Page 30 of 74 FirstFirst ... 2026272829303132333440 ... LastLast
Results 291 to 300 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #291
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nhân quyền không thể tồn tại trong "nền kinh tế thị trường định hướng XHCN"


    Nguyễn Ngọc Già (Danlambao) - ...EVFTA vừa được EU chính thức thông qua vào hôm 12 tháng Hai năm 2020... EVFTA có thêm một điều khoản theo đó thỏa thuận thương mại sẽ bị đ́nh chỉ nếu có vi phạm nhân quyền. Người Việt Nam phải vượt qua bao nhiêu thủ tục, bao nhiêu quy tŕnh, phải đào thoát qua bao nhiêu cây số, bằng con đường nào nữa, để tŕnh ra trước Nghị viện EU những thứ gọi là "nếu có vi phạm nhân quyền"!?...

    *

    EVFTA vừa được EU chính thức thông qua vào hôm 12 tháng Hai năm 2020 tạo ra nhiều phản ứng và cảm xúc khác nhau trước dư luận.

    Kinh tế thị trường định hướng XHCN không có thực...

    Thời gian 25 năm, tính từ 1995 - thời điểm Hoa Kỳ hủy bỏ cấm vận Việt Nam - được dùng làm mốc để khái quát h́nh ảnh Việt Nam gọi là "hội nhập quốc tế".

    Thuở bấy giờ, hầu hết người dân đều hồ hỡi mừng vui, trước một cuộc đổi đời thật sự cho mỗi thân phận Việt Nam vô cùng khao khát tự do - "tài sản" quư giá mà người ta bỏ quên (những 25 năm) theo những "đêm dài lắm mộng" - bởi lời đường mật từ người CSVN - vốn được sinh ra để vỗ an ḷng dân của một thời đói khổ và tăm tối, hễ nhắc lại, bất cứ ai cũng rùng ḿnh về những nếm trải đau thương.

    Thời gian đó, rất nhiều người không quan tâm khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" như sau này.

    Theo Wikipedia: "Kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa" là tên gọi một hệ thống kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triển khai tại Việt Nam từ thập niên 1990. Hệ thống kinh tế này, cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rơ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa... Nguyên nhân của t́nh trạng này là hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử".

    Như vậy, đủ để khẳng định: "Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" không có thực. Tuy vậy, kinh tế Việt Nam gia tăng với số liệu GDP thật ấn tượng như dưới đây:

    GDP năm 1995: 20,74 tỷ đô la Mỹ;
    GDP năm 2005: 57,63 tỷ đô la Mỹ;
    GDP năm 2015: 193,20 tỷ đô la Mỹ;
    GDP năm 2019: 266,50 tỷ đô la Mỹ.

    Sự gia tăng nói trên do việc Hoa Kỳ hủy bỏ cấm vận Việt Nam là yếu tố quan trọng nhất, để từ đó các ḍng vốn đầu tư, viện trợ, cho vay, đi cùng chất xám, công nghệ và cung cách kinh doanh khoa học, hiện đại của kinh tế thị trường ồ ạt đổ vào Việt Nam.

    V́ vậy, kinh tế phát triển đi với đời sống dễ thở hơn của người Việt Nam, không hề xác nhận sự tồn tại của loại h́nh "Kinh tế thị trường định hướng XHCN" trên địa cầu!

    Hăy nh́n những quốc gia bị Hoa Kỳ cấm vận như: Bắc Hàn, Cuba v.v... để xác tín sự tăng trưởng của Việt Nam không phải từ "kinh tế thị trường định hướng XHCN".

    Cho đến 15 năm sau cấm vận và 10 năm sau khi gia nhập WTO, bà Vigirnia Foote - Chủ tịch Hội đồng thương mại Mỹ - Việt, nhận xét [1]: "Đă hội nhập với thế giới, tham gia sân chơi chung toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn có cách làm ăn không giống ai. Nếu cứ tiếp tục, Việt Nam chỉ có thể "chơi" với người Việt Nam mà thôi". Cho đến nay - năm 2020, lời nhận xét này vẫn c̣n nguyên giá trị.

    Giá trị lời nói trên tồn tại theo thời gian, cũng bởi do "nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" gây ra cái cảnh "không giống ai" như thế!

    Bằng góc nh́n khoa học, bất cứ ai cũng biết, loài người chỉ có thể nghiên cứu những ǵ tồn tại trong thực tế. Những ǵ c̣n tranh căi, không một nhà khoa học nào dám mang ra áp dụng.

    Khi khái niệm quan trọng nhất mà chính ĐCSVN cũng thừa nhận "hệ thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử" th́ mọi sự hồ nghi cho khoa học vẫn c̣n nguyên đó.

    Không hề ngoa ngôn để nói, nếu quả đây là một phạm trù có thực nhưng chưa được loài người biết đến, cho đến khi ĐCSVN phát hiện, th́ "nền kinh tế này" hoàn toàn xứng đáng nhận giải Nobel về kinh tế và những ai đặt nền móng cho khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN" được xem là những nhà kinh tế vĩ đại có công khám phá ra học thuyết kinh tế tiến bộ nhất của xă hội loài người" (!)

    ...làm sao nhân quyền tồn tại trong đó?!

    ĐCSVN phản bội khoa học, khi đẻ ra "kinh tế thị trường định hướng XHCN". Nhưng thật lạ lùng, họ lại đề nghị Hoa Kỳ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường. Để làm ǵ nhỉ (?!)

    Nghịch lư nói trên có từ thời cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mà người Mỹ chưa bao giờ công nhận, dù ngày 8 và 9 tháng Tư năm 2019, ông Nguyễn Văn B́nh với tư cách Trưởng ban kinh tế Trung ương - Ủy viên Bộ Chính trị, trong chuyến thăm Hoa Kỳ [2], tiếp tục công việc dở dang của ông Nguyễn Tấn Dũng để lại, khi gặp Thứ trưởng Thường trực Bộ Thương Mại Hoa Kỳ Karen Dunn Kelly.

    Nhà cầm quyền CSVN coi việc hội nhập quốc tế, kư BTA với Hoa Kỳ, gia nhập WTO như là cái chỗ, để cho họ thích th́ làm theo, không thích th́ thôi (!). Lịch sử 25 năm qua đă chứng minh rơ điều đó.

    Chủ tịch Ủy ban Thương mại EU, ông Bernd Lange nói rằng "lịch sử chứng minh cô lập không thay đổi được một quốc gia". Không hiểu ngài Lange sẽ nói ǵ về hiện trạng người CSVN "làm ăn không giống ai" như bà Virginia Foote mô tả (?).

    Đài VOA đưa tin [3]: "EVFTA có thêm một điều khoản theo đó thỏa thuận thương mại sẽ bị đ́nh chỉ nếu có vi phạm nhân quyền".

    Chỉ có điều, người ta thắc mắc phải đến như thế nào, phải thu thập bao nhiêu bằng chứng, để đạt được khái niệm mơ hồ mà phía EU đưa ra gọi là "nếu có vi phạm nhân quyền"?

    Mặt khác, khi ông Bernd Lange gắn mệnh đề "nếu có vi phạm nhân quyền" vào EVFTA tức là EU công nhận nhân quyền là "tập hợp con" trong EVFTA, cấu thành trong sự dày công đàm phán của đôi bên.

    Và người Việt Nam phải vượt qua bao nhiêu thủ tục, bao nhiêu quy tŕnh, phải đào thoát qua bao nhiêu cây số, bằng con đường nào nữa, để tŕnh ra trước Nghị viện EU những thứ gọi là "nếu có vi phạm nhân quyền" đó?

    Thảm trạng của người Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Hong Kong, Bắc Hàn, Cuba v.v... đă đủ chứng minh chưa? Hoặc là báo cáo về vụ Đồng Tâm cùng những kêu gào tự do cho hơn 200 Tù Nhân Lương Tâm Việt Nam, rồi t́nh trạng chà đạp nhân phẩm trải dài trên xứ sở "ngàn năm Văn Hiến" này đă đủ gọi là "vi phạm nhân quyền" chưa nhỉ (?)

    Chẳng lẽ, trong từng miếng cá phi-lê, con tôm, trái xoài, quả cam mà dân EU dùng bữa, trên đầu lưỡi - những hương vị mặn ṃi hoặc ngọt ngào đó - họ không cảm nhận được nước mắt và cả máu của người Việt Nam đang khóc ṛng và rên la thảm thiết cho quyền con người đang bị dày xéo?

    Tạm kết

    Làm sao cái có thật (tức là nhân quyền) có thể tồn tại ngay trong ḷng cái không có thật (tức là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN)?

    Câu hỏi trên đă phơi bày tính phản khoa học của EU, dù họ ra vẻ quan tâm đến quyền con người cho dân Việt Nam.

    EU thông qua EVFTA không khác ǵ Hoa Kỳ đă từng chấp nhận BTA vào năm 2000 với Việt Nam.

    Hy vọng, một lúc nào đó EU không phải thốt lên lời cay đắng như Tổng thống Donald Trump nói: "Việt Nam lợi dụng chúng tôi c̣n tệ hơn Trung Quốc".

    Dù khá muộn nhưng Hoa Kỳ đang sửa sai bằng thông tin của RFA [4] cho hay: Ngày 11 tháng Hai năm 2020, Cơ quan Đại diện thương mại Mỹ (USTR) thông báo thu hẹp danh sách các nước đang phát triển và kém phát triển, đồng nghĩa với việc Mỹ sẽ xóa bỏ ưu đăi của WTO với nhiều nước, trong đó có Việt Nam".

    Thành công với EVFTA nhưng ĐCSVN đang phải đối mặt trước hung tin nói trên, cộng với t́nh h́nh dịch bệnh Covid-19, có vẻ tạo ra h́nh ảnh "người cầm lái vĩ đại" không được "xuôi chèo mát mái" cho "nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" mà nó vẫn đang vỗ về cho toàn bộ "thủy thủ đoàn" thuộc Bộ Chính trị trong những ngày chuẩn bị cho đại hội đảng lần thứ 13?!

    *

    Chú thích:

    [1] https://vietstock.vn/2010/07/viet-na...ng-ai-768-1594...
    [2] https://vov.vn/chinh-tri/ong-nguyen-...iec-tai-hoa-ky...
    [3] https://www.voatiengviet.com/a/eu-th...-nhan-quyen-va...
    [4] https://www.rfa.org/vietnamese/in_de...move-the-prefe...


    Nguyễn Ngọc Già
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #292
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Viettel: Vừa là địa tặc vừa là tin tặc


    Facebook tố cáo và cấm cửa các hoạt động gian manh của Viettel trên FB

    CTV Danlambao - Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel, thủ phạm chính đứng đằng sau 3000 côn an và cường hào ác bá tấn công và sát hại người dân Đồng Tâm để cướp đất cũng là một tập đoàn tin tặc. Công ty Facebook tố cáo Viettel đă sử dụng thủ thuật của tin tặc Nga, dùng tài khoản giả và tung fake news để làm mất uy tín các đối thủ cạnh tranh.

    Facebook đă ngăn cấm mọi hoạt động của một mạng liên kết gồm hơn hai chục trang có kết nối với 2 công ty Việt Nam và Miến Điện. Đó là Viettel và Mytel. Viettel cũng sở hữu 49% công ty Mytel. Đây là lần đầu tiên Facebook áp dụng biện pháp chống lại các doanh nghiệp sử dụng thông tin giả để tấn công đối thủ.

    Viettel đă tạo ra một trung tâm tin tức viễn thông có vẻ độc lập và dùng dư luận viên giả dạng khách hàng để chỉ trích các đối tác cạnh tranh. Sau đó các dư luận viên truyền bá tin tức giả mạo về những thất bại trong kinh doanh, các hoạt động sai trái, bỏ chạy ra khỏi thị trường của các công ty đối thủ.

    Với 265,600 tài khoản trong các pages và có lợi nhuận quảng cáo lên đến 1,2 triệu đô; bên cạnh việc tung tin giả làm mất uy tín đối phương, các dư luận viên c̣n dùng thủ thuật bắt đầu bởi những giai điệu yêu nước và dân tộc chủ nghĩa trước khi quay sang quảng cáo cho "thương hiệu quốc gia" Viettel và Mytel.

    Truyền thông ngoại quốc nêu rơ Viettel là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam, thuộc sở hữu nhà nước, điều hành bởi Bộ Quốc pḥng và có mặt ở 11 quốc gia.

    Facebook cũng tố cáo Gapit Communications, một công ty tại Việt Nam chuyên về marketing, quảng cáo thương hiệu đă tham gia vào chiến dịch bôi xấu đối thủ này của Vietel.

    Ông Sharb Farjami, giám đốc điều hành toàn cầu của Storyful - một cơ quan t́nh báo truyền thông xă hội, nói rằng tác động của những chiến dịch như Viettel thực hiện, nếu thành công, có thể làm mất giá hàng tỷ đồng cổ phiếu và làm tiêu tan sự nghiệp của các tổng giám đốc điều hành của các công ty nạn nhân.

    *

    Tham khảo:

    https://www.ft.com/content/1096ad54-...5imXo-LndgxboI

    14.02.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #293
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nông dân Hà Giang mất tiền tỷ v́ cam ‘rụng chưa từng thấy’
    February 15, 2020

    Cam rụng kín gốc cây khiến người dân thiệt hại nặng nề. (H́nh: Thanh Hằng/Tuổi Trẻ)
    HÀ GIANG, Việt Nam (NV) – Hàng ngàn tấn cam đang cho thu hoạch ở các huyện Bắc Quang, Quang B́nh của tỉnh Hà Giang, miền Bắc Việt Nam, bất ngờ rụng ồ ạt kín vườn và sẽ c̣n rụng tiếp trong những ngày tới, khiến nhiều gia đ́nh trồng cam mất bạc tỷ.

    Báo VNExpress ngày 15 Tháng Hai, 2020, dẫn lời ông Giang Đức Hiệp, phó Chi Cục Trồng Trọt và Bảo Vệ Thực Vật Hà Giang, cho biết cam rụng lác đác bắt đầu từ ngày 6 và ngày 10 đến 13 Tháng Hai, th́ rụng ồ ạt. Dự đoán “những ngày sau sẽ c̣n rụng tiếp.”


    Theo thống kê đến hết ngày 12 Tháng Hai, huyện Bắc Quang mất trắng 7,000 tấn cam sành, trong khi huyện Quang B́nh thiệt hại đến 1,300 tấn. Tỷ lệ cam sành bị rụng gần 34% so với số lượng cam c̣n trên cây và hiện cam tiếp tục rụng.

    Chẳng hạn, vườn cam 71 hécta của ông Trần Trung Thuyết (ở xă Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang) rụng liên tục suốt bốn ngày qua. Những quả cam chín vàng, to hơn nắm tay phủ chồng lên nhau, kín gốc, dọc lối vào vườn. Nhiều cây chỉ c̣n trơ cuống, lá và quả xanh. Ước tính khoảng 300 tấn cam “rụng gần như sạch sẽ” khiến chủ vườn mất trắng gần 5 tỷ đồng ($214,975).

    Chưa hết, ông Thuyết c̣n phải thuê người thu gom trái rụng, đào hố chôn và dùng vôi xử lư với giá 250,000 đồng ($10.74) người/một ngày công. Nếu bỏ mặc, nước cam ngấm vào đất làm cây thối rễ. Cũng may, trước đó, ông Thuyết đă bán được khoảng 100 tấn cho các siêu thị với giá 16,000 đồng (86 cent) một kg.


    Số cam rụng đều đă chín đang cho thu hoạch. (H́nh: Thái Mạc/VNExpress)
    Tương tự, anh Tho Văn Líu, chủ vườn cam khác trong xă Vĩnh Phúc, mếu máo: “Bao nhiêu tiền của rơi hết xuống đất rồi.” Bốn hôm trước, vợ chồng anh Líu lên đồi trồng cam và không đứng vững trước cảnh tượng xảy ra. Anh Líu đă đổ hơn 400 triệu đồng ($17,196) vào ba hécta cam, trong đó phân nửa là tiền vay ngân hàng.

    Nói với báo Tuổi Trẻ, ông Hoàng Hải Chư, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân xă Vĩnh Phúc (huyện Bắc Quang), cho biết: “Do ảnh hưởng mưa đá dày, to ngày Mùng Một Tết, sau đó mưa kéo dài suốt dịp Tết khiến cam bị thối. Đặc biệt, mưa rào những ngày gần đây nước mưa rất lạ, dính vào da, mắt rất xót, có thể chứa axit khiến cam của bà con rụng hàng loạt.”



    Trong khi đó, phúc tŕnh nhanh của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Giang, đánh giá: “Nguyên nhân sơ bộ do mưa kéo dài từ ngày 28 Tháng Giêng đến 11 Tháng Hai, kèm theo sương muối, thay đổi thời tiết đột ngột làm cho quả cam sốc nước. Kiểm tra thấy một số quả trên cây bị rạn vỏ, nấm mốc khiến cam thối và rụng. Thời tiết ấm lên, chu kỳ xuân hoá của cây bắt đầu, cây tự điều chỉnh sinh lư, huy động dinh dưỡng nên dễ rụng quả.”

    “Cam rụng gây thiệt hại lớn đến kinh tế chủ vườn bởi đây là nguồn thu nhập chính, các gia đ́nh khó tái đầu tư sản xuất, trong đó có nhiều hộ phải vay vốn,” ông Hiệp nói thêm.

    Tin cho biết, cam sành nhiều năm qua trở thành cây trồng chủ lực của tỉnh Hà Giang. Trong đó huyện Bắc Quang có diện tích trồng lớn nhất với gần 4.6 ngàn hécta. Mùa thu hoạch cam sành thường diễn ra từ cuối Tháng Mười Hai năm trước đến Tháng Ba năm sau. Tuy nhiên thời tiết năm ngoái không thuận, đầu năm nay mưa nhiều, cam chín muộn hơn nên các nhà vườn lùi lại sau Tết mới hái. (Tr.N)

  4. #294
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Tại sao chống đảng CS, chống chế độ CS là chính nghĩa, là yêu nước



  5. #295
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    VN: Thời khắc thay đổi triều đại có khi đến „bất ngờ“



  6. #296
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Vấn nạn khẩu trang ‘giả’, ‘bẩn’ mùa dịch COVID-19
    2020-02-14


    H́nh minh họa. Khách du lịch đeo khẩu trang khi đi dạo ở Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội hôm 30/1/2020
    Reuters

    Phát hiện 143.000 chiếc khẩu trang giả làm từ giấy vệ sinh, là tin được báo chí trong nước, điển h́nh là tờ Tuổi Trẻ có nhiều độc giả, giật tít hôm thứ Năm 13/2 vừa qua.

    Chi tiết đọc được từ mạng báo Tài Chính cho thấy Đội Quản Lư Thị Trường số 1- Cục Quản Lư Thị Trường Hà Nội, phối hợp cùng cơ quan chức năng, tiến hành kiểm tra và phát giác một chiếc xe chở gần 3.000 hộp khẩu trang tổng cộng 143.000 chiếc, không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.

    Đây là loại khẩu trang 4 lớp nhưng không có lớp kháng khuẩn, được mua gom trên mạng và bán ra với giá 364.000 Đồng một hộp. Cả lô hàng bị phác giác trên chiếc xe đậu trước căn nhà số 69 đường Hồ Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

    Qua kiểm nghiệm và giám định, như báo Tuổi Trẻ loan tin, th́ trên trăm ngàn khẩu trang lót bằng giấy vệ sinh này không đạt chất liệu yêu cầu theo qui định TCVN8389-1:2020 của Việt Nam. Chủ nhân lô hàng là một người tên Chu Ngọc Tú, quê ở Lạng Sơn.

    Nguồn tin về khẩu trang giả, khẩu trang làm bằng giấy vệ sinh khiến dư luận choáng váng, nhất là vào khi từ chính phủ đến người dân bằng mọi cách tự bảo vệ, tự cách ly ḿnh trước mọi nhân tố có thể phát tán và lây lan dịch truyền nhiễm hô hấp cấp do siêu vi Corona chủng mới (Covid-19) gây ra, khiến 16 người ở trong nước bị lây nhiễm. Chính v́ thế mức độ cung cầu khẩu trang y tế trở nên cấp thiết, dẫn đến t́nh cảnh hút hàng từ giữa tháng Giêng đến nay.

    Từ Vĩnh Phúc, nơi bị coi là ổ dịch Covid-19 v́ có người từ Vũ Hán, Trung Quốc về, khẩu trang đang là thiết bị y khoa tối cần cho người địa phương. Không có khẩu trang giả ở Vĩnh Phúc là khẳng định của ông Đoàn Thanh B́nh, chánh văn pḥng Sở Y Tế Vĩnh Phúc:

    “Khẩu trang là có nguồn gốc cả và qua cơ quan Y Tế hết. Tất cả các khẩu trang đều có hăng cung cấp, có nguồn gốc cho nên an toàn”.

    Dưới mắt nhà báo Phạm Thành, cựu phóng viên Đài Tiếng Nói Việt Nam ở Hà Nội, khẩu trang giả trong thời dịch lây lan quả rất đáng sợ nhưng nghĩ cho cùng lâu nay Việt Nam đâu phải là không có gian dối hay giả mạo trong những ngành sản xuất khác:

    “Lâu nay hàng hóa Việt Nam họ c̣n tiêm thuốc vào những con tôm, những quả, cây, rồi thịt lợn, thịt gà … Họ tiêm vào những chất giữ cho tươi để bán. Chuyện gian dối đó xảy ra hàng ngày v́ đồng tiền thôi”

    “Cho nên chuyện làm khẩu trang giả, hay là nhặt khẩu trang ở đâu đó, giặt đi rồi vào bao làm mới rồi bán là chuyện b́nh thường. Cái tinh thần tương thần tương ái, đạo đức làm người, ḿnh v́ mọi người v́ cộng đồng chung nó đều giảm rồi. Chuyện này xảy ra chủ yếu là tinh thần vô trách nhiệm”.


    H́nh minh họa. Chợ thuốc ở Hà Nội đồng loạt không bán khẩu trang hôm 2/2/2020 Photo: RFA
    Theo nhiều người khác th́ chuyện khẩu trang giả từ giấy vệ sinh hoặc khẩu trang không có lớp kháng khuẩn, là hành động của những cá nhân hay những nhóm bất lương thừa cơ trục lợi, chứ thực tế không phải sản phẩm của những công ty Y Dược lớn nhỏ và có uy tín, kể cả công ty tư nhân trong nước.

    Chị Ngọc Dung, một công nhân ở Sài G̣n, cho biết chị cũng suy nghĩ như vậy dù biết khẩu trang bây giờ trong t́nh trạng hút hàng:

    Tôi đang gần như hết khẩu trang rồi. Có những nhà thuốc lớn ở Sài G̣n họ vẫn nhập khẩu trang về và mỗi người vẫn mua được một hộp khẩu trang, số lượng 10 hay 20 cái ǵ cũng có. Ḿnh có thể canh giờ ra nhà thuốc đó. Bây giờ nhà thuốc không cho mua tràn lan nữa, họ giới hạn một người mua bao nhiêu cái thôi. Thí dụ như PharmaCity ở Sài G̣n, hoặc bên chợ thuốc ở Quận 10, Quận 11, là những nơi cung cấp khẩu trang rất chất lượng, rất tốt. Trong thời điểm này th́ nó là như vậy”.

    Nguyên nhân chính yếu của tệ nạn khẩu trang giả chỉ là do cầu cao mà cung thiếu, là xác nhận của cô Ngọc Dung.

    “Thời điểm trước dịch bệnh, thường tôi mua một hộp khẩu trang 50 cái, loại có than hoạt tính của Nhật, giá tầm 55 đến 60 hoặc 70.000 đồng tùy loại. Khẩu trang tầm 30, 40 và 50.000 đồng cũng có. Hiện tại giá khẩu trang lên đến khoảng 200 đến 250.000 đồng/ hộp nhưng mà không có để mua nữa. So với giá thành ban đầu nó tăng tới gấp 4, 5 lần”.

    Dưới mắt bác sĩ Nguyễn Đăng Phấn, Khoa Tiết Niệu bệnh viện Sài G̣n, thiếu khẩu trang lúc cần đến nỗi xuất hiện hàng giả là chuyện quá đáng tiếc. Với ông, sản xuất khẩu trang giả là tội ác. Ông nói rằng bông, băng, cồn, khẩu trang đều là những thiết bị y tế vô cùng quan trọng, công nghệ sản xuất cũng rất phổ thông chứ chẳng phải cao cấp ǵ:

    “Cái ǵ giả dối là tội ác! Nguyên nhân không đủ khẩu trang cho người dân rơ ràng là bây giờ cầu nhiều quá mà cung th́ không c̣n nữa hoặc rất là khan hiếm. Tôi đứng ở những tiệm thuốc Tây th́ họ đều than là họ không thể nào mua được khẩu trang để bán cho người dân. Người dân xếp rồng xếp rắn ở ngay cả những chợ gọi là chợ thuốc Tây, xếp hàng đứng đó mà cũng không tới lượt ḿnh, không c̣n luôn”

    C̣n theo cô Ngọc Dung, nếu nghi ngờ có khẩu trang giả trong thời buổi này th́ phải cảnh giác đối với những mặt hàng trôi nổi bán ở ngoài đường:

    “Có những loại khẩu trang đóng gói chứ không đóng hộp. Ngày trước là hộp và nơi sản xuất ở đâu, công nghệ sản xuất như thế nào là họ ghi rơ trên bao b́. C̣n bây giờ thậm chí có những chỗ bán ngoài lề đường, một bọc ny lông 5 hay 10 chiếc khẩu trang khoảng 150.000 đồng c̣n không có để mua”

    “Tôi có vài người bạn đi mua khẩu trang để tặng cho người không có th́ thậm chí có những thùng khẩu trang bị hư, bị mốc vàng lên luôn. Có những thùng hàng phải trả lại mà không biết những khẩu trang đó lấy ở đâu và để bao lâu rồi”.

    V́ tệ nạn khẩu trang giả mà không khéo tránh dịch thành nhiễm dịch, nhiều người trong nước dặn nhau là sau khi sử dụng khẩu trang xài một lần rồi bỏ th́ nên cắt đôi nó theo chiều dọc trước khi vất thùng rác, để không ai có thể dùng lại những thứ ấy.


    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 5/2/2020: công nhân nhà máy May 10 ở Hà Nội đang may khẩu trang

    Việt Nam đủ khả năng sản xuất khẩu trang cho dân dùng, tiếc rằng Hà Nội lại đem xuất khẩu qua Trung Quốc nên mới có cảnh mất cân bằng cung cầu khẩu trang trong nước, là nhận định của nhà báo độc lập Nguyễn Tường Thụy:

    “Làm sao cho người Việt Nam đủ dùng đă, hoặc ít ra cũng thiếu ít thôi. Trong khi giá khẩu trang tăng lên một cách gay gắt, đă từng xử phạt nhiều chục triệu Đồng v́ bán khẩu trang cao hơn giá niêm yết, th́ hàng chục tấn khẩu trang được xuất sang Trung Quốc. Tôi nghĩ cái này cần phải cân đối, đừng để thị trường khẩu trang Việt Nam nó gay gắt quá mà ta lại mang viện trợ sang Trung Quốc. Không phải tất cả v́ Trung Quốc mà Việt Nam phải chịu thiếu thốn” ”

    “Vấn đề thứ hai là chuyện nhặt lại khẩu trang để tái chế. Tại sao người Việt Nam có thể nhẫn tâm đến mức độ hại cả cộng đồng như vậy? V́ ích kỷ mà con người Việt Nam càng ngày càng trở thành vô cảm”.

    Được biết trước t́nh trạng khan hiếm khẩu trang dẫn đến tệ nạn trục lợi bằng những lô hàng khẩu trang giả và thiếu chất lượng, Bộ Công Thương đă công bố danh sách một số cơ sở cung cấp khẩu trang đáng tin cậy ở trong nước.

    Bên cạnh đó, Tổng Cục Quản Lư Thị Trường cũng khẳng định sẽ quyết liệt với khẩu trang giả, khuyến cáo người dân b́nh tĩnh, cảnh giác trước những thông tin chưa được kiểm chứng trên các trang mạng xă hội. Hà Nội luôn cho rằng những thông tin về Covid-19 trên cộng đồng mạng nhằm mục đích gây hoang mang, đầu cơ tích trữ trước t́nh h́nh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.

  7. #297
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Chuyện ngược đời: Việt Nam cử máy bay đưa khách Trung Quốc về nhà?



  8. #298
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    CSVN loay hoay chống chọi suy giảm kinh tế do COVID-19
    February 16, 2020

    Đoàn xe chở thanh long nằm chờ thông quan tại cửa khẩu Hữu Nghị, Lạng Sơn. (H́nh: VTC)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Nhà cầm quyền trung ương CSVN thúc các địa phương cả nước “đảm bảo pḥng chống dịch bệnh COVID-19, đồng thời tránh để ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và thu hút du lịch.”

    Hôm Chủ Nhật, tờ Lao Động dẫn lệnh từ ông phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói như thế nhân vụ nhà cầm quyền tỉnh Quảng Ninh không cho phép tàu du lịch Aida Vita (quốc tịch Ư) cập cảng tại thành phố Hạ Long. Đồng thời cũng “không cho hành khách và thủy thủ đoàn lên bờ tham quan các điểm du lịch trên bờ và Vịnh Hạ Long.”


    Theo tờ Lao Động “Tàu chở hơn 1,116 khách Châu Âu (95% quốc tịch Đức, không có Châu Á), xuất phát từ Bali, Indonesia ngày 17 Tháng Giêng, qua chín cảng (không có Trung Quốc, Hồng Công), v́ bị từ chối nhập cảnh Hạ Long nên tàu đă quyết định hủy toàn bộ ba cảng c̣n lại của Việt Nam là Đà Nẵng (15 Tháng Hai), Nha Trang (17 Tháng Hai) và Sài G̣n (18 Tháng Hai).”

    Thấy mất mối kiếm tiền từ doanh du lịch, báo chí tại Việt Nam đưa tin ông Vũ Đức Đam “yêu cầu Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh chấn chỉnh, rút kinh nghiệm về sự việc nêu trên.” Đồng thời ông cũng “yêu cầu Ủy Ban Nhân Dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục thực hiện nghiêm các xhỉ thị, công điện và văn bản chỉ đạo của thủ tướng chính phủ về tăng cường pḥng chống dịch bệnh COVID-19, không để xảy ra các trường hợp tương tự như trên.”



    Giữa tuần trước, VNExpress cho hay “Việc dừng các chặng Trung Quốc khiến các hăng bay Việt mất 400,000 khách một tháng, thiệt hại ban đầu hơn 10,000 tỷ đồng.”

    Tuy lo chống dịch COVID-19, kiểm soát chặt chẽ người qua lại biên giới, cách ly cả người bị lây nhiễm với cả người tiếp xúc với người bị lây nhiễm, CSVN vẫn cho xe tải chở hàng qua các cửa khẩu dọc theo biên giới với Trung Quốc.


    Thanh long rớt giá, ứ hàng ở Long An. (H́nh: Báo Thanh Niên)
    Hôm Thứ Bảy, báo chí trong nước cho hay Bộ Công Thương CSVN “cho biết hiện chính quyền các tỉnh Quảng Tây và Vân Nam (Trung Quốc) đă đồng ư khôi phục lại từng phần hoạt động thương mại hàng hóa tại biên giới. Đồng thời giao các cấp chính quyền địa phương thống nhất với chính quyền địa phương giáp biên phía Việt Nam về thời gian và phương thức thực hiện trên cơ sở bảo đảm thực thi nghiêm túc và hiệu quả các biện pháp pḥng chống dịch COVID-19.”

    Cho nên “Bộ Công Thương đề nghị Ủy Ban Nhân Dân các tỉnh biên giới phía Bắc cho phép thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa theo quy định qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính và cửa khẩu



    phụ trên cơ sở áp dụng nghiêm túc các biện pháp pḥng, chống dịch COVID-19 trong hoạt động xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa qua biên giới theo hướng dẫn của Bộ Y Tế.”

    Mới một ngày trước đó tức ngày Thứ Sáu, 14 Tháng Hai, người ta thấy Bộ Công Thương CSVN “kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân liên quan theo dơi sát t́nh h́nh tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới, trừ trường hợp đưa lên để xuất khẩu theo h́nh thức chính ngạch và phía đối tác Trung Quốc có khả năng nhận hàng.”

    Những ngày vừa qua, người ta thấy tin hàng trăm xe tải chở nông phẩm xuất cảng sang Trung Quốc, đặc biệt thanh long, dưa hấu nằm kẹt tại các cửa khẩu v́ không được phép thông quan. Giới nông dân đang có những nông trại chờ bán hàng, sống trong hăi hùng khi nh́n thấy thua lỗ sạt nghiệp trước mặt.

    Báo chí trong nước mấy ngày gần đây đưa tin sáng kiến làm bánh ḿ bằng bột ḿ pha trái thanh long bán ở Sài G̣n nhằm “giải cứu” nông dân. Người tại một số địa phương, cả Hà Nội, được cho không dưa hấu do một số mạnh thường quân mua ủng hộ rồi phát lại, hoặc bán với giá rất rẻ.

    Theo tin của VNExpress, không những ngành nông nghiệp của Việt Nam bị ảnh hưởng, “Hàng trăm công ty đóng cửa, cả ngh́n người mất việc và sắp tới c̣n nhiều doanh nghiệp phải đ́nh trệ sản xuất” do hệ quả của dịch COVID-19.

    VNExpress dẫn báo cáo của Bộ Lao Động – Thương Binh và Xă Hội nói “30 tỉnh, thành có 322 doanh nghiệp dừng hoạt động, 553 đơn vị giảm quy mô hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh, 30 hợp tác xă và gần 300,000 hộ gia đ́nh phải dừng hoạt động, thu hẹp sản xuất. Chưa kể, hơn 1,000 lao động tại 22 tỉnh, thành bị mất việc, trong đó, hơn một phần ba đến từ ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống, 10% là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.”

    Pḥng thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam cũng cho hay “quá phân nửa thành viên của tổ chức có cơ sở sản xuất tại Việt Nam đang gặp khó khăn về nguồn cung cấp nguyên liệu do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

    Giữa tuần trước, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư CSVN ước tính “nếu dịch COVID-19 kéo dài tới quư II, tăng trưởng năm 2020 có thể chỉ 5.96% – mức thấp nhất trong 7 năm gần đây.” Nhưng nếu dịch c̣n kéo dài hơn nữa, kinh tế Việt Nam sẽ c̣n tồi tệ hơn. (TN)

  9. #299
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Kinh hồn SÁNG CHỦ NHẬT - Cảnh tượng KHÓ QUÊN ở SÀI G̉N trong mùa d.ị.c.h cúm I
    cuộc sống sài g̣n



  10. #300
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    EVFTA : Nông sản Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn gắt gao


    Một đồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Reuters

    Hiệp định thương mại tự do sẽ mở rộng cửa thị trường Liên Hiệp Châu Âu (EU) cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là nông sản. Nhưng vấn đề là các doanh nghiệp và nông gia Việt Nam có đáp ứng được các tiêu chuẩn rất gắt gao của các nước châu Âu hay không.



    Trong cuộc họp toàn thể ngày 12/02/2020 tại Strasbourg, Nghị Viện Châu Âu đă thông qua Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu (EVIPA), vốn đă được hai bên chính thức kư kết ngày 30/06/2019.

    Được Nghị Viện Châu Âu phê chuẩn, EVFTA sẽ có hiệu lực một tháng sau khi hai bên thông báo cho nhau đă kết thúc quá tŕnh thủ tục về pháp lư. Riêng hiệp định EVIPA th́ cần phải được Quốc Hội của từng nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu thông qua.

    Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU tại Đông Nam Á, chỉ sau Singapore, với kim ngạch trao đổi mậu dịch lên đến 50 tỷ euro/năm về hàng hóa và 4 tỷ euro về dịch vụ. EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới và là một trong những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, tuy vậy, thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang EU hiện mới chỉ chiếm khoảng 2%.

    Ngay sau khi hiệp định EVFTA có hiệu lực, 65% hàng xuất khẩu của EU sang Việt Nam sẽ được miễn thuế ngay lập tức, phần c̣n lại sẽ dần dần được miễn thuế hết trong ṿng 10 năm. Ở chiều ngược lại, 71% thuế quan hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được loại bỏ ngay, trong khi số c̣n lại sẽ được loại bỏ dần trong 7 năm. Tuy nhiên, riêng về nông phẩm, xuất khẩu miễn thuế các mặt hàng "nhạy cảm " của Việt Nam như gạo, tỏi và trứng sẽ bị hạn chế. Về các chỉ dẫn địa lí đối với sản phẩm, 169 mặt hàng đặc trưng của EU sẽ được bảo vệ tại Việt Nam. Ngược lại, 39 sản phẩm của Việt Nam sẽ được bảo vệ tại EU.

    Nhưng để tận dụng được hiệp định EVFTA để chinh phục thị trường EU, nông dân, doanh nghiệp Việt Nam sẽ buộc phải phải tập trung đầu tư nâng cao chất lượng để đáp ứng những tiêu chuẩn gắt gao của thị trường này. Thị trường EU là một trong những thị trường có yêu cầu chất lượng, kỹ thuật cao nhất thế giới hiện nay. Đặc biệt với nông sản, thủy sản, EU không chỉ đ̣i hỏi tiêu chuẩn khắt khe về an toàn thực phẩm, dư lượng hóa chất mà c̣n chú trọng đến yếu tố môi trường, phát triển bền vững, an sinh động vật. Trong khi đó, việc kiểm soát sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam c̣n có nhiều vấn đề.

    Chính v́ vậy, theo giáo sư Vơ Ṭng Xuân, hiệu trưởng Trường ĐH Nam Cần Thơ, chuyên gia nông nghiệp, nghe tin hiệp định EVFTA sắp được phê chuẩn, nông dân lẫn doanh nghiệp Việt Nam vừa mừng, vừa lo:

    " Các doanh nghiệp phấn khởi, người nông dân lại càng phấn khởi hơn, bởi v́ đây là dịp để xuất khẩu hàng của Việt Nam sang châu Âu với một cái giá phải chăng, đồng thời được ưu tiên. Nhưng bà con nông dân ḿnh cũng rất lo, và các doanh nghiệp Việt Nam th́ càng lo hơn, bởi v́ ḿnh không thể sản xuất như từ trước đến giờ, vốn đă quen sử dụng rất nhiều phân bón. Từ chỗ sử dụng nhiều phân bón như thế, sâu bệnh lại càng được "quyến rũ" để tấn công các nông sản của ḿnh, từ hạt lúa cho đến trái cây các loại.

    Tôi đă nói chuyện với nhiều doanh nghiệp, và cũng đă xuống nông thôn nói chuyện với bà con nông dân, để nói là không thể nào tiếp tục sản xuất như trước. Trước đây th́ chúng ta cố gắng làm thế nào để có năng suất tốt để bán đi, c̣n bây giờ, tăng năng suất là một chuyện, nhưng làm sao phải sản xuất được sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm mới là vấn đề khó.

    Tôi có nói với bà con nông dân là tôi đă tiếp xúc rất nhiều khách hàng bên Âu châu sang Việt Nam làm việc. Họ đều nói rất mừng là châu Âu dừng nhập khẩu từ Campuchia và từ Myanmar, cho nên Việt Nam được mời vào hiệp định thương mại tự do này. Nhưng tất cả các khách hàng của châu Âu đều biết là sản phẩm của Việt Nam chứa rất nhiều hóa chất, nhất là những hóa chất cấm mới nhất của châu Âu, thành ra Việt Nam đừng có tưởng muốn xuất cái ǵ là xuất.

    Bà con nông dân nghe như vậy th́ họ rất lo, bởi v́ tập quán từ 40 năm nay là đă quen bón rất nhiều phân để có năng suất cao, nhưng bón phân th́ rất mất cân đối, phần lớn là chỉ bón phân đạm. Đất của đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và đất của Việt Nam nói chung khi chỉ được bón phần lớn là phân đạm, th́ các chất khác phải được cung cấp cho cây trồng, cho nên cây trồng phải hút các chất khác từ trong đất ra. Năm này sang năm kia th́ những chất khác đó, nhất là những chất dư lượng, không c̣n nữa, dẫn đến hiện tượng đất bị "chai". Bà con nông dân càng bón nhiều phân đạm, th́ càng thấy là sâu bệnh xuất hiện rất nhiều, cho nên họ lại phải sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt là sử dụng nhiều loại kháng sinh, là những chất mà các nước khác trên thế giới không muốn hiện diện, tồn dư trên nông sản của họ.

    Ở Việt Nam bây giờ chúng tôi đang dấy lên một phong trào để bà con nông dân hiểu cách bón phân thế nào nhằm khôi phục t́nh trạng nguyên thủy của đất của ḿnh, tức là làm cho nó không chai như hiện nay nữa. Muốn như thế th́ không được sử dụng phân hóa học, và từ đó th́ sẽ không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các chất kháng sinh. Bà con nông dân phải từ bỏ tập quán "ghiền" chất hóa học, chuyển sang một phương pháp mới, sử dụng các loại phân vi sinh, phân sinh học.

    Bà con nông dân nay đă ư thức được vấn đề này. Vấn đề bây giờ là phải sử dụng những phân vi sinh nào có hiệu quả nhất, mà ít tốn kém nhất, đem đến giá thành sản xuất thấp hơn, và các loài sâu bệnh cũng sẽ không c̣n nữa, để mà bà con nông dân không sử dụng nhiều chất hóa học trên đồng ruộng".

    Hàng xuất khẩu sang EU c̣n phải đáp ứng quy tắc về xuất xứ. Vấn đề là nguồn nguyên liệu cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu được nhập từ Trung Quốc và ASEAN. Nếu không đảm bảo được quy tắc xuất xứ, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chỉ được hưởng mức thuế đăi ngộ tối huệ quốc chứ không phải là mức thuế suất 0% trong EVFTA. Mặt khác, theo giáo sư Vơ Ṭng Xuân, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải thay đổi cách làm việc, không thể tiếp tục thu mua nguyên liệu nông sản mà không quan tâm đến khả năng truy được nguồn gốc:

    "Đây là một thách thức rất lớn đối với bà con nông dân Việt Nam, đồng thời là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, thường thường là mua nguyên liệu từ nông dân một cách trôi nổi, thông qua các trung gian, mà không có việc kiểm soát ngay tại đồng ruộng, và v́ thế không thể truy nguyên nguồn gốc nguyên liệu mà ḿnh sử dụng.

    Về mặt khoa học, chúng tôi cùng với các chuyên viên của bộ Nông Nghiệp phải hết sức ráo riết, một mặt khuyến cáo các doanh nghiệp phải hợp tác, liên kết với bà con nông dân để nắm được nguồn gốc của nguyên liệu đưa vào dây chuyền chế biến sản phẩm. Đồng thời chúng tôi nói bà con nông dân cũng phải hợp tác với nhau để làm theo những quy tŕnh khoa học do các nhà khoa học đưa ra, từ việc sử dụng các phân bón vi sinh, phân bón sinh học, cho đến việc quản lư đồng ruộng, giảm bớt áp lực của sâu bệnh."

    Theo giáo sư Vơ Ṭng Xuân, sau khi gặp khách hàng châu Âu, biết được là họ sẵn sàng mua bao nhiêu khối lượng sản phẩm, doanh nghiệp mới trở về vùng nguyên liệu của ḿnh để kư hợp đồng với nông dân và phải kết hợp chặt chẽ với ngành nông nghiệp địa phương, để giúp nông dân, từ khâu đưa giống mới về, cho đến xác định quy tŕnh kỹ thuật, bón loại phân nào, bón lúc nào, liều lượng bao nhiêu. Nhưng nông dân cũng phải liên kết với nhau :

    " Nông dân bây giờ phải là những nông dân đổi mới, phải liên kết với nhau thành các hợp tác xă, để có những diện tích lớn và doanh nghiệp có thể vào để giúp họ canh tác có hiệu quả cao hơn và với giá thành giảm đi. Từ đó, nông dân sẽ giàu hơn và doanh nghiệp th́ bảo đảm có nguyên liệu rất tốt, có thể truy nguyên được nguồn gốc. Doanh nghiệp không thể tiếp tục làm việc theo kiểu kư hợp đồng rồi đi mất tiêu, đợi đến lúc có sản phẩm rồi mới lại thu mua.

    Có nhiều doanh nghiệp cũng nói là họ không có lực lượng cán bộ kỹ thuật để theo sát bà con nông dân, can thiệp để bảo đảm đồng lúa, vườn cây ăn trái đó sạch các loại côn trùng bệnh. Như vậy họ phải hợp đồng với một số thương lái, khuyến khích các thương lái này không chỉ thu mua một cách đơn thuần, mà cũng phải quản lư bà con nông dân và cũng phải kư hợp đồng với doanh nghiệp để làm hợp tác xă cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp. Các thương lái bây giờ cũng phải tập hợp lại để hướng dẫn cho bà con nông dân, để làm trọn nhiệm vụ của một hợp tác xă cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp. Đây là kế hoạch sẽ được thực hiện rơ nét hơn trong ṿng vài tháng tới đây, khi các khách hàng từ châu Âu qua t́m sản phẩm. Có thể là trong quá tŕnh gặp nhau, họ sẽ bàn bạc, để các doanh nghiệp Việt Nam nắm được nhu cầu về một sản phẩm nào đó. Kế đến các doanh nghiệp này sẽ xuống đồng ruộng, ở các tỉnh, các huyện, để bàn cụ thể kế hoạch sản xuất nguyên liệu ".

    Như vậy, theo giáo sư Vơ Ṭng Xuân, doanh nghiệp đóng một vai tṛ rất quan trọng trong quá tŕnh đổi mới này. Trước đây lănh đạo các cấp từ trung ương cho đến địa phương đều hô hào là nông dân trồng cây ǵ, nuôi con ǵ, mà không cần biết có ai mua hay không. C̣n bây giờ, các doanh nghiệp nắm được đầu ra như thế nào, rồi từ đó mới tổ chức lại cho nông dân sản xuất theo đúng kế hoạch đề ra. Nếu Nhà nước nhiệt t́nh giúp nông dân và doanh nghiệp hoạt động, th́ hành tŕnh của nông sản xuất khẩu sang châu Âu sẽ rất suôn sẻ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •