Page 32 of 74 FirstFirst ... 2228293031323334353642 ... LastLast
Results 311 to 320 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #311
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Đối thoại nhân quyền và việc cải thiện thành tích nhân quyền của Việt Nam
    Diễm Thi, RFA

    Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, bà Federica Mogherini (trái) và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm B́nh Minh tại cuộc họp báo ở Hà Nội hôm 5/8/2019.

    Một số đối tác của Việt Nam như Liên Minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Australia …hàng năm đều tiến hành tổ chức các cuộc đối thoại về nhân quyền với chính phủ Hà Nội. Vậy đối thoại nhân quyền thực sự giúp ǵ cho t́nh h́nh mà các tổ chức theo dơi nhân quyền quốc tế đánh giá là không mấy sáng sủa tại Việt Nam?

    Việt Nam thiếu vắng nhân quyền!

    Sau Đối thoại Nhân quyền Liên Minh Châu Âu-Việt Nam lần thứ 8 diễn ra vào tháng 3 năm 2019, bà Maya Kocijancic, Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Liên Âu về Chính sách An ninh nói với RFA:

    “Có những báo cáo cho biết các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền bị hăm doạ, tra tấn, bị kết án rất nặng chỉ v́ họ sử dụng quyền tự do ngôn luận. Chúng tôi đă nêu bật các sự kiện này rất rơ ràng. Chúng tôi yêu sách trả tự do cho những nạn nhân này, chúng tôi đ̣i hỏi việc tiếp cận luật sư bào chữa, hay thân nhân được phép thăm nuôi là tối ư quan trọng. Chúng tôi cho Phái đoàn Việt Nam biết rằng chúng tôi trông chờ họ hành động, giải quyết ngay trên lănh thổ Việt Nam. V́ vậy, chúng tôi không chỉ đối thoại mà thôi, mà chúng tôi c̣n yêu sách áp lực cho nhân quyền tại Việt Nam.”

    Hôm 13 tháng 5 năm 2019, tức hai ngày trước Đối thoại Nhân quyền thường niên Việt-Mỹ lần thứ 23 tại thủ đô Hà Nội, Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) công bố một bản danh sách gồm 128 Tù nhân lương tâm Việt Nam đang bị giam giữ do biểu lộ niềm tin theo lương tâm một cách bất bạo động.

    Chính phủ Việt Nam không chấp nhận định nghĩa của chúng tôi về tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Họ nói những người này đe dọa an ninh, họ phạm tội đ̣i thay đổi chế độ ở Việt Nam và v́ vậy họ bị trừng phạt theo pháp luật. - Ông Scott Busby
    Ông Scott Busby, Phó Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ về dân chủ, nhân quyền và lao động trong Bộ Ngoại Giao Mỹ nói với RFA sau buổi đối thoại:

    “Chúng tôi đă đề cập đến những quan ngại về t́nh trạng gia tăng những tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Phản hồi của chính phủ Việt Nam là những người này đă vi phạm luật pháp Việt Nam và họ bị trừng phạt theo luật Việt Nam. Chính phủ Việt Nam không chấp nhận định nghĩa của chúng tôi về tù nhân lương tâm ở Việt Nam. Họ nói những người này đe dọa an ninh, họ phạm tội đ̣i thay đổi chế độ ở Việt Nam và v́ vậy họ bị trừng phạt theo pháp luật.”

    Cựu Tù nhân lương tâm - Nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh, người từng bị án 6 năm tù giam và 3 năm quản chế theo Điều 88 Bộ Luật H́nh Sự Việt Nam khẳng định Việt Nam không hề có nhân quyền:

    “Sẽ không có nhân quyền cho Việt Nam nếu các nước dân chủ đặt lên bàn cân nhân quyền đối với cộng sản Việt Nam cho người dân. Thể chế cộng sản luôn dối trá, tàn bạo với chính họ th́ đối con dân họ cũng chẳng coi ra ǵ. H́nh ảnh nhân quyền Việt Nam chỉ là những lời nói suông mà không thấy được sự thật. Qua biến cố Đồng Tâm chúng ta thấy rơ không có nhân quyền. Tôi lập lại, Việt Nam cho tới ngày hôm nay không có nhân quyền!”

    Kỳ vọng

    Với những đối thoại nhân quyền đa phương, song phương diễn ra hàng năm, quốc tế luôn mong chờ sự cải thiện nhân quyền từ Việt Nam.

    Nhiều người cho rằng những đối thoại như thế chẳng có tác dụng với thực tế t́nh h́nh nhân quyền tồi tệ trong nước, nhưng với Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp th́ nó vẫn có tác dụng. Ông giải thích:

    Trợ lư Ngoại trưởng Hoa Kỳ Tom Malinowski (trái) tại buổi Đối thoại Nhân quyền hàng năm với Chính phủ Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 11 tháng 5 năm 2015.
    Trợ lư Ngoại trưởng Hoa Kỳ Tom Malinowski (trái) tại buổi Đối thoại Nhân quyền hàng năm với Chính phủ Việt Nam tại Hà Nội vào ngày 11 tháng 5 năm 2015. AFP
    “Mỗi ngày họ phải nghĩ, phải nhận thức về nhân quyền th́ nó sẽ có tiến bộ. Thể chế chính trị Việt Nam có những đặc thù riêng. Các nước họ rất chú ư đến chuyện này. Những nước hiểu văn hóa Việt Nam th́ họ phải kiên nhẫn. Đối thoại này chả phải là nước nọ tác động vào nước kia, mà người ta nhắm vào việc để tự nhận thức từ bên trong, thay đổi để đi đến việc tiếp cận và thực hiện những chuẩn mực chung về nhân quyền mà Công ước về nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền, chứ họ chẳng ép buộc ǵ Việt Nam cả.”

    Nhà nghiên cứu Việt Nam, ông Hà Hoàng Hợp, nêu ra thực tế là mỗi khi có đối thoại nhân quyền th́ phía Việt Nam, cụ thể là Bộ Ngoại Giao, lại tự nhận là có tiến bộ về nhân quyền và giải thích là hoàn cảnh Việt Nam có sự khác biệt với các nước, nhưng luôn khẳng định Việt Nam không có tù nhân lương tâm, không có tù nhân chính trị.

    Ông Hà Hoàng Hợp tŕnh bày rơ:

    “Việt Nam kư Công ước về nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền năm 1948 vào năm 2007. Chuyện vận động để Việt Nam kư hai văn bản này có ư nghĩa rất lớn v́ lúc đó Việt Nam hiểu nhân quyền theo tiêu chuẩn chung của thế giới, là dựa trên nền tảng về phẩm giá con người. Thế nhưng từ đó tới nay là mười mấy năm rồi mà theo đánh giá của quốc tế, trong đó có cả Hội đồng nhân quyền LHQ th́ Việt Nam chưa có tiến bộ về nhân quyền.”

    Vào tháng 1 năm 2020, Tổ chức Theo dơi Nhân quyền Human Rights Watch (HRW) gửi cho EU một bộ tài liệu với những khuyến nghị tập trung vào 5 lĩnh vực ưu tiên liên quan đến h́nh h́nh nhân quyền nghiêm trọng tại Việt Nam. Đó là vấn đề tù chính trị và những người bị giam giữ với lư do chính trị; t́nh trạng đàn áp tự do biểu đạt, hội họp, lập hội, và đi lại; t́nh trạng đàn áp tự do thông tin; t́nh trạng đàn áp quyền được thực hành tôn giáo một cách tự do; nạn bạo hành của công an.

    Việt Nam kư Công ước về nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền năm 1948 vào năm 2007. Thế nhưng từ đó tới nay là mười mấy năm rồi mà theo đánh giá của quốc tế, trong đó có cả Hội đồng nhân quyền LHQ th́ Việt Nam chưa có tiến bộ về nhân quyền. - Ộng Hà Hoàng Hợp
    Ngày 19 tháng 2 năm 2020, Đối thoại Nhân quyền Liên Minh Châu Âu-Việt Nam lần thứ 9 sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Ngay trước sự kiện này, HRW kêu gọi Bruxelles tranh thủ cơ hội này để yêu cầu Hà Nội cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Kêu gọi được đưa ra trong thông cáo báo chí công bố tại Bangkok, Thái Lan. Theo HRW th́ vấn đề nhân quyền phải là một phần không thể tách rời của các mối quan hệ song phương EU-Việt Nam.

    Bên cạnh đó, Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) và tổ chức thành viên là Uỷ ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam (VCHR) cũng đă ra thông cáo kêu gọi EU gây sức ép lên Việt Nam để cải thiện t́nh h́nh nhân quyền trong nước.

    Kêu gọi mới nhất như vừa nêu cũng tương tự như nhiều năm trước.

    Quan điểm của Hà Nội

    Từ khi kư Công ước nhân quyền và Tuyên bố phổ quát về nhân quyền th́ mỗi năm Việt Nam đều có đối thoại song phương với rất nhiều nước, trước hết là với Thụy Sĩ, Thụy Điển, Na Uy, Đức, Pháp, Anh Quốc, Liên Hiệp Quốc…và Việt Nam cũng tham gia đối thoại về nhân quyền trong khuôn khổ ASEAN.

    Theo Sách trắng Nhân quyền 2018 mang tựa đề “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam” do Bộ Ngoại giao Việt Nam cung cấp, Nhà nước Việt Nam cho rằng quyền con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó, mọi đường lối, chủ trương, chính sách và hệ thống pháp luật của Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh". Việc lấy người dân là trung tâm của mọi chính sách đă giúp cho các nhu cầu chính đáng của người dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn.

  2. #312
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Chuyên gia: ‘Bất công’ khi Mỹ bỏ Việt Nam khỏi danh sách 'đang phát triển'
    18/02/2020

    Hoạt động lắp ráp ô tô tại hăng Ford ở Việt Nam, tháng 4/2019


    Việc Washington mới đây đưa Việt Nam khỏi danh sách của Mỹ về các nước đang phát triển là một quyết định không công bằng và gây bất lợi, giáo sư-tiến sĩ kinh tế Khương Hữu Lộc ở Mỹ, b́nh luận với VOA.

    Như VOA đă đưa tin, Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) hôm 10/2 đă cắt ngắn danh sách riêng của Mỹ về các nước đang phát triển và kém phát triển nhất.

    USTR là cơ quan chuyên trách về soạn thảo và điều phối chính sách về kinh tế đối ngoại và đầu tư trực tiếp của Mỹ.

    Với động thái kể trên, Mỹ hạ thấp mức chuẩn để kích hoạt điều tra về việc các quốc gia có làm hại các ngành công nghiệp Mỹ bằng cách xuất khẩu hàng được trợ giá bất công hay không.

    Việt Nam không có thể nào so sánh với những quốc gia như Hàn Quốc, Singapore hay Trung Quốc. Liệt Việt Nam vào cùng một danh sách với Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, đó là điều bất lợi.
    Giáo sư Khương Hữu Lộc

    Một loạt các nền kinh tế tự nhận là “đang phát triển” sẽ bị ảnh hưởng từ quyết định của Washington, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, Hong Kong, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Ấn Độ và 15 nước khác ở châu Âu, Trung Á, Trung và Nam Mỹ, và châu Phi.

    Xét theo tiêu chí Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) trên đầu người để đo mức độ thịnh vượng, phát triển của các quốc gia, Việt Nam vẫn c̣n ở mức thấp hơn nhiều so với đa số các nền kinh tế trong danh sách của USTR.

    GDP đầu người năm 2017 theo cách tự tính toán của Việt Nam là 2.985 đô la. Trong khi đó, con số của Trung Quốc là hơn 8.800 đô la, Hàn Quốc 29.700 đô la, Singapore 57.700 đô la.

    Giáo sư Khương Hữu Lộc, người giảng dạy hệ thạc sĩ về quản trị kinh doanh (MBA) tại trường dành cho nghiên cứu sinh ngành quản trị Keller Graduate School of Management, đưa ra nhận xét với VOA:

    “Rơ ràng là có một cái bất công. Việt Nam là xứ đang bành trướng, không có thể nào so sánh với những quốc gia như Hàn Quốc, Singapore hay Trung Quốc. Liệt Việt Nam vào cùng một danh sách với Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, đó là điều bất lợi”.


    Dù đă tăng trưởng nhiều sau 30 năm, hiện nay thu nhập đầu người của Việt Nam vẫn thấp.
    Ông Lộc, người cũng đă và đang giữ chức giám đốc hành chính tại nhiều công ty lớn ở Mỹ, cho biết rằng các điều khoản của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho phép các nước đang phát triển có thời gian tŕ hoăn áp dụng những quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường, quyền của người lao động, nhân quyền, và chỉ bị điều tra chống bán phá giá nếu họ trợ giá cho hàng hóa trên 2%.

    Nhưng với quyết định vừa rồi của USTR, Mỹ đơn phương ngừng đi theo các quy định của WTO, như vậy Washington sẽ có thuận lợi hơn để gây sức ép về các điều kiện môi trường, lao động, nhân quyền, cũng như dễ điều tra hơn đối với hàng chục nước, kể cả Việt Nam, ngay cả khi họ trợ giá dưới 2%, giáo sư Lộc giải thích.

    Theo giáo sư, mục tiêu chính của Mỹ là Trung Quốc v́ nền kinh tế khổng lồ này đang hưởng những ưu đăi to lớn theo quy định của WTO, dẫn đến những bất lợi cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Mỹ:

    “Chính phủ ông Trump luôn luôn tuyên bố rằng WTO có những điều luật không công bằng với Hoa Kỳ. Một trong những điều ông nói là danh sách [của WTO] về những quốc gia được liệt kê là các quốc gia đang phát triển, tiêu biểu nhất là Trung Quốc”.

    Trên b́nh diện rộng hơn, Washington cũng nhắm đến các nền kinh tế mà nay đă đạt độ phát triển cao song vẫn lợi dụng các quy định mà Nhà Trắng xem là đă “lỗi thời” để có lợi thế khi buôn bán với Mỹ.

    Việt Nam cần phải ráo riết thu hẹp lại sự mất cân bằng thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Việt Nam tuyệt đối không thể nào vi phạm những điều Việt Nam đă vi phạm trong quá khứ và đă bị Hoa Kỳ phạt.
    Giáo sư Khương Hữu Lộc

    Như vậy, Việt Nam trở thành một nạn nhân bị cuốn vào cuộc chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nói riêng, và nỗ lực của Washington nhằm xóa bỏ những bất công trong giao thương với nhiều nước nói chung, giáo sư Lộc nhận định.

    Để phần nào giảm bớt những bất lợi do động thái mới của Washington, giáo sư Lộc đưa ra một số gợi ư cho Việt Nam:

    “Thứ nhất, Việt Nam cần phải ráo riết thu hẹp lại sự mất cân bằng thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Việt Nam tuyệt đối không thể nào vi phạm những điều Việt Nam đă vi phạm trong quá khứ và đă bị Hoa Kỳ phạt. Đó là xuất cảng về thép và nhôm. Đó là những điều thiết thực Việt Nam cần làm để tránh lệ thuộc vào kinh tế của Trung Quốc, để thuyết phục Hoa Kỳ không đưa vào danh sách các nước phát triển cùng một lượt với Trung Quốc, Hàn Quốc hay là Singapore”.

    Hiện Việt Nam đang hưởng thặng dư thương mại lớn trong buôn bán với Mỹ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tới hết tháng 11/2019 đạt 68,6 tỷ đô la, trong đó, Việt Nam xuất sang Mỹ trên 55 tỷ đô la, và nhập từ Mỹ hơn 13 tỷ đô la.


    Trung Quốc và một số nước gần đây lợi dụng nhăn mác Việt Nam để xuất hàng sang Mỹ
    Chuyên gia kinh tế Khương Hữu Lộc lưu ư đến 2 việc lớn Việt Nam cần làm, bao gồm kiểm soát chặt chẽ xuất xứ hàng hóa, tránh việc Trung Quốc và một số nước lợi dụng nhăn mác “Made in Vietnam” (Sản xuất tại Việt Nam); và bảo đảm rằng hệ thống tiền tệ “công minh”, trong đó, tỷ giá hối đoái thả nổi theo thế giới.

    Việt Nam phải chứng minh rằng ‘chúng tôi cần một bàn đạp để sát cánh với Hoa Kỳ để cạnh tranh hữu hiệu với lại Trung Quốc. Tôi nghĩ rằng nếu làm những điều đó th́ có thể làm thay đổi quan điểm của văn pḥng USTR.
    Giáo sư Khương Hữu Lộc

    Bên cạnh đó, Hà Nội cũng nên chứng minh cho Tổng thống Trump thấy Việt Nam cần thêm thời gian và ưu đăi để trở thành một trung tâm chế tạo, có thể đóng vai tṛ trợ giúp cho Mỹ trong cuộc chiến thương mại giữa Washington và Bắc Kinh, theo giáo sư Lộc.

    Lư giải về lập luận này, vị chuyên gia kinh tế chỉ ra rằng một nguyên nhân quan trọng làm Trung Quốc nhân nhượng Mỹ rất nhiều để 2 nước đi đến Thỏa thuận giai đoạn 1 về thương mại là Bắc Kinh biết rằng Washington lấy Việt Nam làm nơi để kêu gọi các công ty Mỹ rời Trung Quốc sang Việt Nam, bên cạnh việc khuyến khích họ trở về Mỹ.

    Ông Lộc nói với VOA:

    “Đó là một điểm son Việt Nam có thể dùng để nói rằng ‘nếu chúng tôi bị liệt vào danh sách như vậy, th́ khả năng chế tạo, sản xuất, hay xuất cảng với giá cao hơn th́ không thể nào cạnh tranh được với Trung Quốc’. Việt Nam phải chứng minh rằng ‘chúng tôi cần một bàn đạp để sát cánh với Hoa Kỳ để cạnh tranh hữu hiệu với lại Trung Quốc, đó là một đối thủ kinh tế rất mạnh của Hoa Kỳ’. Tôi nghĩ rằng nếu làm những điều đó th́ có thể làm thay đổi quan điểm của văn pḥng USTR”.

    Cho đến thời điểm bài viết này được đăng, theo quan sát của VOA, chính phủ Việt Nam chưa đưa ra bất cứ phản ứng nào về quyết định của chính quyền của Tổng thống Trump.

    Việc Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước đang phát triển ở thời điểm hiện nay có lẽ gây bất ngờ cho chính giới lănh đạo ở Hà Nội.

    Theo t́m hiểu của VOA, một nghị quyết hồi tháng 3/2018 của Bộ Chính trị có nhiều quyền lực nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam đặt ra mục tiêu rằng đến năm 2030 Việt Nam “cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”, và đến năm 2045, Việt Nam “trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại”.

  3. #313
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    CCTS - Trống Đánh Xuôi, Kèn Thổi Ngược - Viết Từ Sàig̣n


  4. #314
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Vợ cũ của ‘đại gia’ Đặng Lê Nguyên Vũ bị ‘loại’ khỏi Trung Nguyên
    Feb 18, 2020


    Vợ chồng ông Vũ, bà Thảo tranh luận tại ṭa. (H́nh: Công Thư/Người Đưa Tin)
    ĐẮK LẮK, Việt Nam (NV) – Tập Đoàn Trung Nguyên tuyên bố sau khi “vua cà phê” Đặng Lê Nguyên Vũ thanh toán hơn ngàn tỷ đồng tiền “chênh lệch tài sản” cho vợ cũ, bà Lê Hoàng Diệp Thảo “không c̣n là cổ đông công ty.”

    Ngày 18 Tháng Hai, 2020, báo VNExpress dẫn thông tin từ Tập Đoàn Trung Nguyên cho hay ông Đặng Lê Nguyên Vũ, chủ tịch, nhà sáng lập cà phê Trung Nguyên, đă thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán chênh lệch cho bà Lê Hoàng Diệp Thảo 1,190 tỷ đồng ($51.17 triệu) và sở hữu toàn bộ cổ phần tại các công ty trong Tập Đoàn Trung Nguyên. Đồng thời, ông Vũ “đă giành toàn bộ quyền kiểm soát Trung Nguyên, c̣n bà Thảo không c̣n là cổ đông của các công ty thuộc tập đoàn này.”

    “Trung Nguyên đă hoàn thành văn bản, thủ tục tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư các tỉnh, thành phố để thông báo thay đổi thông tin cổ đông theo quyết định của ṭa án và danh sách cổ đông mới tại các công ty thuộc tập đoàn, hoàn toàn không c̣n tên bà Lê Hoàng Diệp Thảo với tư cách là cổ đông của công ty,” thông cáo báo chí của Trung Nguyên viết.


    Theo báo Zing, trước đó ngày 5 Tháng Mười Hai, 2019, Ṭa Án Cấp Cao ở Sài G̣n đă xét xử phúc thẩm vụ kiện tranh chấp ly hôn giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo với bản án kết thúc cuộc ly hôn đầy sóng gió kéo dài hơn năm năm qua.

    Theo đó, ông Vũ và bà Thảo “không c̣n là vợ chồng từ ngày 5 Tháng Mười Hai, 2019, sau gần 20 năm chung sống. Đồng thời, bà Thảo không c̣n là cổ đông trong các công ty thuộc Tập Đoàn Trung Nguyên, ông Vũ được giữ thương hiệu Trung Nguyên do ông và gia đ́nh đă sáng lập từ năm 1996.”


    Bên cạnh ông Đặng Lê Nguyên Vũ có Luật Sư Trương Thị Ḥa (áo dài) “gỡ” mọi thắc mắc về pháp lư. (H́nh: Tô Thanh Tân/Zing)
    Tuy nhiên, ông Vũ phải thanh toán chênh lệch tài sản cho bà Thảo số tiền hơn 1,190 tỷ đồng ($51.17 triệu).

    Thế nhưng chiều cùng ngày, nói với báo VNExpress bà Lê Hoàng Diệp Thảo vẫn cho rằng Trung Nguyên tự quyền quyết định bỏ bà khỏi danh sách cổ đông là không tuân thủ pháp luật.

    “Tôi vẫn đang được duy tŕ tất cả quyền hợp pháp tại Trung Nguyên và chưa có bất kỳ thay đổi nào,” bà Thảo khẳng định.

    Bà Thảo c̣n lập luận, ngày 10 Tháng Giêng, trước khi ông Vũ nộp tiền chênh lệch (ngày 13 Tháng Giêng), Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao đă yêu cầu “Hoăn thi hành án dân sự” với Bản Án Phúc Thẩm Ly Hôn của vợ chồng bà.

    Ngày 13 Tháng Giêng, Cục Thi Hành Án Dân Sự ở Sài G̣n xác nhận ông Đặng Lê Nguyên Vũ “đă nộp đủ số tiền.”

    Ngày 16 Tháng Giêng, Cục Thi Hành Án cũng hồi âm cho Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao về yêu cầu hoăn thi hành án, song cơ quan này cho biết do ông Vũ đă “thi hành xong nghĩa vụ thanh toán chênh lệch tài sản” nên sẽ không ra quyết định hoăn thi hành án.

    Theo bà Thảo, “Tổng Cục Thi Hành Án Dân Sự” đă yêu cầu cục trưởng “Cục Thi Hành Án Dân Sự” ở Sài G̣n “báo cáo các nội dung cụ thể trước ngày 20 Tháng Hai.” Do đó, phía bà Thảo vẫn chờ kết luận cuối cùng và chỉ căn cứ theo văn bản có quyết định cao nhất. (Tr.N)


    NV

  5. #315
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    CSVN tiếp tục lên gân ‘định hướng’ đối phó ‘thông tin xấu, độc’
    Feb 18, 2020

    Một sạp bán báo vắng khách trên lề đường thành phố Hà Nội. (H́nh: Nhac Nguyen/AFP/Getty Images)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Các lănh đạo hàng chóp bu của đảng CSVN tiếp tục hội họp “nâng cao công tác tuyên truyền, lan tỏa nhanh những thông tin tích cực để định hướng dư luận” để “bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng, phản bác quan điểm sai trái, thù địch.”

    Hôm Thứ Hai, 17 Tháng Hai, 2020, “Ban chỉ đạo bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch (Ban Chỉ Đạo 35) của Bộ Công An tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020” theo tin VietNamNet và một số báo tuyên truyền như tờ Công An Nhân Dân (CAND).

    Cuộc họp quy tụ một số tướng lănh chỉ huy Bộ Công An CSVN có sự tham dự của ông Vơ Văn Thưởng, ủy viên Bộ Chính Trị, bí thư Trung Ương Đảng, trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương, trưởng Ban Chỉ Đạo 35 Trung Ương dự và phát biểu chỉ đạo.

    Hệ thống Công An CSVN bên cạnh bộ phận “Tuyên Giáo” của đảng và bộ phận tuyên truyền chính trị của quân đội là những thành phần tuyên truyền “định hướng dư luận” ṇng cốt của chế độ.

    Theo bản tin CAND, tại hội nghị kể trên, ông Thưởng khen ngợi công an: “Đă chủ động nắm t́nh h́nh, phát hiện và ngăn chặn kịp thời ư đồ, âm mưu hoạt động chống phá của các đối tượng thù địch, phản động; phát hiện đấu tranh từ sớm, từ xa. Phối hợp với các cơ quan trong và ngoài ngành định hướng thông tin, tuyên truyền các sự kiện, vụ việc ‘nóng’, phức tạp, nhạy cảm, góp phần đẩy lùi các thông tin xấu, độc.”

    Rồi ông đốc thúc: “Các cơ quan báo chí, truyền h́nh trong CAND phải tăng cường phối hợp để làm tốt việc này, chủ động thông tin tích cực. Là cơ quan nắm giữ nhiều thông tin nguồn rất quan trọng mà dư luận, xă hội quan tâm, nếu chúng ta cung cấp không kịp thời, không chính xác sẽ dẫn tới t́nh trạng ‘chạy theo, nói lại.’”

    “Ban Chỉ Đạo 35” là nhóm từ viết tắt bộ phận phản tuyên truyền của CSVN được lập ra hồi Tháng Mười, 2018 theo “Nghị Quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính Trị (khóa XII) về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình h́nh mới.”

    Tức là nó được gấp rút lập ra sau cuộc biểu t́nh của hàng chục ngàn người tại nhiểu tỉnh thị, đặc biệt là Hà Nội và Sài G̣n, chống “Luật Đặc Khu Kinh Tế…” và “Luật An Ninh Mạng” ngày 10 Tháng Sáu, 2018.

    Bộ phận này do Vơ Văn Thưởng làm “trưởng ban chỉ đạo trung ương,” có tất cả các “ban chỉ đạo” tại các bộ phận của quân đội, công an, đến guồng máy công quyền cấp tỉnh, cấp huyện. Suốt từ khi thành lập, các “ban chỉ đạo” đó đă luân phiên họp hành, báo cáo, đưa tin tức, kế hoạch tuyên truyền, đối phó với các loại thông tin bị chế độ gọi là “xấu, độc” phần lớn qua các mạng xă hội điện tử, Youtube.

    Sau cuộc biểu t́nh Tháng Sáu, 2018, và đă ra luật “An Ninh Mạng,” CSVN gia tăng bắt nhiều người sử dụng trang Facebook cá nhân, cáo buộc họ tuyên truyền chống chế độ. Tuy nhiên, kết quả không khả quan dù nhà cầm quyền tung cả hệ thống chính trị đảng và nhà nước vào đối phó.

    Để “định hướng dư luận,” guồng máy thông tin tuyên truyền CSVN thường xuyên nhận được chỉ thị khai thác cái ǵ, không được đụng vào cái ǵ. Các bài viết, những phát biểu cá nhân, các thông tin “ngoài luồng” trên Facebook, Youtube, bị xóa bỏ theo áp lực của Hà Nội. Một số trang cá nhân bị khóa chỉ được lấy lại sau khi chủ nhân khiếu nại mất nhiều ngày giờ.

    Trong cuộc họp tại Bộ Công An CSVN ngày 17 Tháng Hai, 2020, Tướng Tô Ân Xô, chánh văn pḥng Bộ Công An CSVN cam kết phối hợp với Tuyên Giáo, quân đội, Bộ Thông Tin-Truyền Thông “tăng cường đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, đặc biệt thông tin cần có lớp lang, theo tuyến, hướng.”

    Theo tường thuật của báo Thanh Niên, ngày 11 Tháng Mười Hai, 2019, tại diễn đàn ‘Thanh niên Việt Nam yêu nước, bản lĩnh’ diễn ra ngày 11 Tháng Mười Hai, ông Nguyễn Đ́nh Khánh, bí thư Đoàn Thanh Niên Công An tỉnh Nghệ An đưa ra nhận xét cho rằng việc đấu tranh với các thế lực thù địch của Việt Nam hiện “c̣n yếu, thậm chí có nhiều mặt trận c̣n đang thua.”

    Cách đây hơn một năm, tại hội nghị tổng kết năm 2018 của ngành báo chí tuyên truyền của chế độ, ông Vơ Văn Thưởng cũng từng thừa nhận rằng báo chí chính thống đang bị mạng xă hội qua mặt. (TN)

  6. #316
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Virus corona - Covid-19: Cơ hội để Việt Nam giảm phụ thuộc thị trường Trung Quốc?


    Ảnh minh họa: Công nhân phân loại và đóng gói trái vải để xuất khẩu tại một cơ sở ở phía bắc thành phố Hải Dương, miền Bắc Việt Nam. i Duong province. HOANG DINH NAM / AFP

    Phải chăng « trong cái rủi có cái may », dịch Covid-19 có lẽ là cơ hội để Việt Nam không bị phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Trao đổi mậu dịch song phương lên đến 107,6 tỉ đô la.



    Theo Tổng Cục Thống Kê, Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Quốc, đạt mức 75,3 tỉ đô la trong năm 2019, tăng 14% so với năm 2018. Những mặt hàng chủ yếu nhập từ Trung Quốc là tư liệu sản xuất, trong đó có nguyên, nhiên, vật liệu. Về xuất khẩu, Trung Quốc là thị trường lớn thứ ba của Việt Nam (sau Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu), đạt 32,5 tỉ đô la tính đến tháng 10/2019, trong đó có nông sản, thủy hải sản…

    Tuy nhiên, dường như thị trường Trung Quốc trở nên « khó tính » hơn đối với nông sản Việt Nam. Điều này được thể hiện qua đề nghị « khơi thông nông sản xuất khẩu từ Việt Nam » của phó thủ tướng Vương Đ́nh Huệ với lănh đạo tỉnh ủy Vân Nam (Trung Quốc) hôm 23/10/2019.

    Thực vậy, Trung Quốc không c̣n là nhà nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, mà hiện tại là Philippines. Nguyên nhân chính là do chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khiến hàng Trung Quốc bị tồn đọng nhiều, phải tiêu thụ trong nước nên nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh.

    Ngoài ra, do Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ để hỗ trợ xuất khẩu nên chính phủ phải chi nhiều hơn cho nhập khẩu. Hậu quả là gạo của Việt Nam bị ép giá. Cuối cùng, thị trường Trung Quốc cũng có những thay đổi : người tiêu dùng có đời sống cao hơn, tập trung vào chất lượng hơn là số lượng sản phẩm tiêu thụ.

    Dịch virus corona (Covid-19) tại Trung Quốc gây tác động trực tiếp đến trao đổi thương mại với Việt Nam. Theo thống kê sơ bộ của Tổng Cục Hải Quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc trong tháng 01/2020 chỉ đạt 8,29 tỉ đô la, giảm 25,8% so với tháng 12/2019 và giảm 11,8% so với cùng kỳ năm 2019. Ngoài lư do thời gian nghỉ Tết Nguyên đán của hai nước kéo dài và rơi vào tháng Giêng, dịch bệnh Covid-19 cũng khiến hoạt động kinh tế và sản xuất của Trung Quốc gần như bị tê liệt.

    Trang bignewsnetwork ngày 17/02 nhận định « giữa hai nước (Việt Nam và Trung Quốc) tồn tại một môi trường và điều kiện sản xuất và việc giảm khả năng hoặc nhu cầu từ một nước sẽ tác động đến nước kia ». Một trong những tác động đầu tiên, từng được chính phủ Việt Nam nhắc đến, là thiếu vật liệu để sản xuất khẩu trang ngay đầu mùa dịch Covid-19 khi nhu cầu tăng cao bất thường. Tiếp theo, là trái cây và nông phẩm tiếp tục ùn ứ ở cửa khẩu phụ Tân Thanh và Cốc Nam - tỉnh Lạng Sơn và lối mở Km3+4 trong những ngày gần đây, theo trang Petro Times (ngày 19/02).

    Dù thủ tướng chính phủ ban hành quyết định 224/CĐ-TTg ngày 12/2/2020 cho phép tiếp tục hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua hai cửa khẩu phụ này, nhưng thời gian hoàn tất thủ tục thuế, cũng như việc cách ly được cả hai bên áp dụng khiến thời gian giao hàng bị kéo dài và ảnh hưởng đến chất lượng một số sản phẩm tươi như trái cây.

    Cũng v́ dịch bệnh, thông thương đường sắt và hàng không với Trung Quốc bị giảm khiến Việt Nam không thể nhận được đúng thời hạn nguyên vật liệu, sản phẩm từ Trung Quốc, ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng cho bên thứ ba.

    Trang The Star (ngày 17/02) của Miến Điện cho rằng dịch Covid-19 là cơ hội để Việt Nam t́m ra những nguồn cung cấp vật liệu mới cũng như đầu ra cho nông phẩm. Một số doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có lĩnh vực dệt may, đang nghiên cứu nhập khẩu vật liệu từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Bangladesh và Brazil để tránh phụ thuộc vào khối lượng nhập khẩu rất lớn từ Trung Quốc.

    Trong chuyến công du Ấn Độ vào tuần trước, thứ trưởng bộ Công Thương Việt Nam Cao Quốc Hùng đă đề nghị New Delhi tăng khối lượng nhập khẩu trái cây Việt Nam (nhăn, vải, măng cầu, thanh long), cũng như cá nuôi và vải cho ngành dệt may. Từ 5 năm gần gây, trao đổi thương mại giữa hai nước đă tăng thêm gần 48%, đạt 13,7 tỉ đô la trong năm 2019, nhưng Việt Nam vẫn chỉ là đối tác thương mại thứ 4 trong khối ASEAN của Ấn Độ.

    Cuối cùng, Liên Hiệp Châu Âu, với hiệp định thương mại EVFTA được Nghị Viện Châu Âu thông qua ngày 12/02, là cơ hội để Việt Nam tăng khối lượng trao đổi mậu dịch, tránh phụ thuộc vào Trung Quốc.

  7. #317
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    14 người nhiễm Covid-19 ở VN đă khỏi bệnh
    RFA 02-19-2020


    Ảnh minh họa chụp ngày 17/2/2020: Người dân Hà Nội xếp hàng mua khẩu trang y tế pḥng dịch Covid-19.
    AFP
    Bộ Y tế Việt Nam thông báo 14 ca nhiễm Covid-19 tại Việt Nam đă được chữa khỏi. Như vậy tính đến trưa ngày 19 tháng 2 chính thức chỉ c̣n 2 trường hợp nhiễm Covid-19 ở Việt Nam.

    Hai ca đang c̣n điều trị cách ly do nhiễm Covid-19 tại Việt Nam gồm một cháu bé 3 tháng tuổi và một người đàn ông 50 tuổi. Cả hai đều là người ở tỉnh Vĩnh Phúc.

    Tin từ truyền thông trong nước nêu rơ vào ngày 18 tháng 2, có hai bệnh nhân dương tính với virus Covid-19 đă được điều trị thành công tại Pḥng Khám Đa Khoa khu vực Quang Hà, tỉnh Vĩnh Phúc. Theo Bộ Y tế Việt Nam th́ đây là hai trường hợp đầu tiên được điều trị khỏi Covid-19 tại cơ sở y tế tuyến huyện.

    Ở thành phố Hồ Chí Minh, bệnh nhân Việt kiều Mỹ 73 tuổi điều trị tại Bệnh Viện Nhiệt Đới, được cho biết xét nghiệm âm tính nCoV 5 lần liên tiếp kể từ ngày 12 tháng 2 cho đến nay. Bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Giám đốc Bệnh Viện Nhiệt Đới Tp HCM, vào sáng ngày 19 tháng 2 cho biết dự kiến đến cuối tuần này bệnh nhân Việt kiều Mỹ này sẽ được xuất viện.

  8. #318
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    19.02.Hàn Quốc -số ca nhiễm tăng đột biến. TpHCH- không c̣n người nhiễm, nghi nhiễm



  9. #319
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Bất chấp dịch COVID-19, Việt Nam đón 2 du thuyền chở 1,300 khách
    vào lúc Feb 19, 2020


    Tàu Silver Spirit tại phao số 0, cảng Chân Mây. (H́nh: Quang Thành/VietNamNet)
    THỪA THIÊN – HUẾ, Việt Nam (NV) – Ngày 19 Tháng Hai, 2020, hai du thuyền Crystal Symphony và Silver Spirit đă cập cảng Chân Mây, đưa gần 1,300 hành khách thăm Việt Nam. Nhiều đoàn du khách khác từ Thái Lan, châu Âu, Mỹ…cũng tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến du lịch.

    Báo VietNamNet dẫn lời ông Nguyễn Tấn Cảm, phó Pḥng Điều Độ Cảng Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên-Huế, cho biết cảng đă tiếp nhận hai du thuyền trên, một tàu cập cảng và một tàu trung chuyển từ phao số 0.

    Trước khi vào cảng Chân Mây, tàu Silver Spirit đă ghé cảng Tiên Sa (Đà Nẵng). Tàu Crystal Symphony trong 14 ngày gần đây đă qua Thái Lan, Philippines và cảng Phú Mỹ (Sài G̣n) và trên tàu có một người đến từ Đài Loan (Trung Quốc). Cả hai tàu có lịch tŕnh gần giống nhau.

    Nói với báo VNExpress, ông Phan Xuân Anh, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị công ty Du Ngoạn Việt, công ty đón hai tàu trên, cho biết tàu Crystal Symphony chở 900 du khách và thuyền viên, c̣n Silver Spirit có 400 người.

    Du khách trên các tàu đa số đến từ Châu Âu, Mỹ sẽ bắt đầu hành tŕnh đi thăm các điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

    Với tàu Crystal Symphony, sau khi cập cảng Chân Mây, các du khách và thuỷ thủ đoàn sẽ lên bờ thăm Huế.

    Theo ông Phan Xuân Anh, do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, lịch tŕnh tour của đoàn khách “có sự điều chỉnh cho phù hợp.” Theo kế hoạch, đoàn sẽ có một chương tŕnh tiệc trong Hoàng Cung Huế để du khách xem nhă nhạc cung đ́nh Huế… nhưng cuối cùng phải hủy do lo ngại tập trung đông người.

    Tàu Crystal Symphony sau khi rời Chân Mây sẽ vào Đà Nẵng và ở Sài G̣n trong ba ngày, tới ngày 24 Tháng Hai mới rời đến nước khác. Hành tŕnh của tàu là tới các điểm đến ở Châu Âu và Châu Á như Việt Nam, Singapore và Dubai.

    Với tàu Silver Spirit, hành khách sau khi thăm Huế sẽ rời Việt Nam. Ngày 18 Tháng Hai, tàu cập cảng Tiên Sa ở Đà Nẵng cho khách ghé thăm Hội An, Bảo Tàng Điêu Khắc Chăm… Đây là tàu quốc tịch Bahamas, trước đó đă dừng ở Philippines.


    Hai du thuyền đang ở cảng Chân Mây. (H́nh: Quang Tiến/Vietnam Plus)
    Nói với báo Người Lao Động, ông Xuân Anh cho biết thêm những ngày qua, nhiều du thuyền cao cấp đến từ các nước có lịch tŕnh cập cảng ở Việt Nam đă phải hủy do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

    “Khách du thuyền là khách cao cấp, chi tiêu cao và các hăng tàu thường có kế hoạch trước 1-2 năm nên việc không được cập cảng theo lịch tŕnh ở một vài điểm đến tại Việt Nam thời gian qua sẽ tác động không nhỏ đến kế hoạch trở lại của hăng tàu trong tương lai,” ông Anh nói.

    Trong hai ngày 23 và 24 Tháng Hai, một du thuyền cao cấp của hăng tàu Voyager chở 700 du khách sẽ cập cảng Hiệp Phước (Sài G̣n), đưa du khách thăm Sài G̣n và vùng lân cận.

    “Nhiều du thuyền có lịch tŕnh cập cảng ở Hạ Long (Quảng Ninh) đă hủy và chưa có lịch quay lại. Nhưng các tàu có lịch tŕnh đến cảng phía Nam vẫn giữ,” ông Xuân Anh cho biết.

    Theo các công ty du lịch chuyên đón khách tàu biển, trong Tháng Hai, nhiều hăng tàu với khoảng 20,000 du khách đă không được cập cảng Việt Nam.

    Trước đó ngày 13 Tháng Hai, tỉnh Quảng Ninh từ chối cho 1,116 khách (chủ yếu là du khách Đức) và thủy thủ đoàn của du thuyền Aida Vita của Ư lên bờ thăm các điểm du lịch và Vịnh Hạ Long do lo ngại virus COVID-19, khiến tàu này quyết định hủy hết các điểm đến c̣n lại ở Việt Nam, bởi trước khi cập Vịnh Hạ Long, Aida Vita đă ghé qua 10 cảng khác.

    Ngay sau đó, ông Vũ Đức Đam, phó thủ tướng CSVN, đă yêu cầu tỉnh Quảng Ninh “chấn chỉnh, rút kinh nghiệm, bảo đảm pḥng chống dịch COVID-19 nhưng cũng tránh ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh và du lịch.” (Tr.N)
    Last edited by dtkcamau; 20-02-2020 at 01:49 AM.

  10. #320
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Quà ǵ cho trẻ ‘vô tổ quốc’?
    20/02/2020


    Hoàn cảnh của hàng ngàn đứa trẻ “vô tổ quốc” đă liên tục xảy ra từ nhiều thập niên, và sẽ tiếp tục xảy ra cho đến khi có một giải pháp thích hợp, tốt đẹp cho những gia đ́nh “Vietnamese stateless” trên đất nước Xứ Chùa Tháp. (H́nh: VDF cung cấp)

    Nguyễn Công Bằng


    Với hàng ngàn trẻ Việt không khai sinh, không quốc tịch ở Cambodia… th́ nhận được bất cứ món quà ǵ cũng đều mừng vui đón nhận - từ bộ đồng phục, sách đọc, tập vở, gói bánh đơn sơ, những cục kẹo nhỏ bé… Do vậy, bên cạnh chương tŕnh xây trường, mở lớp và hỗ trợ chương tŕnh dạy chữ quanh năm, Vidan Foundation cũng thường xuyên thăm viếng, tặng quà cho các cháu khi ngân quỹ cho phép.


    Điểm rất đáng khích lệ là hầu hết các cháu bé ở đây, và cả cha mẹ các cháu, dù chữ nghĩa rất hạn chế nhưng tất cả đều nói rất rành tiếng Việt. (H́nh: VDF cung cấp)
    Từ đầu năm 2020 đến nay, hai chuyến phát quà đă được tổ chức ở sáu địa điểm trường lớp: Kor Ka’Ek, Anlung Raing, Pat Panday, Samaki, Ben-Van và Peam Pro thuộc ba tỉnh Pursat, Kampong Chhnang và Prey Veng ở Cambodia. Quà gồm có: 250 bộ đồng phục, 500 phần quà (tập vở, bút mực, bút ch́, bánh kẹo…), và 100 cuốn sách tập đọc tiếng Việt. Cùng lúc, 3 tấn gạo đă được phát cho 140 gia đ́nh nghèo ở vùng Kandal.

    Phát quà cho trẻ em Việt ở Cambodia rất an tâm, v́ đám nhỏ và cả phụ huynh chưa bao giờ “khiếu nại” là quà ít… hay mấy tháng rồi mà chưa thấy tới phiên được nhận quà. Người nhận lúc nào cũng vui. Anh chị em ViDan Foundation th́ cũng vui lây song chỉ vui được phân nửa... Bởi v́, ở những làng nổi khác chung quanh Biển Hồ, và vô số xóm lao động nghèo nàn ở các tỉnh thành khác ở Cambodia: có vô số trẻ Việt vẫn chưa được đồng hương ở hải ngoại biết đến và giúp đỡ. Do Hiệp Hội không có ngân quỹ dồi dào thường xuyên nên khi nào quỹ của Hội có tiền kha khá th́ tổ chức phát quà cho các cháu. Có nhiều th́ phát nhiều nơi, các món quà “lớn hơn, nặng hơn” chút. Tiền không đủ phát đồng loạt một lượt cho các trường, th́ ưu tiên phát cho trường nào chưa được nhận ở lần trước.


    Do hoàn cảnh cha mẹ cứ phải thay đổi chỗ cư trú tùy theo công việc làm công, làm mướn… nên phần lớn các cháu học không đúng tuổi, và học không được liên tục. (H́nh: VDF cung cấp)

    Món quà lớn nhất, và cũng ư nghĩa nhất, là mái trường mới với người Thầy dạy chữ hằng ngày. Đó là những món quà ư nghĩa từ hàng trăm tấm ḷng yêu trẻ khắp nơi, đă được ViDan Foundation chuyển đến cho hơn 500 đứa trẻ thuộc các gia đ́nh người Việt “vô tổ quốc” ở Xứ Chùa Tháp từ năm 2013 đến nay.

    Các Thầy Cô Giáo (tiếng Việt, tiếng Khmer) thiện nguyện hợp tác với VDF chưa có ai tốt nghiệp bất cứ trường Sư Phạm nào, thậm chí có Cô Giáo (ở Neak Leoung) vốn đă từng là một học sinh lớp thoát mù chữ ở ba mươi năm trước đây. Nhưng với tất cả chữ nghĩa, kiến thức có được, và đặc biệt là tấm ḷng yêu trẻ vô bờ bến, những Thầy Cô này chấp nhận một công việc hết sức khó khăn. Với khoản thù lao hết sức khiêm nhường, $150/tháng (không phải là “lương”, v́ VDF không dám bảo đảm sẽ có đủ đều đặn hằng tháng, dù chưa bị thiếu tháng nào) các Thầy Cô vẫn hết ḷng dạy dỗ các cháu. Những nhiệt t́nh và hy sinh đó là một trong các động lực chính yếu giúp anh chị em VDF có đủ nghị lực tiếp tục làm người “ăn xin từ thiện.” “Ăn xin ḷng thương trẻ” của những bà con đồng bào có cùng sự quan tâm và t́nh thương, để cố gắng dành cho những đứa trẻ bất hạnh một may mắn vô cùng ư nghĩa: được học chữ để biết đọc, biết viết.

    Hàng ngàn đứa trẻ đáng thương trong những thập niên qua, ở hiện tại, và tương lai… sẽ không bao giờ có cơ hội, điều kiện để học cao hơn, thậm chí bậc Trung học cũng không thể có (v́ không có giấy khai sinh hợp lệ) song phải ráng học cho biết chữ - biết chữ để không bị người bản xứ khinh dễ là “dzuồn dốt chữ”.


    Cha mẹ đến chỗ nào có lớp Việt ngữ, và được Cha Mẹ cho đi học th́ đi học. Có cháu bị bắt đi làm công, lưới cá phụ giúp gia đ́nh mưu sinh. Học được ngày nào hay ngày đó; không có lớp 1,2,3… ǵ cả. (H́nh: VDF cung cấp)
    Điểm rất đáng khích lệ là hầu hết các cháu bé ở đây, và cả cha mẹ các cháu, dù chữ nghĩa rất hạn chế nhưng tất cả đều nói rất rành tiếng Việt, và với nhiều tập tục, văn hóa sinh sống chẳng khác ǵ bà con đồng bào ở trong nước.

    Hoàn cảnh của hàng ngàn đứa trẻ “vô tổ quốc” đă liên tục xảy ra từ nhiều thập niên, và sẽ tiếp tục xảy ra cho đến khi có một giải pháp thích hợp, tốt đẹp cho những gia đ́nh “Vietnamese stateless” trên đất nước Xứ Chùa Tháp. H́nh ảnh những đứa trẻ kém may mắn ngày nay là hoàn cảnh của cha mẹ chúng ở khoảng hai thập niên trước. Và nếu t́nh trạng thương tâm này tiếp tục diễn ra, đó cũng sẽ là h́nh ảnh của đám con cháu những đứa trẻ này ở những thập niên tới.


    Phải ráng học cho biết chữ - biết chữ để không bị người bản xứ khinh dễ là “dzuồn dốt chữ”. (H́nh: VDF cung cấp)
    Chúng ta không có điều kiện để hóa giải ngay vấn nạn này song những sự trợ giúp khác nhau sẽ là niềm an ủi to lớn dành cho những thân phận Việt Nam không có một quốc tịch một cuộc sống đáng sống, và một tương lai đáng để trông chờ.

    Xin cảm ơn tất cả quư Thân hữu đă cùng nhau chia sẻ với các cháu, và gia đ́nh.

    Đến lớp. (H́nh: VDF cung cấp)
    Đến lớp. (H́nh: VDF cung cấp)
    Xin cảm ơn nhà văn Tưởng Năng Tiến đă luôn nhiệt t́nh góp sức, và lần nào cũng tự đài thọ chi phí di chuyển, cũng như đă tiếp tục t́nh nguyện đóng góp thêm bằng cách giúp giải quyết những nhu cầu, chi phí bất ngờ trong chuyến đi mà không cần Hiệp Hội hoàn trả lại.

    Xin cho các cháu niềm tin vào t́nh người!

    Xin cùng nhau tiếp tục góp một bàn tay nhân ái!

    Trân trọng và hy vọng.

    Nguyễn Công Bằng (VDF)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •