Page 22 of 30 FirstFirst ... 12181920212223242526 ... LastLast
Results 211 to 220 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #211
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Kinh tế Trung Quốc suy sụp chưa từng thấy từ thập niên 1960
    17/04/2020



    Dịch Covid-19 tác động nặng nề tới nông dân. (AP Photo/Ng Han Guan)


    Nền kinh tế lớn thứ nh́ thế giới co cụm 6,8% trong quư 1- kết thúc vào tháng Ba, so với cùng kỳ năm ngoái giữa lúc các hăng xưởng, văn pḥng và trung tâm mua sắm đóng cửa để khống chế dịch, theo các số liệu chính thức công bố hôm thứ Sáu 17/4.

    Tiêu thụ nội địa giảm mạnh và hoạt động của các nhà máy èo ọt hơn trông đợi.

    Trung Quốc, nơi đại dịch xuất phát từ tháng 12 năm ngoái, là nền kinh tế lớn đầu tiên bắt đầu hồi phục sau khi Đảng Cộng sản cầm quyền ở Trung Quốc tuyên bố đă kiểm soát được virus Covid-19.

    Các nhà máy đă được phép mở cửa lại vào tháng trước, nhưng các rạp hát và các doanh nghiệp khác từng mướn hàng triệu công nhân viên, vẫn đóng cửa.

    Các dấu hiệu cho thấy là qua đợt tăng ban đầu ngay sau khi các biện pháp kiểm soát chấm dứt, các hoạt động phục hồi đă chậm lại đáng kể, theo báo cáo của ông Julian Evans-Pritchard thuộc Công ty Capital Economics.

    “Trung Quốc sẽ phải vượt qua một chặng đường rất dài trước khi có thể hồi phục,” ông nói.

    Theo bà Iris Pang của tập đoàn tư vấn tài chính ING th́ lần trước kinh tế TQ co cụm tới mức tương đương như thế này là năm 1967, thời kỳ của cuộc “Cách mạng văn hóa”. Lúc đó kinh tế TQ giảm 5,8%.

    Các dự báo trước đó cho rằng kinh tế TQ sẽ sớm hồi phục, có thể trong tháng này, tuy nhiên kỳ vọng kinh tế sẽ bung trở lại theo h́nh chữ V là điều không thực tế, dựa trên các số liệu không mấy khích lệ về xuất khẩu, bán lẻ và các dữ kiện khác,

    Thay vào đó các nhà kinh tế dự báo một quá tŕnh hồi phục gian nan và chậm chạp trước khi kinh tế có thể tăng trưởng trở lại.

    Đây sẽ là một thách thức chính trị cho đảng cộng sản đang cầm quyền ở TQ, vốn duy tŕ quyền lực dựa trên các thành quả kinh tế.

    Đảng CSTQ kêu gọi các công ty duy tŕ lực lượng lao động, tránh sa thải công nhân viên trong thời gian phong tỏa. Nhưng một số công ty đă thất bại, làm tăng lo âu trong công chúng.

    Theo đài NPR, Quốc vụ viện Trung Quốc hôm thứ Sáu nói 99% các hăng sản xuất đă bắt đầu làm việc trở lại, trong khi 84% các doanh nghiệp cỡ nhỏ và cỡ trung đă mở cửa hoạt động.

    Nhưng số liệu đó không có nghĩa là hoạt động kinh tế đă hoàn toàn trở lại. Đa số các cơ sở mướn nhân viên văn pḥng nói họ chỉ cho phép phân nửa số nhân viên làm việc vào bất cứ thời điểm nào.

    Tại tỉnh Hồ Bắc và các khu vực nơi dịch bùng phát mới đây, các nhà hàng ăn chỉ có thể cung cấp thức ăn mang đi. Hơn 240.000 doanh nghiệp nhỏ đă bị khánh tận trong đại dịch.

  2. #212
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Đại dịch châm ng̣i hẹn giờ, núi nợ khổng lồ ở Trung Quốc xụp xuống - Ṿng vây xiết chặt Tập Cận B́nh


  3. #213
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc tuyên bố ‘nhiều ngày không có ca nhiễm’, nhưng t́nh h́nh Bắc Kinh rất căng thẳng
    B́nh luậnHoàng Hoa • 10:15, 18/04/20• 85 lượt xem



    Trung Quốc tuyên bố ‘nhiều ngày không có ca nhiễm’, nhưng t́nh h́nh Bắc Kinh rất căng thẳng
    Một phụ nữ Trung Quốc đeo khẩu trang được nhân viên an ninh kiểm tra thân nhiệt trước khi vào khu vực mua sắm tại Bắc Kinh, Trung Quốc vào ngày 14/3/2020 (Ảnh: Kevin Frayer/Getty Images)

    Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) gần đây đă tuyên bố dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán liên tiếp nhiều ngày không có ca nhiễm mới và nước này đă gỡ bỏ phong tỏa, bệnh viện dă chiến Lôi Thần Sơn tuyên bố không có bệnh nhân lây nhiễm và đă đóng cửa. Tuy nhiên những ǵ biểu hiện ra tại Bắc Kinh lại cho thấy t́nh h́nh vẫn c̣n rất căng thẳng.

    Hành khách tới Bắc kinh đều phải tiến hành xét nghiệm: 86% người bị cách ly
    Ngoài việc cắt giảm một lượng lớn các chuyến bay quốc tế, tất cả các chuyến bay từ nước ngoài có điểm đến là Bắc Kinh đều phải tiến hành xét nghiệm tại 12 thành phố phụ cận, người nào không có triệu chứng bệnh mới được vào Bắc Kinh.

    Ngày 15/4, Cục hàng không dân dụng nội địa tổ chức buổi công bố kết quả thống kê từ ngày 23/3-14/4, có 127 chuyến bay tới Bắc Kinh, tổng cộng có 28.697 hành khách được xét nghiệm tại điểm nhập cảnh đầu tiên.

    Trong đó, có 24.737 hành khách (chiếm 86,2%) bị chặn lại tại các thành phố phụ cận Bắc Kinh, được đưa tới khu cách ly hoặc bệnh viện điều trị. Chỉ 13,8% người phù hợp tiêu chuẩn nhập cảnh Bắc Kinh. Điều này có nghĩa là có hơn 20.000 ca nghi lây nhiễm, số liệu này không hề xuất hiện trong số liệu công bố chính thức của chính phủ Trung Quốc.

    Cục hàng không dân dụng cho biết: Từ ngày 29/3, sau khi hạn chế các chuyến bay quốc tế, trừ ngày đầu tiên có 38 chuyến bay được nhập cảnh, những ngày sau, mỗi ngày không có quá 20 chuyến bay nhập cảnh, số người nhập cảnh luôn duy tŕ ở mức 2.000-3.000 người mỗi ngày.

    Để tránh cho Bắc Kinh bùng phát dịch bệnh, lănh đạo ĐCSTQ đă yêu cầu mỗi hăng hàng không chỉ được duy tŕ 01 chuyến bay từ mỗi nước mỗi tuần. Đồng thời, những hành khách bay tới Bắc Kinh đều phải trước tiên quá cảnh tại 12 sân bay phụ cận như Thiên Tân, Thạch Gia Trang, Thái Nguyên, Hohhot, Phổ Đông (Thượng Hải), Tế Nam, Thanh Đảo, Đại Liên, v.v., để tiến hành xét nghiệm, nếu phù hợp quy định th́ mới được bay tới Bắc Kinh, c̣n nếu bị xác nhận nhiễm dịch, hoặc có biểu hiện bệnh, hoặc có tiếp xúc trực tiếp với những người nhiễm bệnh trên cùng chuyến bay, th́ sẽ bị cách ly tại tỉnh/thành phố đó.

    Các khu dân cư tại Bắc Kinh phong tỏa ở mức cao nhất thông qua “lệnh miệng”
    Cách quản lư một số khu dân cư tại Bắc Kinh ngày càng nghiêm khắc hơn, khiến rất nhiều người dân cảm thấy khó lư giải.

    Một nhân viên quản lư khu dân cư tại Bắc Kinh tiết lộ: “Lần họp ra thông báo gần nhất của cấp trên cho thấy mức phong tỏa của khu dân cư đă được đưa lên mức cao nhất, tất cả mọi người đều phải có giấy ra vào, được đo thân nhiệt, bị kiểm tra nghiêm ngặt, c̣n phải kiểm tra cốp xe ô tô có giấu người không. Cấp trên sẽ cử người định kỳ đến kiểm tra. Tuy nhiên những thông báo này không được cho phép soạn thành văn bản, toàn bộ đều được truyền miệng, xem ra hiện tại đă ghê gớm hơn rồi”.

    Một nhân viên khác cho biết: “Nghiêm khắc hơn nhiều rồi, khu dân cư chúng tôi có một người Vũ Hán tới, trong pḥng được đặt một camera, trước cửa luôn có một bảo vệ trông chừng 24/7, c̣n có một chuyên viên đến kiểm tra việc này nữa”.

    Rất nhiều cổng khu đều không chỉ kiểm tra giấy ra vào hay thân nhiệt, mà c̣n kiểm tra cốp xe rất cẩn thận.

    Trạm nghỉ t́m ra 100 người trốn trong cốp xe để vào bệnh viện
    Một trạm nghỉ tại Bắc Kinh đă phát hiện có 100 người trốn trong cốp xe để tới bệnh viện. V́ cha mẹ không được phép rời đi và trẻ em không được vào bệnh viện, nên một số người giấu con trong cốp xe để chúng có thể vào bệnh viện thăm bố mẹ. Một vài người trong số đó là người hải ngoại, bị quân đội cách ly tập trung.

    Không chỉ vậy, phần lớn các bệnh viện lớn của quân đội c̣n được cách ly nghiêm ngặt hơn nhiều các khu dân cư. C̣n có một số quân nhân quản lư cách ly tại một số khu cách ly trong viện từ cuối tháng 1 đến nay chưa được về nhà.

    Một người thân của một trong những người đó cho biết: “Khoảng thời gian trước nội bộ nói rằng vài ngày có thể trở về nhà, hiện tại rất khó nói, tính ra đă có hơn một nửa là không được về rồi”.

    Trạm phía tây Bắc Kinh có mấy chục xe buưt to và nhiều người mặc đồ trắng
    Ngày 14/4, trên mạng lan truyền một đoạn video cho thấy có ít nhất hơn 30 chiếc xe buưt to đỗ bên cạnh trạm phía Tây Bắc Kinh. Đồng thời c̣n có rất nhiều người mặc đồ bảo hộ ở đó.

    Cư dân mạng cho biết: “Đây là những nhân viên từ Hồ Bắc tới Bắc Kinh, sau khi tới trạm cuối th́ được di chuyển tới các điểm cách ly tập trung được chỉ định tại các quận huyện bằng xe buưt”.

    Người Hồ Bắc công tác tại các cơ quan trực thuộc Bắc Kinh có khoảng 200.000 người. Từ khi Hồ Bắc gỡ bỏ phong tỏa, những người này vẫn không thể trở về Bắc Kinh để làm việc, phải tiếp tục ở nhà cách ly theo dơi.

    Có cư dân mạng trực tiếp đưa ra nghi vấn: “Không phải nói đă “không c̣n ca nhiễm mới” rồi hay sao, vậy mà c̣n cách ly?”. Có người thẳng thắn nói: “ĐCSTQ lừa chúng ta mấy chục năm rồi, chỉ có ngốc mới tin thôi”.

    Banon: Trung Quốc thật đáng sợ, người Hồ Bắc không được tới Bắc Kinh nhưng có thể đi khắp thế giới
    Cựu chiến lược gia trưởng Nhà Trắng Steve Banon nói trên một chương tŕnh truyền h́nh gần đây, rằng: “ĐCSTQ đă khai chiến với Mỹ và toàn thế giới, như trong Thế chiến II khiến các nước không phản ứng kịp, giống như trận tập kích Trân Châu Cảng vậy… Họ không cho người Hồ Bắc tới Bắc Kinh, nhưng dân Hồ Bắc lại có thể tới Âu Mỹ, đây chính là nguyên nhân gây bùng phát dịch toàn cầu”.

    Hoàng Hoa

    Theo Epochtimes

  4. #214
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Mục tiêu cuối cùng của chính quyền Trung Quốc là ǵ qua con cúm Tàu Cộng


  5. #215
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Một Cuộc Diễn Tập Bành Trướng, mở rộng lănh thổ Trung Hoa tới vô cùng


  6. #216
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Ông trùm tài chính Mỹ: Gia tộc Đặng Tiểu B́nh âm mưu lật đổ Tập Cận B́nh
    B́nh luậnHoàng Hoa • 16:08, 19/04/20• 3469 lượt xem



    Con trai cả của Đặng Tiểu B́nh - ông Đặng Phác Phương (ảnh chụp màn h́nh)

    Nội bộ ĐCSTQ hiện đang có những cơn sóng ngầm không dứt, với những tiếng hô hào đ̣i ‘lật đổ Tập’. Ngày 12/4, Ông trùm tài chính nổi tiếng của Mỹ Kyle Bass viết trên twitter cá nhân của ḿnh rằng theo tin nội bộ, gia tộc Đặng Tiểu B́nh đang muốn ‘đuổi cổ’ Tập Cận B́nh.

    Việc “giấu kín dịch bệnh” của chính quyền Trung Quốc đă dẫn tới t́nh trạng dịch bệnh lan rộng khắp toàn cầu. Các chính khách và chuyên gia các nước đang lên tiếng chỉ trích chính quyền này, trong khi một số tổ chức và cá nhân cho rằng cần truy cứu trách nhiệm của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và chủ tịch Tập Cận B́nh để đ̣i bồi thường thiệt hại.

    Ngày 12/4, thành viên sáng lập của Hayman Capital (công ty thành viên của “Ủy ban đối phó nguy cơ trước mắt: Trung Quốc, ĐCSTQ” của Viện chính sách Washington) Kyle Bass đă viết trên twitter cá nhân: “Tổng Bí thư Tập Cận B́nh đang gặp rắc rối ở Trung Quốc. Theo tin tức nội bộ tôi có được, các tinh anh trong ĐCSTQ đang muốn ‘đuổi cổ’ Tập Cận B́nh, các tinh anh ở Quảng Đông (thuộc gia tộc Đặng Tiểu B́nh) đang bắt đầu xách động việc cải cách chế độ, phản đối cái gọi là ‘hoàng đế trọn đời’ của ông Tập”.


    😷Kyle Bass😷

    @Jkylebass
    Secretary xi is in trouble within China. According to my sources within, the party elite want xi gone. The Guangdong elite (Uncle Deng’s family) are beginning to rattle the cages of change against the supposed “emperor for life”. #XiJinping #china #ChinaLiedAndPeopleD ied

    9,212
    12:48 PM - Apr 11, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    4,377 people are talking about this
    Tuy nhiên, ông Bass không tiết lộ thêm thông tin cụ thể. Bài viết của ông Bass đề cập tới “chú Đặng”, ngoại giới cho rằng để chỉ đến người liên quan đến cái gọi là “cải cách mở cửa Trung Quốc” - cố lănh đạo của ĐCSTQ Đặng Tiểu B́nh.

    Cùng ngày, một bài viết trên twitter nước ngoài bằng tiếng Trung cũng nhận được nhiều sự quan tâm khi đề cập về tin tức liên quan đến việc phản đối ông Tập.

    Tài khoản twitter “Tân cao địa” viết: “Theo nguồn tin đáng tin cậy, kể từ thứ 6 tuần trước (ngày 10/4), quân chủ lực phản đối Tập Cận B́nh chính là ‘hồng nhị đại” (hậu duệ của thế hệ cách mạng đầu tiên của ĐCSTQ). Những gia quyến của các quan chức cấp cao tiền nhiệm thuộc cấp ủy viên trở lên trong ĐCSTQ đều bị đặt trong diện ‘bảo hộ đặc biệt’, riêng Tập Cận B́nh vẫn ở trong t́nh trạng bị động”.

    Bài viết cho biết: “Hồ Cẩm Đào đại diện để đề xuất một phương án điều ḥa, v́ Tập không thể không ‘rớt đài’ và lùi xuống tuyến hai, để hai vị Lư, Vương điều hành công tác. Nghe nói phần lớn các nguyên lăo trong ĐCSTQ đều công nhận rằng, cho tới nay hai bên đều đang cân đối, Tập đă không c̣n đường lui, phía quân đội cũng xuất hiện động tĩnh khác thường”.

    Có nhận định cho rằng hai người họ Lư, Vương được đề cập đến trong bài viết là Lư Khắc Cường và Vương Kỳ Sơn. Bài viết trên c̣n cho rằng ông Tập Cận B́nh phải lui về tuyến hai. Tuy nhiên, theo nhiều nguồn tin, phương án trước mắt này có lợi nhất đối với ông Tập, v́ nếu ông Tập tiếp tục cứng rắn th́ có khả năng kết cục sẽ càng thảm hại hơn, trong khi quân đội ĐCSTQ đă xuất hiện những động tĩnh khác thường.

    Ngoài ra, vào ngày 12/4, tài khoản “lăo Đặng” đăng trên twitter: “Dân chúng đổ lỗi cho Tập Cận B́nh bởi t́nh trạng trước mắt, hơn nữa hiện nay điều kiện cơ bản để thay đổi Tập đă được chuẩn bị. Bởi v́ ông ta có đủ loại các chính sách thất bại, ví dụ như đối ngoại th́ gây thù chuốc oán khắp nơi, đối nội th́ các việc tồn đọng c̣n chưa được giải quyết đă xuất hiện thêm vấn đề mới, ở góc độ quản lư th́ tạo ra mê tín cá nhân, trong công tác th́ lộ rơ khuyết điểm cá nhân, v.v. V́ thế, nói muốn ‘đổi người’, lật đổ Tập Cận B́nh lại có thể tránh được việc gia tăng nguy cơ thêm một mức nữa”.


    老灯
    @laodeng89
    这则中共内部流传的短文我也收 到了
    看来的确暗流涌动

    View image on TwitterView image on Twitter
    2,828
    1:10 AM - Apr 12, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    1,356 people are talking about this
    Bệnh dịch viêm phổi Vũ Hán kéo dài gần 4 tháng và đă lây lan ra toàn cầu, lănh đạo cao nhất của ĐCSTQ Tập Cận B́nh đang phải chịu áp lực chính trị chính diện to lớn chưa từng có. Bên ngoài, giới chứci các nước công kích ĐCSTQ che giấu và bóp méo sự thật về t́nh h́nh dịch bệnh, không ngừng lên tiếng yêu cầu chính quyền Trung Quốc chịu trách nhiệm bồi thường, nhiều quốc gia đă bắt đầu có những hành động thực tế. C̣n có cá nhân, tổ chức thỉnh nguyện trước Nhà Trắng yêu cầu Ṭa án Quốc tế tiến hành xét xử các lănh đạo của ĐCSTQ và tổ chức Y tế Thế giới (WHO) với tội danh “tàn sát hàng loạt”.

    Bên trong ĐCSTQ, đầu tháng 4/2020, ông Nhậm Chí Cường - một đại gia bất động sản, và là “hồng nhị đại” của Trung Quốc, đă viết một bài công kích việc Bắc Kinh che giấu sự thật về dịch bệnh với giọng văn súc tích và sắc bén. Nhắm thẳng vào bài diễn thuyết (tại Đại hội pḥng dịch trên truyền h́nh với sự tham gia của 170.000 người) liên quan đến dịch bệnh của ông Tập Cận B́nh ngày 23/2, ông Nhậm không dùng thẳng tên Tập Cận B́nh, mà lại nói bóng gió khi dùng cách gọi “một tên hề mặc áo tàng h́nh mà luôn muốn làm hoàng đế”. Nhiều bạn bè của ông Nhậm Chí Cường chứng thực việc ông bị bắt đi vào ngày 12/3. Ngày 7/4, ông bị cơ quan chính quyền tuyên bố tiếp nhận điều tra. Tuy nhiên, các lănh đạo Bắc Kinh hiện đang gặp nhiều khó khăn trong việc xử lư ông Nhậm.

    Tiếp đó, ông Trần B́nh - một “hồng nhị đại” khác tại Hong Kong, cũng là chủ tịch Tập đoàn Truyền h́nh vệ tinh Dương Quang, đă gửi một bức thư kiến nghị “bức vua thoái vị” có nội dung yêu cầu Bộ chính trị mở rộng hội nghị thảo luận về vấn đề Tập Cận B́nh từ chức. Ông mạnh mẽ kêu gọi tổ chức khẩn cấp Đại hội mở rộng của Bộ chính trị, thảo luận về việc liệu ông Tập Cận B́nh có phù hợp để tiếp tục đảm đương chức vụ Chủ tịch nước, Tổng Bí thư ĐCSTQ và Chủ tịch Quân ủy Trung ương hay không.

    Hiện nguồn gốc của bức thư trên vẫn chưa được xác minh chính xác.

    Trên thực tế, vài năm trước Tập Cận B́nh thực hiện “phản hủ” (chống tham nhũng) nhưng cũng không gây ảnh hưởng nhiều tới thế hệ sau của các lănh đạo ĐCSTQ, tuy nhiên lại động chạm đến gia tộc Đặng Tiểu B́nh. Tháng 5/2018, Ngô Tiểu Huy - cựu chủ tịch Tập đoàn An Bang, và là cháu rể ngoại của Đặng Tiểu B́nh, đă bị phán án 18 năm tù, bị tịch thu 10,5 tỷ nhân dân tệ (NDT) và bị cưỡng chế nộp phạt 75,24 tỷ NDT. Mặc dù khi Ngô Tiểu Huy bị điều tra, ông ta và vợ là Đặng Trác Nhuế đă ly hôn, đây vẫn được coi là trận chiến giữa Tập Cận B́nh và Đặng Tiểu B́nh.

    Sau Đại hội ĐCSTQ khóa 19, trong gần 2 năm diễn ra chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, nhiều nguồn tin cho thấy có dấu vết của sự gia tăng sứt mẻ trong mối quan hệ giữa Tập Cận B́nh và thế hệ sau của Đặng Tiểu B́nh.

    Tháng 10/2018, sau khi hoàn thành chuyến khảo sát tại Quảng Đông, ông Tập Cận B́nh đă có bài phát biểu hiếm hoi tại đây mà không nhắc đến “nguyên lăo” Đặng Tiểu B́nh. Điều này được nhận định là biểu hiện của sự bất đồng ư kiến trong nội bộ ĐCSTQ. Thêm vào đó, trên mạng c̣n đang lưu truyền một video về nội dung phát biểu của con trai cả Đặng Tiểu B́nh là Đặng Bá Phương, chỉ đích danh và nhắc nhở người cầm quyền cần “thực sự cầu thị”, “duy tŕ đầu óc tỉnh táo, biết lượng sức ḿnh”, đồng thời ủng hộ “Lư luận Đặng Tiểu B́nh”, nhưng không nói tới “tư tưởng Tập Cận B́nh”.

    Báo Financial News thời điểm đó đưa tin: “Nhân dịp kỷ niệm 40 năm cải cách mở cửa, h́nh thái ư thức và sự bất đồng cá nhân giữa hai gia tộc có thế lực lớn nhất Trung Quốc đều được thể hiện ra”.

    Giới nhân sĩ theo dơi sự việc này cho biết rằng nội bộ ĐCSTQ có nhiều nhóm thế lực đều đang lấy danh nghĩa của Đặng Tiểu B́nh để cùng “đánh Tập”.

    Khi nói về bức thư “bức vua thoái vị” được công khai, Trần B́nh cho rằng: “Trung Quốc không thể lùi bước, nhất định phải bước lên một thể chế chính trị hoàn toàn mới, hoàn toàn trao trả quyền lực cho dân chúng, nếu không sẽ không thể tồn tại tiếp được. Ông cho rằng nội dung bức thư đại biểu cho một dạng ư kiến của dân chúng trong xă hội hiện nay, mong muốn Trung Quốc Đại Lục có diễn biến ḥa b́nh, được ‘phát triển ổn định’. Ông kêu gọi nhà lănh đạo Trung Quốc đương nhiệm Tập Cận B́nh cần hiểu rơ điều này để có thể trở thành một lănh tụ anh minh, nếu không, ông có thể sẽ bị chửi mắng muôn đời”.

    Tuy nhiên, ông Lư Nguyên Hoa - nguyên Phó Giáo sư Đại học Sư phạm thủ đô Bắc Kinh, và là nhà Sử học Trung Quốc, khi trả lời phỏng vấn đă nhắc nhở rằng: “Bất cứ người nào cũng không nên có bất kỳ hy vọng ǵ về ĐCSTQ, con đường duy nhất là giải thể nó. Sau khi giải thể sẽ giống như các xă hội khác, là một xă hội b́nh thường; các quốc gia khác đều có một thể chế chính trị tương đối hoàn thiện, có dân chủ, pháp chế, coi trọng giá trị phổ quát, v.v. Nhưng chỉ cần ĐCSTQ tồn tại, những thứ này về cơ bản đều không thể có. Nếu vẫn là ĐCSTQ, đổi một người khác lănh đạo, th́ cũng như ‘b́nh mới rượu cũ’ mà thôi”.

    Nhà sử học nổi tiếng - Giáo sư Tân Hạo Niên đăng trên twitter cá nhân: “Tôi tán thành việc Tập Cận B́nh từ chức, nhưng ĐCSTQ cũng phải xuống đài, đây không phải sự việc của một ḿnh cá nhân Tập!”

    Hoàng Hoa

    Theo SOH

  7. #217
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Kinh tế TQ "lao dốc" chưa từng thấy


  8. #218
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Toàn cầu hoá (P2): Thế giới ‘bơm máu' cho ĐCSTQ
    B́nh luậnĐường Thư • 06:30, 21/04/20• 189 lượt xem


    Toàn cầu hoá (P2): Thế giới ‘bơm máu' cho ĐCSTQ
    ĐCSTQ dùng lợi ích kinh tế ép các quốc gia im lặng trước tội ác phản nhân loại. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp từ Shutterstock/Getty)

    “Trung Quốc đă trở thành một thế lực tài chính và thương mại trọng yếu. Nhưng, nó không hành xử như các nền kinh tế lớn khác. Thay vào đó, nó đi theo thuyết trọng thương hám lợi, cố giữ thặng dư thương mại ở một mức cao giả tạo. Và trong nền kinh tế thế giới bị đ́nh trệ như hôm nay, học thuyết này, nói toạc móng heo ra là, đi ăn cướp”. - Paul Krugman, Nhà Kinh tế học đoạt giải Nobel năm 2008.

    Xem lại Phần 1

    Chủ nghĩa thực dân thế kỷ 21 của riêng Trung Quốc bắt đầu chiêu bài là những khoản cho vay hậu hĩnh, lăi suất thấp để xây dựng hạ tầng đổi lấy nguyên liệu và sự xâm nhập thị trường nội địa. Từ đó, các nước thay v́ dùng lao động tại chỗ, Trung Quốc sẽ mang vào đội quân kỹ sư và công nhân khổng lồ của nó để xây dựng đường cao tốc, đường sắt, cảng và hệ thống viễn thông, mở đường khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu, chuyển về lại các công xưởng tại các thuộc địa của Trung Quốc, sau đó bán lại thành phẩm của nó vào thị trường các nước, bằng cách đó xóa bỏ các ngành sản xuất tại chỗ của những nước này, đẩy họ vào t́nh cảnh thất nghiệp và đói nghèo.


    Các nước thay v́ dùng lao động tại chỗ, Trung Quốc sẽ mang vào đội quân kỹ sư và công nhân khổng lồ của nó để xây dựng (Ảnh: ISHARA S. KODIKARA/AFP qua Getty Images)
    Nguồn gốc thật sự của lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc là vi phạm mọi luật trong sách tự do thương mại, chúng bao gồm các trợ cấp xuất khẩu đồ sộ trái luật, hành động thao túng tiền tệ, việc ăn cắp và làm hàng giả tràn lan, chính sách trái luật trong việc bắt buộc chuyển giao công nghệ, lợi thế chi phí của các nhà máy Trung Quốc có được từ việc sử dụng các con sông, con suối và bầu khí quyển thế giới như là những địa điểm xả rác thải khổng lồ.

    Trên thực tế toàn cầu hóa chính là thông qua việc dịch chuyển một lượng lớn của cải của thế giới vào tay Trung Quốc, khiến Trung Quốc có thể giàu lên nhanh chóng trong khi nó có đạo đức tệ hại nhất, bức hại nhân quyền nghiêm trọng nhất, khiến hành tinh ô nhiễm trầm trọng nhất. Toàn cầu hóa khiến Trung Quốc tận dụng khai thác toàn bộ tài nguyên, sở hữu trí tuệ, thị trường tiêu thụ khổng lồ của thế giới, thị trường nhân công nô lệ... mà trở nên “hoá rồng”, vô cùng lớn mạnh, với dă tâm soán đoạt vị trí của Mỹ, thống trị thế giới, khiến cả thế giới im lặng trước tội ác của chính quyền Trung Quốc về nhân quyền, vốn là mục tiêu quan trọng nhất của chế độ phản nhân loại này.

    Toàn cầu hoá đồng thời khiến cho kinh tế thị trường phụ thuộc lẫn nhau, và hoàn toàn nằm trong ṿng thao túng từ vốn, hạ tầng, sản xuất, tiêu thụ, nhưng không phải bởi cơ chế tự do và minh bạch mà bằng mua chuộc, hối lộ, cưỡng ép, lũng đoạn... khiến cho phương Tây đứng trước phương diện lợi ích kinh tế, mà vứt bỏ các giá trị đạo đức cơ bản, lương tri đạo nghĩa và giá trị phổ quát trở thành món hàng rẻ mạt mà Trung Quốc dễ dàng mua bán, để mặc chính quyền Trung Quốc lợi dụng sức ép kinh tế uy hiếp thế giới tiến tới thống nhất thiên hạ. Rất nhiều chính phủ quốc gia, công ty lớn và doanh nhân trên bề mặt hoặc nhất thời có thể đạt được cái gọi là “lợi ích” từ ĐCSTQ, nhưng việc hy sinh các nguyên tắc đạo đức rốt cuộc lại khiến họ “được chẳng bơ cho mất”. Lợi ích bề mặt đó thực ra đều là thuốc độc mà đến khi xảy ra đại dịch họ mới bừng tỉnh.

    Từ một phương diện khác, toàn cầu hoá kinh tế khiến ngày càng nhiều người mất đi điều kiện để tự do sản xuất, mất việc làm và đói nghèo, các quốc gia lạc hậu thường trở thành một khâu của chuỗi cung ứng, như vậy dẫn đến việc chủ quyền kinh tế của quốc gia suy yếu, chính là sự thất bại của quốc gia trước thể kinh tế toàn cầu hoá. Cơn khủng hoảng kinh tế trong đại dịch đă khiến cả thế giới mở mắt bừng tỉnh trước nguy cơ phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào Trung Quốc khiến xuất nhập khẩu đ́nh trệ có thể dẫn đến ảnh hưởng kinh tế nghiêm trọng. Hơn bao giờ hết, giờ đây các nước đă nhận ra hậu quả tai hại của việc chạy theo toàn cầu hoá dưới sự thao túng của ĐCSTQ thay v́ nỗ lực củng cố xây dựng một nền kinh tế độc lập bền vững mang bản sắc quốc gia dân tộc.

    Trung Quốc được bảo kê bởi các tổ chức quốc tế ăn tiền Mỹ
    Sau khi phát triển bằng cái giá mà tất cả các nước c̣n lại trên thế giới phải trả, Trung Quốc dùng sự phát triển kinh tế tăng cường quân sự. Người dân thế giới sẽ tiêu dùng vào những thứ nhập khẩu rẻ tiền giả tạo của Trung Quốc để đổi lấy t́nh trạng thất nghiệp của chính họ và tài trợ cho Trung Quốc phát triển vũ trang, hay các trung tâm nghiên cứu ra những thứ kỳ quái đầu độc và huỷ diệt thế giới. Để làm được điều này, Trung Quốc phải xây dựng được hệ thống “các nhà độc tài sát nhân và các chế độ tàn bạo khắp thế giới”.

    Trong khi tăng trưởng kinh tế, ĐCSTQ cũng tăng cường thâm nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới, bao gồm cả Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF), Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (LHQ)... Khi các quan chức của ĐCSTQ tiếp nhận các vị trí trọng yếu của những tổ chức này, th́ tích cực thúc đẩy họ hợp tác với ĐCSTQ; lợi dụng LHQ làm chỗ tuyên truyền. Chiến lược “Một vành đai một con đường” của ĐCSTQ khiến rất nhiều quốc gia bị rơi vào khủng hoảng nợ trầm trọng. Nhưng dưới sự vận động chính trị của ĐCSTQ “Một vành đai một con đường” lại nhận được sự tâng bốc của một số quan chức cao cấp LHQ. Là thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo an Liên Hiệp quốc, Trung Quốc có thể phủ quyết bất cứ biện pháp trừng phạt nào nó muốn.

    Âm mưu của ĐCSTQ, bành trướng, nhân quyền

    Dưới sự vận động chính trị của ĐCSTQ “Một vành đai một con đường” lại nhận được sự tâng bốc của một số quan chức cao cấp LHQ. (Ảnh: Andy Wong-Pool/Getty Images)
    ĐCSTQ xây dựng được mối quan hệ mật thiết với các quan chức cấp cao của rất nhiều chính phủ phương Tây, đó là những nhân vật quan trọng hàng đầu trong Liên Hợp Quốc, nguyên thủ quốc gia, quan khách chính phủ, nghị sĩ quốc hội, cố vấn cấp cao của chính phủ, người đứng đầu các tổ chức quốc tế, người nổi tiếng trong giới học thuật và viện nghiên cứu, các ông trùm tập đoàn truyền thông v.v. vào thời điểm then chốt sẽ yêu cầu họ lên tiếng ủng hộ cho ĐCSTQ.

    Dựa vào nguồn lực tài chính hùng hậu, Trung Quốc lôi kéo các đảng phái chính trị cánh tả và những nhân sĩ cánh tả trên toàn thế giới, khiến họ truyền bá tư tưởng của ĐCSTQ, lôi kéo và mua chuộc những nhân vật trong giới tài chính và công nghiệp của phương Tây bằng những lợi thế trong kinh doanh, từ đó thông qua họ để thuyết phục chính phủ các nước, gây ảnh hưởng đến chính sách kinh tế và tài chính của các quốc gia phương Tây.


    Dựa vào nguồn lực tài chính hùng hậu, Trung Quốc lôi kéo các đảng phái chính trị cánh tả và những nhân sĩ cánh tả trên toàn thế giới, khiến họ truyền bá tư tưởng của ĐCSTQ. (Ảnh: NICOLAS ASFOURI/AFP qua Getty Images)
    Dùng lợi ích kinh tế ép các quốc gia im lặng trước tội ác phản nhân loại
    Mục tiêu cuối cùng của ĐCSTQ không phải là kinh tế. Huỷ diệt nhân loại mới là đích đến cuối cùng của thể chế tà ác này, bất kể là người Trung Quốc hay nước ngoài. Trung Quốc dùng lợi ích kinh tế để cả thế giới phải im lặng trước các tội ác về nhân quyền kinh hoàng của chính quyền này. Đàn áp tôn giáo, tín ngưỡng, người bất đồng chính kiến, giết người để duy tŕ quyền lực thống trị.. hàng trăm triệu người đă bị giết dưới sự cai trị của ĐCSTQ. V́ thế mọi nguồn lực kinh tế của Trung Quốc thực chất là để che đậy tội ác phản nhân loại này. Tiếc thay, Trung Quốc đă thành công khi khiến các tổ chức quốc tế thế giới, các chính phủ, nhà lănh đạo thỏa hiệp im lặng và đồng lơa với ĐCSTQ trong kế hoạch này.

    Nguyên tắc mà Ủy ban Nhân quyền LHQ thực hành là đa số phiếu bầu, mà quốc gia có lư lịch nhân quyền không tốt cũng có thể trở thành nước thành viên, thậm chí trở thành Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền, khiến việc thẩm tra nhân quyền mất đi ư nghĩa. Nguyên tắc “đa số thắng thiểu số” của LHQ trở thành công cụ để ĐCSTQ đối kháng với các nước tự do trong rất nhiều sự việc. Điều này khiến cho nước Mỹ rất nhiều lần rút khỏi Hội đồng Nhân quyền.

    Năm 1999 người đứng đầu ĐCSTQ là Giang Trạch Dân sang thăm đă tặng cho nước Pháp một hợp đồng mua bán lớn trị giá 15 tỷ Franc, mua gần 30 chiếc máy bay của công ty Airbus, do vậy đạt được sự ủng hộ của chính phủ Pháp về việc Trung Quốc gia nhập tổ chức WTO. Pháp trở thành quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập “quan hệ bạn bè chiến lược toàn diện” sau cuộc thảm sát ở quảng trường Thiên An Môn của ĐCSTQ, tổng thống Pháp lúc bấy giờ là vị đầu tiên phản đối phê b́nh Trung Quốc tại hội nghị nhân quyền Geneva, lại là người đầu tiên chủ trương giải trừ lệnh cấm vận vũ khí của EU đối với Trung Quốc, đứng đầu một chính phủ phương Tây mà ca ngợi ĐCSTQ.


    V́ lợi ích kinh tế, Pháp đă làm ngơ trước tội ác kinh hoàng của ĐCSTQ trong cuộc thảm sát sinh viên tại Thiên An Môn. (Ảnh qua Tinhhoa.net)

    Các nước mạnh Tây Âu chịu ảnh hưởng không ngừng mở rộng của Trung Quốc. Trung Quốc đă là bạn thương mại lớn nhất của Đức. Thành phố công nghiệp phía Tây nước Đức Duisburg trở thành điểm trung chuyển Châu Âu của “nhất đới nhất lộ”. Mỗi tuần có chuyến xe lửa với 30 đoàn tàu chở đầy hàng hóa Trung Quốc đi đến thành phố này, từ đây lại vận chuyển đến các nước khác. Thị trưởng thành phố này nói, Duisburg là “Thành phố Trung Quốc của Đức”.(3)

    Bài viết trên tờ Bild cho rằng sự phụ thuộc của Đức vào Trung Quốc khiến Đức sẵn sàng tin vào những dối trá của ĐCSTQ về virus Corona và nhiều điều khác. Chẳng hạn, “V́ Volkswagen bán được hàng triệu xe hơi mỗi năm tại Trung Quốc, ông chủ của Volkswagen không muốn biết đến các trại cải tạo của Trung Quốc nơi giam giữ người Duy Ngô Nhĩ và những người bị buộc tội phá rối.”

    Báo “Daily Mail” của Anh đă đăng tải một bộ phim tài liệu mang tên “Hard to Believe” (Điều khó tin) miêu tả về việc mổ cướp nội tạng sống các học viên Pháp Luân Công của ĐCSTQ. Bộ phim nêu ra vấn đề v́ sao một tội ác kinh hoàng thế này mà thế giới lại không chú ư đến?

    Bộ phim tài liệu “Hard to Believe” là điều tra nghiên cứu của nhà báo Ethan Gutmann, cùng với luật sư nhân quyền ông David Matas, người từng được đề cử giải Nobel Ḥa b́nh và cựu Ngoại trưởng Canada, ông David Kilgour.

    Bộ phim chỉ ra, thực trạng mổ cướp nội tạng sống tại Trung Quốc đă rất rơ ràng, đồng thời c̣n có luật sư nhân quyền, các nhân chứng, thậm chí là bác sĩ tham gia phẫu thuật đều đứng ra làm chứng. Bộ phim tài liệu này chỉ ra rằng tại sao thế giới đối với việc xâm phạm nhân quyền nghiêm trọng bậc nhất này, lại coi như chưa từng nghe thấy?

    ĐCSTQ mổ cướp nội tạng người dân lương thiện

    Thực trạng mổ cướp nội tạng sống của học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc đă rất rơ ràng nhưng các nước trên thế giới lại vẫn nhắm mắt làm ngơ. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
    Trung Quốc lợi dụng thủ đoạn kinh tế để ép buộc Australia phải nhượng bộ về một loạt các vấn đề bao gồm quân sự và nhân quyền. Bắc Kinh hi vọng biến Australia trở thành “Nước Pháp thứ hai”, một quốc gia phương Tây dám nói “không” với Mỹ. Sau nhiều năm điều tra kỹ lưỡng ông Hamilton phát hiện, “Những cơ cấu của Australia – từ trường học, đại học và hiệp hội chuyên nghiệp cho đến truyền thông của chúng ta; từ những ngành khai khoáng, nông nghiệp và du lịch đến những tư sản chiến lược như cảng biển và mạng lưới điện; từ nghị viện địa phương và chính phủ liên bang của chúng ta, đến chính đảng tại Canberra của chúng ta – đang bị thâm nhập và cải tạo bởi một hệ thống khống chế phức tạp dưới sự giám sát của ĐCSTQ.” (2)

    Sau khủng hoảng tài chính năm 2008, Trung Quốc bơm lượng lớn tiền vào những nước Châu Âu, đổi lấy sự thỏa hiệp của họ về những vấn đề như luật pháp quốc tế và nhân quyền. Trung Quốc dùng phương thức này để tạo ra và mở rộng rạn nứt trong nội bộ các nước liên minh Châu Âu, từ đó trục lợi. Những nước yếu bị Trung Quốc nhắm đến gồm có Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hungary v.v.

    Là thành viên của EU, Hy Lạp nhiều lần phản đối những nghị quyết phê b́nh nhắm vào chính sách và nhân quyền của Trung Quốc, khiến cho những tuyên bố này bị huỷ bỏ. Tháng 8 năm 2017, một bài b́nh luận của “Thời báo New York” nói: “Hy Lạp đă bắt đầu lao vào ṿng tay của kẻ có nhiệt t́nh nhất với ḿnh và theo đuổi dă tâm địa chính trị lớn nhất là Trung Quốc”.

    Cũng như Hy Lạp, Hungary cũng nhiều lần phản đối những phê b́nh của EU về t́nh h́nh nhân quyền của Trung Quốc. Tổng thống Czech thuê thương gia giàu có người Trung Quốc làm cố vấn cho ḿnh, cao giọng giữ khoảng cách với Đạt Lai Lạt Ma.(4)

    Năm 2010 Ủy ban giải Nobel ở Na Uy trao giải Nobel ḥa b́nh cho nhân sĩ bất đồng chính kiến vẫn c̣n trong nhà tù. Trung Quốc nhanh chóng có hành động trả thù nước này, thiết lập rất nhiều trở ngại cho việc xuất khẩu cá hồi của Na Uy sang Trung Quốc, ở các phương diện khác cũng có rất nhiều khó khăn. Sau khi quan hệ hai nước “b́nh thường hóa”, Na Uy bắt đầu giữ im lặng về phương diện nhân quyền của Trung Quốc. (theo RFA)

    ĐCSTQ mua chuộc các nước, vi phạm nhân quyền, bành trướng, đàn áp người dân

    Sau khi b́nh thường hoá quan hệ Na Uy bắt đầu giữ im lặng về phương diện nhân quyền của Trung Quốc. (Ảnh: Shutterstock)
    C̣n đây là lời của cựu Tổng thống Mỹ và Tổng thống Donald Trump nói về những ǵ Trung Quốc đă làm:

    "Tôi tuyệt đối tin rằng sự trỗi dậy ḥa b́nh của Trung Quốc là tốt cho thế giới, và cũng tốt cho Mỹ". - Barack Obama

    "Nói thẳng: Trung Quốc không phải bạn ta. Họ xem ta như kẻ thù. Tốt hơn là Washington nên tỉnh ra thật nhanh, v́ Trung Quốc đang cướp công ăn việc làm của ta, phá hủy ngành công nghiệp chế tạo của ta, ăn trộm công nghệ và năng lực quân sự của ta với tốc độ âm thanh. Nếu nước Mỹ không sớm khôn lên, tổn thất sẽ là không thể văn hồi." - Donald Trump

    Tiếp theo: V́ sao ĐCSTQ có thể thành công với chiêu bài toàn cầu hoá để thao túng thống trị thế giới? Lối thoát nào cho nhân loại bước ra khỏi cuộc tranh phi bạo lực mang tên Toàn cầu hoá?

    Đường Thư

    Kỳ tiếp: V́ sao ĐCSTQ có thể thành công với chiêu bài toàn cầu hoá để thao túng thống trị thế giới? Lối thoát nào cho nhân loại bước ra khỏi cuộc tranh phi bạo lực mang tên Toàn cầu hoá?

    Chú thích:

    (1) (Thorsten Benner, et al, “Authoritarian Advance: Responding to China’s Growing Political Influence in Europe,” Global Public Policy Institute (GPPI)

    (2) (Clive Hamilton. Silent Invasion: China’s influence in Australia (Melbourne: Hardie Grant, 2018).

    (3) (Philip Oltermann, “Germany’s ‘China City’: How Duisburg Became Xi Jinping’s Gateway to Europe,” The Guardian)

    (4) (Jan Velinger, “President’s Spokesman Lashes out at Culture Minister for Meeting with Dalai Lama,” Radio Praha)

  9. #219
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Covid-19 c̣n nhiều đ̣n tấn công kinh tế Trung Quốc


    Kinh tế Trung Quốc "vất vả khởi động lại sau dịch Covid-19" với đe dọa lớn nhất là hàng xuất khẩu không ai mua. AFP
    Thanh Hà
    Virus corona đẩy tăng trưởng của Trung Quốc trong ba tháng đầu 2020 xuống số âm. Chuyên gia Pháp Jean-François Dufour giám đốc cơ quan tư vấn DCA Chine Analyse thận trọng cho rằng đây mới chỉ là « khúc dạo đầu » trong số những đ̣n Covid-19 tấn vào Bắc Kinh.



    Không một cơ quan dự báo nào dám nghĩ rằng trong vỏn vẹn ba tháng, một cú sốc bất ngờ có thể cuốn trôi gần 7 điểm tăng trưởng của Trung Quốc. Đây là mức tuột đốc tệ hại nhất kể từ khi Cách Mạng Văn Hóa kết thúc năm 1976.

    Ngày 20/01/2020 Bắc Kinh chính thức nh́n nhận phải đương đầu với một loại virus corona chủng mới, các nhà máy tại công xưởng sản xuất lớn nhất thế giới này lần lượt phải đóng cửa. Thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc và cả những tỉnh chung quanh, thậm chí là cả thủ đô Bắc Kinh hay lá phổi tài chính Thượng Hải ngừng hoạt động. Dân chúng ở yên trong nhà, lặng lẽ nh́n mùa Tết Nguyên đán trôi qua. Các kế hoạch mua sắm, du lịch, sinh hoạt văn hóa sôi động đón xuân mới đều bị hủy bỏ. Cả hai vế sản xuất và tiêu thụ bị đóng băng. Các chuyến bay quốc tế đến hay xuất phát từ Trung Quốc thưa dần để rồi giảm xuống đến mức tối thiểu.

    Tất cả chỉ mới bắt đầu từng bước được khởi động lại trong những ngày đầu tháng 3/2020. Vũ Hán, ổ dịch Covid-19, vừa dỡ bỏ lệnh phong tỏa ngày 08/04/2020 sau hai tháng rưỡi bị « bế quan tỏa cảng »

    Tuần trước khi Bắc Kinh chính thức thông báo GDP trong ba tháng đầu năm sụt giảm 6,8 %, kinh tế gia Julian Evans Pritchard thuộc cơ quan tư vấn Capital Economics tại Luân Đôn tin rằng « giai đoạn đen tối nhất đă qua »

    PUBLICITÉ


    Trả lời RFI Việt ngữ, giám đốc điều hành cơ quan tư vấn DCA Chine Analyse, Jean-François Dufour bi quan hơn nhiều. Ông lo ngại toàn cảnh dù rất ảm đạm trong ba quư đầu năm nay mới chỉ là « đợt sóng đầu tiên » và kinh tế Trung Quốc c̣n phải trải qua nhiều thử thách khác bên cạnh nguy cơ dịch bệnh tái phát.

    Jean-François Dufour : Nếu như chúng ta dừng lại ở con số này th́ chưa bao giờ tổng sản phẩm nội địa Trung Quốc lại « rơi mạnh » đến như vậy mà đó chỉ mới là kết của quư 1 : âm 6,8 %. Trung Quốc là nền kinh tế đầu tiên trên thế giới thấm đ̣n virus corona, là quốc gia đầu tiên đă phải áp dụng biện phát triệt để, cách ly toàn bộ cả một tỉnh với trên 60 triệu dân cư. Nhưng quan trọng hơn nữa là trong giai đoạn phong tỏa đó khu vực sản xuất không chỉ của Vũ Hán mà của cả Trung Quốc đă bị đóng băng. Nhưng đó mới chỉ là giai đoạn một, tức là khi guồng máy sản xuất của Trung Quốc bị tê liệt trong nhiều tuần lễ. Vấn đề đặt ra cho Trung Quốc giờ đây là giai đoạn hai tức là một khi không ít th́ nhiều, kinh tế Trung Quốc được khởi động lại, các nhà máy hoạt động trở lại nhưng hàng sản xuất không có người mua trong lúc Covid-19 đang tấn công phần c̣n lại của thế giới và đến lượt quốc tế bị virus corona làm tê liệt.

    Theo thẩm định của cơ quan tư vấn Trivium đặt tại Bắc Kinh, tính đến giữa tháng 4/2020, cỗ máy công nghiệp của Trung Quốc mới chỉ sử dụng 80 % công suất. Về phía tiêu thụ giới phân tích không mấy lạc quan. Trong hai tháng Trung Quốc bị ch́m vào « giấc ngủ đông » hàng ngàn người lao động mất nguồn thu nhập, qua đó tiêu thụ nội địa bị giảm theo. Chỉ số bán lẻ trong tháng 3/2020 được Tổng Cục Thống Kê Trung Quốc công bố « rơi » 16%, sụt giảm mạnh ngoài dự báo của chính quyền

    Thăm ḍ của cơ quan tài chính UBS trụ sở tại Thụy Sĩ cho biết thu nhập của 54 % những người được hỏi giảm sụt và 60 % tuyên bố « cắt giảm chi tiêu so với thời kỳ trước khi nổ ra Covid-19 ». Đó là chưa kể, ngay cả khi các sinh hoạt Trung Quốc Trung Quốc đă trở lại gần như b́nh thường, phần lớn dân chúng vẫn tránh né các khu đông người, ít lui tới các quán ăn, hay la cà tại các trung tâm thương mại, và lại càng tránh né từ các rạp xi –nê đến các công viên giải trí.

    Hàng bán không ai mua

    Nhưng không chỉ có thế. Trung Quốc mở cửa lại các nhà máy vào lúc đến lượt châu Âu và châu Mỹ rồi cả châu Phi ch́m vào ṿng xoáy của khủng hoảng y tế. Cả nước Ư, rồi Pháp và cả Anh Quốc hay Hoa Kỳ rơi vào t́nh trạng phong tỏa trong nhiều tuần lễ. Theo chuyên gia Dufour, đây mới là điều khiến giới lănh đạo Bắc Kinh đau đầu :

    Jean-Fançois Dufour : Cú sốc tấn mạnh vào nhu cầu tiêu thụ này đối với Trung Quốc thể hiện dưới hai góc độ : một là tác động trực tiếp vào ngành xuất khẩu. Cho dù nhân công có trở lại nhà máy như những ǵ chúng ta đang trông thấy hiện nay và hăy tạm gác sang một bên hiểm họa Trung Quốc lại bị một đợt lây nhiễm thứ nh́, nhưng hàng của Trung Quốc sản xuất ra không ai mua. Đó là điều khiến Bắc Kinh rất lo ngại. Vấn đề thứ hai là làm thế nào khắc phục được đợt sóng thứ nh́ này.

    Ổn định xă hội bị đe dọa

    Làn sóng thứ hai như ông Dufour vừa nói, nguy hiểm ở chỗ đe dọa đến hứa hẹn của chính quyền đưa hàng triệu người dân Trung Quốc thoát khỏi cảnh bần cùng như chính ông Tập Cận B́nh từng cam kết. Cũng cầm chắc là với tỷ lệ tăng trưởng cho cả năm được IMF dự phóng là ở mức 1,2 % Bắc Kinh khó đạt được mục tiêu « đến cuối 2020 nhân lên gấp đôi GDP của Trung Quốc so với thời điểm 2010 » như đảng Cộng Sản nước này từng rầm rộ tuyên bố tại Đại Hội Đảng năm 2012.

    Thống kê chính thức của Bắc Kinh cho thấy trong hai tháng đầu năm nay virus corona hủy hoại 3 triệu việc làm tại nước đông dân nhất địa cầu. Các cơ quan quốc tế như UBS của Thụy Sĩ hay ngân hàng Nomura Nhật Bản th́ cho rằng, dịch Covid-19 lần này cướp đi công ăn việc làm của từ 10 đến 18 triệu dân trong những quư sắp tới.

    Thất nghiệp, một chiếc « Hộp đen »

    Ai cũng biết tăng trưởng của Trung Quốc trong 2019 đạt trên 6 % và là một thành tích không mấy vẻ vang so với những ǵ mà nước này đạt được trong suốt 25 năm. Và phải với hơn 6 % tăng trưởng đó, Trung Quốc mới tạo thêm được 19 triệu công việc làm tại một quốc gia với hơn 1,3 tỷ dân. Giới nghiên cứu về Trung Quốc thường ví von, « thống kê về thất nghiệp tại Trung Quốc là một chiếc hộp đen khổng lồ, không ai biết có những ǵ trong đó », nhưng « chỉ số về ổn định trong xă hội là đơn vị đo lường mà giới lănh đạo tại Bắc Kinh luôn để ư tới và chăm chú theo dơi tựa như một xoong sữa trên bếp lửa, chỉ lơ là một chút là có thể trào ra lênh láng ».

    Vậy th́ tại sao khác với khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008/2009 lần này Trung Quốc không ồ ạt huy động ngân sách cứu nguy kinh tế ? Vào lúc Tokyo tung gói kích cầu tương đương với 1/5 GDP để khắc phục hậu quả kinh tế virus corona gây nên, Mỹ huy động tối thiểu 2.000 tỷ đôla, Pháp là 15 % tổng sản phẩm nội địa, th́ ông khổng lồ Trung Quốc mới chỉ đặt lên bàn cân một số tiền tương đương với 3 % GDP của nền kinh tế nh́ thế giới. Jean-François Dufour, giám đốc DCA Chine-Analyse phân tích :

    Jean-François Dufour : Mâu thuẫn ở đây là cho dù với thành tích thảm hại như vừa thấy trong quư một vừa qua, Trung Quốc vẫn là một trong những nền kinh tế được trang bị những công cụ ít tồi nhất, nếu không muốn nói là hiệu quả nhất để đối phó với khủng hoảng. Bắc Kinh có thể vẫn khai thác những lá bài cổ điển vốn vẫn được sử dụng từ xưa tới nay, chẳng hạn tăng đầu tư công vào các cơ sở hạ tầng, tăng các khoản chi tiêu … Lần này Trung Quốc không tung ra những gói kích cầu đồ sộ như hồi 2008-2009 có thể là để tránh khiêu khích thiên hạ nhưng cũng có lẽ là Bắc Kinh không c̣n có nhiều phương tiện tài chính như hơn một chục năm trước đây.

    Tuy nhiên Trung Quốc vẫn c̣n nhiều lá chủ bài trong tay và vẫn có thể dễ dàng tạo cú hích cho kinh tế qua hàng loạt các dự án xây dựng các công trường, mở rộng sân bay, xây thêm sân vận động … trang bị thêm các đường dây điện cao thế …. Đó là điều mà Trung Quốc đă làm từ một vài tuần lễ nay để khởi động lại con tàu kinh tế. Ẩn số duy nhất là mức tiêu thụ trong và ngoài nước. Ngoài ra, điều mà chính quyền Trung Quốc lo ngại hơn cả là khả năng các công ty bị vỡ nợ, đẩy hàng triệu người vào cảnh thất nghiệp, đe dọa ổn định xă hội. Tránh để kịch bản này nổ ra, Trung Quốc tăng cường khả năng của các ngân hàng để cấp tín dụng. Nói cách khác, Ngân Hàng Trung Ương sẽ mở van tín dụng để bảo đảm hệ thống ngân hàng vận hành tốt.

    Mất sức hấp dẫn

    Ngoài những ẩn số là tiêu thụ nội địa, xuất khẩu, thất nghiệp dẫn đến bất ổn trong xă hội, Bắc Kinh c̣n chuẩn bị trước khả năng đầu tư nước ngoài lần lượt rút lui khỏi Hoa lục. Ba năm trước virus corona, Donald Trump khi đắc cử tổng thống Hoa Kỳ đă dứt khoát giảm mức độ lệ thuộc vào bạn hàng Trung Quốc. Liên Âu cũng đă đ̣i Bắc Kinh cân bằng lại quan hệ song phương và một số thành viên châu Âu đă bắt đầu gắn liền vế chiến lược và thương mại trong quan hệ phức tạp với đối tác thương mại châu Á này. Đại dịch Covid-19 lại càng củng cố thêm lập trường đó. Gần đây nhất là Nhật Bản : không ồn ào như Donald Trump, nhưng thủ tướng Shinzo Abe từ tháng 03/2020 đă liên tục « khuyến khích các doanh nhân Nhật suy nghĩ về kế hoạch bố trí lại các khoản đầu tư ra nước ngoài, mà điểm đến có thể là các nước trong vùng Đông Nam Á ». Tập đoàn xe hơi Hyundai của Hàn Quốc có hẳn kế hoạch « chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Ấn Độ ».


    Phải chăng đây mới là thách thức virus corona đặt ra cho chính quyền Bắc Kinh ? Jean-François Dufour trả lời.

    Jean-François Dufour: Quả thật tôi nghĩ đây là chiều hướng Bắc Kinh sẽ theo dơi rất sát. Rơ ràng tiến tŕnh toàn cầu hóa đang đứng trước một khúc quanh quan trọng. Dù vậy cần thận trọng giữa những tuyên bố mang màu sắc chính trị với thực tế. Trước mắt nhiều nước trên thế giới quyết tâm đưa lại về nguyên quán các công ty quốc gia, đây là điều dễ hiểu, đặc biệt là đối với một số lĩnh vực như y, dược … Nhiều tập đoàn đă sẵn sàng dời khỏi Trung Quốc đi t́m những băi đáp mới, nhưng một số khác th́ mới chỉ lên kế hoạch mà thôi. Vả lại ngay cả những điểm đến tương lai, thí dụ như Nhật Bản có nói đến nhiều nước Đông Nam Á, nhưng câu hỏi đặt ra là ngay cả các quốc gia được chọn có sẵn sàng hay không để đón nhận một lúc quá nhiều các dự án đầu tư nước ngoài ? Đó là chưa kể, một khi cỗ máy kinh tế của thế giới được khởi động lại, th́ dù muốn hay không mọi người ta vẫn cần vào nguyên và nhiên liệu của Trung Quốc.

    Trong một thời gian nhất định nữa, Trung Quốc vẫn là một cửa ngơ quan trọng của kinh tế toàn cầu. Nhưng đúng là trong dài hạn và cũng có thể là rất dài hạn, tính toán dời cơ sở khỏi Trung Quốc là có thực, nhưng đó là cả một tiến tŕnh dài hơi, cần nhiều thời gian để thực hiện và không chỉ như một câu nói là xong ngay !

    Về phần nhà Trung Quốc học, giáo sư Stéphane Corcuff trường Khoa Học Chính Trị Lyon, ông cho rằng Covid-19 là cơ hội để phương Tây xét lại chuỗi cung ứng và dây chuyền sản xuất toàn cầu, tái tạo lại một trật tự thương mại thế giới mà trong đó Trung Quốc không c̣n là « cái rốn » của mạng lưới mậu dịch trên thế giới.

    Một trong những câu hỏi c̣n lại là liệu người tiêu dùng phương Tây có sẵn sàng để cai nghiện hàng rẻ sản xuất tại Trung Quốc ?

  10. #220
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    TQ „gieo gió gặt băo“ – Các nước „quay lưng“


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •