Page 54 of 74 FirstFirst ... 44450515253545556575864 ... LastLast
Results 531 to 540 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #531
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Covid-19 từ Bệnh Viện Bạch Mai lan khắp Hà Nội; truy t́m 40.000 người
    30/03/2020
    VOA Tiếng Việt


    Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tháng 3/2020


    Dịch Covid-19 từ Bệnh viện Bạch Mai “đă lan ra gần 20 quận, huyện”, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thủ đô Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói hôm 30/3 trong một cuộc họp cấp thành phố về pḥng, chống dịch, các báo trong nước cho hay.

    Chủ tịch Chung được báo chí trích lời nói ông tin rằng “chỉ trong thời gian ngắn” dịch sẽ lan ra tới “30 quận, huyện, thị xă” v́ số người liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai là “rất lớn”.

    Hôm 19/3, hai nhân viên điều dưỡng tại bệnh viện Bạch Mai có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.

    Mười ngày sau, số ca nhiễm tại bệnh viện lên đến “gần 20 người”, theo báo cáo của Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung trong một cuộc họp trực tuyến giữa chính phủ với 5 thành phố trực thuộc trung ương về pḥng, chống dịch hôm 29/3.

    Ông Chung gọi bệnh viện Bạch Mai là “ổ dịch tiềm ẩn nguy cơ lớn nhất, phức tạp nhất” trong cả nước v́ từ ngày 19/3 đến nay, mỗi ngày có 5.000-7000 người ra vào bệnh viện, và “đáng lo ngại nhất”, vẫn theo ông Chung, là sau ngày 20/3 bệnh viện này đă chuyển hơn 5.100 bệnh nhân về các tỉnh.

    “Đă có lây nhiễm ra ngoài”, ông Chung nói trong cuộc họp với chính phủ, được báo chí Việt Nam dẫn lại.

    Chủ tịch của Hà Nội đưa ra nhận định có hàm ư rằng “cơ hội vàng” để khống chế dịch tốt hơn đă trôi qua v́ bệnh viện đă không bị “đóng băng” ngay sau ngày 19/3.

    Cũng trong cuộc họp hôm 29/3, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu “phải có biện pháp mạnh mẽ, toàn diện đối với các ổ dịch”.

    Người đứng đầu chính phủ ra lệnh “phải t́m cho được khoảng 40.000 người” đă ra vào Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian qua “để theo dơi, sàng lọc, xử lư cụ thể từng trường hợp”, các bản tin trong nước cho biết.


    Việt Nam được cho là đang ứng phó tốt với dịch Covid-19
    VOA cố gắng liên lạc với Chủ tịch Nguyễn Đức Chung để t́m hiểu thêm về các động thái pḥng, chống dịch hiện nay ở thủ đô của Việt Nam, song ông Chung chỉ nói ngắn gọn với VOA rằng ông “đang họp để triển khai”.

    Đánh giá về t́nh h́nh dịch bệnh ở Việt Nam, đại diện Bộ Y tế tham gia cuộc họp hôm 29/3 loan báo đă xuất hiện t́nh trạng dịch “lây lan trong cộng đồng”, đồng thời cảnh báo sẽ có “diễn biến phức tạp” trong thời gian tới.

    Sau cuộc họp giữa chính phủ với 5 thành phố quan trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu chính quyền 2 đô thị lớn nhất là thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh phải “rà soát, cập nhật phương án pḥng, chống dịch trên địa bàn, bảo đảm sẵn sàng cho cả phương án cách ly toàn thành phố”.

    Một phần trong công việc đó là phải “đảm bảo nguồn lực, nhất là lương thực, thực phẩm cho nhân dân trong mọi t́nh huống”, yêu cầu của Thủ tướng Phúc nêu rơ, theo cổng thông tin điện tử của chính phủ.

    Tính đến 6h chiều ngày 30/3, Việt Nam có tổng cộng 203 ca nhiễm Covid-19, tăng thêm 9 ca so với trước đó.

    Chính phủ Việt Nam cũng cho biết nhiều tổ chức, cá nhân đă đăng kư ủng hộ bằng tiền và hiện vật có trị giá tổng cộng là gần 550 tỉ đồng cho các nỗ lực pḥng, chống Covid-19 ở trong nước.

  2. #532
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Bệnh nhân 204 nhiễm virus Vũ Hán là một bé trai 10 tuổi
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 07:10, 31/03/20• 330 lượt xem


    Ảnh minh họa bệnh nhân 204 là một bé trai 10 tuổi. (Ảnh: Getty) 31/3, Việt Nam ghi nhận thêm 01 ca nhiễm virus corona Vũ Hán (Covid-19) là bé trai 10 tuổi ở TP Hồ Chí Minh.

    Bệnh nhân 204 giới tính nam, quốc tịch Việt Nam, 10 tuổi, có địa chỉ tại phường Cát Lái, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh.

    Bệnh nhân đi từ Praha (CH Czech) tới Istabul (Thổ Nhĩ Kỳ) trên chuyến bay TK 1770 của Turkish Airlines, số ghế 20B vào ngày 14/03. Sau đó, bệnh nhân từ Istanbul-Thổ Nhĩ Kỳ lên chuyến bay số hiệu TK162, số ghế 16K về tới Việt Nam ngày 15/3/2020 (cùng chuyến bay với Bệnh nhân 83).

    Khi nhập cảnh, Bệnh nhân 204 không có biểu hiện triệu chứng, được chuyển cách ly tập trung tại khu cách ly Trường Quân sự Quân khu 7, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh.

    Kết quả xét nghiệm ngày 18/03/2020 là âm tính với Covid-19.

    Trong suốt thời gian cách ly, bệnh nhân không có sốt, nhưng người ở cùng pḥng cho biết bệnh nhân có hắt hơi từ ngày 18/03/2020.

    Ngày 27/3 bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính với Covid-19. Hiện bệnh nhân đang được cách ly tại Bệnh viện điều trị COVID-19 Cần Giờ.

    Như vậy từ thời gian cách ly đến khi phát hiện dương tính của trường hợp này là 12 ngày (từ ngày 15/3 đến 27/3).

    Bệnh nhân thứ 7 dưới 15 tuổi
    Đây là em bé thứ 7 dưới 15 tuổi nhiễm Covid-19 ghi nhận ở Việt Nam. Nhỏ nhất là một bé gái 3 tháng tuổi người Vĩnh Phúc đă khỏi bệnh hồi tháng 2. Một bé trai 11 tuổi từ nước ngoài về đang điều trị ở Hải Dương đă có kết quả âm tính lần một.

    Hai bệnh nhi đang điều trị ở B́nh Thuận là bé gái 2 tuổi - Bệnh nhân 40 và bé trai 13 tuổi - Bệnh nhân 44 đều lây nhiễm từ Bệnh nhân 34. Hai bệnh nhi khác một gái 9 tuổi điều trị ở Đồng Tháp và một trai 10 tuổi đang điều trị ở Thanh Hóa - đều từ nước ngoài về.

    Đến thời điểm này, Việt Nam ghi nhận 204 ca mắc COVID-19, trong đó 55 ca đă b́nh phục/xuất viện (riêng ngày 30/3, có 30 ca bệnh khỏi bệnh, trong đó tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương là 27 ca, Bệnh viện Củ Chi- TP Hồ Chí Minh là 3 ca). C̣n lại, 149 bệnh nhân đang điều trị.

    Hà Nội hiện có số ca bệnh nhiều nhất với 86 trường hợp. Nhiều thứ hai là TP HCM với 48 ca trong đó 10 người đă khỏi bệnh.

    Dịch Covid-19 khởi phát từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào đầu tháng 12/2019. Chính quyền Bắc Kinh đă che giấu thông tin khiến dịch bệnh nhanh chóng lan khắp Trung Quốc và thế giới. Đến nay, dịch Covid-19 đă truyền đến hơn 200 quốc gia và vùng lănh thổ, khiến hơn 700.000 người nhiễm bệnh và được công bố là “Đại dịch toàn cầu”.

  3. #533
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Liệu có nên tuyên truyền người già, phụ nữ có thai cùng chống dịch COVID-19?
    RFA
    2020-03-30

    Báo chí nhà nước vừa qua có bài khen ngợi nhiều người cao tuổi ở Hải Pḥng, dù không bắt buộc vẫn sẵn sàng tham gia các tổ công tác pḥng chống dịch covid-19 tại các thôn, xóm, tổ dân phố...
    Courtesy NNO

    Ban Thường vụ Thành ủy Hải Pḥng vào ngày 26 tháng 3 năm 2020 ra chị thị số 26 về việc thành lập các tổ công tác để lập điểm kiểm soát, pḥng chống dịch COVID-19, mỗi tổ có từ 10 đến 12 thành viên, ṇng cốt của các tổ công tác là Bí thư chi bộ, Tổ trưởng dân phố, Trưởng thôn, hội viên Cựu chiến binh, đảng viên, công an, y tế, đoàn viên thanh niên...

    Tuy nhiên với thành phần theo chỉ thị 26 bao gồm cả hội viên Cựu chiến binh, hội người cao tuồi... nhiều người trong tổ công tác là người cao tuổi...

    Anh Lương Văn Trinh, một cư dân Hải Pḥng, xác nhận với RFA hôm 30/3:

    “Trưởng thôn, nhân viên kiểm dịch y tế, người ta đến phát mỗi nhà một tờ pḥng chống dịch corona, công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, rửa tay, ra đường đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 2m, không nên tiếp xúc với người lạ... Nói chung già th́ cũng không nên, ngoài 60 là tuổi nghỉ hưu rồi, bây giờ lớp trẻ thiếu ǵ, học hành có bằng có cấp, làm việc có khoa học, nhanh nhẹn...”

    Những đối tượng dễ bị nặng là những người bị bệnh măn tính, những người bị suy giảm miễn dịch, hay những người cao tuổi. Việc lây lan nó phụ thuộc vào việc ḿnh có tiếp xúc với nguồn dịch hay không.
    -BS Phạm Nhật An
    Để t́m hiểu thêm về việc người cao tuổi tham công tác cộng đồng nguy hiểm như thế nào, RFA hôm 30/3/2020 liên lạc Bác sĩ Phạm Nhật An, nguyên phó giám đốc kiêm trưởng Khoa Truyền Nhiễm Bệnh Viện Nhi Trung Ương, hiện là giảng viên cấp cao Đại Học Y Hà Nội, và được ông cho biết như sau:

    “Những đối tượng dễ bị nặng là những người bị bệnh măn tính, những người bị suy giảm miễn dịch, hay những người cao tuổi. Việc lây lan nó phụ thuộc vào việc ḿnh có tiếp xúc với nguồn dịch hay không. Tuổi cao th́ bao giờ khả năng sức đề kháng cũng giảm, cũng như các nước, có nhiều loại vắc xin phải tiêm thêm cho người già để pḥng những bệnh nếu người trẻ mắc th́ nhẹ, c̣n người già dễ mắc bệnh nặng. Tức là người già bao giờ chức năng của các cơ quan đều giảm đi, trong đó có hệ miễn dịch giảm.”

    Theo Bác sĩ Phạm Nhật An, các nước đều có khuyến cáo về việc này, người già phải hạn chế tiếp xúc cộng đồng, môi trường bên ngoài, để tránh gặp nguồn lây nhiễm mà ḿnh không thể biết. V́ có nhiều người có thể lây bệnh khi họ bị nhiễm nhưng chưa có biểu hiện bệnh. Theo ông, phải hết sức tích cực tuân theo khuyến cáo này, tức là trừ những trường hợp rất đặc biệt mới ra ngoài, c̣n lại nên ở tại hộ gia đ́nh, nếu làm được th́ khả năng lây nhiễm ít.

    Nhà báo độc lập Ngô Nhật Đăng, nói với RFA hôm 30/3 về trường hợp của ḿnh:

    “Tôi cũng là người trên 60 tuổi, năm nay đă 62, nếu tính theo tuổi ông bà th́ đă 63 tuổi, mà hầu như suốt đợt dịch bệnh này mấy khi tôi ở trong nhà. Cũng có nhiều người như tôi, nhưng không phải họ ra đường là bất chấp chuyện khuyến cáo hay không có tinh thần trách nhiệm với xă hội, do ḿnh dễ lây nhiễm. Bản thân tôi nghĩ, c̣n những người tha nhân, rồi hạn hán thiếu nước... th́ có một chút sức tàn cũng cố giúp ích cho xă hội, cố gắng giữ an toàn, lỡ có ǵ th́ cái chết cũng nhẹ nhàng thôi v́ cũng sống quá đủ rồi.”

    Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới - WHO, người cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên. Tuổi cao, theo quy luật sẽ kéo theo sự lăo hoá của các cơ quan trong cơ thể, từ hệ cơ xương khớp cho đến các cơ quan quan trọng như phổi, tim, hệ thống mạch máu. Sự lăo hoá c̣n làm giảm khả năng thích ứng của cơ thể với sự thay đổi của thời tiết, môi trường, tăng khả năng mắc các bệnh lư lây nhiễm từ cộng đồng, đặc biệt các bệnh lư đường hô hấp như COVID-19.


    Tuy nhiên, không phải địa phương nào ở Việt Nam cũng ra chỉ thị như chỉ thị 26 của Hải Pḥng, v́ nếu tâp trung đông người đến tận nhà tuyên truyền có thể là con dao hai lưỡi. Bác Nguyễn Đ́nh Ḥa, một các bộ về hưu nói với RFA từ Hà Nội hôm 30/3:

    “Những người trên 60 tuổi th́ không nên ra đường, mấy cái ông có cái loa trên phường cứ alo alo nói, chứ ai đến tận nhà vận động làm ǵ, những người đến tận nhà có khi lại lây nhiễm làm sao, nói chung là không nên tiếp xúc. Đối với các bác th́ không nên bia bọt, tụ tập... các bác th́ vẫn đi tập thể dục đeo khẩu trang, đứng cách xa nhau 2 mét.”

    Tuy nhiên báo chí nhà nước lại dùng trường hợp người cao tuổi tham gia chống dịch ở Hải Pḥng để tuyên truyền, ca ngợi những người này đều rất tâm huyết, trách nhiệm, không ngại khó khăn, khổ cực, hiểm nguy... Tất nhiên có trách nhiệm với xă hội là điều đáng khen, tuy nhiên việc tuyên truyền như vậy có thể đem đến kết quả tiêu cực, trái ngược hoàn toàn với mục đích của việc tuyên truyền.

    Tiến sĩ Mạc Văn Trang, một đảng viên đảng cộng sản đă từ bỏ đảng, nhận xét với RFA hôm 30/3:

    “Tôi thấy tuyên truyền nhiều khi hơi lố,người ta tuyên truyền những cái mà không phải là đáng khuyến khích,ví dụ như chống dịch này th́ bao nhiêu thanh niên t́nh nguyện, họ khỏe mạnh nhanh nhẹn, th́ phải huy động chứ tại sao lại bắt các ông già đi tham gia cái việc đó, dễ lây nhiễm, không cần thiết. Trong khi thủ tướng kêu gọi ai ở đâu ở đó, đặc biệt đối với người già.”

    V́ mục đích ǵ đó, ban tuyên giáo thường động viên sức dân, như chúng tôi vẫn nói là họ kêu gọi đấu tranh bằng máu của người khác. Tôi cho đó là việc ghê tởm, không xứng đáng, nó vi phạm quy chuẩn đạo đức của xă hội.
    -Nhà báo Ngô Nhật Đăng
    Không chỉ tuyên truyền việc người cao tuổi tham gia chống dịch, báo chí nhà nước c̣n tuyên truyền nhiều việc được cho là đáng lo ngại, như việc nhân viên y tá mang thai 9 tháng vẫn ở lại bệnh viện chống dịch, hay người già neo đơn, trẻ em miền núi góp tiền cho quỹ pḥng chống COVID-19. Tiến sĩ Mạc Văn Trang nói tiếp:

    “Như việc tuyên truyền cô y tá có thai 9 tháng rồi vẫn t́nh nguyện ở lại thăm nom bệnh nhân qua đêm, thấy rất là ái ngại. Những trường hợp như thế có lẽ không nên tuyên truyền nhiều. Hay có những bà mẹ VN anh hùng hay những bà già, rất vất vả để dành một triệu bạc để dành thuốc thang khi đau ốm tuổi già, bây giờ đem góp cho quỹ pḥng chống COVID-19, th́ cũng tuyên dương. Tôi thấy rất ái ngại, trong khi đáng lẽ không nên nhận, ghi nhận tấm ḷng Cụ thôi, chứ Cụ già thế này rồi, có một triệu để lo lúc ống đau th́ Cụ cứ giữ lấy, nhưng vẫn lấy và tuyên dương. Trong khi các quan chức đánh gofl, vé mỗi năm 3 tỷ th́ chẳng thấy ông nào ủng hộ ǵ cả. Hay các em miền núi để dành 200 ngàn đóng góp, mà các quan chức giàu như thế chẳng thấy ông nào bỏ ra vài tỷ, điều đó rất cần thiết lúc này.”

    Nhà báo độc lập Ngô Nhật Đăng cho rằng, việc tuyên truyền như vừa nêu là một việc đáng ghê tởm, trong khi những người như thế là những người cần được bảo vệ, nhất là bà mẹ mang thai. Ông nói tiếp:

    “Đáng lẽ trong nhà nước, những người như thế phải được ưu tiên nghỉ việc, trong khi không thiếu những người trẻ khỏe, thay thế cho những người phụ nữ như thế. Tức là v́ mục đích ǵ đó, ban tuyên giáo thường động viên sức dân, như chúng tôi vẫn nói là họ kêu gọi đấu tranh bằng máu của người khác. Tôi cho đó là việc ghê tởm, không xứng đáng, nó vi phạm quy chuẩn đạo đức của xă hội.”

    Theo Bộ Y Tế Việt Nam, tính đến chiều ngày 30 tháng 3 năm 2020, Việt Nam có thêm 9 ca bệnh COVID-19 nâng tổng số trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 từ đầu mùa dịch đến nay lên 203 ca.

    Tại cuộc họp chính phủ tại Hà Nội vào chiều ngày 30 tháng 3 năm 2020, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đồng ư công bố dịch COVID-19 trên toàn lănh thổ Việt Nam. Ông Nguyễn Xuân Phúc cũng đồng ư với các đề xuất của Ban Chỉ đạo Quốc gia về pḥng chống dịch COVID-19 gồm cơ bản dừng vận chuyển công cộng, và các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm không giới thiệu hoặc không triển khai gói bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm đối với bệnh COVID-19.

  4. #534
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Câu từ của cơ quan công quyền, lănh đạo khiến dân lo sợ, bất măn!
    RFA
    2020-03-30
    Hai công văn do Sở Tài nguyên-Môi trường TP.HCM ban hành trong ngày 26 và 27/03/2020.
    RFA edited

    Công văn về hỏa táng “bệnh nhân có thể tử vong”


    Công văn số 2285 do Phó Giám đốc Sở Tài nguyên-Môi trường TP.HCM, bà Nguyễn Thị Thanh Mỹ kư và ban hành ngày 26/3 gây phẫn nộ gay gắt trong dư luận.

    Nội dung của công văn này chú trọng vào công tác pḥng chống dịch COVID-19 trong phạm vi của thành phố. Trong đó đă ghi “để ứng phó với các t́nh huống khẩn cấp có thể xảy ra trong t́nh h́nh dịch bệnh, đặc biệt với t́nh huống cần phải hỏa táng các bệnh nhân nặng nhiễm virut Covit-19 có thể tử vong”.

    Nhà báo Vơ Văn Tạo, từ Nha Trang lên tiếng với RFA v́ sao công văn 2285 bị chỉ trích dữ dội:

    “Thông thường không nghĩ ǵ khác thêm, sâu thêm và căn cứ vào câu chữ th́ công chúng đều có quyền nghĩ rằng là trường hợp nhiều và khẩn cấp quá sẽ cho thiêu luôn những người sắp chết do cúm. Điều đấy rất là dở và trên mạng xă hội đă phát hiện ra, phản đối dữ dội th́ theo như tôi nhớ là khoảng hơn nửa ngày hay một ngày ǵ đó Sở Tài nguyên-Môi trường TP.HCM đă rút lại công văn đó.”

    Nhà ngôn ngữ học-Tiến sĩ Hoàng Dũng, giảng viên Đại học Sư Phạm TP.HCM tiếp lời với RFA:

    “Xin lưu ư rằng người kư văn bản mà dư luận phản đối đến nỗi UBND TP.HCM phải yêu cầu kiểm điểm là một cô phó giáo sư-tiến sĩ ngành môi trường; nghĩa là người có học. Có thể cô không viết văn bản đó mà do cấp dưới viết, nhưng cô kư vào văn bản đó cho thấy rằng cô đọc mà cô không thông hiểu, không nh́n thấy về mặt tiếng Việt trong văn bản đó kỳ lạ và khiến cho người ta hiểu lầm. Tôi nghĩ đây chỉ phản ánh về tŕnh độ diễn đạt tiếng Việt thôi, chứ không ai mà lại đem đi hỏa táng những người chưa chết. Nguyên văn trong công văn ghi ‘có thể tử vong’, tức là c̣n sống th́ không ai hỏa táng cả. Thế nhưng kư vào văn bản như thế mà không gợn lên trong đầu điều ǵ cả th́ có vấn đề về tŕnh độ.”

    Xin lưu ư rằng người kư văn bản mà dư luận phản đối đến nỗi UBND TP.HCM phải yêu cầu kiểm điểm là một cô phó giáo sư-tiến sĩ ngành môi trường; nghĩa là người có học. Có thể cô không viết văn bản đó mà do cấp dưới viết, nhưng cô kư vào văn bản đó cho thấy rằng cô đọc mà cô không thông hiểu, không nh́n thấy về mặt tiếng Việt trong văn bản đó kỳ lạ và khiến cho người ta hiểu lầm. Tôi nghĩ đây chỉ phản ánh về tŕnh độ diễn đạt tiếng Việt thôi, chứ không ai mà lại đem đi hỏa táng những người chưa chết. Nguyên văn trong công văn ghi ‘có thể tử vong’, tức là c̣n sống th́ không ai hỏa táng cả. Thế nhưng kư vào văn bản như thế mà không gợn lên trong đầu điều ǵ cả th́ có vấn đề về tŕnh độ
    -Tiến sĩ Hoàng Dũng
    Sở Tài nguyên-Môi trường TP.HCM vào ngày 27/3, qua công văn số 2319 thông báo thu hồi công văn số 2285, mà không có lư do giải thích v́ sao.

    Giám đốc Sở Tài nguyên-Môi trường, ông Nguyễn Ṭan Thắng, tại cuộc họp báo vào chiều ngày 28/3, đă nhận trách nhiệm về việc ban hành văn bản số 2285 có nội dung hướng dẫn không rơ ràng.

    Thông tin truyền thông gây hiểu lầm
    Trong khi dư luận chưa kịp lắng dịu liên quan công văn vừa nêu, dân chúng lại tiếp tục đón nhận thông tin gây hoang mang từ báo chí trong lúc Chính phủ Việt Nam đang ra sức tuyên truyền ngăn chặn số ca nhiễm không tăng cao trong ṿng 14 ngày tới. Điển h́nh, Báo mạng Tiền Phong, vào ngày 29/3 đăng tải bản tin có tựa đề “60 ca mắc COVID-1 ở Việt Nam đă âm tính, 1 ca rất nặng được rút ống thở’. Trong bản tin ghi rơ “Ba bệnh nhân rất nặng th́ 1 bệnh nhân đă rút ống thở trong đêm 28/3”.

    Nhà báo Vơ Văn Tạo giải thích về nội dung bản tin đăng trên báo mạng Tiền Phong hôm 29/3:

    “Đúng là khi nghe truyền thông nói là một số ca nặng đă có ca rút ống thở. Cụm từ ‘được rút ống thở’ trong xă hội Việt Nam th́ thông thường được hiểu là rút ống thở cho chết.”

    Theo ghi nhận cá nhân, Nhà báo Vơ Văn Tạo cho rằng từ trước đến nay t́nh trạng nội dung không rơ ràng, từ ngữ sử dụng không chuẩn mực trong những văn bản của các cơ quan nhà nước vốn đă như thế và bây giờ do t́nh h́nh dịch bệnh nguy cấp nên được dư luận chú ư nhiều hơn và phản ánh mạnh mẽ hơn. Nhà báo Vơ Văn Tạo nhấn mạnh:

    “Qua hai hiện tượng này, tôi không nghĩ là do tại v́ t́nh h́nh dịch cúm COVID-19 đâu, mà thực chất là do tŕnh độ cán bộ trong bộ máy quản lư nhà nước, cũng như là các phóng viên, biên tập viên trong các tờ báo chất lượng xuống lắm. Đọc các thông tư, nghị định…th́ c̣n thấy dấu chấm, dấu phẩy chưa đúng chứ đừng nói điều ǵ khác. Chuyện này không có ǵ là ngạc nhiên v́ năng lực cán bộ là như thế.”


    Nội dung bản tin đăng trên Báo mạng Tiền Phong ngày 29/03/2020. Courtesy: Ảnh chụp màn h́nh tienphong.vnĐồng quan điểm với Nhà báo Vơ Văn Tạo, Tiến sĩ Hoàng Dũng khẳng định cán bộ yếu kém ở khắp các cơ quan trong hệ thống công quyền:
    “Tôi nghĩ rằng việc bổ nhiệm người có trách nhiệm là có vấn đề. Nh́n ở đâu cũng thấy như vậy cả. Rất nhiều người không xứng đáng ngồi ở vị trí có quyền quyết định. Họ đọc một văn bản mà họ không hiểu. Họ viết một câu sai mà họ không thấy. Tôi nói một cách khách quan chứ chưa nói đến họ cố ư th́ phần họ gây thiệt hại lớn hơn phần họ đóng góp.”

    Đài RFA ghi nhận người dân Việt Nam cũng đang rất hoang mang trước thông tin bị phạt nếu ra đường không đeo khẩu trang để pḥng chống dịch COVID-19; trong khi Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, hồi tháng 2, tuyên bố trong một cuộc họp báo rằng không nhất thiết phải đeo khẩu trang y tế pḥng virus corona.

    Lỗi do cơ chế
    Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, trong một bài viết đăng trên trang facebook cá nhân vào ngày 28/3, cho rằng các ông bộ trưởng của Việt Nam bị con virus Trung Quốc “xé áo cho người xem lưng”.

    Trong bài viết, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu nêu rơ Bộ Y tế Việt Nam bị con virus làm đau đầu. Bên cạnh đó, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu c̣n chỉ đích danh 4 ông Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo Phùng Xuân Nhạ trong khi đối phó với dịch COVID-19 đă cho thấy họ hoàn toàn dựa vào cấp dưới, tŕnh ǵ đọc đó mà không có năng lực của một người lănh đạo cấp bộ trưởng.

    Tiến sĩ Hoàng Dũng cho rằng Nhà nước Việt Nam cần phải xem xét lại quy tŕnh bổ nhiệm cán bộ lănh đạo, nhất là qua kinh nghiệm trong đối phó với dịch bệnh COVID-19 này.

    Tuy nhiên, Nhà báo Vơ Văn Tạo bày tỏ ông không nh́n thấy dấu hiệu lạc quan nào trong tương lai gần:

    Qua hai hiện tượng này, tôi không nghĩ là do tại v́ t́nh h́nh dịch cúm COVID-19 đâu, mà thực chất là do tŕnh độ cán bộ trong bộ máy quản lư nhà nước, cũng như là các phóng viên, biên tập viên trong các tờ báo chất lượng xuống lắm. Đọc các thông tư, nghị định…th́ c̣n thấy dấu chấm, dấu phẩy chưa đúng chứ đừng nói điều ǵ khác. Chuyện này không có ǵ là ngạc nhiên v́ năng lực cán bộ là như thế
    -Nhà báo Vơ Văn Tạo
    “Tôi nghĩ không hy vọng ǵ qua đó họ rút được kinh nghiệm về chất lượng cán bộ và để cơ cấu vào trong bộ máy nhà nước cho tương lại, tại Đại hội Đảng XIII sắp tới. Bởi v́ không thể nào rút được kinh nghiệm, t́m được ở đâu ra (cán bộ giỏi) khi quy hoạch từ cấp dưới lên trên, chẳng hạn như cán bộ cấp huyện được cử đi học ở các trường chính trị để trở thành cán bộ nguồn th́ họ cũng lựa những người không giỏi quá, chỉ vừa vừa thôi nhưng chủ yếu là phải ‘biết điều’; nghĩa là không căi cự ai, không làm mất ḷng ai, quà cáp thường xuyên, gặp lănh đạo cấp trên th́ khúm núm và nịnh bợ…Thế cho nên không thể đào đâu ra được cán bộ có năng lực để thay thế cho bộ máy mà tôi cho rằng không có năng lực hiện nay.”

    Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, qua bài viết của ông đă quả quyết rằng “Chừng nào c̣n tồn tại luật bất thành văn, rằng cứ Ủy viên Trung ương Đảng là đương nhiên làm bộ trưởng hay đứng đầu các tỉnh thành, th́ chừng đó Việt Nam măi c̣n tụt hậu”.

    Mới đây nhất, tại cuộc họp trực tuyến với 5 thành phố lớn vào sáng ngày 29/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi vận dụng tinh thần trong thời chiến là “Tranh thủ từng giờ, từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng!" vào công cuộc pḥng chống dịch COVID-19 của đất nước trong hiện tại.

    Lời kêu gọi này vấp phải sự ta thán của không ít người Việt, v́ cho rằng sự ví von của ông Thủ tướng hoàn toàn không phù hợp trong thời điểm dân tộc Việt tưởng niệm 45 năm ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc.

  5. #535
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Lo ngại nhân cơ hội -D.Ị.C.H- Trung Quốc thâu tóm doanh nghiệp Việt Nam



  6. #536
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam ‘cách ly toàn xă hội’ trong 15 ngày
    Mar 30, 2020

    Chợ Bến Thành, quận 1, Sài G̣n, thời COVID-19. (H́nh minh họa: hoanhap.vn)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Chính quyền Việt Nam vừa ra lệnh “cách ly toàn xă hội trên toàn quốc, không tập trung quá 2 người nơi công cộng, từ 0 giờ ngày 1 Tháng Tư, kéo dài trong 15 ngày” để ngăn chặn sự lây lan của COVID-19.

    Theo VNExpress, Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc ra chỉ thị về pḥng chống COVID-19 sáng Thứ Ba, 31 Tháng Ba, cách ly toàn xă hội được thực hiện theo nguyên tắc “gia đ́nh cách ly với gia đ́nh, thôn bản cách ly với thôn bản, xă cách ly với xă, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh.”

    Vẫn theo chỉ thị, các phân xưởng, nhà máy sản xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, và diệt khuẩn theo quy định.

    Chính quyền cũng yêu cầu mọi người dân ở nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu; hoặc làm việc tại nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu (những nơi không bị đóng cửa, dừng hoạt động) và các trường hợp khẩn cấp khác.

    Mọi người dân phải thực hiện nghiêm việc giữ khoảng cách tối thiểu 2 m khi giao tiếp; không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng.

    Ông Phúc cũng yêu cầu toàn dân tích cực tham gia khai báo y tế tự nguyện, thực hiện đầy đủ các biện pháp tự bảo vệ ḿnh, gia đ́nh và tham gia các hoạt động pḥng, chống dịch của cơ quan chức năng, cộng đồng.

    Người đứng đầu doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm áp dụng các biện pháp pḥng, chống dịch tại cơ sở ḿnh, bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người lao động.

    Ông Phúc cũng yêu cầu hai thành phố lớn nhất nước, Hà Nội và Sài G̣n, phải gia tăng các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của COVID-19, đồng thời rà soát các công ty và bệnh viện có người nhiễm bệnh.

    Ngoài ra, các cơ quan phải để nhân viên làm việc ở nhà, trừ những trường hợp rất cần thiết, giới hạn di chuyển từ nơi này sang nơi khác, và bảo đảm cung cấp thực phẩm đủ cho người dân.

    Tính đến sáng 31 Tháng Ba, Việt Nam có 204 trường hợp dương tính COVID-19, trong đó có 55 người khỏi bệnh.

    Trong số này, Hà Nội có 86 trường hợp bệnh, nhiều nhất cả nước, trong đó có 33 ca liên quan đến bệnh viện Bạch Mai. (Đ.D.)

  7. #537
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Du học sinh Mỹ từ khu cách ly: “Chúng tôi trở về không phải là gánh nặng cho đất nước”
    Cao Nguyên
    2020-03-30


    H́nh minh hoạ. Sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội đeo khẩu trang pḥng dịch đến trường
    Reuters
    H.T - một du học sinh từ Mỹ trở về hiện đang thực hiện cách ly tập trung tại Kư túc xá (KTX), Đại học Quốc Gia TP.HCM, nói rằng anh đă và vẫn sẵn sàng góp tiền cho Nhà nước chống dịch COVID-19, nhưng anh cũng không đồng ư với quan điểm rằng “Du học sinh trở về tránh dịch là gánh nặng cho đất nước”.

    Vừa trở về nước được gần một tuần, H.T chia sẻ vớ RFA những cảm nhận của anh từ khu cách ly tập trung, cũng như quan điểm của ḿnh về những tranh căi xung quanh vấn đề “về nước tránh dịch và cách ly tập trung”.

    Về nguyên do trở về, H.T nói anh đă kế hoạch cho việc này từ lâu:

    “V́ ḿnh đă có sẵn kế hoạch để trở về với gia đ́nh và kế hoạch công việc riêng nên dù thế nào ḿnh cũng sẽ về. Nhưng ḿnh thay đổi kế hoạch về sớm hơn v́ trường ḿnh chuyển sang học online đến hết học kỳ và kí túc xá đóng cửa. Nên ḿnh quyết định về với gia đ́nh.”

    Anh cũng biết trước quy định phải cách ly tập trung bắt buộc đối với tất cả hành khách nhập cảnh vào Việt Nam, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh COVID-19, nên đă chuẩn bị tinh thần để thực hiện cách ly một cách nghiêm túc v́ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng:

    “Ḿnh đă có biết trước và ḿnh nghiêm túc chấp hành thôi ạ. V́ ḿnh biết cách ly nghiêm túc đảm bảo cả sức khoẻ của bản thân cũng như trách nhiệm sức khoẻ với cộng đồng.

    Cái ḿnh quan tâm nhiều nhất là sức khoẻ thôi c̣n quá tŕnh di chuyển về ḿnh chuẩn bị khá kỹ, cứ sau mỗi chuyến bay ḿnh lại vệ sinh tay và thay áo quần cũng như đồ bảo hộ để giảm thiểu rủi ro lây chéo cho/từ những người đi cùng chuyến bay với ḿnh khi trở về Việt Nam.”

    Du học sinh về nước không phải là “gánh nặng”
    Kể từ đầu tháng Ba, có hàng chục ngàn người Việt Nam trở về nước để tránh dịch bệnh, bao gồm cả kiều bào, du học sinh và lao động ở nước ngoài. Nhiều người trong số này đă nhiễm bệnh từ trước khi về, làm cho số ca nhiễm ở Việt Nam tăng nhanh trong thời gian gần đây.


    H́nh minh hoạ. H́nh chụp hôm 26/3/2020: công and đứng canh ngoài một cơ sở cách ly ở tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam Reuters
    Do đó, dư luận trong nước có những ư kiến tiêu cực đối với những người về nước tránh dịch. Điển h́nh như quan điểm “Những người trở về nước tránh dịch là gánh nặng cho đất nước”. V́ vậy, hễ có bất cứ ai lên tiếng chê điều kiện cách ly không tốt là sẽ bị cả báo chí và dư luận chỉ trích, thậm chí có tờ báo nói những người này là “vô ơn”.

    H.T cho biết ḿnh không đồng ư với quan điểm trên bởi v́ du học sinh vẫn là một công dân Việt Nam và họ có quyền về nước khi cần:

    “Ḿnh thấy hơi khó hiểu đối với một số ư kiến mà với ḿnh là hơi ích kỉ và phiến diện từ một số b́nh luận trên mạng xă hội thôi.

    Về phần "du học sinh về nước tránh dịch là gánh nặng đất nước" th́ ḿnh hoàn toàn không đồng ư. Bởi v́ du học sinh về bản chất cũng chỉ là những công dân Việt Nam đi học xa nhà và vẫn mang quốc tịch Việt Nam.

    Thay v́ đóng tiền học ở một trường học tại Việt Nam và thuê nhà ở Việt Nam th́ du học cũng chỉ là thuê trọ và đóng tiền học ở một nơi xa hơn ngoài vùng lănh thổ mà thôi.

    Và v́ vẫn là người Việt Nam nên ḿnh tin khi về nước và chấp hành nghiêm chỉnh công tác pḥng chống dịch bệnh, có trách nhiệm với bản thân với cộng đồng th́ chẳng có lư do ǵ để bị xem là gánh nặng cả v́ đó cũng là một phần quyền công dân của mỗi công dân Việt Nam.”

    Điều kiện cơ bản được đảm bảo trong khu cách ly
    Vừa qua, một du học sinh Canada và một du học sinh từ Mỹ cũng thực hiện cách ly tại KTX, Đại học Quốc Gia chia sẻ trên mạng xă hội rằng cơ sở vật chất ở đây rất tệ, “dơ không thể sống nổi, quá sức chịu đựng...”. Ngay sau đó, những người này bị hàng loạt b́nh luận chỉ trích từ cư dân mạng cũng như báo chí nhà nước.

    Trước sức ép từ dư luận, cả hai du học sinh trên đều đă khóa trang cá nhân.

    Anh H.T cho biết điều kiện cách ly ở Đại học Quốc gia là khá tốt. Những nhu cầu cơ bản về sức khoẻ được đảm bảo:

    “Điều kiện cách ly trong này khá tốt. Ăn uống được cung cấp vô cùng đầy đủ ngày 3 bữa rất đúng giờ. Nước uống được cung cấp vô cùng đầy đủ để bảo đảm sức khoẻ tốt nhất cho người cách ly.

    Các nhu yếu phẩm được cung cấp đầy đủ. Nếu cần ǵ th́ báo với quản lí toà nhà và quản lí sẽ cố gắng hết sức để đáp ứng. Ngoài ra người cách ly c̣n được đo thân nhiệt hai lần mỗi ngày đều đặn, và được xét nghiệm mỗi 7 ngày trong 14 ngày cách ly.”


    H́nh minh hoạ. H́nh chụp hôm 26/3/2020: một phụ nữ về từ Trung Quốc đeo khẩu trang tại một cơ sở cách ly của quân đội ở Lạng Sơn Reuters
    Nói về những bạn du học sinh chê bai điều kiện ăn ở ở khu cách ly, H.T có thể hiểu được cảm giác đó. Bởi v́ nhiều người từ xa trở về, phải đi thẳng từ sân bay về khu cách ly mà không kịp chuẩn bị vật dụng cần thiết:

    “C̣n về phần nhiều bạn du học sinh chê điều kiện ăn ở sinh hoạt th́ mỗi khu cách ly sẽ có mỗi điều kiện cách ly riêng. Các bạn chê điều kiện cách ly có thể là v́ các bạn chưa được trải nghiệm nhiều những điều kiện sống hơi khác so với điều kiện mà các bạn đó được sinh sống.

    V́ khu cách ly của ḿnh phần lớn là du học sinh nên ḿnh có thể hiểu được là các bạn vừa từ phương xa về, nên có một số nhu cầu có thể cần thiết mà khu vực cách ly chưa chuẩn bị kịp.

    Ví dụ những ngày đầu mới về th́ mọi người đều chưa có dịch vụ điện thoại để liên lạc cũng như truy cập internet nhằm phục vụ cho nhu cầu học từ online. Một số bạn th́ cần thuốc men và các nhu yếu phẩm cá nhân khác.

    Và ngoài ra th́ phần lớn mọi người đều cần quạt v́ một số bạn vừa trở về từ những khu vực khá lạnh nên chưa thể thích nghi được với nhiệt độ nóng ở TPHCM. Ngoài những cái đó ra th́ trong này tụi ḿnh được cung cấp khá đầy đủ để đảm bảo cuộc sống ổn định.”

    Sẵn sàng đóng góp chống dịch
    Với con số hàng chục ngàn người đang được miễn phí toàn bộ chi phí cách ly trên cả nước, mà phần đông trong số đó là người từ nước ngoài trở về. Có ư kiến cho rằng ngân sách nhà nước đang hỗ trợ “sai đối tượng”. V́ đa số trong họ đều là người “có điều kiện”.

    Theo quan điểm của H.T, anh cho rằng việc “cào bằng” tất cả người từ nước ngoài về hay du học sinh nói riêng “có điều kiện” là chủ quan, vơ đũa cả nắm. Tuy nhiên, cá nhân H.T luôn sẵn sàng đóng góp cho việc pḥng chống dịch bệnh ở Việt Nam:

    “Riêng ḿnh th́ ḿnh không đồng ư với việc mặc định đa số du học sinh là những người có điều kiện v́ nó khá là "vơ đũa cả nắm". Bởi v́ cũng đâu ít người đi du học theo diện học bổng và thậm chí dù không có học bổng th́ bố mẹ đôi khi phải vay tiền cầm cố nhà cửa cho con cái đi du học th́ sao?

    Ḿnh đồng ư là chi phí cách ly lớn, và nếu phải đóng tiền để cách ly th́ riêng cá nhân ḿnh th́ ḿnh sẽ đóng. Từ đầu ḿnh và gia đ́nh cũng đă thống nhất là đă và sẽ ủng hộ ban cứu trợ TW Mặt trận tổ quốc Việt Nam với khả năng của gia đ́nh để có thể bù đắp phần nào chi phí cách ly của riêng ḿnh. Và ḿnh tin ḿnh không phải là người duy nhất làm sẽ ủng hộ như vậy.”

    Ngày 17/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của Mặt trận tổ quốc Việt Nam - “Toàn dân ủng hộ pḥng, chống dịch COVID-19”. Ông Phúc nói “Mỗi người dân, đặc biệt là giới doanh nhân, các giới, các đơn vị và người dân tùy theo khả năng của ḿnh, người có tiền góp tiền, người có hiện vật góp hiện vật, người có sức góp sức”.

    *Tên nhân vật trong bài viết đă được thay đổi theo yêu cầu của người được phỏng vấn.

  8. #538
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Người dân khắp các tỉnh thành Việt Nam đổ xô đi mua xăng dự trữ
    Mar 31, 2020 cập nhật lần cuối Mar 31, 2020

    Người dân xă Cư Đrăm, huyện Krông Bông đổ xô đi mua xăng khiến nhiều cửa hàng hết xăng. (H́nh: NT./Người Lao Động)
    HÀ TĨNH, Việt Nam (NV) – Nhiều người dân ở khắp các tỉnh thành từ Bắc vô Nam ùn ùn xách can mua xăng tích trữ v́ giá xăng giảm cộng với tin đồn các cây xăng sẽ đóng cửa để pḥng ngừa COVID-19.

    Chiều 29 Tháng Ba, giá xăng E5 RON92 và RON 95 tại Việt Nam hạ xuống lần lượt c̣n 11,956 ($50 cent) và 12,560 đồng ($53 cent) một lít, mức giảm thấp nhất trong 11 năm qua.

    “Hiếm khi xăng rẻ, thấy nhiều người đi mua nên tôi cũng mua một can về tích trữ v́ sợ xăng tăng giá trở lại,” một người dân đang mua xăng ở cây xăng thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) nói với báo VNExpress.


    Tại cây xăng xă Tri Lễ, huyện Quế Phong (tỉnh Hà Tĩnh), t́nh trạng người dân đổ xô mua xăng tích trữ diễn ra từ đêm 29 Tháng Ba.

    “Có một người kéo cả mấy thùng phi tới mua để đưa về bản bán lẻ. Chưa bao giờ thấy người dân chen lấn nhau mua xăng như vậy,” một nhân viên bán xăng nói.


    Người dân Cần Thơ, Hậu Giang mua xăng tích trữ. (H́nh: Đ́nh Tuyển/Thanh Niên)
    Nói với báo Người Lao Động sáng 31 Tháng Ba, ông Lê Văn Long, chủ tịch huyện Krông Bông (tỉnh Đắk Lắk), cho biết: “Đêm 30 Tháng Ba, các cửa hàng tiếp tục chở tới hai xe và sáng nay người dân vẫn đang tụ tập mua rất đông.”

    Theo ông Long, bắt đầu khoảng 5 giờ sáng ngày 30 Tháng Ba, người dân tụ tập tới cây xăng Hóa Linh (xă Cư Đrăm, huyện Krông Bông) để mua xăng. Đến 8 giờ cùng ngày, cửa hàng này hết xăng nên người dân tiếp tục chạy dần ra các cây xăng phía ngoài để mua. Đến khoảng 8 giờ tối cùng ngày, 3 trong 4 cây xăng ở các xă phía Đông huyện Krông Bông hết xăng. Tính riêng hai xă Cư Pui và Cư Đrăm đă bán hơn 30,000 lít xăng dầu.

    “Lư do người dân đổ xô tới mua xăng là do xăng rẻ và có tin đồn sắp tới các cây xăng sẽ đóng cửa v́ COVID-19. Ủy Ban huyện cũng đă chỉ đạo công an huyện nắm bắt thông tin để xử lư các đối tượng xấu, tuyên truyền không đúng sự thật,” ông Long cho biết.


    Một người mua xăng tại thị trấn Mường Xén sáng 31 Tháng Ba. (H́nh: Thiên Ngân/VNExpress)
    Tương tự các tỉnh thành trên, chiều 31 Tháng Ba, ông Nguyễn Minh Toại, giám đốc Sở Công Thương thành phố Cần Thơ, cho biết mấy ngày qua tại một số điểm bán xăng ở huyện Phong Điền, người dân ùn ùn xách can tới mua xăng dự trữ để sử dụng dần.

    “Qua t́m hiểu th́ người dân nói ban đầu thấy xăng rẻ quá tranh thủ đi mua. Một số người đồn đoán sắp tới sẽ đóng cửa cây xăng để pḥng ngừa dịch COVID-19, giống như việc ngưng bán vé số. Vậy là người người hùa nhau đi mua xăng. Chỉ tính riêng một điểm bán xăng ở huyện Phong Điền, ngày b́nh thường chỉ bán khoảng 3,000 lít th́ trong ngày 30 Tháng Ba, đă bán tới 18,000 lít bởi lượng người kéo nhau đi mua xăng tích trữ quá nhiều,” ông Toại nói với báo Thanh Niên.

    Theo phản ánh của một số công ty kinh doanh xăng dầu có trụ sở tại Cần Thơ, tin đồn các cây xăng đóng cửa không chỉ “rộ” ở Cần Thơ mà c̣n xảy ra ở nhiều nơi như ở huyện Vị Thủy, thị xă Long Mỹ, thị trấn Ngă Sáu của huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang). Thậm chí lan đến huyện Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang). Các cây xăng có người dân đến mua xăng tích trữ đều tăng lượng bán từ 5-10 lần so với ngày thường, có cây xăng phải nhờ công an địa phương tới để giữ trật tự.


    Sáng sớm 31 Tháng Ba, người dân xă Sốp Cộp vẫn tiếp tục xếp hàng để mua xăng với lượng lớn.(H́nh: H.Q/Zing)
    Ngay cả tỉnh Sơn La ở tận phía Bắc t́nh trạng cũng diễn ra tương tự, hàng trăm người dân xă Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La), tập trung tại các cửa hàng xăng dầu để mua xăng dự trữ.

    Nói với báo Zing chiều 31 Tháng Ba, ông Đào Đ́nh Thi, chủ tịch huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La), cho biết đă có văn bản chỉ đạo công an huyện ngăn chặn, xử lư các trường hợp lợi dụng dịch bệnh để đầu cơ, tích trữ xăng dầu.

    Trước việc người dân tập trung mua xăng dầu tích trữ, Bộ Công Thương chỉ ra thông báo: “Việc mua tích trữ xăng dầu sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn pḥng cháy chữa cháy, đe dọa tính mạng, tài sản của chính người tích trữ và cộng đồng dân cư. Bên cạnh đó, việc tập trung đông người để mua xăng dầu có thể dẫn đến nguy cơ nhiễm, lây lan dịch bệnh và không tuân thủ chỉ đạo của thủ tướng chính phủ về pḥng chống dịch bệnh COVID-19.” (Tr.N)

  9. #539
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Gia Lai: Một phụ nữ chết v́ nghi nhiễm COVID-19, giới chức nói ‘viêm phổi nặng’
    Mar 31, 2020 cập nhật lần cuối Mar 31, 2020

    Kiểm tra thân nhiệt người ra vào tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Gia Lai. (H́nh: Lữ Quỳnh Loan/Pháp Luật TP.HCM)
    GIA LAI, Việt Nam (NV) – Một phụ nữ 42 tuổi ở xă Ia Rong, huyện Chư Pưh, bị nghi nhiễm COVID-19 chết tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh Gia Lai, nhưng giới hữu trách bác bỏ cho rằng chết do “viêm phổi nặng.”

    Ngày 31 Tháng Ba, Sở Y Tế tỉnh Gia Lai thông báo kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân Trần Thị Yến (42 tuổi, ở xă Ia Rong, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai), chết tại bệnh viện Đa Khoa tỉnh này “âm tính với virus COVID-19.”

    “Kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm âm tính với COVID-19. Bệnh nhân tử vong do bệnh nặng và có nhiều bệnh lư, tuy nhiên xung quanh ca tử vong này có nhiều đồn đoán thất thiệt, vô căn cứ làm hoang mang dư luận,” báo Pháp Luật TP.HCM dẫn thông báo từ bệnh viện Đa Khoa tỉnh Gia Lai.

    Theo báo VietNam Plus, Sở Y Tế Gia Lai cũng bác bỏ thông tin người nhà bệnh nhân gây áp lực với bệnh viện sau khi bà Yến bị chết.

    Tin cho biết ngày 28 Tháng Ba, bà Yến được người thân đưa vào bệnh viện Đại Học Y Dược Hoàng Anh Gia Lai thăm khám với biểu hiện ho, khó thở và được chẩn đoán “viêm phổi nặng, giăn phế quản, hở van hai lá, bệnh tim thiếu máu cục bộ, xử lư thở oxy.” Ngay sau đó, bệnh nhân được chuyển sang Khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc bệnh viện Đa Khoa tỉnh Gia Lai điều trị.

    Đến khoảng 10 giờ ngày 29 Tháng Ba, t́nh trạng bệnh nhân “diễn biến xấu, trụy tim, trụy mạch.” Sau đó rơi vào trạng thái hôn mê sâu và chết. Ngay sau khi bà Yến qua đời, người dân địa phương lo sợ v́ nghi ngờ bà này chết do bị nhiễm dịch bệnh.


    Bệnh nhân mắc COVID-19 nặng đang được điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương ở Hà Nội. (H́nh: Hải Phong/Người Lao Động)
    Tuy nhiên, Sở Y Tế Gia Lai cho rằng do bệnh nhân “có yếu tố viêm phổi nặng” và Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Tật tỉnh đă lấy mẫu bệnh phẩm gửi Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên xét nghiệm với kết quả “Âm tính với virus COVID-19.”

    Trước đó theo báo Tuổi Trẻ, khoảng 9 giờ sáng 27 Tháng Ba, cụ bà Triệu Ánh T. (81 tuổi, ở quận Đống Đa, Hà Nội) khi đang cùng với 239 công dân Việt Nam từ Úc về bị cách ly tập trung tại Trường Quân Sự tỉnh Tiền Giang th́ được phát hiện đă chết trên sàn nhà vệ sinh.

    Công luận nghi ngờ cụ bà chết do bị nhiễm COVID-19, nhưng bệnh viện Đa Khoa Trung Tâm Tiền Giang cho rằng cụ T. đă chết với chẩn đoán “do nhồi máu cơ tim cấp, tăng huyết áp, tiền căn hen phế quản.”

    Lúc 12 giờ cùng ngày, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tiền Giang đă tổ chức họp với giới hữu trách “lấy mẫu xét nghiệm gửi Viện Pasteur Sài G̣n” và rồi nơi này thông báo kết quả xét nghiệm “âm tính với virus COVID-19.”

    Tính đến 6 giờ chiều ngày 31 Tháng Ba, Bộ Y Tế CSVN công bố Việt Nam chỉ có 207 bệnh nhân COVID-19 nhưng vẫn chưa có người nào chết do nhiễm bệnh.

    Bộ này nói, 4 bệnh nhân nặng đang điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương Hà Nội “có tiến triển tốt hơn.” Cụ thể, bệnh nhân thứ 26 đă bỏ máy thở, rút nội khí quản. Ba người c̣n lại “t́nh trạng ổn định.” (Tr.N)

  10. #540
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Người nhà Vũ ‘Nhôm’ chơi tṛ ‘ăn xin’ ở phố cổ Hội An
    Mar 31, 2020

    Nhóm người giả danh ăn xin tại phố cổ Hội An. (H́nh: C.X/Thanh Niên)
    QUẢNG NAM, Việt Nam (NV) – Một tốp phụ nữ được cho là người nhà của ông Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “Nhôm,” ăn mặc nhếch nhác, cải trang thành người ăn xin rồi tổ chức diễn tṛ khắp các khu phố cổ Hội An.

    Theo báo “Công An TP.HCM” chiều 31 Tháng Ba, ông Nguyễn Văn Lanh, trưởng Pḥng Văn Hóa Thông Tin Hội An, tỉnh Quảng Nam, cho biết lănh đạo thành phố Hội An đă xác minh danh tính một nhóm 5-6 người ăn xin đi khắp nơi ở phố cổ Hội An.

    Theo đó, sáng cùng ngày trên mạng xă hội xuất hiện đoạn video clip dài khoảng 47 giây quay lại cảnh bốn người trong bộ dạng rách rưới, đầu đội nón cời, bận trang phục của người ăn xin ngồi cầm tô giơ ra xin tiền người qua đường giữa một ngă ba ở phố cổ Hội An.

    Nhóm người này ngồi cách xa nhau khoảng một mét, liên tục ch́a tay ra mọi hướng xin tiền. Kế đó, có hai thanh niên cầm tiền đi qua đi lại rồi phát cho từng người.


    Cơ quan hữu trách xác định “đối tượng ăn xin” là người nhà của ông Phan Minh Cương và ông Phan Văn Anh Vũ. (H́nh: C.X/Thanh Niên)
    Sau khi đoạn clip xuất hiện trên mạng xă hội, nhiều người dân ở Hội An cũng như cộng đồng mạng bày tỏ sự hoang mang. Nhiều người đề nghị phải làm cho rơ nội dung đoạn clip “ăn xin” này của nhóm người nào và xử phạt nghiêm khắc.

    “H́nh ảnh vừa phản cảm, gây rối loạn nhân tâm, ảnh hưởng trật tự công cộng. Đặc biệt trong bối cảnh toàn xă hội đang nỗ lực chống dịch COVID-19. Cả chính phủ lẫn chính quyền các cấp đều ban hành các quyết định cấm tụ tập đông người, hạn chế ra đường khi không cần thiết… th́ hành vi này khó chấp nhận được,” báo Lao Động dẫn lời ông Nguyễn Văn Sơn, phó chủ tịch thành phố Hội An.

    Sau khi xác minh, nhóm người này không phải là người ăn xin thật sự mà chỉ là một nhóm du khách cải trang, diễn tṛ để quay phim, chụp h́nh đăng mạng xă hội Facebook. Điều bất ngờ hơn họ lại là người nhà, vợ của hai bị can Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ “Nhôm”) và Phan Minh Cương, đang bị tạm giam trong vụ án liên quan đến sai phạm đất đai tại Đà Nẵng.


    Nhóm phụ nữ “ăn xin” này đă diễn tṛ khắp nơi trong khu phố cổ Hội An. (H́nh: Công An TP.HCM)
    Trung Tá Nguyễn Đức Liên, trưởng Công An phường Minh An (thành phố Hội An), cho hay xem lại camera an ninh, Công An thành phố Hội An thấy nhóm phụ nữ “ăn xin” này đi trên hai xe hơi sang trọng. Trong đó, một xe hơi đứng tên ông Phan Văn Anh Vũ và một xe hơi đứng tên bà Nguyễn Thị Thu Hiền, vợ ông Vũ.

    “Ngày mai (1Tháng Tư), chúng tôi sẽ ra thành phố Đà Nẵng làm việc với các chủ xe này xem những ai điều khiển,” ông Liên nói với báo Thanh Niên.

    Độc giả Nguyễn Tấn Nghĩa bày tỏ trên báo Thanh Niên: “Người nhà Vũ ‘Nhôm’ mà câu like làm ǵ? Họ làm có dàn dựng với mục đích không tốt, cần điều tra để nghiêm trị.”

    Trong khi đó, độc giả Thai Bao lại cho rằng: “Tôi thấy pháp luật không có quy định cấm ăn mặc giống người ăn xin. Họ thích ăn mặc sao là quyền của họ. Cải trang ‘cái bang’ mà cũng hoang mang dư luận sao?” (Tr.N)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •