Results 1 to 1 of 1

Thread: Sức mạnh của Ư Dân , Lănh đạo Hồng Kông thôi chức khi nào chỉ là vấn đề thời gian

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Sức mạnh của Ư Dân , Lănh đạo Hồng Kông thôi chức khi nào chỉ là vấn đề thời gian


    Trưởng Đặc khu hành chính Hồng Kông Carrie Lam gặp gỡ báo chí hôm 9/7/2019

    Những lời xin lỗi và giải thích của nhà lănh đạo Hồng Kông Carrie Lam về dự luật dẫn độ chết yểu không dập tắt được căng thẳng chính trị, và nhiều người ở thành phố nay nằm dưới sự cai trị của Trung Quốc cho rằng việc bà Lam ra đi chỉ là vấn đề thời gian.

    Hôm thứ Ba 9/7, bà Lam mô tả rằng dự luật “đă chết”. Nhưng các nhà hoạt động và các nhóm phản đối nói họ không thể tin vào lời nói của bà và đang gia tăng sức ép đ̣i bà phải chính thức rút lại dự luật và từ chức.
    Khi được hỏi liệu bà có đáp ứng lời yêu cầu bà từ chức khi mới chỉ làm 2 năm trong nhiệm kỳ 5 năm đầu tiên hay không, bà Lam nói “việc Trưởng Đặc khu rời bỏ chức vụ không phải là điều đơn giản”.
    “Bản thân tôi vẫn say mê và cam kết phục vụ người dân Hồng Kông”, bà Lam nói.
    Đối với một số nhà phân tích, lời tuyên bố của bà Lam là một dấu hiệu cho thấy có thể bà đă nộp đơn xin từ chức. Nhưng Bắc Kinh sẽ chỉ để bà ra đi vào thời điểm thích hợp.
    “Đây là vấn đề phức tạp hơn so với suy nghĩ của những người b́nh thường ... Khi làm việc với Bắc Kinh, không phải cứ thích th́ từ chức và ra đi mà được”, b́nh luận gia và nhà khoa học chính trị Sonny Lo nói.
    Ông cho rằng các nhà lănh đạo ở Bắc Kinh phải cân nhắc các rủi ro trong nước và khu vực và t́m người thay thế - đây không phải là việc dễ dàng liên quan đến một chức vụ bị xem như là một chén thuốc độc, khi xét đến một bên là các quyền tự do được vun đắp của Hồng Kông và một bên là bản năng độc đoán của Đảng Cộng sản.

    Bắc Kinh có thể muốn bà Lam ít nhất là khắc phục một số thiệt hại mà dự luật dẫn độ bị thất bại đă gây ra, trước khi bà ra đi, để giúp đỡ cho bất cứ ai là người kế nhiệm, nhưng gần như chắc chắn là họ cũng muốn bà ra đi trước cuộc bầu cử Hội đồng Lập pháp vào tháng 9 năm sau, Lo nói.

    Ming Sing, phó giáo sư tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông, nói ông tin rằng Bắc Kinh không để bà Lam từ chức.
    “Nếu bà ấy từ chức ngay bây giờ, nếu bà ấy bị Bắc Kinh buộc phải từ chức, điều đó sẽ gửi một tín hiệu rất mạnh mẽ đến Hồng Kông và cộng đồng quốc tế rằng Bắc Kinh, quốc gia độc đảng lớn nhất, nhà nước độc tài lớn nhất thế giới, sẽ nhượng bộ trước áp lực quần chúng”, ông nói.
    Mặc dù vậy, một số nhà phân tích và nhà ngoại giao lưu ư rằng bà Lam đă làm tổn hại đến nghị tŕnh an ninh quốc gia rộng lớn hơn của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, khiến việc đưa ra bất kỳ luật mới nào liên quan đến an ninh ở Hồng Kông trở nên khó khăn hơn, và khởi động lại những lời kêu gọi về cải cách dân chủ.
    Nhà lập pháp Hồng Kông Fernando Cheung nói với Reuters rằng bà Lam giờ đây là một nhà lănh đạo bị trói tay, sẽ không thể hoàn thành nhiệm kỳ của ḿnh.
    “Cách thức chính quyền và Trưởng Đặc khu xử lư sự phản đối từ công chúng cũng khiến nhiều người nhận thức được rằng nếu không có dân chủ thực sự, sẽ không có hy vọng nào về việc quản trị có trách nhiệm”, nhà lập pháp của Công đảng nói, “một khi có sự nhận thức như vậy, sẽ không có chuyện quay trở lại”.

    Trước đó, trưởng đặc khu hành chính Hồng Kông, bà Carrie Lam, ngày 9/7 tuyên bố dự luật dẫn độ gây tranh căi "đă chết" và những nỗ lực của chính quyền về dự luật này "thất bại hoàn toàn".
    Tuyên bố này được đưa ra sau khi dự luật dẫn độ nói trên châm ng̣i cho cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất ở Hồng Kông trong nhiều thập kỷ. Một phong trào biểu t́nh quy mô lớn đă diễn ra ở Hồng Kông gần đây, với hàng triệu người xuống đường phản đối dự luật lần đầu tiên cho phép dẫn độ tội phạm từ Hồng Kông sang Trung Quốc đại lục xét xử.

    Theo hăng tin Reuters, việc lănh đạo Hồng Kông tuyên bố dự luật dẫn độ "đă chết" là một nỗ lực nhằm lập lại trật tự. Mặc dù vậy, nhiều người biểu t́nh vẫn chưa hài ḷng và tiếp tục kêu gọi bà Lam rút hoàn toàn dự luật. Họ cho rằng bà Lam chỉ đang "chơi chữ" khi đưa ra một tuyên bố như vậy.
    Hồi giữa tháng 6, bà Lam đă xoa dịu phong trào biểu t́nh bằng cách tạm dừng dự luật, nhưng người biểu t́nh vẫn xuống đường sau đó.
    Ngày 7/9, bà Lam thừa nhận rằng "vẫn c̣n những hoài nghi về sự chân thành của chính quyền, hoặc lo ngại liệu chính quyền có thể tái khởi động lại quy tŕnh (về dự luật) tại Hội đồng Lập pháp".
    "Bởi vậy, tôi xin nhắc lại rằng không có kế hoạch nào như vậy. Dự luật đă chết", bà Lam nói tại một cuộc họp báo.
    "Việc một trưởng đặc khu hành chính từ chức không phải là chuyện đơn giản. Bản thân tôi vẫn c̣n đam mê và nghĩa vụ phục vụ nhân dân Hồng Kông", bà Lam trả lời khi được hỏi về những yêu cầu mà người biểu t́nh.
    Hồng Kông được Anh trao trả về Trung Quốc vào năm 1997, trở thành một đặc khu hành chính theo cơ chế "một quốc gia hai chế độ". Theo cơ chế này, Hồng Kông được hứa giữ được các quyền tự trị và độc lập về luật pháp với Trung Quốc đại lục.
    Tuy nhiên, dự luật dẫn độ gây tranh căi của Hồng Kông dẫn tới lo ngại rằng Hồng Kông sẽ mất đi sự độc lập về luật pháp và điều đó sẽ xói ṃn địa vị của vùng lănh thổ này với tư cách trung tâm tài chính hàng đầu thế giới.

    VOA, VnEconomy (Reuters)

    Theo gịng thời sự

    Trung Quốc nói có ‘thế lực nước ngoài’ gây hỗn loạn ở Hồng Kông
    Hồng Kông : Phong trào đấu tranh dân chủ rơi vào bẫy bạo lực
    Last edited by BlackHole; 11-07-2019 at 02:23 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 18-10-2014, 08:55 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 05-07-2014, 09:27 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2012, 09:11 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 15-12-2011, 09:05 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 27-09-2011, 02:32 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •