Tháng 04/2018, Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản đă giới thiệu đội tác chiến nhanh hỗn hợp thủy-lục quân đầu tiên.
Đơn vị này có 2.100 quân, được thành lập theo mô h́nh của TQLC Mỹ và được các cố vấn Mỹ trợ giúp, có nhiệm vụ lấy lại những ḥn đảo bị chiếm đóng.

Trong Sách Trắng thường niên về quốc pḥng vừa được chính phủ Nhật Bản công bố ngày 26/09/2019, Trung Quốc đă soán ngôi của Bắc Triều Tiên trở thành hiểm họa lớn nhất của Nhật Bản.

Đối với Tokyo, sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Bắc Kinh đă thay thế thái độ hiếu chiến của B́nh Nhưỡng trong tư cách là mối đe dọa cho Nhật, bất chấp các dấu hiệu cho thấy là Bắc Triều Tiên có thể là đă sở hữu tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân.
Theo ghi nhận của hăng tin Anh Reuters, trong tài liệu vừa thông qua, phần nói về Trung Quốc đă nằm ngay sau phần thẩm định về Hoa Kỳ, đồng minh số một của Nhật. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc chiếm vị trí thứ hai này, và như vậy, đă đẩy chương nói về Bắc Triều Tiên xuống vị trí thứ ba.

Về phần Nga, quốc gia từng được Nhật Bản coi là mối đe dọa chính trong thời Chiến Tranh Lạnh, năm nay đứng ở vị trí thứ tư.
Theo Sách Trắng vừa thông qua, Nhật Bản đă phải tăng chi tiêu quốc pḥng với tỷ lệ 10% trong 7 năm qua để đối phó với đà vươn lên về quân sự của cả Bắc Kinh lẫn B́nh Nhưỡng, trong đó có việc trang bị cho ḿnh hệ thống pḥng thủ chống lại tên lửa của Bắc Triều Tiên.
B́nh Nhưỡng đă tiến hành một loạt các vụ thử nghiệm tên lửa tầm ngắn mà Tokyo cho rằng đang được phát triển nhằm tránh được hệ thống pḥng thủ tên lửa đạn đạo Aegis của Nhật.
C̣n để đối phó với đà hiện đại hóa của quân đội Trung Quốc, Nhật Bản đang đặt mua chiến đấu cơ tàng h́nh do Mỹ sản xuất và các loại vũ khí tối tân khác.
Một cách cụ thể, trong yêu cầu ngân sách mới nhất, quân đội Nhật Bản đ̣i 115,6 tỷ yên (1,1 tỷ đô la) để mua 9 chiếc F-35, trong đó có sáu phiên bản có thể dùng phi đạo ngắn lúc cất cánh ngắn và hạ cánh theo chiều thẳng đứng (STOVL) để dùng trên trực thăng mẫu hạm được cải tiến thành tàu sân bay.
Về Trung Quốc, Sách Trắng Quốc Pḥng 2019 của Nhật Bản nêu rơ việc Bắc Kinh đang phát triển các vũ khí như máy bay chiến đấu tàng h́nh và hàng không mẫu hạm để giúp Trung Quốc mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động.
Nếu trước đây, hoạt động của quân đội Trung Quốc thường chỉ quanh quẩn ven bờ, giờ đây Bắc Kinh thường xuyên cho phi cơ và chiến hạm đi tuần tra gần các hải đảo Nhật Bản ở phía tây Okinawa, và đi ra khu vực Tây Thái B́nh Dương.
Sách Trắng Quốc Pḥng khẳng định rằng các cuộc tuần tra của Trung Quốc ở trên vùng biển và vùng trời gần lănh thổ Nhật Bản là một mối « quan ngại về an ninh quốc gia ».



Về mặt vật chất, lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản sẽ có thêm 105 chiến đấu cơ Mỹ F-35, phiên bản A và B, thay thế cho những chiếc F-15 đời cũ. Chưa dừng ở đó, Tokyo cho nâng cấp tầu chở trực thăng Izumo thành tầu sân bay, dù chính phủ Nhật sử dụng từ ngữ tầu « đa chức năng » (multi-purpose destroyer), để có khả năng chứa chiến đấu cơ, cất cánh thẳng hoặc lấy đà ngắn. Đây sẽ là hàng không mẫu hạm đầu tiên tái xuất của Nhật Bản kể từ sau khi bại trận Thế Chiến II, đồng thời chấm dứt « chính sách an ninh pḥng thủ thời hậu chiến của Nhật Bản », theo đánh giá của nhật báo trung tả Asahi.


Tokyo cho nâng cấp khu trục hạm chuyên dụng trực thăng Izumo thành hàng không mẫu hạm mang chở F-35B

Một ưu tiên khác được nêu trong loạt kế hoạch mới được thông qua từ ngày 18/12/2018 là tăng cường khả năng trong các lĩnh vực không gian, chiến tranh mạng và chiến tranh điện tử, với việc thành lập một đơn vị quy tụ các lực lượng hải quân, bộ binh và không quân. Khả năng pḥng thủ tên lửa được tăng cường với việc mua hai hệ thống chặn tên lửa Aegis Ashore của Mỹ.

Tại sao Nhật Bản tăng cường phương tiện phản ứng cho Lực lượng Pḥng vệ ? Lư do thứ nhất là để bảo vệ các đảo ngoài khơi, như quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Trung Quốc. Tháng 04/2018, Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản đă giới thiệu đội tác chiến nhanh hỗn hợp thủy-lục quân đầu tiên. Đơn vị này có 2.100 quân, được thành lập theo mô h́nh của TQLC Mỹ và được các cố vấn Mỹ trợ giúp, có nhiệm vụ lấy lại những ḥn đảo bị chiếm đóng.
Những hợp đồng "kếch sù" mua vũ khí của Mỹ cũng nhằm làm hài ḷng tổng thống Donald Trump, người luôn sẵn sàng quy trách nhiệm cho Nhật Bản trong thâm hụt thương mại của Mỹ nhưng đồng thời thúc đẩy chuyển hóa quốc pḥng cũng nhằm thỏa măn mong muốn của thủ tướng Shinzo Abe biến Nhật Bản thành một « nước b́nh thường » về mặt quân sự.

Sau khi sửa đổi điều 9 của Hiến Pháp chủ ḥa vào năm 2014, Nhật Bản có thể tham gia vào hệ thống pḥng thủ tập thể. Năm 2015, một đạo luật được thông qua, cho phép Lực lượng Pḥng vệ Nhật có thể can thiệp bên ngoài lănh thổ để hỗ trợ các đồng ḿnh, với một điều kiện là « sự sống c̣n của Nhật Bản bị đe dọa »dù gián tiếp.

Ngân sách quốc pḥng của Nhật không ngừng gia tăng kể từ khi thủ tướng Abe trở lại nắm quyền vào năm 2012 và đạt đến 41,3 tỉ euro cho năm 2019, tăng 2,1% trong ṿng 1 năm, nhưng con số này vẫn thấp hơn 4 lần so với ngân sách quốc pḥng của Trung Quốc.

Tổng hợp từ RFI