Page 24 of 30 FirstFirst ... 14202122232425262728 ... LastLast
Results 231 to 240 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #231
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Tổng thống Tanzania hủy khoản vay 10 tỷ đô ‘chết người’ của Trung Quốc


  2. #232
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Không ngờ Tập Cận B́nh lâm vào hoàn cảnh Thê Thảm v́ tên Tay Sai 2 đời này - Trung Nam Hải có biến


  3. #233
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc thử vũ khí hạt nhân? Kim Jong-Un Bắc Triều Tiên sắp chết?


  4. #234
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Ngành xuất khẩu Trung Quốc ảm đạm thời đại dịch


  5. #235
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Một loạt cường quốc rút các nhà máy 'tháo chạy' khỏi Trung Quốc - Ngày tàn của bạo chúa đang đến!


  6. #236
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc nhiễm virus corona


    Ảnh minh họa. Một xưởng dệt may ở phía bắc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, ngày 29/04/2020. AFP - STR
    Thu Hằng
    Siêu vi corona thách thức tham vọng « Vành đai - Con đường » của Trung Quốc, bao phủ khắp ba lục địa Á, Âu, Phi và hai phần ba dân số địa cầu. Những thiệt hại khổng lồ về kinh tế do dịch Covid-19 xuất phát từ Trung Quốc, cùng với t́nh trạng phong tỏa, hạn chế mọi hoạt động kinh tế, xă hội trên hầu khắp thế giới khiến dự án bá chủ của Bắc Kinh bị tác động nghiêm trọng.



    Tác động thứ nhất liên quan đến tiến độ các công tŕnh trong dự án. Ngay từ tháng 02/2020, sau Tết Nguyên đán, hàng loạt dự án trong khuôn khổ « Vành đai - Con đường » đă bị tạm ngừng hoặc giăn tiến độ do Trung Quốc phong tỏa đối phó với dịch Covid-19 ở trong nước. Sản xuất đ́nh trệ, chuỗi cung ứng bị tác động, nhân công Trung Quốc, nếu đến được nước sở tại (Sri Lanka, Pakistan, Malaysia, Indonesia, Cam Bốt, Thái Lan…), bị cách ly 14 ngày, đă làm chậm tiến độ của các dự án. T́nh h́nh này sẽ chưa được cải thiện trong thời gian sắp tới v́ cho dù Trung Quốc đă « chiến thắng dịch bệnh » nhưng đến lượt cả thế giới đang chống chọi với virus corona.

    Tác động thứ hai liên quan đến khả năng « vung tiền » của Bắc Kinh trong tương lai. Virus corona đă làm tăng trưởng của Trung Quốc trong quư I/2020 giảm 6,8% (GDP năm 2019 là 6%). Thiệt hại này chắc chắn sẽ hạn chế khả năng tài chính của Trung Quốc cho các dự án lớn ở nước ngoài v́ Bắc Kinh sẽ phải cân nhắc với chi phí cho y tế cộng đồng và tái thiết kinh tế trong nước.

    Sắp tới, các chủ nợ Trung Quốc sẽ chỉ có thể tái đàm phán nợ với các nước vay vốn và « sẽ không cấp những khoản tín dụng khổng lồ như từng thấy trong quá khứ, ví dụ một dự án lớn về đường sắt, cảng biển hoặc đập thủy điện », theo nhận định với báo mạng Deutsche Welle (17/04) của bà Agatha Kratz, thuộc văn pḥng tư vấn Rhodium Group ở New York.

    Thực ra, virus corona chỉ là yếu tố tác động mới trong Sáng kiến Vành đai - Con đường. Trước khi xảy ra dịch, dự án đầy tham vọng này đă bị ảnh hưởng v́ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đă chững lại và nhiều ngân hàng bắt đầu giảm tín dụng cho các công tŕnh trong dự án Con đường tơ lụa mới. Ngoài ra, công luận Trung Quốc có thể sẽ chỉ trích việc đầu tư ra nước ngoài thay v́ chấn hưng kinh tế, bảo đảm đời sống cho người dân.

    Một ư khác được chuyên gia Kratz nêu lên, đó là « một trên 5 đô la mà Trung Quốc cho vay có khả năng gặp khó khăn. Nếu thêm yếu tố Covid-19, th́ sẽ phải nhận ra rằng cần phải cải thiện mô h́nh và chất lượng các khoản tín dụng ».


    Đây là một thách thức rất quan trọng, v́, theo thẩm định của công ty khai thác mỏ BHP, được Deutsche Welle trích dẫn, tổng chi phí cho các công tŕnh liên quan đến Sáng kiến Vành đai - Con đường của Trung Quốc có thể lên đến gần 1,3 ngh́n tỉ đô la trong ṿng 10 năm, đến 2023, cao gấp 7 lần Kế hoạch Marshall cứu châu Âu sau Thế Chiến II.

    Dùng « quà » để duy tŕ ảnh hưởng

    Tuy nhiên, do tương lai kinh tế thế giới cũng không sáng sủa trong và sau giai đoạn dịch Covid-19, nên Bắc Kinh vẫn có thể tiếp tục duy tŕ và mở rộng ảnh hưởng, khiến nhiều nước mang ơn mà không mất nhiều chi phí. « Mọi sự ủng hộ của Trung Quốc đều được hoan nghênh », theo nhận định của chuyên gia Kratz, nên Bắc Kinh « chỉ cần tặng quà, trang thiết bị cho những nước đang cần hoặc cấp một số khoản vay nhỏ với lăi suất thấp để xây dựng bệnh viện dă chiến ».

    Chiến lược này đă được áp dụng với Ư, cũng như với một số nước Nam Mỹ và Nam Phi, những khu vực Trung Quốc nắm đến 30-40% tổng khối nợ nước ngoài của những nước này.

    Cuối cùng, để tiếp tục duy tŕ ảnh hưởng tại những quốc gia trên, Bắc Kinh có thể sử dụng chiến thuật tái đàm phán nợ, như tạm hoăn hoặc giăn thời gian thanh toán, trong bối cảnh dịch Covid-19 sẽ gây thiệt hại lớn về nhân mạng và tài chính cho những nước này.

  7. #237
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Dịch Covid-19, cơ hội để Trung Quốc đuổi kịp Hoa Kỳ


    Tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh trong cuộc gặp song phương bên lề thượng đỉnh G20, Osaka, Nhật Bản, 29/06/2019. REUTERS - Kevin Lamarque
    Minh Anh
    Tháng Tư này thời sự nóng bỏng nhất vẫn là diễn tiến t́nh h́nh dịch bệnh virus corona trên thế giới, đặc biệt là tại Mỹ và châu Âu. Tuy nhiên, điều thu hút sự chú ư của các nhà quan sát là cuộc khẩu chiến gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc. Sau thương mại, công nghệ, và quân sự, Washington và Bắc Kinh nay tiếp tục đối đầu trên cả mặt trận y tế.



    Hai đích ngắm

    Nhật báo công giáo La Croix trong một số báo ra tháng 4/2020 khẳng định : « Virus corona, chất xúc tác của cuộc đối đầu Mỹ - Trung ». Tổng thống Mỹ Donald Trump sau một thời gian khen ngợi cách xử lư dịch bệnh của chủ tịch Tập Cận B́nh, bỗng chốc đổi giọng, gọi Covid-19 là « virus Trung Quốc » và chỉ trích mạnh mẽ Bắc Kinh « nói dối số liệu, che giấu thông tin » để dịch bệnh lây lan khắp thế giới. Nguyên thủ Mỹ c̣n đi xa hơn, đ̣i điều tra về nguồn gốc virus và nhất là thông báo đ́nh chỉ đóng góp tài chính cho Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO)bị cáo buộc « theo đuôi » Trung Quốc.

    Chính quyền Bắc Kinh ngay sau đó thông báo hỗ trợ thêm cho WHO 30 triệu đô la. Trước đó, Trung Quốc cũng « phản pháo » đáp trả, cáo buộc Hoa Kỳ đă chế tạo và mang virus vào lănh thổ Trung Quốc. Theo Bắc Kinh, dịch virus corona đă bắt đầu từ Mỹ. Và đỉnh điểm của cuộc khẩu chiến là hai bên lần lượt cho trục xuất các nhà báo của đối phương.

    Một số nhà quan sát cho rằng khi chơi lá bài « mối họa Trung Quốc », ông Donald Trump t́m kiếm cho ḿnh một « vật tế thần » để xua tan những lời chỉ trích về việc chậm trễ phản ứng trong xử lư dịch bệnh. Vậy ai thua, ai thắng ? Nhà địa chính trị học Pascal Boniface, Viện Nghiên Cứu Quốc Tế và Chiến Lược (IRIS), phân tích :

    « Trên thực tế, Donald Trump và Tập Cận B́nh không cùng chơi trên một địa bàn và trong cùng một cuộc cạnh tranh. Donald Trump chỉ chăm chăm nhắm vào các cử tri của ḿnh, ông ấy đang trong giai đoạn vận động tranh cử. Mà các cử tri của ông lại ghét cay ghét đắng các định chế quốc tế này.

    Họ có cảm giác là những định chế này gây trở ngại chủ quyền của Mỹ, rằng những tổ chức đó cản trở Mỹ thực thi các quyền tự do ra quyết định và nhất là các định chế nào đến hỗ trợ các nước Nam Mỹ. Họ cho rằng sự hỗ trợ này là không hợp lẽ, rằng những nước phương Nam đó là vô ơn với Hoa Kỳ, tóm lại là những nước bạc bẽo và số tiền đó đă bị chi ra lăng phí gây thiệt hại cho lợi ích nước Mỹ.

    Nhưng ông Tập Cận B́nh th́ đâu có nhắm đến những cử tri này, ông chỉ quan tâm đến công luận quốc tế. Do vậy, đây đúng là một thắng lợi nhưng không hẳn là một thất bại của Donald Trump bởi v́ cả hai không chơi trên cùng một sân, và cũng không nhắm đến cùng một mục tiêu. »

    Trung Quốc và những chiếc ṿi bạch tuộc
    Bắc Kinh, tuy khống chế được dịch Covid-19, nhưng bị nhiều nước phương Tây chỉ trích không minh bạch để dịch bệnh lây lan khắp toàn cầu. Nay Trung Quốc tận dụng cơ hội Mỹ và nhiều nước phương Tây đang lao đao chống chọi với Covid-19, t́m cách thể hiện như là một cường quốc lớn hiệu quả, vị tha và có trách nhiệm. Trung Quốc quảng bá rầm rộ các chiến dịch hỗ trợ y tế, cung cấp khẩu trang và trang thiết bị y khoa cho những nước bị tác động nặng nề của dịch virus corona trong đó có Ư, Pháp, Tây Ban Nha và cả Mỹ.

    Phải chăng Trung Quốc đang xuất khẩu mô h́nh xử lư dịch bệnh của ḿnh, một mô h́nh điều hành chuyên chế nhưng hiệu quả ? Chuyên gia Laurent Nardon, Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp (IFRI) nhận định :

    « Bắc Kinh đang ca khúc khải hoàn với chúng ta, xóa sạch tất cả những vấn đề mà Trung Quốc gây ra bằng cách gởi khẩu trang và trang thiết bị y tế của Trung Quốc đến Ư, Pháp và thậm chí cả Mỹ nữa. Một điều chắc chắn là h́nh ảnh của Trung Quốc sẽ trở nên tích cực hơn. Và đây hẳn là một tin tốt lành cho chế độ Trung Quốc bởi v́ đây là một trong những vấn đề chính trong hành tŕnh chinh phục thế giới, đó chính là ʺquyền lực mềmʺ (soft power), là khả năng gây ảnh hưởng. Trung Quốc bị xem như là một Nhà nước chuyên chế, có một chế độ kiểm soát xă hội rất chặt chẽ, các nước láng giềng phải e sợ. Nhưng Trung Quốc vẫn chưa có được một sức quyến rũ như là Mỹ đang làm nhờ vào Hollywood. Thế nên, khi ồ ạt đến hỗ trợ y tế, là lúc Trung Quốc ra đi chinh phục công luận trên toàn thế giới ».

    Với những chiến dịch rầm rộ đó, liệu rằng sau đại dịch Trung Quốc sẽ thống trị thế giới ? Nhà nghiên cứu Laurent Nardon giải thích những hành động trên nằm trong xu hướng bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc ra toàn thế giới từ nhiều năm qua.

    « Đây là một đề tài tranh luận thật sự nóng bỏng cho rất nhiều nhà quan sát về quan hệ quốc tế. Nhưng chúng ta có thể nhận thấy một số việc. Chẳng hạn như Sáng kiến Những con đường Tơ lụa mới – Belt and Road Initiative (BRI). Đây là một dự án khổng lồ của Trung Quốc, được đưa ra vào năm 2013. Mục đích là nhằm thành lập những con đường trên bộ và hàng hải nối liền Trung Quốc với thế giới. Một cách chính xác, dự án này cho phép Trung Quốc đầu tư vào những cơ sở hạ tầng to lớn trên mọi châu lục. »

    Trump « Make China Great Again ! »
    Vẫn theo bà Laurent Nardon, không chỉ trong kinh tế, đầu tư, Bắc Kinh c̣n t́m cách nắm lấy kiểm soát nhiều định chế quốc tế để dễ bề thao túng theo hướng có lợi cho Trung Quốc. Từ mười năm qua, Bắc Kinh đă tăng gấp đôi mức đóng góp cho nhiều định chế của Liên Hiệp Quốc.

    « Trung Quốc là quốc gia đóng góp thứ hai sau Hoa Kỳ và nhất là từ 10 năm gần đây, Trung Quốc c̣n nắm quyền lănh đạo 4 trong số 15 định chế của Liên Hiệp Quốc trong những lần bỏ phiếu bầu chọn tổng giám đốc các tổ chức này. Tôi có thể liệt kê ở đây : Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) hay như Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU). »

    Thế nhưng, theo giới chuyên gia tại Pháp, sở dĩ Trung Quốc có thể « đà thắng xông lên » trên trường quốc tế đó là do lỗi của Hoa Kỳ. Ở những nơi nào nước Mỹ của Donald Trump thoái lui lại được Trung Quốc lấp dần vào khoảng trống. Theo quan điểm của ông Pascal Boniface, chính Donald Trump đă « Make China Great Again ».

    « Cuối cùng, người ta có thể nói rằng Trung Quốc đang áp dụng các binh pháp của Tôn Tử và họ đang thắng mà không cần phải chiến đấu bởi v́ người Mỹ bỏ chạy khỏi trận đấu mà Trung Quốc không có ở đó. Nước Mỹ dưới thời Donald Trump tấn công vào những định chế mà họ thoái lui : Từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO), Tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) cho đến các hiệp ước Liên Hiệp Quốc như thỏa thuận khí hậu Paris, thỏa thuận hạt nhân Iran…

    Hiển nhiên ở cấp độ quốc tế, công luận, nhất là các nước không thuộc phương Tây thấy đây là một thắng lợi. Tất cả những nước không phương Tây đó thấy là có một nước đang chơi tṛ chủ nghĩa đa phương mà không thấy rằng tṛ chơi đa phương đó đă bị công cụ hoá và một nước khác th́ không theo chủ nghĩa đa phương, một nước không quan tâm đến họ.


    Hệ quả là ǵ ? Đây là một thắng lợi cho Trung Quốc. Chính sách của Trump càng củng cố thêm vị thế quốc tế cho Trung Quốc, tầm quan trọng của Trung Quốc trên trường quốc tế. »

    Trung Quốc sẽ qua mặt Mỹ ?
    Từ những quan sát này, có một câu hỏi luôn ám ảnh nhiều người : Liệu rồi Trung Quốc có sẽ vượt qua Mỹ để trở thành siêu cường hàng đầu ? Cuộc đối đầu trực diện giữa một siêu cường đang hồi suy tàn và một siêu cường đang lên có sẽ xảy ra hay không ? Chuyên gia Pascal Boniface cho rằng trong trước mắt vẫn chưa thể xảy ra. Ông giải thích :

    « Trung Quốc sắp tới vẫn chưa thể qua mặt được Hoa Kỳ, bởi v́ nước Mỹ vẫn là cường quốc kinh tế thế giới hàng đầu, họ vẫn bỏ xa Trung Quốc rất nhiều. Hơn nữa, Trung Quốc bị lệ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ. Có một sự thâm nhập lẫn nhau giữa hai nền thị trường Mỹ và Trung Quốc, điều chưa hề có trong thời kỳ chiến tranh lạnh giữa hai nền kinh tế Mỹ và Liên Xô.

    Do vậy, nếu kinh tế Mỹ hay các nền kinh tế châu Âu phương Tây bị đ́nh trệ, Trung Quốc cũng sẽ khó khăn. Tuy nhiên, vào cuối cuộc khủng hoảng này, Trung Quốc chắc chắn sẽ tăng tốc đuổi theo Hoa Kỳ nhưng sẽ không vượt qua được nước Mỹ bởi v́ những nền tảng cơ bản trong nền kinh tế Mỹ cao hơn Trung Quốc và nước Mỹ sẽ chống chọi được với cuộc khủng hoảng.

    Nhưng đúng là trên phương diện ảnh hưởng bên ngoài với phần c̣n lại của thế giới, cũng có thể cả trên b́nh diện kinh tế, Trung Quốc sẽ tăng tốc để đuổi kịp theo Hoa Kỳ. »

  8. #238
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    TQ „khai hỏa“ vào VN - „hiệp đấu“ bắt đầu


  9. #239
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    TQ: „Vành đai và con đường“ sụp đổ


  10. #240
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc đơn phương ra lệnh cấm đánh cá ở Biển Đông
    Bốn chiến đấu cơ B-1B đến đảo Guam

    Ảnh minh họa: Một đội tàu cá Trung Quốc tại cảng Đông Phương, Hải Nam. © REUTERS (Tư liệu)
    Thu Hằng
    Trung Quốc vừa đơn phương ban hành lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm ở Biển Đông trong ṿng ba tháng rưỡi, từ ngày 29/04 đến 16/08. Trước t́nh h́nh ở Biển Đông và biển Hoa Đông trở nên căng thẳng trong thời gian gần đây, Hoa Kỳ điều bốn máy bay ném bom B-1B đến ở đảo Guam, đánh dấu sự trở lại của loại oanh tạc cơ hạng nặng trong khu vực Thái B́nh Dương.


    Theo thông tin của Sở Nông Nghiệp Hải Nam, được báo mạng Hoàn Cầu Thời Báo trích dẫn ngày 02/05, “mọi hoạt động đánh bắt cá không được phép trong những vùng biển thuộc quyền tài phán của Trung Quốc”. Trong thời gian không được ra khơi, tầu thuyền của ngư dân được kiểm tra an toàn miễn phí và ngư dân được đào tạo hoàn thiện kỹ năng và luật lệ liên quan đến đánh bắt cá.

    Trước đó, lực lượng Hải Cảnh và bộ Nông Nghiệp Trung Quốc thông báo tăng cường tuần tra và giám sát kể từ ngày 01/05 nhằm bắt giữ tầu thuyền vi phạm.

    Báo mạng Anh Express ngày 02/05 cho rằng với lệnh cấm đánh cá ở Biển Đông, Bắc Kinh tự cho quyền bắt giữ tầu cá Việt Nam và Philippines đánh bắt “trái phép”, trong khi hai nước Đông Nam Á này luôn bác bỏ và lên án lệnh cấm đơn phương của Trung Quốc. Hiện tại, Việt Nam và Philippines chưa lên tiếng về quyết định của Trung Quốc.

    Bốn chiến đấu cơ B-1B đến đảo Guam


    Hoa Kỳ không tỏ ra khoanh tay trước những hành động lấn lướt của Trung Quốc trong khu vực, đặc biệt trong thời gian cả thế giới chống dịch Covid-19. Bốn oanh tạc cơ B-1B cùng với 200 quân nhân từ căn cứ Không Quân Dyess ở Texas đă được điều đến căn cứ Andersen, trên đảo Guam ở Thái B́nh Dương, từ ngày 01/05 và chưa rơ thời gian kết thúc. Ba chiếc B-1B bay thẳng đến căn cứ Guam, chiếc c̣n lại bay đến Nhật Bản tập huấn với Hải Quân của Hoa Kỳ trong khu vực.

    Trong thông cáo ngày 01/05 của bộ Chỉ huy Chiến lược Mỹ (STRATCOM), nhiệm vụ của đội máy bay B-1B là hỗ trợ lực lượng tại Thái B́nh Dương và đồng minh, tham gia các nhiệm vụ mang tính răn đe chiến lược, ổn định trật tự dựa trên luật lệ ở khu vực Ấn Độ-Thái B́nh Dương.


    Trước đó, ngày 30/04, hai chiếc B-1B, xuất phát từ căn cứ Nam Dokota (Mỹ), đă có chuyến bay diễn tập trong ṿng 33 giờ với trọng tâm là Biển Đông.

    Đây là lần đầu tiên oanh tạc cơ hạng nặng trở lại Guam sau khi rời khỏi căn cứ này vào giữa tháng 04/2019, kết thúc chiến dịch 6 tháng của các loại oanh tạc cơ B-52, B-1 và B-2 ở căn cứ Andersen. Loại máy bay ném bom B-1 có khả năng chở nhiều vũ khí nhiều hơn máy bay B-52, trong đó có bom dẫn đường JDAM và tên lửa hành tŕnh chống hạm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •