Results 1 to 6 of 6

Thread: Cựu lănh đạo Renault-Nissan Carlos Ghosn trốn khỏi Nhật Bản qua Liban

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Cựu lănh đạo Renault-Nissan Carlos Ghosn trốn khỏi Nhật Bản qua Liban


    Điều vẫn chưa rơ ràng là làm thế nào, bằng cách nào mà ông Ghosn đă trốn được ra khỏi nước Nhật với quy chế kiểm soát tù nhân tại ngoại để về đến Liban.

    Quả đúng là một tin chấn động. Tối hôm qua, 30/12/2019, báo chí tại Liban bất ngờ tiết lộ thông tin : Ông Carlos Ghosn, cựu lănh đạo tập đoàn xe hơi Renault-Nissan đă có mặt tại Liban cho dù trên nguyên tắc ông bị quản chế tại Nhật Bản trong khi chờ đợi phiên ṭa xét xử về bốn tội danh tham ô tài chính.

    Phát biểu vào hôm nay 31/12, cựu tổng giám đốc liên doanh Renault-Nissan, một người mang ba quốc tịch Brazil, Liban và Pháp đă xác nhận sự hiện diện của ông tại Liban và khẳng định rằng ông không c̣n là “con tin của một hệ thống tư pháp Nhật Bản thiên vị, nơi mà sự giả định có tội chiếm ưu thế”. Ông không cho rằng ḿnh đă trốn tránh luật pháp mà chỉ “tự giải phóng ḿnh khỏi t́nh trạng bất công và đàn áp chính trị”.

    Tại Nhật Bản, luật sư chính của ông Carlos Ghosn đă thú nhận rằng ông đă “chết lặng” khi biết tin thân chủ của ḿnh rời Nhật Bản.
    Là người đă có công lớn trong việc vực dậy tập đoàn xe hơi nhật bản Nissan, Carlos Ghosn đă bị bắt tại Tokyo vào ngày 19/11/2018 và bị truy tố tại Nhật Bản về tội lạm dụng tín nhiệm và che giấu thu nhập và đang chờ phiên ṭa xét xử dự trù trong năm 2020.
    Sau nhiều tháng bi giam giữ tại Nhật Bản, ông đă được thả ra tại ngoại lần đầu tiên vào tháng 3 năm 2019, trước khi bị bắt trở lại vào đầu tháng Tư, rồi lại được tại ngoại một lần nữa với một chế độ quản thúc nghiêm ngặt từ cuối tháng Tư.
    Kể từ khi bị bắt, các luật sư và gia đ́nh của ông đă chỉ trích mạnh mẽ các điều kiện giam giữ ông và cách thức mà ngành Tư Pháp Nhật Bản xử lư các thủ tục tố tụng trong vụ án này.
    Về phần ḿnh, ông Ghosn đă tố cáo một âm mưu từ phía tập đoàn xe hơi Nhật Bản Nissan, ám hại ông để ngăn chặn một đề án liên kết chặt chẽ hơn với tập đoàn Pháp Renault.
    Điều vẫn chưa rơ ràng là làm thế nào mà ông Ghosn đă trốn được ra khỏi nước Nhật để về đến Liban. Theo thông tín viên RFI Paul Khalifeh tại Beyrouth, báo chí Liban đă cố gắng t́m hiểu thêm về vụ trốn thoát ly kỳ này :
    Theo nhật báo tiếng Ả Rập al-Akhbar nổi tiếng là thạo tin, chiến dịch bí mật đưa ông Carlos Ghosn ra khỏi Nhật Bản đă được một công ty an ninh tư nhân lên kế hoạch, tổ chức và thực hiện.
    Tờ báo cho biết nhà cựu lănh đạo của Renault-Nissan đă nhập cảnh Liban bằng hộ chiếu Pháp vào đêm 30 rạng sáng 31/12 trên một chiếc phi cơ riêng đến từ Istanbul. Nhiều nguồn tin khác th́ cho rằng ông đến thủ đô Liban trước đó một hôm, tức là tối hôm 29, rạng sáng 30.

    Kênh truyền h́nh LBC đă cho biết thêm một chi tiết lư thú. Ông Carlos Ghosn được cho là đă trốn trong một chiếc thùng gỗ khi đi từ Nhật Bản qua Thổ Nhĩ Kỳ.
    Dẫu sao th́ rơ ràng là một hoạt động có quy mô và độ phức tạp như chiến dịch giải cứu ông Ghosn đ̣i hỏi phải có những phương tiện thật dồi dào và rất nhiều người giúp, ít ra là tại cả ba nước có liên quan là Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ và Liban.
    Một nguồn tin an ninh Liban được đài quốc tế Pháp RFI phỏng vấn đă cho biết rằng chính quyền Beyrouth gần như phải đối mặt với một t́nh trạng đă rồi. Họ chỉ được thông báo về sự hiện diện của ông Carlos Ghosn một thời gian rất ngắn trước khi phi cơ của ông hạ cánh.”

    RFI





  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Carlos Ghosn : Hậu trường của một cuộc đào thoát ngoạn mục


    Cảnh sát Liban bảo vệ trước của vào nhà ông Carlos Ghosn, Beyrouth, ngày 31/12/2019. REUTERS/Mohamed Azakir

    Dưới một tựa đề giật gân “Carlos Ghosn : Hậu trường của chuyến đào thoát”, Le Monde không ngần ngại trích lời một người thạo tin xem đấy là một chiến dịch giải cứu chẳng khác gì một điệp vụ trong tiểu thuyết James Bond 007. Dựa trên các thông tin gặt hái được từ nhiều nguồn khác nhau, tờ báo đã kể lại chi tiết bối cảnh và diễn tiến của cuộc đào tẩu ngoạn mục này.

    Carlos Ghosn từng là một trụ cột chính của ngành công nghiệp xe hơi với vị trí đỉnh cao ở Nhật Bản.
    Rồi ông trở thành một trong những nghi phạm h́nh sự nổi tiếng nhất của đất nước này. Và bây giờ, ông là một kẻ chạy trốn quốc tế.
    Carlos Ghosn, cựu chủ tịch và là triệu phú của tập đoàn Nissan, đă dành nhiều tháng để chuẩn bị ra ṭa về các cáo buộc sai trái tài chính. Ít nhất, đó là những ǵ chính quyền Nhật Bản tin và điều tra.



    Hồi tháng Tư, ông trả 1 tỷ yên (6,8 triệu bảng; 8,9 triệu USD) để được tại ngoại hầu tra.
    Ông bị theo dơi bởi một camera an ninh suốt 24 giờ được lắp đặt bên ngoài nhà của ḿnh. Ông cũng bị hạn chế sử dụng công nghệ, và bị cấm đi ra nước ngoài.
    "Chúng tôi hoàn toàn bị bất ngờ. Tôi chết lặng", luật sư của ông là Junichiro Hironaka nói với các phóng viên ở Tokyo ngay sau khi biết về chuyến bay của ông Ghosn. "Tôi muốn hỏi ông ấy, 'Làm sao ông lại có thể làm điều đó với chúng tôi?'."
    Một câu hỏi quan trọng khác là: làm thế nào ông ta làm được điều đó?

    Theo Le Monde, tại Nhật Bản, Carlos Ghosn sống trong một ngôi nhà ở khu phố Hiroo sang trọng tại trung tâm thủ đô Tokyo. Ông bị quản chế, nhưng việc giám sát ông có vẻ không nghiêm ngặt lắm, mặc dù do cả cảnh sát, văn pḥng công tố và thám tử tư của tập đoàn Nissan thực hiện.
    Kênh truyền h́nh Lebanon MTV đưa tin rằng ông Ghosn đă trốn khỏi nơi cư trú ở Tokyo với sự hỗ trợ của một nhóm bán quân sự đội lốt nhóm nhạc công.
    Tin cho hay nhóm nhạc đă tới biểu diễn tại nhà của ông và ngay sau khi họ kết thúc, người đàn ông 65 tuổi này đă trốn trong một hộp nhạc cụ lớn, sau đó được đưa đến một sân bay địa phương.
    Nếu điều này thực sự xảy ra, th́ ông Ghosn, người có chiều cao 167cm có thể đă phải nằm ép trong tư thế rất chật chội.
    Sau đó ông Ghosn đă đến một sân bay kín đáo ở Nhật Bản, nơi một chiếc phi cơ riêng của ông đã chờ sẵn để đưa ông qua Thổ Nhĩ Kỳ, rồi từ đó ông bay về Liban. Ông được cho là đã vào Liban với một thẻ căn cước đơn giản. Là người có quốc tịch Liban, ông không cần hộ chiếu để nhập cảnh.
    Đài truyền h́nh không cung cấp bằng chứng cho giả thuyết này, vốn đă và đang lan truyền nhanh chóng trên mạng xă hội.

    Tờ báo trích dẫn một số nguồn tin không xác định, cho biết một nhóm đă được điều động cẩn thận để thực hiện âm mưu này.
    Nhóm này được cho là bao gồm các đồng phạm ở Nhật Bản, những người đă vận chuyển ông Ghosn từ nhà của ông và lên một chiếc máy bay phản lực riêng để bay tới Istanbul. Từ đó, ông tiếp tục hành tŕnh đến Beirut, nơi ông hạ cánh vào đầu giờ sáng ngày 30/12.
    Trang web theo dơi máy bay FlightRadar24 cho thấy một máy bay phản lực tư nhân Bombardier Challenger hạ cánh xuống bay quốc tế Beirut-Rafic Hariri ngay sau 04:00 giờ sáng giờ địa phương. Ông Ghosn sau đó đă gặp vợ ḿnh là Carole, người sinh ra ở thành phố này và tham gia rất nhiều vào vụ việc này, tờ Wall Street Journal cho biết.

    Câu hỏi đặt ra là Carlos Ghosn đã xuất cảnh Nhật Bản bằng cách nào. Theo một nguồn tin được đài truyền hình Nhật Bản NHK trích dẫn, thì dữ liệu của cơ quan xuất nhập cảnh Nhật Bản vào thời điểm xẩy ra vụ việc hoàn toàn không có người nào tên Carlos Ghosn xuất cảnh.
    Điểm này đã khiến người ta cho rằng ông Ghosn đã rời Nhật Bản dưới một danh tính giả, bằng một hộ chiếu “thật mà giả”. Chính quyền Nhật đă liên lạc với đại sứ quán Liban về vấn đề này và dường như là cơ quan này đã phủ nhận việc cấp giấy tờ giả.

    Cũng theo thông tin mà Le Monde có được, chiến dịch giải cứu ông Carlos Ghosn do chính vợ ông, bà Carole Ghosn, lên kế hoạch. Bà đã xuất hiện bên cạnh chồng trên chuyến bay đến Beyrouth. Thậm chí, rất có thể là bà đã chờ ông Ghosn ngay từ đầu.


    Nhiều người tin rằng chiến dịch giải cứu ông Carlos Ghosn do chính vợ ông, bà Carole Ghosn, lên kế hoạch từ nhiều tháng trước đó

    Theo Le Monde, bà Ghosn được cho là đă chuẩn bị “cuộc đào thoát” cùng với những người anh em cùng cha khác mẹ của bà, thuộc một gia đình theo hệ phái Hồi Giáo Sunni khiêm tốn ở miền bắc Liban, nhưng có những mối quan hệ rất tốt ở Thổ Nhĩ Kỳ. Về phần Carole Ghosn, từ khi kết hôn với cựu lãnh đạo Renault-Nissan, bà đã có một nguồn tài chính cá nhân đáng kể.
    Kế hoạch đào thoát có thể đă được lên kế hoạch từ lâu. Vào tháng 10 năm 2019, Carlos Ghosn được cho là đă dò hỏi tên tuổi của các nhà báo Liban có thể “làm việc” cho ông. Câu hỏi đặt ra là giữa hai vợ chồng ông Ghosn, vấn đề phối hợp ra sao vì chế độ quản chế cấm hai người gặp nhau hoặc liên lạc với nhau, và các công tố viên Nhật Bản đă liên tục từ chối bất kỳ đơn xin gặp nào của bà Ghosn.
    Lệnh cấm này, theo Le Monde, được cho là đã bị phá vỡ bằng cách truyền tin thông qua các cô con gái và em gái của ông Carlos Ghosn, những người thường xuyên được đến thăm ông.
    Một nguồn tin đã khẳng định với Le Monde rằng : “V́ ông Ghosn không thể sử dụng điện thoại của ḿnh, cho nên ông có thể là đã dùng điện thoại của những người này”.

    Sau khi chồng ḿnh đến Lebanon, bà Ghosn nói với tờ Wall Street Journal rằng cuộc đoàn tụ của họ là "món quà tuyệt vời nhất trong cuộc đời tôi". Bà không b́nh luận về cáo buộc liên quan đến việc dính líu của ḿnh vào vụ giúp chồng đào thoát.
    Đầu năm nay, bà nói với BBC: "Tôi muốn chồng tôi trở lại. Tôi muốn ông ấy ở bên tôi. Tôi biết ông ấy vô tội."
    Carlos Ghosn lớn lên ở Lebanon, sở hữu nhà ở đó và là một nhân vật nổi tiếng. Ông thậm chí c̣n xuất hiện trên một trong những con tem bưu chính của nước này.
    Ông đă nhiều lần phủ nhận có bất kỳ hành vi sai trái nào.

    Ba hộ chiếu

    Hiện vẫn c̣n các câu hỏi về giấy tờ mà ông Ghosn sử dụng để nhập cảnh vào Lebanon. Ông có ba hộ chiếu - Brazil, Pháp và Lebanon - nhưng nhóm pháp lư của ông cho rằng họ giữ tất cả các hộ chiếu này khi ông rời Nhật Bản.
    Người ta không biết liệu ông Ghosn có giữ hộ chiếu kép hay không - v́ đôi khi các doanh nhân được phép có hai hộ chiếu cùng nội dung.
    Tờ báo Le Monde của Pháp nói rằng ông đi bằng thẻ căn cước; những người khác đă đưa tin rằng ông đă sử dụng hộ chiếu Pháp hoặc một danh tính giả với giấy tờ giả mạo. Bộ Ngoại giao Lebanon chưa cho biết ông Ghosn vào đất nước họ bằng hộ chiếu nào, nhưng khẳng định rằng ông vào nước này một cách hợp pháp.
    Vụ việc về chuyến bay đào thoát cho ông Ghosn gây ra đă gây ra phản ứng từ Nhật Bản. Một chính trị gia Nhật Bản hỏi liệu ông "có sự hỗ trợ của nước nào đó" hay không. Một cựu thống đốc của Tokyo đă thẳng thắn hơn, cáo buộc Lebanon liên quan trực tiếp.
    "Chính phủ không liên quan ǵ đến quyết định của [ông Ghosn] tới đây," Bộ trưởng Lebanon Salim Jreissati được New York Times dẫn lời. "Chúng tôi không biết làm sao ông ta đến đây được."

    Không có thỏa thuận dẫn độ giữa Nhật Bản và Lebanon, điều đó có nghĩa là tương lai của phiên ṭa xét xử ông Ghosn hiện đang đầy rẫy những điều không chắc chắn.
    Nhật Bản viện trợ hàng triệu cho Lebanon và có thể sẽ muốn ông Ghosn trở lại. Nhưng chắc chắn rằng họ sẽ phải trả lời các câu hỏi về việc làm thế nào mà một nghi phạm "có sừng có mỏ" như vậy lại có thể ra khỏi Nhật.
    RFI, BBC

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Carlos Ghosn tuyên bố sẽ phản công tư pháp Nhật Bản


    Tokyo chới với. Cựu chủ tịch tập đoàn Renault-Nissan trốn thoát sang Liban mà không ai hay biết. Trong một thông cáo báo chí, Carlos Ghosn xác định ông đang ở Liban và sẽ « phát biểu tự do » với truyền thông để tố cáo « chế độ tư pháp thiếu vô tư kết tội người trước khi xét xử ». Phản ứng của công luận Nhật Bản ra sao ?
    Từ Tokyo, thông tín viên Frederic CHARLES tường thuật :
    Sự kiện Carlos Ghosn trốn thoát qua Liban cho thấy nhân vật mà ai cũng biết mặt vẫn có thể rời nước Nhật mà không một ai hay biết. Đây là lời b́nh phẩm trên các mạng xă hội tại Nhật Bản.
    Sở di trú của Nhật cũng không t́m thấy dấu tích Carlos Ghosn ghi lại trên hệ thống điện toán lẫn video theo dơi.
    Một cựu chưởng lư cho rằng cần phải siết chặt các biện pháp tại ngoại hầu tra đối với nghi can là người ngoại quốc. Các biện pháp trói buộc áp dụng cho cựu chủ tịch tổng giám đốc tập đoàn Renault-Nissan đầy đủ cả trừ tính nghiêm khắc.
    Từ Liban, ông Carlos Ghosn có thể tự do tung hoành trên các phương tiện truyền thông. Với sự trợ giúp của các chuyên gia, ông có thể tấn công hệ thống tư pháp Nhật Bản, lên án âm mưu chính trị - công nghiệp, theo nhận định của cộng đồng mạng ở Nhật Bản.
    Không ai tại Nhật chịu khó nhắc lại là ông Carlos Ghosn bị cáo buộc bốn trọng tội : hai tội khai man về thu nhập và hai tội bội tín. Ông chạy trốn không phải là không có lư do. Công tố Nhật sắp quy cho nghi can thêm một loạt tội danh nghiêm trọng khác khiến ông phải sợ." (RFI)

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Cuộc trốn chạy ly kỳ của cựu sếp Nissan sau nhiều tháng chuẩn bị




    Đằng sau hậu trường, các cố vấn của ông Ghosn đă nghiên cứu một số kịch bản để giúp ông tránh được phiên ṭa tại Nhật, nơi hơn 99% bị cáo bị kết án là có tội.

    Carlos Ghosn đă trốn từ Nhật Bản sang Lebanon sau nhiều tháng các cộng sự của ông lên kế hoạch nhằm đưa cựu lănh đạo liên doanh Renault-Nissan đến một quốc gia có môi trường pháp lư thân thiện hơn đối với các cáo buộc chống lại ông, theo những người biết về chuyện này.
    Chính phủ Lebanon đă nhiều tháng yêu cầu Tokyo đưa ông Ghosn, một công dân Lebanon, đến Beirut, nơi họ đề nghị ông sẽ hầu ṭa về các cáo buộc tham nhũng, theo một quan chức cấp cao của Lebanon.
    Lực lượng chức năng Nhật Bản đă bắt giữ ông Ghosn vào cuối năm 2018, truy tố cựu lănh đạo của các hăng sản xuất ôtô Renault, Nissan Motor và Mitsubishi Motors về một loạt tội tài chính. Ông Ghosn bác bỏ mọi cáo buộc này.
    Ông Ghosn đă được đưa từ nơi cư trú bị ṭa án giám sát ở Tokyo lên một chiếc máy bay riêng vào cuối tuần trước, bay đến Thổ Nhĩ Kỳ, và sau đó tiếp tục bay tới Lebanon, hạ cánh vào sáng sớm 30/12.
    Kênh MTV của Lebanon nói ông Ghosn đă rời khỏi ngôi nhà bị giám sát ở Tokyo bằng cách trốn trong thùng đựng nhạc cụ. Theo đó, một ban nhạc đă đến biểu diễn tại ngôi nhà trong bữa tối và khi rời đi, họ đưa ông Ghosn đi theo.
    Ṭa án Tokyo nói với truyền thông Nhật hôm 1/1 rằng họ đă chính thức hủy bỏ bảo lănh tại ngoại đối với ông Ghosn và chính phủ sẽ tịch thu 1,5 tỷ yen (13,8 triệu USD) tiền bảo lănh mà ông đă trả.

    Lebanon "không hay biết ǵ"


    Ông Ghosn lớn lên ở Lebanon và được biết đến như là một doanh nhân thành công trên toàn cầu. Đại sứ Lebanon tại Nhật Bản thường xuyên đến thăm ông trong thời gian ông bị tạm giam. Các quan chức Lebanon cho biết ông vào nước này một cách hợp pháp và không phải chịu bất kỳ sự hạn chế nào.
    Khi trở về Lebanon, ông Ghosn đă gặp vợ ḿnh, Carole Ghosn, người tham gia giúp chồng đào tẩu. Trong tin nhắn gửi tới Wall Street Journal, bà Ghosn mô tả việc được đoàn tụ với chồng là "món quà tuyệt vời nhất cuộc đời tôi".
    Chính phủ Lebanon không biết trước về kế hoạch chạy trốn của ông Ghosn, theo ông Salim Jreissati, quốc vụ khanh phụ trách các vấn đề liên quan đến tổng thống. Trong một cuộc phỏng vấn, ông nói chính phủ đă không có bất kỳ liên hệ nào với các quan chức Nhật Bản và đang chờ thêm thông tin chi tiết từ ông Ghosn, người dự kiến ​​gặp gỡ truyền thông vào tuần tới.
    "Chính phủ Lebanon không liên quan ǵ đến việc bỏ trốn của ông ấy", ông Jreissati nói. "Chúng tôi hoàn toàn không biết ​​ǵ về những câu chuyện xung quanh việc ra đi của ông ấy".
    Tuy nhiên, trước khi ông Ghosn bỏ trốn, ông Jreissati cho biết Lebanon đă liên tục yêu cầu Nhật Bản giao ông cho Lebanon và xét xử ông theo Công ước Liên Hợp Quốc về Chống Tham nhũng mà Lebanon là thành viên. Nhật Bản đă không hồi đáp, ông Jreissati nói.
    Quốc vụ khanh Lebanon cũng nhắc lại lập trường đó với Quốc vụ khanh Ngoại giao Nhật Bản Keisuke Suzuki khi ông này tới thăm Beirut tháng trước. Ông Suzuki không lập tức hồi đáp một email được gửi đến văn pḥng của ông.
    Luật pháp Lebanon chấp nhận để các công dân, như ông Ghosn, bị truy tố về các tội phạm phải ở nước ngoài, miễn hành vi đó cũng là tội ở Lebanon. Ông Jreissati cho biết chính phủ Lebanon sẽ không khởi tố ông Ghosn cho đến khi nhận được bằng chứng từ Nhật Bản.

    "Tổ chức lớn" nào?

    Sự thay đổi quốc tế về khu vực tài phán trong vụ án h́nh sự liên quan đến nhân vật nổi tiếng như vậy sẽ là chuyện rất bất thường. Các công tố viên Nhật Bản phải đối mặt với nhiều tháng bị quốc tế giám sát v́ hệ thống tư pháp mà ông Ghosn nói là không công bằng.
    Song chính phủ rất bè phái và không ổn định của Lebanon, nơi có t́nh trạng tham nhũng nghiêm trọng, cũng sẽ khiến toàn cầu theo dơi sát sao khả năng tiến hành bất cứ phiên ṭa nào một cách công bằng. Ông Jreissati đă không trả lời câu hỏi về sự công bằng của phiên ṭa tương lai ở Lebanon.
    Kế hoạch của ông Ghosn là làm sạch tên ḿnh bằng một phiên ṭa ở Lebanon. Những người ủng hộ ông tin rằng theo luật pháp Lebanon, các công tố viên có thể làm việc với các đồng nghiệp Nhật Bản để đưa vụ việc ra ṭa, dù trong điều kiện ông Ghosn coi là thuận lợi hơn so với ở Nhật Bản.
    Các công tố viên Nhật Bản chưa b́nh luận về động thái này, nhưng trước đó đă bảo vệ hệ thống tư pháp của họ và cho biết ông Ghosn sẽ được xét xử công bằng.
    Ông Ghosn bị truy tố các tội về tài chính, bao gồm cáo buộc khiến Nissan không báo cáo hơn 80 triệu USD doanh thu tương lai theo kế hoạch trên báo cáo tài chính của công ty và dùng tiền của Nissan phục vụ lợi ích cá nhân của ông.
    Cuộc đào tẩu của ông Ghosn gây bất ngờ cho chính luật sư của ông tại Nhật Bản. Luật sư Junichiro Hironaka cho biết lần cuối ông gặp ông Ghosn là vào ngày 25/12 và dự định gặp lại ông vào tháng 1.
    Ông nói chuyến bay của ông Ghosn có thể đă được một "tổ chức lớn" sắp xếp, nhưng không nói rơ hơn. Ông cho biết đội ngũ pháp lư vẫn đang giữ 3 hộ chiếu của ông Ghosn, bao gồm Pháp, Lebanon và Brazil.
    Quyết định lên máy bay bỏ trốn của ông Ghosn xuất phát từ những ǵ ông cho là ông bị ngược đăi bởi hệ thống tư pháp mà ông tin rằng bất công với các bị cáo.
    "Tôi không chạy trốn công lư, tôi chạy trốn sự bất công và đàn áp chính trị", ông nói trong tuyên bố gửi qua email cho các phóng viên sáng 31/12. Ông phàn nàn về "hệ thống tư pháp gian trá của Nhật Bản, nơi mặc định người ta có tội".

    Bí ẩn tấm hộ chiếu Pháp


    Ông Ghosn, người tuyên bố ông là nạn nhân trong cuộc chiến Nissan-Renault, đă bị giam giữ bốn tháng, trong hai đợt, trước khi ṭa án cho ông được tại ngoại vào cuối tháng 4. Ông đặc biệt tức giận với những hạn chế mà ṭa án đưa ra về việc liên lạc với vợ ông.
    Sau đó, ṭa án đă cho ông Ghosn những ǵ ông coi là sự xúc phạm gấp đôi trong dịp Giáng sinh. Đầu tiên, ṭa án từ chối yêu cầu của ông về việc liên lạc với vợ trong kỳ nghỉ. Và tại phiên ṭa vào ngày Giáng sinh, ông tin rằng ṭa đă tŕ hoăn việc ấn định thời gian xét xử, khiến ông sợ quá tŕnh pháp lư có thể kéo dài nhiều năm.
    Đằng sau hậu trường, các cố vấn của ông Ghosn đă nghiên cứu một số kịch bản để giúp ông tránh được phiên ṭa tại Nhật Bản, nơi hơn 99% bị cáo bị kết luận có tội, theo các thống kê chính thức. Chẳng hạn, luật sư và các thành viên gia đ́nh đă kêu gọi giới lănh đạo Pháp can thiệp. Họ cũng tính toán những ǵ sẽ xảy ra nếu ông Ghosn đến Pháp, Brazil hoặc Mỹ.

    Vẫn chưa biết chính xác làm thế nào ông Ghosn có thể qua mặt lực lượng chức năng Nhật Bản để lên được máy bay riêng đưa ông rời khỏi đất nước. Ông Ghosn trước đó sống trong một ngôi nhà ở Tokyo. Dù được phép rời khỏi nhà, ông được yêu cầu ở lại trong nước chờ xét xử.
    Dữ liệu theo dơi chuyến bay cho thấy duy nhất một hành tŕnh phù hợp với sự di chuyển của ông Ghosn, giữa Nhật Bản và Lebanon. Một máy bay tư nhân tầm xa Bombardier rời sân bay quốc tế Kansai gần Osaka, cách Tokyo 6 giờ lái xe về phía tây, lúc 23h10 hôm 29/12.
    Đi qua không phận Nga, máy bay đă đến sân bay Ataturk ở Istanbul vào sáng 30/12, theo dữ liệu theo dơi chuyến bay. Một máy bay nhỏ hơn được vận hành bởi cùng công ty, MNG Jet Havacilik AS có trụ sở tại Thổ Nhĩ Kỳ, đă rời sân bay Ataturk tới Beirut chỉ hơn nửa giờ sau đó.
    Một người trả lời điện thoại tại MNG Jet từ chối b́nh luận.
    Hôm 1/1, Bộ trưởng Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ Suleyman Soylu được nhật báo Hurriyet dẫn lời nói ông không t́m thấy dấu vết nào trong hồ sơ chính thức về việc ông Ghosn gần đây dừng chân ở nước này.
    Theo một người biết về chuyện này, ông Ghosn đă nhập cảnh Lebanon bằng hộ chiếu Pháp và thẻ căn cước Lebanon, trong khi luật sư người Nhật của ông nói rằng họ giữ ít nhất một hộ chiếu Pháp của thân chủ.
    Ông Ghosn đang ở Lebanon với vợ trong một ngôi nhà của gia đ́nh có lắp hệ thống giám sát. Ông lo sợ bị bắt và đưa trở lại Nhật Bản. Bất ngờ và giận dữ ở Nhật Bản

    Trong khi đó, giới chức và công chúng Nhật Bản tỏ ra phẫn nộ. Japan Today gọi sự bỏ trốn này là một "sai sót an ninh đáng xấu hổ", khiến công chúng Nhật Bản "mất mặt".
    Luật sư Hironaka nói với các phóng viên hôm 31/12 rằng chuyến bay rời Nhật Bản của thân chủ ông "hoàn toàn là chuyện bất ngờ".
    "Chúng tôi rất bối rối và bị sốc", ông nói, giải thích rằng ông Ghosn không có hộ chiếu của ḿnh và "không thể sử dụng chúng.
    Masahisa Sato, nhà lập pháp thuộc đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền của Thủ tướng Shinzo Abe, cho rằng ông Ghosn rơ ràng đă lợi dụng việc tại ngoại để bỏ trốn. "Nếu điều này là sự thật, th́ đó không phải là 'rời khỏi đất nước', đó là bỏ đi bất hợp pháp, là đào tẩu, và đây là hành vi phạm tội", ông nói với AFP.
    Ông Sato, cựu quốc vụ khanh phụ trách ngoại giao, đặt vấn đề: "Có nước nào khác trợ giúp hay không? Việc hệ thống của Nhật Bản để ai đó rời đi phi pháp quá dễ dàng cũng là một vấn đề nghiêm trọng".
    Cũng có sự giận dữ ở Pháp, nơi ông Ghosn đă xây dựng một liên minh phức tạp và đôi khi không thoải mái giữa Nissan, Mitsubishi và nhà sản xuất ôtô Renault của Pháp. Chính phủ Pháp "rất ngạc nhiên" rằng ông Ghosn đă rời Nhật Bản, Quốc vụ khanh Bộ trưởng Kinh tế - Tài chính Agnès Pannier-Runacher nói với đài phát thanh France Inter.
    Ông Ghosn "không đứng trên luật pháp", bà nói và cho biết thêm rằng "nếu một công dân nước ngoài chạy trốn khỏi công lư ở Pháp, chúng tôi sẽ thực sự tức giận".
    Zing (Theo Wall Street Journal)
    Last edited by BlackHole; 04-01-2020 at 07:03 AM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Cựu chủ tịch Nissan sẽ tung đ̣n tấn công nào trong họp báo 'bom tấn'sắp diễn ra ?




    Cựu chủ tịch tập đoàn Nissan được cho sẽ đưa ra câu chuyện phía sau vụ bắt giữ ông tại Nhật Bản và cuộc chiến nội bộ giữa các lănh đạo Nissan vào buổi họp báo ngày 8/1.

    Sau một năm mắc kẹt trong cuộc chiến pháp lư tại Nhật Bản, Carlos Ghosn, cựu chủ tịch của gă khổng lồ ngành công nghiệp ôtô Nissan, đă có cuộc đào tẩu táo bạo từ Tokyo đến Beirut, thủ đô Lebanon.
    Tuy nhiên, giờ đây lần đầu tiên cựu chủ tịch Nissan đă được tự do phát ngôn mà không cần lo ngại đến các rào cản pháp lư kể từ khi bị bắt tại sân bay Haneda, Nhật Bản, vào tháng 11/2018. Ông Ghosn dường như có khá nhiều chuyện để kể và thanh minh, Bloomberg nhận định.
    Toàn bộ di sản của cựu chủ tịch Nissan đang bị đe dọa. Liệu ông Ghosn sẽ được nhớ đến như một cựu chủ tịch xuất chúng, người từng cứu Nissan khỏi cơn khủng hoảng trước bờ vực phá sản và xây dựng được liên minh hùng mạnh nhất trong ngành công nghiệp xe hơi, hay chỉ là một trong vô vàn những doanh nhân đào tẩu khác?
    Trong tuyên bố từ Lebanon hôm 31/12, ông Ghosn nói: "Cuối cùng tôi cũng có thể tự do phát ngôn với báo giới, và hy vọng có thể làm điều này vào tuần tới".

    Âm mưu lật đổ v́ mâu thuẫn nội bộ?

    Chỉ một tuần trước khi cựu chủ tịch Nissan, người gốc Lebanon, đào thoát khỏi Nhật Bản, chính quyền Beirut đă tạo sức ép với Tokyo đ̣i trả lại ông Ghosn, theo Financial Times. Nguồn tin của Reuters cho biết một công ty tư nhân đă giám sát vụ đào tẩu, c̣n cựu chủ tịch Nissan đă đến gặp Tổng thống Lebanon Michel Aoun sau khi đến Beirut. Văn pḥng tổng thống Lebanon phủ nhận có cuộc gặp này.
    Dù thực hư ra sao, rất có khả năng truyền thông Nhật Bản và Pháp sẽ rung chuyển trong tuần tới. Ông Ghosn có kế hoạch tổ chức họp báo ngày 8/1 tại Beirut, theo tờ Yomiuri.
    "Tôi không chạy trốn công lư. Tôi đă thoát khỏi sự bất công và đàn áp chính trị", ông Ghosn viết trong email đầu tiên được gửi đi sau vụ đào tẩu. Rất có thể một bản cáo trạng tố cáo hệ thống pháp lư của Nhật Bản sẽ được đưa ra vào tuần tới.
    Vụ bắt giữ cựu chủ tịch Nissan lật lại mối lo ngại từ lâu về tính công bằng của hệ thống tư pháp Nhật Bản. Theo đó, công tố viên có thể chất vấn nghi phạm nhiều lần mà không có sự hiện diện của luật sư, và tỷ lệ nghi phạm bị kết án gần như là 100%.

    Theo điều khoản bảo lănh, ông Ghosn bị hạn chế liên lạc với gia đ́nh. Trong tuyên bố hôm 31/12/2018, cựu chủ tịch Nissan cho rằng hệ thống tư pháp Nhật Bản đă gian lận và ông không có "quyền con người cơ bản", bao gồm cả quyền giả định vô tội. Đó là những vấn đề gần như chắc chắn ông sẽ đưa ra nếu vụ án được xét xử.
    Trong nhiều tháng, các luật sư của ông Ghosn biện luận rằng tất cả cáo buộc chống lại thân chủ của họ là không có thật, và đây là kết quả của một âm mưu lớn giữa các lănh đạo Nissan, công tố viên và chính phủ Nhật Bản.
    Theo ông Ghosn, mục tiêu của âm mưu này là bôi nhọ ông để ngăn ông tiếp tục hợp nhất Nissan và hăng sản xuất hơi Renault của Pháp. Đây được cho là kế hoạch đe dọa quyền điều hành của Nissan, bị các quan chức cấp cao của Tokyo phản đối kịch liệt.


    Kế hoạch hợp nhất Nissan và hăng sản xuất hơi Renault của Pháp được cho là kế hoạch đe dọa quyền điều hành của Nissan,
    bị các quan chức cấp cao của Tokyo phản đối kịch liệt.


    Trận chiến truyền thông

    Hồi tháng 4/2019, ông Ghosn bị bắt lần thứ 4, trước khi ông tổ chức cuộc họp báo theo dự kiến.
    Trong video được ghi lại từ trước vụ bắt giữ, cựu chủ tịch Nissan nói một số giám đốc điều hành của tập đoàn này đă âm mưu chống lại ông v́ lợi ích của ḿnh.
    "Tại đây, tôi nói về một vài giám đốc điều hành, rơ ràng là v́ lợi ích của họ và v́ nỗi sợ hăi ích kỷ của chính họ, đang hủy diệt nhiều giá trị. Những cái tên đó là ǵ? Bạn biết rồi đấy", ông Ghosn nói trong video. Giờ đây, cựu chủ tịch Nissan có vẻ đă sẵn sàng tiết lộ những người đó là ai.
    Trong video công bố hồi năm 2019, ông Ghosn cũng chỉ trích ban lănh đạo Nissan v́ hiệu suất kinh doanh kém, đồng thời cho rằng họ đă không nh́n nhận được cần phải thúc đẩy quá tŕnh liên minh với hăng Renault.
    "Một lần nữa, tôi rất lo lắng v́ rơ ràng hiệu suất của Nissan đang suy giảm, nhưng tôi cũng lo lắng v́ hiện không ai nhận ra cần phải xây dựng liên minh", ông Ghosn nói trong video.
    Doanh thu của Nissan đă giảm xuống mức thấp nhất trong một thập kỷ, trong khi giá trị cổ phiếu thuộc hàng kém nhất trong bảng xếp hạng các nhà sản xuất hơi trên thế giới của Bloomberg.

    Trước đây, vợ của ông Ghosn, bà Carole, từng chỉ trích hăng Renault khi hời hợt trong việc giúp đỡ ông Ghosn. Ông cũng từng là chủ tịch và CEO của Renault, và là một công dân Pháp.


    Ghosn và TT Pháp Emmanuel Macron

    Trả lời phỏng vấn tạp chí Dimanche của Pháp, bà Carole cho biết Tổng thống Emmanuel Macron không hồi đáp lời cầu xin giúp đỡ của bà. "Điện Elysee đang giả điếc. Tôi nghĩ rằng Pháp là quốc gia bảo vệ quyền suy đoán vô tội. Nhưng họ đă quên tất cả những ǵ Carlos làm cho nền kinh tế Pháp và cho hăng Renault", bà nói.
    Hiện vẫn chưa rơ cựu chủ tịch Nissan sẽ chọn vấn đề nào làm tiêu điểm trong cuộc họp báo vào tuần tới. Tuy nhiên, có thể chắc chắn rằng: ông Ghosn là một chiến binh, và ông cũng đang đặt cược tất cả vào trận chiến truyền thông trước mắt. Kết quả khó có thể dự đoán được, Bloomberg nhận định.
    ZingNews

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Vụ Carlos Ghosn trốn chạy: Interpol vào cuộc



    Theo tin từ Nikkei, Tổ chức Cảnh sát H́nh sự Quốc tế Interpol ngày 2/1 đă phát thông báo truy nă Carlos Ghosn, cựu chủ tịch hăng ôtô Nissan, theo yêu cầu của cơ quan điều tra Nhật Bản sau khi ông này tẩu thoát một cách bí ẩn dù đang bị quản thúc tại gia ở Tokyo.


    Bộ trưởng Tư pháp Albert Serhan của Lebanon trước đó đă xác nhận với hăng tin AP rằng nước này đă nhận được lệnh truy nă đỏ đối với Carlos Ghosn từ Interpol. Tuy nhiên, nước này không có ư định dẫn độ Ghosn trở lại Nhật bởi hai nước không có thoả thuận dẫn độ. Ông Serhan cho biết Ghosn có thể bị tra hỏi bởi các công tố viên Lebanon.

    "Thông báo đỏ" hay "lệnh truy nă đỏ" của Interpol cảnh báo lực lượng cảnh sát trên toàn cầu rằng một cá nhân bị truy nă và yêu cầu lực lượng thực thi pháp luật định vị và tạm thời bắt giữ người đó để chờ dẫn độ hoặc có các động thái pháp lư tương tự. Tuy nhiên, Interpol không thể buộc một quốc gia tuân thủ điều này và thông báo của cơ quan này không phải là lệnh bắt giữ quốc tế.
    Nhật Bản chỉ có hiệp ước dẫn đô với Mỹ và Hàn Quốc. Trước đây, các quốc gia không có hiệp ước tương tự đều tôn trọng yêu cầu dẫn độ của Nhật Bản với các nghi phạm giết người hoặc phạm các tội h́nh sự nghiêm trọng khác. Tuy nhiên, việc này không phải là bắt buộc và các quốc gia thường từ chối dẫn độ công dân nước ḿnh.
    Bà Agnes Pannier-Runacher, Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp, ngày 2/1 cho biết Pháp sẽ không dẫn độ Ghosn trở lại Nhật nếu ông này vào Pháp.
    "Pháp không bao giờ dẫn độ công dân của ḿnh", bà Pannier-Runacher nói với kênh tin tức BFM của Pháp. Cựu chủ tịch Nissan là công dân Pháp và Lebanon.

    Thông báo đỏ của Interpol được phát đi cùng ngày với lệnh bắt giữ 7 nghi phạm có liên quan tới vụ tẩu thoát của Ghosn của Thổ Nhĩ Kỳ, tờ báo địa phương Anadolu Agency cho biết. 7 người này - gồm 4 phi công, 1 giám đốc vận hành của một công ty chuyển phát nhanh và 2 nhân viên của một công ty xử lư dịch vụ mặt đất - là những người đầu tiên bị bắt trong vụ tẩu thoát của cựu chủ tịch Nissan.
    Trước đó, các quan chức Nhật Bản đă yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ lập tức có động thái mạnh mẽ sau vụ tẩu thoát bí ẩn này. Cựu chủ tịch Nissan, bị cáo buộc gian lận tài chính ở Nhật, được cho là đă tới Thổ Nhĩ Kỳ qua sân bay của Thổ Nhĩ Kỳ.
    Ngày 2/1, các công tố viên Tokyo đă lục soát tư gia của Ghosn. Họ đă kiểm tra camera an ninh, đồ đạc cá nhân của Ghosn nhằm điều tra cách ông đào tẩu khỏi nước này.
    Cùng ngày, cựu chủ tịch Nissan phát thông cáo, trong đó phủ nhận rằng gia đ́nh đă giúp ông trốn khỏi Nhật.
    "Có nhiều đồn đoán trên truyền thông nói rằng vợ tôi Carole và các thành viên khác trong gia đ́nh, đă giúp tôi rời Nhật. Tất cả những tin đồn như vậy là sai sự thật. Tôi đă tự ḿnh sắp xếp việc này. Gia đ́nh tôi không đóng vai tṛ nào cả", Ghosn cho biết trong thông cáo.
    Theo một nguồn tin từ chính phủ Nhật, các quan chức Lebanon đă đề nghị cho Ghosn được trở về quốc gia Trung Đông này khi ông Keisuke Suzuki, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật, có cuộc gặp với Tổng thống Lebanon Michel Aoun ở Beirut hôm 20/12. Tuy nhiên, ông Suzuki đă từ chối yêu cầu này và nói rằng Nhật Bản thực hiện quy tŕnh pháp lư công bằng trong vụ của Ghosn.

    Ghosn có hai hộ chiếu của Pháp, trong đó có một tấm đă bị huỷ bỏ và một tấm được giữ trong két khoá tại nhà riêng ở Tokyo. Toà án Quận Tokyo đă cho phép ông giữ một tấm hộ chiếu thứ hai ở trong két sắt trên và các luật sư của ông giữ ch́a khoá. Tuy nhiên, cựu chủ tịch Nissan được cho là đă vào Lebanon với hộ chiếu Pháp và giấy tờ tùy thân do Lebanon cấp. Các quan chức Lebanon cho biết việc để Ghosn nhập cảnh vào nước này là hợp pháp.
    Trong khi đó, một nguồn tin thân cận với Cơ quan Dịch vụ Nhập cảnh Nhật Bản nói rằng không có ghi chép nào về việc Ghosn đă rời Nhật trong cơ sở dữ liệu chính thức của nước này. Điều này cho thấy ông đă không thực hiện các quy tŕnh hợp pháp để rời Nhật.
    VnEconomy

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 09-02-2014, 04:16 AM
  2. Replies: 24
    Last Post: 07-01-2014, 08:49 PM
  3. Replies: 23
    Last Post: 18-02-2013, 09:42 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 26-07-2011, 09:07 PM
  5. Replies: 6
    Last Post: 08-04-2011, 02:12 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •