Results 1 to 3 of 3

Thread: Đ̣n tỷ giá bất lực: Chỉ số tháng 9 của Trung Quốc tệ đến mức báo động, chỉ c̣n cách "khuất phục" trước Mỹ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Đ̣n tỷ giá bất lực: Chỉ số tháng 9 của Trung Quốc tệ đến mức báo động, chỉ c̣n cách "khuất phục" trước Mỹ?


    Phó thủ tướng TQ Lưu Hạc trao bản thỏa thuận "giai đoạn 1" được thông qua trong đàm phán thương mại Mỹ-TQ cho TT Mỹ Donald Trump tại ṭa Bạch Cung, ngày 11/10/2019

    Quy mô xuất khẩu của Trung Quốc tiếp tục sụt giảm trong tháng 9/2019 - đánh dấu tháng giảm thứ hai liên tiếp, cho thấy nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi thương chiến với Mỹ.


    Xuất khẩu Trung Quốc giảm liên tiếp 2 tháng, tệ hơn dự báo

    Reuters dẫn số liệu của Tổng cục hải quan Trung Quốc vừa công bố, cho thấy chỉ số xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 tồi tệ hơn so với các dự báo ban đầu.
    Theo đó, quy mô xuất khẩu của Trung Quốc đă giảm 3.2% trong tháng 9 so với cùng kỳ năm ngoái (tính theo đơn vị đồng USD), trong khi nhập khẩu giảm 8.5%. Tổng thặng dư thương mại tháng 9 là 39.65 tỉ USD.
    Chỉ số này giảm sâu hơn so với dự báo của hăng Bloomberg, rằng xuất khẩu tháng 9 của Trung Quốc sẽ sụt khoảng 2.8% và nhập khẩu là 6%. Đây cũng là mức sụt giảm xuất khẩu lớn nhất của nền kinh tế Trung Quốc kể từ mức giảm 20.7% hồi tháng 2. Nhập khẩu giảm sút cho thấy nhu cầu trong nước suy yếu, và t́nh trạng nhập khẩu đi xuống đă kéo dài trong cả năm nay.
    Số liệu vừa công bố được cho là thể hiện tác động của thuế quan 15% mà Mỹ áp lên 112 tỉ USD giá trị hàng hóa Trung Quốc, có hiệu lực từ hôm 15/9 vừa qua.
    Đối với thị trường Mỹ, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 sụt giảm đến 21.9% xuống c̣n 36.5 tỉ USD; kim ngạch nhập khẩu cũng giảm 26.4% xuống 10.5 tỉ USD.

    Thỏa thuận giải cứu tạm thời

    Những số liệu thương mại yếu ớt được công bố ít ngày sau khi các nhà đàm phán Mỹ-Trung Quốc đạt được một thỏa thuận tạm thời tại ṿng đối thoại tuần trước. Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, thỏa thuận này bao gồm quyết định Trung Quốc mua vào 40-50 tỉ USD nông sản Mỹ hàng năm, cùng hướng dẫn về cách quản lư đồng nhân dân tệ.

    Đổi lại, Mỹ sẽ tŕ hoăn kế hoạch tăng thuế - theo dự kiến ban đầu vào ngày mai (15/10) - từ 25% lên 30% với 250 tỉ ÚD hàng Trung Quốc.
    Ông Trump viết trên Twitter vào tối ngày Chủ nhật (13/10, giờ địa phương): "Thỏa thuận của tôi với Trung Quốc là họ sẽ ngay lập tức bắt đầu thu mua số lượng rất lớn nông sản của chúng ta, chứ không đợi đến khi thỏa thuận được kư trong 3-4 tuần nữa. Họ đă bắt đầu rồi!"
    Những vấn đề c̣n tranh căi trong đàm phán thương mại - như bảo vệ sở hữu trí tuệ và việc chính phủ Trung Quốc trợ cấp cho các doanh nghiệp nhà nước - sẽ được gác lại cho giai đoạn sau của đàm phán.

    Với thỏa thuận "giai đoạn 1" vừa đạt được, hiện chưa rơ kế hoạch tăng thuế tiếp theo của Mỹ dự kiến vào ngày 15/12 nhằm vào các sản phẩm như điện thoại thông minh, laptop và thiết bị chơi game,... của Trung Quốc có được hoăn lại hay không.
    Cho đến nay, thuế quan Mỹ vẫn đang "bủa vây" 365 tỉ USD hàng Trung Quốc nhập khẩu và tiếp tục tạo sức ép nặng nề lên nền kinh tế Trung Quốc.
    Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), hai tháng sụt giảm xuất khẩu liên tiếp là cho thấy kỳ tăng trưởng hồi tháng 7 dường như chỉ là "khoảng lặng trước cơn băo", khi các khách hàng Mỹ chạy đua với thời gian để nhập về hàng hóa trước kỳ áp thuế ngày 1/9.
    Đáng chú ư, ngay cả việc đồng nhân dân tệ mất giá 3.8% trong tháng 8 cũng không thể giúp Trung Quốc chặn đà suy giảm xuất khẩu - dù Washington vẫn tỏ ra lo ngại Bắc Kinh lợi dụng tỷ giá đồng nội tệ để giúp các nhà xuất khẩu nước này có được lợi thế không công bằng. Điều này cũng đưa đến câu hỏi, chỉ số thương mại của Trung Quốc sẽ kém đến mức nào nếu đồng tệ không trượt giá so với đồng USD.

    Sức ép đè nặng nền kinh tế Trung Quốc

    Chỉ số xuất khẩu yếu sẽ gây thêm áp lực lên nền kinh tế đang đ́nh trệ của Trung Quốc. GDP quư ba - có thể được công bố vào thứ Sáu tới (18/10) - dự kiến thể hiện nền kinh tế tăng trưởng chậm ở mức 6.1-6.2%, theo một khảo sát của các nhà phân tích trên Bloomberg.

    Tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc đă giảm dần trong thập kỷ qua, kể từ lần gần đây nhất tăng trưởng 2 con số vào nửa đầu năm 2011. Tăng trưởng quư 2/2019 đánh dấu mức tăng thấp nhất kể từ khi chỉ số tăng trưởng quư được công bố lần đầu tiên vào quư 1/1992, nhưng vẫn được đánh giá là tương đối mạnh.
    Các nhà phân tích cũng nêu lo ngại về mức độ tiêu thụ của thị trường Trung Quốc trong những tháng qua. Doanh số của lĩnh vực bán lẻ không khả quan, trong khi hàng loạt giải pháp kích cầu tiêu dùng của chính phủ đối với những mặt hàng giá trị như nhà, xe,... không hiệu quả. Nhập khẩu chậm chạp cũng hé lộ gói hỗ trợ nhà nước chưa tác động thực tế được vào nền kinh tế.
    Sụt giảm nhập khẩu c̣n chỉ ra sự đi xuống trong lĩnh vực sản xuất, bởi nhiều mặt hàng nhập vào Trung Quốc là các linh phụ kiện phục vụ các nhà máy sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Trong các chỉ số quản lư đơn hàng chế tạo chính thức gần đây - được coi là thước đo tâm lư của nhà sản xuất, lượng đơn hàng xuất khẩu tiếp tục nằm trong khu vực tiêu cực 15 tháng liên tiếp.
    SohaNews

    Thủ tướng TQ Lư Khắc Cường thừa nhận trong phát biểu ngày 14/19 thừa nhận Bắc Kinh ngày càng quan ngại trước thực trạng nền kinh tế bị chững lại tồi tệ hơn so với dự kiến, do những tác động của cuộc chiến tranh thương mại kéo dài 15 tháng qua với Mỹ.
    Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) chỉ ra, phát biểu ngày 14 của ông Lư Khắc Cường cũng là lần đầu tiên chính phủ Trung Quốc ngụ ư rằng những mục tiêu của năm 2019 - bao gồm chỉ tiêu tăng trưởng GDP tối thiểu 6% - có rủi ro không thể đạt được.
    Điều này cũng hé lộ góc nh́n bi quan hơn đối với nền kinh tế Trung Quốc so với những báo cáo trước đây của chính phủ nước này.
    Nếu chỉ tiêu tăng trưởng GDP tối thiểu năm 2019 là 6% không đạt được, ông Lư sẽ trở thành thủ tướng Trung Quốc đầu tiên phải báo cáo trước Quốc hội nước này trong kỳ họp vào đầu năm sau, với "vết đen" không thể hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu tăng trưởng đề ra.

    Chỉ số tăng trưởng GDP quư 3/2019, dự kiến công bố vào thứ Sáu tới (18/10), được cho là sẽ thể hiện mức sụt giảm tăng trưởng sâu hơn so với mức 6.2% của quư 2.
    Chiến tranh thương mại leo thang với Mỹ đă làm suy giảm ḷng tin của người tiêu dùng và gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Hăng điện tử khổng lồ Hàn Quốc Samsung đă đóng cửa nhà máy điện thoại di động cuối cùng tại Trung Quốc vào tháng 9, trong khi hăng đại lư xe hơi lớn nhất Trung Quốc Pang Da buộc phải khởi động lộ tŕnh phá sản.
    Ngay cả trong các số liệu chính thức của chính phủ Trung Quốc, t́nh trạng tŕ trệ cũng được bộc lộ khi khu vực sản xuất sụt giảm, đầu tư tăng trưởng chậm, và tiêu dùng đi xuống. Chỉ số của Tổng cục hải quan Trung Quốc ngày 14/10 cho thấy xuất khẩu tháng 9 của Trung Quốc giảm 3.2% so với cùng kỳ năm ngoái, sâu hơn so với mức dự báo 2.8% được Bloomberg đưa ra trước đó.

    Theo CNBC (Mỹ), giá thịt heo tăng là nguyên nhân then chốt làm leo thang tổng thể giá tiêu dùng ở Trung Quốc. Giá thịt heo đă tăng 69.3% trong tháng 9 so với cùng kỳ năm ngoái, bởi thị trường nước này vẫn chật vật khắc phục hậu quả thiếu hụt nguồn cung do dịch tả heo châu Phi gây ra.
    Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ thịt heo lớn nhất thế giới. Giá thịt heo leo thang đă đánh vào túi tiền của đại bộ phận người dân. Phó thủ tướng Trung Quốc Hồ Xuân Hoa hồi cuối tháng 8 gọi việc đảm bảo nguồn cung thịt lợn là "nhiệm vụ chính trị quan trọng". Nhưng báo cáo của các nhà phân tích từ Capital Economics hồi tuần trước cho biết các giải pháp của Bắc Kinh - gồm đẩy mạnh phát triển các trại chăn nuôi cũng như mở kho dự trữ chiến lược - không cho thấy hiệu quả.

    Larry Hu, nhà kinh tế trưởng của Macquarie Capital ở Hồng Kông, viết trong một phân tích rằng Bắc Kinh cần phải nâng cấp các chương tŕnh kích cầu để ngăn chặn kinh tế sụt giảm sâu hơn.
    "Dù có hay không có thỏa thuận thương mại [với Mỹ], nền kinh tế Trung Quốc cũng sẽ tiếp tục chậm lại" cho đến khi Bắc Kinh khởi động chương tŕnh kích thích tăng trưởng rộng hơn và lớn hơn. Thỏa thuận đ́nh chiến thương mại "giai đoạn 1" - đạt được tại ṿng đàm phán ngày 10-11/10 vừa qua - được ông Hu mô tả là "nhằm ngăn chặn t́nh trạng diễn biến tệ hơn, chứ không làm t́nh h́nh tốt lên về thực chất".

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Kinh tế Trung Quốc : Mọi chỉ số đều đỏ




    Trong lúc Trung Đông bốc lửa th́ kinh tế toàn cầu cũng rực đỏ, nhưng theo chiều xuống dốc. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế nhiều lần báo động và lần này t́nh h́nh có vẻ nguy kịch hơn v́ liên quan đến tất cả các khu vực. Ngay tại Trung Quốc, mọi chỉ số đều đỏ.

    Công nghệ chế biến, lạm phát, địa ốc, sản xuất xe hơi , tất cả chỉ số kinh tế của Trung Quốc đều « đỏ ». Số liệu công bố hôm thứ Ba c̣n tệ hại hơn, vật giá leo thang kỷ lục tính từ 6 năm qua, một phần là do thịt heo khan hiếm. Xuất khẩu cũng giảm mạnh. Thủ tướng Lư Khắc Cường nh́n nhận là rất khó có thể đạt được chỉ tiêu tăng trưởng tối thiểu 6% trong năm nay. Tăng trưởng « tuột dốc » cũng là nhận định của chuyên gia kinh tế Raymond Yeong, ngân hàng ANZ, Hồng Kông.
    Nguyên do là Trung Quốc buộc phải đi dây giữa hai sức ép. Một bên là chương tŕnh tái cấu trúc kinh tế, thanh lọc nợ ngân hàng và cải cách hệ thống tài chính và bên kia là chiến tranh thương mại với Mỹ.
    Thế mà thương chiến từ nay không c̣n giới hạn trong lănh vực thương mại mà mở rộng đến chiến lược tranh giành ảnh hưởng, cho nên sẽ kéo dài chưa biết bao giờ ngưng. Cái được gọi là « mini thỏa hiệp » hồi cuối tuần qua, và chưa được kư, chỉ có tác động « rất thấp » đối với kinh tế Trung Quốc, nhiều lắm là 0,1% nếu thực sự được áp dụng. Đă vậy, Hoa Kỳ vẫn không cam kết bỏ áp thuế nhập khẩu hàng Trung Quốc đă ban hành.
    Trong bối cảnh này, chính quyền Trung Quốc dường như vô kế khả thi. Chính phủ không muốn mở hầu bao tung tiền kích thích kinh tế. Ngân Hàng Trung Ương vẫn từ chối giảm lăi suất chỉ đạo hỗ trợ đầu tư và tiêu dùng .

    Và cái đáng lo nhất là dân t́nh, sợ nổi loạn chính quyền t́m cách kiểm soát chặt tư tưởng người dân

    Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa tung ra một ứng dụng học tập yêu nước theo tư tưởng Tập Cận B́nh. Chiếc bẫy để theo dơi tư tưởng người sử dụng.
    Cũng liên quan đến Trung Quốc, Le Monde có hai bài về chính trị. Bài thứ nhất, nhân chuyến công du Ấn Độ của chủ tịch Tập Cận B́nh, nhật báo độc lập so sánh « các cuộc khủng hoảng nội bộ » của hai anh khổng lồ châu Á. New Delhi có gánh nặng Cachemir, c̣n Bắc Kinh th́ có hai khúc xương là Tân Cương và Hồng Kông.
    Bài thứ hai về thủ đoạn tuyên truyền theo dơi công dân của Trung Quốc. Le Monde nói đến ứng dụng trên điện thoại di động có tên là « Học Tập Cường Quốc ». Học tập có nghĩa thông thường mà c̣n mang nghĩa « học tư tưởng của Tập chủ tịch ».

    Ứng dụng này là một công cụ để trắc nghiệm kiến thức, giải trí vui đùa nhưng thật sự là một phương tiện kiểm soát công dân. Tháng 9 vừa qua, cơ quan tuyên huấn của đảng Cộng Sản Trung Quốc khuyến cáo các nhà báo phải qua trắc nghiệm mỗi năm để được tái cấp thẻ hành nghề.
    Thật ra, ứng dụng này là công cụ để chế độ tuyên truyền, giải thích lịch sử theo quan điểm chính thống, với những câu trắc nghiệm có lời đáp soạn sẵn theo đường lối của Đảng.
    Nguy hiểm hơn nữa là qua ứng dụng đó, an ninh có thể biết đươc tư tưởng, quan điểm của người sử dụng.
    RFI

  3. #3
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Kinh tế Trung Quốc : Mọi chỉ số đều đỏ




    Trong lúc Trung Đông bốc lửa th́ kinh tế toàn cầu cũng rực đỏ, nhưng theo chiều xuống dốc. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế nhiều lần báo động và lần này t́nh h́nh có vẻ nguy kịch hơn v́ liên quan đến tất cả các khu vực. Ngay tại Trung Quốc, mọi chỉ số đều đỏ.

    Công nghệ chế biến, lạm phát, địa ốc, sản xuất xe hơi , tất cả chỉ số kinh tế của Trung Quốc đều « đỏ ». Số liệu công bố hôm thứ Ba c̣n tệ hại hơn, vật giá leo thang kỷ lục tính từ 6 năm qua, một phần là do thịt heo khan hiếm. Xuất khẩu cũng giảm mạnh. Thủ tướng Lư Khắc Cường nh́n nhận là rất khó có thể đạt được chỉ tiêu tăng trưởng tối thiểu 6% trong năm nay. Tăng trưởng « tuột dốc » cũng là nhận định của chuyên gia kinh tế Raymond Yeong, ngân hàng ANZ, Hồng Kông.
    Nguyên do là Trung Quốc buộc phải đi dây giữa hai sức ép. Một bên là chương tŕnh tái cấu trúc kinh tế, thanh lọc nợ ngân hàng và cải cách hệ thống tài chính và bên kia là chiến tranh thương mại với Mỹ.
    Thế mà thương chiến từ nay không c̣n giới hạn trong lănh vực thương mại mà mở rộng đến chiến lược tranh giành ảnh hưởng, cho nên sẽ kéo dài chưa biết bao giờ ngưng. Cái được gọi là « mini thỏa hiệp » hồi cuối tuần qua, và chưa được kư, chỉ có tác động « rất thấp » đối với kinh tế Trung Quốc, nhiều lắm là 0,1% nếu thực sự được áp dụng. Đă vậy, Hoa Kỳ vẫn không cam kết bỏ áp thuế nhập khẩu hàng Trung Quốc đă ban hành.
    Trong bối cảnh này, chính quyền Trung Quốc dường như vô kế khả thi. Chính phủ không muốn mở hầu bao tung tiền kích thích kinh tế. Ngân Hàng Trung Ương vẫn từ chối giảm lăi suất chỉ đạo hỗ trợ đầu tư và tiêu dùng .

    Và cái đáng lo nhất là dân t́nh, sợ nổi loạn chính quyền t́m cách kiểm soát chặt tư tưởng người dân

    Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa tung ra một ứng dụng học tập yêu nước theo tư tưởng Tập Cận B́nh. Chiếc bẫy để theo dơi tư tưởng người sử dụng.
    Cũng liên quan đến Trung Quốc, Le Monde có hai bài về chính trị. Bài thứ nhất, nhân chuyến công du Ấn Độ của chủ tịch Tập Cận B́nh, nhật báo độc lập so sánh « các cuộc khủng hoảng nội bộ » của hai anh khổng lồ châu Á. New Delhi có gánh nặng Cachemir, c̣n Bắc Kinh th́ có hai khúc xương là Tân Cương và Hồng Kông.
    Bài thứ hai về thủ đoạn tuyên truyền theo dơi công dân của Trung Quốc. Le Monde nói đến ứng dụng trên điện thoại di động có tên là « Học Tập Cường Quốc ». Học tập có nghĩa thông thường mà c̣n mang nghĩa « học tư tưởng của Tập chủ tịch ».

    Ứng dụng này là một công cụ để trắc nghiệm kiến thức, giải trí vui đùa nhưng thật sự là một phương tiện kiểm soát công dân. Tháng 9 vừa qua, cơ quan tuyên huấn của đảng Cộng Sản Trung Quốc khuyến cáo các nhà báo phải qua trắc nghiệm mỗi năm để được tái cấp thẻ hành nghề.
    Thật ra, ứng dụng này là công cụ để chế độ tuyên truyền, giải thích lịch sử theo quan điểm chính thống, với những câu trắc nghiệm có lời đáp soạn sẵn theo đường lối của Đảng.
    Nguy hiểm hơn nữa là qua ứng dụng đó, an ninh có thể biết đươc tư tưởng, quan điểm của người sử dụng.
    RFI
    KTG Nguyễn Xuân Nghĩa chê ông Trump:

    Giải Ảo Thời Sự 191014 - Phần 1: Thương chiến Mỹ-Hoa - ḥa vài bữa!
    https://www.youtube.com/watch?v=vGwnxEwjKBo

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 16-10-2019, 02:59 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-09-2019, 02:01 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-10-2018, 03:03 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 5
    Last Post: 09-09-2010, 02:02 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •