Page 52 of 74 FirstFirst ... 24248495051525354555662 ... LastLast
Results 511 to 520 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #511
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Diễn viên Lê Công Tuấn Anh qua đời v́ ngộ độc thuốc Kư Ninh
    B́nh luậnThanh Long • 21:11, 25/03/20• 733 lượt xem


    Tại Việt Nam trong quá khứ, trường hợp đáng tiếc ngộ độc thuốc Kư Ninh qua đời là diễn viên Lê Công Tuấn Anh. Theo lời bác sĩ, anh hoàn toàn khỏe mạnh nhưng uống thuốc sốt rét “trong t́nh trạng say khướt”...
    Ngày 17 tháng 10 năm 1996, làng điện ảnh và khán giả Việt Nam bàng hoàng khi nghe tin diễn viên Lê Công Tuấn Anh qua đời. Theo VnExpress đưa tin, anh đă mất "sau khi uống nhiều viên thuốc sốt rét trong t́nh trạng say khướt"...

    Liều gây tử vong thông thường của thuốc kháng sốt rét ở người lớn là từ 2g đến 8g, ở trẻ em là 1g; chỉ cần uống hơi quá liều thuốc theo chỉ định của bác sĩ cũng có thể dẫn đến ngộ độc và gây nguy hiểm tính mạng.

    Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch virus Vũ Hán đang hoành hành trên thế giới, sau khi nghe tin thuốc kư ninh trị sốt rét có thể trị cả SARS-CoV-2, nhiều người dân đă tự ư mua thuốc về để “pḥng dịch”, kết quả là đă có người phải nhập viện.

    Những phiên bản Lê Công Tuấn Anh thời hiện đại
    Ngày 21/3, sau một số nghiên cứu thử nghiệm có vẻ thành công tại Pháp và Trung Quốc, tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đă ca ngợi bộ đôi thuốc phối hợp thuốc chống sốt rét hydroxychloroquine với kháng sinh azithromycin trong điều trị COVID-19. Báo chí thế giới ngay lập tức đă rầm rộ đưa tin, và nhiều người dân theo đó đă tự ư mua thuốc về để pḥng dịch.


    Donald J. Trump

    @realDonaldTrump
    HYDROXYCHLOROQUINE & AZITHROMYCIN, taken together, have a real chance to be one of the biggest game changers in the history of medicine. The FDA has moved mountains - Thank You! Hopefully they will BOTH (H works better with A, International Journal of Antimicrobial Agents).....

    386K
    10:13 AM - Mar 21, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    174K people are talking about this
    Tại Hoa Kỳ, một người đàn ông tại thành phố Phoenix bang Arizona đă tử vong sau khi sử dụng chloroquine để tự điều trị virus Corona, c̣n vợ của người này hiện đang trong t́nh trạng nguy kịch.

    Tại Nigeria, ba người dân tại thủ đô Lagos đă ngộ độc sau khi sử dụng quá nhiều chloroquine. Giới chức y tế đă phải đưa ra cảnh báo về việc sử dụng loại thuốc đặc trị sốt rét này, theo CNN đưa tin.

    Tại Việt Nam, một nam bệnh nhân 44 tuổi cũng đă phải nhập viện tại Hà Nội sau khi uống nhiều viên thuốc chống sốt rét này để tự bảo vệ trước virus corona. Ngay sau khi uống bệnh nhân này đă có dấu hiệu như tụt huyết áp, nôn và buộc phải rửa ruột, theo Bệnh viện Bạch Mai đưa tin.

    Đây là ca ngộ độc thuốc sốt rét do uống để "dự pḥng COVID-19" đầu tiên được cơ quan y tế Việt Nam ghi nhận trong mùa dịch này.

    Dù vậy, trên mạng vẫn đang có nhiều lời đồn đại về công dụng pḥng bệnh của thuốc sốt rét với COVID-19, trong đó có những "hướng dẫn" như nếu là nhóm F1, F2 (tức là người có tiếp xúc gần với bệnh nhân hoặc tiếp xúc với người tiếp xúc) th́ có thể uống thuốc này 1 viên 1 tuần để dự pḥng. Trong chợ dược, thuốc sốt rét trở nên “phát sốt” dù giá cả tăng vọt.

    Chiết xuất Quinine từ cây Canh Ki Ma
    Dân gian Việt Nam từ lâu đă biết thuốc Quinine hay c̣n gọi là thuốc Kư Ninh có trong cây Canh Ki Ma (Cinchora) phát hiện lần đầu tại Peru, với tác dụng trị sốt rét; sau đó khoa học đă tổng hợp ra chất Quinine giống với thành phần của cây và các dẫn xuất Chloroquine ít độc hơn.

    Thực ra, hiệu quả điều trị bệnh cúm Vũ Hán của nhóm thuốc Kư Ninh vẫn đang trong quá tŕnh nghiên cứu, nghĩa là hiệu quả như thế nào, liều lượng ra sao, cách sử dụng trên đối tượng bệnh vẫn chưa được khám phá rơ ràng. Kể cả ông Trump cũng phải tham vấn Cục quản lư Dược phẩm và Thực phẩm (FDA) về việc áp dụng thuốc Kư Ninh, chứ chưa đưa vào ứng dụng đại trà.

    Ngoài ra, nhóm thuốc Kư Ninh cũng không chỉ dùng để chữa sốt rét, mà c̣n được dùng trong điều trị các bệnh lư miễn dịch như Lupus, Viêm khớp tự miễn và đạt nhiều hiệu quả tích cực, tuy nhiên tác dụng phụ lâu dài về gan, tim mạch, nhất là về mắt cũng làm chất lượng sống của người bệnh giảm dần theo năm tháng.

    Tại Việt Nam trong quá khứ, trường hợp đáng tiếc ngộ độc thuốc Kư Ninh qua đời là diễn viên Lê Công Tuấn Anh. Theo lời bác sĩ, anh hoàn toàn khỏe mạnh nhưng uống thuốc sốt rét “trong t́nh trạng say khướt”. C̣n những người dùng thuốc Kư Ninh để “pḥng bệnh”, đa phần là phát hiện thấy t́nh trạng sức khỏe đang gặp vấn đề.

    Nói tóm lại, việc pḥng bệnh bằng thuốc Kư Ninh có thể để lại nhiều tác hại nhất định, hơn nữa chưa có khuyến cáo về tính hiệu quả của việc dùng thuốc Kư Ninh trong pḥng bệnh cúm Vũ Hán. Người dân không nên tự ư mua thuốc Kư Ninh uống để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.

    Thanh Long

  2. #512
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Hà Nội và Sài G̣n ‘quá tải,’ miền Trung tăng thêm điểm cách ly COVID-19
    Mar 25, 2020

    Một khu cách ly tập trung tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng B́nh. (H́nh:Lệ Chung/Tổ Quốc)
    QUẢNG TRỊ, Việt Nam (NV) – Trước t́nh cảnh người lao động từ các nước trở về Việt Nam tránh dịch COVID-19 tăng đột biến, nhà cầm quyền các tỉnh Quảng Trị, Quảng B́nh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, buộc phải tăng thêm hàng chục điểm cách ly.

    Theo báo VNExpress, người Việt từ Lào, Thái Lan nhập cảnh về Việt Nam tăng đột biến trong bảy ngày qua, trung b́nh có khoảng 300 người về mỗi ngày qua hai cửa khẩu quốc tế La Lay và Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị), dự báo sẽ c̣n tiếp tục tăng trong những ngày tới do Lào và Thái Lan có dấu hiệu dịch bệnh COVID-19 bùng phát.

    Lo trở tay không kịp do chỉ có hai cơ sở cách ly tập trung là trụ sở Bộ Chỉ Huy Quân Sự tỉnh (cũ) và Trung Đoàn 19 (Sư Đoàn 968), chính quyền tỉnh Quảng Trị gấp rút bổ sung 17 điểm cách ly, trong đó 16 điểm ở các huyện có sức chứa từ 100 người, riêng điểm tại thành phố Đông Hà có tới 400 người. Ngoài ra, tỉnh này c̣n yêu cầu tám huyện thị phải dự pḥng thêm mỗi nơi một điểm cách ly.


    Tương tự, tỉnh Quảng B́nh cũng tăng thêm 20 địa điểm cách ly mới, bên cạnh bảy điểm cũ. Tỉnh đă đón 1,300 công dân từ Lào, Thái Lan về và cách ly tập trung.

    Bên cạnh đó, Thừa Thiên-Huế cũng lập thêm nhiều khu cách ly, lên phương án trưng dụng khu chúng cư Hương Sơ (ở phường Hương Sơ, thành phố Huế) và kư túc xá của trường Đào Tạo và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (ở xă Phú Thượng, huyện Phú Vang). Đến nay, Huế đă cách ly gần 1,000 người Việt từ Lào trở về.

    So với các tỉnh trên, Hà Tĩnh xem ra “căng nhất.” Gần một tuần qua đă có khoảng 3,500 người từ Lào, Thái trở về quê nhà, tất cả đều được cách ly theo dơi. Theo đó, tỉnh sẽ cách ly tập trung theo ba cấp: tỉnh, huyện và xă với khoảng 20,000 chỗ.


    Phi trường Nội Bài sẽ dừng vận chuyển hành khách là công dân Việt Nam trên các chuyến bay quốc tế. (H́nh: Phi Long/VOV)
    Ngành giao thông huy động khoảng 40 xe buưt tới các cửa khẩu, bến xe chở người về các điểm đă bố trí. người ở tỉnh khác sẽ được đưa đến khu cách ly của tỉnh. Với các huyện, người của xă nào sẽ đưa về xă đó, hết thời hạn 14 ngày mới được về nhà.

    Ông Đường Công Lự, phó giám đốc Sở Y Tế Hà Tĩnh, cho biết: “Người dân thường về quê lúc rạng sáng nên một số thời điểm các cán bộ làm nhiệm vụ cách ly khá áp lực và căng thẳng trong bố trí địa điểm.”

    Trong khi đó, ông Bùi Đ́nh Long, phó chủ tịch tỉnh Nghệ An, cho biết tỉnh đă tiếp nhận trở lại các công dân từ các tỉnh lân cận chuyển tới sau khi chuẩn bị thêm ba khu cách ly mới có sức chứa 800 người. Toàn tỉnh đă đón 1,400 người đưa đi cách ly.

    Theo ông Long, khó khăn nhất hiện giờ là không thể biết được lượng công dân trở về trong các ngày tiếp theo để có sự chuẩn bị. Để tránh t́nh trạng quá tải, tỉnh đang lập danh sách những khách sạn đồng ư làm điểm cách ly tập trung trong thời gian tới.

    Nhằm giảm áp lực cách ly, chính quyền các tỉnh miền Trung “vận động” các gia đ́nh có người thân ở ngoại quốc hạn chế về trong thời điểm hiện nay và tuân thủ hướng dẫn về biện pháp pḥng, chống dịch bệnh của Việt Nam.

    Theo báo VOV Đài Tiếng Nói Việt Nam, chiều tối 25 Tháng Ba, Bộ Giao Thông Vận Tải có công văn “Hỏa tốc” gửi Cục Hàng Không Việt Nam yêu cầu kể từ 0 giờ ngày 26 Tháng Ba, phải “tạm dừng vận chuyển hành khách là công dân Việt Nam trên các chuyển bay quốc tế đến phi trường Nội Bài,” với lư do các khu cách ly tại Hà Nội hiện nay đă “quá tải, không c̣n khả năng tiếp nhận thêm.”

    Trước đó kể từ 0 giờ ngày 25 Tháng Ba, Sài G̣n đă phải “tạm dừng vận chuyển hành khách là công dân Việt Nam trên các chuyển bay quốc tế đến phi trường Tân Sơn Nhất,” với lư do tương tự. (Tr.N)

  3. #513
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Hăy sống khác trong “14 ngày vàng” chống dịch COVID-19: Bí thư Nguyễn Thiện Nhân kêu gọi!
    RFA
    2020-03-25


    Chung cư The Ascent Apartment, phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM bị cách ly nghiêm ngặt, sau khi có trường hợp bị dương tính với SARS-CoV-2 vào ngày 19/3/2020.
    Courtesy: vov.vn

    Phải sống khác trong “14 ngày vàng”
    Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân nhận định 2 tuần tới đây là “14 ngày vàng” để quyết định thành bại trong cuộc chiến chống giặc COVID-19 của TP.HCM và cả nước Việt Nam. Ông Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh rằng “Đây là thời điểm chúng ta góp phần giữ đất nước b́nh yên trước dịch bệnh. Lỡ mất thời cơ này, chúng ta có lỗi với đất nước và không thể làm lại”.

    Người đứng đầu Đảng bộ TP.HCM cho rằng trong ṿng 2 tuần tới phải khống chế số người nhiễm bệnh COVID-19 dưới 1000, tốt nhất ở mức 500 nhằm tránh nguy cơ dịch bệnh lan rộng tại một số quốc gia như Ư, Đức hay Tây Ban Nha.

    Do đó, ông Nguyễn Thiện Nhân đề nghị người dân toàn thành phố phải thay đổi nếp sống thường nhật, cần phải hạn chế ra đường, không tụ tập đông người để giảm mức tối thiểu nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng. Ông Nguyễn Thiện Nhân khuyến cáo, cũng như kêu gọi Chính quyền thành phố vận động người dân không đi chợ mỗi ngày, không nên đi ăn bên ngoài, không đi mua sắm khi không thật sự cần thiết. Đặc biệt, các phương tiện công cộng, xe buưt cần phải dừng hoạt động trong thời gian “14 ngày vàng”.

    Phản ánh của dân chúng
    Cô Phượng, một cư dân ở Sài G̣n, lên tiếng với RFA rằng cô ủng hộ lời kêu gọi của Bí thư Nguyễn Thiện Nhân. Cô Phượng cho biết cô cùng các nhân viên khác trong công ty nơi cô làm việc, sau khi nghe thông tin về lời kêu gọi đó, đă yêu cầu ban lănh đạo công ty cân nhắc cho nhân viên làm việc ở nhà trong 2 tuần tới.

    Cô Phượng chia sẻ thêm thời gian qua, cô cảm thấy hài ḷng về các biện pháp pḥng, chống dịch COVID-19 của Chính quyền TP.HCM. Một người thân của cô Phượng vừa trải qua một cuộc mổ ở bệnh viện vài ngày trước đây và cô ghi nhận:

    Kêu gọi người dân ở nhà, hạn chế đi chợ th́ mua hàng online và cũng có người đi giao hàng. Những người giao hàng đó cũng sợ v́ họ đâu biết đến nơi giao hàng có phải khu vực hay gia đ́nh có người bệnh hay không, rồi họ đi giao hàng th́ họ phải tiếp xúc. C̣n bây giờ hạn chế phương tiện công cộng, th́ người ta vẫn đi xe honda ôm. Tôi ví dụ vậy đó và người chạy xe honda ôm cũng đâu biết được là họ bị bệnh hay không…Thành ra, khuyến cáo, khuyến khích nhưng cũng không có ǵ là triệt để và an tâm hết
    -Cư dân Sài G̣n
    “Từ ngoài cổng họ được kiểm soát qua việc phải khai báo vào một tờ giấy. Họ phải rửa tay thiệt sạch để bắt đầu khai báo và sau đó được đo nhiệt độ rồi đi qua rào chắn để chờ vào trong bệnh viện và được kiểm soát tất cả taị cửa vô. Tất cả mọi người đều ư thức đeo khẩu trang và rửa tay. Bệnh viện được lau chùi sạch sẽ suốt ngày. Chỗ nằm của bệnh nhân rất sạch sẽ.”

    Bên cạnh đó, cô Phượng c̣n bày tỏ khá yên tâm về môi trường sống xung quanh trong thời buổi dịch COVID-19:

    “Kể cả ṭa nhà nơi tôi làm việc, tất cả mọi người ra vô đều được yêu cầu phải rửa tay và đo nhiệt độ. Các tầng thông với nhau th́ cuối ngày đều được vệ sinh xịt sát khuẩn. Họ làm rất kỹ. Kể cả chỗ nào tụ tập đông người th́ đều đóng cửa hết. Khu chỗ tôi có một tầng đă cách ly. Lư do v́ tầng đó có hai người dương tính. Họ kỹ đến mức là đồ ăn cũng không cho người nhà mang vô, mà có một hệ thống của ban quản lư làm khử trùng hết trước khi họ mang lên cho những người bị cách ly.”

    Nhân viên y tế kiểm tra thân nhiệt người vào cổng bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội hôm 24/3/2020.
    Nhân viên y tế kiểm tra thân nhiệt người vào cổng bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội hôm 24/3/2020. AFPTrong khi đó, Đài RFA ghi nhận có không ít người dân ở Sài G̣n tỏ ra lo lắng nhiều hơn khi ông Bí thư Nguyễn Thiện Nhân khẳng định “14 ngày vàng” tới đây là thời gian quyết định để chống dịch COVID-19. Bà Nguyễn Thị Ba, ở quận B́nh Thạnh nói với RFA:
    “Kêu gọi người dân ở nhà, hạn chế đi chợ th́ mua hàng online và cũng có người đi giao hàng. Những người giao hàng đó cũng sợ v́ họ đâu biết đến nơi giao hàng có phải khu vực hay gia đ́nh có người bệnh hay không, rồi họ đi giao hàng th́ họ phải tiếp xúc. C̣n bây giờ hạn chế phương tiện công cộng, th́ người ta vẫn đi xe honda ôm. Tôi ví dụ vậy đó và người chạy xe honda ôm cũng đâu biết được là họ bị bệnh hay không…Thành ra, khuyến cáo, khuyến khích nhưng cũng không có ǵ là triệt để và an tâm hết.”

    Bác sĩ Lê Văn Dũng, người từng làm việc tại Y tế Dự pḥng, nêu lên nhận xét của ông trước khuyến cáo và đề nghị của Bí thư Thành ủy TP.HCM:

    “Ông Nguyễn Thiện Nhân nói như thế nhưng không có một căn cứ nào cả để khẳng định rằng 14 ngày là thời giang ‘vàng’, v́ có những ca ủ bệnh lâu hơn thời gian đấy. Vả lại, với tính cách tập tục của người Việt th́ cũng tụ tập, thích ăn nhậu rồi tụ tập đám tiệc, phong tục vẫn c̣n nặng nề nên cũng khó tránh. Chỉ có lời khuyên không th́ khó. Đôi khi phải dùng biện pháp hành chính và v́ lợi ích chung th́ chính quyền phải ra quyết định rơ ràng. Nói chung chung như thế th́ khó mà thực hiện.”

    Truyền thông quốc nội cho biết vào chiều ngày 24/3, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm kư một văn bản khẩn yêu cầu tạm dừng các hoạt động giải trí trong thành phố đến hết tháng 3. Theo đó, các khu vui chơi giải trí, nhà hàng, quán bia, câu lạc bộ bida, pḥng tập thể h́nh, các cơ sở làm đẹp, uốn hớt tóc… phải tạm ngừng hoạt động từ 18 giờ ngày 24/3 đến hết ngày 31/3/2020.

    TP.HCM tính đến chiều ngày 24/3, đă có tổng cộng 29 trường hợp dương tính với COVID-19 và tổng số trường hợp tiếp xúc các ca nhiễm mới là 1.526 người.

    Theo số liệu ghi nhận của Bộ Y tế tính đến chiều ngày 25/3 th́ Việt Nam có tổng cộng 141 ca nhiễm COVID-19 và có 46.900 người được cho là có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh và nhập cảnh từ các vùng dịch đang được theo dơi. Trong số này có hơn 26.100 người đang cách ly tại nhà hay nơi lưu trú.

    Kiến nghị của giới chuyên gia
    Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, chuyên gia về dịch tể học và di truyền loăng xương, thuộc Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, ở Australia trong một bài ghi nhận đăng tải trên trang Facebook cá nhân hồi trung tuần tháng 3, cho rằng Việt Nam nên làm xét nghiệm cộng đồng trong bối cảnh t́nh h́nh dịch virus Vũ Hán diễn biến phức tạp để t́m ra các ca bệnh tiềm ẩn mà chưa được phát hiện.

    Bác sĩ Lê Văn Dũng giải thích thêm liên quan kiến nghị vừa nêu của Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn:

    “Về dịch tể th́ đúng là sàng lọc cộng đồng, xét nghiệm cộng đồng. Lấy một nhóm mẫu ở những nơi có nguy cơ cao để xét nghiệm rồi sàng lọc ra, giống như xác suất thống kê. Ví dụ như lấy 10 mẫu xét nghiệm. Nếu như cả 10 mẫu đều âm tính th́ đă sàng lọc được rồi. C̣n trong 10 mẫu có dương tính th́ cần lọc ra những ca dương tính riêng để cách ly chữa trị, điều trị. Trong dịch tể học th́ có phương pháp như thế. Với điều kiện của Việt Nam th́ cả con người và trang thiết bị nếu dồn sức vào th́ có thể làm được, chứ không phải Việt Nam quá yếu kém. Vấn đề là họ có làm hay không?”

    Về dịch tể th́ đúng là sàng lọc cộng đồng, xét nghiệm cộng đồng. Lấy một nhóm mẫu ở những nơi có nguy cơ cao để xét nghiệm rồi sàng lọc ra, giống như xác suất thống kê. Ví dụ như lấy 10 mẫu xét nghiệm. Nếu như cả 10 mẫu đều âm tính th́ đă sàng lọc được rồi. C̣n trong 10 mẫu có dương tính th́ cần lọc ra những ca dương tính riêng để cách ly chữa trị, điều trị. Trong dịch tể học th́ có phương pháp như thế. Với điều kiện của Việt Nam th́ cả con người và trang thiết bị nếu dồn sức vào th́ có thể làm được, chứ không phải Việt Nam quá yếu kém. Vấn đề là họ có làm hay không
    -Bác sĩ Lê Văn Dũng
    Tiến sĩ-Bác sĩ Trần Tuấn, từng làm việc cho Bộ Y tế về vệ sinh dịch tễ và vaccine, trong một bài viết đăng trên Facebook của ông vào ngày 10/3 cho rằng Việt Nam cần phải áp dụng ngay công tác giám sát, đánh giá độc lập sự vân hành hệ thống pḥng chống dịch. Bởi không làm như thế th́ khó tránh khỏi t́nh trạng hệ thống “làm việc trên giấy”, xa rời thực tế. Bên cạnh đó, pḥng chống dịch phải được dẫn đường bởi tư duy dịch tễ học; tránh t́nh trạng các nhà dịch tễ học ám ảnh “sợ báo cáo liên lụy” tới an ninh chính trị, không dám đấu tranh cho sự tồn tại của tư duy dịch tễ học trong phân tích nguy cơ dịch bệnh rồi dẫn đến hậu quả “khủng hoảng COVID-19 Vũ Hán” hay tương tự.

    Tiến sĩ-Bác sĩ Vơ Xuân Sơn, vào ngày 24/3 cũng chia sẻ trên Facebook rằng cho đến thời điểm hiện tại , ông hoàn toàn ủng hộ chủ trương, đường lối chống dịch của Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, từ chủ trương, đường lối đúng, cho đến bước thực hiện đúng, dẫn đến hiệu quả như mong đợi, là một bước rất dài. Bác sĩ Vơ Xuân Sơn viết:

    “Tôi tin là hầu hết người dân, trong đó có tôi, sẽ không trách cứ ǵ chính quyền nếu họ chuẩn bị chưa chu đáo. Nhưng tôi và nhiều người sẽ trách cứ chính quyền và bộ máy truyền thông nếu họ cứ cố t́nh lấp liếm những vấn đề chưa tốt, từ đó làm cho người dân giảm đi niềm tin, số lượng người t́m cách trốn tránh chấp hành yêu cầu cách ly tăng lên, hoặc khả năng lây nhiễm chéo trong khu cách ly tập trung tăng lên.”

    C̣n Bác sĩ Lê Văn Dũng kiến nghị rằng Chính phủ Việt Nam dù được đánh giá tốt trong việc pḥng, chống dịch COVID-19, nhưng phải nh́n nhận đúng vấn đề của thực tế để không trở nên chủ quan mà “có lỗi với đất nước” như lời tuyên bố của ông Bí thư Nguyễn Thiện Nhân.

  4. #514
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Mưa đá, giông lốc gây nhiều thiệt hại tại khu vực miền núi phía Bắc
    RFA
    2020-03-25

    Hiện tượng mưa đá tại một số khu vực Bắc Bộ.
    Courtesy of VTC/Báo Lào Cai/RFA Edited
    Ban Chỉ đạo Trung ương về Pḥng chống Thiên tai hôm 25/3 báo cáo mưa đá kèm giông lốc tại một số tỉnh thành khu vực miền núi phía Bắc gây nhiều thiệt hại về người và của với tổng thiệt hại ước tính lên tới nhiều tỷ đồng.

    Cụ thể, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với gió đă gây ra hiện tượng mưa đá, gió lốc tại huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu và gây thiệt hại nặng nề. Thống kê cho thấy hơn 1000 ngôi nhà bị hư hỏng nặng từ 70%-100%. Ước tính tổng thiệt hại hơn 8,6 tỷ đồng.

    Cùng lúc đó, mưa lớn xuất hiện kèm theo giông lốc, sấm sét và mưa đá đă xuất hiện tại các huyện Mường Khương, Bảo Yên, Văn Bàn, Bảo Thắng, thành phố Lào Cai … làm một người chết v́ bị sét đánh và gây đứt cáp, đổ sập một cầu treo lớn nhất bắc qua sông Chảy nối 2 xă Long Phúc và Việt Tiến. Hiện cơ quan chức năng đang thống kê thiệt hại về nhà cửa và nông nghiệp.

    Trong cùng ngày, ông Trần Văn Thắng trưởng pḥng Nông nghiệp huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa cho báo giới biết, một trận mưa giông lớn kèm mưa đá đă xuất hiện trên diện rộng tại khu vực thị trấn và các xă Tam Chung, Mường Lư, Pù Nhi và Nhi Sơn.

    Theo ông Thắng trận mưa đá bất ngờ với các viên đá có đường kính lên tới 3 cm và xảy ra lần đầu tiên tại huyện khiến nhiều người dân không kịp trở tay và hiện cơ quan chức năng đang kiểm tra, rà soát thống kê thiệt hại sau trận mưa.

    Đây không phải lần đầu tiên mưa đá xuất hiện, gây thiệt hại nặng nề cho các địa phương trong năm 2020. Trận mưa đá gần nhất xảy ra vào ngày 18/3 tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc cũng gây thiệt hại về kinh tế lên đến 9 tỷ đồng. Trước đó vào ngày 3/3 các tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang… cũng gánh chịu nhiều thiệt hại về nhà cửa và hoa màu do thời tiết bất thường gây nên.

  5. #515
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Lănh đạo bất nhất qua trường hợp Ông Nguyễn Đức Chung!
    RFA
    2020-03-24

    Ông Nguyễn Đức Chung tại cuộc họp Ban chỉ đạo pḥng, chống dịch COVID-19, chiều ngày 23 tháng 3 năm 2020.
    Courtesy hanoi.gov.vn

    Tại cuộc họp chiều 19 tháng 3 năm 2020, về pḥng, chống dịch Covid-19, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đă kêu gọi người dân không cần hoang mang, không cần mua tích trữ thực phẩm.

    Trước đó một ngày, hôm 18 tháng 3 năm 2020, ông Nguyễn Đức Chung đă khuyến cáo mọi người dân cố gắng ở nhà càng nhiều càng tốt, tất cả các cửa hàng, nếu thực sự không cần thiết th́ nên đóng cửa, trừ trường hợp các cửa hàng xăng, thuốc, siêu thị và lương thực, thực phẩm... do nguồn lây nhiễm đang ẩn nấp ở cộng đồng, nguy cơ lây nhiễm rất cao...

    Khuyến cáo như vậy làm nhiều người dân hoang mang v́ nếu ở nhà trong vài tuần th́ sao không mua lương thực dự trữ được.(!?)

    Sau đó ông Nguyễn Đức Chung lại đưa ra một thông tin có vẻ hoàn toàn trái ngược vào chiều 23 tháng 3 năm 2020, cũng tại cuộc họp Ban chỉ đạo pḥng, chống dịch COVID-19, ông nói đă khuyên con trai đang du học ở Mỹ mua dự trữ thức ăn đến hết tháng 6 và ở yên trong nhà 3 tháng tới...

    Các lănh đạo th́ có tiền cho con đi du học nước ngoài, điện thoại kêu con trữ đồ ăn... Trong khi ở đây cứ nói dân không cần lo, nhưng ngược lại c̣n bắt dân đóng tiền, đóng góp để lo cho nạn dịch này nữa. Họ nói một đằng hiểu một nẻo.
    -Nguyễn Lai
    Từ Nha Trang, chị Nguyễn Lai nói với RFA:

    “Từ cái ngày có dịch đến giờ, đảng có lo cho dân đâu, sau này bùng phát lên mới nhắn tin cho dân đề pḥng, chứ có lo đâu, đảng bắt dân đóng tiền thêm vào mà... Trong khi các lănh đạo th́ có tiền cho con đi du học nước ngoài, điện thoại kêu con trữ đồ ăn... Trong khi ở đây cứ nói dân không cần lo, nhưng ngược lại c̣n bắt dân đóng tiền, đóng góp để lo cho nạn dịch này nữa. Họ nói một đằng hiểu một nẻo.”

    Trả lời RFA hôm 24/3 từ Hà Nội, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên viện trưởng viện IDS đă tự giải thể, cho rằng, việc nói dối của các chính trị gia là một vấn đề được giới khoa học nghiên cứu rất kỹ lưỡng, có nhiều kiểu nói dối, từ nói dối trắng trợn, cho đến chuyện cái tốt th́ phô ra, cái xấu xa th́ đậy lại... việc này đă có từ thời cổ chứ không phải đến bây giờ. Ông cho rằng chuyện này cũng khá b́nh thường, v́ có nhiều ư kiến khác nhau... Ông nói tiếp:

    “Nhưng với một người, ví dụ như ông Chung, ổng nói trước công chúng Hà Nội là cứ yên tâm, đừng có tích trữ ǵ cả... sẽ cung cấp đầy đủ, nhưng ổng lại khuyên con ổng bên Mỹ là mua đủ hàng trong 3 tháng, làm người dân rất bức xúc, có phải cái trước kia ông Chung nói là nói dối, và nói với con là nói thật không? Tôi th́ tôi nghĩ cả hai ông Chung đều nói thật, v́ ở Việt Nam thật sự không thiếu hàng hóa, không cần đi mua, đi gom... Ông Chung nói như thế là đúng. C̣n ổng khuyên con ổng th́ tôi nghĩ hoàn toàn là không lư trí, nhưng có thể hiểu được về mặt tâm lư của người bố, dặn con phải chuẩn bị. Và với cái tâm lư đấy, cái lo đấy, rất là thật của ông Chung, cũng như những cái lo rất là thật của những người khác là khi hoảng loạn th́ người ta đổ xô đi mua. Nhưng ngày hôm sau họ thấy c̣n đầy hàng th́ suy nghĩ cảm tính của người ta bắt đầu lùi đi, nhường cho suy nghĩ lư tính.”

    Nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già, khi trả lời RFA hôm 24/3 cho rằng, việc ông Nguyễn Đức Chung khuyên con ḿnh đang du học tại Mỹ, phải ở trong nhà và chuẩn bị đồ ăn trong 3 tháng th́ đó là tâm lư rất b́nh thường của một người cha khi thấy con ḿnh đối diện với dịch bệnh. Ông nói tiếp:

    “Nhưng ở đây ông ta đang phát biểu trong cuộc họp, tức ông Chung đang thi hành công vụ, đang làm việc với chức danh Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, ông không ư thức, ông ta có thể nói chuyện đó riêng tư cá nhân, chứ không thể đem ra cuộc họp để phô trương. Đó là sai lầm của người làm chính trị. Cái thứ hai là ông ta đă trở nên thách thức chủ trương của đảng cộng sản Việt Nam, đó là chủ trương quan trọng nhất, là ‘tự diễn biến, tự chuyển hóa’. Trong khi đó hiện nay, cả thủ tướng, cả bộ chính trị, toàn bộ nội các chính phủ đang lao đao v́ cái bệnh dịch này, mà ông ta coi đó là cái khoe khoan về t́nh phụ tử của ông ta. Tôi cho đó là một điều phi chính trị lúc này, và ông ta đă làm sói ṃn h́nh ảnh của đảng cộng sản Việt Nam đang cố gắng dập dịch.”

    Người dân đeo mặt nạ xếp hàng mua đồ dự trữ tại siêu thị ở Hà Nội, lo ngại về sự lây lan COVID-19. Ảnh chụp ngày 7 tháng 3 năm 2020.
    Người dân đeo mặt nạ xếp hàng mua đồ dự trữ tại siêu thị ở Hà Nội, lo ngại về sự lây lan COVID-19. Ảnh chụp ngày 7 tháng 3 năm 2020. AFP
    Nhà báo Nguyễn Ngọc Già cho rằng,việc này trở thành một tṛ rất lố lăng trong mắt dư luận quần chúng, khiến người ta cười cợt, v́ suốt bảy tám chục năm qua, người cộng sản không đội trời chung với chủ nghĩa tư bản. Thế mà bây giờ, ông nào cũng đưa con đi Mỹ, đi châu Âu, đi những nước tư bản:

    “Nó gây là ra một điều lố lăng cho tính chính danh theo đường lối chủ trương của đảng cộng sản VN. Nhưng không trách được, bởi v́ nh́n lại, ngay thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hay cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước và rất rất nhiều ông bà cộng sản cấp cao khác, họ đều đưa con đi Mỹ, đi Tây du học, không có ông bà nào đi Trung Quốc, Cu Ba hay Nga hết... Ai có quyền nói ai bây giờ, "Thượng bất chính, hạ tắc loạn", và nó trở thành nột tổ chức vô chính phủ. Tôi khẳng định lại một lần nữa, hiện nay chính quyền của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam là một chính quyền đang dẫn đến sự hỗn loạn qua phát biểu của Nguyễn Đức Chung với tư cách là Chủ tịch UBND TP Hà Nội.”

    Chị Nguyễn Hồng Loan, một người dân từ Sài G̣n nói với RFA:

    “Họ không dám công bố sợ dân hoang mang chụp giựt mua lương thực, làm khan hiếm, họ đỡ không kịp... Ông Chung nói vậy v́ sợ t́nh h́nh dịch này kéo dài th́ lương thực không đủ cung cấp cho dân Việt Nam hoặc là sẽ bị tăng giá. Lănh đạo như Nguyễn Đức chung là kiểu lănh đạo của đảng cộng sản xă hội chủ nghĩa. Nói th́ một đàng, làm th́ một nẻo, gia đ́nh con cái danh vọng của người đảng viên cộng sản là trên hết, đồng bào dân Việt vứt vào sọt rác.”

    Tôi khẳng định lại một lần nữa, hiện nay chính quyền của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam là một chính quyền đang dẫn đến sự hỗn loạn qua phát biểu của Nguyễn Đức Chung với tư cách là Chủ tịch UBND TP Hà Nội.
    -Nhà báo Nguyễn Ngọc Già
    Đây không phải là lần đầu tiên người dân Hà Nội nhận thông tin không thống nhất trong mùa dịch Covid-19. V́ học sinh nghỉ học quá lâu, nên các trường phải dạy online (trực tuyến), xung quanh câu hỏi: Có được thu tiền dạy học qua online hay không? Th́ mỗi nơi lại trả lời một kiểu.

    Hôm 16/3/2020, Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội có văn bản yêu cầu nhà trường không thu bất cứ khoản tiền nào của học sinh, phụ huynh khi tổ chức học online, kể cả việc ban đại diện cha mẹ học sinh huy động sự đóng góp của phụ huynh hỗ trợ cho nhà trường, giáo viên...

    Tuy nhiên, một ngày sau đó Bộ Giáo dục & Đào tạo lại cho rằng đối với các dịch vụ hỗ trợ học online và hướng dẫn học trong thời gian nghỉ dịch, phụ huynh học sinh và nhà trường tự thỏa thuận với nhau về việc thu học phí thêm.

    Chị Huỳnh Hằng ở Đà Nẵng nói với RFA hôm 24/3:

    “Lănh đạo Việt Nam chưa bao giờ làm như những điều họ nói, tất cả đều mị dân, chẳng ai tin vào chính quyền. Dân tự cứu ḿnh là chính, cần trữ một ít lương thực ít nhất là một tháng, rút kinh nghiệm từ Trung Quốc, chen lấn giành giật và có thể ta sẽ bị phong tỏa trong một thời gian nào đó, những thực phẩm khô như gạo và ḿ gói nếu trữ cũng không hư, không dùng dịp này th́ dùng sau, phải biết tự cứu ḿnh trước khi chờ đợi sự ứng cứu của nhà nước và các tổ chức nhân đạo.”

    Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng, dễ hiểu với sự ăn nói bất nhất của các chính trị gia. Chúng ta phải sống chung với nó, nhưng phải lên tiếng để làm sao cho họ nhất quán hơn.

  6. #516
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Tung tin giả phong toả toàn TPHCM bị nhà chức trách xử phạt
    26/03/2020
    VOA Tiếng Việt


    Nhiều tài khoản trên mạng xă hội nói toàn bộ TPHCM bị phong toả v́ dịch Covid-19 đă bị công an thành phố phát hiện và sẽ bị xử phạt.

    Giới chức trách TPHCM hôm 26/3 cho biết họ sẽ “xử lư nghiêm” 10 tài khoản trên mạng xă hội “tung tin giả” việc phong toả toàn thành phố trong 14 ngày và kêu gọi người dân theo dơi thông tin trên báo, đài chính thống về pḥng chống Covid-19.

    Trước đó trong ngày, UBND TPHCM khẳng định thông tin lan truyền trên mạng xă hội về việc thành phố bị phong toả trong 14 ngày, kể từ 28/3, là “hoàn toàn bịa đặt.”

    Theo báo mạng của Tuổi Trẻ, Sở Thông tin Truyền thông TPHCM hôm 26/3 đă xác minh được 10 tài khoản trên Facebook “tung tin giả” về việc này, trong đó có 4 tài khoản hoạt động tại thành phố. Công an TPHCM đang làm việc với sở để xử lư những chủ tài khoản này.

    Trong khi đó, trang tin online của báo Lao Động trích lời Phó Giám đốc Sở TTTT TPHCM Từ Lương cho biết hôm 26/3 rằng “qua xác minh ban đầu, xác định được 18 tài khoản mạng xă hội đă chủ động đăng tin không kiểm chứng, thông tin sai sự thật về việc phong toả TPHCM.”

    Theo ông Lương, 8 tài khoản chủ động tháo gỡ thông tin mà sở nói là “bịa đặt, không có căn cứ” ngay sau khi có thông tin chính thức đăng tải trên truyền thông chính thống trong khi 5 tài khoản đang hoạt động ở B́nh Định, Đồng Nai, Quảng Trị vẫn chưa tháo gỡ những thông tin về việc phong toả TPHCM.

    Có 5 tài khoản đang hoạt động ở nước ngoài đang tiếp tục được công an TPHCM xác minh, theo ông Lương cho Lao Động biết.

    Theo vị đại diện Sở Thông tin - Truyền thông TPHCM, những “thông tin xấu độc làm cho xă hội rối loạn, ảnh hưởng rất nhiều đến công cuộc pḥng chống COVID-19 chung.”

    Cuối tuần trước, 20 tài khoản Facebook tung tin ‘phong toả Hà Nội’ cũng được t́m ra và theo Sở TTTT thành phố Hà Nội, những chủ tài khoản này sẽ bị xử lư nghiêm khắc.

    Hơn 20 trường hợp khác ở Hà Nội cũng đă bị công an thành phố lập biên bản xử lư v́ “tung tin đồn thất thiệt về bệnh nhân số 17 nhiễm Covid-19.” Bệnh nhân số 17, mà truyền thông cho biết là một phụ nữ có tên N.H.N đáp chuyến bay từ Anh về sau khi thăm Ư và Pháp, là ca nhiễm Covid-19 đầu tiên của Hà Nội.

    Trong khi đó, công an Hải Pḥng vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 10 triệu đồng đối với Nguyễn Văn H, chủ tài khoản Facebook “Hưng Hoàng Tuấn” v́ đăng tải thông tin sai sự thật về dịch Covid-19, theo Lao Động. Người đàn ông 20 tuổi cư ngụ tại huyện Tiên Lăng đă viết trên Facebook cá nhân rằng “Covid-19 về đến Mỹ Khê, Cẩm La rồi. Quả này cách ly cả làng.”

  7. #517
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Bệnh viện Bạch Mai thành ‘ổ dịch COVID-19,’ với 5,000 người phải xét nghiệm
    Mar 26, 2020 cập nhật lần cuối Mar 26, 2020

    Chốt kiểm tra thân nhiệt tại bệnh viện Bạch Mai. (H́nh: Việt Dũng/Tuổi Trẻ)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Bệnh viện Bạch Mai hiện đang cách ly 495 người, chuẩn bị xét nghiệm sàng lọc virus COVID-19 cho gần 4,000 y bác sĩ và gần 1,000 bệnh nhân, theo báo Dân Trí hôm 26 Tháng Ba.

    Tờ Tuổi Trẻ cùng ngày cho hay Bộ Y Tế CSVN vừa gấp rút thành lập tổ công tác tại “ổ dịch COVID-19 đáng lo ngại ở bệnh viện Bạch Mai”.

    Bệnh viện Bạch Mai là một trong các cơ sở y tế tuyến đầu của Việt Nam trong việc pḥng chống dịch bệnh COVID-19.


    Theo các báo nhà nước, hiện đă ghi nhận ba bệnh nhân nhiễm virus COVID-19 liên quan đến bệnh viện Bạch Mai, trong số đó người thứ 86 và 87 là hai nữ điều dưỡng. Trường hợp thứ ba là bệnh nhân 133, nhập viện tại khoa Thần Kinh từ ngày 29 Tháng Hai, sau đó chuyển tuyến điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu và xác định nhiễm COVID-19 vào ngày 23 Tháng Ba. Liên quan ba ca bệnh này, đang có hơn 400 người là nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân phải cách ly.

    Để ứng phó trước “ổ dịch Bạch Mai”, nhà chức trách thiết lập danh sách những người từng đến khám bệnh tại bệnh viện Bạch Mai từ ngày 10 Tháng Ba đến nay. Trong số này chỉ tính riêng ở Hải Pḥng đă có 380 người.

    Bên cạnh đó, bệnh viện Bạch Mai phải dừng nhiều hoạt động, đóng cửa nhà tang lễ, giảm tối đa lượng người có mặt trong khuôn viên.

    Theo truyền thông nhà nước, trước khi có dịch, có khoảng 30,000 người là bệnh nhân nội ngoại trú, người nhà, học sinh, nhân viên y tế, người thăm bệnh… lui tới bệnh viện Bạch Mai mỗi ngày.

    T́nh h́nh ở bệnh viện Bạch Mai khiến ngay cả những người trong giới y tế cũng phải lo ngại.


    Trung tâm Bệnh Nhiệt Đới của bệnh viện Bạch Mai. (H́nh: Việt Dũng/Tuổi Trẻ)
    Bác Sĩ Vơ Xuân Sơn, Pḥng Khám Quốc Tế EXSON b́nh luận trên trang cá nhân: “Đây cũng là một yếu kém của y tế Việt Nam. Một bệnh viện mà khám ngoại trú 5,000, thậm chí 6,000 bệnh nhân một ngày. Chẳng có nơi nào trên thế giới này như vậy cả. Người ta chỉ đi khám ban đầu ở bác sĩ gia đ́nh, và khi nào cần th́ mới vô bệnh viện. Nhưng ở đây, bệnh viện tuyến cuối lại làm luôn công việc của bác sĩ gia đ́nh, nên bệnh nhân tập trung đông như vậy.”

    Đề cập vụ bệnh viện tư nhân Hồng Ngọc ở Hà Nội vừa bị đóng cửa một thời gian v́ cô Nguyễn Hồng Nhung đến khám bệnh trước khi bị công bố là người thứ 17 nhiễm COVID-19, Bác Sĩ Sơn cảnh báo hệ lụy từ chuyện nhà chức trách cấp phép cho loại h́nh pḥng khám, bệnh viện tư nhân được đặt tại các khu chúng cư, ṭa cao ốc văn pḥng. Ông lập luận rằng “bất cứ cơ sở y tế nào, dù nhỏ, dù lớn, dù khám bệnh lây nhiễm hay không, cũng là ổ lây nhiễm tiềm năng, không thể để nó chung với nơi ở của các gia đ́nh được”.

    Trong một diễn biến khác, tờ Tuổi Trẻ cho biết 53 cán bộ, thành viên ban giám đốc cùng nhiều lănh đạo khoa pḥng của bệnh viện huyện B́nh Chánh ở Sài G̣n vừa bị cách ly do những người này tiếp xúc với người nhà của một ca dương tính với COVID-19 trong một đám tang. Người này được ghi nhận là du học sinh ở Mỹ nhập cảnh về Việt Nam ngày 10 Tháng Ba và cháu ruột một bác sĩ phó khoa khám bệnh của bệnh viện huyện B́nh Chánh. (N.H.K)

  8. #518
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    CSVN tận dụng 3 cụ bà để tuyên truyền ‘góp tiền chống COVID-19’
    Mar 26, 2020 cập nhật lần cuối Mar 26, 2020

    Bà Ngô Thị Quưt, 95 tuổi và dàn phóng viên báo nhà nước. (H́nh: Facebook Ho Le Huynh Nguyen)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Tính đến hôm 26 Tháng Ba, có ít nhất ba bà cụ ở tuổi 80, 90 được báo đảng tận dụng để tuyên truyền cho việc “người dân đồng hành cùng chính phủ chống dịch bệnh COVID-19.”

    Tờ Tuổi Trẻ cho hay, bà Lê Thị Chi, 91 tuổi, “mẹ Việt Nam anh hùng,” trú ở quận Hải Châu, Đà Nẵng, đóng góp 5 triệu đồng ($215) mà bà dành dụm được cho chính quyền chống dịch COVID-19.

    “Mẹ Việt Nam anh hùng” là danh hiệu được nhà nước CSVN phong tặng hoặc truy tặng những phụ nữ “có con đă cống hiến, hy sinh v́ sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc hoặc làm nghĩa vụ quốc tế.”


    Tờ báo của Thành Đoàn TNCS ở Sài G̣n c̣n dẫn lời bà Chi: “Ngày xưa chiến tranh khói lửa, ḿnh nghèo khổ đă có nhà nước giúp đỡ, chăm lo, nay nhà nước cần ḿnh th́ có cái ǵ mẹ ủng hộ cái đó.”

    Trước đó, báo điện tử VietNamNet hôm 25 Tháng Ba tường thuật chuyện bà Lê Thị Niệm, 78 tuổi, trú ở tỉnh Thanh Hóa, đến Ủy Ban xă Trung Thành “góp 1 triệu đồng ($43) cùng nhà nước chống dịch COVID-19.” Tờ báo cho biết bà Niệm “có chồng, con và chị chồng hy sinh trong chiến tranh.”

    Cùng thời điểm, báo Thanh Niên tường thuật chuyện bà Ngô Thị Quưt, 95 tuổi và cũng là “mẹ Việt Nam anh hùng,” trú ở quận G̣ Vấp, Sài G̣n, cần mẫn may từng chiếc khẩu trang để trao cho chi hội phụ nữ khu phố trong phường.


    Bà Lê Thị Chi, 91 tuổi, được ghi nhận “góp 5 triệu đồng ($215) chống dịch COVID-19 cùng nhà nước.” (H́nh: Tuổi Trẻ)
    Cả ba cụ bà nêu trên đều được các báo đảng và các fanpage của “dư luận viên” hết lời ca ngợi như h́nh mẫu tiêu biểu trong việc người dân đồng hành cùng chế độ trong việc chống dịch bệnh COVID-19.

    Tuy vậy, Facebook Ho Le Huynh Nguyen đưa ra một h́nh chụp hậu trường vụ nhà cầm quyền đưa hàng chục phóng viên báo nhà nước đến dàn dựng câu chuyện tại nhà bà Ngô Thị Quưt.

    Facebooker Đỗ Hưng đặt câu hỏi trên trang cá nhân: “Vẫn trong mùa dịch, Bộ Y Tế đă khuyến cáo người dân khi tiếp xúc với người khác phải đeo khẩu trang. H́nh ảnh bà Quưt không đeo khẩu trang khi phát sóng, đăng tải trước ṿng vây phóng viên th́ có tác dụng để tuyên truyền trong mùa dịch không?”

    Facebooker Nguyễn Khoa Phước ở Đà Nẵng b́nh luận trên trang cá nhân về việc hai cụ bà góp tiền cho chế độ: “Hai mẹ tuổi đều đă gần đất xa trời có vài đồng lận lưng khi đau yếu trái gió trở trời, vậy mà tụi bay cũng dụ khị ḅn rút hết là sao? Vậy mà hồi xưa tụi bay nói với mẹ ‘giải phóng’ xong mẹ sẽ sung sướng không thiếu thốn thứ ǵ. Sao tụi bay lừa mẹ miết vậy bay? Thấy các mẹ cũng tội, mà thôi cũng kệ. Có thể đây là nghiệp của các mẹ trả chưa hết với cộng sản, hoặc là mẹ chấp nhận làm diễn viên c̣ mồi để lừa bọn con dân c̣n u mê tin đảng.”

    Theo trang Thư Viện Pháp Luật, những người được phong tặng danh hiệu “mẹ Việt Nam anh hùng” th́ được nhà nước cho hưởng phụ cấp hàng tháng là 1.36 triệu đồng ($58.3). (N.H.K)

  9. #519
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Virus corona : Việt Nam xác định giai đoạn cao điểm chống dịch cho đến ngày 15/04


    Một góc phố Hà Nội trong giao đoạn cao điểm dịch virus corona, ngày 26/03/2020. REUTERS - KHAM

    Việt Nam thắt chặt công tác kiểm soát dịch Covid-19 trong bối cảnh có 153 ca dương tính với virus corona tính đến ngày 27/03/2020 và 1.729 ca nghi nhiễm. Hai biện pháp quan trọng được chính phủ đưa ra là dừng mọi cuộc tụ tập trên 20 người và hạn chế việc di chuyển của người dân.



    Theo trang Thông tin Chính phủ, từ ngày 28/03 đến hết 15/04, tạm ngừng mọi hoạt động hội họp, các sự kiện (tôn giáo, văn hóa, thể thao, giải trí) tập trung trên 20 người, không tụ tập từ 10 người trở lên ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện. Lănh đạo các chính quyền địa phương sẽ bị kỷ luật nếu để xảy ra các vi phạm.

    Ngoài ra, mọi hoạt động kinh doanh, trừ dịch vụ thiết yếu, cũng bị ngừng họt động. Người dân sẽ bị hạn chế đi lại với việc giảm các chuyến bay nội địa, cắt giảm giao thông công cộng. Thành phố Hà Nội quyết định giảm 80% lượt xe buưt, bắt đầu từ ngày 27/03 đến hết ngày 05/04. Trước đó, chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đă khuyến cáo người dân hạn chế sử dụng phương tiện giao thông công cộng để pḥng chống dịch Covid-19.

    C̣n tại thành phố Hồ Chí Minh, kể từ ngày 27/03, người dân ra đường phải đeo khẩu trang. Bí thư thành ủy Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh : « Việc này không c̣n bắt buộc nữa mà phải cưỡng chế ». Người vi phạm sẽ bị xử phạt nghiêm.

  10. #520
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Vũ Đức Đam lại ‘nổ’: ‘Quyết tâm không có tới 1,000 ca nhiễm COVID-19’
    Mar 27, 2020 cập nhật lần cuối Mar 27, 2020

    Phó Thủ Tướng CSVN Vũ Đức Đam. (H́nh: Báo Chính Phủ CSVN)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – “Nếu chúng ta thực hiện nghiêm các chỉ đạo th́ chắc chắn sẽ thành công như giai đoạn 1 và phải quyết tâm để không có đến 1,000 ca nhiễm COVID-19 ở Việt Nam,” ông Vũ Đức Đam, phó thủ tướng CSVN được báo Zing hôm 27 Tháng Ba dẫn lời.

    Lập luận này được ông Đam giải thích là do Việt Nam “đă có nhiều giải pháp và đến nay các giải pháp đó rất hiệu quả,” thông qua việc kiểm soát tốt các ổ dịch, thậm chí tiếp cận những điểm bị coi là ổ dịch tiềm tàng để khoanh vùng.

    Ông Đam, người đang kiêm nhiệm ghế lănh đạo Bộ Y Tế CSVN không quên nhấn mạnh rằng công tác chống dịch COVID-19 “nhận được các chỉ đạo của Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư, Chính Phủ, Thủ Tướng, Ban Chỉ Đạo Quốc Gia” đúng theo chủ trương trước đó mà nhà cầm quyền khẳng định “cả hệ thống chính trị vào cuộc.”


    Cũng theo báo Zing, ông Đam “đề nghị các địa phương thực hiện quyết liệt yêu cầu người dân hạn chế ra ngoài, đến bệnh viện; chỉ đạo công an phối hợp chặt chẽ với y tế cơ sở để theo dơi sức khỏe của người dân trên địa bàn.”

    Trước khi đưa ra phát ngôn mới nhất liên quan đến COVID-19 trên truyền thông nhà nước, Phó Thủ Tướng Đam gần như lu mờ trước các chỉ đạo liên tiếp của Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc và Chủ Tịch thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung.

    Trái ngược với h́nh mẫu được báo đảng ca ngợi như là “tư lệnh viên chống dịch,” ông Đam bị dân mạng cười nhạo khi liên tiếp xuất hiện nhiều bài thơ, bài hát “nâng bi” ông trơ trẽn với những câu: “Ngủ một chút đi anh, không người nào bị bỏ lại phía sau…”

    Dường như những người đang mải mê ca ngợi ông Đam quên mất rằng ông chính là người từng mạnh miệng tuyên bố hôm 4 Tháng Ba: “Nếu trong một tuần tới không có ca nhiễm COVID-19 mới tại Việt Nam, th́ theo quy định, chúng ta sẽ công bố hết dịch.”


    Nữ nhân viên siêu thị Điện Máy Xanh, bệnh nhân thứ 35, được xác nhận “chữa khỏi COVID-19” hôm 27 Tháng Ba. (H́nh: Zing)
    Trước đó, hồi cuối Tháng Hai, ông Đam được tờ Tuổi Trẻ dẫn lời: “Dù có sự so sánh Việt Nam với nước khác, cho rằng Việt Nam đă làm tốt hơn, và dù ít nói đến điều này nhưng đến nay có thể đánh giá Việt Nam đă kiểm soát được dịch COVID-19.”

    Các phát ngôn này cho thấy dù được ông Nguyễn Xuân Phúc giao trọng trách đứng đầu Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Dịch COVID-19 của chính phủ, ông tỏ ra khá hồ đồ và chủ quan về diễn biến, chủ yếu đưa phát ngôn để mị dân.

    Trong một diễn biến khác, hôm 27 Tháng Ba, ba bệnh nhân nhiễm COVID-19 ở Đà Nẵng gồm hai người Anh và một nữ nhân viên siêu thị Điện Máy Xanh được cho xuất viện.

    Theo các báo nhà nước, các mẫu bệnh phẩm những người này được xác nhận “âm tính, không c̣n các triệu chứng lâm sàng liên quan đến COVID-19 trong ba lần lấy mẫu.”

    Cùng thời điểm, trang Thông Tin Chính Phủ trích dẫn một số tiêu chí để cho những người nhiễm COVID-19 ra viện: “Cải thiện các dấu hiệu lâm sàng, cần có hai mẫu liên tiếp bệnh phẩm đường hô hấp (cả dịch tỵ hầu và dịch họng), lấy cách nhau hơn 24 giờ âm tính với virus COVID-19. Sau khi ra viện, những người này tiếp tục được cách ly tại nhà 14 ngày nữa. Họ cần được ở pḥng riêng thoáng khí, đeo khẩu trang, ăn riêng, vệ sinh tay, hạn chế tiếp xúc với các thành viên khác trong gia đ́nh, và không được ra ngoài. Theo dơi sát thân nhiệt hai lần mỗi ngày và khám lại ngay nếu sốt hoặc có dấu hiệu bất thường khác.” (N.H.K)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •