Results 1 to 2 of 2

Thread: Việt cộng vay thêm tiển “để chi tiêu và trả nợ” .

  1. #1
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525

    Việt cộng vay thêm tiển “để chi tiêu và trả nợ” .


    Dân bất măn v́ CSVN sắp sửa vay $19.7 tỉ ‘ dollars để trả nợ và chi tiêu’
    (23-10- 2019)



    Mục đích sử dụng nguồn vay $19.7 tỉ. (H́nh: Tuổi Trẻ)


    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – 495,000 tỉ đồng ($19.7 tỉ dollars) là con số mà các báo nhà nước ghi nhận về việc chính phủ CSVN đề nghị quốc hội phê duyệt khoản vay thêm “để chi tiêu và trả nợ” trong năm 2020.

    Đề nghị này được đưa ra trong bối cảnh ngân khố quốc gia thâm hụt, chi thường xuyên bộ máy ngày càng tăng, nợ bảo hiểm xă hội…


    Báo Thanh Niên dẫn nguồn báo cáo của chính phủ CSVN về t́nh h́nh nợ công năm 2019 và dự kiến năm 2020 tại kỳ họp thứ tám, Quốc Hội CSVN cho thấy, khoản vay nêu trên nhằm trang trải cho việc “bù đắp bội chi ngân sách trung ương,” “trả nợ gốc của ngân sách trung ương,” “vay để nhận nợ bảo hiểm xă hội…

    Dự báo đến cuối năm 2020, nợ công khoảng 54.3% GDP, nợ chính phủ khoảng 48.5% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP khoảng 45.5%. Dù ngưỡng nợ công vẫn nằm trong giới hạn an toàn, tuy nhiên, việc gia tăng vay nợ mới, trả nợ cũ và bù đắp chi tiêu… đang tiềm ẩn khá nhiều rủi ro,” tờ báo viết.

    Theo như cách diễn giải mục đích của khoản vay $19.7 tỉ trên báo nhà nước, người dân có thể hiểu là không một đồng nào trong khoản tiền lên đến gần $20 tỉ này được dành để đầu tư công, mà toàn là để gánh nợ và trả nợ.

    Báo VietNamNet diễn giải thêm: “Việc đi vay nợ sẽ ngày càng khó hơn trong thời gian tới, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của chính phủ có khả năng cũng sẽ tăng lên tương ứng. Việc phải đi vay để bù đắp bội chi có nghĩa tiền làm ra vẫn chưa đủ đáp ứng chi tiêu, nên phải đi vay để bù đắp vào. Cũng v́ tiền làm ra không chi tiêu đủ, nên việc trả nợ vay phải duy tŕ bằng cách ‘vay nợ mới trả nợ cũ.’ Dự trù nghĩa vụ trả nợ của chính phủ trong năm 2020 khoảng hơn 379,000 tỉ đồng ($16.3 tỉ).”


    Dự án tuyến nối đường cao tốc Hà Nội-Hải Pḥng và đường cao tốc Cầu Giẽ-Ninh B́nh sử dụng tư vấn quốc tế với chi phí gấp 8.5 lần tư vấn trong nước. (H́nh: Tuổi Trẻ)

    Việc chính phủ CSVN gia tăng vay nợ nước ngoài để bù đắp ngân sách cạn kiệt đă được cộng đồng mạng cảnh báo và quan ngại từ hơn một năm qua, nhưng giới lănh đạo CSVN không hề đưa ra phản hồi.

    Hồi Tháng Mười, 2018, phóng viên ảnh hăng AP tại Hà Nội b́nh luận trên trang cá nhân: “Năm nào cũng thấy vài ông đại biểu, vài lănh đạo hô hào chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lăng phí, giảm biên chế… nhưng thực tế th́ chi cho hoạt động thường xuyên chỉ tăng chứ không giảm. Tất cả hô hào, phát biểu chỉ như lời nói gió bay. Và người ta lại nghĩ ra đủ cách để ‘xoay’ tiền phục vụ cái sự chi tiêu quá đà ấy. Nhà xưởng, đất đai bến cảng… cứ bán dần mà rốt cuộc vẫn cứ ăn đong, vay nợ và bán dần của cải.

    “Trong khi trên thế giới, khi vào t́nh cảnh tương tự họ sẽ ‘thắt lưng buộc bụng,’ thực hành tiết kiệm để có tiền chi cho phát triển. Đây th́ vẫn cứ hoang phí, xe công nhiều, tiếp khách lắm, rủ nhau đi chơi bằng tiền ngân sách… Bảo sao cái nền kinh tế này năm nào cũng tăng trưởng trong top đầu của thế giới mà vẫn cứ nghèo và lạc hậu măi. Chính phủ nên bớt tiêu hoang đi th́ sẽ có tiền ngay. Đất đai sắp bán hết rồi. Vài năm nữa không c̣n ǵ bán nữa th́… vỡ trận hay sao? T́nh cảnh giờ na ná như gia đ́nh có đứa con nghiện ma túy và ăn chơi lêu lổng vậy. Làm chả được bao nhiêu tiền nhưng tiêu pha bạt mạng, lâu lâu về nă bố mẹ già đ̣i tiền, không có nữa th́ ‘chà đồ nhôm’ đem đi cầm, đi bán,” theo Facebook Nguyen Son. (T.K.)

  2. #2
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525

    Nợ công của Việt Nam gây tranh căi, chuyên gia cảnh báo rủi ro.
    (17/06/2019)


    Việt Nam trả nợ công vay từ trong nước lẫn nước ngoài lên đến hàng trăm tỷ đồng hàng năm.

    Vấn đề nợ công của Việt Nam mới đây lại được báo giới trong nước mổ xẻ, lưu ư đến áp lực “vay nợ mới chỉ để trả nợ cũ” và ngân sách không dư bao nhiêu tiền để đầu tư, phát triển. Hai chuyên gia kinh tế, tài chính b́nh luận với VOA rằng tổng số nợ của Việt Nam vẫn đang ngày càng tăng là “rất nguy hiểm”, đặt ra nguy cơ “vỡ nợ”.

    Các trang VietNamNet và Tin tức Việt Nam hôm 17/6 dẫn dữ liệu trong một báo cáo của chính phủ tŕnh quốc hội, cho hay năm 2018 Việt Nam có nợ công đạt ngưỡng 3,2 triệu tỷ đồng, b́nh quân mỗi người dân gánh hơn 32 triệu đồng nợ công.

    Theo hai báo mạng, tỷ lệ nợ công Việt Nam đă giảm xuống mức tương đương với 58,4% Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP), cũng là mức thấp nhất 3 năm qua, song chính phủ đang đối mặt thách thức về trả nợ do “thu không bù nổi chi”.

    Thu ngân sách năm 2019 dự kiến “vẫn thấp hơn chi ngân sách 222 ngh́n tỷ đồng”, bài báo của VietNamNet cho biết, v́ vậy, chính phủ “vẫn phải vay nợ thêm” để bù đắp cho phần chi nhiều hơn thu này.

    Tổng mức vay của ngân sách Việt Nam năm 2019 dự kiến sẽ lên tới hơn 425 ngh́n tỷ đồng, trong đó phần vay để bù đắp bội chi là 224 ngh́n tỷ đồng c̣n vay để trả nợ gốc là trên 200 ngh́n tỷ đồng, VietNamNet tường thuật.

    Hiện nay, Bộ Tài chính, chính phủ phải phát hành trái phiếu. Cái trái phiếu đó dùng để chi trả nợ. Trong đó có trả nợ lăi và một phần trả nợ gốc, cho nên là tổng số nợ ngày càng tăng lên chứ chưa giảm đi được, và đó là vấn đề rất nguy hiểm.
    Tiến sĩ Lê Đăng Doanh
    Cùng lúc, Tin tức Việt Nam trích lại lời phát biểu của đại biểu quốc hội Hoàng Quang Hàm (đoàn Phú Thọ) tại một phiên thảo luận mới đây rằng “sức ép trả nợ đang tăng, có thời điểm số nợ đến hạn trả rất lớn, tiềm ẩn rủi ro thanh khoản, khó khăn cho vay đảo nợ”.

    Về bức tranh toàn cảnh gồm nợ công và ngân sách Việt Nam, tiến sĩ Lê Đăng Doanh, một chuyên gia kinh tế uy tín, nói với VOA rằng chi trả nợ chiếm 24-25% tổng chi ngân sách, bên cạnh đó là 65-70% chi thường xuyên, phần chi cho đầu tư “không c̣n được bao nhiêu”.

    Ông Doanh đưa ra cảnh báo:

    “Hiện nay, Bộ Tài chính, chính phủ phải phát hành trái phiếu. Cái trái phiếu đó dùng để chi trả nợ. Trong đó có trả nợ lăi và một phần trả nợ gốc, cho nên là tổng số nợ ngày càng tăng lên chứ chưa giảm đi được, và đó là vấn đề rất nguy hiểm”.

    Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, một chuyên gia tài chính-ngân hàng người Mỹ gốc Việt, nói với VOA rằng dùng nợ mới để trả nợ cũ không phải là cách để giải quyết nợ công v́ “cuối cùng dư nợ không thay đổi”. Điều quan trọng, theo ông Hiếu, là phải có khả năng trả để dư nợ giảm dần.

    Cái rủi ro, cái nguy hiểm của tái cơ cấu nợ là chúng ta có một cái ảo tưởng là ḿnh có trả nợ, nhưng thực tế là nợ càng ngày càng lớn, và nó tạo ra rủi ro về tài chính cho quốc gia.
    Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu
    Tiến sĩ Hiếu có chung suy nghĩ như nhà kinh tế Lê Đăng Doanh về mối nguy mà Việt Nam phải đối mặt. Ông Hiếu nói:

    “Dùng nợ cũ để trả nợ mới ở Việt Nam gọi là tái cơ cấu nợ. Nhưng nếu chúng ta sử dụng ‘tái cơ cấu nợ’ chỉ để tŕ hoăn việc trả nợ th́ điều này rất nguy hiểm v́ đến cuối cùng dư nợ cứ thế tăng măi. Cái rủi ro, cái nguy hiểm của tái cơ cấu nợ là chúng ta có một cái ảo tưởng là ḿnh có trả nợ, nhưng thực tế là nợ càng ngày càng lớn, và nó tạo ra rủi ro về tài chính cho quốc gia”.

    Chuyên gia tài chính-ngân hàng có hơn 30 năm kinh nghiệm ở Mỹ, Đức và Việt Nam đưa ra đề xuất rằng Việt Nam nên đặt ra ngưỡng về nợ công bằng con số tuyệt đối, thay v́ một tỷ lệ phần trăm so với GDP.

    Ông Hiếu cho rằng nếu áp dụng như vậy, nợ công sẽ được khống chế và giảm dần, ngược lại, với cách tính bằng tỉ lệ phần trăm, khi GDP tăng, số nợ công cũng gia tăng và khó kiểm soát.

    Điều quan trọng của Việt Nam là phải cắt giảm chi thường xuyên và phải tinh giản bộ máy.
    Tiến sĩ Lê Đăng Doanh
    Cũng góp ư về cách kiềm chế nợ công, tiến sĩ Lê Đăng Doanh nói:

    “Điều quan trọng của Việt Nam là phải cắt giảm chi thường xuyên và phải tinh giản bộ máy”.

    Theo báo cáo của chính phủ được báo chí trích đăng, Việt Nam phải trả tổng cộng khoảng 250 ngh́n tỷ đồng năm 2018. Trong đó, trả nợ trong nước là 198 ngh́n 907 tỷ đồng và trả nợ nước ngoài là hơn 51 ngh́n tỷ đồng. Trong phần trả nợ trong nước, chiếm gần một nửa là để trả lăi.

    VietNamNet dẫn lời ông Vơ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục quản lư nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính, cho hay rằng “một trong các vấn đề tác động đến sự an toàn nợ công của Việt Nam là việc các khoản vay sắp đến hạn trả”.

    Một ví dụ được đưa ra là nhiều khoản vay trong nước cơ bản sẽ đến hạn sau 5 năm vay. “Một số khoản vay ODA, kể cả có lăi và không lăi cũng đến hạn phải trả nợ gốc vào năm 2020… làm gia tăng áp lực trả nợ vào thời gian tới”, bài báo có trích lời ông Hiển cho hay.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 15-06-2019, 03:09 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-02-2019, 07:30 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2018, 04:26 AM
  4. Vinh danh 9 công dân Việt Nam tiêu biểu
    By Copy_Post in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 22-11-2011, 10:20 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 20-10-2010, 10:59 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •