Page 68 of 74 FirstFirst ... 1858646566676869707172 ... LastLast
Results 671 to 680 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #671
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Lần đầu tiên Đức mua một số lượng lớn khẩu trang của Việt Nam: Bang Mecklenburg -Vorpommern của Đức mua 1,5 triệu khẩu trang vải
    23/04/2020 |
    Facebook4TwitterEmai l

    Quang cảnh tại sân bay Rostock-Laage hôm nay thứ Năm 23/4: Một trong những kiện hàng (40 tấn khẩu trang)
    Việt Nam đă chuyển 40 tấn khẩu trang từ Hà Nội đến bang Mecklenburg-Vorpommern của Đức. Máy bay Airbus A350-900 của Vietnam Airlines đă hạ cánh xuống sân bay Rostock-Laage hôm nay thứ Năm 23/4, nữ giám đốc điều hành sân bay Dörthe Hausmann thông báo như trên.

    Ông Lorenz Caffier, Bộ trưởng Bộ Nội vụ bang Mecklenburg – Vorpommern, đă ra tận sân bay đón nhận chuyến giao hàng này. Ông cho biết sau nhiều lần ngày giao hàng bị dời lại, giờ đây hàng đă đến. Ông cũng nói giá tiền mua tương đối rẻ so với giá cả trên thị trường hiện nay. Và Bộ Nội vụ đang chờ các chuyến giao hàng kế tiếp từ Việt Nam.


    Ông Lorenz Caffier, Bộ trưởng Bộ Nội vụ bang Mecklenburg – Vorpommern, đă ra tận sân bay đón nhận chuyến giao hàng này
    Hơn 2.000 thùng khẩu trang này được vận chuyển đến kho hàng hải quan cùng ngày hôm nay. Theo Bộ Nội vụ bang Mecklenburg-Vorpommern, bang này đă mua tổng cộng 1,5 triệu khẩu trang vải của Việt Nam.

    Được biết, chính quyền bang Mecklenburg – Vorpommern không đặt mua số lượng lớn khẩu trang này trực tiếp từ Việt Nam, mà mua từ một nhà nhập khẩu tại Đức – nữ chủ nhân là một người Việt Nam ở Đức.


    Nhà nhập khẩu là một người Việt Nam ở Đức
    Đây không phải là khẩu trang bảo vệ có khả năng lọc theo chuẩn FFP2 hoặc FFP3 (N95) thường được nhân viên y tế, bác sĩ sử dụng; mà là loại khẩu trang vải, có thể giặt được để sử dụng nhiều lần, chủ yếu dùng để che mũi và miệng nhằm hạn chế lây lan cho người khác, chứ không bảo vệ được chính ḿnh, do đó Đức khuyến cáo người dân mặc dù mang khẩu trang nhưng vẫn phải giữ khoảng cách 1,5 mét với người khác.


    Mặt hàng khẩu trang vải Việt Nam: Trên bao b́ tất cà được ghi bằng tiếng Đức.
    Số khẩu trang này sẽ được phân phối cho các huyện và thành phố mà chủ yếu dành cho các trường học và các công ty giao thông công cộng. Nhưng một phần lớn số khẩu trang này sẽ được phân phối cho các cơ quan của bang: cảnh sát, ṭa án, thuế vụ v.v.

    Kể từ thứ Hai tới, bang Mecklenburg-Vorpommern bắt buộc người dân phải mang khẩu trang khi di chuyển bằng các phương giao thông công cộng và trong các cửa hàng.


    Phi hành đoàn và nhà nhập khẩu với băng-rôn chào mừng.

    Phi hành đoàn Vietnam Airlines chào tạm biệt trước khi quay về Việt Nam
    Xem clip video của đài truyền h́nh Đức NDR: https://www.facebook.com/thoibao.de/...7166956148212/


    Hiếu Bá Linh – Thoibao.de (Biên dịch)

    Nguồn: https://www.google.com/amp/s/www.rtl...outputType=amp

  2. #672
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    ‘Quan nhất thời, dân vạn đại, chế độ này phải thay đổi’
    30/04/2020
    Khánh An-VOA



    Công dân Việt Nam gốc Pháp, ông Andre Menras Hồ Cương Quyết, cho rằng xă hội Việt Nam “không thực sự ḥa b́nh” như trên bề mặt của nó.


    Một người Pháp đă cắm “cờ giải phóng” của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trước Hạ nghị viện của Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1970 nói với VOA rằng những năm tháng dài sinh sống và đồng hành cùng người dân Việt Nam đă giúp ông nh́n thấy rơ chế độ mà ông từng ủng hộ nay đă trở thành một hệ thống mafia chính trị kết hợp với kinh tế, đầy tham nhũng và chà đạp con người, “không xứng đáng” và không phù hợp với quan niệm sống của ông “về con người và nhân quyền”.

    Từng được chính quyền Việt Nam tôn vinh như một “anh hùng quốc tế” và được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đặc cách cấp quốc tịch Việt Nam với tên “Hồ Cương Quyết” vào năm 2009, ông Andre Menras nói với VOA rằng ngày xưa ông ủng hộ chính quyền miền Bắc v́ không thể chịu nổi cảnh người dân chết chóc trong thời gian chiến tranh ở Việt Nam, và v́ nghĩ rằng chỉ có cách đó mới giúp chấm dứt “cái ác” do chiến tranh gây ra.

    “Bởi v́ tôi không đi theo chính quyền nào. Tôi không đi theo một ư thức hệ nào. Tôi đi theo con người, t́nh trạng của con người tại chỗ. Hồi xưa, tôi là giáo viên. Tôi 20 tuổi, là cao thủ bóng bầu dục ở Pháp, có nghĩa là tôi không quan tâm đến chính trị, không biết Marx-Lenin, không thuộc về công đoàn nào. Khi tôi đi xe gắn máy ở nông thôn [Việt Nam] năm 1968, Tết Mậu thân 1869, th́ tôi thấy t́nh trạng của người nông dân ở đó bị đánh bom, bị giết ở trên đường, bị thương ở bụng… Làm sao [tôi] chịu nổi? Chiến tranh là ác nhất trong thế giới này. Vậy nên tôi phản ứng như một thanh niên Pháp yêu đời và không chấp nhận t́nh trạng đó. Tôi đă làm như thực tế tôi thấy, không phải theo ư thức hệ”, ông Menras kể lại với VOA.

    Tuy nhiên, điều mà chàng thanh niên Andre Menras lúc đó không ngờ tới là vài chục năm sau đó, chính ḿnh lại là người lên tiếng phản đối chính quyền mà ḿnh đă từng tâm huyết ủng hộ.

    “Những giá trị của tôi vẫn c̣n đây, nhưng tôi thay đổi về vấn đề đi theo ai, không theo ai hay chính quyền nào, bởi v́ tôi thấy ở Việt Nam một thực tế rất rơ là người dân bị chính quyền cướp quyền và bị coi thường, bị đàn áp. Có một đảng là Đảng Cộng sản đă không tôn trọng người dân và tham nhũng. Không phải tham nhũng ít mà là tham nhũng khổng lồ, là một hệ thống mafia chính trị cấu kết với kinh doanh, lưu manh, và hơn nữa là tôi thấy họ hèn với Trung Quốc”, ông Andre Menras nói.

    Sau bộ phim “Hoàng Sa: Nỗi đau mất mát” nói về cuộc sống của ngư dân miền trung Việt Nam trước hiểm hoạ Trung Quốc, ông Andre Menras mới đây công bố bộ phim mới có tên “Việt Nam: Tiếng gào thét từ bên trong”, trong đó quy tụ nhiều tiếng nói từ những “công thần” của chế độ như Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyên phó Bí thư thành đoàn TPHCM – cựu tù chính trị Lê Công Giàu, nhà văn Nguyên Ngọc, Nghệ sĩ ưu tú Kim Chi… và nhiều trí thức khác như GS. TS. Chu Hảo, nhà giáo Phạm Toàn, Giám mục Nguyễn Thái Hợp, luật sư Đặng Đ́nh Mạnh…

    Ông Menras nói bộ phim mà ông đă âm thầm thực hiện một ḿnh suốt 2 tháng là nhằm để ghi lại “những tiếng gào thét” về sự thật bên trong một xă hội “không thực sự hoà b́nh” như trên bề mặt của nó.

    Ông cho biết: “Một số người hồi xưa đă chiến đấu, đă phục vụ chế độ này. Nhưng từ từ họ không chịu được sự bất nhân, cái ác của chế độ toàn trị này và cảm thấy như bị phản bội. Giống như bản thân tôi, những giá trị mà tôi đă chiến đấu v́ con người, v́ hoà b́nh, th́ tôi thấy chế độ này chà đạp, họ ăn mày dĩ văng và làm ngược lại, lợi dụng cái đó”.

    Trong phim, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, người đă 104 tuổi và có thể thấy thính lực đă không c̣n tốt, thừa nhận rằng Việt Nam cần phải thay đổi, mà trước tiên là phải có dân chủ. “Không có dân chủ, chả được cái ǵ”, vị tướng cộng sản nói thêm.

    Theo đạo diễn, nhà làm phim tự do người Pháp, bộ phim có tính “lột trần sự thật” này không hề nằm trong ư định ban đầu của ông.

    Năm ngoái, ông Menras trở về Việt Nam với dự tính thực hiện bộ phim tài liệu mới về Trường Sa, nhưng sự kiện một người bạn bị bắt sau khi dự buổi họp mặt với các trí thức khác đă khiến ông hoàn toàn thay đổi ư định và quyết tâm thực hiện một bộ phim về nhân quyền.

    “Một số người đă xin tôi quay, ghi lại lời nói của họ. Tôi không xin. Họ xin. Họ vui v́ có một cách để có thể nói mà người ở bên ngoài và trong nước có thể nghe được. Tôi rất ấn tượng về thái độ của họ. Họ làm không phải v́ họ, v́ cuộc đời họ đă ở sau lưng rồi, mà v́ thế hệ mới, v́ tương lai của đất nước. Những người đó là những người rất yêu nước”, ông Menras cho biết thêm.

    Công dân Việt Nam gốc Pháp này nói rằng với hơn nửa thế kỷ sống với người Việt, từ lâu, ông Menras đă xem Việt Nam là đất nước của ḿnh, và ông “có quyền và có trách nhiệm” nói lên những điều tốt cho đất nước.

    Nhà làm phim người Pháp hiện đang nỗ lực phổ biến bộ phim ra quốc tế, với mong muốn tiếng nói của các trí thức trong phim sẽ được lắng nghe, và để bên ngoài biết t́nh trạng thực sự của con người trong xă hội “hoà b́nh” tại Việt Nam.

    “Họ phải biết chế độ này đă tuyên chiến với dân, và tiêu biểu là vụ Đồng Tâm, khi hàng ngàn cảnh sát cơ động đă tấn công một làng nhỏ nông dân, những người b́nh thường đă phục vụ chế độ từ mấy chục năm, và hành quyết một ông già đă bị tàn phế ngay trên giường một cách man rợ như vậy th́ chế độ này là của ai?”, ông Menras nói với VOA.

    Mượn câu nói “Quan nhất thời, dân vạn đại” của người Việt, ông Andre Menras nói ông tin chắc Việt Nam sẽ phải thay đổi, dù ông không muốn và không dám đưa ra bất cứ một dự đoán nào về tương lai của quê hương thứ hai này.

    “Tôi đă học một điều là phải rất khiêm tốn khi nói về lịch sử. Khi tôi đến Việt Nam, tôi không bao giờ nghĩ tôi sẽ treo cờ giải phóng. Khi tôi đă treo cờ giải phóng th́ không nghĩ [ḿnh] c̣n sống, [mà] sẽ bị bắn chết. Sau đó, không nghĩ ḿnh sẽ bị tù. Không nghĩ sau đó 5 năm th́ hết bom đạn, khói lửa ở Việt Nam. Nhưng như ông Vơ Văn Kiệt đă nói, không nghĩ rằng ‘triệu người sẽ buồn’”.

    “Như một cách nói ở Việt Nam hay nói là ‘Quan nhất thời, dân vạn đại’, nghĩa là t́nh trạng ở Việt Nam bắt buộc sẽ phải thay đổi. Có thể tôi không được thấy ngày đó, nhưng chắc chắn tôi biết là ‘dân vạn đại’, nghĩa là dân chủ sẽ thắng. Việt Nam sẽ có một chế độ, một xă hội dân sự và lành mạnh. Đó là một điều chắc chắn”, ông Menras khẳng định.

  3. #673
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Dân biểu Mỹ gửi thư cho lănh đạo Việt Nam nhân dịp 30/4
    30/04/2020


    Dân biểu Alan Lowenthal, tiểu bang California, và cờ Việt Nam Cộng ḥa bên ngoài văn pḥng của ông ở Washington, DC.


    Nhân tưởng niệm 45 năm ngày 30/4, ba dân biểu đại diện cho vùng Little Saigon ở bang California, Mỹ, gồm Alan Lowenthal, Lou Correa và Harley Rouda đă gởi thơ cho Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, và Đại sứ Việt Nam tại Washington D.C, Hà Kim Ngọc, kêu gọi Hà Nội cải thiện nhân quyền.

    Thư nêu rằng 45 năm qua, Việt-Mỹ đă b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao, thành quả phát triển của Việt Nam cũng rất đáng kể, nhưng hồ sơ nhân quyền cũng như các quyền tự do căn bản của người dân ngày càng tồi tệ của Việt Nam là những trở ngại thực sự không chỉ cho việc tăng cường quan hệ ngoại giao Mỹ-Việt, mà c̣n đối với vấn đề hội nhập toàn cầu của Việt Nam.

    Các dân biểu đồng kư tên trong thư yêu cầu nhà nước Việt Nam trả tự do cho các tù nhân lương tâm và những người bị những bản án dài hạn v́ tranh đấu cho tự do-nhân quyền cho người dân Việt Nam.

    Thư cũng kêu gọi Việt Nam cho phép các tổ chức tôn giáo và truyền thông độc lập không thuộc quyền kiểm soát của nhà nước được tự do hoạt động, không bị cản trở hay đàn áp.

    Một đề nghị khác được ghi rơ trong thư là việc bảo vệ các quyền tự do ngôn luận, hôi họp và lập hội được Hiến pháp ghi nhận tại Việt Nam.

    Ngoài ra, thư cũng thúc giục Hà Nội cho trùng tu nghĩa trang Biên Ḥa, nơi an nghỉ của hơn 16.000 tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa.

    Ngoài ra, thư cũng kêu gọi Hà Nội cho tiếp tục trùng tu nghĩa trang Biên Ḥa, nơi an nghỉ của hơn 16.000 tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa.

    Hành động trong những vấn đề này sẽ góp phần thúc đẩy thêm nữa quan hệ Mỹ-Việt và Quốc Hội Hoa Kỳ sẵn sàng đóng vai tṛ đối tác và ủng hộ cho Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề này, các dân biểu nhấn mạnh.

    “Chính quyền Việt Nam từ lâu đă bày tỏ mong muốn vượt ra khỏi những vết thương cũ qua sự ḥa giải. Bây giờ là lúc Việt Nam cần thể hiện cam kết của ḿnh đối với những mục tiêu đầy khát vọng này,” thư nêu rơ

    (Nguồn: Thơ của các dân biểu Alan Lowenthal, Lou Correa và Harley Rouda, bang California)

  4. #674
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam cấm đưa công nhân ra nước ngoài làm nghề massage
    01/05/2020


    Massage là một trong 7 ngành nghề Việt Nam cấm đưa người ra nước ngoài làm việc, bắt đầu từ 20/5/2020.


    Việt Nam vừa ra nghị định mới, cấm các công ty đưa người ra nước ngoài làm nghề massage và một số ngành nghề khác.

    Theo nghị định 38/2020/NĐ-CP, kể từ ngày 20/5, công nhân Việt Nam ra nước ngoài không được làm công việc massage tại các nhà hàng, khách sạn hoặc trung tâm giải trí.

    Ngoài ra, các công ty xuất khẩu lao động cũng không được phép đưa người Việt Nam đến các vùng chiến sự, có nguy cơ xảy ra chiến sự, khu vực nhiễm xạ, nhiễm độc, hoặc nơi đang có dịch bệnh để làm việc.

    Công nhân Việt Nam cũng bị cấm ra nước ngoài làm các công việc liên quan đến phóng xạ, các hoá chất độc hại, công việc về tử thi và mồ mả hay săn bắt động vật hoang dă.

    Thống kê cho thấy Việt Nam đă xuất khẩu hơn 147.000 công nhân, trong đó có hơn 49.000 lao động nữ, ra nước ngoài làm việc trong năm 2019.

    Thời gian qua, đă có rất nhiều phụ nữ Việt Nam bị bắt v́ liên quan đến các hoạt động măi dâm tại các tụ điểm giải trí và dịch vụ massage ở các quốc gia láng giềng.

    Trong khi đó, tại Anh, Pháp và các quốc gia châu Âu, lao động xuất khẩu từ Việt Nam lại bị chú ư v́ tham gia vào các hoạt động sản xuất, buôn lậu ma tuư bất hợp pháp.

    Diễn đàn Facebook

  5. #675
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam xuất khẩu 416 triệu chiếc khẩu trang trong mùa dịch Covid-19
    01/05/2020


    Người đeo khẩu trang ở thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/02/2020.


    Việt Nam xuất khẩu 416 triệu chiếc khẩu trang trị giá 63 triệu đôla trong giai đoạn 1/1/2020 đến 19/4/2020, trong đó xuất hơn 10 triệu chiếc sang Mỹ.

    Truyền thông Việt Nam trích số liệu của Tổng Cục Hải quan hôm 29/04 cho biết trong số 416 triệu khẩu trang xuất đi, có 32,7 triệu chiếc sang Nhật, 17,1 triệu chiếc sang Hàn Quốc, 11,1 triệu chiếc sang Đức, 10,4 triệu chiếc sang Mỹ… với giá b́nh quân khoảng 3.500 đồng/chiếc.

    Chỉ riêng từ đầu tháng 4 đến 19/04, cả nước xuất khẩu 88,19 triệu khẩu trang, trị giá hơn 34 triệu đôla.

    Trang Chính phủ dẫn nguồn từ Cục Hải quan cho biết: “Về loại h́nh khẩu trang th́ khoảng 36,88 triệu chiếc là sản xuất theo kiểu gia công; c̣n xuất kinh doanh, xuất khẩu không nhằm mục đích thương mại (biếu, tặng) là khoảng 51,30 triệu chiếc.”

    Hôm 29/04, thay mặt Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, Đại sứ Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink đă tiếp nhận quà tặng 420.000 khẩu trang y tế, trong đó có 120.000 khẩu trang của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và 300.000 khẩu trang của Hội Cựu du học sinh Việt-Mỹ tại Hà Nội.

    Cũng hôm 29/04, Tổng cục Hải quan Việt Nam thông báo xuất khẩu khẩu trang y tế trở lại b́nh thường, không c̣n phải xuất tŕnh giấy phép xuất khẩu như trước. Trước đó, vào cuối tháng 2/2020, Việt Nam áp dụng quy định cấp phép xuất khẩu khẩu trang để đảm bảo nguồn cung khẩu trang cho tiêu dùng nội địa trong việc ứng phó với đại dịch.

  6. #676
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Mỹ cảnh báo công dân về tội phạm gia tăng ở VN v́ COVID


  7. #677
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    ‘Ḥa’ thế nào khi không muốn giải!
    01/05/2020
    Thiên Hạ Luận


    Một cuộc duyệt binh nhân ngày 30 tháng Tư tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.

    Trân Văn


    Cho dù cả giọng điệu lẫn âm lượng của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền và hệ thống truyền thông chính thức về sự kiện “Giải phóng miền Nam” đă giảm đáng kể nhưng mạng xă hội và các diễn đàn điện tử về ngày 30 tháng 4 vẫn rất nóng, thậm chí c̣n nóng hơn nhiều năm trước...

    Số người nhận thức lại về cuộc chiến “Giải phóng miền Nam”, đặc biệt là những người có liên quan chặt chẽ với “bên thắng cuộc”, càng lúc càng đông. Thời điểm sự kiện “Giải phóng miền Nam” tṛn 45 năm, nhiều ngàn người chia sẻ và bày tỏ sự tán thành ư kiến của Abraham Lincoln được dịch ra tiếng Việt kèm chân dung của ông (1):

    Khi viên đạn găm vào môt người lính thuộc về bất kỳ bên nào th́ nó cũng xuyên vào trái tim một người mẹ…

    Tại sao lại ăn mừng chiến thắng? Những kẻ bại trận chẳng phải là đồng bào của chúng ta hay sao?

    ***

    Tháng trước, Tho Nguyen, sau tháng 4 năm 1975 được biệt phái vào Nam tiếp quản Đài Truyền h́nh Huế, từng bày tỏ: Đại dịch COVID-19 đang tạo cơ hội để ngày 30 tháng 4 năm nay, 45 năm kết thúc chuyện huynh đệ tương tàn, sẽ không phải là ngày trống giong cờ mở, pháo hoa sáng trời của bên này đồng thời là ngày nuốt nước mắt của bên kia…

    Tuần này, Tho Nguyen, vừa mới viết tiếp về những suy nghĩ của ông đối với cuộc chiến ấy: Trong khi cả thế giới ch́m trong chiến tranh lạnh th́ Việt Nam trở thành chiến trường thi thố sức mạnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xă hội. Nếu chúng ta coi nhau như anh em một nhà, quyết không bắn giết nhau th́ không đế quốc nào có thể nhảy vào Việt Nam. Cuộc chiến khốc liệt đă nổ ra chính v́ số người Việt thích bạo lực, coi trọng đấu tranh ư thức hệ nhiều hơn số người nghĩ đến quyền lợi dân tộc. Cuộc chiến đó đă khiến chúng ta mất Hoàng Sa, một phần Trường Sa và nếu tiếp tục chia rẽ, thù ghét nhau, sẽ mất thêm nhiều thứ khác (2)…

    Trong status mới nhất, Tho Nguyen kể chuyện tướng Wojciech Jaruzelski (Ba Lan) và trung tá Harald Järger (sĩ quan an ninh Đông Đức) như những dẫn chứng.

    Khi Công đoàn Đoàn kết (CĐĐK) trở thành lực lượng đe dọa sự nghiệp của Đảng Công nhân Thống nhất Ba Lan và chính quyền cộng sản Ba Lan, tướng Jaruzelski – lúc ấy là Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch Nhà nước đă chọn con đường đàm phán với Lech Walesa – Thủ lĩnh CĐDK, chứ không cậy đến Liên Xô – luôn muốn kềm giữ Ba Lan trong nanh vuốt của ḿnh. Nhờ vậy, Jaruzelski và Walesa vốn từng không đội chung Trời nhưng không v́ thế mà “đốt cháy Ba Lan” đă trở thành bạn của nhau.

    Tương tự, Järger đă cấm thuộc cấp nổ súng vào dân Đông Đức ùn ùn đổ tới Bức tường Berlin. Đă vậy c̣n tự tay nâng thanh chắn cho dân Đông Đức chạy sang Tây Đức vào đêm 9/11/1989, dù điều đó, đồng nghĩa với sự nghiệp của Jäger cũng như hàng ngàn sỹ quan an ninh Đông Đức khác sẽ tiêu tan.

    Tho Nguyen tin rằng, những kết thúc có hậu như thế chính là nhờ dân Ba Lan không sùng bái bạo lực, không để khuynh hướng bạo lực thắng thế, cũng như nhờ dân trí lành mạnh mà những sĩ quan an ninh Đông Đức giữ được tính người, lư trí. Đó cũng là lư do khi nước Đức c̣n bị phân chia, tuy khác biệt về thể chế chính trị nhưng dân Đông Đức vẫn dán mắt vào những trấn đấu của đội tuyển bóng đá Tây Đức và vẫn thường hét vang: Nước Đức, nước Đức… Tho Nguyen kể thêm, ngày thống nhất nước Đức, Thủ tướng Đức Willy Brand tuyên bố: Giờ đây những ǵ thuộc về nhau, lại gắn kết với nhau. Liệu càng ngày càng nhiều người Việt sẽ nghĩ như vậy (3)?

    ***

    Tham gia cuộc thảo luận sôi nổi về sự kiện “Giải phóng miền Nam” trên mạng xă hội và các diễn đàn điện tử từ cuối tháng ba đến nay, ông Nguyễn Khắc Mai, cựu Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu của Ban Dân vận thuộc BCH TƯ đảng CSVN, nhận định: 30/4/1975 là thời điểm khởi đầu của tiến tŕnh “phi cộng” mà những người CSVN không cưỡng lại được.

    Ông Mai cho rằng: Sự tồn tại của Việt Nam Cộng Ḥa trong một phần tư thế kỷ đă để lại nhiều dấu ấn, nhiều giá trị của một nền kinh tế thị trường thật chứ không nửa dơi nửa chuột, một xă hội dân trị tuy chưa đạt đến đỉnh cao nhưng là hiện thực, một nền văn hóa, giáo dục khá trưởng thành với nhiều giá trị và kinh nghiệm lành mạnh…

    Theo ông: Đó chính là những nhân tố thúc đẩy tiến tŕnh “phi cộng”. Khi tiến nhanh, tiến thẳng lên chủ nghĩa xă hội thất bại, phải từng bước xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa, tập thể hóa nền kinh tế… Tuy nhiên không vứt bỏ cái ṿng kim cô giáo điều Mác – Lênin, cái ốp che mắt ngựa th́ không thể có tư duy tử tế, lành mạnh để suy nghĩ.

    Khi kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa tại Việt Nam là kinh tế tư bản hoang dă có màu đỏ nhưng không đỏ như son mà là đỏ máu dân, ông Mai dẫn lại thắc mắc mà Triết gia Nguyễn Mạnh Tường từng nêu: Chủ nghĩa anh hùng của các ông có giúp các ông dám hy sinh đảng trên bàn thờ của Tổ quốc và Nhân dân? - kèm cảnh báo: Nếu tiếp tục bảo thủ, tiếp tục để các nhóm lợi ích thao túng, nhân dân sẽ “tỉnh dậy, thấy ḿnh là nô lệ, là con rối, con mồi của những tham vọng mới” và họ sẽ hành động (4)…

    ***

    30 tháng 4 là dịp mà Lưu Trọng Văn, một nhà báo nghỉ hưu, viết vài mẩu chuyện nhỏ về những cuộc tṛ chuyện với người của phía bên kia. Những mẩu chuyện tiếp tục khắc họa thêm diện mạo của phía bại trận, về một hệ thống được xây trên nền tảng giáo dục theo tiêu chí “nhân bản – dân tộc – khai phóng”, khác hẳn tuyên truyền của “bên thắng cuộc”. Trong những mẩu chuyện ấy, có cuộc đối thoại với một đại tá của Việt Nam Cộng ḥa, từng bị “cải tạo” mười năm, c̣n vợ con th́ mất tích khi vượt biên bị chết, rằng: Làm thế nào để thống nhất ḷng người? Vị đại tá ấy đáp rất gọn: Chính quyền cứ thật sự tử tế v́ dân th́ ḷng dân tự khắc thống nhất (5).

    “Ḥa hợp, ḥa giải dân tộc” đă trở thành khẩu hiệu suốt hàng chục năm nhưng chỉ trong vài tháng gần đây, tiếp tục có thêm hàng chục người bị bắt, bị kết án chỉ v́ nói khác kiểu, kháng giọng với những người lớn tiếng gọi “ḥa”. “Ḥa” như thế là ḥa… thật hay ḥa… giả. “Ḥa” như thế th́ làm sao “giải” hết cả oán hận lẫn bất đồng?

    Chú thích

    (1) https://www.facebook.com/thanhbinh.b...73475022839696

    (2) https://www.facebook.com/tho.nguyen....24534787564564

    (3) https://www.facebook.com/tho.nguyen....32800063404703

    (4) https://baotiengdan.com/2020/04/30/3...-san-viet-nam/
    (5) https://www.facebook.com/permalink.p...00009457401127

  8. #678
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Phát hiện 5 ca dương tính trở lại ở quán bar Buddha
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 06:49, 02/05/20• 849 lượt xem


    Phát hiện 5 ca dương tính trở lại ở quán bar Buddha
    Nhân viên y tế lấy mẫu máu của những người bán hàng ở chợ Long Biên xét nghiệm nhanh dịch COVID-19 ngày 18/4/2020.(Ảnh: Linh Pham/Getty Images)

    Việt Nam mới phát hiện thêm một số bệnh nhân "tái dương tính" ở TP. HCM.

    TP. HCM có thêm 2 bệnh nhân người nước ngoài từng đến quán bar Buddha (P.Thảo Điền, Q.2) bị dương tính trở lại sau xuất viện. Như vậy, riêng quán bar này đă có 5 ca tái dương tính sau các bệnh nhân "khỏi bệnh".

    Tối 1/5, một lănh đạo Sở Y tế cho biết TP. HCM vừa phát hiện thêm 2 trường hợp dương tính với virus corona Vũ Hán (Covid-19) sau khi xuất viện. Cả 2 người từng đến ổ dịch quán bar Buddha (Q.2).

    Cụ thể, 2 trường hợp được xác định dương tính trở lại là bệnh nhân 235 (25 tuổi, quốc tịch Anh), xuất viện ngày 15/4 và bệnh nhân 124 (52 tuổi, quốc tịch Brazil), xuất viện ngày 14/4.
    Bar Buddha trên đư
    Như vậy, 2 bệnh nhân này bị "tái dương tính" sau hơn 15 ngày xuất viện. Cả hai người từng đến quán bar Buddha vào ngày 14/3.ờng Thảo Điền, TP HCM

    .
    Bar Buddha trên đường Thảo Điền, TP HCM. (Ảnh: Fanpage Buddha).
    TP. HCM có 6 ca "tái dương tính"
    Trước đó, có 3 trường hợp dương tính trở lại liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới quán bar Buddha, gồm bệnh nhân 151, 207 và 224.

    Như vậy tính đến thời điểm hiện tại, trong số 19 ca dương tính từ ổ dịch này được điều trị, có 5 ca dương tính trở lại.

    Ca tái dương tính thứ sáu là bệnh nhân 92 (21 tuổi, du học sinh từ Pháp về). Bệnh nhân được Bệnh viện dă chiến Củ Chi cho xuất viện vào ngày 14/4, nhưng đến ngày 30/4 đă dương tính trở lại với virus corona.

    Tất cả các bệnh nhân này đang được tiếp tục theo dơi, điều trị tại Bệnh viện dă chiến Củ Chi, TP.HCM.

    Ngoài 6 ca dương tính trở lại trên, TP. HCM c̣n một ca nặng là bệnh nhân số 91 (phi công người Anh). Bệnh nhân này tiếp tục được thở máy, lọc máu, can thiệp ECMO (tuần hoàn ngoài cơ thể) với tiên lượng c̣n nặng.

    Đến nay Việt Nam đă ghi nhận 14 trường hợp dương tính trở lại với virus corona Vũ Hán, sau khi được điều trị b́nh phục và xuất viện.

  9. #679
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Huyện nghèo Quảng Nam xây dựng tượng đài hàng chục tỷ: Nh́n tượng là dân no ấm?


     16:18 01/05/2020

    Một tượng đài có dự toán đầu tư hơn chục tỷ đồng đang được huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đầu tư xây dựng. Điều đáng nói, Phước Sơn đang nằm trong danh sách huyện nghèo nhất nước nên việc đầu tư xây dựng tượng đài khiến nhiều người không khỏi băn khoăn.



    Tượng đài chiến thắng Khâm Đức nằm bên trục đường Hồ Chí Minh (đoạn qua thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) đang được đầu tư xây dựng quy mô. Để có mặt bằng xây dựng tượng đài này, cả một quả đồi lớn ngay đầu thị trấn Khâm Đức đă được hạ thấp, san bằng.



    Tượng đài được khởi công xây dựng từ năm 2017, nhưng do vướng công tác giải phóng mặt bằng nên sau 3 năm đến nay vẫn c̣n ngổn ngang.

    Ông Nguyễn Quảng – Phó chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho hay, công tŕnh này ban đầu có dự toán khoảng 14 tỷ đồng.

    Bản thảo mô phỏng, thu nhỏ tượng đài chiến thắng Khâm Đức. Theo ông Nguyễn Quảng, tượng đài nhằm mục đích giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ và giúp địa phương phát triển du lịch. Cùng với tượng đài, địa phương xây dựng nơi đây thành một tổng thể gồm có công viên hồ Mùa Thu, khu bảo tồn văn hóa người Bhnong (thuộc dân tộc Giẻ – Triềng) và khu du lịch tâm linh chùa Yên Sơn gần đó.



    Theo Phó chủ tịch UBND huyện Phước Sơn dự kiến tháng 8/2020 công tŕnh tượng đài này sẽ hoàn thành.

    Trả lời câu hỏi: huyện nghèo xây tượng đài hoành tráng? Ông Quảng cho rằng: Hiện nay, địa phương sử dụng hiệu quả nguồn vốn 30a của Chính phủ. 100% xă có đường giao thông nông thôn, 80% có đường phục vụ sản xuất, các công tŕnh điện, đường, trường trạm đă được đầu tư. Tỷ lệ hộ nghèo của huyện đă giảm 5 -7%/năm. Quần thể công tŕnh hoàn thành sẽ là địa điểm để thu hút du lịch, giúp địa phương phát triển kinh tế.

    “Ngoài việc giáo dục truyền thống, mục tiêu của huyện là làm nơi đây thành một quần thể để phát triển du lịch, thay đổi cơ cấu kinh tế của đia phương” ông Nguyễn Quảng, Phó chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho biết.

    Theo lănh đạo huyện Phước Sơn, huyện muốn làm bài bản cả khu luôn nhưng do kinh phí hạn hẹp, nên huyện làm từng bước một. Huyện làm từng công tŕnh rời nhưng sẽ cố gắng ưu tiên từng năm một để xây dựng khu vực rộng khoảng 10ha này thành một quần thể.





    Theo ông Quảng, dự toán kinh phí xây dựng tượng đài là từ ngân sách địa phương. Tuy nhiên từ năm 2017 đến nay, địa phương không có kinh phí để đầu tư “làm một lần”. Từ lúc khởi công đến nay, mỗi năm huyện bỏ từ 3 đến 4 tỷ để xây dựng công tŕnh tượng đài này. “Để hoàn thiện công tŕnh có nhiều chi phí phát sinh anh em chưa tính toán được” ông Quảng cho hay.

    Tượng đài chiến thắng Khâm Đức của huyện Phước Sơn là một trong số các tượng đài quy mô trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Theo kế hoạch tháng 8/2020 công tŕnh tượng đài sau 3 năm khởi công sẽ hoàn thành, nhưng đến nay nhiều hạng mục c̣n dang dở.

    Được biết, hạng mục công tŕnh tượng đài chiến thắng Khâm Đức được giao cho Cty TNHH xây lắp Phước Sơn đảm trách thi công.

    Phước Sơn là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam nơi có 75% là người dân tộc Bhnong. Phước Sơn hiện có tỷ lệ hộ nghèo là 25,61%.

    Cùng với các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Trà My, Nam Giang của tỉnh Quảng Nam, huyện Phước Sơn nằm trong danh sách các huyện nghèo và thoát nghèo giai đoạn 2018 – 2020 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, Phước Sơn, Tây Giang, Nam Trà My nằm trong nhóm 1 gồm 56 huyện nghèo thuộc 19 tỉnh đang được hỗ trợ áp dụng các cơ chế, chính sách theo quy định tại Nghị quyết số 30a ngày 27/12/2008 của Chính phủ.

    Tiền Phong

  10. #680
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam không phát hiện ca nhiễm COVID-19 mới trong cộng đồng, thêm 2 ca tái dương tính
    RFA
    2020-05-02


    H́nh minh hoạ. Nhân viên y tế lấy mẫu máu xét nghiệm COVID-19 tại Hà Nội hôm 31/3/2020
    Reuters
    Tính đến chiều ngày 2/5, Việt Nam đă trải qua 16 ngày không phát hiện thêm ca nhiễm COVID-19 nào trong cộng đồng.

    Tổng số người nhiễm COVID-19 trên cả nước tính đến chiều ngày 2/5 là 270 ca, trong số này có 219 ca đă chữa khỏi và không có ca tử vong nào.

    Tuy nhiên cũng trong ngày 2/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết có thêm 2 bệnh nhân tái dương tính với virus corona chủng mới, nâng tổng số tái dương tính trên cả nước lên 14 ca.

    Sở Y tế TP. HCM cho biết hai ca dương tính trở lại đă được đưa và Bệnh viện dă chiến Củ Chi và hiện sức khoẻ đă ổn định.

    2 bệnh nhân này gồm: bệnh nhân số 124, 52 tuổi, quốc tịch Brazil, xuất viện ngày 14/4; và bệnh nhân số 235, 25 tuổi, quốc tịch Anh, được xuất viện vào ngày 13/4.

    TP Hồ Chí MInh đă ghi nhận tổng cộng 53 trường hợp nhiễm COVID-19, trong số này có bệnh nhân sô 91 được nói là trong t́nh trạng nguy kịch, vẫn tiếp tục được thở máy và lọc máu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •