Page 34 of 74 FirstFirst ... 2430313233343536373844 ... LastLast
Results 331 to 340 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #331
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Thủ tướng bị bịt mồm hay tự bịt mồm?


    CTV Danlambao - Lâu lâu thủ tướng Cờ Lờ Mờ Vờ đánh vần được một bài thơ, khoái quá khen hay, báo lề đảng xôn xao bưng bô thủ tướng. Cả làng tưng bừng đăng tải rồi sau đó âm thầm rút bỏ. Lư do: Bài thơ "Đất nước ở trong tim" của cô giáo yêu đảng Chu Ngọc Thanh - giáo viên môn Văn, trường THCS Hùng Vương, Gia Lai nhại lại bài thơ "Đất nước ḿnh ngộ quá phải không anh" của cô giáo không thích đảng Trần Thị Lam.

    Trước hết nguyên văn bài báo Thủ tướng gửi lời cảm ơn đến cô giáo viết bài thơ “Đất nước ở trong tim” đă bị hô biến:

    Thủ tướng gửi lời cảm ơn đến cô giáo viết bài thơ “Đất nước ở trong tim”



    Bài thơ “Đất nước trong tim” và tâm tư của cô giáo dạy Văn Chu Ngọc Thanh ở tỉnh Gia Lai đă được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao. Thủ tướng đă gửi lời cảm ơn đến cô giáo Thanh.

    Trước những lo lắng của học sinh, phụ huynh về t́nh h́nh dịch bệnh Covid-19, cô Chu Ngọc Thanh - giáo viên Trường THCS Hùng Vương (huyện Ia Grai, Gia Lai) đă viết bài thơ “Đất nước trong tim” và bức “tâm thư” chia sẻ đến học tṛ của ḿnh. Bài thơ và bức thư nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng của rất nhiều bạn đọc trên cả nước. Đồng thời, những chia sẻ của cô giáo Thanh đă được hàng trăm ngh́n lượt chia sẻ rộng răi trên mạng xă hội.

    Cô giáo Chu Ngọc Thanh - người viết tâm thư và bài thơ "Đât nước trong tim" đă nhận được lời khen ngợi của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.

    Sau khi đọc bài thơ và bức tâm thư của cô giáo Chu Ngọc Thanh được báo chí đăng tải, Văn pḥng Chính phủ đă gửi văn bản đến cô giáo Thanh để tỏ ḷng khen ngợi, cảm ơn. Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đă đọc và thấy rằng bài thơ đă phản ánh đúng thực trạng pḥng, chống dịch Covid-19 của đất nước. Qua bài thơ đă thể hiện được niềm tin và tinh thần yêu nước nồng nàn, có ư nghĩa vận động xă hội cùng đoàn kết, chung sức, chung ḷng thực hiện nhiều quả kế hoạch, pḥng, chống dịch Covid-19 mà Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đang chỉ đạo, triển khai.

    Thủ tướng cũng ghi nhận, đánh giá cao và gửi lời cảm ơn đến cô giáo Chu Ngọc Thanh về bài thơ trên.

    Nhận được văn bản chúc mừng, cảm ơn và đánh giá cao bài thơ, bức tâm thư của ḿnh, cô giáo Chu Ngọc Thanh không giấu khỏi sự xúc động trước sự động viên, khích lệ của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Cô Thanh cho biết: “Sáng nay, lănh đạo đă thông báo cho ḿnh về nội dung văn bản của Văn pḥng Chính phủ. Tôi rất xúc động và đă rơi nước mắt khi những chia sẻ của cá nhân tôi trong đó có những ǵ mà tôi gửi gắm trong mùa dịch Covid-19 về t́nh yêu quê hương, đất nước và kêu gọi nắm chặt tay nhau vượt qua thời ḱ khó khăn khi dịch bệnh đang hoành hành đă được cả nước cùng đồng cảm và lănh đạo Trung ương ghi nhận. Không biết nói ǵ hơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, các cơ quan ban ngành và mọi người trên cả nước đă quan tâm đến những người suy nghĩ của cá nhân ḿnh. Bên cạnh đó là cảm ơn các cơ quan báo chí là cầu nối gửi gắm những tâm tư, nguyện vọng của tôi đến cả nước.”

    Cô giáo Chu Ngọc Thanh cùng giáo viên đến quét dọn, lau chùi các pḥng học trong học sinh

    Thầy Phạm Văn Đại - Trưởng pḥng GD&ĐT huyện Ia Grai cho biết: “Pḥng đánh giá cao tinh thần cô Thanh nói riêng và tập thể các giáo viên, ban giám hiệu các trường trên địa bàn đă nỗ lực hết sức trong công tác pḥng, chống dịch bệnh Covid-19. Trong lúc các học sinh nghỉ, các giáo viên cùng đến hỗ trợ nhau để dọn dẹp trường lớp. Đồng thời, bản thân mỗi giáo viên cũng tự trao dồi kiến thức để tuyên truyền đến các học sinh, phụ huynh nhà trường.”

    Bài thơ được cho là "nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng của rất nhiều bạn đọc trên cả nước. Đồng thời, những chia sẻ của cô giáo Thanh đă được hàng trăm ngh́n lượt chia sẻ rộng răi trên mạng xă hội" chỉ trong một ngày là bị tuyên giáo đảng hô biến.

    T́m kiếm bằng Google:






    Tất cả những bài báo trên đều không c̣n được hiển thị.

    Sau đây là đối chiếu 2 bài thơ:



    Trong bài thơ trên, có chỗ cô giáo Chu Ngọc Thanh nằm nhà đă nổ bậy giống như Tố Hữu trốn ở thành mà làm thơ nổ như đại bác về mặt trận Điện Biên:

    Với đồng bào ḿnh ở vùng dịch nguy nan
    Chính phủ đón về cách ly trong doanh trại
    Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dăi
    Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường.

    Thực tế, không có chú bộ đội nào chui vào rừng chịu nắng dầm sương cả. Đồng thời đảng ta chẳng có cho du thuyền nào được cập bến sau khi dịch Covid-19 xảy ra cả để mà có chuyện:

    Với chuyến du thuyền đang khóc giữa đại dương
    Ḿnh mở cửa đón họ vào bến cảng
    Chẳng phải bởi v́ ḿnh không lo dịch nạn
    Mà chỉ là v́ ḿnh không thể thờ ơ.

    Lâu lâu thủ tướng bày đặt khen đại ai ngờ khen dại nên cái mồm bị bịt.

    22.02.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #332
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Hơn 4,000 công dân Việt đang ở tâm dịch COVID-19 Nam Hàn
    Feb 22, 2020


    Hiện có khoảng 4,000 lao động Việt đang làm việc tại Daegu và tỉnh Bắc Gyeongsang. (H́nh: Vũ Phong/Tiền Phong)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Trong tổng số gần 50,000 lao động Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Nam Hàn, có hơn 4,000 người đang ở tâm dịch COVID-19 thuộc thành phố Daegu và Bắc Gyeongsang, với nguy cơ nhiễm bệnh cao.

    Báo Tiền Phong dẫn tin từ Cục Quản Lư Lao Động Ngoài Nước thuộc Bộ Lao Động Thương Binh và Xă Hội cho biết hiện có hơn 1,000 người đang ở thành phố Daegu và 3,000 người ở tỉnh Bắc Gyeongsang, những nơi có số lượng người nhiễm COVID-19 cao nhất ở Nam Hàn.

    Ông Nguyễn Gia Liêm, phó cục trưởng Cục Quản Lư Lao Động Ngoài Nước, cho biết tính đến nay chưa phát hiện trường hợp công dân Việt Nam nào ở Nam Hàn bị nhiễm virus COVID-19.


    Tuy nhiên, trước t́nh h́nh dịch bệnh “diễn biến phức tạp,” cơ quan này đă yêu cầu Ban Quản Lư Lao Động Việt Nam tại Nam Hàn “theo dơi, cập nhật thông tin về t́nh h́nh lao động tại đây, đặc biệt là lao động tại hai khu vực trên.” Cơ quan này cũng khuyến cáo người Việt “không nên đến các khu vực đang có dịch và có khả năng chịu ảnh hưởng của dịch, tuân thủ các hướng dẫn về pḥng tránh dịch bệnh của cơ quan hữu trách Nam Hàn.”

    Ban Quản Lư Lao Động Việt Nam tại Nam Hàn cũng đă đề nghị Văn Pḥng Chương Tŕnh Cấp Phép Việc Làm Cho Người Nước Ngoài Làm Việc tại Nam Hàn (EPS) và các doanh nghiệp “phái cử theo dơi t́nh h́nh dịch bệnh liên quan đến lao động Việt Nam, cung cấp thông tin pḥng dịch cho người lao động.”

    Riêng Cục Quản Lư Xuất Nhập Cảnh Bộ Tư Pháp Nam Hàn cũng đă có thông báo chính thức “công dân ngoại quốc đang cư trú trú bất hợp pháp tại Nam Hàn nếu có các biểu hiện liên quan đến dịch COVID-19 khi đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế công cộng sẽ không bị truy cứu về t́nh trạng cư trú bất hợp pháp và không bị trục xuất.”

    Theo báo Thanh Niên, hiện người Việt ở “tâm dịch” Daegu liên tục lên mạng xă hội cập nhật thông tin về dịch bệnh, chuẩn bị lương thực phẩm và hạn chế ra ngoài đường…

    “Mấy hôm nay số ca nhiễm bệnh tăng lên khiến chúng tôi mất ăn mất ngủ. Thực phẩm online th́ nghẽn mạng không mua được, khẩu trang cũng hết hàng. Ngoài đường vắng tanh vắng ngắt. Thậm chí, nhiều bạn bè tôi c̣n nhắn tin tính chuyện về Việt Nam. Hôm nay (22 Tháng Hai) t́nh h́nh có vẻ đỡ hơn, hàng hóa đă bán trở lại. Hy vọng chính phủ Nam Hàn sẽ có các biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh,” chị Phạm Thị Minh Huệ (quê Hải Pḥng) đang làm việc tại Daegu cho biết.


    Đường phố Daegu vắng bóng người. (H́nh: Đồng Thị Hồng/Thanh Niên)
    C̣n anh Nguyễn Danh Trường (quê Hà Nội) đang làm việc tại một công ty cơ khí cho biết thêm những ngày qua dịch bệnh bùng phát khiến sinh hoạt cũng bị ảnh hưởng. Các công ty lớn ở Nam Hàm đều trang bị máy đo thân nhiệt yêu cầu mọi người tuyệt đối tuân thủ đeo khẩu trang.

    Theo anh Trường, trước đây vào dịp cuối tuần, các lao động Việt Nam hay tranh thủ gặp gỡ, tụ tập ăn uống, giờ th́ mọi người đi làm rồi về nhà, hầu như không ra đường. Các phố đi bộ, khu vui chơi đều vắng vẻ.

    “Khẩu trang và nước rửa tay bây giờ đều khan hiếm. Người Hàn cũng bắt đầu tích trữ mặt hàng này nên muốn mua phải đi 5-7 cây số và mỗi người chỉ được mua số lượng hạn chế,” anh Trường nói.

    Là một trong những thành viên tích cực chia sẻ thông tin trên Facebook về dịch bệnh COVID-19 cho cộng đồng người lao động Việt Nam tại Daegu, chị Đồng Thị Hồng, thông dịch viên đang làm việc tại một bệnh viện, cho hay hiện nay Daegu chưa có lệnh phong tỏa thành phố.

    Tính đến 4 giờ chiều ngày 22 Tháng Hai, số bệnh nhân nhiễm dịch COVID-19 ở Nam Hàn đă tăng lên con số 433 người, trong đó số bệnh nhân ở thành phố Daegu và tỉnh Bắc Gyeongsang là 352 người.

    Liên quan đến dịch bệnh, cùng ngày báo Zing cho biết ông Nguyễn Đức Chung, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội, cho rằng trước diễn biến dịch bệnh tại các quốc gia như Singapore, Nhật Bản, Nam Hàn “đang rất phức tạp,” nên yêu cầu giám sát chặt du khách đến từ các nước này, đồng thời cách ly ngay nếu có biểu hiện bệnh lư. (Tr.N)

  3. #333
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    H.ế.t h.ồ.n SÀI G̉N SÁNG CHỦ NHẬT - Bà con h́nh như HẠN CHẾ RA ĐƯỜNG I cuộc sống sài g̣n



  4. #334
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    MẠN ĐÀM VỀ VIRUS VŨ HÁN 2019 (PHI HÙNG)
    Tháng 2 23, 20


    ‘…Trong trường hợp nhiều ổ dịch phát xuất trong các doanh trại Quân đội Nhân dân Việt Nam, th́ lúc này, chính các lực lượng Giải phóng quân Trung Quốc sẽ tràn vào lănh thổ Việt Nam và triệt tiêu các ổ dịch này bằng các loại súng, như những ǵ PLA đang làm đối với đồng bào của họ tại Vũ Hán…’


    Thế giới Loài Người đầu năm 2020, qua diễn tiến sự vụ về virus Vũ Hán, thực tế sự ngông cuồng của cộng sản Trung Hoa đă vượt quá xa những phát ngôn cảnh báo của Cố vấn Nhà Trắng Peter Navarro trong cuốn sách của ông ta và Greg Autry: Death by China.

    Qua đó ta thấy rơ những điều sau;

    1. Trung Quốc phát động chiến tranh vi trùng vào tháng 12-2019.

    Tiến sĩ James Lyon-Weiler, một chuyên gia hàng đầu về phân tích di truyền học, đă phát hiện ra rằng virus Vũ Hán có dấu vết sử dụng công nghệ nhân tạo. Những người tạo ra con virus Vũ Hán biết rơ rằng dấu vết sinh học cấp vi trùng không thể xóa nḥa được, đó là lư do Trung Quốc không thể cho phép các chuyên gia hàng đầu của Hoa Kỳ vào hiện trường Vũ Hán.

    Nhà vũ khí vi trùng học hàng đầu Thế giới Tiến sĩ Francis Boyle đă khẳng định virus Vũ Hán là do con người tạo ra và Thế Giới đang đối mặt với một loại “vũ khí sinh học tấn công”. Vào năm 1959, Mao Trạch Đông đă từng tuyên bố sẽ đưa 500 triệu người Hoa tràn xuống các đồng bằng Đông Nam Á; Hơn nữa, gần đây, tướng Tŕ Hạo Điền từng nói về chiến lược tiến hành chiến tranh để xua người Hoa chiếm lấy diện tích rộng lớn của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ bằng vũ khí sinh học. Diễn tiến hiện tại của dịch virus Vũ Hán cho thấy rơ điều đó đang hiển hiện.

    Mục tiêu tấn công Hoa Kỳ bằng vũ khí sinh học c̣n đang xem diễn tiến và hậu quả. Mục tiêu chiếm lĩnh khu vực Đông Nam Á bao gồm Campuchia, Lào và Việt Nam đang có kết quả bước đầu vô cùng khả quan. Chính quyền Campuchia - Hunsen tỏ rơ thái độ xu nịnh cuộc chiến bằng cách trực tiếp tiếp cận và phát tán vi trùng qua việc đón tiếp và cho quá cảnh hàng ngàn con bệnh đi khắp Thế Giới. Thủ tướng Hunsen ôm Thần Chết tỏ ḷng trung thành với Mẫu quốc Trung Hoa, với mục đích thảm sát Nhân Loại để thỏa mộng Bá Vương của Người cộng sản trên Toàn Cầu. Hiện nay, Người Hoa tràn ngập lănh thổ Lào, Campuchia và Việt Nam vừa có mục đích tránh dịch, vừa thôn tính lănh thổ bằng chiêu khổ nhục kế và biện pháp êm dịu.

    Không chỉ có mục tiêu chiếm lĩnh khu vực Đông Nam Á, cộng sản Trung Hoa dự tính thí mạng 500 triệu dân Trung Quốc để sau dịch bệnh, Nhân Loại ngă gục trong đống hoang tàn và Người Hoa sẽ bá chủ Thế Giới nhờ vào số đông c̣n sống sót.

    2. Lănh đạo Việt Nam có dự mưu trong việc phát động chiến tranh.

    Ngay từ giữa tháng 12-2019, báo chí Việt Nam đồng loạt tung tin về nguồn gốc xuất thân của con virus Vũ Hán bằng các bài viết quy nạp về mă gien của virus Vũ Hán nói về sự tương đồng của virus Vũ Hán với virus SARS lai tạo tự nhiên trên thân thể loài dơi.

    Các cơ quan truyền thông của Hoa Lục và Việt Nam đồng thanh về luận điệu xảo trá phi khoa học này trong giai đoạn đầu của việc công bố các số liệu dối trá của thành phố Vũ Hán về số người nhiễm bệnh và số người chết.

    Các bài viết này đă bị phủ nhận bởi các tuyên bố nặng kư của các nhà khoa học hàng đầu Thế Giới về vi trùng học và Công báo của Nga về nguồn gốc của con virus này. Tuy nhiên, với sự ngu muội tột cùng, lănh đạo Việt Nam vẫn cố gắng giấu giếm dịch bệnh bằng cách sử dụng bộ máy công an và mật vụ để ngăn chặn thông tin dịch bệnh đồng thời mở cửa biên giới tiếp nhận người Trung Quốc chạy sang tỵ nạn dịch bệnh.

    Một âm mưu xóa sổ Người Việt đang được tiến hành với lệnh bắt buộc tất cả trẻ em và sinh viên, học sinh đến trường vào đầu tháng 3 2020, tại thời điểm đỉnh dịch đang mất kiểm soát ở hàng chục thành phố của Trung Quốc và nhiều nước trên Thế Giới. Học sinh và sinh viên đến trường không được mang khẩu trang pḥng dịch. Một ư tưởng tấn công sinh học hoàn hảo một cách kinh hoàng, tất cả trẻ em, học sinh, sinh viên, phụ huynh và thầy cô giáo hoàn toàn mất khả năng tự vệ. Mục tiêu là dâng nộp lănh thổ Việt Nam cho Tàu cộng mà những kẻ đang tràn vào trốn dịch chính là những người tiếp quản lănh thổ trong tương lai gần.

    3. Iran đồng hành phát động tấn công.

    Một sự kiện bất ngờ về số lượng người Iran bị nhiễm bệnh và chết rất cao vừa công bố cho thấy virus Vũ Hán đă bí mật xuất hiện ở Iran từ trước. Rơ ràng, có sự bàn giao mơ hồ nào đó giữa hai lực lượng tấn công tại Trung Quốc và Iran. Tuy nhiên, sự non kém trong quản lư của các nhà vi trùng học Iran dẫn đến sự ṛ rỉ virus Vũ Hán ngay trong nội bộ Teheran làm cho nước này trở thành ổ dịch lớn.

    Một sự xuống nước muộn màng trước Hoa Kỳ không cứu được lănh đạo Iran trong một phiên Ṭa h́nh sự quốc tế chống lại Nhân Loại về sau này.

    4. Dấu hiệu từ Nga và Triều Tiên.

    Kim Jong Un ngay lập tức đóng cửa biên giới với Trung Quốc. Kim chả thương xót ǵ đồng bào Bắc Hàn, Kim đóng cửa biên giới v́ lo cho sự an nguy của bản thân mà thôi. Bắc Hàn không tham gia sự vụ tấn công trực tiếp như Iran và đồng thanh la toáng toàng như Việt Nam. Kim Jong Un e sợ con virus Vũ Hán này lắm nên khi có quan chức đi Trung Quốc về trái lệnh là Kim bắn bỏ ngay lập tức. Bọn máu lạnh hành xử khác Con Người lắm!

    Nga không liên thủ với Trung Quốc ngay từ đầu Thế Chiến III, nhưng mọi thông tin Nga đều được thông báo qua kênh liên lạc đặc biệt giữa Điện Kremlin và Trung Nam Hải. Hơn nữa, Putin dù không thể ngăn chặn cuộc chiến xảy ra nhưng hoàn toàn không tán đồng. Do đó, Quốc Hội Nga đă ra thông báo về nguồn gốc phi tự nhiên của virus Vũ Hán và đóng cửa biên giới, cấm cửa Người Hoa ngay lập tức. Anh em đ... ǵ!

    5. Người Việt phải tự cứu ḿnh?

    Rất hài hước và không hề vô t́nh, Virus Corona viết tắt là VC. Thiên định rơ ràng khi con Virus Corona bị dập tắt th́ bọn VC cũng tàn đời.

    Lănh đạo Việt cộng hiện nay đang bị Trung Nam Hải khống chế bằng thuốc độc, trái lệnh là tiêu. Đành nhắm mắt mà đưa chân, mở cửa biên giới rước Người Hoa vào tránh dịch, trong ḷng vô thần chỉ biết lẩm bẩm Nam Mô Phật con virus nó chừa gia đ́nh ḿnh ra. Các ông bà lănh đạo VC toàn bọn dốt nát nên không thể h́nh dung được sự nguy hiểm của chiến tranh vi trùng lần này. Nh́n gương lănh đạo Iran th́ tự hiểu, chính các quan chức VC và gia đ́nh sẽ nhận hậu quả nhiễm bệnh ưu tiên 1, v́ sự hội họp nhiều và sự thiếu hiểu biết.

    Người Việt có thể tự cứu ḿnh được không?

    Câu trả lời là: không.

    Hy vọng mong manh khi người dân hiểu biết sự nguy hiểm ngàn cân treo sợi tóc mà vùng lên cướp chính quyền bằng vơ lực, Lưỡng Viện ra Nghị Quyết đóng cửa biên giới Việt Trung ngay lập tức th́ c̣n có cơ may cùng nhau dắt tay bước qua cánh cửa hẹp của Chúa để sống sót. Hy vọng này không hề khả thi, v́ Người Việt đang c̣n u mê lắm, cái chết kinh khủng đang đến gần mà bao người có biết ǵ đâu?!

    6. Đối tượng có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất ở Việt Nam.

    Hiện tại, rất nhiều nhóm cách ly tại Việt Nam số lượng hàng ngàn người nghi nhiễm do quân đội chịu trách nhiệm quản lư.

    Lực lượng Quân đội Nhân dân sẽ là nhóm sẽ bị nhiễm bệnh cao nhất, ưu tiên 1 chính là các sĩ quan cao cấp phải thường xuyên hội họp để cập nhật t́nh h́nh. Trong trường hợp nhiều ổ dịch phát xuất trong các doanh trại Quân đội Nhân dân Việt Nam, th́ lúc này, chính các lực lượng Giải phóng quân Trung Quốc sẽ tràn vào lănh thổ Việt Nam và triệt tiêu các ổ dịch này bằng các loại súng, như những ǵ PLA đang làm đối với đồng bào của họ tại Vũ Hán. (Ai không tin th́ hăy t́m hiểu về Hiệp Định An Ninh Nội Địa mà Trung Quốc và Việt Nam đă kư với nhau vào năm 1992, trong đó có điều khoản cho phép PLA thâm nhập lănh thổ Việt Nam trong trường hợp khẩn cấp, thiên tai hoặc nội loạn.)

    Trong tương lai gần, chính Lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ thay đổi cục diện Nước Việt trong một t́nh thế khẩn cấp quyết định sự sống c̣n.

    Phi Hùng

  5. #335
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Covid-19: Việt Nam thật sự đă khống chế được dịch?


    Kiểm tra thân nhiệt tài xế Trung Quốc tại cửa khẩu Hữu Nghị, Lạng Sơn. Ảnh chụp ngày 20/02/2020.

    Theo tin báo chí trong nước, tính đến ngày 21/02/2020, trên tổng số 16 bệnh nhân lây nhiễm virus corona mới Covid-19, 15 người đă khỏi bệnh và được xuất viện, chỉ c̣n một bệnh nhân ở tỉnh Vĩnh Phúc. Bệnh nhân thứ 16 này cũng có thể sẽ xuất viện trong vài ngày tới, sau khi hôm 23/02, giám đốc Sở Y Tế Vĩnh Phúc thông báo với báo chí là người này đă cho kết quả âm tính lần đầu tiên. Như vậy, nếu trong những ngày tới ở Việt Nam không phát hiện một trường hợp lây nhiễm nào mới, phải chăng là Việt Nam đă thành công trong việc khống chế dịch?



    Sau khi bị chỉ trích là phản ứng chậm trước nguy cơ dịch bệnh cho virus corona mới gây ra, chính phủ Việt Nam đă có những biện pháp mạnh. Ngay từ ngày 01/02, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă quyết công bố dịch virus corona ở Việt Nam, thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia pḥng, chống dịch, đồng thời tiếp tục hô hào « chống dịch như chống giặc ».

    Theo lời thứ trưởng bộ Y Tế Nguyễn Thanh Long, được tờ Tuổi Trẻ trích dẫn ngày 22/02, Việt Nam đă sử dụng những biện pháp « chưa có tiền lệ » để pḥng chống dịch Covid-19 : Cách ly đủ 14 ngày với những người nghi nhiễm, những người đến hoặc đi qua vùng dịch, thậm chí xem toàn bộ những người từ Hồ Bắc (Trung Quốc) đến Việt Nam là những người bệnh, phải bị cách ly.

    Tuy không đóng cửa toàn biên giới với Trung Quốc, nhưng Việt Nam đă tạm ngưng các chuyến bay giữa Việt Nam với Trung Quốc, tạm ngưng cấp visa cho du khách Trung Quốc. Việt Nam cũng đă là quốc gia đầu tiên ngoài Trung Quốc cách ly cả một xă hơn 10 ngàn dân tại tỉnh Vĩnh Phúc kể từ ngày 14/02, với thời gian cách ly dự kiến là 20 ngày. Lo ngại dịch bệnh lan rộng, Việt Nam cũng đă chuẩn bị nhiều bệnh viện dă chiến ở nhiều nơi.

    Cho tới nay, tuy là quốc gia có đường biên giới dài với Trung Quốc, tiếp nhận rất nhiều du khách Trung Quốc và làm ăn buôn bán rất nhiều với láng giềng phương Bắc này, Việt Nam chỉ thông báo có 4 tỉnh thành có bệnh nhân là Vĩnh Phúc, Khánh Ḥa, Thanh Hóa và Sài G̣n.

    Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, địa phương có thể công bố khống chế dịch sau 28 ngày kể từ khi ngành y tế quản lư được nguồn lây nhiễm, tính từ khi bệnh nhân cuối cùng được cách ly tại bệnh viện. Như thế, Khánh Ḥa, Thanh Hóa và Sài G̣n là ba nơi được xem là hội đủ điều kiện để công bố hết dịch. Trước mắt, tỉnh Thanh Hóa, nơi có một ca bệnh được phát hiện ngày 24/01 và đă khỏi bệnh ngày 03/02, đang xin phép chính phủ cho công bố hết dịch.

    Trước hết, chúng ta hăy xem các bệnh nhân ở Việt Nam được điều trị như thế nào, bác sĩ Trương Hữu Khanh, trưởng khoa Nhiễm bệnh viện Nhi đồng I, Sài G̣n, giải thích:

    « Thật ra phương pháp điều trị viêm phỗi do virus là phương pháp rất là kinh điển, bởi v́ virus corona là virus chưa có thuốc đặc trị chính thống. Ở Việt Nam, bệnh nhân nhẹ th́ ḿnh điều trị triệu chứng và bệnh nhân nặng th́ ḿnh hỗ trợ hô hấp và dùng thuốc kháng sinh để chống bội nhiễm. Thứ ba là ḿnh phải điều trị các bệnh nền như tiểu đường, bệnh tim mạch, bệnh lư về phổi măn tính, để giữ cho những bệnh nền đó không bị nặng thêm trong thời gian trong thời gian họ bị nhiễm virus Covid-19. Phác đồ điều trị ở Việt Nam hiện là như vậy, chứ chưa có sử dụng loại thuốc kháng virus nào đặc biệt cả ».

    Như vậy, Việt Nam dùng những phương pháp xét nghiệm nào để có thể khẳng định là các bệnh nhân Covid-19 đă được chữa khỏi ? Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho biết :

    « Thật ra xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR (Realtime Polymerase chain reaction)không phải là phương pháp ǵ mới lạ, bởi v́ nguyên tắc chung của phương pháp xét nghiệm đó là chúng ra chỉ cần sử dụng một cái mồi đặc hiệu cho con virus, th́ chúng ta có thể xét nghiệm được các bệnh tương đương. Quan trọng là cái mồi, chứ c̣n các máy xét nghiệm th́ nơi nào cũng có hết. Xét nghiệm bằng phương pháp PCR th́ độ dương tính thật và âm tính thật của nó rất cao, c̣n tỷ lệ dương tính « giả » hay âm tính « giả » th́ rất thấp.

    Về tiêu chuẩn xuất viện của Việt Nam th́ đây là một loại virus mới, ḿnh cũng không nghiên cứu được là sau bao lâu ḿnh có thể phết vào cái họng âm tính, rồi sau bao lâu dù là dương tính nhưng vẫn không lây. Những bệnh khác th́ ḿnh đă nghiên cứu rồi, ví dụ như cúm, sởi, dù là phết dương, nhưng vẫn không lây được, tại v́ nồng độ quá thấp.

    C̣n đây là virus mới, thành ra Việt Nam quyết định là muốn cho bệnh nhân xuất viện th́ phải có hai điều kiện : Thứ nhất là sự an toàn cho bệnh nhân, tức là bệnh nhân đó thật sự khỏi bệnh, kết quả các xét nghiệm phải trở lại chỉ số b́nh thường, dù là có các bệnh nền th́ cũng phải chữa cho xong. Thứ hai là bệnh nhân đó phải trở lại cộng đồng một cách an toàn.

    Cho nên ở Việt Nam, người ta dùng phương pháp PCR : phết hai lần cách nhau một ngày và khi phết th́ bệnh nhân không được làm cái ǵ có thể làm sai lệch các kết quả, ví dụ như trước khi phết th́ lại súc miệng bằng dung dịch sát trùng th́ sẽ cho kết quả không đúng. Thành ra phải nghiêm ngặt về điều đó. Nếu phết hai lần cách nhau một ngày mà đều cho kết quả âm tính th́ mới có thể xem là bệnh nhân này không có khả năng lây bệnh. Nếu một trong hai lần đó mà dương tính th́ bắt buộc phải làm lại từ đầu. »

    Nhưng trong bối cảnh mà dịch Covid-19 vẫn tiếp tục hoành hành ở Trung Quốc và ngày càng lan rộng ra thế giới, hăy c̣n quá sớm để khẳng định là Việt Nam đă khống chế được dịch bệnh này. Bác sĩ Trương Hữu Khanh cũng tỏ ra thận trọng:

    « Ở Việt Nam kể từ khi bệnh nhân cuối cùng mắc bệnh tới bây giờ đă khá là lâu rồi, mà bệnh nhân mới th́ không có và ḿnh vẫn tiếp tục cách ly những đối tượng nghi ngờ để làm sao không có ca mới xâm nhập ra ngoài, th́ khả năng khống chế bệnh là tốt. C̣n nói Việt Nam là nước đầu tiên khống chế dịch, th́ có thể nói là cho tới lúc này thôi, chứ c̣n luồng du nhập vẫn tiếp tục đi vào th́ chắc chắn là phải tiếp tục ngăn ngừa đối với những người từ nước ngoài trở về, chứ c̣n lây trong nội tại Việt Nam hiện nay khống chế được rồi.

    Theo tôi, vẫn phải tiếp tục pḥng chống dịch cho tới khi nào Trung Quốc và các nước khác có giao thương với Việt Nam cùng hết dịch bệnh, cho tới khi nào toàn thế giới tuyên bố không c̣n ca bệnh nữa. Điều này có lẽ bất cứ nước nào cũng phải làm như vậy thôi, chứ không riêng ǵ Việt Nam ».

    Có thể nói Việt Nam hiện đang chịu hai áp lực cùng một lúc, một mặt phải thi hành các biện pháp chặt chẽ để pḥng chống dịch, nhưng mặt khác phải làm sao giảm thiểu tác hại của dịch bệnh đối với thương mại và kinh tế, nhất là kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc. Chính áp lực thứ hai khiến Việt Nam không thể nào đóng cửa hoàn toàn biên giới với Trung Quốc như một số nước khác, mà phải cho thông quan các cửa khẩu ở các tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai để giải tỏa hàng trăm xe nông sản, hàng hóa đang kẹt ở biên giới.

    Vấn đề là ngoài Trung Quốc, Việt Nam nay lại có thêm một mối quan ngại khác, đó là Hàn Quốc, quốc gia vừa được đặt trong t́nh trạng báo động tối đa cao, sau khi có hơn 760 người bị lây nhiễm Covid-19, và tổng cộng 7 người chết v́ dịch bệnh này (đứng hàng thứ hai về số bệnh nhân và số tử vong chỉ sau Trung Quốc), mà Hàn Quốc cũng là một quốc gia giao thương rất nhiều với Việt Nam và cũng là nơi có đến 48 ngàn lao động Việt Nam đang làm việc, trong đó có 4.000 người ở Deagu và Gyeongbuk, hai ổ dịch Covid-19 ở Hàn Quốc.

    Ban chỉ đạo quốc gia pḥng chống dịch Covid-19 chưa xem Hàn Quốc là vùng dịch giống như Trung Quốc, nhưng theo báo chí trong nước, chính quyền thành phố Hà Nội đề nghị phải cách ly những người Hàn Quốc đến từ những vùng có dịch, cũng như cách ly tập trung 14 ngày đối với những người Việt Nam từ vùng dịch của Hàn Quốc trở về Hà Nội.

    Ngày 23/02, Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh cũng có văn bản kiến nghị bộ Y Tế cho phép áp dụng khai báo y tế đối với người nhập cảnh đến từ Hàn Quốc hoặc đi qua Hàn Quốc, đồng thời hướng dẫn việc cách ly kiểm dịch đối với người nhập cảnh đến từ Hàn Quốc hoặc đi qua Hàn Quốc.

    Hiện giờ, bộ Giao Thông Việt Nam chưa quyết định tạm ngưng các chuyến bay giữa Việt Nam với Hàn Quốc, theo lời thứ trưởng Lê Anh Tuấn nói với Thông tấn xă Việt Nam hôm 23/02, nhưng có lẽ không thể loại khả năng này nếu t́nh h́nh dịch Covid -19 ở Hàn Quốc trở nên trầm trọng hơn. Dầu sao, cũng theo lời ông Lê Anh Tuấn, do mối lo ngại dịch bệnh, hiện tại giao thông hàng không giữa hai nước đă bị giảm chung khoảng 65% và hiện giờ các chuyến bay từ Việt Nam chỉ chở khách trả về Hàn Quốc.

  6. #336
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Dịch COVID - 19: Nam Hàn nâng mức báo động, Hà Nội lo đón hàng chục ngàn người từ vùng dịch
    2020-02-23


    H́nh minh hoạ. H́nh chụp hôm 19/2/2020 ở Daegu, Nam Hàn: các nhân viên y tế đang phun thuốc khử trùng ở một chi nhánh của nhóm đạo Shincheonji nơi có nhiều người bị nhiễm COVID - 19
    AFP
    Hà Nội có thể phải đón đến hàng chục ngàn người từ Nam Hàn, nước đang có diễn biến dịch COVID - 19 phức tạp trong những ngày qua và vừa phải nâng mức báo động lên mức cao nhất sau ca tử vong thứ 5 hôm 23/2.

    Tại cuộc họp khẩn cấp vào ngày Chủ nhật, 23/2, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung được truyền thông trong nước trích lời cho biết:

    “Hiện chưa có thông tin nào từ Ban Chỉ đạo quốc gia coi Hàn Quốc là vùng dịch, nhưng diễn biến rất phức tạp, v́ 15 - 20 ngày qua, người Hàn Quốc vẫn qua lại Việt Nam b́nh thường và lượng người Hàn Quốc ở Hà Nội là rất lớn. Người Việt Nam lao động, học tập ở Hàn Quốc cũng rất nhiều. Nếu Hàn Quốc diễn biến phức tạp như Vũ Hán (Trung Quốc - phóng viên), phải đưa người về th́ Hà Nội phải tiếp nhận hàng chục ngàn người chứ không ít, nên phải chuẩn bị”.

    Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh trích thông tin từ Cục Quản lư lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội) cho biết hiện ở thành phố Daegu và Gyeongbuk (hai thành phố tâm dịch ở Nam Hàn) có hơn 4.000 lao động Việt Nam. HIện vẫn chưa có lao động Việt Nam nào ở Nam Hàn bị xác nhận nhiễm COVID - 19.

    Giới chức sở Y tế Hà Nội cho biết hiện có khoảng 26.000 người Việt tại hai tỉnh có dịch của Nam Hàn.

    Chủ tịch UBND TP. Hà Nội yêu cầu trước mắt cần nâng mức độ cảnh báo đi lại, bởi Mỹ cũng đă nâng mức cảnh báo đi lại với Nhật, Hàn Quốc.

    Ông Hoàng Đức Hạnh, Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội đề nghị cách ly nơi cư trú 14 ngày đối với người đến từ vùng có dịch ở Hàn Quốc, đồng thời khuyến cáo người dân không đi du lịch sang các nước có dịch.

  7. #337
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nh́n COVID-19 ở Nam Hàn, Việt Nam sẽ bớt ‘phấn khởi, lạc quan’?
    25/02/2020
    Trân Văn


    Tại một trung tâm y tế ở Daegu, Nam Hàn, 24 tháng Hai.


    Nên xem diễn biến của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona (COVID-19) gây ra tại Nam Hàn là hồi chuông cảnh báo cho Việt Nam, đặc biệt là khi có nhiều biểu hiện cho thấy hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam nghiêng về những yếu tố nặng tính… thành tích!

    ***

    Cách nay năm ngày, Nam Hàn cho biết, tính đến 9 giờ sáng ngày 18 tháng 2 (hai tháng sau khi viêm đường hô hấp cấp do COVID-19 trở thành một loại dịch đe dọa toàn cầu), quốc gia này chỉ có 31 người nhiễm COVID -19 (1). Tuy nhiên 4 giờ chiều ngày hôm sau (19 tháng 2), số người nhiễm COVID-19 đă tăng lên 51, trong 20 ca nhiễm mới có 18 người cư trú tại thành phố Daegu và tỉnh Bắc Gyeongsang (2). Cũng kể từ đó, số người nhiễm COVID-19 tại Nam Hàn tăng không ngừng. Tính tới 4 giờ chiều ngày 23 tháng 2, số người nhiễm COVID-19 đă là 602 người (3). So với ngày 18 tháng 2, chỉ trong ṿng năm ngày, số người nhiễm COVID-19 tăng 19,5 lần và đă có năm người thiệt mạng!

    Diễn biến lây nhiễm virus Corona tại Nam Hàn làm thế giới rúng động. Thứ bảy vừa qua (ngày 22 tháng 2), Israel cách ly ngay lập tức 12 công dân Israel từ Nam Hàn trở về, đồng thời buộc phi cơ chở họ phải quay lại Seoul. Cũng trong ngày thứ bảy, các viên chức hữu trách của cả Israel lẫn Palestine kêu gọi tất cả những người từng tiếp xúc với một nhóm du khách Nam Hàn vừa đến thăm Israel và khu vực Bờ Tây hăy tự cách ly với bên ngoài. Sự kiện, mỗi ngày, số người nhiễm COVID-19 tại Nam Hàn tăng lên hàng trăm khiến Israel và Palestin giật ḿnh. Kiểm tra nhóm du khách vừa đề cập kỹ hơn, Israel và Palestine choáng váng: Có chín người trong nhóm dương tính với COVID-19 (4)…

    ***

    Hai tháng sau khi COVID-19 xuất hiện tại Trung Quốc, càng ngày càng nhiều dấu hiệu cho thấy hệ thống chính trị, hệ thống công quyền ở Việt Nam giỏi tự khen hơn tổ chức pḥng ngừa dịch bệnh lây lan. Chỉ một ngày sau khi hệ thống truyền thông chính thức giới thiệu bài thơ của một cô giáo ở Gia Lai khen việc pḥng chống dịch, Văn pḥng Chính phủ đă soạn - phát hành ngay công văn khen lại tác giả và khen thêm chính ḿnh. Nếu đảng, nhà nước, chính phủ và Thủ tướng thật sự có trách nhiệm trong pḥng chống dịch COVID – 19 và việc “chỉ đạo, triển khai thực hiện” thật sự có hiệu quả th́ tại sao trẻ con phải dùng giấy thay khẩu trang để che mũi, miệng (4)?

    Tại sao hệ thống chính trị, hệ thống công quyền từ trung ương đến địa phương có thể thi nhau khen một cô giáo làm thơ khen ḿnh nhưng lại cùng làm ngơ khi cả hệ thống y tế lẫn dân chúng loay hoay trong việc thiếu khẩu trang hợp cách và loại hàng hóa đơn giản nhưng hết sức cần thiết này vẫn tiếp tục được gom ở mức nhiều tấn để chuyển sang Trung Quốc? Tại sao đảng, nhà nước, chính phủ và Thủ tướng không chỉ đạo điều tra, t́m giải pháp khắc phục t́nh trạng trẻ con phải dùng giấy thay khẩu trang mà để Sở GDĐT Nghệ An và Pḥng GDĐT huyện Kỳ Sơn thành lập Hội đồng Kỷ luật để “phê b́nh, nhắc nhở” những người phản ánh sự thật này?..

    Nên mừng hay lo khi phạm vi tác động của COVID-19 càng ngày càng rộng, càng ngày càng nghiêm trọng th́ hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam bắt đầu bàn đến khả năng công bố Việt Nam là “quốc gia đầu tiên dập được dịch COVID-19” (6)? Giống như nhiều quốc gia khác, COVID-19 không chỉ gây xáo trộn sinh hoạt xă hội mà c̣n tạo ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế Việt Nam. Việt Nam chỉ khác những quốc gia khác ở chỗ hệ thống chính trị, hệ thống công quyền “không điều chỉnh hoặc hạ chỉ tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế” và cũng v́ vậy không có kế hoạch sử dụng “các gói cứu trợ kinh tế tránh tác động tiêu cực từ COVID-19” (7).

    Quyết tâm để tăng trưởng kinh tế đạt… chỉ tiêu nên ngày 16 tháng 2, chính phủ đă yêu cầu chính quyền tỉnh Quảng Ninh rút kinh nghiệm v́ không cho du thuyền Aida Vita của Ư cập cảng Hạ Long (8). Trong mắt hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam, 1.100 du khách từ châu Âu ấy là phương tiện hỗ trợ nỗ lực đạt chỉ tiêu tăng trưởng, bất kể một số du thuyền cũng chở du khách từ châu Âu, châu Mỹ, châu Úc bị thiên hạ từ chối v́ sợ du khách trên những du thuyền này phát tán mầm dịch và trên thực tế đă trở thành những ổ dịch.

    Chỉ một tuần sau khi chính quyền tỉnh Quảng Ninh bị yêu cầu rút kinh nghiệm v́ từ chối đón Aida Vita, Ư trở thành quốc gia dẫn đầu châu Âu v́ số người nhiễm COVID-19 (132 người, đặc biệt là trong ṿng 48 tiếng có tới ba người trong số này thiệt mạng) và số thành phố bị cô lập (hơn một chục thành phố ở miền Bắc nước Ư) (9). Liệu hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam có tiếp tục thực hiện kế hoạch “kích cầu du lịch”, sử dụng tất cả các biện pháp “thân thiện” để mời chào “du khách châu Âu, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc” (10), kể cả “khôi phục việc qua lại Việt Nam của công dân Trung Quốc” (11) và sớm nối lại các đường bay giữa Việt Nam và Trung Quốc?

    Hệ thống truyền thông chính thức tại Việt Nam đang rùng rùng chuyển động theo hướng thuyết phục dân chúng Việt Nam mạnh dạn lên đường du lịch và đón khách du lịch. Ngày 22 tháng 2, Thanh Niên giới thiệu một phóng sự cho biết, chỉ có người Việt mới sợ và hủy hoặc đ̣i dời các tour du lịch ngoại quốc trong khi du khách ngoại quốc từ châu Âu vẫn đến Việt Nam! Nên hoan hỉ hay âu lo khi Del Shannon – nữ du khách Scotland – khen “chính phủ Việt Nam quản lư việc pḥng dịch rất tốt, cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách, yêu cầu du khách rửa tay và mang khẩu trang” nhưng video clip mà Thanh Niên ghi – giới thiệu cho thấy, không du khách nào kể cả Shannon mang khẩu trang (12)?

    Tương tự, có nên nh́n Zuzanna Karolina – nữ du khách Ba Lan – như mẫu mực khi Karolina nhấn mạnh, bà không sợ dịch và chẳng ngán ngại chút nào nếu quanh bà có ai đó húng hắng ho? Chẳng lẽ nhận định của Karolina: Tuy Ba Lan khuyến cáo công dân nên mang khẩu trang khi đi du lịch nhưng Karolina thấy không cần thiết và không làm theo – lại là đúng đắn và hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam “hoàn toàn nhất trí” nên Thanh Niên mới mạnh dạn tuyên truyền theo hướng này để thuyết phục dân chúng Việt Nam cũng nên “lạc quan” như vậy? Lẽ nào “chỉ tiêu tăng trưởng” mới là điều chính yếu, c̣n sức khỏe, tính mạng người Việt vẫn chỉ là chuyện thứ yếu?

  8. #338
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    CCTS - Chống Dịch Kiểu Muốn Đóng Cửa Nhà Phải Xin Hàng Xóm: Vỡ Trận Ngay Từ Lúc Dàn Quân -
    Gió Bấc



  9. #339
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    LỄ TANG ĐỨC TĂNG THỐNG TRƯỞNG LĂO H̉A THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỘ .LỄ THỌ TANG





    Tang lễ trang nghiêm, đơn sơ của Tăng thống Thích Quảng Độ
    24/02/2020
    VOA Tiếng Việt


    Cổng chùa Từ Hiếu - Tp. Hồ Chí Minh, nơi diễn ra lễ tang của Tăng thống Thích Quảng Độ. Photo Cung Dieu Ly


    Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, một giáo hội không được chính quyền Việt Nam công nhận, đang tổ chức tang lễ đơn sơ cho Tăng thống Thích Quảng Độ theo đúng di huấn của ngài, và lễ viếng không bị nhà chức trách gây trở ngại.

    Từ chùa Từ Hiếu của Tp. Hồ Chí Minh, nơi đang diễn ra tang lễ, Ḥa thượng Thích Minh Tâm, một trong các Phó ban của Ban Tang lễ, nói với VOA hôm 24/02:

    “Chúng tôi thực hiện theo lời của Đại lăo Ḥa thượng căn dặn, chúng tôi tổ chức tang lễ hết sức đơn giản. Chúng tôi không chủ trương làm những ǵ khác hơn là lo tang lễ cho trang nghiêm, thanh tịnh.”

    Chúng tôi không chủ trương làm những ǵ khác hơn là lo tang lễ cho trang nghiêm, thanh tịnh.
    Ḥa Thượng Thích Minh Tâm

    Trước đó, trong một video trên YouTube đăng tải vào tháng 4/2019, Tăng thống Thích Quảng Độ phát biểu:

    “Tang lễ đơn sơ, không để quá ba ngày; sau khi hỏa thiêu, đem tro cốt của tôi rải xuống biển.”

    Bản cáo bạch dẫn lời của Tăng thống dặn rằng, mọi người tới viếng “Không có điếu văn, tiểu sử, cảm tưởng và mọi h́nh thức thông thường khác, chỉ đến lễ bái, thọ tang mà thôi,” và “Xin miễn phúng điếu, kể cả ṿng hoa, trướng liễn…”

    Tăng thống Thích Quảng Độ viên tịch vào tối ngày 22/02, lễ hỏa táng diễn ra vào sáng ngày 25/02.

    Ḥa thượng Thích Minh Tâm cho VOA biết thêm rằng chính quyền địa phương “không gây trở ngại cho tang lễ.”

    Tuy nhiên, trên mạng xă hội loan tin về một bài báo đưa tin Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ qua đời đă bị chính quyền kiểm duyệt và gỡ bỏ.

    Giáo sư Mạc Văn Trang ở Hà Nội viết trên Facebook 24/02: “Ḥa thượng Thích Quảng Độ, một vị chân tu, đức độ, tài năng tuyệt vời, bài báo viết về Ngài vô cùng khiêm nhường, đăng trên báo Tuổi trẻ đă bị gỡ bỏ.”

    Ḥa thượng Thích Quảng Độ trong một cuộc gặp với dân biểu Mỹ Alan Lowenthal.
    XEM THÊM:
    Ḥa thượng Thích Quảng Độ qua đời
    Từ California, Ḥa thượng Thích Viên Lư, Chủ tịch Tăng Đoàn Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại, nhận định về quảng đời tranh đấu cho sự nghiệp tự do tôn giáo và dân chủ của Tăng thống:

    Tôi nghĩ rằng quá tŕnh tranh đấu của Ngài là sự hy hiến rất lớn cho tự do, dân chủ, nhân quyền của đất nước và dân tộc Việt Nam.
    Ḥa thượng Thích Viên Lư

    “Tôi nghĩ rằng quá tŕnh tranh đấu của Ngài là sự hy hiến rất lớn cho tự do, dân chủ, nhân quyền của đất nước và dân tộc Việt Nam.

    “Chúng ta tuyên dương và cảm nhiệm công đức lớn lao của Đức Tăng thống.”



    Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ

    Từ Massachusetts, nhà thơ Trần Trung Đạo, đồng thời là một nhà nghiên cứu về Phật giáo, nhận định rằng Ḥa thượng Thích Quảng Độ là nhân vật có tính biểu tượng cho công cuộc tranh đấu v́ tự do tôn giáo và dân chủ ở Việt Nam:

    “Ngài không những là một đức Tăng thống mà c̣n là một vị lănh đạo tinh thần cho phong trào đấu tranh v́ tự do tôn giáo, nhân quyền trong một thời gian rất dài.

    “Sự uy dũng của Ngài đă giúp cho Ngài vượt qua bao nhiêu chướng ngại trong chặng đường dài sau năm 1975 đến năm 1977 – lúc Ngài bị trục xuất khỏi Sài G̣n và bị lưu đày ở quê hương Thái B́nh và ở đó trong 10 năm.

    Sự uy dũng của Ngài đă giúp cho Ngài vượt qua bao nhiêu chướng ngại trong chặng đường dài sau năm 1975 đến năm 1977 – lúc Ngài bị trục xuất khỏi Sài G̣n và bị lưu đày ở quê hương Thái B́nh và ở đó trong 10 năm.
    Nhà nghiên cứu Phật giáo Trần Trung Đạo

    “Ngài trở về và tiếp tục đấu tranh cho đến khi viên tịch.

    “Có thể cả hơn 40 năm qua là hơn 40 năm mà Ḥa thượng Thích Quảng Độ “vẫn bị ở trong tù,” dù dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác.”

    Khi giữ chức Viện trưởng Viện Hóa đạo, ngài đă được nghị sĩ quốc hội châu Âu đề cử giải Nobel Ḥa b́nh năm 2008.

    Sinh năm 1928, Ḥa thượng Thích Quảng Độ là Đệ ngũ Tăng Thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất từ năm 2008, sau khi người tiền nhiệm Thích Huyền Quang viên tịch.

    Vào tháng 4/2018, Ủy ban về Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF) ra quyết định công bố rằng Ḥa thượng Thích Quảng Độ là một trong bảy tù nhân lương tâm tiêu biểu cho t́nh trạng đàn áp tôn giáo trên thế giới.

    USCIRF nhận định rằng Tăng thống Thích Quảng Độ “đă liên tục bị quản thúc tại gia một cách bất hợp pháp từ năm 1998 cho đến nay v́ các hoạt động của ông cho tự do tôn giáo, chống lại chính sách đàn áp tôn giáo của chính quyền.”

    Theo tin của Ban tổ chức Tang lễ, vào chiều 24/02, Tổng Lănh sự Hoa Kỳ Marie Damour dẫn đầu một phái đoàn đến viếng Tăng thống Thích Quảng Độ.

  10. #340
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Hà Nội lo ‘sốt vó’ việc đón, cách ly 26 ngàn người trở về từ Nam Hàn
    Feb 24, 2020

    Nhiều chuyến bay từ Việt Nam đi Nam Hàn bị ngưng do dịch COVID-19. (H́nh: Vũ Điệp/VietNamNet)
    HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Trước “diễn biến phức tạp” của dịch bệnh COVID-19 ở Nam Hàn, Nhật Bản, chiều 23 Tháng Hai, 2020, nhà cầm quyền thành phố Hà Nội “đă tổ chức họp bất thường để lên phương án ứng phó với lượng người khá lớn về từ vùng dịch.”

    Theo báo Thế Giới Tiếp Thị, tại cuộc họp này, ông Hoàng Đức Hạnh, phó giám đốc Sở Y Tế Hà Nội, cho biết tuy chưa có thông tin chính thức nhưng từ nguồn tin khác nhau, hiện có khoảng 26,000 người Việt Nam đang cư trú tại hai điểm đang bùng phát dịch tại Nam Hàn là thành phố Daegu và khu Bắc tỉnh Gyeongsang.



    Cũng tại cuộc họp này ông Nguyễn Đức Chung, chủ tịch thành phố Hà Nội, chủ tŕ buổi họp “khẩn” cho biết tính đến ngày 24 Tháng Hai, 2020, tại Hà Nội có gần 22,000 người Nam Hàn, hơn 8,400 người Nhật Bản, khoảng 2,700 người Trung Quốc và hơn 2,200 người Pháp,… đang lưu trú. Đặc biệt, du khách Nam Hàn tại Hà Nội vẫn đi lại khá b́nh thường trong thành phố nên “nguy cơ lây lan ở Hà Nội là rất cao.”




    “T́nh h́nh hiện nay hết sức phức tạp.Rất có thể trong những ngày tới, thành phố sẽ phải lên kế hoạch đón những công dân từ Nam Hàn về để cách ly, giám sát. Nếu số công dân này về nước th́ Hà Nội phải tiếp nhận hàng ngàn người và cần nâng mức kiểm soát. Công an thành phố chủ tŕ phối hợp với các quận, huyện rà soát nắm t́nh h́nh với phương châm đến từng nhà, rà từng hộ,” ông Chung nói.



    Do lượng người dự kiến sẽ rất lớn, nên ông Hạnh đề nghị “Bộ Tư Lệnh Thủ Đô” tổ chức bố trí cách ly, Sở Y Tế sẽ “phối hợp việc giám sát sức khỏe.”

    Ông Hạnh c̣n đề nghị các địa phương “cần nắm chắc danh sách, lịch tŕnh và sức khỏe” của những người từ vùng dịch về để chủ động “xử lư kịp thời.”



    “Nếu nắm được danh sách, cơ quan hữu trách sẽ chủ động xử lư khi có vấn đề về sức khỏe và có biện pháp kịp thời. C̣n nếu không nắm được danh sách từ đầu sẽ rất khó nếu có vấn đề ǵ xảy ra,” ông Hạnh cảnh báo.

    Ông Hạnh cũng đề nghị cần tiếp tục khuyến cáo người công dân Việt Nam không nên đi du lịch sang các đất nước có dịch. Bên cạnh Trung Quốc, Hà Nội sẽ đặc biệt lưu ư đối với các trường hợp nhập cảnh từ Singapore, Nhật Bản, Nam Hàn có biểu hiện ho, sốt, khó thở và các trường hợp đi từ huyện B́nh Xuyên, Vĩnh Phúc đến Hà Nội.


    Ông Hoàng Đức Hạnh, phó giám đốc Sở Y Tế Hà Nội lo lắng dịch bệnh COVID -19 có thể bùng phát ở Việt Nam. (H́nh: Vietnamnet)
    Theo báo Dân Trí, chiều ngày 24 Tháng Hai, ông Nguyễn Xuân Phúc, thủ tướng CSVN đă chủ tŕ cuộc họp Ban Chỉ Đạo Quốc Gia Pḥng Chống Dịch Bệnh COVID-19.

    Tại đây, ông Chung kiến nghị: “Người Nam Hàn trên địa bàn Hà Nội rất đông, số công nhân Việt Nam ở Nam Hàn đang rục rịch về nước, đề nghị Thủ tướng cho ư kiến chỉ đạo. Hôm qua chúng tôi mới rà soát và tuyên truyền thôi, chứ chưa có biện pháp ǵ liên quan đến tổ chức cách ly. Số người mà đi qua trung tâm dịch bệnh của Nam Hàn, số người ở Nam Hàn là lao động, học sinh mà hiện nay ở Nam Hàn cho nghỉ th́ họ có thể về, sẽ phải ứng xử như thế nào. Chúng tôi đề nghị, những trường hợp này mà phải cách ly sẽ đưa vào khu cách ly của Bộ Tư Lệnh Thủ Đô đă chuẩn bị.”



    Cũng liên quan đến việc “ứng xử” với t́nh h́nh dịch bệnh tại Nam Hàn, ông Đỗ Xuân Tuyên, thứ trưởng Bộ Y Tế đề cập việc khuyến cáo công dân Việt Nam không tới hai tỉnh có dịch của Nam Hàn, không tổ chức các doàn du lịch đến các khu vực có dịch cũng như các đoàn khách từ Nam Hàn vào Việt Nam. Không khuyến khích những người từ vùng dịch của Nam Hàn quá cảnh vào Việt Nam.

    Sau khi nghe các kiến nghị, ông Nguyễn Xuân Phúc đă đồng ư việc “tất cả các chuyến bay từ hai thành phố Daegu và khu Bắc Gyeongsang về Việt Nam đều phải cách ly hành khách theo quy định đối với người Nam Hàn và Việt Nam.”



    Tin cho biết, hàng ngày có 14 chuyến bay từ Daegu về Đà Nẵng, và bảy chuyến về Cam Ranh (tỉnh Khánh Ḥa). Tuy nhiên từ ngày 17 Tháng Hai đến nay đă dừng bay từ Daegu về Đà Nẵng, hiện chỉ c̣n bốn chuyến/tuần đến Cam Ranh.

    Thành phố Daegu là thành phố lớn thứ 4 của Nam Hàn, có phi trường quốc tế và mỗi ngày có 14 chuyến bay thẳng đến Việt Nam. Do đó, nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào Việt Nam thông qua các chuyến bay từ Daegu là rất lớn nếu không có các biện pháp kiểm soát tốt. (Tr.N)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •