Page 21 of 30 FirstFirst ... 11171819202122232425 ... LastLast
Results 201 to 210 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #201
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Toàn cầu hoá (P1): Dă tâm ĐCSTQ toàn trị thế giới
    B́nh luậnĐường Thư • 06:30, 16/04/20• 162 lượt xem
    P2



    Không chỉ truyền thông, ĐCSTQ c̣n mua chuộc ngành giải trí. Một trong những mục tiêu chủ yếu mà Trung Quốc muốn đạt được khi xâm nhập vào làng giải trí là khiến cho thế giới phải nói những câu chuyện tốt đẹp về Trung Quốc, mua các nhà hát lớn, đầu tư vào phần lớn các bộ phim điện ảnh ăn khách của Hollywood, thông qua đó truyền bá văn hoá thấp kém, biến dị ra toàn thế giới một cách tinh vi dưới vỏ bọc phương Tây tự do.


    Không chỉ truyền thông, ĐCSTQ c̣n mua chuộc ngành giải trí, mua các nhà hát lớn, đầu tư vào phần lớn các bộ phim điện ảnh ăn khách của Hollywood. (Ảnh: Getty Images)
    Đầu độc người tiêu dùng, thâu tóm mọi nguồn tài nguyên, hủy diệt môi trường
    Thế giới ngập tràn hàng hoá giá rẻ của Trung Quốc. Lợi thế giá rẻ này được tạo ra bằng vô số hoá chất độc hại mà Trung Quốc thêm vào thành phần trong các sản phẩm để tối ưu lợi nhuận, tạo ra lợi thế cạnh tranh khiến các nước đầu hàng bó tay. Để nói về các sản phẩm độc hai của Trung Quốc có lẽ người ta phải thống kê vài cuốn sách, nhưng hiểu một cách đơn giản là mọi sản phẩm từ Trung Quốc đều hứa hẹn một ổ hoá chất tặng kèm cho người tiêu dùng, như ch́ trong các sản phẩm đồ chơi trẻ em, kẻ giết người hàng loạt Melamine trong thực phẩm, chất độc heparin, thạch tín, thậm chí đầu độc cả trong thuốc chữa bệnh. Điều này đồng nghĩa với việc Trung Quốc đă phá huỷ đầu độc thiên nhiên đất nước ḿnh bằng khối hoá chất khổng lồ mà nó dùng để đầu độc người tiêu dùng khắp thế giới.

    Hậu quả nguy hiểm nhất từ sự nổi lên của Trung Quốc như là "công xưởng" không thể tranh chấp của thế giới là sự tận diệt nguồn năng lượng và nguyên liệu của trái đất. Để nuôi cỗ máy sản xuất của ḿnh, Trung Quốc phải tiêu dùng một nửa xi-măng, gần một nửa lượng thép, một phần ba đồng, và một phần ba nhôm của thế giới.

    Trung Quốc thực hiện chiến lược thâu tóm tài nguyên để giữ cho các nhà máy của họ hoạt động hết công suất, phần c̣n lại của thế giới th́ không có ǵ. Bằng cách thiết lập mối quan hệ thuộc địa xuyên qua các châu lục như Châu Phi, Châu Á, và cả sân sau của nước Mỹ là Châu Mỹ La Tinh, Trung Quốc đang ngày càng nắm giữ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới. Chiến lược khóa chặt và sở hữu “thuộc địa hóa” các nguồn tài nguyên thiên nhiên khiến cho Trung Quốc có thể sử dụng các tài nguyên này khi cần với chi phí rẻ nhất và do vậy họ dễ dàng có lợi thế về giá thành cạnh tranh với Hoa Kỳ và phần c̣n lại của thế giới.

    Trong khi đang thâu tóm các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thao túng các thị trường mới là các mục tiêu chiến lược chủ yếu, các nhà hoạch định trung ương Bắc Kinh cũng muốn xuất khẩu có hệ thống hàng triệu công dân Trung Quốc vào các “nhà nước vệ tinh” tại Phi Châu và Mỹ La Tinh để giảm thiểu áp lực tăng dân số quá mức ở Đại Lục.


    Để giảm thiểu áp lực dân số ĐCSTQ muốn xuất khẩu có hệ thống hàng triệu công dân Trung Quốc vào các “nhà nước vệ tinh”. (Ảnh: Shutterstock)
    Vũ khí cạnh tranh của Trung Quốc “ô nhiễm càng nhiều th́ giá càng rẻ” gây ra biết bao khó khăn cho các nhà máy trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất và chế tạo ở Mỹ, bởi những nhà máy này luôn phải đối mặt với chi phí cao nhất về thỏa thuận môi trường

    Trong vài ba thập kỷ, Trung Quốc đă nổi lên như là một phân xưởng sản xuất của thế giới, đồng thời cũng trở thành “Quốc gia ô nhiễm nhất hành tinh” và “Quốc gia gây ảnh hưởng nhiều nhất tới việc thay đổi khí hậu”. Và điều này dẫn tới việc không chỉ các nhân công người Mỹ chịu tác động và ảnh hưởng. Mà dân chúng Trung Quốc cũng đă phải trả một cái giá quá cao, điều này thể hiện ở việc gia tăng khủng khiếp về bệnh nhân ung thư, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu năo, bệnh về đường hô hấp và da liễu...

    Người Trung Quốc chết bởi chính quyền Trung Quốc từ mô h́nh tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm lan tràn, chính trị độc tài. Bầu khí quyển của trung tâm công nghiệp của Trung Quốc thành đám mây che phủ độc hại lớn nhất thế giới. Khi các nhà máy Trung Quốc tạo ra cơn lũ sản phẩm, các loại tro bụi ô nhiễm không khí cực kỳ độc hại của Trung Quốc theo các luồng gió xoáy bay đi khắp thế giới và thải các chất độc hại trên đường đi. Các nước “thuộc địa” là công xưởng của Trung Quốc tất nhiên cũng sống trong t́nh trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng từ các chất thải độc hại do các nhà máy thải ra, huỷ hoại họ bằng các thứ bệnh do ô nhiễm, chất độc. Và cuối cùng khi cần đến thuốc và vật tư y tế, họ lại phụ thuộc vào Trung Quốc.


    Người Trung Quốc chết bởi chính quyền Trung Quốc từ mô h́nh tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm lan tràn, chính trị độc tài.(Ảnh: Kevin Frayer/Getty Images)
    Dùng lợi ích kinh tế ép các quốc gia im lặng trước tội ác phản nhân loại
    Mục tiêu cuối cùng của ĐCSTQ không phải là kinh tế. Huỷ diệt nhân loại mới là đích đến cuối cùng của thể chế tà ác này, bất kể là người Trung Quốc hay nước ngoài. Trung Quốc dùng lợi ích kinh tế để cả thế giới phải im lặng trước các tội ác về nhân quyền kinh hoàng của chính quyền này. Đàn áp tôn giáo, tín ngưỡng, người bất đồng chính kiến, giết người để duy tŕ quyền lực thống trị.. hàng trăm triệu người đă bị giết dưới sự cai trị của ĐCSTQ. V́ thế mọi nguồn lực kinh tế của Trung Quốc thực chất là để che đậy tội ác phản nhân loại này. Tiếc thay, Trung Quốc đă thành công khi khiến các tổ chức quốc tế thế giới, các chính phủ, nhà lănh đạo thỏa hiệp im lặng và đồng lơa với ĐCSTQ trong kế hoạch này.

    Nguyên tắc mà Ủy ban Nhân quyền LHQ thực hành là đa số phiếu bầu, mà quốc gia có lư lịch nhân quyền không tốt cũng có thể trở thành nước thành viên, thậm chí trở thành Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền, khiến việc thẩm tra nhân quyền mất đi ư nghĩa. Nguyên tắc “đa số thắng thiểu số” của LHQ trở thành công cụ để ĐCSTQ đối kháng với các nước tự do trong rất nhiều sự việc. Điều này khiến cho nước Mỹ rất nhiều lần rút khỏi Hội đồng Nhân quyền.

    Năm 1999 người đứng đầu ĐCSTQ là Giang Trạch Dân sang thăm đă tặng cho nước Pháp một hợp đồng mua bán lớn trị giá 15 tỷ Franc, mua gần 30 chiếc máy bay của công ty Airbus, do vậy đạt được sự ủng hộ của chính phủ Pháp về việc Trung Quốc gia nhập tổ chức WTO. Pháp trở thành quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập “quan hệ bạn bè chiến lược toàn diện” sau cuộc thảm sát ở quảng trường Thiên An Môn của ĐCSTQ, tổng thống Pháp lúc bấy giờ là vị đầu tiên phản đối phê b́nh Trung Quốc tại hội nghị nhân quyền Geneva, lại là người đầu tiên chủ trương giải trừ lệnh cấm vận vũ khí của EU đối với Trung Quốc, đứng đầu một chính phủ phương Tây mà ca ngợi ĐCSTQ.


    V́ lợi ích kinh tế, Pháp đă làm ngơ trước tội ác kinh hoàng của ĐCSTQ trong cuộc thảm sát sinh viên tại Thiên An Môn. (Ảnh qua Tinhhoa.net)
    Các nước mạnh Tây Âu chịu ảnh hưởng không ngừng mở rộng của Trung Quốc. Trung Quốc đă là bạn thương mại lớn nhất của Đức. Thành phố công nghiệp phía Tây nước Đức Duisburg trở thành điểm trung chuyển Châu Âu của “nhất đới nhất lộ”. Mỗi tuần có chuyến xe lửa với 30 đoàn tàu chở đầy hàng hóa Trung Quốc đi đến thành phố này, từ đây lại vận chuyển đến các nước khác. Thị trưởng thành phố này nói, Duisburg là “Thành phố Trung Quốc của Đức”.(3)

    Bài viết trên tờ Bild cho rằng sự phụ thuộc của Đức vào Trung Quốc khiến Đức sẵn sàng tin vào những dối trá của ĐCSTQ về virus Corona và nhiều điều khác. Chẳng hạn, “V́ Volkswagen bán được hàng triệu xe hơi mỗi năm tại Trung Quốc, ông chủ của Volkswagen không muốn biết đến các trại cải tạo của Trung Quốc nơi giam giữ người Duy Ngô Nhĩ và những người bị buộc tội phá rối.”

    Báo “Daily Mail” của Anh đă đăng tải một bộ phim tài liệu mang tên “Hard to Believe” (Điều khó tin) miêu tả về việc mổ cướp nội tạng sống các học viên Pháp Luân Công của ĐCSTQ. Bộ phim nêu ra vấn đề v́ sao một tội ác kinh hoàng thế này mà thế giới lại không chú ư đến?

    Bộ phim tài liệu “Hard to Believe” là điều tra nghiên cứu của nhà báo Ethan Gutmann, cùng với luật sư nhân quyền ông David Matas, người từng được đề cử giải Nobel Ḥa b́nh và cựu Ngoại trưởng Canada, ông David Kilgour.

    Bộ phim chỉ ra, thực trạng mổ cướp nội tạng sống tại Trung Quốc đă rất rơ ràng, đồng thời c̣n có luật sư nhân quyền, các nhân chứng, thậm chí là bác sĩ tham gia phẫu thuật đều đứng ra làm chứng. Bộ phim tài liệu này chỉ ra rằng tại sao thế giới đối với việc xâm phạm nhân quyền nghiêm trọng bậc nhất này, lại coi như chưa từng nghe thấy?


    Thực trạng mổ cướp nội tạng sống của học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đă rất rơ ràng nhưng các nước trên thế giới lại vẫn nhắm mắt làm ngơ. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Trung Quốc lợi dụng thủ đoạn kinh tế để ép buộc Australia phải nhượng bộ về một loạt các vấn đề bao gồm quân sự và nhân quyền. Bắc Kinh hi vọng biến Australia trở thành “Nước Pháp thứ hai”, một quốc gia phương Tây dám nói “không” với Mỹ. Sau nhiều năm điều tra kỹ lưỡng ông Hamilton phát hiện, “Những cơ cấu của Australia – từ trường học, đại học và hiệp hội chuyên nghiệp cho đến truyền thông của chúng ta; từ những ngành khai khoáng, nông nghiệp và du lịch đến những tư sản chiến lược như cảng biển và mạng lưới điện; từ nghị viện địa phương và chính phủ liên bang của chúng ta, đến chính đảng tại Canberra của chúng ta – đang bị thâm nhập và cải tạo bởi một hệ thống khống chế phức tạp dưới sự giám sát của ĐCSTQ.” (2)

    Sau khủng hoảng tài chính năm 2008, Trung Quốc bơm lượng lớn tiền vào những nước Châu Âu, đổi lấy sự thỏa hiệp của họ về những vấn đề như luật pháp quốc tế và nhân quyền. Trung Quốc dùng phương thức này để tạo ra và mở rộng rạn nứt trong nội bộ các nước liên minh Châu Âu, từ đó trục lợi. Những nước yếu bị Trung Quốc nhắm đến gồm có Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hungary v.v.

    Là thành viên của EU, Hy Lạp nhiều lần phản đối những nghị quyết phê b́nh nhắm vào chính sách và nhân quyền của Trung Quốc, khiến cho những tuyên bố này bị huỷ bỏ. Tháng 8 năm 2017, một bài b́nh luận của “Thời báo New York” nói: “Hy Lạp đă bắt đầu lao vào ṿng tay của kẻ có nhiệt t́nh nhất với ḿnh và theo đuổi dă tâm địa chính trị lớn nhất là Trung Quốc”

    Cũng như Hy Lạp, Hungary cũng nhiều lần phản đối những phê b́nh của EU về t́nh h́nh nhân quyền của Trung Quốc. Tổng thống Czech thuê thương gia giàu có người Trung Quốc làm cố vấn cho ḿnh, cao giọng giữ khoảng cách với Đạt Lai Lạt Ma.(4)

    Năm 2010 Ủy ban giải Nobel ở Na Uy trao giải Nobel ḥa b́nh cho nhân sĩ bất đồng chính kiến vẫn c̣n trong nhà tù. Trung Quốc nhanh chóng có hành động trả thù nước này, thiết lập rất nhiều trở ngại cho việc xuất khẩu cá hồi của Na Uy sang Trung Quốc, ở các phương diện khác cũng có rất nhiều khó khăn. Sau khi quan hệ hai nước “b́nh thường hóa”, Na Uy bắt đầu giữ im lặng về phương diện nhân quyền của Trung Quốc.(theo RFA)

    C̣n đây là lời của cựu Tổng thống Mỹ và Tổng thống Donald Trump nói về những ǵ Trung Quốc đă làm:

    "Tôi tuyệt đối tin rằng sự trỗi dậy ḥa b́nh của Trung Quốc là tốt cho thế giới, và cũng tốt cho Mỹ". - Barack Obama

    "Nói thẳng: Trung Quốc không phải bạn ta. Họ xem ta như kẻ thù. Tốt hơn là Washington nên tỉnh ra thật nhanh, v́ Trung Quốc đang cướp công ăn việc làm của ta, phá hủy ngành công nghiệp chế tạo của ta, ăn trộm công nghệ và năng lực quân sự của ta với tốc độ âm thanh. Nếu nước Mỹ không sớm khôn lên, tổn thất sẽ là không thể văn hồi." - Donald Trump

    Tiếp theo: V́ sao ĐCSTQ có thể thành công với chiêu bài toàn cầu hoá để thao túng thống trị thế giới? Lối thoát nào cho nhân loại bước ra khỏi cuộc tranh phi bạo lực mang tên Toàn cầu hoá mà ĐCSTQ sắp thành công với dă tâm toàn trị thế giới.?

    Đường Thư

    Chú thích:
    (1) (Thorsten Benner, et al, “Authoritarian Advance: Responding to China’s Growing Political Influence in Europe,” Global Public Policy Institute (GPPI)
    (2) (Clive Hamilton. Silent Invasion: China’s influence in Australia (Melbourne: Hardie Grant, 2018).
    (3) (Philip Oltermann, “Germany’s ‘China City’: How Duisburg Became Xi Jinping’s Gateway to Europe,” The Guardian)
    (4) (Jan Velinger, “President’s Spokesman Lashes out at Culture Minister for Meeting with Dalai Lama,” Radio Praha)

  2. #202
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Virus Corona Vũ Hán - Tham vọng của Trung Quốc để cạnh tranh với Hoa Kỳ?
    B́nh luậnDu Miên • 13:37, 16/04/20• 975 lượt xem


    Một poster tuyên truyền in h́nh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh được treo trên một bức tường ở Bắc Kinh vào ngày 12/3/2018. (NICOLAS ASFOURI / AFP qua Getty Images)

    Ngày càng có nhiều nguồn tin tiết lộ virus Corona Vũ Hán thật sự bắt nguồn từ pḥng nghiên cứu sinh học Vũ Hán, nhưng không phải phục vụ cho mục đích chiến tranh sinh học, mà để khẳng định năng lực xác định và tiêu diệt các chủng loại virus gây bệnh của chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), trong cuộc chạy đua khẳng định tính ưu việt của chính quyền này so với Hoa Kỳ.

    Một trong các nguồn tin đánh giá đây có thể là “phi vụ che đậy thông tin đắt đỏ nhất” mà chính quyền này phải đối mặt. Nguồn tin này nhận định chủng virus Corona Vũ Hán này ban đầu bắt nguồn từ dơi rồi lây truyền sang người, và bệnh nhân số 0 của Trung Quốc là một trong những nhân viên làm việc trong pḥng thí nghiệm tại Vũ Hán, sau đó đă mang loại virus này ra tiếp xúc với công chúng.

    Khẳng định này được Fox News đưa ra dựa trên hàng loạt nguồn tin và tài liệu nhắc đến các quyết định và hành động ban đầu của ĐCSTQ. Các nguồn tin này đều được bảo mật, bao gồm các tài liệu và bằng chứng từ nhiều nguồn mở. Fox News đă yêu cầu được xem xét các bằng chứng trực tiếp.

    Trước đề nghị b́nh luận về những thông tin này, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump cho biết: “Chúng tôi ngày càng nghe được nhiều thông tin như vậy… chúng tôi đang thực hiện những điều tra kỹ lưỡng và tỉ mỉ liên quan tới thảm họa đại dịch này”.


    Vào ngày 17/2/2020, một bệnh nhân có triệu chứng nhẹ của virus Corona Vũ Hán sử dụng máy tính xách tay tại một trung tâm triển lăm - nơi được chuyển đổi thành một bệnh viện dă chiến ở Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. (Ảnh của STR / AFP qua Getty Images)
    Che đậy dịch virus Corona Vũ Hán hồi tháng Một
    Trên thực tế, các quan chức ĐCSTQ có dấu hiệu che giấu thông tin về vụ dịch viêm phổi Vũ Hán ít nhất 6 ngày trước khi chính thức công bố với toàn thế giới vào giữa tháng 01/2020. Theo thông tin của Associated Press (AP) công bố hôm 15/4, một bản thu âm về một cuộc gọi điện thoại bí mật giữa ông Ma Xiaowei, người đứng đầu Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc và các quan chức y tế tỉnh vào ngày 14/1 có nội dung rằng: "[virus] có thể lây truyền từ người sang người" và "tất cả các địa phương phải chuẩn bị và ứng phó với đại dịch".

    Theo AP, cuộc gọi được cho là để truyền đạt các mệnh lệnh trực tiếp về virus Corona Vũ Hán từ lănh đạo Trung Quốc, Tập Cận B́nh và các quan chức chính phủ hàng đầu khác của Trung Quốc. Nhưng trong 6 ngày sau đó, các cơ quan y tế Trung Quốc vẫn công khai cho rằng loại virus này có nguy cơ thấp đối với người dân.

    Cảnh báo về ‘Đại dịch giống như SARS’ từ 2018
    Vào năm 2018, các quan chức Đại sứ quán Hoa Kỳ đă gửi 2 bức điện tín tới Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để cảnh báo về mức độ không đủ an toàn tại một pḥng thí nghiệm sinh học ở Vũ Hán, Trung Quốc - nơi đang tiến hành 'nghiên cứu rủi ro' về virus corona ở loài dơi, theo The Washington Post.

    Bức điện tín đầu tiên cảnh báo rằng pḥng thí nghiệm nghiên cứu về virus corona ở dơi và khả năng lây truyền cho con người của virus này có nguy cơ gây ra đại dịch SARS mới. Điều "quan trọng nhất" mà bức điện tín cảnh báo: "Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các loại virus corona giống SARS khác có thể tương tác với ACE2 - thụ thể người được xác nhận với virus SARS".

    Do đó, các virus corona giống SARS từ dơi có thể truyền sang người và gây ra các bệnh tương tự như SARS. Ông Xiao Qiang - nhà khoa học nghiên cứu tại UC Berkeley nói thêm: "Bức điện tín nói với chúng tôi rằng từ lâu đă có những lo ngại về khả năng đe dọa sức khỏe cộng đồng xuất phát từ nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm này, nếu nó không được quản lư và bảo vệ đầy đủ".

    Du Miên

  3. #203
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Phần 4: Dấu hiệu trước khủng hoảng: Giải cứu ngân hàng, doanh nghiệp trên quy mô lớn
    B́nh luậnTâm An • 14:09, 16/04/20• 447 lượt xem


    Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) sẽ bơm 1.200 tỷ NDT (174 tỷ USD) vào hệ thống tài chính để giải cứu nền kinh tế Trung Quốc vốn đang lao dốc v́ dịch viêm phổi Vũ Hán. (Ảnh: Getty)

    Với sự xuất hiện bất thường của dịch bệnh, từ gia súc, gia cầm cho tới dịch viêm phổi Vũ Hán, bong bóng tài sản, tín dụng, nợ xấu có nguy cơ phát nổ bắt đầu từ Trung Quốc đang lan rộng ra các nền kinh tế khác vốn bất ổn trên một đống nợ cao kỷ lục. Rất có thể một cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu lớn và khốc liệt đang cận kề…

    Về cơ bản, mỗi cuộc khủng hoảng trong quá khứ xảy ra đều liên quan đến ít nhất 1 trong 4 dấu hiệu dưới đây, trong khi những cuộc khủng hoảng lớn sẽ xuất hiện đầy đủ cả 4 dấu hiệu này: (i) bong bóng giá tài sản; (ii) quy mô nợ lớn và khả năng trả nợ suy giảm (bất cân đối tài chính); (iii) rủi ro nội tại trong khối tài sản đầu tư của các ngân hàng thương mại (NHTM) toàn cầu; (iv) can thiệp của chính phủ nhằm giải cứu ngân hàng, thanh khoản.

    Cả bốn dấu hiệu khủng hoảng kinh tế toàn cầu không những xuất hiện mà c̣n được tích tụ ở mức rủi ro rất cao trước cả đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Trong Phần 1, dấu hiệu về bong bóng bất động sản tại Trung Quốc và bong bóng quỹ ETF trên thị trường chứng khoán (TTCK) đều đă tích tụ suốt 1 thập kỷ qua, rủi ro tích tụ ngày một nghiêm trọng trong 5 năm gần đây. Trong Phần 2, dấu hiệu về quy mô nợ, mất khả năng trả nợ thể hiện ở: nợ khu vực công và tư toàn cầu liên tiếp đạt kỷ lục kể từ năm 2016 đến nay, IMF dự báo doanh nghiệp mất khả năng trả nợ 19 ngh́n tỷ từ giữa năm 2019, làn sóng vỡ nợ của doanh nghiệp Trung Quốc liên tiếp đạt kỷ lục trong 2 năm 2018-2019 cho thấy “bóng ma” khủng hoảng cận kề dù có đại dịch viêm phổi Vũ Hán hay không. Trong Phần 3, dấu hiệu rủi ro nội tại trong khối tài sản đầu tư của các ông lớn - ngân hàng thương mại toàn cầu - đang dần bộc lộ.

    Nhiều chính phủ giải cứu hệ thống tài chính ngân hàng trước khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán xuất hiện
    Khi chính phủ muốn can thiệp sâu hơn vào nền kinh tế thị trường, họ sử dụng công cụ của ḿnh thông qua hệ thống ngân hàng, hướng đến mục tiêu duy tŕ sự tăng trưởng kinh tế thông qua điều phối hệ thống ngân hàng, chủ yếu là để chạy theo mục tiêu tăng trưởng - vốn là tiêu chí đánh giá sự thành bại của mỗi chính phủ và chính trị gia.

    Ngân hàng được xem là người đi vay và cho vay cuối cùng của nền kinh tế. Do đó, các tổ chức trong ngành tài chính không giống như các công ty khác, “sức khỏe” của ngân hàng mang tính quyết định đối với “sức khỏe tài chính” của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng cung cấp nguồn tài trợ mà tất cả các doanh nghiệp, người lao động… hay nói đơn giản chính là “phần c̣n lại của nền kinh tế” đều dựa vào đó. Điều này có nghĩa là nếu hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính đóng băng, không hoạt động hoặc không thể cung vốn th́ khi đó suy thoái kinh tế và khủng hoảng sẽ là điều tất yếu. Tất cả các ngành công nghiệp đều được đan xen sâu sắc với hệ thống ngân hàng, thông qua một mạng lưới các khoản nợ và nghĩa vụ.

    Do đó, để tránh rủi ro hệ thống và khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn trước các cuộc khủng hoảng, đồng thời tránh làm “lung lay” quyền lực chính trị của giới cầm quyền, chính phủ sẽ phải có biện pháp “giải cứu” ngành ngân hàng và các doanh nghiệp lớn, có tác động “trọng yếu” tới an ninh tài chính quốc gia.

    Theo The New York Times, rủi ro hệ thống này đă khiến chính quyền của Tổng thống Bush, Tổng thống Obama và Fed phải tiến hành các hoạt động “giải cứu” hệ thống tài chính, ngân hàng trong cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 2008, 2009. Fed đă cấp tổng khoản vay lên tới 1,3 ngh́n tỷ USD vào tháng 3/2009, trong cả chương tŕnh thanh khoản khẩn cấp và chương tŕnh giải cứu ngân hàng Bear Stearns, American International Group và một số tổ chức tài chính khác; cũng như đầu tư tiền vào các điều khoản có lợi cho hàng trăm ngân hàng.

    Tương tự như vậy, khi nền kinh tế “rơi tự do” vào những năm 2008 và 2009, ngành công nghiệp ô tô đứng trước bờ vực thẳm. Điều đáng sợ là nếu những tập đoàn hàng đầu như General Motors, Chrysler và Ford sụp đổ, sẽ kéo theo hệ lụy là hàng ngàn nhà cung cấp có nguy cơ sụp đổ theo, và hàng triệu nhân công có khả năng mất việc, điều này sẽ gây ra t́nh trạng bất ổn cho nền kinh tế vốn trong thời kỳ suy thoái nghiêm trọng. Do đó, chính quyền Obama đă chỉ đạo các khoản tiền từ ngân hàng nhằm cứu trợ cho các khoản vay, giúp G.M. và Chrysler thông qua tái cấu trúc khoản vay. Bản chất của tái cấu trúc khoản vay là giăn nợ, tăng hoặc giảm nợ, hoặc không hạch toán nợ xấu đă phát sinh, đảm bảo doanh nghiệp không phải thực thi nghĩa vụ của họ theo cam kết cũ, mà tạo ra một cam kết mới với chuẩn mực an toàn thấp hơn nhiều lần cam kết cũ cho bên nhận nợ.

    Theo tờ Economic Times của Ấn Độ, những thất bại như trên có thể dễ dàng gây ra những cơn ác mộng chính trị. Nếu thủ tướng Modi và Đảng Bharatiya Janata của ông thành công trong việc điều hướng những “quả ḿn” tiềm năng này, th́ có nghĩa là Đảng cầm quyền của ông chưa phải trả giá đắt về chính trị. Tuy nhiên, điều đó có thể thay đổi. Nếu phần lớn công chúng vào ngày mai bắt đầu tin rằng tiền của họ vào ngân hàng là không an toàn, th́ cuối cùng có thể tạo ra sự hoảng loạn với tỷ lệ lớn.

    Nh́n chung, các chính phủ đều sẽ “hành động” trước khi thị trường tài chính có nguy cơ “đổ vỡ”. Và thời điểm “giải cứu” ngành ngân hàng, công nghiệp, chính là dấu hiệu rơ ràng nhất trước mọi cuộc khủng hoảng.

    Sự đan xen về ‘sức khỏe tài chính’ của chính phủ và của các ngân hàng tạo ra mối nguy hại cho nền kinh tế trước bất kỳ cuộc khủng hoảng nào.

    Ư - mắt xích tài chính rủi ro nhất trước khủng hoảng
    Ư, một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của dịch viêm phổi Vũ Hán, đang phải đối mặt với nguy cơ suy giảm mạnh hoạt động kinh tế. Nhiều công ty Ư thiếu lợi nhuận cần thiết để trả nợ, kéo theo ngành ngân hàng từ suy yếu đến mức khủng hoảng.

    Ông Nicola Borri, giáo sư tài chính tại Luiss, một trường đại học ở Rome, cho biết: “Có khả năng các ngân hàng sẽ cần được giải cứu. Nền kinh tế về cơ bản đă bị dừng lại. Rơ ràng, các ngân hàng Ư sẽ bị ảnh hưởng nặng nề”.

    Từ năm 2015 đến 2018, tổng các khoản nợ xấu đă giảm từ 18% trên tổng số các khoản vay ngân hàng xuống c̣n 8%. Tuy nhiên, bên dưới sự phát triển tích cực đó, một “xu hướng” khác đă diễn ra có thể tăng cường thêm các lỗ hổng của nền kinh tế Ư. Đó là việc các ngân hàng tăng mua nợ chính phủ Ư.

    Vào tháng 2 năm 2019, các ngân hàng Ư đă tăng 14% tài sản trái phiếu chính phủ Ư so với năm trước, theo Moody - cơ quan xếp hạng tín dụng. Điều đó làm sống lại mối lo ngại về cái gọi là “doom loop” (một ṿng xoáy tiêu cực có thể xảy ra khi các ngân hàng nắm giữ trái phiếu và chính phủ bảo lănh cho các ngân hàng). Sự đan xen về “sức khỏe tài chính” của chính phủ và của các ngân hàng tạo ra mối nguy hại cho nền kinh tế trước bất kỳ cuộc khủng hoảng nào.

    Nợ chính phủ Ư vượt quá 131% sản lượng kinh tế hàng năm, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Đó là cấp độ cao thứ hai ở châu Âu, chỉ sau Hy Lạp. Khi các nhà đầu tư trở nên lo lắng về gánh nặng nợ công, họ đ̣i hỏi lăi suất cao hơn cho trái phiếu chính phủ. Điều đó làm giảm giá trị của trái phiếu.

    Khi ấy, các ngân hàng phải đối mặt với áp lực phải cắt giảm cho vay để đảm bảo họ có đủ vốn. Điều đó làm mất đi các công ty tín dụng, làm suy yếu tăng trưởng kinh tế, từ đó khuếch đại những lo ngại rộng lớn hơn về khả năng của chính phủ để có thể duy tŕ hiện trạng khoản nợ của ḿnh.

    Nếu các ngân hàng thấy ḿnh gặp rắc rối đủ sâu, họ có thể bị buộc phải tăng tiền mặt bằng cách bán bớt tài sản, bao gồm trái phiếu chính phủ. Và nếu doanh số bán trái phiếu đủ lớn, khủng hoảng có thể chuyển khẩn cấp từ hệ thống ngân hàng sang chính phủ. Từ đó, có thể thấy rơ vấn đề được đặt ra, đó là để “giải cứu” chính ḿnh khỏi cuộc khủng hoảng, chính phủ cần “giải cứu” ngành ngân hàng.

    Trung Quốc - thị trường tài chính liều lĩnh nhất thế giới - đón nhận làn sóng vỡ nợ trước khi đại dịch xuất hiện
    Vào cuối năm 2019, Bloomberg đưa tin rằng các ngân hàng nông thôn Trung Quốc đang lao đao trong cơn khủng hoảng, nợ tiêu dùng của người dân nước này tăng vọt và hiện tượng tái cơ cấu trái phiếu quy mô lớn là những dấu hiệu cho thấy hệ thống tài chính của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang căng thẳng nghiêm trọng. “Quả bom nợ” 40.000 tỷ USD của Trung Quốc ngày càng “ph́nh to”.

    “Chính quyền Trung Quốc đang cố gắng thực hiện các biện pháp cần thiết tối thiểu để ngăn chặn nguy cơ ‘cỗ xe lửa kinh tế’ trật đường ray”, Bloomberg dẫn lời nhận định của Andrew Tilton, nhà kinh tế trưởng tại Goldman Sachs.

    Một cuộc khảo sát được thực hiện vào cuối năm 2019 tại Trung Quốc, cho biết sự gia tăng của các khoản vay kinh doanh của nước này một phần là do sự trở lại của “tài chính ngầm”. “Tài chính ngầm” được đề cập ở đây nói đến các hoạt động cho vay không được quản lư, kiểm soát và thường có rủi ro cao khi có ít quy định, giám sát từ nhà quản lư.

    Dữ liệu của China Beige Book cho thấy tỷ lệ cho vay từ các tổ chức phi ngân hàng đă tăng lên gần 40% trong quư IV năm 2019, trong khi cùng kỳ 6 năm trước (2013) mới ở mức 29%.

    Ngoài ra, vào cuối năm 2019, Bộ Tài chính Trung Quốc cũng ra lệnh cho các chính quyền địa phương đẩy nhanh việc cho các dự án cơ sở hạ tầng vay vốn. Bloomberg nhận định đây là một dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh lo ngại về nguy cơ nền kinh tế tiếp tục sa sút.

    Sự yếu kém trong hệ thống đă được chứng minh vào năm ngoái, khi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tiến hành một cuộc khảo sát để xem các ngân hàng sẽ đối phó thế nào nếu nền kinh tế trượt dốc, đồng nhân dân tệ “lao dốc”, nợ xấu tăng vọt hay thanh khoản “bốc hơi”. Khảo sát cho thấy có 159 ngân hàng - gần 14% tổng số ngân hàng tham gia - sẽ bị “phá vỡ” khi gặp t́nh huống căng thẳng nghiêm trọng, trong đó hầu hết là những ngân hàng nhỏ.

    Dịch viêm phổi Vũ Hán đă giáng một đ̣n mạnh vào nền kinh tế Trung Quốc. Hiện tại, Trung Quốc đang tăng cường nỗ lực để nâng đỡ ngành ngân hàng và ngăn chặn các rủi ro tài chính lan rộng ra khỏi nền kinh tế.

    Hệ thống ngân hàng của Trung Quốc đă bị rung chuyển trước khi dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát. Hiện nay, những ngân hàng nhỏ hơn đang chuẩn bị cho một khoản nợ xấu tăng đột biến khi các doanh nghiệp thiếu tiền mặt, và một số ngân hàng có thể cần được chính phủ giải cứu. Bắc Kinh hiện đang cố gắng giúp đỡ bằng cách nới lỏng những điều kiện mà các công ty cần đáp ứng để có được các khoản vay, và các quan chức đang yêu cầu các ngân hàng tŕ hoăn việc thu hồi nợ từ doanh nghiệp.

    Sự gia tăng các khoản nợ xấu có thể gây “căng thẳng” cho hệ thống ngân hàng Trung Quốc, đặc biệt là khi các ngân hàng nhỏ hơn đă bị siết chặt bởi sự suy thoái kinh tế của đất nước.

    Tiền đang “chạy ra” khỏi hệ thống ngân hàng Trung Quốc và nguồn tiền gửi “cạn kiệt” v́ những lo ngại về “sức khỏe kinh tế” của đất nước, vốn đă bị tổn hại bởi những khối nợ xấu khổng lồ, dư địa thanh khoản không c̣n là bao, và “lao đao” v́ cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ ngay cả trước khi dịch virus xảy ra.

    Các chính phủ giải cứu hệ thống tài chính bằng mọi cách, với số tiền không giới hạn
    Hiện nay, trên truyền thông xuất hiện dày đặc thông tin về việc chính quyền các nước đang ra sức giải cứu nền kinh tế bằng mọi cách, mọi giá, với số tiền không giới hạn. Các chính phủ đang “chạy đua” để hỗ trợ hệ thống tài chính của đất nước. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là cần bao nhiêu tiền để “bơm” vào nền kinh tế, làm thế nào để thực hiện nó, và liệu như thế sẽ là đủ !?

    Hăng tin Reuters cho biết Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) sẽ bơm 1.200 tỷ NDT (174 tỷ USD) vào hệ thống tài chính để giải cứu nền kinh tế Trung Quốc vốn đang lao dốc v́ dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Các ngân hàng được chính phủ chấp thuận “giải cứu” bằng các khoản vay, nới lỏng các hướng dẫn về nợ quá hạn, tránh báo cáo các khoản nợ quá hạn và cho người vay “tạm ngưng” việc thanh toán. PBOC đă cắt giảm yêu cầu về mức dự trữ ngân hàng để giải phóng 79 tỷ USD nhằm nâng đỡ hệ thống ngân hàng và các công ty gặp khủng hoảng thông qua việc giảm lăi suất cho người vay.

    Tổng thống Donald Trump đă kư một dự luật kích thích trị giá 2 ngh́n tỷ USD “giải cứu” nền kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng, bao gồm 500 tỷ USD để hỗ trợ cho các công ty và 350 tỷ USD cho các doanh nghiệp nhỏ. Cục Dự trữ Liên bang lần đầu tiên đă cam kết việc mua tài sản không giới hạn để hỗ trợ thị trường tài chính, bao gồm việc mua trái phiếu doanh nghiệp và các quỹ đầu tư tài chính.

    Chính phủ Úc đă đồng ư gói kích thích tài chính trị giá hơn 80 tỷ đô la Úc để “nâng đỡ” nền kinh tế.

    Nhật Bản đă phê duyệt một kế hoạch kích thích kinh tế gần 1 ngh́n tỷ USD. Chính phủ nước này đă công bố gói chi tiêu khoảng 4 tỷ đô la tập trung vào các công ty vừa và nhỏ. Ngân hàng Nhật Bản sẽ mua các quỹ giao dịch trao đổi trị giá hơn 100 tỷ USD, gấp đôi cam kết trước đó, đồng thời dành tiền để duy tŕ hoạt động của thị trường tài trợ doanh nghiệp.

    Chính phủ Đức đă kư kết gói 750 tỷ euro (800 tỷ USD) cũng như đảm bảo thực hiện các kế hoạch cho các khoản vay, bảo lănh, cổ phần của chính phủ trong các công ty và ngân hàng để giữ cho các doanh nghiệp hoạt động.

    Chính phủ Tây Ban Nha đă sẵn sàng để cung cấp tới 219 tỷ USD viện trợ, bao gồm 100 tỷ euro hỗ trợ các ngân hàng, doanh nghiệp thông qua việc bảo lănh cho các khoản vay của các công ty, và 17 tỷ euro hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp.

    Bên cạnh đó, các quan chức chính phủ Anh cho biết vào ngày 17 tháng 3 rằng họ đang tập hợp một quỹ cứu trợ trị giá 330 tỷ bảng Anh, chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm quốc nội, để “bơm” vào hệ thống ngân hàng, nhằm cung cấp cho các khoản vay được nhà nước hỗ trợ để “giải cứu” các doanh nghiệp Anh.

    Tâm An

  4. #204
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    V́ sao dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát ở Mỹ?


  5. #205
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Virus Corona Vũ Hán nhắc nhở rằng Trung Quốc vẫn đang cố gắng quân sự hóa công nghệ sinh học
    B́nh luậnVăn Thiện • 04:40, 17/04/20• 250 lượt xem


    Virus Corona Vũ Hán nhắc nhở rằng Trung Quốc vẫn đang cố gắng quân sự hóa công nghệ sinh học
    Trung Quốc vẫn đang cố gắng quân sự hóa công nghệ sinh học. (Ảnh minh họa: CDC Atlanta)

    Một báo cáo gần đây cho rằng virus Corona (COVID-19) thoát ra pḥng thí nghiệm Vũ Hán và được cho là không phải là một vũ khí sinh học. Tuy nhiên, điều này nhắc nhở rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) vẫn đang cố gắng quân sự hóa công nghệ sinh học .

    Chiến lược quân sự hóa công nghệ sinh học của Trung Quốc
    Từ tháng 9 năm ngoái, bà Elsa Kania thuộc Trung tâm An ninh Hoa Kỳ mới (CNAS) và chuyên gia an ninh quốc gia của Mỹ Wilson VornDick đă đưa ra một góc nh́n sâu sắc về những nỗ lực của Trung Quốc nhằm vũ khí hóa công nghệ sinh học nhằm t́m kiếm "chiến thắng không đổ máu" trước kẻ thù của họ.

    Theo báo cáo của 2 người này trên Defense One, "Chiến lược quốc gia của Trung Quốc về hợp nhất quân sự-dân sự đă nhấn mạnh rằng sinh học là ưu tiên hàng đầu, và Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) có thể đi đầu trong việc mở rộng và khai thác kiến thức trong lĩnh vực này."

    Để làm bằng chứng, các tác giả cung cấp một thông tin khi nghiên cứu về chiến lược của PLA. Điều này cho thấy rơ ràng PLA có ư định “thay đổi h́nh thức hoặc đặc điểm của xung đột”. Các điểm trong chiến lược của PLC được nhắc tới trong báo cáo trên Defense One như sau:

    Trong bài viết Chiến tranh v́ sự thống trị trong sinh học vào năm 2010, ông Guo Jiwei, Giáo sư của Đại học Quân y Thứ ba, đă nhấn mạnh về tác động của sinh học đến chiến tranh trong tương lai.
    Vào năm 2015, chủ tịch của Viện Hàn lâm Khoa học Quân y, Thiếu tướng He Fuchu đă lập luận rằng công nghệ sinh học sẽ trở thành “các đỉnh cao chỉ huy chiến lược” mới của quốc pḥng, từ vật liệu sinh học đến vũ khí “điều khiển năo”.
    Trong một cuốn sách năm 2017, ông Zhang Shibo, một vị tướng đă nghỉ hưu và cựu chủ tịch của Đại học Quốc pḥng cho rằng sinh học là một trong “7 lĩnh vực mới của chiến tranh”. Ông kết luận rằng: “Sự phát triển công nghệ sinh học hiện đại đang dần cho thấy những dấu hiệu mạnh mẽ về các đặc tính mới trong khả năng tấn công”, bao gồm cả khả năng “các cuộc tấn công di truyền đối với nhân chủng cụ thể” có thể được sử dụng.
    Trong phiên bản năm 2017 của cuốn sách Khoa học về Chiến lược Quân sự được Đại học Quốc pḥng thuộc PLA xuất bản, đă đưa vào một phần về sinh học như một lĩnh vực đấu tranh quân sự. Phần này đề cập đến tiềm năng của các loại chiến tranh sinh học bao gồm “các cuộc tấn công di truyền nhân chủng cụ thể”.
    Các bước để gắn sinh học với quân sự
    Thật vậy, các nhà nghiên cứu quân sự của Trung Quốc đă cố gắng vũ khí hóa sinh học cùng với những tiến bộ trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác, như khoa học năo, siêu máy tính và trí tuệ nhân tạo. Theo báo cáo trên Defense One, Ủy ban Quân sự Trung ương Trung Quốc đă đứng sau các dự án về khoa học năo bộ, hệ thống y sinh tiên tiến, vật liệu y sinh và sinh học, việc nâng cao hiệu suất của con người và “khái niệm mới” - công nghệ sinh học.

    Đặc biệt, Trung Quốc đă tập trung nỗ lực rất lớn vào việc chỉnh sửa gen ở người thông qua công nghệ CRISPR (Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeats), với hơn một chục thử nghiệm lâm sàng đă được thực hiện, bao gồm cả những thử nghiệm của nhà khoa học Trung Quốc gây tranh căi, ông He Jiankui để nhân bản con người biến đổi gen “kháng HIV”. Không rơ nghiên cứu của ông đă bị ĐCSTQ trừng phạt hay thậm chí tài trợ, tuy nhiên chính phủ Trung Quốc đă đưa ra luật giám sát mới để điều chỉnh các thí nghiệm như vậy sau khi nghiên cứu của ông đă bị quốc tế lên án.


    He Jiankui thông báo về việc tạo ra các em bé được chỉnh sửa gen Lulu và Nana. (Ảnh chụp màn h́nh Youtube/The He Lab)
    Theo Defense One, điều đáng chú ư là có bao nhiêu thử nghiệm CRISPR của Trung Quốc đang diễn ra tại Bệnh viện Đa khoa PLA. Thật vậy, các tổ chức y tế thuộc PLA, đă nổi lên như các trung tâm nghiên cứu về chỉnh sửa gen và các lĩnh vực mới khác của y học quân sự và công nghệ sinh học. Học viện Khoa học Quân y (AMMS) của PLA, mà Trung Quốc gọi là “cái nôi đào tạo về tài năng quân y”, gần đây được đặt dưới sự quản lư trực tiếp của Viện Hàn lâm Khoa học Quân sự. Thay đổi này cho thấy sự tích hợp chặt chẽ hơn của khoa học y tế với nghiên cứu quân sự.

    Và vào năm 2016, một nghiên cứu sinh tiến sĩ của PLA đă xuất bản một luận án có tựa đề "Nghiên cứu về Đánh giá Công nghệ Nâng cao Hiệu suất của Con người". Luận án nêu ra CRISPR-Cas là một trong 3 công nghệ chính có thể được sử dụng để tăng cường hiệu quả chiến đấu của quân đội. Theo Defense One, "anh này đă ủng hộ nghiên cứu xem xét hiệu quả của thuốc Modafinil, có ứng dụng trong việc tăng cường nhận thức và kích thích từ xuyên sọ, một loại kích thích năo bộ. Đồng thời, anh này cũng cho rằng CRISPR-Cas có tiềm năng lớn với tư cách là một công nghệ răn đe quân sự".

    Công nghệ sinh học giao thoa với Trí tuệ nhân tạo (AI)
    Công nghệ sinh học của Trung Quốc cũng giao thoa với trí tuệ nhân tạo. Báo cáo của Defense One viết: "Sự to lớn của bộ gen người - thuộc loại lớn nhất trong những dữ liệu lớn - đ̣i hỏi phải sử dụng AI và học máy để chỉ ra con đường cho những cải tiến liên quan đến CRISPR trong trị liệu hoặc tăng cường".

    Năm 2016, giá trị chiến lược tiềm tàng của thông tin di truyền đă khiến chính phủ Trung Quốc cho ra mắt National Genebank, nơi dự định trở thành kho lưu trữ dữ liệu di truyền lớn nhất thế giới. Nơi này có mục đích phát triển và sử dụng các nguồn tài nguyên di truyền có giá trị của đất nước, bảo vệ an ninh quốc gia trong thông tin sinh học và tăng cường khả năng của nước này để nắm bắt các đỉnh cao chỉ huy chiến lược trong lĩnh vực công nghệ sinh học”.

    Theo Defense One, kho lưu trữ này được quản lư bởi BGI ( Beijing Genomics Inc.), công ty hàng đầu trong lĩnh vực này của Bắc Kinh. BGI đă thiết lập được lợi thế cạnh tranh trong việc giải mă tŕnh tự gen giá rẻ và tập trung vào việc tích lũy một lượng lớn dữ liệu từ một loạt các nguồn khác nhau. Công ty đă hiện diện toàn cầu, bao gồm các pḥng thí nghiệm ở California và Úc.

    Mối nguy cơ lớn đối với Hoa Kỳ đă xuất hiện khi BGI đang tiếp cận thông tin di truyền của người dân Mỹ. Công ty này đă trở thành đối tác với những nơi như Đại học California và Bệnh viện Nhi đồng Philadelphia về giải tŕnh tự bộ gen người. Nghiên cứu và các quan hệ đối tác của công ty này tại Tân Cương cũng bị lên án do sự vi phạm nhân quyền - chẳng hạn như việc thu thập thông tin di truyền bắt buộc về người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương.

    Hơn nữa, BGI dường như có liên kết đến các hoạt động nghiên cứu quân sự của PLA - và đặc biệt là Đại học Công nghệ Quốc pḥng Trung Quốc (NUDT). Theo báo cáo của Defense One, "Nghiên cứu thông tin sinh học của BGI đă sử dụng siêu máy tính Thiên Hà để xử lư thông tin di truyền cho các ứng dụng y sinh. Các nhà nghiên cứu của BGI và NUDT đă hợp tác trong một số ấn phẩm, bao gồm thiết kế các công cụ để sử dụng CRISPR".

    Văn Thiện

    Theo Zerohedge, Defense one

  6. #206
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    HOA KỲ CẢNH BÁO THẾ GIỚI cần biết Trung Cộng đang Âm Mưu làm điều này giữa tâm Dịch


  7. #207
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Ngân hàng Trung ương Trung Quốc có thể mất sạch tiền dự trữ do nợ xấu
    B́nh luậnTrà Nguyễn • 19:07, 17/04/20• 120 lượt xem


    Trụ sở của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, ngân hàng trung ương của Trung Quốc, tại Bắc Kinh, vào ngày 7/8/2011. (Mark Ralston / AFP / Getty Images)
    Tính toán của nhóm chuyên gia kinh tế NTDVN cho thấy nếu Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) hạch toán nợ theo chuẩn kế toán quốc tế, nợ xấu sẽ lên tới 5.600 tỷ USD, chiếm tới 39,4% GDP. Khoản nợ xấu này sẽ khiến PBoC mất toàn bộ khoản dự trữ bắt buộc mà ngân hàng thương mại (NHTM) gửi, kèm theo 42,28% khối lượng ngoại hối dự trữ. PBoC không c̣n dư địa chính sách tiền tệ như họ tuyên truyền…

    Từ số liệu thống kê mà PBoC công bố, dựa trên thực trạng nợ, cách hạch toán nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại của Trung Quốc, ước tính tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn quốc tế của Fitch Ratings, kết quả tính toán của nhóm chuyên gia phân tích kinh tế NTDVN cho thấy Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đang đối diện với t́nh trạng khô kiệt tài chính nếu hạch toán đúng và đủ nợ xấu theo tiêu chuẩn quốc tế. Thực trạng này chưa tính tới làn sóng vỡ nợ tiềm ẩn do phá sản doanh nghiệp, nợ xấu từ hệ thống ngân hàng ngầm lên tới hàng ngàn tỷ đô la Mỹ và nợ xấu từ dự án Vành đai - Con đường (BRI) của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.

    Trung Quốc tuyên truyền về dư địa chính sách tiền tệ dồi dào và mạnh mẽ nhất thế giới
    Theo Investing, vào ngày 22/3, một quan chức ngân hàng trung ương Trung Quốc đă kêu gọi tăng cường phối hợp chính sách toàn cầu nhằm quản lư các tác động kinh tế do sự bùng phát của dịch viêm phổi Vũ Hán. Quan chức này cho biết các biện pháp chính sách gần đây của Bắc Kinh đă đạt được “sức hút” và họ có đủ khả năng để tiến hành các hành động tiếp theo. Hàng loạt hăng tin quốc tế đă đăng tải tin tức này kèm theo các ca ngợi ít nhiều về tiềm năng tài chính của Trung Quốc và dư địa chính sách tiền tệ mà Mỹ và phương Tây không thể so sánh - nếu chỉ dựa trên số liệu báo cáo.

    Theo số liệu công bố, PBoC có lư do để thổi phồng năng lực chính sách của họ v́ họ nắm trong tay 3 công cụ chính sách tiền tệ mạnh nhất với dư địa rộng nhất thế giới hiện nay, đó là: (i) tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại tại PBoC là 12,5% (trước thương chiến với Mỹ tỷ lệ này là 20%), hiện vẫn là mức cao nhất thế giới. Ngân hàng trung ương (NHTW) một số nước thậm chí không có tỷ lệ dự dữ bắt buộc này từ hệ thống NHTM của họ như Thụy Sỹ, Anh quốc… Tại Việt Nam, tỷ lệ dự trữ bắt buộc các NHTM phải gửi ở Ngân hàng Nhà nước là 3% đối với tiền gửi VND không có kỳ hạn hoặc có kỳ hạn dưới 12 tháng và 1% với tiền gửi VND có kỳ hạn trên 12 tháng ; (ii) lăi suất điều hành hiện vẫn đang ở mức 4,15% trong khi NHTW các nước EU, Nhật, Hàn, Fed đều gần về 0% hoặc đă áp dụng mức lăi suất điều hành âm; (iii) dự trữ ngoại hối 3.060 tỷ đô la Mỹ.

    PBoC có thể mất hết dự trữ bắt buộc và kèm theo 42,28% dự trữ ngoại hối nếu NHTM hạch toán nợ xấu giống Mỹ và phương Tây
    Các chuyên gia ước tính nợ xấu thực của Trung Quốc cao gấp 15-20 lần số liệu công bố bởi PBoC. Nếu NHTM hạch toán đúng và đủ nợ xấu hiện có theo thông lệ và chuẩn mực an toàn tài chính quốc tế th́ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại PBoC sẽ là 0% và PBoC c̣n mất thêm 42,28% dự trữ ngoại hối hiện tại để bù đắp vào nợ xấu chưa được hạch toán .

    Theo công bố của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC), tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của hệ thống NHTM nước này tăng mạnh kể từ đầu năm 2018 đến nay: từ 1,74% lên 2,08% vào tháng 2/2020 vừa qua. Đây là mức tăng cao nhất trong 16 năm qua của Trung Quốc. Ngay cả năm 2010, khi cả thế giới lao đao v́ nợ xấu quá cao th́ nợ xấu/tổng dư nợ của Trung Quốc chỉ ở mức dưới 1,8%. Mặc dù vậy, đây vẫn là mức nợ xấu đáng mơ ước của mọi hệ thống tài chính hiện nay. Theo chuẩn mực an toàn tài chính quốc tế, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ dưới 3% được xem là ở mức an toàn và hoạt động của hệ thống NHTM là lành mạnh.

    Tuy nhiên, ngay từ năm 2016, hăng đánh giá tín nhiệm Fitch Ratings đă đánh giá tỷ lệ nợ xấu thực sự của Trung Quốc ở mức 21%, cao gấp 13 lần so với tỷ lệ nợ xấu mà PBoC công bố là 1,6% tại thời điểm đó .

    Thực tế, với cách phân loại nợ, quản lư và xử lư nợ xấu mang "màu sắc Trung Quốc” độc đáo và duy nhất, đánh giá của Fitch Ratings là hoàn toàn có cơ sở. Đặc biệt hiện nay, nền kinh tế này chưa kịp hàn các lỗ hổng rủi ro đă phải đối mặt với thương chiến với Mỹ và giờ là đại dịch viêm phổi Vũ Hán khiến tăng trưởng suy giảm, ḍng đầu tư tháo chạy khỏi Trung Quốc, vỡ nợ khu vực kinh tế tư nhân, vỡ nợ hệ thống ngân hàng ngầm… nợ xấu thực tế hiện này chắc chắn cao hơn con số công bố 15-20 lần - chứ không c̣n là 13 lần như thời điểm 2016 khi Fitch Ratings ước tính.

    Vào năm 2016, HSBC đă công bố một báo cáo về cách Trung Quốc phân loại nợ xấu (nợ loại 3, 4 và 5). Nợ xấu được ghi nhận theo thông lệ nếu quá hạn trả nợ 90 ngày (đối với cả nợ lăi và/hoặc nợ gốc) và khi đó ngân hàng thương mại (NHTM) phải trích dự pḥng rủi ro cho khoản vay khó thu hồi này. Tuy nhiên, ở Trung Quốc, nợ quá hạn hơn 90 ngày được coi là “b́nh thường” và chưa được phân loại thành nợ xấu nếu NHTM tin tưởng rằng có thể thu hồi nợ. Nợ xấu chỉ được ghi nhận tại các NHTM ở Trung Quốc khi ngân hàng thấy rằng khách hàng không thể trả được nợ (thậm chí không hoàn trả được ngay cả sau khi đă xem xét tài sản đảm bảo cho khoản vay).

    Trong báo cáo này, một ví dụ về phân loại nợ xấu của NHTM Trung Quốc được đưa ra như sau: Công ty TNHH Thương mại Shenzhen gặp khó khăn trong kinh doanh, đă quá thời hạn 90 ngày nhưng không thể trả khoản vay 100 triệu nhân dân tệ (CNY) tại NHTM của ḿnh. Tuy nhiên, NHTM này lại đang nắm giữ cổ phần của Shenzhen; và ngân hàng này cho rằng tài sản đảm bảo của Shenzhen tại thời điểm đó có giá thị trường lớn hơn nhiều so với khoản vay. Do tự tin có thể thu hồi nợ, nên khoản vay quá hạn hơn 90 ngày của Shenzhen không được NHTM này phân loại thành nợ xấu.

    Như vậy, mức nợ xấu chiếm tới 21% tổng dư nợ năm 2016 mà các hăng xếp hạng tín nhiệm, Bloomberg hay các chuyên gia ước tính cho nền kinh tế Trung Quốc là hoàn toàn có cơ sở xác thực và đáng tin cậy.

    No CHỈ TIÊU Tỷ USD, % NGUỒN DỮ LIỆU NGÀY CẬP NHẬT
    1 GDP 14,200.00 Trading Economics Dec-19
    2 Tổng dư nợ ngân hàng 22,401.03 Trading Economics Dec-19
    3 Tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của PBoC 2.1% PBoC Feb-20
    4 Dự trữ ngoại hối 3,060.60 Trading Economics Mar-20
    5 Tỷ lệ cho vay/huy động (LDR) hiện nay của các NHTM Trung Quốc 73% PBoC Dec-19
    6 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM tại PBoC 12.5% PBoC Mar-20
    7 Dự trữ bắt buộc của NHTM tại PBoC 3,835.79 NTDVN tính toán
    8 Tổng huy động vào hệ thống ngân hàng (tính toán dựa trên LDR) 30,686.34 NTDVN tính toán
    9 Tổng nợ xấu theo báo cáo 470 NTDVN tính toán
    10 Nợ xấu nếu hạch toán theo chuẩn kế toán quốc tế (tỷ lệ nợ xấu 25%) 5,600.26 NTDVN tính toán
    Tính toán của NTDVN về nợ xấu thực của Trung Quốc nếu hạch toán theo thông lệ quốc tế (nguồn: Trading Economics, PBoC và tính toán của NTDVN)

    NTDVN giả định tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ lạc quan nhất mà Trung Quốc hiện có thể đối mặt là 25%, khi đó tổng nợ xấu trong hệ thống NHTM của Trung Quốc là 5.600 tỷ đô la Mỹ, tương đương với 39,4% GDP.

    Nợ xấu khi đă hạch toán đủ th́ cần bỏ tiền ra xử lư. Toàn bộ khoản nợ xấu chưa hạch toán đúng và đủ là 5.130 tỷ đô la Mỹ hiện không có dự pḥng rủi ro tại NHTM. Để ổn định hệ thống của ḿnh, PBoC phải dùng tiền dự trữ bắt buộc mà NHTM gửi tại PBoC để xử lư là 3.835,79 tỷ USD. Hiển nhiên số tiền này không đủ, PBoC cần phải dùng tới 1.294 tỷ đô la Mỹ từ khoản dự trữ ngoại hối của ḿnh để xử lư nợ xấu, khoản tiền này tương đương với 42,28% khối lượng tiền dự trữ ngoại hối hiện tại của Trung Quốc.

    Đây là kịch bản tỷ lệ nợ xấu lạc quan nhất cho Trung Quốc. Trong một kịch bản tệ hơn với tỷ lệ nợ xấu lên tới 30% - 35% tổng dư nợ th́ PBoC có thể không c̣n đồng dự trữ ngoại hối nào. Đây cũng là cảnh báo rủi ro rất có ư nghĩa cho NHTW các nước đă kư hợp đồng hoán đổi đồng CNY lấy đồng USD với PBoC do tin tưởng vào năng lực chính sách và khoản dự trữ ngoại hối khổng lồ mà PBoC công bố.

    Chính sách tiền tệ không thể hiệu quả khi nợ xấu quá lớn trong khi làn sóng vỡ nợ tư nhân và vỡ nợ ngân hàng ngầm đang ập đến
    Gần đây, PBoC tuyên truyền về chính sách tiền tệ của họ hiện đang rất hiệu quả, thậm chí gấp 10 lần so với Mỹ (!)

    Theo PBoC, mỗi 1 đồng nhân dân tệ (CNY) bơm vào hệ thống tài chính tạo ra khoản vay ngân hàng gấp 3,5 lần để hỗ trợ doanh nghiệp và hộ gia đ́nh (trong khi Mỹ đă bơm 1,6 ngh́n tỷ USD vào hệ thống tài chính nhưng chỉ tạo ra 500 tỷ USD khoản vay mới). Các khoản vay ngân hàng mới trong quư I/2020 đạt tổng cộng 7,1 ngh́n tỷ CNY (tương đương 1,01 ngh́n tỷ USD), tăng mạnh từ mức 5,81 ngh́n tỷ CNY cùng kỳ năm ngoái, theo dữ liệu thống kê của PBOC. Tính đến cuối tháng 3, tổng cung tiền trong nền kinh tế tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái, tăng 1,3% so với tháng 2 và vượt qua dự báo tăng 8,8% của thị trường.

    Nhưng mọi việc không thuận lợi như thông tin tuyên truyền của PBoC nếu nh́n vào nợ xấu hiện tại chưa tính tới làn sóng vỡ nợ tư nhân, vỡ nợ ngân hàng ngầm và vỡ nợ từ dự án vành đai con đường đang ập tới (!)

    Có một sự thật mà tất cả NHTW các nước, chính phủ đều sợ đó là khi khi nợ xấu nằm trong hệ thống không được hạch toán đúng và đủ, không được khoanh vùng và xử lư kịp thời th́ toàn bộ tiền mà NHTW hay chính phủ bơm ra sẽ trở nên vô nghĩa: dư nợ tăng thực chất là con nợ được vay khoản tiền mới để trả cho khoản nợ xấu của chính họ trước đó trong ngân hàng (!) Tiền không hấp thụ vào sản xuất, tiêu dùng, tiền bơm ra chỉ để bù đắp cho khoản nợ xấu đang che giấu kia mà thôi.

    Nếu chỉ nh́n vào số liệu thống kê của Trung Quốc, bạn sẽ luôn bị hấp dẫn và thuyết phục. Nhưng nếu nh́n sâu hơn vào bản chất quản trị và triết lư kinh doanh, đạo đức kinh doanh của nền kinh tế này, bạn sẽ nh́n thấy một câu chuyện khác. Thông tin đầy đủ giúp chúng ta có nhận thức chân chính và bởi thế có quyết định tốt hơn cho công việc và tương lai của chính ḿnh.

    Trà Nguyễn

  8. #208
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc bí mật thử bom hạt nhân trong khi thế giới đang bị phân tâm bởi virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnVăn Thiện • 16:20, 17/04/20• 2244 lượt xem


    Trung Quốc bí mật thử bom hạt nhân trong khi thế giới đang bị phân tâm bởi virus Corona Vũ Hán
    Quân đội Trung Quốc khoe tên lửa mới nhất của họ trong Ngày Quốc khánh tại Bắc Kinh vào ngày 1/10/2009. (Ảnh: FREDERIC J. BROWN / AFP qua Getty Images)


    Trung Quốc có thể đă bí mật thử nghiệm bom hạt nhân trong khi thế giới đang bị phân tâm bởi virus Corona Vũ Hán (COVID-19), theo một báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

    Báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ không chứng minh rằng Trung Quốc vi phạm các hiệp ước cấm thử hạt nhân, nhưng nói rằng có bằng chứng đáng lo ngại về hoạt động bí mật tại khu thử nghiệm Lop Nur ở tỉnh Tân Cương. Báo cáo cũng cho rằng Trung Quốc đă tiến hành các vụ nổ thử nghiệm hạt nhân được gọi là "năng suất bằng không" (zero yield) - các vụ nổ hạt nhân dưới ngưỡng để bắt đầu phản ứng dây chuyền.

    Báo cáo viết: "Trung Quốc có thể chuẩn bị để vận hành khu thử nghiệm Lop Nur trong suốt cả năm, sử dụng buồng chứa thuốc nổ, hoạt động dọn đường rộng răi tại nơi này và thiếu minh bạch trong các hoạt động thử nghiệm hạt nhân của ḿnh... làm tăng mối lo ngại về việc tuân thủ tiêu chuẩn năng suất bằng không".

    Các quan chức Mỹ tuyên bố Bắc Kinh đă che giấu các hoạt động của ḿnh bằng cách ngừng truyền dữ liệu từ các cảm biến - sẽ tiết lộ bất kỳ chuyển động địa chấn nào từ các thử nghiệm vũ khí hạt nhân dưới ḷng đất.

    Trung Quốc và Hoa Kỳ đều đồng ư không tiến hành các thử nghiệm hạt nhật mới theo Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện (CTBT) năm 1996, mặc dù hiệp ước cho phép các hoạt động được thiết kế để đảm bảo an toàn cho các đầu đạn hiện có.

    Người phát ngôn của Tổ chức CTBT, nơi theo dơi việc tuân thủ hiệp ước, nói với tờ Wall Street Journal rằng sau khi bắt đầu bị gián đoạn vào năm 2018, việc truyền dữ liệu từ 5 trạm cảm biến của Trung Quốc mới liên tục trở lại kể từ cuối tháng 8/2019. Như vậy không rơ liệu Bắc Kinh có thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến cuối tháng 8/2019 hay không?


    Đám mây h́nh nấm từ vụ thử vũ khí hạt nhân đầu tiên của Trung Quốc tại Lop Nur năm 1964. (Ảnh: Wikipedia)
    Bắc Kinh hôm (16/4) khẳng định họ cam kết thực hiện đúng lệnh cấm hạt nhân và nói rằng Hoa Kỳ đang đưa ra những cáo buộc sai trái. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) đă phủ nhận cáo buộc.

    Ông Triệu nói với một cuộc họp ngắn hàng ngày tại Bắc Kinh: "Trung Quốc luôn áp dụng thái độ có trách nhiệm, hoàn thành nghiêm túc các nghĩa vụ quốc tế và những lời hứa mà ḿnh đă đảm nhận. Những chỉ trích của Mỹ về Trung Quốc là hoàn toàn không có căn cứ, không có cơ sở và không đáng để bác bỏ".

    Nhưng một quan chức cấp cao của Washington cho biết những lo ngại về vấn đề vũ khí hạt nhân sẽ khiến Tổng thống Donald Trump thục giục Trung Quốc tham gia cùng Mỹ và Nga trong các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí để thay thế Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược (START) mới 2010 sẽ hết hạn vào tháng 2/2021.

    Quan chức cao cấp này nói: "Tốc độ và cách thức mà chính phủ Trung Quốc hiện đại hóa kho dự trữ của họ là đáng lo ngại, gây bất ổn và minh họa tại sao Trung Quốc nên được đưa vào khuôn khổ kiểm soát vũ khí toàn cầu".

    Trung Quốc, ước tính có khoảng 300 vũ khí hạt nhân, đă nhiều lần từ chối đề xuất của Tổng thống Trump, cho rằng lực lượng hạt nhân của họ chỉ để pḥng thủ và không có mối đe dọa nào.

    Lop Nur là một địa điểm hẻo lánh ở sa mạc phía tây bắc của tỉnh Tân Cương. Đây là nơi thử nghiệm vũ khí hạt nhân chính của Trung Quốc cho đến khi nước này kư CTBT năm 1996.

    Nga, Pháp và Anh - 3 trong số 5 cường quốc hạt nhân được thế giới công nhận - đă kư và phê chuẩn CTBT, vẫn cần 44 quốc gia khác phê chuẩn để trở thành luật quốc tế.

    Trung Quốc và Hoa Kỳ nằm trong số 8 bên kư kết chưa phê chuẩn. Nhưng Trung Quốc đă tuyên bố tuân thủ các điều khoản của ḿnh, trong khi Hoa Kỳ cũng tuân theo một lệnh cấm thử nghiệm đơn phương kể từ năm 1992.

    Báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ được Wall Street Journal đưa tin vào ngày 15/4. Báo cáo có thể càng làm xấu đi mối quan hệ đă căng thẳng sau khi Tổng thống Donald Trump nói rằng Hoa Kỳ đang điều tra khả năng virus Corona thoát khỏi pḥng thí nghiệm Vũ Hán đang được Bắc Kinh che đậy.

    Tổng thống cũng đă chỉ trích gay gắt việc Bắc Kinh xử lư dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán và cắt nguồn tài trợ từ Tổ chức Y tế Thế giới do tổ chức này đă quảng bá cho những thông tin sai lệch của chính quyền Trung Quốc về dịch bệnh.

    Văn Thiện

    Theo Thesun, Dailymail

  9. #209
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Ngoại giao Trung Quốc ngạo mạn v́ những tham vọng quá cỡ của Tập Cận B́nh


    Tập Cận B́nh tăng cường kiểm duyệt thông tin về dịch virus corona tại Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 05/02/2020. REUTERS

    Xưa kia nổi tiếng là khiêm tốn và nhă nhặn, các nhà ngoại giao Trung Quốc nay bỗng trở nên hung hăng và đôi khi thô lỗ. V́ sao ngành ngoại giao Trung Quốc lại có những thay đổi đột ngột như thế? Le Figaro đặt câu hỏi: Phải chăng thái độ ngạo mạn đó của nền ngoại giao Trung Quốc phản ảnh rơ những tham vọng quá cỡ của ông Tập Cận B́nh?



    Pháp triệu mời đại sứ Trung Quốc ở Paris để bày tỏ bất b́nh về những phát biểu gây tranh căi. Washington, Luân Đôn rồi đến Paris lần lượt lên tiếng nghi ngờ và đ̣i điều tra về nguồn gốc dịch bệnh virus corona. Ấn Độ đ̣i Trung Quốc bồi thường hàng ngàn tỷ đô la. Bắc Kinh bị tố cáo che giấu thông tin và thao túng Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO khiến dịch bệnh lan rộng và thế giới không kịp phản ứng gây thiệt hại to lớn về nhân mạng và kinh tế ...

    Trung Quốc bị chỉ trích dồn dập từ tứ phía. Chuyện ǵ đă xảy ra? Bà Marie Holzman, nhà nghiên cứu về Trung Quốc cho rằng tất cả những sự việc này cho thấy rơ có một sự thay đổi cứng rắn, thô bạo trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, đặc biệt có liên quan đến đường lối chính sách do Tập Cận B́nh đề ra.

    Nhà Trung Quốc học nhắc lại, về mặt nguyên tắc, một nhà ngoại giao chuyên nghiệp th́ phải biết cách nói chuyện với mọi người, luôn cởi mở, ưu tiên đối thoại, thảo luận và nếu có thể th́ giải quyết các xung đột. Những đức tính này của một nhà ngoại giao đă được những bậc cha ông của chủ tịch Tập Cận B́nh áp dụng một cách khôn khéo.

    Thế nên, thế giới mới biết đến một Chu Ân Lai, cố thủ tướng và cũng là ngoại trưởng thời Mao Trạch Đông, người đă kiến tạo nền ngoại giao “bóng bàn” cho phép Hoa Kỳ và Trung Quốc nối lại bang giao ngay giữa ḷng chiến tranh lạnh. Hay Đặng Tiểu B́nh, người đưa đất nước đi lên nhưng tránh mọi sự ngạo mạn. Những chính khách uyên thâm này hiểu rằng vị thế và sự rộng lớn của đất nước, thế mạnh mà Trung Quốc có thể tác động trên quy mô toàn cầu có nguy cơ gây lo ngại cho những người cùng thời, gần hay xa.

    Chỉ có điều những lời khuyên dạy này của các bậc tiền bối đă bị ông Tập Cận B́nh nhanh chóng bỏ rơi. Khá kín tiếng khi mới lên cầm quyền, lănh đạo Trung Quốc hiện nay đă nhanh chóng để rớt mặt nạ và tỏ rơ tham vọng toàn cầu mà dự án Con Đường Tơ Lụa Mới là một ví dụ điển h́nh.

    Hơn thế nữa, Bắc Kinh không cần che giấu h́nh ảnh về cách thức chiếm đoạt nguồn tài nguyên thiên theo kiểu thực dân mới. Những nỗ lực “quyền lực mềm” của người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào để thế giới chấp nhận văn hóa, điện ảnh, thư pháp (nghệ thuật viết chữ), khí công và nhiều giá trị văn hóa khác của Trung Quốc cũng bị bỏ rơi.

    Giờ đây, thay cho những lời nói khiêm tốn và nhă nhặn cần phải có, các nhà ngoại giao Trung Quốc trở nên hung hăng và không ngần ngại có những lời chỉ trích dối trá ngay khi được chính phủ bật đèn xanh. Nội dung, giọng điệu, thời điểm, tất cả đều được chỉ đạo từ xa, từ thượng tầng lănh đạo mà ông Tập Cận B́nh là người chủ tŕ.

    Thói ngạo mạn này của ngành ngoại giao Trung Quốc cũng có nguồn gốc từ thái độ hai mặt của ông Tập Cận B́nh: Lời lẽ ḥa dịu khi công du nước ngoài, nhưng khi ở trong nước th́ lại cứng rắn và dữ dội không giới hạn.

    Chỉ có điều, ng̣i lửa đă được châm khắp nơi và giờ đây ngành ngoại giao Trung Quốc phải ra sức dập tắt, không chỉ ở Paris và một số nước phương Tây, mà cả ở những nước châu Phi đối tác quan trọng!

  10. #210
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sụt giảm chưa từng thấy vì Covid-19


    Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sụt giảm ở mức chưa từng có, kể từ năm 1992. REUTERS - Jianan Yu

    Theo số liệu thống kê chính thức được Bắc Kinh công bố vào hôm nay, 17/04/2020, tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc, trong quý 1 năm 2020, đã sụt giảm dữ dội, - 6,8% tính theo tỷ lệ năm.



    Đây là lần đầu tiên kinh tế Trung Quốc giảm sút như vậy, ít ra là kể từ năm 1992. Tỷ lệ tăng trưởng thậm chí còn bị sụt giảm mạnh hơn so với dự báo là - 6,5%. Trong quư 4 năm 2019, tăng trưởng của Trung Quốc là 6%.

    Thông tín viên RFI Stéphane Lagarde tường thuật từ Bắc Kinh :

    « Trung Quốc chưa từng thấy tăng trưởng hàng năm của ḿnh sụt giảm từ cuối thời kỳ cách mạng công nghiệp: âm 6,8% tính theo tỷ lệ năm. Đây là hậu quả trực tiếp của các biện pháp chống virus corona. Trong hơn hai tháng, các thành phố lớn của Trung Quốc đă bị hoàn toàn tê liệt, sản xuất bị đ́nh chỉ.

    Nhưng các con số của cơ quan thống kê Trung Quốc cũng nêu lên một điều là bộ máy kinh tế thứ nh́ của thế giới khởi động lại một cách khó khăn. Vào tháng 3, sản xuất công nghiệp của Trung Quốc đă sụt giảm 1,1%, tính theo nhịp độ hàng năm, thấp hơn mức chờ đợi, trong lúc mà chỉ số về hàng bán lẻ cũng giảm 15,8% trong cùng thời kỳ. Đầu tư với vốn cố định tiếp tục đà đi xuống, giảm 16,1% từ tháng Giêng.

    PUBLICITÉ


    Cho dù bệnh dịch đă chững lại, người Trung Quốc vẫn giới hạn đi lại, tiêu thụ trở lại từ từ, các dây chuyền lắp ráp chờ đợi đơn đặt hàng cũng đang bị khựng lại do đại dịch ở Châu Âu và Bắc Mỹ. Do đó, t́nh trạng công ăn việc làm gây lo ngại, việc thu nhận nhân công đă giảm 27% trong quư đầu này.

    Bị virus corona đánh ngất ngư, nền kinh tế thứ nh́ thế giới phải mất một thời gian để đứng dậy được. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế thông báo tăng trưởng Trung Quốc sẽ trỗi dậy … vào năm tới ».

    Vũ Hán điều chỉnh thống kê, số nạn nhân Covid-19 tăng gấp rưỡi

    Báo chí Trung Quốc ngày 17/04/2020 cho biết chính quyền Vũ Hán vừa điều chỉnh số ca nhiễm bệnh và số ca tử vong vì virus corona ở thành phố này lên thành 3.869 người chết (so với 2.579 ca như trước đây) và 50.333 ca nhiễm tính đến hôm qua (tăng thêm 325 so với con số cũ).

    Tính ra, số người chết vì Covid-19 tại Vũ Hán đã tăng vọt lên theo tỷ lệ 50% cao hơn số liệu thông báo cho đến gần đây. Theo chính quyền Vũ Hán, số liệu đã được điều chỉnh căn cứ vào việc xem xét, xác minh lại các số liệu từ nhiều bộ phận khác nhau ở Vũ Hán như nhà tang lễ, bệnh viện, nhiều người chết ở nhà mà không được thống kê ...

    Việc Vũ Hán nâng số thống kế diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc càng lúc càng bị nghi ngờ là đã giảm nhẹ các số liệu về Covid-19 khiến cho những nước khác không đánh giá được đúng tính chất nguy hiểm của virus corona chủng mới.

    Chính quyền Vũ Hán cũng đã quyết định cho mở lại khu chợ bán đồ tươi sống, vốn bị cho là nơi dịch Covid-19 tại Trung Quốc xuất phát, trước khi tỏa ra toàn thế giới.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •