giải Ảo Thời Sự 190703 - Phần 2: Hong Kong và "nhất quốc lưỡng chế"....

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    V́ sao người dân Trung Quốc ‘mù tịt’ về biểu t́nh Hong Kong?




    Truyền thông Trung Quốc không hề đưa bất cứ tin tức ǵ về biểu t́nh Hong Kong, mạng xă hội bị kiểm duyệt chặt chẽ, trong khi người dân Trung Quốc thường bàng quan với các vấn đề chính trị, dân chủ hay nhân quyền, các nhà quan sát nhận định.
    Những h́nh ảnh đầy kịch tính của những người biểu t́nh xông vào trụ sở Hội đồng Lập pháp Hồng Kông (LegCo) vào tối ngày 1/7 và các cuộc tuần hành trên phạm vi toàn thành phố trong nhiều tuần qua để chống dự luật dẫn độ, mà qua đó nghi phạm có thể được đưa sang Trung Quốc để xét xử, đă được phát đi khắp thế giới.
    Tuy nhiên, tại Trung Quốc, truyền thông hoàn toàn lặng tiếng im hơi về việc này trong khi Đảng Cộng sản Trung Quốc đảm bảo rằng không có bất kỳ h́nh ảnh hay lời đề cập nào về các cuộc biểu t́nh rầm rộ ở Hong Kong đến được với công chúng trong nước dù là trên truyền thông xă hội, tivi hay báo chí, tờ Strait Times của Singapore cho biết.
    Màn h́nh tivi chuyển sang đen khi các kênh tin tức nước ngoài chiếu h́nh ảnh của các cuộc biểu t́nh, trong khi hăng truyền thông nước ngoài cũng nhận thấy trang web của họ bị chặn, cũng theo tờ báo này.
    Các kênh mạng xă hội được ḍ xét kỹ lưỡng để xem có nói ǵ về những ǵ đă xảy ra ở Hồng Kông hay không.
    Khi Cách mạng Dù bùng phát hồi năm 2014 tại Hong Kong, bộ máy kiểm duyệt của Trung Quốc khi đó cũng khởi động để xóa sạch mọi h́nh ảnh hay lời lẽ đề cập về cuộc biểu t́nh để người dân đại lục không hay biết ǵ.

    Chỉ đưa tin về lễ kỷ niệm


    Vào ngày 1/7, các phương tiện truyền thông nhà nước của Trung Quốc chỉ đưa tin về lễ kỷ niệm tại Hong Kong nhân ngày lănh thổ này được Anh trao trả lại cho Trung Quốc, trong đó có bài diễn văn của Đặc khu trưởng Carrie Lam.
    China Daily, tờ báo tiếng Anh là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dịp này đă đăng một bài xă luận nói rằng Hồng Kông là ‘phần không thể tách rời’ của Trung Quốc và cách duy nhất để vùng lănh thổ này có thể duy tŕ ổn định và tăng trưởng kinh tế là hội nhập hoàn toàn với sự phát triển của Trung Quốc.
    “Bạo loạn nằm trong số những người, đặc biệt là giới trẻ Hồng Kông, những người cảm thấy không thể hưởng lợi từ sự phát triển của đặc khu và bị loại ra khỏi tiến tŕnh ra quyết định của đặc khu - t́nh cảm đă dẫn đến các phong trào dân túy ở những nơi khác - và những người đang lợi dụng những bất b́nh và xáo trộn này để phục vụ ư đồ của riêng họ và gây áp lực lên Bắc Kinh,” bài xă luận viết.
    Vào đêm hôm đó, tờ Hoàn cầu Thời báo mang tính dân tộc chủ nghĩa cũng phá vỡ sự im lặng và lên án những người biểu t́nh Hong Kong đă chiếm giữ ṭa nhà Hội đồng Lập pháp, nói rằng họ đă vượt qua lằn ranh đỏ và đang đi trên ‘con đường ác’.



    ‘Lo sợ biểu t́nh ở đại lục’


    Trao đổi với VOA Việt ngữ, một cộng tác viên của VOA tại Bắc Kinh không muốn nêu tên v́ tính chất nhạy cảm của vấn đề, xác nhận rằng người dân đại lục ‘không hề biết ǵ về những cuộc biểu t́nh đang diễn ra ở Hong Kong’.
    “Truyền thông nhà nước rất ít đề cập (đến biểu t́nh Hong Kong). Họ chỉ đưa thông báo chính thức của người phát ngôn Bộ Ngoại giao về vấn đề này,” cộng tác viên này nói. “Hoặc đôi khi họ dẫn lời phát biểu của Đại sứ Trung Quốc ở Anh.”
    Ông giải thích chính quyền Bắc Kinh không muốn người dân trong nước biết chuyện ở Hong Kong v́ họ lo sợ sẽ có cuộc biểu t́nh tương tự như vậy ở đại lục.
    Không những trên truyền thông chính thức, trên mạng Internet và mạng xă hội, chính quyền Bắc Kinh đă cố gắng ngăn chặn việc loan tin hay phát tán những vấn đề về Hong Kong, ông nói thêm. Trên Weibo, mạng xă hội lớn nhất Trung Quốc, gần như không có ǵ về biểu t́nh ở Hong Kong.
    Tuy nhiên, cũng theo lời ông, có một số người dân Trung Quốc có thể dùng thủ thuật vượt tường lửa để tiếp cận những thông tin này và t́m cách lan truyền nó trên những kênh liên lạc thông dụng như WeChat. Cũng có người lách bức tường kiểm duyệt bằng cách chuyển tải thông tin thành h́nh ảnh, hay lật ngược h́nh ảnh biểu t́nh.
    Đối với những người biết được những ǵ xảy ra ở Hong Kong, ông cho biết, họ ‘rất quan ngại’
    “Họ thể hiện sự ủng hộ cho Hong Kong hay quan ngại về những ǵ đang xảy ra ở Trung Quốc,” ông cho biết về thái độ của những người dân đại lục có biết về thời sự Hong Kong mà ông đă trao đổi trên Twitter hay Telegram.
    “Tuy nhiên cũng có những người ủng hộ chính quyền và nói giống như những ǵ chính quyền nói,” ông nói.

    Giới trẻ bị tẩy năo?


    “Tôi cũng thấy có những b́nh luận rằng ở đại lục không có nhiều khả năng xảy ra chuyện tương tự trong tương lai.”
    “Ở Trung Quốc đại lục, giới trẻ bị tẩy năo. Họ không quan tâm đến những ǵ xảy ra bên ngoài Trung Quốc. Họ không quan tâm đến chính trị hay những thứ như là dân chủ hay nhân quyền,” ông giải thích.
    “Phần lớn người dân ở Trung Quốc chỉ quan tâm đến cuộc sống của họ.”
    Về cách ứng phó của giới lănh đạo Bắc Kinh với t́nh h́nh ở Hong Kong, nguồn tin này cho biết Bắc Kinh ‘có thái độ rất kiên quyết’.
    “Họ luôn khăng khăng rằng Hong Kong là vấn đề nội bộ của Trung Quốc mà không quốc gia nào được phép có ư kiến,” ông nói.
    Về số phận của bà Carrie Lam, ông cho biết một số nhà phân tích nhận định với ông rằng việc bà Lam có từ chức hay không ‘phụ thuộc hoàn toàn vào Bắc Kinh’.
    “Ngay cả lời hứa của Bắc Kinh rằng chế độ hiện tại Hong Kong sẽ không thay đổi trong ṿng 50 năm (sau khi được trả về đại lục) giờ đây cũng khó mà biết được (họ có giữ lời hay không),” ông nói.
    VOA

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484


    Hồng Kông: Giờ đây không bên nào c̣n có thể quay lui

    Tờ báo uy tín Pháp Libération hôm nay 05/07/2019 dành hai trang lớn cho bài phóng sự mang tựa đề « Hồng Kông : Bắc Kinh nhe nanh múa vuốt, người biểu t́nh siết chặt hàng ngũ ».
    Ba ngày sau cuộc biểu t́nh tập hợp 550.000 người và cuộc xâm nhập vào LegCo tức Nghị Viện của hàng trăm thanh niên, Hồng Kông vẫn c̣n bị sốc. Tối thứ Tư, bắt đầu có một số vụ bắt giữ. Tờ báo đặt ra một loạt câu hỏi và trả lời.

    Liệu việc chiếm lĩnh Nghị Viện có phải là một vụ dàn dựng để làm phong trào đấu tranh mất uy tín hay không ?

    Đó là giả thiết được nhiều nhà đấu tranh dân chủ nêu ra.
    Hôm thứ Hai đầu tuần, khi tầng lớp ăn trên ngồi trước thân Trung Quốc mở sâm banh ăn mừng 22 năm ngày Hồng Kông được Anh trao trả, lực lượng an ninh trong suốt bảy tiếng đồng hồ chỉ đứng nh́n những người trẻ đang t́m cách đập vỡ cửa sổ, cửa lớn của ṭa nhà ; và để yên cho 30.000 người tập hợp bên ngoài Nghị Viện. Trong khi 3.000 cảnh sát cơ động trang bị đầy đủ đứng canh cách đó không xa, hàng trăm người biểu t́nh vẫn có thể tung hoành bên trong LegCo nhiều giờ, và chỉ bị giải tán dễ dàng bằng hơi cay sau đó.
    Một video do cảnh sát đăng lên vào 21 giờ 30 tối thứ Hai, cho thấy một sĩ quan cảnh sát lên án vụ xâm nhập. Nhưng chiếc đồng hồ đeo tay của người này lại chỉ 17 giờ, làm tăng mối nghi ngờ việc tuyên bố này đă được ghi h́nh từ chiều, tức bốn tiếng đồng hồ trước khi người biểu t́nh vào được Nghị Viện. Nhà đấu tranh Martin Lee c̣n nghi rằng những người đập phá đầu tiên là theo đơn đặt hàng.
    Nhà báo Pháp cũng gặp trong métro năm thanh niên trang bị bộ đàm, đeo túi ba lô giống nhau, sau đó biến mất vào đám đông sinh viên. Rất có thể là cảnh sát ch́m, nhưng chưa hẳn là người gây rối. Ngoài ra, tất cả những người được phỏng vấn đều tỏ ra hăng hái chống lại chính quyền, và họ rất xúc động trước hai vụ thiếu nữ tự tử vào cuối tuần.

    Làm thế nào giải thích việc một lá cờ Anh được treo lên trong Nghị Viện ?

    Tấm ảnh này được lan truyền rộng răi, nhưng thực ra khi đặc phái viên Libération vào đến bên trong th́ đă được hạ xuống. Theo Eric Sautedé, chuyên gia về Trung Quốc tại Hồng Kông, thông điệp ở đây là « Những ông chủ mới của Hồng Kông cũng chẳng hơn ǵ thực dân ». Từ « Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa » trên biểu tượng Hồng Kông bị bôi đen với ḍng chữ « Hồng Kông không phải là Trung Quốc », cũng là một thông điệp tương tự.



    Chính quyền Hồng Kông phản ứng ra sao ?

    Bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) tố cáo những hành động « cực kỳ bạo lực », bi kịch hóa những thiệt hại nh́n th́ ấn tượng nhưng thực ra không đáng kể : cửa kính, màn h́nh bị đập vỡ, đồ đạc bị lật nhào, ảnh các chính khách bị gỡ xuống…Cảnh sát xử lư như « hiện trường tội phạm », và loan báo loạt bắt bớ đầu tiên, trong đó có một người đàn ông chở một xe gồm nón bảo hộ, khẩu trang, thuốc nhỏ mắt…cho người biểu t́nh.

    Liệu phong trào phản kháng sẽ tiếp tục ?

    Mặt trận Công dân Nhân quyền kêu gọi đoàn kết, nhiều thanh niên cho biết không sợ tù đày, nhưng các hành động bất tuân dân sự vừa rồi đă gây sốc cho một số người dân.

    C̣n phản ứng của Bắc Kinh ?

    Chính quyền Hoa lục đ̣i hỏi « những tên tội phạm » phải bị trừng trị, và quân đội Trung Quốc cách đây vài ngày đă tập trận ngoài khơi Hồng Kông, điều một « lực lượng đặc biệt » đến bên kia biên giới. Nhưng ít có nguy cơ Bắc Kinh cho quân đội can thiệp, v́ một Hồng Kông tự do, ổn định rất cần thiết cho lợi ích tài chính.
    Cũng theo Eric Sautedé, Bắc Kinh hiểu biết rất ít về những bất ổn của xă hội Hồng Kông, về nỗi tuyệt vọng của một số người dân. « Việc chiếm Nghị Viện như lời cảnh báo cuối cùng trước khi chuyển sang một giai đoạn khác. Bắc Kinh hẳn là rất lo sợ, trừng phạt những người phá hoại có lẽ là một lối thoát. Tôi cho rằng một thỏa thuận có thể đạt được ».

    Những giải pháp khả thi nhất ?

    Có thể hủy bỏ dự luật dẫn độ, nhưng sẽ bị coi như một thất bại của đảng Cộng Sản Trung Quốc, tạo ra một tiền lệ nguy hiểm cho chế độ. Bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga, mà tỉ lệ tín nhiệm đang ở mức thấp nhất, có thể từ chức. Việc này sẽ xoa dịu những người biểu t́nh, mà đa số không đ̣i Hồng Kông độc lập, chỉ muốn duy tŕ tự do ngôn luận và độc lập tư pháp.
    Đối với ông Trần Gia Lạc (Kenneth Chan Ka Lok), cựu dân biểu dân chủ, chỉ có một điều chắc chắn : « Bắc Kinh sẽ trả thù một khi quốc tế không c̣n chú ư tới. Một cách lặng lẽ, các nhà tranh đấu, giới trí thức, đối lập sẽ bị đàn áp, đó là ‘chiến thuật cắt lớp’ – tỉa dần từng cụm. Nhưng xă hội công dân Hồng Kông rất năng động và có tổ chức. Chúng tôi vẫn tiếp tục đấu tranh, chấp nhận hiểm nguy ».

    Hồng Kông : Cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất của Tập Cận B́nh


    C̣n theo phân tích của ông Trương Luân (Lun Zhang), giáo sư trường đại học Cergy-Pontoise trên Le Monde, th́ Tập Cận B́nh đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất trong nhiệm kỳ của ông ta.
    Biểu t́nh Hồng Kông đă bước qua một giai đoạn mới hôm 1 tháng Bảy, với logic đối đầu. Ngơ cụt này trước hết là do thái độ không khoan nhượng của chính quyền Hồng Kông, trong khi có đến 1 rồi 2 triệu người dân đặc khu xuống đường phản đối dự luật dẫn độ.
    T́nh h́nh đáng buồn hiện nay là kết quả của chính sách Bắc Kinh trong suốt hai thập niên sau khi Hồng Kông được trao trả : người dân không có quyền chọn lựa người đại diện cho ḿnh. Đó c̣n do mô h́nh « Một đất nước, hai chế độ » được lập ra một cách thực dụng để thu hồi thành phố tư bản này, nhập vào một chế độ cộng sản. Nhưng với tư tưởng độc tài, chế độ Trung Quốc về lâu về dài không thể dung thứ cho một vùng đất nhỏ tự do. Bây giờ là lúc để thu hẹp không gian tự do của người Hồng Kông, tránh việc thành phố này trở nên thành tŕ đ̣i tự do cho toàn bộ Trung Quốc.
    Kể từ vụ đàn áp đẫm máu Thiên An Môn cách đây 30 năm, người Hồng Kông luôn ủng hộ các phong trào dân chủ ở Hoa lục. Đối với họ, nếu không dân chủ hóa, họ có nguy cơ bị mất tất cả các quyền có được trong thời chính quyền Anh trước đây, và hai thập niên vừa rồi đă chứng tỏ điều đó. Công an Trung Quốc đă bắt bớ và bắt cóc nhiều người tại đặc khu mà không cần qua thủ tục xét xử nào.

    Dân chủ Hồng Kông không thể tách rời dân chủ hóa Trung Quốc


    Vụ chiếm lĩnh Nghị Viện đă gây chia rẽ giữa những người biểu t́nh muốn duy tŕ trật tự và số khác muốn gia tăng áp lực bằng những hành động gây chú ư. Nhưng quan trọng nhất là khoảng cách bị đào sâu giữa xă hội Hồng Kông và quyền lực Bắc Kinh. Sự kiện vừa rồi cộng với nhiều vụ tự tử trong những ngày gần đây cho thấy cảm giác tuyệt vọng đang lan tỏa trong một số người Hồng Kông. La Croix cho biết thêm, đă có ba thanh niên gồm hai nữ và một nam tự sát để ủng hộ phong trào, c̣n người thứ tư là một chàng trai đă được cứu sống vào phút chót khi định nhảy cầu hôm thứ Tư 3/7 vừa rồi, nhờ cư dân mạng Hồng Kông dốc toàn lực truy t́m.
    Giáo sư Trương Luân kết luận, nay th́ trong hai phe, không phe nào c̣n có thể thối lui. Bắc Kinh không muốn mất mặt khi nhượng bộ người dân đặc khu, lo sợ họ sẽ đ̣i hỏi một nền dân chủ thực thụ. Người Hồng Kông th́ ư thức được rằng đây là thời điểm cốt yếu để bảo vệ sự tự do của ḿnh. Tập Cận B́nh nay phải đối mặt với cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất kể từ khi lên cầm quyền. Hai nền văn minh đang đối đầu với nhau trước mắt chúng ta : tự do hay độc tài, vấn đề sinh tử của Hồng Kông.
    RFI

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 18-10-2014, 08:55 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 04-10-2014, 03:36 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 04-10-2014, 11:16 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 28-03-2013, 07:31 AM
  5. Phong Trào Đấu Tranh Dân Chủ cho Việt Nam tại Ḥa Lan
    By Hoang Tam Hong in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 08-03-2011, 04:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •