Results 1 to 10 of 10

Thread: Mỹ ở đâu khi căng thẳng Nhật - Hàn leo thang?

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Mỹ ở đâu khi căng thẳng Nhật - Hàn leo thang?



    Bộ Ngoại giao Nhật Bản đă chỉ trích cuộc tập trận của quân đội Hàn Quốc ở Dokdo/Takeshima là không thể chấp nhận được.


    Hôm 25/8 quân đội Hàn Quốc bắt đầu cuộc tập trận thường niên kéo dài 2 ngày tại quần đảo Dokdo, mà Nhật Bản cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Takeshima, ở bờ biển phía Đông Hàn Quốc.
    Động thái đă vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của Nhật Bản, nhất là khi diễn ra chỉ vài ngày sau khi Hàn Quốc quyết định hủy bỏ Hiệp định chia sẻ thông tin t́nh báo quân sự giữa hai nước. Việc Hàn Quốc chấm dứt tham gia thỏa thuận trao đổi thông tin t́nh báo GSOMIA với Nhật Bản đánh dấu căng thẳng giữa hai nước lên một nấc cao hơn. Thỏa thuận GSOMIA được bắt đầu từ năm 2016 và theo thông lệ được hai bên tái kư kết hàng năm với mục đích chủ yếu là chia sẻ thông tin về mối đe dọa chung đối với hai nước đến từ các hoạt động liên quan tới tên lửa và hạt nhân Bắc Triều Tiên.
    Những diễn biến căng thẳng leo thang này đă đặt Mỹ vào thế khó, bởi đây đều là những đồng minh thân cận nhất của Mỹ tại châu Á.
    Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ vô cùng lo ngại và thất vọng về việc chính phủ Hàn Quốc rút khỏi thỏa thuận chia sẻ thông tin t́nh báo Nhật Bản - Hàn Quốc (GSOMIA).
    Theo Quân đội Hàn Quốc, tham gia tập trận có các lực lượng Hải quân, Không quân và Lục quân, gồm nhiều tàu chiến và máy bay chiến đấu, cũng như các binh sĩ của lực lượng bộ binh và lính thủy đánh bộ. Trong một phản ứng đầu tiên, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đă chỉ trích những cuộc tập trận này là không thể chấp nhận được và cho biết đă gửi công hàm yêu cầu phía Hàn Quốc ngừng tập trận.
    Tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Dokdo (theo tiếng Hàn Quốc) hay Takeshima (theo tiếng Nhật Bản) từ lâu đă là vấn đề gây căng thẳng giữa Hàn Quốc và Nhật Bản. Hàn Quốc kiểm soát quần đảo đá trên Biển Nhật Bản này từ năm 1945, khi kết thúc 35 năm phát xít Nhật đô hộ Bán đảo Triều Tiên. Nhật Bản cũng đ̣i chủ quyền đối với quần đảo này và cáo buộc Hàn Quốc chiếm đóng bất hợp pháp. Người đứng đầu Cục các vấn đề châu Á và đại dương của Bộ Ngoại giao Nhật Bản Kenji Kanasugi hôm nay cũng một lần nữa khẳng định, ḥn đảo này là một phần vốn có của lănh thổ Nhật Bản.

    Những căng thẳng ngày một leo thang giữa Hàn Quốc và Nhật Bản khiến Mỹ không thể thờ ơ. Bởi đây là hai đồng minh quan trọng nhất của Mỹ tại châu Á. Tờ Le Monde của Pháp mới đây dẫn phát biểu đầy lo ngại của Tổng thống Donald Trump hôm 9/8 vừa qua, trong đó nhấn mạnh “Hàn Quốc và Nhật Bản đang không ngừng đối đầu nhau. Họ phải tăng cường nỗ lực hiểu biết lẫn nhau bởi chính họ đang đặt nước Mỹ vào t́nh huống tế nhị.”
    Liệu nhà lănh đạo Mỹ có thể thuyết phục được hay không Hàn Quốc và Nhật Bản nói chuyện trở lại với nhau và ra khỏi cuộc khủng hoảng sâu sắc đến mức mà cả sứ mệnh ḥa giải của Ngoại trưởng Mike Pompeo và Bộ trưởng Quốc pḥng Mark Esper đều không mang lại kết quả? Dù Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă khẳng định sẽ không để những căng thẳng hiện nay ảnh hưởng đến hợp tác Mỹ- Nhật- Hàn, song rơ ràng liên tiếp những "chấn động" trong quan hệ Hàn Quốc và Nhật Bản cũng khiến Mỹ không thể không quan ngại.


    Sứ mệnh của Ngoại trưởng Mike Pompeo bất thành trong việc ḥa giải 2 đồng minh Nhật-Hàn

    Ông Abe nói: “Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Nhật Bản đều cố gắng xử lư vấn đề để không gây ảnh hưởng tới sự hợp tác giữa Nhật Bản với Mỹ và Hàn Quốc trong các vấn đề về an ninh Đông Bắc Á hiện nay. Chúng tôi muốn giải quyết vấn đề nhằm đảm bảo ḥa b́nh và ổn định khu vực thông qua hợp tác với Mỹ, cũng như là để đảm bảo an ninh của Nhật Bản”.
    Quan hệ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu xấu đi từ cuối năm ngoái liên quan tới các lao động cưỡng bức thời chiến. Căng thẳng leo thang sau khi Nhật Bản thắt chặt hoạt động xuất khẩu vật liệu công nghệ cao, quan trọng đối với ngành công nghiệp bán dẫn và điện thoại thông minh của Hàn Quốc, một sự leo thang lớn trong tiến tŕnh đối địch giữa hai bên và mới đây nhất là quyết định của Hàn Quốc hủy bỏ Hiệp định chia sẻ thông tin t́nh báo quân sự giữa hai nước.

    Theo các nhà phân tích, trong bối cảnh khu vực hiện nay, vai tṛ trọng tài của Mỹ là rất quan trọng, song cũng không hề dễ dàng. Bởi cũng như trong quá khứ, vấn đề vẫn là những câu hỏi đau đầu liên quan đến lịch sử, song lại với một quy mô khác, một bối cảnh khác. Cả Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đều có những tính toán của riêng ḿnh và sẽ không dễ dàng nhượng bộ. Nước Mỹ có thể can thiệp và yêu cầu hai bên phải xuống nước, nhưng chắc chắn sẽ tránh can dự vào cuộc tranh căi. Sự quyết định tối hậu vẫn nằm trong tay chính người Nhật Bản và Hàn Quốc.
    VOV, RFI

  2. #2
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Mỹ ở đâu khi cang thẳng Nhật - Hàn ??

    ,, Nhật- Hàn lại căng thẳng ?? có ǵ lạ không ?? hay là chú Ủn sẽ vui vẻ... đốt pháo thêm cho vui vẻ trong vùng Biển Đông Bắc. /.

  3. #3
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Căng thảng Nhật Hàn và liên quan ǵ đến Biển Đông ??

    .. chiều ngày 29 - 08 - 2019... dở nắng dở mưa giao mùa sang tiết lập Thu...
    chú tổng Môn jae In hết tập trận lại kiếm kế chọc ghẹo.. mong sau chũ Samourai chịu quay lại bàn Hội nghị.. Phải chăng ông Tổng Moon.. nh́n ra nhiệm vụ làm con cờ cho thiên hạ đưa đẩy nay có bề nguy nan cho chính ḿnh chăng.. mói chỉ có chưa đầy 3 ngày laị lè nhè lôi kéo.... hiện đang mong chờ..!

    Vai vế của chú Samourai cũng khá là quan trọng trong thế cờ Biển Đông.. phải cúng rắn nhưng cũng phải tỏ ra dúng mức ăn thua..v́ con cờ họ Kim của Bắc Triều.. một khi nước cờ đẩy chú Tổng Moon ra thế xung kích.. khi thành công th́ chũ Ủn chỉ có dược, thắng mà không tốn một băi nước bọt nào ! và thần dân Bắc Triều lại có dịp tung hô như là Hoàng đế ..
    ... c̣n tại Biển Đông th́ nay đang trong thé cờ " diễu vơ.. dương oai .!!" nhưng mới đây lại có thêm hội viên tham dự chính thức là Phi.. ông Tổng xứ Phi này dang tuyen bố cỏ thiện cảm với chú Tâp Thiên triều.. trong vấn đề Biển Đông.. Ṿng rào tre nay đă liền lạc.. nhưng vẫn ra vào tự nhiên ( tuy chỉ cần thông báo là ... sẽ đi qua hay.. di.. loanh quanh..) .. không sao.. cứ việc đi lại v́ vùng tự do và "..chúng ta đều là bạn bè ..! Á hay Âu.. Phi hay Úc.. " ..

    Như vậy con đường tren biển sẽ khép lại theo ư của chú Tổng Tập.. rồi sau đó đến vụ giao hảo của người đẹp Dương quí Phi với cô gái Phù Tang để tạo nên cảnh ấm cúng của .... Shina no youru" của ngộ cũng như của nị.." chúng ta cùng .. bắt tay..đóng vai lănh đạo châu Á .. .. một ngày tươi đẹp cho châu Á b́nh yên..

    ... xứ An nam.. đảng lănh dạo đang ôm bụng căng cứng... kè kè v́ căn bịnh ăn no nên sinh... báng.! Đảng lănh đạo nay có biên th́ dắt díu nhau tản cư đi đâu ?? liệu có thẻ bơi thuyền.. thúng qua xứ Cao bồi dược không ?? chứ qua Phi châu th́ đất cát nóng bỏng cả chân.. rồi ít lâu sau cháy nắng đen như chét nhọ nồi lên mặt.. khó coi quá !.. phương án giải quyết cấp thời.> chẳng lẽ lại.. hay là chịu làm cu li.. đem mẹt đi che nắng cho mấy chum tương đen hay sao ?? mất cả mặt mũi !!

    buổi trưa trời nắng lại hàm hập.. nên gơ bậy.. xin cáo lỗi cùng bạn đọc //./

  4. #4
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Cwng thẳng Nhật- Hàn và Triều Tiên quyền lực..!

    ngày 30 - 08 - 2019.. tiết trời .. Lập Thu... sáng nắng trưa mưa.OAT = + 18 oC., như sự dùng dằng của 2 kẻ yêu nhau trước lúc chia tay.. c̣n thế gian này đang xoat vần ra sao ??
    Twuwf vụ viêc coo Kim Chi than văn là bị chú Samourai ăn hiếp một thời xa xưa.. tuy ràng đă đền bù theo nhứng ǵ đ̣i hỏi từ những năm 60.. Nay.. anh chàng lư sự cùn lại mè nheo.. đ̣i phải .. làm lại cho đúng ư của anh chàng lư sự xoay đề đang ăn vạ ! ..
    th́ ngày 28 vừa qua..theo nguồn tin từ Cao ly x́ .., có đăng lại trên mạng yahoo..;
    nơi chú Ủn phệ vừa mớii có cuộc chỉnh sửa đổi mới của nền cai trị cha truyền con nối gịng họ Kim.. Chú Ủn đă muốn sủa đổi Hiến Pháp cai trị xứ củ Sâm đẻ nghe sao cho êm tai .. chứ cứ gọi là lănh đạo này nọ th́ nghe nó đày vẻ độc tài..

    c̣n nay th́ Hiến Pháp sửa đổi và ban quyền cho vị được tín nhieemj có toàn quyèn từ ra lệnh cho quan binh .. chiến tranh và cũng như giao tiếp dân sự như ngoại giao kinh tế....
    nay được Hiến Pháp cho phép quốc hội trao toàn quyền cho người lănh đạo đát nước Củ Sâm .. một cách hơp cả ;..Hieens lẫn Pháp. Tuy danh xưng chỉ là Chủ tịch nước
    Sắp tới đây sẽ có cuộc tṛ truyện tay đôi giữa chú Ủn và Tổng Trum.. . Như vậy vai tṛ của chú luạt sư lư sự cùn này sẽ .. hết hạn-ẽxpired hay sao ?? con b́ nay sẽ dược xếp vào chỗ nào ?? th́.. xin đợi hạ hồi phân giải...
    Khi mà Cao Ly củ sâm nắm toàn quyền trên bán đảo này th́ Tổng Tập X́ dầu coi như phía Đông Bắc đă có hàng rào tre ngăn cách rào dậu khép kín cho đến phía Bắc rồi qua Ngoài mông và các nước kế cận mặt Bắc X́ Dầu...
    C̣n lại là ngơ Đông và Đông Bắc hai khúc xương khó gậm;.. 1/ là chú Samourai và 2/ là cô hai Đài
    Nếu đư tay ra với được chú Samourai th́ cô hai Đài cũng sẽ xong và ảo giác của;... máu nhuọm băi Thượng hair cũng sẽ êm re để cùng nhau .. shina no youru !! Tô châu điệp khúc...
    Trời buồn trước cảnh lá rụng và con người cũng buồn theo.. nen gơ lên chutx ngớ ngẩn tḥi cuộc,
    xin quí bạn lượng thứ cho../. kẻ gơ bẩi.., có đăng lại trên mạng yahoo..;
    nơi chú Ủn phệ vừa mớii có cuộc chỉnh sửa đổi mới của nền cai trị cha truyền con nối gịng họ Kim.. Chú Ủn đă muốn sủa đổi Hiến Pháp cai trị xứ củ Sâm đẻ nghe sao cho êm tai .. chứ cứ gọi là lănh đạo này nọ th́ nghe nó đày vẻ độc tài..

    c̣n nay th́ Hiến Pháp sửa đổi và ban quyền cho vị được tín nhieemj có toàn quyèn từ ra lệnh cho quan binh .. chiến tranh và cũng như giao tiếp dân sự như ngoại giao kinh tế....
    nay được Hiến Pháp cho phép quốc hội trao toàn quyền cho người lănh đạo đát nước Củ Sâm .. một cách hơp cả ;..Hieens lẫn Pháp. Tuy danh xưng chỉ là Chủ tịch nước
    Sắp tới đây sẽ có cuộc tṛ truyện tay đôi giữa chú Ủn và Tổng Trum.. . Như vậy vai tṛ của chú luạt sư lư sự cùn này sẽ .. hết hạn-ẽxpired hay sao ?? con b́ nay sẽ dược xếp vào chỗ nào ?? th́.. xin đợi hạ hồi phân giải...
    Khi mà Cao Ly củ sâm nắm toàn quyền trên bán đảo này th́ Tổng Tập X́ dầu coi như phía Đông Bắc đă có hàng rào tre ngăn cách rào dậu khép kín cho đến phía Bắc rồi qua Ngoài mông và các nước kế cận mặt Bắc X́ Dầu...
    C̣n lại là ngơ Đông và Đông Bắc hai khúc xương khó gậm;.. 1/ là chú Samourai và 2/ là cô hai Đài
    Nếu đư tay ra với được chú Samourai th́ cô hai Đài cũng sẽ xong và ảo giác của;... máu nhuọm băi Thượng hair cũng sẽ êm re để cùng nhau .. shina no youru !! Tô châu điệp khúc...
    Trời buồn trước cảnh lá rụng và con người cũng buồn theo.. nen gơ lên chut ngớ ngẩn tḥi cuộc,
    xin quí bạn lượng thứ cho../. kẻ gơ bài

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    . . . Vai vế của chú Samourai cũng khá là quan trọng trong thế cờ Biển Đông...
    Đúng vậy đó và Nam Hàn, tuy không thể sánh với Nhật, nhưng khả năng kiếm được một "vai vế ngon lành" ở đây không phải là không có v́ tuyến đường Biển Đông cũng như Nhật là cửa ngơ vận chuyển hàng hóa trọng yếu của Nam Hàn, nhưng chính sự thiển cận và hẹp ḥi của TT Moon đă kéo ngược Nam Hàn lại phía sau và bây giờ ,nếu phải như thế, không có càng tốt hơn.
    Chỉ nguyên quyết định gần đây rút khỏi Thỏa thuận GSOMIA đă cho thấy sự hẹp ḥi nông cạn đă làm mất sự phán đoán đúng đắn của Moon. Ai cần thỏa thuận GSOMIA hơn? thỏa thuận này là vấn đề sinh tử của ai ? Nhật hay Nam Hàn ?! và những dữ liệu về các vụ bắn thử hỏa tiễn của BH, ai thông tin nhanh và chính xác hơn? Tokyo hay Seoul?! (BH)

    ___________________

    Việc Hàn Quốc ngừng chia sẻ thông t́nh báo quân sự với Nhật Bản sẽ khiến Seoul hứng chịu tổn hại lớn hơn về an ninh quốc gia.




    Chính quyền Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 22/8 quyết định không gia hạn Thỏa thuận Hợp tác Thông tin An ninh Quân sự Chung (GSOMIA) với Nhật Bản nhằm trả đũa các động thái hạn chế thương mại của Tokyo giữa lúc căng thẳng giữa hai nước leo thang.
    Thỏa thuận GSOMIA được kư kết vào năm 2016, cho phép Nhật Bản và Hàn Quốc trao đổi trực tiếp thông tin t́nh báo quân sự nhạy cảm trong khu vực, bao gồm dữ liệu về các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, thay v́ thông qua Mỹ, nước đă thiết lập hai thỏa thuận chia sẻ tin t́nh báo riêng rẽ với Tokyo và Seoul.
    Với quyết định không gia hạn GSOMIA, Hàn Quốc sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn từ chương tŕnh tên lửa Triều Tiên, cũng như những mối đe dọa an ninh khác trong khu vực, theo John Lee, học giả tại Viện Hudson ở Washington kiêm giáo sư Trung tâm Nghiên cứu Mỹ thuộc Đại học Sydney, Australia.

    Triều Tiên đă liên tiếp tiến hành 6 vụ thử vũ khí chiến thuật tầm ngắn kể từ ngày 25/7. Dù Tổng thống Moon Jae-in luôn ch́a tay hữu nghị với lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, những vụ thử tên lửa, pháo phản lực này cho thấy B́nh Nhưỡng vẫn là mối đe dọa sống c̣n thực sự đối với Seoul.

    Hàn Quốc từng t́m cách xây dựng quan hệ gắn kết hơn với các nước ngoài đồng minh Nhật, Mỹ, để rồi sau đó rút ra bài học thấm thía. Sau khi nhậm chức tổng thống Hàn Quốc năm 2013, bà Park Geun-hye lập tức có động thái xích lại gần Trung Quốc, thay v́ quá dựa dẫm vào Mỹ. Bà mô tả chuyến thăm cấp nhà nước lần đầu tiên đến Bắc Kinh hồi tháng 6/2013 là "chuyến thăm của trái tim và ḷng tin".
    Hai năm liên tiếp sau đó, Hàn Quốc được hưởng lợi nhờ thay đổi chính sách ngoại giao với Trung Quốc với mối quan hệ giữa đôi bên được đánh giá là gần gũi và nồng ấm nhất từ trước tới nay. Mối quan hệ kinh tế giữa hai nước cũng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. T́nh hữu nghị Hàn - Trung lên đỉnh điểm khi bà Park đến Bắc Kinh dự cuộc duyệt binh kỷ niệm 70 năm ngày kết thúc Thế chiến II vào năm 2015, dù lănh đạo các nước như Mỹ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) không tới sự kiện này.
    Tuy nhiên, chính quyền bà Park tan vỡ ảo tưởng về mối quan hệ với Trung Quốc khi Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 4 ngày 1/6/2016. Sau vụ thử, bà Park cho phép Mỹ triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) trên lănh thổ Hàn Quốc, nhưng quyết định này vấp phải phản ứng giận dữ từ Trung Quốc.
    Mối quan hệ Trung - Hàn vừa chớm nồng ấm đă trở nên nguội lạnh từ năm 2017, khi Bắc Kinh áp đặt các biện pháp trừng phạt không chính thức đối với Seoul để đáp trả quyết định trên, khiến nền kinh tế Hàn Quốc thiệt hại 7,5 tỷ USD.
    Những sự kiện này cho thấy Nhật vẫn là quốc gia thân thiện nhất với Hàn Quốc ở khu vực Đông Bắc Á. Tranh căi ngoại giao hiện nay giữa Hàn Quốc và Nhật Bản dường như sẽ làm gián đoạn lợi ích quốc gia của cả hai nước, giới quan sát nhận định.

    Năm ngoái, đột nhiên ṭa án tối cao Hàn Quốc ra phán quyết buộc hai công ty Nhật phải bồi thường cho những người Hàn Quốc bị cưỡng bức lao động trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên (1910-1945). Tuy nhiên, chính phủ Nhật Bản cho rằng phán quyết trên vi phạm thỏa thuận thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước vào năm 1965, trong đó đồng ư khép lại vấn đề cưỡng bức lao động.

    Hồi tháng 7, Nhật Bản thông báo hạn chế xuất khẩu sang Hàn Quốc ba loại hóa chất quan trọng để sản xuất màn h́nh và linh kiện bán dẫn. Đến đầu tháng 8, Nhật quyết định loại Hàn Quốc khỏi "danh sách trắng" các nhà nhập khẩu uy tín gồm những nước được phép mua sản phẩm và công nghệ Nhật Bản có thể sử dụng cho mục đích quân sự. Nhật Bản nói những động thái trên xuất phát từ các lư do an ninh và sự suy giảm ḷng tin với Hàn Quốc.
    Học giả John Lee cho rằng căng thẳng song phương có thể được giải quyết êm đẹp khi Seoul nhượng bộ một chút trong vấn đề lịch sử, trong đó có vấn đề lao động cưỡng bức, để tạo điều kiện cho Tokyo đảo ngược những quyết định trên.


    Song quyết định của Hàn Quốc chấm dứt GSOMIA với Nhật Bản làm tiêu tan mọi hy vọng về việc hàn gắn mối quan hệ giữa Seoul và Tokyo trong tương lai gần.

    John Lee nhận xét để mối quan hệ chuyển biến xấu đến mức như hiện nay không có lợi cho Hàn Quốc lẫn Nhật Bản, hai nước đồng minh của Mỹ ở Đông Bắc Á, nhưng Hàn Quốc sẽ gánh chịu hậu quả lớn hơn nhiều so với Nhật.
    Dưới thời kỳ cầm quyền của Thủ tướng Shinzo Abe, Nhật Bản đă trở thành đồng minh quan trọng và quyền lực nhất của Mỹ trong khu vực, đặc biệt là việc nước này hợp tác với Australia và Mỹ để thực hiện chiến lược "Thái B́nh Dương - Ấn Độ Dương tự do và rộng mở".
    Trong khi đó, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in vẫn cam kết "ba không" với Trung Quốc để được Bắc Kinh chấm dứt cuộc tẩy chay thương mại không chính thức nhằm trừng phạt việc Seoul cho phép Washington triển khai THAAD. Cam kết "ba không" bao gồm không triển khai thêm hệ thống THAAD, không tham gia vào hệ thống pḥng thủ tên lửa của Mỹ trong khu vực và không liên minh quân sự ba bên với Mỹ và Nhật Bản.
    Khi trút lửa giận vào Nhật Bản và quyết định đ́nh chỉ hiệp định chia sẻ thông tin t́nh báo, Hàn Quốc dường như đă quên mất một thực tế rằng các tên lửa tầm ngắn của Triều Tiên chỉ có thể nhắm đến lănh thổ nước này. Trong khi đó, Nhật Bản sở hữu những hệ thống cảm biến hiện đại, có thể kịp thời chia sẻ với Hàn Quốc những thông tin t́nh báo chính xác và giá trị về các hoạt động tên lửa của Triều Tiên.

    John Lee cho rằng với việc chấm dứt thỏa thuận GSOMIA, Hàn Quốc đă nhầm lẫn đâu là mối đe dọa lớn nhất đối với các lợi ích của nước này.
    Hăng tin AFP dẫn lời Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Takeshi Iwaya cho biết thỏa thuận GSOMIA rất quan trọng đối với an ninh khu vực. "Trong hàng loạt vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, hai bên đều có trao đổi thông tin kỹ lưỡng và cẩn thận", Iwaya nói với phóng viên hôm 23/8. Ông cảnh báo việc hủy bỏ thỏa thuận sẽ khiến hợp tác quốc pḥng song phương khó khăn hơn.
    Khi không có những cơ chế hợp tác như GSOMIA, quân đội hai nước có thể gặp khó khăn hơn trong việc theo dơi các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, nhà phân tích Tobias Harris từ hăng tư vấn Teneo, cho biết.
    "Chấm dứt GSOMIA không chỉ là đi nước cờ sai để gây sức ép với Nhật Bản mà c̣n chẳng có lợi cho an ninh của chúng tôi", cựu cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc Cho Tae-yong, người từng tham gia nỗ lực kư kết thỏa thuận GSOMIA, cho hay.
    Trong khi đó, Daniel Russel, cựu trợ lư ngoại trưởng Mỹ chuyên trách về các vấn đề Đông Á và Thái B́nh Dương, cho rằng quyết định của Hàn Quốc không chỉ khiến họ gặp khó, mà c̣n gây tổn hại trực tiếp lợi ích của cả Mỹ trong khu vực, trong bối cảnh kho tên lửa đạn đạo và hạt nhân của Triều Tiên đang gia tăng nhanh chóng.

    "Đây là những ǵ mà chính sách 'Nước Mỹ trên hết' mang lại cho chúng ta: Mọi người hành động ích kỷ thay v́ phục vụ mạng lưới hợp tác của các đối tác", Russel nói.

    Tờ New York Times cho rằng việc Hàn Quốc dừng thỏa thuận GSOMIA với Nhật Bản là hành động bất thường v́ nó sẽ làm suy yếu nguồn thông tin t́nh báo quan trọng của hai nước về Triều Tiên và Trung Quốc. Xung đột Hàn - Nhật không chỉ gây tổn hại rơ ràng đối với nền kinh tế và an ninh hai nước mà c̣n tổn hại cả các lợi ích của Mỹ trong khu vực, vốn dựa vào mối quan hệ lành mạnh giữa Nhật Bản và Hàn Quốc.
    VnExpress (Theo Diplomat, Reuters, NYTimes)

  6. #6
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Từ căng thẳng Nhật Han rồi đến xus Củ Sâm Cao ly.. lại thêm Hong Kong náo loạn ??

    ngày 31 - 08 - 2019.. trời về chiều nhưng ngọn gió vẫn có chút lạnh.. bầy trẻ không ra ngoài patio và lần quẩn ở trong nhà...
    .. vụ việc giữa cô Kim Chi và chú Samourai xảy ra th́ cùng lúc vụ việc Hông Koong cũng lại bùng lên biểu t́nh phản đối sắc luạt ǵ đó.. va chạm tới số phan công dân của Hong Kong.. vốn dĩ mảnh dất HongKong giờ này c̣n tồn tại mà không bị thẳng tay dẹp cũng nhờ là làm đất tự trị dưới quyền của Anh quốc; Bà chúa Chè.. nơi đất này vốn dĩ đă có giao thương vói cả 2 phe quốc/ cộng.. c̣n;Trung quốc CS; là nước Mẹ nếu đứng về ngôn ngữ phong hoá..
    về giáo dục Hong Kong th́ lại không mang đậm tính chất Á Đông mà lai căng Anh quốc và là vùng địa dư sát vách với nước mẹ đẻ X́ dầu.. nằm trong nôi nhóm Cộng đồng chung của đế quốc Anh.
    C̣n Đài Loan th́ là vùng nhượng địa, một ḥn đảo xa bờ.. do nhà Thanh thua trận( 1939 ??) với Samuorai nên nhượng đất này ngay từ đầu TC2. Đài Loan tách biệt không chung ranh giới với Trung hoa đại lục..Sau 1948.. Tưởng Giới Thạch đưa tàn quân Quốc dân đảng rút ra đây...mang nỗi thua trận để mất Trung Hoa nội địa... lúc đầu rất ít tiếng Anh, tiếng Phúc kiến, c̣n tiếng Nhật gần như phổ thông..và được Nhật cai quản.. cho nên giống phong hoá tập quán Nhật nhiều hơn..
    Trung quốc biét ràng nếu chiếm được Đài Loan th́ lấy lại HongKong dễ dàng.. cho nên Xi dầu đăt áp lực mạnh lên Đài Loan.. c̣n liên quan nữa ;.. v́ Đài có thể coi như là Nhật..
    X́ dầu trong lúc này càn có tiếng nói của Nhật..v́ cần dến chú Samourai trên nhiều phương diện..nên ém ḷng lại mà đợi thời cơ xoay chuyẻn trên vùng.. Chác là với thời cuộc hiện nay chóng như bóc lịch hàng ngày.. cũng sẽ một mai chấm dứt..
    Tất cả tuỳ như tiềm năng kinh té và thương mại chứ không tuỳ thuộc vào cung cách " đánh vơ miệng/boxer la bouche..!" như có nước trong vùng ảnh hưởng đang chu chéo hoa trương !!..
    Xin mượn câu ngạn ngữ kinh điển :... biết ḿnh , biết người... trăm trận trăm thắng..! .. hôif sau sẽ rơ../.

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc View Post
    . . . HongKong giờ này c̣n tồn tại mà không bị thẳng tay dẹp cũng nhờ là làm đất tự trị dưới quyền của Anh quốc. . .
    Trump vừa tuyên bố hôm qua TQ không dám thẳng tay dẹp loạn HK chính là nhờ cuộc chiến thương mại với Trung + mà ông khai chiến, C̣n Ăng Lê? sợ Tàu như sợ . . . cọp hehe

    . . . Trung quốc biét ràng nếu chiếm được Đài Loan ... cho nên Xi dầu đăt áp lực mạnh lên Đài Loan.. c̣n liên quan nữa ;.. v́ Đài có thể coi như là Nhật...
    Trung + thôn tính Đài Loan là chuyện trong mơ của Bắc Kinh v́ Đài loan cùng với chuỗi đảo cực Nam của Nhật như một cổng gác kiểm soát tuyến ra vào Thái B́nh Dương của TQ nơi có các cứ điểm QS của Mẽo, Guam, Wake . . Với vị trí chiến lược như vậy Mỹ (cứ cho là mạnh nhất TG về QS) và Nhật ( tạm xếp thứ 2 ở Châu Á sau Tàu về năng lực hải quân) sẽ không bao giờ để ĐL lọt vào tay Trung+

    . . . X́ dầu trong lúc này càn có tiếng nói của Nhật..v́ cần dến chú Samourai trên nhiều phương diện. . .
    Nhật-Trung có một ân oán lịch sử chẳng khác ǵ Nhật-Hàn và sẽ không có chuyện "đội trời chung" trên những vấn đề khác ngoài việc tạm thời "cộng sinh" với nhau về kinh tế và nó sẽ chấm dút bất cứ lúc nào nếu như căng thẳng trên những vấn đề khác, điều này đúng như Bác nói. Vừa mới đây nhất Nhật đă dự chi ngân sách khổng lồ cho QP cho tài khoá mới mà không hề dấu diếm mục đích chính là để đối đầu với sự bành trướng QS tại Châu Á của Bắc Kinh. Sẽ không có tiếng nói chung nào khác ngoài giao dịch bán buôn, khế ước hợp đồng kư xong đôi bên cùng có lợi là . . . un point final!

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Hàn Quốc kêu gọi cấm cờ Mặt Trời mọc tại Thế vận hội 2020




    Các quan chức Olympic Hàn Quốc kêu gọi Nhật Bản cấm cờ Mặt Trời mọc tại Thế vận hội Tokyo 2020 sau khi tuyên bố nó đại diện cho "quá khứ quân phiệt và đế quốc".

    Kim Bo Young, quan chức của Ủy ban Thể thao và Olympic Hàn Quốc, cho biết yêu cầu này được gửi tới Ban Tổ chức Tokyo trong các cuộc họp của Ủy ban Olympic Quốc tế tại thủ đô của Nhật Bản vào ngày 20-22/8.
    Các nhà tổ chức Tokyo cho biết họ sẽ không cấm lá cờ có h́nh Mặt Trời đỏ với 16 tia sáng tỏa ra.
    Các nhà tổ chức cho biết "cờ Mặt Trời mọc được sử dụng rộng răi tại Nhật Bản; nó không được coi là tuyên bố chính trị, v́ vậy nó không được xem là vật phẩm bị cấm".
    Theo Japan Times, các nhà lập pháp Hàn Quốc cũng đang yêu cầu Nhật Bản cấm lá cờ Mặt Trời mọc, từng được Quân đội Nhật hoàng sử dụng trước và trong Thế chiến II, tại Thế vận hội Tokyo 2020.
    Ở Hàn Quốc và các nơi khác ở châu Á, lá cờ này được nh́n nhận rộng răi như biểu tượng cho sự xâm lược của Nhật Bản trong Thế chiến II. Với thiết kế khác với quốc kỳ hiện tại của Nhật Bản, lá cờ vẫn được sử dụng dù không phổ biến.

    Hàn Quốc cho rằng lá cờ gợi lại những kư ức đau đớn về quốc gia bị xâm chiếm dưới chủ nghĩa đế quốc và nói thêm rằng lá cờ không phù hợp với tinh thần Olympic. Bán đảo Triều Tiên nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản từ năm 1910 đến năm 1945.
    An Min Suk, thành viên đảng Dân chủ cầm quyền của Hàn Quốc, người đứng đầu ủy ban thể thao quốc hội, cho biết Thế vận hội Tokyo sẽ là thế vận hội đáng xấu hổ nhất trong lịch sử. Ông so sánh thế vận hội sắp tới với Thế vận hội Đức Quốc xă 1936.
    Nghị sĩ này cho biết đất nước của ông sẽ hợp tác với Triều Tiên và Trung Quốc để yêu cầu Ủy ban Olympic Quốc tế thực hiện các hành động cần thiết.
    Quan hệ giữa hai nước gần đây trở nên căng thẳng v́ các vấn đề thương mại và đe dọa chấm dứt thỏa thuận chia sẻ thông tin t́nh báo quân sự.
    (ZingNews)


    ____________________ ________

    Đúng là moi chuyện sinh sự . . . Trừ phi Hải quân Nhật tham gia TVH mới có lá cờ này hehe. Từ xưa (sau WWII) tới nay có bao giờ Nhật dùng lá cờ này cho các TVH hay các sự kiện lễ nghi không tiên quan tới LLPV Biển bao giờ. Mấy anh Kim Chi lại vẽ chuyện !

  9. #9
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Mỹ ở đau khi cô Kim Chi làm nũng chú Samourai.. c̣n chú Ủn th́ sao ??

    trời đă tối và OAT = + 14 oC...
    .. đă trót lên cơn mè nheo rồi mà chú Samourai lại cứ ngó lơ..T́nh trạng này kéo dài th́ liệu chú Ủn người anh ruột thịt và chú X́ dầu... có thẻ cưu mang cô Kim Chi dược bao lâu ?.. ngặt cái là X́ dầu đang tính nước làm sao ve văn được chú Samourai về phe.. càng sớm càng tốt đấy nhé..
    Thế cờ " ăn vạ.." trên có lẽ làm cho ai đó khá bận tâm .!.. triệu chứng cho thấy khi mà Exxon rút ra khỏi biển Đông ./.

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Nhật Bản bác điều kiện của Hàn Quốc về gia hạn GSOMIA



    Cách nghĩ lạc hậu vị kỷ chỉ biết có ḿnh của lớp già làm hỏng lớp con trẻ và biến Đại Hàn trở thành "con giun" chứ không c̣n là con rồng cũa Châu Á

    Nhật Bản đă quyết định bác đề nghị của Hàn Quốc về việc gia hạn Hiệp định Đảm bảo Thông tin Quân sự Chung, để đối lấy việc Tokyo dỡ bỏ những kiểm soát thương mại chặt chẽ đối với Seoul.
    Các nguồn tin Chính phủ Nhật Bản ngày 6/9 cho biết, nước này đă quyết định bác đề nghị của Hàn Quốc về việc gia hạn Hiệp định Đảm bảo Thông tin Quân sự Chung (GSOMIA), dự kiến hết hạn vào tháng 11 tới, để đối lấy việc Tokyo dỡ bỏ những kiểm soát thương mại chặt chẽ đối với Seoul.

    Tháng trước, Hàn Quốc đă thông báo cho Nhật Bản rằng nước này sẽ rút khỏi GSOMIA, hiệp định song phương vốn giúp các đồng minh của Mỹ đối phó với các mối đe dọa tên lửa từ Triều Tiên mà Nam Hàn chính là tầm ngắm. Tuy nhiên dường như không hiểu chuyện, Thủ tướng Hàn Quốc Lee Nak Yeon nói ngược đời: có thể tránh được việc hủy bỏ GSOMIA nếu Nhật Bản chịu đưa Hàn Quốc trở lại "danh sách Trắng" các nước được ưu tiên về thương mại với Nhật Bản.

    Trong khi đó, một quan chức Chính phủ Nhật Bản đă từ chối lời đề nghị này, nhấn mạnh: "Chúng tôi không thể bỏ qua đàm phán để đánh đổi những hạn chế thương mại lấy sự hợp tác an ninh. Đây là các vấn đề hoàn toàn khác nhau." Chánh Văn pḥng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga cũng khẳng định cho rằng hai vấn đề này "có phạm vi hoàn toàn khác nhau".

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 03-08-2019, 02:40 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 01-08-2019, 02:54 AM
  3. Tháng 8 này ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng sẽ trở lại Mỹ?
    By Truc Vo in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 12-05-2012, 04:38 AM
  4. Replies: 20
    Last Post: 24-12-2011, 01:56 PM
  5. Replies: 4
    Last Post: 01-12-2011, 10:09 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •