Page 40 of 74 FirstFirst ... 3036373839404142434450 ... LastLast
Results 391 to 400 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #391
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Ông Ba X có quan hệ thế nào với Chính phủ QGVNLT của Thủ Tướng ĐàoMinh Qu ân?


  2. #392
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Vượt Biển Đông - Hàng không mẫu hạm Mỹ đang tiến vào Đà Nẵng



  3. #393
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt thăm Đà Nẵng từ 5-9/3
    04/03/2020
    VOA Tiếng Việt



    Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN71) tại Biển A rập năm 2015


    Tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt cách thành phố Đà Nẵng vài chục hải lư vào tối 4/3 và sẽ cập cảng Tiên Sa của thành phố vào trưa 5/3, một nguồn tin ngoại giao phương Tây không muốn nêu danh tính cho VOA biết.

    Siêu chiến hạm của hải quân Mỹ sẽ thăm thành phố cho tới ngày 9/3, một hoạt động quan trọng trong năm Việt Nam và Mỹ kỷ niệm 25 năm b́nh thường hóa quan hệ.

    Khi USS Theodore Roosevelt thả neo tại cảng, đây sẽ là lần thứ hai một tàu sân bay Mỹ ghé thăm Việt Nam sau khi hai nước chấm dứt chiến tranh vào giữa thập niên 1970. Hộ tống cho chiếc tàu sân bay trong chuyến thăm năm nay là tàu tuần dương mang tên lửa điều hướng USS Bunker Hill.

    Cách đây 2 năm, tàu sân bay USS Carl Vinson cùng hai tàu hộ tống đă có chuyến thăm “lịch sử” lần đầu tiên đến cảng Đà Nẵng kể từ năm 1975, kéo dài trong 4 ngày, từ 5 đến 9/3/2018.

    Chuyến thăm của đội tàu sân bay Mỹ ở thời điểm hiện nay trùng vào lúc dịch virus corona chủng mới đang lây lan trên thế giới và có một số ảnh hưởng đến Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng.


    “Các hoạt động giao lưu giữa thủy thủ đoàn của tàu USS Theodore Roosevelt với phía Đà Nẵng sẽ được kiểm soát chặt chẽ hơn lần trước, đặc biệt là tránh các hoạt động dẫn đến tập trung đông người ở ngoài trời”, nguồn tin nói với VOA.

    Theo nguồn tin, các hoạt động giúp đỡ cộng đồng địa phương như sơn sửa trường học, trạm xá; giao lưu với sinh viên đại học; biểu diễn ca nhạc; tập huấn chung với các cơ quan địa phương về pḥng cháy chữa cháy, khí hậu thủy văn, an ninh an toàn bay… sẽ được thực hiện tương tự như chuyến thăm cách đây 2 năm. Điểm khác biệt là các hoạt động sẽ diễn ra trong nhà và không tập trung đông quá 200-300 người, nguồn tin cho biết.

    Theo quan sát của VOA, đông đảo người sử dụng mạng xă hội Việt Nam bày tỏ niềm vui và hoan nghênh tàu sân bay Mỹ sẽ thăm Đà Nẵng lần thứ hai, trong bối cảnh Trung Quốc liên tục t́m cách lấn lướt các nước ở khu vực trong tranh chấp về Biển Đông.

    Một số ư kiến trên mạng xă hội thậm chí gợi ư rằng Mỹ và Việt Nam nên bàn thảo về một thỏa thuận cho phép thuê cảng ở Việt Nam để tàu sân bay và các tàu hải quân khác của Mỹ có thể trú đóng, bảo tŕ lâu dài.

  4. #394
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam chuẩn bị công bố hết dịch -
    Dịch bệnh tiếp tục bùng phát trên toàn thế giới



  5. #395
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    V́ sao Việt Nam bỏ lỡ nhiều thời cơ vào những thời khắc quan trọng?



  6. #396
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Quốc kỳ, ấm chén, 2 loại nhân dân, 2 kiểu ‘ư chí, nguyện vọng’
    04/03/2020



    Trân Văn



    Quyết định của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền của thành phố Hải Pḥng (1): Chi 269 tỉ để tặng mỗi gia đ́nh ở thành phố này một lá quốc kỳ và một bộ ấm chén nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng thành phố Hải Pḥng (13/5/1955 – 13/5/2020) – góp thêm bằng chứng, chứng minh tính chất phản động của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam…

    ***

    Ông Hoàng Đức Hiệp Long - thường gọi là Hoàng Long, cư dân Hải Pḥng đồng thời là chủ một doanh nghiệp ở quận Ngô Quyền (Hải Pḥng) vừa gửi cho cả Bí thư (người đứng đầu hệ thống chính trị), Chủ tịch (người đứng đầu hệ thống công quyền) của Hải Pḥng lẫn Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch Nhà nước, Chủ tịch Quốc hội và Thủ tướng Việt Nam – một tờ đơn xin không nhận món quà đă đề cập (2).

    Trong đơn, ông Long cho biết, trên thị trường, giá một lá quốc kỳ khoảng 20.000 đồng, giá một bộ ấm chén loại tốt của Bát Tràng khoảng 150.000 đồng. Tính ra giá trị phần quà mà hệ thống chính trị, hệ thống công quyền ở Hải Pḥng tặng một gia đ́nh cư dân chỉ chừng 170.000 đồng. Đó là lư do ông Long thắc mắc: V́ sao giá trị phần quà vốn chỉ gồm hai loại hiện vật như đă kể lại được ước tính đến… 500.000 đồng?

    Tuy nhiên đó chỉ là thắc mắc, không phải nguyên nhân chính khiến ông Long viết đơn xin không nhận quà. Ông Long xin không nhận quà v́ 269 tỉ dự trù chi cho sắm quà để tặng các gia đ́nh cư dân Hải Pḥng tương đương 1% tổng thu nội địa hoặc 1/300 tổng thu ngân sách quốc gia. Khoản tiền này là mồ hôi, nước mắt của dân chúng, của các doanh nghiệp đủ cỡ từ lớn đến siêu nhỏ.

    Theo ông Long, trong bối cảnh cả dân chúng lẫn doanh nghiệp đang điêu đứng v́ COVID – 19, khoản tiền 269 tỉ đó có thể giúp việc pḥng - ngừa dịch bệnh hữu hiệu hơn, ví dụ xây dựng thêm được một số khu cách ly nếu dịch bệnh nạn bùng phát. Khoản tiền 269 tỉ đó cũng có thể được dùng để xây những công tŕnh phúc lợi cho trẻ mồ côi, người già, người tàn tật, người lang thang thiếu chỗ trú thân…

    Khoản tiền 269 tỉ đó cũng có thể giúp hoàn tất nhiều dự án đang “treo” hàng chục năm v́ thiếu tiền, khiến nhiều gia đ́nh phải sống tạm bợ… Ông Long nói thêm, ngay tại Hải Pḥng, khoản tiền 269 tỉ này đủ để tu bổ nhiều con đường mà hàng chục năm qua dù hư hỏng vẫn không được sửa chữa như đường Đông Khê giáp Parson dẫn vào An Đà, khiến hàng ngàn người khốn khổ khi phải qua lại mỗi ngày.

    Ông Long nhấn mạnh, có lẽ chẳng gia đ́nh nào thiếu quốc kỳ và ấm chén trong khi 269 tỉ đồng nếu được dùng đúng cách sẽ có tác dụng kích cầu, giúp quốc gia thu thêm đươc hàng ngàn tỷ và tạo ra hàng vạn việc làm. Bởi chỉ có thể đại diện cho gia đ́nh của ḿnh, ông Long đề nghị hệ thống chính trị, hệ thống công quyền ở Hải Pḥng trả lại cho ngân sách khoản 500.000 đồng mà họ dự tính mua quà tặng gia đ́nh ông để công quỹ có tiền giúp đỡ những người yếu thế (tàn tật, già yếu, nghèo túng,…) hoặc dùng khoản tiền ấy để làm những việc khác thiết thực và có ư nghĩa hơn. Ông cũng khuyến cáo các viên chức hữu trách đừng quên công tŕnh “nhạc nước” ngốn hết 200 tỉ rồi trở thành sắt vụn...

    ***

    Đến nay, tuy chỉ có ông Long phản ứng như vưa kể (gửi đơn xin không nhận quà) nhưng những suy nghĩ của ông Long không phải là cá biệt. Rất nhiều người suy nghĩ giống hệt như thế và đă bày tỏ quan điểm của họ cả trên mạng xă hội lẫn hệ thống truyền thông chính thức trước sự kiện hệ thống chính trị, hệ thống công quyền của thành phố Hải Pḥng quyết dịnh dùng 269 tỉ mua quà tặng các cư dân.

    Nói cách khác, nhận thức và mong muốn của đám đông khác rất xa các thành viên Hội đồng nhân dân (HĐND) khóa 15 (nhiệm kỳ 2016 – 2021) của Hải Pḥng. Tại sao lại có sự khác biệt rất lớn như thế giữa nhận thức và mong muốn của cư dân thành phố Hải Pḥng với những cá nhân “đại diện cho ư chí, nguyện vọng” của họ? Tại sao những chuyện kiểu này luôn xảy ra ở các kỳ họp “bất thường” của những cơ quan dân cử?..

    Năm 2017, cũng từ một kỳ họp bất thường, HĐND tỉnh Vĩnh Phúc quyết định chi 6,7 tỉ đồng để mua ấm chén tặng các đại biểu và gia đ́nh cư dân trong tỉnh nhân dịp kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh này. Tuy Văn pḥng HĐND của tỉnh thay mặt nhân dân Vĩnh Phúc trông coi tiến tŕnh chọn thầu – mua sắm – tặng quà nhưng cuối cùng tiến tŕnh này vẫn có vô số khuất tất, phải tổ chức thanh tra (3) và đến giờ rất ít người biết kết quả thế nào!..

    Năm 2018, tại phiên họp bất thường hồi tháng 9, HĐND tỉnh Quảng Trị tuyên bố lấy tên Fidel đặt cho công viên giữa thành phố Đông Hà (4). Kế hoạch xây dựng công viên mang tên Fidel với tượng bán thân của Fidel Castro (diện tích 16 héc ta, chi phí 115 tỉ) vốn đă được triển khai từ năm 2015. Do kế hoạch này bị chỉ trích kịch liệt, thậm chí bị phê phán v́ trái với di nguyện của Fidel (không muốn được tưởng niệm dưới bất kỳ h́nh thức nào) nên được giao cho HĐND biến thành “ư chí, nguyện vọng” của nhân dân Quảng Trị!..

    Ông Lê Khắc Nam, Phó Chủ tịch thành phố Hải Pḥng, vừa lên tiếng phản bác những người chỉ trích việc dùng 269 tỉ đồng mua quà tặng các gia đ́nh cư trú ở thành phố này. Ông Nam xác nhận tuy tặng quà là sáng kiến của Thành ủy rồi trở thành đề nghị của chính quyền nhưng sau khi được HĐND bỏ phiếu tán thành th́ đă trở thành “ư chí, nguyện vọng của nhân dân”. Đó cũng là căn cứ để ông Nam mạnh dạn kết luận “không đồng t́nh chỉ là số ít c̣n đa số nhân dân vui mừng, phấn khởi” (5).

    ***

    Tuyên bố “đa số nhân dân vui mừng, phấn khởi” vốn đă là điệp khúc được lặp đi, lặp lại suốt từ năm 1945 ở miền Bắc Việt Nam và từ năm 1975 đến nay trên toàn Việt Nam. Ở các xứ khác, bao nhiêu phần trăm nhân dân “vui mừng, phấn khởi” về “đường lối, chủ trương, chính sách” của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền sẽ được thể hiện qua kết quả các kỳ bầu cử, c̣n ở Việt Nam th́ cử thế nào, bầu ra sao mà phải soạn – ban hành – thực thi Luật An ninh mạng với nội dung như đă biết?

    Tại sao “vui mừng, phấn khởi” của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền thường ngược chiều với “ư chí, nguyện vọng” của đám đông mà họ đại diện? Tại sao mâu thuẫn giữa đám đông với những đại diện cho “ư chí, nguyện vọng” của họ càng ngày càng trầm trọng? Khi nào th́ lá phiếu của mỗi công dân đủ sức mạnh để những người như ông Lê Khắc Nam buộc phải “nh́n trước, ngó sau”, mỗi lần mở miệng phải uốn lưỡi nhiều lần để không bị công chúng “bạt tai” bằng những lá phiếu?

    Chú thích

    (1) https://tuoitre.vn/hai-phong-tang-co...3101309003.htm

    (2) https://www.facebook.com/docaocuongl...88904704509864

    (3) https://dantri.com.vn/kinh-doanh/vin...5090853546.htm

    (4) https://news.zing.vn/quang-tri-co-co...ost876442.html

    (5) https://baovephapluat.vn/thoi-su/hai...dan-83946.html

  7. #397
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Trường bất động sản VN "đóng băng và bán tháo"


  8. #398
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Covid-19 trả lại vẻ thanh tịnh vốn có cho di tích và trung tâm Phật Giáo VN
    04/03/2020
    Nguyễn Lại


    Lễ hội Chùa Hương vắng khách v́ ảnh hưởng của dịch corona (H́nh: Tạp chí Điện tử Thương Trường)

    Theo thông lệ th́ trong cả tháng giêng và những tuần đầu tháng 2 âm lịch là thời gian của lễ hội tại Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực phía Bắc. Thời điểm này, tận dụng thời gian rảnh rỗi và thời tiết đă bắt đầu ấm áp, mọi người thường t́m tới với các di tích nổi tiếng, các lễ hội lâu đời và những trung tâm Phật Giáo như Chùa Hương, ngoại thành Hà Nội hay Yên Tử tại Quảng Ninh, nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông đă từng tịnh tu, hay khu chùa Bái Đính mới được xây dựng tại Ninh B́nh…

    Tuy vậy, năm nay do dịch bệnh Covid-19 mà các lễ hội đă dừng tổ chức. Lo sợ dịch bệnh nên phần lớn mọi người cũng đă không c̣n t́m tới những địa điểm này. T́nh trạng ế ẩm, vắng khách khiến cho những loại h́nh kinh doanh và dịch vụ liên quan đều trong cảnh ảm đạm và thất thu lớn. Nhưng đối với nhiều người th́ đợt dịch bệnh trong suốt gần 2 tháng vừa qua thực sự đă trả lại vẻ tôn nghiêm và không khí thanh tịnh vốn có cho các di tích và trung tâm Phật Giáo. Những người đi lễ và văn cảnh chùa dịp này thực sự được thư giăn và t́m thấy ư nghĩa đích thực của việc đi lễ đầu năm; chứ không c̣n phải chịu cảnh chặt chém, chen lấn xô bồ, thậm chí là trộm cắp, mất an ninh trật tự như mọi năm.

    Trở về Hậu Giang sau chuyến du hành đầu xuân tới với Chùa Hương, một trung tâm Phật Giáo lâu đời và nổi tiếng nhất nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 60 km, ông Lương Duy Thắng cùng người vợ của ḿnh vẫn không quên được những kỷ niệm của chuyến đi. Không có cảnh chặt chém hàng triệu đồng cho một chuyến đ̣ từ Bến Đục vào đến chùa Thiên Trù như mọi năm. Thực sự ông bà đă được hưởng một chuyến đi văn cảnh chùa yên ả và thú vị như mong muốn. Ông Thắng chia sẻ: “ Đến chùa Hương vào Bến Đục th́ đ̣ để không rất là nhiều, xếp lớp như vậy nhưng mà không có người nào chèo hết. Họ bố trí cùng với 3 Phật tử từ Hà Nội xuống cùng đi đ̣, đó rất là vắng. Một chuyến đ̣ như vậy bao hết toàn bộ th́ chỉ hết 250 ngh́n. Trong khi đấy như người ta nói trong dịp lễ hội là lên đến cả triệu, thậm chí chen lấn xô đẩy, đến giữa ḍng theo báo chí nói và một số người khách họ nói th́ khi lên đ̣ rồi c̣n đ̣i thêm tiền nữa. Có người phải ‘ói’ ra thêm 500 đến 1 triệu th́ mới có thể vô được chùa Hương.”

    Đ̣ bến Yến vắng bóng khách du lịch (H́nh: Tạp chí Điện tử Thương Trường)
    Đ̣ bến Yến vắng bóng khách du lịch (H́nh: Tạp chí Điện tử Thương Trường)
    Theo ông Thắng và những người mạo hiểm tới với Chùa Hương và Yên Tử trong dịp ra Tết năm nay th́ thực sự chỉ có một vài người khách tới với các trung tâm Phật giáo nổi tiếng này thay v́ hàng chục vạn người mỗi ngày với không khí lễ bái xô bồ, xả rác bừa băi và chen lấn xô đẩy như mọi năm. Cũng theo ông Thắng th́ do cảnh chùa vắng vẻ quá, nên hai ông bà c̣n được sư thầy mời một bữa cơm chay, điều chắc chắn sẽ không xảy ra trong dịp lễ hội. Ông cũng cho biết thêm: “Chúng tôi trở về miền nam mà cho đến nay th́ trên VTV và báo chí nói th́ đi chùa luôn có một sự phức tạp vô cùng ở chỗ là chen lấn, ở chỗ là xô đẩy, ở chỗ là làm tiền ở trên đ̣, làm tiền ngay ngoài bến xe ở Hương Sơn, huyện Mỹ Đức đấy, làm tiền ngay từ khi bước chân xuống bến xe. Nhưng chúng tôi đi như vậy, sau khi đi cùng mấy Phật tử này th́ họ cho xe rước từ bến xe bus cho đến Bến Đục luôn, không mất tiền ǵ hết cả mà đối xử rất là tử tế, tôi có cảm giác rất là văn minh như kiểu ḿnh được hưởng thụ.”

    Không chỉ những trung tâm Phật giáo lớn rơi vào cảnh vắng khách và được trả lại không khí thanh tịnh vốn có trong dịp hiếm hoi này. Những lễ hội nhỏ ở làng quê vẫn được tổ chức nhưng diễn ra trong cảnh đơn sơ, giản tiện. C̣n những đ́nh, đền, chùa, miếu nhỏ th́ khách thập phương hầu như vắng bóng chỉ có lác đác người dân địa phương tới chiêm bái. Chị Đỗ Thanh Ngà, một Phật tử đă có trên 20 năm đi lễ tại hầu khắp các trung tâm Phật giáo và chùa chiền từ Nam ra Bắc cho biết chưa bao giờ chị chứng kiến một khung cảnh an lành, yên tĩnh và trang nghiêm như vậy tại những nơi mà chị đă tới chiêm bái trong dịp đầu năm mới âm lịch vừa qua. Chị chia sẻ thêm: “Thực sự th́ từ khi có lệnh cấm từ hôm mùng 7 tết đến giờ th́ các đền chùa vắng đến 80%. Nhưng khi các kiều bào, khách du lịch nước ngoài hay người dân mà người ta thảnh thơi người ta đi lễ th́ chưa bao giờ có một chuyến đi lễ mà lại thực sự là thanh tịnh theo đúng nghĩa của tâm linh như vậy. Bởi v́ bản chất của tâm linh là phải thanh tịnh và du ngoạn và trở về với chính ḿnh để ḥa ḿnh vào thiên nhiên chứ không đơn thuần là cầu cúng, xin xỏ. Khi có lệnh cấm và dịch cúm này th́ mọi thứ trở về trạng thái đúng nghĩa của tâm linh. Rất là vắng vẻ, thanh tịnh và mọi người có một cái sự chân thành, nghiêm túc trong việc lễ lạt. Không nặng về vấn đề thương mại, nó nổi lên những cái tham sân si ở chốn đền, chùa nữa.”

    Mặc dù là một người dành phần lớn thời gian trong năm để đi lễ bái tại khắp các đền, chùa, miếu trong cả nước nhưng chị Ngà cũng cho biết, hầu như chị không đi lễ trong dịp đầu năm v́ không muốn chứng kiến sự xô bồ, bát nháo và mua bán sỗ sàng ngay nơi cửa Phật và cửa Thánh và trở thành nạn nhân của những kẻ trộm cắp và dịch vụ chặt chém. Riêng năm nay do biết sẽ không có nhiều người đi hành hương, lễ bái nên chị mới tham dự các hoạt động tín ngưỡng đầu năm này. Chị cho biết thêm: “ Ngày trước tinh thần đi lễ là xin xỏ, mua lấy được bán lấy được nhưng bây giờ mọi người đi lễ với cái tâm thành kính với đồ lễ cũng rất là đơn giản. Trong khi đó lại có những quy định cụ thể như khi bước chân vào đền chùa là phải đeo khẩu trang, phải dùng nước rửa tay, hay không được dâng đồ lễ nhiều. Nên năm nay cái tinh thần nó khác hẳn. V́ thế ḿnh không chỉ c̣n là đi lễ, ḿnh có thể văn cảnh, ḿnh ngắm các bức tượng phật, đọc các câu kinh, đọc các bài kệ của các vị tổ và các lời dạy của các vị tổ và con người ta sống thanh tịnh đúng nghĩa của tâm linh. Chứ không có xin xỏ, mua tranh bán cướp như mọi năm. Cái đó rơ ràng là cần được phát huy chứ không nhất thiết phải dịch mới như vậy.”

    Sau một mùa dịch bệnh, đành rằng sự thất thu là rất lớn đối với hoạt động du lịch và các dịch vụ liên quan, nhưng rơ ràng những giá trị lịch sử và văn hóa đă có từ hàng trăm, hàng ngh́n năm tại các trung tâm Phật giáo, những lễ hội và cả những ngôi chùa, ngôi đền nhỏ ở các miền quê mới thực sự được đánh thức và cảm nhận một cách rơ ràng nhất.

  9. #399
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Một khách nhiễm COVID-19 quá cảnh sân bay Tân Sơn Nhất
    RFA
    2020-03-04


    Ảnh minh họa.
    AFP
    Bộ Y Tế Việt Nam thông báo vào chiều ngày 3 tháng 3 trên một chuyến bay của Hăng hàng không Quốc gia Vietnam Airlines có 1 hành khách xác định dương tính với Covid-19.

    Cơ quan y tế Việt Nam nói rơ chuyến bay VN814 đi từ Siem Reap, Campuchia về Thành phố Hồ Chí Minh, và hành khách nhiễm Covid-19 chuyển tiếp chuyến bay đi Nagoya, Nhật Bản.

    Trong quá tŕnh quá cảnh tại Sân bay Tân Sơn Nhất, người hành khách nhiễm bệnh không ghé qua quầy chuyển tiếp v́ được check-in đi thẳng. Tuy vậy, người này có vào pḥng thương gia hạng C và sau đó lên chuyến bay VN340 đi Nhật.

    Từ Nagoya, máy bay Việt Nam trở lại Tân Sơn Nhất với số hiệu VN341 chở theo 73 hành khách và 12 thành viên tổ bay. Trong số hành khách có 51 người nhập cảnh vào Việt Nam và 22 người Nhật Bản chuyển tiếp.

    Cơ quan chức năng đă đưa 51 hành khách và tổ bay về khu cách ly tập trung của Thành phố Hồ Chí Minh. Số hành khách Nhật chuyển tiếp cũng được cách ly và tiến hành các thủ tục chuyển tiếp chuyến bay.

    Chiếc máy bay được khử trùng.

    Liên quan đến chiếc máy bay chở hành khách xác định bị nhiễm COVID- 19 như vừa nêu, Cảng Hàng Không Tân Sơn Nhất cho cách ly 2 nhân viên an ninh và 6 nhân viên phục vụ tại pḥng thương gia hạng C v́ có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh. Một nhân viên phục vụ mặt đất cũng phải cách ly v́ mở cửa chiếc máy bay VN341 để nhận tài liệu mà không thực hiện các biện pháp bảo hộ.

  10. #400
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Vũ Đức Đam nói ‘phản động có nói khác’ về cách CSVN ứng phó COVID-19
    Mar 4, 2020

    Bộ Tư Lệnh Quân Khu 7 diễn tập cách ly 550 người từ vùng dịch về Việt Nam. (H́nh: Chí Hùng/Zing)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – “Đến nay, dù một số lực lượng phản động có nói khác nhưng uy tín Việt Nam trong dịp này không những không bị tổn hại mà c̣n nâng cao, khẳng định vai tṛ lănh đạo của đảng CSVN, vai tṛ của quân đội nhân dân Việt Nam,” tờ Thanh Niên hôm 4 Tháng Ba dẫn lời ôngVũ Đức Đam, phó thủ tướng CSVN.

    Vị phó thủ tướng CSVN đang kiêm nhiệm điều hành lĩnh vực y tế nói thêm: “Nếu nói thành công th́ chưa nói được nhưng nếu ví đây là một cuộc chiến th́ ta đă chiến thắng chiến dịch mở màn.”

    Tính đến hôm 4 Tháng Ba, nhà cầm quyền CSVN vẫn bảo lưu con số 16 ca nhiễm virus COVID-19 “đă được chữa khỏi” mà không công bố thêm bất kỳ ca nhiễm mới nào ngoài “77 trường hợp nghi nhiễm COVID-19.”


    Cũng theo báo Thanh Niên, ông Đam cho biết rằng “nếu trong một tuần tới không có ca nhiễm COVID-19 mới th́ Việt Nam sẽ công bố hết dịch.”

    Đáng lưu ư, đề cập về năng lực ứng phó của hệ thống y tế, ông Đam mạnh miệng tuyên bố rằng các bệnh viện ở Việt Nam “có khả năng đảm bảo tốt cho 3,000 người nhiễm [virus COVID-19]” và với bệnh viện dă chiến mới thành lập, “có khả năng đảm bảo [chữa trị cho] đến 40,000 – 50,000 người [nhiễm].”


    Phó Thủ Tướng CSVN Vũ Đức Đam. (H́nh: Lê Hiệp/Thanh Niên)
    Việc ông Đam lăm le “công bố hết dịch” xem ra khá tương phản với t́nh h́nh thực tế, khi mà chính quyền ở Sài G̣n ráo riết thành lập 30 khu cách ly tập trung và bệnh viện dă chiến, với hơn 1,000 giường bệnh, theo báo Một Thế Giới.

    Dường như các tuyên bố của Phó Thủ Tướng Đam chỉ có tác dụng tuyên truyền và trấn an người dân trên mặt báo, trong lúc truyền thông nhà nước liên tục đưa tin công an tại các địa phương “mời làm việc” và “phạt vi phạm hành chính cả chục triệu đồng [hơn $500]” đối với những Facebooker đưa tin về COVID-19 “không theo chỉ đạo.” Phát ngôn mới nhất của ông Đam cũng cho thấy nhà cầm quyền CSVN cương quyết kiểm soát thông tin về bệnh dịch virus COVID-19 bằng mọi giá, không chấp nhận bất kỳ ư kiến trái chiều, phản biện về cách chính quyền kiểm soát dịch bệnh. Nếu có th́ các ư kiến này sẽ lập tức bị chụp mũ là “phản động, chống đối.”

    Hiện tại, báo nhà nước và giới “dư luận viên” không ngớt lời ca tụng thành tích chống dịch và “sự quyết liệt” của ông Vũ Đức Đam. Tuy vậy, giới xă hội dân sự trên mạng xă hội cho thấy cái nh́n dè dặt xen lẫn hoài nghi về năng lực “kỹ trị” của ông này. Hồi trung tuần Tháng Hai, trang Luật Khoa Tạp Chí, tờ báo bị chặn truy cập ở Việt Nam, đăng bài chỉ trích xoay quanh một phát ngôn của ông Đam: “Nếu người dân có bằng chứng cửa hiệu tăng giá bán khẩu trang th́ không cần thanh tra, kiểm tra, đề nghị Bộ Y Tế rút giấy phép kinh doanh [của các nhà thuốc này] ngay lập tức.”

    Tờ báo độc lập b́nh luận: “Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam có lẽ không hiểu một nguyên tắc pháp quyền căn bản, đó là trước khi tước đoạt tài sản hoặc quyền tự do của người dân th́ chính quyền phải đảm bảo cho người dân được hưởng một quy tŕnh xử lư chuẩn mực, công bằng.”

    “Nếu Sở Y Tế Thanh Hóa xử phạt các nhà thuốc dựa trên chỉ đạo của Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam đồng nghĩa với việc họ xem chỉ đạo đó là luật, đây là điều trái với nguyên tắc ‘sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật.’ Nếu lời nói của một quan chức trở thành luật th́ nghĩa là chúng ta đang trở về thời quân chủ chuyên chế, lời vua là luật, chứ không c̣n là thời [của những tuyên bố đanh thép về] pháp quyền nữa,” trang Luật Khoa Tạp Chí viết. (N.H.K)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •