Page 51 of 74 FirstFirst ... 4147484950515253545561 ... LastLast
Results 501 to 510 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #501
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Sài G̣n sắp mất kiểm soát pḥng chống COVID-19, dừng đưa người Việt về Tân Sơn Nhất
    Mar 23, 2020

    Một con hẻm ở đường Nguyễn Thị Tần, phường 2, quận 8, Sài G̣n, bị phong tỏa. (H́nh: Nguyễn Anh/Thanh Niên)
    SÀI G̉N, Việt Nam (NV) – Sài G̣n cho biết số lượng người từ ngoại quốc trở về rất đông và các ca nhiễm COVID-19 liên tục tăng khiến thành phố phải “gồng ḿnh” chống đỡ. Cùng lúc, Bộ Giao Thông Vận Tải CSVN ra lệnh dừng đưa người Việt từ nước ngoài về Tân Sơn Nhất.

    Theo báo Thanh Niên, chiều 23 Tháng Ba, Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Dịch Bệnh COVID-19 Sài G̣n họp giao ban trực tuyến với 24 quận, huyện về công tác pḥng chống dịch.

    Tại đây, ông Nguyễn Tấn Bỉnh, giám đốc Sở Y Tế ở Sài G̣n, cho biết những ngày qua thành phố đang phải “gồng ḿnh” cách ly người từ ngoại quốc về và các ca nhiễm bệnh liên tục tăng lên. Chỉ trong ngày 22 Tháng Ba, có đến 27 chuyến bay đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất, các hành khách đều phải đưa đi cách ly tập trung.

    Theo giám đốc Sở Y Tế, Sài G̣n đă ghi nhận một số ca nghi nhiễm chéo trong cộng đồng, trong đó có bảy trường hợp liên quan đến bar Buddha ở phường Thảo Điền, quận 2, liên quan đến bệnh nhân 91 là phi công người Anh. Để tránh lây nhiễm chéo, các khu cách ly phải dành pḥng riêng để cách ly một số trường hợp đặc biệt, có nguy cơ nhiễm.

    Cùng ngày, báo Zing cho hay Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Dịch COVID-19 cũng đang “chạy đua” với các trường hợp t́m người có nguy cơ bị lây nhiễm, nhằm hạn chế sự lan rộng của dịch bệnh.

    Cụ thể, Ban Chỉ Đạo đang “vận động,” đưa 129 người là nam giới trên 14 tuổi đă đến Thánh Đường Hồi Giáo Jamiul Anwar ở đường Dương Bá Trạc, phường 1 (quận 8, Sài G̣n) đi cách ly tập trung do liên quan tới bệnh nhân thứ 100.

    Ngoài ra, Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Dịch của quận 8 và phường “tiếp tục vận động cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi khai báo y tế nếu tiếp xúc với nhóm người vừa đi cách ly tập trung nêu trên.”


    Ông Nguyễn Tấn Bỉnh, giám đốc Sở Y Tế ở Sài G̣n, đang lo thành phố này sẽ mất kiểm soát với dịch bệnh COVID-19. (H́nh: Tự Trung/Tuổi Trẻ)
    Trước đó, Ủy Ban Nhân Dân quận 8 đă đưa đi cách ly tập trung, điều tra dịch tễ 11 người tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với bệnh nhân thứ 100, là một ông 55 tuổi, cư trú tại phường 1, quận 8.

    Những người này bao gồm Ban Quản Trị thánh đường và những người phục vụ lễ, tiếp xúc gần với trường hợp dương tính này. Ngoài ra, khoanh vùng, giám sát 140 nhà với 725 người tại khu vực bệnh nhân sinh sống.

    Tin cho biết ngày 27 Tháng Hai, ông này đến Kuala Lumpur (Malaysia) đi hành hương lễ hội Hồi Giáo. Đến ngày 3 Tháng Ba về lại Việt Nam trên chuyến bay AK524 của Hăng AsiaAir. Đến 8 giờ tối cùng ngày th́ về đến Tân Sơn Nhất và được con trai chở về nhà.
    Từ ngày 4 đến 17 Tháng Ba, người này đi lễ 5 lần/ngày tại Thánh Đường Hồi Giáo Jamiul Anwar.

    Ngoài trường hợp trên, người dân Sài G̣n nhất là khu vực quận 2 đang rất lo lắng trước thông tin bệnh nhân thứ 119, là thanh niên 29 tuổi, quốc tịch Mỹ, trú tại quận B́nh Thạnh. Người này làm việc tại công ty tư vấn tài chính BCG, tầng 13 Mplaza Saigon, đường Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận 1.

    Theo điều tra dịch tễ, từ ngày 1 đến 15 Tháng Ba, anh này thường xuyên đi về giữa Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và cho hay bản thân không nhớ số hiệu và ngày giờ chuyến bay vào Việt Nam. Sau đó, anh này đi làm và có tới một số địa điểm ăn uống, giải trí, tập thể thao.

    Ngày 19 Tháng Ba, bệnh nhân có sốt, ho, đau họng. Ngay hôm sau tự đến bệnh viện FV khám và được nhập viện, cách ly, điều trị, lấy mẫu. Đến chiều 23 Tháng Ba, kết quả xét nghiệm cho thấy đă nhiễm virus COVID-19.

    Ông Bỉnh cho biết thêm hiện Sài G̣n đang chờ kết quả xét nghiệm của 60 người, chuẩn bị xét nghiệm cho 440 trường hợp khác. Đang cách ly tập trung hơn 8,100 người, trong khi cách ly tại nhà và nơi cư trú 4,722 người.

    “Dù Bộ Y Tế chưa công bố v́ c̣n phải chờ xác định lại, nhưng Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Tật thành phố và các quận, huyện đều đă triển khai biện pháp pḥng ngừa v́ hầu như thời gian qua, các ca chờ xác định lại đều dương tính,” ông Bỉnh nói với báo Tuổi Trẻ, và cho biết số người nghi nhiễm có thể tăng cao v́ những người bệnh có “quá tŕnh tiếp xúc cộng đồng phức tạp.”

    Ông Bỉnh cảnh báo thêm một nguy cơ: đó là nguy cơ lây lan trong khu cách ly nếu không tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu, quy định cách ly v́ ngoài một số ca dương tính phát hiện ngay khi vừa về nước th́ thời gian trong cách ly cũng là thời gian ủ bệnh.

    “Những trường hợp tiếp xúc rất gần với người nhiễm phải cách ly ở riêng, không thể ở chung. Do vậy, nếu không có cơ số pḥng ốc dự trù th́ cũng rất nguy hiểm,” ông Bỉnh nói với báo Tuổi Trẻ.


    Hành khách nhập cảnh làm thủ tục kiểm dịch tại phi trường Tân Sơn Nhất. (H́nh: Hữu Khoa/VNExpress)
    Dừng đưa người Việt từ nước ngoài về phi trường Tân Sơn Nhất

    Cùng ngày, báo VNExpress cho hay Bộ Giao Thông Vận Tải CSVN yêu cầu Cục Hàng Không Việt Nam thông báo đến các hăng “dừng đưa người Việt từ nước ngoài về Tân Sơn Nhất từ ngày 25 đến hết 31 Tháng Ba. Lư do các khu cách ly tại Sài G̣n“không c̣n khả năng tiếp nhận thêm.”

    Bộ Giao Thông Vận Tải cũng yêu cầu ngành hàng không “tạo điều kiện cho các chuyến bay chở khách ngoại quốc rời khỏi Việt Nam.”

    Hiện Việt Nam đă dừng nhập cảnh người ngoại quốc qua đường hàng không, chỉ nhập cảnh đối với người có quốc tịch Việt Nam, khách quốc tế có sổ thông hành công vụ. Tất cả hành khách đều phải cách ly tập trung 14 ngày.

    Vietnam Airlines sẽ dừng vận chuyển toàn bộ chặng bay quốc tế trong vài ngày tới. Các hăng hàng không Việt khác cũng đă cắt giảm các chuyến bay quốc tế. Hiện chỉ c̣n các hăng ngoại quốc vận chuyển khách vào Việt Nam.

    Như vậy, khả năng trong những ngày tới nếu kết quả xét nghiệm cho thấy số ca lây nhiễm COVID-19 gia tăng, Sài G̣n có nguy cơ mất kiểm soát. Trước đó, ông Nguyễn Thành Phong, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố, thừa nhận Sài G̣n không có khả năng điều trị cùng lúc 1,000 người nhiễm bệnh. (Tr.N)

  2. #502
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Tin nóng RFA | Số ca nhiễm Covid-19 tại Việt Nam tiếp tục tăng


  3. #503
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Tin tổng hợp RFA | Bộ Y tế cảnh báo không tự dùng thuốc sốt rét để pḥng chống COVID-19


  4. #504
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Virus corona: Thủ tướng Việt Nam yêu cầu đóng cửa các dịch vụ không cần thiết


    Virus corona : Việt Nam chuẩn bị đóng cửa các hoạt động không cần thiết.. Ảnh chụp ngày 07/03/2020. Reuters

    Trước t́nh h́nh dịch Covid-19 có nguy cơ lan rộng ở Việt Nam, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hôm 23/03/2020 đă yêu cầu đóng cửa các dịch vụ không cần thiết, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người đồng thời đề nghị các cơ sở thờ tự không tụ tập đông người.



    Các dịch vụ không cần thiết bao gồm dịch vụ karaoke, massage, quán bar, vũ trường, rạp chiếu phim, sân vận động, ... Chỉ có các cơ sở kinh doanh các mặt hàng thiết yếu mới được tiếp tục mở cửa.

    Theo báo điện tử của chính phủ Việt Nam, trong cuộc họp Thường trực Chính phủ về pḥng, chống dịch Covid-19 hôm qua, 23/3/2020, ông Nguyễn Xuân Phúc c̣n yêu cầu bộ Công An và chính quyền các thành phố trực thuộc trung ương từ đây đến cuối buổi chiều 25/03 rà soát tất cả các trường hợp người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài đă nhập cảnh Việt Nam từ ngày 08/3/2020, để yêu cầu những người này cách ly tại nhà, nơi lưu trú.

    Theo ông Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam nay đă bước vào giai đoạn ba của dịch virus corona, với nguy cơ lây trong cộng đồng rất cao. Lănh đạo Việt Nam cho rằng thời gian 10-15 ngày tới sẽ quyết định thất bại hay thành công trong việc pḥng chống dịch Covid-19 ở Việt Nam.

    Tính đến sáng 24/03, theo thông báo chính thức của bộ Y Tế, Việt Nam có tổng cộng 123 ca Covid-19, đa số là bị lây từ những người từ nước ngoài vào Việt Nam.

    Theo nhận xét của tờ Financial Times, Việt Nam đă chứng tỏ là một mô h́nh của một quốc gia pḥng chống dịch với nguồn lực hạn chế, nhưng với một ban lănh đạo quyết tâm. Thay v́ tiến hành xét nghiệm đại trà như nước Hàn Quốc giàu có, Việt Nam tập trung vào việc cách ly những người bị lây nhiễm và những người đă tiếp xúc với bệnh nhân.

  5. #505
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Thủ tướng Việt Nam chỉ đạo dừng xuất khẩu gạo giữa dịch Covid-19
    24/03/2020
    VOA Tiếng Việt


    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại một cuộc họp của chính phủ tại Hà Nội hồi tháng 1/2020.


    Hải quan Việt Nam không cho phép xuất khẩu gạo từ 0 giờ ngày 24/3, theo các trang tin tức VietnamNet và Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh.

    Tin cho hay, động thái của hải quan là để thực thi quyết định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại một cuộc họp của chính phủ hôm 23/3 về đảm bảo an ninh lương thực, trong bối cảnh đất nước vật lộn với dịch Covid-19.

    Thông tin trên cũng được những người có nhiều ảnh hưởng trên mạng xă hội chia sẻ, gọi đó là “tin vui”.

    Trong hai tháng đầu năm 2020, gạo Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc tăng rất mạnh, với mức tăng 595% về lượng và tăng 724% về kim ngạch, đạt hơn 66.000 tấn, tương đương 37 triệu đô la, báo chí trong nước cho hay.

    Theo quan sát của VOA, các nhà báo độc lập Lê Trọng Hùng, Lê Dũng Vova, tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, và một số người khác trong những ngày gần đây kêu gọi chính phủ Việt Nam cần gấp rút ra lệnh “cấm bán gạo cho Trung Quốc”.

    Giờ đây, họ khẳng định lời kêu gọi đă có tác động đến quyết định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

    Sáng 24/3, ông Lê Trọng Hùng đưa lên trang cá nhân đoạn ghi âm một cuộc điện thoại mà ông nói là diễn ra giữa ông và thủ tướng của Việt Nam, trong đó, người đứng đầu chính phủ nói:

    “Tôi cho dừng xuất khẩu gạo từ tối hôm qua, từ 0h hôm qua. Tôi lắng nghe ư kiến hết. Tôi họp ngay hôm qua, triệu tập Bộ trưởng Công thương lên họp chiều hôm qua, quyết định ngay tối hôm qua là 0h không được xuất khẩu nữa. Cái này tôi nói với bạn biết rằng không chỉ đơn thuần là vấn đề an ninh lương thực. Bọn đầu cơ kinh khủng lắm, lúc đấy là ḿnh chao đảo luôn v́ bọn xấu này. Xuất khẩu các thứ, ḿnh bán hết gạo đi, ḿnh không c̣n dự trữ nữa là dân ḿnh gay go”.

    Trong cuộc nói chuyện qua điện thoại, nhà báo độc lập Lê Trọng Hùng tỏ ra không ḱm được vui mừng, thốt lên “Ôi giời ơi, cảm ơn Thủ tướng, vâng, cảm ơn Thủ tướng!”.

    Trước khi kết thúc cuộc gọi, thủ tướng của Việt Nam “cảm ơn” và “chúc sức khỏe” ông Hùng, đồng thời hỏi thăm tên tuổi của bản thân ông Hùng và người con nhỏ mới hơn 2 tuổi của ông.

    Trung Quốc đột ngột tăng kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam lên đến hơn 700% trong hai tháng đầu năm 2020, sau hai năm trầm lắng. Photo VietnamBiz
    Trung Quốc đột ngột tăng kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam lên đến hơn 700% trong hai tháng đầu năm 2020, sau hai năm trầm lắng. Photo VietnamBiz
    VOA cố gắng liên lạc với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để kiểm chứng về cuộc gọi, cũng như hỏi thêm về vấn đề dừng xuất khẩu gạo, song Thủ tướng Phúc chỉ trả lời ngắn gọn:

    “Tôi đang họp, đang trong hội nghị đây, đang bàn để xử lư cho tốt”.

    Đánh giá về hành động của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong việc cấm xuất khẩu gạo, nhà bào độc lập Lê Trọng Hùng nói với VOA rằng việc người đứng đầu chính phủ không chỉ tiếp thu ư kiến mà c̣n dành thời gian gọi điện lại cho công dân là điều “chưa từng có” trong lịch sử gần 75 năm của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam.

    Tuy nhiên, ngoài những lời lẽ tích cực về riêng Thủ tướng Phúc, ông Hùng vẫn nhận xét vớiVOA rằng việc lắng nghe người dân của công chức, quan chức Việt Nam nói chung là “rất tệ”.

    Một nhà báo độc lập khác, có biệt danh trên Facebook là Lê Dũng Vova, bày tỏ ư kiến trên trang mạng xă hội trong cùng ngày 24/3 rằng giới hoạt động v́ tiến bộ xă hội, trong đó có ông và ông Hùng, “thường xuyên viết, nhắn tin, gọi điện” tới Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung kể từ khi dịch Covid-19 bắt đầu xảy ra để “góp ư” về các vấn đề liên quan đến dịch.

    Trong bài viết của ḿnh, ông Lê Dũng Vova công nhận rằng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là người “nhận thông tin và phản hồi nhanh nhất”. Ông Dũng nhận định rằng có thể thủ tướng Việt Nam có những trợ lư tốt.

    Về cách ứng xử và đưa ư kiến đến chính quyền sao cho hiệu quả, nhà báo độc lập Lê Dũng Vova nhấn mạnh: “Cần những góp ư và phản biện xây dựng, chung tay xây dựng một xă hội chuẩn mực. Bạn không thể thay đổi xă hội hay xây dựng xă hội văn minh chỉ bằng cách cào phím hay chửi thề”.

  6. #506
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Thêm 9 bệnh nhân cùng lúc, Việt Nam tăng lên 132 ca nhiễm dịch corona
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 21:11, 24/03/20• 331 lượt xem


    6 người ở TP HCM, 3 người tại Hà Nội được xác định dương tính Covid-19, nâng số bệnh nhân đến tối ngày 24/3 lên 132.

    Tối 24/3, Bộ Y tế chính thức công bố thêm 9 ca bệnh mới, nâng tổng số mắc COVID-19 ở Việt Nam lên 132 ca.

    Bệnh nhân 124
    Bệnh nhân nam, 52 tuổi, quốc tịch Brazil, trú tại Quận 2, TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân làm việc tại công ty TNHH giày Gia Định, có 2 chi nhánh tại huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai và Quận 2, TP. Hồ Chí Minh. Hàng ngày, bệnh nhân đi làm ở cả 2 chi nhánh công ty, ngoài ra tới một số nơi như quán ăn (TP. Biên Hoà, Đồng Nai), quán cà phê, trung tâm thương mại Vincom Quận 2 và không sử dụng khẩu trang.

    Ngày 14/3/2020, bệnh nhân có đến quán Bar Buddha. Ngày 22/3/2020, bệnh nhân được chuyển cách ly tại Quận 9, lấy mẫu xét nghiệm với t́nh trạng sức khoẻ ổn, chưa ghi nhận triệu chứng bệnh.

    Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh kết luận mẫu bệnh phẩm dương tính với virus corona. Hiện bệnh nhân được chuyển cách ly theo dơi và điều trị tại Bệnh viện Dă chiến Củ Chi.

    Bệnh nhân 125
    Bệnh nhân nữ, quốc tịch Nam Phi, 22 tuổi, trú tại Quận 7, TPHCM. Nghề nghiệp - chuyên gia.

    Sau khi nghe thông báo của ngành y tế TP. Hồ Chí Minh về việc t́m kiếm người có liên quan đến quán Bar Buddha - Quận 2 (nơi đến của các ca bệnh số 91, 97, 98), ngày 22/3/2020, bệnh nhân tới Trung tâm y tế Quận 7 khai báo đă từng đến quán Bar trên từ 21h30 ngày 14/3/2020 đến 03h00 ngày 15/3/2020.

    Sau đó bệnh nhân được cách ly, lấy mẫu, với t́nh trạng sức khỏe ổn định, chưa ghi nhận triệu chứng bệnh. Bệnh nhân ở nhà trong thời gian từ 15/3/2020 đến khi được cách ly.

    Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh xét nghiệm và kết luận mẫu bệnh phẩm dương tính với virus corona. Hiện bệnh nhân đang được cách ly tại khu cách ly điều trị huyện Cần Giờ.

    Bệnh nhân 126
    Bệnh nhân nam, quốc tịch Nam Phi, 28 tuổi, trú tại Quận 7, TP Hồ Chí Minh. Nghề nghiệp - Giáo viên. Bệnh nhân là bạn với BN125.

    Ngày 22/3/2020, sau khi nghe thông báo của ngành y tế TP. Hồ Chí Minh, bệnh nhân đến Trung tâm y tế Quận 7 khai báo đă từng đến quán Bar trên từ 21h30 ngày 14/3/2020 đến 03h00 ngày 15/3/2020.

    Sau đó bệnh nhân được cách ly, lấy mẫu, với t́nh trạng sức khỏe ổn định, chưa ghi nhận triệu chứng bệnh. Trong thời gian từ 15/3/2020 đến khi cách ly, bệnh nhân có hai lần tới nhà BN125.

    Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh xét nghiệm và kết luận mẫu bệnh phẩm dương tính với virus corona. Hiện bệnh nhân đang được cách ly tại khu cách ly điều trị huyện Cần Giờ.

    Bệnh nhân 127
    Bệnh nhân nam, quốc tịch Việt Nam, dân tộc Kinh, 23 tuổi, trú tại Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Nghề nghiệp - nhân viên phục vụ bàn (theo ca 21h00 - 04h00) tại quán Bar Buddha - Quận 2.

    Ngày 16/3/2020, bệnh nhân khởi bệnh với triệu chứng sốt, đi khám tại pḥng khám BS.Trần Hồng Đào - Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh, được cho thuốc uống và hết sốt đến nay. Ngày 17-20/3/2020, bệnh nhân ở nhà, không đi làm và có đi một số quán ăn uống.

    Ngày 21/3/2020, bệnh nhân tới khai báo tại trạm y tế về t́nh trạng tiếp xúc ở quán Bar Buddha và được hướng dẫn tự cách ly tại nhà. Ngày 22/3/2020, bệnh nhân được chuyển cách ly tập trung quận Tân Phú, lấy mẫu xét nghiệm và không ghi nhận lại triệu chứng bệnh.

    Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh xét nghiệm và kết luận mẫu bệnh phẩm dương tính với virus corona. Hiện bệnh nhân được chuyển Bệnh viện Dă chiến Củ Chi theo dơi và cách ly.

    Bệnh nhân 128
    Bệnh nhân nam, 20 tuổi, địa chỉ ở Lê Chân, TP. Hải Pḥng. Bệnh nhân là du học sinh tại Anh, nhập cảnh về Nội Bài ngày 20/03/2020 trên chuyến bay VN0054. Sau khi nhập cảnh, bệnh nhân đă được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội sàng lọc và lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm ngày 22/03/2020. Kết quả sàng lọc của bệnh nhân là dương tính với virus corona.

    Ngày 23/3/2020, mẫu bệnh phẩm đă được gửi sang Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương xét nghiệm, hôm nay cho kết quả dương tính với virus corona.

    Hiện tại, bệnh nhân đang được cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, t́nh trạng sức khoẻ ổn định.

    Bệnh nhân 129
    Bệnh nhân nam, 20 tuổi, địa chỉ ở Nghĩa Tân, Hà Nội. Bệnh nhân là du học sinh tại Anh, nhập cảnh về Nội Bài ngày 20/03/2020 trên chuyến bay VN0054. Sau khi nhập cảnh, bệnh nhân đă được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội sàng lọc và lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm ngày 22/03/2020.

    Kết quả sàng lọc của bệnh nhân là dương tính với virus corona. Ngày 23/3/2020, mẫu bệnh phẩm đă được gửi sang Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, hôm nay cho kết quả khẳng định với SARS-CoV-2.

    Hiện tại, bệnh nhân đang được cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, t́nh trạng sức khoẻ ổn định.

    Bệnh nhân 130
    Bệnh nhân nam, 30 tuổi, địa chỉ ở Quận B́nh Chánh, TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân là du khách từ Tây Ban Nha, quá cảnh tại Nga và nhập cảnh về Nội Bài ngày 22/03/2020 trên chuyến bay SU290. Sau khi nhập cảnh, bệnh nhân đă được đưa về khu cách ly của tỉnh Bắc Giang và lấy mẫu làm xét nghiệm.

    Ngày 23/3/2020, mẫu bệnh phẩm đă được gửi sang Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, đến nay cho kết quả khẳng định với virus corona.

    Hiện tại, bệnh nhân đang được cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, t́nh trạng sức khoẻ ổn định.

    Bệnh nhân 131
    Bệnh nhân nam, 23 tuổi, địa chỉ ở Quận B́nh Chánh, TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân là du khách từ Tây Ban Nha, quá cảnh tại Nga và nhập cảnh về Nội Bài ngày 22/03/2020 trên chuyến bay SU290.

    Sau khi nhập cảnh, bệnh nhân đă được đưa về khu cách ly của tỉnh Bắc Giang và lấy mẫu làm xét nghiệm. Ngày 23/3/2020, mẫu bệnh phẩm đă được gửi sang Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương xét nghiệm và cho kết quả dương tính với virus corona.

    Hiện tại, bệnh nhân đang được cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, t́nh trạng sức khoẻ ổn định.

    Bệnh nhân 132
    Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, địa chỉ ở Quận Long Biên, Hà Nội. Bệnh nhân là du khách từ Tây Ban Nha, quá cảnh tại Nga và nhập cảnh về Nội Bài ngày 22/03/2020 trên chuyến bay SU290. Sau khi nhập cảnh, bệnh nhân đă được đưa về khu cách ly của tỉnh Bắc Giang và lấy mẫu làm xét nghiệm.

    Ngày 23/032020, mẫu bệnh phẩm đă được gửi sang Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương xét nghiệm và cho kết quả khẳng định với virus corona.

    Hiện tại, bệnh nhân đang được cách ly tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, t́nh trạng sức khoẻ ổn định.

    Tính đến ngày 24/3, Việt Nam ghi nhận 132 ca mắc Covid-19, trong đó 115 người đang điều trị. Hà Nội đang có nhiều ca nhiễm dịch nhất với 44 bệnh nhân, tiếp theo là TP HCM với 34 bệnh nhân.

    Cùng ngày, TP HCM quyết định tạm dừng hoạt động toàn bộ các quán ăn, nhà hàng và cơ sở ăn uống có quy mô trên 30 người, các cơ sở làm đẹp, pḥng tập thể thao tại Sài G̣n từ 18h ngày 24/3 đến hết ngày 31/3.

    Dịch Covid-19 khởi phát từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào đầu tháng 12/2019. Chính quyền Bắc Kinh đă che giấu thông tin khiến dịch bệnh nhanh chóng lan khắp Trung Quốc và thế giới. Đến nay, dịch Covid-19 đă truyền đến hơn 190 quốc gia, khiến hơn 300.000 người nhiễm bệnh và được công bố là “Đại dịch toàn cầu”.

    Nguyễn Sơn

  7. #507
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    “Việt kiều” - bẫy mị dân của ĐCS VN



  8. #508
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nỗi lo về hoạt động của t́nh báo Trung Quốc ở Việt Nam
    Phạm Xuân Khai
    2020-03-24


    H́nh minh hoạ. Cờ của Bộ Tư pháp Mỹ ở Washington DC.
    AFP
    Tham vọng trở thành số một

    Trung Quốc với tham vọng trở thành siêu cường đă nỗ lực tối đa để đuổi kịp và vượt Mỹ trong tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên, để vượt Mỹ trong các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như quốc pḥng th́ không phải là điều đơn giản. Và cách ngắn nhất để Trung Quốc đuổi kịp Mỹ là phải “đi tắt”, đó là sử dụng lực lượng t́nh báo.

    T́nh báo Trung Quốc hoạt động ráo riết

    Gần đây, nhà chức trách Hoa Kỳ đă liên tục cảnh báo t́nh trạng t́nh báo Mỹ xâm nhập và đánh cắp các thông tin về khoa học công nghệ và trong lĩnh vực quốc pḥng.

    Đầu năm nay, một Giáo sư danh tiếng tại Trường đại học số 1 thế giới là Harvard đă bị khởi tố v́ vi phạm luật của Hoa Kỳ, liên quan đến nhận khoản tiền hàng triệu USD bất minh từ Trường đại học Công nghệ Vũ Hán, Trung Quốc.

    Trước đó, cuối năm 2019, một hướng dẫn viên du lịch Hoa Kỳ cũng bị toà án kết tội làm gián điệp cho Trung Quốc.

    Hồi năm 2014, một chuyên gia trong lĩnh vực hàng không và không gian người gốc Hoa đă từng làm việc tại NASA, đă bị FBI khởi tố v́ cung cấp hàng loạt bí mật công nghệ quốc gia cho t́nh báo Trung Quốc.

    Đây chỉ là vài ví dụ trong hơn 1000 vụ t́nh báo Trung Quốc hoạt động mà Cơ quan Điều tra Liên bang Hoa Kỳ (FBI) đang điều tra.

    Năm 2018, FBI đă thành công trong việc “giăng lưới” bắt được Cục phó của Cơn quan t́nh báo tỉnh Giang Tô, vốn là một cơ quan trực thuộc cơ quan t́nh báo lớn nhất và quyền lực nhất Trung Quốc với tên gọi Bộ An ninh Nội địa (MSS).

    Mỹ không phải là mục tiêu duy nhất, cho dù là mục tiêu quan trọng nhất của t́nh báo Trung Quốc. Nhiều quốc gia khác cũng phải đau đầu với việc t́m các biện pháp chống lại các hoạt động t́nh báo này của Trung Quốc.

    Thêm nữa, đánh cắp bí mật công nghệ không phải là mục tiêu duy nhất của t́nh báo Trung Quốc. T́nh báo Trung Quốc c̣n quan tâm đến việc “chi phối” các vấn đề vào các cơ quan chính trị của nhiều quốc gia để phục vụ cho ư đồ của Bắc Kinh.

    Điển h́nh kể tới như trường hợp của Australia, báo cáo chính thức của giới chức nước này cho thấy, t́nh báo Trung Quốc đă can thiệp bằng cách chi 1 triệu USD để giúp vận động tranh cử trong Quốc hội Australia.

    Hay như trường hợp Đài Loan, đảo quốc này luôn nằm trong tầm ngắm của cơ quan t́nh báo Trung Quốc. Năm 2014, một loạt tướng tá của Quân đội Đài Loan, trong đó có Cựu Phó Đô đốc Hải quân Đài Loan, đă vướng ṿng lao lư v́ liên quan đến cung cấp thông tin quân sự và quốc pḥng cho t́nh báo Trung Quốc.

    Các hoạt động của t́nh báo Trung Quốc diễn ra rất đa dạng và phức tạp. Hoạt động t́nh báo có thể với mục đích đánh cắp các bí mật công nghệ như: bí mật an ninh, quốc pḥng; ám sát hoặc can thiệp vào nội bộ chính trị của một quốc gia nào đó. Phương thức hoạt động t́nh báo có thể là dùng con người để thâm nhập hoặc dùng tin tặc để tấn công, chiếm đoạt các dữ liệu hay tấn công mạng để gây thiệt hại cho đối phương.

    Một số loại h́nh nhân viên t́nh báo Trung Quốc thường sử dụng

    Riêng về hoạt động t́nh báo sử dụng con người thâm nhập, tờ The National Interest đă tổng kết có 5 loại h́nh mà các nhân viên t́nh báo Trung Quốc hay thực hiện để thu thập tin tức, đó là:

    Đội ngũ t́nh báo viên Trung Quốc thường hay đội lốt dưới cái mác “nhân viên ngoại giao, tuỳ viên quân sự hay là các phóng viên”. Trong các cơ quan đại diện ngoại giao Trung Quốc luôn có các nhân viên t́nh báo trong vai các tuỳ viên quân sự hay chính trị. Ngoài ra, các phóng viên từ các cơ quan thông tấn quốc gia Trung Quốc cũng luôn có các nhân viên t́nh báo đội lốt mà Tân Hoa Xă (Xinhua Agency) hay Đài truyền h́nh Trung ương Trung Quốc (CCTV) là những cơ quan tiêu biểu.
    Các hoạt động gieo mầm. Có nghĩa là giới chức t́nh báo Trung Quốc đă đào tạo những nhân viên t́nh báo của họ từ rất sớm. Từ những nhân viên t́nh báo này, họ sẽ tiếp tục “tuyển dụng” (thuật ngữ trong ngành t́nh báo để chỉ việc kết nạp và lôi kéo thêm người cộng tác cho ḿnh) các cộng tác viên mới, mà các cộng tác viên này hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
    Sử dụng các Viện nghiên cứu với đội ngũ “học giả”. Hầu hết để dễ tiếp cận các “con mồi”, đặc biệt trong việc đánh cắp các bí mật công nghệ, các nhân viên t́nh báo Trung Quốc thường “đội lốt” các học giả tại các Viện nghiên cứu của Trung Quốc, tiếp cận mục tiêu bằng cách mời đến Trung Quốc dự các hội thảo khoa học, chi trả một cách hào phóng cho các khoản tiền đi lại, ăn ở khi tới tham dự hội thảo tại Trung Quốc.
    Sử dụng dưới danh nghĩa nhân viên chính quyền địa phương. Để dễ tiếp cận mục tiêu khi các mục tiêu tới thăm Trung Quốc, nhân viên t́nh báo Trung Quốc cũng thường “đội lốt” là các nhân viên của một cơ quan nghiên cứu nào đó của thành phố hay tỉnh đó ở Trung Quốc để tạo sự tin tưởng nơi họ.
    Thông qua các đội ngũ doanh nhân trong nước và hải ngoại. Những trường hợp tiếp cận khó khăn như trong vụ “vận động” bầu cử Quốc hội Australia hay “mua” bí mật quân sự và quốc pḥng từ Đài Loan, các nhân viên t́nh báo Trung Quốc đă thông qua nhân vật trung gian là các thương gia Hoa Kiều Trung Quốc hoặc các thương gia Hoa Kiều ở hải ngoại.
    Những năm gần đây, mặc dù bị nhận xét là sử dụng các biện pháp “thô thiển”, nhưng t́nh báo Trung Quốc vẫn thu được rất nhiều thành công đáng kể. Thậm chí kể cả cựu nhân viên Cơ quan T́nh báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) vẫn “dính bẫy” của họ như thường. Và vũ khí tuy cổ điển nhưng hữu hiệu của họ chính là “Tiền và gái”.

    Nỗi lo ở Việt Nam

    Như đă tŕnh bày ở trên, hoạt động t́nh báo của Trung Quốc rất đa dạng và phức tạp. Địa bàn hoạt động của họ trải dài khắp các châu lục và các quốc gia. Một số ví dụ cụ thể nêu trên đă cho thấy tầm vóc và sự nguy hiểm của t́nh báo Trung Quốc đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở những quốc gia “đối nghịch” với Trung Quốc.

    Trong bối cảnh đó, phải nói rằng, Việt Nam là một trong những địa bàn mà t́nh báo Trung Quốc quan tâm bậc nhất tại khu vực Đông Nam Á hiện nay. Một mặt, Việt Nam là quốc gia có những tranh chấp lănh thổ trực tiếp với Trung Quốc. Mặt khác, Việt Nam cũng là quốc gia có lịch sử đấu tranh và xung đột với Trung Quốc hàng ngàn năm. Người dân Việt Nam ít có cảm t́nh với Trung Quốc, nếu không muốn nói là tâm lư “chống Trung Quốc”, “bài Trung Quốc” diễn ra rất lớn với đại bộ phận dân chúng hiện nay. Chính v́ vậy, việc nắm được các bí mật kinh tế, quốc pḥng, quan hệ quốc tế của Việt Nam luôn là mục tiêu thèm muốn của t́nh báo Trung Quốc. Chưa kể tới việc, Việt Nam dưới sự “uy hiếp” của Trung Quốc trên biển Đông, đă khiến Việt Nam đang thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ. Chính v́ vậy, việc sử dụng lực lượng t́nh báo để “can thiệp” vào chính trường cũng như chính sách đối ngoại của Việt Nam sẽ là mục tiêu quan trọng của lực lượng t́nh báo của Trung Quốc.

    Ngoài những vụ sử dụng tin tặc đánh sập mạng lưới điều khiển của sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất năm 2016, mà cho đến nay vẫn chưa thấy giới chức Việt Nam đưa ra kết luận nào, c̣n có nhiều vụ bị nghi là có “bàn tay đằng sau” của t́nh báo Trung Quốc. Ví dụ như vụ đập phá các công ty, xí nghiệp năm 2014 nhân sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Nhưng cho đến nay, vẫn không thấy các cơ quan an ninh hay t́nh báo nào của Việt Nam đưa ra cảnh báo ǵ.

    Nhà nước Việt Nam vẫn hay tự hào rằng, trong quá khứ, họ đă có những nhân vật t́nh báo huyền thoại. Trước đây, Việt Nam có các cơ quan phụ trách an ninh là Tổng cục an ninh. Cựu Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đă từng là Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh trước đây. Về t́nh báo, hai cơ quan t́nh báo lớn nhất của Việt Nam là Tổng cục 5, Bộ Công an và Tổng cục II, Bộ Quốc pḥng. Tổng cục II, Bộ Quốc pḥng vẫn giữ nguyên tên gọi và tổ chức, nhưng Tổng cục An ninh và Tổng cục 5 đă bị thay đổi, chỉ c̣n các Cục phụ trách từng địa bàn và lĩnh vực chuyên môn.

    Các cơ quan an ninh và t́nh báo ở Việt Nam có đặc quyền rất lớn, thậm chí bất chấp cả luật pháp. Ngoài ra, kinh phí để cho các cơ quan này hoạt động chắc chắn sẽ không nhỏ. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra hiện nay của người dân là mức độ hiệu quả trong các hoạt động của các cơ quan này tới đâu? Khi mà các hoạt động t́nh báo của Trung Quốc rầm rộ như vậy, nhưng không thấy sự lên tiếng nào của các cơ quan này. Có thể là do “uư kỵ” với sức mạnh của “thiên triều”, không muốn “chọc giận” Trung Quốc, nhưng cũng cần có các cảnh báo để mọi người có thể biết và đề pḥng. Đây phải là cuộc “chiến tranh nhân dân” mà. Người dân có thể nghĩ, dường như, các cơ quan an ninh, t́nh báo Việt Nam chỉ có mục tiêu “ăn đất” như hàng hoạt tướng tá t́nh báo của công an và quân đội bị “dính líu” với việc tham nhũng đất công của Thượng tá t́nh báo Vũ “nhôm”. Hoặc nếu khác th́ chỉ giỏi để “đập phá” lẫn nhau. Chứ mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của ngoại bang th́ lại bị coi nhẹ.

    * Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do

  9. #509
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    V́ sao nhiều người Việt vẫn đến chỗ đông người trong đợt dịch?
    RFA
    2020-03-24.


    Người dân tập trung tại sân Phủ Tây Hồ.
    Nguồn: VOV

    Một trong những biện pháp pḥng, chống lây lan dịch Covid-19 là hạn chế tiếp xúc. Tuy nhiên vào ngày 24 tháng 3 nhằm ngày mồng một âm lịch, nhiều người dân Hà Nội đến lễ tại Phủ Tây Hồ, Chùa Quán Sứ.

    H́nh ảnh báo trong nước đăng tải cho thấy dù Phủ Tây Hồ đă đóng cửa nhưng người dân vẫn kéo nhau tới. Trong số này, nhiều người dân đă không đeo khẩu trang.

    Bên cạnh đó, trong những ngày qua, việc người dân xếp hàng dài gửi tiếp tế trước cổng khu A kí túc xá Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cũng nhận được sự quan tâm mạnh mẽ từ phía dư luận. Báo trong nước cho biết hàng trăm người đă đến để đưa đồ cho người thân đang bị cách ly tập trung như thực phẩm, quần áo, chăn, nệm, quạt máy, thậm chí có người c̣n gửi cả tủ lạnh.

    Trước đó, nhà nước Việt Nam đă ra văn bản, thậm chí thường xuyên gửi tin nhắn nhắc nhở mọi người hạn chế ra đường trong thời gian này, chỉ đi khi thật sự có việc cần thiết, cấm tụ tập đông người. Đặc biệt, người dân khi đến những chỗ công cộng cần phải đeo khẩu trang bảo vệ.

    V́ vậy, những h́nh ảnh và bài viết về hai sự việc vừa nêu nhanh chóng được lan truyền rộng răi và chia sẻ lại trên các trang mạng xă hội. Nhiều người bày tỏ sự bất b́nh v́ cho rằng hành động này dường như đang phá vỡ những nỗ lực ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh Covid-19 của chính phủ Hà Nội.

    Nhận xét về việc này, Tiến sĩ Trịnh Ḥa B́nh, chuyên gia tâm lư, Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xă hội cho rằng:

    “Hầu như các bậc cha mẹ, phụ huynh của một bộ phận trẻ những người du học ở nước ngoài về mà bản chất việc đi về này là để đi tránh dịch, trốn dịch chứ không phải nghỉ hè. Như vậy ưu tiên hàng đầu phải là khắc phục được sự lây lan, bùng phát của dịch bệnh Covid-19. Người ta gửi đồ đạc tiếp tế, các sản phẩm, đồ ăn, thức dùng kể cả phương tiện sử dụng, h́nh dung đi cách ly như đi trẩy hội, đi nghỉ. Tất cả những hành vi đó đều cho thấy không phải từ người có nhận thức chín chắn, đúng đắn, hợp lẽ, hợp lề luật trong bối cảnh phức hợp mà bệnh dịch này vẫn đang c̣n biến đổi khôn lường.”

    C̣n theo Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, nhà nghiên cứu xă hội học hiện đang công tác tại Viện Hàn Lâm Khoa học Xă hội Việt Nam lại cho rằng những hành động vừa nêu xuất phát từ thói quen và tập quán của người dân Việt Nam. Theo bà, điều này rất khó thay đổi:

    “Xưa nay kiểu cha mẹ bao bọc cho con khá phổ biến ở Việt Nam nên con bị cách ly như thế th́ cha mẹ sốt ruột lên, phải đi tiếp tế. Đặc biệt những gia đ́nh có con đi du học hầu hết là gia đ́nh có điều kiện về mặt kinh tế nên không thể con ở nhà mà không tiếp tế cho con được. Đấy chắc phải một thời gian khi xă hội lên tiếng, dư luận lên tiếng th́ các gia đ́nh sẽ suy nghĩ lại, điều chỉnh lại hành vi người ta.”



    Vẫn theo Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, việc tiếp tế cho người nhà bị cách ly có thể thay đổi dưới tác động bên ngoài, tuy nhiên để thay đổi hành vi tụ tập tín ngưỡng sẽ phải khó hơn nhiều. Theo Tiến sĩ Hương, v́ là tín ngưỡng nên đă ăn sâu vào suy nghĩ, thói quen, ḷng tin của người dân từ rất lâu, v́ vậy rất khó bỏ.

    “Ví dụ Phủ Tây Hồ mà bây giờ Việt Nam gọi là tín ngưỡng Thờ Mẫu đă từng một thời bị ngăn chặn rất ghê gớm, nhưng qua mấy chục năm cũng không thể ngăn chặn được. V́ vậy bây giờ trong một vài tháng của dịch này mà ngăn chặn tôi nghĩ là khó lắm. Kể cả dịch này có đe dọa sinh mạng bao nhiêu người th́ không phải tất cả mọi người đều lo sợ mà dừng lại, có những người vẫn đi.”

    Hoàn toàn đồng ư với quan điểm Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương nêu ra, Tiến sĩ Trịnh Ḥa B́nh nhận định:

    “Người ta nghĩ bệnh tật đó có thể đe dọa cả cộng đồng nhưng chưa hẳn là ḿnh. Thứ hai là nhăn tiền không đến ngay lập tức. Thứ ba là nhu cầu có thật của họ về việc tụ tập thực hiện các nghi thức văn hóa tâm linh mà người ta không thể bỏ được. Dẫu thế nào đi nữa cũng cho thấy tinh thần thiếu kỷ luật, thiếu ư thức trách nhiệm đối với cộng đồng, xă hội. Cho thấy sự khinh nhờn, coi thường kể cả mạng sống của ḿnh, coi thường tinh thần chủ động tích cực pḥng ngừa chống dịch bệnh cùng cộng đồng, v́ cộng đồng. Việc sinh hoạt, vẫn tụ tập ở Phủ Tây Hồ đều cho thấy tinh thần chưa đủ lớn, khiến người khác phiền ḷng, thậm chí phẫn nộ v́ đi ngược lại những cố gắng, nỗ lực của toàn thể lực lượng xă hội.”

    Mới đây, 49 người Việt đă tham gia sự kiện tôn giáo tại Kuala Lumpur, Malaysia vào hồi cuối tháng 2 đầu tháng 3 vừa qua. Sau sự kiện, chính quyền Malaysia cho biết đă có khoảng hơn 300 trường hợp được xác định nhiễm COVID - 19.

    Tính đến tối ngày 19/3, Giám đốc Sở Y tế TP. HCM cho biết vào sáng cùng ngày thành phố đă phát hiện hai trường hợp nghi nhiễm COVID -19, trong số này có một tín đồ Chăm ngụ tại phường 1, quận 8, đă sang dự sự kiện tôn giáo tại Malaysia.

    Đáng quan tâm, người đàn ông này đă đi lễ 5 lần/ngày từ ngày 4-17/3 tại thánh đường Hồi giáo ở quận 8 trước khi được xác nhận dương tính với Covid-19. Việc này khiến nhiều người lo sợ nguy cơ lây lan do người này lây truyền.

    V́ vậy, dưới góc nh́n cá nhân, Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương cho rằng để có thể khiến người dân tuân thủ luật lệ được chính phủ ban hành, việc đầu tiên là cần nâng cao nhận thức người dân:

    “Nói th́ có một số người sẽ không bằng ḷng nhưng tôi thấy ư thức Việt Nam vẫn chưa cao, truyền thống của ḿnh cứ à ơi rồi thôi chứ không có ư thức nghiêm túc. Trong ngày thường cũng đă thế, ‘phép Vua thua lệ làng’, ngay cả phép Vua cũng không phải là điều bắt buộc để người ta thực hiện. Cho nên để h́nh thành ư thức tôn trọng quy định pháp luật phải là một quá tŕnh thời gian rất dài mà ở Việt Nam những luật lệ hơi yếu nên chúng ta có lẽ phải chấp nhận thôi.”

  10. #510
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Chủ tịch Nguyễn Đức Chung khuyên con ở lại Mỹ, ‘tích trữ’ đồ ăn ba tháng
    23/03/2020
    VOA Việt Ngữ


    Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung.


    Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung hôm 23/3 cho biết đă khuyên con trai ông ở lại Mỹ, “tích trữ thức ăn đến hết tháng Sáu” và “ở yên” trong nhà, để tránh bị lây nhiễm virus Corona, theo báo chí trong nước.

    Lănh đạo thủ đô của Việt Nam cho biết trong một cuộc họp rằng con trai ông đang du học tại "vùng dịch nặng nhất của nước Mỹ", theo trang tin Zing News. Tuy nhiên, ông Chung không tiết lộ cụ thể.

    Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh của Mỹ, các tiểu bang hiện chịu tác động nặng nề bởi virus Corona ở Hoa Kỳ gồm có New York, Washington, California và New Jersey.

    Một nhân viên y tế tại nơi xét nghiệm nhanh COVID-19 ở tiểu bang Washington.

    Chính quyền những nơi này cũng đă yêu cầu người dân “ở yên trong nhà”, tránh ra đường để ngăn COVID-19 lây lan.

    Ngoài ra, các quan chức, trong đó có Tổng thống Trump, cũng khuyên người dân không nên đổ xô đi mua tích trữ lương thực, thực phẩm, v́ Hoa Kỳ đảm bảo nguồn cung.

    Theo Reuters, các ca nhiễm virus xuất phát từ Vũ Hán trên toàn nước Mỹ đă tăng lên ít nhất 32.000 ca và hơn 415 người tử vong.

    Du khách nước ngoài trên đường phố Hà Nội.

    C̣n tại Việt Nam, tính tới ngày 23/3, đă có ít nhất 123 ca nhiễm virus Corona, trong đó có sinh viên đi du học trở về nước, và chưa có ai tử vong.

    Cổng thông tin chính phủ Việt Nam hôm 23/3 kêu gọi công dân “hạn chế tối đa đi lại giữa các nước và về Việt Nam”, trong bối cảnh nhiều người Việt từ nước ngoài đổ về nước mấy ngày qua.

    VPG News cũng cho biết thêm rằng “nhiều hành khách là công dân Việt Nam bị ‘kẹt’ tại các sân bay quốc tế v́ “nhiều nước/vùng lănh thổ đă tiến hành hạn chế hoặc đóng cửa các đường bay quốc tế, không cho quá cảnh”.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •