Results 1 to 4 of 4

Thread: Tham vọng của Nhật khi muốn trở thành đối tác chiến đấu cơ F-35

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Tham vọng của Nhật khi muốn trở thành đối tác chiến đấu cơ F-35


    Lễ tiếp nhận chiến đấu cơ F-35 đầu tiên cho LLPV Nhật Bản tại căn cứ KQ Misawa ngày 24/12/ 2018\ U.S. Air Force/Tech. photo
    Nhật Bản muốn trở thành đối tác chương tŕnh F-35 để phục vụ cho tham vọng phát triển máy bay chiến đấu bản địa, nhưng kế hoạch khó thành công v́ rào cản chính trị.

    Nhật Bản là khách hàng trong chương tŕnh tiêm kích tiến công kết hợp JSF F-35, nhưng Tokyo mong muốn tham gia vào chương tŕnh với tư cách là đối tác, thay v́ chỉ là người mua, Defense News dẫn các nguồn tin quân sự cho biết.
    Trong một lá thư được Bộ Quốc pḥng Nhật Bản gửi đến bà Ellen Lord, trợ lư Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ về mua sắm vào ngày 18/6, Atsuo Suzuki, Tổng giám đốc Cục Kế hoạch xây dựng quốc pḥng đă chính thức yêu cầu thông tin về cách Nhật Bản có thể chuyển từ khách hàng sang đối tác.
    “Tôi tin tưởng rằng trở thành một quốc gia đối tác trong chương tŕnh F-35 là một lựa chọn. Tôi muốn biết suy nghĩ của Mỹ về việc Nhật Bản có khả năng trở thành đối tác hay không. Ngoài ra, tôi mong muốn bà cung cấp cho Bộ Quốc pḥng chúng tôi về thông tin chi tiết như trách nhiệm và quyền của quốc gia đối tác, cũng như chia sẻ chi phí và các điều kiện như quy tŕnh phê duyệt và thời gian cần thiết”, trích bức thư của ông Suzuki.

    Thế khó cho Mỹ


    Đề xuất của Nhật Bản đă khiến các nhà quản lư chương tŕnh JSF rơi vào t́nh thế khó xử, v́ điều này có thể gây ra sự căng thẳng giữa các cơ sở sản xuất quốc tế của các đối tác trong chương tŕnh, tạo ra tiền đề cho các khách hàng khác yêu cầu vai tṛ lớn hơn.

    Bà Lord dự kiến gặp các quan chức Nhật Bản vào tuần này và câu hỏi về tư cách đối tác của Nhật Bản sẽ được nêu ra, nhưng Tokyo sẽ không thích câu trả lời của Lầu Năm Góc. Bà Lord có thể t́m cách để xoa dịu Nhật Bản, v́ việc phê chuẩn đối tác đă chính thức khép lại bằng một văn bản vào ngày 15/7/2002.
    Năm 2007, chín nước đối tác cấp I của chương tŕnh JSF đă kư một bản ghi nhớ riêng rằng chỉ những đối tác tham gia vào giai đoạn phát triển mới đủ điều kiện để tham gia vào các công đoạn sản xuất và duy tŕ hiện đại hóa.
    Bộ Quốc pḥng Mỹ có thể sử dụng yếu tố Nhật Bản hiện là khách hàng lớn nhất của F-35 để nâng cấp Tokyo trở thành đối tác. Tuy nhiên, việc Nhật Bản muốn trở thành đối tác F-35 sẽ kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến chính trị, không chỉ là quân sự đơn thuần.
    Một quan chức quốc pḥng của Hàn Quốc nói với Defense News rằng nếu Nhật Bản trở thành đối tác chính thức của F-35 có thể kéo theo nhiều hệ lụy. Tuy cùng là đồng minh của Mỹ, nhưng Hàn Quốc và Nhật Bản có mối quan hệ chính trị khá phức tạp.
    “Đây là một quả bóng chính trị thú vị mà Lầu Năm Góc phải vật lộn với nó. Cá nhân tôi nghĩ rằng Lầu Năm Góc không muốn kéo thêm rắc rối nếu họ đồng ư”, vị quan chức nói trong điều kiện giấu tên.


    Một chiến đấu cơ F-35A của LLPV trên không Nhật bay trên ngọn núi Phú Sĩ / Courtesy of the F-35 Joint Program Office
    Tham vọng của Tokyo

    Giới phân tích nhận định, đề xuất của Nhật Bản diễn ra vào thời điểm các đối tác trong chương tŕnh JSF đang có sự xáo trộn. Thổ Nhĩ Kỳ, đối tác cấp I đă bị loại khỏi chương tŕnh v́ mua hệ thống pḥng không S-400 của Nga. Điều này có thể ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng và sản xuất của F-35.
    Chương tŕnh JSF có thể phải cần thêm đối tác có tiềm lực để đảm bảo chuỗi cung ứng của họ không bị gián đoạn. Ngoài ra, Nhật Bản là khách hàng lớn nhất của JSF ngoài quân đội Mỹ. Các nước tham gia vào chương tŕnh JSF được phân loại thành 2 cấp.
    Đối tác chính thức gồm 9 quốc gia, Mỹ, Australia, Đan Mạch, Hà Lan, Italy, Na Uy, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh. Những nước này đóng góp chi phí và tham gia vào quá tŕnh phát triển ban đầu. Đối tác cấp 2 gồm những khách hàng được phép mua F-35 gồm Hàn Quốc, Israel, Nhật Bản, tương lai có thể thêm Singapore và Phần Lan.

    Với các đối tác chính thức, tham gia sản xuất linh kiện cho F-35 trong chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ đem về cho họ khoản doanh thu khổng lồ trong suốt chiều dài của chương tŕnh.

    Richard Aboulafia, nhà phân tích của Teal Group, công ty phân tích và dự báo thị trường quốc pḥng, có trụ sở tại Virginia, Mỹ, nhận xét việc Thổ Nhĩ Kỳ bị loại tư cách đối tác chính thức đem lại tiềm năng lớn cho các công ty quốc pḥng Nhật Bản.
    Aboulafia cho rằng Tập đoàn Mitsubishi có thể là sự thay thế hợp lư cho nhà cung cấp của Thổ Nhĩ Kỳ. Kawasaki và Subaru cũng là những tùy chọn phù hợp. Tuy vậy, nhà phân tích Aboulafia nhận xét sự quan tâm của Nhật Bản trong việc trở thành đối tác của F-35 xuất phát từ tham vọng phát triển trong tương lai của Tokyo.
    Bằng chứng là Tokyo đă quyết định mua thêm F-35. Nếu Nhật Bản muốn dựa vào F-35 để phát triển máy bay chiến đấu bản địa, rơ ràng họ muốn tiếp cận chương tŕnh để t́m hiểu kỹ hơn về nó.

    Nhật Bản hiện đang phát triển máy bay chiến đấu bản địa mới để thay thế cho Mitsubishi F-2, phiên bản F-16 sản xuất tại Nhật Bản. Tokyo muốn thiết kế mới được đưa vào sử dụng từ năm 2030. Các tùy chọn đang được Tokyo xem xét, bao gồm thiết kế bản địa, hợp tác với nước ngoài, hoặc dựa theo một thiết kế sẵn có của nước ngoài.
    ZingNews

  2. #2
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Tham vọng của Nhật khi muốn trở thành đối tác F-35...... !

    ngayf 01 . 08 - 2019... nắng chiều đă tắt.. cơm nước cũng vừa mới ong và gia đ́nh ngồi quanh màn h́nh...
    mấy đứa cháu khi đọc tin về kỹ nghệ tiên tiến.. rồi có dứa nói rằng ;.. chwcs là Nhật muốn học đẻ bắt chước làm.. đứa th́ bảo đi mua nhanh hơn...
    Có lẽ chỉ có một số ít bạn đọc thuộc loại 8 ..9 bó th́ may ra c̣n nhớ... chú Samourai cũng thuộc lớp quỷ khốc thàn sầu lắm đấy !! kẻ gơ bài c̣n nhớ đó là khoảng đàu những năm 195X... th́ chú Samourai đă làm ra chiếc tàu chở dầu khổng lồ mà chỉ cần số đoàn viên chưa đến 3 chục người là đủ từ chăm sóc đến vận chuyển con tàu khổng lồ này.. rồi đến khi kẻ gơ bài này sang chơi đất Phù Tang cuối năm học 1959.. th́ tờ tuần báo để cho khách xem có đăng tin Nhật và Đức là 2 nước được phép cải bổ để xử dụng phi cơ F104.. loại interceptor mạnh nhất thời đó và cả Đức và Nhật đều làm cho Cao Bồi ngạc nhiên về nhưng modification từ mecanic-avionic, ammo xử dụng trên F104G của Đức và 104J của Nhật.. thời này chiến tranh Caoly Mỹ dùng F84 và F86.. cong khối Bắc triều dùng Mig15 sau đó dùngMig19....
    những ǵ c̣n nhớ của thời xa xưa... ......c̣n VN miền Nam.. 1954-60 hăy c̣n T6, F8F-bearcat..../.

  3. #3
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Tham vọng của Nhật khi muốn trở thành đối tác F-35...... !

    ngayf 01 . 08 - 2019... nắng chiều đă tắt.. cơm nước cũng vừa mới ong và gia đ́nh ngồi quanh màn h́nh...
    mấy đứa cháu khi đọc tin về kỹ nghệ tiên tiến.. rồi có dứa nói rằng ;.. chwcs là Nhật muốn học đẻ bắt chước làm.. đứa th́ bảo đi mua nhanh hơn...
    Có lẽ chỉ có một số ít bạn đọc thuộc loại 8 ..9 bó th́ may ra c̣n nhớ... chú Samourai cũng thuộc lớp quỷ khốc thàn sầu lắm đấy !! kẻ gơ bài c̣n nhớ đó là khoảng đàu những năm 195X... th́ chú Samourai đă làm ra chiếc tàu chở dầu khổng lồ mà chỉ cần số đoàn viên chưa đến 3 chục người là đủ từ chăm sóc đến vận chuyển con tàu khổng lồ này.. rồi đến khi kẻ gơ bài này sang chơi đất Phù Tang cuối năm học 1959.. th́ tờ tuần báo để cho khách xem có đăng tin Nhật và Đức là 2 nước được phép cải bổ để xử dụng phi cơ F104.. loại interceptor mạnh nhất thời đó và cả Đức và Nhật đều làm cho Cao Bồi ngạc nhiên về nhưng modification từ mecanic-avionic, ammo xử dụng trên F104G của Đức và 104J của Nhật.. thời này chiến tranh Caoly Mỹ dùng F84 và F86.. cong khối Bắc triều dùng Mig15 sau đó dùngMig19....
    những ǵ c̣n nhớ của thời xa xưa... ......c̣n VN miền Nam.. 1954-60 hăy c̣n T6, F8F-bearcat..../.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Thực ra chuyện F-104 tụi Nhật cũng không muốn nghe nhắc lại bởi v́ đây là một trong sự kiện đầy tai tiếng của chính trường Nhật được biết dưới cái tên "sự kiện hối lộ Lockeed" và kết quả Thủ tướng Nhật trong thời kỳ này đă bị kết án tù . . .

    Cuộc điều tra của Ủy ban Church, một ủy ban đặc biệt mang tên nghị sĩ Frank Church phụ trách được CP Mỹ thành lập để điều tra về ~ vụ tai tiếng từ trước đó của hăng chế tạo máy bay Lockeed trong những hợp đồng bán máy bay mờ ám, có sự phối hợp với Viện Công tố Nhật đă phát hiện vụ hối lộ có liên quan đến các quan chức của tập đoàn Marubeni và một số quan chức cao cấp của chính phủ trong đó có Bộ trưởng Tài chính Eisaku Sato, Tổng tham mưu trưởng quân đội Minoru Genda.

    Những nhân vật này đă nhận hối lộ của Hăng Lockheed để tác động đến chính phủ quyết định mua chiến đấu cơ phản lực F-104 trang bị cho không quân vào năm 1966.
    Sau thành công của thương vụ này, Hăng Lockheed lại tiếp tục chi 6 triệu USD để hối lộ các quan chức của Hăng Hàng không All Nippon Airways (ANA) và 3 triệu USD cho Thủ tướng Kakuei Tanaka để ông này chấp thuận cho ANA mua các máy bay phản lực chở khách L-1011 thay v́ mua loại máy bay phản lực chở khách DC-10 của Hăng Chế tạo máy bay McDownell Douglas.
    Từ kết luận điều tra, vào ngày 27/7/1976, Viện Công tố Nhật ra lệnh bắt giữ cựu Thủ tướng Tanaka và đến ngày 12-10/1983, ông này bị một ṭa án ở thủ đô Tokyo tuyên phạt 4 năm tù giam về tội nhận hối lộ.
    Và cũng nên biết F-104 tuy là chiến đấu cơ đầu tiên đă giữ đồng thời kỷ lục thế giới chính thức về vận tốc, cao độ và tốc độ bốc nhưng nó cũng là một trong những chiến đấu cơ tệ nhất về độ an toàn từng được chế tạo với số tai nạn kỷ lục (chết nhiều nhất là những phi công chiến đấu của CHLB Đức) và nó từng được mệnh danh là "quan tài bay".

    Gác chuyện quá khứ qua bên bây giờ nói về chuyện hiện tại.
    Thực ra ngay khởi đầu Tokyo không hào hứng lắm với mẫu chiến đấu cơ F-35 Lghtning II này, chiếc mà tụi Nhật Bủn thèm là chiếc F-22 Raptor, từng nài mua với bất cứ giá nào (đương thời xuất xưởng chiếc này có giá gần 400 triệu Mỹ kim/chiếc) nhưng QH Mỹ ra quyết định cấm bán chiến đấu cơ này cho nước ngoài ngay cả đồng minh thân cận nhất là Nhật v́ nó tích hợp quá nhiều kỹ thuật và công nghệ cao cấp được xem là tối mật của quốc gia.



    Đây chính là chiến đấu cơ Nhật Bủn thèm muốn, F-22 Raptor

    Ở trên tui nói khởi đầu Nhật mua chiến đấu cơ này v́ "chẳng đặng đừng" nhưng bây giờ có khác v́ loại chiến đấu cơ F-35 có 3 phiên bản, một trong số Nhật nhắm tới là phiên bản dành cho TQLC Mỹ, F-35B VTOL, loại có thể cất/ hạ cánh thẳng đứng mà Nhật sẽ dùng cho hai tàu khu trục chuyên dụng trực thăng Izumo và Kaga(thực chất 2 tàu nầy mang kích cỡ và tính năng của một HKMH nhưng HP Nhật cấm đóng tàu HKMH nên phải đổi tên cho hợp lệ). Với những chiến đấu cơ F-35B hai chiếc Izumo và Kaga mặc nhiên trở nên những tàu sân bay đích thực mà vẫn không bị xem vi phạm HP.
    Riêng Nhật cũng đang chế tạo một chiến đấu cơ ngang tầm F-22 Raptor với dự án ATD-X ( Mitsubishi X-2 Shinshin) với mẫu đầu tiên (h́nh dưới) đă bay thử nghiệm thành công hồi cuối năm ngoái , nhưng như đă nói Hiến Pháp Nhật không cho phép chế tạo vũ khí tấn công nên việc chế tạo chiếc này được công bố dành cho . . . nghiên cứu khoa học.


    Last edited by BlackHole; 03-08-2019 at 04:53 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 25-07-2019, 02:21 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 20-04-2018, 04:48 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 26-10-2013, 10:03 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 03-04-2013, 01:05 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 30-11-2011, 03:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •