Page 29 of 74 FirstFirst ... 1925262728293031323339 ... LastLast
Results 281 to 290 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #281
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHỈ C̉N TỒN TẠI 30 NĂM? (TÚ ANH)


    '...Chính phủ Việt Nam cũng ư thức cần phải thay đổi chính sách, phải bảo vệ đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng theo ư kiến một số chuyên gia, t́nh h́nh đă quá trễ, trừ phi ngăn chận được 11 đập thủy điện của Trung Quốc trên thượng nguồn...'


    Người dân Vĩnh Long vận chuyển gạo trên sông Mêkông. Wikimedia Commons

    Từ Co-vi 2019 đến Hoa Vi thế hệ 5, do đâu mà Trung Quốc là mối hiểm nguy, mạnh lên cũng đáng lo, mà yếu đi cũng đáng ngại. C̣n đối với người Việt Nam, nguy cơ trước mắt là Đồng Bằng sông Cửu Long với vựa lúa miền Tây sẽ biến mất trong tương lai gần, do khả năng tái tạo của thiên nhiên đă bị các đập thủy điện và nạn khai thác cát phá vỡ. Đó là các chủ đề thời sự trên các tuần báo Pháp.

    Đất lở mà sông không bồi

    Tại Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long ch́m dần dưới nước biển. Qua rồi thời oanh liệt của thiên nhiên, thời « đất lở sông bồi ». Hơn một chục đập thủy điện trên thượng nguồn và nhất là hiện tượng nạo vét cát khiến các cửa biển ngày càng sâu. Le Courier International giới thiệu bài phóng sự dài của Financial Times.

    Một đêm tháng 8, dân làng B́nh Mỹ, một ngôi làng trù phú ở đồng bằng sông Cửu Long bị một tiếng nổ lớn đánh thức. Chạy ra đường, họ thấy một đoạn xa lộ dài 30 thước trước xóm nhà lọt xuống sông. B́nh Mỹ (tỉnh An Giang) không phải là trường hợp đầu tiên và duy nhất. V́ sao nên nỗi? Và đến khi nào toàn vựa lúa của Việt Nam chịu chung số phận?

    Theo Financial Times, một trong những vùng ruộng đồng ở châu Á đang ch́m dần xuống biển. Hiện tượng biến đổi khí hậu làm mực nước dâng cao là một trong những lư do. Nghiên cứu của Tổ chức Climate Central dự báo «một phần lớn của vùng đồng bằng sông Mêkông sẽ biến mất từ nay đến năm 2050 ». Trái lại, nhiều nhà khoa học cho rằng, với t́nh h́nh hiện nay, mực nước chỉ dâng lên độ 3 mm mỗi năm, tức là rất chậm.

    Nhưng đối với dân địa phương và chuyên gia theo sát biến đổi của ḍng sông Mêkông từ ba bốn thập kỷ, th́ có hai hiện tượng do con người gây ra, đe dọa nghiêm trọng vựa lúa và thực phẩm của Việt Nam. Một là nạn khai thác cát vô trách nhiệm, để phục vụ nhu cầu xây dựng các ṭa nhà chọc trời ở thành phố Hồ Chí Minh và gia tăng diện tích lấn biển cho Singapore. Hai là các đập thủy điện của Trung Quốc và Lào trên thượng nguồn.

    Cách nay 20 năm, nhờ vào phù sa, mỗi năm đồng bằng sông Cửu Long lấn thêm ra biển. Nhưng bây giờ, phù sa bị giảm gần 50% do các đập thủy điện Trung Quốc, nên bờ biển Cà Mau bị mất hàng chục mét mỗi năm. Nước biển xâm nhập sâu vào sông ng̣i làm thay đổi quân b́nh giữa ba loại nước mặn, lợ và ngọt; tác hại đến ngành trồng trọt, ruộng rẫy, chăn nuôi cá tôm của người dân. Nếu đồng bằng biến mất th́ đến phiên người thành phố lănh hệ quả.

    Trước mắt, trong một thế giới mà số phận các vùng duyên hải ngày càng nguy ngập, những ǵ đang xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long là tín hiệu báo trước tương lai ảm đạm. Dân làng B́nh Mỹ phải chuẩn bị sẵn sàng di tản trong trường hợp khẩn cấp.

    Đến cát cũng cạn nguồn

    Ư thức cần phải bảo vệ ḍng trường giang huyết mạch, chính phủ Thái Lan vừa tuyên bố từ chối kế hoạch đầu tư nạo vét đáy sông của Trung Quốc. Chính phủ Việt Nam cũng ư thức cần phải thay đổi chính sách, phải bảo vệ đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng theo ư kiến một số chuyên gia, t́nh h́nh đă quá trễ, trừ phi ngăn chận được 11 đập thủy điện của Trung Quốc trên thượng nguồn.

    Bảo vệ ḍng sông bằng cách nào khi tàu khai thác cát « đông như kiến »?Người dân bắt đầu ư thức mối nguy hại này nên đôi khi phản ứng thô bạo với dân vét cát. Theo một chuyên gia Việt Nam, cát của Việt Nam chỉ c̣n từng ấy thôi. Khi 11 đập thủy điện Trung Quốc cùng hoạt động th́ cát cũng hết. Chính phủ Việt Nam cũng bắt đầu ư thức và thi hành một số biện pháp như xây kè bê-tông, nhưng cuối cùng phải bỏ dần v́ quá tốn kém. Lệnh cấm khai thác cát, ban hành năm 2017, không hiệu quả v́ thiếu quyết tâm, v́ bị luồn lách.

    Báo chí nhà nước cũng bắt đầu tường thuật những ǵ đang xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long, kèm theo h́nh ảnh những con đường và nhà cửa rơi xuống sông. Chuyên gia Brian Eyler xem đây là tín hiệu tốt, bởi v́ chính quyền Việt Nam bắt đầu nh́n nhận có sai lầm và t́m cách thay đổi chính sách 180°.



    *

    Hồ Bắc: Kẻ thù số một

    Trung Quốc ho, thế giới sổ mũi. Trong khi thế giới nỗ lực t́m phương pháp chủng ngừa siêu vi Corona th́ đảng Cộng sản Trung Quốc tập trung tuyên truyền chính trị v́ sợ bất ổn định. Sợ hăi c̣n làm trỗi dậy tâm lư kỳ thị dân Hồ Bắc. T́nh trạng một phần lănh thổ bị tê liệt có thể tác hại cho kinh tế toàn cầu.

    Tác giả bài xă luận « Định kiến đă thức giấc », từ Bắc Kinh, nêu lên một số phản ứng quá đáng và thiếu hiệu quả trong phương thức chống dịch siêu vi Corona tại Trung Quốc : V́ quá « sợ » cho nên trong cuộc chiến « không tiếng súng » này, thay v́ đoàn kết tỉ người như một, lại tung ra những thông cáo « tẩy chay người dân Vũ Hán và xe hơi mang bảng số Hồ Bắc », hay « thưởng tiền cho những ai tố giác những người đi thăm thân nhân từ Vũ Hán trở về ». Có địa phương c̣n công bố « tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại, số xe lửa du hành thậm chí điểm thi vào đại học » của những người Vũ Hán sau khi bắt họ khai báo qua thủ tục kiểm kê sức khỏe, để cư dân nơi đương sự trú ngụ hay làm việc biết rơ.

    « Chống dịch không có nghĩa là nghi ngờ vơ đoán hàng chục triệu dân của một tỉnh là mầm bệnh. Cho dù có 5 triệu người Vũ Hán đă thoát rào cách ly đi xa trước Tết, nhưng cũng không v́ thế mà chúng ta có định kiến đối với họ ».

    Trong lúc Trung Quốc c̣n loay hoay với cách ly và phong tỏa, th́ báo chí quốc tế tập trung vào các hệ quả kinh tế. New York Times, trong bài « Trung Quốc ho, Thế giới sổ mũi », ngược ḍng thời gian, trở lại toàn cảnh vụ khủng hoảng dịch SARS trong hai năm 2002-2003 cũng phát xuất từ Hoa lục. Sau nhiều tháng lao đao, kinh tế của Trung Quốc, chuyên sản xuất hàng giá rẻ, phất lên trở lại.

    New York Times cho rằng hiện nay chưa có thể dự đoán dịch Corona chủng mới kéo dài đến bao giờ, lan rộng đến đâu và giết chết bao nhiêu nạn nhân, tác hại đến mức độ nào cho kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, do vị trí quan trọng của kinh tế Trung Quốc trong kinh tế thế giới, tác động xấu sẽ nghiêm trọng hơn nhiều, bởi v́ các nhà máy Trung Quốc ngày nay chế tạo linh kiện tối tân.

    Lănh vực bán dẫn của Mỹ chẳng hạn, gần như lệ thuộc vào Trung Quốc. Hệ quả của siêu vi Corona trên các chuổi dây chuyền sản xuất rất khó dự kiến. Một món phụ tùng trong máy truyền h́nh kết nối có thể chứa hàng chục linh kiện nhỏ, mỗi thứ lại được ráp từ nhiều linh kiện nhỏ hơn… Chỉ cần một nhà máy ở Trung Quốc tê liệt v́ virus th́ nhiều nhà máy khác cũng ngưng hoạt động v́ thiếu linh kiện.



    *

    Trúng nhiều đ̣n của Trung Quốc, Châu Âu hết ngây thơ



    Cũng liên quan đến cuộc cạnh tranh thương mại nói chung và trận chiến kỹ thuật số nói riêng, hai câu hỏi được báo chí Tây phương đặt ra và tiếp tục đặt ra là « có quá trễ để tẩy chay Hoa Vi hay không, và liệu doanh nghiệp Châu Âu có c̣n ngây thơ nữa hay không ? »

    Theo L’Express, tháng Ba tới đây, tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ công bố một « hiệp ước sản xuất », như một loại cẩm nang để kích thích nền kỹ nghệ Châu Âu, phối hợp với Đức, trong các lănh vực chiến lược chống lại cạnh tranh của Trung Quốc. Nhà máy chế tạo b́nh điện Airbus đang được xây dựng là một trường hợp cụ thể.

    Như bức họa ở trang b́a, con gà trống nước Pháp đối đầu với con rồng đỏ Trung Quốc và con chim ưng xanh dương của Mỹ, tuần báo tự cho là độc lập, khẳng định với bài phân tích dài : Châu Âu cuối cùng đă hết dại khờ. Liên Hiệp Châu Âu đă có một thời tin cậy mù quáng vào các đối tác nên nền công nghệ châu Âu phải trả giá đắt.

    Từ đầu năm nay, Ủy Ban Châu Âu có thêm một ủy viên mới với nhiệm vụ mới, « Công tố thương mại Châu Âu », để theo dơi xem các đối tác của Châu Âu có tôn trọng cam kết về tự do thương mại hay không. Nói cách khác, như Hoa Vi muốn tham gia vào hệ thống 5G tại Châu Âu th́ cũng như một người lái xe, đă đi trên đường xá Châu Âu, th́ phải ôm lề phải, không có lôi thôi. Bài học đau đớn nhất cho Đức là đă bị một đối tác Trung Quốc, lợi dụng sơ hở của luật đầu tư để thâu tóm một công ty vô địch về rô-bô.

    Chưa hết, các doanh nghiệp Châu Âu c̣n bị Trung Quốc ép buộc chuyển giao công nghệ để rồi bị đối tác cạnh tranh trở lại một cách khốc liệt mà không có biện pháp pháp lư chống đỡ. Với sự thúc đẩy của Paris, Berlin đồng ư thành lập « lá chắn sàng lọc chống dumping ».

    Ngoài phương án tự vệ mới, Châu Âu c̣n tăng cường vũ khí tấn công với tên gọi « Dự án quan trọng v́ quyền lợi chung Châu Âu » : tạo điều kiện phát huy các ngành công nghệ chiến lược, kể cả tài trợ, mà không vi phạm nguyên tắc chống cạnh tranh bất chính của Liên Hiệp Châu Âu và của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới.

    *

    Phụ nữ không muốn sinh con

    Vào lúc dịch siêu vi Corona đe dọa y tế và kinh tế thế giới th́ một nguy cơ khác đe dọa tồn vong của nhân loại : đó là nạn sinh suất giảm, nói thẳng ra là phụ nữ ở mọi châu lục không muốn sinh con. Đâu là căn nguyên, đâu là giải pháp. Le Courrier International giới thiệu bài phân tích của một nữ phóng viên Mỹ.

    Các em bé đâu rồi? Báo động thiếu trẻ con! « Bébé » (em bé), cuộc khủng hoảng thế giới! Đó là một số tựa báo mang tính báo động trong nhiều tuần qua từ Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ư, những nước chịu ảnh hưởng mạnh của Thiên Chúa Giáo. Nguyên nhân có thể xem là mặt trái của chiếc huy chương.

    Hiện tượng sinh suất giảm là hệ quả tất yếu của nền kinh tế phát triển là điều tự nhiên : Phụ nữ có học vấn cao, đi làm việc, tiến thân trong xă hội nên …sinh đẻ ít. Nhưng thực tế không lư tưởng như vậy. Theo nhà báo Anna Louie Sussman, trong một bài phân tích tỉ mỉ trên New York Times, khắp nơi trên thế giới, điều kiện kinh tế, xă hội và môi trường đă làm năn ḷng phụ nữ như một loại thuốc ngừa thai âm ỉ.

    Cuộc thăm ḍ của OCDE, Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế năm 2016 cho thấy nguyện vọng của phụ nữ các nước phát triển là có hơn hai đứa con. Nhưng thực tế không đúng như vậy. Tất cả mọi châu lục đều giảm sinh suất : Từ 1985 đến 2016, Châu Phi từ 6,5 xuống 4,4. Châu Á từ 3,69 c̣n 2,15. Châu Âu từ 1,88 xuống 1,61, Bắc Mỹ từ 1,79 xuống 1,75…

    T́nh trạng này dẫn đến hệ quả là dân số giảm. Chưa một chính sách nào hiệu quả để làm đảo ngược xu hướng này từ Trung Quốc, Đan Mạch, cho đến Nga hay Hoa Kỳ.

    Tú Anh

    Nguồn: rfi.fr/vi/vi%E1%BB%87t-nam/20200208-%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng-s%C3%B4

  2. #282
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Văn hóa quản lư dịch của Việt Nam rập khuôn Trung Quốc sẽ dẫn đến thảm họa!
    RFA
    2020-02-13


    Cảnh sát Việt Nam tại một trạm kiểm soát pḥng chống dịch bệnh coronavirus COVID-19 ở xă Sơn Lợi, tỉnh Vĩnh Phúc ngày 13/2/2020.
    AFP

    Những quy định bị chỉ trích!
    Để hạn chế t́nh h́nh dịch bệnh viêm phổi cấp do Covid-19 xuất phát từ thành phố Vũ Hán thuộc Trung Quốc và đă lây lan qua nhiều các quốc gia trong thời gian ngắn, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam lúc đầu ban hành công văn cho phép học sinh được nghỉ học thêm một tuần sau Tết nguyên đán. Tiếp đó được kéo dài thêm trong khi tiếp tục thu nhận thông tin về dịch bệnh. Đến ngày 8 tháng 2, Bộ Y tế đă gửi công văn đến Bộ Giáo dục-Đào tạo với nội dung là học sinh có thể đi học lại tại các địa phương không có dịch bệnh Covid-19, sau khi đă tiêu độc, khử trùng lớp học, vệ sinh bàn ghế…

    Đến ngày 12/2, Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Khánh Ḥa, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh thông báo học sinh đi học trở lại từ ngày 17/2.

    Đáng quan tâm, nhiều trường phổ thông trung học ra đă đăng tải kế hoạch học bù chi tiết vào thứ 7 và chủ nhật để học sinh bù lại lượng kiến thức bị mất trong 2 tuần qua.

    Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do, thầy giáo Đỗ Việt Khoa, hiện đang dạy tại trường Trung học phổ Thông Thường Tín ở Hà Nội cho rằng đây là điều không nên:

    Tôi thay đổi ư kiến không nên cho học sinh đi học lại, hăy nghỉ tiếp 2 tuần nữa v́ 2 tuần nữa là đủ thời gian qua khỏi đỉnh của dịch, dịch có bùng phát hay không 2 tuần nữa họ sẽ biết. - Đỗ Việt Khoa
    “Ở Việt Nam thật sự chưa biết khi nào bùng phát. Ngày hôm qua số liệu giảm xuống th́ tôi nghĩ nên cho học sinh các địa phương đi học lại. Nhưng hôm nay tôi thay đổi ư kiến không nên cho học sinh đi học lại, hăy nghỉ tiếp 2 tuần nữa v́ 2 tuần nữa là đủ thời gian qua khỏi đỉnh của dịch, dịch có bùng phát hay không 2 tuần nữa họ sẽ biết. Chắc chắn lúc đó đi học lại cũng không muộn. Nếu đi học muộn 1 tháng th́ chúng ta sẽ lui thời gian kết thúc năm học 1 tháng và lui thời gian thi quốc gia lại 1 tháng, không nên bắt học sinh đi học bù thứ 7, chủ nhật. Việc đó rất không có lợi cho học sinh.”

    Không chỉ riêng ngành giáo dục, ngành Giao thông-Vận tải cũng đang gặp phải sự phản đối từ phía người dân khi các tài xế, chủ hàng mặc đồ bảo hộ khi chở hàng sang Trung Quốc. Sau khi trở về th́ khử trùng và thu lại bộ đồ bảo hộ đem đi tiêu hủy và không phải cách ly 14 ngày theo văn bản đồng ư của Bộ Y tế. Đây là nội dung công điện về việc tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua biên giới do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành vào ngày 12/2 vừa qua.

    Trên các diễn đàn, nhiều ư kiến cho thấy sự bất hợp lư của việc không cách ly tài xế. Nguyên nhân được đưa ra v́ nhiều người cho rằng không biết tài xế khi qua Trung Quốc sẽ tiếp xúc với những ai, những người đó liệu có đang trong thời gian ủ bệnh hay không, hoặc liệu những tài xế hay chủ hàng có mặc đồ bảo hộ khi qua đến Trung Quốc hay không v́ thời tiết nắng nóng hiện nay…

    Trước đó, báo trong nước vào ngày 10/2 loan tin cho biết Sở Công Thương TP.HCM đă ban hành kế hoạch đảm bảo cân đối cung-cầu các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu trong giai đoạn ứng phó khẩn cấp đối với dịch Corona, đặc biệt cho biết sẵn sàng miễn phí thực phẩm nếu dịch bệnh lây lan rộng răi.

    Trao đổi với Đài Á Châu Tự Do qua Facebook Messenger, bạn Tú Anh bày tỏ lo ngại:

    “Tại thành phố tương đối an toàn nên nói ǵ th́ người dân nghe đó, c̣n chuyện tin th́ chưa chắc. Có cái khẩu trang và nước rửa tay là hai cái cơ bản để người dân tự pḥng ngừa c̣n không phát miễn phí, nói chi tới lương thực thực phẩm. Ai tin chứ ḿnh không tin.”

    Rập khuôn Trung Quốc?
    Nhận xét v́ sao các ban ngành cấp cao đưa ra những biện pháp không mang tính thuyết phục cũng như ḷng tin của người dân bị giảm đi, Bác sĩ Trần Tuấn, Tiến sĩ dịch tễ từng làm cho Bộ Y tế về vệ sinh dịch tễ và vaccine cho rằng nguyên nhân đầu tiên bắt nguồn từ phía chính quyền thành phố Vũ Hán và Trung Quốc kiểm soát thông tin cung cấp qua tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Toàn thể các nước cũng như Việt Nam nhận định trên cơ sở đó để triển khai, khởi động một chương tŕnh mà nếu xét về t́nh h́nh diễn biến dịch vừa qua th́ dư luận xă hội đánh giá là chậm trong giai đoạn đầu, thậm chí c̣n có phần chủ quan.


    H́nh minh họa. Một phụ nữ bế một đứa trẻ xuống sân bay Vân Đồn, sau khi về từ Vũ Hán hôm 10/2/2020 AFP
    Tuy nhiên, ông cho rằng kể cả khi Trung Quốc đă thông báo cô lập thành phố Vũ Hán để pḥng chống dịch th́ Việt Nam trong công tác pḥng chống dịch vẫn c̣n để cho những hoạt động mà theo ông là mang tính lợi ích thương mại lấn át lợi ích cộng đồng, ví dụ như những lễ hội vẫn c̣n tổ chức. Măi đến khi mạng xă hội đưa ra những h́nh ảnh, thông tin về khả năng lây lan dịch lớn xảy ra, lo ngại cho vấn đề đó th́ lúc đấy chính phủ mới có những can thiệp. Ông nói tiếp:

    “Sau khi WHO có thông tin nâng cấp cảnh báo dịch lên cấp thứ hai th́ ở Việt Nam có những điều chỉnh, can thiệp mạnh hơn. Thâm chí, theo tôi, c̣n quá mức cần thiết, thiếu cơ sở khoa học. Ví dụ như Thủ Tướng đưa ra quyết định chỉ thị đeo khẩu trang khi tiếp xúc ở nơi công cộng. Thực ra, hàm ư “ở nơi công cộng” quá rộng nên dễ dẫn đến cho người dân t́nh trạng thái quá, chưa kể là WHO cũng đă khuyến cáo đeo khẩu trang chỉ trong những trường cần thiết khi tiếp xúc với người lây cho ḿnh. Khi kư những quyết định như thế, chưa chuẩn bị kỹ một nền tảng hiểu biết khoa học một cách đầy đủ cho cộng đồng, sẽ dẫn đến những trường hợp như chúng ta đă thấy: ví dụ như buộc trẻ em phải đeo khẩu trang 100% trong suốt thời gian lên lớp th́ đấy là những việc “lợi bất cập hại”.”

    Bộ Y tế Việt Nam vào trưa 13/2 đă xác nhận thêm ca nhiễm virus Corona chủng mới thứ 11 ở tâm dịch Vĩnh Phúc, nâng tổng số người dương tính với Covid-19 ở Việt Nam là 16 người với 7 ca hồi phục.

    Bác sĩ Trần Tuấn nhận định nguy cơ dịch lây nhiễm cao ở Việt Nam là có thật, nhất là hệ thống pḥng chống dịch của ta được tổ chức và vận hành tương tự Trung Quốc, kể cả văn hóa quản lư rất giống Vũ Hán, Trung Quốc. Chính văn hóa quản lư như vậy đă đẩy cho dịch lẽ ra ở mức cúm thông thông thường trở thành thảm họa.

    Khôi phục niềm tin!
    V́ vậy, vẫn theo Bác sĩ Trần Tuấn, việc làm cần nhất đầu tiên là những thông tin virus corona của Tổ chức Y tế Thế giới cần được chuyển tải sang tiếng Việt và khuyến cáo toàn dân cũng như những người làm truyền thông, kể cả những người làm chính sách phải đọc, phải hiểu, phải phát triển các hành động dựa trên các khuyến cáo này. Ông khẳng định:

    Trong các quyết định đưa ra th́ không chỉ mang tính chất mệnh lệnh và thi hành mà tất cả tài liệu viết đều nên có tài liệu tham khảo và có dẫn chứng để củng cố niềm tin người dân và nâng cao chất lượng. - BS. Trần Tuấn
    “Trong các quyết định đưa ra th́ không chỉ mang tính chất mệnh lệnh và thi hành mà tất cả tài liệu viết đều nên có tài liệu tham khảo và có dẫn chứng để củng cố niềm tin người dân và nâng cao chất lượng. Tại sao? V́ trong dân đă có sự nghi ngờ, sụt giảm ḷng tin vào các quyết định, tuyên bố, nhận định của những người làm công tác y tế trong năm qua.

    Tránh khuynh hướng chủ quan khi nh́n vào t́nh h́nh diễn biến dịch hiện nay khi số nhiễm khá thấp trong khi tất cả đều thống nhất rằng Việt Nam là nước đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Trung Quốc về việc dịch lan và hoành hành của virus cúm corona. Dịch rất sớm, nguy cơ rất cao nhưng đến nay chỉ có 15 trường hợp, thậm chí c̣n thấp hơn Hàn Quốc, Singapore. Như vậy lại xuất hiện chủ quan cho rằng nhờ thành tích chống dịch, hoạt động pḥng chống dịch tốt, có khả năng điều trị khỏi… những trường hợp như thế tôi cho là cách nh́n chủ quan thái quá.”

    Theo cách giải thích của Bác sĩ Tuấn, sở dĩ xác suất lây nhiễm thấp mặc dù tần suất giao tiếp, thông thương rất cao với cư dân Trung Quốc cũng như cư dân đến từ Vũ Hán một phần v́ khí hậu của Việt Nam, nhiệt độ nóng ẩm như miền Nam là điều kiện không thuận lợi cho virus đường hô hấp phát triển. Ông cũng cho biết virus hô hấp thường sẽ phát triển mạnh vào khi thời tiết lạnh như mùa đông – xuân và có xu hướng giảm đi vào lúc thời tiết nóng như mùa hè.

  3. #283
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Dịch bệnh, ‘đối tượng’ nào gây hoang mang, bất an?
    14/02/2020
    Thiên Hạ Luận


    H́nh minh họa.

    Trân Văn


    Sau khi thay đổi cách chẩn đoán - định bệnh, so với ngày 12 tháng này, số người nhiễm chủng mới của virus Corona gây viêm đường hô hấp cấp (vừa được định danh lại là COVID-19) của ngày 13 tại tỉnh Hồ Bắc – Trung Quốc đă tăng khoảng mười lần và số người chết tăng gấp đôi!

    Không chỉ dư luận Trung Quốc mà dư luận quốc tế tiếp tục rúng động! Việt Nam cũng thế! Nếu Việt Nam cũng thay đổi cách chẩn đoán – định bệnh, số người nhiễm COVID-19 sẽ là bao nhiêu, liệu có c̣n chỉ là 16 (số liệu tính đến ngày 13 tháng 2) và sau xă Sơn Lôi (huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) sẽ c̣n bao nhiêu khu vực cần cô lập?..

    ***

    Tờ Công an nhân dân vừa có một bài lên án việc đưa thông tin, nêu ư kiến có tính chất cá nhân về COVID-19 là “vô lương” v́ “lợi dụng dịch bệnh để chống phá đảng, nhà nước” trong khi “toàn bộ hệ thống chính trị đang tích cực vào cuộc pḥng, chống dịch” và “thực tế chứng minh, việc xử lư dịch bệnh đă đạt được những kết quả rất tích cực” (1).

    Cứ theo cách lập luận của tờ Công an nhân dân th́ dân chúng “cần cảnh giác, tỉnh táo nhận diện để pḥng tránh” những thông tin, ư kiến phi chính thức trên mạng xă hội, “gây ra tâm lư hoang mang, bất ổn trong xă hội, làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với đảng, nhà nước trong việc pḥng chống dịch”. Cũng v́ vậy, có lẽ cần xét xem tâm lư hoang mang, cảm giác bất ổn đến từ đâu? “Đối tượng” nào tạo ra t́nh trạng này để giúp đảng, nhà nước xử lư thích đáng.

    ***

    Sau khi đọc hàng loạt thông tin trên các cơ quan truyền thông chính thức, giống như nhiều người, Ngọc Vinh nêu thắc mắc: Thế này là… thế nào? Ngày 10 tháng 2, tờ Tiền Phong loan báo, ở TP.HCM có 2.100 người v́ nghi nhiễm COVID-19 nên bị giám sát, cách ly tại nơi cư trú. Ngày 11 tháng 2, VnExpress khẳng định, tại TP.HCM không c̣n ca nào nghi nhiễm COVID-19. C̣n tờ Người Lao Động cho biết, riêng tại quận B́nh Tân của TP.HCM đang theo dơi 1.024 người đến từ vùng có dịch (2)…

    Sơn Lôi (xă đầu tiên ở Việt Nam bị cô lập để pḥng ngừa COVID-19 lây lan), vốn chỉ có một người từng đến Vũ Hán và được xem là nguyên nhân khiến mười người trong xă lây nhiễm COVID-19. “Đối tượng” nào gây “hoang mang” gieo rắc tâm trạng “bất an” trong xă hội khi nhiều người Trung Quốc, vốn đang bị cách ly để pḥng ngừa COVID-19 lây lan vẫn có thể tự do tới lui đủ mọi nơi, kể cả thay đổi nơi cư trú đă được chỉ định và hệ thống chính trị, hệ thống công quyền cùng làm ngơ (3)? Chẳng lẽ người sử dụng mạng xă hội không có quyền bày tỏ sự bất b́nh về tinh thần trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền, kể cả chia sẻ nhận thức về nguyên nhân kiểu như Le Van Hien: Công an phải lo bắt phản động bảo vệ đảng, làm ǵ c̣n thời gian, sức lực canh giữ người nghi nhiễm COVID-19 (4)?

    Rồi khi đặc điểm dịch bệnh nói chung và dịch viêm đường hô hấp cấp do COVID-19 gây ra như đă biết mà Giám đốc Sở Y tế TP.HCM c̣n phát hành một công văn đề nghị Sở Giáo dục “chỉ đạo giáo viên ngoài nhiệm vụ dạy học phải chú ư quan sát để phát hiện dấu hiệu học sinh bị nhiễm COVID-19”, đồng thời tư vấn: Chỉ đóng cửa tạm thời một lớp nếu trong ṿng bảy ngày có hai đứa trẻ trở lên bị nhiễm COVID-19. Chỉ đóng cửa tạm thời một trường nếu có từ hai lớp trở lên có trẻ bị nhiễm COVID-19 (5)… th́ chẳng lẽ những chỉ trích như chỉ trích của Khách Huyền Đao về việc “Đặt cược bằng sinh mạng của con cái người khác”, dồn hết trách nhiệm vào giáo viên, buộc họ kiêm quản cả vai tṛ của hệ thống y tế lẫn hệ thống công quyền là “vô lương” hơn nỗ lực chứng tỏ “toàn bộ hệ thống chính trị đang tích cực vào cuộc pḥng, chống dịch” (6)?

    Làm sao giữ để “uy tín của đảng, nhà nước” không bị “xâm hại nghiêm trọng” khi “toàn bộ hệ thống chính trị đang tích cực vào cuộc pḥng, chống dịch” mà ngay cả những bệnh viện lớn, quan trọng như Bệnh viện Từ Dũ ở TP.HCM cũng phải tổ chức tự may khẩu trang để dùng nhằm tiết kiệm khẩu trang đúng tiêu chuẩn của ngành y tế “cho mục đích chuyên môn, nhất là khi thực hiện thủ thuật, phẫu thuật trong pḥng mổ và khi phải tiếp xúc đông người trong pḥng khám hoặc khu vực tiếp nhận bệnh nhân” (7)? Trong khi chỉ một tuần và chỉ tính riêng cửa khẩu phi trường Tân Sơn Nhất đă có hơn 36 tấn khẩu trang được xuất cảng, chủ yếu là qua Trung Quốc (8)! Trong bối cảnh như thế, “đối tượng” nào mà dân chúng Việt Nam “cần cảnh giác, tỉnh táo nhận diện”? “Đối tượng” nào “làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với đảng, nhà nước trong việc pḥng chống dịch”?

    Dẫu các cơ quan hữu trách trấn an “đang chuẩn bị nguồn khẩu trang vải kháng khuẩn nhằm bổ sung, đáp ứng nhu cầu sử dụng khẩu trang trong giai đoạn hiện nay” (9) nhưng chẳng lẽ những tâm sự như Nhàn Lê – một bác sĩ: Bản thân tôi không tin vào loại vải được gọi là diệt khuẩn. Trong y khoa chỉ có cồn sát trùng và ḷ hấp nhiệt là hai cách thường dùng – cũng là “vô lương”? Lẽ nào cảnh báo của Nhàn Lê: Rất nhiều người vẫn cho trẻ con chạy tung tăng trong chung cư mà không biết nếu có một người nhiễm virus đang trong thời gian ủ bệnh hắt x́ trong thang máy, mấy đứa nhỏ bám vào, cho tay vào miệng là xong. Cho rằng dịch tận Trung Quốc nhưng không biết chỉ trong một ngày, người từ vùng dịch có thể bay đến Việt Nam và chỉ cần đứng cạnh 15 giây mà họ há miệng là đă có thể bị lây – là “gây ra tâm lư hoang mang, bất ổn trong xă hội” (10)?

    ***

    Xuân Sơn Vơ – một bác sĩ – vừa đưa lên trang facebook của ông năm đề nghị: Sử dụng các biện pháp mạnh hơn, cứng rắn hơn để kiểm soát những người đến từ vùng dịch, kể cả cấm nhập cảnh, giám sát chặt chẽ quá tŕnh cách ly, xử lư bất cứ vi phạm cách ly nào của bất cứ ai, đến từ bất cứ quốc gia nào.

    Cho học sinh tiếp tục nghỉ học, tránh tập trung đông người, nếu cần th́ áp dụng việc cho nghỉ hè trước. Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm cung cấp đủ phương tiện bảo hộ chống dịch cho đội ngũ nhân viên y tế cũng như cho toàn dân, cấm xuất khẩu khẩu trang và phương tiện bảo hộ pḥng dịch. Chính phủ chủ động t́m nguồn nhập trang thiết bị bảo hộ pḥng chống dịch và nguyên liệu sản xuất trang thiết bị bảo hộ pḥng chống dịch. Huy động tất cả các nguồn lực, cả trong nước và từ nước ngoài (WHO, CDC...) để sớm đưa ra các khuyến cáo, hướng dẫn chính xác, khoa học nhằm có biện pháp kịp thời ngăn ngừa lây lan, chẩn đoán chính xác, kịp thời có biện pháp điều trị những người bị nhiễm và gác lại những chi tiêu chưa cấp bách để bảo đảm ngân sách cho việc này.

    Gia tăng hỗ trợ, hướng dẫn, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện pḥng chống dịch ở những nơi có khả năng lây lan cao: Các bệnh viện, cơ sở y tế, các địa điểm, phương tiện giao thông công cộng như sân bay, nhà ga, bến xe, máy bay, tàu lửa, tàu thủy chở khách, xe buưt, xe đ̣, xe taxi, cửa hàng, siêu thị, công sở (11)...

    Đề nghị của Xuân Sơn Vơ và cũng là mong muốn của nhiều người suốt từ đầu tháng giêng đến nay: Đă đến lúc phải đặt an toàn sinh mạng lên trên hết. C̣n người c̣n của. Không v́ bất cứ lí do ǵ để lơ là việc pḥng và chống dịch tất nhiên hết sức chính đáng nhưng c̣n phải chờ xem đảng, nhà nước có… công nhận hay không!

    Chú thích

    (1) http://cand.com.vn/Chong-dien-bien-h...-luong-581362/

    (2) https://www.facebook.com/ngoc.vinh.3...21523781291979

    (3) https://www.phunuonline.com.vn/tphcm...-a1403275.html

    (4) https://www.facebook.com/hdquachgia/...63431377314903

    (5) https://www.phunuonline.com.vn/so-y-...-a1403238.html

    (6) https://www.facebook.com/permalink.p...00027378553596

    (7) https://www.phunuonline.com.vn/nhan-...-a1403130.html

    (8) https://tuoitre.vn/36-tan-khau-trang...1144011149.htm

    (9) https://tuoitre.vn/tp-hcm-chuan-bi-n...2101807843.htm

    (10) https://www.facebook.com/phusan.bacs...43430466274447

    (11) https://www.facebook.com/bssonexson/...87073791654863

  4. #284
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Sợ COVID-19, Việt Nam không cho du thuyền của Đức và Na Uy cập cảng
    February 14, 2020

    Du thuyền AIDAvita chở hơn 1,000 khách khi đến Việt Nam nhưng không được cho cập cảng. (H́nh: VietnamNet)
    QUẢNG NINH, Việt Nam (NV) – Chính quyền tỉnh Quảng Ninh loan báo họ đă chặn du thuyền AIDAvita của Đức chở hơn 1,000 khách cập cảng thành phố Hạ Long hôm 13 Tháng Hai do sợ virus COVID-19. Cùng lúc, Việt Nam cũng không cho phép du thuyền Norwegian Jade của Na Uy vào cảng.

    Theo Reuters ngày 14 Tháng Hai, du thuyền Norwegian Jade của Na Uy không được Việt Nam cho cập cảng.


    Công ty Norwegian Cruise Line cho biết: “V́ sợ dịch virus Corona ở Á Châu, những cảng ở Việt Nam trong lịch tŕnh của chúng tôi không cho du thuyền vào nữa.”

    Trong lá thư gửi đến hành khách, thuyền trưởng Frank Juliussen cho hay: “Trên tàu hoàn toàn không có ai bị nhiễm virus Corona. Các hành khách và nhân viên không phải là người đến từ Trung Quốc, Macau hay Hồng Kông và họ cũng chưa hề ghé qua ba nơi đó.”

    Tuy không nói rơ cảng nào, thuyền trưởng ghi: “Cảng này nói vào khuya hôm qua, sẽ không nghe điện thoại từ chúng tôi nữa, mặc dù từng chấp thuận cho vào và chúng tôi đă làm theo mọi yêu cầu đúng với quy định mới của họ.”



    Theo trang web theo dơi giao thông biển Marine Traffic, tàu Norwegian Jade đang đi đến cảng Laem Chabang của Thái Lan lúc tối Thứ Sáu giờ địa phương. Trong khi đó, chiếc tàu này không có tên trong danh sách các tàu đang đóng ở cảng của chính phủ Thái Lan.

    Theo VietNamNet, du thuyền AIDAvita chở theo 1,116 khách Châu Âu (trong đó 95% người quốc tịch Đức, không có người quốc tịch Á Châu), xuất phát từ Bali, Indonesia, ngày 17 Tháng Giêng qua chín cảng (không có Trung Quốc và Hồng Kông).

    Theo lịch tŕnh ban đầu, sau khi ghé Hạ Long, chiếc du thuyền này ghé Đà Nẵng hôm 15 Tháng Hai, Nha Trang hôm 17 Tháng Hai và Sài G̣n hôm 18 Tháng Hai.

    Theo báo An Ninh Thủ Đô, sau khi nhận được thông báo không được phép cập cảng Hạ Long, du thuyền AIDAvita đă lập tức hủy toàn bộ hành tŕnh ở Việt Nam.

    Hăng AP dẫn lời một phát ngôn viên của AIDAvita nói không có bất kỳ trường hợp nào bị nghi hoặc nhiễm virus COVID-19 được xác nhận trên tàu. Bên cạnh đó, không có du khách hoặc thành viên thủy thủ đoàn từng ở Trung Quốc trước khi lên tàu.


    Du thuyền Diamond Princess từng ghé Quảng Ninh trước khi bị phát giác có 218 ca nhiễm COVID-19 trên tàu và đang bị cách ly ngoài khơi Nhật Bản. (H́nh: Thanh Niên)
    Do bị Việt Nam từ chối cập cảng, du thuyền AIDAvita dự trù chuyển hướng sang cảng Laem Chabang của Thái Lan. Con tàu sau đó dự trù ghé đảo Koh Samui của Thái Lan và ghé một số điểm đến ở Malaysia trước khi kết thúc hành tŕnh tại Singapore hôm 23 tháng Hai.

    Trước đó, ngày 28 Tháng Giêng, du thuyền Diamond Princess của Anh Quốc chở gần 3,000 du khách được ghi nhận cập cảng Chân Mây ở Huế và Hạ Long ở Quảng Ninh trước khi bị phát hiện có 218 ca nhiễm virus COVID-19 tính đến hôm 14 Tháng Hai. Du thuyền này hiện vẫn đang bị cách ly ngoài khơi Nhật Bản.



    Báo Thanh Niên cho hay, ông Nguyễn Thế Hoàng, 37 tuổi, từng làm hướng dẫn viên cho khách của du thuyền Diamond Princess, bị nghi nhiễm virus COVID-19, đă quay lại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh sau gần một ngày trốn khỏi nơi cách ly.

    Báo Đầu Tư cho hay, ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh “bị ảnh hưởng nặng bởi bệnh dịch COVID-19” do tỉnh này có đường biên giới kéo dài cả trên bộ và trên biển với Trung Quốc. Hiện nhà chức trách tỉnh Quảng Ninh cho dừng mọi hoạt động tại các di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh cũng như các hoạt động thể thao…



    Các du thuyền chở theo hàng ngàn người đang là mối nguy lan truyền virus COVID-19 tại các thành phố cảng. Gần đây nhất, hôm 13 Tháng Hai, du thuyền Westdamdam được Cambodia cho cập cảng Sihanoukville sau khi lần lượt bị Đài Loan, Nhật Bản, Philippines, đảo Guam và Thái Lan từ chối dù không có ca nhiễm virus COVID-19 nào được xác nhận trên con tàu này.

    Theo báo Tuổi Trẻ, năm 2019, khách đến Việt Nam bằng đường biển đạt 264,000 lượt người, chiếm 1.5% và tăng 22.7% so với năm trước đó. Tờ báo nhận định rằng mỗi du thuyền cập bến “là cơ hội để các điểm đến tăng nguồn thu với hàng ngàn khách đổ bộ cùng lúc”. (N.H.K, TL)

  5. #285
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Sợ dịch COVID-19 kéo dài, nông dân B́nh Thuận ‘tắt đèn’ ngăn thanh long ra trái
    February 14, 2020


    Ông Nguyễn Văn Ḥa, xă Mương Mán, huyện Hàm Thuận Nam ngắt bớt búp để giảm chi phí đầu tư trong bối cảnh thị trường bấp bênh do đại dịch COVID-19. (H́nh: Việt Quốc/VNExpress)
    B̀NH THUẬN, Việt Nam (NV) – Lo ngại không có đầu ra do dịch COVID-19, nhiều nhà vườn ở tỉnh B́nh Thuận đă ngừng chong đèn ngăn thanh long ra trái nghịch vụ.

    Theo báo VNExpress ngày 14 Tháng Hai, 2020, lẽ ra thời điểm này, khu vườn gần một hécta của gia đ́nh ông Nguyễn Văn Chín (ở xă Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh B́nh Thuận) với gần 1,000 trụ thanh long đă sáng đèn nhưng ông Chín quyết định ngắt điện, ngăn không cho ra trái nghịch vụ khoảng 500 trụ và đem gần 800 bóng đèn compact và dây điện cất hết vào kho, đ́nh lại việc kéo dây, mắc bóng ra vườn.


    Ông Chín cho rằng dịch COVID-19 “diễn biến phức tạp,” thị trường tiêu thụ c̣n bấp bênh, giá thanh long tại vườn chỉ c̣n 3,000-5,000 đồng ($0.12-$0.21) một kư nếu tiếp tục chong đèn sẽ bị thua lỗ, bởi mỗi lần chong đèn tốn cả chục triệu đồng tiền điện, chưa kể tiền phân thuốc và công chăm sóc trong ba tháng, tổng cộng khoảng 30 triệu đồng ($1,291). “Làm mà thua lỗ, chẳng thà cho vườn nó nghỉ c̣n hơn,” ông Chín nói.

    Cạnh đó, khu vườn 400 trụ của ông Nguyễn Xuân Dũng cũng ngưng chong đèn thúc trái. Hai hôm trước, ông Dũng đă giật bớt những cành già và nhánh non thừa thăi, chỉ để lại những cành khỏe mạnh chờ ăn lứa hàng mùa (vụ chính ra trái tự nhiên trong mùa mưa) sau ba tháng nữa. Lứa này ông Dũng dừng để bảo toàn vốn đầu tư. “Ḿnh ít vốn, phải đi vay mượn, gia đ́nh tôi không dám mạo hiểm,” ông Dũng cho biết.

    Tại xă Mương Mán, huyện Hàm Thuận Nam, nhiều nông dân trồng thanh long cũng làm tương tự, bởi họ lo sắp tới c̣n ẩn chứa nhiều rủi ro do COVID-19 gây ra.


    Ông Nguyễn Văn Chín, xă Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận Bắc cất bóng đèn vào kho, ngừng cho thanh long ra trái mùa nghịch. (H́nh: Việt Quốc/VNExpress)
    Lứa mới đây mất hơn 20 triệu đồng ($860) chưa thu hồi vốn do bán giá quá thấp, ông Nguyễn Văn Khuê (ở thôn Đàng Thành, xă Mương Mán) không dám đầu tư tiếp, cho biết: “Giờ tôi chỉ dưỡng cành, chờ đến tháng tư, mưa xuống, ăn hàng mùa cho nó chắc.”

    Hiện nay, một số vườn chong đèn trước Tết đă ra trái. Các chủ vườn sắp thu hoạch cảm thấy lo lắng v́ đă lỡ bỏ vốn đầu tư. Một số khác, thanh long đang cho ra búp lớn, đến giữa Tháng Ba sẽ cho thu hoạch trái chín. Thấy giá cả bất ổn, các chủ vườn buộc phải cắt bỏ bớt búp trên cành, chỉ nuôi lại số ít để giảm chi phí đầu tư, chăm sóc trong thời gian c̣n lại.



    Ông Nguyễn Văn Ḥa, một chủ vườn ở xă Mương Mán đă chạy điện 500 trụ trước Tết. Sau 21 ngày chong, ông Ḥa rút điện hôm Mùng Ba Tết. Trúng thời tiết đẹp, thanh long cho ra nhiều búp, cứ mỗi trụ 30-35 búp, thậm chí 40 búp. Nhưng mấy hôm nay, ông Ḥa đành ngắt bỏ gần một nửa.

    “Bốn mươi ngày nữa mới thu hoạch. Phải bẻ bớt, v́ để càng nhiều càng tốn chi phí đầu tư,” ông Ḥa buồn bă nói.

    Theo số liệu thống kê, B́nh Thuận trồng hơn 30,000 hécta thanh long, diện tích chong đèn cho ra trái trong giai đoạn từ sau Tết khoảng 10,000 hécta (khoảng 1/3 tổng diện tích), với sản lượng gần 100,000 tấn, đến cuối Tháng Hai mới thu hoạch xong. Đây là lứa chong đèn cuối trong niên vụ 2019-2020. Chi phí đầu tư cao, thanh long chong đèn phải có giá 13,000-14,000 đồng ($0.55-$0.60) một kư trở lên nông dân mới có lời. (Tr.N)

  6. #286
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Ổ dịch COVID-19 ở Vĩnh Phúc ‘hỏa tốc’ xin chi viện thêm bác sĩ
    February 14, 2020



    Vĩnh Phúc lập thêm bốn trạm kiểm soát dịch bệnh COVID-19. (H́nh: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images)
    VĨNH PHÚC, Việt Nam (NV) – Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Dịch COVID-19 tỉnh Vĩnh Phúc vừa có công văn “Hỏa tốc” yêu cầu các bệnh viện trung ương, quân đội… cử bác sĩ tham gia hỗ trợ cho các trạm y tế xă ở huyện B́nh Xuyên.

    Theo báo Dân Trí, trong công văn “Hỏa tốc,” ông Vũ Việt Văn, phó chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc, kư nêu rơ: “Tính đến ngày 11 Tháng Hai, 2020, tỉnh Vĩnh Phúc đă ghi nhận thêm một trường hợp dương tính với COVID-19, nâng tổng số trường hợp nhiễm bệnh lên 10 người.”


    Tuy nhiên, ngoài ba trường hợp được xuất viện th́ vẫn c̣n bảy bệnh nhân đang được cách ly, theo dơi tại bệnh viện Nhiệt Đới Trung Ương cơ sở 2 (Hà Nội) và pḥng khám Đa Khoa Quang Hà (huyện B́nh Xuyên). Đồng thời, tổng số trường hợp nghi ngờ được cách ly và giám sát là 63 trường hợp; trường hợp có liên quan tiếp xúc gần với các bệnh nhân đang được theo dơi là và 171 người.

    Đặc biệt theo báo Tiền Phong, hôm 9 Tháng Hai, trước diễn biến phức tạp do virus COVID-19 gây ra nhưng một đám cưới đă được tổ chức tại xă Tân Lập, huyện Sông Lô, trong đó cô dâu ở xă Sơn Lôi, huyện B́nh Xuyên (Vĩnh Phúc), buộc giới hữu trách phải cách ly 15 gia đ́nh và 30 người trong đoàn đám cưới này, khiến việc lây nhiễm bệnh càng có nguy cơ tăng cao.


    Chính quyền huyện B́nh Xuyên treo băng rôn khắp nơi kêu gọi người dân tự giác khám bệnh. (H́nh: Zing)
    Chính v́ vậy, Ban Chỉ Đạo COVID-19 tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị các bệnh viện trung ương, quân đội, bệnh viện ngành và bệnh viện ngoài công lập trong tỉnh cử bác sĩ với tinh thần “t́nh nguyện viên” tham gia hỗ trợ chuyên môn cho các trạm y tế xă thuộc Trung Tâm Y Tế huyện B́nh Xuyên với số lượng bác sĩ cần hỗ trợ là 25 người.

    Trước đó, dự báo t́nh h́nh dịch bệnh ở tỉnh Vĩnh Phúc “có thể có những diễn biến mới, phức tạp mới” nên Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc đă quyết định phong tỏa xă Sơn Lôi “nội bất xuất, ngoại bất nhập.” Toàn bộ hơn 10,600 người dân xă Sơn Lôi bị cách ly hoàn toàn bằng 12 chốt kiểm soát nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch COVID-19. (Tr.N)

  7. #287
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Đặt trạm BOT ở Khánh Ḥa sai vị trí để thu tiền, dân phản kháng
    February 15, 2020

    Người dân và tài xế tập trung phản đối trạm BOT Ninh Xuân cố ư đặt sai vị trí để thu tiền. (H́nh: Quốc Nhựt/Giao Thông)
    KHÁNH H̉A, Việt Nam (NV) – Nhân viên trạm thu phí và cán bộ Cục Quản Lư Đường Bộ 3 đang làm việc tại trạm thu phí BOT Ninh Xuân ở thị xă Ninh Ḥa, th́ bị người dân phản đối dẫn đến xô xát.

    Theo báo Giao Thông, chiều 14 Tháng Hai, 2020, phúc tŕnh tại buổi làm việc với ông Lê Anh Tuấn, thứ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải, cùng đoàn công tác, ông Nguyễn Văn Dần, giám đốc Sở Giao Thông Vận Tải tỉnh Khánh Ḥa, cho biết dù được Bộ Giao Thông Vận Tải cho phép nhà đầu tư BOT Ninh Xuân tổ chức thu phí hoàn vốn cho dự án bắt đầu từ ngày 16 Tháng Mười Hai, 2019, nhưng hai tháng qua vẫn chưa thể thu phí.


    Nguyên nhân, tại trạm thu phí thường xuyên có nhiều xe hơi, xe vận tải tập trung dừng ở hai đầu trạm hoặc liên tục qua lại các làn thu phí nhiều lần, lái xe phản ứng không mua vé và dừng xe trên các làn thu phí gây ách tắc giao thông… Thậm chí, nhiều người c̣n thường xuyên đứng cạnh cabin thu phí để ngăn cản các lái xe không cho mua vé qua trạm. “Do đó, trạm thu phí buộc phải xả trạm nhiều lần để bảo đảm an toàn giao thông,” ông Dần được trích lời nói.

    Mới đây, báo Người Lao Động cho hay vào khoảng 3 giờ 45 phút sáng 13 Tháng Hai, một ông mặc áo đỏ chạy xe gắn máy đến trạm thu phí BOT Ninh Xuân rồi đập tay vào cửa kính của cabin để “kiếm chuyện.” Sau đó, người này nhặt đá ném bể kính cabin khiến các nhân viên ngồi bên trong hoảng sợ chạy vào nhà điều hành.



    Chưa dừng lại, người này xông vào nhà điều hành tiếp tục xô xát với một số nhân viên và cả cán bộ Chi Cục Quản Lư Đường Bộ (đóng tại Khánh Ḥa).


    Tức giận, người dân xô xát với nhân viên của trạm thu phí. (H́nh: Người Lao Động)
    Theo trạm thu phí BOT Ninh Xuân, vụ xô xát khiến ông Dương Công V., nhân viên bảo vệ, phải vào bệnh viện Đa Khoa Ninh Ḥa điều trị trong t́nh trạng “đa chấn thương, tâm lư hoang mang, mắt sưng húp, vùng đầu bầm tím nhiều chỗ.”

    Cục Quản Lư Đường Bộ 3 đă có văn bản “Khẩn” gửi Công An tỉnh Khánh Ḥa đề nghị “chỉ đạo xử lư t́nh h́nh mất an ninh trật tự, tấn công công cán bộ đang thi hành công vụ tại trạm thu phí Ninh Xuân, tỉnh Khánh Ḥa.”

    “Sự việc nêu trên có dấu hiệu côn đồ, manh động, tấn công cán bộ đang thi hành công vụ gây hoang mang, lo sợ cho toàn bộ cán bộ nhân viên tại trạm và tại Chi Cục Quản Lư Đường Bộ 3, gây bất ổn và ảnh hưởng đến tính mạng của những người đang thực hiện nhiệm vụ tại trạm thu phí,” văn bản nêu rơ.

    Trước đó, Báo Người Lao Động đưa tin, khi khai triển thu phí vào ngày 26 Tháng Mười Hai, 2019, tại trạm thu phí BOT Ninh Xuân thường xuyên có nhiều xe cộ tập trung dừng đỗ ở hai đầu trạm, đi qua lại các làn thu phí nhiều lần, lái xe phản ứng không mua vé qua trạm, dừng xe trên các làn thu phí gây ách tắc giao thông.

    Những người này cho rằng thị xă Ninh Ḥa đă có trạm thu phí BOT Ninh Lộc trên quốc lộ 1, nay lại thêm trạm thu phí Ninh Xuân. Người dân cũng đề nghị trạm BOT Ninh Xuân di dời đặt tại đường tránh chứ không thể đặt ở đường độc đạo để cố t́nh vơ vét tiền như hiện nay.

    Ông Lê Hữu Hoàng, phó chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Ḥa, đề nghị: “Bộ Giao Thông Vận Tải nên xem xét, bố trí thời gian để tiếp xúc, đối thoại với người dân tại khu vực thị xă Ninh Ḥa để giải thích thêm cho người dân hiểu rơ về dự án Trạm BOT Ninh Xuân hoặc có văn bản giải thích chính thức theo nguyện vọng, mong muốn của người dân.” (Tr.N)

  8. #288
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Xuất khẩu gạo: Covid-19 có cản đường Việt Nam qua mặt Thái Lan?


    Nông dân Thái Lan trồng lúa. Ảnh minh họa. Getty Images/Patrick Foto

    Sản lượng thóc giảm và giá thành cao, trong năm 2020, Thái Lan có nguy cơ bị Việt Nam soán ngôi quốc gia xuất khẩu gạo hàng thứ hai thế giới.


    Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan nh́n nhận : Vương quốc sẽ khó có thể đạt chỉ tiêu 7,5 triệu tấn gạo xuất khẩu trong năm 2020. Việt Nam, với hy vọng bán ra 7 triệu tấn, rất có thể soán ngôi nước xuất khẩu gạo thứ nh́ thế giới từ Thái Lan, hiện đứng sau Ấn Độ.

    Việt Nam từng qua mặt Thái Lan một lần vào năm 2012. Vào thời điểm đó, Bangkok đă không thể nào bán số gạo tồn kho mà chính phủ mua với giá cao từ nông dân Thái.

    Năm 2020 th́ ngược lại, Thái Lan thiếu hụt gạo, thu hoạch mùa phụ chịu hạn hán. Gạo Thái khó khăn cạnh tranh do đồng bath lên giá so với đô la. Một điểm bất lợi khác: Thái Lan không biết đa dạng hóa mặt hàng gạo để thích nghi với những đ̣i hỏi mới của thị trường thế giới, vốn dĩ ngày càng hướng đến các loại gạo thơm hay mềm dẻo.

    Covid-19 : Con dao hai lưỡi

    Thế nhưng, theo quan điểm của chuyên gia Patricio Mendez del Villar, nhà kinh tế học tại Viện Nghiên cứu Nông học v́ Phát triển (Cirad), được RFI trích dẫn, kết cục của cuộc đọ sức giữa Thái Lan và Việt Nam c̣n phụ thuộc vào Trung Quốc. Từ vài năm gần đây, Trung Quốc điều chỉnh thị trường bằng cách nhập khẩu gạo. Nhưng với dịch virus corona chủng mới (Covid-19) lan sang nước Việt Nam láng giềng, cùng với việc đóng cửa biên giới giữa hai nước, rất có thể các giao dịch gạo Việt Nam bị xáo trộn.

    Hơn nữa, Trung Quốc cũng đă trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo (ba triệu tấn vào năm 2019). Nước này đang bán bớt khối lượng gạo dự trữ lớn, chủ yếu sang châu Phi, khu vực mà Trung Quốc chiếm ưu thế hơn Thái Lan và Ấn Độ trong năm 2019.

    Sau một năm, các hoạt động kinh doanh gạo trên thế giới bị thụt lùi do nhu cầu gạo của Indonesia, Bangladesh và Trung Quốc giảm, thị trường gạo thế giới hy vọng sẽ lại khởi sắc trong năm 2020. Tuy nhiên, dịch bệnh viêm phổi cấp do Covid-19 gây ra sẽ là con dao hai lưỡi : Hoặc ḱm hăm hoạt động kinh doanh gạo, hoặc khuyến khích Trung Quốc, Hồng Kông hay Singapore tích trữ gạo nhiều hơn.

    Một điều chắc chắn duy nhất, Ấn Độ vẫn sẽ là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới và giá gạo vẫn sẽ dao động nhiều hơn so với năm 2019.

  9. #289
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Trung Quốc đe dọa ổn định ở Thái B́nh Dương: Lựa chọn nào cho Việt Nam?
    RFA

    Các nhân sĩ trí thức tham gia Tọa đàm khoa học Vùng biển Băi Tư Chính và Luật Pháp Quốc tế ở Hà Nội hôm 6/10/2019, kêu gọi kiện Trung Quốc ra ṭa quốc tế.
    RFA

    Diễn tiến mới liên quan Trung Quốc ở Biển Đông
    Chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ- Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ-Đô đốc Philip Davidson, nhân chuyến thăm nước đồng minh Australia, vào ngày 13/2 trong một bài phát biểu tại Sydney đă mạnh mẽ chỉ trích Trung Quốc đang đe dọa chủ quyền các đảo nhỏ ở Thái B́nh Dương và đang làm suy yếu sự ổn định tại khu vực này.

    Giới chức quân sự hàng đầu Hoa Kỳ, Đô đốc Philip Davidson nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ hoàn toàn phản đối chính sách của Trung Quốc ở Thái B́nh Dương v́ “yêu sách chủ quyền quá mức, ngọai giao bẫy nợ, vi phạm các hiệp định quốc tế, trộm cắp sở hữu trí tuệ quốc tế, đe dọa quân sự và tham nhũng trắng trợn” và Đảng Cộng sản Trung Quốc t́m mọi phương cách để kiểm soát về thương mại, tài chính, truyền thông, chính trị và luôn cả cách sống tại khu vực Ấn Độ-Thái B́nh Dương.

    Tuyên bố của Đô đốc Philip Davidson hôm thứ Năm, ngày 13/2 ở Sydney được giới quan sát quốc tế cho là có khả năng gây căng thẳng với Trung Quốc.

    Trước sự kiện vừa nêu hai ngày, Philippines thông báo hủy Thỏa thuận Thăm viếng Quân sự (VFA) với Mỹ. Thông báo này khiến giới chuyên gia lo ngại quyết định của Manila không chỉ làm rạn nứt mối quan hệ đồng minh Hoa Kỳ-Philippines mà c̣n có khả năng tạo cơ hội cho Trung Quốc mở rộng quân sự hóa ở Biển Đông.

    Trung Quốc sau dịch bệnh này họ càng cần nhiều nhiên liệu hơn như chất đốt, dầu khí, quặng, nguyên vật liệu…Thế nào th́ họ cũng đụng tới Biển Đông bởi v́ Biển Đông có dầu khí và có đường vận tải quan trọng nhất của Trung Quốc, trong đó 86-87% nhiên liệu chất đốt Trung Quốc mua từ Trung Đông và khắp thế giới vận chuyển qua vùng Biển Đông này. Bây giờ chính sách ở Biển Đông của Trung Quốc cứ gia tăng hơn, chứ không giảm nhẹ và có thể nh́n thấy là họ chuẩn bị rất kỹ. Ví dụ nếu như tháng 5 mà ngớt dịch bệnh th́ họ sẽ đẩy mạnh hơn. Và tháng 5,6,7 cũng là dịp mà phần nằm phía dưới Biển Đông ít bị băo nên người Trung Quốc sẽ lấn tới
    -Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp
    Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, Nhà nghiên cứu cao cấp về lợi ích chiến lược và chiến lược quốc tế từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, ở Singapore nhận định với RFA rằng Trung Quốc đang bị mất rất nhiều rất nhiều tiền bạc và bị thiệt hại về kinh tế kể từ khi dịch bệnh coronavirus (Covid-19) bùng phát ở Vũ Hán. Như vậy tất nhiên Trung Quốc sẽ t́m cách bù lại những mất mát sau khi Bắc Kinh tập trung điều trị khỏi bệnh dịch nguy nguy hiểm gây chết người này. Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp cho rằng không loại trừ sắp tới Trung Quốc sẽ có những hành động cụ thể ở Biển Đông:

    “Trung Quốc sau dịch bệnh này họ càng cần nhiều nhiên liệu hơn như chất đốt, dầu khí, quặng, nguyên vật liệu…Thế nào th́ họ cũng đụng tới Biển Đông bởi v́ Biển Đông có dầu khí và có đường vận tải quan trọng nhất của Trung Quốc, trong đó 86-87% nhiên liệu chất đốt Trung Quốc mua từ Trung Đông và khắp thế giới vận chuyển qua vùng Biển Đông này. Bây giờ chính sách ở Biển Đông của Trung Quốc cứ gia tăng hơn, chứ không giảm nhẹ và có thể nh́n thấy là họ chuẩn bị rất kỹ. Ví dụ nếu như tháng 5 mà ngớt dịch bệnh th́ họ sẽ đẩy mạnh hơn. Và tháng 5,6,7 cũng là dịp mà phần nằm phía dưới Biển Đông ít bị băo nên người Trung Quốc sẽ lấn tới.”

    Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp và một vài chuyên gia trong giới quan sát t́nh h́nh Biển Đông Đài RFA trao đổi đều khẳng định một khi Trung Quốc bắt đầu có những hành động mới ở Biển Đông th́ phần lớn có khả năng Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp. Theo nhận định th́ Hà Nội cũng đă nhận thức rơ rằng buộc phải chuẩn bị tất cả t́nh huống xấu nhất có thể xảy ra ở Biển Đông.

    Chọn lựa của Việt Nam
    Truyền thông quốc nội, vào ngày 12/2 loan tin Bộ Quốc pḥng Việt Nam vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri thành phố Đà Nẵng về việc đẩy mạnh tuyên truyền và giải pháp bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông của Việt Nam.

    Một điểm đáng chú ư trong văn bản này là Bộ Quốc pḥng nhấn mạnh rằng cần đẩy mạnh các giải pháp về quốc pḥng, an ninh, có phương án bảo vệ vững chắc chủ quyền trên thực địa, sẵn sàng đấu tranh với các nhóm tàu Trung Quốc có khả năng xâm phạm vùng biển của Việt Nam. Song song đó là “cần tích cực chuẩn bị, thu thập tài liệu, chuẩn bị sẵn hồ sơ đấu tranh pháp lư đưa ra quốc tế vào thời điểm phù hợp”.

    Trong năm 2019, trong suốt từ tháng 5 đến tháng 10, Trung Quốc đă có những động thái lấn át Việt Nam, gây ra chăng thẳng giữa hai nước. Đó là việc đưa nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam tại khu vực Băi Tư Chính. Vào thời điểm xảy ra xung đột,giới nhân sĩ trí thức và dân chúng tại Việt Nam kêu gọi Chính phủ Hà Nội khởi kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế v́ hành động ngang ngược của Bắc Kinh.

    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 4/9/2019 của Hải quân Mỹ: tàu USS Montgomery trong cuộc tập trận giữa Mỹ và ASEAN ở vịnh Thái Lan.
    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 4/9/2019 của Hải quân Mỹ: tàu USS Montgomery trong cuộc tập trận giữa Mỹ và ASEAN ở vịnh Thái Lan. AFPChuyên gia nghiên cứu vấn đề Biển Đông-Thạc sĩ Hoàng Việt, vào tối ngày 13/2, lên tiếng rằng văn bản mới nhất trả lời cử tri thành phố Đà Nẵng của Bộ Quốc pḥng cho thấy những dấu hiệu tích cực từ Chính phủ Việt Nam:
    “Nói chung vấn đề ở Biển Đông th́ quan trọng không chỉ là phía Việt Nam. Nếu như Trung Quốc cứ tiếp tục gây căng thẳng th́ sẽ đến lúc Việt Nam phải khởi khiện thôi. Bởi v́ Việt Nam có một vũ khí cuối cùng là khởi kiện. Do đó, tôi nghĩ rằng nếu mà hai bên, đặc biệt Trung Quốc không kiềm chế những hành động hung hăng tiếp tục trên Biển Đông như vậy th́ sớm muộn ǵ Việt Nam cũng sẽ phải mời Trung Quốc ra ṭa án quốc tế.”

    Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp cũng bày tỏ quan điểm tương đồng với Thạc sĩ Hoàng Việt qua ghi nhận của ông:

    “Chính sách của Chính phủ Việt Nam đúng là khá rơ ràng. Từ đó đến giờ cứ bàn luận măi với phía Trung Quốc nhưng không giải quyết được nên cuối cùng th́ cũng phải đưa nhau ra một chỗ nào đấy để giúp xử lư tranh chấp này. Và xử lư tranh chấp th́ có những ṭa án hoặc gọi là những ṭa trọng tài. Thế th́ chiều hướng này ngày càng thấy rơ v́ hồi tháng 11 năm ngoái Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Lê Hoài Trung đă tuyên bố rơ rằng nếu không xử lư được bằng việc đàm phán với Trung Quốc thông qua cả song phương và đa phương th́ sẽ phải dùng tới biện pháp pháp lư, tức là đưa ra ṭa. Theo tôi nghĩ việc đưa ra ṭa chưa biết ngày nào, nhưng cũng sắp sửa rồi v́ thấy họ có chuẩn bị.”

    Nói chung vấn đề ở Biển Đông th́ quan trọng không chỉ là phía Việt Nam. Nếu như Trung Quốc cứ tiếp tục gây căng thẳng th́ sẽ đến lúc Việt Nam phải khởi khiện thôi. Bởi v́ Việt Nam có một vũ khí cuối cùng là khởi kiện. Do đó, tôi nghĩ rằng nếu mà hai bên, đặc biệt Trung Quốc không kiềm chế những hành động hung hăng tiếp tục trên Biển Đông như vậy th́ sớm muộn ǵ Việt Nam cũng sẽ phải mời Trung Quốc ra ṭa án quốc tế
    -Thạc sĩ Ḥang Việt
    Từ Canada, Nhà quan sát t́nh h́nh Việt Nam-Luật sư Vũ Đức Khanh cho rằng Việt Nam ngày càng chứng tỏ vị thế của ḿnh trên trường quốc tế. Luật sư Vũ Đức Khanh trưng dẫn hai Hiệp định Thương mại Tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) vừa được Nghị viện Châu Âu thông qua hôm 12/2. Theo ông này đó là một minh chứng cho nhận định của ḿnh. Luật sư Vũ Đức Khanh nói rằng trong 30 năm Việt Nam bang giao với Liên minh Châu Âu (EU), Châu Âu thực hiện chính sách hợp tác tiếp cận và đối thoại. Theo chính sách đó Việt Nam có thể tiệm tiến càng ngày càng hội nhập được với cộng đồng của thế giới. Qua hai Hiệp định mới nhất EVFTA và EVIPA cho thấy:

    “Âu Châu có một sự nhận thức rằng Châu Á Thái B́nh Dương càng ngày đóng một vai tṛ quan trọng trong bối cảnh hợp tác toàn diện trên quốc tế. Thứ hai nữa, Âu Châu ư thức được rằng vai tṛ ngày càng lớn mạnh và sự trỗi dậy của Trung Quốc không đảm bảo được một trật tự thế giới mới và Âu Châu nh́n thấy Việt Nam như là một đối tác t́m năng có đầy đủ những tiêu chuẩn và yếu tố để có thể làm đối trọng lại với Trung Quốc.”

    Luật sư Vũ Đức Khanh nói với RFA rằng ông gọi nôm na bằng một từ ngữ b́nh dân là “Việt Nam được chống lưng” qua chính sách “chuyển trục” của Hà Nội với các hiệp định kư kết với Châu Âu, với các quốc gia thế giới như CPTPP và nâng tầm hợp tác với Hoa Kỳ. Do đó, Luật sư Vũ Đức Khanh khẳng định năm 2020 là một năm bản lề quyết định t́nh h́nh của Việt Nam trong ṿng 5 năm hay cho đến 10 năm tới. Ông cũng tin rằng Chính phủ Hà Nội sẽ phải có những thay đổi nhất định về mặt chiến lược và chiến thuật, đặc biệt đối với Trung Quốc thông qua Đại hội Đảng XIII.

    Các nhà quan sát t́nh h́nh Việt Nam Đài RFA tiếp xúc đều tiên liệu Việt Nam cần dự trù những biến động ở Biển Đông trong tương lai gần và t́nh huống xấu nhất có thể sẽ xảy ra xung đột quân sự mà Trung Quốc sẽ là phía khiêu chiến.

  10. #290
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    CCTS - An Ninh Mạng Và Chuyện Khôn Nhà Dại Chợ - Trân Văn



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •