Page 19 of 30 FirstFirst ... 915161718192021222329 ... LastLast
Results 181 to 190 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #181
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    "Giấc mộng Trung Hoa" hiểm họa từ Trung Quốc - Quét sạch nước Mỹ và thế giới!


  2. #182
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Lo ngại gia tăng: Bắc Kinh lợi dụng đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) để thúc đẩy chiến dịch nghị sự ở nước ngoài
    B́nh luậnDu Miên • 08:27, 10/04/20• 12 lượt xem


    Người dân Pakistan xếp hàng để thanh toán hóa đơn tiện ích trong một ngân hàng, trong thời gian phong tỏa toàn quốc do chính phủ áp đặt như là một biện pháp pḥng ngừa đối với virus Corona Vũ Hán (COVID-19) tại Rawalpindi vào ngày 30/3/2020. (FAROOQ NAEEM / AFP qua Getty Images)

    Trong những năm gần đây, Trung Quốc đă “dụ dỗ” nhiều quốc gia rơi vào “bẫy nợ công” thông qua Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường (BRI). Đến nay, Washington đang lo ngại rằng Bắc Kinh có thể lợi dụng đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) đang diễn ra để tiếp tục mở rộng ảnh hưởng chính trị địa lư của ḿnh thông qua các “hoạt động săn mồi”.

    Chiến lược BRI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), c̣n được gọi là “ Một vành đai, một con đường” hoặc “Con đường tơ lụa mới”, là một trong những chương tŕnh phát triển đầy tham vọng và gây tranh căi nhất thế giới. Kể từ khi ra mắt vào năm 2013, chính quyền Bắc Kinh đă rót hàng tỷ USD vào các quốc gia với nền kinh tế mới nổi để giúp xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng lớn.

    Những năm gần đây, sách lược BRI đă thu hút sự quan tâm của giới công luận, v́ hầu hết các dự án được tài trợ này đều thông qua các quỹ đầu tư do nhà nước Trung Quốc kiểm soát, vốn bị che lấp thông tin và thiếu sự minh bạch, khiến các quốc gia vay nợ đau khổ v́ gánh nặng nợ nần. ĐCSTQ đă bị chỉ trích nặng nề v́ đă “đặt bẫy nợ công” để giành quyền kiểm soát tài sản chiến lược ở các nền kinh tế mới nổi.

    Một ví dụ điển h́nh là cảng Hambantota của Sri Lanka: một công ty nhà nước Trung Quốc đă dùng hợp đồng thuê 99 năm để kiểm soát cảng này khi Sri Lanka không thanh toán được khoản nợ.

    Chính quyền Tổng thống Trump đă mạnh mẽ lên tiếng chống lại tham vọng của ĐCSTQ khi chế độ này ra sức mở rộng tầm ảnh hưởng của ḿnh tại các thị trường mới nổi, và sự bùng phát virus ĐCSTQ (c̣n gọi là virus Corona Vũ Hán) càng nhấn mạnh thêm những lo ngại này.

    The Epoch Times gọi virus Corona Vũ Hán là virus ĐCSTQ v́ sự che đậy và quản lư sai lầm của ĐCSTQ đối với sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Dịch bệnh này khởi phát từ thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, lây lan khắp Trung Quốc và gây ra thảm họa đại dịch toàn cầu.

    Một quan chức cấp cao nói với tờ The Epoch Times: “Các quốc gia có thị trường mới nổi này sẽ ở trong một thế giới đầy đau thương”.

    Các quan chức cho biết cần phải giảm nợ ở các quốc gia này v́ một nhu cầu cấp bách.


    Lợi dụng t́nh thế khó khăn của các quốc gia Châu Âu, trong khi Mỹ đang vật lộn với dịch bệnh, ĐCSTQ đă thành công trong việc tỏ ra hào phóng, xây dựng 't́nh bạn thân thiết' với những nước như Hy Lạp. (Ảnh: Getty)
    Những năm vừa qua, ĐCSTQ đă thúc đẩy chính sách ngoại giao “bẫy nợ công” của họ với khái niệm “xây dựng một cộng đồng mang sứ mệnh chung” v́ nhân loại, quan chức này lưu ư.

    “Nếu Trung Quốc đang thực sự thúc đẩy một cộng đồng v́ một sứ mệnh chung, th́ họ nên ‘sẵn sàng ra tay’ để xóa nợ cho nhóm quốc gia này. Nhưng rất có thể họ sẽ cố gắng giành lấy từng chút một. Và chúng ta có thể hành động để cùng yêu cầu ĐCSTQ chịu trách nhiệm về các hành vi xấu của chế độ này tại các thị trường mới nổi”, quan chức này cho biết.

    Một đại diện cho biết, các chính sách đối ngoại và hỗ trợ tài chính của Hoa Kỳ đang hướng tới việc giúp cho các nền kinh tế mới nổi có thể “tự lực”. Tuy nhiên, “Trung Quốc không quan tâm đến khả năng tự lực của các quốc gia này. Trung Quốc, đúng hơn là ĐCSTQ chỉ quan tâm đến việc duy tŕ sự phụ thuộc vĩnh viễn”.

    Hồi tháng 3/2020, Nhóm Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế đă kêu gọi tất cả các chủ nợ song phương chính thức đ́nh chỉ yêu cầu thanh toán nợ đối với 76 nước nghèo nhất thế giới và cho phép họ chuyển hướng sang việc sử dụng các quỹ để chống lại đại dịch.

    Trong cuộc họp Hội nghị Bộ trưởng Tài chính của Nhóm G20 vào ngày 23/3, chủ tịch Ngân hàng Thế giới David Malpass đă nêu ra vấn đề này và yêu cầu các nền kinh tế thuộc Nhóm G20, bao gồm Trung Quốc, tiến hành giảm nợ ngay lập tức cho 76 quốc gia nói trên.

    Ông Malpass cho biết: “Cuộc khủng hoảng này có thể sẽ tác động mạnh nhất đến các quốc gia nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất. Nhiều quốc gia đă ở trong t́nh trạng nợ nần khó khăn, không c̣n chỗ cho các biện pháp ứng phó về kinh tế và sức khỏe phù hợp”.

    Ngân hàng Thế giới có thể cung cấp tới 35 tỷ USD và xác định các nguồn lực bổ sung cho các quốc gia này. Tuy nhiên, những tài nguyên này không nên được thanh toán cho các chủ nợ, ông nói thêm.

    Thay đổi chuỗi cung ứng

    Công nhân đang sản xuất các bộ quần áo bảo hộ tại một nhà máy ở thành phố Tân Châu thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc vào ngày 13/2/2020. (STR/AFP/Getty Images)
    Đại dịch đă thức tỉnh nhiều nền kinh tế tiên tiến trước nguy cơ thực tế là họ bị phụ thuộc quá nhiều vào ĐCSTQ đối với các sản phẩm quan trọng như vật tư y tế và thuốc chữa trị.

    Một quan chức chính quyền cấp cao đánh giá: “Hệ thống chuỗi cung ứng của Trung Quốc là điểm thất bại duy nhất trong chuỗi phản ứng toàn cầu đối với sự bùng phát của dịch viêm phổi Vũ Hán”.

    Vị quan chức này c̣n cho biết, chính phủ Hoa Kỳ hiện đang thảo luận với các đối tác trong Nhóm G7, cũng như các quốc gia khác như Mexico và Ấn Độ, về sự cần thiết của việc xem xét lại chuỗi cung ứng toàn cầu.

    Chính phủ Hoa Kỳ đă chỉ trích ĐCSTQ khi lợi dụng đại dịch để thúc đẩy chương tŕnh nghị sự ở nước ngoài. Trung Quốc đă tham gia vào một nỗ lực tuyên truyền rộng răi trên mạng xă hội, tự miêu tả ḿnh là một siêu cường quốc của toàn cầu, “thiện chí” hỗ trợ các nước phương Tây.

    Phát biểu tại một cuộc họp báo vào ngày 26/3, ông James Richardson, giám đốc Văn pḥng Tài nguyên Hỗ trợ Nước ngoài của Hoa Kỳ, nhấn mạnh rằng ĐCSTQ không nên lợi dụng đại dịch.

    “Tôi chỉ nói rằng ĐCSTQ có trách nhiệm đặc biệt trong việc cung cấp hỗ trợ không ràng buộc trên toàn thế giới, và phải chịu trách nhiệm về những hậu quả mà người dân toàn cầu đang phải hứng chịu chỉ v́ ĐCSTQ đă che giấu thông tin khi dịch bệnh mới bùng phát ở Vũ Hán”, ông Richardson nói.

    “Chúng ta không thể tạo thêm gánh nặng tài chính cho các quốc gia vốn đă khó khăn về điều kiện kinh tế, lại đang phải đối mặt với thảm họa đại dịch này. Chúng ta không nên yêu cầu họ nhận thêm nợ để đảm bảo cho sức khỏe người dân của họ”, ông nói thêm.

    Theo phân tích của các chuyên gia và các báo cáo từ phương tiện truyền thông cho thấy, ĐCSTQ đă cố t́nh che giấu tổng số trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán tại Trung Quốc, trong nỗ lực bảo vệ h́nh ảnh của ḿnh cả trong nước và quốc tế.

    Các quan chức Trung Quốc và các phương tiện truyền thông trực thuộc ĐCSTQ đă cố gắng ngụy biện cho việc chính quyền này thất bại trong việc ngăn chặn virus Corona Vũ Hán, bằng cách đẩy mạnh các thuyết âm mưu nhắm vào Hoa Kỳ như một phần của chiến dịch làm mất uy tín Hoa Kỳ trên toàn cầu.

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  3. #183
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Hăy bẻ móng con rồng Trung Cộng


  4. #184
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Virus corona : Trung Quốc ca khúc khải hoàn quá sớm


    Ảnh minh họa : Tượng Mao Trạch Đông tại Vũ Hán, khi Trung Quốc tổ chức quốc tang tưởng niệm các nạn nhân của virus corona nhân tiết thanh minh, ngày 04/04/2020. © REUTERS/Aly Song

    Le Monde trong hai bài viết « Thất bại của hệ thống cảnh báo Trung Quốc trước virus corona », và « Trận chiến chống virus corona c̣n lâu mới kết thúc, Trung Quốc ca khúc khải hoàn quá sớm » nhận xét, lợi dụng sự bất lực của Âu-Mỹ trong cuộc khủng hoảng dịch tễ, Bắc Kinh t́m cách khoa trương mô h́nh của ḿnh.

    Quay lại cuốn phim Vũ Hán

    Bác sĩ Ngải Phân (Ai Fen) mất tích ? Sự tái xuất hiện trên mạng xă hội ở Hoa lục những ngày gần đây đă bác bỏ các tin đồn cho rằng bà đă bị bắt. Tuy nhiên những tin đồn này cho thấy người dân không tin tưởng vào chính quyền trong việc xử lư cuộc khủng hoảng dịch tễ xuất phát từ Vũ Hán.

    …Trưa ngày 30/12/2019, bà Ngải Phân, bác sĩ trưởng khoa cấp cứu bệnh viện trung tâm Vũ Hán quan sát buồng phổi của một bệnh nhân bị nhiễm virus qua video mà một đồng nghiệp tại một bệnh viện khác chuyển cho, với một thông tin đang lan truyền trên mạng : « Đừng đến chợ thịt rừng Hoa Nam, có rất nhiều người đă bị sốt ».

    Từ gần hai tuần qua, khoa cấp cứu của bà và khoa hô hấp tiếp nhận một số bệnh nhân bị sốt và ho, mà các loại thuốc thường dùng tỏ ra không tác dụng. Bác sĩ Ngải Phân yêu cầu kiểm tra kỹ lưỡng hơn một bệnh nhân nay đă chuyển qua khoa hô hấp, và đến chiều 30/12 th́ nhận được kết quả : « Coronavirus – SARS. Lây nhiễm qua giọt bắn ở khoảng cách gần hay các cơn ho ». Bà run bắn người khi đọc được.

    Sau khi trao đổi với đồng nghiệp khoa hô hấp, bác sĩ Ngải Phân gởi video cùng với bản báo cáo cho các bạn học cùng khóa và các bác sĩ trong khoa, khoanh đỏ ḍng chữ « Coronavirus-SARS ». Một bác sĩ nhăn khoa trong bệnh viện là Lư Văn Lượng (Li Wenliang) chuyển tiếp cho khoảng 100 đồng nghiệp với ghi chú « Bảy ca SARS từ chợ Hoa Nam ».

    Dập tắt mọi tiếng nói cảnh báo

    Trường hợp bác sĩ Lư Văn Lượng, bị công an bắt làm kiểm điểm và sau đó nhiễm bệnh rồi qua đời th́ chúng ta đều đă biết. Đối với bác sĩ Ngải Phân, mọi rắc rối cũng bắt đầu từ đây.

    Theo lệnh của Bắc Kinh, chính quyền Vũ Hán hôm 31/12/2019 ra thông báo trấn an, tuy đă phát hiện được 27 ca liên quan đến chợ Hoa Nam nhưng không có bằng chứng cho thấy có thể lây từ người sang người. Tuy nhiên chỉ vài giờ sau, ngày 01/01/2020, đến phiên chủ một dưỡng đường tư nhân bên cạnh ngôi chợ này, đă chữa nhiều bệnh nhân bị sốt, lại phải nhập viện khoa cấp cứu. Bác sĩ Ngải Phân không nghi ngờ ǵ nữa : rơ ràng đă lây nhiễm từ người sang người, và yêu cầu ê-kíp phải đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên.

    Đến 23 giờ 46 phút cùng ngày, bà được tin nhắn của trưởng ban thanh tra kỷ luật yêu cầu tŕnh diện. Bà bị phê phán lan truyền tin đồn, được lệnh không đề cập đến chứng bệnh mới này, « kể cả với chồng ». Bác sĩ Ngải Phân xin từ chức nhưng không được. Khi về nhà, bà chỉ nói đơn giản với người chồng là : « Nếu tôi có mệnh hệ ǵ, ông ráng lo cho con ».

    Sự thật chỉ được sáng tỏ vào ngày 20/01/2020, sau khi giáo sư Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan) tiết lộ với cả nước điều mà Ngải Phân và các đồng nghiệp đă biết từ ba tuần trước : virus corona chủng mới lây từ người sang người.

    Nếu sớm có biện pháp, giảm được đến 95% số ca bị nhiễm

    Sự trễ tràng này gây hậu quả nghiêm trọng. Trong một nghiên cứu công bố hôm 13/3, mười hai nhà khoa học khẳng định : « Nếu các sáng kiến không cần dùng thuốc như giăn cách xă hội đă được tiến hành ba tuần trước đó tại Trung Quốc, th́ số ca bị nhiễm virus corona đă giảm được đến 95% ».

    Ngày 10/03/2020, tạp chí Nhân Vật (Ren Wu) ở Hoa lục đăng bài phỏng vấn bác sĩ Ngải Phân với tiêu đề « Phát tiêu tử đích nhân » (Những người thổi sáo cảnh báo). Chỉ ba tiếng đồng hồ sau khi đăng, bài báo đă bị gỡ bỏ.

    Những cố gắng của chế độ Bắc Kinh nhằm dập tắt tiếng nói của những người cảnh báo là một vết nhơ khó thể xóa nḥa. Ba tuần lễ quư giá ấy bị mất đi, giúp cho con virus độc hại lan tràn với tốc độ khủng khiếp, vượt qua các biên giới. Trong lúc đó Trung Quốc gây sức ép lên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để làm chậm trễ việc tuyên bố đại dịch.

    Tâm chấn chuyển sang phương Tây, Trung Quốc muốn trở thành h́nh mẫu

    Sau những đau thương ở Vũ Hán, trung tâm đại dịch chuyển sang châu Âu rồi đến Hoa Kỳ. Tập Cận B́nh muốn lợi dụng sự đảo ngược t́nh h́nh này để chuyển bại thành thắng. Cách đây hai tháng, ông Tập cho rằng đại dịch « là một thử thách quan trọng cho hệ thống Trung Quốc và năng lực quản lư », cho rằng thử nghiệm này đă thành công, và Trung Quốc phải được coi là mô h́nh để thế giới noi theo.

    Cây bút b́nh luận Sylvie Kauffmann của Le Monde nhận định « Cuộc chiến đấu chống virus corona c̣n lâu mới kết thúc, Trung Quốc đă sai lầm khi ca khúc khải hoàn quá sớm ».

    Bức tranh toàn cảnh thật ấn tượng. Tại Hoa Kỳ, tổng thống Donald Trump đă phải nh́n nhận thực trang sau khi cố giảm thiểu tác hại của con « virus Vũ Hán ». Số người chết phá tất cả mọi kỷ lục, lượng người thất nghiệp bùng nổ, nhân viên y tế thiếu thốn các trang bị.

    Châu Âu cũng không hơn ǵ tuy mạng lưới y tế ra sức chống chọi và có hệ thống an sinh xă hội. Sự tranh giành mua khẩu trang, máy thở…biến thành cuộc chiến tương tàn giữa các thống đốc tiểu bang và chính quyền liên bang Hoa Kỳ, giữa các quốc gia thành viên của Liên Hiệp Châu Âu. Sau nhiều cuộc hội nghị truyền h́nh, các nước EU cố vượt qua bất đồng để chia sẻ gánh nặng kinh tế. Châu Âu biết rằng chỉ có thể trông cậy vào chính ḿnh : tính lănh đạo của Mỹ không c̣n nữa.

    Lợi dụng dịch bệnh, Trung Quốc sẽ đi xa hơn trên Biển Đông ?

    Đó là lúc Trung Quốc bắt đầu « hành tẩu giang hồ ». Khi Vũ Hán ra khỏi t́nh trạng phong tỏa, Bắc Kinh xuất hiện khắp nơi, trên mọi lănh vực từ nhân đạo cho đến thương mại, tỏ ra quan tâm đến việc giúp đỡ các nước trên thế giới đang tuyệt vọng, sau khi tung hê con virus corona sang họ.

    H́nh ảnh những chiếc máy bay Trung Quốc giao khẩu trang và thiết bị y tế cho các nước châu Âu được các đại sứ Trung Quốc lan truyền trên mạng xă hội khắp thế giới một cách hănh tiến, trong một chiến dịch tuyên truyền đại quy mô. Bất chấp sự thật là chính các quốc gia châu Âu đă hào hiệp viện trợ y tế cho Trung Quốc hồi tháng Giêng và tháng Hai nhưng không hề khoe khoang.

    Ư là mục tiêu ưu tiên : Roma năm 2019 đă kư thỏa thuận nguyên tắc tham gia « Con đường tơ lụa mới ». Tập Cận B́nh c̣n cho biết cũng sẽ hào phóng giúp đỡ Hoa Kỳ - một chiến dịch « quyền lực mềm » khổng lồ. Nga cũng cố gắng đóng một vai tṛ.

    Khi làm bật lên sự lệ thuộc của phương Tây về dược phẩm thiết yếu và thiết bị y tế, con virus corona đă giúp Trung Quốc đóng lại vai tṛ trung tâm. Tập Cận B́nh cho rằng thời cơ đă đến, cần phải chứng tỏ sự hiệu quả của mô h́nh Trung Quốc. Liệu ông ta sẽ đi xa hơn hay không, có thúc đẩy lợi thế mang tính chiến lược ? Washington lo ngại điều này, sau khi một tàu hải cảnh Trung Quốc đă tông ch́m một tàu đánh cá của Việt Nam trên Biển Đông vào tuần trước.

    « Con đường tơ lụa y tế » trước hết đi qua trụ sở WHO ở Genève

    Tuy nhiên phải chăng như tiêu đề của Le Monde, Bắc Kinh đă ca khúc khải hoàn quá sớm ?

    Dù các con số được Trung Quốc công bố cho thấy có vẻ hiệu quả hơn các nước dân chủ - buộc phải minh bạch – không có ǵ chứng tỏ lợi thế này tồn tại nếu sự thật được kiểm chứng. Cũng chưa biết được thế giới sẽ trỗi dậy như thế nào sau thảm họa kinh tế, ai thắng ai bại, cũng như tác động đến chế độ chính trị.

    Cuối cùng nếu xem xét kỹ, « ngoại giao dịch tễ » của Trung Quốc nổi bật nhờ sự ủng hộ nhiệt t́nh của Tổ chức Y tế Thế giới, mà giờ đây mới thấy được hậu quả. Nhà Trung Quốc học Alica Ekman đă phân tích bài diễn văn hôm 18/08/2017 tại Bắc Kinh của tổng giám đốc WHO, vài ngày sau khi được bầu lên nhờ sự hỗ trợ của Trung Quốc. Thật khủng khiếp : hơn một chục lần ông Tedros Adhanom Ghebreyesus lặp lại y nguyên « các cụm từ chính thức, quan điểm và cơ chế của chính quyền Trung Quốc ».

    Tờ báo kết luận, « Con đường tơ lụa y tế » trước hết đi qua Genève, trụ sở của WHO và hệ thống Liên Hiệp Quốc.

    Cũng cần nói thêm, kiến nghị đ̣i tổng giám đốc WHO từ chức trên trang change.org đến ngày 08/04/2020 đă thu thập được gần 750.000 chữ kư.

    Link kiến nghị: http://chng.it/8fNGXGFhqZ
    Last edited by dtkcamau; 10-04-2020 at 10:28 PM.

  5. #185
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc tiếp tục thất bại trong vụ phóng tên lửa thứ 2 trong ṿng chưa đầy một tháng
    B́nh luậnVăn Thiện • 18:01, 10/04/20• 1774 lượt xem


    Tên lửa Trường Chinh 3B bay lên khỏi trung tâm phóng Tây Xương ở phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc vào ngày 8/12/2018. (Ảnh: STR / AFP qua Getty Images)

    Vào tối thứ Năm (9/4), Trung Quốc tiếp tục thất bại trong vụ phóng tên lửa thứ 2 trong ṿng chưa đầy một tháng, theo South China Morning Post.

    Theo Tân Hoa Xă đưa tin, các quan chức đang điều tra nguyên nhân gây ra sự cố trong suốt giai đoạn thứ ba của vụ phóng tên lửa Trường Chinh 3B - mang theo vệ tinh Palapa-N1 của Indonesia. Tên lửa này được phóng lên tại Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương ở phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên lúc 7:46 tối.

    Thông tin cho biết: “Giai đoạn đầu tiên và thứ hai của tên lửa hoạt động tốt, nhưng giai đoạn thứ ba bị trục trặc. Các mảnh vỡ từ giai đoạn thứ ba của tên lửa và vệ tinh rơi xuống đất. Nhiệm vụ phóng thất bại”.

    Truyền thông nhà nước Trung Quốc không nói tên lửa hạ cánh ở đâu, nhưng văn pḥng của Bộ Quốc pḥng và An ninh Dân sự đảo Guam cho biết trong một thông cáo báo chí rằng: họ quan sát thấy “một vật thể bốc cháy trên bầu trời quần đảo Mariana” có khả năng liên quan đến vụ phóng thất bại.

    Đoạn video ghi lại những mảnh vụn cháy từ trên trời rơi xuống được lan truyền rộng răi trên phương tiện truyền thông xă hội.


    Spaceflight Now
    @SpaceflightNow
    A Long March 3B rocket failed during the launch of an Indonesian communications satellite Thursday, leading to sightings of fiery debris in the skies over Guam (📷: @KanditNews). FULL STORY: https://spaceflightnow.com/2020/04/0...ons-satellite/
    https://twitter.com/i/status/1248281910905917440
    Embedded video
    521
    12:09 PM - Apr 9, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    170 people are talking about this
    Theo Jakarta Post đưa tin vào đầu tháng này, vệ tinh bị mất hôm thứ Năm (9/4) có tên là Nusantara 2, được các công ty viễn thông Indonesia Pasifik Satelit Nusantara và Indosat Ooredoo đặt hàng Trung Quốc chế tạo. Indonesia dự tính dùng vệ tinh Nusantara 2 để thay thế một vệ tinh cũ hơn trong việc cung cấp dịch vụ internet và phát sóng ở quốc gia này.

    Người ta không biết liệu vụ phóng thất bại này có ảnh hưởng đến các vụ phóng tên lửa Trường Chinh 3B khác đă được lên kế hoạch vào cuối năm nay hay không.

    Trước đó vào ngày 16/3, tên lửa Trường Chinh 7A, phiên bản mới cải tiến của tên lửa đẩy Trường Chinh 7, cũng gặp phải một sự cố bất thường trong vài phút sau khi được phóng từ Trung tâm phóng tàu vũ trụ Văn Xương trên đảo Hải Nam, phía Nam Trung Quốc.

    Tên lửa Trường Chinh 3B, c̣n có tên gọi khác là CZ-3B và LM-3B, là một tên lửa đẩy quỹ đạo 3 tầng với 4 tầng tách của Trung Quốc, được đưa vào sử dụng từ năm 1996 và được phóng từ Khu phóng 2 và 3 của Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên. Hiện tại đây là tên lửa mạnh nhất trong các phiên bản Trường Chinh-3 và ḍng tên lửa Trường Chinh. Tên lửa này chuyên được dùng để đưa các vệ tinh thông tin lên quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh (GTO).

    Văn Thiện

    Theo Scmp

  6. #186
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc lợi dụng virus Corona Vũ Hán để nắm quyền kiểm soát thế giới
    B́nh luậnThu Hà & Bùi Đức • 11:56, 10/04/20• 1736 lượt xem



    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (C) tham dự cuộc gặp song phương với Tham tán Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi (không có h́nh) tại Dinh Tổng thống ở Naypyidaw, Miến Điện vào ngày 18 tháng 1 năm 2020... (NYEIN CHAN NAING / POOL / AFP qua Getty Images)

    Dịch viêm phổi Vũ Hán, điều bắt đầu như một thảm họa đối với Trung Quốc nay lại đang trở thành một cơ hội chiến lược chớp nhoáng, một bước ngoặt hiếm hoi trong ḍng chảy lịch sử của chính quyền nước này. Cuộc cạnh tranh quyền lực thực sự đang diễn ra khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) muốn sử dụng virus Corona Vũ Hán để nắm quyền kiểm soát thế giới...

    Các cuộc biểu t́nh ở Hong Kong tưởng chừng có thể đặt dấu chấm hết cho sự ổn định chính trị ở Đại lục, đột nhiên điều này phải dừng lại. Quan trọng hơn, đại dịch đă khơi mào cho một cuộc cạnh tranh toàn cầu trong cuộc chiến chống lại virus Corona Vũ Hán, mà lạ lùng thay, dường như chỉ cóĐCSTQ là đă có sự chuẩn bị.

    Khi virus lây lan ra toàn thế giới, rơ ràng là các nước xă hội phương Tây - những đối thủ thực sự của Bắc Kinh - không có khả năng nhanh chóng chuyển hướng về một mục tiêu. Trong khi các xă hội phương Tây đă thiết lập hệ thống chính trị cho cuộc sống thời ḥa b́nh, th́ ở tại Trung Quốc, người dân hầu hết vẫn phải duy tŕ tư tưởng đấu tranh cách mạng dựa trên học thuyết đấu tranh,. Xă hội Trung Quốc giống như một “đội quân tinh nhuệ”. Họ có thể nhanh chóng bỏ mặc mọi mục tiêu khác để tập trung “sức chiến đấu” vào một hướng.

    Mao Trạch Đông đă từng nói, “Khi thế nhân đă hoàn toàn hỗn loạn, th́ hoàn cảnh lại trở nên tuyệt vời”. Hoàn cảnh hiện tại dường như đang là cơ hội tuyệt vời dành cho Bắc Kinh. Các nhà ngoại giao Trung Quốc hiện diện trên khắp thế giới đang tăng cường hoạt động ở mức độ báo động. Theo những chỉ thị tối cao, họ dùng truyền thông để tấn công Hoa Kỳ, soi mói, và so sánh sự họa loạn do virus Corona Vũ Hán (mà chính ĐCSTQ ”xuất khẩu” ra toàn thế giới) gây ra ở các thành phố và bệnh viện của Hoa Kỳ, với cái mà họ gọi là “thành công phi thường” trong việc ngăn chặn dịch bệnh ở Trung Quốc .

    Một số nhà b́nh luận đưa ra ư kiến rằng Trung Quốc có thể chiến thắng trong cuộc chiến chống virus Corona Vũ Hán bằng cách hỗ trợ y tế cho các quốc gia bị ảnh hưởng, chủ yếu ở châu Âu, vào thời điểm Hoa Kỳ đang phải đối phó với những khó khăn riêng. Tuy nhiên, ư kiến này chưa đề cập được đến bản chất vấn đề.

    Các ca nhiễm viêm phổi Vũ Hán đang tăng theo cấp số nhân ở các quốc gia, nơi mà chính quyền và các doanh nghiệp Trung Quốc đă cung cấp cho họ các thiết bị y tế bị lỗi, không sử dụng được. Điều này làm dấy lên làn sóng tức giận, như ở Tây Ban Nha, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ. Hơn nữa, hỗ trợ y tế trong khủng hoảng dịch bệnh là một việc b́nh thường. Trung Quốc không làm điều ǵ “siêu thường” cả, ngoại trừ việc họ công khai những nỗ lực đó và tự đánh bóng bản thân ḿnh một cách thô thiển.

    Chúng ta hăy bỏ qua “ván bài ngoại giao khẩu trang” và sự thất vọng v́ hàng “rởm”. C̣n có nhiều cách khác nữa mà Trung Quốc đang sử dụng đại dịch viêm phổi Vũ Hán để gây họa loạn cho thế giới và đảo ngược trật tự toàn cầu. Có ba lập luận chính như sau:

    Thứ nhất, nếu so sánh trực tiếp giữa t́nh h́nh ở Trung Quốc và các nơi khác, số lượng các ca nhiễm và tử vong do chính quyền Trung Quốc công bố gần như chắc chắn là thấp hơn thực tế rất nhiều lần. Tuy nhiên, sự thực là họ đă đạt được sự b́nh thường trên bề mặt trong một thời gian ngắn. Nếu Hoa Kỳ không làm được như vậy, th́ uy tín của Hoa Kỳ sẽ bị giáng hạ nặng nề. Mọi người trên khắp thế giới sẽ nhanh chóng thay đổi nhận thức về sức mạnh chính trị và cán cân quyền lực.


    Người dân chờ đợi để được tiến hành xét nghiệm virus Corona Vũ Hán ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào ngày 30/3/2020. (HECTOR RETAMAL / AFP qua Getty Images)
    Lập luận thứ hai liên quan đến chuỗi giá trị công nghiệp. Tháng trước General Motors, Ford và Fiat Chrysler đă đồng loạt đóng cửa tất cả các nhà máy sản xuất ô tô của họ trên khắp Hoa Kỳ và Canada. Sau đó, các khu vực kinh tế khác cũng đóng cửa. Trong khi đó, Trung Quốc đă “ngăn chặn” được dịch bệnh ở tâm dịch Hồ Bắc, là vùng nghiêm trọng nhất trong đại dịch, và cho phép hoạt động kinh tế nhanh chóng hồi phục trên toàn đất nước Trung quốc. Dữ liệu gần đây nhất cho thấy sự hồi phục của ḍng hàng hóa trên toàn Trung Quốc, cũng như sự hồi phục hoạt động tại các cảng biển có quan hệ kinh doanh với Trung Quốc trên toàn thế giới. Nếu châu Âu và châu Mỹ tiếp tục đóng băng như hiện tại, th́ các doanh nghiệp Trung Quốc có thể sẽ mở rộng thị phần đáng kể và thay thế các chuỗi giá trị do phương Tây dẫn đầu. Ngày 3/4/2020, chính quyền Trung Quốc tuyên bố rằng, trái ngược với dự đoán về “sự co lại”, hoạt động sản xuất của nước này đă mở rộng vào tháng 3/2020. Trong tháng 2/2020, chỉ số quản lư mua hàng chính thức nằm ở mức thấp kỷ lục là 35,7. Nhưng trong tháng 3/2020, con số này tăng trở lại, đạt mức 52. Điều này cảnh báo rằng thế giới cần chuẩn bị cho một làn sóng các doanh nghiệp Trung Quốc “thôn tính” thị trường thế giới với một “giá bèo”.

    Cuối cùng, trong một kịch bản cực đoan hơn, các nước lớn có thể phải trải qua cú sốc kinh tế dẫn đến sự sụp đổ trên diện rộng về chính trị và xă hội. Vào thời điểm đó, Trung Quốc sẽ có cơ hội “độc nhất vô nhị” để nhảy vào, cung cấp viện trợ và tân trang h́nh ảnh của ḿnh trong mắt của các quốc gia này. Nó sẽ diễn ra tương tự như “Kế hoạch Marshall” sau Thế chiến II, và sự khởi đầu của trật tự thế giới với Hoa Kỳ là quốc gia đứng đầu. Indonesia, Nam Á và thậm chí Nga có thể được quan tâm đặc biệt trong một kịch bản như vậy.

    Chúng ta có thể thấy rằng một cuộc chạy đua tổng thể hoặc sự cạnh tranh để thay thế mô h́nh địa chính trị đă bắt đầu, nhưng chưa ai biết rơ được bối cảnh chính xác của cuộc đua này. Nếu sự cạnh tranh diễn ra trong hệ thống tài chính và thương mại toàn cầu hiện hành, vốn tuân thủ theo các quy chuẩn và nguyên tắc của phương Tây, th́ Hoa Kỳ có thể tự tin rằng họ là người chiến thắng. Nhưng nếu cuộc cạnh tranh diễn ra trong bối cảnh trung lập th́ sao? Nếu cuộc cạnh tranh diễn ra trong bối cảnh hầu như hoặc hoàn toàn không có quy tắc, trong một trạng thái chống lại một bối cảnh hỗn loạn và biến đổi quá nhanh th́ sao? Kết quả sẽ không c̣n chắc chắn như trước nữa.

    Nói một cách thẳng thắn hơn: Luôn luôn tồn tại một lập luận rằng trật tự thế giới hiện tại không thể thay đổi bởi v́ điều này đă xảy ra sau cuộc thế chiến trọng đại trong quá khứ và không có khả năng thế giới sẽ xảy ra thế chiến nữa. Tuy nhiên, đại dịch đang hoành hành, và biến đổi khí hậu sẽ diễn ra trong tương lai không xa, những điều này có thể sẽ có “vai tṛ” ngang hàng với thế chiến.

    Quan điểm thể hiện trong bài viết này là ư kiến ​​của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTD Việt Nam.

    Thu Hà & Bùi Đức

    -Theo nationalreview

    -Tác giả: Bruno Macaes

  7. #187
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giới trẻ Trung cộng thức tỉnh kêu gọi giải tán ĐCSTQ


  8. #188
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    T.C.B̀NH THÍ MẠNG HÀNG NGÀN DÂN TÀU ĐỂ DIỆT MỸ & THẾ GIỚI


  9. #189
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    CHIẾN LƯỢC BÍ MẬT CỦA TRUNG CỘNG ĐỂ THAY THẾ MỸ TRONG VAI TR̉ SIÊU CƯỜNG LĂNH ĐẠO THẾ GIỚI (LÊ QUỐC)
    Tháng 4 10, 2020 Lượt xem: 301


    The Hundred -Year Marathon: China's secret Strategy to Replace America as the Global Superpower - Michael Pillsbury


    Michael Pillsbury
    Cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng đă âm ỉ từ lâu trong năo trạng của các lănh tụ CS Trung Cộng, khởi sự từ Mao Trạch Đông và bùng nổ đời thứ V của vương triều đỏ: Tập Cận B́nh.

    Phía Trung Cộng: Lợi dụng chánh sách sai lầm của nhiều trào Tổng thống Hoa Kỳ, Trung Cộng đă cài một mạng lưới gián điệp khắp các cơ quan trọng yếu của Mỹ: Từ Ngũ Giác Đài, các Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế đến các cơ quan hành pháp, lập pháp, cả đến cơ quan tối cao về chiến lược CSIS (Center for strategic and International studies) hoặc NSA (National Strategic Agency) của Hoa Kỳ.

    Giám đốc FBI Christopher Wray cảnh báo: Nguy cơ gián điệp TQ trên khắp 50 tiểu bang của Mỹ - từ lănh vực nông nghiệp, đến lănh vực công nghiệp cao, tạo ra mối đe dọa lớn nhứt cho Hoa Kỳ (Báo Business Insider).

    Phía Hoa Kỳ: Áp dụng một chánh sách sai lầm là nuôi dưỡng Trung Cộng cho giàu mạnh lên, với hy vọng là khi dân chúng có đời sống khá giả hơn sẽ áp lực làm thay đổi thể chế CS thành chế độ Tự Do Dân Chủ, gia nhập Cộng đồng thế giới. Và TQ sẽ là một thị trường lớn lao 1 tỷ 4 trăm triệu người cho Hoa Kỳ. Nhưng kết quả ngày nay chứng minh Hoa Kỳ đă sai lầm. Hoa Kỳ cũng như các nước Tây phương đă không hiều tường tận người CS - nhứt là Cộng sản Tàu, Cộng sản Á Châu.

    Nhân vật khám phá ra đường đi nước bước, chiến lược bí mật kéo dài cả trăm năm của Trung Cộng chính là Tiến sĩ Michael Pillsbury - Giám đốc Viện nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Hudson Institute - cũng là tác giả quyển sách nổi tiếng "The Hundred - Year Marathon" do Nhà xuất bản Henry Holt and Co. phát hành năm 2015.

    Chiến tranh Mỹ - Trung đă phát khởi từ năo trạng các lănh tụ cộng sản

    Bản chất của dân du mục Hán tộc là bành trướng lănh thổ, xâm chiếm nước người. Bản chất này lại nẩy mầm, sinh sôi nẩy nở trên đất CS, sẽ là một cái họa lớn cho nhân loại. Đức Đạt Lại Lạt Ma nhận xét: "Cộng sản là loài cỏ dại mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng độc sinh sôi nẩy nở trên rác rưởi của cuộc đời".

    Hai khuynh hướng bành trướng của ṇi Hán và chiến tranh của chủ nghĩa CS, sáp nhập với nhau, dưới sự lănh đạo hiện nay của Đại đế Đỏ Tập cân B́nh, đang gây sóng gió khắp thế giới - đặc biệt là muốn soán ngôi Hoa Kỳ. Thử xem lịch sử cận đại của ḍng Hán tộc Cộng sản Trung Hoa:

    Nh́n lại lịch sử cận đại của Hoa Lục - dù là thể chế Dân chủ hay Cộng sản - các lănh tụ đều nuôi mộng làm bá chủ thế giới: - Tôn trung Sơn: Lănh tụ phát động cuộc Cách mạng Dân chủ, lật đổ vương triều Măn Thanh, tuyên bố: "Trung Quốc phải chiếm vị trí siêu cường quốc đứng đầu thế giới".

    Mao trạch Đông: Thực hiện bước "Đại nhảy vọt, vượt Anh, đuổi kịp Mỹ":
    "Trong ṿng 75 năm nữa, TQ có thể bắt kịp và vượt qua Mỹ" (Lưu Minh Phúc (Liu Ming Fu) dẫn từ sách "Giấc mộng Trung Hoa").

    Đặng tiểu B́nh: "Ẩn ḿnh chờ thời" (Thao quang dưỡng hối): Ẩn ḿnh, che giấu thực lực, để chờ thời cơ chín muồi đứng lên giành vị trí đệ nhứt siêu cường làm bá chù thế giới.

    Tập cận B́nh - đời thứ năm, kể từ Mao trạch Đông thành lập CHNDTH (1949) theo chủ trương trỗi dậy của Hồ An Cương - Giáo sư Đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh) và "Giấc mộng Trung Hoa" của Lưu Minh Phúc. Ông Tập - tại Đại hội ĐCSTH 19 ngày 18-10-2017 - đọc bài diễn văn 3000 từ, dài 3 tiếng, 23 phút, nhắc lại 26 lần từ siêu cường hoặc cường quốc, nhấn mạnh "Giấc mộng Trung Hoa": "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa - giấc mơ lớn nhứt của Trung Quốc trong thời kỳ Cận đại là Trung Quốc sẽ trở thành cường quốc hàng đầu thế giới vào năm 2049".

    Ông Tập cận B́nh ôm giấc mộng Trung Hoa, với vũ khí "Nhất Đới Nhất Lộ" và chương tŕnh "Made in China 2025" đi chinh phục thế giới.

    Bằng chứng rơ ràng và cụ thể: Những lời tuyên bố trên đây của Tôn Dật Tiên và 5 thế hệ CS - kể từ Mao Trạch Đông - chứng minh các ông con Trời - dù Dân chủ hay Cộng sản - đều muốn xâm lấn các nước khác và đến Tập cận B́nh - tham vọng càng lớn hơn gấp bội: Lớn hơn cả Mao, vượt qua Đặng, bỏ đàng sau Giang, Hồ, tàn bạo hơn cà Tần Thủy Hoàng, Ngô Khởi qua cuộc thanh trừng đẫm máu "Đả hổ diệt ruồi", tiếp tục tiêu diệt Pháp Luân Công để bán nội tạng, tàn sát và đồng hoá các sắc tộc Mông, Hồi, Măn, Tạng và đặt quan Thái thú người Việt để cai trị Việt Nam. Không cần phải che giấu, Chủ Tịch Tập Cận B́nh đă công khai ư đồ thực hiện "Giấc mộng Trung Hoa" trong buổi thăm viếng Viện bảo tàng Trung Hoa và trong bài diễn văn đọc tại ĐHĐCS 19 mơ làm bá chủ toàn cầu.

    Ông Tập cận B́nh lấy tay che mặt trời

    Trước đây, qua mấy trào Tổng thống Hoa Kỳ, từ Nixon bắt tay Tàu cộng năm 1972, hy sinh VNCH, hy sinh 58,000 nhân mạng chiến sĩ Mỹ, 3 triệu thanh niên hai miền Nam Bắc - đến Bush cha, Bush con, Clinton. Obama - Hillary đều sai lầm trong chánh sách nuôi dưỡng cho Trung Cộng mạnh lên, nhân dân họ khá giả là họ chuyển biến thành thể chế Tự do Dân chủ, gia nhập cộng đồng các nước Dân chủ thế giới. Thực tế cho thấy Hoa Kỳ đă sai lầm: Nuôi ong tay áo”. Quả thật vậy - nay Trung Cộng mạnh lên, đủ sức quay lại cắn Mỹ, trở thành một địch thủ đáng gờm của Mỹ và một đại họa cho cả thế giới.

    Tiến sĩ M.Pillsbury đă xác nhận sự sai lầm này trong tác phẩm của ông: CUỘC CHẠY ĐUA MARATHON 100 NĂM 1949 - 2049

    Năm 1949 - 2049 = 100 năm.

    Năm 1949 Mao thành lập nước CHNDTH. Năm 2049 - hậu duệ đời thứ V Tập Cận B́nh tuyên bố sẽ làm lễ kỷ niệm 100 năm thành lập CHNDTH tại Hoa Lục. Mức đến của cuộc đua Marathon 100 năm này:

    Trung Quốc là một đệ nhứt siêu cường thay thế Hoa Kỳ lănh đạo thế giới.

    Đây là cuộc chạy đua không công bằng. Trung Cộng đă đi trước 69 năm. Đi trên giấc ngủ yên, ḷng tự măn và chánh sách sai lầm của Hoa Kỳ. Họ đi hết 2/3 thời gian 100 năm. Tổng Thống D. Trump chính thức đối phó công khai với Tàu Cộng năm 2018. Như vậy Trung Cộng đă đi trước 2018-1949 = 69 năm.

    Hoa kỳ chỉ có 31 năm đề chạy Marathon với Trung Cộng.

    Đây là cuộc chạy đua khủng khiếp để vượt Mỹ, soán ngôi Hoa Kỳ trong vai tṛ lănh đạo thế giới.


    Tác giả quyển sách "The Hundred -Year Marathon" vạch trần những âm mưu trong chiến lựợc dài hạn 100 năm của TQ, để mong trở thành một siêu cường thay thay thế Mỹ.

    1- Tiến sĩ Michael Pillsbury - người đă từng trải qua những vai tṛ t́nh báo tại LHQ, giữa CP Mỹ và Liên Xô. Ông tinh thông tiếng Hán, hiểu biết sâu sắc về các thuật ngữ của ngôn ngữ ngoại giao, những bí mật về các mưu mô xảo quyệt, các thủ đoạn gian manh trí trá, những âm mưu lừa đảo, những chiến thuật tiến thoái, những đ̣n gián điệp và phản gián, những mưu mỹ nhân kế, khổ nhục kế, những ngón ngoại giao phong b́ hiện các nhà ngoại giao Tây Phương gọi là "bẫy nợ Ngoại giao" (Debt-Trap- Diplomacy). Tác giả đă khám phá rằng những đ̣n phép trên đă được các lănh tụ Cộng sản nghiên cứu kỹ lưỡng từ Binh pháp Tôn Tử, các truyện Tam Quốc, Chiến quốc sách của lịch sử hai ngàn năm trước của họ, để áp dụng vào hoàn cảnh hiện đại.

    2.- Trong cuộc chạy đua này, các lănh tụ CS c̣n áp dụng chiến thụật ngụy trang, che giấu thật kỹ ư đồ hoặc hành động, để cho Mỹ ngủ yên trên sức mạnh và tinh thần tự măn của ḿnh. Trong khi Trung Cộng âm thầm thực hiện từng bước đi trong cuộc chạy đua Marathon 100 năm (Sđd).

    3- Từ 50 năm nay, Hoa Kỷ theo đuổi một chánh sách ngây thơ: "Hợp tác và xây dựng", nhiều đời Tổng thống Hoa Kỳ đă bật đèn xanh cho tư bản Hoa Kỳ ào ạt đầu tư vào thị truờng nhân công rẻ mạt, để thu lợi nhuận. Tương kế tựu kế, Trung Cộng bắt buộc các nhà đầu tư Mỹ phải giao nạp bí mật kỹ thuật sản xuất, để đổi lấy giấy phép hành nghề. Mặt khác, TQ c̣n gửi gián điệp kinh tế xâm nhập vào các công ty, xí nghiệp Mỹ để ăn cắp sở hữu trí tuệ, ăn cắp dữ kiện công nghệ, để bắt chước sản xuất những phiên bản rồi xuất cảng qua Mỹ với giá rẻ hơn. Mỹ c̣n đào tạo cho TQ hơn 1 triệu SV tốt nghiệp ĐH trở về bắt chước các mẫu mă hàng hóa Mỹ, Nhựt và Châu Âu, để sản xuất những mặt hàng y như hàng Mỹ, giá rẻ để cạnh tranh với hàng Mỹ, Nhựt và Liên Âu. Theo counterfeit Report - cơ quan tư nhân chống hàng giả th́ TQ sản xuất 80% hàng giả trên thế giới. TQ c̣n xin Mỹ can thiệp để vào WTO, để lợi dụng mọi sơ hở, cạnh tranh bất chánh và hưởng qui chế tối huệ quốc v́ thuộc nước nghèo chậm tiến. TQ tung người vào Mỹ "để tán tỉnh các học giả, thao túng các cố vấn của họ, các nhà chính trị nổi tiếng và những nhận vật hay tổ chức được xem là thân TQ và phải biết kiên nhẫn để tránh không bị bao vây" (M. Pillsbury - Sđd).

    4- Tiến sĩ M. Pillsbury c̣n t́m tiếp xúc với những nhân vật đào tẩu, bất đồng chánh kiến với CS như tỷ phú Quách Văn Quư (hiện sống ở New York) và nhiều nhân vật khác, để t́m hiểu những bí mật, những mâu thuần trong nội bộ Đảng Cộng sản TQ.

    5- Nghiên cứu về phía Mỹ, tác giả c̣n khám phá ra một sự thật mà báo chí ít ai nhắc tới: "Tất cả các lănh đạo Hoa Kỳ từ thời Nixon-Kissinger cho đến nay, đều đánh giá sai lầm về chủ trương và mục đích của Trung Quốc. Bằng chứng làm chấn động giới chính trị Hoa Kỳ: Quyết định của Jimmy Carter và Kissinger về việc sẵn sàng yểm trợ cho TQ nhiều mặt, trong đó có mặt Khoa học kỹ thuật, để hiện đại hóa Quốc Gia này" ( M.Pillsbury - sđd).

    6- Trả lời phỏng vần của kư giả Hélène Visśère báo Le Point (Pháp), Ông M. Pillsbury nói: "Người Trung Quốc có vẻ như bị mê hoặc trước sự biến đổi của Mỹ thành một siêu cường. Họ nghiên cứu xem chánh sách thương măi và công nghiệp đă giúp Mỹ vượt qua Anh Quốc và Đức như thế nào.Tôi đă sững sờ khi thấy ở thư viện trường Đảng, bên cạnh các sách về thời Chiến quốc, có cả một phần dành cho kỹ thuật quản lư của Mỹ" (M.Pillsbury - Sđd).

    7- Sách của M.Pillsbury c̣n dẫn một bằng chứng động trời khác: Chính vị Tổng thống nổi tiếng của Hoa Kỳ Ronald Reagan cũng phạm một sai lầm lớn là "kư quyết định số NSDD 11 năm cho phép Ngũ Giác Đài đem kỹ thuật tối tân về tên lửa, hải quân và không quân, bộ binh để chuyển hóa QĐND/ TQ thành lực lượng chiến đấu có tầm vóc quốc tế (M. Pillsbury, The Hundred - Year Marathon).

    (Có lẽ đây là thời chiến tranh lạnh, Tổng thống Ronald Reagan dùng chiến lược giúp Trung Cộng mạnh lên để liên minh đối phó với Liên Xô).

    8- Mặt trận gián điệp: Kể từ thời Nixon - Kissinger (1972) - lợi dụng sự ngây thơ và sai lầm của CP/ Mỹ xem TQ chỉ là một nước nghèo, yếu kém - các lănh tụ CS thiết lập một mạng lưới t́nh báo, cài điệp viên vào khắp các cơ quan đầu năo từ Trung ương đến địa phương Hoa Kỳ.

    Giám Đốc FBI Christopher Wray tường tŕnh trước Quốc hội Hoa Kỳ ngày 10-10-2018, về t́nh h́nh gián điệp Trung Quốc tại Hoa Kỳ và cảnh cáo rằng gíán điệp TQ có mặt khắp 50 tiểu bang Hoa Kỳ. Nó bao gồm mọi thứ từ hạt ngô ở Iowa đến các "turbin" gió ở Massachusetts, từ nông nghiệp đến công nghệ cao. (Business Insider). Đây là một mối đe dọa lớn nhứt cho nền An ninh Hoa Kỳ xuất phát từ Bắc Kinh.

    Phỏng vấn của báo Le Point về chiến lược quân sự của TQ, tác giả quyển sách cho biết: "Người TQ hiện nay không đi chinh phục thế giới như những nước khác kiểu Hitler của Đức và Tojo của Nhật trong thế kỷ qua. Họ thực tiễn hơn. Mối đe dọa thật sự là sự thiếu vắng cải tổ và sự say mê những kẻ độc tài như Assad hay Mugabe. Họ tập trung phát triển loại vũ khí có thể giúp đánh bại kẻ thù hùng mạnh hơn bằng cách tấn công vào những điểm yếu của đối phương. Quyển sách chiến lược mới của TQ đánh giá Mỹ yếu trên phương diện An ninh mạng và không gian điện năo. QĐNDTQ đă thiết lập được 16 đơn vị gián điệp chuyên trách tấn công tin học, và đă phát triển một chương tŕnh vũ khí bí mật, để phá hủy các vệ tinh Mỹ.

    Tiến sĩ Michael Pillsbury nhận định: "Qua nghiên cứu, tôi được biết từ đời Mao đến nay, giới diều hâu TQ luôn luôn muốn nước họ sẽ thay thế Mỹ ở vị trí lănh đạo kinh tế và quân sự của thế giới vào năm 2049, tức là năm kỷ niệm 100 năm ngày Mao lên cầm quyền".

    "Kế hoạch này được biết dưới tên "Cuộc chạy đua Marathon 100 năm" mà không được ai nói đến. Nhưng bây giờ Bắc Kinh đă bắt đầu lên tiếng một cách công khai dưới trào của Chủ tịch Tập cận B́nh".

    "Nếu Mỹ muốn cạnh tranh th́ Mỹ phải thay đổi hoàn toàn quan điểm và nh́n nhận TQ là một đối thủ cạnh tranh chứ không phải một QG cần cứu trợ, phải nhận dạng những lănh vực mà Mỹ có thể gây sức ép, thuyết phục các nước lân cận thiết lập một liên minh, để buộc TQ bớt hung hăng và phải bảo vệ các nhà ly khai Trung Quốc, hỗ trợ giới cải cách và nghiên cứu thời kỳ chiến quốc". Ông M. Pillsbury nói tiếp.

    Sách của Tiến sĩ Michael Pillsbury xuất bản năm 2015. Tổng thống D. Trump lên cầm quyền năm 2017. Chánh phủ D. Trump đă hiểu rơ TQ. QH Mỹ cũng đă thức tỉnh và quyết tâm chống Trung Cộng qua Luật Ủy nhiệm Quốc pḥng (NDAA) 716 tỷ 3 $USD, với một số phiếu cao nhứt của Thượng viện 87/10

    Riêng Chánh phủ D. Trump đang quyết liệt đối phó với TQ. Chiến tranh thương măi chỉ là một cái cớ để https://static.xx.fbcdn.net/images/e...6/1f62d.pngT.T Trump mở mặt trận đánh toàn diện vào Trung Quốc. Mỹ nhứt định không để cho TQ chiếm vị trí siêu cường của ḿnh.

    Mặc dù Mỹ đă sai lầm và đă chậm 2/3 đoạn đường 100 năm, nhưng là một nước siêu cường, Mỹ có đầy đủ sức mạnh để ngăn chặn Trung Cộng. Cuộc chiến, dù cam go – kẻ thù, dù mưu mô xảo quyệt – nhưng Mỹ có nền văn minh khoa học cao nhứt thế giới, thể chế tam quyền phân lập, Mỹ xưa nay không xâm lăng lănh thổ của bất cứ nước nào, đủ chứng minh với thế giới chính nghĩa về phía ḿnh.

    Mỹ đă thực sự hành động:

    * Chiến tranh thương măi đang quyết liệt với Trung Cộng.

    - Ban hành Luật ủy quyền Q.P ( NDAA)
    - Mở mặt trận qui mô chống gián điệp Trung Cộng tại Mỹ:

    * Sa thải, bắt và truy tố các nhà bác học gián điệp tại Viện Ung thư Anderson TX.

    * Bắt nhiều Kỹ sư Mỹ gốc Hoa, trong đó có Kỹ sư Xiaoqing Zheng bị tội ăn cắp dữ kiện công nghệ "turbin" của CGE. C̣n nhiều vụ tương tự khắp nước Mỹ, không thể kể ra hết.

    * Mỹ khởi tố 3 vụ gián điệp TQ lấy cắp bí mật công nghệ động cơ máy bay phản lực dùng cho máy bay chở hành khách. Bộ Tư pháp Mỹ nêu rơ tên các điệp viên này thuộc Sở An ninh tỉnh Giang Tô: Chai Meng, Zhang Zhang Gui, Liu chun Liang, đă ăn cắp kỹ thuật cốt lơi của động cơ turbin cho các công ty hàng không thương măi TQ.

    * Báo cáo của Bloomberg phát giác TQ cấy chip nhỏ hơn hạt gạo vào 30 Công ty Mỹ bao gồm cả Amazon, Apple, các Ngân hàng lớn và các nhà thầu lớn của CP. Các cuộc điều tra của An ninh Mỹ cho biết: Các con chip nhỏ hơn hạt gạo cho phép kẻ tấn công tạo ra một cánh cửa tàng h́nh, để xâm nhập bất kỳ mạng máy tính nào. Chỉ đưa ra vài thí dụ điển h́nh, c̣n rất nhiều vụ án khác, không kể hết được.

    * Kiểm soát gắt gao, trục xuất các công Ty TQ là cơ sở hoạt động cho TQ như các đại công Ty ZTE, Huawei, Alibaba.

    * Ngăn chặn không cho Công ty TQ hay Công ty trá h́nh TQ mua các công ty sx sản phẩm chiến lược của Mỹ như công ty Qualcom (sản xuất chip chiến lược) v.v.

    T́nh báo TQ xâm nhập vào Mỹ từ năm 2012 - theo báo Washington Free Beacon - con số lên đến 25.000 người và hơn 15.000 điệp viên tuyển dụng, để gia tăng hoạt động do thám tại Mỹ. Chánh phủ Trump chuẩn bi trục xuất 100.000 người Hoa tị nạn tại Mỹ.

    * Trục xuất 350.000 SV TQ du học tại Mỹ.

    * Đóng băng tài sản các quan chức TQ

    * Đóng băng tài sản và doanh nghiệp nhà nước TQ

    * Cấm các chánh phủ, các tổ chức kinh doanh hoặc các các cá nhân chuyên gia làm ăn với TQ - thậm chí có thể ngăn cấm TQ sử dụng ngoại hối bằng đô la Mỹ (Thời báo Hồng Kông).

    * Phá kế hoạch 1000 người của TQ.

    Tóm lại Trung Quốc chuẩn bị cuộc chạy đua này 69 năm trước Mỹ: Phát khởi từ trong năo trạng của Mao trạch Đông năm 1949 và các lănh tụ 5 đời kế tiếp - ư đồ vượt Mỹ, thể hiện từng bước cạnh tranh với Mỹ. Đặng tiểu B́nh mở cửa cải cách kinh tế thu hút vốn đầu tư ngoại quốc (FDI). Kinh tế TQ càng mạnh, tham vọng càng lớn, cuộc chạy đua càng tăng tốc. Đến đời thứ V, họ Tập không cần giấu giếm đă công khai mức đến của cuộc chạy đua là năm 2049 - kỷ niệm 100 năm thành lập CHNDTH- Trung Quốc sẽ là đệ nhứt siêu cường thay thế Mỹ trong vai tṛ lănh đạo thế giới.

    Đi trên con đường ngây thơ “nuôi ong tay áo” suốt 69 năm (1949 - 2018) – Mỹ đă tỉnh giấc từ khi D. Trump xuất hiện. Chỉ c̣n 31 năm để chạy đua với Trung Quốc. Dù trễ nhưng c̣n kịp…

    Cuộc thương chiến chỉ là cái cớ, là Diện - không phải là Điểm. Điểm của Trung Cộng là đánh gục Mỹ để làm bá chủ thế giới. Điểm của Mỹ là ngăn chặn Trung Cộng không cho vượt Mỹ và thay thế Mỹ trong vị trí siêu cường. Do đó, Mỹ không thể ngưng. Trung Cộng không thể lùi. Như vậy, là một cuộc chiến phải có kẻ thắng người bại. Một cuộc chiến "một mất, một c̣n" giữa Mỹ và Trung Cộng.

    Về kết quả cuộc đua ghê gớm này, báo Le Point (Pháp) hỏi: "Có thể có chiến ttranh bùng nổ ra không"? Ông Pillsbury trà lời: Có đấy, có thể xẩy ra một cuộc chiến tranh ngoài ư muốn. Trung Quốc có thói quen tung ra những cú đánh cảnh cáo: "Họ can thiệp vào Triều Tiên năm 1950, rồi Ấn Độ năm 1962. Họ cho rằng cuộc tấn công phủ đầu thường đem lại chiến thắng".

    Cuộc chạy đua Marathon 100 năm khủng khiếp này phản ảnh một cuộc chiến vô cùng phức tạp, khốc liệt không chỉ trên b́nh diện quân sự như các cuộc chiến tranh khác trong quá khứ - mà là một cuộc chiến toàn diện trên mọi lănh vực: Kinh tế chính trị, thương măi, khoa học kỹ thuật, ư thức hệ...

    Thêm một bằng chứng Mỹ quyết liệt trong mặt trận chống Trung Quốc: Bộ Tư pháp Mỹ yêu cầu Canada bắt và dẫn độ bà Mạnh Văn Chu (Meng Wanzhou) - Phó chủ tịch kiêm Giám đốc Tài chánh công ty Huawei – Công ty sản xuất “chip tối tân 5 G” lớn nhứt của Trung Quốc tại Mỹ. Mỹ ra tay ngăn chặn và phá vỡ Huawei - Công ty t́nh báo ngụy trang thực hiện kế hoạch “ Made in China 2025” để vượt Mỹ và thay thế Mỹ trong vai tṛ lănh đạo thế giới.

    Thế giới đang nín thở chờ xem diễn tiến ngày càng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc.

    Lê Quốc

    Nguồn: facebook.com/85922774678/posts/10157294981094679/

  10. #190
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Nội bộ Trung Quốc “lục đục” v́ Covid-19?


    Lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh trong một lần đến Vũ Hán, bị phong tỏa v́ dịch virus corona, ngày 10/03/2020. REUTERS - XINHUA

    Thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc đă mở cửa lại với thế giới sau 11 tuần bị “giam lỏng” nhằm chận dịch virus corona chủng mới lây lan. Dịch bệnh xem như được khống chế, Trung Quốc giờ triển khai “ngoại giao khẩu trang” trên toàn thế giới. Thế nhưng, nhà báo Frederic Lemaitre trên tờ Le Monde (11/04/2020) nhận xét rằng có nhiều yếu tố cho thấy cuộc khủng hoảng này, tuy là dịch tễ, ngoại giao và kinh tế, nhưng cũng đủ nghiêm trọng để gây ra những căng thẳng chính trị tại Trung Quốc.



    Hoa Kỳ chỉ trích Trung Quốc che giấu tầm mức nghiêm trọng của khủng hoảng, tranh căi dấy lên tại Hà Lan và Tây Ban Nha về chất lượng trang thiết bị y khoa do Trung Quốc cung cấp và những căng thẳng với Matxcơva do những ca nhiễm bệnh mới xuất hiện ở đông bắc Trung Quốc, vùng biên giới giữa hai nước đặt Bắc Kinh trong thế pḥng thủ. Nhất là ở trong nước, căng thẳng đang chực chờ.

    Về mặt chính thức, 5 triệu dân Trung Quốc mất việc làm kể từ đầu năm nay. Trên thực tế, một số nghiên cứu cho thấy gần 180 triệu việc làm đă biến mất trong lĩnh vực dịch vụ. Nhật báo Hồng Kông South China Morning Post trích dẫn một nhà kinh tế học thuộc quỹ Upright Assets cho rằng “thất nghiệp tạm thời” dường như tác động đến hơn 200 triệu người. Một mối họa xă hội tiềm tàng tại một đất nước không có hệ thống bảo hiểm thất nghiệp. Xóa bỏ nạn đói nghèo, lẽ ra phải là một trong những thắng lợi lớn của đảng Cộng Sản Trung Quốc năm 2020 này, kể từ giờ khó được bảo đảm. Ông Gérard Araud, cựu đại sứ Pháp tại Mỹ cho rằng “người ta đă đánh giá thấp các điểm yếu của Trung Quốc”.

    Không được quyền chỉ trích

    Vũ Hán, tâm dịch Covid-19, nhưng cũng là tâm điểm của những căng thẳng. Lệnh phong tỏa thành phố đúng là đă được chính thức dỡ bỏ, nhưng trở lại Bắc Kinh không phải dễ dàng. Không quá 1.000 người mỗi ngày trong khi có ít nhất 11.000 ứng viên muốn khởi hành về thủ đô.

    Chiến dịch tuyên truyền hiện nay ca ngợi những “anh hùng Vũ Hán” cũng chẳng phải là một sự ngẫu nhiên. Đầu tháng Ba, bí thư thành ủy Vũ Hán, Vương Trung Lâm (Wang Zhonglin), đă có một ư tưởng “tuyệt vời” tổ chức một chiến dịch để cư dân thủ phủ tỉnh Hồ Bắc bày tỏ “ḷng biết ơn” đối với Tập Cận B́nh. Làn sóng phản đối trên mạng xă hội mạnh mẽ đến mức chiến dịch tuyên truyền phải đổi ư. Từ giờ, chính đảng phải biết ơn người dân Vũ Hán.

    Tác giả nhắc lại, ngày 03/4, trong một đoạn video, ông Vương Thần (Wang Chen), một chuyên gia về các bệnh đường hô hấp, chủ tịch Viện các ngành Khoa học Y Trung Quốc, bị cách ly ở Vũ Hán, mạo muội lên tiếng chỉ trích về cách quản lư khủng hoảng trong một cuộc thảo luận chuyên đề. Ông cho rằng Hoa Kỳ và Châu Âu đă có một cách quản lư lệnh phong tỏa “hợp lư” hơn. Theo ông, chỉ có các nhà khoa học mới có thể ngăn chận được dịch bệnh. Một lời phê phán ngầm nói đến một chính sách quản lư khủng hoảng.

    Điều ngạc nhiên là đoạn video đó vẫn c̣n trên mạng ngày 10/4, dấu hiệu cho thấy có thể có những tranh luận trên thượng tầng lănh đạo. Một nhà ngoại giao phương Tây nhận định: “Cứ mỗi lần có khủng hoảng ở trong nước, đảng Cộng Sản Trung Quốc lại chia rẽ. Đó là những ǵ từng xảy ra vào năm 1976 khi Mao qua đời, và năm 1989 với phong trào sinh viên Thiên An Môn. Lần này cũng vậy.”

    Tập Cận B́nh “đóng chốt” bộ máy cầm quyền

    Trong đối ngoại, những bất đồng này c̣n hiện rơ. Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian), phát ngôn viên bộ Ngoại Giao, ngày 12/3 tuyên bố “rất có thể là quân đội Mỹ đă mang virus đến Vũ Hán”. Vài ngày sau, Thôi Thiên Khải (Cui Tiankai) đại sứ Trung Quốc tại Washington phán rằng một thuyết như thế là “điên rồ” và “chỉ có các nhà khoa học” mới xác định được nguồn gốc của virus. Rơ ràng hai tuyên bố này là hai đường hướng khác nhau.

    Theo nhận định của một nhà quan sát với thông tín viên nhật báo tại Bắc Kinh, “đúng là có những hồng quân mang tư tưởng chủ nghĩa dân tộc thật sự, nhưng cũng có những kẻ cơ hội trở thành hồng quân, v́ họ nghĩ rằng như vậy sẽ có lợi cho sự nghiệp của họ, và c̣n có những người lăo luyện trong ngành ngoại giao, như Thôi Thiên Khải chẳng hạn, t́m cách kháng cự”. Một nhà quan sát khác lưu ư thêm rằng “giữa những người bắt đầu sự nghiệp dưới thời Đặng Tiểu B́nh luôn xúc tiến mở cửa Trung Quốc và những người phải hoàn toàn hoặc gần như chịu ơn Tập Cận B́nh, là một hố ngăn cách thế hệ”.

    Việc tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận chính thức của đảng, ngày 02/4 đă để cho bà Phó Oánh (Fu Ying), một gương mặt tiêu biểu của ngành ngoại giao, chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Trung Quốc lên tiếng ngầm ủng hộ ông Thôi Thiên Khải, cho thấy rằng những vị lăo thành vẫn chưa buông vũ khí.

    Trong bối cảnh căng thẳng này, Tập Cận B́nh thật sự có thể trông cậy vào ai? Kể từ cuối tháng Hai, sáu thành viên khác của Ban Thường vụ Trung ương Đảng, trung tâm quyền lực, đă giữ im lặng một cách lạ lùng. Một nhà quan sát phương Tây nói “bởi v́ tại đất nước này, khi họ không đồng t́nh, họ im lặng”.

    Ngày 07/4, thông báo mở điều tra của ủy ban kỷ luật đảng nhắm vào Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang), một “hoàng tử đỏ” – cách gọi con trai của những quan chức chính trị Trung Quốc thời Mao Trạch Đông – và cũng là cựu doanh nhân ngành bất động sản đă trở thành một đề tài để tranh luận. Người này, hồi cuối tháng Hai, đă mạnh mẽ chỉ trích cách điều hành chuyên chế của Tập Cận B́nh.

    Lời giải thích hiển nhiên nhất chính là không một ai được phép chỉ trích tổng bí thư đảng mà không bị trừng phạt. Nhưng chính sự gần gũi – thậm chí quá thân mật – giữa Nhậm Chí Cường với Vương Kỳ Sơn, phó chủ tịch và là đồng minh chính giúp ông Tập Cận B́nh thâu tóm quyền lực khiến một số nhà quan sát nghĩ đến một giả thuyết khác: Khi hạ Nhậm Chí Cường, chính ông Vương mới là đích nhắm. Về điểm này, nhà báo Frederic Lemaitre nh́n nhận khó có thể khẳng định.

    Có điều chắc chắn là, chính Tập Cận B́nh giữ quyền bổ nhiệm và sắp đặt người của ḿnh vào các chốt quan trọng. Ông vừa bổ nhiệm hai người thân cận, Cung Chánh (Gong Zhang) và Sun Licheng lần lượt vào các vị trưởng chủ tịch thành phố Thượng Hải và bí thư thành ủy thành phố Tế Nam (tỉnh Sơn Đông, phía đông Trung Quốc). Người thứ nhất thăng tiến sự nghiệp chủ yếu trong ngành hải quan và người thứ hai là kỷ luật và an ninh công cộng. Từ những quan sát này, một nhà phân tích kết luận: “Rơ ràng là ông Tập đang đóng chốt bộ máy”.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •