Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: V́ sao Hong Kong không đánh mất vị thế "trung tâm tài chính toàn cầu" vào tay Thâm Quyến?

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    V́ sao Hong Kong không đánh mất vị thế "trung tâm tài chính toàn cầu" vào tay Thâm Quyến?



    Các công ty tài chính của Hong Kong là viên ngọc để Trung Quốc tiếp cận các thị trường tài chính toàn cầu. Lănh đạo Trung Quốc sẽ không bao giờ dám hay có ư hủy hoại điều đó.


    Chuyên gia Mỹ David R.Meyer (Đại học Washington) đă có bài viết đăng tải trên SCMP về khả năng Hong Kong đánh mất vai tṛ trung tâm tài chính toàn cầu của ḿnh sau hàng loạt cuộc biểu t́nh gần đây. Dưới đây là phần lược dịch bài viết.

    Vai tṛ "trung tâm tài chính toàn cầu" của Hong Kong sẽ bị tổn hại?


    Cuộc biểu t́nh ở Hong Kong đă diễn ra được vài tháng với nhiều diễn biến phức tạp, làm nảy sinh lo ngại về khả năng tổn hại tới Hong Kong trong vai tṛ là một trung tâm tài chính toàn cầu.
    Nhiều người cho rằng: Cuộc khủng hoảng chính trị này sẽ gây trở ngại cho hoạt động của nhiều công ty tài chính; khả năng Trung Quốc can thiệp sẽ khiến môi trường hoạt động của các công ty này trở nên kém thu hút; và Trung Quốc sẽ cố t́nh hạ cấp Hong Kong, đồng thời thúc đẩy Thâm Quyến trở thành trung tâm tài chính toàn cầu của ḿnh.
    Mức độ nghiêm trọng của các cuộc biểu t́nh là điều không thể phủ nhận. Đối với nhiều người tham gia và quan sát, cuộc biểu t́nh ở Hong Kong đă có dấu hiệu phức tạp. Một số chính trị gia ở châu Âu và Mỹ đă đi quá xa khi bàn tới cấm vận hoặc các h́nh thức trừng phạt khác - mặc dù họ sẽ phản đối Trung Quốc can thiệp vào nước ḿnh.
    Dù vậy, cũng nên nhớ rằn, hầu hết trung tâm tài chính hàng đầu của thế giới, từ New York tới London, Paris đều chứng kiến những biến động. T́nh trạng bất ổn định ấy đôi khi xuất hiện v́ các trung tâm này là nơi có những nhân tố then chốt trong nền kinh tế toàn cầu và là nơi tồn tại t́nh trạng bất b́nh đẳng ở mức cực đoan.
    Khi sự khác biệt ấy bị thách thức, người biểu t́nh thường nhắm tới các trung tâm tài chính, như những biểu tượng quyền lực mà họ phản đối. Hong Kong thường xuyên phải đối mặt với các cuộc biểu t́nh như vậy từ những năm 1950.
    Trên thực tế, Hong Kong là một trung tâm kinh tế toàn cầu, chứ không phải một quốc gia. V́ vậy, các cuộc biểu t́nh nhằm vào hoạt động bán lẻ hoặc du lịch gây tổn hại tới tổng sản lượng kinh tế được đo bằng GDP. Thế nhưng, sự tổn hại ấy không lan tới các công ty tài chính toàn cầu, cũng như dịch vụ kinh tế hay mảng quản lư doanh nghiệp khu vực của Hong Kong.

    "Viên ngọc" để Trung Quốc tiếp cận các thị trường


    Vai tṛ của Hong Kong như "cửa sổ mở ra vốn đầu tư toàn cầu" của Trung Quốc và trung tâm tài chính toàn cầu lớn thứ ba vẫn an toàn. Có 4 lư do ủng hộ cho luận điểm này.
    - Thứ nhất, dù gặp phải thách thức nào, Trung Quốc cũng sẽ không bao giờ để t́nh trạng an ninh nội bộ của Hong Kong sụp đổ. Chính quyền Hong Kong có trách nhiệm ấy, theo Luật Cơ bản. Và Trung Quốc sẽ ủng hộ nỗ lực đó một cách hoàn toàn.
    - Thứ hai, Hong Kong là nơi đặt nhiều công ty tài chính then chốt, những cơ quan quản lư ḍng vốn ở châu Á - Thái B́nh Dương và giữa khu vực này với phần c̣n lại của nền kinh tế toàn cầu. Hoạt động quản lư này xuất phát từ cuối thế kỷ 19 và đă vượt qua nhiều cuộc chiến tranh, phong trào đấu tranh lẫn khủng hoảng kinh tế để tồn tại.

    Sự kiên cường ấy bắt nguồn từ hệ thống dày đặc những mối quan hệ cá nhân và công việc, tạo điều kiện cho hoạt động chia sẻ kiến thức và chuyên môn. Đối với các công ty và các chuyên gia tài chính lớn, đặt trụ sở ở Hong Kong là điều cần thiết đối với thành công của họ.
    - Thứ ba, hiện không tồn tại phương án thay thế khả dĩ nào cho Hong Kong ở châu Á - Thái B́nh Dương. Tokyo vẫn là trung tâm tài chính toàn cầu cho các công ty Nhật Bản và những công ty nước ngoài nhắm tới thị trường Nhật Bản. Các công ty tài chính nước ngoài, bao gồm cả những công ty từ các nước châu Á, hiếm khi sử dụng Tokyo làm nền tảng khu vực rộng lớn hơn.
    Sydney là trụ sở cho những công ty tài chính phục vụ Australia, và những công ty trong thành phố này quá tách biệt so với mạng lưới kiến thức chuyên gia chủ chốt bao phủ châu Á. Ngay cả các công ty trong nước của Australia cũng đặt hoạt động châu Á - Thái B́nh Dương ở Hong Kong và hoạt động ở Đông Nam Á tại Singapore.
    Một số nhà quan sát coi Singapore là phương án khả dĩ để thay thế Hong Kong, nhưng mạng lưới tài chính của Singapore tập trung vào Đông Nam Á, chứ không phải châu Á - Thái B́nh Dương. Và mạng lưới của họ cũng chỉ vươn tới Trung Quốc đại lục một cách yếu ớt.
    - Thứ tư, chính quyền Trung Quốc và giới chức nước này không bao giờ ngừng ủng hộ Hong Kong làm trung tâm tài chính toàn cầu. Các quan chức - từ Tập cho tới người đứng đầu các ban ngành và các cơ quan điều hành tài chính - đều khẳng định khá rơ ràng rằng Thượng Hải là trung tâm tài chính quốc tế trong nước, c̣n Hong Kong là trung tâm toàn cầu.

    Thật ra, quan điểm cho rằng Trung Quốc đang xây dựng Thâm Quyến làm điểm thay thế Hong Kong là hiểu nhầm chính sách của chính quyền Trung Quốc.
    Chính sách ấy thúc đẩy Thâm Quyến trở thành nơi thí nghiệm tài chính trong nước để thử nghiệm các cách nhằm mở cửa các thị trường tài chính ở Trung Quốc, như một trung tâm tài chính hàng đầu của khu vực Đồng bằng Châu Giang và là một trung tâm công nghệ cao.
    Khi các quan chức Trung Quốc bày tỏ quan điểm về Hong Kong, họ nh́n chung đều cho rằng lănh đạo Hong Kong nên làm tốt hơn trong việc thực hiện các điều khoản trong Luật Cơ bản, chủ yếu nhằm thúc đẩy đời sống xă hội của người dân Hong Kong. Những quan điểm ấy chưa bao giờ nhằm vào các công ty tài chính của Hong Kong.

    Ngoài ra, bất cứ công ty tài chính nước ngoài nào có ư định chuyển khỏi Hong Kong đều đứng trước thách thức. Chính quyền Trung Quốc có thể coi động thái ấy là không ủng hộ, thiếu tính hợp tác. Và họ sẽ bỏ lỡ cơ hội tiếp cận một nền kinh tế trong top đầu của thế giới.
    Lo ngại về tương lai của trung tâm tài chính toàn cầu Hong Kong là không hợp lư. Các công ty tài chính và các nhà tài phiệt của Hong Kong là viên ngọc để Trung Quốc tiếp cận các thị trường tài chính toàn cầu. Giới lănh đạo Trung Quốc sẽ không bao giờ hủy hoại điều đó.
    Trithuctre

  2. #2
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post


    Các công ty tài chính của Hong Kong là viên ngọc để Trung Quốc tiếp cận các thị trường tài chính toàn cầu. Lănh đạo Trung Quốc sẽ không bao giờ dám hay có ư hủy hoại điều đó.


    Chuyên gia Mỹ David R.Meyer (Đại học Washington) đă có bài viết đăng tải trên SCMP về khả năng Hong Kong đánh mất vai tṛ trung tâm tài chính toàn cầu của ḿnh sau hàng loạt cuộc biểu t́nh gần đây. Dưới đây là phần lược dịch bài viết.

    Vai tṛ "trung tâm tài chính toàn cầu" của Hong Kong sẽ bị tổn hại?


    Cuộc biểu t́nh ở Hong Kong đă diễn ra được vài tháng với nhiều diễn biến phức tạp, làm nảy sinh lo ngại về khả năng tổn hại tới Hong Kong trong vai tṛ là một trung tâm tài chính toàn cầu.
    Nhiều người cho rằng: Cuộc khủng hoảng chính trị này sẽ gây trở ngại cho hoạt động của nhiều công ty tài chính; khả năng Trung Quốc can thiệp sẽ khiến môi trường hoạt động của các công ty này trở nên kém thu hút; và Trung Quốc sẽ cố t́nh hạ cấp Hong Kong, đồng thời thúc đẩy Thâm Quyến trở thành trung tâm tài chính toàn cầu của ḿnh.
    Mức độ nghiêm trọng của các cuộc biểu t́nh là điều không thể phủ nhận. Đối với nhiều người tham gia và quan sát, cuộc biểu t́nh ở Hong Kong đă có dấu hiệu phức tạp. Một số chính trị gia ở châu Âu và Mỹ đă đi quá xa khi bàn tới cấm vận hoặc các h́nh thức trừng phạt khác - mặc dù họ sẽ phản đối Trung Quốc can thiệp vào nước ḿnh.
    Dù vậy, cũng nên nhớ rằn, hầu hết trung tâm tài chính hàng đầu của thế giới, từ New York tới London, Paris đều chứng kiến những biến động. T́nh trạng bất ổn định ấy đôi khi xuất hiện v́ các trung tâm này là nơi có những nhân tố then chốt trong nền kinh tế toàn cầu và là nơi tồn tại t́nh trạng bất b́nh đẳng ở mức cực đoan.
    Khi sự khác biệt ấy bị thách thức, người biểu t́nh thường nhắm tới các trung tâm tài chính, như những biểu tượng quyền lực mà họ phản đối. Hong Kong thường xuyên phải đối mặt với các cuộc biểu t́nh như vậy từ những năm 1950.
    Trên thực tế, Hong Kong là một trung tâm kinh tế toàn cầu, chứ không phải một quốc gia. V́ vậy, các cuộc biểu t́nh nhằm vào hoạt động bán lẻ hoặc du lịch gây tổn hại tới tổng sản lượng kinh tế được đo bằng GDP. Thế nhưng, sự tổn hại ấy không lan tới các công ty tài chính toàn cầu, cũng như dịch vụ kinh tế hay mảng quản lư doanh nghiệp khu vực của Hong Kong.

    "Viên ngọc" để Trung Quốc tiếp cận các thị trường


    Vai tṛ của Hong Kong như "cửa sổ mở ra vốn đầu tư toàn cầu" của Trung Quốc và trung tâm tài chính toàn cầu lớn thứ ba vẫn an toàn. Có 4 lư do ủng hộ cho luận điểm này.
    - Thứ nhất, dù gặp phải thách thức nào, Trung Quốc cũng sẽ không bao giờ để t́nh trạng an ninh nội bộ của Hong Kong sụp đổ. Chính quyền Hong Kong có trách nhiệm ấy, theo Luật Cơ bản. Và Trung Quốc sẽ ủng hộ nỗ lực đó một cách hoàn toàn.
    - Thứ hai, Hong Kong là nơi đặt nhiều công ty tài chính then chốt, những cơ quan quản lư ḍng vốn ở châu Á - Thái B́nh Dương và giữa khu vực này với phần c̣n lại của nền kinh tế toàn cầu. Hoạt động quản lư này xuất phát từ cuối thế kỷ 19 và đă vượt qua nhiều cuộc chiến tranh, phong trào đấu tranh lẫn khủng hoảng kinh tế để tồn tại.

    Sự kiên cường ấy bắt nguồn từ hệ thống dày đặc những mối quan hệ cá nhân và công việc, tạo điều kiện cho hoạt động chia sẻ kiến thức và chuyên môn. Đối với các công ty và các chuyên gia tài chính lớn, đặt trụ sở ở Hong Kong là điều cần thiết đối với thành công của họ.
    - Thứ ba, hiện không tồn tại phương án thay thế khả dĩ nào cho Hong Kong ở châu Á - Thái B́nh Dương. Tokyo vẫn là trung tâm tài chính toàn cầu cho các công ty Nhật Bản và những công ty nước ngoài nhắm tới thị trường Nhật Bản. Các công ty tài chính nước ngoài, bao gồm cả những công ty từ các nước châu Á, hiếm khi sử dụng Tokyo làm nền tảng khu vực rộng lớn hơn.
    Sydney là trụ sở cho những công ty tài chính phục vụ Australia, và những công ty trong thành phố này quá tách biệt so với mạng lưới kiến thức chuyên gia chủ chốt bao phủ châu Á. Ngay cả các công ty trong nước của Australia cũng đặt hoạt động châu Á - Thái B́nh Dương ở Hong Kong và hoạt động ở Đông Nam Á tại Singapore.
    Một số nhà quan sát coi Singapore là phương án khả dĩ để thay thế Hong Kong, nhưng mạng lưới tài chính của Singapore tập trung vào Đông Nam Á, chứ không phải châu Á - Thái B́nh Dương. Và mạng lưới của họ cũng chỉ vươn tới Trung Quốc đại lục một cách yếu ớt.
    - Thứ tư, chính quyền Trung Quốc và giới chức nước này không bao giờ ngừng ủng hộ Hong Kong làm trung tâm tài chính toàn cầu. Các quan chức - từ Tập cho tới người đứng đầu các ban ngành và các cơ quan điều hành tài chính - đều khẳng định khá rơ ràng rằng Thượng Hải là trung tâm tài chính quốc tế trong nước, c̣n Hong Kong là trung tâm toàn cầu.

    Thật ra, quan điểm cho rằng Trung Quốc đang xây dựng Thâm Quyến làm điểm thay thế Hong Kong là hiểu nhầm chính sách của chính quyền Trung Quốc.
    Chính sách ấy thúc đẩy Thâm Quyến trở thành nơi thí nghiệm tài chính trong nước để thử nghiệm các cách nhằm mở cửa các thị trường tài chính ở Trung Quốc, như một trung tâm tài chính hàng đầu của khu vực Đồng bằng Châu Giang và là một trung tâm công nghệ cao.
    Khi các quan chức Trung Quốc bày tỏ quan điểm về Hong Kong, họ nh́n chung đều cho rằng lănh đạo Hong Kong nên làm tốt hơn trong việc thực hiện các điều khoản trong Luật Cơ bản, chủ yếu nhằm thúc đẩy đời sống xă hội của người dân Hong Kong. Những quan điểm ấy chưa bao giờ nhằm vào các công ty tài chính của Hong Kong.

    Ngoài ra, bất cứ công ty tài chính nước ngoài nào có ư định chuyển khỏi Hong Kong đều đứng trước thách thức. Chính quyền Trung Quốc có thể coi động thái ấy là không ủng hộ, thiếu tính hợp tác. Và họ sẽ bỏ lỡ cơ hội tiếp cận một nền kinh tế trong top đầu của thế giới.
    Lo ngại về tương lai của trung tâm tài chính toàn cầu Hong Kong là không hợp lư. Các công ty tài chính và các nhà tài phiệt của Hong Kong là viên ngọc để Trung Quốc tiếp cận các thị trường tài chính toàn cầu. Giới lănh đạo Trung Quốc sẽ không bao giờ hủy hoại điều đó.
    Trithuctre
    Giải Ảo Thời Sự 191010 - Phần 1: Hồng Công thuộc chủ quyền của Bắc Kinh!
    (300 tỷ vs 12.000 tỷ # 3% thay v́ 25%)

  3. #3
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    HongKong và nơi nào sẽ thành vùng đất hứa...?

    ngày 14 - 10 - 2019.. bầu trời âm u và mưa bụi.. OAT = + 05 0C.... hôm nay dân CanaDien nghỉ lễ ...
    c̣n tên già mắt kém ở nhà trông lo cho đàn cháu chắt... chúng ngủ vùi.. c̣n tên già lại làn ṃ lên gơ phím...

    -.. anh lăo ơi.. bọn trẻ bên gia đ́nh chị Liển chúng nó hỏi ǵ với anh đó..?
    -.. th́ cũng chuyện hỏi thăm mưa nắng.. và thêm chút là... tương lai nào cho Hong Kong ??
    -.. th́ cứ như bàn giao năm 1997 trả lại Hongkong về cho Mẫu quốc bánh bao chứ có ǵ khác đâu ?? quay đàu về với đất Mẹ cờ đỏ .. th́ chắc không sung sướng bằng ở lại với bà đầm xoè.. nhưng cũng c̣n may là; với cái thẻ công dân xứ mũi lơ tóc vàng hoe..!
    -.. này anh.. nhưng bây giờ họ lại có biểu t́nh xuống đường mà?? thế th́ họ muốn ǵ ?? cho cả 2 phía..?
    -.. motj bên th́ muốn treo cờ 6 sao.. c̣n một bên th́ muốn khoe cái tư cách công từ con nhà giàu sao đó (?) chứ không phải là con của mụ xẩm xường xám bán tàu hủ nước đường (!)... v́ dân Hongkong... có tiền mà... !

    -.. thế c̣n vụ giao dịch với Đài Loan th́ ra sao ??
    -.. Đài Loan vốn là nhượng địa cho chú Nhật lùn samourai từ đời nhà Thanh...Dài Loan c̣n có biển ngăn cách...
    -.. vậy cái tương lai nếu X́ dầu đem đổ chum tương lên đầu cho ngập th́ dân HongKong .. chắc là ngọp hết thở luôn !
    như vậy th́ Đài Loan đứng ngoài cuộc tranh chấp của HongKong với X́ dầu hay sao ??
    -.. Đài Loan có quân sự tự bảo vệ cho Đài Loan lại c̣n lá bùa của Samourai và chai whisky Old Crow cua Cao bồi......

    -.. vậy nếu như X́ dầu đổ chum tương thật sự... th́ dân.. HongKong xách va li đi đâu đây ??

    -.. cũn c̣n có đất sống mà... đó là vùng phía Nam.. vịnh Hạ Long đă có nhà cao ốc.. sân bay rộng lớn... tha hồ mà làm kinh tế... chỉ cần bỏ tiền ra mua là xong ngay !.. c̣ đất đă nhan nhản ra giơ tay vẫy chàu đón khách...

    Chúng ta chờ xem màn di dân nam Tiến của HongKong.. xin hăy đợi chờ xem... hồi sau sẽ rơ...../.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Câu “thịt nát xương tan” của Tập trong chuyến thăm Nepal có ngụ ư ǵ?



    Xi Says Any Attempt to Split China Will Be Crushed

    Có học giả Hồng Kông cho rằng, lời hăm dọa hiếm thấy “khiến cho kẻ âm mưu chia rẽ phải thịt nát xương tan” của ông Tập Cận B́nh trong chuyến thăm Nepal mới đây cho thấy ông phải chịu nhiều áp lực trong nội bộ Đảng, t́nh thế Hồng Kông làm ông rất mất mặt, tuy vậy ông sẽ không đưa quân đến Hồng Kông để tránh phá hỏng nền kinh tế. Ngược lại, có kênh truyền thông ngoài Trung Quốc cho rằng ông Tập sẽ xuất quân v́ không muốn thể hiện sự yếu thế trong cuộc chiến quyền lực.

    Trong chương tŕnh b́nh luận của Đài tiếng nói Hoa Kỳ (VOA) hôm 15/10, Giảng viên cao cấp Lă Bỉnh Quyền thuộc Đại học Baptist Hồng Kông chỉ ra, cục thế hiện nay tại Hồng Kông khiến ông Tập Cận B́nh cảm thấy rất mất mặt, sau lưng ông cũng có không ít áp lực.
    Theo lời ông Lă B́nh Quyền, gần đây trong Ban Cố vấn về Hồng Kông của chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă lưu truyền tiếng nói “Hồng Kông, Đài Loan đều làm không tốt, ông làm sao khiến Trung Quốc đi quản trị trật tự toàn cầu”. Ông nói, “ngay cả những người này cũng gơ vào ông Tập Cận B́nh, th́ những người khác trong Đảng sẽ nghĩ thế nào.” Ông Lă Bỉnh Quyền cho rằng, chính quyền Bắc Kinh hiện bỏ việc “giấu tài” khiến quan hệ ngoại giao của ĐCSTQ ngày càng xấu đi, đồng thời kinh tế Trung Quốc cũng xuất hiện áp lực đi xuống, Hồng Kông cũng lộ sự rối loạn chưa từng có, tỷ lệ phía Đài Loan để cho Quốc Dân đảng nắm quyền cũng giảm xuống thấp, những khốn khó trong ngoài mà ông Tập Cận B́nh đang đối mặt, cộng thêm việc sau khi thăm nước ngoài về sẽ tổ chức Hội nghị Trung ương 4, tất cả những điều này khiến cho ông Tập Cận B́nh buộc phải tỏ thái độ tương đối cứng rắn đối với vấn đề Hồng Kông và Đài Loan.

    Ông Lă Bỉnh Quyền phân tích, mặc dù trong vấn đề Hồng Kông, ông Tập Cận B́nh đă gặp phải áp lực từ nội bộ Đảng, nhưng ông ấy sẽ không dễ dàng xuất quân đến Hồng Kông, mà lựa chọn những thủ đoạn cứng rắn khác như để cảnh sát leo thang bạo lực, bởi v́ điều động quân đội sẽ kéo sụp đổ kinh tế Hồng Kông, sẽ khiến ông rất mất thể diện. Là một người được gọi là “Nhà thiết kế mới của cải cách mở cửa”, ông ấy không muốn chấm dứt “một quốc gia, hai chế độ” trong tay ḿnh.Nhà b́nh luận thời sự độc lập Tiểu Dân cũng cho rằng khả năng điều động quân đội ngày càng nhỏ, trong khi ĐCSTQ đang cố gắng dùng vấn đề dân sinh để đổi lấy yêu cầu chính trị của người Hồng Kông, nhưng chắc chắn sẽ không giải quyết được vấn đề thực chất. Giải quyết vấn đề Hồng Kông một cách thực sự, chỉ có một con đường, chính là chấp nhận 5 yêu cầu của thị dân Hồng Kông, thực hiện “người Hồng Kông cai trị Hồng Kông” một cách thực sự.
    Tuy nhiên, hôm 13/10, Đài Truyền h́nh CNN của Mỹ dẫn phân tích của học giả cho biết, ông Tập Cận B́nh có thể lựa chọn trấn áp Hồng Kông để củng cố quyền lực của ḿnh. Giáo sư thỉnh giảng Đại học Trung văn Hồng Kông Lâm Ḥa Lập chỉ ra: “Ông ấy không thể tỏ ra yếu thế, nếu không th́ rất mất mặt.”

    Nhà nghiên cứu vấn đề Trung Quốc Adam Ni thuộc Đại học Macquarie (Úc) cũng cho rằng, ĐCSTQ cần lấy sức mạnh quân sự có tính áp đảo để kiểm soát Hồng Kông, nếu không, thế lực “chống Tập” trong nội bộ Đảng sẽ coi vấn đề Hồng Kông như điểm yếu của ông Tập.CNN cũng dẫn lời của nhà phân tích Malcolm Davis thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Chiến lược Úc, “Tôi cho rằng Hồng Kông đang bước đến giai đoạn ép buộc ĐCSTQ can thiệp quân sự”, nhưng không có ai biết “lằn ranh đỏ” nằm ở đâu.Ông Lâm Ḥa Lập chia sẻ với CNN rằng, một khi xuất quân trấn áp Hồng Kông sẽ tạo thành hậu quả mang tính thảm họa cho cả hai vùng Đại Lục và Hồng Kông, nghiêm trọng nhất chính là ảnh hưởng kinh tế. Đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc năm ngoái có đến khoảng một nửa đến từ Hồng Kông, trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ – Trung, “Các doanh nghiệp Trung Quốc cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thực sự đang cần Hồng Kông hơn bao giờ hết.”Về vấn đề này, b́nh luận viên kỳ cựu Đường Hạo cho rằng, vấn đề Hồng Kông đă thúc đẩy các nước lớn trên thế giới tạo ra một “mặt trận chống ĐCSTQ”, rất có khả năng sẽ liên thủ bao vây hoặc chế tài đối với ĐCSTQ, khiến Đảng buộc phải suy xét cẩn thận.
    Truyền thông nước ngoài đưa tin, ngày 13/10, khi ông Tập Cận B́nh có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nepal Sharma Oli, ông đă b́nh luận về sự vụ của Trung Quốc một cách hiếm có: “Bất cứ người nào có ư đồ chia rẽ bất cứ khu vực nào của Trung Quốc, kết quả chỉ có thể là tan xương nát thịt; bất cứ thế lực bên ngoài nào ủng hộ ly khai khỏi Trung Quốc, chỉ có thể bị nhân dân Trung Quốc coi là mộng tưởng hăo huyền.”Hôm 14/10, Đài Phát thanh Quốc tế Pháp (RFI) có một bài viết chỉ ra, những phát biểu này của ông Tập Cận B́nh dường như không phù hợp với lệ thường. Một chủ tịch nước mà ra nước ngoài nói những lời này, khiến cho người ta sửng sốt. Bởi v́ một lănh đạo quốc gia thông thường khi thăm nước ngoài, sẽ cố hết sức không phát biểu b́nh luận về sự vụ của nước ḿnh, để thể hiện sự đoàn kết trong nước, chỉnh thể như một, cũng tránh để lại cái cớ cho phe phản đối phê b́nh.

    Bài viết cho rằng, trước Hội nghị Trung ương 4, những lời này của ông Tập dường như nhắm vào các lực lượng được gọi là “ly khai” trong nước và cái gọi là “thế lực đối địch” nước ngoài, càng giống như nhắm vào kẻ địch chính trị trong nội bộ Đảng hơn. Hơn nữa, ngữ điệu của ông Tập có chút “đằng đằng sát khí”, lại nói trong ngữ cảnh trước mặt Tổng thống Nepal tạo cảm giác t́nh h́nh Trung Quốc tương đối cấp bách, không khí tương đối nghiêm trọng.
    TrithucVN

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Mặc Trung Quốc cảnh báo, Thượng viện Mỹ thúc đẩy dự luật về Hồng Kông




    Bất chấp lời cảnh báo trả đũa từ phía Trung Quốc, các nghị sỹ Cộng ḥa trong Thượng viện Mỹ ngày 16/10 tuyên bố muốn đẩy nhanh dự luật ủng hộ người biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hồng Kông.

    "Hồng Kông là một vấn đề ưu tiên cao đối với tôi", hăng tin Bloomberg dẫn lời nghị sỹ Jim Risch, chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ. "Chúng tôi sẽ thúc đẩy dự luật một cách nhanh nhất có thể".

    Nghị sỹ Roy Blunt, một thành viên lănh đạo của phe Cộng ḥa tại Thượng viện, cho biết Thượng viện chưa bàn đến thời điểm tổ chức một cuộc bỏ phiếu thông qua dự luật Hồng Kông. Dự luật này đă được thông qua ở Hạ viện hôm thứ Ba, và cần phải được Thượng viện thông qua và Tổng thống Donald Trump đặt bút kư mới chính thức trở thành luật.
    Nội dung của dự luật quy định Hồng Kông có thể bị tước chế độ thương mại đặc biệt với Mỹ trong các đợt rà soát hàng năm, và các quan chức bị cho là cản trở "các quyền tự do cơ bản và quyền tự trị" của Hồng Kông sẽ bị Mỹ áp lệnh trừng phạt.
    Sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật nói trên, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă cảnh báo sẽ có "biện pháp đáp trả mạnh mẽ" nếu dự luật này trở thành luật.
    Phong trào biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hồng Kông đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của các nghị sỹ từ cả hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ của Mỹ.
    Nhà Trắng từ chối cho biết liệu ông Trump có kư dự luật trên hay không nếu dự luật được Thượng viện thông qua. Tuy nhiên, dự luật này đă hội đủ số phiếu ở Hạ viện để vượt qua sự phủ quyết của Tổng thống, và hầu như không vấp phải sự phản đối đáng kể nào ở Thượng viện.
    Bước tiếp theo liên quan đến dự luật sẽ tùy thuộc vào thượng nghị sỹ Cộng ḥa Mitch McConnell, thủ lĩnh phe đa số tại Thượng viện. Ông McConnell sẽ là người lên lịch cho một cuộc bỏ phiếu về dự luật này, và ông đang bị các nghị sỹ Cộng ḥa hối thúc phải hành động nhanh.

    "Tôi cho rằng chúng tôi sẽ sớm đưa dự luật ra bỏ phiếu", thượng nghị sỹ Cộng ḥa Marco Rubio, một người có quan điểm cứng rắn với Trung Quốc, nói với báo giới.
    Vấn đề Hồng Kông đang phủ bóng lên cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, cho dù đến hiện tại, vấn đề này có vẻ chưa gây cản trở đàm phán. Tuần trước, hai bên đạt một thỏa thuận một phần, dù đây mới là "thỏa thuận miệng" và chưa có chi tiết cụ thể.
    "Tôi không cho là dự luật về Hồng Kông của Mỹ sẽ là xấu đi triển vọng hai bên kư kết một thỏa thuận thương mại một phần vào tháng tới", ông Wang Huiyao, một cố vấn nội các Trung Quốc, nhà sáng lập Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa ở Bắc Kinh, phát biểu. "Dự luật Hồng Kông vẫn chưa thành luật và vẫn có khả năng được rút lại"
    VnEconomy

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Hồng Kông : Trung Quốc phải chấp nhận thực tế


    Trong bối cảnh phong trào phản kháng tại Hồng Kông không có dấu hiệu suy giảm sau bốn tháng đấu tranh và để truy t́m căn nguyên v́ sao chính quyền Bắc Kinh bị rơi vào thế kẹt không lối thoát, một nhà nghiên cứu chính trị Hồng Kông phải trở lại thời thực dân Anh t́m câu trả lời. Courrier International đăng lại bài tham luận ngày 25/09/2019 nhân một cuộc hội thảo tại Hồng Kông.

    Những điều không biết


    Theo tác giả Diệp Kiện Dân (Ray Yep Kin Man), dự luật xét lại các nguyên tắc dẫn độ đă gây ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất tại Hồng Kông kể từ năm 1997. Cường độ đề kháng của dân Hồng Kông không ngừng gia tăng cho dù dự luật đă được hủy bỏ. Đúng vào ngày quốc khánh của Hoa Lục, một cảnh sát viên rút súng bắn vào một người biểu t́nh làm t́nh thế trở thành rất nguy hiểm. Tuy nhiên, theo nhận định của giáo sư Diệp Kiện Dân, kẻ gây ra thiệt hại lớn nhất trong hơn 100 ngày qua là đảng Cộng Sản Trung Quốc. V́ thiếu hiểu biết nên sử dụng chiến lược chà đạp nguyên tắc « một quốc gia hai chế độ » do Đặng Tiểu B́nh đề xuất để thuyết phục dân Hồng Kông trở về đất mẹ. Nếu theo đúng tinh thần « nhất quốc lưỡng chế » th́ bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga phải từ chức từ lâu.

    Cơ sở của công thức này là « đồng cảm giữa hai cộng đồng ». Mục tiêu của công thức là bảo đảm cho chế độ tư bản tại Hồng Kông và nền kinh tế thị trường, thừa kế của chế độ thực dân Anh, được hoạt động hài ḥa.

    Thế mà trong những tháng gần đây, chiến lược của Bắc Kinh là « bôi bẩn » người dân Hồng Kông. Rồi v́ lư do chính trị, Bắc Kinh tấn công vào một loạt xí nghiệp địa phương từ hăng hàng không Cathay Pacific cho đến các tập đoàn địa ốc và công ty MTR, quản lư hệ thống xe điện ngầm, bắt ép họ phải hợp tác với Bắc Kinh, cụ thể là đóng cửa một số trạm để gây khó khăn cho người đi biểu t́nh.
    Hậu quả, người dân Hồng Kông không thấy Bắc Kinh ban « ân sủng » ǵ , vậy th́ chơi với Hoa Lục để làm ǵ ? Khái niệm « nhất quốc lưỡng chế » c̣n là chiêu bài trong chính sách đối với Đài Loan. Nếu Tập Cận B́nh ra tay đàn áp Hồng Kông th́ chẳng khác nào khai tử nỗ lực của nhiều thế hệ lănh đạo vận động quốc tế nh́n nhận Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan là lănh thổ Trung Quốc. Thế mà, mỗi lần xảy ra khủng hoảng là mỗi lần đảng Cộng Sản gia tăng kềm kẹp. Lần sau cùng là sau phong trào Dù vàng 2014, các ứng cử viên nghị viện bị buộc phải kư giấy cam kết Hồng Kông là « lănh thổ bất khả phân » của Trung Quốc.

    Thiếu hiểu biết về công thức « một quốc gia hai chế độ », Bắc Kinh c̣n hiểu lầm về mối quan hệ « mẫu quốc- nhượng địa » thời thực dân Anh, tưởng rằng « toàn quyền » chỉ là bù nh́n. V́ vậy, đảng Cộng Sản Trung Quốc giữ nguyên trạng quy chế này khi thu hồi nhượng điạ vào năm 1997. Trên thực tế, theo giáo sư Diệp Kiện Dân, trong suốt 150 năm đô hộ, toàn quyền Hồng Kông thường xuyên « chống lại Luân Đôn » mỗi khi có lư do chính đáng bảo vệ quyền lợi địa phương, kể cả chuyện tự ư giảm ngân sách tài trợ cho lực lượng Hoàng Gia trấn đóng tại nhượng địa mà triều đ́nh không làm ǵ được.

    Những điều mới khám phá


    Thật ra, theo giáo sư Diệp Kiện Dân, với tinh thần thực tế, sau 100 ngày đối đầu với khủng hoảng, lănh đạo Trung Quốc cũng ư thức được là « không thể đàn áp ». Hồng Kông đă thay đổi và quyết liệt hơn những đợt tranh đấu trước. Hàng triệu công dân tận t́nh dấn thân, chống lại bạo quyền với một kho tàng sáng kiến thông minh và tinh thần đồng cam cộng khổ mỗi ngày.

    Giải pháp khả thi nhất cho Bắc Kinh là phải kiên nhẫn chinh phục một phần dân cư sẵn sàng thỏa hiệp. Càng đàn áp th́ càng nguy hiểm.Trong phong trào tranh đấu hiện nay có hai xu hướng : một bên muốn Bắc Kinh tôn trọng tôn chỉ « hai chế độ », để cho Hồng Kông thêm quyền tự trị, bầu cử tự do. Xu hướng thứ hai chủ trương « ly khai » thậm chí « độc lập ». Hai xu hướng này đang « cạnh tranh nhau », bên thắng sẽ quyết định tương lai chính trị của Hồng Kông.
    Giải pháp tối ưu của đảng Cộng Sản Trung Quốc là chấp nhận thực tế này, ủng hộ xu hướng muốn sống trong một xă hội tự do, với các quyền và giá trị phổ quát. Chỉ như thế th́ mới hy vọng công thức « nhất quốc lưỡng chế » được tồn tại.
    RFI

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Phải chăng Hồng Kông đang sống những ngày tự do cuối cùng ?


    nhận định rất bi quan của giáo sư Dominique Moisi, cố vấn đặc biệt tại Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp Ifri trên báo Les Echos theo đó « Hồng Kông đang sống những ngày tự do cuối cùng ».

    Mở đầu bài nhận định mang tựa đề « Hồng Kông : Giờ của Trung Quốc sắp điểm », giáo sư Moisi đă đặt ngay câu hỏi : « Phải chăng chúng ta đang sống những ngày cuối cùng của Hồng Kông, với tư cách là một đô thị thế giới nằm tại châu Á, nơi mà luật pháp vẫn c̣n ngự trị ? Câu hỏi được đặt ra là v́ vùng lănh thổ tự do đó đang ngày càng cảm thấy tính chất Trung Quốc của ḿnh ít đi, càng lúc càng thấy ḿnh đơn độc trong nỗ lực tuyệt vọng nhằm duy tŕ bản sắc của chính ḿnh ».

    Đối với ông Moisi, chỉ mới đây thội, khi t́m kiếm tự do, sáng tạo, tức là t́m nguồn dưỡng khí, người phương Tây đă đến trú ẩn tại vùng lănh thổ này, vào dịp cuối tuần, để thoát khỏi bầu không khí « trật tự » ở Singapore hoặc Thượng Hải nơi họ phải làm việc. Ngày nay, th́ những công dân giàu có của Hồng Kông t́m cách mở tài khoản ngân hàng ở Singapore.
    Trước đây, khi đi phà để đi đến Hồng Kông, người ta thấy mùi Hồng Kông gợi lên mùi của các kênh đào của thành phố ư Venise. Ngày nay, thành phố dường như bị ám mùi khói cay mà cảnh sát tung ra một cách không kềm chế.
    Theo giáo sư Moisi, sự gia tăng của bạo lực, sự bất lực của chính quyền Hồng Kông trong việc khôi phục trật tự, sau khi cố t́nh gieo rắc rối loạn bằng cách mưu toan thay đổi hiện trạng, chẳng phải là khúc dạo đầu cho hành động của Bắc Kinh, dùng vơ lực trực tiếp chiếm lại vùng lănh thổ này hay sao ?

    Đối với chuyên gia Pháp, làm sao mà một chế độ chuyên chế như của ông Tập Cận B́nh có thể chấp nhận một cuộc nổi dậy, mà với thời gian, đă trở thành một cuộc cách mạng? Mỗi ngày qua đi là mỗi ngày người dân Hồng Kông có dấu hiệu chế nhạo thêm vị hoàng đế Cộng Sản cuối cùng bằng cách thách thức tính hợp pháp của chính quyền thành phố.
    Tại Bắc Kinh, chính phủ có thể bắn tin cho rằng chỉ có số phận của Đài Loan mới thực sự làm họ lo lắng, nhưng đó chỉ là một động thái lừa bịp. Trung Quốc đang chuẩn bị trả thù khi thời cơ đến. Giờ đây, lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân đă trôi qua, thời cơ này đang đến gần mà không ai có thể cưỡng lại.
    RFI

  8. #8
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    HongKong và vụ rối loạn hiện nay;.. có khói th́ hẳn có lửa.. không nên bao che cho khuất tất ..!

    ngày 24 - 10 - 2019.. trời hửng nắng nhưng vẫn có chút mưa bay... OAT = +6 oC... đàn trẻ đă đến trường...
    .. sau nhưng câu hỏi của mấy bà nhà .. cứ nhắm đến HongKong v́ gia đ́nh bên Bà Liển c̣n cả gịng họ ở bên ấy... đă làm cho kẻ gơ bài này hồi tưởng lại cái thời sau TC@... c̣n ngơ ngác dến xứ Bắc Phi sơ khai.... và những chuyện không đâu tạo ra do nhóm quyền lực mượn tay người gây ra....
    ... có khói th́ phải có lửa.. tại sao chưa t́m đến nguyên do và cái cớ ǵ đă gay ra sự tố giác.. bao che huất tất ḥng mượn dư luận dể tạo dịp cho bạo loạn đẻ mà thu về một mối... theo kiểu cách " ngư ông đắc lợi..!"....

    do đàn cháu bên Hong Kong cũng đă qua tới bên này và hỏi chúng th́ chúng cũng không biét rơ và chúng nói rằng;
    .. trục xuất một công dân Hongkong sang xứ người dẻ chịu tội vớ vẩn th́ đâu có được..!

    nhưng cũng phải đ̣i đến chứng cớ thí dụ như;.. nghi phạm.. một người HongKong sang làm việc ở Đài Loan có nhúng tay vào án mạng th́ ;.. Khi có văn thư gởi đến Hongkong thông báo th́ cầm quyền HK phải có trách nhiệm tạm giữ nghi can và điều tra sau đó liên lạc với ĐàiLoan thông báo.. c̣n bên ĐaiLoan th́ phải cung cấp chứng cớ để yêu cầu dẫn độ vè đẻ nghi phạm ra toà lănh án. Tuỳ theo đôi bên nhà nước điều d́nh thủ tục pháp lư với nhau về chế độ tống xuất và giải giao nghi phạm cho về nơi gây án mạng...

    C̣n như cung cách của Hong Kong chắc có phần sơ sót nên sau khi giữ nghi pháp và điều tra sơ sơ th́ có lời yêu cầu ǵ đó.nên đă trả tự do cho nghi phạm !!.. trong lúc.. lại có kẻ phao tin là sẽ bị tống xuất.. đó là nguyên do sơ khởi ....
    Câu truyện vỡ lở ra đại chúng về vụ nghi phạm sẽ bị tống xuất làm cho dân HongKong cảm thấy phải bảo vệ cho người dân sinh sống ở Hong Kong nen đă dấy lên làn sóng biểu t́nh chống đối dẫn độ mà không t́m hiểu đến cội nguồn của sự kiện phạm tội của nghi phạm...( Hongkong khong phải là thiên đường cho kẻ phạm tội !! )

    Đối với TQ th́ vụ việc an ninh của HongKong không thể để phát sinh v́ ; e ngại hậu quả chinh trị nen đă cho lực lượng cảnh vệ ra quân ǵn giữ an ninh ..và sô sát đă xảy ra....
    Cũng có nghe nói đén tên của nghi phạm là Chan tong-kai, 20 tuổi bị t́nh nghi đă giết bạn gái trong khi c̣n ở ĐaiLoan ...( trên Yahoo theo Rêuters Videos cũng có dăng tin này dài 2hrs 51.... ).
    Đây là chút tin mà kẻ gơ bài đọc trên mạng sáng sớm hôm nay, xin gởi lên với sự dè dặt... ./.

  9. #9
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Vụ tên tội phạm (chứ không phải nghi phạm như bác Quốc nói v́ chính hắn đă nhận tội giết người sau khi được HK thả) chỉ là phương tiện mà chính quyền Hongkong thông qua Bắc Kinh muốn tiến hành một mưu đồ đă ấp ủ từ bao lâu nay mà chưa có cơ hội đó là việc chuyển giao tội phạm về Trung Hoa Đại Lục , một trong những nước nằm trong giao ước khi HK trao trả về TQ không áp dụng luật dẫn độ và tương trợ tư pháp cùng với Đài Loan, Macao và một số nước tui không nhớ hết. Dân HK nổi loạn chính là chống cái mưu đồ đen tối này nên đừng hiểu sai vụ án h́nh sự như bác Quốc đề cập là nguyên nhân sơ khởi.

    Như tên gọi, đây mới chỉ là dự luật, chưa phải là luật v́ chưa được cơ quan lập pháp Hong Kong thông qua. Và nó là một dự luật của chính quyền Hong Kong.
    D lut này mi được đưa ra hi tháng 4 va qua. Mc đích ca nó là sa đi hai đo lut hin hành đang điu chnh vic dn đ và h tr tư pháp gia Hong Kong và các nơi khác: 1. Pháp lnh v ti phm đào tu; 2. Pháp lnh v tương tr tư pháp trong lĩnh vc h́nh s.
    Pháp lnh v ti phm đào tu mà Hong Kong đang s dng hin nay như nói trên được thông qua ngay trước khi Hong Kong tr v vi Trung Quc (năm 1997). Pháp lnh này quy đnh rơ là nó không áp dng cho vic dn đ và tương tr tư pháp vi “chính quyn nhân dân trung ương hay chính quyn ca bt kỳ đa phương nào ca nước Cng ḥa Nhân dân (CHND) Trung Hoa”.
    Lư do ch yếu đ người dân Hong Kong phn đi d lut dn đ là v́ lo s nó s phá hoi nn tư pháp đc lp cũng như t do ca Hong Kong. Nhà nước CHND Trung Hoa vn đy ry vi phm nhân quyn vi mt b máy công an tàn bạo gây ra hàng lot cái chết trong đn, mt h thng xét x hoàn toàn b đng CSTQ thao túng, dn đến t́nh trng oan ức bất công, Không có my hy vng v vic nghi phm b dn đ v Trung Quc s được hưởng đy đ quyn con người liên quan đến quá tŕnh t tng dù cơ bản nhất.
    D lut xác đnh 37 nhóm ti có th b dn đ, mi nhóm bao gm nhiu hành vi phm ti khác nhau. V căn bn th́ các ti phm sau đây s b dn đ: giết người, xúi gic và giúp người khác t t, hành hung, do giết, hiếp dâm và tn công t́nh dc, bt cóc, tham nhũng, ra tin, hi tc và không tc…
    Mc dù d lut quy đnh không dn đ trong trường hp các vi phm mang bn cht chính tr, nhưng nh́n li lch s, vic h́nh s hoá các hành đng chính tr đ biến chúng thành “ti h́nh s”, biến v án chính tr thành v án h́nh sự là sở trường của Bắc Kinh (cũng như các chính quyền cộng sản khác)

    Theo lu
    t pháp Trung Quc, Trung Quc có quyn xét xử ngay cả bt kỳ người nước ngoài nào phm ti chng li “nhà nước CHND Trung Hoa bên ngoài lănh th Trung Quc, và hành vi phm pháp cũng b coi là ti nơi mà nó din ra. Dĩ nhiên, vic bt gi, dn đ nghi phm v Trung Quc phi được s đng ư ca nước s ti.

    Gii lut pháp Hong Kong cho rng nếu d lut dn đ được thông qua, Trung Quc có th dùng nó đ tr thù các công dân nước ngoài làm vic hoc du lch Hong Kong. Nhân viên người M, làm vic trong các t chc nhân quyn quc tế có văn pḥng Hong Kong như Ân xá Quc tế (Amnesty International), có th là nn nhân sm ca lut dn đ. Nhà báo, hc gi, nghiên cu viên nước ngoài Hong Kong… cũng gp ri ro tương t. Đó là lư do không chỉ dân HK mà nhiều nước trên thế giới cũng lên án việc dự luật dẫn độ được hợp pháp hóa
    Dân Biu Nancy Pelosi, hiện là ch tch H Vin Hoa Kỳ, hồi tháng 6 ngay sau khi cuộc biểu t́nh nổ ra mnh m ch trích d lut này và lên tiếng ng h người biu t́nh.
    Qua mt tuyên b, bà nói d lut dn đ là “mt ư đ đen ti ca Bc Kinh đnh li dng lut pháp đ bt ming thành phn bt đng chính kiến và bóp nght không khí t do ca người dân Hng Kông.” Bà gii thích rng bà lên tiếng như vy v́ d lut này “đe da s an toàn ca 85,000 người M đang sng Hng Kông.”

    . . .

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484


    . . .

    K
    t khi Hong Kong được trao tr v Trung Quc vào năm 1997 theo nguyên tc "mt quc gia, hai chế đ" th́ cm xúc ca người dân Hong Kong đi vi chính quyn trung ương Trung Quc chưa bao gi hết lng sóng.
    Theo nguyên tc này, Hong Kong vn có th tiếp tc duy tŕ h thng chính quyn, lp pháp, kinh tế và tài chính, thương mi ca riêng ḿnh, và đc lp vi chính quyn trung ương Bc Kinh.
    Người dân Hong Kong luôn nhy cm vi bt kỳ hành đng nào ca chính quyn đc khu mà h cho rng đang sao chép phương thc qun lư hay mô h́nh ca Trung Hoa lc đa, vn hin đang qun lư cht ch cuc sng ca người dân. H không mun Hong Kong nhanh chóng tr thành "mt quc gia, mt chế đ" vi Trung Hoa lc đa.
    H đă th hin điu đó bng biu t́nh, chúng ta nhớ lại s kin biu t́nh năm 2014 vi s tham gia ca sinh viên, chiếm gi đường ph kéo dài hơn hai tháng, đ đ̣i quyn ph thông đu phiếu tht s, trong đó các ng c viên cho chc danh người đng đu Hong Kong không cn phi được phê chun t chính quyn trung ương Bc Kinh.
    Vn đ sâu xa hơn ca vic người dân Hong Kong cm thy d tc gin vi chính quyn là do h cm thy chính quyn đang ngày càng chiu theo sc ép t Bc Kinh, và đang biến Hong Kong tr thành mt thành ph ging bt kỳ thành ph nào khác Hoa Lục.
    Người dân Hong Kong có th có các quan đim khác nhau v vic liu Hong Kong có khác Trung Quc hay không hay cách Hong Kong nên tr thành mt phn ca Trung Quc như thế nào, nhưng hu hết h có đim chung là h t hào vi các quyn t do rng răi và nn tư pháp mà h tha hưởng t chính quyn thuc đa Anh trước đây. Theo h, chính nhng giá tr này duy tŕ s đa dng và làm nên s thnh vượng ca xă hi Hong Kong.

    Có thể đọc thêm trên tài liệu tiếng Anh: Everything you need to know about Hong Kong’s extradition law


    Last edited by BlackHole; 25-10-2019 at 02:43 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2019, 03:10 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 26-05-2019, 09:18 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 04-10-2014, 03:36 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 26-03-2012, 02:29 PM
  5. Replies: 4
    Last Post: 13-08-2011, 06:09 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •