Page 66 of 74 FirstFirst ... 1656626364656667686970 ... LastLast
Results 651 to 660 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #651
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Người dân nghĩ ǵ về t́nh h́nh biển đảo hiện nay?
    Diễm Thi, RFA
    2020-04-24


    Ảnh chụp từ trên cao cái được gọi là ‘thành phố Tam sa’ trên một ḥn đảo trong chuỗi Hoàng Sa đang tranh chấp, ngày 27 tháng 7 năm 2012.
    AFP

    Những người theo dơi truyền h́nh cho biết liên tiếp những ngày qua, cơ quan truyền thông Nhà Nước Việt Nam lên tiếng phản đối Trung Quốc như một cách kêu gọi ḷng yêu nước và tinh thần dân tộc của người dân.

    Ông Đức Minh, một cựu sĩ quan quân đội từ Sài G̣n nói với RFA:

    “Tôi thấy đó là một hiện tượng lạ. Tôi đang phân vân không biết có phải giới cầm quyền Việt Nam thay đổi quan điểm về ngoại giao với Trung Quốc hay không, nhưng bản thân lại không tin lắm vào việc họ thay đổi...

    Nhiều người dân trong nước vẫn bị an ninh sách nhiễu về việc đeo khẩu trang có ḍng chữ No-U”.

    Ông Minh liên tục phản đối Trung Quốc trên facebook cá nhân của ḿnh và kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam đừng quá nhu nhược. Bản thân ông cho biết dù không c̣n trẻ nhưng ông sẵn sàng tái ngũ, cầm súng đánh giặc khi tổ quốc cần.

    C̣n cô Lê Thị Tuyết, một công nhân ở Tây Ninh th́ nêu suy nghĩ đơn giản của ḿnh khi tṛ chuyện cùng RFA:

    “Mất nước là do lỗi của những ông lớn, những lănh đạo đă để Trung Quốc xâm lấn. Em là một người dân mà em có biết ǵ đâu. Chuyện đó để Nhà nước lo thôi. Ḿnh ở Việt Nam mà, họ làm như thế nào ḿnh cũng phải chịu thôi."

    Theo ghi nhận của RFA, chỉ một số ít người dân tin vào báo chí và truyền thông nhà nước. Đa số họ chỉ lấy thông tin từ chính quyền để tham khảo rồi t́m hiểu thêm trên mạng xă hội, từ nguồn đáng tin cậy.

    Anh Trần Trọng Nhân từ Buôn Mê Thuột nói với RFA rằng, có hai góc nh́n từ người dân. Một góc nh́n từ những người dân bàng quan với thời cuộc và góc nh́n từ những người dân trăn trở với hiện t́nh đất nước. Là một người luôn quan tâm đến thời cuộc, anh Nhân cho biết bản thân anh biết tin tức về biển đảo qua nhiều nguồn, nhưng trên mạng xă hội là chính. Nguồn chính thống từ trong nước th́ anh ít theo dơi, chỉ coi một vài chương tŕnh coi họ nói ǵ, họ phản ứng như thế nào thôi. Anh nói:

    “Với ḷng yêu quê hương đất nước em rất thao thức với hiện t́nh biển đảo, nhưng nếu bây giờ kêu em xuống đường chống Trung Quốc như trước th́ em sẽ không đi. Em đă nhiều lần xuống đường và lần nào cũng bị chính quyền đàn áp. Lúc nào họ cũng nói với em rằng, các anh không phải lo. Có đảng và nhà nước lo rồi.

    Lâu nay dân lên tiếng, mọi người lên tiếng Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam th́ bị bắt bỏ tù. Bây giờ trước t́nh h́nh nguy cấp hơn bao giờ hết, đảng và nhà nước tự lo đi.”

    Anh Nhân nói thêm rằng, với những người dân khác, khi mà báo đài lên tiếng mấy hôm nay th́ họ cũng có ḷng căm ghét Trung Quốc nhưng họ chỉ dừng lại ở đó, không có hành động cụ thể ǵ cả.

    Anh Nguyễn Văn Khánh từ Hà Nội, người theo dơi rất kỹ những diễn biến từ hôm 30 tháng 3 đến hôm nay, nói với RFA:

    “Từ lâu rồi em không coi TV, không đọc báo trong nước mà chỉ nghe và đọc BBC, CNN, RFA…Tin tức trong nước cũng chỉ đọc online thôi.

    Về Hoàng Sa th́ thực sự Việt Nam đă hoàn toàn mất quyền kiểm soát từ năm 1974 rồi. C̣n Trường Sa th́ hiện có hơn 20 thực thể có quân đồn trú của Việt Nam.”

    Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm toàn bộ từ tháng giêng năm 1974 và gọi quần đảo này là Tây Sa. Từ ngày 30 tháng 3 đến 10 tháng 4, Việt Nam đă liên tục gửi 3 công hàm đến Liên Hiệp Quốc để phản đối những đ̣i hỏi về chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.

    Anh Lê Văn Tài từ Vĩnh Long chia sẻ với RFA:

    “Tin tức biển đảo th́ tôi coi trên internet từ những nguồn khả tín. Báo chí nhà nước th́ họ cho nghe cái ǵ ḿnh biết cái đó thôi. Chỉ coi để tham khảo và suy đoán. Không thể là thông tin chính thống mà tin tưởng được. Tôi coi những đài như VOA, RFA, BBC…Gần đây có những trang mạng dẫn link tiếng Anh.

    Với tư cách là một người dân, tôi thấy chuyện biển đảo đă ‘xong’ từ lâu rồi. Mất rồi không c̣n hy vọng ǵ nữa. Không có lối thoát. Bao nhiêu năm nay chính phủ có làm được ǵ đâu ngoài phản đối lấy lệ!”

    Công hàm 1958

    Trung Quốc vừa qua đă dùng công hàm 1958 gửi lên LHQ về Trường Sa và Hoàng Sa như là một bằng chứng cho lập luận của ḿnh.

    Đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc dùng công hàm này để ‘bắt chẹt’ Việt Nam. Năm 2014, khi Trung Quốc đưa ra Công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958 để biện luận cho những hành động của họ tại Biển Đông. Bộ Ngoại giao Việt Nam đă họp báo phản đối cho rằng công hàm đó vô hiệu.

    Lúc bấy giờ Thạc sĩ Hoàng Việt lên tiếng với RFA về vấn đề này:

    “Không có ông nào ở miền Bắc lúc đó có quyền nói về công nhận Hoàng Sa Trường Sa được cả. Bởi v́ lúc đó theo Hiệp định Geneve 1954 chia đôi hai miền Nam Bắc, rơ ràng là một bên từ vĩ tuyến 17 trở ra là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa; một bên từ vĩ tuyến 17 trở vào là Việt Nam Cộng Ḥa. Rơ ràng hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc về Việt Nam Cộng Ḥa c̣n Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa th́ có tư cách ǵ mà nói đến.”

    Với những người dân b́nh thường th́ họ nghĩ ǵ trong thời điểm hiện nay?

    Anh Lê Văn Tài từ Vĩnh Long khẳng định công hàm 1958 rơ ràng là đă ‘bán nước’ bởi nó đă công nhận quyết định chủ quyền biển đảo Trung Quốc đưa ra trước đó. Theo anh Tài th́ ngoài công hàm này c̣n nhiều thứ ở bên trong mà có thể người dân chưa biết. Trung Quốc dùng công hàm này để đe dọa Việt Nam, nếu phản ứng nó sẽ 'x́' thêm nhiều chuyện kinh thiên động địa nữa.

    Anh Nguyễn Văn Khánh nêu ư kiến :

    “Công hàm của ông Phạm Văn Đồng gửi ông Chu Ân Lai năm 1958 em cho rằng đó thực sự là một công văn bán nước, không thể biện bạch. Với vai tṛ là một ông Thủ tướng, trên là ông Hồ th́ không thể nói câu lúc đó không quản lư vùng lănh hải ấy mà do VNCH quản lư, nên tuyên bố của ông Đồng là vô giá trị.

    Em cho rằng truyền thống đánh giặc và truyền thống yêu nước của người dân Việt Nam có từ hàng ngàn năm nay. Khi tinh thần của người Việt Nam đă trỗi dậy th́ không một ai có thể cản trở.”

    Trong khi đó, anh Trần Trọng Nhân lại cho rằng Trung Quốc sử dụng công hàm này để khẳng định chủ quyền biển đảo là không hợp lư. Người cộng sản Việt Nam bị cài bẫy từ thời đó rồi. Anh giải thích:

    “Năm 1958 Hoàng Sa, Trường Sa không thuộc quyền quản lư của cộng sản Bắc việt mà thuộc quản lư của Việt Nam Cộng Ḥa.

    Đối với cộng sản Việt Nam bây giờ, nếu họ phủ nhận công hàm này, không công nhận công hàm này th́ họ phải công nhận tính chính danh của thể chế Việt Nam Cộng Ḥa.”

    Điều này từng được Tiến sĩ Nguyễn Nhă nói đến từ năm 2017 với báo chí trong nước rằng, về pháp lư quốc tế cũng như về mặt lịch sử, Việt Nam Cộng Ḥa là một thực thể chính trị rất hiển nhiên không thể chối căi.

  2. #652
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    V́ sao chủ yếu quan chức về hưu lên tiếng khi Trung Quốc gây hấn?
    RFA
    2020-04-24

    H́nh ảnh các quan chức về hưu lên tiếng khi Trung Quốc gây hấn, đăng trên Báo Phụ Nữ hôm 20/4/2020.(phiên bản báo in)
    Courtesy FB Đinh Kim Phúc

    Trong bốn tháng đầu năm 2020, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh những hành động khiêu khích nhằm áp đặt chủ quyền của họ ở Biển Đông, khiến t́nh h́nh tại vùng biển đang tranh chấp này thêm căng thẳng.

    Truyền thông Trung Quốc vào ngày 5/3/2020 đồng loạt đăng Báo cáo của Viện Sáng kiến Nghiên cứu T́nh h́nh Chiến lược Biển Đông (SCSPI) nói rằng có tổng cộng 311 tàu cá Việt Nam đă xâm nhập vào khu vực nội địa gần đảo Hải Nam, lănh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc vào tháng 2, với mục đích đánh bắt cá và làm gián điệp bất hợp pháp.

    Và tiếp đến là Trung Quốc cho tàu hải cảnh đâm ch́m tàu cá Việt Nam, nhưng lại cho rằng tàu cá Việt Nam tự đụng vào tàu Trung Quốc.

    Vào ngày 18/04/2020, Trung Quốc thông báo thành lập hai quận thuộc “thành phố Tam Sa”, đó là “quận Tây Sa” (tức quần đảo Hoàng Sa) và “quận Nam Sa” (tức quần đảo Trường Sa), hai quần đảo mà Hà Nội khẳng định là thuộc chủ quyền của Việt Nam.

    Mỗi lần Trung Quốc gây hấn, như thường lệ các phát ngôn nhân của Bộ Ngoại giao Việt Nam lại cho phát đi phát lại cái mà nhiều người trong nước ví như ‘đoạn băng rè’ phản đối hành động của Trung Quốc và tuyên bố vùng biển đó thuộc chủ quyền Việt Nam...

    Trong khi đó những vị quan chức về hưu có những phát biểu khá mạnh mẽ. Như Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ Công an cho rằng Nhà cầm quyền Trung Quốc từ xưa đến nay là “bậc thầy” về lợi dụng thời thế. Ông này lên án Trung Quốc lợi dụng cả thế giới đang lo chống dịch Covid-19 để gây hấn, đâm ch́m tàu cá của ngư dân tỉnh Quảng Ngăi, bắt tám ngư dân Việt Nam.

    Hay như ông Nguyễn Đức Hải, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược quốc pḥng cũng có bài lên án Trung Quốc, cảnh báo Bắc Kinh về hành động sai trái của họ.

    Tiếng nói của họ khi không c̣n giữ chức vụ, nhất là những chức vụ cao cấp trong hệ thống chính trị Việt Nam, th́ những phân tích đó không đại diện cho quan điểm của đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam.
    -Đinh Kim Phúc
    V́ sao chỉ quan chức Việt Nam về hưu mới dám lên tiếng phản đối Trung Quốc?

    Trả lời RFA hôm 24 tháng 4 năm 2020 liên quan vấn đề này, Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc, nói:

    “Phản ứng trước các hành động khiêu khích của Trung Quốc trên biển Đông, cũng như phân tích âm mưu chiến lược của Trung Quốc đối với biển Đông, đối với Việt Nam cũng như khu vựa Đông Nam Á, th́ toàn xuất hiện những quan chức, mà đứng trước tên các quan chức đó toàn là chữ ‘nguyên’ với chữ ‘cựu’... Chúng ta biết rằng, các quy định của đảng cộng sản Việt Nam trong nội bộ, có 19 quy định mà đảng viên không được làm, đó là nói những vấn đề trái quan điểm, đường lối của đảng cộng sản Việt Nam. Những vị này khi phát ngôn, vẫn phân tích được những âm mưu và thủ đoạn của Trung Quốc, nhưng tiếng nói của họ khi không c̣n giữ chức vụ, nhất là những chức vụ cao cấp trong hệ thống chính trị Việt Nam, th́ những phân tích đó không đại diện cho quan điểm của đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam.”

    Chính v́ vậy theo Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc, không thấy có một vị cán bộ đương chức nào, dám đứng lên phân tích, hay tố cáo các hành động hiện nay của Trung Quốc trên biển Đông, mà toàn các vị về hưu, các vị không giữ chức vụ nữa, đó là một vấn đề thực tế của Việt Nam.

    Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS đă tự giải thể, khi trao đổi với RFA hôm 23/4, cho rằng:

    “Tôi nghĩa chuyện ấy cũng là b́nh thường, trong phản ứng đối với những hành động của TQ, th́ cần phải có sự phân công lao động giữa các tầng lớp khác nhau, và chúng tôi cũng đấu tranh rất mạnh mẽ. Về mặt chính thức, ông Trọng, ông Phúc nói là khó, Bộ trưởng ngoại giao nói là khó... người ta phải để người phát ngôn của Bộ ngoại giao, để cho tướng tá về hưu nói. Chúng tôi cũng rất muốn là để cho xă hội dân sự lên tiếng một cách mạnh mẽ. Đó là sự phân công lao động mà ở đâu cũng thế.”


    Trước đó, khi phát biểu tại phiên họp Quốc hội hồi tháng 10 năm 2019, Trung tướng Trần Việt Khoa, Giám đốc Học viện Quốc pḥng, đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội chỉ gọi là “nước ngoài” chứ không nêu đích danh “Trung Quốc” khi đề cập đến t́nh h́nh biển đảo bị xâm phạm chủ quyền ở thời điểm đó.

    Thạc sĩ Hoàng Việt, một thành viên của Quỹ Nghiên Cứu Biển Đông, khi trả lời Đài Á Châu Tự Do cho rằng, ở Việt Nam có những vấn đề cảm thấy khó hiểu, một mặt Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tuyên bố phải kiên quyết và khéo léo trong vấn đề biển Đông, nhưng mặt khác lại rất dè dặt và ngại đụng chạm khi nhắc đến tên Trung Quốc. Ông nói tiếp:

    “Thông thường giới quân đội phải là giới lên tiếng mạnh mẽ nhất, nhưng dường như thời gian qua những tướng quân đội lại phát biểu rất nhẹ nhàng. Tôi không hiểu những bước đi của Việt Nam như thế nào cũng như chính sách của Việt Nam ra sao? Nó cho thấy cho thấy chính sách của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông thiếu sự nhất quán.”

    Trong khi đó vào ngày 22/4/2020, báo chí do nhà nước kiểm soát đồng loạt có bài viết với tựa đề “Người dân kịch liệt phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, nội dung viết về việc người dân bày tỏ sự bất b́nh và kịch liệt phản đối hành động phi lư của Trung Quốc khi ngang nhiên thành lập khu Tây Sa và Nam Sa.

    Trên thực tế, khi người dân thật sự phản đối Trung Quốc bằng cách mặt áo, đeo khẩu trang NoU phản đối bản đồ h́nh lưỡi ḅ của Trung Quốc th́ bị công an sách nhiễu bắt bớ.

    Đă gần 10 năm, chuyện áo NoU từ 2011 đến giờ, rồi chuyện khẩu trang NoU cũng bị công an ngăn chặn, bỏ tù. Nó thể hiện rất rơ, phơi bày bộ mặt thật của họ mà thôi.
    -TS Nguyễn Quang A
    Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nhận định:

    “Chuyện họ lạm dụng từ ngữ th́ cổ như lịch sử của đảng cộng sản Việt Nam, không có ǵ là lạ. Lúc nào họ cũng nói nhân dân... nhưng không có một khảo sát nào cả. Họ lạm dụng từ nhân dân, công an nhân dân, cái nào cũng nhân dân. Ví dụ ông thủ tướng vừa nói ǵ, th́ sau chưa được nửa ngày, cái loa của hệ thống đă ầm ỉ kêu lên là nhân dân nhiệt t́nh ủng hộ... họ chuyên môn lạm dụng những từ ngữ như vậy. Việc họ trấn áp những người lên tiếng, ví dụ đến giờ đă gần 10 năm, chuyện áo NoU từ 2011 đến giờ, rồi chuyện khẩu trang NoU cũng bị công an ngăn chặn, bỏ tù. Nó thể hiện rất rơ, phơi bày bộ mặt thật của họ mà thôi.”

    Không chỉ gây hấn với Việt Nam, Trung Quốc mới đây sau khi đưa tàu khảo sát Hải Dương 8 đến vùng biển VN, cũng đă đưa tàu này đến gần khu vực Malaysia thăm ḍ dầu khí, cho tàu cá với sự tháp tùng của tàu hải cảnh đánh cá ở vùng biển Natuna của Indonesia. Trong khi các nước Đông Nam Á đang tập trung mọi nguồn lực chống dịch Covid-19, Bắc Kinh lại tiếp tục có những hành động nhằm áp đặt chủ quyền của họ ở Biển Đông, khiến t́nh h́nh tại vùng biển đang tranh chấp này thêm căng thẳng.

    Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc, nhận định:

    “Trong 4 tháng đầu năm 2020, Trung Quốc đă đẩy mạnh các hành động khiêu khích trên biển Đông, bằng cách tố cáo Việt Nam đưa tàu đánh cá uy hiếp đảo Hải Nam, uy hiếp căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Hải Nam. Và tiếp đến là đụng tàu cá Việt Nam, rồi gởi công hàm đến Ủy ban ranh giới Liên Hiệp Quốc để tố cáo những hành động của Việt Nam, của Philippines, Malaysia... Nh́n chung Đông Nam Á đang đứng trước một miệng hố của ranh giới chiến tranh, nhưng nếu phân tích kỹ những ǵ xảy ra trên thực địa th́ chúng ta thấy những cơ sở để dấn đến một cuộc chiến tranh, dù là chiến tranh cục bộ trên biển Đông, th́ chưa đủ điều kiện.”

    Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc cho biết thêm, hiện nay rất nhiều người phân tích âm mưu thủ đoạn t́nh h́nh trên biển Đông, nhưng ông chưa thấy bất cứ một chuyên gia trong và ngoài nước nào, đưa ra kịch bản trên biển Đông ít nhất là trong năm 2020. Ông cho biết những kịch bản này:

    “Kịch bản thứ nhất, nếu TQ lợi dụng Việt Nam và các nước, đặc biệt là các siêu cường đang lo chống trả đại dịch covid-19, họ tiến hành một cuộc chiến tranh cục bộ trên biển Đông, để đánh chiếm hết những ǵ c̣n lại trên quần đảo Trường Sa, để đặt thế giới vào sự việc đă rồi, tuy họ là nước thường trực của Hội đồng bảo an LHQ, là siêu cường kinh tế và quân sự. Khả năng thứ hai, TQ cũng tiến hành chiến tranh cục bộ trên biển Đông từ 4 đến 8 tuần th́ các cường quốc trên thế giới sẽ phản ứng như thế nào? Thứ ba, nếu có cuộc chiến tranh tổng lực trên biển đông nhằm phân chia lại Đông Nam Á giữa Mỹ và TQ th́ có dẫn đến một cuộc chiến tranh khu vực hay chiến tranh thế giới lần thứ 3 hay không?”

    Theo Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc, đó là những kịch bản cần nêu ra, v́ nếu không chuẩn bị những kịch bản đánh giá t́nh h́nh thực tế, th́ sẽ không giải quyết được vấn đề ở Đông Nam Á, ở Biển Đông, không cảnh giác cho thế giới thấy được những âm mưu thủ đoạn ‘thâm độc’ của Trung Quốc hiện nay.

  3. #653
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Thay sổ hộ khẩu bằng mă số định danh cá nhân: b́nh mới rượu cũ?
    RFA
    2020-04-24


    Sổ hộ khẩu Việt Nam.
    Courtesy of luatvietphong.vn

    Trong phiên làm việc chiều 22/4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự thảo Luật Cư trú sửa đổi, Bộ trưởng Công an Tô Lâm có tŕnh bày về việc chuyển h́nh thức quản lư cư trú từ thủ công với sổ hộ khẩu sang quản lư bằng công nghệ thông tin.

    Cụ thể, chính phủ Hà Nội sẽ dùng mă số định danh cá nhân của công dân để truy cập, cập nhật thông tin trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Những quy định về sổ hộ khẩu, sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đ́nh, sổ hộ khẩu cấp cho cá nhân, tách sổ hộ khẩu, giấy chuyển hộ khẩu, điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu được băi bỏ.

    Trao đổi với RFA tối 24/4, Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương, nhà xă hội học hiện đang công tác tại Viện Hàn Lâm Khoa học Xă hội Việt Nam nhận định:

    “Thật ra 20, 30, 40 năm nay rồi có rất nhiều chương tŕnh vận động giảm bớt ảnh hưởng của sổ hộ khẩu lên đời sống nhân dân, tức những dịch vụ đời sống không căn cứ vào sô hộ khẩu nữa. Chẳng hạn như trẻ em đi học, đi khám bệnh, mua đất, mua nhà… không cần sổ hộ khẩu, rất nhiều thủ tục dịch vụ đời sống công hay hành chính công sẽ phải giảm bớt đi. Đó là việc rất tốt để tạo thuận lợi cho người dân.”

    Tuy nhiên, Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương cho rằng hiện nay c̣n khá nhiều hoạt động vẫn dựa rất nhiều trên sổ hộ khẩu. Đây mới chính là vấn đề người dân quan tâm, c̣n cách quản lư thế nào, chuyển h́nh thức từ sổ sang thẻ chỉ là đơn giản hơn, tiện hơn:

    “Thực ra họ không sử dụng sổ bằng giấy nữa mà chuyển sang quản lư nhân khẩu bằng thẻ điện tử. Vẫn có những quản lư nhân khẩu theo một số tiêu chí bên công an nội vụ đưa ra. Không hẳn là bỏ, dùng từ bỏ chưa được chính xác lắm.”

    Bạn trẻ Ngọc Trang, có gia đ́nh ở Tây Ninh và đang sinh sống tại Sài G̣n cho rằng việc quản lư cư trú bằng công nghệ sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho người dân.

    “Mỗi lần cầm sổ lên làm giấy tờ ở nhà nước Việt Nam là lề mề, chậm chạp và không chuyên nghiệp. Vấn đề ḿnh bị mất sổ hộ khẩu hay sai thông tin, em bị sai thông tin trên chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu xong đi đâu cũng không chịu chứng. Ngoài ra, mỗi lần mượn sổ hộ khẩu làm giấy tờ, đi công chứng th́ ba (em) rất sợ vấn đề đi tới đi lui bị mất sổ hộ khẩu làm lại rất khó. Đó là những bất cập. Bây giờ cập nhật thông tin chính xác trên mạng th́ đi đâu chỉ cần nói người ta bấm trên mạng, update cho ḿnh. Hôm bữa công an ấp em ở đi vô từng nhà khai báo trong hộ của ḿnh bao nhiêu người, chắc là v́ việc này.”

    Dưới góc nh́n cá nhân, Blogger Nguyễn Ngọc Già tại Sài G̣n đưa ra nghi vấn về hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin tại Việt Nam hiện nay:



    Cục Quản lư Xuất nhập cảnh Hà Nội AFP
    “Nói qua vấn đề điện tử, tức phần hiện nay nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hay phô trương là ‘cách mạng 4.0’ th́ tôi không tin rằng họ có đủ khả năng, kỹ thuật, cơ sở vật chất để thực hiện chính quyền điện tử trong lĩnh vực hộ khẩu điện tử bởi v́ thiếu thốn quá nhiều. Đó là nói về mặt vật chất, c̣n về lănh vực an ninh mạng của họ có thể nói là rất kém cỏi, bao nhiêu việc bị hacker xâm nhập lộ tài liệu cũng như các chi tiết khác ví dụ như cách đây nhiều năm hacker c̣n đánh sập an ninh mạng của sân bay Tân Sơn Nhất.”

    Theo nội dung phiên họp ngày 22/4, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cũng lưu ư rằng h́nh thức quản lư cư trú mới chỉ có thể được vận hành thông suốt khi tất cả công dân Việt Nam đă được cấp số định danh cá nhân.

    Tuy nhiên, theo số liệu của Chính phủ, sau hơn 4 năm triển khai thực hiện, đến nay chỉ có hơn 16 triệu công dân được cấp số định danh cá nhân thông qua công tác cấp căn cước công dân của Bộ Công an.

    V́ vậy, nhiều người bày tỏ lo ngại liệu có thể cấp số định danh cá nhân cho khoảng hơn 80 triệu công dân c̣n lại trong khoảng thời gian từ nay đến khi Luật Cư trú (sửa đổi) dự kiến có hiệu lực vào năm 2021 hay không? Từ đó mới có thể xét đến tính khả thi cho công tác quản lư cư trú công dân bằng công nghệ thông tin.

    Không phủ nhận tính tiện lợi mà h́nh thức quản lư cư trú mới đem lại cho cả người dân và cả cơ quan quản lư, nhưng Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương vẫn đưa ra góp ư mà chính phủ Hà Nội cần thay đổi:

    “Quản lư của Việt Nam vẫn nặng về theo dơi những thông tin ngoài thông tin cơ bản cá nhân. Ví dụ như ngoài giới tính, tuổi, năm sinh th́ người ta quan tâm rất kỹ đến những cái như cha mẹ, anh chị em, tức những cái vượt quá về phần cá nhân. Lần này họ có đưa vào hay không th́ tôi cũng chưa rơ.”

    Đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tính đến chuyện bỏ số hộ khẩu. Trước đây Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă kư ban hành Nghị quyết 112 vào ngày 30 tháng 10 năm 2017 có điều khoản băi bỏ h́nh thức quản lư dân cư đăng kư thường trú bằng “Sổ hộ khẩu”. Tuy nhiên Nghị quyết này vẫn chưa thể thực hiện được v́ phải chờ tới khi Bộ Công An thu thập xong cơ sở dữ liệu dân cư.

    Tính đến hiện tại, trên thế giới chỉ c̣n ba nước duy tŕ chế độ hộ khẩu là Việt Nam, Bắc Hàn và Trung Quốc. Cả ba đều là những nước theo Chủ nghĩa Cộng sản.

    Blogger Nguyễn Ngọc Già cho rằng đề xuất không sử dụng sổ hộ khẩu giấy lần này của Việt Nam sẽ không đem đến thay đổi nào mang lại tự do cho công dân Việt như quyền tự do đi lại, tự do cư trú của người dân.

  4. #654
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Dân muốn - Đảng „run“


  5. #655
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Vj.Air làm giàu bẩn, lừa bán vé giá rẻ rồi chiếm dụng vốn trái phép, chĩa lưỡi dao về phía khách hàng?


     20:54 25/04/2020

    Khi các đại lí đồng loạt đưa ra lời khuyên khách không nên đặt mua vé máy bay của hăng Vietjet, th́ chúng ta hiểu tṛ gian manh của Vietjet đă đến ngưỡng mà lương tâm các đại lí không thể không lên tiếng.

    Sau khi Bộ GTVT có văn bản mới về ngành này liên quan đến dịch Covid-19 ngày 22/4. Th́ Vietjet tung gói 3.500.000 vé máy bay giá rẻ chỉ từ 9.000 đồng. Kỳ thực, thuế phí xong phải giao động từ khoảng 500 ngàn đồng (tùy chuyến). Nếu chỉ dừng lại ở đây, th́ chả có ǵ để nói.

    Cho đến khi Vietjet gửi thông báo hủy chuyến bay vào sát ngày bay, thậm chí là giờ bay, th́ lúc đó hành khách mới biết ḿnh bị đưa vào tṛng. Họ nhận ra rằng, Vietjet nói hủy chuyến bay, nhưng lại có chuyến bay tương tự. Nếu muốn bay th́ phải đổi vé cộng thêm phí chênh lệch, thường rơi vào quăng hơn 1 triệu đồng trở lên. Như vậy, giá vé lúc này đă là tầm 1.5 triệu đồng mỗi vé, hết giá rẻ. Đă thế, lại ôm thêm cục tức.



    Nếu hành khách không chọn giải pháp trên th́ sao? Th́ vé sẽ được hoàn bảo lưu 360 ngày mà không được hoàn tiền như các hăng khác. Khách hàng phải gọi tổng đài của Vietjet về vấn đề này, và thường sẽ có 1 trong 2 trường hợp xảy ra:

    1. Gọi hoài Vietjet không nghe máy. Chán, bỏ cuộc chơi. Đồng nghĩa mất cụ mấy trăm ngàn!

    2. Nếu may mắn được nhân viên tư vấn cầm máy, mẫu số chung của các lời khuyên sẽ là: Quư khách nên hoàn bảo lưu số tiền đó trong 360 ngày và được cấn trừ khi mua vé khác. Nghe có vẻ hợp lí. Nhưng, gượm đă, “việc cấn trừ chỉ được áp dụng đối với các loại vé có thể giữ chỗ” – nhân viên tư vấn thêm vào.

    Trong chính sách của Vietjet, vé giá rẻ không nằm trong danh mục “vé có thể giữ chỗ”. Nghĩa là hành khách muốn vé giá rẻ của ḿnh đă mua được hoàn bảo lưu và cấn trừ, th́ phải nâng cấp để không c̣n là “vé giá rẻ nữa”. Nếu không đồng ư cũng chả sao, ngoại trừ mất số tiền mua vé-giá-rẻ ban đầu.

    À, thêm nữa, cước gọi tổng đài Vietjet là 1.000 đồng mỗi phút!

    (Sau khi dân t́nh làm ầm ĩ, Vietjet đưa ra thông báo hoàn tiền trong 90 ngày. Xong, không nói rơ là dành cho khách mua vé kể từ lúc có thông báo này hay áp dụng luôn cho khách đă mua trước đó. Lại chơi tṛ lập lờ).

    Trong văn bản ngày 22/4 của Bộ GTVT, riêng ngành hàng không, có quy định tổng tần suất bay các tuyến Hà Nội – TP.HCM và ngược lại là 20 chuyến khứ hồi mỗi ngày; Hà Nội/ TP.HCM – Đà Nẵng và ngược lại là 6 chuyến khứ hồi mỗi ngày;….

    (Khi xin nâng tần suất chuyến bay, Cục Hàng không có ghi rơ ràng mỗi hăng bao nhiêu chuyến. Như tuyến Hà Nội – TP.HCM và ngược lại là 20 chuyến khứ hồi mỗi ngày, th́ VN Air lines và Vietjet mỗi hăng là 6 chuyến khứ hồi; 2 hăng c̣n lại, mỗi hăng 4 chuyến khứ hồi,…).

    Vậy mà trên trang bán vé của ḿnh, số chuyến bay của Vietjet rao bán vé nhiều khi c̣n nhiều hơn tổng số chuyến mà Bộ GTVT áp cho 4 hăng bay.



    Cũng trong văn bản ngày 22/4 của Bộ GTVT có ḍng “…cho đến khi có thông báo mới”. Nghĩa là khi chưa có thông báo mới, các hăng hàng không phải tuân thủ quy định này. Vậy mà Vietjet vẫn cho bán vé trong vài tháng tới với số chuyến bay nhiều hơn cho phép rất nhiều. Như chặn Hà Nội – TP.HCM, Vietjet rao bán vé có đến 26 chuyến bay vào ngày 1/6/2020!

    Đến đây, Cục Hàng không và Bộ GTVT chắc biết phải xử lí Vietjet như thế nào rồi nhỉ?

    Sau cùng, mọi người lưu ư cho là Chính phủ chưa công bố hết dịch, nghĩa là Vietjet có thể vin vào cớ dịch bệnh để hủy chuyến bay. Chuyện này chưa bàn đúng sai, nhưng rơ ràng khách hàng vẫn sẽ nắm đằng lưỡi.

    Ai ngu để đứt tay ráng chịu!

    FB Lê Xuân Thọ
    https://tambao.net/vietjet-air-lam-g...hach-hang.html

  6. #656
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Đồng bằng sông Cửu Long chống chọi với hạn, mặn và đập thủy điện Trung Quốc


    Chợ nổi trên sông Cửu Long ở Cần Thơ. Ảnh minh họa. © RFI / Tiếng Việt
    Thu Hằng
    Do dịch Covid-19, sự chú ư của công luận đối với t́nh trạng hạn hán và nước biển xâm lấn ở đồng bằng sông Cửu Long (Mêkông) đă bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Theo báo mạng Le Courrier du Vietnam (14/02), vào tháng 02/2020, khoảng 79.700 hộ trong khu vực không có nước sạch sử dụng hàng ngày. Nhiều xe bồn đă được huy động chở nước cung cấp cho khoảng 40.000 hộ dân ở những khu vực xa xôi nhất thuộc các tỉnh Kiên Giang, Bến Tre, Long An, Cà Mau và Trà Vinh.


    Năm 2020, nước mặn xâm nhập không thua ǵ năm 2015-2016. Giai đoạn 08-13/04 là thời điểm nước biển xâm lấn đạt mức cao nhất, vẫn theo Le Courrier du Vietnam. Sau đó, t́nh trạng này giảm dần cho đến tháng Năm, nhưng vẫn ở mức cao. Năm 2019, hạ lưu sông Mêkông từng trải qua đợt hạn hán nghiêm trọng do các đập thủy điện của Trung Quốc trên thượng nguồn đă cố t́nh giữ nước. Hiện tượng bất thường này được công ty nghiên cứu và tư vấn Mỹ Eyes on Earth Inc, do bộ Ngoại Giao Mỹ tài trợ, công bố ngày 12/04/2020.

    Để hỗ trợ người dân tám tỉnh đang chịu thiên tai, ngày 10/04, thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đă phê chuẩn chương tŕnh trợ giúp 530 tỉ đồng (hơn 22,7 triệu đô la) : Năm tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Cà Mau và Kiên Giang, mỗi tỉnh được nhận 70 tỉ đồng ; ba tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh và Bạc Liêu, mỗi tỉnh được nhận 60 tỉ đồng.

    Kinh phí trên được dành cho việc triển khai các giải pháp khẩn cấp pḥng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, như bơm nước ngọt, nạo kênh, xây kè giữ nước ngọt, đào ao và giếng, mở rộng mạng lưới dự trữ nước, mua trang thiết bị lọc và giữ nước, phân phối nước…

    Những biện pháp trước mắt này là hữu hiệu, nhưng phải tính phương án xa hơn. Đây là nhận định với RFI Tiếng Việt của tiến sĩ Dương Văn Ni, chủ tịch Quỹ Nghiên cứu và Bảo tồn Đồng bằng sông Cửu Long (gọi tắt là Quỹ Nghiên cứu và Bảo tồn Mekong, Mekong convervancy Foundation, MCF). Trách nhiệm nghiêm trọng của các đập thủy điện Trung Quốc trên thượng nguồn cũng được tiến sĩ Dương Văn Ni phân tích trong buổi trả lời phỏng vấn RFI Tiếng Việt.

    *****

    RFI : Thưa tiến sĩ, đồng bằng sông Cửu Long đang trải qua một đợt hạn hán và nước biển xâm lấn nghiêm trọng. Xin ông cho biết nghiêm trọng đến mức nào ?

    TS. Dương Văn Ni : Theo báo cáo của các địa phương, so với năm 2015-2016, chúng ta có 10 tỉnh tuyên bố thiên tai so với 12 tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long. Năm nay, đến giờ phút này (tháng 04/2020), có 7 tỉnh đă công bố thiên tai. Như vậy, so về mức độ ảnh hưởng, năm nay không bị ảnh hưởng nhiều như năm 2015-2016.

    Tuy nhiên, đó là vấn đề mang tính hành chánh. C̣n trong thực tế, năm 2020 này, nước mặn xâm nhập không thua ǵ năm 2015-2016. Dù nước mặn xâm nhập nhiều, nhưng dù sao bà con ở vùng duyên hải ít bị thiệt hại hơn 2015-2016 là bởi v́ vào năm 2015-2016, bà con không có tư thế chuẩn bị, bởi v́ cả mấy chục năm trước đó không có xuất hiện cái mặn gay gắt như vậy, thành thử ra người ta cũng chủ quan. Thứ hai là chính sách Nhà nước lúc đó vẫn giữ diện tích lúa v́ sợ ảnh hưởng tới an ninh lương thực, thành thử ra không cho phép người dân chuyển đổi.

    Sau 2015-2016, nhiều địa phương rút kinh nghiệm và người ta cũng chuyển đổi một số diện tích, không trồng lúa nữa. Thành thử ra năm 2020 này, mặc dầu mặn xâm nhập sâu cũng không thua ǵ năm 2015-2016 nhưng mức độ thiệt hại thấp hơn 2015-2016, bởi v́ người dân đă được cảnh báo trước.

    RFI : Đâu là những nguyên nhân giải thích hiện tượng này ?

    TS. Dương Văn Ni : Nói về mặn của đồng bằng sông Cửu Long th́ chắc chắn chúng ta biết rồi, bản chất của đồng bằng sông Cửu Long được h́nh thành trong hai môi trường nước : nguồn nước ngọt trong mùa mưa và nguồn nước mặn trong mùa khô.

    Vào mùa mưa, nó h́nh thành được là do nguồn nước ngọt truyền tải phù sa từ phía thượng nguồn về bồi thêm cho đồng bằng. Nhưng trong mùa nắng, th́ nó lại nhờ ḍng nước biển xâm nhập vào và mang phù sa biển vào để bồi cho vùng duyên hải. Vậy th́ tự nhiên đă như thế rồi ! Hàng năm nước biển xâm nhập vào, tùy lượng nước ngọt trên phía thượng nguồn đưa về. Năm nào nguồn nước ngọt phía thượng nguồn đưa về nhiều và kéo dài khi mùa mưa chấm dứt th́ mùa khô năm đó, mặc dầu đă dứt mưa giống như những năm b́nh thường, nhưng mà do lượng nước ở trên c̣n dồi dào đổ về, thành thử nó đẩy nước mặn ra ngoài biển, năm đó cái mặn xâm nhập vào đồng bằng ít hơn.

    Nói nôm na lại, ở đồng bằng sông Cửu Long, cái mặn ngọt của vùng duyên hải lệ thuộc vào mấy yếu tố. Yếu tố thứ nhất là nguồn nước mặn, dồi dào đến mức độ nào. Yếu tố thứ hai là kiểu sử dụng đất của người dân. Ví dụ người dân trên vùng thượng nguồn hoặc ở những tỉnh phía trên, họ sử dụng nước để tưới tiêu nhiều th́ sẽ chặn nguồn nước ngọt lại, do đó không đủ nước ngọt về bên dưới và bên dưới bị ảnh hưởng mặn. Yếu tố thứ ba là do mưa. Có nhiều năm, vùng duyên hải của đồng bằng sông Cửu Long nhận được một lương mưa khá lớn, từ 1.800 đến 2.200 mm. Do đó, lượng mưa này đóng góp rất đáng kể cho chuyện làm bớt mặn vùng này.

    Ba nguồn nước này, nguồn nước mặn, nước mặt (nước ngọt) và nước mưa cùng kiểu sử dụng đất quyết định vấn đề mặn ngọt của vùng duyên hải của đồng bằng sông Cửu Long.

    Nhưng mà mấy năm gần đây, chúng ta biết là trên chuỗi sông Mêkông, từ phía Trung Quốc, qua tới Lào qua tới Thái Lan, Campuchia và xuống tới Việt Nam, th́ trên ḍng sông này, trong tự nhiên, nó có rất nhiều vùng chống ngập, những vùng chứa nước rất nhiều vào mùa mưa. Vào mùa khô, nó phóng thích từ từ ra ḍng sông và chảy xuống dưới phía đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Điển h́nh nhất là Biển Hồ (Tonlé Sap) bên Campuchia, mỗi năm tích trữ một lượng nước khổng lồ. Khi mùa khô, hết mưa, nó cũng phóng thích từ từ ra ḍng sông và do đó cũng góp phần đẩy mạnh, làm cho cái mặn của đồng bằng sông Cửu Long giảm đi.

    RFI : Những công tŕnh đập nước, nhà máy điện trên thượng nguồn sông Mêkông tác động như thế nào đến hiện tượng này ?

    TS. Dương Văn Ni : Chúng ta có thể kết luận một cách chắc chắn mà không cần phải tranh căi ǵ nữa, những đập thủy điện này tác động rất trầm trọng đến chế độ thủy văn của đồng bằng sông Cửu Long. Nói tác động trầm trọng, có nghĩa như thế nào ? Có nghĩa là có những năm b́nh thường, nói nôm na như người dân nói là « mưa thuận gió ḥa », th́ không có vấn đề ǵ xảy ra cả. Các đập thủy điện này ngăn nước để phát điện. Họ ngăn nhưng họ cũng phải xả nước. Vào những năm mưa thuận gió ḥa, lượng nước về b́nh thường, nói chung không ảnh hưởng ǵ lớn.

    Nhưng những năm thời tiết cực đoan, ví dụ hạn hán như năm nay, th́ nguyên tắc của đập thủy điện là phải trữ nước, đủ nước mới phát điện được, thành thử ra, quá tŕnh họ trữ nước, chắc chắn phía hạ du sẽ không thể nào nhận đủ nước. Nói tóm lại, những năm bị khô hạn th́ những đập thủy điện này làm cho khô hạn thêm, như năm nay. Ngược lại, vào những năm mưa nhiều, khi đập thủy điện đă tích đầy, th́ có ngưỡng an toàn, không thể nào tích cao hơn được nữa. Nếu tích cao hơn, trọng lượng của khối nước bên trên lớn hơn tính toán của đập, có thể làm vỡ đập và họ bắt buộc phải xả bỏ. Nói tóm lại, trong những năm mưa nhiều, trong khi phía hạ du nước đă ngập rồi, th́ các đập thủy điện lại xả nước, làm ngập thêm.

    Do đó, các đập thủy điện có tác động, có thể nói, đối với nước, năm nào hạn th́ sẽ trầm hạn, làm cho hạn hán trầm trọng thêm. Ngược lại, năm nào lũ th́ sẽ chồng thêm lũ, làm trận lũ đó lớn thêm.


    RFI : Vào đầu tháng 04/2020, thủ tướng Việt Nam đă thông qua kế hoạch hỗ trợ 530 tỉ đồng cho 8 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Khoản kinh phí này có đủ giúp cải thiện t́nh h́nh, cũng như trợ giúp người nông dân trong vùng không ?

    TS. Dương Văn Ni : Với số tiền đó, nếu tính đều ra cho 8 tỉnh duyên hải của đồng bằng sông Cửu Long th́ không đáng là bao nhiêu cả. Nhưng số tiền đó tập trung vào giải quyết vấn đề nước sinh hoạt, th́ có ư nghĩa tương đối tốt.

    Tại v́ nếu nói về nước, chúng ta chia làm mấy loại nước. Nước dùng để uống, để sinh hoạt hàng ngày tắm giặt và nước dùng để sản xuất. Với số tiền đó, nếu chính quyền địa phương từng nơi tập trung vào nguồn nước để người dân ăn uống, sinh hoạt, th́ tôi cho rằng số tiền đó có ư nghĩa đáng kể.

    Nhưng nếu số tiền đó để tập trung giải quyết nguồn nước sản xuất, th́ chẳng thấm vào đâu bởi v́ sản xuất cần nhiều nước lắm.

    RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Dương Văn Ni, chủ tịch Quỹ Nghiên cứu và Bảo tồn Mekong.

  7. #657
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    TÂM TƯ MỘT NGƯỜI MIỀN BẮC “9X” VỀ NGÀY 30 THÁNG TƯ (TRƯƠNG THỊ HÀ)
    Tháng 4 26, 2020 Lượt xem: 224
    ‘…tôi muốn gửi gắm lời cảm ơn chân thành đối với những người c̣n sống và đă từng phục vụ cho chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, những người con và người cháu của họ vẫn đang tiếp tục thắp lên ngọn lửa đi t́m tự do cho đất nước Việt Nam…’


    Mỗi lúc buồn hoặc cần viết bài về những câu chuyện không hay đang xảy ra trên đất nước Việt Nam thân thương, tôi thường lắng nghe bài hát “Việt Nam tôi đâu.” Chỉ có giai điệu của bài hát mới giúp tôi diễn tả hết tâm trạng day dứt, đượm buồn, thất vọng nhưng không bao giờ bỏ cuộc…

    Cách đây vài năm, những ai gọi ngày 30/4 là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi chưa tin họ. Những ai gọi ngày 30/4 là ngày quốc tang, quốc hận, tôi cũng chưa tin họ. Tôi không tin ai hoàn toàn khi tôi chưa tự đặt ra các câu hỏi và tự t́m hiểu về ư nghĩa thực sự của ngày 30/4.

    Cảm thấy bị lừa dối

    Sách giáo khoa lịch sử ư? Tôi chưa bao giờ tin, v́ lúc nhỏ, tôi đă có cảm giác những từ “ngụy quân”, “ngụy quyền” là những từ để miệt thị ai đó, chưa biết thực hư thế nào nhưng đó là những từ “không đẹp”. Lớn lên tôi mới biết, sách giáo khoa lịch sử đích thị là một tài liệu nhồi sọ có tính toán và có hệ thống của “bên thắng cuộc” là Đảng Cộng sản Việt Nam. Lúc đó, tôi cảm thấy bị lừa dối và bị tổn thương rất nhiều. Tôi cảm thấy ḿnh thật ngờ nghệch v́ ḿnh bị kẻ khác lừa hai mươi mấy năm. Nhưng có lẽ, mức độ bị lừa của tôi đỡ hơn các bạn trẻ miền Bắc khác? Tôi học lịch sử để được điểm cao, chứ tôi chưa bao giờ tin những ǵ sách lịch sử viết. Trong khi nhiều bạn trẻ hiện nay vẫn tung hô, vỗ ngực về cái ngày mà chính các bạn chẳng biết là ngày ǵ. Tất cả những ǵ các bạn biết về ngày 30/04 là “ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước” v́ đó là những ǵ các bạn được học trong sách giáo khoa lịch sử.

    30/04 – Ngày Quốc Tang

    Đối với tôi, ngày 30/4 hôm nay và về sau là ngày đáng thương cho đất nước Việt Nam và toàn thể người dân Việt Nam trước và sau năm 1975. Giải phóng ǵ mà 444.000 thanh niên miền Bắc và 282.000 thanh niên miền Nam phải bỏ mạng. Giải phóng ǵ mà 2 triệu người dân Việt Nam vô tội phải chết trong lửa khói. Giải phóng ǵ mà 1 triệu lính miền Nam phải bỏ tù cải tạo, trong đó có 165.000 lính miền Nam chết trong trại cải tạo. Giải phóng ǵ mà 1,5 triệu con dân miền Nam phải tha phương nơi đất khách quê người để trốn chế độ cộng sản, trong đó có 300.000 người sẽ măi măi không bao giờ nh́n thấy bến bờ tự do. Giải phóng ǵ khi ngày nay 97 triệu người dân Việt Nam bị tước những quyền cơ bản như quyền biểu t́nh, quyền lập hội. Thống nhất ǵ khi ḷng dân không yên, vẫn c̣n phân biệt, đối xử vùng miền giữa thành thị và nông thôn, kẻ có tiền và quan hệ luôn đè đầu, cưỡi cổ kẻ nghèo hèn.

    Dù sao cũng không đáng ăn mừng

    Dù tôi không biết ǵ về sự thật ngày 30/04, tôi cũng chẳng thấy vui ǵ trong cái ngày này khi tôi bị chính quyền tước hộ chiếu, giấy tờ tùy thân, bị phân biệt đối xử trên chính quê hương ḿnh.

    Dù tôi không biết ǵ về sự thật ngày 30/04, tôi cũng chẳng thấy vui ǵ trong cái ngày này khi thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh vừa bị tuyên y án 11 năm tù và 5 năm quản chế với chứng cứ buộc tội v́ thầy dạy bài hát “Trả lại cho dân”.

    Dù tôi không biết ǵ về sự thật ngày 30/04, tôi cũng chẳng thấy vui ǵ trong cái ngày này khi công an vẫn tùy tiện mời, triệu tập người dân lên làm việc v́ những lư do rất viển vông như: “làm việc liên quan đến vấn đề đăng tải, chia sẻ bài viết trên mạng xă hội.”

    Dù tôi không biết ǵ về sự thật ngày 30/04, tôi không biết ǵ về sự thật ngày 30/4, tôi cũng chẳng thấy vui ǵ trong cái ngày này khi hàng triệu người dân Việt Nam vẫn phải tha hương cầu thực nơi xứ người.

    Đáng buồn hơn, khi những người dân bị tù đày nhiều hơn trên chính đất nước Việt Nam. Họ yêu nước, họ đấu tranh cho công bằng xă hội nhưng lại bị chính quyền bắt bớ v́ những tội danh mơ hồ được quy định trong Bộ luật h́nh sự. Chứng kiến những cảnh này, tôi cứ nghĩ ḿnh đang sống ở đất nước Triều Tiên, Trung Quốc… Tù nhân lương tâm đang sống ở nhà tù nhỏ, c̣n tôi và người dân Việt Nam đang sống ở nhà tù lớn.

    30/04 – Ngày cho kẻ chiến thắng điên cuồng

    Vào ngày này, đội ngũ dư luận viên hoạt động tích cực để công kích những người dám nói sự thật về ngày 30/04 và có tiếng nói phản biện mạnh mẽ trước những bất công của xă hội. Thật nực cười, khi chúng chỉ biết chửi đổng như Chí Phèo, đăng đi đăng lại vài h́nh ảnh về việc lính Mỹ giết trẻ em, hiếp dâm phụ nữ chưa được kiểm chứng.

    Tôi cũng bất lực với mấy câu đại loại như: “Chúng ta đă hy sinh xương máu… nên không thể để chính quyền lọt vào tay người khác”. Tôi chẳng biết các ông đang nói đến xương máu của ai? Chính quyền lọt vào tay ai? Các ông phải nhớ, chính quyền là của người dân Việt Nam, chứ không của riêng ai cả!

    Trong ngày này, miền Bắc đặc biệt là trung tâm thành phố Hà Nội đang giăng biểu ngữ tung hô Đảng và Nhà nước. Những cô gái trẻ ăn mặc sexy, áo hai dây, quần ḅ ngắn bó sát người đang tŕnh diễn những tiết mục sôi động trong niềm tự hào viễn vông. Trong ngày này, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh mặc áo cờ đỏ sao vàng, để tay lên ngực và hát vang bài hát “tự hào lắm hai tiếng Việt Nam.”

    30/04/1975 – Ngày đen tối cho thế hệ trẻ

    Tuổi trẻ bây giờ đọc mấy tin scandal, với mấy video trần truồng th́ share với like ầm ầm như vụ nghi lộ clip sex của hot girl này, hot girl nọ. Gần đây c̣n có một game show cực kỳ vớ vẩn, h́nh như tên là “game love” ǵ đó. Đại loại là một bạn nam, một bạn nữ sẽ uống bia để vượt qua các thử thách sờ mó, hôn hít nhau trên ống kính trong đó có cả những bạn trẻ sinh năm 97, 98 tham gia chương tŕnh.

    Nhắc đến chính trị th́ mặt bạn nào cũng ngáo ngơ. Phỏng vấn hỏi Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội cũng nhe răng ra cười, lắc đầu không biết. Đó là những người lănh đạo và quyết định đến vận mệnh của đất nước, đó là những người quyết định đến việc các bạn đi học phải đóng bao nhiêu tiền, quyết định giá lít xăng các bạn đổ mỗi ngày, quyết định nợ công của bạn ngày hôm nay và con cái bạn ngày sau. Chính trị là một khái niệm dễ gây dị ứng. Nó được hiểu như là một lĩnh vực khô khan, gây nhức đầu, chóng mặt và bất an. Nhưng các bạn phải quan tâm đến nó. Nếu các bạn cứ để chính quyền độc tài chính trị, các bạn sẽ sớm là nạn nhân của việc thờ ơ với chính trị.

    30/04 – Tuổi trẻ, trách nhiệm, danh dự

    Các bạn không cần phải có lư tưởng, chẳng cần phải làm điều ǵ đao to búa lớn, chỉ đơn giản là biết yêu thương, biết quan tâm và biết quan sát một chút. Trước đây, nếu chúng ta sống ở thời chưa có tivi và internet, chẳng ai trách các bạn bị nhồi sọ cả. Nhưng hiện nay, các bạn có tất cả mọi thứ trong tay, internet, smart phone, Facebook… Nếu các bạn c̣n chưa nhận thức hoặc cố t́nh không chịu t́m hiểu, tôi xin thẳng thắn nói với các bạn: “Con người khác con vật ở chỗ là biết tư duy độc lập, biết yêu thương và cảm thông cho đồng loại.”

    Nếu các bạn chưa tin những ǵ tôi nói, hăy tự ḿnh kiểm chứng. Tôi có thể gợi ư cho bạn làm một việc đơn giản nhất vào ngày hôm nay. Hăy lên mạng research các cụm từ “Sự thật về ngày 30/04”, “Việt Nam Cộng Ḥa”, “Cờ Vàng”.

    “Đất nước ḿnh ngộ quá phải không anh
    Bốn ngàn tuổi mà dân không chịu lớn
    Bốn ngàn tuổi mà vẫn c̣n bú mớm
    Trước những bất công vẫn không biết kêu đ̣i…”

    Thay lời kết

    Tôi muốn gửi gắm thế hệ đi trước một sự trách móc v́ đă để tuột mất nền tự do của miền Nam Việt Nam nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung.

    Tôi cũng gửi gắm ḷng biết ơn sâu sắc đến những người đă cố gắng gầy dựng và ǵn giữ chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa tự do non trẻ.

    Đặc biệt, tôi muốn gửi gắm lời cảm ơn chân thành đối với những người c̣n sống và đă từng phục vụ cho chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, những người con và người cháu của họ vẫn đang tiếp tục thắp lên ngọn lửa đi t́m tự do cho đất nước Việt Nam.

    Là một người trẻ, sống ở miền Bắc, không được cảm nhận trực tiếp về những nỗi đau và mất mát của người miền Nam Việt Nam. Thay v́ cứ tự hào về cái quá khứ mà chúng tôi không hề tham dự, chúng tôi sẽ hành động, suy nghĩ độc lập, dũng cảm, biết đột phá, và cố gắng làm mọi thứ để giải phóng người dân khỏi chế độ độc tài, mang lại tự do thực sự cho người dân Việt Nam.

    Tôi luôn vững tin và mong chờ ngày Việt Nam có tự do thực sự.

    Trương Thị Hà

    Nguồn: facebook.com/htruongtoiyeuluat/posts/1883220711817536

  8. #658
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Chống Tàu cộng: Hăy bắt đầu bằng hành động đối với một món hàng made in China



    Vũ Đông Hà (Danlambao) - Không ai phủ nhận được tinh thần chống chế độ độc tài Tàu cộng của bạn. Nhưng mỗi lần bạn mua một chai x́ dầu, sắm một đôi giày thể thao, tậu một món đồ chơi sản xuất từ Tàu... bạn đang góp phần làm giàu, làm mạnh thêm tập đoàn ma đạo mà bạn phỉ nhổ, lên án.

    Chắc bạn có nhiều lư do để biện hộ cho việc mua sắm này nhưng... mà thôi. Chỉ có lương tâm của bạn làm quan toà phán xét chính bạn. Hăy chống Tập Cận B́nh và đảng cộng sản Tàu bằng hành động, bắt đầu bằng một món hàng made in China. Đừng chống chúng trong bộ quần áo được may cắt trong một "sweatshop" ở Quảng Châu, ngồi vào bàn ăn với đôi đũa được gia công bởi những người tù Tây Tạng ở Tân Cương, chạy bộ bằng đôi giày mắc tiền hiệu Nikes được vắt từ mồ hôi nước mắt của các em nhỏ từ quê lên Vũ Hán để làm kiếp "child labor" cho "giấc mơ Trung Hoa vĩ đại".

    Có rất nhiều b́nh luận gia kinh tế cho rằng sau đại dịch nhiều công ty Hoa Kỳ và Âu châu sẽ chạy ra khỏi nước Tàu. Một lần mắc dịch (Tàu) là tởn tới già. Từ đó bạn sẽ cụng ly ăn mừng cho sự sụp đổ tan tành của kinh tế Tàu cộng.

    Nhưng chắc ǵ thưa bạn!? Nếu ly rượu có nhiều chất ch́ bạn vừa mới cụng đến từ Tô Châu, nếu bạn vẫn muốn tiếp tục xài đồ Tàu vừa rẻ vừa dỏm và quay lưng với những món hàng mắc hơn tí xíu và tốt hơn rất nhiều của những quốc gia khác th́ những tên trùm xí nghiệp tư bản vẫn tiếp tục ôm chân, bám trụ xứ Tàu để cho ra ḷ những sản phẩm made in Tâm Điểm Đại Dịch. Lợi nhuận là trên hết, nhất là sau cuộc tổng tấn công của CCPV Chinese ommunist Party Virus - công ty nào cũng ngất ngư con tàu đi, vốn liếng bốc hơi, nếu không phải di dời nhà máy, nếu vẫn tiếp tục với giá gia công thấp, nếu khách hàng vừa "căm ghét" Xi vừa "yêu mến" đồ Tàu th́ tội ǵ phải khăn gói ra đi - làm lại cuộc đời với nhiều tốn kém - trong khi công ty đang cố gắng hồi phục.

    Chúng ta, từng người một phải góp phần vào quyết định bỏ của chạy lấy người của các công ty ngoại quốc đang sản xuất hay sử dụng vật liệu, phụ tùng, linh kiện... từ Tàu. Chính thái độ mua sắm của chúng ta góp phần vào quyết định đó.

    Bạn đang "hồ hởi phấn khởi" về những nguồn tin khắp nơi sẽ kiện Tàu. Xác suất rất cao là chúng ta - bạn và tôi - là những kẻ đứng ngoài cuộc chơi trong những vụ kiện tụng đó. Chúng ta chỉ vỗ tay hoan hô cuốn phim tưởng tượng là toàn thể nhân loại sẽ trừng phạt những tên đồ tể đă gây nên đại dịch kinh hoàng. Nhưng nếu ai cũng như bạn, cũng hồ hởi vỗ tay thôi th́ c̣n ai thực sự tham gia hành động trừng phạt chúng? Đừng để hí trường chống Xi chỉ có mấy ngàn diễn viên mà tới cả tỉ khán giả... hí hửng. Cũng đừng nghĩ rằng ḿnh không làm th́ cũng không sao. Không mợ th́ chợ cũng đông. Thưa bạn, nếu ai (và xác xuất sẽ không thấp) cũng nghĩ như bạn th́ chúng ta sẽ có 1 tỉ người reo ḥ chống Tàu bằng miệng và trả tiền mua đồ made in China bằng tay rất lẹ và chân chạy rất nhanh khi có mặt hàng đại hạ giá.

    Nếu có những cuộc kiện lớn và Tàu cộng thua, phải bồi thường, th́ số tiền "đóng góp" bởi những người mua hàng Tàu từ xưa đến giờ sẽ là một phần rất lớn mà Bắc Kinh dùng để trả. Vậy th́ ai bồi thường cho ai!? Bạn vừa ḥ reo chiến thắng vừa móc túi "cúng" tiền cho Tập để hắn trả nợ sát nhân tập thể, diệt chủng toàn cầu!?

    Mỗi cá nhân chúng ta đều có thể góp phần vào việc vạch trần, lên án để qua đó chỉ đạt được mục tiêu duy nhất là đập tan cái gọi là "uy tín" của Tàu cộng, gia tăng sự oán ghét của càng nhiều người càng tốt đối với tập đoàn CCPV - Chinese Communist Party Virus. Nhưng c̣n hành động, hành động và hành động nào để mỗi người thực sự góp phần làm suy yếu chế độ đó ở khía cạnh sức mạnh và quyền lực - cả kinh tế lẫn chính trị?

    Chỉ có một hành động duy nhất mà mỗi cá nhân của chúng ta có thể làm và phải làm: Chấm dứt tuyệt đối mua bất kỳ một sản phẩm nào của Tàu. Nhất định! Kiên quyết! Không mua là không mua!

    Trước khi mơ đến một cuộc đại khủng hoảng, một cuộc phá sản toàn diện, nôm na là một cú sập tiệm vĩ đại xảy ra đối với Tàu cộng, hăy bắt đầu bằng 1 đô la.

    Hăy không mua bất cứ một món hàng mắc dịch CCPV nào dù nó chỉ đáng giá 1 đô la.

    Đừng mua con dao của những tên sát nhân để chúng kiếm lời, làm thêm ngàn con dao cắt cổ khác - dù con dao phảng phất h́nh ảnh búa liềm nhỏ máu đó chúng bán chỉ 1 đô la.

    Giấc mơ Tàu cộng sẽ sập tiệm, bắt đầu bằng 1 người với 1 đô la không chạy vào túi của tập đoàn sát nhân.

    Nếu bạn đồng ư, và nếu bạn chưa biến thái độ chống Tập Cận B́nh, chống đảng Cộng Sản Tàu bằng hành động cụ thể th́ hăy bắt đầu ngay từ giờ phút này. Và nhờ bạn tiếp tay phổ biến, mời gọi nhiều người tham gia.

    23.04.2020


    Vũ Đông Hà
    danlambaovn.blogspot .com

  9. #659
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Cuộc chiến chấm dứt 45 năm trước qua cái nh́n của du học sinh!
    Cao Nguyên
    2020-04-27


    H́nh minh hoạ. Duyệt binh kỷ niệm 40 năm kết thúc chiến tranh Việt Nam ở TP HCM hôm 30/5/2015
    AFP
    Từ niềm tự hào được “định hướng”
    Như hết thảy trẻ em ở Việt Nam, Đ́nh Kim được giáo dục về sự kiện 30/4/1975 là “Đại thắng mùa xuân”, ngày “Giải phóng miền Nam, thống nhất hoàn toàn đất nước”, với ḷng tự hào rằng Việt Nam đă đánh bại cả “Thực dân” Pháp và “Đế Quốc” Mỹ.

    Kim nói với RFA rằng anh có thói quen tra cứu mọi thông tin ḿnh muốn t́m hiểu trên mạng Internet. Từ đó, anh phát hiện thêm nhiều sự thật khác về ngày 30/4 mà sách lịch sử giáo khoa đă không đề cập đến:

    “Ḿnh có thói quen hay đọc Wikipedia. Ḿnh mới thấy rằng Wikipedia nói về ngày 30/4 mà tại sao lại là ngày “Quốc Hận”, “tháng Tư đen”… Khi đó ḿnh mới bắt đầu lên Google t́m kiếm những cụm từ này th́ mới ra một số trang blog kể về sự đau khổ, mất mát của những đang sống ở một nước nước khác khi người ta nhớ lại biến cố đó, th́ ḿnh mới biết rằng có một bộ phận người Việt đang ở bên nước khác là những người đă vượt biên. Sau này, khi ra nước ngoài, được đọc nhiều hơn th́ ḿnh mới thực sự thay đổi quan điểm về ngày 30/4 này.”


    H́nh minh hoạ. Lễ kỷ niệm 40 năm kết thúc cuộc chiến ở Sài G̣n hôm 30/4/2015 AFP
    Minh, người chuẩn bị du học thạc sỹ ngành Nhân quyền và Chính sách công tại Thuỵ Điển cũng thay đổi quan điểm nhờ vào việc đọc nhiều hơn các tài liệu bằng tiếng Anh:

    “Trước đây, học lịch sử ở trường th́ em chỉ biết ngày 30/4 là ngày chính quyền miền Nam Việt Nam đầu hàng, quân đội Bắc Việt chiếm Dinh Độc lập và ngày đấy được coi là ngày thống nhất đất nước.

    Sau này, khi đọc nhiều tài liệu bên ngoài hơn th́ em mới biết ngày đấy không nên được hiểu là ngày “giải phóng dân tộc” hay “thống nhất đất nước” ǵ cả v́ thực sự đă có rất rất nhiều người phải chết, phải rời bỏ tổ quốc, phải chịu "cải tạo", bị tịch thu tài sản sau biến cố đấy.”

    Vy Nguyễn, thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh chia sẻ cô cũng từng tự hào về lịch sử dân tộc hào hùng được giảng dạy ở nhà trường. Tuy nhiên, niềm tự hào đó cũng thay đổi kể từ khi cô đi du học và được tự do tiếp cận thông tin ở một đất nước dân chủ:

    “Lúc trước được học ở trong trường ở Việt Nam th́ ngày 30/4 là ngày “giải phóng hoàn toàn miền Nam”. Nói chung cũng biết bao tự hào về lịch sử dân tộc, về chuyện ḿnh thắng Trung Quốc, chống Mỹ, chống Pháp…

    Khi ḿnh sang Đài Loan đi học, ḿnh tiếp nhận thêm những những nguồn thông tin khác ở bên ngoài, t́m hiểu th́ ḿnh mới biết được sự thật về ngày 30/4 nó không giống như những cái ǵ ḿnh được học trước đó. Ḿnh biết được là sự thật lịch sử nó đă không được viết đúng. Người chiến thắng lúc nào cũng là người được viết nên lịch sử hết.

    Ví dụ như một nước Việt Nam Cộng Ḥa ở miền Nam Việt Nam, mà hồi xưa ở trong sách chỉ gọi là Mỹ Ngụy thôi, chứ họ không nói chính xác là một đất nước, nhưng họ có nói đến nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ở miền Bắc.”

    Cho đến thay đổi quan điểm về cuộc chiến
    Theo Đ́nh Kim, quan điểm của về cuộc chiến giữa hai miền Nam Bắc và ngày 30/4 có sự thay đổi theo từng giai đoạn. Từ mang trong ḷng niềm tự hào, cho đến giờ, th́ anh coi biến cố 30/4/1975 như là một tiến tŕnh thay đổi thể chế ở miền Nam Việt Nam:

    “Các quan điểm về sự kiện này, “tháng tư đen”, “ngày thống nhất đất nước” hay “ngày quốc hận”… nó tùy thuộc và đánh giá chủ quan tư tưởng của người suy nghĩ về nó.

    C̣n đối với ḿnh th́ ngày 30/4 nó cũng không hẳn là một cuộc xâm lược. Thực ra, lực lượng tiến hành ngày 30/4 này không chỉ có Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, mà c̣n có cả Mặt trận Giải Phóng ngay bên trong ḷng miền Nam…

    Cho nên, không hẳn là một cuộc xâm lược mà nó là một tiến tŕnh thay đổi thể chế, thay đổi Chính phủ, tiến tŕnh sụp đổ của một Chính phủ mà không c̣n được Mỹ bảo trợ. Ḿnh cũng biết là từ năm 1973 th́ Mỹ không c̣n bảo trợ cho miền Nam nữa.”


    Chiếc xe tăng của quân đội húc đổ cánh cổng vào Dinh Độc Lâp ở Sài G̣n ngày 30/4/1975 AFP
    Bạn Minh th́ khẳng định luôn quan điểm của ḿnh về cuộc chiến này là “nội chiến” chứ không phải “giải phóng dân tộc”, bởi v́ rơ ràng là “người Việt đánh người Việt”:

    “Biến cố 30/4 là không đơn giản là một sự kiện lịch sử, mà nó là bước ngoặt thay đổi số phận của hàng triệu con người. Sau 45 năm, hệ quả của biến cố đấy vẫn c̣n gây ảnh hưởng đến nhiều người đang sống ở thời điểm hiện tại. Ví dụ: việc phân biệt đối xử với con cái của những cựu binh Việt Nam Cộng Hoà…

    Và cần phải thừa nhận rằng đấy là một cuộc nội chiến chứ không phải là chiến tranh giải phóng dân tộc.”

    Thế hệ trẻ Việt Nam nên được giáo dục về cuộc chiến như thế nào?
    Cả ba người mà chúng tôi phỏng vấn đều nh́n nhận rằng chương tŕnh lịch sử sách giáo khoa hiện nay mà tất cả học sinh Việt Nam phải học có quá nhiều điều không khách quan, không đúng sự thật và c̣n nhiều điều bị che dấu về chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

    Đ́nh Kim nói:

    “Rơ ràng, hiện tại, người thắng là người có quyền nói. Cho nên những điều mà họ đưa vào sách vở được dựng lên theo một hướng chủ quan nhất định từ phía miền Bắc. Chính v́ vậy mà nó sẽ có sự không khách quan về mặt thông tin, sự kiện lịch sử, nhiều khi có những sự kiện lịch sử đă bị che lấp đi, không đưa vào sách vở.

    Nó dẫn đến một sự thật đó là thế hệ trẻ Việt Nam, thậm chí là ḿnh, khi mà được giáo dục ở trong môi trường đó th́ ḿnh cũng chỉ hiểu biết giới hạn về sự thật chủ quan một phía mà thôi.

    Ví dụ đơn giản là các cách mà sách lịch sử giáo khoa Việt Nam nói về một chủ thể là “Chính quyền Mỹ Ngụy” thôi th́ đó cũng đă thể hiện sự chủ quan của miền Bắc Việt Nam rồi.”

    Nếu được thay đổi cách giảng dạy lịch sử cho thế hệ trẻ Việt Nam về cuộc chiến tranh này, Đ́nh Kim nói cần phải tôn trọng sự thật lịch sử, đúng và đủ, cần xác định rơ ba điều cơ bản sau:

    “Thứ nhất, ḿnh xác định rơ đây là cuộc nội chiến giữa hai miền. Nó không phải là cuộc kháng chiến chống Mỹ, hay là chống xâm lược từ Miền Bắc. Đó là cuộc nội chiến giữa hai phe có tư tưởng khác nhau.

    Thứ hai, ngày 30/4 là ngày mà Chính phủ phía Nam bị thất bại trước Chính phủ phía Bắc.

    Thứ ba, ngày này không phải là “giải phóng”. Đây là ngày mà nói rằng “thống nhất đất nước” cũng có thể chấp nhận được, v́ đây là ngày hai nước thống nhất trở thành một nước, nhưng nó không phải là ngày “giải phóng”. Bởi v́, người miền Nam chưa bao giờ có ư định muốn được giải phóng. Và nếu là ngày “giải phóng” th́ tại sao sau ngày này lại có hàng triệu người phải ra đi để thoát khỏi cái đất nước vừa được “giải phóng” đó.”

    Bạn Minh cho rằng ít nhất, những người biên soạn sách giáo khoa lịch sử Việt Nam cần nh́n nhận khách quan hơn về cả hai bên:

    “Họ nên có cái nh́n khách quan và công bằng hơn với cả hai phe, cả Việt Nam Cộng Hoà và Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngoài ra nên loại bỏ những từ tiêu cực và mang tính phân biệt khi nói về chính quyền Việt Nam Cộng Hoà như "Ngụy quân", "Ngụy quyền", "Bán nước", "theo đế quốc Mỹ”…”

    Theo Vy Nguyễn th́ bây giờ có góp ư thay đổi cách giảng dạy bộ môn lịch sử cũng không có tác dụng. Chỉ có một nền dân chủ, tự do thực sự mới giúp người dân tự do t́m hiểu, tự do nhận định đâu là sự thật mà thôi:

    “Thực tế lịch sử Việt Nam đă bị thay đổi khá nhiều. Bây giờ muốn thay đổi th́ chỉ có một cách duy nhất là phải có sự tự do thật sự, một nền dân chủ thực sự th́ mới có sự thay đổi trên tất cả mọi mặt, không chỉ về mặt giáo dục, kinh tế… Chứ c̣n bây giờ nói để góp ư thay đổi cũng không được. Chỉ có thay đổi được thực sự gốc rễ, khi có được tự do th́ họ sẽ được tự do t́m kiếm, sẽ tự soạn thảo ra những chương tŕnh để học thôi.”

    Trong những ngày cuối tháng Tư này, báo chí Nhà nước rầm rộ đưa tin chào mừng ngày 30/4 với những từ ngữ quen thuộc như “dấu ấn lịch sử hào hùng” hay “đất nước trọn niềm vui”.

    Vẫn không có thông tin về những gia đ́nh bị chia cắt, những con người bị vùi dập, ḍng người trốn chạy khỏi đất nước kể từ sau tháng 4/1975 được đưa lên mặt báo trong nước. Báo chí, sách vở ở Việt Nam vẫn im lặng về những vấn đề đó, cho dù chiến tranh đă qua gần nửa thế kỷ.

  10. #660
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Thêm 3 ca dương tính trở lại: Bệnh nhân 207, 224 và 74
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 10:25, 27/04/20• 8595 lượt xem


    Nhân viên y tế lấy mẫu máu của những người bán hàng ở chợ Long Biên xét nghiệm nhanh dịch COVID-19 ngày 18/4/2020.(Ảnh: Linh Pham/Getty Images)

    Thêm 3 ca dương tính trở lại với virus corona Vũ Hán, Việt Nam ghi nhận 8 trường hợp "tái dương tính"

    Sáng 27/4, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, bệnh nhân 207 và bệnh nhân 224 có kết quả xét nghiệm dương tính trở lại với virus corona.

    Bệnh nhân 207 (xuất viện ngày 18/4) và bệnh nhân 224 (xuất viện ngày 20/4) đều là nam, quốc tịch Brazil, trú phường Thảo Điền, quận 2, TP.HCM. Cả hai người đang trong thời gian cách ly, theo dơi 14 ngày sau khi xuất viện.

    Ngay trong lần lấy mẫu đầu tiên vào ngày thứ 5 sau khi xuất viện, kết quả cho thấy bị "tái dương tính" với virus corona Vũ Hán. Cả hai đang được theo dơi điều trị tại Bệnh viện dă chiến Củ Chi.

    Ngoài ra, một trường hợp khác là bệnh nhân 151 (xuất viện ngày 18/4) có tiếp xúc gần với bệnh nhân 207 cũng được chuyển vào Bệnh viện dă chiến Củ Chi để theo dơi.

    Bệnh nhân 74 "tái dương tính"
    Bệnh nhân 74 (23 tuổi ở Xóm Tân Trung-Thị trấn Lâm Thao-Lâm Thao-Phú Thọ), điều trị từ ngày 18/03 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh. Đến ngày 10/04, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính 2 lần liên tục với virus corona. Sau đó bệnh nhân 74 được công bố khỏi bệnh, chuyển theo dơi, cách ly tiếp tục 14 ngày tại nhà riêng ở Phú Thọ.

    Trong quá tŕnh cách ly, bệnh nhân không sốt, không ho, không khó thở. Ngày 25/4/2020, sau 14 ngày cách ly tại nhà, bệnh nhân 74 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả nghi ngờ dương tính lại với Covid-19. Hiện các trường hợp F1 tiếp xúc với bệnh nhân 74 đă được cách ly.

    8 ca dương tính trở lại ở Việt Nam
    Ngoài ba ca trên, trước đó ngày 25/4, Bộ Y tế công bố 5 trường hợp dương tính trở lại sau khi ra viện, gồm các bệnh nhân 188, 52, 149, 137 và 36.

    Trước t́nh trạng "tái dương tính", Bộ Y tế đă có công văn ngày 15/4 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố và các Bệnh viện được phân công điều trị COVID-19, trong đó yêu cầu thực hiện ngay việc kiểm tra, quản lư, theo dơi t́nh trạng sức khoẻ của người bệnh COVID-19 sau khi ra viện.

    Các chuyên gia nhận định, cuộc chiến COVID-19 sẽ phức tạp hơn. Trong khi đó, Hàn Quốc hiện cũng gặp phải t́nh trạng tương tự. Ngày 18/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hàn Quốc (KCDC) công bố 160 bệnh nhân dương tính lại sau trung b́nh 13,5 ngày ra viện.

    Cập nhật: Ba người tái dương tính đă âm tính trở lại
    Thông tin chiều 27/4 cho biết, các bệnh nhân 36, 52, 149 đă âm tính trở lại, trong khi "bệnh nhân 137" chưa có kết quả xét nghiệm.

    Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh cho hay, bệnh nhân 52 và bệnh nhân 149 sáng 27/4 đă có kết quả xét nghiệm âm tính trở lại. Hiện cả hai sức khỏe ổn định, không ho, không sốt, tự thở được, đang được cách ly, theo dơi tiếp.

    Bệnh nhân 36, người giúp việc của doanh nhân B́nh Thuận, cũng có kết quả xét nghiệm âm tính trở lại vào 26/4, theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh. Hiện sức khỏe bà ổn định, đang được điều trị tại bệnh viện Đông y tỉnh theo phác đồ của Bộ Y tế.

    Hiện nay chưa rơ nguyên nhân bệnh nhân tái dương tính. Các chuyên gia y tế cho rằng, có khả năng hệ miễn dịch của cơ thể bệnh nhân kém đi khiến virus lại bùng lên do Covid-19 chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

    Tất cả trường hợp tái dương tính đều được điều trị lại từ đầu và theo dơi sát diễn biến sức khỏe, đồng thời lấy mẫu xét nghiệm sau mỗi 48 giờ.

    Trước kế hoạch TP. HCM đón hàng ngàn người từ nước ngoài trở về, Trung tâm kiểm soát bệnh tật cho biết đă phối hợp chuẩn bị các khu cách ly tập trung sẵn sàng tiếp nhận người nhập cảnh, đồng thời giám sát đối với toàn bộ tổ bay của các chuyến bay quốc tế có lưu trú tại TP. HCM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •