Page 33 of 74 FirstFirst ... 2329303132333435363743 ... LastLast
Results 321 to 330 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #321
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Đảng ta tài quá - Khó khăn nào cũng vượt qua, cồ-rô-na nào cũng đánh thắng!

    < A >
    CTV Danlambao - Như một phép lạ, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh tuyên bố Sài G̣n đă "không c̣n người nhiễm, nghi nhiễm". Ngay cả sốt, ho hen và "nghi ngờ" bị nhiễm Covid-2019 cũng biến mất. Trước đó, Sài G̣n có 3 ca được công bố là bị nhiễm. Cũng như một phép lạ, 3 người này sau khi đi khắp nơi, tiếp xúc nhiều người và không một ai bị - hay bị "nghi" là nhiễm vi khuẩn corona.


    Trước đó, vào ngày 12.02.2020 báo lề đảng đăng tin hơn 2.500 người phải cách ly tại nhà v́ bị "nghi" nhiễm Covid-19. Vậy những người này hoàn toàn b́nh an vô sự trước con vi khuẩn độc hại đang hoành hành tại Vũ Hán và nhiều thành phố khác?

    Bên cạnh việc "cách ly tại nhà", mới một tuần trước Sài G̣n có 25 địa điểm cách ly tại quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 5, quận 6, quận 7, quận 8, quận 9, quận 10, quận 11, quận 12, Tân B́nh, Hóc Môn, B́nh Thạnh, Tân Phú, Nhà Bè, B́nh Chánh, Cần Giờ, B́nh Tân, Thủ Đức, Phú Nhuận, G̣ Vấp, Củ Chi và khu cách ly của Công ty Pouyuen. Bao nhiêu người đă vào các địa điểm cách ly này và bây giờ không c̣n ai?

    Tại Hà Nội cũng hồ hởi phấn khởi với tin giật gân - Tất cả trường hợp nghi nhiễm Covid-19 ở Hà Nội đều âm tính và không một ai bị cách ly. Trước đó có 74 người được thông báo là bị nghi nhiễm, 502 người tiếp xúc với người bị nghi nhiễm. Tất cả đều có kết quả âm tính.

    "Phép lạ" cũng xảy ra ở Khánh Hoà, nơi mà nhiều du khánh Trung Quốc có mặt. Sau lần phát hiện trường hợp đầu tiên bị nhiễm Covid-19, hơn 30 ngày qua không một ca mới nào bị nghi hay bị nhiễm và quan chức Y tế tỉnh Khánh Hoà cho biết đang chờ Bộ Y tế hoàn tất thủ tục công bố Khánh Hoà đă... miễn nhiễm 100%

    Tại Vĩnh Phúc, trong số 16 người nhiễm Covid-19 th́ đă có 14 người đă khỏi bệnh và xuất viện. các quan chức thông báo t́nh trạng 2 bệnh nhân c̣n lại "cũng rất khả quan."!

    Nh́n ra khỏi ao làng Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới tiếp tục cảnh báo Covid-19 có thể trở thành đại dịch toàn cầu. Hiện đă có hơn 75 ngàn ca bị nhiễm và 2014 người bị chết. Đó là con số được công bố bởi bộ máy tuyên láo Bắc Kinh. Riêng du thuyền Diamond Princess đă có tổng cộng 621 người bị nhiễm trong số tổng cộng 3011 hành khách.

    Tóm lại, với thành quả "phép lạ" này, Bộ Y tế Việt cộng cần cử người sang giúp Bộ Y tế Tàu cộng vẫn đang loay hoay với con vi khuẩn corora.

    20.02.2020

    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com



  2. #322
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nghệ An: Ngắm Lenin để quên đói nghèo

    CTV Danlambao - UBND Thành phố Vinh vừa phê duyệt dự án xây dựng tượng đài Lenin. Kinh phí dự trù hơn 8 tỉ đồng, thời gian thực hiện dự kiến 50 ngày. Bức tượng Lenin sẽ do tỉnh Ulyanovsk (Liên bang Nga), quê hương của Lenin gửi tặng. Số tiền mà tỉnh Nghệ An bỏ ra là để xây khu vực tượng đài gồm hồ phun nước. Điều đáng nói, Nghệ An là tỉnh liên tiếp nhận hỗ trợ cứu đói từ nhà nước trong suốt 5 năm qua.

    Với lư luận cho rằng việc dựng tường đài Lenin ở trung tâm thành phố Vinh là để thắt chặt t́nh hữu nghị giữa hai nước Liên Xô – Việt Nam, Trưởng Ban quản lư dự án đầu tư xây dựng thành phố Vinh, ông Trần Xuân Lễ cho biết đây là công tŕnh mang tính biểu tượng cho mối quan hệ tốt đẹp giữa hai tỉnh Nghệ An, quê hương Hồ Chí Minh và tỉnh Ulyanovsk, quê hương Lenin.

    Mối quan hệ tốt đẹp này được trả bằng 8 tỷ đồng tiền ngân sách. Trong khi Nghệ An liên tục xin gạo cứu trợ.

    - Năm 2015, tỉnh Nghệ An có văn bản gửi ba bộ và Chính phủ xin gạo cứu đói. Đến ngày 22-5, Thủ tướng Chính phủ kư quyết định xuất cấp 1.566 tấn gạo cứu đói cho Nghệ An:
    https://tuoitre.vn/nghe-an-xin-gao-c...ang-765984.htm

    - Năm 2016, Nghệ An nhận hơn 3.600 tấn gạo cứu đói, vừa bắn pháo hoa:
    https://tuoitre.vn/vua-nhan-hon-3600...oa-1040833.htm

    - Năm 2017, Nghệ An năm nay xin hỗ trợ 1.766 tấn gạo giáp Tết cho gần 118.000 nhân khẩu thiếu đói:
    https://vnexpress.net/thoi-su/tinh-t...i-3524564.html

    Năm 2018, Nghệ An: nhận hơn 1,8 ngàn tấn gạo cứu đói cho người dân dịp Tết Mậu Tuất:
    https://baonghean.vn/nghe-an-hon-18-...at-179432.html

    - Năm 2019, Nghệ An xin hỗ trợ 1.264 tấn gạo cứu đói dịp Tết Kỷ Hợi 2019:
    https://baomoi.com/nghe-an-duoc-phan...c/29469525.epi

    - Năm 2020, Nghệ An là 1 trong 8 tỉnh nhận gạo hỗ trợ cứu đói nhân dịp Tết Canh Tư 2020
    http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pag...-ty-81805.aspx

    Có lẽ các lănh đạo tỉnh Nghệ An muốn xây dựng tượng đài Lenin để người dân có chỗ tụ tập ngắm lănh tụ mà quên đi cái đói như đă từng quên cái nghèo khi ngắm pháo hoa.

    Phong trào phá bỏ, giật sập tượng Lenin đă diễn ra mạnh mẽ từ các nước Đông Âu, điển h́nh là Ukraina, và ngay tại Moskow, quê hương của cựu lănh tụ nước Nga này từ năm 2013 đến tận hôm nay.

    Nghệ An, quê hương của Hồ Chí Minh đang đi ngược với trào lưu lịch sử để xây dựng h́nh tượng lănh tụ củng cố mối quan hệ với Liên Xô nhằm tạo thêm quyền lực cai trị cho đảng Cộng sản giữa bối cảnh người dân đang thiếu ăn từng ngày.

    20.02.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #323
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nỗi lo của người Hà Nội về dịch bệnh từ virus corona
    21/02/2020
    Nguyễn Lại


    Ảnh tư liệu - Các nhà thuốc ở khu Hapulico, Hà Nội, ngừng bán khẩu trang hôm 3/2/2020


    Ngồi trong căn nhà nhỏ của ḿnh trên con ngơ Hà Trung chật chội, sát với khu phố cổ, bà Đỗ Thị Dung thở dài trong lúc ngóng ngóng ra ngoài cửa, chờ cậu con trai cả trở về sau một ngày làm việc. Bà cho biết, cả đời gần 60 chục năm sinh sống ở Hà Nội bà chưa bao giờ bà cảm thấy lo lắng về sức khỏe như hiện tại. Đă nhiều ngày nay, bà Dung không muốn đặt chân ra đường v́ sợ dịch bệnh. Cuộc sống hàng ngày quanh bốn bức tường tù túng, bức bối nhưng c̣n hơn là chẳng may dính bệnh. Mọi đồ ăn thức uống và nhu cầu khác đều phụ thuộc vào cậu con trai.

    “Cái lo lắng ở đây là đông dân mà đi lại ra đường phố th́ mọi người lại chưa đề cao ư thức lắm. Cho nên là ḿnh cũng phải cẩn thận hơn bởi v́ cái dịch bệnh nó cũng không thể nào mà hết ngay được và có khả năng c̣n kéo dài khi trẻ con vẫn c̣n đang nghỉ học,” bà Dung chia sẻ.

    “Những người lớn tuổi như chúng tôi th́ đương nhiên cái bệnh lây truyền nó cũng dễ xâm nhập. Do vậy chúng tôi phải tự bảo vệ bằng cách hạn chế ra đường hơn, khi có việc cần thiết th́ mới ra đường. Người già và trẻ em th́ như vậy. C̣n đối với những người phải đi làm th́ không thể tránh khỏi là vẫn phải ra đường và đến cơ quan. Trong khi đó, khẩu trang và nước rửa tay để pḥng tránh th́ lại khó mà mua được,” bà Dung tỏ vẻ ngao ngán.

    Đó là câu chuyện của một người cao tuổi chủ yếu dành phần lớn thời gian ở nhà và con cái đă trưởng thành. C̣n đối với nhiều cặp vợ chồng trẻ, có con nhỏ, th́ thời gian dịch bệnh này gây nhiều vất vả đối với cả gia đ́nh khi con em trong nhà phải nghỉ học kéo dài trong khi lại không được ra ngoài vui chơi. Có những gia đ́nh cho rằng điều lo lắng hơn đối với họ là giờ đây là những thông tin về dịch bệnh của các cơ quan quản lư y tế Việt Nam được truyền tải trên hệ thống báo chí nhà nước không phải là những thông tin mà họ có thể tin cậy được. V́ thế, họ không thực sự hiểu được mức độ nghiêm trọng thật sự của đợt dịch bệnh lần này.

    Chị Phạm Thu Hiền, sinh sống tại quận Hai Bà Trưng, cho biết người dân bây giờ ‘cần có một hệ thống thông tin trung thực, minh bạch và độc lập'.

    Một số người cũng chia sẻ rằng sự điều hướng thông tin trên báo chí về t́nh h́nh dịch bệnh có thể giúp giảm thiệt hại đối với các hoạt động kinh tế, nhưng thực sự khiến nhiều người rơi vào cảnh bất an, bị động và dẫn tới nguy cơ nhiễm bệnh khi không thực sự ư thức được mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh.

    Vài tuần qua, do người dân hạn chế ra đường, học sinh, sinh viên được nghỉ học, nên đường phố Hà Nội thoáng đăng và vắng vẻ chưa từng thấy, một số cư dân cho biết. Việc giao thông đi lại không gặp cản trở hay tắc đường, nhưng đi kèm với nó là hoạt động kinh doanh ế ẩm của nhiều cửa tiệm, nhà hàng, đặc biệt là những nơi tập trung đông người như các trung tâm giải trí, quầy bar hay quán bia… Những tụ điểm này cũng như những cửa tiệm kinh doanh tại sân bay Nội Bài hiện đang hoạt động cầm chừng. Và nếu dịch bệnh c̣n tiếp tục kéo dài nhiều người dự báo sẽ thua lỗ lớn trong hoạt động kinh doanh trong năm nay.

    Anh Đoàn Trần Sơn, người giữ vị trí trưởng pḥng kinh doanh miễn thuế của một doanh nghiệp nước ngoài tại sân bay Nội Bài chia sẻ những ưu tư của ḿnh: “Bây giờ mọi người rất là sợ. Nếu như anh ở Việt Nam anh sẽ thấy hầu như đi ra ngoài đường ư là hầu như 100% khẩu trang đeo bất kỳ chỗ nào, thậm chí là không ra ngoài đường luôn. Tôi là người đi làm ở xa, tôi đi làm cách nhà khoảng 30 – 40km, tôi làm trên sân bay Nội Bài th́ tôi thường đi xe tuyến hoặc xe bus th́ chưa bao giờ tôi thấy một khung cảnh đi làm nó lại ảm đạm và vắng vẻ như vậy. Nói thật như là Tết luôn nhưng nó ảm đạm, buồn rầu lắm v́ nó chẳng có người đi lại ǵ cả. Mọi người tôi nghĩ rằng cái ảnh hưởng của con virus này làm cho cái tâm lư lo lắng mọi người rất là lớn cho nên mọi người hạn chế đi lại rất là nhiều.”

    Tính đến ngày 20/02, dịch bệnh do virus corona, với tên gọi Covid-19 đă giết chết 2129 người và gần 76.000 người nhiễm bệnh. Việt Nam nói 14 trên 16 ca được xác nhận dương tính với virus này đă khỏi. Hơn trăm người ngày 21/2 sẽ được rời khỏi nơi cách ly tại doanh trại quân đội ở Lạng Sơn, một giới chức cho Reuters biết ngày 20/2. Tổng cộng 505 người Việt bị cách ly tại doanh trại này sau khi trở về từ Trung Quốc nhưng 2 người đă được chuyển tới một bệnh viện gần đó để theo dơi sức khỏe thêm, giới chức ẩn danh nói với Reuters.

  4. #324
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam có quá tự tin tuyên bố sẽ không c̣n người nhiễm COVID – 19 vào tuần tới?
    RFA
    2020-02-20


    Tài xế mặc đồ bảo hộ đă kiểm tra giấy tờ trước khi qua biên giới tại cửa khẩu Hữu Nghị nối với Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 20/2/2020.
    Reuters

    Sau khi cho xuất viện bệnh nhân thứ 15 trong tổng số 16 bệnh nhân nhiễm virus COVID – 19, giới chức y tế Việt Nam tự tin nói với báo giới rằng tuần tới Việt Nam sẽ không c̣n bệnh nhân nào nhiễm virus này. Phát biểu đầy tự tin của giới chức y tế Việt Nam không làm người dân và các chuyên gia y tế khác yên tâm về thực trạng kiểm soát bệnh dịch ở Việt Nam.

    Nhận xét về phát biểu của ông Lương Ngọc Khuê, dưới góc nh́n cá nhân, anh Hưng – một người dân hiện đang ở Đà Nẵng bày tỏ:

    “Tôi chỉ cảm nhận không biết Việt Nam dựa trên những tổng kết nào từ ngành y tế. tuyên bố như vậy thực ra chúng tôi rất muốn tin như vậy, cũng muốn có những thông tin tốt về việc ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh, có điều thông tin xác đáng và mang lại lạc quan đúng đắn cho người dân tôi nghĩ tôi chưa xác tín được. Bản thân những thông tin liên quan đến t́nh h́nh dịch bệnh vẫn c̣n phức tạp, những địa phương như Sài G̣n, Hà Nội th́ khả năng lây nhiễm vẫn c̣n chứ không phải không.”

    Tuyên bố như vậy thực ra chúng tôi rất muốn tin như vậy, cũng muốn có những thông tin tốt về việc ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh, có điều thông tin xác đáng và mang lại lạc quan đúng đắn cho người dân tôi nghĩ tôi chưa xác tín được. -Hưng
    Bạn Hương, một người dân khác đang sống và làm việc tại Sài G̣n lại cho rằng:

    “Thực ra tôi nghĩ sẽ nhiều (người nhiễm) hơn nhưng có thể chưa phát hiện hoặc có thể phát tán thông tin v́ không muốn dân loạn. Chỉ mười mấy người (nhiễm bệnh) thôi mà đă xếp hàng mua khẩu trang kiểu đó nên sẽ không kiểm soát được nếu nói ra sự thật. V́ vậy phát biểu như vậy chỉ để trấn an dân.”

    Dịch bệnh COVID – 19 xuất phát từ Trung Quốc từ tháng 12 năm ngoái hiện đă lan ra khắp thế giới với hơn 75.000 ca nhiễm bệnh và hơn 2.100 cả tử vong, chủ yếu là tại Trung Quốc.

    Việt Nam là nước có đường biên giới dài với Trung Quốc nhưng cho đến giờ mới chỉ phát hiện được 16 ca dương tính với virus COVID – 19. Tuy nhiên, giới chức chính phủ thừa nhận trong các tuần qua, hàng ngàn người Trung Quốc và Việt Nam từ Trung Quốc đă vào Việt Nam và phải theo dơi, cách lư. Một số tỉnh thành ở Việt Nam đă phải lập các bệnh viện dă chiến lên đến hàng trăm giường bệnh.

    Với kinh nghiệm từng làm Bộ Y tế về vệ sinh dịch tễ và vaccine, Bác sĩ - Tiến sĩ Trần Tuấn nhận định:

    “Tôi nghĩ việc này phải xem xét xem liệu ông Khuê phát biểu như thế có dựa trên thông tin nào khác về hoạt động giám sát trong thời gian vừa qua cũng như hiệu quả của hệ thống này để có thể dự đoán chắc chắn nguy cơ xuất hiện không c̣n bệnh nhân nữa trong tuần tới hay không.”

    Giao thương b́nh thường với Trung Quốc trong mùa dịch
    Để pḥng dịch bệnh lây lan, từ đầu tháng 2 vừa qua, Việt Nam đă thực hiện một loạt các biện pháp hạn chế luồng người đến từ Trung Quốc bao gồm ngưng các chuyến bay đến và đi từ Trung Quốc, ngưng cấp visa điện tử cho khách từ Trung Quốc.

    Hôm 19/2, trong cuộc gặp với Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đă đề nghị phía Việt Nam sớm để cho người Trung Quốc ra vào Việt Nam b́nh thường như trước kia.

    Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 20/2 cho biết Việt Nam không đóng cửa hay tạm dừng hoạt động thương mại với Trung Quốc ở biên giới mà chỉ có các biện pháp về quản lư dịch bệnh COVID-19. Theo đó, Việt Nam chỉ đóng tạm các lối mở, đường ṃn không chính thức giữa hai bên. Những người từ Trung Quốc vào Việt Nam phải chịu cách ly 14 ngày.

    Với loại dịch này, làm đúng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới th́ có thể nguy cơ dịch rất thấp. Nhưng nếu sàng lọc và giám sát dịch không tốt th́ thực sự lại là nguy cơ để cho dịch phát tán trở lại. - BS.Trần Tuấn
    Bên cạnh đó, Đà Nẵng và Huế vẫn đang tiếp tục đón các tàu du lịch nước ngoài với hàng trăm khách vào thăm giữa mùa dịch COVID-19, sau khi tỉnh Quảng Ninh trước đó đă từ chối hai tàu du lịch nước ngoài khác v́ sợ bệnh dịch lây lan.

    Theo ông Nguyễn Văn Phúc, Phó giám đốc Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, hầu hết các hành khách trên hai tàu này đến tứ Bắc Mỹ, Châu Âu và Úc, hoàn toàn không có du khách Trung Quốc. Ngoài ra, Bộ Y tế cũng đă tiến hành kiểm dịch y tế cho toàn bộ hành khách và thủy thủ đoàn có nhu cầu lên bờ và không có trường hợp nào có dấu hiệu nghi nhiễm COVID-19.

    Trong khi đó, cũng trong ngày 20/2, cảng hàng không thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Đắk Lắk, đang sẵn sàng tiếp nhận 630 công dân Việt Nam trở về nước từ vùng dịch COVID-19 ở Trung Quốc.

    Nhiều người dân bày tỏ lo ngại trước những thông tin vừa nêu v́ sợ nguy cơ lây nhiễm COVID-19 vẫn c̣n tiềm tàng trước đây nay lại được tăng cao hơn thông qua việc mở cửa của chính phủ. Anh Hùng cho biết:

    “Với tư cách một người dân tôi nghĩ chính phủ nên hy sinh quyền lợi kinh tế để tuyên bố đóng cửa hẳn, không nên tiếp nhận du khách nước ngoài nữa.”

    Dưới góc nh́n khoa học, bác sĩ Trần Tuấn giải thích:

    “Sẽ không sợ lây nhiễm nếu Việt Nam đảm bảo tốt tối thiểu hai điều kiện. Thứ nhất là hệ thống sàng lọc người nhiễm, người có triệu chứng lâm sàng được làm chặt chẽ đối với du kahcsh, nhất là từ Trung Quốc sang. Đặc biệt làm tốt với bộ phận đi từ Vũ Hán, Hồ Bắc trở về v́ có nguy cơ khá cao. Thứ hai là phải đảm bảo tất cả mọi cá nhân từ Trung Quốc sang cũng như người Việt Nam sang Trung Quốc rồi trở về phải được theo dơi, giám sát chặt chẽ trong thời gian quy định 14 ngày. Nếu 2 điều kiện này được làm tốt th́ hệ thống giám sát dịch, hệ thống sàng lọc ở các cửa khẩu, đường biên cũng như hàng không, đường thủy, đường bộ và hệ thống giám sát theo dơi sau khi vào đất nước th́ nguy cơ lây nhiễm có thể khống chế được v́ khoa học cho phép đánh giá rằng với loại dịch này, làm đúng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới th́ có thể nguy cơ dịch rất thấp. Nhưng nếu sàng lọc và giám sát dịch không tốt th́ thực sự lại là nguy cơ để cho dịch phát tán trở lại.”

    Vẫn theo Bác sĩ Tuấn, trong thời gian sắp tới, khả năng xuất hiện người dương tính với dịch bệnh vẫn có khả năng xảy ra, nhưng số lượng rất thấp và không đến mức quá đáng ngại bởi v́ 3 nguyên nhân. Thứ nhất là do thời gian ủ bệnh đă qua, dịch chưa lên đến đỉnh hoặc lên đến đỉnh nhưng chưa bùng phát được. Thứ hai là do điều kiện khí hậu nắng, nóng, không thuận lợi để virus phát triển, thời điểm này trở đi càng bất lợi cho virus. Thứ ba là virus lây lan muốn phát triển dựa vào hệ thống vệ sinh của người dân. Thời gian vừa qua thông tin về vệ sinh pḥng dịch rất tốt, tạo ra sự nhận thức của người dân giúp hạn chế dịch phát triển.

    Vẫn theo ông, việc quan trọng nhất người dân cần làm hiện nay là không nên để bản thân bị áp lực v́ virus, v́ stress không giúp ích được cho khả năng miễn nhiễm và đề kháng của cơ thể.

    Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ vào chiều ngày 17/2 về pḥng chống dịch COVID -19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam là đất nước an toàn, đang làm tốt công tác pḥng chống và kiểm soát dịch bệnh. Đồng thời cũng kêu gọi người dân đồng ḷng, ủng hộ Chính phủ trong công tác pḥng chống dịch bệnh COVID-19 đang hoành hành.

  5. #325
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    HRW: Việt Nam có nhiều tù nhân chính trị hơn bất kỳ quốc gia nào ở Đông Nam Á
    RFA
    2020-02-20

    Phil Robertson - Phó Giám đốc Tổ chức Theo dơi Nhân quyền khu vực châu Á
    AFP

    RFA có buổi phỏng vấn với ông Phil Robertson, phó giám đốc Tổ chức Theo dơi Nhân quyền khu vực Á Châu về tờ tŕnh gửi Liên minh Châu Âu về Đối thoại Nhân quyền EU-Việt Nam.

    RFA: Liên quan đến việc Tờ tŕnh của tổ chức Theo dơi Nhân quyền (HRW) gửi Liên minh Châu Âu về Đối thoại Nhân quyền EU-Việt Nam, HRW đưa ra 5 lĩnh vực ưu tiên liên quan đến t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam cần được đề cập—1) Những người đang bị tù hoặc tạm giam v́ lư do chính trị; 2) T́nh trạng đàn áp các quyền tự do ngôn luận, nhóm họp, lập hội và đi lại; 3) Ngăn chặn quyền tự do thông tin; Đàn áp quyền tự do tôn giáo; 5) Nạn bạo hành của công an. Ông có thể giải thích v́ sao chọn ra những ưu tiên này?

    Trên thực tế, khi nh́n xung quanh khu vực Đông nam Á, th́ rơ ràng Việt Nam có nhiều tù nhân chính trị hơn bất kỳ quốc gia nào khác.-Phil Robertson
    Phil Robertson: Việt Nam có một lịch sử về đàn áp về nhân quyền. Điều chúng tôi muốn kêu gọi EU là yêu cầu Việt Nam phải cải thiện t́nh trạng nhân quyền và dùng đó làm điều kiện cải thiện mối quan hệ giữa hai bên. Chúng tôi liên tục kêu gọi tŕ hoăn hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam, nhưng đáng tiếc rằng điều đó đă không xảy ra vào tuần vừa rồi khi Nghị viện Châu Âu quyết định phê chuẩn thỏa thuận đó.

    Chúng tôi nghĩ rằng những ưu tiên mà chúng tôi đặt ra trong tờ tŕnh đến EU phản ánh thực tế về t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam; Việt Nam giam cầm một số lượng tù nhân chính trị đáng hăi hùng. Trên thực tế, khi nh́n xung quanh khu vực Đông nam Á, th́ rơ ràng Việt Nam có nhiều tù nhân chính trị hơn bất kỳ quốc gia nào khác.

    Khi nói đến sự đàn áp tự do ngôn luận, điều chúng tôi thấy là những tấn công trực tuyến nhắm vào các nhà hoạt động, những người tổ chức các cuộc gặp công khai thường bị côn đồ đánh đập. Đó là vấn đề về lập hội và những hạn chế trong việc thành lập các tổ chức nằm ngoài sự kiểm soát của chính quyền.

    Khi xem xét luật an ninh mạng th́ chúng ta thấy có sự kiểm soát quyền tự do thông tin. Hơn thế nữa, c̣n có sự đàn áp quyền tự do tôn giáo. Tất cả những điều này đều là những ưu tiên cần được đề cập và giải quyết.

    Và tất nhiên, c̣n có nạn bạo hành của công an Việt Nam khi chúng ta thấy là họ dùng sử dụng biện pháp tra tấn có hệ thống họ bắt giữ người.

    RFA: Những điều khoản 109, 116, 117, 118 và 331 đă được sử dụng để giam cầm người dân v́ đă biểu t́nh trong ḥa b́nh, lập hội, có bất đồng chính kiến với chính phủ, và liên quan đến các hoạt động tôn giáo. V́ sao HRW cần Việt Nam sửa đổi những điều khoản này?

    Phil Robertson: Đây là những quy định họ tự gọi là luật an ninh quốc gia mà chính phủ Việt Nam liên tục sử dụng để trừng phạt người dân khi họ thực hiện quyền dân sự và chính trị của ḿnh và những người lên tiếng bất b́nh trước những hành động của chính phủ, như về tham nhũng. Họ sử dụng tiếng nói của họ để yêu cầu cải cách luật pháp và đây không phải là những hành động vi phạm luật h́nh sự.

    Trên thực tế, việc h́nh sự hóa những vấn đề này rơ ràng đi ngược lại nghĩa vụ của Việt Nam vốn là một quốc gia đă phê chuẩn Công ước Quốc tế về quyền dân sự và chính trị. Việt Nam tự tuyên bố rằng họ không hề lạm dụng quyền con người, v́ những hành động của họ điều dựa theo luật pháp Việt Nam. Tuy nhiên, theo cơ bản mà nói th́ bộ luật Việt Nam không tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế, v́ vậy Việt Nam cần sửa đổi luật lệ để phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế đă được thông qua. Hoặc Việt Nam phải hủy bỏ những điều luật ấy, bởi sự tàn nhẫn của nó th́ không thể sửa đổi. Những điều luật đó phải được đưa ra khỏi bộ luật hoàn toàn.

    RFA: Về trường hợp của Phạm Chí Dũng, một nhà báo Việt Nam bị giam giữ và buộc tội v́ đă đề cập với Nghị viện châu Âu về vấn đề nhân quyền Việt Nam, phải chăng có ranh giới nào giữa việc lên tiếng chống lại chính phủ với hội đồng quốc tế và vi phạm an ninh quốc gia?

    Phạm Chí Dũng nên được cảm ơn thay v́ bị cầm tù.-Phil Robertson
    Phil Robertson: Vấn đề ở đây là chính phủ Việt Nam có thể quy bất cứ lời nói hoặc hành động của cá nhân nào vào việc vi phạm pháp luật và đưa nó vào luật h́nh sự. Trong trường hợp này, ông ấy đă kêu gọi Liên Minh châu Âu gây sức ép đ̣i hỏi cải thiện về nhân quyền đối với Việt Nam trong hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam. Ông ấy nên được cảm ơn thay v́ bị cầm tù.

    Trên thực tế, trước hành động giam cầm đối với ông Dũng của chính phủ Việt Nam, người đứng đầu Nghị viện Châu Âu đă viết thư cho Việt Nam yêu cầu cho một lời giải thích và cũng yêu cầu trả tự do cho ông ấy. Tuy nhiên, phản hồi của Việt Nam lại rất xúc phạm. Điều đó đáng lẽ cũng đủ khiến cho EU xem xét lại, nhưng thật đáng tiếc, một số quốc gia trong EU chỉ quan tâm đến việc kinh doanh thay v́ phải đứng lên v́ quyền con người.

    RFA: C̣n về việc yêu cầu sửa đổi điều khoản 74 và 173 cho phép quyền được hỗ trợ pháp lư cho tất cả những người bị giam giữ th́ sao?

    Người dân cần có quyền được đại diện bởi luật sư ngay khi bị bắt giam và được tiếp cận với gia đ́nh ḿnh để nh́n thấy t́nh trạng bị giam giữ thế nào.-Phil Robertson
    Phil Robertson: Cách hành xử của Việt Nam đối với các trường hợp liên quan đến an ninh quốc gia là không cho phép người bị bắt giam có quyền được luật sư hỗ trợ. Cơ bản mà nói th́ hành động đó đă vi phạm quyền được xét xử công bằng và minh bạch. Ṭa án Việt Nam hoàn toàn bị kiểm soát bởi Đảng Cộng sản Việt Nam, nên quyết định kết tội đă được đưa ra trước khi bị cáo ra ṭa. Ở mức tối thiểu nhất, họ nên có quyền được đại diện bởi luật sư ngay lúc bị bắt giam. Những ǵ chúng ta thấy được là những tù nhân thường bị công an Việt Nam tra tấn; họ bị đánh đập và bạo hành ép buộc thú nhận tội.

    Toàn bộ quá tŕnh điều tra được hoàn thành trước khi luật sư thậm chí có cơ hội tiếp cận họ. Những ǵ chúng ta đă thấy, hết lần này đến lần khác, là các nhà hoạt động xă hội liên tiếp bị công an Việt Nam tra tấn. Họ đă bị đánh đập và bắt thú nhận rằng họ đă làm điều ǵ đó vi phạm pháp luật. Nếu họ được tiếp cận với luật sư và gia đ́nh ḿnh ngay khi bị bắt, th́ t́nh trạng trong khi bị giam giữ của họ sẽ được kiểm chứng. Điều đó có thể sẽ giúp làm giảm các trường hợp bị tra tấn bởi công an và chính quyền.

    RFA: Ông có nghĩ rằng bộ Luật Lao động vừa được sửa đổi gần đây đáp ứng các điều kiện tiên quyết được đưa ra trong các thỏa thuận thương mại với EU không?

    Phil Robertson: Tôi nghĩ rằng việc sửa đổi bộ Luật Lao động là bước đầu tiên, nhưng Chính phủ Việt Nam đang có ư đồ. Một mặt th́ bảo sẽ cho phép thành lập công đoàn tự do theo dự luật của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nhưng trên thực tế, ư đồ của Chính phủ Việt Nam là buộc các công đoàn phải xin chính quyền để được cấp phép thành lập. Theo tôi, Việt Nam phải có một quyết định thiết thực để cho phép người lao động thành lập công đoàn riêng, được tự do lựa chọn công đoàn và có quyền quyết định sự liên kết giữa công đoàn ḿnh với bất kỳ tổ chức hay liên đoàn lao động nào khác.

    Thêm nữa, phải cho phép người lao động được đặt ra các thỏa thuận hoặc đ́nh công nếu cần thiết. Đây là những điều khoản cơ bản về luật lao động, nhưng lại không được đề cập đến trong lần cải cách bộ Luật Lao động của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam nói rằng họ đang mở cửa, nhưng thực tế cho thấy họ vẫn luôn bảo thủ, kiểm soát t́nh h́nh.

    Đích đến của quyền tự do thành lập công đoàn cho người lao động Việt Nam vẫn c̣n rất xa.-Phil Robertson
    RFA: Vậy chúng ta cần phải làm ǵ để đảm bảo quyền lợi của người lao động, trước khi thỏa thuận thương mại đi vào hiệu lực?

    Phil Robertson: Luật Lao động cần tiếp tục được cải cách, v́ lần sửa đổi vừa rồi không có hiệu quả. Chính phủ Việt Nam cần biết rằng, đúng là họ đă đi được một quăng đường, nhưng đích đến của quyền tự do thành lập công đoàn cho người lao động Việt Nam vẫn c̣n rất xa.

    RFA: Ông có nghĩ Luật An ninh mạng ở Việt Nam được thông qua vào năm ngoái vẫn c̣n đáng quan ngại?

    Phil Robertson: Dĩ nhiên rồi! Luật An ninh mạng thông qua được Chính phủ Việt Nam dùng để đàn áp các nhà hoạt động xă hội và gây áp lực với các công ty như Facebook. Facebook đă bị chỉ trích rất nhiều khi gỡ bỏ nội dung tại Việt Nam, nhưng đó là do họ liên tục chịu áp lực từ chính quyền Việt Nam. Họ phải tuân thủ các lệnh của chính phủ Việt Nam. Thực tế mà nói th́ những nội dung bị gỡ bỏ không hề vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng do Facebook đặt ra, nhưng chính phủ lại cho rằng những nội dung này vi phạm luật an ninh quốc gia hoặc trái với lịch sử Việt Nam, hoặc bôi nhọ h́nh ảnh của các nhà lănh đạo Việt Nam. Chính phủ Việt Nam viết ra một bộ luật mập mờ chủ yếu để cấm những nội dung như vậy.

    RFA: Theo ông, luật này cần được sửa đổi thế nào để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế?

    Phil Robertson: Không hề có cam kết sửa đổi luật an ninh mạng từ chính phủ Việt Nam. Theo cơ bản, phần lớn của bộ luật này cần được băi bỏ, nhất là khi nói về nội dung bị cấm, như nội dung chống lại đảng, chính phủ, hay h́nh ảnh của các nhà lănh đạo. Người dân cần được quyền tự do lên tiếng phê phán chính phủ. Chính phủ Việt Nam nên đổi tên luật này thành luật kiểm soát mạng thay v́ là luật an ninh mạng.

    RFA: Việt Nam cần phải làm ǵ để chấm dứt nạn bạo hành của công an?

    Chính người dân là cấp trên của công an, chứ không phải Đảng. Việt Nam cần phải có một cuộc cải cách bộ ngành công an từ trên xuống dưới để có thể đưa những hành vi như thế này ra chịu trách nhiệm trước pháp luật.-Phil Robertson
    Phil Robertson: Như tôi đă đề cập trước đó, trước hết người dân cần có quyền được đại diện bởi luật sư ngay khi bị bắt giam và được tiếp cận với gia đ́nh ḿnh để nh́n thấy t́nh trạng bị giam giữ thế nào. Luật sư và gia đ́nh cần được cho phép vào thăm những lần sau đó để tiếp tục theo dơi t́nh h́nh. Thêm nữa là cần phải đưa những công an đă tra tấn tù nhân ra pháp luật, v́ đă có quá nhiều t́nh trạng công an đánh đập và tra tấn tù nhân. Đặc biệt, có nhiều trường hợp đă chết khi bị giam giữ bởi công an. Những công an tham gia đánh đập và gây ra cái chết của các nạn nhân phải bị trừng phạt chứ không phải được chuyển đi nơi khác hoặc đưa ra khỏi ngành.

    Thực tế cho thấy, công an Việt Nam tự biết họ không phải lo sợ trách nhiệm khi tra tấn tù nhân, dù đó là tù nhân chính trị hay thường dân. Tổ chức Theo dơi Nhân quyền có đưa ra một báo cáo năm 2014 đề cập đến nhiều trường hợp tra tấn chết người của công an Việt Nam do vi phạm giao thông hay một vi phạm nhỏ nào khác. Có một thanh niên khoảng 21 hoặc 22 tuổi, khỏe mạnh nhưng lại chết trong trại giam sau khi bị bắt. Chính quyền sau đó đưa ra những lư do rất khó tin như suy gan hay bệnh tim, nhưng trong thực tế th́ họ đă bị đánh đến chết.

    Phải chấm dứt những hành động như vậy. Chính người dân là cấp trên của công an, chứ không phải Đảng. Việt Nam cần phải có một cuộc cải cách bộ ngành công an từ trên xuống dưới để có thể đưa những hành vi như thế này ra chịu trách nhiệm trước pháp luật.

    RFA: HRW đă rất tích cực trong việc kêu gọi cải thiện thành tích nhân quyền từ chính quyền Hà Nội, nhưng trong thực tế những kêu gọi đó đă bị lờ đi. HRW sẽ làm ǵ để giúp đ̣i hỏi quyền cho người dân Việt Nam cũng như ở những nơi khác?

    Phil Robertson: Đ̣i hỏi về nhân quyền của chúng tôi không bị phớt lờ, mà liên tiếp bị tấn công bởi chính phủ Việt Nam 24/24. Chúng tôi đă bị tấn công bởi các ấn phẩm khác nhau vào tuần trước. Thật ra, Chính phủ Việt Nam đang rất tức tối khi biết rằng chúng tôi giám sát t́nh h́nh nhân quyền nước họ rất chặt chẽ và luôn đ̣i hỏi phải tuân thủ theo luật quốc tế. Nếu không, chúng tôi sẽ đưa Chính phủ Việt Nam ra Hội đồng Nhân quyền và các tổ chức khác của Liên Hiệp Quốc. Hơn nữa, chúng tôi sẽ gây áp lực buộc Mỹ, EU và các nước có cùng lập trường phải yêu cầu Việt Nam cải thiện thành tích nhân quyền của ḿnh nếu muốn tiếp tục quan hệ đối tác giữa các bên.

    Việt Nam là một trong những quốc gia có lịch sử lạm dụng nhân quyền tồi tệ nhất Đông Nam Á và chính phủ nước này cần phải đối mặt với lệnh trừng phạt nếu không cam kết cải thiện.

  6. #326
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    ‘Nhờ’ dịch corona, người dân Việt Nam có tôm, cua giá rẻ?
    21/02/2020
    Ngọc Lễ


    Cua Cà Mau là một đặc sản nổi tiếng ở miền Tây Nam Bộ, Việt Nam


    Kể từ Tết Nguyên đán đến nay, dịch bệnh do virus corona chủng mới (Covid-19) hoành hành ở Trung Quốc đă khiến nhiều hộ nông dân nuôi tôm hùm, cua ở Việt Nam điêu đứng v́ không thể xuất khẩu được và phải nhờ đến thị trường trong nước giải cứu.

    Tuy nhiên, một nông dân nuôi cua ở Cà Mau nói với VOA rằng ông không trông mong nhiều vào thị trường nội địa mà chỉ mong sao dịch bệnh ở Trung Quốc chóng qua để ông có thể xuất khẩu tiếp tục vào thị trường này.

    Trong lúc này, báo chí trong nước đưa tin người tiêu dùng ở các thành phố lớn của Việt Nam đang đổ xô đến các siêu thị để mua tôm hùm với giá rẻ hơn nhiều so với ngày thường trong khi các tài khoản bán hàng trực tuyến trên mạng xă hội đang rao bán tôm hùm Khánh Ḥa hay cua Cà Mau với giá rẻ.

    Tôm hùm Khánh Ḥa hay cua Cà Mau là những sản phẩm thủy hải sản nổi tiếng của Việt Nam lâu nay rất được thị trường Trung Quốc ưa chuộng nhưng lại không được tiêu thụ nhiều ở thị trường trong nước v́ giá đắt đỏ.

    ‘Đành phải bán rẻ’

    Trao đổi với VOA, ông Đỗ Hảo, một nông dân nuôi cua ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, cho biết từ đầu khi dịch bệnh bùng phát đến nay, t́nh h́nh tiêu thụ cua ở địa phương ông đă bị ảnh hưởng rất nhiều.

    “Lâu nay chúng tôi chủ yếu xuất cua ra thị trường nước ngoài, nay phải bán rẻ cho thị trường nội địa,” ông than thở và cho biết lượng xuất khẩu ra nước ngoài mà chủ yếu là thị trường Trung Quốc chiếm đến 90% sản lượng cua của ông.

    Những khi xuất khẩu được th́ giá cua nội địa ‘đu theo giá xuất khẩu’ nên có giá rất cao và nhờ đó, người nông dân mới có thu nhập cao, ông cho biết.

    Theo lời ông Hảo th́ một kg cua gạch xuất khẩu được thương lái thu mua với giá 500.000 đồng trong khi bán ra thị trường trong nước chỉ có giá 200.000 đồng, tức là chưa tới một nửa giá thu mua cho xuất khẩu.

    “Một khi không xuất khẩu được th́ chúng tôi phải bán theo giá nội địa,” ông nói và cho biết khi cua đủ lớn đến kỳ thu hoạch th́ không thể tích trữ được mà phải đem ra thị trường tiêu thụ.

    Ông thừa nhận rằng giá bán 200.000 đồng một kg cua gạch ở thị trường trong nước ‘không đến nỗi lỗ’ đối với người nông dân nhưng ‘mức lời rất ít’ – không đủ để trang trải cho những rủi ro trong nghề nuôi cua.

    “Giá xuất qua thị trường Trung Quốc có lúc giảm, lúc tăng nhưng lúc nào cũng cao hơn giá thị trường trong nước,” ông nói và cho biết lúc cao điểm khi gần đến Tết Nguyên đán, giá cua gạch xuất sang Trung Quốc thường lên tới 650.000 đồng một kg.

    Theo lời ông th́ những lúc thị trường Trung Quốc b́nh thường, thương lái đến thu mua cua Cà Mau ‘rất đông’ và họ ‘lúc nào cũng thu mua hết của bà con nông dân’.

    “Lúc không có dịch th́ mỗi ngày có đến 4, 5 thương lái đến thay nhau cân cho hết cua chất cho đầy xe. Nông dân tụi tui có cuộc sống rất ổn định,” ông nói. “Nhưng chỉ 1, 2 ngày sau khi có dịch th́ chỉ c̣n 1 thương lái xuống mua mà có mối hàng sẵn họ mới dám xuống cân cua.”

    ‘Quyết định đúng đắn’

    Khi được hỏi tại sao không tập trung tiêu thụ thị trường trong nước vốn cũng có nhu cầu lớn đối với cua Cà Mau, ông Hảo phân trần: “Người nông dân nuôi cua làm việc rất vất vả. Họ làm ra thành phẩm nên cần có thu nhập cao. Nếu bán cho thị trường trong nước có chăng là bán giá rẻ nên người nông dân không thiết tha lắm.”

    Theo lời ông Hảo th́ thị trường trong nước không thể mua bằng với thị trường Trung Quốc là 500.000-600.000 đồng một kg cua, mà nếu có bán được với giá đó th́ tất cả các mặt hàng tiêu dùng khác trong nước cũng tăng giá lên theo, khiến cho mức sống của người dân, trong đó có nông dân nuôi cua, sẽ trở nên đắt đỏ hơn.

    “Chúng tôi chỉ mong sao Trung Quốc hết dịch để chúng tôi xuất khẩu được, cua có giá trở lại,” ông nói với VOA và cho biết ở địa phương ông có nông dân đă lỗ đến 100 triệu đồng v́ dịch bệnh so với cùng thời điểm năm ngoái.

    Mặc dù bị ảnh hưởng bởi việc hạn chế giao thương với Trung Quốc trong thời điểm dịch bệnh, ông Hảo cho rằng đó là ‘quyết định đúng đắn’ của chính phủ Việt Nam.

    “Đây là vấn đề liên quan đến sức khỏe người dân. Hàng hóa không tiêu thụ được th́ người nông dân khổ nhưng dù sao th́ cái khổ đó vẫn có thể chịu được. Nông dân nuôi cua dù không có lời nhiều nhưng vẫn tiêu thụ được trong nước. C̣n cái khổ dịch bệnh th́ người dân sẽ chết,” ông giải thích và nói rằng dù bị ảnh hưởng tiêu cực nhưng ông vẫn ‘cắn răng chịu đựng thiệt hại’ của việc đóng cửa khẩu với Trung Quốc.

    ‘Tôm hùm giá rẻ’

    Trong khi đó, cũng do t́nh h́nh dịch bệnh ở Trung Quốc, tôm hùm Khánh Ḥa đang được các doanh nghiệp trong nước ‘giải cứu’ và đổ về các siêu thị ở Việt Nam với mức giá được cho là ‘rẻ khác thường’: chỉ c̣n 500.000 đồng một kg so với mức giá từ 1 đến 2 triệu đồng một kg thời điểm trước khi dịch Covid-19 bùng phát, các báo trong nước đưa tin.

    Các chuỗi cửa hàng thực phẩm và chuỗi siêu thị bán lẻ cũng đă kết nối với các doanh nghiệp thu mua tôm hùm ở các tỉnh Phú Yên, Khánh Ḥa để giải cứu tôm hùm – giúp người nông dân tiêu thụ được tôm hùm ở thị trường nội địa.

    Mức giá rẻ bất ngờ này đă khiến sức tiêu thụ tôm hùm trong nước ‘tăng vọt’, theo tường thuật của nhiều tờ báo trong nước và nhiều siêu thị không đủ tôm hùm để bán cho người dân.

    Báo mạng VnExpress cho biết tôm hùm giờ đây đă trở thành một trong những mặt hàng bán chạy nhất ở các siêu thị.

    Tờ báo này dẫn lời một nhân viên ở siêu thị Vinmart Thảo Điền cho biết ‘chỉ trong ṿng 10 phút, siêu thị đă bán hết một tạ tôm hùm’. Một người chủ cửa hàng Đảo Hải Sản ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng được báo mạng này dẫn lời nói rằng doanh số tôm hùm của họ trong ṿng một tuần nay đă ‘tăng hơn 10 lần so với trước đó’.

  7. #327
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Virus corona: Việt Nam bớt hạn chế trao đổi mậu dịch qua biên giới Trung Quốc


    Nhân viên y tế mặc bảo hộ làm việc tại cửa khẩu biên giới Hữu Nghị Lạng Sơn, Việt Nam, ngày 20/02/2020 REUTERS/Kham

    Hăng tin Reuters hôm nay, 21/02/2020, trích dẫn bộ Công Thương cho biết Việt Nam đă giảm nhẹ các hạn chế về trao đổi mậu dịch qua biên giới Việt – Trung, mặc dù dịch viêm phổi vẫn đang hoành hành tại Trung Quốc.



    Trong bản thông cáo, bộ Công Thương cho biết là chính quyền tỉnh Lạng Sơn hôm qua đă mở lại các hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua cửa khẩu Tân Thanh của tỉnh này. Nhưng theo bộ Công Thương, t́nh h́nh dịch bệnh Covid-19 có thể kéo dài, phải thực hiện chặt chẽ các biện pháp pḥng chống dịch bệnh, cho nên « tiến độ xuất khẩu nông sản vẫn chậm hơn rất nhiều » so với thời gian trước khi có dịch.

    Ngoài ra, theo các nhân chứng của hăng tin Reuters, gần cửa khẩu Hữu Nghị, hàng trăm xe tải của Việt Nam cũng đang chuẩn bị chở hàng sang Trung Quốc, sau khi bị chặn lại từ ngày 05/02. Toàn bộ các nhân viên hải quan đều đeo khẩu trang khi làm việc và các tài xế xe tải cũng đeo khẩu trang trước khi vượt qua biên giới.

    Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và là một trong những thị trường xuất khẩu chính của nông sản Việt Nam. Vào đầu tháng này, để ngăn chận sự lây lan của dịch Covid-19 từ Trung Quốc, Việt Nam đă đóng cửa một phần biên giới, đồng thời đă ngưng cấp visa nhập cảnh cho khách Trung Quốc.

    Cũng theo Reuters, một điều tra của Pḥng thương mại Hoa Kỳ vào tuần trước cho thấy là các công ty Mỹ hoạt động ở Trung Quốc đang gặp nhiều vấn đề về nguồn cung cấp nguyên vật liệu do ảnh hưởng của dịch bệnh.

    Tại Việt Nam hiện nay, trên tổng số 16 người được xác định bị nhiễm virus corona chủng mới, 15 người đă khỏi bệnh và được xuất viện, người cuối cùng là một Việt kiều Mỹ, được xuất viện chiều nay sau 21 ngày điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới ở Sài G̣n. Như vậy tính đến hôm nay, 21/02, chỉ c̣n một người bị nhiễm Covid-19 nằm viện, đó là bệnh nhân đang được điều trị ở Pḥng khám đa khoa khu vực Quang Hà, huyện B́nh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

    Tuy nhiên, theo Thông tấn xă Việt Nam hôm nay, do vẫn lo ngại về nguy cơ dịch Covid-19 lây lan, chính quyền thành phố Đà Nẵng đă quyết định không tổ chức Lễ hội Pháo hoa quốc tế 2020, theo dự kiến sẽ diễn ra vào mùa hè. Trước đó, hôm 18/02/2020, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đă quyết định dời ngày tổ chức Festival Huế 2020, theo dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 4.

    Trong khi đó, Việt Nam vẫn duy tŕ cuộc đua xe Công thức 1 ( F1 ) tại Hà Nội. Tuy vậy, đài truyền h́nh RTL của Đức hôm qua thông báo sẽ không cử người đến Việt Nam để tường thuật về sự kiện thể thao này.

  8. #328
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nghi CSVN ‘giấu’ vụ nữ sinh ở Huế chết v́ nhiễm COVID-19
    Feb 21, 2020

    Người nhiễm dịch COVID-19 ở Việt Nam hiện nay vẫn là con số bí ẩn. (H́nh: Đoàn Nguyên/Zing)
    THỪA THIÊN-HUẾ, Việt Nam (NV) – Một nữ sinh lớp 12 ở xă Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, vừa bị chết sau khi có các triệu chứng sốt, khó thở và ho… giống với t́nh trạng bị nhiễm COVID-19, song giới hữu trách cho rằng bệnh nhân “chết do bệnh lư năo.”

    Ngày 21 Tháng Hai, 2020, ông Hoàng Văn Đức, giám đốc Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Tật tỉnh Thừa Thiên-Huế, xác nhận giới hữu trách vừa lấy mẫu vật của một bệnh nhân chết sau khi có triệu chứng “khó thở, ho và sốt” để gửi đi Viện Pasteur Nha Trang và bệnh viện Trung Ương Huế để xác định xem nạn nhân có bị nhiễm COVID-19 hay không.

    Theo báo VTC News, bệnh nhân THX (học sinh lớp 12, ở xă Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế) được cơ quan hữu trách lấy mẫu xét nghiệm COVID-19.


    Trước khi chết, bệnh nhân có một tuần bị các triệu chứng bệnh khó thở, sốt và ho hoành hành. Trưa cùng ngày sau khi biết tin, giới hữu trách tỉnh Thừa Thiên-Huế lập tức về xă Vinh Hiền lấy mẫu bệnh phẩm gửi đi xét nghiệm COVID-19 và vệ sinh, phun thuốc khử trùng tại khu vực xung quanh nhà bệnh nhân.

    Theo ông Đức, qua kiểm tra yếu tố dịch tễ, nữ sinh này và người thân, hàng xóm đều không có ai từng tiếp xúc với người hoặc đi đến vùng có dịch. Qua khám nghiệm pháp y, giới hữu trách kết luận “nữ sinh tử vong do bệnh lư về năo chứ không phải do COVID-19.”

    “Bệnh nhận chết do bệnh lư b́nh thường. Tuy nhiên để gia đ́nh và mọi người an tâm bảo đảm an toàn, chắc chắn nên chúng tôi vẫn phải thực hiện các bước đúng quy tŕnh. Hiện mẫu phẩm được gửi đến viện Pasteur Nha Trang và bệnh viện Trung Ương Huế và sau ba ngày sẽ có kết quả. Tôi cũng mong mọi người đừng xa lánh với người thân của gia đ́nh người đă khuất,” ông Tuấn giải thích.


    Ông Tạ Hoa Kiên, Việt kiều Mỹ, người bị nhiễm COVID-19, vừa được xuất viện khỏi Bệnh Viện Nhiệt Đới, Sài G̣n, lúc 2 giờ trưa Thứ Sáu, 21 Tháng Hai, sau hơn 20 ngày điều trị tại đây, được báo Zing cho biết ông là “bệnh nhân nhiễm virus Corona cuối cùng tại Sài G̣n xuất viện chiều 21 Tháng Hai.” (H́nh: Phạm Ngôn/Zing)
    Cũng theo thông tin từ Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên-Huế, tính đến tối 21 Tháng Hai, cả tỉnh “không có ca bệnh nào hoặc ca nghi nhiễm nào do COVID-19 gây ra.”

    Phản ứng về thông tin trên, ông Ngọc Vinh, cựu thư kư ṭa soạn báo Tuổi Trẻ, viết trên trang Facebook cá nhân: “Có giết lăo, lăo cũng không thể tin số liệu cung cấp của các ông, dù rất muốn!”

    Trong khi đó, Facebooker KháchHuyền Đao, một người luôn cập nhật thông tin về dịch COVID-19 diễn ra hàng giờ trên thế giới bày tỏ quan điểm trên trang cá nhân: “Tử vong v́ COVID-19 ở Việt Nam. Đây rơ ràng là một ca tử vong của Việt Nam, cho dù báo chí của nhà nước có quanh co như thế nào đi nữa th́ tôi vẫn cứ đăng tin và tin rằng các triệu chứng ho, sốt và khó thở không thể nào bị gây nên do các chứng bệnh thuộc về năo. Nhà nước Việt Nam đă quá coi thường công dân của ḿnh cũng như sự hiểu biết tối thiểu về y học của dư luận. Quư vị c̣n muốn giấu giếm cho tới khi nào? Đợi cho tới khi dân nổi can qua???”

    Cùng quan điểm, người có tên Nga Nguyen viết: “E rằng nữ sinh này không phải ca đầu tiên. Trước đó cũng có một em bé gái 9 tuổi chết ở Huế được báo trong nước viết là do viêm phổi khác (không phải do COVID-19).” (Tr.N)

  9. #329
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    RTL tường thuật từ xa cuộc đua Công thức 1 ở Việt Nam do Covid-19
    21/02/2020
    Reuters


    Một xe đua của đội Red Bull trong cuộc đua Công thức 1 ở Singapore, tháng 9/2019


    Do t́nh trạng virus corona lây lan trong khu vực, đài phát thanh truyền h́nh miễn phí RTL của Đức sẽ tường thuật từ xa về Giải đua xe Công thức 1 ở Việt Nam.

    Ṿng đua ở Trung Quốc ban đầu dự kiến diễn ra ở Thượng Hải vào ngày 19/4 đă có thông báo hoăn vào tuần trước, với hy vọng sẽ được lên lịch lại vào cuối năm nay. Trong khi đó, cuộc đua trên đường phố ở thủ đô Hà Nội của Việt Nam vẫn sẽ diễn ra vào ngày 5/4 tới.

    Các quan chức địa phương nói với Reuters trong tháng này rằng Việt Nam đă cách ly một cộng đồng 10.000 người ở Vĩnh Phúc gần Hà Nội trong 20 ngày v́ lo ngại virus corona (Covid-19) có thể lây lan từ nước Trung Quốc láng giềng.

    RTL cho biết trong một tuyên bố trên trang web của ḿnh (www.rtl.de) rằng họ cảm thấy có rủi ro về y tế quá cao, không thể đưa nhân viên đến Việt Nam đưa tin về cuộc đua.

    “Thay vào đó, toàn bộ quá tŕnh sản xuất chương tŕnh phát sóng trực tiếp sẽ được chuyển đến thành phố Cologne”, đài này cho hay.

    Ban tổ chức Công thức 1 và các đội đua đă vận chuyển thiết bị bằng đường biển đến Việt Nam, địa điểm của ṿng thứ ba trong mùa giải đă bắt đầu tại Úc vào ngày 15/3.

    Christian Horner, đội trưởng đội Red Bull nói với các phóng viên tại cuộc chạy thử ở Tây Ban Nha hôm thứ Năm 20/2 rằng phản hồi ban đầu từ ban quản lư Công thức 1 cho biết là cuộc đua sẽ vẫn diễn ra như kế hoạch.

    Sau ṿng đua tại Việt Nam, Brazil sẽ là địa điểm của cuộc đua áp chót trong mùa giải vào ngày 15/11, với ṿng đua chung cuộc sẽ diễn ra ở Abu Dhabi vào ngày 29/11.

    (Reuters)

  10. #330
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ viên tịch ở Sài G̣n
    Feb 22, 2020

    Ḥa Thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền Viện năm 2007 lúc chưa bị CSVN trục xuất. (H́nh: GENET/AFP/Getty Images)
    SÀI G̉N, Việt Nam (NV) – Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, Đệ Ngũ Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, vừa viên tịch vào lúc 9 giờ 30 phút tối (giờ địa phương) Thứ Bảy, 22 Tháng Hai, tại chùa Từ Hiếu, quận 8, Sài G̣n, hưởng đại thọ 93 tuổi.

    Tin này được Ḥa Thượng Thích Viên Lư, chủ tịch Tăng Đoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại kiêm viện chủ chùa Điều Ngự, Westminster, xác nhận với nhật báo Người Việt.

    Theo Wikipedia.org, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ sinh ngày 27 Tháng Mười Một, 1928, là tăng thống của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất từ ngày 17 Tháng Tám, 2008.


    Ông là một nhân vật bất đồng chính kiến Việt Nam v́ các hoạt động đấu tranh nhân quyền.

    Ông là người được trao Giải Tưởng Niệm Thorolf Rafto năm 2006 và nhiều lần được đề cử giải Nobel Ḥa B́nh.

    Đức Đệ Ngũ Tăng Thống sinh ra với tên Đặng Phúc Tuệ, tại xă Nam Thanh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái B́nh.

    Trong bản “Cáo Bạch” đề ngày 23 Tháng Hai, 2020 (giờ Việt Nam), của Tỳ Kheo Thích Nguyên Lư, trụ tŕ chùa Từ Hiếu, 59 Lô D Dương Bá Trạc, phường 1, quận 8, Sài G̣n, viết rằng “Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ – Đệ Ngũ Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, đă viên tịch lúc 21 giờ 30 phút ngày 29 Tháng Giêng năm Canh Tư, tức ngày 22/2/2020. Thượng thọ 93 tuổi, 73 hạ lạp.”

    Theo di huấn của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ kư ngày 5 Tháng Tư, 2019, được dẫn trên bản “Cáo Bạch” th́ “Sau này khi tôi về cơi Phật, tôi hoàn toàn ủy quyền cho Ḥa Thượng Thích Nguyên Lư cùng một số Tăng, Ni, và Phật tử có tâm với Giáo Hội lo toàn bộ tang sự cho tôi. Tang lễ đơn sơ, không để quá 3 ngày. Sau khi hỏa thiêu th́ đem tro cốt của tôi rải xuống biển.”

    Chương tŕnh tang lễ được trụ tŕ chùa Từ Hiếu thông báo là lễ nhập quan lúc 2 giờ trưa ngày 23 Tháng Hai và lúc 8 giờ sáng ngày 25 Tháng Hai “cung tiễn kim quan đi hỏa thiêu,” rồi sau đó sẽ rải tro cốt xuống biển theo di chúc.

    Bản “Cáo Bạch” c̣n dặn rằng, mọi người tới viếng “Không có điếu văn, tiểu sử, cảm tưởng và mọi h́nh thức thông thường khác, chỉ đến lễ bái, thọ tang mà thôi,” và “Xin miễn phúng điếu, kể cả ṿng hoa, trướng liễn…”


    Bản “Cáo Bạch” của Ḥa Thượng Thích Nguyên Lư thông báo Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ viên tịch. (H́nh: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất)
    Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, 93 tuổi, cùng với Ḥa Thượng Thích Huyền Quang – Đệ Tứ Tăng Thống – đă viên tịch từ năm 2008, và nói chung cả Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) nổi tiếng thế giới với tấm gương kiên tŕ, can đảm chống đàn áp tôn giáo của nhà cầm quyền CSVN. Hai ḥa thượng là những cái gai trong mắt lănh đăo CSVN suốt nhiều năm.

    Ông từng bị chế độ bỏ tù tám năm và suốt mấy chục năm bị giam lỏng tại Thanh Minh Thiền Viện ở Phú Nhuận, Sài G̣n. Đến năm 2018 th́ ông bị trục xuất về sống tại quê ở tỉnh Thái B́nh nhưng sau đó ông đă quay lại Sài G̣n.

    Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ từng được đề cử giải Nobel Ḥa B́nh một số lần từ tấm gương can đảm, kiên tŕ đấu tranh bất bạo động cho tự do tôn giáo, nhân quyền tại Việt Nam.

    Trong một chuyến viếng thăm Đức Đệ Ngũ Tăng Thống của phái đoàn Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế của Hoa Kỳ (USCIRF) hồi Tháng Chín, 2019, theo lời tường thuật của Ḥa Thượng Thích Nguyên Lư, trụ tŕ chùa Từ Hiếu, cho hay: “Phái đoàn hỏi Đức Tăng Thống rằng có nhờ đoàn đưa ra các kiến nghị can thiệp với nhà nước? Ngài đưa ra ba kiến nghị nhờ phái đoàn can thiệp: Tách tôn giáo ra khỏi chính quyền, v́ chính quyền gắn kết với tôn giáo th́ không có tự do dân chủ; không ép buộc tu sĩ Phật Giáo tham gia vào Quốc Hội và Hội Đồng Nhân Dân các cấp, bởi v́ làm như vậy là sai với giáo luật nhà Phật; can thiệp để Việt Nam có tự do dân chủ, v́ nếu vẫn c̣n độc đảng th́ Giáo Hội không thể nào sinh hoạt được.”

    GHPGVNTN thành lập năm 1964 tại Sài G̣n, quy tụ các hội đoàn, tông phái Phật Giáo tại miền Nam Việt Nam về một mối sau khi Đệ Nhất Cộng Ḥa bị lật đổ và Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cùng cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị sát hại.

    Sau khi Cộng Sản miền Bắc đă nhuộm đỏ được cả miền Nam năm 1975, th́ đồng thời các Giáo Hội hoạt động tự do, độc lập tại VNCH trước đó đều bị cướp đoạt tài sản, nhân sự bị khống chế, tù tội hay cưỡng ép hoàn tục. Nếu muốn tồn tại phải gia nhập các tổ chức tôn giáo quốc doanh, chịu sự chỉ huy của cán bộ đảng viên Cộng Sản núp danh tu sĩ.

    Năm 1982, nhà cầm quyền CSVN tại Sài G̣n trục xuất Ḥa Thượng Thích Huyền Quang và Ḥa Thượng Thích Quảng Độ về quản chế tại quê quán Quảng Ngăi và Thái B́nh, không qua sự xét xử của ṭa án. Tuy nhiên, mấy năm sau đó cả hai ḥa thượng đă t́m cách quay lại Sài G̣n, cùng với hệ thống chùa và tăng sĩ trong hệ thống GHPGVNTN tiếp tục đấu tranh cho tự do tôn giáo, nhân quyền, gây nhiều tiếng vang trong dư luận thế giới.

    Sau khi Ḥa Thượng Thích Huyền Quang viên tịch, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ được suy cử làm Đệ Ngũ Tăng Thống. Nhưng từ những năm 2012-2013 trở đi, GHPGVNTN có những bất đồng trong nội bộ nên xảy ra nhiều xáo trộn, chia rẽ.


    Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ (thứ ba từ trái) cùng một số tăng ni, Phật tử, và một nhà ngoại giao nước ngoài tại chùa Từ Hiếu. (H́nh: Thượng Tọa Thích Nguyên Nguyện cung cấp)
    Năm 2013, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ thông báo “Cáo Bạch” từ nhiệm chức vụ tăng thống. Nhưng đến ngày 4 Tháng Chín, ḥa thượng nhận lại chức vụ tăng thống. Sau đó, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ ra Giáo Chỉ số 10 thông báo chấm dứt chức vụ viện trưởng Viện Hóa Đạo của Ḥa Thượng Thích Viên Định, chủ tịch Văn Pḥng II của Thượng Tọa Thích Viên Lư tại hải ngoại, đồng thời bổ nhiệm nhân sự mới. Thành viên giáo phẩm của Giáo Hội c̣n lại rất ít người.

    Trong bức thư gửi từ trong nước đề ngày 3 Tháng Mười, 2018, được Pḥng Thông Tin Phật Giáo tại Pháp (IBIB) đăng tải, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ ra hai quyết định gồm “Băi nhiệm chức vụ tổng thư kư cùng các chức vụ khác trong Ban Chỉ Đạo Viện Hóa Đạo của đạo hữu Nguyên Chánh Lê Công Cầu, kể từ ngày kư bức Tâm Thư này. Mọi quyết định, giáo chỉ liên quan đến chức vụ của đạo hữu Cầu trước đây đều hủy bỏ, vô hiệu hóa.”

    Và trong quyết định thứ hai “Tháng Năm năm ngoái, 2017, tôi viết hai bản Di Chúc và Di Huấn căn dặn những Phật sự Giáo Hội một khi tôi ra đi về cơi Phật. Trong di chúc có khoản tôi dự tính trao cho Ḥa Thượng Thích Tâm Liên chức vụ Xử Lư Thường Vụ Viện Tăng Thống để điều hành Phật sự cũng như nhất tâm với chư tôn đức Hội Đồng Lưỡng Viện bảo vệ pháp lư lịch sử của GHPGVNTN. Chờ ngày thuận duyên có thể tự do tổ chức Đại Hội Khoáng Đại lần thứ 11 để Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương chọn lựa và suy tôn một vị trưởng lăo vào chức vụ Đệ Lục Tăng Thống GHPGVNTN. Tôi đă gửi hai bản Di Chúc và Di Huấn đó sang Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế ở Paris để ban hành và công bố ngày nào tôi không c̣n nữa.”

    V́ bất đồng ư kiến, nhiều ḥa thượng, thượng tọa thuộc GHPHVNTN đă lập ra Tăng Đoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hoạt động độc lập cả từ trong nước và hải ngoại. Bây giờ, Ḥa Thượng Đệ Ngũ Tăng Thống Thích Quảng Độ viên tịch, GHPGVNTN có khôi phục lại như xưa hoặc vẫn tiếp tục chia rẽ, tùy thuộc vào các chức sắc đứng đầu hiện tại. (TN)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •