Page 13 of 30 FirstFirst ... 39101112131415161723 ... LastLast
Results 121 to 130 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #121
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Virus Corona thử thách “tầm nh́n 9 tầng” của Tập Cận B́nh



    Ảnh minh họa: Xử lư khủng hoảng dịch viêm phổi virus corona đang là thách thức lớn cho chính quyền Tập Cận B́nh.

    Dịch viêm phổi cấp do chủng virus corona mới (Covid-19) gây ra sẽ chẳng bao giờ là một Tchernobyl mới cho đảng Cộng Sản Trung Quốc. Thế nhưng, đối với giới quan sát, trận dịch này là một đợt trắc nghiệm về khả năng thích ứng và đối phó của đảng Cộng Sản Trung Quốc trước những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng có quy mô lớn.

    QUẢNG CÁO

    Khi lên cầm quyền vào năm 2012, ông Tập Cận B́nh đă quyết định thâu tóm mọi quyền lực và từ bỏ bài học “chữ nhẫn” của Đặng Tiểu B́nh: “Ẩn ḿnh chờ thời, chớ vội xưng bá”. Một chủ trương mà lănh đạo họ Tập cho rằng đă quá lỗi thời, không c̣n giá trị. Thời thế đă đổi thay, Trung Quốc nay là cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, thế nên, cần phải phô trương thế mạnh của ḿnh. Như để khẳng định xu thế này, lănh đạo Trung Quốc đă đưa ra một “tầm nh́n thế giới” mới được xây dựng dựa theo mô h́nh “tháp nhu cầu” năm tầng của nhà tâm lư học người Nga Abraham Maslov.

    Tuy nhiên, như giải thích của ông Kevin Rudd, cựu ngoại trưởng Úc, hiện là lănh đạo của Viện Asia Society Policy, được kênh phát thanh France Culture trích dẫn, “Tháp tầm nh́n mới” của Tập Cận B́nh có đến 9 tầng. Mỗi một tầng tháp mục tiêu sẽ ấn định khuôn khổ cho việc thực hiện tầng kế tiếp.

    Đặc biệt, việc duy tŕ quyền lực của đảng Cộng Sản đối với đất nước là điều tất yếu tuyệt đối, là nền tảng cơ bản, là bệ đỡ quan trọng cho ngọn tháp mục tiêu của Tập Cận B́nh liên quan đến mọi lĩnh vực từ an ninh, chính trị, kinh tế, xă hội, môi trường, quốc pḥng, đối ngoại hay an ninh chiến lược… nhất nhất đều do đảng Cộng Sản quản lư và hoạch định tương lai.

    Nhờ vào ṭa tháp mục tiêu này mà Trung Quốc của Tập Cận B́nh có thể lừng lững đi lên thành cường quốc không chỉ trong kinh tế mà cả trong quân sự và công nghệ. Tiếng nói của Trung Quốc ngày càng có trọng lượng trên trường quốc tế. Đà đi lên thành siêu cường của Trung Quốc khiến các nước láng giềng phải lo sợ, phương Tây phải run rẩy và đặc biệt là Hoa Kỳ của Donald Trump phải lo lắng, phát động cuộc chiến thương mại và nhất là trong lĩnh vực công nghệ.

    Chỉ có điều trong quá tŕnh xây tháp, Tập Cận B́nh dường như đă không tính đến yếu tố “thảm họa thiên nhiên”, thường là những yếu tố làm lộ rơ thực trạng một vấn đề. Dịch bệnh Covid-19 đă cho thấy rơ sự lúng túng và bất cập của đảng Cộng sản Trung Quốc trong cách xử lư dịch bệnh.

    V́ sao phải trấn áp các bác sĩ báo động? V́ sao lănh đạo Trung Quốc phải đợi đến 14 ngày sau mới có tuyên bố chính thức đầu tiên là vào ngày 20/1 để huy động toàn chính phủ và chính quyền địa phương vào cuộc chiến chống dịch bệnh? V́ sao Bắc Kinh liên tục đổi cách tính số thống kê số nạn nhân và người nhiễm virus corona?...

    Đành rằng chính sức mạnh chuyên chế của đảng Cộng Sản đă cho phép Trung Quốc cách ly được 60 triệu dân, đưa ra những biện pháp triệt để như xây dựng bệnh viện dă chiến trong ṿng 10 ngày, huy động đông đảo đội ngũ nhân viên y tế, an ninh kiểm soát người dân để chống dịch bệnh…

    Nhưng nếu không v́ nỗi ám ảnh duy tŕ quyền lực cho đảng và b́nh ổn xă hội, dịch bệnh đă có thể sớm được ngăn chặn. Nếu không v́ hệ thống chính trị chuyên chế khiến cấp dưới phải “sợ chịu trách nhiệm với cấp trên” như nhận xét của một du học sinh người Hoa với tờ South China Morning Post, th́ mọi sáng kiến để xử lư khủng hoảng có lẽ cũng không bị dập tắt theo như phân tích của nhà nghiên cứu Alice Eikman.

    Chính v́ là “bệ đỡ”, là nền tảng cơ bản phải nâng đỡ chín tầng mục tiêu, đảng Cộng Sản Trung Quốc thời Tập Cận B́nh, với khoảng 90 triệu đảng viên, hoạt động tại 4,5 triệu cơ sở đảng, hoạt động giống như một người khổng lồ chậm chạp phản ứng trước các đợt tấn công của “đàn kiến” virus corona.

    Giờ đây trước những lời chỉ trích, Tập Cận B́nh không c̣n cách nào khác huy động hàng trăm phóng viên, làm công tác tuyên truyền tô bóng lại h́nh ảnh của Đảng. Đằng sau những h́nh ảnh các y bác sĩ t́nh nguyện cạo đầu để pḥng ngừa virus corona, cảnh ra quân rầm rộ của các y bác sĩ quân y, việc huy động mọi phương tiện công nghệ tiên tiến hay như h́nh ảnh Tập Cận B́nh giờ lại trên tuyến đầu chống dịch bệnh, là guồng máy kiểm duyệt chạy hết công suất, là các cuộc truy bắt những tiếng nói chỉ trích. Bởi v́ theo nhà nghiên cứu Alice Eikman trên đài France Culture “mọi ư kiến trái ngược giờ trở nên đầy rủi ro không chỉ ở trong mà cả ngoài Đảng”.

    Sau trận dịch này, chiếc bệ đỡ “đảng Cộng Sản Trung Quốc” vẫn sẽ c̣n vững chắc. Chỉ có điều như nhận xét thú vị của nam sinh viên Zeyi Yang, trường đại học Columbia với South China Morning Post, trong cuộc đọ sức bất cân xứng này, “chính phủ Trung Quốc đă thua cược” trước siêu vi Covid-19.

  2. #122
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    T̀NH BÁO MỸ ĐIỀU TRA VỀ COVID-19 TIẾT LỘ, LĂNH ĐẠO CẤP CAO TRUNG QUỐC LÊN KẾ HOẠCH THOÁT HIỂM KHẨN CẤP (MINH THANH)
    Tháng 2 26, 2020

    ...Ông cho rằng t́nh h́nh quan hệ hiện tại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ "chắc chắn sẽ khiến Hoa Kỳ gặp khó khăn hơn trong việc có được thông tin t́nh báo đáng tin cậy"...


    Ngày 21/2, Yahoo News đưa tin, nguồn tin từ cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ cho biết một số quan chức Trung Quốc có dấu hiệu lên kế hoạch thoát hiểm khẩn cấp. H́nh ảnh tại Trung Nam Hải.
    (Mark Schiefelbein-Pool / Getty Images)

    Covid-19 tại Trung Quốc hiện gần như không thể kiểm soát được. Hôm thứ Sáu (21/2), Yahoo News đưa tin rằng theo nguồn tin từ cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ tiết lộ, một số quan chức Trung Quốc có dấu hiệu lên kế hoạch thoát hiểm khẩn cấp.

    Tác giả bài viết là Jenna Mclaughlin, một phóng viên điều tra an ninh quốc gia tại Yahoo News. Bà nói rằng do nghi ngờ các quan chức Trung Quốc hạn chế đưa ra các thông tin về Covid-19, nên cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đă và đang giúp chính phủ thu thập thông tin về Covid-19 trên toàn cầu, bao gồm cả các công bố của Trung Quốc.

    Bài viết trích dẫn lời của hai người đưa tin, cho biết một trong những nguồn thông tin tốt nhất về t́nh h́nh Covid-19 và phản ứng đối phó từ phía chính phủ Trung Quốc, chính là các kênh quân sự.

    Một trong hai người đưa tin là cựu quan chức t́nh báo Hoa Kỳ cho biết,chủ đề theo dơi quan trọng nhất là kế hoạch của các nhà lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) - "triển khai hoạt động có tính liên tục" - chỉ khả năng duy tŕ các chức năng cơ bản của chính phủ trong các cuộc khủng hoảng chưa từng có như chiến tranh hạt nhân hay thiên tai.

    Người đưa tin này nói, chủ đề theo dơi này có thể liên quan đến động thái an ninh của các nhà lănh đạo cấp cao ĐCSTQ, như rời khỏi Trung Quốc hoặc t́m nơi trú ẩn ở nước ngoài, "tương tự như nơi trú ẩn ngày tận thế của Hoa Kỳ".

    Nguồn tin cũng nói rằng khi phát hiện dấu hiệu các quan chức Trung Quốc đang lên kế hoạch ứng phó khẩn cấp như vậy, giới t́nh báo Hoa Kỳ nhận định điều này chứng tỏ trong nội bộ Bắc Kinh có sự lo ngại tiềm tàng về dịch bệnh.

    Yahoo News cũng trích dẫn ba nguồn tin t́nh báo Hoa Kỳ, cho biết Văn pḥng Giám đốc T́nh báo Quốc gia, Trung tâm về các vấn đề Toàn cầu của Cục t́nh báo Trung ương (CIA) và Trung tâm t́nh báo y tế quốc gia thuộc Cục t́nh báo Quốc pḥng (DIA) đang hỗ trợ nhóm công tác về Covid-19 của Nhà Trắng. Nhóm công tác này do Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh cùng Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (CDC) lănh đạo.

    Trung tâm T́nh báo Y tế Quốc gia, nằm ở Maryland, theo dơi các nguy cơ tiềm ẩn của dịch bệnh và sự bùng phát dịch bệnh đối với quân đội Hoa Kỳ, đồng thời đánh giá các biện pháp đối phó liên quan trước đại dịch của lănh đạo nước ngoài. Một phát ngôn viên của quân đội Hoa Kỳ nói với Yahoo News rằng cơ quan này "đang theo dơi chặt chẽ sự bùng phát của Covid-19 và các biện pháp phản ứng của toàn cầu".

    Bài viết cho biết trước t́nh h́nh thông tin được công bố về Covid-19 trên toàn cầu, giới t́nh báo Hoa Kỳ phải t́m cách nhanh chóng thu thập thông tin tiềm ẩn về đại dịch đang phát triển nhanh chóng này, đồng thời tránh mối nguy hiểm tính mạng cho họ trước những uy hiếp hoặc cản trở công việc của CDC và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

    Dịch bệnh toàn cầu từ lâu đă là một chủ đề được các quan chức an ninh quốc gia Hoa Kỳ rất quan tâm. Trong thời kỳ chính quyền Obama, để đối phó với dịch Ebola, đă từng có hợp tác liên chính phủ.

    Nhưng dù là trong quá khứ hay hiện tại, điều thách thức vẫn là các chính phủ nước ngoài đều rất khó có được thông tin đầy đủ về khủng hoảng y tế cộng đồng từ chính quyền Trung Quốc.

    Một quan chức an ninh quốc gia Hoa Kỳ nói rằng mặc dù luôn có các kênh liên lạc với Trung Quốc, nhưng bạn không chắc liệu các quan chức Trung Quốc có trả lời điện thoại hay không. "ĐCSTQ và bộ máy quan liêu lo ngại về việc báo cáo tin xấu cho Chủ tịch Tập Cận B́nh, gồm cả ảnh hưởng tiềm tàng của dịch bệnh đối với nền kinh tế toàn cầu", bài báo viết.

    "Đây là những vấn đề nghiêm trọng vẫn đang tồn tại dai dẳng", Greg Treverton, Giáo sư tại Đại học Nam California và là Cựu chủ tịch Hội đồng T́nh báo Quốc gia, nói với Yahoo News.

    Ông nói: "Y tế là một vấn đề an ninh quốc gia rất lớn, đặc biệt là đối với các đối tượng t́nh báo như Trung Quốc, họ sẽ không cung cấp sự trợ giúp cần thiết".

    Ông Trevorton từng nghiên cứu các hoạt động nội bộ của chính phủ Hoa Kỳ trong vụ dịch SARS Trung Quốc năm 2003 và đối phó với dịch Ebola ở Tây Phi từ 2014-2016. Ông nói với Yahoo News rằng các cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đă đầu tư rất nhiều vốn để theo dơi sự phát triển của virus Ebola ở Châu Phi, điều này được tiến hành trước khi t́nh trạng dịch Ebola được công bố tại Hoa Kỳ.

    Ông cho rằng t́nh h́nh quan hệ hiện tại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ "chắc chắn sẽ khiến Hoa Kỳ gặp khó khăn hơn trong việc có được thông tin t́nh báo đáng tin cậy", nhưng cũng nói rơ Hoa Kỳ "nhất thiết" có được tin t́nh báo Trung Quốc đáng tin cậy.

    Minh Thanh (theo Epoch Times)

    Nguồn:ntdvn.com/trung-quoc/tinh-bao-my-dieu-tra-ve-covid-19-tiet-lo-lanh-dao-cap-cao-trung-quoc-len-ke-hoach-thoat-hiem-khan-cap-16008.html

  3. #123
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Tại sao thế giới không cảm thương cho Trung Quốc trong nạn dịch virus corona ?


    Một du khách Đài Loan tại Milano (Ư) dán trên lưng áo "Tôi không phải người Trung Quốc", "Tôi là người Đài Loan"... bằng 4 thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Ư. Ảnh chụp ngày 25/02/2020. REUTERS/Yara Nardi

    V́ sao toàn thế giới xúc động và cảm thương cho Paris khi Nhà thờ Đức Bà bị cháy, mà lại không khóc cho những người bệnh ở Vũ Hán ? - Le Monde đặt câu hỏi. Tệ hơn nữa, từ khi xảy ra nạn dịch virus corona, sự kỳ thị người Trung Quốc lại công khai ở khắp nơi trên thế giới.


    Tại châu Á, người ta mỉa mai « những kẻ ăn thịt dơi nay phải trả giá ». Ở châu Âu, người ta tránh xa người Hoa trên các phương tiện vận chuyển công cộng. Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross thậm chí c̣n tỏ ra hớn hở khi Bắc Kinh bị khốn đốn, nói rằng nạn dịch sẽ kích thích các công ty đưa sản xuất trở về Hoa Kỳ.

    Bắc Kinh đang thua trong cuộc chiến truyền thông

    Tuy có vẻ bất công, nhưng các phản ứng này chứng tỏ chính quyền Trung Quốc đang bị thua trong cuộc chiến truyền thông. Đúng hơn là nhiều cuộc chiến, cả với bên ngoài lẫn trong nội bộ.

    Năm 2008, khi xảy ra vụ động đất ở Tứ Xuyên, người Hồng Kông là những mạnh thường quân hào phóng nhất để giúp tái thiết vùng bị nạn. C̣n năm 2020, đông đảo nhân viên y tế Hồng Kông lại đ́nh công đ̣i đóng cửa biên giới với Hoa lục.

    Ngay cả những nước tham gia vào « Con đường tơ lụa mới » do ông Tập Cận B́nh lăng-xê năm 2013 để thiết lập một mạng lưới các Nhà nước bạn bè trên thế giới, như Kazakhstan hay Philippines, lại đóng sập cửa với Trung Quốc. Bắc Triều Tiên dù lệ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc cũng nhanh nhẩu đóng chặt biên giới.

    Le Monde ghi nhận Ư, quốc gia đầu tiên thuộc nhóm G7 tham gia « Con đường tơ lụa », nay coi du khách Trung Quốc như hủi, ngay cả trước khi nạn dịch lan sang. Ư cũng là nước châu Âu đầu tiên mau mắn cho ngưng tất cả các chuyến bay đi và đến Hoa lục ngay sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp trước dịch virus corona. Nga th́ cho đóng cửa biên giới, trục xuất những người nhiễm bệnh – điều mà Matxcơva đă không làm trong dịch SARS năm 2003.

    Trung Quốc lên án thái độ này, nhưng liệu c̣n có thể làm ǵ hơn ? Tất cả các quốc gia trên đều chỉ lặp lại những ǵ mà Bắc Kinh đă áp đặt cho Hồ Bắc : cô lập những vùng đang bị con virus hoành hành. Trung Quốc đối với thế giới cũng như Hồ Bắc đối với Trung Quốc.

    Làm áp lực với WHO, nhưng rốt cuộc t́nh trạng khẩn cấp đă được tuyên bố

    Thất bại của Bắc Kinh thấy rơ trên lănh vực ngoại giao. Trung Quốc đă làm áp lực dữ dội lên Tổ chức Y tế Thế giới để WHO không tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp hôm 23/1, đặt chính trị lên trên khoa học dù có những tranh căi kịch liệt. Rốt cuộc trước sự phản đối của các nhà chuyên môn do Pháp dẫn đầu, một tuần sau đó Bắc Kinh đành phải chấp nhận xuôi tay : Tổ chức Y tế Thế giới đă tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp trước dịch bệnh trên toàn thế giới hôm 30/1.

    Trong khi trước đó hai ngày, tổng giám đốc WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus trong chuyến thăm Bắc Kinh không hề có một lời chỉ trích chính quyền Trung Quốc, mà ngược lại c̣n hoan nghênh « sự minh bạch » và « nhanh chóng » hành động của ông Tập !

    « Minh bạch » ? Cũng trong cùng ngày hôm ấy, 28/1, người ta biết được rằng hôm 1/1 Bắc Kinh đă bắt tám bác sĩ ở Vũ Hán v́ đă cảnh báo về nạn dịch, dám so sánh con virus mới với SARS. Trên trang change.org, kiến nghị đ̣i ông Tedros từ chức đến hôm nay 25/02/2020 đă thu thập được gần 400.000 chữ kư.

    Và rơ ràng là chính quyền Bắc Kinh đă làm mất đi ba tuần lễ quyết định trong cuộc chiến chống virus corona. Tuy có nhanh hơn so với năm 2003, khi đó Trung Quốc che giấu sự trầm trọng của dịch SARS trong suốt ba tháng trời. Tuy nhiên từ đó đến nay, số người ngoại quốc đến Hoa lục đă tăng lên gấp ba lần, c̣n số lượng người Trung Quốc đi ra nước ngoài cũng tăng gấp bảy lần. Thế nên tốc độ lan tràn của virus nhanh chóng hơn rất nhiều.

    Đọc thêm: Trung Quốc : Một đế quốc tử chiến với một con virus
    Một dấu hiệu nữa cho thấy Trung Quốc coi trọng ngoại giao hơn vấn đề dịch tễ, là Bắc Kinh tiếp tục ngăn trở, không cho Đài Loan được gia nhập Tổ chức Y tế Thế giới, tuy Đài Loan bị ảnh hưởng khá nặng bởi con virus, và các bác sĩ xứ Đài rất giỏi. Việc loại Đài Loan cho bằng được đă bị các nhà lănh đạo Canada và Nhật Bản lên án, chứng tỏ Trung Quốc luôn chủ trương dùng sức mạnh thay v́ hợp tác.

    Sau khi WHO quyết định tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp, bộ Ngoại Giao Trung Quốc liền ra thông cáo nói rằng sẽ tiếp tục làm việc với Tổ chức Y tế Thế giới và các nước khác. Tuy nhiên hành động đi ngược với lời nói. Bắc Kinh lại tiếp tục giọng điệu chống phương Tây, tố cáo báo chí thế giới tự do bài Hoa quá đáng.

    Giấu thông tin, đàn áp khiến bất b́nh lan tỏa tại Hoa lục

    Sự thất bại trong việc áp đặt quan điểm của ḿnh, và thậm chí không thể tạo ra phong trào liên đới với Trung Quốc trong nạn dịch, c̣n phản ánh sự bất lực của chính quyền trong việc tạo ra t́nh đoàn kết dân tộc xung quanh đảng Cộng Sản.

    Tuy người dân Trung Quốc chấp nhận các biện pháp nghiêm ngặt hạn chế di chuyển, nhưng nhiều người chỉ trích thời gian vàng bị đánh mất. Măi đến ngày 20/1, chính quyền Trung Quốc mới chịu nh́n nhận rằng con virus corona chủng mới có thể lây từ người sang người. Tuy nhiên ngay từ hôm 25/12/2019 các bác sĩ đă nêu ra khả năng này. Và đến hôm 01/01/2020 chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán, được cho là nơi xuất phát dịch bệnh, mới bị đóng cửa, nhưng với danh nghĩa là để « sửa chữa ». Trong khi vào lúc đó, rất nhiều người làm việc tại chợ này đă bị cách ly.

    Thời điểm cận Tết âm lịch, cộng với các đại hội của tổ chức đảng địa phương và chuẩn bị cho cuộc họp Quốc Hội ở Bắc Kinh vào đầu tháng Ba, việc phải báo cáo những tin xấu lên trung ương là cơn ác mộng của các quan chức địa phương. Vũ Hán c̣n muốn gây ấn tượng với việc tổ chức buổi tiệc khổng lồ trên 40.000 người tham dự hôm 19/1, nếu hủy bỏ vào phút chót coi như kư vào bản án tử.

    Những điều đó nay người dân đều đă biết hết, cũng như việc Tập Cận B́nh im lặng trong một thời gian dài, đẩy thủ tướng Lư Khắc Cường ra tiền tuyến. Khác với các nhà lănh đạo thời trước như Ôn Gia Bảo, ông Tập không t́m ra từ nào để an ủi người dân trong các cuộc khủng hoảng. Trái lại, ông lại nặng tay hơn trong việc trấn áp những tiếng nói chỉ trích trên mạng. Vụ bác sĩ Lư Văn Lượng, người cảnh báo sớm sủa nạn dịch bị bắt và sau đó bị chết v́ con virus corona, đă làm dấy lên một làn sóng phẫn nộ chưa từng thấy tại Hoa lục.

    Cường quốc không bạn bè

    Trên trường quốc tế « Chính trong những thời điểm khó khăn mà người ta biết được ai là bạn thực sự. Và Trung Quốc nhận ra rằng họ chẳng có bao nhiêu bạn bè » - Le Figaro trích lời một nhà ngoại giao cấp cao tại Bắc Kinh.

    Chỉ có nhà độc tài Hun Sen đang trị v́ Cam Bốt, nước chư hầu của Trung Quốc đến Bắc Kinh để bắt tay Tập chủ tịch, bày tỏ ḷng trung thành. Tờ báo cũng tiết lộ ông Hun Sen c̣n đưa quư tử Hun Manet, tổng tư lệnh quân đội Cam Bốt tŕnh diện « thiên triều ». Đó là nhà lănh đạo duy nhất trên thế giới đến Trung Quốc trong thời dịch bệnh, nhưng có lẽ để cầu cạnh nhằm kéo dài triều đại.

    Sao Bắc Kinh lại cô đơn đến vậy ?

    Mạng xă hội từng tràn ngập nến, hoa, và những ḍng chữ « Cầu nguyện cho Paris », chia sẻ những h́nh ảnh về công tŕnh nổi tiếng 800 năm tuổi đang bốc cháy giữa thủ đô nước Pháp. Hay là cầu nguyện cho Amazon, cho nước Úc…trong thảm họa cháy rừng, cho những nạn nhân các vụ khủng bố tại nhiều nơi trên thế giới. Nhưng c̣n Vũ Hán, với hàng loạt người bệnh ngă gục, các đại đô thị như Thượng Hải trở thành thành phố ma…sao không có phong trào liên đới nào ?

    Đọc thêm: Virus corona làm Thượng Hải ch́m vào hôn mê
    Dư luận đồng cảm với các nạn nhân của dịch bệnh tại Hoa lục, nhưng không phải với chính quyền độc đoán của họ.

    Không ít người tự hỏi, phải chăng nhân nào quả nấy. Năm 2013 có đến 10.000 người Philippines thiệt mạng trong siêu băo Hải Yến (Haiyan). Một số nước hứa tặng hàng chục triệu đô la, Indonesia cũng thường bị thiên tai cũng hỗ trợ đến một triệu đô la, nhưng Bắc Kinh thông báo chỉ giúp Manila có 100.000 đô la ! Bằng đúng số tiền của một nước nghèo và cũng bị ảnh hưởng của trận băo này như Việt Nam. Thời điểm đó, Philippines dưới sự lănh đạo của tổng thống Benigno Aquino có thái độ kiên quyết trước việc Trung Quốc bành trướng trên Biển Đông.

    Về kinh tế, phải chăng qua nạn dịch này chính phủ và doanh nghiệp các nước đă nhận ra mối nguy khi lệ thuộc vào một nhà nước toàn trị thiếu minh bạch, và ngày càng muốn xa lánh.

    Phải chăng việc ỷ mạnh hiếp yếu bắt nạt các nước nhỏ, dùng thủ đoạn để cạnh tranh, chèn ép về kinh tế, đánh cắp công nghệ…lâu nay đă gây nhiều bất b́nh, nay mới bộc lộ. Một nhà nước chạy đua lên không gian, tranh giành vị trí siêu cường hàng đầu với Mỹ nhưng để dân chết như rạ v́ dịch bệnh, bắt bớ các nhà báo công dân đưa tin về Vũ Hán…đă làm cho h́nh ảnh Trung Quốc ngày càng xấu xí hơn trước thế giới.

  4. #124
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Coronavirus làm suy yếu bộ máy tuyên truyền hùng hậu của Trung Quốc


    Bắc Kinh đang thúc đẩy những mẫu chuyện về sự kiên tŕ, nhưng nhiều người trẻ đang công khai đặt vấn đề với những thông điệp của Đảng Cộng sản.

    Li Yuan - CTV Danlambao lược dịch - Những nhân viên y tế kiệt sức với những vết hằn trên mặt sau nhiều giờ đeo kính bảo hộ và khẩu trang phẫu thuật. Những người phụ nữ với đầu cạo trọc như là một thể hiện cho ḷng tận tụy. Những người về hưu quyên góp tiền tiết kiệm cả đời để đóng góp ẩn danh cho các văn pḥng chính phủ.



    Bắc Kinh đang khai thác màn kịch tuyên truyền cũ kỹ trong cuộc chiến chống lại sự bùng phát không ngừng nghĩ của coronavirus - một thách thức lớn nhất trong nhiều thập kỷ đối với tính hợp pháp của nhà cầm quyền. Phương tiện truyền thông nhà nước đang trang bị thật nhiều những điện thoại thông minh và những làn sóng phát thanh đăng tải những h́nh ảnh và câu chuyện về sự đoàn kết và hy sinh nhằm tạo sự đoàn kết đối với những người đứng sau sự thống trị của Bắc Kinh. Thậm chí truyền thông c̣n cung cấp ngắn gọn các linh vật hoạt h́nh có tên Jiangshan Jiao và Hongqi Man, các nhân vật có ư nghĩa khuấy động t́nh cảm yêu nước trong giới trẻ đối diện với cuộc khủng hoảng.

    Vấn đề cho các lănh đạo Trung Quốc là: Lần này, nó không c̣n hoạt động hiệu quả được nữa.

    Trên mạng xă hội trực tuyến, người dân đang công khai chỉ trích bộ mày truyền thông nhà nước. N người đă lên án gay gắt những câu chuyện về sự hy sinh cá nhân trong khi nhân viên y tế tuyến đầu vẫn thiếu những vật dụng cơ bản như mặt nạ. Họ đả đảo 2 nhân vật hoạt h́nh Jiang Sơn Jiao và Hongqi Man. Họ dè bỉu những h́nh ảnh của những người phụ nữ với đầu cạo trọc và hỏi liệu rằng những người phụ nữ ấy có bị áp lực phải làm điều đó không và tự hỏi tại sao lại không có những h́nh ảnh tương tự của đàn ông.

    Một bài viết đăng trên một trang blog quan trọng có tiêu đề "Truyền thông nên dừng việc biến đám ma thành đám cưới."

    Daisy Zhao, 23 tuổi, một cư dân Bắc Kinh cho biết cô từng tin tưởng các phương tiện truyền thông chính thức. Bây giờ cô ấy đă giận đến bốc khói bởi những thông tin chụp mũ tám nhân viên y tế đă cố gắng cảnh báo về mối đe dọa coronavirus là những kẻ phao tin đồn. H́nh ảnh và những video về các phản biện công khai của họ đă được chia sẻ rộng răi trên mạng.

    Một người dân - bà Zhao cho biết bộ máy tuyên truyền của chế độ đă mất rất nhiều uy tín.

    Bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc với những hoạt động ngày càng tinh vi đă giúp Đảng Cộng sản nắm quyền trong nhiều thập kỷ, đang đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất của nó.

    Nhà cầm quyền đă chậm trễ trong việc tiết lộ mối đe dọa của coronavirus và ra tay đàn áp tiếng nói của những người cố gắng cảnh báo dư luận. Khi làm như vậy, nhà cầm quyền đă làm suy yếu thỏa thuận ngầm với người dân của họ, trong đó người dân đă đánh đổi các quyền cá nhân của ḿnh cho những lời hứa hẹn của chế độ về vấn đề an ninh.

    Để chế ngự sự phẫn nộ của công chúng, Bắc Kinh quyết tâm tạo dựng một môi trường dư luận màu hồng. Nhà cầm quyền đă cử hàng trăm nhà báo được nhà nước bảo trợ đến Vũ Hán và các nơi khác để dựng nên những câu chuyện thương tâm về các bác sĩ và y tá tuyến đầu cũng như sự ủng hộ đầy vị tha của quần chúng.

    Bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc đă đối diện với những cạnh tranh mạnh mẽ từ thực tế. Người dân Trung Quốc đă nh́n thấy h́nh ảnh một phụ nữ trẻ đang khóc than - Mẹ! Mẹ ơi! khi mẹ cô bị bắt đem đi. Họ đă nh́n thấy một người phụ nữ đập một chiếc chiêng tự chế từ ban công của ḿnh trong khi cầu xin có được một chiếc giường bệnh viện. Họ đă nh́n thấy một y tá kiệt sức gục xuống và hú lên.

    Và tất cả họ đă nh́n thấy khuôn mặt của Li Wenliang, người bác sĩ đă nỗ lực lên tiếng cảnh báo về chính loại virus đă giết chết anh ta.

    Cuộc khủng hoảng đă mở mắt nhiều người, đặc biệt là giới trẻ nh́n thấy những khía cạnh đáng lo của cuộc sống dưới chế độ độc tài. Trong sự việc bịt miệng những người như bác sĩ Li, người dân đă thấy sự nguy hiểm của chính sách ḱm nén quyền tự do ngôn luận. Từ những lời yêu cầu đầy đau khổ được tán phát trên mạng bởi các bệnh nhân và bệnh viện để có được sự giúp đỡ của chính quyền, người dân đă nh́n xuyên qua mặt nạ của một chính phủ tự xưng là toàn năng và có thể làm được mọi thứ.



    Bắc Kinh đang làm mọi thứ có thể để lấy lại phiên bản màu hồng của chế độ. Truyền thông quốc doanh đang đều đặn cung cấp thông tin về việc quần chúng để lại quyên góp tại văn pḥng chính phủ và sau đó bỏ đi trước khi được ghi nhận về nghĩa cử cao đẹp. Một bản tin tổng hợp có đến 41 người đóng góp âm thầm đó.

    Những câu chuyện khác là các cấp cứu viên gia nhập tiền tuyến sau khi mẹ của họ vừa qua đời, hoặc một phụ nữ vừa mới sinh xong cũng xông pha tiền tuyến. Theo từng nhịp điệu, những câu chuyện đều na ná như nhau.

    Một số câu chuyện th́ không thể nào tin được. Một tờ báo ở thành phố Diên An đă xin lỗi sau khi đăng tải bài viết về 2 bé sinh đôi của một y tá. Vừa mới sinh ra đă hỏi mẹ là cha của chúng đang ở đâu! Tờ báo nói rằng đó là lỗi trong quá tŕnh chỉnh sửa bài viết. Một tờ báo khác viết rằng sau khi một y tá đi ra tiền tuyến, chồng cô, người đă lâm vào t́nh trạng thực vật từ năm 2014 đă mỉm cười bất cứ khi nào tên của cô được nhắc đến như thể anh biết rằng vợ ḿnh đă tham gia vào một nỗ lực tuyệt vời. Bài báo này này sau đó đă bị xóa.

    Ở Trung Quốc, sự ngưỡng mộ của các nhân viên y tế tuyến đầu là phổ biến và chân thành. Nhưng truyền thông nhà nước đă không phản ảnh thực tế rằng nhiều người trong số họ không có đồ bảo hộ. Hơn 3.000 người trong số họ đă bị nhiễm bệnh.

    Một người dân đă viết trên trang mạng phổ biến nhất của Trung Quốc là Weibo - "Những sự hy sinh của họ nên được ghi nhớ". "Chúng ta nên bảo đảm rằng những bi kịch sẽ không xảy ra lần nữa, và đừng làm nổi bật cái gọi là "Hy sinh là vinh quang".

    Deng Xueping, một luật sư đă viết bài "Đám ma thành đám cưới" trên blog, trích dẫn một câu chuyện về một nữ bệnh nhân xuất viện từ một bệnh viện tạm thời tại trung tâm của vụ dịch là Vũ Hán. Nữ bệnh nhân này quá thích bệnh viện đến nỗi cô ấy đă miễn cưỡng rời nhà thương.



    Luật sư Deng Xueping viết tiếp - Khi nhiều bệnh nhân ở Vũ Hán đang vật lộn để được điều trị, máy quay TV của chế độ đă chọn chuyển sang thâu h́nh một bệnh nhân rất hạnh phúc. Bằng cách phóng đại hạnh phúc của một cá nhân trong khi che giấu sự đau khổ của hầu hết mọi người khác ở đó th́ thật khó để nói rằng thông tin như vậy là đúng đắn về t́nh trạng của đại dịch.

    Người dân cũng phẫn nộ đối với thông tin của truyền thông nhà nước về một nữ nhân viên y tế cạo đầu. Trong một video lan truyền, hơn một chục nữ nhân viên bệnh viện ở phía tây bắc tỉnh Cam Túc đang trên đường đến tỉnh Hồ Bắc, trung tâm của vụ dịch, đă cạo trọc đầu. Một số phụ nữ này đă khóc.

    Điều đó đặt ra câu hỏi trên mạng xă hội về việc phụ nữ có bị áp lực phải cạo trọc đầu hay không và tại sao đàn ông lại không làm chuyện đó. Bệnh viện ở tỉnh Cam Túc trả lời rằng những người phụ nữ đă tự nguyện làm điều đó.

    Thất bại lớn nhất cho bộ máy tuyên truyền của đảng xảy ra vào tuần trước khi Đoàn Thanh niên Cộng sản công bố Jiang Sơn Jiao và Hongqi Man - hai h́nh tượng hoạt h́nh trong trang phục truyền thống của Trung Quốc. Tên của họ - "Giang Sơn" mang ư nghĩa là quốc gia Trung Quốc và "Mạnh Hồng" tượng trưng cho lá cờ đỏ của đảng - được lấy từ một bài thơ của Chủ tịch Mao Trạch Đông.

    “Hăy cổ vũ cho các thần tượng của đoàn thanh niên" - Bộ máy tuyên truyền đă hối thúc quần chúng.

    Người dân đă không cỗ vũ! Đoàn Thanh niên cộng sản đă phải xóa các bài đăng sau khi bị phê b́nh là tổ chức của đảng đă t́m cách biến mối quan hệ giữa đất nước và công dân thành mối quan hệ giữa thần tượng giải trí và giới hâm mộ. Một nhận xét trên mạng "Tôi là công dân không phải người hâm mộ" - đă nhận được hơn 50.000 lượt thích.

    Phản ứng ngược này có thể đă thể hiện một thái độ mới của thế hệ trẻ đối với nhà cầm quyền.

    Stephanie Xia, 26 tuổi, sống ở Thượng Hải cho biết trong tháng vừa qua, nhiều người trẻ đă đọc rất nhiều thông tin trực tiếp và các báo cáo chuyên sâu về dịch bệnh trên internet và cô nói "họ vừa tức giận vừa bối rối bởi những ǵ họ t́m hiểu được".

    Cô Xia cũng cho biết thêm là có một số khoảng cách giữa những ǵ mà giới trẻ ưa chuông và những ǵ mà giới cầm quyền tin rằng giới trẻ thích.

    Mặc dù sự hoài nghi của quần chúng ngày càng tăng, đảng và nhà nước vẫn nhận được sự hỗ trợ rộng răi. Trong khi đa số là những người già chỉ dựa vào truyền thông quốc doanh, đảng vẫn dựa vào sự ủng hộ của những người trẻ tuổi như Lu Yingxin, người mà tôi đă viết vào tháng 10 như một ví dụ về tuổi trẻ yêu nước.



    Cô Lu cho biết cô rất cảm động trước những tường thuật về sự hy sinh của các nhân viên y tế tuyến đầu và những người b́nh thường quyên góp tiền cho Vũ Hán. Cô rất buồn về sự ra đi của bác sĩ Li và không vui khi công an cáo buộc anh ta tung tin đồn.

    Tuy nhiên, cô vẫn không thất vọng với chính phủ và cô viện lư do rằng nhà nước có quá nhiều thứ để đối phó. Cô nói - "Ngay cả khi tôi nói rằng tôi không tin vào chính phủ, tôi có thể làm ǵ? Có vẻ như không có một điều ǵ mà tôi có thể làm được."

    Không có một phương thức khoa học nào để đánh giá t́nh cảm của công chúng ở Trung Quốc. Nhưng thái độ của cô Lu có lẽ là một thái độ phổ quát và là thái độ mà đảng và nhà nước Trung Quốc muốn nuôi dưỡng.

    Để đạt được điều đó, Bắc Kinh đă tăng cường kiểm duyệt internet trong vài tuần qua. Tài khoản truyền thông xă hội đă bị xóa hoặc bị đ́nh chỉ. Bắt đầu từ thứ bảy, các nền tảng trực tuyến sẽ phải tuân theo các quy định mới có thể bảo đảm các giới hạn thậm chí c̣n chặt chẽ hơn.

    Một số người thuộc thế hệ già đang lo lắng rằng dịch bệnh sẽ bị lăng quên giống như nhiều thảm kịch khác ở Trung Quốc.

    Nhà văn Yan Lianke đă nói trong một buổi thuyết giảng tại Đại học Khoa học và Kỹ Thuật Hồng Kông - "Nếu chúng ta không thể trở thành một người thổi c̣i như Li Wenliang, th́ hăy là người có thể nghe thấy tiếng thổi c̣i đó."

    Ông nói - "Nếu chúng ta không thể nói lớn th́ hăy trở nên một người thầm th́, nếu chúng ta không thể thầm th́ th́ hăy trở thành một người im lặng nhưng phải nhớ và phải giữ ǵn kư ức... Hăy trở thành một người có những mộ huyệt trong tim".

    Trong nỗ lực xây dựng kư ức tập thể, hàng ngàn thanh niên đang xây dựng kho lưu trữ kỹ thuật số các bài đăng, video và câu chuyện truyền thông trực tuyến về dịch bệnh đă hoặc sẽ có khả năng xóa và họ đă đăng những bài vỡ, video này lên internet bên ngoài Trung Quốc.

    Một số người trẻ đă có "những ngôi mộ trong tim" và họ muốn những người trẻ khác cũng có như họ.

    Cô Zhao, một cư dân Bắc Kinh, cho biết sau khi chứng kiến các cuộc thảo luận trực tuyến đầy phân cực trong thời gian bệnh dịch bùng phát, cô đă quyết định theo đuổi sự nghiệp giáo dục. "Quan tâm về thế giới. Quan tâm đến những người trong đó".

    Cô Xia, người có tài khoản Weibo đă bị đ́nh chỉ 30 ngày v́ các bài đăng liên quan đến dịch bệnh, cho biết cô quyết tâm tiếp tục lên tiếng cho dù kiểm duyệt có chặt chẽ đến mức nào để thế hệ tiếp theo có thể nhớ đến những ǵ đă xảy ra. Và cô viết - "Hăy nói lên thật nhiều như sự can đảm của bạn cho phép. Cuối cùng, nó vẫn tốt hơn là không nói ǵ."

    Li Yuan

    Nguồn: Coronavirus Weakens China’s Powerful Propaganda Machine

    https://www.nytimes.com/2020/02/26/b...41tion=topNews

    Lược dịch:


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #125
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Bầu không khí ảm đạm tại VN và TQ



  6. #126
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Xi phải đánh Hoa Kỳ và Âu Châu mặt trận văn hóa


    Nguyễn thị Cỏ May (Danlambao) - Dịch Covid-19 đang khủng bố Vũ Hán và nước Tàu cho thấy nhà cầm quyền cộng sản Bắc Kinh khó khăn đối phó để ngăn chận, giới hạn sự lây nhiễm nhưng vẫn không thành công do hệ thống tập quyền cứng nhắc của chế độ cộng sản độc tài toàn trị trong lúc ngày nay nước Tàu lại bị chi phối bởi hệ thống toàn cầu. Ở Tàu có hơn 77000 người bị nhiễm (theo thông báo của nhà cầm quyền; một nhân viên Y tế Thế giới bảo phải nhân lên 20 th́ mới gần sự thật) th́ cùng lúc đó có 1500 người khác của 26 nước cũng bị lây bệnh. T́nh h́nh bi quan hơn. Nhà dịch học Marc Lipsitch của Đại học Harvard, tiên đoán dịch Covid-19 sẽ không khắc phục được nên nó sẽ lây nhiễm từ 40% tới 70% nhân loại từ nay đến cuối năm (theo bản tin của LCI 25/02/202).

    Ở Âu Châu có nước Ư v́ quan hệ nhiều với Tàu, đón nhận “sáng kiến 1 vành đai, 1 con đường- BRI”, với 2 cảng cho Tàu thuê dài hạn, đang bị Covid-19 từ bên Tàu tới hoành hành 11 làng miền bắc Ư. Chính phủ Ư phải cô lập. Tỉnh biên giới của Pháp cũng đang trong t́nh trạng báo động. Âu Châu hiện có 11 nước có người bị lây nhiễm. Nhưng virus vẫn chưa chịu dừng lại ở những nơi đă tới. Nó tràn qua Đông phương: như Koweit, Barhein và Iraq từ hôm thứ hai 24/2/2020, xuống tận Nam Mỹ hôm 25/02/2020. Và các nước láng giềng với Tàu như Nhật, Nam Hàn. Do sự lây lan mau lẹ khắp nơi hiện nay của Covid-19 mà nhiều người đặt vấn đề nên gọi cơn dịch này là “đại dịch” (pandémie) đúng hơn là “dịch” (épidémie). Sự khác nhau của hai tên gọi chỉ dựa trên tầm vóc địa lư: “dịch” giới hạn ở địa phương c̣n “đại dịch” lan rộng ra cả nước, cả thế giới.

    Theo Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa th́ “đại dịch” là khi một virus mới xuất hiện và truyền nhiễm mà dân chúng không có đủ khả năng đề kháng chống lại”. Từ điển Larousse, dựa theo từ nguyên, chiết tự: pandémie do tiếng hi lạp, pan = tất cả và démos = dân chúng - cơn dịch lan ra làm cho dân cả nước bị bệnh, và luôn cả thế giới.

    Nên gọi tên mọi sự việc cho đúng v́ không gọi đúng tên sự việc là đem lại hiểm họa cho mọi người (Theo A. Camus). Vậy phải chăng v́ nhận định không đúng tên dịch Covid-19 mà ngày nay cả thế giới đang lên cơn sốt?

    Chỉ riêng về bệnh dịch cho thấy Tàu cộng sản hiện nay thật sự là mối hiểm họa lớn cho thế giới. Một thứ “đại dịch” nếu phải gọi đúng tên. Nhưng mối nguy hiểm của Tàu cộng sản thật ra lớn hơn nhiều. Nó nhắm vào Âu Châu và Hoa Kỳ để thanh toán hai kẻ thù truyền kiếp này th́ mới mong thực hiện được “giấc mộng Tàu”. Sức mạnh của hai đại lục này không phải là vơ khí tối tân mà là nhũng giá trị văn hóa truyền thống “Dân chủ, Tự do, Nhân quyền, kinh tế tự do, xă hội dân sự”. Tàu phải thủ tiêu sạch những thứ này th́ mới áp đặt được mô h́nh Bắc Kinh “độc tài kinh tế tư bản” mà hiện tại có một số quốc gia đang bị hấp dẫn.

    Nhất định Tàu phải đánh Âu Châu và Hoa Kỳ nếu qua được cơn dịch này và sớm phục hồi. Trên thực tế, Cộng sản Tàu đă tấn công Mỹ và Âu Châu từ nhiều năm nay nhưng chỉ mới về mặt kinh tế.

    Cuộc chiến tàng h́nh

    Đảng cộng sản Tàu đă tấn công thế giới bằng một mặt trận rộng khắp, nhưng không bằng vũ khí mà bằng kinh tế, dưới nhiều h́nh thức vô cùng phức tạp đều có lợi cho họ. Ăn cắp sự hiểu biết phát triển công nghệ của ḿnh, làm hàng nhái bán rẻ giành thị trường, phổ biến sản phẩm độc hại giết người tiêu dùng, đưa người và vốn xâm nhập vào các nước phát triển, từ từ chi phối nền kinh tế địa phương... Nên trong mặt trận mới này, mỗi người Tàu ở hải ngoại là một tên lính Lê-dương.

    Hoa Kỳ cho Tàu vào Tổ chức Thương mại Thế giới để hưởng qui chế nước đang phát triển. Chỉ trong ṿng hai thập kỷ, Tàu đă trở thành đệ nhị cường quốc cả về kinh tế và quân sự, hứa hẹn tới năm 2049, nhân kỷ niệm bách niên Trung Quốc cộng sản, sẽ vươn ḿnh tự xác định ngôi vị bá chủ thế giới. Tất cả chỉ v́ các nước dân chủ tự do đă hiểu sai cộng sản. Mà cộng sản Tàu lại khác hẳn cộng sản Đông Âu và Nga. Cộng sản Âu Châu và cả Đức Quốc xă tàn bạo nhưng không quỷ quyệt như cộng sản Tàu. Cứ nh́n vào chữ viết để thấy văn hóa của hai lục địa Đông-Tây khác nhau xa lắm. Tây với chữ viết đơn giản, viết sao đọc vậy, nặng tính phân tích c̣n chữ viết của Tàu bí hiểm, thâm sâu, tập trung, mang tính thiêng liêng của ngôn ngữ thần linh; nên khi người tây nói có là có. C̣n người Tàu nói có th́ phải hiểu là “không hay có” cũng được, mà “không” cũng không sai. Như Tập Cận B́nh đă từng tuyên bố “không” quân sự hóa các đảo Hoàng Sa và Trường Sa!.

    Tây phương đă không hiểu cộng sản đến nơi đến chốn, trong lúc tính phổ quát của những giá trị văn hóa truyền thống ngày nay lại bị hăm dọa nghiêm trọng ở nhiều nơi.



    Chuẩn tướng Robert Spalding của Không quân Mỹ, đă giải ngũ, cựu Giám đốc hoặc định chiến lược ở Ṭa Bạch Ốc, trong cuốn sách mới của ông (Trí Đạt lược dịch) “Cuộc chiến tàng h́nh: Trung Quốc giành kiểm soát như thế nào khi giới tinh hoa Mỹ đang ngủ” (Stealth War: How China Took Over While America’s Elite Slept), nói rơ chiến tranh thế giới thứ 3 không phải là cơn ác mộng xa xôi, đảng cộng sản Trung Quốc đă phát động từ hàng thập niên nay. Trong cuộc chiến này, đảng cộng sản Tàu không dùng thứ vũ khí quen thuộc, cả vũ khí hạt nhân, mà dùng tiền bạc và công nghệ mà họ thủ đắc nhờ ăn cắp được của Hoa Kỳ và Tây phương, mà mua chuộc các đối tác gây ảnh hưởng. Tác giả mô tả đảng cộng sản Tàu làm thế nào để tiến hành chiến tranh vượt được mọi giới hạn với Mỹ.

    Khi nghe nói Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ ở địa vị siêu cường, một số người cho rằng Mỹ hay Trung Quốc có lănh đạo thế giới đều không có liên quan với nhau. Ông Robert Spalding vội nhắc lại câu chuyện của chính ông gặp phải. Hồi c̣n ở Ṭa Bạch ốc, ông gọi điện cho luật sư, các trung tâm nghiên cứu cho biết ông đang cần giúp đỡ để tiết lộ về các hành vi của đảng cộng sản Tàu, hoặc cần giúp đỡ để lập chính sách có khả năng ngăn chặn sự tác hại của đảng cộng sản Tàu. Họ đều trả lời: “Xin lỗi, chúng tôi không giúp được, bởi v́ chúng tôi không muốn chọc giận các nhà đầu tư Trung Quốc hoặc khách hàng Trung Quốc của chúng tôi”.

    Tướng Robert Spalding than thở: “Họ thâm nhập vào toàn bộ xă hội của chúng ta, nói một cách thẳng thắn, lănh đạo của những cơ quan này đều biết t́nh huống này. Nhưng họ đă sai lầm cho rằng chỉ cần chấp nhận Tàu vào làm ăn, trở thành giàu có th́ một ngày kia, họ sẽ trở thành nước dân chủ tự do một cách tuyệt vời”.

    Có mấy ai để ư tiền bạc của Tàu đă lũng đoạn toàn bộ xă hội Mỹ, bao gồm hệ thống Đại học Mỹ, những Trung tâm Nghiên cứu chủ yếu của Washington (thành viên hội đồng của những trung tâm nghiên cứu này rất nhiều người có mối quan hệ với đảng cộng sản Tàu), mua chuộc cựu chính khách của chính phủ để vận động hành lang, dùng truyền thông tiếng Tàu để tẩy năo người Mỹ gốc Hoa. Có thể nói hầu như các cơ cấu chủ yếu của xă hội tự do Mỹ, trên thực tế, đều có liên hệ về kinh tế và tài chính với đảng cộng sản Tàu. Thật vậy đảng cộng sản Tàu t́m mọi cơ hội bỏ ṿi xâm nhập nhưng phía Mỹ, những cơ sở này cũng t́m đến với Tàu v́ lợi nhuận mà quên đi mục tiêu thật sự của đối phương.



    Ông Robert Spalding nói chúng ta thường hay bàn luận về Chiến tranh thế giới thứ 3 khi nào xảy ra? Chất kích thích bùng nổ là ǵ? Cách đánh như thế nào? Ban đầu chúng ta cho rằng trước tiên là thả vũ khí sinh học ở một thành phố nào đó, quân đội Mỹ tiến hành dự tính về chiến tranh, tiến hành thăm ḍ mọi t́nh h́nh. Chiến tranh trong suy nghĩ của mọi người đă có thay đổi như thế nào, họ cho rằng quân đội Mỹ sẽ tác chiến ở bên ngoài lănh thổ Mỹ, th́ không cần lo lắng trong nước sẽ xảy ra chiến tranh.

    Nhưng thực tế cuộc chiến tranh này đă được phát động từ lâu rồi mà người Mỹ không ư thức. Toàn cầu hóa và mạng Internet đă đưa đối thủ của Mỹ đến các chương tŕnh trên truyền h́nh Mỹ, đưa lên trên mạng Internet. Quân đội Mỹ bảo vệ người Mỹ ở nước ngoài, nhưng người Mỹ lại chịu ảnh hưởng kinh tế, tài chính và thông tin của đảng cộng sản Tàu một cách từ từ nhưng sâu đậm mà không kịp để ư ngay trên đất nước của ḿnh.

    Trung Quốc phải đánh Mỹ và Âu Châu v́ họ bị đảng cộng sản Tàu coi là cái gai trong mắt. Tham vọng của đảng cộng sản Tàu là làm chủ thế giới và cai trị thế giới bằng độc tài toàn trị như nước Tàu hiện nay th́ những giá trị văn hóa truyền thống tây phương như dân chủ, nhân quyền phải bị tiêu diệt.

    Mối hiểm họa thật sự của Bắc Kinh là chính trị

    Đúng vậy. Trong cuốn sách vừa xuất bản ở Paris “Tại sao Âu Châu. Suy nghĩ của một nhà Trung Quốc học” (Pourquoi l’Europe. Réflexions d’un sinologue –Editions Allia), tác giả là Giáo sư François Billeter tại Phân khoa Ngôn ngữ và Văn chương trung hoa ở Genève đă quả quyết hiểm họa Trung Quốc không phải là dịch Covid-19 hiện nay mà là chính trị. Trong tập tiểu luận nhỏ này, ông tháo gỡ bộ máy chiến tranh văn hóa của đảng cộng sản Tàu đang hướng thẳng vào mục tiêu là những giá trị văn hóa Âu Mỹ. Đó mới đúng là kẻ tử thù mà Xi, nhà độc tài, phải tiêu diệt triệt để.

    Nói tiếng Tàu, đọc sách Tàu, say mê văn chương Tàu, từng sống bên Tàu và nghĩ khi về hưu, ông sẽ mua nhà ở bên Tàu để dưỡng già. Nhưng khi khám phá ra văn hóa chính trị của Tàu, ông vội xóa đi giấc mơ Tàu.



    Theo ông, cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 kết thúc chế độ đế quốc phong kiến Tàu kéo dài hơn hai ngàn năm nhưng cứ mỗi lần có người Tàu nào đứng lên cổ xúy những giá trị cấp tiến, nhân bản của Âu Châu th́ lập tức bị thất bại thảm hại. Ngay chính chế độ Dân quốc của Tôn Dật Tiên chẳng mấy lúc đă phải mất vào tay cộng sản độc tài Mao Trạch Đông.

    Lên ngôi năm 1949, Mao lần lượt tiến hành các cuộc Cách mạng Đại nhảy vọt, Cải cách ruộng đất, Cách mạng văn hóa giết hơn 80 triệu dân Tàu. Đặng Tiểu B́nh cải cách rụt rè nhưng rồi cũng khép lại sau vụ thảm sát hơn 10 ngàn sinh viên ở Thiên An Môn.

    Theo giáo sư François Billetter, lịch sử cận đại của Tàu thật bi đát v́ mọi sáng kiến dựa theo mô h́nh Âu-Mỹ từ thế kỷ XIX nhằm đưa nước Tàu ra khỏi khuôn sáo văn hóa chính trị cũ, như đổi mới hay cách mạng, đều thất bại. Truyền thống chính trị Tàu tồn tại qua các đế chế vẫn tổ chức xă hội thành hai tầng lớp: từng lớp cai trị và từng lớp kia bị trị. Vai tṛ của những người cai trị là kiểm soát dân chúng bị trị, đề pḥng mọi nổi loạn. Cho tới ngày nay, chế độ chính trị Tàu không ảnh hưởng Mao ǵ mấy mà vẫn là sự nối tiếp liên tục các chế độ quân chủ chuyên chế từ cổ thời, có ảnh hưởng Khổng Tử theo đó người dân phải biết tuân phục tuyệt đối nhà vua. Sự tuân phục nhuần nhuyễn sẽ giúp xă hội tự vận hành diều ḥa và tự nhiên như vũ trụ tuần hoàn vậy. Ngày nay, nhân dân Tàu phải biết tuân phục Xi Hoàng đề chỉ là sự thừa kế ḍng văn hóa truyền thống Trung Hoa. Như người Tàu xưa nay vẫn hít thở! Cũng như đi ra ngoại quốc vẫn đăng bảng hiệu bằng chữ Tàu mặc dầu biết chắc không có ai đọc.

    Ngày nay, đảng cộng sản Tàu thấy tuyên truyền cách mạng là quá lỗi thời nên đă thay thế bằng tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc, đề cao sự trỗi dậy của Tàu trở thành siêu cường, những giá trị Khổng Mạnh vượt trội chủ nghĩa tự do và cả những giá trị phổ quát của Tây phương. Xi quả quyết phải chiến thắng những giá trị văn hóa truyền thống của Âu-Mỹ như thứ dân chủ, nhân quyền, tự do tư tưởng... Phải thanh toán sạch một lần cho xong! Ngay trên đất Tàu và ở khắp thế giới.

    Tham vọng độc tôn của Xi không biết sẽ được thực hiện tới đâu nhưng trước mắt, chỉ vừa hé lộ, liền bị thanh niên Hồng Kông bẻ găy, bị dân Đài Loan giáng cho một cú tóe lửa, sau cùng trong vụ Covid-19, dân chúng đ̣i hỏi tự do và trung thực thông tin đang làm cho Xi điêu đứng.

    28.02.2020


    Nguyễn thị Cỏ May
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #127
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc đă phạm sai lầm ǵ khi để bùng phát dịch bệnh?
    29/02/2020


    Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, là nơi bùng phát dịch Covid-19

    Sự kiểm soát chặt chẽ thông tin của Đảng Cộng sản Cộng sản Trung Quốc cũng như nỗi quan ngại quá mức về mất ổn định xă hội là những nguyên nhân chính khiến cho dịch bệnh Covid-19 đă không được kiềm chế ngay từ đầu, theo nhận định của các học giả nghiên cứu về chính trị Trung Quốc.

    Tuy nhiên, cũng theo nhận định của các nhà chuyên môn, chế độ độc tài của Trung Quốc có đủ khả năng huy động lực lượng để dập tắt dịch bệnh cho nên cuộc khủng hoảng Covid-19 khó ḷng khiến chính quyền của Đảng Cộng sản sụp đổ.

    ‘Bịt miệng ư kiến bất lợi’

    Trên tờ South China Morning Post, ông Patrick Mendis, cựu giáo sư thỉnh giảng về ngoại giao kinh tế tại Đại học Vũ Hán và là cựu sinh viên Đại học Harvard, có bài phân tích về ‘ba sai lầm mà chính quyền Trung Quốc mắc phải trong việc xử lư cuộc khủng hoảng virus corona’.

    Do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm chặt quyền lực, Giáo sư Mendis cho rằng không có ǵ đáng ngạc nhiên nếu ngay từ sớm họ hy sinh sức khỏe của người dân trong cuộc khủng hoảng corona virus để bảo vệ chế độ.

    “Thật vậy, mặc dù Trung Quốc đă phản ứng nhanh hơn với dịch corona so với đợt dịch SARS hồi năm 2002-2003, th́ trận dịch này cũng đă phơi bày một lỗ hổng cố hữu trong hệ thống của Trung Quốc với việc bịt miệng và trừng trị những ai đi chệch khỏi quan điểm chính thống,” ông viết.

    Theo lời vị giáo sư này, mặc dù thảm họa SARS cho thấy sự cần thiết phải cởi mở và có trách nhiệm hơn, Trung Quốc đă mắc phải những sai lầm tương tự trong cuộc khủng hoảng hiện tại mặc dù họ mong muốn thấy kết cục khác.

    Sai lầm đầu tiên là bắn hạ người báo tin, Mendis phân tích. Lư Văn Lượng - bác sĩ nhăn khoa trẻ tại Bệnh viện Trung ương Vũ Hán - đă lần đầu tiên chia sẻ mối lo ngại của ḿnh vào ngày 30/12 năm 2019 với một nhóm bạn học cũ trên WeChat. Vào thời điểm đó, virus corona vẫn chưa được nhận diện. Bác sĩ Lư khi đó đă cảnh báo về một trận dịch giống như SARS, và đề nghị các bạn học áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt hơn để ngăn ngừa lây nhiễm tại các bệnh viện nơi họ làm việc.

    Tuy nhiên, ảnh chụp màn h́nh của cuộc tṛ chuyện riêng tư này đă lan truyền và thu hút sự chú ư của cấp trên của bác sỹ Lư. Phần thưởng cho hành động cảnh giác chuyên nghiệp này của bác sĩ Lư là mệnh lệnh từ bệnh viện yêu cầu ông viết bản kiểm điểm tự phê b́nh. Công an địa phương cũng thẩm vấn ông và cho rằng ông ‘gây rối loạn trật tự xă hội nghiêm trọng’.

    Bác sĩ Lư bị buộc phải đưa ra câu trả lời xác định cho hai câu hỏi – ‘Anh có thể dừng hành vi bất hợp pháp của ḿnh không? và ‘Anh có có hiểu rằng anh sẽ bị trừng phạt nếu anh không ngừng hành vi đó hay không?’ Với hai câu trả lời này, virus corona đă được tạo điều kiện lây lan không có ǵ ngăn chặn trong một vài tuần kế tiếp, Giáo sư Mendis nhận định.

    Bữa tiệc hoành tráng

    Điều này dẫn đến sai lầm thứ hai: một cơn băo hoàn hảo đang thành h́nh, cũng theo lời vị giáo sư này. Đó là khi quận Bách Bộ Đ́nh ở thành phố Vũ Hán chuẩn bị cho bữa tiệc hoành tráng hàng năm. Để kỷ niệm 20 năm bữa tiệc này, các nhà tổ chức địa phương đă lên kế hoạch phá kỷ lục thế giới về nhiều món ăn được phục vụ nhất trong một bữa tiệc.

    Trong ít nhất ba tuần trước khi diễn ra bữa tiệc vào ngày 18/1, chính quyền Vũ Hán đă biết về sự lây lan của virus trong thành phố. Tâm lư thông thường sẽ là ra lệnh áp dụng các biện pháp tức thời để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Nhưng thay vào đó, chính quyền đă ra lệnh bóp nghẹt những tin xấu.

    Một lư do khiến thị trưởng Vũ Hán không nghe theo lời khuyên cho các chuyên gia y tế, theo lời giải thích của một cố vấn của tờ Financial Times ở Bắc Kinh, là mối lo ngại của ông rằng ‘leo thang trong việc pḥng chống dịch có thể gây tổn hại cho kinh tế địa phương và ổn định xă hội’.

    Ông Mendis cho rằng quyết định này có tác động leo thang dịch bệnh hai lần. “Trước hết, nó đẩy nhanh sự lây lan của virus, do các thành viên của khoảng 40.000 gia đ́nh đă nấu nướng cho bữa tiệc và nhiều người trong số họ đă đến ăn tiệc,” ông phân tích.

    Thứ hai, nó tạo điều kiện cho sự lây lan của virus trên toàn thế giới. Sau bữa tiệc có khoảng năm triệu người từ Vũ Hán tỏa ra khắp nơi, giúp đưa virus ra xa khỏi tỉnh Hồ Bắc và khỏi biên giới Trung Quốc.

    “Ṭa án Tối cao Trung Quốc Trung Quốc cuối cùng cũng nói rằng công an Vũ Hán nên khoan dung hơn với những người đă gióng lên hồi chuông cảnh báo về dịch bệnh, thay v́ buộc tội họ lan truyền tin đồn nhảm. Đây là một cử chỉ thừa nhận sự thật rơ ràng trên thực địa một cách khập khiễng. Điều này dẫn đến sai lầm thứ ba,” ông viết tiếp.

    Theo lời ông giải thích th́ khi việc che đậy đă thất bại, Trung Quốc cũng dần dần và miễn cưỡng thừa nhận họ đă phản ứng không đầy đủ trước cuộc khủng hoảng. Một nhóm tiền trạm của Tổ chức Y tế Thế giới chỉ có thể đến Trung Quốc vào ngày 10/2, và vẫn chưa rơ họ sẽ có thẩm quyền đến đâu để điều tra nguồn gốc của dịch bệnh.

    Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ - một trong những tổ chức uy tín nhất thế giới - thậm chí c̣n không được Trung Quốc mời để hỗ trợ điều tra.

    “Với mức độ hạn chế và sự kiểm duyệt như vậy, chưa kể đến mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng bên ngoài Trung Quốc, đă có sự lên án rộng răi không chỉ đối với sự bịt miệng bác sĩ Lư, mà c̣n đối với cách xử lư không ổn thỏa của Chính phủ Trung Quốc đối với toàn bộ cuộc khủng hoảng,” Mendis viết.

    “Đảng Cộng sản Trung Quốc có sự kiểm soát chặt chẽ đối với những ǵ công chúng trong nước nh́n thấy và nghe thấy; rốt cuộc, kiểm soát tuyên truyền là điều tối trọng giúp cho giới lănh đạo Bắc Kinh thành công. Tuy nhiên, ư thức hệ không ăn thua ǵ trước bệnh truyền nhiễm. Đôi khi, một thông điệp chỉ đơn giản là quá hệ trọng để có thể bỏ qua hoặc che đậy,” ông viết tiếp.

    Theo lời vị giáo sư này, chính sách tốt nhất khả dĩ là điều mà bác sỹ Lư, người cảnh báo vốn đă trả giá cuối cùng, đă đề cập. Trong một cuộc phỏng vấn với tờ New York Times trước khi qua đời, bác sĩ Lư đă nói: “Nếu giới chức tiết lộ thông tin về dịch bệnh sớm hơn, tôi nghĩ rằng mọi việc sẽ tốt hơn rất nhiều. Cần có sự cởi mở và minh bạch nhiều hơn.”

    Không muốn gây hoang mang?

    Cũng trên tờ South China Morning Post, ông Wenfang Tang, giáo sư chủ tịch Phân khoa Khoa học Xă hội tại Đại học Khoa học Công nghệ Hong Kong, đưa ra lời giải thích tại sao chính quyền cơ sở ở Vũ Hán đă t́m cách che đậy thông tin về dịch bệnh vào lúc đầu.

    “Các nhà kiểm duyệt Trung Quốc nghĩ ǵ khi họ t́m cách phong tỏa thông tin trong một cuộc khủng hoảng sức khỏe công chúng rơ ràng như vậy?” ông lập luận. “Một cách giải thích là lúc đầu họ không nắm bắt được mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Dường như điều này đúng ở mức độ nào đó, nhất là khi không có bằng chứng rơ ràng về sự lây lan từ người sang người trong những ngày đầu của dịch bệnh.”

    Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy chính quyền cơ sở không hề lơ là vấn đề này, ông viết tiếp. Bằng chứng ông đưa ra là vào cùng ngày bác sỹ Lư đăng lời cảnh báo về dịch bệnh, Ủy ban y tế Vũ Hán đă đưa ra cảnh báo khẩn cấp về sự xuất hiện của một loại virus corona mới và đề xuất các biện pháp chống lại sự lây lan của nó.

    “Hiểu biết của nhà chức trách về sự lây lan từ người sang người của virus có thể không chính xác, nhưng họ đă lên tiếng báo động,” Giáo sư Tang kết luận.

    Một cách giải thích khác cho sự kiểm soát thông tin của chính quyền, cũng theo lời giáo sư Tang, là họ tin rằng virus có thể được kiểm soát mà không gây hoang mang cho công chúng trong mùa Tết Nguyên đán hoặc làm gián đoạn các cuộc họp hội đồng chính quyền hàng năm trên cả nước.

    Sự hoảng loạn của công chúng và sự gián đoạn các phiên họp hội đồng nhân dân địa phương có thể đe dọa tăng trưởng kinh tế, ổn định xă hội và thậm chí là an ninh quốc gia – tất cả những vấn đề đó đều là ưu tiên hàng đầu của chính quyền Trung Quốc, ông cho biết.

    “Một số quan chức Vũ Hán có lẽ đă quá tin tưởng rằng hệ thống chính trị độc tài đầy đủ năng lực của Trung Quốc có thể xử lư bất kỳ cuộc khủng hoảng nào,” ông viết.

    Xói ṃn ḷng tin của người dân

    Theo ông, mặc dù cần nhiều bằng chứng hơn để kết luận rằng kiểm duyệt tin tức là nguyên nhân khiến cho virus corona lây lan, nhưng ‘thiệt hại rơ ràng hơn là sự đổ vỡ ḷng tin của công chúng’. Mọi người theo dơi số ca nhiễm bệnh tăng nhanh trong kinh hoàng.

    Ông đưa ra dẫn chứng là sự thương tiếc đối với sự qua đời của bác sỹ Lư đă trở thành chiến dịch công khai chống lại sự vụng về của chính phủ. Mạng xă hội Trung Quốc tràn ngập những lời thương tiếc bác sỹ Lư và những b́nh luận mỉa mai về sự dốt nát, bất lực, tham nhũng và kiêu ngạo của các quan chức địa phương.

    “Sự bùng nổ những lời chỉ trích công khai là phản ứng trước sự kiểm soát chặt chẽ nhân danh ổn định xă hội và an ninh quốc gia kể từ khi Chủ tịch Tập Cận B́nh lên nắm quyền vào năm 2012,” ông viết.

    “Một số người chỉ trích ông Tập v́ phong cách lănh đạo mang tính kiểm soát chặt chẽ trong khi những người khác kêu gọi bảo vệ quyền tự do ngôn luận như một quyền cơ bản của công dân. Những b́nh luận kiểu này trên mạng xă hội khiến chúng ta có ấn tượng rằng ḷng dân ủng hộ chính quyền đă giảm đáng kể,” giáo sư Tang viết trong bài phân tích.

    Ông cũng cho rằng có lư do để tin rằng chính phủ độc tài của Trung Quốc có khả năng đẩy lùi khủng hoảng dịch bệnh và duy tŕ sự ủng hộ của công chúng với dẫn chứng là họ đă xây dựng được một bệnh viện 1.000 giường trong thời gian kỷ lục, triển khai hàng chục ngàn nhân viên y tế đến các khu vực bị ảnh hưởng và cách ly hàng chục triệu người.

    Ngoài ra, họ cũng đă sử dụng các phương tiện truyền thông do nhà nước kiểm soát để chứng tỏ sự lănh đạo mạnh mẽ của Đảng trong việc kiềm chế virus, t́m ra phương pháp điều trị mới, nâng cao ḷng tin của công chúng và thúc đẩy đoàn kết dân tộc, theo ông Tang. Nhiều người dân Trung Quốc theo dơi tin tức chính thống có thể vẫn tin vào chính quyền trong khi cộng đồng mạng có thể không tin, ông nhận định.

    Ông cho rằng chính quyền Bắc Kinh ‘đă cho thấy họ có khả năng phản hồi nhanh chóng trước dư luận’. “Họ đă điều một nhóm công tác từ Bắc Kinh đến Vũ Hán để điều tra việc xử lư bác sỹ Lư; bồi thường cho gia đ́nh ông sau khi cái chết của ông được xem là tổn thương ở nơi làm việc; cách chức các quan chức địa phương được công chúng đánh giá là bất lực và công bố các chính sách mới để giám sát các cơ quan chính quyền địa phương,” ông chỉ ra.

    “Những biện pháp này có thể xoa dịu cơn phẫn nộ của công chúng. Dường như ít có khả năng chế độ độc tài của Bắc Kinh sẽ chóng sụp đổ do hậu quả của cách xử lư dịch bệnh vụng về.”

    “Chế độ độc đoán là con dao hai lưỡi. Nó có khả năng huy động quốc gia, phân bổ nguồn lực nhanh chóng và thực hiện các dự án quy mô lớn, nhưng không có khả năng quản lư mọi thứ ở cấp độ vi mô. Thật vậy, nó có thể xây dựng một bệnh viện 1.000 giường trong 10 ngày nhưng lại không thể xử lư cảnh báo sớm của bác sĩ Lư về sự lây lan của virus,” ông viết.

  8. #128
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Hải quân Trung Quốc bắn tia laser vào máy bay Mỹ
    29/02/2020


    Tư liệu - Máy bay P-8A Poseidon của Mỹ trong một kiểm tra trước khi cất cánh vào ngày 23 tháng 10, 2019, ở Oak Harbor, bang Washington.


    Hải quân Hoa Kỳ nói rằng một khu trục hạm của Hải quân Trung Quốc đă bắn tia laser vào một máy bay tuần tra của Mỹ vào tuần trước trong khi phi cơ bay ngang qua Biển Philippines, cách đảo Guam khoảng 600 km về phía tây.

    Hạm đội Thái B́nh Dương Hoa Kỳ cho biết trong một tuyên bố rằng một tàu Trung Quốc đă bắn tia laser lên máy bay P-8A Poseidon của Mỹ một cách “không an toàn” và “không chuyên nghiệp,” trong khi chiếc P-8 đang hoạt động “trong không phận quốc tế phù hợp với các luật lệ và quy định của quốc tế.”

    Hải quân Hoa Kỳ cho biết hành động của Trung Quốc vi phạm Bộ Quy tắc về Các Cuộc Giáp mặt Không định trước trên Biển (CUES), một thỏa thuận đa phương đạt được vào năm 2014, và cũng không phù hợp với Bản ghi nhớ (MOU) giữa Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ và Trung Quốc về sự an toàn của các cuộc giáp mặt trên không và trên biển, tuyên bố cho biết.

    Tia laser được ghi nhận bởi một cảm biến trên chiếc P-8A và không thể nh́n thấy bằng mắt thường.

    “Các loại tia laser cấp vũ khí có thể có khả năng gây tổn hại nghiêm trọng cho các máy bay và thủy quân lục chiến, cũng như các hệ thống tàu và máy bay,” Hải quân Mỹ nói.

    P-8A Poseidon được điều đến căn cứ không quân Kadena ở Okinawa, Nhật Bản, và thực hiện các hoạt động thường lệ, tuần tra trên biển và trinh sát trong khu vực hoạt động của Hạm đội 7 Hoa Kỳ.

  9. #129
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Bộ máy tuyên truyền khổng lồ của Trung Quốc thất bại trước (Siêu...Vi)


  10. #130
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Lên tiếng sau vụ bêbối của Cha: Con gái Họ Tập nói ǵ?



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •