Page 59 of 74 FirstFirst ... 94955565758596061626369 ... LastLast
Results 581 to 590 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #581
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Hệ lụy của Chỉ thị ‘Cách ly toàn xă hội’!
    RFA
    2020-04-06


    Nhiều xe bị yêu cầu quay đầu khi đến Quảng Ninh.
    kienthuc.net.vn

    Chỉ thị ra ngày 31 tháng 3, ngay hôm sau tại Quảng Ninh diễn ra biện pháp đổ đất, dùng chướng ngại vật chặn đường giữa các làng xă trong tỉnh.

    Hải Pḥng không cho phép người dân ra khỏi nhà sau 22h hay việc Quảng Nam lập chốt kiểm soát chặn người dân đi qua nếu họ không có hộ khẩu địa phương…

    Những hành xử của địa phương như thế bị chính Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, chủ nhiệm Văn Pḥng Chính Phủ gọi là ‘ngăn sông, cấm chợ’ và nêu câu hỏi ‘ai cho phép làm như thế?

    Vào ngày 6 tháng 4, Luật sư Nguyễn Văn Hậu cho rằng trong chỉ thị số 16, Văn pḥng chính phủ đă quy định rơ việc thực hiện nghiêm cách ly xă hội theo hướng bảo đảm khoảng cách xă hội giữa người với người, cộng đồng với cộng đồng nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm:

    “Tôi nghĩ việc cách ly xă hội trong văn bản đó cũng nói rất rơ, tức là những người cán bộ cần phải biết và hiểu luật. Tôi thấy chỉ thị từ khi ban hành có một số nơi hiểu và thực hiện chưa thống nhất, nó dẫn đến việc quá tay ở một số địa phương và vừa rồi có chấn chỉnh những việc này.

    Vấn đề là phải thực hiện nghiêm, chứ không phải là thực hiện sai và hiểu không đúng cụm từ ‘cách ly xă hội’. Trong lúc cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng th́ đang huy động một nguồn lực để chặn đứng sự lây lan của dịch bệnh; tinh thần chống dịch được người dân rất ủng hộ.”

    Tuy vậy, theo tiến sĩ Nguyễn Quang A, một nhà hoạt động tại Hà Nội, việc dùng từ ‘cách ly’ đă gây ra nhiều sự hiểu lầm trong các cấp và người dân Việt Nam:

    “Người ta hiểu như thế có nghĩa dùng từ ‘cách ly’ thật sự tức là ǵ, là người ở đâu th́ ở đấy, không có đi đâu. Đó chỉ là lời khuyên để mọi người cố gắng ở nhà, xa cách người khác, không tập trung đông người. Do dùng từ sai như vậy đă dẫn đến rất nhiều sự hiểu lầm và rất nhiều cơ quan nhà nước, chính quyền các địa phương khác nhau. Mỗi một người hiểu theo một ư—ông th́ chặn đường; ông th́ đổ đất ra chắn đường; cảnh sát th́ truy t́m để phạt…v.v.”

    Theo ông Nguyễn Quang A, nếu dùng từ đơn giản hơn để thay thế như ‘giăn cách xă hội’ hoặc ‘giăn cách về vật lư’ giữa người với người, việc hiểu lầm và những hành động ‘quá tay’ của các chính quyền địa phương có thể sẽ không xảy ra.

    Đổ đất, chặn đường tại Quảng Ninh.
    Đổ đất, chặn đường tại Quảng Ninh. laodong.vn
    Đồng quan điểm, luật sư Đặng Đ́nh Mạnh cho biết ư kiến của ông về việc sử dụng ngôn ngữ trong chỉ thị về việc ‘cách ly xă hội’ có phần không chuẩn xác; trong đó c̣n những từ ngữ như ‘cách ly thôn với thôn, xă với xă’ không có một ranh giới nào để có thể hiểu rằng giữa những khái niệm đó khác nhau như thế nào. Theo luật sư Mạnh, những từ ngữ được dùng rất tối nghĩa và cần có sự giải thích sâu để có thể truyền tải chính xác ư nghĩa của văn bản chỉ thị này:

    “Ví dụ ‘cách ly xă hội’, như tôi biết là dịch từ thuật ngữ của tiếng nước ngoài, mà theo tiếng nước ngoài được hiểu rằng là cần phải giữ khoảng cách xă hội ví dụ theo y tế cần giữ khoảng cách giữa người với người là 2 mét, th́ có thể đảm bảo được sự an toàn về y tế cho nhau. Nhưng khi chuyển ngữ qua tiếng Việt th́ xài chữ ‘cách ly xă hội’, rơ ràng chữ ‘cách ly’ nó mang ư nghĩa nặng hơn, nghiêm trọng hơn. Mà trong chừng mực nào đó, chữ ‘cách ly’ dùng cho những người phải ở tù. Ở Việt Nam hay dùng từ ‘cách ly’ một người ra khỏi xă hội, có nghĩa là bắt buộc người đó phải ở tù.”

    Ông Đặng Đ́nh Mạnh cho biết, sau khi có chỉ thị 16, một chợ tại TP HCM ra một văn bản cấm họp chợ. Các sở tư pháp ở các tỉnh cũng ra văn bản yêu cầu các tổ chức mang tính hỗ trợ pháp lư, như công chứng hoặc văn pḥng luật sư phải ngưng hoạt động. Sau đó khi có nhiều sự phản ánh, chính phủ Việt Nam mới ra thêm văn bản giải thích chỉ thị về ‘cách ly xă hội’ chỉ mang tích chất ‘khuyến cáo’:

    “Chính điều đó cho thấy rằng là chính các cơ quan tổ chức của nhà nước, họ cũng hiểu lầm. V́ họ hiểu lầm nên chính người dân cũng hiểu lầm, vị vậy mà tôi thấy rằng là công tác ban hành văn bản của cấp thủ tướng là nó có vấn đề và phải cần xem xét lại.”

    Cũng theo luật sư Đặng Đ́nh Mạnh, dưới phương diện thẩm quyền, thủ tướng chính phủ có quyền ra chỉ thị, nhưng chỉ thị chỉ trong phạm vi văn bản điều hành, chỉ dùng trong hệ thống chính quyền; thủ tướng chỉ thị cho các bộ hoặc UBND các cấp, c̣n chỉ thị văn bản không có hiệu lực đối với người dân:

    “Ngay trong ngày 31 tháng 3 khi ra văn bản đó, có lẽ chính phủ cũng nhận thấy sự bất thường của văn bản cho nên đă có sự giải thích, cho rằng văn bản chỉ thị này mang ư nghĩa khuyến cáo người dân và thuyết phục người dân đồng thuận và chấp hành chỉ thị theo.

    Khuyến cáo này lẽ ra họ phải ra văn bản mang tên ‘khuyến cáo’ thôi cũng được, v́ văn bản không có tính cách cử hành; nó khuyến cáo người dân, tức là nó không thuộc vào loại một văn bản pháp luật nào cả, mà nó là sự khuyến cáo khơi khơi giữa ông thủ tướng với người dân.”

    Theo ư kiến ông Nguyễn Quang A, sự hiểm lầm khi dùng từ ngữ không chuẩn xác trong chỉ thị về ‘cách ly xă hội’ đă dẫn đến việc chính quyền địa phương thi hành một cách gắt gao, dễ tổn hại nhiều đến mặt kinh tế và gây ra khó khăn cho đời sống của người dân:

    “Tôi nghĩ rằng ở Việt Nam, trong thời gian vừa ra có nhiều biện pháp, có lẽ thôi tôi nghĩ rằng là hơi quá đi. Lẽ ra những biện pháp chưa cần như vậy. Nếu ḿnh làm quá gắt gao sẽ có tổn hại rất nhiều về mặt kinh tế, về mặt đời sống khó khăn cho người dân; cái đấy có thể tính ra bằng tiền, chưa nói đến chuyện về tổn thương tâm lư của người dân.”

    Đồng t́nh, luật sư Nguyễn Văn Hậu cho rằng bên cạnh việc chống dịch, phải đảm bảo sự vận hành của xă hội, tạo đà cho kinh tế phát triển. Theo ông, chính quyền cần phải đặt mục tiêu kép khi thực hiện chỉ thị của chính phủ trong chiến dịch pḥng chống bệnh truyền nhiễm—vừa chống dịch và vừa phải phát triển kinh tế, xă hội:

    “Hai mục tiêu này luôn song hành cùng nhau và luôn hỗ trợ cho nhau, không thể lấy lư do pḥng chống dịch để đóng băng toàn xă hội được. Những nhà máy, kinh doanh, dịch vụ thiết yếu vẫn tiếp tục hoạt động. Người dân vẫn phải ra ngoài mua lương thực, mua hàng hóa, cho nên vừa rồi phải chắn đường, bắt xe và làm những việc cực đoan, v́ vậy cần phải chấn chỉnh lại những trường hợp này.”

  2. #582
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nhà toán học Nguyễn Lê Anh dự báo tổng ca nhiễm COVID-19 và diễn biến dịch ở Việt Nam
    Lê Tấn
    2020-04-05


    Nhà toán học Lê Anh (giữa) với đại diện Bộ Quốc pḥng Việt Nam
    Blogger Lê Tấn
    Ngày Dự tính Thực tế B́nh phục Tổng số


    04/4 .....223.... 150 ........ 90 ...... 240
    03/4 .....220.... 154 ........ 85 ...... 239
    02/4 .....215.... 158 ........ 75 ...... 233
    01/4 .....209.... 159 ........ 63 ...... 222
    31/3 .....202.... 154 ........ 58 ...... 212
    30/3 .....193.... 149 ........ 55 ...... 204
    29/3 .....183.... 169 ........ 25 ...... 194
    28/3 .....172.... 158 ........ 21 ...... 179
    27/3 .....160.... 149 ........ 20 ...... 169
    26/3 .....147.... 136 ........ 17 ...... 153
    25/3 .....134.... 131 ........ 17 ...... 148
    24/3 .....121.... 117 ........ 17 ...... 134
    23/3 .....108.... 104 ........ 17 ...... 120
    22/3 .......95 ..... 96 ........ 17 ...... 113


    Nguồn lây nhiễm mất kiểm soát là những người đến bệnh viện Bạch Mai và Bar Buddha.


    Đó là dự báo của ông Nguyễn Lê Anh, một nhà toán học-vật lư học của Việt Nam về số bệnh nhân nhiễm bệnh và hồi phục của Việt Nam theo từng ngày, có so sánh với số thực tế. Ông Lê Anh post đều đặn các dự báo trên trang face book cá nhân có nhiều đồng nghiệp theo dơi của ḿnh, bắt đầu từ hôm 21/3/2020. Số liêu được cập nhật vào 20:00 giờ mỗi ngày. Số lượng thực tế được bổ sung thêm vào 8:00 sáng ngày hôm sau.


    Theo dự báo trên, đỉnh dịch xuất hiện trong 7 ngày, bắt đầu từ 31/3/2020 đến 06/4/2020 với tổng số bệnh nhân mắc lên cao nhất 225 người, ngay sau đó bắt đầu giảm chậm, nhưng dần đều. Trong 3 tuần tiếp theo, mỗi ngày có khoảng 10 bệnh nhân hồi phục và xuất viện. Trong tuần cuối cùng tháng 4/2020, mỗi ngày có 3-5 bệnh nhân hồi phục. Dự báo dừng lại ở ngày 30/4/2020, tổng số ca nhiễm COVID-19 tại Việt Nam là 20 bệnh nhân. Ông Lê Anh dự báo: Nếu thế giới đều cô lập dịch như hiện tại và t́nh h́nh dịch ở Việt Nam vẫn như hiện tại (tức chiến lược chống dịch + ư thức tuân thủ của người dân), Việt Nam sẽ hết dịch trong khoảng 05/5 đến 15/5/2020.

    Ông Lê Anh cho biết ông dùng kiến thức toán, vật lư và nghiên cứu rất nhiều bài viết của các chuyên gia nghiên cứu trên thế giới, “nhất là về H5N1 và SARS, là những chủng loại gần với COVID-19”. Cùng với đó, ông sử dụng hiểu biết về chính trị, quản lư nhà nước và văn hóa con người trong nước để h́nh dung chiến lược dập dịch của Việt Nam là “bàn tay sắt”, “khống chế đến mức loại bỏ hoàn toàn nguồn lây nhiễm chéo trong cộng đồng”.

    Nói cách khác, ông “dùng toán để vẽ lại bức tranh chống dịch Việt Nam” như lời giải thích trên trang cá nhân.

    Ông Lê Anh viết: “Bức tranh đó cho những người đang dập dịch thấy được kết quả của sự nỗ lực của họ nếu họ làm theo đúng những nguyên tắc mà họ đang làm. Theo như bức tranh đó th́ con số thực tế nhỏ hơn số dự báo là sự vui mừng v́ nó ít hơn dự tính. Giá trị nhỏ hơn ấy rất có thể là các ca bệnh trong cộng đồng sẽ được phát hiện ra, hoặc tự khỏi.”

    Thực tế sau khoảng 15 ngày cho thấy những con số dự báo của ông Lê Anh lệch khá ít so với con số được thông báo thực tế.

    Dự báo của ông Lê Anh đang thu hút chú ư lớn. Trên những nhóm chat của người Việt, cả những nhóm có nhiều bác sĩ hàng đầu Việt Nam về chống dịch, nhiều người chia sẻ về và tỏ ư khen phục ông Lê Anh. Có nhiều người nói theo dơi các con số này khiến họ phấn chấn về khả năng chống dịch của Việt Nam và yên tâm chờ đợi đến ngày hoàn toàn hết dịch.


    H́nh minh hoạ. Người ngồi chờ xét nghiệm COVID-19 tại một trung tâm xét nghiệm tạm thời gần bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội hôm 31/3/2020 AFP
    Doanh nhân Đỗ Cao Bảo, Ủy viên Hội đồng quản trị công ty FPT, cựu Phó Tổng giám đốc FPT, gọi ông Nguyễn Lê Anh là Giáo sư: “GS Lê Anh là người cực thông minh, cực giỏi Toán, là người thông minh nhất trong số những người Việt Nam tài giỏi mà tôi biết”.

    Ông Bảo cũng nói GS Lê Anh dự báo tổng số ca nhiễm của Việt Nam toàn mùa dịch trong khoảng 500 ca (cộng, trừ) và “Chức danh Giáo sư là tôi tự phong chứ Nhà nước không phong cho anh Lê Anh và anh ấy cũng không bao giờ làm hồ sơ xét duyệt cả”.


    Sau đây là dự báo của ông Lê Anh cho 40 ngày tiếp theo. Dự báo được tính vào 20 giờ hàng ngày. Ngày bắt đầu là 22/03/2020.


    95 108 121 134 147 160 172 183 193 202 209 215 220 223 225 225 224 221 217 212 206 200 192 184 175 166 157 147 138 129 120 111 102 94 86 78 71 64 58 52 47 42 38 33 30 26 23 20


    Tiến sĩ Nguyễn Lê Anh là cựu nghiên cứu sinh ngành toán tại Đại học Lomonosov, Liên Xô cũ. Năm nay 65 tuổi, ông Lê Anh từng là giảng viên của Học viện Kỹ thuật quân sự.

    Bằng các mô h́nh tính toán của ḿnh, đầu năm 2018, ông Lê Anh đă vẽ lại đường bay và t́m ra một chiếc máy bay quân sự của Liên Xô mất tích trên đỉnh vùng núi Tam Đảo.

    Vào năm 1971, chiếc Mig-21 của Liên Xô rơi ở vùng này khi đang bay tập, cùng với một phi công người Nga và một phi công Việt Nam. Điểm rơi được xác định chỉ trong vùng cách Hà Nội 70 km, nhưng suốt gần 50 năm vẫn chưa t́m thấy dấu vết.
    Đến tháng 9/2018, từ các manh mối và chứng cứ do nhóm t́m kiếm của ông Lê Anh cung cấp, Bộ Quốc pḥng Việt Nam đă vào cuộc t́m kiếm lần nữa và t́m được đầy đủ xác máy bay cũng như di cốt của hai phi công tử nạn.

    Ông Lê Anh cũng dùng kiến thức toán-lư để lư giải, xác minh sự thật và t́m nguyên nhân trong những sự kiện lớn của xă hội Việt Nam như vụ đất Đồng Tâm, vụ một thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Việt Nam tự tử và ô nhiễm bụi mịn ở Hà Nội. Một lĩnh vực khác là lịch sử Việt Nam qua các thay đổi địa lư. Một trong những việc ông Lê Anh đang t́m hiểu là “xem Hai Bà Trưng đă nh́n thấy hồ Tây như thế nào”. Nói cách khác là nguyên nhân tạo ra hồ Tây.

    Theo mô tả của các giáo viên và bạn bè cùng học và làm việc trong ngành toán, ông Nguyễn Lê Anh được xem là một trong hai thần đồng toán học của Việt Nam một thời. Về tính cách, ông được tả là người có cá tính mạnh, tự tin vào kiến thức của ḿnh và thẳng thừng trong những hành xử liên quan đến con người đến nỗi mất ḷng rất nhiều người.

    Ở một góc độ khác, ông Lê Anh được những người đọc không quen biết ngoài đời yêu quư và đặc biệt đánh giá cao việc ông sử dụng kiến thức của ḿnh để giải thích và dự báo những sự kiện rất thực tế và có giá trị với cộng đồng.

    Ông Lê Anh chia sẻ toàn bộ bài viết của ḿnh trên trang cá nhân, để ở chế độ ai cũng có thể xem được.

    https://www.facebook.com/nguyenleanh2007

  3. #583
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    “Chờ mưa giải...hạn”
    RFA
    2020-03-04


    Mặn đă xâm nhập vào từng đồng ruộng chính quyền mới bắt đầu xây cống ngăn mặn

    Photo: RFA
    Phóng sự kỳ 2, chúng tôi đến với bà c̣n ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre để chứng kiến cái cảnh họ mưu sinh trong những ngày ruộng đồng phải bỏ trơ ra đó v́ hạn mặn xâm nhập, hết phương cứu nổi.

    Bỏ ruộng đi mót đ́a

    Con mương nhỏ xíu nằm bên cạnh cánh đồng đang bỏ hoang v́ hạn mặn thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre tưởng chừng khô cạn nước sẽ không c̣n được khai thác thêm nữa, nhưng cũng nhờ con mương nhỏ này, 1 vài người dân địa phương trong đó có ông Thanh và Tuấn, vẫn mót được đôi ba con cá, lót bụng qua ngày. Chúng tôi tṛ chuyện với 2 anh về cái nghề “bất đắt dĩ” do không c̣n cách nào cứu lúa nên phải chuyển sang nghề tát mương, bắt cá, chờ qua hạn, mặn. Ông Thanh cho biết:

    Đi tát mương nè! Đi kiếm bữa vài chục vậy đó.

    Bà con ḿnh đây th́ từ từ nó qua, vài tháng nữa hết mặn b́nh thường lại làm b́nh thường.

    Người dân vùng ĐBSCL không c̣n lạ lẫm với sự xâm nhập mặn nhưng năm nay nước mặn đến quá nhanh khiến họ không kịp trở tay, đành nh́n ruộng đồng ngập mặn mà xót…

    Phải đương đầu với thực tại th́ mới vượt qua được khó khăn. Đó là lời động viên của những người nông dân miền Tây sông nước, miền đất lư ra sẽ khá hiền ḥa và ổn định. Là nơi mà nhiều người đă từng nói “tại sao người dân miền Tây hiền ḥa, chân chất v́ họ tḥ tay xuống sông là bắt được cá, với tay lên cành là có trái ăn”, nguồn nước sông Cửu Long trịu nặng phù sa giúp những cánh đồng lúa của người nông dân trĩu nặng hạt trong các vụ mùa. Đồng thời cũng từ nguồn nước này cá, tôm đầy đủ quanh năm. Những năm trước là vậy nhưng nhiều năm gần đây, cái khắc nghiệt của thời tiết cộng với các yếu tố chủ quan khác khiến môi trường thay đổi, miền đất ĐBSCL không c̣n thuận theo mùa, khiến giờ đây người dân miền Tây sông nước đă phải lo đói v́ mất mùa, cá tôm chết sạch do ngập mặn và đă sợ cái cảnh thiếu nước ngọt v́ các kênh, hồ khô đáy.

    Và, trong đó không ít người đă lo thất nghiệp.

    Tuy vậy, họ vẫn mong hạn hán sẽ qua nhanh, ngập mặn sẽ được cải thiện. Một nông dân tên T. ở Ba Tri nói với chúng tôi:

    Ba tháng nữa…-Sao ba tháng nữa? –Ba tháng nữa mưa xuống. Ba tháng nữa mưa xuống bắt đầu mới xạ lại, sáu tháng nữa mới có lúa. … Ba tháng xạ lại ba tháng sau mới có lúa.

    Giờ tới đâu tính tới đó chứ biết sao giờ.Nếu giờ làm ruộng không được ḿnh lên vuông trồng dừa.

    C̣n ông Ba, th́ nói rằng, nếu không hết hạn hán và xâm nhập mặn th́ phải đi làm nghề khác, thậm chí là làm khuân vác:

    Vác lúa vác gạo đồ đó. Mần cái này không được ḿnh mần cái khác. Nói chung đi làm ngày được hai trăm mấy ba trăm cũng có. Tùy theo, vác ít th́ ăn ít. Vác nhiều th́ ăn nhiều. Có khi bữa uống cà phê thuốc men cũng hết. Nhằm bữa nó về nhiều th́ cũng có nhiều.

    Hạn, mặn kỷ lục trong tháng 3

    Không biết 3 tháng nữa có mưa hay không nhưng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn vừa cảnh báo từ ngày 7 đến 15/3, tại ĐBSCL tiếp tục xảy ra một đợt xâm nhập mặn theo triều cường và đợt này được dự đoán ở mức cao nhất từ đầu mùa khô. Bộ c̣n nhận định đợt xâm nhập mặn này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vùng canh tác cây ăn trái và nước sinh hoạt của người dân.

    Cuối tháng 3, xâm nhập mặn có thể vẫn ở mức cao. Cũng trong công bố này, Bộ cho biết giải pháp giảm thiếu xâm nhập mặn trong tháng 3 tại ĐBSCL vẫn chỉ là yêu cầu các tỉnh, thành phố vận hành đóng các cửa cống và công tŕnh thủy lợi khi độ mặn vượt mức cho phép và tích trữ nước ngọt.


    Những con sông khô cạn v́ hạn hán Photo: RFA
    Đợt cảnh báo này có quá trễ khi xâm nhập mặn đă khiến hàng chục ngàn nông dân miền Tây khốn đốn rồi. Đa số họ cho biết, những đợt xâm nhập mặn trước đây chính quyền không thông báo và ngăn chặn cửa cống kịp thời nên bà con trở tay không kịp. Mặn ăn hết vào đất canh tác – chỉ có người dân là khổ. Ông L. huyện Ba Tri tâm sự:

    Cái hỗ trợ là chưa có. Có cái năm nước mặn nay cũng ba bốn năm à, mà hổng có. Hông có hỗ trợ. […] Ba bốn năm về trước ruộng ḿnh làm nước mặn phải không? Nước mặn, thất cũng như cho một công có 5-6 chục ngàn ǵ à. Mà đều mấy ổng trừ qua cái vụ nông thôn cái hết luôn. Hổng c̣n đồng bạc nào.

    Cho tới lúc này, người dân vẫn đang tự ḿnh chống chọi với đợt hạn được dự đoán sẽ c̣n tệ hại hơn đợt hạn lịch sử năm 2016. Nh́n con mương cạn nước rồi nh́n đám lúa khô của ḿnh, ông L. thất thần:

    Con nước này với con nước sau không biết t́nh h́nh sao đây.

    Rời câu chuyện ở Bến Tre, chúng tôi đến xă Phú Quư huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. Người dân chúng tôi gặp ở đây đều tỏ ra ngao ngán v́ phía chính quyền không theo sát và thông báo kịp thời t́nh h́nh xâm nhập mặn cho bà con biết cũng như có biện pháp xử lư nhanh th́ đâu đến nỗi giờ t́m hột nước ngọt không ra.

    Nhiều người than thở, nếu địa phương đóng cống ngăn mặn sớm hơn, số nước c̣n trong kênh ngang có thể giúp người dân cầm cự được một thời gian lâu hơn chứ không chết khô như bây giờ. Ông Bảy ở Cai Lậy nói:

    Nói đúng ra th́ chính quyền địa phương đây không hỗ trợ ǵ được hết trơn. Lúc nước mặn vô ruộng rồi mấy ổng (chính quyền địa phương) mới đóng cống. Vô rồi mấy ổng mới bí. Bởi giờ nông dân đâu có tưới ǵ được.

    Tại thời điểm chúng tôi đến Tiền Giang để khảo sát t́nh h́nh ngập mặn th́ cũng đúng lúc địa phương ở đây mới đang cho thi công các cống ngăn mặn với ngổng ngang cọc sắt, đất, đá…để xung quanh.

    Đúng như người dân ở đây cho biết, cách xử lư của chính quyền địa phương quá chậm trễ khiến bà con nh́n ruộng lúa, vườn cây ăn trái của ḿnh chết khô, chết khát mỗi ngày mà đau ḷng. Một người dân ở xă Phú Quư chia sẻ khó khăn:

    Hiện không c̣n nước để tưới cây. Chính quyền không cho sử dụng nước máy luôn. Vường sầu riêng năm nay coi như thất.

    Do nước ngọt khan hiếm trong đợt hạn nên chính quyền địa phương không c̣n cho phép người dân lấy nước máy để tưới tiêu mà phải tiết kiệm để sử dụng trong sinh hoạt gia đ́nh.

    Có người chấp nhận đi mua nước ngọt ở tỉnh khác đem về tưới cứu cây con. Ông Bảy cho biết có nhiều gia đ́nh đầu tư vườn Sầu Riêng nhiều tiền quá nên đành thuê ghe đi mua nước về tưới để gỡ gạt tiền vốn, chứ nếu thả tay luôn th́ vụ mùa mất trắng là trắng tay luôn. Ông giải thích thêm:

    Tiền nước giờ 10 khối th́ tính giá khác, 20 khối th́ tính giá khác, 30 khối th́ tính giá khác chịu không nổi.

    Hầu hết người dân lo lắng v́ không c̣n biện pháp nào nữa. Họ cho biết giờ chỉ c̣n trông chờ trời mưa. Bà Năm ở Cai Lậy nói thêm:

    Đâu có biện pháp ǵ đâu, chỉ đợi ông trời mưa,chứ đâu có biện pháp ǵ để cứu vớt.

    Cũng như nhiều người nông dân khác ở Tiền Giang, Vợ ông Thanh- nông dân ở Ba Tri, tỉnh Bến Tre cũng chỉ cầu mong trời mưa, bà nói:

    Không có lúa để mà vác nữa. Chỉ mong mưa trái mùa trở lại, mưa lớn th́ may ra có thể cứu lúa được.

    Có khi nào trời mưa giữa mùa hạn….!

  4. #584
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    ‘Cách ly xă hội’: Khi đoàn tàu có nhiều… đầu tàu
    06/04/2020



    Thiên Hạ Luận




    Bốn ngày sau khi phát hành Chỉ thị 16 (ra lệnh áp dụng ngay lập tức một số biện pháp để ngăn ngừa COVID-19 lây lan mạnh hơn), Văn pḥng Chính phủ Việt Nam phải soạn - gửi một công văn theo kiểu hỏa tốc cho tất cả các bộ, ngành, chính quyền các địa phương để giúp các cơ quan công quyền từ trung ương đến địa phương hiểu đúng và hành xử nhất quán về “cách ly xă hội” (1)…

    ***

    “Cách ly xă hội” theo Chỉ thị 16 đă tạo ra nhiều t́nh huống “dở khóc, dở cười” và Nguyễn Thông đă dẫn một số t́nh huống để góp ư với chính phủ: Chẳng ai ngờ “cách ly xă hội” lại được thực thi theo kiểu “ông chằng, bà chuộc”. Có nơi cho phép đi lại khi cần, có nơi cấm hẳn – “nội bất xuất, ngoại bất nhập”, kiểm soát gắt gao c̣n quá thời “ngăn sông, cấm chợ” hoặc thời phải thực hiện “chiến tranh du kích”.

    Trước t́nh trạng mỗi nơi thực thi “cách ly xă hội” một… kiểu, TP.HCM, Hải Pḥng cấm xe từ các nơi vào. Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) dựng chiến lũy, đào chiến hào, chăng dây thép gai, chỉ c̣n thiéu bắn hạ những người vượt ranh… Nguyễn Thông nhận xét, đó là hệ quả do cách hiểu bị vênh, tŕnh độ của cán bộ các địa phương có hạn và cả do lệnh của chính phủ lửng lơ, ỡm ờ, kiểu như muốn hiểu sao th́ hiểu.

    Giống như nhiều người, Nguyễn Thông ủng hộ chính phủ dập tắt dịch nhưng Facebooker này lưu ư: Dịch là “cơ hội trời cho” để chính phủ và các thành viên chính phủ chứng tỏ khả năng của ḿnh. Ai hay, ai dở, ai tốt, ai xấu, ai tích cực, ai lười biếng… đều phát lộ. Những người như ông Phúc, ông Đam đang được dân chúng gửi gắm hi vọng. Tuy nhiên, “thần thiêng nhờ bộ hạ” – bộ hạ là những kẻ thân tín dưới trướng chứ không phải… hạ bộ - song đám tham mưu về chủ trương, đường lối, đám soạn thảo văn bản của các vị “thần” quá dở, làm các vị “thần” mất thiêng. Nguyễn Thông thú thật: Tôi nghĩ măi chả hiểu “cách ly xă hội” là thứ cách ly ǵ, cách ly như thế nào cho phải phép?

    Nguyễn Thông thắc mắc: Tại sao không ra lệnh “giăn cách xă hội” - tạo ra khoảng cách giữa người với người, cộng đồng này với cộng đồng khác, hạn chế đi lại, hạn chế tiếp xúc để hạn chế lây lan – cho dễ tỏ tường. Nếu dễ hiểu th́ sẽ không có những chuyện như VietNamNet tường thuật, một người ở Hà Đông (Hà Nội) đưa vợ về nhà cha mẹ ở Hải An (Hải Pḥng) bị chốt kiểm soát pḥng chống dịch COVID-19 chặn đường, yêu cầu quay lại v́ Hải Pḥng đang thực hiện chủ trương không cho xe ô tô từ vùng dịch vào (2)...

    Do “cách ly xă hội” được thực hiện thiếu nhất quán, Đào Tuấn lưu ư, cho dù hiệu lực của lệnh “cách ly xă hội” vẫn c̣n kéo dài đến 15 tháng 4 nhưng bạn vẫn có thể đi từ Hà Nội tới các nơi khác. Tuấn nhấn mạnh, Chỉ thị 16 không cấm công dân đi lại. Bằng chứng là buổi chiều, Hà Nội thông báo lập 26 chốt “không cho người trong thành phố ra ngoài và người ngoài vào trong, trừ các xe chở hàng tiêu dùng thiết yếu, xe chở bệnh nhân” th́ đến tối đă phải hủy lệnh này (3).

    Đào Tuấn nói thêm: Hăy thông cảm cho Hà Nội. Ngay cả cấp sở như Sở Giao thông – Vận tải c̣n chẳng hiểu “đầu cua tai nheo” về “cách ly xă hội” th́ chúng ḿnh cũng thế thôi. Tuy nhiên cũng Tuấn, lập tức an ủi: Điều đó không phải do ḿnh ngu v́ chắc ǵ ông dấu đè chữ kư đă hiểu đó là ǵ! Đào Tuấn cảnh báo: Đó là lư do dù không bị cấm đi lại nhưng đi rồi có đến được không, đến rồi có về lại được không th́… không biết v́ mỗi nơi áp dụng “cách ly xă hội” một kiểu, theo phong cách “ḿnh thích th́ ḿnh làm thôi”.

    Trước những thắc mắc, đang “cách ly xă hội” ra đường có bị bắt, bị phạt không? Dựa vào Chỉ thị 16, Tuấn cho rằng: Không! Tuy Chỉ thị 16 đưa ra một yêu cầu làm nhiều người rụng rời v́ “cách ly xă hội” nhưng thật ra, theo giải thích của Thủ tường th́ chỉ “thuyết phục, vận động nhân dân tự giác chấp hành”. Đă là vận động, thuyết phục th́ không có tính cưỡng chế. “Cách ly xă hội” tạo điều kiện cho mọi người ở nhà xem phim, hát karaoke nhưng cần lưu ư vừa vừa thôi, nhất là đừng làm thơ. Hàng xóm đang rất stress.

    ***

    Cũng từ thực trạng áp dụng “cách ly xă hội” theo đủ kiểu và gây rối loạn cả sinh hoạt xă hội lẫn nhân tâm vốn đang hết sức lo âu, căng thẳng, Tâm Chánh lưu ư: Không nên xem thường năo trạng chính trị rào đường “cách ly xă hội”. Đó có thể là một dịch khác gieo rắc virus “coi thường pháp quyền”. Dịch khiến việc nước chỉ c̣n là nhiệm vụ chính trị của kẻ cầm quyền. Người dân đánh mất ư thức công dân để cuộc sống của ḿnh chỉ c̣n là cuộc sống thần dân, chỉ c̣n mỗi trách nhiệm tuân thủ chỉ đạo (4).

    Theo Tâm Chánh: Chống dịch như chống giặc nhưng chống dịch hay chống giặc vẫn phải được tiến hành trong khuôn khổ luật pháp. Không thể để chính quyền một xă, một huyện, thậm chí là cấp tỉnh tự tiện áp dụng t́nh trạng khẩn cấp, xé bỏ hiến pháp, hạn chế quyền cơ bản, đương nhiên của dân chúng. Ngay cả với Thủ tướng, chỉ bằng một chỉ thị khiến xă hội không c̣n đi lại, trao đổi dịch vụ... cũng là điều cả xă hội phải cân nhắc.

    Tâm Chánh cho rằng: Muốn huy động không gian tự nhiên của nhân dân để thực hiện nhiệm vụ chính trị bảo đảm sinh tồn của dân tộc, việc huy động đó phải được xác lập bằng qui tŕnh hợp hiến, hợp pháp và phải đặt trong cơ chế giám sát hữu hiệu của nhân dân. Áp dụng “cách ly xă hội” có thể là biện pháp cấp thiết, nhất định phải tiến hành song tiến hành cần chặt chẽ, chu đáo trên cơ sở tôn trọng quyền của nhân dân. Khi Thủ tướng quyết định áp dụng một biện pháp như vậy, Quốc hội, các đoàn thể chính trị, các tổ chức xă hội,… phải được huy động để thực thi vai tṛ giám sát, bảo đảm ngay trong hoàn cảnh cấp bách cũng không có hành vi nào xâm phạm quyền của nhân dân.

    ***

    Tuy chiều 3 tháng 4, ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Việt Nam, công khai trách nhiều địa phương hiểu không đúng về “cách ly xă hội” nhưng Nguyễn Thông vẫn than Trời! Nguyễn Thông nhận định: Đừng trách những địa phương này nọ hiểu sai lệnh của chính phủ. Trước khi trách người, hăy tự trách ḿnh. Nội dung của lệnh lằng nhằng, thiếu rơ ràng, mỗi nơi một kiểu th́ lỗi trước hết thuộc về chính phủ, thuộc về đám soạn thảo văn bản, chứ không phải đám thực thi lệnh.

    Nguyễn Thông tin rằng, lúc này, chính phủ e dè, cân nhắc cẩn thận khi ban bố bất kư quyết định nào bởi nó liên quan tới cả trăm triệu người. Có thể chính phủ ngại dùng “phong tỏa” v́ nghe ghê gớm quá, nghiêm trọng quá nhưng xin nhớ, vẫn có thể ban hành lệnh phong tỏa hạn chế. Phong tỏa không có nghĩa ngăn cách hoàn toàn với bên ngoài. Chưa đến mức phong tỏa cả nước nhưng có thể phong tỏa từng khu vực, từng vùng nhất là những tâm dịch như từng làm với xă Sơn Lôi (Vĩnh Phúc) và cấp dưới sẽ dễ thực thi hơn. Cứ ỡm ờ “cách ly xă hội” th́ chả biết thế nào mà lần!

    Nguyễn Thông nhắc chuyện hồi xưa khi c̣n đi học, được học về Hamlet của Shakespeare. Thầy giáo bảo rằng, Hamlet là một anh chàng buồn cười, trước khi quyết định bất kỳ chuyện ǵ cũng đều lẩm bẩm “To be or not to be” (tồn tại hay không tồn tại). Thói quen ấy hay ở chỗ rất thận trọng trước khi hành động nhưng lại dở v́ cứ loay hoay tính toán thiệt hơn, không chỉ bỏ qua cơ hội thành công mà c̣n rất khó thực hiện.
    Thông nhớ tới Hamlet v́ chính phủ xứ này nhang nhác có chất của anh chàng Hamlet.

    Tâm Chánh th́ đề nghị: Cải chính việc sử dụng khái niệm “cách ly xă hội” và tuyệt đối không sử dụng lối diễn đạt nôm na đại khái cho một biện pháp chính trị có yêu cầu cưỡng chế cấp thiết và ở mức độ rất cao như thế, bởi bất kỳ kiểu diễn đạt nào cũng ẩn chứa hiểm họa phá vỡ trật tự luật pháp, phá vỡ tính thống nhất liền lạc của thị trường, tạo điều kiện để âm binh vốn c̣n núp phía sau, lẫn bên trong bộ máy cai trị hiện hữu kiếm chác, tác oai, tác quái.

    Theo Chánh, trong pḥng, chống COVID-19, chính phủ Việt Nam đă sớm tránh được vết xe đổ - thiếu minh bạch - như Trung Quốc… Việc điều hành pḥng, chống dịch ở thủ đô một cách nhất quán, chống nói dối,… Đó là cơ sở để xă hội đặt niềm tin vào khả năng kiểm soát t́nh h́nh của chính phủ. Tuy nhiên sự cố lây nhiễm ở một bệnh viện tầm vóc quốc gia, thậm chí có dấu hiệu viên chức quản lư bệnh viện có ư che giấu dịch bệnh là một thực tế khác cho thấy, chớ quá ngây thơ, cả tin vào ư chí minh bạch, công khai.

    Tâm Chánh tin rằng, người làm quan chỉ thành thực khi sau ót nóng răy nhiệt lượng giám sát của xă hội. Minh bạch, công khai chỉ có thể là nền tảng đạo đức công vụ khi quyền lực chính trị có cơ chế kiểm soát hữu hiệu. Từ việc triển khai kê khai thu nhập, đến chuyện ông quan chuyên lư luận nhiễm dịch, hay chuyện ngay cả các thầy thuốc cũng toan che giấu dịch bệnh ở đơn vị đầu ngành của ḿnh,… có thể xác tín, xă hội chúng ta c̣n ở mức khởi đầu, rất thấp so với chuẩn mực minh bạch.

    ***

    Dù muốn hay không th́ rơ ràng, những diễn biến liên quan tới thực thi Chỉ thị 16, cũng như thực trạng thực thi yêu cầu “cách ly xă hội”, vẫn cho thấy một thực tế, Việt Nam giống như một đoàn tàu đang có rất nhiều… đầu tàu, đúng như Thủ tướng Việt Nam từng khuyến khích nhiều ngành, nhiều địa phương. Bởi mỗi đầu tàu có thể, thậm chí có quyền tự lựa chọn hướng chuyển động, thành ra khi hữu sự như cần thực thi “cách ly xă hội”, cả đoàn tàu trật bánh ở nhiều đoạn… đường ray!

    Chú thích

    (1) https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/cac...ng-630570.html

    (2) https://www.facebook.com/photo.php?f...type=3&theater

    (3) https://www.facebook.com/photo.php?f...type=3&theater

    (4) https://www.facebook.com/chanh.tam.3...26112264161692

    (5) https://www.facebook.com/chanh.tam.3...21957561243829

  5. #585
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Báo nhà nước vinh danh ‘các cụ’ hiến tiền chống corona, cư dân mạng hoài nghi



  6. #586
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Nghệ An bỏ tiền tỉ xây tượng Lenin, nhưng nói không có tiền tu bổ mộ liệt sĩ!
    RFA


    2020-04-07
    Tượng đài Lenin tại Hà Nội.
    Reuters

    Vào tháng 2 vừa qua, tỉnh Nghệ An vừa lên kế hoạch hợp tác với tỉnh Ulyanovsk của Nga để xây quảng trường và dựng tượng đài Lenin với kinh phí hơn 8 tỉ đồng ở thành phố Vinh. Thời gian thi công dự kiến sẽ mất 50 ngày sau việc tượng Lenin được chuyển từ Nga về thành phố Vinh vào tháng 4.

    Đó là một dự án lớn với kinh phí cao mà tỉnh Nghệ An đă bắt đầu bắt tay thực hiện. Tuy vậy, khi dư luận phản ánh vấn đề nghĩa trang liệt sĩ Cồn Triên ở xă Thanh Kê, huyện Thanh Chương, cũng thuộc tỉnh Nghệ An, bị xuống cấp với những ngôi mộ bị nứt, sụt lún, UBND huyện này giải thích rằng nguồn vốn để tu sửa và nâng cấp nghĩa trang có phần eo hẹp, không đủ để sửa chữa cho tất cả ngôi mộ tại đây.

    Anh Nam, một người dân tại Nghệ An, vào ngày 7 tháng 4 nói với RFA về sự mâu thuẫn giữa việc không có tiền tu sữa, bảo tŕ cho nghĩa trang liệt sĩ Cồn Triên nhưng lại có thể chi cho một dự án tượng đài Lenin tiêu tốn gần chục tỉ đồng:

    “Đang có khuyến cáo là vấn đề đó (tu sửa nghĩa trang liệt sĩ) với tượng đài Lenin là có mâu thuẫn với nhau đó. Mâu thuẫn ở chỗ kinh phí, cái kinh phí th́ không có, mà nếu không có kinh phí th́ làm sao làm cái tượng đài Lenin được; (đối với) nghĩa trang liệt sĩ lại không có. Nó gây cho dư luận bất xúc thật sự không tốt lành đâu. Dư luận dân chúng phản ứng không được tốt lắm, cho nên người ta đang có bức xúc đó.”

    Luật sư Đặng Hùng Dũng, từng công tác tại Sở Lao động-Thương binh & Xă hội TP. HCM cho biết việc phân bổ ngân sách trùng tu, sửa chữa nghĩa trang liệt sĩ và việc xây tượng đài thuộc về thẩm quyền của UBND tỉnh Nghệ An:

    “Về việc phân bổ ngân sách, điều này thuộc thẩm quyền UBND tỉnh. Việc đang thiếu để xây dựng ở một nơi như thế, mà lại giành tiền để xây dựng những chuyện khác mà không quan trọng bằng, rơ ràng là điều đó là điều không thể chấp nhận được. Do đó, bên hội đồng tỉnh đó phải xem xét xem những hạng mục nào là ưu tiên, để cấp vốn cho công tŕnh, dự án nào đó cần thiết.

    Đối với người dân ở các tỉnh phía Bắc, tượng đài đă quá nhiều rồi, mà giờ xây dựng hết tượng đài này đến tượng đài khác th́ tôi nghĩ rằng nó không có một tác dụng ǵ hết. Trong khi những nghĩa trang xuống cấp, tôi nghĩ phần ưu tiên để sửa chữa nghĩa trang là cần thiết hơn là phần xây dựng tượng đài.”


    Ṿng xoay giữa 5 con đường lớn tại trung tâm TP Vinh.
    Ṿng xoay giữa 5 con đường lớn tại trung tâm TP Vinh. nongnghiep.vn
    Ông Đặng Hùng Dũng cho biết, việc phân bổ ngân sách cho dự án của các tỉnh luôn luôn có các phần như tu bổ, sửa chữa và phần xây dựng các dự án mới. Ông Dũng cho biết mỗi hạng mục ưu tiên cho dự án thường được chia ra riêng biệt dựa vào tính quan trọng và cần thiết của dự án đó:

    “Thứ nhất về phân bổ ngân sách dự án, nó luôn luôn có các phần tung bổ, sửa chữa và phần xây dựng mới. Trong những hạng mục về tính ưu tiên của hạng, mục xây dựng nào đó, cái phần nào liên quan đến cái quần chúng, hoặc những cái quan trọng sẽ được đưa lên hạn mục ưu tiên hơn. C̣n những phần xây dựng mới, như xây dựng tượng đài hoặc xây dựng những hạng mục mà có cũng được, không có cũng được th́ chắc chắn nó sẽ thấp hơn những hạn mục đó.”

    Cũng theo luật sư Dũng, chức năng của phần phân bổ ngân sách về dự án nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ và xây tượng đài Lenin hoàn toàn thuộc về chính quyền địa phương của tỉnh Nghệ An:

    “Chức năng của phần phân bổ ngân sách, phần này thuộc về tỉnh khi họp họ sẽ quyết định. C̣n nếu Bộ muốn có tiếng nói trong vấn đề này, dĩ nhiên giới chức ở địa phương phải lên tiếng đối với Bộ và từ Bộ tác động lại địa phương, v́ tính địa phương ở đất nước này rất quan trọng, thành ra tiếng nói của Bộ phải tôn trọng quyết định của địa phương.”

    Cùng ngày, RFA đă liên lạc với bà Phạm Thị Hải Chuyền, Bộ Trưởng Ủy viên thuộc Bộ Lao động-Thương binh & Xă hội, qua điện thoại để t́m hiểu thêm về vấn đề trên. Tuy nhiên, bà Chuyên từ chối trả lời phỏng vấn.

    Luật sư Đặng Hùng Dũng cho biết, tuy việc phân bổ ngân sách chi tiền cho các dự án trong nước mang tính địa phương cao, nhưng thực chất quyết định hoàn toàn nằm trong tay của các lănh đạo. C̣n tiếng nói người dân vùng đó thật sự không được xem mạnh:

    “Có nhiều người dân muốn có vấn đề này, nhưng lănh đạo họ lại muốn một vấn đề khác. Thành ra tiếng nói của người dân thực sự không có tiếng nói quyết định lắm đâu. Tiếng nói của giàn lănh đạo, cầm quyền của Ủy ban tỉnh hoặc thành phố nào đó có quyết định hơn là tiếng nói của người dân.”

    Đối với anh Nam, việc xây dựng tượng đài Lenin là việc không cần thiết, nhất là khi nghĩa trang liệt sĩ lại không được trùng tu tốt. Theo anh Nam, những người dân Nghệ An như anh đa phần đều nhận thấy được có sự mâu thuẫn trong việc phân bổ kinh phí cho các dự án của tỉnh.

    Anh Chương, một người dân khác cư ngụ tại Nghệ An, cũng cho RFA biết ư kiến của ḿnh về việc tỉnh Nghệ An chi tiền vào xây tượng đài Lenin ở thành phố Vinh là không hợp lư:

    “Việc xây tượng của ông Lenin ở thành phố Vinh rơ ràng th́ dân không đồng ư đâu. C̣n tôi thấy cái đó không có hợp lư, v́ dân th́ đang đói mà chi cho việc đó cần rất nhiều tiền. Tại sao không để cái tiền đó để hỗ trợ người dân nghèo mà lại xây tượng đó? Nó vô nghĩa, không cần thiết ǵ cả.”

    Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xă hội vào cuối năm 2019, tỉnh Nghệ An có tỉ lệ hộ nghèo ở mức 4%; huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất chiếm trên 44%. Trong khi đó, kinh phí dự kiến cho công tŕnh tượng đài Lê Nin và quảng trường là 8 tỷ đồng. Tượng đài Lenin bằng đồng, cao 3 mét và quảng trường sẽ được xây trên diện tích 3.040 m2 cùng với đài phun nước nằm tại ṿng xoay giao giữa 5 tuyến đường lớn, được cho là vị trí đắc địa của thành phố Vinh.

  7. #587
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Ai được làm từ thiện trong mùa dịch tại Việt Nam?
    RFA
    2020-04-07



    Anh Bùi Tuấn Lâm hay c̣n được biết đến là Facebooker Peter Lam Bui, một thành viên của ‘Con đường Việt Nam’, hiện sống ở Đà Nẵng đang phát quà cho người nghèo.
    Courtesy Facebooker Peter Lam Bui

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào ngày 31/3 đă ban hành Chỉ thị số 16, yêu cầu thực hiện cách ly toàn xă hội, nhằm hạn chế t́nh h́nh dịch bệnh Covid-19 lây lan mạnh mẽ.

    Chỉ thị này yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men... khiến nhiều người dân sống bằng nghề buôn bán dạo, người bán vé số... không thể buôn bán, khiến người nghèo càng thêm khổ cực trong thảm họa dịch covid-19 lan tràn.

    Đồng cảm với khó khăn của người dân nghèo, trong khi các khoản cứu trợ do chính phủ công bố, lại chưa đến tay họ, một số người có hoàn cảnh tốt hơn tại một số nơi, đă tổ chức trao tặng những phần cơm miễn phí, hay những phần quà với khẩu hiệu “Ai cần xin lấy một phần, ai ổn xin nhường cho người khác”.

    Em nghĩ nếu sự việc này chỉ là một cá nhân b́nh thường, th́ người ta cũng chỉ nhắc nhở sơ sơ, nhưng v́ em là thành phần họ coi là đặc biệt, lầu lâu có cơ hội là người ta ưng làm khó làm dễ.
    -Bùi Tuấn Lâm
    Anh Bùi Tuấn Lâm hay c̣n được biết đến là Facebooker Peter Lam Bui, một thành viên của ‘Con đường Việt Nam’, hiện sống ở Đà Nẵng, cho Đài Á Châu Tự Do biết hôm 7/4 về công việc từ thiện của cá nhân ḿnh:

    “Chuyện phát từ thiện này th́ em đă làm hơn một tháng nay, kể từ khi mở quán ăn. Trong mùa dịch này th́ em hay phát những phần ăn cho bà con khó khăn đi ngang qua quán, hay em biết ai khó khăn th́ em đưa phiếu. Trong quá tŕnh làm th́ có hai vợ chồng anh chị hay ghé quán em ăn, họ thấy việc em làm, họ thích, ủng hộ và cùng làm với em. Họ mua một số phần đồ ăn gồm gạo, ḿ tôm, dầu ăn, khẩu trang... nhờ em phát cho bà con. Ḿnh nghĩ đây là điều tốt thôi, trong lúc khó khăn này th́ chia sẻ được ǵ cho bà con khó khăn là điều tốt, nên em làm thôi.”

    Anh Bùi Tuấn Lâm cho biết, lần làm từ thiện gần đây th́ lại nằm trong đợt có thông báo của thủ tướng chính phủ cách ly toàn xă hội, cấm tụ tập đông người. Nên anh đă cố gắng không để tập trung đông người:

    “Em để các phần quà trên bàn, và ghi giấy, ai cần th́ ghé lấy, ai đủ rồi th́ xin nhường người khác. Không ngờ mức độ lan tỏa và chia sẻ, người ta biết, hôm đó đến rất đông. Sau đó công an phường đến làm khó dễ em, nói là tập trung đông người, không làm theo quy định của nhà nước. Nhưng em nói là chuyện em phát quà là thiện nguyện, chuyện người ta đến đông là chuyện người ta. Sau đó công an giải tán, và nói chuyện với em, rồi thôi. Nhưng công an khu vực lại gọi điện thoại kêu em lên phường, em tưởng chỉ nói chuyện, nhưng em lên th́ có an ninh rất đông, đặt máy quay phim... buổi làm việc rất căng thẳng. Em làm việc hết 3 tiếng đồng hồ, người ta viết biên bản, bắt em kư tường tŕnh... Nhưng em không kư v́ không đồng ư lập luận của họ, v́ nếu theo điều 16, em không chủ đích tập trung đông người, nhưng mà họ cố gán ghép.”


    Cựu tù nhân chính trị, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa và gia đ́nh, trong những ngày qua tham gia phát khẩu trang miễn phí tại Hải Pḥng bị chính quyền gây khó khăn đ̣i tịch thu số khẩu trang dù được mua từ doanh nghiệp có đăng kư. Courtesy FB Nguyễn Xuân Nghĩa
    Không chỉ trường hợp anh Bùi Tuấn Lâm, cách đây vài ngày, cựu tù nhân chính trị, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa và gia đ́nh, khi tham gia phát khẩu trang miễn phí tại Hải Pḥng bị chính quyền gây khó khăn đ̣i tịch thu số khẩu trang dù được mua từ doanh nghiệp có đăng kư.

    Hay trường hợp các thành viên nhà xuất bản tự do khi làm từ thiện đều nhận được ánh mắt cảnh giác và câu hỏi “auto” từ công an, dân pḥng, chính quyền địa phương như: Anh/chị ở tổ chức nào? Anh/chị có động cơ, mục đích ǵ? Tại sao anh/chị không mang đồ sang bên Mặt trận Tổ quốc hay Ủy ban Nhân dân phường, tập kết ở đấy, tập trung vào đấy, lại tự đi phát?

    Cơ quan chức năng khiến cho, ngay cả những người nhận hàng cứu trợ cũng hoang mang và buộc phải… cảnh giác theo.

    Mới nhất, là hôm 7/4/2020, tại Hà Nội, Công an phường Nam Đồng, Đống Đa đă giải tán điểm phát quà miễn phí tại 72 Nam Đồng, khi dự định phát mỗi người từ 5 đến 10kg gạo, một thùng ḿ gói, một chai dầu ăn, 5 đến 10 khẩu trang, bánh ngọt + 100.000 đồng tiền mặt. Lư do cơ quan chức năng đưa ra là hoạt động tự phát, quá đông người đến nhận...

    Với cách làm việc máy móc, đặc biệt đối với người bất đồng chính kiến; nhiều người nghèo mất cơ hội nhận quà cứu trợ.

    Anh Bùi Tuấn Lâm nói tiếp:

    “Em nghĩ nếu sự việc này chỉ là một cá nhân b́nh thường, th́ người ta cũng chỉ nhắc nhở sơ sơ, nhưng v́ em là thành phần họ coi là đặc biệt, lầu lâu có cơ hội là người ta ưng làm khó làm dễ. Tới hôm nay th́ bên phường có gởi một tờ giấy đến sách nhiễu, yêu cầu em ngày mai đến làm việc, em chắc chắn sẽ không đi, v́ em đă nói hết với công an bữa đầu tiên rồi. Em thấy em chẳng có ǵ đáng phải lên để phiền phức như vậy hết, người ta muốn làm ǵ th́ làm, em không đi họp thôi.”

    Đúng như lời anh Bùi Tuấn Lâm, cũng tại Đà Nẵng nhiều ngày qua, mỗi ngày có đến hàng trăm suất cơm được các mạnh thường quân phát miễn phí để giúp những hoàn cảnh khó khăn khi có dịch covid-19. Điển h́nh là Câu lạc bộ “Bạn thương nhau” đă vận động các mạnh thường quân triển khai phát cơm miễn phí ở 5 điểm trên địa bàn quận Hải Châu, quận Thanh Khê và Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Hay quán cơm Yên Vui ở quận Thanh Khê cũng đă tổ chức phát cơm miễn phí cho người dân.

    Trong khi đó báo chí nhà nước trong những ngày ngày qua tiếp tục tuyên truyền về những tấm gương tham gia góp tiền chống dịch. Như việc tuyên truyền 5 cụ bà ở Cà Mau, đều có hoàn cảnh cô đơn, không nơi nương tựa, không người thân ủng hộ 23 triệu đồng pḥng chống dịch COVID-19; Hay một cụ bà ở Nghệ An ủng hộ 50.000 đồng từ tiền bán gà để chống Covid-19... Và một đảng viên ở Kiên Giang được khen thưởng v́ dừng tổ chức tiệc thôi nôi cho con trong mùa dịch. Tấm ảnh một cụ bà mà báo chí Nhà nước đăng và cho là một người neo đơn vẫn góp tiền chống dịch bị cư dân mạng chỉ rơ yếu tố bất hợp lư là trên cổ cụ này có đeo dây chuyền vàng, tay đeo đồng hồ dưới lớp áo!

    Trả lời RFA hôm 7/4, Tiến sĩ Nguyễn Quang A nhận định liên quan vấn đề này:

    “Tôi nghĩ đây là lối tuyên truyền đă hằn rất sâu trong óc người cộng sản từ thời xa xưa, hàng nhiều chục năm rồi. Người ta cố gắng đưa lên những tấm gương hy sinh cao cả của những người rất là khó khăn, yếu đuối, để muốn động viên tinh thần của người dân. Nhưng nhiều khi nó trở thành, hết sức lố bịch, bởi v́ nhiệm vụ của chính phủ là giúp những người đấy chứ không phải đưa những người đấy làm tấm gương. Như chuyện tuyên truyền cô y tá có thai chín tháng ở lại săn sóc bệnh nhân, cho thấy sự man rợ của cả một hệ thống. Nhưng người ta không để ư đến chuyện đó. Tôi nghĩ đấy là cách tuyên truyền không hay ho ǵ cả.”

    Như chuyện tuyên truyền cô y tá có thai chín tháng ở lại săn sóc bệnh nhân, cho thấy sự man rợ của cả một hệ thống. Nhưng người ta không để ư đến chuyện đó. Tôi nghĩ đấy là cách tuyên truyền không hay ho ǵ cả.
    -TS Nguyễn Quang A
    Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, những người thật sự làm từ thiện, nhưng nếu đó là những người đấu tranh cho nhân quyền th́ họ sẽ bị đàn áp ngay, chính quyền cho là những người này là bọn hoạt động lợi dụng để làm cái này cái kia... Tiến sĩ Nguyễn Quang A cho rằng, đây là căn bệnh cũng giống như căn bệnh ung thư, của bộ máy tuyên truyền cộng sản từ xưa đến nay.

    Anh Bùi Tuấn Lâm, nhận định:

    “Từ lâu rồi, chính quyền luôn có sự trớ trêu và vô lư vậy, chính quyền muốn làm cái ǵ cũng phải thông qua chính quyền hết. Giống như khi làm việc với em, họ cũng nói em vi phạm pháp luật v́ không thông qua phường, không chịu xin phép phường... Hôm nay cộng đồng mạng cũng bóc mẽ những điều tuyên giáo làm, như tuyên truyền cụ già neo đơn giúp chống dịch, nhưng neo đơn sống khó khăn mà đeo giây chuyền vàng, ṿng vàng... Bản thân em không tin vào những việc đó.”

    Đảng Việt Tân, có trụ sở tại Hoa Kỳ, vào ngày 7 tháng 4 năm 2020, đă ra Thông Cáo Báo Chí về việc, cùng nhau hỗ trợ những người đang bị bỏ quên trong đại dịch Covid-19.

    Cụ thể, để giúp đối phó với đại dịch Covid-19, anh chị em Việt Tân đă hỗ trợ và phân phát hơn 120.000 khẩu trang tại nhiều nơi trên toàn quốc. Theo các giới chức y tế, khẩu trang là một trong những phương tiện cần thiết để chống lan truyền bệnh dịch.

    Theo Thông Cáo Báo Chí, đại dịch Covid-19 là một thử thách to lớn đối với thế giới hiện nay, trong đó có Việt Nam. Để vượt qua đại dịch này đ̣i hỏi chính quyền phải có những biện pháp y tế và kinh tế sáng suốt, và mọi người dân phải có ư thức và trách nhiệm với cộng đồng xung quanh. Hơn bao giờ hết, các tổ chức xă hội dân sự có vai tṛ tương trợ và đùm bọc mọi người Việt Nam.

    Đảng Việt Tân cũng chân thành ghi nhận sự giúp đỡ từ các nguồn cung cấp khẩu trang, các mạnh thường quân đă cung cấp phương tiện, và các t́nh nguyện viên đă hỗ trợ phân phát. So với nhu cầu rất lớn của 100 triệu dân, đây chỉ là một nỗ lực nhỏ trong nhiều việc cần làm để giúp người dân Việt Nam vượt khỏi dịch Covid-19.

  8. #588
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Hải Dương: Phát giác hơn 72 tấn ḷng heo bốc mùi hôi thối
    Apr 7, 2020

    Lô hàng hơn 72 tấn ḷng heo bốc mùi hôi thối được chứa trong kho lạnh. (H́nh: Anh Minh/VNExpress)
    HẢI DƯƠNG, Việt Nam (NV) – Qua ba ngày kiểm tra, lực lượng quản lư thị trường tỉnh Hải Dương phát giác một kho lạnh ở phường Tân Dân, thành phố Chí Linh, chứa hơn 72 tấn nội tạng động vật bốc mùi hôi thối chuẩn bị được mang đi tiêu thụ.

    Theo báo Pháp Luật TP.HCM ngày 7 Tháng Tư, Đội Quản Lư Thị Trường Số 2 thuộc Cục Quản Lư Thị Trường tỉnh Hải Dương, cho biết vừa phối hợp với các lực lượng hữu trách khám xét kho hàng của ông Nguyễn Duy Huy (ở huyện B́nh Giang) làm chủ chứa lượng lớn nội tạng heo đă bốc mùi hôi thối.

    Theo báo VNExpress, trong kho có hơn 72 tấn nội tạng động vật, gồm ḷng non heo, mũi heo khô đă bốc mùi và một số phụ gia thực phẩm, hoá chất, chất tẩy rửa, túi nylon, băng keo, dây gai…dùng để biến số hàng bẩn trên thành tươi mới bán ra thị trường cho người tiêu thụ.


    Làm việc với cơ quan hữu trách, ông Duy khai nhận số nội tạng trên được mua trôi nổi ngoài thị trường qua nhiều nguồn, thu gom trong thời gian dài nên không có giấy tờ, hóa đơn chứng minh nguồn gốc. Giá trị lô hàng hơn 1.1 tỷ đồng ($46,965).

    Cục Quản Lư Thị Trường tỉnh Hải Dương cho biết đây là vụ vi phạm nghiêm trọng về việc kinh doanh nội tạng động vật không rơ nguồn gốc, xuất xứ, với số lượng cực lớn từ trước đến nay.

    Toàn bộ 72 tấn hàng bẩn trên đang được Đội Quản Lư Thị Trường Số 2 tạm giữ, phối hợp với các cơ quan hữu trách xác minh tội vi phạm và xử lư theo quy định pháp luật.


    Nội tạng động vật bốc mùi hôi thối được đưng trong các hộp giấy để chuẩn bị mang đi bán. (H́nh: Quang Dũng/Nông Nghiệp)
    Trước đó báo Tuổi Trẻ cho biết khoảng 5 giờ 30 phút chiều 20 Tháng Ba, chính quyền phường Tân Dân phát giác nhiều xe chở lượng nội tạng động vật khá lớn chạy về trang trại của ông Trần Lợi (46 tuổi, trú phường Tân Dân, thành phố Chí Linh) ở khu dân cư Giang Hạ.

    Phường thành lập tổ công tác đến kiểm tra, nhưng những người ở trang trại đóng kín cửa, quyết ngăn cản không cho đoàn công tác vào bên trong.

    Khi đột nhập vào được bên trong trang trại, lực lượng hữu trách t́m thấy nhiều bao tải màu xanh chứa nội tạng heo ước tính lên tới 50 tấn để trong nhà kho rộng khoảng 60 mét vuông, cùng nhiều can, thùng, và bao tải nghi là chất tẩy rửa và chất tẩm ướp. Điều kinh khủng là khu vực bên trong và ngoài trang trại bốc lên mùi hôi thối, đầy ruồi nhặng.

    Tiến hành kiểm tra, đoàn công tác thấy trên bao b́ lô hàng ghi toàn chữ Trung Quốc, các thùng xốp được đóng kín không nhăn mác. Những người được cho là đang quản lư trang trại không xuất tŕnh được nguồn gốc và tính pháp lư của lô hàng.

    Sau khi lập biên bản, chiều 21 Tháng Ba, cũng chính ông Nguyễn Duy Huy đă đến làm việc với cơ quan hữu trách và cung cấp 11 giấy tờ liên quan của công ty Trường Huy. Theo ông Huy, số nội tạng trên là mua chung cùng với ông Lợi để “làm thức ăn cho gia súc.” (Tr.N)

  9. #589
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    10 ĐIỀU KINH KHỦNG về VIRUS CORONA - 11 tỉnh thành Việt Nam NGUY CƠ THÀNH Ổ DỊCH


  10. #590
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Những bà già nghèo và cái đảng mắc dịch


    Tư nghèo (Danlambao) - Báo lề đảng chạy tít "5 cụ bà không nơi nương tựa ủng hộ 23 triệu đồng pḥng chống dịch COVID-19". Tư tui giựt tít lại: "5 cụ bà nghèo mạt rệp mà c̣n móc tiền ủng hộ th́ cái đảng mắc dịch thu tiền để ủng hộ cho ai"?

    C̣n ai nghèo hơn "5 cụ bà đều có hoàn cảnh cô đơn, không nơi nương tựa, không người thân, sống tại Trung tâm bảo trợ xă hội tỉnh Cà Mau" hở mấy con chí con rận chuyên leo lên đầu dân hút máu?

    Thêm một cái tít nữa: "Đừng chê bà nghèo, bà vừa bán con gà để ủng hộ quỹ pḥng chống dịch".

    Tư tui giựt lại cái tít - "Đừng chê các quan hổng đủ giàu, gơ cửa các quan mà xin ủng hộ".

    Danh sách các quan th́ dài lắm. Cứ móc ra các uỷ viên bộ chính trị, trung ương đảng, đời trước đời sau, đồng chí nguyên, đồng chí đương kim... là cái quỹ chống dịch sẽ ph́nh to.

    Nhớ gơ cữa cái cung điện vàng khè của đồng cháy họ Nông nghe mấy cha. Cũng đừng sợ chó cắn mà hổng chui vào mấy cái biệt thự to đùng của các quan lớn Nguyễn Tấn Dũng, Hữu Ước, Lê Thanh Hải, Tất Thành Cang, Lê Hoàng Quân, Bùi Thanh Quyến, Phạm Sĩ Quư, Đặng Trần Chiêu, Hồ Phước Thành... mà vừa xin, vừa chụp h́nh để sau đó đăng báo nâng bi nghe.

    Cái vụ mênh mông tiền dân chui vào túi đảng này được khởi xướng bởi cha nội Tưởng Thú Xúc Phân. Từ đó đến giờ chỉ thấy các đồng chí nhà ta khoe khoang móc được từ các cụ già. Cụ th́ lấy tiền dành dụm nhiều năm, cụ th́ bán gà, cụ th́ xén tiền trợ cấp...

    Càng tuyên truyền - tưởng là thông minh - nói lên cái điều là dân nghèo mạt rệp vẫn theo lời đảng dụ, nhưng thật sự lại ḷi ra bộ mặt bất nhân của chế độ: chúng nó ăn, nó móc không chừa một ai.

    Cả đám ít nhất cũng hơn triệu đứa mang thẻ đỏ, đứa nào cũng triệu phú đô-la nhưng một đồng hồ-tệ cũng không cho, chỉ đi móc mấy con gà của các cụ già để vừa kiếm tiền vừa kiếm tiếng cho chiến dịch chống-dịch-nuôi-đảng.

    Cô Vi đi với Vi Cô
    Cả 2 cộng lại tiêu điều nước Nam...

    Hổng đúng chết liền!!!

    08.04.2020


    Tư nghèo
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •