Page 21 of 23 FirstFirst ... 1117181920212223 LastLast
Results 201 to 210 of 225

Thread: Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

  1. #201
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    (Pacific Air Forces) - Hai oanh tạc cơ B-1 của Mỹ tiến hành tuần tra trên Biển Đông.


    Theo thông tin ngày 30/04/2020 trên trang Pacific Air Forces, hai máy bay ném bom B-1B Lancers, xuất phát từ căn cứ không quân Ellsworth ở bang Nam Dakota (Mỹ), tiến hành nhiệm vụ kéo dài 33 giờ ở Biển Đông, trong khuổn khổ chiến dịch ngày 29/04 phối hợp giữa Bộ Chỉ huy Ấn Độ-Thái B́nh Dương và bộ chỉ huy chiến lược Mỹ (USSTRATCOM) và Lực lượng đặc nhiệm ném bom (BTF). Mục tiêu của chiến dịch là thể hiện mô h́nh sử dụng năng động lực lượng không quân Mỹ phù hợp với các mục tiêu chiến lược an ninh quốc gia và tầm nh́n chiến lược về sự hiện diện của oanh tạc cơ, cũng như bảo đảm cho các đồng minh và đối tác của Mỹ.

  2. #202
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế Giới.

    Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đề xuất dự luật cấm nhân viên liên bang sử dụng các công nghệ ủng hộ Bắc Kinh
    B́nh luậnVăn Thiện • 15:04, 02/05/20• 104 lượt xem


    Một vị khách xem các sản phẩm của Baidu tại Hội nghị Công nghệ Thế giới hàng năm của Baidu ở Bắc Kinh vào ngày 1/11/2018. (Fred Dufour / AFP qua Getty Images)

    Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Ted Cruz và Josh Hawley có kế hoạch giới thiệu một dự luật mới nhằm cấm nhân viên liên bang sử dụng các nền tảng công nghệ chịu ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).

    Ông Cruz nói trong một thông cáo báo chí: “Các công ty điện tử như Tencent và Huawei đang hoạt động gián điệp cho ĐCSTQ, giả dạng thành công ty viễn thông thế kỷ 21”.

    Ông Cruz nói thêm: “Cấm sử dụng các nền tảng này và ngăn chặn tiền thuế của người dân Hoa Kỳ được sử dụng để vốn hóa cơ sở hạ tầng gián điệp của Trung Quốc là những biện pháp thông thường để bảo vệ an ninh quốc gia Mỹ”.

    Quốc hội Hoa Kỳ hiện đang tạm dừng cho đến ít nhất là ngày 4/5, như là một phần của các biện pháp giăn cách xă hội để ngăn chặn sự lây lan của virus Corona Vũ Hán.

    Dự luật, được đặt tên là “Đạo luật Chống lại Những nỗ lực Gián điệp của Trung Quốc (C-CAS) năm 2020”, đ̣i hỏi Bộ trưởng Ngoại giao, tham khảo ư kiến của Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng để đưa ra một danh sách các công ty công nghệ mà họ tin là “chịu ảnh hưởng hoặc kiểm soát” của chính quyền Trung Quốc.

    Bộ trưởng Ngoại giao sẽ được yêu cầu nộp danh sách hàng năm cho Quốc hội.

    Dự luật đề xuất sẽ cấm nhân viên liên bang Hoa Kỳ “tiến hành kinh doanh chính thức trên bất kỳ phương tiện truyền thông xă hội, ứng dụng máy tính hoặc điện thoại thông minh, hoặc công nghệ viễn thông, được sản xuất, vận hành hoặc lưu trữ” bởi các công ty trong danh sách.

    Dự luật cũng xác định danh sách gồm 5 công ty công nghệ Trung Quốc - Huawei, Tencent, ZTE, Alibaba và Baidu, cho rằng các công ty này sẽ hỗ trợ ĐCSTQ nếu được yêu cầu thực hiện hoạt động gián điệp hoặc t́m hiểu “về hồ sơ, hoạt động hoặc vị trí của người dùng nước ngoài” thông qua những sản phẩm của họ.

    Luật t́nh báo quốc gia Trung Quốc, có hiệu lực vào năm 2017, cho phép Bắc Kinh có quyền truy cập vào tất cả dữ liệu được lưu trữ trong biên giới quốc gia của nước này, nghĩa là dữ liệu trên tất cả các máy chủ tại Trung Quốc cũng có thể được truy cập bởi ĐCSTQ.

    Dự luật cũng trích dẫn các tài liệu không xác định của Trung Quốc cho thấy các công ty Trung Quốc như Huawei, Tencent, Alibaba và Baidu đă hỗ trợ quân đội Trung Quốc trong việc phát triển công nghệ.

    Hiện tại, Ủy ban Trung ương Phát triển Quân sự Trung Quốc, một cơ quan chính phủ do chính quyền trung ương thành lập năm 2017, đang giám sát các tiến bộ của quân đội bằng cách thúc đẩy hợp tác với ngành công nghiệp tư nhân và các trường đại học.

    Và trong một hội nghị tháng 9/2019, ông Christopher Ford, quan chức hàng đầu của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă chỉ ra 5 công ty Trung Quốc nói ở trên, lưu ư rằng “có một hồ sơ về sự kết hợp và cộng tác sâu sắc giữa” họ và bộ máy an ninh nhà nước Trung Quốc.

    Ông Ford cho biết các tài liệu của Trung Quốc đă cho thấy các sản phẩm của Huawei, Tencent, Alibaba, Lenovo và các công ty công nghệ khác đă được sử dụng để nghiên cứu và sản xuất vũ khí và thiết bị cho quân đội Trung Quốc.

    Ngoài ra, ông Ford cho biết: “Tài liệu về sự hợp nhất dân sự-quân sự của Trung Quốc chỉ thị rằng nghiên cứu về công nghệ 5G của Huawei được đánh giá cao đặc biệt trong việc hỗ trợ Trung Quốc thúc đẩy phát triển năng lực công nghiệp quân sự, cũng như những sự đóng góp của Tencent, Alibaba và Baidu”.

    Viện dẫn các rủi ro an ninh quốc gia, chính phủ Hoa Kỳ đă cấm Huawei tham gia vào chương tŕnh triển khai mạng di động 5G thế hệ tiếp theo của nước này.

    Dự luật cũng sẽ đảm bảo rằng tài trợ của Hoa Kỳ sẽ không được sử dụng để “trợ cấp hoặc tài trợ cho các hợp đồng của Liên Hiệp Quốc với bất kỳ công ty nào” trong danh sách. Thông cáo báo chí chỉ ra một sự hợp tác tiềm năng giữa Liên Hợp Quốc và Tencent.

    Vào ngày 31/3, Tencent đă thông báo trên trang web của ḿnh rằng họ sẽ cung cấp “hội nghị truyền h́nh và các công cụ đối thoại kỹ thuật số” cho Liên Hiệp Quốc khi cơ quan này thực hiện chiến dịch kỷ niệm 75 năm thành lập.

    Trích dẫn lời của Lisa Laskaridis, một phát ngôn viên của Liên Hiệp Quốc, Fox News đă đưa tin vào ngày 30/4 rằng mối quan hệ đối tác giữa Liên Hợp Quốc và Tencent chưa được hoàn tất.

    Ông Hawley cho biết: “Quyết định của Liên Hiệp Quốc hợp tác với Tencent, một cánh tay giám sát đắc lực của ĐCSTQ, là ngu ngốc và nguy hiểm”.

    Tencent hiện đang là nhà điều hành của hai ứng dụng truyền thông xă hội phổ biến của Trung Quốc là QQ và Weixin, c̣n được gọi là WeChat.

    WeChat tuân thủ các quy tắc kiểm duyệt của chế độ Trung Quốc. Đồng thời, ứng dụng này cũng mở rộng giám sát và kiểm duyệt đối với người dùng ở Hoa Kỳ. Ví dụ, nó đă chặn người dùng gửi hoặc xem nội dung từ các phương tiện truyền thông có trụ sở tại Mỹ mà báo cáo về các hành vi lạm quyền của chế độ Trung Quốc, như phiên bản tiếng Trung của The Epoch Times và Voice of America.

    Ông Hawley đă lên án các công ty công nghệ Trung Quốc, nói rằng: “Họ tích cực thông đồng với ĐCSTQ để tiến hành giám sát quốc tế và hiện đang gây ra một mối đe dọa đối với Hoa Kỳ và các đồng minh. Tiền đóng thuế của người Mỹ không nên tài trợ cho các hợp đồng của Liên Hiệp Quốc mà có lợi cho ĐCSTQ”.

    Văn Thiện

    Theo The Epoch Times

  3. #203
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế Giới.

    Mỹ viện trợ Việt Nam 9,5 triệu USD để chống dịch, gấp 3 lần dự kiến
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 10:25, 02/05/20• 5130 lượt xem



    Tổng thống Donald Trump phát biểu tại Nhà Trắng trong dịp kỷ niệm ngày Trái Đất, 22/4/2020. (Ảnh: White House)
    Mỹ viện trợ Việt Nam 9,5 triệu USD để chống dịch, gấp 3 lần dự kiến
    B́nh luậnNguyễn Sơn • 10:25, 02/05/20• 5130 lượt xem

    Hoa Kỳ mới quyết định tăng số tiền viện trợ cho Việt Nam lên 9,5 triệu USD để ứng phó với dịch viêm phổi Vũ Hán, gồm cả hỗ trợ kinh tế.

    Thông báo ngày 1/5 của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết số tiền viện trợ cho Việt Nam bao gồm: 5 triệu USD cho quỹ hỗ trợ kinh tế do ảnh hưởng của dịch bệnh và 4,5 triệu USD cho hỗ trợ y tế.

    Khoản tiền hỗ trợ kinh tế sẽ được sử dụng nhằm mang lại nhiều nguồn lực cần thiết để hỗ trợ ngay lập tức, bao gồm:

    Hỗ trợ phục hồi khu vực tư nhân bằng cách giảm thiểu tác động tài chính của đại dịch đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
    Giải quyết tác động phi tài chính mà những doanh nghiệp trên phải đối mặt
    Hợp tác với các bên liên quan của Chính phủ Việt Nam để tăng cường can thiệp cứu trợ của chính phủ.
    Khoản hỗ trợ cho y tế trị giá 4,5 triệu USD được thông báo trước đó nhằm trợ giúp Việt Nam:

    Chuẩn bị hệ thống pḥng thí nghiệm và kích hoạt hệ thống giám sát phát hiện trường hợp khả nghi,
    Hỗ trợ của các chuyên gia trong việc ứng phó và chuẩn bị, giáo dục và tham gia cộng đồng.
    Ngăn chặn lây nhiễm bệnh cho các cơ sở y tế, kiểm tra sức khỏe công cộng tại các điểm nhập cảnh.
    Hồi đầu tháng 4, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam thông báo Hoa Kỳ đă chi 3 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam chống dịch viêm phổi Vũ Hán, trong gói 18,3 triệu USD dành cho khu vực Đông Nam Á.

    Trong 20 năm qua, Mỹ đă hỗ trợ Việt Nam hơn 1,8 tỷ USD, trong đó bao gồm hơn 706 triệu USD cho y tế.

    Kể từ khi dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát, Chính phủ Mỹ cam kết 775 triệu USD cho hỗ trợ y tế khẩn cấp, nhân đạo, kinh tế và phát triển nhằm giúp chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ chống lại đại dịch.

    Khoản hỗ trợ trên sẽ giúp cứu sống người dân thông qua việc cải thiện giáo dục y tế công cộng, bảo vệ các cơ sở chăm sóc sức khỏe và tăng cường pḥng thí nghiệm, giám sát dịch bệnh và khả năng đáp ứng nhanh chóng ở hơn 120 quốc gia.

    Mỹ hiện đang là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch viêm phổi Vũ Hán, với hơn 1 triệu người nhiễm dịch và hơn 65.000 người tử vong.

    Nguyễn Sơn

    Hoa Kỳ mới quyết định tăng số tiền viện trợ cho Việt Nam lên 9,5 triệu USD để ứng phó với dịch viêm phổi Vũ Hán, gồm cả hỗ trợ kinh tế.

    Thông báo ngày 1/5 của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết số tiền viện trợ cho Việt Nam bao gồm: 5 triệu USD cho quỹ hỗ trợ kinh tế do ảnh hưởng của dịch bệnh và 4,5 triệu USD cho hỗ trợ y tế.

    Khoản tiền hỗ trợ kinh tế sẽ được sử dụng nhằm mang lại nhiều nguồn lực cần thiết để hỗ trợ ngay lập tức, bao gồm:

    Hỗ trợ phục hồi khu vực tư nhân bằng cách giảm thiểu tác động tài chính của đại dịch đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
    Giải quyết tác động phi tài chính mà những doanh nghiệp trên phải đối mặt
    Hợp tác với các bên liên quan của Chính phủ Việt Nam để tăng cường can thiệp cứu trợ của chính phủ.
    Khoản hỗ trợ cho y tế trị giá 4,5 triệu USD được thông báo trước đó nhằm trợ giúp Việt Nam:

    Chuẩn bị hệ thống pḥng thí nghiệm và kích hoạt hệ thống giám sát phát hiện trường hợp khả nghi,
    Hỗ trợ của các chuyên gia trong việc ứng phó và chuẩn bị, giáo dục và tham gia cộng đồng.
    Ngăn chặn lây nhiễm bệnh cho các cơ sở y tế, kiểm tra sức khỏe công cộng tại các điểm nhập cảnh.
    Hồi đầu tháng 4, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam thông báo Hoa Kỳ đă chi 3 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam chống dịch viêm phổi Vũ Hán, trong gói 18,3 triệu USD dành cho khu vực Đông Nam Á.

    Trong 20 năm qua, Mỹ đă hỗ trợ Việt Nam hơn 1,8 tỷ USD, trong đó bao gồm hơn 706 triệu USD cho y tế.

    Kể từ khi dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát, Chính phủ Mỹ cam kết 775 triệu USD cho hỗ trợ y tế khẩn cấp, nhân đạo, kinh tế và phát triển nhằm giúp chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ chống lại đại dịch.

    Khoản hỗ trợ trên sẽ giúp cứu sống người dân thông qua việc cải thiện giáo dục y tế công cộng, bảo vệ các cơ sở chăm sóc sức khỏe và tăng cường pḥng thí nghiệm, giám sát dịch bệnh và khả năng đáp ứng nhanh chóng ở hơn 120 quốc gia.

    Mỹ hiện đang là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch viêm phổi Vũ Hán, với hơn 1 triệu người nhiễm dịch và hơn 65.000 người tử vong.

    Nguyễn Sơn

  4. #204
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Biển Đông : Mỹ khai thác nỗi tức giận của láng giềng châu Á đối với Trung Quốc


    Ảnh tư liệu : Một tàu hải cảnh Trung Quốc đi sát tàu tuần dương Nhật Bản tại biển Hoa Đông, cách không xa quần đảo Snekaku. Ảnh chụp ngày 23/04/2013 REUTERS/Kyodo
    Thanh Phương
    Hoa Kỳ đang hy vọng có thể khai thác nỗi tức giận về các hành động xâm lấn của Trung Quốc trên Biển Đông để lôi kéo các nước tranh chấp khác đối đầu với Bắc Kinh.



    Trong những tuần qua, Trung Quốc đă liên tục có những hành động xâm lấn, gây thêm căng thẳng trên Biển Đông: cho tàu hải cảnh đâm ch́m tàu cá Việt Nam; đưa tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 vào sát khu vực mà tàu thăm ḍ dầu khí của công ty Petronas, Malaysia đang hoạt động; thành lập hai quận Tây Sa và Nam Sa để quản lư hai quần đảo đang tranh chấp Hoàng Sa và Trường Sa.

    Trong cuộc họp qua video với các ngoại trưởng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vào tháng trước, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă thẳng thừng tố cáo Bắc Kinh lợi dụng lúc thế giới đang tập trung chống đại dịch Covid -19 để tiếp tục xâm lấn trên Biển Đông và ông kêu gọi các nước ASEAN hăy đứng dậy để đối đầu với Trung Quốc.

    Tuy nhiên, theo các nhà phân tích được nhật báo Anh Financial Times trích dẫn ngày 04/05/2020, thật ra Bắc Kinh không hề nhân cơ hội có dịch Covid-19 để tung ra một chiến dịch mới trên Biển Đông. Nhưng họ nghĩ rằng dịch bệnh là cơ hội cho chúng ta thấy rơ hơn chính sách của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp này.

    Financial Times trích lời ông Gregory Poling, giám đốc tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á AMTI, ghi nhận: « Trung Quốc đang làm điều mà họ vẫn làm ở Biển Đông, nhưng đi xa hơn nhiều so với cách đây vài năm trên con đường tiến tới kiểm soát (vùng biển này). »


    Từ năm 2012, Bắc Kinh đă xây nhiều đảo nhân tạo và quân sự hóa các đảo này, đồng thời phát triển lực lượng hải cảnh và dân quân biển, và như vậy coi như kiểm soát phần lớn Biển Đông. Các nước tranh chấp khác, đặc biệt là Việt Nam, đă hoàn toàn bất lực, không chặn được, thậm chí không làm chậm lại được đà lấn lướt của Trung Quốc.

    Các chiến hạm và các phi cơ của Mỹ đúng là vẫn thường xuyên tuần tra tại các khu vực mà Trung Quốc giành chủ quyền trên Biển Đông. Nhưng các chiến dịch đó chủ yếu nhằm bảo đảm tự do hàng hải, cho nên các nước Đông Nam Á vẫn có cảm tưởng rằng Hoa Kỳ lo cho lợi ích riêng hơn là hỗ trợ các quốc gia này. Theo các nhà phân tích, cảm tưởng đó càng tăng thêm kể từ khi ông Donald Trump đắc cử tổng thống, v́ chính sách Biển Đông của chính quyền Trump chỉ giới hạn trong việc tiến hành các chiến dịch bảo đảm tự do hàng hải.

    Nhưng nay, sự phẫn nộ đang dâng cao và không chỉ có Việt Nam mà các nước khác cũng đă mạnh mẽ lên tiếng phản đối Bắc Kinh. Malaysia, vốn rất kín tiếng, đă phản đối việc Trung Quốc đưa tàu khảo sát đến khu vực mà tàu của Petronas đang hoạt động, tuy không nêu đích danh Bắc Kinh. Đáng ngạc nhiên hơn, Philippines ( mà tổng thống Duterte là một nhân vật được xem là thân Bắc Kinh ) đă gởi hai công hàm phản đối việc Trung Quốc lập hai quận để quản lư Hoàng Sa và Trường Sa và phản đối vụ tàu chiến Trung Quốc chĩa hệ thống kiểm soát pháo về phía một chiến hạm của Philippines trên Biển Đông vào tháng 2 vừa qua.

    Theo Financial Times, các nhà phân tích nghĩ rằng các vụ nói trên có thể sẽ khiến một số nước Đông Nam Á sát cánh với nhau hơn, hoặc sẽ thắt chặt hơn nữa quan hệ với Mỹ. Ông Bec Strating, một chuyên gia về Biển Đông tại Đại học La Trobe ở Melbourne, Úc, ghi nhận hai sự kiện đáng chú ư : Philippines bày tỏ sự ủng hộ Việt Nam sau vụ tàu cá bị đâm ch́m và hải quân Úc tập trận với các chiến hạm Mỹ tại một số khu vực tranh chấp trên Biển Đông.

    Về phần Michael O’Hanlon, giám đốc chương tŕnh chính sách đối ngoại tại Viện Brookings, ông cho rằng những hành động vừa qua của Trung Quốc sẽ có lợi cho Hoa Kỳ, v́ như vậy là Washington sẽ có một vị thế mạnh hơn khi thương lượng việc mở các căn cứ quân sự (ở châu Á).

  5. #205
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Chính quyền Trump thúc đẩy đưa chuỗi cung ứng toàn cầu ra khỏi Trung Quốc
    04/05/2020


    Reuters
    Công nhân sản xuất vải để xuất sang Mỹ tại một nhà máy dệt ở Binzhou của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Chính quyền Trump đang thúc đẩy việc đưa chuỗi sản xuất của Mỹ ra khỏi Trung Quốc.


    Chính quyền Trump đang “tăng tốc thúc đẩy” một sáng kiến nhằm đưa chuỗi cung ứng công nghiệp toàn cầu ra khỏi Trung Quốc trong lúc xem xét áp dụng thuế quan mới để trừng phạt Bắc Kinh về việc xử lư đại dịch virus corona, theo thông tin từ các quan chức biết về kế hoạch này của chính phủ Mỹ.

    Tổng thống Donald Trump, người gần đây đă đẩy mạnh các cuộc tấn công nhắm vào Trung Quốc trước kỳ bầu cử tổng thống Mỹ ngày 3/11, từ lâu đă cam kết sẽ đưa ngành sản xuất từ nước ngoài trở về Mỹ.

    Giờ đây, sự thiệt hại về kinh tế và số lượng lớn người chết v́ virus corona ở Mỹ đang là nguyên nhân cho sự thúc đẩy trong toàn chính phủ nhằm đưa việc sản xuất của Hoa Kỳ và sự phụ thuộc vào chuỗi cung ứng của họ ra khỏi Trung Quốc, ngay cả khi phải đưa nó đến các quốc gia thân thiện hơn, theo các quan chức cấp cao hiện đang tại chức và từng làm trong chính quyền cho biết.

    “Chúng tôi đă và đang t́m cách [giảm sự phụ thuộc của chuỗi cung ứng của chúng ta ở Trung Quốc] trong vài năm qua nhưng hiện tại chúng tôi đang tăng tốc thúc đẩy sáng kiến đó,” Keith Krach, thứ trưởng phụ trách tăng trưởng kinh tế, năng lượng và môi trường tại Bộ Ngoại giao Mỹ nói với Reuters.

    Bộ Thương mại và Bộ Ngoại giao Mỹ cùng các cơ quan khác đang t́m cách thúc đẩy các công ty chuyển cả nguồn cung ứng và dây chuyền sản xuất của họ ra khỏi Trung Quốc. Các ưu đăi thuế và trợ cấp tái chuyển dịch sản xuất tiềm năng là một trong những biện pháp được xem xét để thúc đẩy sự thay đổi, theo các quan chức hiện tại và trước đây nói với Reuters.

    “Có một sự thúc đẩy từ toàn bộ chính phủ đối với việc này,” một quan chức cho biết. Các cơ quan đang nghiên cứu xem việc sản xuất nào nên được coi là “trọng yếu” và làm thế nào để sản xuất những hàng hóa này bên ngoài Trung Quốc.

    Chính sách về Trung Quốc của ông Trump được h́nh thành bởi những cuộc đấu tranh hậu trường giữa những cố vấn ủng hộ thương mại và những người có quan điểm diều hâu về Trung Quốc; và giờ đây những người chống Trung Quốc nói thời điểm của họ đă tới.

    “Thời khắc này là một cơn băo hoàn hảo; đại dịch đă làm sáng tỏ những lo lắng mà mọi người gặp phải khi làm ăn với Trung Quốc,” một quan chức cấp cao khác của Mỹ cho biết.

    “Trước đây, tất cả số tiền mà mọi người nghĩ rằng họ đă kiếm được từ các thương vụ làm ăn với Trung Quốc, th́ giờ đây đă bị thua lỗ nhiều lần v́ thiệt hại kinh tế do virus corona gây ra,” quan chức này nói.

    Ông Trump đă nhiều lần nói rằng ông có thể áp thêm mức thuế mới lên mức thuế 25% đối với hàng hóa trị giá 370 tỷ USD của Trung Quốc hiện đang được áp dụng.

    Các công ty Mỹ hiện đang trả thuế, đă rên rỉ v́ những thuế suất đang được áp dụng, đặc biệt là khi doanh số giảm mạnh trong thời bế quan toả cảng v́ virus corona.

    Chính phủ Mỹ đang hợp tác với Úc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc và Việt Nam để “thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu tiến lên,” Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Mike Pompeo cho biết hôm 29/4.

    Những cuộc thảo luận này bao gồm “cách mà chúng ta tái cấu trúc ... các chuỗi cung ứng để ngăn chặn điều tương tự xảy ra lần nữa,” ông Pompeo nói.

    Theo dữ liệu của Liên Hợp Quốc, Trung Quốc đă vượt qua Mỹ trở thành quốc gia sản xuất hàng đầu thế giới năm 2010 và chiếm 28% sản lượng toàn cầu trong năm 2018.

  6. #206
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung : Đất hiếm, phương tiện để mặc cả ?


    Các mẫu kim loại hiếm được trưng bày ở cơ sở Molycorp, California, Hoa Kỳ. Ảnh chụp ngày 29/06/2015. REUTERS/David Becker/File
    Thanh Hà
    Giới chuyên gia Pháp so sánh : trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hiện tại, kim loại hiếm là một dạng "vũ khí răn đe" của Bắc Kinh, nhưng Trung Quốc sẽ không dám vượt qua lằn ranh đỏ. Giải pháp triệt để ấy sẽ biến cuộc chiến thương mại hiện nay thành chiến tranh công nghệ và có thể là c̣n "hơn thế nữa" với Hoa Kỳ. Tạp chí phát lần đầu ngày 28/05/2019.



    Vào lúc căng thẳng thương mại Mỹ-Trung gia tăng cường độ, chủ tịch Trung Quốc đă ghé thăm một nhà máy khai thác kim loại hiếm tại Giang Tây. Tháp tùng ông Tập có phó chủ tịch Trung Quốc Lưu Hạc, trưởng đoàn đàm phán thương mại với Mỹ để giải quyết tranh chấp mậu dịch.

    Báo chí Paris đồng loạt nhận xét, Bắc Kinh khéo léo nhắc nhở Donald Trump rằng Trung Quốc cũng có những lá chủ bài trong tay để mặc cả với Mỹ. Trung Quốc đang nắm giữ 40 % các mỏ dự trữ kim loại hiếm của thế giới (Việt Nam 18 % và Mỹ 1 % theo như nghiên cứu của Trung tâm địa chất Hoa Kỳ US Geological Survey).

    Năm 2018, Trung Quốc sản xuất 70 % đất hiếm được tiêu thụ trên toàn cầu và là nguồn cung ứng 80 % đất hiếm cho Hoa Kỳ.

    Trung Quốc có thể sử dụng lá bài này để cưỡng lại các biện pháp bảo hộ của chính quyền Trump ? Trước mắt hầu hết các nhà quan sát đều trả lời là không. Nhà báo Guillaume Pitron và cũng là tác giả cuốn Chiến tranh Kim Loại Hiếm, Mặt Trái của Tiến Tŕnh Chuyển Đổi Năng Lượng và Kỹ Thuật Số, NXB LLL (2018) nhận định : phong tỏa đất hiếm, Trung Quốc sẽ biến cuộc chiến thương mại thành chiến tranh công nghệ với Hoa Kỳ. Đó là lằn rănh đỏ Bắc Kinh đối với Bắc Kinh.

    Năm 2010 Bắc Kinh đă một lần dùng lá bài "đất hiếm" để phạt Nhật Bản thách thức chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc. Nhưng rồi, theo Guillaume Pitron nhận xét, biện pháp trừng phạt đó chỉ được kéo dài trong 6 tháng, do Bắc Kinh nhận thấy rằng, đây là một giải pháp lợi bất cập hại. Trong một thế giới toàn cầu hóa, mà ở đó chuỗi cung ứng của các nền kinh tế thế giới ràng buộc lẫn nhau, ngưng cung cấp đất hiếm cho Nhật Bản khiến dây chuyển sản xuất của bản thân Trung Quốc bị chựng lại.

    Đất hiếm và công nghệ vũ khí

    Các phương tiện truyền thông đại chúng chú ư nhiều đến khía cạnh chiến lược đất hiếm đối với những mảng công nghệ cao từ viễn thông, điện tử đến xe hơi, hay công nghệ chế tạo máy bay. Nhưng ít người biết là không thể chế tạo từ hỏa tiễn đến máy bay trinh sát nếu không có đất hiếm. Để sản xuất động cơ của chiến đấu cơ F35, Mỹ cần từ kền đến cobalte, từ modybdene đến tungstene...

    Công nghệ chế tạo vũ khí nói chung là lĩnh vực tiêu thụ nhiều kim loại hiếm nhất.

    Lĩnh vực này vừa mang ư nghĩa chiến lược vừa là một con gà đẻ trừng vàng mà chắc chắn là Hoa Kỳ không sẵn sàng nhường nửa bước cho bất kỳ một đối thủ nào.

    Cũng v́ lư do này, kim loại hiếm không nằm trong danh sách những sản phẩm của Trung Quốc bán sang thị trường Mỹ bị chính quyền Trump tăng thuế hải quan.

    Từ chiến tranh thương mại đến chiến tranh tâm lư

    Trong bài phỏng vấn dành cho RFI Việt ngữ, Gillaume Pitron nhắc lại tầm mức quan trọng của "nguồn nguyên liệu của thế thế kỷ 21" này và mối quan tâm đặc biệt từ phía các nhà chiến lược ở Mỹ.

    Gillaume Pitron : "Chưa bao giờ đất hiếm là đề tài nhậy cảm đối với Hoa Kỳ như dưới chính quyền Trump. Khác với người tiền nhiệm, Donald Trump đặc biệt quan tâm đến mức độ lệ thuộc của Mỹ vào kim loại hiếm mà nguồn cung cấp chính trên thế giới hiện này là Trung Quốc. Đơn giản là v́ đất hiếm không thể thiếu cho ngành công nghiệp sản xuất vũ khí của Hoa Kỳ. Mỹ đang thống lĩnh nền công nghệ sản xuất vũ khí thế giới. Không có đất hiếm, không thể sản xuất được chiến đấu cơ đời mới F35. Sự lệ thuộc vào kim loại hiếm của Trung Quốc thách thức an ninh quốc gia của Mỹ.

    Trong bối cảnh đó khi ông Tập Cận B́nh đến thăm một nhà máy kim loại hiếm ở Quảng Tây, lănh đạo Trung Quốc gửi đi một thông điệp rất mạnh đến Hoa Kỳ. Một cách gián tiếp Bắc Kinh nhắc nhở Washington rằng Trung Quốc có phương tiện để trả đũa, và có thể ngưng cung cấp đất hiếm cho Hoa Kỳ. Đây là đ̣n Bắc Kinh từng áp dụng với Nhật Bản hồi năm 2010".

    RFI : Nếu bị dồn vào chân tường, Trung Quốc có áp dụng trở lại biện pháp cấm vận đất hiếm với Mỹ hay không và tại sao ?

    Guillaume Pitron : "Đằnh rằng đây là một tín hiệu mạnh mẽ Bắc Kinh bắn đi, nhưng tôi không cho rằng Trung Quốc dám sử dụng đ̣n này với Mỹ. Bởi thứ nhất, về mặt tâm lư, đây là điều vô cùng nhậy cảm đối với Washington. Mở thêm mặt trận này, lập tức chiến tranh thương mại hiện nay sẽ mang tầm cỡ mới, nguy hiểm hơn rất nhiều và Mỹ chắc chắn sẽ phản công lại mạnh hơn nữa và có thể là Washington sẽ phản công quá đáng. Điểm thứ hai là đụng đến đất hiếm sẽ tác động trực tiếp đến thế thượng phong của nền công nghệ vũ khí Mỹ, tức là đến cốt lơi về chủ quyền, về an ninh và qua đó là sự tồn tại của Hoa Kỳ. Nếu Trung Quốc ngừng bán đất hiếm cho Hoa Kỳ, tác động không chỉ dừng lại ở những chiếc điện thoại thông minh Iphone, đến những vật dụng hàng ngày được sử dụng một cách đại chúng, mà sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ngành công nghiệp quốc pḥng của Hoa Kỳ, đến khả năng chế tạo tên lửa, chiến đấu cơ ... của Mỹ. Không ai lường trước được hậu quả từ một cuộc đối đầu như vậy. Thành thử tôi nghĩ rằng Trung Quốc không dám đi đến cùng".

    RFI : Năm 2010 Trung Quốc đă phạt Nhật Bản vậy tại sao sau 6 tháng lại dừng ?

    Guillaume Pitron :"Khi Trung Quốc quyết định ngưng bán kim loại hiếm cho Nhật Bản trong ṿng sáu tháng, và tại sao sau đó đă phải ngưng pháp cấm vận này ? Bởi v́ khi quyết định phạt Tokyo, Bắc Kinh không lường trước được rằng v́ ngưng cung cấp đất hiếm cho Nhật, Trung Quốc không thể mua lại một số những mặt hàng công nghiệp mà Nhật cần đất hiếm mới sản xuất được. Chúng ta sống trong môi trường mà chuỗi cung ứng của thế giới vừa bổ sung, vừa lệ thuộc vào nhau, nên đánh vào về thương mại của đối phương, tức là cũng tự hại ḿnh. Chính v́ vậy trong cuộc chiến mậu dịch lần này giữa Washington và Bắc Kinh, chính quyền Trump chỉ t́m cách gây khó dễ để mặc cả và nhất là đ̣i Trung Quốc phải nhượng bộ. Thật ra theo tôi, Trump muốn cho Bắc Kinh bài học là đảng Cộng Sản không thể đạt được mục tiêu tăng trưởng như ư muốn".

    RFI : Nói như cậy có nghĩa là Hoa Kỳ không muốn dùng những đ̣n hiểm để hạ gục đối phương. Cũng có khả năng Trung Quốc tránh dùng tới biện pháp này để ép Mỹ nhượng bộ về thương mại, bởi v́ mức độ lệ thuộc vào hàng công nghiệp Mỹ-Trung c̣n cao hơn so với Nhật Bản ?

    Guillaume Pitron : "Khi Trung Quốc phạt Nhật Bản, đừng quên rằng Mỹ cũng bị vạ lây v́ giá kim loại hiếm đă tăng lên cao. Nhưng vào thời điểm năm 2010 đất hiếm chưa mang tầm mức chiến lược như bây giờ. Dù vậy ngay từ lúc đó, Washington hoàn toàn ư thức được về mức độ rủi ro khi phải lệ thuộc vào đất hiếm của Trung Quốc".

    RFI : Vậy từ 9 năm qua Mỹ đă giảm được mức độ lệ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc hay chưa ?

    Guillaume Pitron : "Năm 2010 công luận phát hiện ra rằng, Hoa Kỳ lệ thuộc vào đất hiếm tới mức độ nào và đó là nhược điểm của Mỹ so với Trung Quốc. Chín năm sau, t́nh h́nh không khác ǵ so với trước. Trung Quốc vẫn là nguồn cung cấp chính của thế giới. Úc có bắt đầu xuất khẩu kim loại hiếm, nhưng không thấm vào đâu (sản xuất của Úc hiện tại là 15.000 tấn trên tổng số 170.000 tấn trên toàn thế giới). Chính nước Mỹ cũng bắt đầu khai thác các mỏ đất hiếm tại California nhưng vẫn không thay đổi được tương quan lực lượng, bởi đây là một lĩnh vực đ̣i hỏi thời gian. Phải ít nhất là từ 10 đến 15 năm mới hy vọng sản xuất được kim loại hiếm để đáp ứng nhu cầu sản xuất. V́ ngoài khâu khai thác, khâu chắt lọc phức tạp không kém.

    Theo một báo cáo của chính phủ, nếu như Hoa Kỳ nỗ lực khai thác các mỏ kim loại hiếm th́ phải cần 15 năm mới đủ để phục vụ riêng cho ngành công nghiệp sản xuất vũ khí. Hơn nữa, không chỉ có Mỹ và cả châu Âu, phương Tây có một tầm nh́n thiển cận bởi v́ cứ 4 hay 5 năm lại tổ chức bầu cử một lần. Ở Bắc Kinh, ông Tập Cận B́nh và những người tiền nhiệm không bị khống chế về thời gian để phát triển công nghệ đất hiếm, họ cũng không bị giới bảo vệ môi trường bài xích như ở phương Tây. Cũng có thể khủng hoảng thương mại với Trung Quốc lần này buộc Mỹ phải xét lại chiến lược phát triển công nghệ kim loại hiếm".

  7. #207
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Tàu Hải Quân Mỹ lần đầu đến vùng biển Barents kể từ thập niên 1980


    Ảnh minh họa : Hải cảng Sabetta ở bán đảo Yamal, lănh thổ Nga tại Bắc Cực © AFP
    Thùy Dương
    Bốn tàu của Hải Quân Mỹ hôm qua 04/05/2020 đă đến vùng biển Barents, gần vùng lănh hải của Nga, lần đầu tiên kể từ những năm 1980 với danh nghĩa bảo vệ tự do hàng hải ở Bắc Băng Dương.



    Trong một thông cáo, Hải Quân Hoa Kỳ cho biết ba tàu khu trục, USS Donald Cook, USS Porter và USS Roosevelt và một tàu hộ tống USNS Supply đă vào vùng biển Barents hôm qua cùng với tàu khu trục HMS Kent của Anh Quốc.

    Mục đích của Hải Quân Mỹ là « nhằm khẳng định quyền tự do hàng hải và thể hiện sự gắn kết không thể tách rời giữa các lực lượng đồng minh ». Theo AFP, thông cáo của Hải Quân Mỹ c̣n nhấn mạnh không có tàu nào của Mỹ đến biển Barents kể từ giữa những năm 1980 và lần này bộ Quốc Pḥng Nga đă được thông báo vào ngày 01/05 để tránh mọi hiểu lầm, giảm thiểu rủi ro và ngăn chặn bất kỳ sự leo thang nào giữa các bên có liên quan.

    Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành, hoạt động của quân đội Mỹ bị hạn chế, nhưng hôm qua, bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Mark Esper nhấn mạnh các đối thủ của Hoa Kỳ vẫn là một mối đe dọa đối với Washington. Trong một hội nghị trực tuyến của trung tâm nghiên cứu Brookings, bộ trưởng Mark Esper phát biểu : « Chúng ta đang chứng kiến Trung Quốc ​​gia tăng hoạt động ở Biển Đông. Chúng ta thấy người Nga tiếp tục thử nghiệm khả năng pḥng không của chúng ta ở Alaska và biên giới phía bắc. »

    Theo bộ trưởng Esper, quân đội Mỹ cũng đă đẩy mạnh các hoạt động ở Thái B́nh Dương để đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc trong khu vực. Người đứng đầu bộ chỉ huy quân sự Ấn Độ-Thái B́nh Dương, đô đốc Philip Davidson cũng đă cho tăng cường hoạt động ở Biển Đông, với sự hiện diện của hải quân, tàu ngầm hoặc phi cơ.

  8. #208
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Thượng nghĩ sĩ Hoa Kỳ: tập đoàn công nghệ Tencent là ‘lực lượng giám sát vinh quang’ của ĐCS Trung Quốc
    B́nh luậnQuang Minh • 23:45, 07/05/20• 34 lượt xem

    Ảnh chụp logo của Afterpay tại một đại lư bán lẻ ở trung tâm mua sắm Westfield, thành phố Sydney, Úc vào ngày 5/5/2020. (Daniel Teng/The Epoch Times)

    Tencent - “gă khổng lồ” về ngành công nghệ tại Trung Quốc vừa mua lại 5% cổ phần của công ty Afterpay có trụ sở tại Melbourne, Úc. Cùng lúc đó, tập đoàn này đang phải “vật lộn” với lệnh cấm của Hoa Kỳ về việc cấm các quan chức nước này sử dụng các phần mềm được Bắc Kinh tài trợ.

    Thông báo vào ngày 1/5 cho biết Tencent đă trả khoảng 192,8 triệu đô-la Mỹ (xấp xỉ 4.520 tỷ VND) trong thương vụ này.

    Trong một bản tuyên bố, hai nhà đồng sáng lập Afterpay là ông Anthony Eisen và ông Nick Molnar cho biết, họ rất vinh dự khi Tencent trở thành một cổ đông quan trọng của công ty, và hy vọng sẽ học hỏi nhiều kinh nghiệm từ một trong những “doanh nghiệp có nền tảng kỹ thuật số thành công nhất thế giới”.

    Cổ phẩn Afterpay của Tencent
    Afterpay là một công ty chuyên cung cấp dịch vụ công nghệ thanh toán rất phổ biến với người tiêu dùng quốc tế hiện nay. Người dùng có thể mua trước hàng hóa và trả góp với chu kỳ hai tuần một lần. Afterpay không kiểm tra thông tin tín dụng của khách hàng nên ứng dụng này ít nghiêm ngặt hơn so với thẻ tín dụng.

    Theo một thông cáo báo chí hồi tháng 10/2019, đă có hàng triệu lượt mua hàng sử dụng dịch vụ Afterpay mỗi tháng, và công ty này đang hợp tác với hơn 30.000 doanh nghiệp địa phương. Hiện Afterpay đang được mở rộng sang thị trường Anh và Hoa Kỳ.

    Giám đốc chiến lược của Tencent, ông James Mitchell cho biết rằng họ đang tập trung đầu tư vào các công ty công nghệ tài chính ngoài Trung Quốc, và mô h́nh của Afterpay “phù hợp với xu hướng của người tiêu dùng trên toàn cầu”.

    Các nhà phân tích tin rằng cổ phần của Tencent có thể hỗ trợ cho Afterpay trong nỗ lực cạnh tranh bên ngoài Trung Quốc với các công ty như Visa và Mastercard. Riêng với Afterpay, đây có thể là “bàn đạp” đầy tiềm năng cho việc mở rộng tầm ảnh hưởng sang châu Á.

    Năm ngoái, Tencent đă trả 150 triệu đô-la Mỹ (khoảng 3.500 tỷ VND) để mua cổ phần của diễn đàn trực tuyến Reddit. Đánh giá về sự việc này, ông James Gorrie - tác giả của cuốn “Cuộc khủng hoảng Trung Quốc” (The China Crisis), cho rằng Tencent đang thành lập một kênh truyền thông mới cho Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) để đẩy mạnh tuyên truyền.

    Ông cho biết: “Điều này làm tăng tính thuyết phục của giả thuyết rằng, chủ sở hữu mới của Reddit là Tencent - hay ĐCSTQ - có thể truy cập vào thông tin cá nhân của hàng triệu người Mỹ và những người phương Tây khác”.

    Tencent nổi tiếng là một nhà đầu tư toàn cầu rất “chịu chi”, với hơn 456 công ty trong danh mục đầu tư của họ.

    Dự luật của Hoa Kỳ để chống lại các Gián điệp Trung Quốc
    Tại Hoa Kỳ, vào ngày 30/4, hai Thượng nghị sĩ Đảng Cộng ḥa là ông Ted Cruz và ông Josh Hawley tuyên bố sẽ đưa ra một dự luật nhằm cấm các nhân viên liên bang sử dụng các nền tảng công nghệ do các công ty có liên hệ với ĐCSTQ cung cấp.

    Dự luật bao gồm một danh sách tên các công ty được cho là “chịu ảnh hưởng và bị kiểm soát” bởi chính phủ Trung quốc, và sẽ được đệ tŕnh lên Quốc hội Hoa Kỳ.

    Luật chống "Sự xâm phạm từ Trung Quốc” tại Sự kiện Chống trộm cắp năm 2020 sẽ đưa ra lệnh cấm các quan chức chính phủ sử dụng “bất ḱ các phương tiện truyền thông, ứng dụng hoặc công nghệ viễn thông nào được sản xuất, vận hành hoặc lưu trữ” (liên quan đến Trung Quốc) cho mục đích công việc.

    Dự luật nêu ra 5 cái tên bao gồm: Tencent, Huawei, ZTE, Alibaba và Baidu. Đồng thời, dự luật nhấn mạnh rằng các công ty này sẽ hỗ trợ ĐCSTQ khi được yêu cầu, và sẽ tham gia vào các hoạt động gián điệp để có được thông tin về “hồ sơ cá nhân, các hoạt động và vị trí người dùng” thông qua các dịch vụ của họ. Vào năm 2017, chính quyền Trung Quốc đưa ra đạo luật t́nh báo quốc gia, yêu cầu bắt buộc các công ty Trung Quốc phải “hỗ trợ và hợp tác với các công tác t́nh báo của quốc gia”. Đạo luật này cho phép ĐCSTQ truy cập thông tin từ các công ty nội địa.


    Thượng nghị sĩ Ted Cruz (R-Texas) trong phiên điều trần của Ṭa án tư pháp Thượng viện về các pháp lư trong khu vực, trong Quốc Hội Hoa Kỳ tại Washington vào ngày 22/10/2019. (Charlotte Cuthbertson/The Epoch Times)
    Thượng nghị sĩ Cruz cho biết: “Các công ty như Tencent và Huawei đang thực hiện các hoạt động gián điệp cho ĐCSTQ. Họ đều núp dưới cái bóng ‘công ty viễn thông của thế kỷ’ ”.

    Thượng nghĩ sĩ Hawley gọi Tencent là “lực lượng giám sát vinh quang của ĐCSTQ”.

    Khi được hỏi về những vấn đề liên quan đến bảo mật, Afterpay đă trả lời trong email gửi tới The Epoch Times rằng, Tencent là “một nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghệ - tài chính tuyệt vời” và “thương vụ này, xét từ quan điểm đầu tư đơn thuần, th́ hoàn toàn b́nh thường”.

    Một người phát ngôn của công ty cho biết: “Đây thuần túy chỉ là một thương vụ đầu tư tài chính. Afterpay sẽ tiếp cận bất cứ cơ hội nào, chỉ cần chúng phù hợp với phương thức quản trị của công ty”.

    Tencent là tập đoàn như thế nào?
    Tencent là một tập đoàn có trụ sở tại Thâm Quyến với nhiều thế mạnh trong các lĩnh vực như tṛ chơi điện tử, công nghệ giải trí và đầu tư khởi nghiệp. Công ty này được biết đến với các nền tảng truyền thông nổi tiếng tại Trung Quốc như WeChat và QQ.

    WeChat là một phần mềm tin nhắn hiện đang có khoảng 1,1 tỷ người dùng mỗi tháng trên toàn thế giới. Đây là một trong những ứng dụng tin nhắn phổ biến nhất sau Facebook và WhatsApp, và là phần mềm phổ biến nhất Trung Quốc khi mà các đối thủ Facebook, YouTube, Google và WhatsApp bị cấm ở nước này.


    Ảnh chụp logo của ứng dụng nhắn tin nhanh WeChat vào ngày 24/7/2019. (Martin Bureau/AFP/Getty Images)
    Các hoạt động của WeChat được xem xét kỹ lưỡng bởi các cơ quan báo chí nước ngoài như Radio Free Asia và The Epoch Times v́ sự kiểm duyệt nội dung trên ứng dụng này. Mức độ bảo mật thông tin kém và sự giám sát người dùng của WeChat cũng làm dấy lên những lo ngại trong thời gian gần đây.

    Vào tháng 2/2018, một phóng viên của tờ Financial Times làm việc tại Bắc Kinh đă kể lại một sự cố khi cô làm hồ sơ xin thị thực. Cô đă viết trên trang Twitter của ḿnh về việc một nhân viên cảnh sát Trung Quốc đă hỏi về hoạt động trên mạng của cô.

    Nội dung bài đăng trên Twitter:

    “Tại buổi phỏng vấn gia hạn thị thực hàng năm của tôi:

    Nhân viên cảnh sát: Tôi đă thấy cô đăng lên mạng xă hội về việc tổ chức một sự kiện cho giới báo chí vào ngày mùng 8...

    Tôi: Tôi đâu có làm việc đấy…(nghĩ xem, có vẻ anh ta không nhận ra rằng anh ta biết điều đó v́ đă giám sát tin nhắn riêng tư của ḿnh, cái này đâu có trong bài đăng công khai)”.


    Yuan Yang

    @YuanfenYang
    At my annual China visa renewal:

    Police officer: I saw you posted on social media about organising an event for journalists on the 8th

    Me: I don't think I did...

    Me: *thinks, does he realise he saw that by surveilling my private messages and not on my public feed*

    4,781
    12:36 PM - Feb 9, 2018
    Twitter Ads info and privacy
    2,942 people are talking about this
    Hiện tại lực lượng quốc pḥng của Úc tuyệt đối nghiêm cấm nhân viên của họ sử dụng WeChat.

    Quang Minh

    Theo The Epoch Times

  9. #209
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế Giới.

    Mỹ: Lập “Tổ công tác chuyên trách Trung Quốc” chống lại mối đe dọa từ Bắc Kinh
    Xuân Lan•Thứ Sáu, 08/05/2020 • 106 Lượt Xem
    Lănh đạo thiểu số Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy (Đảng Cộng ḥa, bang California) hôm 7/5 tuyên bố thành lập “Tổ công tác chuyên trách Trung Quốc” (China Task Force) do Đảng Cộng ḥa lănh đạo nhằm thực hiện các cuộc thăm ḍ và đưa ra khuyến nghị để chống lại các mối đe dọa địa chính trị từ Trung Quốc, theo The Hill.


    Động thái này diễn ra trong bối cảnh thế giới đang kêu gọi mở cuộc điều tra về cách Trung Quốc xử lư đại dịch Viêm phổi Vũ Hán (COVID-19).

    Ông McCarthy cho rằng việc Bắc Kinh che giấu thông tin và sau đó truyền bá thông tin sai lệch trong giai đoạn đầu của dịch COVID-19 đă gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới công tác ngăn chặn đại dịch.


    “Sự che giấu của Trung Quốc đă dẫn đến cuộc khủng hoảng như hiện nay,” ông McCarthy nói với các phóng viên trong buổi họp báo. “Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă giấu về sự nghiêm trọng của căn bệnh, tổ chức chiến dịch tuyên truyền đổ lỗi cho Mỹ, lợi dụng nguồn cung y tế của họ để gây sức ép, và tiếp tục từ chối các chuyên gia quốc tế đến để điều tra những ǵ đă xảy ra.”

    “Sự việc diễn tiến theo mô thức đe dọa tương tự mà ĐCSTQ đă thực hiện trong nhiều năm qua, điều mà đă được lưỡng đảng ở Washington đồng thuận,” ông McCarthy nói.



    > COVID-19, mối đe dọa Trung Quốc và yếu điểm của phương Tây

    Theo Washington Post, “Tổ công tác chuyên trách Trung Quốc” sẽ thiết lập các ưu tiên, thu thập thông tin và phối hợp các phương thức đối phó với mối đe dọa từ Trung Quốc. Nhóm cũng sẽ xem xét ảnh hưởng của Trung Quốc tại Mỹ, những cách thức mà Bắc Kinh sử dụng để tiếp quản các tổ chức quốc tế, chuỗi cung ứng và nhiều hơn nữa, cùng với vai tṛ của Trung Quốc trong việc xử lư dịch corona vào thời điểm ban đầu.

    McCarthy cho biết trước đây ông đă làm việc với lănh đạo đảng Dân chủ tại Hạ viện về việc xây dựng một hội đồng lưỡng đảng về vấn đề Trung Quốc, nhưng chưa đạt được thoả thuận cuối cùng. Ông nói rằng ông luôn hoan nghênh đảng Dân chủ tham gia.

    Xuân Lan

  10. #210
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Biển Đông: Mỹ đưa tàu chiến yểm trợ Malaysia đối phó với Trung Quốc


    Ảnh minh họa : Tàu chiến Mỹ và Úc diễn tập trên Biển Đông ngày 18/04/2020. © via REUTERS - Bộ Quốc Pḥng Úc
    Trọng Thành
    Hôm 08/05/2020, hai tàu chiến của Hải Quân Hoa Kỳ áp sát khu vực West Capella, trong vùng đặc quyền kinh tế của Malaysia, nơi hoạt động thăm ḍ của công ty dầu Malaysia đang bị tuần duyên Trung Quốc đe dọa. Đây là lần thứ hai trong ṿng một tháng, Hải Quân Mỹ đưa tàu hỗ trợ Kuala Lumpur.



    Theo trang tin của Viện Hải Quân Mỹ (USNI), chiến hạm USS Montgomery (LCS-8) và tàu vận tải USNS Cesar Chavez (T-AKE-14) đă hiện diện gần khu vực dàn khoan của tập đoàn dẩu lửa Malaysia Petronas, để tiến hành hoạt động bảo vệ tự do hàng hải và an ninh trên biển.

    Trong một tuyên bố được đưa ra hôm qua, 08/05, chỉ huy hạm đội Thái B́nh Dương, đô đốc John Aquilino, nhấn mạnh là sự hiện diện của Hải Quân Mỹ nhằm « bảo đảm trật tự dựa trên luật pháp quốc tế tại khu vực Biển Đông ».

    Chỉ huy hải quân Mỹ cũng kêu gọi đích danh « Đảng Cộng Sản Trung Quốc... chấm dứt các hành động hù dọa các quốc gia Đông Nam Á, ngăn cản các nước này trong các hoạt động khai thác dầu khí và hải sản ».

    Hiện tại Hoa Kỳ đang hỗ trợ chính quyền Malaysia tăng cường khả năng kiểm soát trên biển. Washington vừa viện trợ 12 hệ thống ScanEagle UAS cho phép Malaysia chuyển đổi một số máy bay vận tải quân sự thành phi cơ tuần thám trên biển.

    Vẫn liên quan đến các căng thẳng giữa Trung Quốc với các láng giềng Đông Nam Á tại Biển Đông, hôm qua, 08/05, người phát ngôn bộ Ngoại Giao Việt Nam đă lên tiếng bác bỏ lệnh cấm đánh cả đơn phương của Trung Quốc, được áp dụng từ ngày 01/05 đến 16/08. Tuyên bố được chính quyền Hà Nội đưa ra sau khi lệnh cấm đánh cá của Bắc Kinh bị Hiệp hội nghề cá Việt Nam phản đối. Lệnh đơn phương của Trung Quốc cũng bị giới ngư dân Philippines bác bỏ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 25-03-2013, 06:19 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 27-10-2011, 06:31 AM
  3. Cờ Vàng Trên Nón An Toàn Và Trên Áo Khoác
    By anhTS in forum Tin Việt Nam
    Replies: 8
    Last Post: 11-09-2011, 08:50 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •