Results 1 to 4 of 4

Thread: Tập trước thách thức lớn ở cuộc họp trung ương vào tháng 10

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Tập trước thách thức lớn ở cuộc họp trung ương vào tháng 10



    Phiên họp trung ương 4 của đảng Cộng sản Trung Quốc được ấn định vào tháng 10 đă bỏ qua chủ đề kinh tế giữa bối cảnh ông Tập Cận B́nh đối mặt áp lực lớn từ thương chiến.

    Tuần trước, Trung Quốc đă đưa ra một loạt tuyên bố bất ngờ trong khoảng thời gian 4 ngày khi cuộc chiến thương mại với Mỹ leo thang.
    Tối 30/8, đảng Cộng sản Trung Quốc cuối cùng đă tuyên bố thời điểm tổ chức phiên họp toàn thể thứ 4 bị tŕ hoăn gần một năm của Ủy ban Trung ương. Đây là cuộc họp quan trọng để định hướng cho chính sách kinh tế giữa kỳ. Phiên họp sẽ diễn ra vào tháng 10.
    Ngày hôm sau, Phó thủ tướng Lưu Hạc, trợ lư thân cận phụ trách kinh tế của Chủ tịch Tập Cận B́nh, gây ngạc nhiên với sự đảo ngược chính sách đáng kể. Xuất hiện tại ủy ban phát triển và ổn định tài chính của Quốc vụ viện, ông Lưu tiết lộ một loạt biện pháp kích thích tài chính.

    Sau đó vào tối 2/9, Trung Quốc tuyên bố sẽ đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về đợt trừng phạt thuế nhập khẩu của Mỹ có hiệu lực vào ngày hôm trước.
    Theo Nikkei Asian Review, điểm mấu chốt trong ba thông báo là Trung Quốc đang chuẩn bị cho "cuộc chiến dài hơi" với Mỹ về thương mại.
    Nhưng đây chỉ là một khía cạnh của bức tranh. Một sự thay đổi lớn đang diễn ra trong chính sách kinh tế trong nước. Sự thay đổi, như mọi khi, được kết nối chặt chẽ với chính trường Bắc Kinh.

    Loại kinh tế khỏi chương tŕnh nghị sự


    Trong tuyên bố hôm 30/8, Bộ Chính trị, gồm 25 quan chức hàng đầu của đảng, cho biết đă quyết định tổ chức họp trung ương 4 vào tháng 10, để "thảo luận về các vấn đề quan trọng liên quan đến cách duy tŕ và cải thiện hệ thống chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Quốc và tiến bộ trong hiện đại hóa hệ thống và năng lực điều hành".
    Từ "kinh tế" đă bị bỏ qua.

    Thông thường, mỗi cuộc họp trung ương chỉ có một chủ đề trọng tâm. Rơ ràng, tại hội nghị trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc sắp tới, trọng tâm sẽ không phải là kinh tế.
    Khi trung ương 3 kết thúc vào tháng 2/2018, truyền thông Trung Quốc đưa tin rộng răi rằng họp trung ương 4 sẽ là cơ hội để Trung Quốc triển khai chính sách kinh tế bản lề cực kỳ quan trọng.
    Phải mất nhiều tháng để chuẩn bị cho phiên họp. Sau sự chậm trễ đáng kể này, cuối cùng nó đă được ấn định thời gian. Nhưng vấn đề cốt yếu - chính sách kinh tế bản lề - đă bị loại khỏi chương tŕnh nghị sự chính thức.
    Sự đảo ngược của ông Lưu tại cuộc họp tài chính vào ngày 31/8 phần nào giải thích lư do. Ông nói về gói kích thích tài chính táo bạo, cắt giảm lăi suất và chính sách tài khóa mạnh mẽ - tất cả các đảo ngược chính sách lớn.
    Đối với ông Lưu, một nhà kinh tế, điều này đồng nghĩa với sự thừa nhận và tự phê b́nh rằng các biện pháp giảm nợ mà ông đưa ra là sai lầm, và điều này dẫn tới sự suy giảm đáng kể của kinh tế Trung Quốc.
    Khi Bộ Chính trị họp vào cuối tháng 7, họ lưu ư rằng "áp lực suy giảm của kinh tế trong nước đang gia tăng". Họ có thể cảm nhận được khủng hoảng với t́nh trạng xấu đi của nền kinh tế Trung Quốc.
    Đương nhiên, Bắc Kinh đă phải đưa ra một số biện pháp đối phó khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thực tế của quốc gia này giảm xuống c̣n 6,2% trong quư 2, tốc độ tăng trưởng chậm nhất kể từ khi báo cáo hàng quư được công bố.
    Động cơ tăng trưởng gần đây của Trung Quốc là tiêu dùng. Các dấu hiệu cho thấy người tiêu dùng tiếp tục chi tiêu mạnh tay, dù là có chọn lọc.

    Ngày 27/8, khi Costco của Mỹ khai trương cửa hàng Trung Quốc đầu tiên tại Thượng Hải, hàng ngh́n người mua sắm đă đổ xô đến cửa hàng, một số người chen chúc nhautranh giành hàng hoá. Cảnh tượng hỗn loạn khiến cửa hàng buộc phải đóng cửa sớm.


    Khách hàng chen chúc nhau trong ngày khai trương cửa hàng đầu tiên của Costco tại Trung Quốc ở Thượng Hải

    Ở những nơi khác, các dấu hiệu cho thấy bức tranh u ám hơn. Các chủ sở hữu nhà máy tư nhân nhỏ ở khu vực phía đông Trung Quốc, gần Thượng Hải đă chứng kiến sự sụt giảm mạnh trong đơn đặt hàng và đang thiếu tiền mặt nghiêm trọng.
    Để cứu các chủ nhà máy, các khoản vay ngắn hạn một năm là rất cần thiết. Ông Lưu không có lựa chọn nào khác ngoài việc chuẩn bị thanh khoản dồi dào, nhanh chóng.

    Áp lực gia tăng khi khủng hoảng tới gần


    Chủ tịch Tập và Phó thủ tướng Lưu sẽ gặp khó khăn khi tham gia trung ương 4 trong bầu không khí kinh tế ảm đạm như vậy. Điều này sẽ dẫn đến việc các đảng viên đặt câu hỏi về chính sách kinh tế trung hạn và dài hạn của đất nước mà hai ông đă dẫn dắt kể từ năm 2012.
    Là kiến trúc sư của các chính sách kinh tế vĩ mô của Trung Quốc, ông Lưu sẽ phải chịu trách nhiệm nếu các chính sách kinh tế vĩ mô được theo đuổi trong bảy năm qua bị đánh giá là không phù hợp.
    Điều đó cũng có nghĩa là những lập luận của Thủ tướng Lư Khắc Cường và các nhà cải cách khác là chính xác. Họ đă kêu gọi quyết định các chính sách dựa trên thị trường từ sớm.
    Sự khác biệt giữa hai phe nổi lên cách đây vài năm, khi ông Lưu đóng góp vào bài viết không nêu tên tác giả chính thức trên Nhân Dân nhật báo, chỉ trích mạnh mẽ các chính sách kinh tế mà ông Lư chủ trương. Bài báo được xuất bản trên trang nhất.


    Thủ tướng Lư Khắc Cường đi ngang qua Phó thủ tướng Lưu Hạc và "quân sư" của Tập, Vương Kỳ Sơn
    tại Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, ngày 5/3. Ảnh: AP.


    Tuy nhiên, như t́nh h́nh hiện nay, thủ tướng có vẻ chiếm thế thượng phong. Ông Lưu cũng chịu trách nhiệm đàm phán thương mại với Mỹ. Nếu ông mất ảnh hưởng đối với các chính sách đối nội, nó sẽ ảnh hưởng đến các cuộc đàm phán.
    Ông Tập, người có quyền lực chính trị cao nhất, cần phải giải quyết vấn đề phức tạp này.
    Nếu trung ương thông qua chính sách kinh tế cơ bản cho ba năm tới, th́ đảng sẽ không thể phủ nhận hoặc từ chối các chính sách kinh tế bảy năm qua dưới "kỷ nguyên mới" của ông Tập.
    Đây là lư do ông Tập không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc loại trừ chủ đề kinh tế khỏi chương tŕnh nghị sự. Thay vào đó, vấn đề điều hành đất nước trở thành chủ đề trung tâm của trung ương 4.
    Trung Quốc hiện đối mặt với một loạt thách thức khó khăn, đặc biệt là cuộc khủng hoảng trong mối quan hệ với Mỹ và t́nh trạng bất ổn ở Hong Kong. Ngoài ra, để chống lại cuộc chiến thương mại kéo dài, Trung Quốc phải tăng cường khả năng điều hành và củng cố đoàn kết nội bộ đảng.
    Nếu t́nh h́nh cho phép, các vấn đề kinh tế có thể được thảo luận, bao gồm cả chính sách của Trung Quốc về cuộc chiến thương mại leo thang với Mỹ. Từ ngữ trong tuyên bố của Bộ Chính trị để lại một số không gian cho việc này.

    Tăng cường "chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Quốc" được coi là chủ đề trung tâm. Cụm từ này rất mơ hồ và có thể bao gồm các vấn đề kinh tế.
    Ông Tập có thể đẩy "chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Quốc", cụm từ đưa ra từ thời Đặng Tiểu B́nh, sao cho phù hợp với xă hội toàn cầu hóa và thúc đẩy một số cải cách hệ thống như yêu cầu của ông Trump. (nếu được vậy th́ đây là thành công ngoạn mục của TT Trump buộc TQ, dưới áp lực thương chiến phải cải cách hệ thống CP mà nhiều b́nh luận gia quốc tế cho rằng điều đó khó hoặc ngay cả không xảy ra_BH)

    Động thái đó của Trung Quốc có thể giúp làm ổn định kinh tế toàn cầu - vốn đang ở ngưỡng bấp bênh theo những biến động liên tiếp của thương chiến.
    Nếu trung ương 4 sắp tới tránh chủ đề kinh tế th́ mọi con mắt sẽ đổ dồn về Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương dự kiến tổ chức cuối tháng 11 hoặc muộn hơn. Hội nghị này đặt ra chính sách kinh tế ngắn hạn cho năm sau.
    Những thông điệp mà ông Lưu đưa ra sau bước ngoặt gần đây sẽ tác động đáng kể đến tương lai của nền kinh tế toàn cầu đang quay cuồng với cuộc đụng độ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
    ZingNews (theo Nikkei Asian Review)

  2. #2
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Tập trước thách thức ;.. sự chuyển động trên vùng biển Đông.. trong tương lai ??

    .. ngày 08 - 09 - 2019.. tiết Thu trở lạnh.. bầu trời đầy mây trắng bay ngang .. OAT = + 10 oC...
    đàn cháu ngủ vùi sau khi bú xong bầu sữa nóng...
    .. cả ngày hôm qua lo chuyện nhà đă yên xong.. rồi tói khuy th́ các cháu DH Nhân văn gọi sang hỏi;

    .. ông Ngoại.. ở trong nước th́ chẳng có tin tức ǵ để nghe mà biết .. nhát là biến chuyển Biển Đông.. vậy ở bên đó ông có nghe được tin tưc ǵ mới hay không ?... vầy bây giờ kẻ gơ bài xin đóng góp trả lời ;

    -.. vụ Bieenr Đông th́ nhà nước CSVN lại với tay đến các nhà thầu Liên Sô .. mời họ tham gia vào vụ khai thác.. th́ chẳng khác nào ông Tập đi ra th́ ông Put.. đi vào..! chứ ngay như vụ trên mạng trong nước thường loan tin về vụ Chú Cao bồi .. mời cụ Tổng Trọng sang chơi.. th́ chính thức là nguồn tin của các báo ngoại bên này đâu có tờ báo mạng nào đang tí ti.. tin tức ǵ .. ǵ đâu !
    c̣n hiện t́nh th́ đâu dó trong ngày hôm qua cái tàu Hải dương 8 ǵ dó lại quay múi đi vào quậy ở vúng đă và đang làm việc.. cho thấy ư định rơ ràng là Biển Đông có sự hiện diện chủ quyền là X́ dầu ! c̣n một tin nữa là vụ Hong Kong.. ;

    Chính ra vụ Hongkong mới là quan trọng v́;.. vừa là trọng điểm tài chính vừa là 2/ sư chia tách về dân sự vụ.
    Hong Kong vốn là nhượng địa cho Anh quốc, chế độ cai trị có nhân bản hơn và kinh tế được Cộng đồng chung trong vùng liên kết hỗ trợ hoạt động mạnh mẽ hơn và có ảnh hưởng lớn hơn các nơi như Singgapore, Bắc Kinh- Thẩm quyến.
    Nên người dân có cuộc sống tốt đẹp và sung túc hơn nội địa TH..

    Dù rằng các đời trẻ mới lớn lên không có dịp xin nhập quốc tích Anh chăng nữa nhưng ảnh hưởng từ cha mẹ nên cacs bạn trẻ này cũng được hưởng một nền Giáo dục tốt , nhờ vậy mà họ dược dân nội Hoa coi là gương mẫu và họ cũng muốn có một đời sống ít ra cũng phải được như dân HongKong.
    Đangr CS X́ dầu đă, và đang nh́n thấy nguy cơ.. một khi đa số dân trong nước.. đời sống của họ vẫn c̣n nghèo đói th́ họ sẽ cùng đứng dậy đ̣i quyền sống th́ , t́nh h́nh nội chiến sẽ xảy ra ngay trong ḷng đất Trung quốc.. đó là nguy cho đàng CSTQ..
    Đói với Đảng CSTQ th́ để tranhs sự ḍm ngó vào nội t́nh nên CSTQ bó buộc phải gây sóng Biển Đông..

    Riêng CSVN th́ sau khi Exxon bỏ chạy đi th́ CSVN vội với lấy Con Gấu trắng .. v́ cũng là CS với nhau nên tạm gọi chiến lược này là ông Cao bồi đi ra th́ ông Gấu Trắng đi vô...!
    Hạ hồi phân giải cũng c̣n tuỳ thuộc vào vụ lễ Xong Thập của X́ dầu.. Xin hăy dọi xem hồi sau sẽ rơ../.

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    . . .sau khi Exxon bỏ chạy đi th́ CSVN vội với lấy Con Gấu trắng ..
    Bác nghe ở đâu Exonmobil bỏ đi vậy ??? Bản tin dưới từ VOA ngày 27/08/2019

    ‘Mỹ không muốn ExxonMobil bị Trung Quốc hăm dọa’ sau vụ Băi Tư Chính

    Biển Đông đâu có nhỏ đâu mà Nga phải "đợi" Mỹ đi mới có chỗ ?? Ấn Độ hiện cũng đang chuẩn bị dựng giàn khoan ở Biển Đông (hợp tác với Việt Nam, đương nhiên v́ nằm trong vùng đặc quyền KT của VN và đang bực ḿnh v́ những tàu hải tặc, ư quên hải cảnh trung cộng quấy nhiễu)

    . . . ư định rơ ràng là Biển Đông có sự hiện diện chủ quyền là X́ dầu !. . .
    Chỉ là ư định vậy thôi chứ hiện thực khó lắm và ngay cả không thể (trừ phi mẫu tonton của ông kẹ kia yếm thế giống Obama), bác ạ

    . . . Chính ra vụ Hongkong mới là quan trọng v́;.. vừa là trọng điểm tài chính vừa là 2/ sư chia tách về dân sự vụ. . .
    Thực ra hai sự việc này không phân tách rời nhau, tuy 2 mà 1. Chính v́ HK là trọng điểm trung gian về kinh tế và tài chính Thế Giới vào Trung Hoa lục địa (cái này th́ công nhận nhở uy tín của Ăng Lê) nên Bắc Kinh phải nhịn nhục để cho dân HK được hưởng quyền tự trị dân sự vụ. Bắc Kinh đă từng có ư định di dời trọng điểm này về Thụợng Hải, sau này là Thẩm Quyến, với ư đồ gạt bỏ cái thứ 2 nhưng thất bại v́ vấn đề không phải là băi chỗ mà là uy tín mà thứ này dưới mắt TG TQ không có.
    Last edited by BlackHole; 09-09-2019 at 03:53 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Các chuyên gia về quan hệ Mỹ-Trung cho rằng cuộc chiến thương mại kéo dài 14 tháng qua “ít ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế của Trung Quốc” và cảnh báo rằng “sẽ phải có một cú sốc kinh tế thực sự lớn mới có thể đe dọa” quyền lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.

    Thay vào đó, theo các chuyên gia được South China Morning Post trích lời phát biểu tại một phiên điều trần với quốc hội Mỹ ở Washington hôm 4/9, các thách thức cơ bản về mặt cơ cấu – như mức nợ cao – đặt ra những vấn đề lớn hơn cho các mục tiêu kinh tế dài hạn của Bắc Kinh. Tuy nhiên, cũng có ư kiến cho rằng cuộc chiến thương mại có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế Trung Quốc khi nó tiếp tục leo thang.

    Các nhà phân tích chính sách đă đưa ra lời chứng bằng văn bản và bằng phát biểu với Ủy ban Đánh giá Kinh tế và An ninh Hoa Kỳ-Trung Quốc chỉ vài giờ trước khi các nhà đàm phán thương mại hàng đầu xác nhận sẽ có một cuộc gặp mặt trực tiếp vào đầu tháng 10 để giải quyết cuộc xung đột thương mại ngày càng ác liệt giữa hai nước.
    Trong số các nhà phân tích tại buổi điều trần là phó giáo sư chính sách và chiến lược toàn cầu Victor Shih của Đại học California phân viện San Diego. Ông nói rằng cuộc chiến thương mại có thể thành công trong việc tạo ra sự chia rẽ giữa các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh về cách đối phó với suy thoái kinh tế của Trung Quốc, theo South China Morning Post.
    Các quan chức Trung Quốc đă bị chia rẽ về việc có nên theo đuổi các chính sách kích cầu kinh tế hơn nữa để thúc đẩy nền kinh tế hay là tiếp tục cải cách dựa trên thị trường, bao gồm loại bỏ nợ có rủi ro. Bắc Kinh đă tiến hành một số biện pháp kích cầu, nhưng không phải là các biện pháp toàn diện được áp dụng trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

    Trong khi thiệt hại kinh tế lũy tiến theo cuộc chiến thương mại, ông Shih cho rằng các phe phái bất đồng trong Đảng Cộng sản Trung Quốc cầm quyền sẽ xuất hiện và gây áp lực lên ông Tập nhằm tăng cường kích thích kinh tế. Bắc Kinh đă công bố một loạt các bước nới lỏng tiền tệ và tăng chi tiêu tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng mới trong môi trường thương mại căng thẳng hiện nay.

    “Sẽ phải có một cú sốc kinh tế thực sự lớn mới có thể để đe dọa sức mạnh của Tập," ông Shih được tờ báo có trụ sở ở Hong Kong trích lời nói, và cho biết thêm rằng nợ trong nước cao cùng với các tranh chấp thương mại với Mỹ đang dẫn đến việc nhà nước tăng cường can thiệp vào nền kinh tế Trung Quốc.

    Khi cuộc chiến thương mại kéo dài, những tác động tiêu cực thông qua thương mại, kinh tế, đầu tư và các kênh công nghệ có thể sẽ ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng trung hạn của Trung Quốc, theo ông Andrew Polk, nhà đồng sáng lập của trung tâm nghiên cứu Trivium Trung Quốc.

    Trận chiến thuế quan đă tạo ra khoảng cách giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dữ liệu thương mại của Bộ Thương mại Hoa Kỳ về tháng 7 được công bố hôm 4/9 cho thấy xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc đă giảm 18,2% trong 7 tháng đầu năm nay, trong khi nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ giảm 12,3%. Dữ liệu được đưa ra chỉ vài ngày sau khi cả hai bên áp đặt thêm thuế quan để trả đũa nhau, với các mức thuế mới của Mỹ đánh vào hàng hóa Trung Quốc dự kiến sẽ có hiệu lực vào ngày 1/10.

    Theo South China Morning Post, ông Polk nhận định rằng do thuế quan, các công ty Trung Quốc phải đối mặt với việc định giá thấp hơn, nhưng ông cũng cho biết rằng các tổn thất đă được bù đắp bằng “việc vũ khí hóa đồng nhân dân tệ” – ư ông muốn nói tới quyết định gần đây của Bắc Kinh cho phép phá giá đồng nhân dân tệ.
    Vẫn theo ông Polk, căng thẳng thương mại có thể ảnh hưởng lớn tới các công ty nào đó và có thể làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc trong năm qua, nhưng ông cũng nhấn mạnh rằng suy thoái kinh tế theo chu kỳ của Trung Quốc “gần như chủ yếu” là do các yếu tố trong nước (*).

    ____________________ _

    (*) Theo tựa nguyên văn của bài trên từ bản tin trên VOA Việt ngữ 06/09/2019 là: "Chuyên gia: Kinh tế TQ bị ảnh hưởng bởi vấn đề trong nước hơn là thương chiến " nhưng những yếu tố, những vấn đề trong nước rất nhạy càm với vấn đề kinh tế nội địa và nó sẽ phát sinh khi cuộc sống sinh kế tỷ dân bất ổn. Tóm lại chính nguyên nhân thương chiến với Mỹ như điều kiện cần làm kinh tế Hoa Lục suy thoái là điều kiện đủ, dẫn đến an ninh nội địa bất an là sự lo sợ lớn nhất của cộng đảng Trung Quốc (BH)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 19-10-2018, 10:06 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-07-2018, 03:49 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 03-07-2016, 01:30 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-01-2013, 11:47 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 29-06-2011, 03:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •