Page 6 of 23 FirstFirst ... 234567891016 ... LastLast
Results 51 to 60 of 225

Thread: Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

  1. #51
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới;.. vậy Cao ḅi nghiêng về phe nào..?

    ngày 02- 02- 2020... trời về chiều mà vẫn lạnh buốt OAT = -8 oC..
    đọc bản tin này th́ kẽ gơ bài cũng khas thắc mắc.. v́ rằng Do Thái và Palestine ở tận Trung đông.. c̣n chàng Cao bồi th́ ở Bwcs Mỹ một châu lục xa cả nửa ṿng quả đất..
    Vấn đề thắc mắc sau đây làm cho kẻ gơ bài không hiểu được là v́ ;
    Đứng trên b́nh diện Tông giáo th́ cả 2 đều tôn thờ chế độ ;.. một vị thần cai quản đó là Chúa Trời- Dieu.. thế nhưng thuở ban đầu khi Thượng đế nặn ra 2 ông bà Adam và Eva rối sau đó sanh ra một bầy mấy đứa con.. Cha mẹ sanh con th́ trời sanh tính.. rồi đến khi đàn con cháu đông, làm ra nhiều truyện đă làm chi Thiên Chúa không vui ḷng sau đó đă chỉ thị cho ông Noah làm ra con thuyền và đem lên trên thuyền... mỗi giống sinh vật th́ được có 1 cặp là 1 đực và 1 cái và Thượng đế đă đổ nước xuống thế gian làm ra đại hồng thuỷ trong mấy chục ngày
    Sau khi nguôi cơn giạn.. Thượng đé cho phép mở cửa ra để cho các sinh vạt có thẻ ra ngoài thăm thú vùng đất nào đă có thể sinh sống .. trước tiên là mấy cặp chim... chúng bay ra và bay đi không thấy về.. từ đó sinh vật được lên bờ khô đẻ lập cách t́m sự sống cho bản thân... sau một thời gian nữa đén đời sau.. th́ ông Alhambra có nhiện vụ trông lo.. cho dân của Chúa.. sau đến vụ ông Moise dắt dân ra khỏi Ai Cập dưới thời Pharaoh... và dân theo Chúa đă phải chạy trốn cho nhanh khỏi vụ quân Ai Cập đuổi theo và ông Moise đă cầu khẩn Đức Chúa trời cho dan vượt biển .. băng qua biển chết-Dead sea.. và Chúa trời đă cho đem dân vượt biển tránh cảnh truy đưởi của AiCap.. đến bến bờ an toàn. Sau đó ông Moise đán đén núi thiêng để xin thánh chỉ;.. 10 điều Răn của Đức Chúa trời.. Sự kiện đi t́m đát hứa kéo dài cho đến Albraham .. đến Joseph gịng dơi con của vua David,, làm nghề thợ mộc.. khôn lớn lên th́ kết duyên cùng bà Maria... mad sanh ra Chuá Jesus.. Đến đâykhi chúa Jesus lập lên đạo Thiên Chúa th́ triệu tập đươc 13 Tông đồ..
    Đến đây th́ đă có vùng đất và dan để truyền đạo dưới thời của Hy lạp và quan cai là Ponce Pilate.. Chúa Jesus bị bắt.. cũng nhờ do 1 tông đồ đă bán Chúa cho quân cai trị tên là Judas đẻ lấy chút tiền...làm cho Chúa bị bắt và kết án là treo ḿnh trên cây Thập Tự... c̣n các Tông đồ th́ trốn chạy..
    Trong đám Tông Đồ th́ Chúa thương mến nhát là ông Peter-Pierre.. và bà Madelaine và Chúa đă nói rằng ;
    .. Ta se xây cất ngôi nhà thờ to lớn của ta trên vùng đất tên Pierre..
    Như vậy th́ cho thấy su đời của Chúa Jesus.. cũng có ít là 2 gịng truyền giáo cùng một Thượng đế và ní chung một ngôn ngữ Do Thái Juif..
    Ngay trong một sắc tộc cùng ngôn ngữ,, cùng mảnh đất sinh hoạt, cùng tôn giáo độc thần . Thế mà tại sao cả 2 lại không đồng cảm cộng sinh tồn đoàn kết mà lại đểcho đến nhày nay.. Những kẻ bị lưu vong tha phương.. muốn trở về nước lại bị ngăn cản v́ không được chia sẻ một vấn nạn quyền lực nào đó đă thành rào ngăn cản, để sống dưới một cầm quyền khong thuận ư của dân lưu vong ?...

    C̣n như nước Cao bồi ngày nay qua thời gian trong quá khứ.. cũng có thể đă được đám tha nhân lưu vong Do Thái đón góp nhiều nên bây giờ cũng lại vấp vào cảnh như đang thấy hay chăng ?

    .. già nua.. trí nhớ cũng rất là lơm bóm, tuy nhiên lại muốn hiểu và nh́n thấy cách giải quyết của các nhà chính trị dang thời trước những tranh chấp có thẻ nguy hiểm cho đồng loại. Kính mong quí bạn giải đáp giúp cho kẻ già nua này./. Cảm ơn.. kẻ gơ bài .

  2. #52
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Nhà Trắng: Trung Quốc chưa chấp nhận đề nghị giúp ngăn virus của Mỹ
    03/02/2020 VOA


    Bác sĩ Trung Quốc chăm sóc bệnh nhân nhiễm virus Corona.


    Trung Quốc đă minh bạch hơn về virus Corona so với các cuộc khủng hoảng trước, nhưng Bắc Kinh vẫn chưa chấp nhận đề nghị giúp đỡ của Mỹ nhằm khống chế đại dịch, cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng, ông Robert O’Brien, nói hôm 2/2, theo Reuters.

    “Tới nay, Trung Quốc đă minh bạch hơn so với các cuộc khủng hoảng trong quá khứ và chúng tôi đánh giá cao điều đó”, ông O’Brien nói trên chương tŕnh “Face the Nation” của Kênh CBS.

    Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn chưa hồi đáp trước đề nghị giúp đỡ từ Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh liên bang Mỹ (CDC) cũng như các chuyên gia y tế khác tới giúp khống chế việc lây lan virus mà nay đă làm hơn 300 người chết ở Trung Quốc.

    Bác sĩ Trung Quốc chăm sóc bệnh nhân nhiễm virus Corona ở Vũ Hán.
    XEM THÊM:
    Việt Nam xác nhận một Việt kiều nhiễm virus Corona
    “Chúng tôi chưa thấy Trung Quốc hồi đáp trước các đề nghị đó, nhưng chúng tôi sẵn sàng tiếp tục hợp tác với họ”, ông O’Brien nói, theo Reuters.

    “Chúng tôi có rất nhiều kinh nghiệm. Đây là một mối lo ngại toàn cầu. Chúng tôi muốn giúp đỡ các đồng nghiệp Trung Quốc nếu có thể và chúng tôi đă đưa ra đề nghị và chúng tôi sẽ chờ xem liệu họ có chấp nhận đề nghị đó không”.

    Trong khi chưa được mời vào Trung Quốc, Ngoại trưởng Mike Pompeo nói trong chuyến thăm Kazakhstan hôm 2/2 rằng các quan chức CDC hiện có mặt ở nước láng giềng Kazakhstan để giúp ngăn chặn sự lây lan của virus.

    Cơ quan y tế của Trung Quốc nói hôm 2/2 rằng virus Corona đă làm 304 người tử vong ở Trung Quốc và con số nhiễm bệnh đă lên tới gần 15 ngh́n người.

  3. #53
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Cố vấn Ṭa Bạch Ốc: Virus corona ‘không gây sốt cao’ cho kinh tế Mỹ
    VOA


    Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow


    Dịch virus corona xuất phát ở Trung Quốc đại lục có thể sẽ tác động đến chuỗi cung ứng cho thị trường Hoa Kỳ, nhưng những ảnh hưởng của nó có thể sẽ không đến mức “gây thảm họa” cho kinh tế Mỹ -- cố vấn kinh tế Nhà Trắng, ông Larry Kudlow trả lời phỏng vấn Fox Business Network.

    Hoa Kỳ là một trong những nước đầu tiên sơ tán công dân ra khỏi Trung Quốc, ra cảnh báo về du lịch, áp dụng kiểm dịch và khuyên hạn chế đi lại một phần. Bắc Kinh đă chỉ trích các biện pháp của Mỹ.

    Trong cuộc phỏng vấn với Fox Business Network, ông Kudlow giảm nhẹ khả năng dịch bệnh gây tác động mạnh và rộng lớn lên kinh tế Hoa Kỳ. Ông nói: “Đó không phải là một thảm họa. Đó không phải là một tai họa.”

    Cố vấn kinh tế Ṭa Bạch Ốc nói tiếp rằng: “Chúng ta đă từng trải qua điều này trước đây, và tôi cho rằng tác động của nó chỉ ở mức tối thiểu.”

    Trung Quốc là một đối tác thương mại quan trọng của Hoa Kỳ.

    Ông Kudlow nói rằng dịch bệnh thậm chí c̣n có thể thúc đẩy đầu tư và sản xuất chuyển vào Hoa Kỳ.

  4. #54
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    President Donald Trump State of the Union Address


  5. #55
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    NOT GUILTY: President Donald J. Trump ACQUITTED On Both Charges



  6. #56
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Kế hoạch « Tầm nh́n » : Ḥa b́nh cho một phía của Donald Trump tại Cận Đông ?


    Bản đồ bên phải: Vùng lănh thổ Nhà nước Palestin tương lai theo kế hoạch Ḥa b́nh "Tầm nh́n" của TT.Donald Trump. Montage Ocha/Maison Blanche

    Ngày 28/01/2020, tổng thống Donald Trump công bố Kế hoạch Ḥa b́nh cho Cận Đông tại Nhà Trắng, trước sự hiện diện của thủ tướng Israel Benyamin Netanyahu nhưng không có đại diện của Palestin. Phải chăng đây là một kế hoạch ḥa b́nh thật sự hay lại là kế hoạch chiếm đóng mới ?



    « Jerusalem vẫn sẽ là thủ đô không thể chia cắt của Israel (…) Tôi muốn rằng thỏa thuận này là một thỏa thuận tuyệt vời cho người dân Palestin. Với tôi, thỏa thuận hôm nay là một cơ hội lịch sử để cuối cùng th́ người Palestin có thể thành lập một Nhà nước độc lập cho chính họ sau 70 năm bế tắc ».

    Trên đây là trích đoạn phát biểu của nguyên thủ Mỹ về kế hoạch ḥa b́nh cho Cận Đông. Kế hoạch mang tên « Tầm nh́n » (Vision) của Donald Trump c̣n cho phép Israel sáp nhập các khu định cư Do Thái nằm rải rác trên khắp vùng Cisjordani vào lănh thổ Israel. Đổi lại, Israel cam kết sẽ ngưng mở rộng các khu định cư. Người dân Palestin sinh sống trong các khu định cư Do Thái có 4 năm để quyết định đi hay ở lại với Israel. Tuy nhiên, người tị nạn Palestin vẫn không được phép trở về Israel.

    Một Nhà nước độc lập cho Palestin : Bất khả thi ?

    Kế hoạch vừa công bố, một câu hỏi được đặt ra : Ḥa b́nh này là cho ai ? Tuần báo Anh The Economics không ngần ngại đặt tựa : « Kế hoạch ḥa b́nh một bên của Donald Trump ». Bên đó là ai ? Le Monde thẳng thừng khẳng định « Kế hoạch ḥa b́nh của Trump cho Cận Đông, một sự đi theo các yêu sách của Israel chưa từng có ». Tuần báo L’Obs của Pháp th́ nói đến « Thảm họa thứ hai ». Báo chí Pháp cũng như giới chuyên gia tại đây đều cho rằng đây là một bản kế hoạch ḥa b́nh « thiên vị », bất cân xứng, quá ưu đăi cho Israel.

    Đọc thêm: Kế hoạch ḥa b́nh Cận Đông : Các vấn đề mấu chốt của xung đột Israel - Palestin
    Theo đó, những nhượng bộ mà tổng thống Mỹ dành cho Israel là quá lớn. Những ǵ Palestin nhận được là những mảnh đất bị chia cắt thành từng mảnh. Hơn nữa để được công nhận là Nhà nước độc lập, Palestin c̣n phải thỏa măn các yêu cầu về an ninh của Israel như phải phi quân sự hóa, giải giáp các lực lượng vũ trang…

    Ông Majed Bamya, nhà ngoại giao thuộc phái bộ Palestin ở Liên Hiệp Quốc trong chương tŕnh Tranh Luận của kênh truyền h́nh quốc tế France 24 đặt câu hỏi : Người dân Palestin làm thế nào có được một Nhà nước độc lập khi mà tính chất liên tục một vùng lănh thổ bị xé vụn, quyền tự vệ của một dân tộc bị tước đoạt ?

    Ông nói : « Theo tôi, điều quan trọng đáng nói là kế hoạch của Mỹ được thành lập trên cơ sở là phải chấp nhận điều mà họ gọi là thực tiễn nhưng trên thực tế là bất hợp pháp. Đối với người dân Palestin, đó là điều không thể chấp nhận được, đây cũng là điều không thể chấp nhận cho cả thế giới, bởi v́ đây sẽ là một tiền lệ cực kỳ nguy hiểm, có thể khuyến khích các nước đi chiếm đóng, xây dựng các khu định cư để rồi sau đó cho sáp nhập.

    Chúng tôi muốn có một Nhà nước Palestin độc lập. Đây là cơ sở cho mọi tiến tŕnh ḥa b́nh. Ngay cả thỏa thuận Oslo, mục tiêu sau cùng là đi đến việc thành lập một Nhà nước độc lập. Tôi không hiểu làm sao chúng tôi có một Nhà nước độc lập mà không có chủ quyền. Thế nên, chẳng có Nhà nước độc lập nào cả trong đề xuất này. Đây rơ ràng là một cái tát cho nền ḥa b́nh, chứ chẳng phải là một bước đi hướng đến ḥa b́nh theo như bản kế hoạch của Mỹ ».

    Những cáo buộc này ngay lập tức đă bị ông Michel Ben Ami, cựu chủ tịch đảng Likoud Jérusalem, phản bác, cũng trên kênh France 24 :

    « Đó không phải một sự sáp nhập, cũng chẳng phải là một cuộc chinh phục. Tôi đang nghe những điều chẳng đúng với thực tế. Về đề xuất này, Israel vừa trao cho họ khả năng tự quản lư lấy đất nước. Họ vừa nhận được một trong món quà tốt nhất mà người ta chưa từng thấy trong lịch sử thế giới : 50 tỷ đô la, và một dải đất Gaza rộng lớn để có thể trở thành một Đài Loan. Để rồi chúng tôi nghe được ǵ ? Một lời từ chối trước khi biết đó là ǵ. Chúng tôi cho rằng chúng tôi thật sự quan tâm đến người dân Palestin. Chúng tôi không đến đấy để chinh phục, cũng chẳng làm hỏng cái ǵ, mà chỉ để bảo vệ đất đai và người dân của chúng tôi mà thôi. »

    Mỹ : Từ ḥa giải đến hiến binh ?

    Theo cách diễn giải của nhiều chuyên gia Pháp, rơ ràng bản kế hoạch này đă được làm theo đúng những ǵ mà Israel, hay nói đúng hơn là chính phủ Israel và nhất là thủ tướng Benyamin Netanyahu mong muốn và đ̣i hỏi từ bao lâu nay. Nguyện vọng và đ̣i hỏi của người dân Palestin đă không được tính đến.

    Một lần nữa sự kiện này khẳng định đường lối chủ nghĩa đơn phương « thô bạo » của Donald Trump kể từ khi ông bước chân vào Nhà Trắng. Sau Iran giờ đến Palestin, bà Annick Cizel, giảng viên trường đại học Sorbonne Nouvelle cho rằng tổng thống Mỹ ngày càng cho thấy rơ xu hướng có « định hướng chính trị » không chỉ trong đối nội mà cả trong đối ngoại.

    « Bởi v́ chúng ta thấy rơ một tổng thống Trump rất logic với chính bản thân ông, người đă áp dụng chiến lược ʺáp lực tối đaʺ năm 2018 với người dân Palestin và các đại hiện của nước này, bằng cách đóng cửa văn pḥng đại diện của Palestin ở Washington, ngưng hỗ trợ tài chính cho người tị nạn Palestin thông qua cơ quan của Liên Hiệp Quốc được ủy thác, cắt giảm một cách thê thảm ngân sách của cơ quan quốc tế cho các phát triển của Liên Hiệp Quốc trên dải Gaza… Điều đó có nghĩa là ông ấy thực hiện điều mà những xứ nói tiếng Anh gọi là một ʺcuộc chiến tiêu haoʺ đối với các lănh đạo và người dân Palestin trước khi t́m cách thuyết phục họ bằng bản kế hoạch này ».

    Và mô h́nh ḥa b́nh kiểu Mỹ này có nguy cơ làm tiêu tan mọi triển vọng ḥa b́nh thật sự giữa Israel và Palestin. Thỏa thuận Oslo, cơ sở cho những cuộc đàm phán sau này, xem như đă bị phá hủy. Nhà nghiên cứu địa chính trị Viện Nghiên Cứu Quốc Tế và Chiến Lược, Pascal Boniface nhận định đây là một kiểu ḥa b́nh của kẻ thắng, chứ không phải là ḥa b́nh giữa hai đối tác. Israel được Mỹ chống lưng có thể nói : Tôi đă thắng trận, Palestin đă thua. Họ phải chấp nhận tất cả những ǵ mà chúng ta muốn, bởi v́ họ không quyền đưa ra các đ̣i hỏi.

    Chính kiểu lập luận này đă làm cho tính chính đáng của bản kế hoạch bị bác bỏ. Tính khả thi của dự án bị nghi ngờ. Chuyên gia Pascal Boniface phân tích :

    « Tính chính đáng của kế hoạch ḥa b́nh này đến từ một điều duy nhất đó là từ cường quốc hàng đầu thế giới, một cường quốc hùng mạnh nhất. Bởi v́, nó không thể hiện một tiến tŕnh ngoại giao. Trước kia, trong một tiến tŕnh đàm phán ḥa b́nh c̣n có Hoa Kỳ, Nga, Liên Hiệp Châu Âu và Liên Hiệp Quốc tham gia, mà người ta gọi là « tứ trụ ».

    Nhưng ở đây, độc nhất chỉ có Hoa Kỳ vốn dĩ có quan hệ chặt chẽ với Israel là lập ra bản kế hoạch này. Xưa kia người Mỹ luôn cố gắng đóng vai tṛ như là một nhà trung gian ḥa giải trung thực giữa Israel và Palestin, dù thực tế cho thấy kể cả dưới thời các tổng thống đảng Dân Chủ, như Bill Clinton hay Obama, họ luôn thân với Israel hơn v́ nhiều lư do cả về văn hóa, lịch sử, chiến lược, chính trị lẫn trong tôn giáo. Giờ th́ họ không cần đóng kịch nữa. Đây đích thực là một bản kế hoạch được trực tiếp lập ra giữa Israel và Mỹ. »

    Luật kẻ mạnh : Một quy luật tự nhiên

    Một điều chắc chắn giới chuyên gia đều đồng t́nh : Trong cuộc xung đột Palestin – Israel này, luật quốc tế đă nhiều lần được nhắc đến nhưng chưa bao giờ được tôn trọng. Từ năm 1967, một nghị quyết của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc yêu cầu Israel rút ra khỏi vùng lănh thổ chiếm đóng nhưng chưa một lần được thực hiện. Hay như một nghị quyết năm 1948 nói đến quyền được trở về của người tị nạn Palestin nhưng Israel chưa bao giờ cho phép.

    Do vậy, với ông Jean-Paul Chagnollaud, chủ tịch Viện Nghiên cứu Địa Trung Hải – Cận Đông (Iremmo), quyết định công bố bản kế hoạch ḥa b́nh của Nhà Trắng c̣n là một bước ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế.

    « Nếu chúng ta bỏ qua những thời điểm quan trọng như thế này, vốn dĩ sẽ làm tan ră, phá vỡ, gây bất ổn luật quốc tế, chính mọi mối quan hệ quốc tế đáng phải xem lại. Điều đó muốn nói là ngày mai một nước nào mạnh hơn một nước khác có thể làm những ǵ họ muốn. Chúng ta sẽ đi đến một thế giới thật sự đáng lo ngại. Hôm nay Hoa Kỳ là siêu cường, ngày mai rất có thể sẽ là Trung Quốc. Chúng ta chẳng có lợi ích ǵ đi theo hướng đi này cả. »

    Thucydide, sử gia thời Hy Lạp Cổ Đại, thế kỷ V trước Công Nguyên, khi viết tập sách thứ năm về « Cuộc chiến Peloponnese » xảy ra vào khoảng 431-404 trước CN có nói rằng « công lư chính là sự tôn trọng một chuẩn mực do con người lập nên. Công lư chỉ có thể có giữa hai đối thủ ngang cơ. Khi đó công lư được quy định bằng những quy ước và những cam kết hỗ tương. Công lư không được h́nh thành trên cơ sở quy luật tự nhiên. Quy luật tự nhiên duy nhất hay đúng hơn có tính bó buộc chính là luật áp đặt ưu thế của kẻ mạnh ». Cũng theo Thucydide, « để duy tŕ sức mạnh, cần phải phát triển sức mạnh đó ».

    Bài học này có lẽ không chỉ mỗi Israel thuộc nằm ḷng, mà c̣n được cả Nga và Trung Quốc lần lượt áp dụng triệt để cho bán đảo Crimee của Ukraina ở biển Đen và các băi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông !

  7. #57
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Mỹ thách thức quyết liệt tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông
    07/02/2020



    Tàu chiến cận bờ USS Montgomery tại Căn cứ Hải quân Changi ở Singapore, ngày 6/7/2019. (U.S. Navy photo by Mass Communication Specialist 2nd Class Tristin Barth)
    C

    Trong năm 2019, Hải quân Hoa Kỳ đă thực hiện 7 cuộc tuần tra hàng hải trong khuôn khổ Chiến dịch tuần tra bảo vệ quyền tự do hàng hải- gọi tắt là FONOP, nhiều hơn bất cứ năm nào khác kể từ 2015, khi Hoa Kỳ bắt đầu thách thức mạnh mẽ hơn các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.

    Hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ cung cấp số liệu vừa nêu, nói rằng các cuộc tuần tra FONOP đă được thiết kế để thách thức các tuyên bố của Trung Quốc về quyền hàng hải và chủ quyền lănh thổ tại nhiều quần đảo trong khu vực, đặt Hoa Kỳ và các đồng minh vào thế đối đầu với Bắc Kinh.

    Trang mạng tin quốc pḥng của Mỹ nói trong các cuộc tuần tra hàng hải này, các chiến hạm Mỹ tiến vào vùng biển nằm trong phạm vi 12 hải lư cách các đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền, kể cả các thực thể đă được Bắc Kinh cải đổi thành cơ sở quân sự.

    Theo Defense news, các cuộc tuần tra FONOP là dấu hiệu để Trung Quốc biết là Hoa Kỳ coi các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là “quá đáng”. Bắc Kinh th́ cho rằng các cuộc tuần tra của Mỹ gây bực dọc và coi đây là các hành động trái phép, vi phạm các vùng biển của họ.

    Cho tới nay, các cuộc tuần tra FONOP không khiến Trung Quốc phải rút lại các tuyên bố chủ quyền của ḿnh.

    Trong một tuyên bố, người phát ngôn của Hạm đội Thái B́nh Dương Rachel McMarr nói hải quân Mỹ tiếp tục thể hiện quyêt tâm thách thức các tuyên bố chủ quyền ‘quá đáng’ của Trung Quốc.

    Bà tuyên bố:

    “Hoa Kỳ thường xuyên thực hiện các cuộc tuần tra để bảo vệ quyền tự do hàng hải trên khắp thế giới. Tất cả các hoạt động của chúng tôi được thiết kế phù hợp với luật pháp quốc tế và nhằm mục đích chứng minh rằng Hoa Kỳ sẽ điều máy bay, tàu thuyền, hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.”

    Người phát ngôn của Hạm đội Thái B́nh Dương nói thêm rằng các cuộc tuần tra hàng hải được tiến hành “một cách ḥa b́nh và không thiên vị hay chống lại bất kỳ quốc gia nào.”

    Mỹ sẽ tiếp tục tiến hành FONOP

    Cuộc tuần tra hàng hải đầu tiên trong năm 2020 được Hải quân Hoa Kỳ tiến hành vào ngày 25/1. Trang mạng Defense News cho biết tàu chiến cận bờ USS Montgomery di chuyển gần Đá Gạc Ma và Đá Chữ Thập, hai nơi đă bị Trung Quốc chiếm đóng tại quần đảo Trường Sa. Lúc đó báo nhà nước Trung Quốc cho biết Bắc Kinh đă điều hai máy bay thả bom tới lượn bên trên để uy hiếp tàu chiến Montgomery của Mỹ.

    "...Tất cả các hoạt động của chúng tôi được thiết kế phù hợp với luật pháp quốc tế và nhằm mục đích chứng minh rằng Hoa Kỳ sẽ điều máy bay, tàu thuyền, hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.”
    Rachel McMarr, Phát ngôn viên của Hạm đội Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ

    Hải quân Mỹ nói tuần tra FONOP thách thức các tuyên bố chủ quyền quá đáng của tất cả các cường quốc trong khu vực, và cuộc tuần tra ngày 25/1 chính thức nhắm vào cả Trung Quốc, lẫn Đài Loan và Việt Nam. Phía Mỹ thách thức ư niệm cho rằng cần báo trước khi “qua lại vô hại” các vùng biển mà các nước khác tuyên bố chủ quyền.

    Defense News dẫn lời Giáo sư Zhiqun Zhu, giảng dạy môn Khoa học Chính trị và Quan hệ Quốc tế tại Đại học Bucknell nói sự gia tăng các cuộc tuần tra FONOP, đặc biệt dưới chính quyền Tổng thống Trump, căng thẳng liên quan tới các cuộc biểu t́nh ở Hong Kong và quyền của Đài Loan được tự cai trị, cùng với các vụ xung đột ngày càng nhiều giữa Trung Quốc và Việt Nam, đă góp phần tạo ra một bầu không khí bát an trong khu vực.

    Về phía Trung Quốc, Bắc Kinh coi các hoạt động của Hoa Kỳ là bằng chứng cho thấy ‘bàn tay lông lá’ của Washington, “không ngớt kích động căng thẳng nhằm mục đích kéo dài quyền bá chủ trong khu vực”, SCMP dẫn lời ông Tong Zhao, nhà nghiên cứu lăo thành của Trung tâm Chính sách Toàn cầu Carnegie-Tsinghua, nói.

    Ông Zhao nói thêm: “Bắc Kinh quyết tâm đáp ứng mạnh mẽ trước bất kỳ sự khiêu khích nào của Hoa Kỳ và tiếp tục các nỗ lực xây dụng cơ cấu hạ tầng quân sự, để nâng cao khả năng lâu dài nhằm bảo vệ các lợi thế tương lai của Trung Quốc.”

  8. #58
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Đánh Iran hay kềm hăm Trung Quốc: Thế lưỡng nan của Nhà Trắng


    Tàu sân bay USS Ronald Reagan và các chiến hạm hộ tống thuộc Hạm đội 7, Hải quân Mỹ hoạt động trong vùng Biển Đông ngày 06/10/2019. ( Ảnh do Hải quân Mỹ cung cấp cho AFP) Hải quân Mỹ/ AFP

    Tại sao Donald Trump lại cho hạ sát tướng Iran Qassem Souleimani? Ông đă tham vấn ai trước khi lao vào chiến dịch phiêu lưu này? Quyết định này của tổng thống Mỹ không phải cũng được ai đồng t́nh. Theo ông Michael Klare trên tờ Le Monde Diplomatique số ra tháng 2/2020, nguyên do là tại Nhà Trắng h́nh thành hai phe cố vấn đối đầu nhau.



    Việc tổng thống Mỹ ra lệnh triệt hạ tướng Qassem Soleimani, chỉ huy lực lượng Al-Qods của Vệ Binh Cách Mạng Hồi Giáo đă gây bất ngờ cho không ít nhà quan sát. Dẫu biết rằng căng thẳng đă bao trùm từ bao lâu nay trong khu vực, nhưng không có ǵ cho phép tiên đoán một cuộc đối đầu sắp tới giữa Mỹ và Iran, hay giữa Iran và nhiều cường quốc khác tại vùng Vịnh Ả Rập – Ba Tư. Ngược lại, có nhiều yếu tố cho thấy tướng Soleimani đến Bagdad là để thảo luận với Ả Rập Xê Út về một giải pháp hạ nhiệt.

    Hai trường phái chiến lược ở Nhà Trắng

    Có nhiều cách giải thích cho quyết định không ngờ tới này của tổng thống Mỹ. Thế nhưng, theo nhà báo Michael Klare, ngoài vấn đề tâm lư như có thiên hướng ngẫu hứng, Donald Trump c̣n lo sợ bị rơi vào vũng lầy như vụ đại sứ quán Mỹ ở Benghazi bị tấn công năm 2012 để rồi trở thành đối tượng bị công kích như những ǵ bà Hillary Clinton hứng chịu. Ngoài ra, c̣n có nhiều yếu tố khác, trong đó có vấn đề bất đồng trong nội bộ dàn cố vấn của tổng thống Mỹ.

    Nhà Trắng tuy tập trung đông đảo các quan chức cao cấp từ bộ Ngoại Giao, Lầu Năm Góc, Cơ Quan T́nh Báo CIA, Hội Đồng An Ninh Quốc Gia NIS…, nhưng lại bị chia rẽ thành hai trường phái ảnh hưởng mạnh với hai mục tiêu chiến lược đối chọi nhau.

    Phe thứ nhất, c̣n gọi là các « nhà tư tưởng », do ngoại trưởng Mike Pompeo và phó tổng thống Mỹ Mike Pence dẫn đầu, chủ trương lấy Cận Đông là mục tiêu chiến lược hàng đầu. Do vậy, Washington nên đi trước một bước, thành lập liên minh quốc tế để kềm hăm Iran, và nếu có thể làm sụp đổ chế độ. Phe này nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhiều chính khách quan trọng tại Quốc Hội cũng như là Nhà Trắng, nhất là từ người con rể của tổng thống, Jared Kushner, nổi tiếng thù ghét Iran và thường xuyên là « chiếc loa » cho Israel cũng như là Ả Rập Xê Út.

    Đọc thêm: Iran - Hoa Kỳ: T́nh bằng hữu bị lăng quên
    Phe thứ hai hay c̣n gọi là các nhà « địa chính trị », tập hợp nhiều giới chức quân sự, t́nh báo và bộ Tài Chính, lại cho rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc chính là cản lực lớn cho chiến lược của Mỹ. Thế nên, Hoa Kỳ nên dốc mọi nguồn lực quân sự từ Cận Đông về châu Á.

    Cả hai phe này đều đồng t́nh rằng nhất thiết phải duy tŕ vị thế siêu cường số một thế giới của Hoa Kỳ và thực thi sự thống trị của ḿnh trên khắp các vùng chiến lược. Chỉ có điều ngân sách cho quân đội, tuy đứng hàng đầu thế giới nhưng cũng có giới hạn. Và đây cũng chính là nguồn cội của những bất đồng thường xuyên trong cách thức phân phối tốt nhất các nguồn lực có sẵn (tầu sân bay, các lực lượng quân đội…) cho các vùng xung đột khác nhau.

    Phe thứ nhất cho rằng chừng nào khủng bố và Tổ chức Nhà nước Hồi Giáo Daech vẫn c̣n là mối đe dọa chính cho an ninh nước Mỹ th́ Cận Đông vẫn là ưu tiên chính. Thế nhưng, phe « địa chính trị » đánh giá rằng trong tương lai, châu Á mới là tâm điểm tranh giành cho vị thế siêu cường quốc tế và Hoa Kỳ đang bị các cuộc xung đột tại Cận Đông ám ảnh. Sự thiển cận chiến lược này của Mỹ đă tạo cơ hội cho Nga và Trung Quốc, các cường quốc đối thủ tận dụng thời cơ tăng cường sức mạnh quân sự và ảnh hưởng ngoại giao.

    Không những thế, Bắc Kinh dường như đă củng cố được năng lực công nghệ cho quân đội, làm xói ṃn dần các lợi thế của Mỹ. Ngần ấy mối lo cũng được nhiều nhân vật quan trọng trong giới kinh doanh đồng chia sẻ dù rằng nhiều người trong số họ có quan hệ chặt chẽ với Nhà Trắng.

    Cùng lúc này, để tiến hành chiến dịch ngăn chặn Trung Quốc, đang trở thành một ưu tiên ở Washington, Lầu Năm Góc yêu cầu tăng thêm ngân sách nhiều tỷ đô la để phát triển kho vũ khí và bắt đầu tái bố trí các lực lượng chốt đóng ở các « mặt trận thứ yếu » như Bắc Phi và Cận Đông về những vùng cận với Trung Quốc và Nga.

    Định hướng chiến lược này đă được bộ trưởng Quốc Pḥng Mark Esper khẳng định trong bài phát biểu hồi tháng 12/2019 tại thư viện tổng thống Ronald-Reagan, ở Simi Valley: « Lầu Năm Góc quyết định thực hiện một học thuyết chiến tranh mới thông qua việc tái triển khai các lực lượng và trang thiết bị về những vùng mặt trận ưu tiên nhằm đối phó với Trung Quốc và Nga ».

    Hạ sát tướng Qassem : Phe diều hâu tạm ghi bàn

    Chỉ có điều, chiến lược « tái điều chỉnh các lực lượng và trang thiết bị » đang có ở những vùng xung đột thứ yếu như vùng Vịnh Ả Rập - Ba Tư để tái phân bổ cho những vùng « mặt trận ưu tiên » lại là một hành động phỉ báng đối với phe « tư tưởng », vốn dĩ xem Iran là mục tiêu chính.

    Theo quan điểm của phe diều hâu này, chế độ Teheran hiện nay hàm chứa một rủi ro lớn cả về mặt tinh thần lẫn chiến lược. Tinh thần là v́ thái độ thù hằn « đến thấu xương » của chế độ thần quyền đối với Israel, với đạo Do Thái và Hoa Kỳ.

    Chiến lược là do ảnh hưởng mà Teheran tác động đối với các lực lượng dân quân tự vệ được trang bị đầy đủ các loại vũ khí hạng nặng trong toàn khu vực, rồi ư đồ trang bị vũ khí hạt nhân cũng như là tham vọng thống trị vùng Vịnh. Phó tổng thống Mỹ Mike Pence từng có một phát biểu tại Vacxava hồi tháng 2/2019 rằng « Chế độ Iran hiện nay đang t́m cách tái lập đế chế Ba Tư cổ xưa thông qua chế độ thần quyền chuyên chế hiện đại ». Do vậy, chỉ có một lời đáp trả cứng rắn và khắt khe mới cho phép tránh được một thảm họa.

    Thế nên, theo ông Michael Klare, khi tái lập chuỗi sự kiện dẫn đến việc ông Trump ra quyết định trừ khử tướng Soleimani, người ta quan sát thấy rằng phe hệ tư tưởng đă tạo một áp lực thái quá với tổng thống Mỹ. Một cách hiển nhiên, chính ông Mike Pompeo chứ không phải là Mark Esper là người được tổng thống Trump lắng nghe tại các cuộc thảo luận bí mật về đối sách với Iran.

    Tốt nghiệp trường Vơ bị West Point và cựu sĩ quan bộ binh, tại Washington ông Pompeo nổi tiếng là người phản đối Iran dữ dội nhất và thái độ kiên tŕ của ông t́m cách ngăn cản mọi quyết định giảm quân số và trang thiết bị quân sự tại Cận Đông.

    Do vậy, theo tác giả, dường như ông Trump, vốn cũng có tâm trạng chống Iran, đă rơi vào tầm ảnh hưởng của một phe luôn hiện diện trong thượng tầng bộ máy an ninh quốc gia. Điều đó đă mở đường cho ông thông qua vụ ám sát nhằm kích động một phản ứng hung hăng từ Teheran, trong mục đích mở rộng sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực.

    Cho dù căng thẳng đă hạ bớt kể từ sau khi Iran đáp trả bằng một chuỗi oanh kích nhắm vào các địa điểm quân sự của Mỹ tại Irak, nhưng Iran có nguy cơ tiến hành những hành động trả đũa gián tiếp như để cho các lực lượng dân quân tự vệ tấn công các vị trí của Mỹ hay các đồng minh.

    Hàng ngàn binh sĩ được gởi đến khẩn cấp tại vùng Vịnh để tăng viện cho bộ binh và hải quân trong suốt những tuần qua rất có thể sẽ phải ở lại thêm một thời gian, gạt trừ khả năng « tái triển khai » lực lượng sang vùng châu Á – Thái B́nh Dương.

    Dù vậy, tác giả kết luận, dù sớm hay muộn, cán cân một lần nữa sẽ lại nghiêng về phía tập trung chiến lược vào châu Á. Giới lănh đạo ngoại giao Mỹ rất lo lắng trước sức mạnh đang lên của Trung Quốc nên phe này sẽ không để những xung khắc ở Trung Đông, mà theo họ không mấy ǵ quan trọng làm quên đi mục tiêu chính : Duy tŕ thế thượng phong của Mỹ trước các đối thủ địa chính trị là Nga và Trung Quốc.

  9. #59
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế giới.

    Thương Chiến Mỹ Trung: C̣n hy vọng ǵ ở Thỏa thuận giai đoạn 1 của TT Trump?



  10. #60
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thế cờ nước Mỹ trên Bàn cờ Thế Giới.

    Ngoại Trưởng Pompeo kêu gọi các thống đốc Mỹ cẩn thận với Trung Quốc
    February 8, 2020 NV


    Ngoại trưởng Hoa Kỳ, ông Mike Pompeo. (H́nh: AP Photo/Jacquelyn Martin)
    WASHINGTON, D.C. (NV) – Ngoại trưởng Hoa Kỳ, ông Mike Pompeo, hôm Thứ Bảy, 8 Tháng Hai, kêu gọi thống đốc các tiểu bang và vùng lănh thổ Hoa Kỳ phải có thái độ cẩn thận khi tính chuyện làm ăn với Trung Quốc, cảnh cáo rằng Bắc Kinh t́m cách lợi dụng sự cởi mở của Hoa Kỳ để làm hại cho đất nước này.

    Theo bản tin hăng thông tấn Reuters, trong bài diễn văn đọc trước hội nghị của Hiệp Hội Thống Đốc Quốc Gia (NGA), ông Pompeo nói rằng Trung Quốc đang theo đuổi một chính sách nhằm lợi dụng sự tự do ở Hoa Kỳ “để trục lợi chúng ta ở cấp liên bang, tiểu bang và thành phố.”


    Ngoại Trưởng Pompeo nói thêm: “Khi tính đến việc hợp tác làm ăn với Trung Quốc, tôi kêu gọi quư vị hăy có thái độ cẩn thận. Theo như lời của cố Tổng Thống Ronald Reagan trước đây là ‘trust but verify – tin nhưng phải kiểm chứng.”‘

    Ngoại Trưởng Pompeo, trong lời cảnh cáo mới nhất về điều mà ông coi là âm mưu của Trung Quốc, nhấn mạnh rằng việc cạnh tranh với Bắc Kinh không chỉ là vấn đề cấp liên bang.

    “Điều này đang xảy ra ở tiểu bang của quư vị, với các hậu quả gây ra cho chính sách ngoại giao của chúng ta và cho người dân Hoa Kỳ sống trong tiểu bang của quư vị… và ảnh hưởng tới khả năng của chúng ta nhằm bảo vệ an ninh Hoa Kỳ,” ông Pompeo nói.

    Ngoại Trưởng Pompeo cũng cảnh cáo rằng Trung Quốc tiến hành ư định của họ một cách có phương pháp và kỹ lưỡng, nói thêm là “Tôi sẽ rất ngạc nhiên nếu phần lớn quư vị nơi này nói rằng chưa hề được đảng Cộng Sản Trung Quốc trực tiếp t́m cách vận động.”

    Bắc Kinh trong thời gian gần đây đă lên án các phát biểu của Ngoại Trưởng Pompeo là có tính cách hằn thù và là âm mưu bôi nhọ Trung Quốc, vốn sẽ thất bại. (V.Giang)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 25-03-2013, 06:19 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 27-10-2011, 06:31 AM
  3. Cờ Vàng Trên Nón An Toàn Và Trên Áo Khoác
    By anhTS in forum Tin Việt Nam
    Replies: 8
    Last Post: 11-09-2011, 08:50 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •