Page 65 of 74 FirstFirst ... 1555616263646566676869 ... LastLast
Results 641 to 650 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #641
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    CSIS: Việt Nam khống chế corona nhờ ‘văn hóa giám sát’


  2. #642
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Lào Cai ‘cấp tốc’ mở thêm khu cách ly đón lao động từ Trung Quốc trốn về
    Apr 21, 2020 cập nhật lần cuối Apr 21, 2020

    Hàng trăm người từ Trung Quốc trốn về Việt Nam bị phát hiện ở các xă biên giới huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. (H́nh: Báo Lào Cai)
    LÀO CAI, Việt Nam (NV) – Sợ dịch bệnh COVID-19 bùng phát, hàng trăm lao động Việt Nam từ Trung Quốc luồn rừng qua các đường ṃn biên giới trốn về ngày càng gia tăng, buộc tỉnh Lào Cai phải “cấp tốc” mở thêm khu cách ly tập trung pḥng dịch.

    Báo Thanh Niên ngày 21 Tháng Tư dẫn thông tin từ Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Dịch COVID-19 tỉnh Lào Cai cho biết, ông Hoàng Quốc Khánh, phó chủ tịch tỉnh, kư công văn “hoả tốc” gửi đến các sở, ngành trong tỉnh yêu cầu mở thêm khu cách ly tập trung ở Phân Hiệu Đại Học Thái Nguyên, ở phường B́nh Minh, thành phố Lào Cai, nhằm ứng phó với với t́nh huống sẽ có hàng ngàn lao động Việt Nam đang làm thuê tại Trung Quốc bỏ trốn trở về nước những ngày tới.

    Trước diễn biến này, Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Dịch tỉnh Lào Cai cũng yêu cầu mở lại bốn khu cách ly tập trung ở các huyện biên giới để tiếp nhận công dân từ Trung Quốc trốn về Việt Nam.

    Theo Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lào Cai, hiện đang có gần 3,000 công dân Lào Cai đang lao động tại Trung Quốc “có thể sẽ phải về nước trong thời gian tới.” Tại các đường ṃn khu vực biên giới giáp với huyện Mường Khương, giới hữu trách phát hiện nhiều tốp lao động người Việt băng rừng, đi bộ theo đường ṃn, lối mở để về nước.

    Thông tin từ Sở Y Tế Lào Cai cho biết qua thống kê, đến nay có 160 người Việt làm thuê tại các trang trại, nông trại từ Trung Quốc về nước theo các đường ṃn ở khu vực biên giới bị cơ quan hữu trách “phát hiện kịp thời.”

    Toàn bộ số lao động này đă được lấy mẫu xét nghiệm virus và yêu cầu cách ly tập trung 14 ngày theo quy định.


    Cán bộ y tế phối hợp với Bộ Đội Biên Pḥng đo thân nhiệt và lập danh sách những người trốn từ Trung Quốc về Việt Nam. (H́nh Trung Dũng/Người Nổi Tiếng)
    Ông Hoàng Quốc Hương, giám đốc Sở Y Tế Lào Cai, nói với báo Đài Tiếng Nói Việt Nam: “Chúng tôi đă ban hành phương án pḥng chống dịch theo năm cấp độ. Theo phương án này, tại Lào Cai có thể tổ chức điều trị y tế cho 500 người nhiễm và cách ly tập trung cho 3,000 người.”

    Liên quan đến việc tiếp đón công dân về từ ngoại quốc, báo Tuổi Trẻ dẫn lời ông Nguyễn Trí Dũng, giám đốc Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Tật Sài G̣n, cho biết sắp tới thành phố sẽ đón hàng ngàn người từ nước ngoài về.

    “Cuộc chiến với COVID-19 vẫn c̣n nhiều thử thách ở phía trước khi các trường hợp bệnh mới và sự lây lan vẫn luôn hiện hữu,” ông Dũng nói.

    Ông Nguyễn Trung Ḥa, giám đốc Trung Tâm Y Tế G̣ Vấp, cho biết thêm với chính sách bảo hộ công dân, dự kiến giai đoạn sắp tới Sài G̣n phải đón hàng ngàn người từ ngoại quốc về. Khác với cách đây hơn một tháng, lần này với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, mỗi người từ ngoại quốc về sẽ được bố trí cách ly một pḥng riêng, nghĩa là được “cách ly trong cách ly.”

    Điều này hoàn toàn khác so với trước đây khi lượng người “đổ bộ” quá lớn nên có t́nh trạng dồn nhiều người trong một pḥng làm tăng nguy cơ lây nhiễm chéo trong khu cách ly.

    Trong buổi họp báo sáng 21 Tháng Tư, Tiến Sĩ Takeshi Kasai, giám đốc khu vực Tây Thái B́nh Dương của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), cũng cho rằng Việt Nam cần luôn sẵn sàng cho làn sóng thứ hai của dịch có thể ập đến bất cứ lúc nào. (Tr.N) (Đ.D.)

  3. #643
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Facebook tăng kiểm duyệt tin ‘chống phá nhà nước’ sau khi bị Việt Nam ‘ép’
    22/04/2020
    VOA Tiếng Việt


    Một người dùng mạng Facebook ở Hà Nội đang xem trang tin Thông tin Chính phủ trong bức ảnh chụp hôm 30/12/2015. Facebook đă phải tăng cường kiểm duyệt tin "chống phá nhà nước" sau khi bị Việt Nam yêu cầu, theo Reuters.


    Các máy chủ của Facebook ở Việt Nam bị cắt mạng, bóp băng thông hồi đầu năm nay cho tới khi công ty mạng xă hội lớn nhất của Mỹ đồng ư tăng cường kiểm duyệt các thông tin “chống phá” nhà nước ở Việt Nam, theo tiết lộ từ hai nguồn tin độc quyền của Reuters.

    Các công ty viễn thông của Việt Nam đă thực hiện sự giới hạn này, theo hai nguồn tin mà Reuters trích dẫn, làm cho các máy chủ của Facebook mất mạng trong 7 tuần, và điều đó có nghĩa là trang mạng xă hội được khoảng 65 triệu người dùng ở Việt Nam đă có lúc bị tê liệt trong khoảng thời gian đó.

    “Chúng tôi tin rằng hành động này được tiến hành để gây sức ép lớn lên chúng tôi để buộc phải tuân thủ thêm nữa những yêu cầu về gỡ bỏ các nội dung hiển thị đối với người dùng ở Việt Nam,” một trong hai nguồn tin từ Facebook nói với Reuters.

    Facebook xác nhận trong một thông cáo gửi tới Reuters qua email rằng họ đă phải miễn cưỡng làm theo yêu cầu của Việt Nam khi buộc phải “hạn chế sự tiếp cận tới các nội dung mà bị cho là bất hợp pháp.”

    Chính phủ Việt Nam chưa có b́nh luận ǵ về các thông tin mà hai nguồn từ Facebook của Reuters đưa ra.

    Nhận định về khả năng này, một chuyên gia phần mềm và cũng là một nhà hoạt động dân chủ ở Việt Nam, Lă Việt Dũng, nói với VOA rằng anh thấy việc Facebook chủ động xoá nội dung là có cơ sở và đưa ra một ví dụ về việc vừa xảy ra với đăng tải của anh trên mạng xă hội này.

    "Cách đây khoảng hai hôm tôi đăng h́nh ảnh về việc người nhà cụ Ḱnh ở làng Đồng Tâm nhận xác cụ từ tay công an Cộng sản Việt Nam," anh Dũng nói. "Tôi có viết một số comments (b́nh luận) trên clip đó và clip đó được nhiều người chia sẻ. Nhưng đến hôm nay (22/4) tôi nhận được phản hồi rằng clip đó đă biến mất khỏi Facebook."

    Anh Dũng, người từng viết thư gửi tổng giám đốc Facebook Mark Zuckerberg về t́nh trạng nội dung thông tin bị tháo gỡ và tài khoản bị khoá tại Việt Nam, nói không hề nhận được bất cứ thông báo nào từ Facebook về việc tại sao video clip đó “lại biến mất.”

    B́nh luận về ghi nhận của Reuters, tổ chức nhân quyền Ân xá Quốc tế kêu gọi Facebook ngay lập tức đảo ngược quyết định của ḿnh.

    “Việc Facebook tuân thủ những yêu cầu (của Việt Nam) đặt ra một tiền lệ nguy hiểm. Các chính phủ trên toàn thế giới sẽ xem đây là một lời mời để ngỏ để đưa Facebook vào danh sách dịch vụ kiểm duyệt nhà nước,” thông cáo của tổ chức này viết hôm 22/4.

    Áp lực

    Facebook phải đối mặt với áp lực buộc họ phải gỡ bỏ những nội dung chống phá chính phủ ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam, trong nhiều năm qua.

    Facebook và chính phủ Việt Nam hồi năm 2017 đă đồng ư hợp tác trong việc theo dơi và tháo gỡ thông tin “xấu” và “độc hại” trên mạng xă hội đang có trên 67% người dân Việt Nam sử dụng.

    "Nếu Facebook, v́ chuyện chính quyền Việt Nam ép băng thông mà buộc phải gỡ bài một cách tuỳ tiện, th́ tôi nghĩ rằng họ không nên làm như thế và không cần thiết v́ họ hoàn toàn có thể phản đối việc đó một cách b́nh thường như họ đă từng nhiều lần làm trước đây rằng họ không cung cấp thông tin người dùng cho chính quyền Việt Nam th́ chính quyền Việt Nam cũng không có cách nào cả và người dùng Việt Nam vẫn lên Facebook rất là nhiều," anh Dũng nói.

    Năm 2018, các nhà hoạt động và các tổ chức dân sự Việt Nam đă viết một bức thư ngỏ kêu gọi Facebook không thoả hiệp với chính quyền Hà Nội trong việc ngăn chặn thông tin nhằm dập tắt những tiếng nói bất đồng với chính phủ trên mạng xă hội. Sau đó, quản lư Chính sách công khu vực châu Á của Facebook, Helena Lersch, nói rằng mạng xă hội này sẽ cam kết bảo vệ quyền lợi của người dùng Facebook tại Việt Nam.

    Đầu năm ngoái, Việt Nam cáo buộc Facebook vi phạm Luật An ninh mạng mới được áp dụng khi cho phép người dùng đăng tải các b́nh luận chống phá chính phủ lên trang mạng xă hội này. Sau đó tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết đă có ít nhất 16 người bị bắt, giam giữ hoặc kết án v́ đăng tải những b́nh luận như vậy. Tháng 11 năm ngoái, truyền thông trong nước ghi nhận việc kết án tù 5 người v́ hành động tương tự.

    Luật An ninh mạng yêu cầu các công ty nước ngoài như Facebook phải thiết lập các văn pḥng ở Việt Nam và lưu dữ liệu người dùng ở đây – mặc dù Facebook nói họ không làm như vậy.

    Các nguồn tin từ Facebook nói với Reuters rằng công ty này thường kháng cự lại những yêu cầu chặn sự tiếp cận tới các đăng tải của người dùng ở một nước nào đó, nhưng áp lực về việc các máy chủ bị làm chậm tốc độ buộc họ phải tuân thủ.

    “Rơ ràng mà nói, điều đó không có nghĩa là chúng tôi sẽ tuân thủ mọi yêu cầu của chính phủ gửi đến chúng tôi,” một trong hai nguồn tin nói với Reuters. “Nhưng chúng tôi đă cam kết tăng cường hạn chế nhiều hơn các nội dung.”

    Việt Nam, dù đă có những cải cách lớn về kinh tế và xă hội, vẫn vận hành dưới sự cầm quyền của Đảng Cộng sản – chính đảng duy nhất hiện đang kiểm soát chặt chẽ truyền thông trong nước và không nhân nhượng đối với những người chống đối. Tổ chức Phóng viên Không Biên giới vừa xếp Việt Nam thứ 175 trên 180 trong danh sách Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới.

    Thông cáo của Facebook gửi cho Reuters nói rằng họ “tin là tự do biểu đạt là một quyền cơ bản” và họ “làm nhiều việc để bảo vệ sự tự do dân sự quan trọng này trên toàn thế giới.”

    “Tuy nhiên, chúng tôi phải thực hiện hành động này để đảm bảo các dịch vụ của chúng tôi được tiếp tục và phục vụ tới hàng triệu người Việt Nam hiện đang dựa vào chúng tôi hàng ngày.”

  4. #644
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    COVID-19: Thêm 7 bệnh nhân khỏi bệnh, phong toả thị xă Đồng Văn, Hà Giang
    RFA
    2020-04-22

    Người dân đeo khẩu trang tại Hà Nội hôm 22/4/2020.
    AFP
    Việt Nam vừa có thêm 7 bệnh nhân được nói đă khỏi COVID-19 và xuất viện vào chiều 22/4. Trong số này có 6 người ở Hà Nội và 1 người ở Tây Ninh.

    Tin do Ban Chỉ đạo Quốc gia Pḥng chống dịch loan đi và như vậy hiện nay số ca khỏi bệnh trên cả nước là 223, số bệnh nhân c̣n phải điều trị là 45.

    Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) nói những bệnh nhân được xuất viện đều được xét nghiệm ít nhất 2 lần và đạt âm tính với virus. Những người này sẽ tiếp tục bị cách ly và theo dơi sức khoẻ thêm 14 ngày.

    Trong khi đó, ông Phạm Đức Nam, Chánh văn pḥng Hội đồng Nhân dân – Uỷ ban Nhân dân huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) vừa cho biết huyện này đă có quyết định phong toả toàn bộ thị trấn từ ngày 22/4 sau khi một bệnh nhân COVID-19 tiếp xúc với nhiều người tại địa phương.

    Nữ bệnh nhân thứ 268 là một thiếu nữ 16 tuổi, người Mông, trú tại thôn Pín Tủng hẻo lánh gần biên giới giáp với Trung Quốc. Cô này là bệnh nhân đầu tiên tại tỉnh Hà Giang và đă tiếp xúc với 56 người gồm 20 nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Đồng Văn và những người khác.

    Ca bệnh 268 được nói có lịch sử lịch tễ phức tạp, khó xác định nguồn lây v́ phải tiến hành xét nghiệm 3 lần mới ra kết quả dương tính với COVID-19. Hiện các cán bộ Y tế vẫn chưa xác định được nguyên nhân nhiễm bệnh.

    Thị trấn Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, hiện có 1600 hộ dân với 7600 người.

  5. #645
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    COVID-19, Trung Quốc và những bài học bổ ích cho Việt Nam
    22/04/2020


    Trân Văn
    Nhà báo Trung Quốc đeo khẩu trang xem một thông cáo báo chí của chính quyền trước một cuộc họp báo tại Bắc Kinh.


    COVID-19 đang làm cục diện thế giới thay đổi. Chắc chắn vai tṛ, vị trí của Trung Quốc sẽ rất khác so với trước. Ưu thế của Trung Quốc về tầm vóc thị trường, về giá nhân công rẻ, về thu hút đầu tư, về nguồn nguyên liệu, vật liệu đa dạng, dồi dào,… từng giúp Trung Quốc gia tăng khả năng chi phối sức cạnh tranh, duy tŕ sự ổn định từ chính trị tới kinh tế, xă hội của nhiều quốc gia, kể cả các cường quốc, nay rơi theo phương thẳng đứng!

    COVID- 19 giống như “cạnh” c̣n lại của “con dao hai lưỡi” – phương thức quản trị, điều hành quốc gia, cung cách hành xử trâng tráo, trịch thượng trong đối ngoại của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc – đă rạch một nhát rất sâu vào nhận thức của cộng đồng quốc tế. Chẳng riêng châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Úc mà ngay cả châu Phi cũng đă tỉnh ra, đă hiểu thế nào là “lợi bất cập hại” khi làm ngơ, nhẫn nhịn, thậm chí nương theo Trung Quốc để các bên cùng có lợi.

    Hóa ra làm ngơ để hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc hành xử độc đoán, vô luân ở Trung Quốc,… hóa ra “nh́n trước, ngó sau”, bất kể đạo lư, luôn luôn cân phân lợi – hại trong ǵn giữ quan hệ với Trung Quốc lại tai hại đến như thế! Đă có nhiều triệu người, đặc biệt là chính khách ở nhiều quốc gia ngộ ra: Nếu cộng đồng quốc tế không như thế, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc bị buộc phải ứng xử minh bạch, có trách nhiệm với đồng bào và rộng hơn với nhân loại th́ COVID-19 đă bị chặn ngay ở Vũ Hán, không lan rộng trên phạm vi toàn cầu, gây ra đủ loại thiệt hại kinh khủng như đang thấy.

    Cho dù t́nh thế đă khác nhưng hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc không nhận ra điều đó. Nỗ lực hóa giải trách nhiệm về COVID-19, thậm chí cố gắng biến COVID-19 thành son, phấn để tô vẽ diện mạo, nâng cao uy tín của Trung Quốc đă tạo ra đủ loại “gậy”, giao vào tay thiên hạ cho họ “vụt” chính Trung Quốc. Khống chế xuất cảng hay viện trợ các loại trang bị, thiết bị y tế cho một số quốc gia chỉ khiến thiên hạ thêm khinh bỉ, căm giận.

    Nỗ lực của các viên chức ngoại giao Trung Quốc, những cuộc vận động để khen ngợi, cám ơn Trung Quốc ở nơi này, nơi khác hay những lá thư gửi cho Daily Telegraph ở Úc, Bild ở Đức,… từng tạo ra nhiều “tác động tích cực” đối với việc bảo vệ h́nh ảnh, gia tăng uy tín của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc, giờ trở thành lư do thúc thiên hạ tự thấy phải làm ǵ đó mạnh mẽ hơn là chỉ chỉ trích. Chính hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc khiến thiên hạ nhận ra họ phải tự thay đổi cả nhận thức lẫn cách hành xử đối với Trung Quốc. Thay đổi đó không đơn thuần là do nghĩa vụ bảo vệ dân chủ, nhân quyền mà v́ lợi ích thiết thân của chính họ.

    ***

    Không cần phải rành tiếng Anh mới có thể biết tâm tư, t́nh cảm của thiên hạ với Trung Quốc và về Trung Quốc đang như thế nào. Cả hệ thống truyền thông chính thức của Việt Nam lẫn mạng xă hội Việt ngữ đă cũng như đang liên tục cập nhập những diễn biến ấy (1). COVID-19 đă làm những người vốn dửng dưng về chính trị cũng có thể cảm nhận tường tận tác hại mà một chính quyền cộng sản có thể gieo rắc trên đầu của họ, đe dọa cả hiện tại lẫn tương lai của họ.

    Trong bối cảnh như hiện nay, có tiếp tục tự hào v́ bản chất chính thể cũng bất nhân, bất trí, bất tín, bất nghĩa y hệt Trung Quốc hay không là một lựa chọn! Có nên bô bô phản ứng một cách trâng tráo trước những chỉ trích về xâm hại các tiêu chuẩn dân chủ, nhân quyền của nhân loại như “người bạn xă hội chủ nghĩa rất lớn ở ngay bên cạnh” hay không là một lựa chọn khác, COVID-19 đă vô hiệu hóa lối biện bạch về “đặc điểm riêng, tiêu chí riêng” và xé toạc tấm khiên “chuyện nội bộ của một quốc gia”.

    Cuối cùng, có nên tiếp tục xem “tuyên truyền” như “nhiệm vụ chính trị trọng tâm” cả trong đối nội lẫn đối ngoại như Trung Quốc, hay “có sao, nói vậy” như thiên hạ? V́ sao đă chứng kiến thiên hạ khinh bỉ, căm giận Trung quốc như thế nào khi lợi dụng yếu tố “nhân đạo” để “tuyên truyền” mà đến cuối tuần vừa qua, vẫn c̣n thản nhiên biến chuyến bay do ENI (tập đoàn dầu khí của Ư) thuê để đưa chuyên gia và hàng hóa từ Việt Nam về Ư thành… “Đại sứ quán Việt Nam tại Ư đă phối hợp với Vietnam Airlines ‘điều máy bay đưa người Ư bị kẹt tại Việt Nam về nước’ và đưa một số người Việt bị kẹt tại Ư hồi hương” (2)?

    ***

    1,3 tỉ người Trung Hoa không chỉ phải trả giá rất đắt cho kiểu nhận thức, lối hành xử của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc mà c̣n bị thiên hạ khinh miệt lây. Không phải tự nhiên mà người Trung Hoa sống ở Đài Loan muốn chính quyền Đài Loan loại bỏ China khỏi quốc hiệu của lănh thổ này (Republic of China) (3). Liệu hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam có nh́n thấy giá trị của những bài học mà thiên hạ đang dạy hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Trung Quốc?

    Chú thích

    (1) https://tuoitre.vn/to-bild-doi-trung...0141740648.htm

    (2) https://www.facebook.com/photo.php?f...60154871827180

    (3) https://www.voatiengviet.com/a/tức-g...u/5362933.html

  6. #646
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Người trẻ Việt Nam cần ǵ (phần 7)?
    22/04/2020


    Phạm Phú Khải
    Khoảng 10 nhà hoạt động biểu t́nh về vụ Băi Tư Chính ở phía trước Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội, 6/8/2019. H́nh minh họa.


    Như đă tŕnh bày trong bài số 3 của loạt bài t́m hiểu về người trẻ Việt Nam nghĩ ǵ về hiện t́nh đất nước hôm nay, chúng tôi đă thực hiện bản khảo sát mở rộng trong ṿng giới hạn với các bạn trẻ Việt Nam về hiện t́nh đất nước hôm nay.

    Có tổng cộng 75 bạn tham gia, mà đa số là những nhà hoạt động tại Việt Nam.

    Có tổng cộng 12 câu hỏi. Phần lớn là các câu hỏi có trả lời có sẵn (multiple choice questions) để chọn; chỉ có câu cuối là để các bạn tự do điền vào câu trả lời hay suy nghĩ của ḿnh.

    Kết quả bản khảo sát này được ghi lại chi tiết ở phần bên dưới.

    Có một số điều đáng chú ư như sau về kết quả khảo sát với 75 bạn trẻ tại Việt Nam.

    Thứ nhất, đa số các bạn tham gia khảo sát này đều nh́n giới trẻ Việt Nam nói riêng người dân Việt Nam nói chung với nhiều suy tư, nếu không phải là bi quan. Chẳng hạn, câu hỏi 2, “Theo bạn, đâu là quan tâm chính của giới trẻ ngày hôm nay?” th́ %54,7 chọn “Công ăn việc làm, và sung túc vật chất bản thân và gia đ́nh”. Câu hỏi 3, “Theo bạn, giới trẻ nghĩ ǵ về hiện trạng đất nước?” th́ %58,7 chọn “Không quan tâm: lo cho bản thân, kệ chuyện xă hội”. Câu hỏi 4, “Bạn vui ḷng cho biết quan điểm của ḿnh về nhận thức, khả năng, và đóng góp của giới trẻ trong việc thay đổi đất nước?”, th́ đa số các bạn chọn tiêu cực hoặc vô tư, chiếm 55 trên 75 bạn (%73,33).

    Thứ hai, tuy đa số nh́n bi quan về người trẻ trong nước như thế, đại đa số các bạn này vẫn có cái nh́n rất khác với đại đa số giới trẻ tại Việt Nam. Chẳng hạn, câu hỏi 5, khi được hỏi “Quan điểm của đa số người dân Việt Nam hiện nay về sự kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975 như thế nào?”, th́ %57,3 chọn “Tích cực: ngày thống nhất đất nước”. Tuy nhiên, cùng câu hỏi này, nhưng quan điểm của chính các bạn trẻ tham dự khảo sát này rất khác. Gần như hoàn toàn ngược lại. Trong câu hỏi 6, %71,6 đă chọn “Tiêu cực: ngày mà cộng sản bị áp đặt trên cả nước”. Với câu hỏi số 7 và 8, rằng “Người dân Việt Nam có biết đến hoạt động đấu tranh của người Việt hải ngoại hay không?”, th́ các bạn nghĩ chỉ có thiểu số biết rơ, c̣n đa số không biết hoặc biết một chút. Tuy nhiên, trong chính các bạn th́ %24 nghĩ là ḿnh biết rơ, và %72 biết một chút.

    Điều này có nghĩa đại đa số các bạn đă cố gắng t́m hiểu các hoạt động đấu tranh của người Việt hải ngoại.

    Thứ ba, các bạn thành thật cho biết suy nghĩ của ḿnh về các hoạt động đấu tranh của người Việt hải ngoại.

    Trong câu hỏi 9, “Bạn vui ḷng cho biết quan điểm của ḿnh về hoạt động đấu tranh của người Việt ở hải ngoại” th́ %63,9 chọn “Có thiết thực, nhưng không đóng góp nhiều cho phong trào”, trong khi %22,2 chọn “Rất thiết thực, đóng góp nhiều cho phong trào”.

    Khi được hỏi nguyên do v́ sao, trong câu hỏi 10, th́ %54,7 chọn “Không hiểu rơ t́nh h́nh trong nước, không có sự nối kết với trong nước” và %32 chọn “Hoạt động chủ yếu liên quan đến cờ vàng và Việt Nam cộng ḥa, v́ vậy không tương thích với người dân hiện nay trong nước”.

    Khi được hỏi (câu hỏi 11) “Theo bạn, cộng đồng hải ngoại nên tập trung vào hoạt động nào sau đây?”, th́ %44 chọn “Vận động quốc tế, khiến chính phủ Việt Nam tôn trọng các thỏa thuận về nhân quyền”; %25,3 chọn “Hỗ trợ đào tạo cho các tổ chức, nhà hoạt động trong nước về dân chủ nhân quyền, công nghệ... để họ hoạt động tốt hơn”; %20 chọn “Hỗ trợ tài chính cho các tổ chức, nhà hoạt động trong nước, làm việc với họ giúp họ vượt qua các khó khăn trong hoạt động, nhưng không lănh đạo họ”;

    Nói cách khác, các bạn mong muốn được hỗ trợ, nhất là về đào tạo, và tài chánh, nhưng không hề muốn được sự lănh đạo nào. Các bạn cũng cho rằng vận động quốc tế là một trong các việc làm thiết thực để hỗ trợ cho phong trào đấu tranh ở trong nước.

    Xin cảm ơn các bạn trẻ trong nước đă tham gia cuộc khảo sát ngắn này. Và cảm ơn tất cả những bạn đọc đă theo dơi loạt bài này trong những ngày qua. Tôi hy vọng rằng chúng ta có thể hiểu được tâm tư của người trẻ trong nước nhiều hơn trong những ngày tháng tới. V́ chỉ khi nào hiểu nhau và tin tưởng nhau th́ mới có thể phối hợp nhau hiệu quả cho các mục tiêu chung trên con đường vận động và xây dựng dân chủ cho Việt Nam.

    Ghi chú:

    Kết quả bản khảo sát với 75 bạn trẻ trong nước

    Câu hỏi 1: “Bạn đến (sinh sống chủ yếu) từ miền nào của đất nước?”, th́ các bạn trả lời như sau: 39 từ miền Nam (%52); 17 từ miền Trung (%22,7); 19 từ miền Bắc (%25,3).

    Câu hỏi 2: “Theo bạn, đâu là quan tâm chính của giới trẻ ngày hôm nay?”

    %54,7 chọn “Công ăn việc làm, và sung túc vật chất bản thân và gia đ́nh”;
    %40 chọn “Hưởng thụ, sống ảo, theo đuổi các trào lưu, và thỏa măn các nhu cầu cá nhân ḿnh”;
    %5 chọn “Hiện trạng và tương lai đất nước”;
    Phần c̣n lại là những ư kiến khác.
    Câu hỏi 3: “Theo bạn, giới trẻ nghĩ ǵ về hiện trạng đất nước?”

    %58,7 chọn “Không quan tâm: lo cho bản thân, kệ chuyện xă hội”;
    %28 chọn “Lo âu: kinh tế phát triển, song xă hội có nhiều vấn đề, tuy nhiên không biết phải làm sao”;
    %9,3 chọn “Lạc quan: kinh tế phát triển, xă hội ổn định, đất nước đi lên, tiếp tục tin tưởng và cố gắng”;
    %4 chọn “Bi quan: xă hội ngày càng xuống cấp, quốc gia suy yếu, và cần phải thay đổi”.
    Câu hỏi 4: Khi được hỏi, “Bạn vui ḷng cho biết quan điểm của ḿnh về nhận thức, khả năng, và đóng góp của giới trẻ trong việc thay đổi đất nước?”, với câu trả lời là chọn số 1 đến số 5 (1 là rất tiêu cực; 5 là rất tích cực), th́ có 8 bạn chọn 1; 29 chọn 2; 26 chọn 3; 9 chọn 4; và 3 chọn 5.

    Câu hỏi 5: “Theo bạn, quan điểm của đa số người dân Việt Nam hiện nay về sự kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975 như thế nào?”

    %57,3 chọn “Tích cực: ngày thống nhất đất nước”;
    %36 chọn “Không quan tâm”;
    %6,7 chọn “Tiêu cực: ngày mà cộng sản bị áp đặt trên cả nước”.
    Câu hỏi 6: Cùng câu hỏi trên nhưng dành cho các bạn, “Quan điểm của bạn về sự kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975 như thế nào”

    %71,6 chọn “Tiêu cực: ngày mà cộng sản bị áp đặt trên cả nước”.
    %17,6 th́ có ư kiến khác.
    C̣n lại, dưới %12 chọn “Tích cực: ngày thống nhất đất nước” hoặc “Không quan tâm”.
    Câu hỏi 7: “Người dân Việt Nam có biết đến hoạt động đấu tranh của người Việt hải ngoại hay không?”,

    %58,7 cho rằng người dân biết “một chút”;
    %40 nghĩ “không biết ǵ”;
    Chỉ có một thiểu số nhỏ mới biết rất rơ.
    Câu hỏi 8: Cùng câu hỏi trên nhưng dành cho các bạn “Bạn có biết về hoạt động đấu tranh của người Việt hải ngoại hay không?”

    %24 nghĩ là ḿnh biết rất rơ;
    %72 biết một chút;
    c̣n lại %4 th́ không biết ǵ.
    Câu hỏi 9: Khi được hỏi, “Bạn vui ḷng cho biết quan điểm của ḿnh về hoạt động đấu tranh của người Việt ở hải ngoại”

    %63,9 chọn “Có thiết thực, nhưng không đóng góp nhiều cho phong trào”;
    %22,2 chọn “Rất thiết thực, đóng góp nhiều cho phong trào”;
    %13,9 chọn “Phần lớn là các hoạt động không cần thiết, nhiều khi có hại cho phong trào”.
    Câu hỏi 10: “Theo bạn, nếu hoạt động của người Việt hải ngoại chưa tương xứng với tiềm năng của họ, th́ nguyên nhân ở đâu?”, sau đây là trả lời của các bạn.

    %54,7 chọn “Không hiểu rơ t́nh h́nh trong nước, không có sự nối kết với trong nước”;
    %32 chọn “Hoạt động chủ yếu liên quan đến cờ vàng và Việt Nam cộng ḥa, v́ vậy không tương thích với người dân hiện nay trong nước”;
    %12 chọn “Ư kiến khác”;
    Thiểu số nhỏ chọn “Nghi kị người trong nước, nghĩ rằng người trong nước không đủ khả năng, và ḿnh cần phải lănh đạo”.
    Câu hỏi 11: “Theo bạn, cộng đồng hải ngoại nên tập trung vào hoạt động nào sau đây?”

    %44 chọn “Vận động quốc tế, khiến chính phủ Việt Nam tôn trọng các thỏa thuận về nhân quyền (v́ đây là thế mạnh của hải ngoại, và có thể làm kết hợp với trong nước để hiệu quả nhất)”;
    %25,3 chọn “Hỗ trợ đào tạo cho các tổ chức, nhà hoạt động trong nước về dân chủ nhân quyền, công nghệ... để họ hoạt động tốt hơn”;
    %20 chọn “Hỗ trợ tài chính cho các tổ chức, nhà hoạt động trong nước, làm việc với họ giúp họ vượt qua các khó khăn trong hoạt động, nhưng không lănh đạo họ”;
    %10,7 chọn “Ư kiến khác”.
    Câu hỏi 12: “Chúng tôi rất biết ơn bạn đă dành thời gian hoàn thành phiếu khảo sát này (nếu bạn có ý kiến góp ý, hay quan điểm ǵ thêm.. vui ḷng cho chúng tôi biết)!”. Sau đây là một số các ư kiến do chính các bạn điền vào bản khảo sát.

    Quan điểm của ḿnh về sự kiện ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày chiến tranh chấm dứt. Nhưng là hoà b́nh giả tạo. Lời tổng thống Ronald Reagan có phần ứng nghiệm:
    "Chấm dứt chiến tranh Việt Nam không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. V́ lẽ cái giá phải trả cho loại ḥa b́nh đó, là ngàn năm tăm tối cho các thế hệ sinh tại Việt Nam về sau". Ngàn năm th́ hơi.. lâu, nhưng ḿnh nghĩ hệ luỵ do cộng sản gây ra, có lẽ là hơn trăm năm.

    Mô h́nh dân chủ và các bước thực hiện dân chủ ở âu châu khong thể áp dụng tại VN.
    Một là cs tự sụp. Hai là cách mạng bạo lực. Không có chuyện đấu tranh bất bạo động

    cộng sản sẽ nhún nhường. Thực tế đă chứng minh.

    Nhà hoạt động trong nước rất cần sự giúp đỡ của hải ngoại. Những hỗ trợ này bao gồm cả tài chính, vận động, đào tạo, kỹ thuật... Tuy nhiên, những hỗ trợ này cần đi vào chiều sâu, dài hạn và thiết thực. Việc giúp đỡ tù nhân lương tâm hoặc những nhà hoạt động đang bị đàn áp là cần thiết. Nhưng hỗ trợ cho công việc của các nhà hoạt động đang hoạt động c̣n cần thiết hơn, v́ chính những hoạt động này mới tạo ra được sự thay đổi. Tôi nghĩ rằng người Việt hải ngoại cần lắng nghe ư kiến của người trong nước để hỗ trợ trong nước tốt hơn. Vấn đề của giới hoạt động VN hiện nay là người bên trong và bên ngoài không hiểu nhau. Người hải ngoại chỉ giúp những ǵ HỌ MUỐN mà không giúp những ǵ TRONG NƯỚC CẦN. Tôi hy vọng sẽ có những buổi tiếp xúc, trao đổi giữa bên trong và bên ngoài để hai bên có thể hiểu nhau hơn.
    Ở phần ư kiến khác ḿnh nghĩ nên để thêm text vào để người làm điền ư kiến của họ vào. Tất cả các câu đều ở dạng trắc nghiệm nên ḿnh chỉ chọn được một, cơ mà có những câu ḿnh không hoàn toàn 100% thiên về ư bên đó. Ví dụ câu gần cuối ḿnh muốn để là 50% - 30% - 20%. Ḿnh nghĩ câu hỏi kiểu dạng có thể chọn nhiều đáp án và phân theo mức độ thế này có thể xải dạng hộp kiểm.

  7. #647
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Một phi công dương tính với virus corona khi bay đến Việt Nam
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 09:53, 23/04/20• 1120 lượt xem

    Phun khử trùng trên máy bay Vietnam Airlines, ngày 3/3/2020. (Ảnh: NHAC NGUYEN/AFP via Getty Images)

    Một phi công đến từ Các tiểu vương quốc Ả rập đă được thông báo dương tính với virus corona Vũ Hán khi đang trên đường bay đến Việt Nam.

    Tối 22/4, đại diện Bộ Y tế cho biết, phi công này người Malaysia nhưng bay đến Việt Nam từ Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, theo báo Thanh Niên.

    Trước khi thực hiện chuyến bay, phi công trên đă được lấy mẫu xét nghiệm. Tuy nhiên, khi người này đang điều khiển chuyến bay sang Việt Nam, th́ mới có kết quả dương tính với virus corona.

    Sau đó, phía Việt Nam đă đưa phi công trên về khách sạn Pullman để cách ly. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội lấy mẫu người này và toàn bộ số nhân viên khách sạn có tiếp xúc, kết quả cho thấy đều âm tính.

    Hiện nay phi công trên đă trở về nước. Tính đến sáng hôm nay, Việt Nam có 1 tuần không phát sinh ca bệnh mới.

    Tuy nhiên, từ sự việc trên, Bộ Giao thông vận tải đề nghị bố trí địa điểm để cách ly phi công đến Việt Nam trong thời gian tới.

    Tối 22/4, TP Hà Nội thông báo việc bố trí 4 khách sạn 4 sao làm nơi cách ly, gồm: Daewoo, Pullman, Crowne Plaza và Pan Pacific.

    Lănh đạo Hà Nội cũng yêu cầu khi các phi công đến, đều phải lấy mẫu xét nghiệm nhanh, phải có xe đưa đón từ sân bay về khách sạn, phục vụ ăn uống đảm bảo đúng quy tŕnh của Bộ Y tế, và không để những người này ra ngoài đi chơi.

    Chiều 22/4, Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Y tế phối hợp với các địa phương chỉ định khách sạn để cách ly các phi công bay đến Việt Nam vào những ngày tới.

    Trong giai đoạn nới lỏng giăn cách xă hội hiện nay, Chính phủ vẫn chưa đồng ư cho nhập cảnh tự do, chưa chấp nhận khách du lịch nước ngoài.

  8. #648
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Facebook đồng lơa với CSVN vi phạm quyền tự do ngôn luận
    Apr 23, 2020

    Ngày 6 Tháng Sáu, 2019, kỹ sư nuôi tôm Nguyễn Ngọc Ánh, 39 tuổi, một người hoạt động v́ môi trường, bị Ṭa Án Nhân Dân tỉnh Bến Tre tuyên án 6 năm tù và 5 năm quản chế với cáo buộc “Làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống nhà nước” do viết trên Facebook với tài khoản “Nguyễn Ngọc Ánh.” (H́nh: Vietnam News Agency/AFP via Getty Images)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Cả hai tổ chức nhân quyền hàng đầu thế giới cùng lên tiếng phản đối việc sau khi máy chủ của Facebook ở Việt Nam không hoạt động được bảy tuần liền, Facebook lập tức đồng lơa với nhà cầm quyền CSVN để kiểm duyệt những nội dung “chống chính quyền” tại Việt Nam.

    Hôm 22 Tháng Tư, thông cáo do tổ chức Human Rights Watch (Theo Dơi Nhân Quyền) phát đi từ New York, viết: “Facebook đă chịu áp lực từ chính phủ CSVN và đồng ư hạn chế các post của giới bất đồng chính kiến, tạo tiền lệ xấu cho cả nhân quyền và các chính sách toàn cầu của họ. Quyết định này làm tăng khả năng hạn chế nội dung khác trong tương lai.” Văn bản này cũng kêu gọi Facebook “đảo ngược quyết định.”

    Trước đó, cộng đồng mạng Việt Nam xôn xao sau khi Reuters dẫn nguồn tin từ nội bộ Facebook cho hay, trong Tháng Hai và Tháng Ba, một số nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam được lệnh hạn chế lưu lượng truy cập vào các máy chủ của Facebook như một biện pháp gây áp lực để mạng xă hội gỡ bỏ hoặc hạn chế nội dung chỉ trích nhà cầm quyền. Facebook sau đó phải cam kết với CSVN về hạn chế nhiều post mà chính phủ muốn gỡ, th́ các máy chủ ở địa phương của hăng công nghệ này mới được bật lại.

    Ông John Sifton, giám đốc Vận Động, ban Á Châu của tổ chức Theo Dơi Nhân Quyền, b́nh luận: “Bây giờ th́ các nước khác biết làm thế nào để có được những ǵ họ muốn từ Facebook, để khiến mạng xă hội này đồng lơa với việc vi phạm quyền tự do ngôn luận. Trong vụ này, lẽ ra chính phủ CSVN không nên bóp băng thông và cả Facebook cũng không nên đáp ứng với yêu cầu của Hà Nội.”


    Giới hoạt động than phiền về post Facebook bị xóa không lư do. (H́nh chụp qua màn h́nh)
    Cùng ngày, tổ chức Amnesty (Ân Xá Quốc Tế) cũng phát đi thông cáo lên án việc Facebook kiểm duyệt post chỉ trích CSVN “là bước ngoặt tai hại cho tự do ngôn luận.” Tổ chức này ước tính khoảng 10% lượng tù nhân lương tâm ở Việt Nam bị bỏ tù do liên quan đến các hoạt động trên Facebook của họ.

    Bản thông cáo cũng dẫn lời ông William Nee, cố vấn nhân quyền của Ân Xá Quốc Tế, nói: “Việc nhà cầm quyền CSVN đàn áp tự do ngôn luận không có ǵ mới, nhưng chính sách của Facebook thay đổi cho thấy họ đồng lơa với chuyện này. Facebook phải căn cứ vào quy định nội dung của họ liên quan đến tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế về thực thi quyền tự do ngôn luận, mà không dựa trên đ̣i hỏi bất chợt của một chính phủ lạm quyền.”

    Trước đó, giới hoạt động xă hội dân sự ở Việt Nam liên tục than phiền về việc nhiều post Facebook của họ “bỗng dưng biến mất” hoặc bị cáo buộc “vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng.”

    Nhà hoạt động Trịnh Bá Tư cho biết trên trang cá nhân: “Các bài viết của tôi từ ngày 31 Tháng Mười Hai, 2019, đến ngày 9 Tháng Hai, 2020, đă bị ẩn mà không có bất cứ một thông báo nào từ Facebook. Đây có thể là do sức ép từ nhà nước CSVN lên Facebook, khi những thông tin trong giai đoạn này chủ yếu vạch trần tội ác cướp đất của quân Cộng Sản tại Đồng Tâm.”

    Nhà cầm quyền CSVN thường xuyên yêu cầu Facebook gỡ bỏ các post hoặc tài khoản Facebook “vi phạm pháp luật Việt Nam.”

    Luật An Ninh Mạng có hiệu lực từ Tháng Giêng, 2019, yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ Internet gỡ bỏ các nội dung “xúc phạm chính quyền” trong ṿng 24 giờ sau khi nhận được yêu cầu.

    Các báo nhà nước cũng thường xuyên dẫn lời ông Nguyễn Mạnh Hùng, bộ trưởng Thông Tin Truyền Thông CSVN, đe nẹt Facebook “phải hợp tác và tuân thủ pháp luật Việt Nam.” (N.H.K) [qd]

  9. #649
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Chuyên gia: VN chống corona tốt ‘v́ quá hiểu Trung Quốc’


  10. #650
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Sài G̣n chấm dứt cách ly v́ dịch corona


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •