Page 35 of 74 FirstFirst ... 2531323334353637383945 ... LastLast
Results 341 to 350 of 732

Thread: Đàm Tiếu Việt Nam

  1. #341
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Có nên để người Trung Quốc qua lại tự do trong thời dịch?



  2. #342
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam chưa chung quyết việc cho học sinh đi học trở lại
    25/02/2020


    Học sinh trong giờ học ở Hà Nội


    Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc vẫn chưa quyết định liệu có cho 24 triệu học sinh, sinh viên cả nước đi học trở lại vào đầu tháng Ba hay không sau hơn một tháng nghỉ học pḥng chống dịch Covid-19 trong bối cảnh nhiều phụ huynh đang cảm thấy bất an.

    ‘Nên hay không nên cho đi học trở lại’ hiện đang là một vấn đề đang gây rất nhiều tranh luận trong nước. Một phụ huynh có con nhỏ đồng thời là giảng viên đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh nói với VOA rằng bà rất lo lắng trước dịch bệnh nên muốn giữ con ở nhà.

    Tại phiên họp của chính phủ về pḥng chống dịch Covid-19 vào chiều ngày 24/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chưa phê chuẩn đề nghị của Bộ Giáo dục-Đào tạo là cho học sinh đi học trở lại bắt đầu từ tuần sau, tức ngày 2/3, báo chí trong nước đưa tin. Thay v́ đó, ông Phúc yêu cầu ‘chờ đến hết tháng 2 để xem diễn biến dịch bệnh ra sao’.

    Theo tường thuật của Tuổi Trẻ th́ phương án đi học lại vào ngày 2/3 là ‘phương án chuẩn bị sẵn sàng’ trong khi chờ đợi để theo dơi.

    Học sinh, sinh viên cả nước đă có kỳ nghỉ Tết kéo dài nhất từ trước đến nay, bắt đầu từ trước Tết Nguyên đán cho đến hết tháng Giêng Âm lịch, mà vẫn chưa đi học lại. Điều này đă làm đảo lộn tất cả mọi lịch tŕnh cũng như kế hoạch học hành, thi cử ở tất cả các cấp học.

    Mới đây, Bộ Giáo dục-Đào tạo đă quyết định cho học sinh-sinh viên đi học lại bắt đầu từ thứ Hai ngày 2/3 tới dựa trên t́nh h́nh kiểm soát dịch bệnh Covid-19 trong nước khi mà Việt Nam trong nhiều ngày đă không ghi nhận ca nhiễm mới và đă chữa khỏi 15/16 ca nhiễm.

    Mặc dù có dấu hiệu giảm ở Trung Quốc nhưng dịch bệnh lại bùng phát mạnh mẽ ở Hàn Quốc, Iran và Ư trong những ngày qua càng làm tăng thêm tâm lư bất an của các bậc phụ huynh trong nước.

    ‘Không thể nghỉ học măi được’

    Tại phiên họp này, ông Mai Tiến Dũng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, đă lên tiếng ủng hộ đề xuất của Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo là cho học sinh-sinh viên đi học trở lại từ ngày 2/3, theo tường thuật của báo Thanh Niên.

    Ông Dũng lấy dẫn chứng Nhật Bản và Đài Loan mặc dù bị lây nhiễm nhiều hơn Việt Nam nhưng vẫn cho học sinh đi học b́nh thường c̣n Hong Kong th́ đang xem xét mở cửa trường học trở lại.

    Ông cho rằng Việt Nam ‘đang kiểm soát tốt dịch bệnh’ nên học sinh có thể đi học lại, nếu không th́ các gia đ́nh có con nhỏ sẽ bị xáo trộn trong sinh hoạt trong khi các trường tư thục không có kinh phí nên buộc phải ngừng hoạt động.

    “Việc tiếp tục nghỉ học cũng có thể gây nghi ngờ về việc chúng ta đă tuyên bố kiểm soát dịch bệnh, nhất là với ngành dịch vụ du lịch,” ông Dũng được Thanh Niên được dẫn lời nói.

    Về phần ḿnh, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ được tờ Tuổi Trẻ dẫn lời nói tại phiên họp rằng: “Dịch bệnh diễn biến phức tạp, không thể ngồi chờ hết dịch mới cho học sinh đi học.”

    Trong khi Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị với Thủ tướng tiếp tục cho học sinh nghỉ cho đến hết tháng Ba, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch Hà Nội, là người ủng hộ mạnh mẽ việc cho học sinh sớm đi học trở lại.

    “Chẳng lẽ chúng ta cứ lo suốt? Dịch SARS năm 2003 c̣n nguy hiểm hơn nhưng Hà Nội đă đối mặt và vượt qua. Thậm chí thời chiến tranh, thủ đô bị ném bom, nhưng học sinh vẫn đi học, mọi hoạt động sản xuất vẫn diễn ra b́nh thường,” ông Chung được báo mạng VnExpress dẫn lời nói.

    “Cho học sinh ở nhà cũng không phải là giải pháp an toàn. Thậm chí ở nhà không kiểm soát được c̣n nguy hiểm hơn là đi học,” ông Chung nói thêm.

    ‘Vẫn c̣n rất lo’

    Trao đổi với VOA, bà Tôn Thị Thiết, giảng viên Đại học Ngoại ngữ-Tin học ở thành phố Hồ Chí Minh đồng thời là phụ huynh có hai con đang đi học, nói rằng diễn biến dịch Covid-19 hiện nay khiến bà không an tâm cho con đi học trở lại.

    “Thông tin chính thức th́ nói đă kiểm soát được dịch nhưng có nhưng tin đồn là đă có nhiều người đă bị nhiễm,” bà Thiết giải thích với VOA và nói rằng bà ‘không tin những thông tin trên mạng xă hội’ nhưng ‘tin những ǵ những những người xung quanh bà nói v́ họ có thông tin trực tiếp’.

    “Sài G̣n là nơi sinh viên các tỉnh đến để học, nếu có người nhiễm th́ trẻ nhỏ sẽ bị lây từ người lớn,” bà nói thêm.

    “Con nít không để ư nên dễ dính bệnh. Học nội trú ăn chung ngủ chung nên lây lan nhanh lắm,” bà Thiết giải thích.

    Bà nói rằng trẻ nhỏ đi học ‘nhất thiết phải an toàn’ và mặc dù nghỉ ở nhà nhưng ‘thầy cô cũng gửi bài cho học để không quên kiến thức’.

    Vị phụ huynh này cũng nói rằng mặc dù để trẻ ở nhà sẽ gây khó khăn cho cha mẹ nhưng ‘tính mạng là quan trọng’. Bà cho biết do bà làm giảng viên đại học nên những ngày này bà cũng được nghỉ dạy nên có thể ở nhà trông con. Những gia đ́nh khác mắc đi làm th́ ‘có thể nhờ ông bà trông hộ’.

    Đứa con trai lớn của bà Thiết, hiện học lớp 7, ‘muốn đi học trở lại v́ nhớ trường nhớ lớp’, c̣n đứa con gái nhỏ của bà đang học lớp 2 th́ ‘chưa muốn đi học lại’, theo lời bà.

    Bà cho biết trong giới phụ huynh trong lớp của con trai lớn th́ ‘phân nửa muốn cho nghỉ tiếp, phân nửa muốn cho đi học lại,’ c̣n đối với phụ huynh trong lớp 2 th́ ‘đa phần muốn giữ con ở nhà’.

    Ở tư cách giảng viên đại học, bà Thiết cho rằng sinh viên ‘không nên nghỉ lâu quá’ v́ ‘sẽ quên kiến thức’ mặc dù trường có tổ chức giảng dạy trực tuyến trong thời gian nghỉ.’

    “Học trực tuyến chỉ là giải pháp t́nh thế v́ không hiệu quả mấy và không kiểm soát được sĩ số sinh viên,” bà nói.

    Bà cho biết mặc dù nghỉ ở nhà nhưng bà ‘vẫn được trường trả lương b́nh thường’. Trong khi đó, nhiều trường tư thục không có nguồn thu từ phụ huynh nên buộc phải cắt lương hoặc sa thải giáo viên, báo chí trong nước đưa tin.

    Tuy nhiên, bà e rằng do đặc thù môi trường đại học, sinh viên đến từ khắp các tỉnh thành và có thể đăng kư học ở nhiều lớp khác nhau nên nếu một người nhiễm bệnh th́ ‘sẽ lây cho rất nhiều người’.

    Do đó, theo bà th́ học sinh-sinh viên chỉ nên đi học trở lại ‘khi nào dịch bệnh được kiểm soát hoặc đă có vaccine pḥng bệnh’.

    Bà Thiết nói trong số bạn bè của bà cũng có những người ‘hết sức bi quan’ về dịch bệnh. “Có bà vợ, chồng đi hát karaoke về nhưng không cho vào nhà v́ sợ lây bệnh cho con nhỏ. Phải tẩy trùng hết ở ngoài cửa rồi mới cho vào nhà,” bà Thiết kể.

  3. #343
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Covid-19, thuốc thử cho các bạn… ḅ
    Lư Bá
    2020-02-24


    H́nh minh họa. Một người đeo khẩu trang pḥng dịch COVID 19 đi qua tấm biển cảnh báo dịch bệnh ở xă Sơn Lôi, Vĩnh Phúc hôm 13/2/2020
    AFP
    Như một phép thử miễn phí trên diện rộng, cứ mỗi sự kiện lớn lại là dịp để người ta quan sát thấy một mâu thuẫn lớn trong tư duy của phần lớn người Việt. Đó là vừa đa nghi (không phải hoài nghi theo nghĩa tích cực), vừa cả tin đến mức gần như tự động đưa cái thừng cho người khác xỏ mũi. Người Việt trong nước mang tiếng thiếu thông tin và không có tự do ngôn luận đă đành, người Việt sống già đời ở các nước phương Tây phát triển vượt bậc lại cũng ngáo ngơ không kém.

    Đơn cử vụ dịch do virus Covid-19 đang hoành hành ở nhiều nước từ trước tết nguyên đán 2020 đến giờ.

    Đeo bịch muối trước mũi để diệt virus
    Người ta đồn từ những tin nhỏ không gây hại mấy cho ai, trừ cho chính người cả tin như ăn chay, lên chùa tụng kinh làm công quả sẽ hồi hướng được nghiệp tốt, bảo vệ sức khỏe cho chủ nhân, nói nôm na là cứ gơ mơ tụng kinh th́ chấp tất virus. Trend lên chùa tụng kinh vừa bị bóc mẽ th́ đến trend uống nước tiểu của chính ḿnh, với quảng cáo “bệnh ǵ cũng tiêu tan, ung thư cũng dứt”. (May quá) ít người can đảm uống vào rồi khen với nhau: thanh thanh, hậu ngọt, thần dược tự nhiên, bị đau khớp vai do làm việc nặng không thuốc thang ǵ cả chỉ ngâm nga nước tiểu mà một tuần sau đă đỡ!

    Căng dây chằng chả uống ǵ th́ một tuần nghỉ ngơi nó cũng tự bớt sưng đau. Nhưng óc phản biện của những người này h́nh như không có, họ thích những ǵ ngược với lời khuyên của khoa học hiện đại.


    H́nh minh họa. Một người đàn ông đeo khẩu trang pḥng dịch trước cửa đền Ngọc Sơn, Hà Nội hôm 9/2/2020 AFP
    Thế rồi bàn dân thiên hạ nghe trong pḥng thí nghiệm người ta thử tráng lớp màng muối vào lớp lọc của khẩu trang y tế th́ hiệu quả diệt virus tăng lên, bèn có thịt gắp thịt có rau lườm rau, đùng đùng nổi lên trend xé một lỗ trên lớp lọc khẩu trang y tế đang dùng, đổ vô đó một bụm muối. Người “khoa học” hơn th́ làm theo hướng dẫn rất chi tiết là ḥa tan hai chén ăn cơm muối vô nửa chén nước, nhúng khẩu trang vô rồi phơi khô, cứ vậy hai lần. Bất biết tỷ lệ muối-nước như vậy đă băo ḥa, muối không thể tan nổi. Có người đông tây y kết hợp, vừa nhúng nước muối hoặc đổ muối vô, vừa trộn với tỏi hoặc một lát chanh kẹp giữa lớp lọc khẩu trang. Có bài báo vội vă c̣n dẫn chứng hẳn hoi là tinh thể muối sắc nhọn sẽ đâm chết, xé rách con virus. OK! Tôi hiến dâng các quư vị thêm bí quyết nữa: kẹp thêm tí ớt và con gà là đủ món ăn chơi, muối đâm gà mổ, chiêu thêm ngụm bia cuốn trôi tất cả. Covid chứ ông nội nó vid cũng chạy găy gị.

    Những người sẵn tiền, hay lướt mạng và sùng ngoại th́ mê mẩn cái “thẻ diệt virus” tương truyền của Nhật. Thẻ này bán khoảng 200.000 VND/chiếc, giống cái thẻ sinh viên hay nhân viên vẫn đeo trước ngực, nhưng được quảng cáo là có chứa chất diệt virus phát tán trong khoảng 3m xung quanh người đeo. Y như ṿng phép thuật Tôn Ngộ Không vẽ dưới đất quanh chỗ Tam Tạng ngồi, virus ngửi thấy linh khí tỏa ra chỉ có nước quỳ bên ngoài gào thét năn nỉ nhưng tuyệt không có đường dụng vơ.

    Tội nghiệp báo chí và các cơ quan y tế giải thích khô miệng virus là ǵ, kháng sinh không thể diệt virus ra sao, chỉ có vắc-xin mới giúp cơ thể tự đề kháng giết virus như thế nào… nhưng vẫn rất nhiều người Việt mua cháy cả thẻ.

    Thích nghe “chuyên gia điện đi sửa ống nước” hơn các chuyên gia hàng thật
    C̣n các trend nho nhỏ như xịt tinh dầu tràm, đốt bồ kết khắp nhà để diệt virus th́ không tính tới. Tinh dầu tràm bán đắt hàng đến nỗi có người bán hết sạch hàng ế mấy năm nay trong ṿng vài ngày, mà c̣n nhiều khách năn nỉ thôi hết tinh dầu th́ gom giùm lá tràm để họ tự nấu tinh dầu cũng được!

    Trên cơi facebook, dưới status của những người nôi nổi trên cơi mạng là những comments đầy thành kính: “ Em chỉ tin anh/chị trong chuyện này”, “Anh/chị nói ǵ em cũng nghe”, “Chờ măi mới thấy anh/chị lên tiếng”. Bất chấp đó là những người mà chuyên môn là ngành ngân hàng, chụp ảnh, hay thậm chí bán hàng tiêu dùng online, chỉ cần có một thời gian sáng tác ra các status lấy ḷng đám đông th́ nhân dân facebook phong thánh hết. Có chuyện lại ngửa cổ chờ thánh phán, gật lấy gật để như gà mổ thóc. Dân gian Việt có câu “Thợ điện đi sửa ống nước” rất đúng với những vị thánh này.


    H́nh minh họa. Người dân xếp hàng mua khẩu trang pḥng dịch ở Hà Nội hôm 10/2/2020 AFP
    Dân ta cả tin những vị thánh sống kể trên, tin bất chấp, nhưng số liệu, dữ kiện thực tế th́ cương quyết không tin. Cơn dịch tối nguy hiểm làm chết gần 2.500 người chỉ trong ṿng chưa đến 30 ngày, ai cũng sợ cuống và lo bảo vệ sinh mạng. Với lối sống gần gũi của người Việt Nam, với sự lan tỏa của mạng xă hội ở Việt Nam, và với sự rảnh của nhiều người Việt Nam th́ một người hắt x́ hàng xóm cũng biết và lập tức báo y tế địa phương để yêu cầu cách ly, phun sát trùng, huống chi một hay nhiều người tử vong v́ Covid-19 mà giấu được hàng xóm ư? Giấu được nơi làm việc, khu dân cư ư? Vậy mà vẫn rất nhiều người quả quyết Việt Nam đang giấu dịch, đang dối trá con số và nguyên nhân tử vong. Khi bị truy vấn cơ sở đâu, bằng chứng đâu th́ “chuyên gia điện chuyên sửa ống nước” đưa ra câu trả lời duy nhất “Giờ này mà c̣n tin ở cộng sản à?”

    Cộng sản th́ không sợ chết?
    Tôi đang sống ở Việt Nam. Chẳng cần tới cái năm 2020 này, người nào biết đọc, biết đối chiếu thông tin cũng đă không ai tin vào những thiên đường hồng hào của chủ nghĩa cộng sản. Nhưng không tin vào chủ nghĩa cộng sản là biểu hiện có lư trí; c̣n không tin vào bất cứ quan sát, con số, dữ liệu, dữ kiện, t́nh h́nh thực tế khách quan nào lại là biểu hiện lư trí âm vô cực.

    Thời buổi bùng nổ thông tin, dễ dàng t́m ra gốc và đối chiếu thông tin như thời này th́ việc truy vấn một thông tin không có ǵ quá khó, trừ phi nó là tài liệu tuyệt mật quốc gia.

    Nhớ những vụ trước như ở địa phương miền Bắc nọ, một thiếu niên mở cửa xe sai nên bị ngă ra đường, t́nh cờ lúc đó một phụ nữ chở con nhỏ đi đến. Chẳng cần biết ất giáp, bố của thiếu niên nọ lao đến tát cô kia một phát cháy má.

    Chỉ một đêm dân mạng lùng luôn ra địa chỉ, số xe của ông ta và cử người đến tận nhà nói chuyện phải quấy, đ̣i ông ta xin lỗi người phụ nữ kia. 2 giờ sáng vài ngày sau đó, ông ta đi trốn vẫn bị chụp h́nh lại rơ cả số xe. Sau đó, với bằng chứng sờ sờ không chối căi được, gia đ́nh ông ta phải đến tận nhà năn nỉ cô gái bỏ qua và công khai buổi nói chuyện đó lên mạng. Nếu không, với tinh thần Lục Vân Tiên “Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha”, anh bố côn đồ đó khó sống yên ổn ở địa phương.

    Ở Sài G̣n, chỉ một nhân viên giao thức ăn nhanh bị bùng tiền hàng, ức quá viết vài câu lên mạng xă hội, lập tức dân mạng cũng t́m ra ngay cô gái bùng hàng, gây áp lực khiến cả nhà cô này phải tới tận nơi xin lỗi và hoàn tiền.


    H́nh minh họa. Công an đeo khẩu trang bảo vệ đứng canh tại một điểm ngoài xă Sơn Lôi, tỉnh Vĩnh Phúc hôm 13/2/2020. Đây là địa phương có nhiều người bị nhiễm COVID - 19 nhất (11 ca) và đang bị cách ly. AFP
    Những câu chuyện tương tự đầy rẫy trên mạng xă hội. Vậy tại sao trong những sự kiện quan trọng hơn, đặc biệt khi nó liên quan đến chính phủ hay nhà nước Việt Nam, vẫn có rất nhiều người cả tin đến mức ngu si vào các thần tượng, vứt phéng mọi khả năng truy t́m và phản biện thông tin, biến ḿnh thành ḅ?

    Chính phủ bưng bít thông tin th́ sẽ luôn có những người tay trong tuồn thông tin ra bằng mọi cách. Cái minh chứng Wikileak c̣n sờ sờ ra đó.

    Ở Việt Nam, đến những lá đơn của phu nhân các quan chức cao cấp gởi Trung ương Đảng tố ông nọ ông kia, đến những biệt thự riêng tư của các quan chức tham nhũng ở đâu chỉ cần lên “lề trái” là biết hết, xác nhận được hết, th́ khó ǵ một người chết v́ dịch lây nhiễm mà cả họ, cả tỉnh đồng t́nh im hơi? Im để cả nhà họ nhiễm bệnh, không được cách ly và chữa chạy, rồi chết hay sao? Quan điểm chính trị tuy có ảnh hưởng trong chuyện này (như trong mọi chuyện khác) nhưng không thể áp đảo. Trong việc này không thể suy diễn Việt Nam bắt chước Trung Quốc giấu dịch, v́ thực tế chính phủ và ngành y Việt Nam đă hành xử rất khác Trung Quốc. Bài học giấu dịch của Trung Quốc khiến Vũ Hán vỡ trận đă diễn ra trước khi con virus Covid-19 tuồn được vào Việt Nam, đó là cái gương tày liếp và sát cạnh, nên đă không có sự bắt chước giấu dịch nào cả. Cộng sản hay trừ sản th́ cũng sợ chết như nhau cả.

    C̣n nói như các “lề trái” th́ xin hỏi lại: các tư bản đỏ Việt Nam mới hưởng thụ vinh hoa phú quư được vài chục năm nay, lẽ nào họ giấu dịch để họ cũng có thể chết, để các doanh nghiệp và người dân cày cuốc cho họ tham nhũng cũng chết?

    Đừng rống lên ̣ ̣ một cách đầy tự do
    Bài viết này chỉ nhằm nhắc lại với quư vị độc giả. Trên trái đất có rất nhiều con đường. Chớ bịt mắt đi theo cái lề nào cả. Dù nó được định danh với bất cứ tên gọi thời thượng nào. Dù nó được những người nổi tiếng nào tung hô và hiệu triệu. Dù nó nghe có vẻ bùi tai và có lư, hút hàng ngàn likes shares trên mạng xă hội, khiến bạn tự dưng nảy ra ư nghĩ nếu ḿnh không like share nhanh nhảu lên với người ta th́ ḿnh bị lạc hậu.

    Hăy kiểm tra, đối chiếu và nghi ngờ, hăy hỏi tại sao, khi nào, ở đâu, ra sao, ai cung cấp thông tin. Hăy hỏi và đọc thật nhiều nguồn tin khác nhau, cùng với các câu hỏi như trên và kiểm tra tính hợp lư của chúng. Bạn không phải là ḅ, đừng ch́a dây cho lề trái hay lề phải, lề trên hay lề dưới xỏ mũi dắt đi mà vẫn rống lên ̣ ̣ đầy tự do và hănh diện.

    * Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do

  4. #344
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Tiểu sử Ḥa Thượng Thích Quảng Độ - Đức Đệ Ngũ Tăng Thống



    Lễ nhập Kim quan Đức Đệ Ngũ Tăng Thống GHPGVNTN Ht Thích Quảng Độ tại chùa Từ Hiếu - Sài G̣n



    Tăng Ni, Phật tử, người dân Sài G̣n tiễn đưa Ḥa Thượng Thích Quảng Độ


  5. #345
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam rơi vào hoàn cảnh éo le khi được Mỹ coi như Quốc Gia Phát Triển


  6. #346
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam: 'Kiểm soát tốt dịch Covid-19', 'cả 16 ca đều khỏi bệnh'
    25/02/2020


    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu ngày 25/02/2020. Photo Moi truong va Do thi


    Hôm 25/02, Bộ Y tế Việt Nam cho biết tất cả 16 ca nhiễm virus corona (Covid-19) đều đă khỏi bệnh và chưa có ca mới nào được phát hiện kể từ ngày 12/02.

    Trang VietnamNet trích lời Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Thanh Hải hôm 25/02 cho biết bệnh nhân nam 50 tuổi, đă có kết quả xét nghiệm 2 lần liên tiếp âm tính với virus SARS-CoV-2.

    Trang này cho biết bệnh nhân này là bố của một công nhân Việt Nam từ Vũ Hán trở về và đă bị nhiễm Covid-19.

    Bệnh nhân thứ 16 này sẽ tiếp tục được khám sức khỏe, và “nếu toàn trạng ổn định, ông sẽ được xuất viện trong một vài ngày tới,” trang VietnamNet cho biết thêm.

    Cũng hôm 25/02, phát biểu tại cuộc họp trực tuyến về công tác chống dịch Covid-19, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói có sự so sánh Việt Nam với nước khác, cho rằng Việt Nam đă làm tốt hơn.

    “Với sự khiêm tốn của người Việt, chúng tôi ít nói đến điều này, nhưng đến nay có thể đánh giá Việt Nam đă kiểm soát được dịch,” báo Tuổi Trẻ dẫn lời ông Đam nói.

    Tuy nhiên, ông Đam cho rằng Việt Nam vẫn thận trọng và đă tính đến kịch bản 5 bước, trong đó khẳng định Việt Nam có thể ứng phó tốt khi có 3.000 bệnh nhân.

  7. #347
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Việt Nam sẽ bỏ hộ khẩu, thay bằng mă số định danh
    Diễm Thi, RFA
    2020-02-24


    Một bác tài xe ôm đang chờ khách ở Hà Nội. Ảnh chụp tháng 12/2019.
    AFP

    Bộ Công an đề xuất sửa đổi Luật cư trú theo hướng bỏ sổ hộ khẩu giấy, sổ tạm trú để quản lư dân cư thông qua h́nh thức mă số định danh cá nhân qua Dự thảo lần 2 Luật Cư trú (sửa đổi). Dự thảo bắt đầu lấy ư kiến người dân từ ngày 19 tháng 2 đến ngày 19 tháng 4 năm 2020.

    Việc thay đổi này được Bộ Công an cho là sẽ giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân.

    Quản lư người dân bằng hộ khẩu được Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa áp dụng ở miền Bắc từ thập niên 1950. Đến sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, cách quản lư này được áp dụng trên toàn cơi Việt Nam. Cuốn sổ hộ khẩu do cơ quan công an cấp và liên quan đến hầu như mọi lĩnh vực cuộc sống của người dân. Mấy chục năm qua, hộ khẩu vẫn là cái “ṿng kim cô” trên đầu người dân như nữ Luật sư Lê Thị Công Nhân từ Hà Nội từng nhận xét:

    “Sổ hộ khẩu th́ luôn như một cái ṿng kim cô treo lên đầu mỗi người dân Việt Nam. Bản thân tôi là một người học về luật nhưng cũng không hiểu ư nghĩa tích cực của hộ khẩu nằm ở chỗ nào, ngoài việc ràng buộc con người trong việc di chuyển không gian hay lănh thổ th́ đều phải báo cáo. Người công an luôn tự cho ḿnh cái quyền rất lớn trong việc xâm nhập vào tư gia của người dân cũng như các công ty, xí nghiệp để kiểm tra xem có ai ở đó.”

    Vị luật sư nói thêm rằng, về ư nghĩa nhân văn, khi con người bị ràng buộc vào những thủ tục vô giá trị như vậy th́ sự tự do và nhân phẩm của con người bị hạ xuống rất nhiều.

    Cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Tiến Trung coi chính sách quản lư công dân bằng hộ khẩu là vi phạm quyền an cư, hạn chế quyền đi lại tự do, quyền không bị phân biệt đối xử và quyền được hưởng an sinh xă hội của người dân. Anh nói thêm:

    “Tôi thấy chế độ hộ khẩu tạo ra bất b́nh đẳng rất lớn về cơ hội đối với người dân. Hầu hết các quốc gia trên thế giới không ai quản lư bằng hộ khẩu cả, cần phải băi bỏ!”

    Đây không phải lần đầu cơ quan chức năng Việt Nam đề cập đến việc băi bỏ cuốn sổ hộ khẩu.

    Trong Nghị quyết 112/NĐ-CP về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân liên quan đến quản lư dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lư nhà nước của Bộ Công an, được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kư ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2017 có điều khoản băi bỏ h́nh thức quản lư dân cư đăng kư thường trú bằng “Sổ hộ khẩu”.

    Một tuần sau đó, Trung tướng Trần Văn Vệ, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát phát biểu tại cuộc họp báo của Bộ Công An rằng không có chuyện bỏ sổ hộ khẩu. Theo ông Vệ, các cơ quan chức năng sẽ đề xuất bỏ sổ hộ khẩu giấy với Bộ Công An chỉ khi nào thu thập xong cơ sở dữ liệu dân cư. Ông khẳng định rằng chắc chắn đến năm 2020 sẽ làm xong cơ sở dữ liệu này. Lúc đó, Bộ Công an sẽ đề xuất bỏ sổ hộ khẩu. Cuối cùng việc đó cũng đến. Tiến sĩ Xă hội học Phạm Quỳnh Hương nói với RFA:

    “Việc quản lư dân cư để điều tra, thống kê dân số, giữ an ninh trật tự xă hội th́ chúng tôi ủng hộ, nhưng dùng hộ khẩu để làm khó dân, để kiểm soát mọi sinh hoạt, đời sống người dân th́ cần băi bỏ v́ nó không thể hiện nếp sống văn minh, vi phạm quyền của người dân.”

    Muốn hội nhập th́ phải thay đổi

    Những đứa trẻ Việt Nam trở về nước từ Campuchia hôm 24/3/1993.
    Những đứa trẻ Việt Nam trở về nước từ Campuchia hôm 24/3/1993. AFP
    Chuyện cái hộ khẩu không c̣n là ‘chuyện nội bộ’ khi Việt Nam muốn hội nhập.

    Giữa năm 2016, trong buổi hội thảo công bố Báo cáo nghiên cứu hệ thống đăng kư hộ khẩu ở Việt Nam do Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Việt Nam và Ngân hàng Thế giới tổ chức tại Hà Nội, ông Achim Fock, Quyền Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam khẳng định hệ thống hộ khẩu tạo ra bất b́nh đẳng cho người dân.

    Tiến sĩ Phạm Quỳnh Hương cũng có cùng nhận định.

    “Việc bỏ hộ khẩu đă được các nhà nghiên cứu khoa học xă hội kiến nghị nhiều lần và rất là lâu rồi. Hai mươi năm trở lại đây có nhiều nghiên cứu kiến nghị là bỏ hộ khẩu, thế nhưng vẫn chưa được.

    Việc quản lư dân cư là cần thiết, nhưng với chính sách tất cả mọi thứ đều dựa vào hộ khẩu như thời bao cấp là một điều bất cập. Có một sự bất b́nh đẳng giữa người có hộ khẩu và người không có hộ khẩu. Người không có hộ khẩu rất khó khăn và thiệt tḥi khi tiếp cận những dịch vụ công cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh trong đời sống.”

    Cựu Đại tá Công an Nguyễn Đăng Quang, người từng có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành công an và am hiểu về các thủ tục hành chính ngành này cho rằng việc băi bỏ hộ khẩu là việc đáng lẽ phải làm từ lâu chứ không phải đến bây giờ mới chỉ đề xuất, bởi c̣n duy tŕ sổ hộ khẩu th́ các cán bộ công quyền c̣n lợi dụng việc này để hành dân. Điều đó chỉ có hại cho xă hội và đất nước:

    “Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ nay luôn quản lư xă hội theo mô h́nh quản lư hộ khẩu. Đây là cách thức quản lư mà có lẽ chỉ một vài nước lạc hậu trên thế giới đeo đuổi thôi. Nhiều nước không lạc hậu nhưng người ta theo thể chế toàn trị, quản lư từng con người đến tận thôn xóm. Họ muốn duy tŕ điều đó bất kể sự phiền hà hay khổ sở của người dân.”

    Cho đến bây giờ, chỉ c̣n ba nước trên thế giới duy tŕ chế độ hộ khẩu là Việt Nam, Bắc Hàn và Trung Quốc. Trong đó Trung Quốc cũng có nhiều lần cải cách với mục đích quản lư người dân thành phố chặt chẽ khi mật độ người dân từ thôn quê đổ về thành thị quá đông kể từ khi mở cửa kinh tế vào năm 1978, lộ rơ những bất cập.

    Từ giữa năm 2001, Trung Quốc bắt đầu thực hiện vài cuộc cải cách hộ khẩu nhỏ. Đến năm 2005 cải cách được nhân rộng tại một số thành phố lớn, trong đó có Bắc Kinh, Trùng Khánh và Thượng Hải.

    Cho đến năm 2014, chính phủ Trung Quốc lên kế hoạch đến năm 2020 sẽ cấp mới 100 triệu “hộ khẩu thành thị” cho người dân.

    Việt Nam là một nước có cùng thể chế chính trị, nên nhiều người cho rằng, việc cải cách hộ khẩu ở Việt Nam cũng là học theo Trung Quốc. Nhà báo Vơ Văn Tạo lập luận:

    “Theo tôi biết th́ Trung Quốc đă làm trước rồi, mà Việt Nam hay học Trung Quốc v́ cùng một thể chế chính trị. Các thể chế nhà nước cộng sản độc tài lúc nào cũng muốn kiểm soát người dân thật lỹ lưỡng, quá mức cần thiết. Bây giờ muốn ḥa hợp với quốc tế th́ phải thay đổi sao cho văn minh hơn.”

    Theo những ǵ mà Bộ Công An nêu ra trong dự thảo đang lấy ư kiến người dân, th́ sau khi chuyển sang quản lư hộ khẩu điện tử, công dân có quyền được bảo đảm bí mật thông tin.

  8. #348
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Nghệ An dựng tượng Lenin là hoàn toàn… hợp lư!
    22/02/2020Thiên Hạ Luận



    Tượng Lenin ở Hà Nội.
    T
    Trân Văn

    Sự kiện Nghệ An sắp khánh thành một công viên diện tích 4.300 mét vuông ở trung tâm thành phố Vinh để đặt tượng Lenin (bằng đồng, cao ba mét là quà do tỉnh Ulyanovsk của Liên bang Nga tặng) đă trở thành một trong những chủ đề nóng nhất trên mạng xă hội Việt ngữ tuần này (1).

    ***

    Bên cạnh hàng ngàn ư kiến chỉ trích dự án bị xem là phi lư, quái gở này, có khá nhiều người soạn Thư ngỏ gửi lănh đạo tỉnh Nghệ An qua mạng xă hội. Một trong số đó là ông Đoàn Bảo Châu. Ông Châu giới thiệu cuộc thảm sát gia đ́nh hoàng đế cuối cùng của nước Nga ngày 18 tháng 7 năm 1918 – 11 thành viên hoàng gia bị bắn chết, rồi bị tưới 176 lít acid để làm thi thể biến dạng trước khi dùng 400 lít xăng để đốt – nhằm khắc họa bản chất Lenin, người chỉ đạo cuộc thảm sát tàn bạo này...

    80 năm sau, Boris Yeltsin – cựu đảng viên cộng sản Liên Xô, Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga – xác định: Đó là tội ác đáng tởm. Vụ thảm sát là một trong những điều đáng xấu hổ nhất của lịch sử nước Nga. Yeltsin cho rằng, tổ chức cải táng các nạn nhân vô tội là một cách chuộc lỗi. Vụ thảm sát vừa kể là kết quả của sự cực đoan, chia rẽ xă hội Nga thành ”chúng ta” và ”họ”. Theo Yeltsin, đă đến lúc phải kết thúc thời đại của máu và bạo lực ở Nga,…

    Sau khi thuật lại một trong những tội ác của Lenin, Đoàn Bảo Châu đề nghị chính quyền Nghệ An cân nhắc: Tại sao nhiều nơi trên thế giới như 14 quốc gia từng thuộc Liên bang Xô Viết, các quốc gia khu vực Đông Âu, Mông Cổ, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên,… thi nhau đập bỏ tượng đài Lenin? Tại sao dân chúng Liên bang Nga hiện nay liên tục đề nghị đưa Lenin ra khỏi lăng từng xây dựng cho ông ta?.. Châu lưu ư, theo thời gian, sự phán xét Lenin sẽ càng ngày càng quyết liệt và thẳng thắn hơn...

    Nhiều thân hữu của Đoàn Bảo Châu đă gửi thêm lời khuyên chính quyền tỉnh Nghệ An. Nhất Chi Mai lập lại: Lenin là một kẻ tàn bạo, một tội đồ của nhân loại. Chẳng lẽ chính quyền tỉnh Nghệ An dựng tượng Lenin v́ tôn thờ bạo lực, giết chóc? Tương tự, AB Bùi lưu ư, Lenin là người khởi xướng mô h́nh nhà nước XHCN kiểu Xô viết. Người ta ước đoán, trong thế kỷ 20, các nhà nước cộng sản đă giết hàng trăm triệu người và Lenin phải chịu trách nhiệm trước nhân loại (2)...

    Giống như Đoàn Bảo Châu, ông Nguyễn Ngọc Chu cũng khuyên chính quyền tỉnh Nghệ An nên cân nhắc. Sở dĩ Putin, Tổng thống Nga hiện nay chưa thực hiện mong muốn của dân chúng Nga – đưa Lenin ra khỏi lăng dành cho ông ta v́ vẫn c̣n những người mà quá khứ liên quan đến Lenin. Nói cách khác, việc đưa Lenin ra khỏi lăng là tất yếu nhưng sẽ do các thế hệ lănh đạo nước Nga sau Putin thực hiện. Dựng tượng – đề cao Lenin vừa làm khó Putin, vừa làm tổn thương dân chúng Nga.

    Ông Chu chất vấn: Tại sao chính quyền tỉnh Nghệ An lại đi ngược chiều với xu hướng chung của cả Nga lẫn thế giới? Tại sao lại vinh danh một cá nhân mà đồng bào ông ta muốn gạt bỏ như tẩy xóa một vết nhơ? Tại sao không dựng tượng vinh danh tổ tiên mà vinh danh một người như Lenin và tạo thêm khó khăn cho hậu sinh khi chắc chắn con cháu phải dỡ bỏ? Tại sao dựng tượng Lenin mà không trưng cầu ư kiến dân chúng Nghệ An xem họ có muốn hay không (3)?..

    Bà Đỗ Thị Ḥa – một trong những người bạn của ông Chu – nhận xét: Không chắc chính quyền tỉnh Nghệ An yêu mến Lenin. Vấn đề là kế hoạch thực hiện này được thượng cấp phê duyệt th́ thực hiện sẽ có tiền. Bị chỉ trích mà có cơ hội “phết, phẩy” th́ vẫn hăm hở làm thôi. Rất nhiều người đồng t́nh với nhận xét này, chẳng hạn như Hien Ha Ngoc: Đă “ăn mày dĩ văng” th́ không quan tâm đến nguyên vọng của nhân dân, cảm xúc của người khác và xu thế của thời đại!

    ***

    Bất kể thế nào, chắc chắn sẽ có một tượng đài vinh danh Lenin ở trung tâm thành phố Vinh. Sau khi bỏ thời gian tra cứu trang leninstatues.ru, Trần Hậu cho biết, trước 1991, trên toàn thế giới có 14.290 tượng đài Lenin với nhiều kích thước khác nhau nhưng đến nay th́ bị đập bỏ, dọn dẹp và chỉ c̣n chưa tới một nửa (7.194). Tuy tượng đài Lenin ở Nghệ An sẽ khiến con số này tăng thêm một nhưng thêm một là v́ đầu cơ chính trị và tham nhũng chứ không phải v́ kính trọng lănh tụ giai cấp vô sản toàn thế giới (4).

    Khi bất b́nh nhưng không thể cản được các công bộc t́m cách cấu xé tiền của ḿnh, bên cạnh chỉ trích, dân chúng Việt Nam thường bỡn cợt. Những bỡn cợt kiểu như Mậu Nguyễn Đức: Nếu tượng mang tên Lenin mà có diện mạo… Lê Duẩn th́ .. cũng được! Cũng cùng họ… Lê và cũng cùng… đảng cộng sản. Tự biết không thể cản được việc xây dựng tượng đài Lennin v́ đó là cơ hội cả hệ thống chấm mút, Phạm Thành Hưng mong rằng, xây dựng xong, tượng Lenin hóa ra… tượng cụ Lê Đ́nh Ḱnh!

    Sự kiện Nghệ An xây công viên tưởng niệm và dựng tượng Lenin khiến hàng chục ngàn người sử dụng mạng xă hội chuyển cho nhau xem lại thông tin, năm 2018, Nghệ An chỉ thu được 12.691 tỉ trong khi chi tới 23.780 tỉ (5). Khoản thiếu hụt do chênh lệch thu – chi hơn 11.000 tỉ đồng ấy tất nhiên là tiếp tục đi xin như đă, đang và sẽ c̣n xin hỗ trợ. Trung Tran đă thử tính và nhắc nhở mọi người: Mỗi ngày, toàn quốc phải cấp cho Nghệ An khoảng 30 tỉ đồng để chi tiêu và Nghệ An hăm hở… dựng tượng Lenin (6).

    Nhiều người dè bỉu, phẫn nộ trước việc chính quyền tỉnh Nghệ An trâng tráo khi vừa ngửa tay xin tiền hỗ trợ hết năm này tới năm khác, vừa bày ra đủ loại dự án, công tŕnh như tượng đài Lenin. Sự dè bỉu, phẫn nộ đó tất nhiên là chính đáng nhưng nếu Lenin đă trở thành biểu tượng của độc đoán, vô cảm, bất nhân, đói nghèo, đau khổ triền miên th́ rơ ràng việc hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam đồng ư cho chính quyền tỉnh Nghệ An dựng tượng Lenin là hết sức hữu lư, hợp logic!

    Chú thích

    (1) https://baonghean.vn/dung-tuong-dai-...nh-262610.html

    (2) https://www.facebook.com/photo.php?f...type=3&theater

    (3) https://www.facebook.com/chu.nguyenn...01156026684485

    (4) https://www.facebook.com/photo.php?f...type=3&theater

    (5) https://m.baonghean.vn/nam-2018-nghe...ng-198285.html

    (6) https://www.facebook.com/permalink.p...00002751456427

  9. #349
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Sài G̣n nguy cơ "vỡ trận"


  10. #350
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Đàm Tiếu Việt Nam

    Dịch COVID-19: Bộ Y tế minh bạch thông tin đến mức nào?
    RFA
    2020-02-25


    Người dân tại sân bay Đà Nẵng, Việt Nam ngày 23 tháng 2 năm 2020.
    Reuters

    Đại diện Bộ Y tế Việt Nam, ông Vũ Mạnh Cường hôm 25/2 được truyền thông trong nước trích lời nói rằng “nguyên tắc đầu tiên trong công cuộc pḥng, chống dịch là công khai, minh bạch”. Ông nói thêm, “bên cạnh đó, Việt Nam vẫn đang hợp tác chặt chẽ với các tổ chức y tế quốc tế về chuyên môn và t́nh h́nh dịch Covid-19 và ‘tự tin nói không giấu dịch’. Dư luận ở Việt Nam hiện vẫn có chia rẽ về nhận định chính phủ có giấu các con số về dịch bệnh thực sự hay không.

    Trao đổi với RFA vào tối ngày 25/2, Tiến sĩ - Bác sĩ Vơ Xuân Sơn hiện đang công tác tại Pḥng Khám Quốc Tế EXSON ở Sài G̣n khẳng định:

    “Về cá nhân tôi thấy Bộ Y tế không có lư do ǵ để giấu thông tin về cái này. Tôi cho là họ cũng không dám giấu nữa v́ vấn đề Trung Quốc rất nghiêm trọng và sau đợt dịch này có thể có truy cứu trách nhiệm nên các cán bộ y tế Việt Nam chắc không ai dám làm việc đó. Thứ hai là không có cơ sở ǵ để nghi ngờ cái con số Bộ Y tế đưa ra theo hướng giấu thông tin nhưng vấn đề những con số đó có chính xác hay không do liên quan đến chuyên môn chứ không phải do họ giấu kết quả.”

    Bộ Y tế không có lư do ǵ để giấu thông tin về cái này. Tôi cho là họ cũng không dám giấu nữa v́ vấn đề Trung Quốc rất nghiêm trọng và sau đợt dịch này có thể có truy cứu trách nhiệm nên các cán bộ y tế Việt Nam chắc không ai dám làm việc đó. - BS. Vơ Xuân Sơn
    Hôm 31/1/2020, Tổ chức Người bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Chinese Human Rights Defenders) đă công bố một báo cáo chỉ ra rằng, việc đối phó với virus Corona của chính phủ Trung Quốc đă không đi kèm với việc tôn trọng và bảo vệ nhân quyền, cũng như việc thiếu minh bạch của chính phủ đă dẫn đến sự thất bại trong việc ứng phó khẩn cấp đối với sự bùng phát của dịch bệnh này, có thể góp phần vào sự lây lan nhanh chóng của virus Corona trước khi Tập Cận B́nh tuyên bố công khai về mối đe dọa của dịch bệnh vào ngày 20/1.

    Trong ngày 25/2, tại cuộc họp trực tuyến của Bộ Y tế với 700 điểm cầu toàn quốc về pḥng chống dịch bệnh COVID – 19, Phó thủ tướng Việt Nam Vũ Đức Đam tuyên bố tất cả 16 bệnh nhân nhiễm virus viêm phổi cấp COVID – 19 đă được chữa khỏi và Việt Nam đă kiểm soát được dịch bệnh. Tuy nhiên, hiện không rơ ca thứ 16 được xuất viện khi nào.

    Hàn Quốc, thị trường du lịch lớn thứ hai của Việt Nam sau Trung Quốc, với số du khách Hàn đến Việt Nam tăng trưởng đều đặn khoảng 20% ​​mỗi năm, hiện đang được coi là ổ dịch COVID-19 lớn thứ hai sau Trung Quốc đại lục.

    Người dân không tin
    Việt Nam là nước có đường biên giới dài với Trung Quốc, có lượng du khách từ Trung Quốc và Hàn Quốc qua Việt Nam đông, cộng với số người Việt sinh sống tại hai quốc gia này lên đến hơn hàng trăm ngàn người. Một số người trên mạng xă hội tỏ ra nghi ngờ con số người nhiễm bệnh mà chính phủ cung cấp cho đến giờ là 16 ca dương tính với virus COVID – 19.

    Trước khẳng định Việt Nam không che giấu thông tin dịch bệnh của người đại diện Bộ Y tế, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, cựu phóng viên tạp chí Cộng sản cho biết ông hoàn toàn không tin tưởng việc này. Ông lư giải:

    “V́ việc dịch này làm cho người dân hoảng sợ nên nhà cầm quyền không muốn người dân hoảng sợ, dẫn đến ứng xử hỗn loạn xă hội nên nhà cầm quyền hạn chế thông tin và đưa thông tin theo định hướng. Như chúng ta biết người nhiễm và chữa khỏi chỉ có 16 người, riêng trong chuyện đó đă không thống nhất. Rồi chính xác ở Việt Nam bây giờ có bao nhiêu người nhiễm, bao nhiêu người bị cách ly, các tỉnh thành thế nào th́ không ai nói được. Đó là sự phong tỏa và không cho bên ngoài, không cho nhân dân biết thông tin.

    H́nh minh họa. Sân bay Quốc tế Nội Bài, Hà Nội hôm 2/2/2020
    H́nh minh họa. Sân bay Quốc tế Nội Bài, Hà Nội hôm 2/2/2020 AFP
    Thứ hai là Việt Nam không đóng cửa biên giới với Trung Quốc, người từ Vũ Hán và từ Trung Quốc sang rất nhiều trong 2 tháng qua. Có thể nói thông tin kể cả không bưng bít nhưng Việt Nam chưa bùng phát dịch cũng lạ, số người nhiễm bệnh bùng phát không có mấy như ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật.”

    Xác nhận thực tế như nhà báo tự do Nguyễn Vũ B́nh vừa nêu, một nhân viên trong ngành y tế làm tại khoa dịch tễ tại Sài G̣n không muốn nêu tên cho biết t́nh h́nh tại bệnh viện người này đang công tác hiện nay qua Facebook Messenger như sau:

    “Tại các bệnh viện hiện nay, Cục dịch tễ là nơi quyết định người nào có khả năng nhiễm bệnh hay không. Bệnh viện thực hiện theo phương pháp khám loại trừ: những người có dấu hiệu sốt, ho, nhưng không có yếu tố dịch tễ, không có tiếp xúc với người đi từ Trung Quốc về sẽ không được xét nghiệm. Chỉ những ca hiển thị dấu hiệu quá rơ ràng mới được xét nghiệm. Đến lúc bệnh viện đồng ư xét nghiệm th́ không thể kiểm soát được mức độ lây lan do người đó đă tiếp xúc với nhiều người. Có thể nói tin tức về dịch bệnh đang bị kiểm soát.”

    Vào hôm 27/1, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Công an xử lư nghiêm các trường hợp đưa tin sai sự thật liên quan virus corona tại Việt Nam.

    Tại buổi họp báo hôm 5/2, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang cho biết công an đă triệu tập hơn 170 người, xử lư, yêu cầu cam kết, yêu cầu gỡ bỏ các thông tin sai sự thật về bệnh dịch COVID-19 trên mạng theo Nghị định 174 của Chính phủ. Ngoài ra, công an cũng đang theo dơi hơn 41 trường hợp không hợp tác hoặc có những biểu hiện không thực hiện việc xử phạt này để củng cố tài liệu và xử lư h́nh sự nếu đủ điều kiện.

    Có hay không lỗ hổng trong kiểm soát dịch bệnh
    Dưới góc nh́n chuyên môn, Bác sĩ Vơ Xuân Sơn cho rằng con số 16 người mà Việt Nam thông báo có thể khá lạ khi so sánh với những con số người nhiễm bệnh COVID-19 của các nước khác, nhưng theo ông, vấn đề không nằm ở việc giấu thông tin mà nằm ở việc khảo sát. Ông giảng giải:

    “Một số người muốn đi xét nghiệm th́ không được xét nghiệm v́ lúc đó mới biết tiêu chuẩn để được xét nghiệm phải có đồng thời hai thứ: vừa có triệu chứng sốt vừa có liên quan đến ổ dịch. Có khả năng v́ những tiêu chuẩn đó nên có những trường hợp bị bỏ sót. Nhưng theo tôi trường hợp bị bỏ sót cũng không nhiều lắm v́ nếu nó nhiều th́ đă bùng phát dịch ở Việt Nam rồi.”

    Với kinh nghiệm lâu năm từng làm Bộ Y tế về vệ sinh dịch tễ và vaccine, Bác sĩ - Tiến sĩ Trần Tuấn nhận định:

    V́ việc dịch này làm cho người dân hoảng sợ nên nhà cầm quyền không muốn người dân hoảng sợ, dẫn đến ứng xử hỗn loạn xă hội nên nhà cầm quyền hạn chế thông tin và đưa thông tin theo định hướng. - Nguyễn Vũ B́nh
    “Tôi cho rằng hệ thống hiện tại của Việt Nam không thể sàng lọc để có thể nhận định đúng số người nhiễm virus cũng như số người nhiễm virus không có triệu chứng, ngay cả những người có triệu chứng lâm sàng cũng không thể nắm hết được.

    Thông tin trong thời gian vừa qua của hệ thống đảm bảo tính minh bạch, tức những trường hợp nào trong khả năng, giới hạn của hệ thống tiếp cận được th́ họ thống báo một cách rộng răi, cập nhật. Ta cần hiểu tính minh bạch ở đây là trong điều kiện, khả năng có thể của hệ thống mà thôi. Nếu hiểu minh bạch theo kiểu mọi thông tin liên quan đến pḥng chống dịch bệnh, khả năng kiểm soát dịch bệnh, nguy cơ dịch bệnh xảy ra đến đâu th́ toàn bộ thông tin cho người dân cũng như cho chính quyền nắm được thực trạng vấn đề th́ tôi cho rằng chưa đạt được mức độ ấy.”

    Vụ phó Vụ Truyền thông của Bộ Y tế Vũ Mạnh Cường nhận định báo chí đă phối hợp tốt với các bộ, ngành trong đợt truyền tải thông tin nguy cơ dịch bệnh lần này. Đồng thời bày tỏ mong muốn các cơ quan báo chí tăng cường truyền đạt diễn biến dịch bệnh để người dân nắm rơ, hiểu rơ và không hoang mang.

    Việt Nam hiện đang áp dụng một số các biện pháp pḥng chống dịch COVID-19 bao gồm cách ly những người về từ vùng dịch như Trung Quốc và Hàn Quốc, ngừng các chuyến bay đến và đi từ Trung Quốc.

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hôm 25/2 cũng có chỉ thị tạm dừng nhập cảnh đối với các khách đến từ các vùng dịch COVID – 19.

    Cụ thể, Thủ tướng yêu cầu Bộ Ngoại giao thông báo cho phía Hàn Quốc và các nước, vùng lănh thổ có dịch COVID – 19 về các biện pháp pḥng, chống dịch mà Việt Nam áp dụng trong đó có việc tạm dừng nhập cảnh Việt Nam đối với người đến từ hoặc đi qua vùng có dịch. Đối với các đối tượng nhập cảnh v́ mục đích công vụ trong trường hợp đặc biệt phải khai báo y tế, cách ly tập trung 14 ngày theo quy định.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •