Page 17 of 30 FirstFirst ... 713141516171819202127 ... LastLast
Results 161 to 170 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #161
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Phát 500 b́nh tro mỗi ngày liên tiếp trong 6 tháng? Cư dân Vũ Hán tiết lộ nội t́nh đáng sợ
    B́nh luậnMinh Thanh • 20:06, 30/03/20• 162 lượt xem


    Nhân viên y tế điều trị cho một bệnh nhân nguy kịch do nhiễm virus Vũ Hán tại bệnh viện Chữ thập đỏ ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc ngày 1/3/2020 (Photo by STR/AFP via Getty Images)
    Người đưa tin chỉ ra rằng, nhà tang lễ phân phát 500 b́nh tro mỗi ngày để cố gắng phát hết trước Lễ Thanh Minh, nhưng có người đă nhận được cuộc điện thoại từ nhà tang lễ nói rằng họ phải đợi 6 tháng nữa mới nhận được tro. Người này c̣n nhận được thông tin là: có 300.000 người chết ở Vũ Hán.

    Gần đây, nhà tang lễ Hán Khẩu ở Vũ Xương, Vũ Hán đă mở cửa, trên mạng lan truyền nhanh chóng các video và h́nh ảnh người dân phải xếp hàng chờ nhận tro cốt người nhà. Một cư dân mạng đă đăng một đoạn video cho thấy từ ngày 23/3, nhà tang lễ Vũ Xương đă bắt đầu phát tro cốt những người chết do virus Vũ Hán và tuyên bố mỗi ngày phát 500 tro để cố phát hết trước Lễ Thanh Minh (ngày 4/4). Tuy nhiên, người trong cuộc cho biết nhiều gia đ́nh sẽ phải đợi 6 tháng nữa mới đến lượt nhận tro. Trong khi đại dịch đang lây lan, số người chết ở Vũ Hán, vốn là nơi bệnh dịch bắt nguồn, luôn nhận được nhiều sự chú ư. Đây cũng là một vấn đề mà Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) liên tục cố gắng che giấu.

    Một người dân Vũ Hán biết tin (do vấn đề an toàn nên không thể tiết lộ danh tính) đă cung cấp cho Sound of Hope nhiều thông tin đáng sợ.

    Phát 500 tro cốt mỗi ngày, có người sau 6 tháng mới nhận được, người dân tiết lộ số ca tử vong đáng sợ
    Người đưa tin nói rằng nếu nếu một lời nói dối được che đậy sau khi nói dối, sẽ cần dựng ra 10 lời nói dối nữa. Điều này đă được kiểm chứng, che đậy những lời dối trá bất thường sẽ lộ ra những sơ hở, v́ vậy mà càng ‘giấu đầu lại hở đuôi’.

    Người này chỉ ra rằng, phân phát 500 b́nh tro mỗi ngày để cố gắng phát hết trước Lễ Thanh Minh, nhưng có người đă nhận được cuộc điện thoại từ nhà tang lễ nói rằng tro cốt của người nhà quá cố của họ phải 6 tháng nữa mới nhận được. Lời nói dối như thế này chính là ‘chưa đánh đă khai’. Người này nhận được thông tin là: có 300.000 người chết ở Vũ Hán.

    Anh nói: "Con số nửa năm thật đáng sợ, phát 500 tro cốt mỗi ngày. Sau nửa năm, bạn tính xem có bao nhiêu người chết?"


    Người dân Vũ Hán xếp hàng chờ nhận tro cốt người thân chết do virus Vũ Hán tại nhà tang lễ Hán Khẩu (ảnh mạng Twitter)
    Vị cư dân ở Vũ Hán này nói: "Một số người nói trên WeChat rằng họ đă nhận được cuộc gọi từ nhà tang lễ và nói rằng nửa năm sau tới nhận tro. Ở Vũ Hán có khoảng 3 đến 4 nhà tang lễ, cái lớn nhất là Hán Khẩu. Thông báo tới nhận tro sau 6 tháng là từ nhà tang lễ Hán Khẩu. Nhà tang lễ Vũ Xương th́ nói bắt đầu phát tro từ ngày 23/3, mỗi ngày phát 500 b́nh, cố gắng phát hết trước Tiết thanh Minh. Chỉ từ điểm này mà xét, nhà tang lễ Vũ Xương phải có hơn 3.000 b́nh tro. Ngoài ra, c̣n có một số nhà tang lễ khác, như Thanh Sơn, Hán Khẩu, với 30 ḷ hỏa táng. Có người từng quay video, để hỏa táng một người mất khoảng 30 phút. Nếu theo như nhà tang lễ Hán Khẩu một ngày phát 500 b́nh tro, và một số người đến tháng 6 mới tới lượt nhận, th́ có bao nhiêu tro cốt, tự tính chúng ta sẽ biết. Rốt cuộc kết quả là có bao nhiêu tro cũng không rơ, họ không nói rơ. Một ngày Vũ Hán có thể đốt 2.000 thi thể. Thông thường, 10 ngày cũng đốt được 20.000 - 30.000. Nhà hỏa táng Bát Bảo Sơn của Bắc Kinh cũng đều hỗ trợ Vũ Hán, có người già cũng được cử tới Vũ Hán đốt xác. Tôi nghe có người nói theo thông tin từ cấp lănh đạo trên tiết lộ Vũ Hán có 300.000 người chết”.

    Hơn 20.000 người chết vào ngày ông Tập Cận B́nh tới thăm Vũ Hán
    So với t́nh h́nh ở Ư, bản thân người dân này ước tính ít nhất có 15.000 người chết. Người này nhận được tin nội bộ của Cục Dân chính một ngày có hơn 20.000 người chết.

    "Nếu theo cách tính của Ư, họ nói rằng: một ca được chẩn đoán, có thể có 3-4 người trong gia đ́nh không được chẩn đoán. Mật độ dân số ở Vũ Hán cao hơn ở Ư, nếu có một người được chẩn đoán ở Vũ Hán, có ít nhất 3-6 người chết tại nhà hoặc không được chẩn đoán. Nếu chúng ta tính như thế này, con số từ 3-6 người chết ở nhà hoặc chưa được chẩn đoán chúng ta tính là 5, và chúng ta nói rằng có 3.000 người đă chết, th́ ít nhất là 15.000 người chết tại nhà hoặc chưa được chẩn đoán. Nhưng con số này mới chỉ là tối thiểu".

    Trước chuyến thăm tới Vũ Hán vào ngày 10/3 của ông Tập Cận B́nh, tất cả các bệnh viện cabin ở địa phương đều trống không, và nó được coi là hành động mang tính chính trị. Những người trước đó ở bệnh viện cabin đă đi đâu? Tới giờ đó vẫn là một bí ẩn.

    Người dân Vũ Hán tiết lộ một tin sốc rằng vào ngày ông Tập đến thăm Vũ Hán, hơn 20.000 người đă chết: "Một người tên Jiang xx nói rằng anh ta nhận được tin rằng vào ngày 10/3 có 21.703 người đă chết ở Vũ Hán. Đây là số liệu của Cục Dân chính. Đây là c̣n chưa tính số xác hỏa táng của bệnh viện cabin".

    Hiện tại những con số đáng sợ này không cách nào có thể tiến hành điều tra độc lập được.

    ĐCSTQ liên tục làm ‘ngoài lỏng trong chặt’, tin đảng chết nhanh
    Khi virus Vũ Hán hoành hành trên khắp thế giới, ĐCSTQ dựa vào việc làm giả dữ liệu khiến số ca nhiễm mới bằng 0 và tuyên bố rằng nhiễm bệnh không triệu chứng "không phải là nguồn lây truyền chính".

    Vị cư dân ở Vũ Hán này đă tiết lộ t́nh h́nh hiện tại ở địa phương: những người có chứng nhận đơn vị có thể đi làm và những người không có chứng nhận đơn vị sẽ không được ra ngoài. Nó cho thấy chính quyền vẫn dùng biện pháp "ngoài lỏng trong chặt" như thời điểm cuối tháng 12 và đầu tháng 1.
    Anh nói: "Một lời nói dối cần 100 lời nói dối nữa để che đậy, nhưng luôn có sơ hở không thể che đậy được. Và bệnh dịch vẫn chưa kết thúc, chưa, chưa kết thúc. Báo cáo không ca nhiễm là do họ đă loại trừ các ca nhiễm bệnh không triệu chứng. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết nhiễm bệnh không triệu chứng cũng được tính, Trung Quốc chúng ta lại không tính nó. Bởi v́ tại bệnh viện mỗi ngày đều có xác nhận chẩn đoán ca nhiễm bệnh không triệu chứng nhưng chúng tôi hiện không tính nữa, nó không được tính là virus Corona, trừ khi bạn bị bệnh th́ mới tính c̣n nếu không phát bệnh th́ không tính. Nếu như thế th́ nó thật là việc khủng khiếp.

    V́ thế 2 ngày nay có tin tức lan truyền trên mạng rằng có người đi tàu điện ngầm phát bệnh. Mọi người xung quanh bạn (không triệu chứng) chỉ cần có bệnh nền liền bị nhiễm. Hiện tại chưa có vaccine, dịch bệnh này vẫn sẽ tồn tại cùng chúng ta trong thời gian dài, giống như ông Trương Văn Hồng (Tổ trưởng Tổ chuyên gia điều trị dịch viêm phổi Vũ Hán của thành phố Thượng Hải) nói: hiện chúng ta ngày càng xuất hiện nhiều người nhiễm bệnh không triệu chứng và những người này trên thế giới có rất nhiều. Họ rất có khả năng là những người mang theo siêu virus, bất kỳ ai gặp cũng đều sẽ bị nhiễm bệnh".

    Người đưa tin này cũng tiết lộ một trường hợp mà anh nói là "tin tưởng vào chính phủ, vào đảng" và chết rất nhanh ngay sau khi ra khỏi bệnh viện cabin.

    Người dân này nói: "Ngày hôm trước, chúng tôi có một nhóm bạn, anh họ của anh ấy tin bệnh viện cabin đă chữa khỏi và rời bệnh viện. Người bạn đă đeo khẩu trang để tṛ chuyện với người ra viện này, và người kia cũng đeo khẩu trang. Sau khi trở về, anh cảm thấy không khỏe, bị sốt và có triệu chứng cảm lạnh nên đă gọi em gái ra ngoài và nói: hơi lạnh, hơi ho khan. Vào lúc 11h ngày thứ ba, anh ấy nói với em gái rằng cảm thấy khó chịu. Cô em gái đă thuyết phục anh đến bệnh viện. Lúc 12h, cô em gái gọi và chỉ có bác sĩ nhấc điện thoại trả lời anh đă không qua khỏi. Bác sĩ nói với cô gái rằng cô nên tới nhanh để gặp được anh trai vào giây phút cuối. Cô em gái đă không dám đi. Người đàn ông này 40 tuổi, sắp chết mới tới bệnh viện và cũng không được chẩn đoán".

    Anh cũng đề cập đến trải nghiệm rất đáng sợ của một y tá.

    Anh nói: "Thời gian trước, khi tôi ở bệnh viện, tôi nghe một y tá nói: đồng nghiệp của cô ấy ở Bệnh viện chữ thập đỏ Vũ Hán, Bệnh viện số 11, ngay sau khi thành phố đóng cửa, bệnh viện này được chỉ định và nhận 8 bệnh nhân. Đồng nghiệp nói với cô rằng tối sau khi trở về không thể ngủ được bởi những cảnh tượng đáng sợ trong pḥng cấp cứu, người chết ở khắp mọi nơi, cả ở hành lang, không có cả chỗ để chân.

    ĐCSTQ che giấu bí mật về nhóm nhiễm bệnh lớn


    Vị cư dân ở Vũ Hán chỉ ra rằng c̣n có một nhóm nhiễm virus Vũ Hán lớn: "Thực sự có một nguồn lây nhiễm lớn hơn, hiện đang bị giấu nhẹm không báo v́ trong thể chế này th́ không cách nào biết được. Đó chính là trong quân đội rốt cuộc có bao nhiêu người nhiễm, điều này vẫn chưa rơ. Chắc chắn phải có v́ bạn nghĩ xem, tàu sân bay Hoa Kỳ cách đây 10 ngày, Philippines, rồi Singapore, bổ sung đồ tiếp tế, và không có người giao nhận mà họ vẫn đă bị nhiễm bệnh. Nghĩa là những ǵ họ cung cấp, gồm cả trái cây và thực phẩm, đều bị nhiễm virus. Tuy khi giao đồ tiếp tế không có trực tiếp giao nhận, được truyền qua máy bay không người lái mà vẫn bị nhiễm bệnh. Điều này có nghĩa là ǵ? Virus Vũ Hán vẫn lây truyền nhanh chóng qua đường bưu điện, mua hàng, qua quá tŕnh cầm nắm, hoặc túi, bản thân các vật phẩm cũng là một nguồn lây nhiễm virus".

    Ngày 29/3, Trung tâm Thông tin Nhân quyền và Dân chủ Trung Quốc có trụ sở tại Hồng Kông cũng đă báo cáo rằng Trung Quốc có hàng trăm ngàn nhà báo có thể điều tra và báo cáo về dịch bệnh virus Vũ Hán. Tuy nhiên, kể từ tháng 12 tới nay, hàng trăm ngàn nhà báo này chưa từng một lần đưa tin về ca chẩn đoán nào của Quân đội Giải phóng Nhân dân, Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân. Trung Quốc có quân đội lớn nhất thế giới, với hàng triệu Quân đội Giải phóng Nhân dân, Lực lượng Cảnh sát Vũ trang, và gần 100.000 binh sĩ ở các khu tâm chấn của dịch bệnh là Vũ Hán và Hồ Bắc. Nhưng không có bất kỳ người lính đă được chẩn đoán. Tính đến nay, đă có hàng trăm thông tin xác nhận về binh lính và các tướng lĩnh trên thế giới nhiễm bệnh hoặc tử vong, nhưng không có báo cáo nào về binh sĩ ở Trung Quốc đại lục.

    Liên quan đến việc Đảng Cộng sản che giấu đại dịch virus Vũ Hán và duy tŕ sự ổn định, vị cư dân Vũ Hán nói: "Dù ĐCSTQ đang làm ǵ, th́ họ cũng không nên nắm quyền nữa. Một đợt dịch bệnh thực sự đă thay đổi thế giới, và Trung Quốc cũng phải đối mặt với một t́nh huống chưa từng xảy ra trong cả thế kỷ".

    Minh Thanh

    Theo Sound of Hope

  2. #162
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Sau khi nhà tài phiệt Trung Quốc mất tích, sự chỉ trích ông Tập Cận B́nh và đấu đá nội bộ trong ĐCSTQ gia tăng
    B́nh luậnThu Hà • 17:35, 30/03/20• 368 lượt xem

    Ren Zhiqiang, chủ tịch của Hua Yuan Group, có bài phát biểu trong Diễn đàn kinh tế cao cấp năm 2006 tại Câu lạc bộ quốc tế Luxehills ở Thành Đô, Trung Quốc vào ngày 7 tháng 1 năm 2006... (Ảnh Trung Quốc / Ảnh Getty)
    Sau khi nhà tài phiệt Trung Quốc mất tích, sự chỉ trích ông Tập Cận B́nh và đấu đá nội bộ trong ĐCSTQ gia tăng
    B́nh luậnThu Hà • 17:35, 30/03/20• 368 lượt xem

    Nhà tài phiệt Trung Quốc Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang) gần đây đă bị bắt giữ sau khi công khai chỉ trích lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận B́nh không hành động ứng phó để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.

    Ngay sau đó, các nhà hoạt động dân chủ Trung Quốc đang sống lưu vong ở nước ngoài đă lưu hành một lá thư có chữ kư của các doanh nhân và quan chức hưu trí cấp cao của ĐCSTQ, kêu gọi ông Tập thực hiện cải cách.

    Tính xác thực của lá thư chưa được xác nhận. Nhưng các nhà phân tích cho rằng tin đồn về sự bất đồng quan điểm như vậy minh chứng cho sự đấu đá nội bộ ngày càng căng thẳng trong ĐCSTQ. Ông Tập phải đối mặt với những chỉ trích gia tăng về cách xử lư sự bùng phát của virus.

    Tỷ phú Nhậm Chí Cường
    Ông Nhậm Chí Cường năm nay 69 tuổi, là một trùm bất động sản có tiếng ở Bắc Kinh. Cha của ông là Nhậm Tuyền Sinh (Ren Quansheng), nguyên Thứ trưởng Bộ thương mại của Trung Quốc trước năm 1983. Là con trai cựu quan chức cấp cao, ông Nhậm Chí Cường được coi là “thái tử Đảng” của ĐCSTQ.

    Phó chủ tịch nước Trung Quốc Vương Kỳ Sơn, hiện là cánh tay phải của ông Tập Cận B́nh, từng là người phụ đạo ông Nhậm khi ông Nhậm ngồi ghế trung học. Thời đó, ông Vương là giáo viên tại trường ông Nhậm học.

    Ông Nhậm được biết đến là người chỉ trích chính quyền Trung Quốc. Ngày 19/2/2016, ông Nhậm đăng trên Weibo, mạng xă hội ở Trung Quốc tương đương với Twitter, rằng: “Tất cả các phương tiện truyền thông Trung Quốc đều là con đẻ của ĐCSTQ, không đại diện cho lợi ích của dân chúng. Các kênh này làm việc theo chỉ đạo của ĐCSTQ”.

    Vào thời điểm đó, ông Nhậm bị truyền thông nhà nước Trung Quốc chỉ trích. ĐCSTQ cũng trừng phạt ông bằng biện pháp theo dơi và giám sát một năm. Nếu trong thời gian này tiếp tục “vi phạm”, th́ ông Nhậm sẽ bị tước thẻ Đảng.

    Ngày 8/3 vừa qua, cư dân mạng Trung Quốc đă chia sẻ một bài viết của ông Nhậm. Bài viết nhanh chóng bị xóa ở Trung Quốc, nhưng đă được các nhà hoạt động xă hội lan truyền ra nước ngoài.

    Ông Nhậm viết: “Sự bùng phát virus này đơn giản xác minh rằng tất cả các phương tiện truyền thông [Trung Quốc] là của ĐCSTQ, và người dân Trung Quốc đă bị [ĐCSTQ] bỏ rơi”.

    Ông Nhậm giải thích rằng ĐCSTQ đă không chỉ đạo ứng phó kịp thời để ngăn chặn virus lây lan, chính quyền c̣n lừa dối công chúng. V́ không biết về sự lây nhiễm virus, nên dân chúng đă vô t́nh phát tán virus khắp nơi.

    Ông Nhậm gọi ông Tập cận B́nh là “một vai hề đ̣i lên ngôi hoàng đế, cả khi không c̣n mảnh áo che thân”.

    Ngày 12/3, ông Nhậm bị mất tích.


    Tedros Adhanom, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tham dự một cuộc họp với nhà lănh đạo Tập Cận B́nh tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, Trung Quốc vào ngày 28/1/2020. (Naohiko Hatta - Pool / Getty Images)
    Ngày 25/3, Đài tiếng nói Hoa Kỳ VOA, trích dẫn thông tin từ bạn của ông Nhậm, rằng ông đă bị chính quyền Bắc Kinh bắt giữ, cùng con trai và thư kư của ông.

    Báo cáo dẫn lời một người trong nội bộ ĐCSTQ nói rằng: “Không ai được phép can thiệp [vào vụ bắt ông Nhậm], gây ảnh hưởng hoặc xin ân xá [cho ông Nhậm]. Ngay cả Phó chủ tịch nước Vương Kỳ Sơn cũng không giúp được”.

    VOA trích dẫn một nguồn tin nội bộ ẩn danh, cho biết ông Nhậm không đăng bài viết của ḿnh lên mạng, mà chỉ chia sẻ nó với 11 doanh nhân khác trong nhóm bạn bè của ông ở Trung Quốc. Sau đó, một vài trong số họ đă chia sẻ bài viết, và cuối cùng, nó có mặt trên mạng.

    Tỷ phú Chen Ping
    Ngày 21/3, một “thái tử Đảng” và là tỷ phú khác của ĐCSTQ là Chen Ping, đă đăng một bài viết trên WeChat, mạng xă hội phổ biến ở Trung Quốc và nói rằng bài viết là của một nhóm người ẩn danh.

    Bài báo giải thích lư do tại sao họ không hài ḷng với chế độ hiện tại: áp lực đối với khu vực tư nhân ngày càng tăng; thiếu kỷ cương pháp luật, thiếu tự do ngôn luận và thiếu tự do báo chí; chính sách đàn áp của ĐCSTQ đối với Hồng Kông và Đài Loan.

    Bài báo nói rằng ông Tập, với tư cách là lănh đạo Đảng, cần phải chịu trách nhiệm. Tác giả bài viết kêu gọi Đảng tổ chức họp với Bộ Chính trị, để thảo luận và quyết định xem ông Tập Cận B́nh có c̣n đủ tư cách ngồi ghế lănh đạo hay không. Họ cũng cho rằng cuộc họp cần được Thủ tướng Lư Khắc Cường chủ tŕ; Các thành viên khác bao gồm ông Uông Dương, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (CPPCC); và Phó chủ tịch nước Vương Kỳ Sơn.


    Các thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị (LR) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: Hàn Chính, Vương Hỗ Ninh, Lật Chiến Thư, Chủ tịch Tập Cận B́nh, Thủ tướng Lư Khắc Cường, Uông Dương, và Triệu Lạc tế họp báo tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh ngày 25/10/2017... (WANG ZHAO / AFP qua Getty Images)
    Doanh nhân và quan chức cấp cao của ĐCSTQ
    Ngày 26/3, một nhà hoạt động người Hoa ở nước ngoài Yijian Piaochen đă đăng trên Twitter một bức thư có chữ kư của hơn 50 doanh nhân Trung Quốc. Các chữ kư được làm mờ để bảo vệ danh tính.

    Bức thư này gửi cho ông Tập cận B́nh: “Do ảnh hưởng của virus, nền kinh tế toàn cầu bị tổn hại. Trung Quốc đang đứng giữa ngă ba đường, và phải lựa chọn”.

    Bức thư đưa ra 9 yêu cầu:

    Ban hành cải cách chính phủ;
    Bác bỏ chủ nghĩa cánh tả;
    Thực hiện bầu cử dân chủ ở Trung Quốc;
    Không đối xử phân biệt giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước;
    Bảo vệ tài sản doanh nhân;
    Trợ cấp nạn nhân Viêm phổi Vũ Hán;
    Yêu cầu các quan chức Vũ Hán và Ủy ban Y tế Quốc gia chịu trách nhiệm về dịch bệnh;
    Trả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến;
    Đánh giá lại trường hợp bác sĩ Lư Văn Lượng, người đă bị chính quyền địa phương trừng phạt v́ phát tán thông tin về virus.
    Laodeng, một nhà hoạt động dân chủ khác của Trung Quốc ở nước ngoài, đă tweet vào ngày 26/3 rằng ông đă nhận được một lá thư gửi chủ tịch Tập Cận B́nh có chữ kư của 5 cựu quan chức của ĐCSTQ. Các nhà hoạt động dân chủ khác cũng đăng thông tin tương tự.

    Laodeng nói rằng 5 vị này là cựu Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (CPPCC) Lư Thụy Hoàn; cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo; cựu Phó thủ tướng Lư Lan Khánh; cựu thư kư của văn pḥng thư kư ĐCSTQ Hồ Khải Lập; và cựu Phó thủ tướng Điền Kỷ Vân.

    Tính đến thời điểm bài đăng, không ai trong số họ đă công khai xác nhận hoặc phủ nhận sự tồn tại của bức thư này.

    Không rơ liệu bức thư này có thực sự tồn tại và có đến tay chủ tịch Tập hay không.

    Tang Jinyuan, nhà b́nh luận Trung Quốc tại Hoa Kỳ nói rằng những tin đồn về sự bất đồng với lănh đạo Tập Cận B́nh cho thấy cuộc khủng hoảng hiện nay đă khơi mào cho những tranh chấp nội bộ trong ĐCSTQ.

    Theo ông Tang, “một số người [trong Đảng] lo lắng rằng sẽ có sự hỗn loạn trong xă hội Trung Quốc” do ảnh hưởng của virus. Do đó, họ muốn một số quan chức của Đảng phải đứng ra chịu trách nhiệm cho những loạn tượng tiềm tàng này, ông Tang nói.

    Thu Hà
    - Theo The Epoch Times.

    Nhà tài phiệt Trung Quốc Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang) gần đây đă bị bắt giữ sau khi công khai chỉ trích lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận B́nh không hành động ứng phó để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.

    Ngay sau đó, các nhà hoạt động dân chủ Trung Quốc đang sống lưu vong ở nước ngoài đă lưu hành một lá thư có chữ kư của các doanh nhân và quan chức hưu trí cấp cao của ĐCSTQ, kêu gọi ông Tập thực hiện cải cách.

    Tính xác thực của lá thư chưa được xác nhận. Nhưng các nhà phân tích cho rằng tin đồn về sự bất đồng quan điểm như vậy minh chứng cho sự đấu đá nội bộ ngày càng căng thẳng trong ĐCSTQ. Ông Tập phải đối mặt với những chỉ trích gia tăng về cách xử lư sự bùng phát của virus.

    Tỷ phú Nhậm Chí Cường
    Ông Nhậm Chí Cường năm nay 69 tuổi, là một trùm bất động sản có tiếng ở Bắc Kinh. Cha của ông là Nhậm Tuyền Sinh (Ren Quansheng), nguyên Thứ trưởng Bộ thương mại của Trung Quốc trước năm 1983. Là con trai cựu quan chức cấp cao, ông Nhậm Chí Cường được coi là “thái tử Đảng” của ĐCSTQ.

    Phó chủ tịch nước Trung Quốc Vương Kỳ Sơn, hiện là cánh tay phải của ông Tập Cận B́nh, từng là người phụ đạo ông Nhậm khi ông Nhậm ngồi ghế trung học. Thời đó, ông Vương là giáo viên tại trường ông Nhậm học.

    Ông Nhậm được biết đến là người chỉ trích chính quyền Trung Quốc. Ngày 19/2/2016, ông Nhậm đăng trên Weibo, mạng xă hội ở Trung Quốc tương đương với Twitter, rằng: “Tất cả các phương tiện truyền thông Trung Quốc đều là con đẻ của ĐCSTQ, không đại diện cho lợi ích của dân chúng. Các kênh này làm việc theo chỉ đạo của ĐCSTQ”.

    Vào thời điểm đó, ông Nhậm bị truyền thông nhà nước Trung Quốc chỉ trích. ĐCSTQ cũng trừng phạt ông bằng biện pháp theo dơi và giám sát một năm. Nếu trong thời gian này tiếp tục “vi phạm”, th́ ông Nhậm sẽ bị tước thẻ Đảng.

    Ngày 8/3 vừa qua, cư dân mạng Trung Quốc đă chia sẻ một bài viết của ông Nhậm. Bài viết nhanh chóng bị xóa ở Trung Quốc, nhưng đă được các nhà hoạt động xă hội lan truyền ra nước ngoài.

    Ông Nhậm viết: “Sự bùng phát virus này đơn giản xác minh rằng tất cả các phương tiện truyền thông [Trung Quốc] là của ĐCSTQ, và người dân Trung Quốc đă bị [ĐCSTQ] bỏ rơi”.

    Ông Nhậm giải thích rằng ĐCSTQ đă không chỉ đạo ứng phó kịp thời để ngăn chặn virus lây lan, chính quyền c̣n lừa dối công chúng. V́ không biết về sự lây nhiễm virus, nên dân chúng đă vô t́nh phát tán virus khắp nơi.

    Ông Nhậm gọi ông Tập cận B́nh là “một vai hề đ̣i lên ngôi hoàng đế, cả khi không c̣n mảnh áo che thân”.

    Ngày 12/3, ông Nhậm bị mất tích.


    Tedros Adhanom, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tham dự một cuộc họp với nhà lănh đạo Tập Cận B́nh tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, Trung Quốc vào ngày 28/1/2020. (Naohiko Hatta - Pool / Getty Images)
    Ngày 25/3, Đài tiếng nói Hoa Kỳ VOA, trích dẫn thông tin từ bạn của ông Nhậm, rằng ông đă bị chính quyền Bắc Kinh bắt giữ, cùng con trai và thư kư của ông.

    Báo cáo dẫn lời một người trong nội bộ ĐCSTQ nói rằng: “Không ai được phép can thiệp [vào vụ bắt ông Nhậm], gây ảnh hưởng hoặc xin ân xá [cho ông Nhậm]. Ngay cả Phó chủ tịch nước Vương Kỳ Sơn cũng không giúp được”.

    VOA trích dẫn một nguồn tin nội bộ ẩn danh, cho biết ông Nhậm không đăng bài viết của ḿnh lên mạng, mà chỉ chia sẻ nó với 11 doanh nhân khác trong nhóm bạn bè của ông ở Trung Quốc. Sau đó, một vài trong số họ đă chia sẻ bài viết, và cuối cùng, nó có mặt trên mạng.

    Tỷ phú Chen Ping
    Ngày 21/3, một “thái tử Đảng” và là tỷ phú khác của ĐCSTQ là Chen Ping, đă đăng một bài viết trên WeChat, mạng xă hội phổ biến ở Trung Quốc và nói rằng bài viết là của một nhóm người ẩn danh.

    Bài báo giải thích lư do tại sao họ không hài ḷng với chế độ hiện tại: áp lực đối với khu vực tư nhân ngày càng tăng; thiếu kỷ cương pháp luật, thiếu tự do ngôn luận và thiếu tự do báo chí; chính sách đàn áp của ĐCSTQ đối với Hồng Kông và Đài Loan.

    Bài báo nói rằng ông Tập, với tư cách là lănh đạo Đảng, cần phải chịu trách nhiệm. Tác giả bài viết kêu gọi Đảng tổ chức họp với Bộ Chính trị, để thảo luận và quyết định xem ông Tập Cận B́nh có c̣n đủ tư cách ngồi ghế lănh đạo hay không. Họ cũng cho rằng cuộc họp cần được Thủ tướng Lư Khắc Cường chủ tŕ; Các thành viên khác bao gồm ông Uông Dương, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (CPPCC); và Phó chủ tịch nước Vương Kỳ Sơn.


    Các thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị (LR) của Đảng Cộng sản Trung Quốc: Hàn Chính, Vương Hỗ Ninh, Lật Chiến Thư, Chủ tịch Tập Cận B́nh, Thủ tướng Lư Khắc Cường, Uông Dương, và Triệu Lạc tế họp báo tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh ngày 25/10/2017... (WANG ZHAO / AFP qua Getty Images)
    Doanh nhân và quan chức cấp cao của ĐCSTQ
    Ngày 26/3, một nhà hoạt động người Hoa ở nước ngoài Yijian Piaochen đă đăng trên Twitter một bức thư có chữ kư của hơn 50 doanh nhân Trung Quốc. Các chữ kư được làm mờ để bảo vệ danh tính.

    Bức thư này gửi cho ông Tập cận B́nh: “Do ảnh hưởng của virus, nền kinh tế toàn cầu bị tổn hại. Trung Quốc đang đứng giữa ngă ba đường, và phải lựa chọn”.

    Bức thư đưa ra 9 yêu cầu:

    Ban hành cải cách chính phủ;
    Bác bỏ chủ nghĩa cánh tả;
    Thực hiện bầu cử dân chủ ở Trung Quốc;
    Không đối xử phân biệt giữa doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước;
    Bảo vệ tài sản doanh nhân;
    Trợ cấp nạn nhân Viêm phổi Vũ Hán;
    Yêu cầu các quan chức Vũ Hán và Ủy ban Y tế Quốc gia chịu trách nhiệm về dịch bệnh;
    Trả tự do cho những nhà bất đồng chính kiến;
    Đánh giá lại trường hợp bác sĩ Lư Văn Lượng, người đă bị chính quyền địa phương trừng phạt v́ phát tán thông tin về virus.
    Laodeng, một nhà hoạt động dân chủ khác của Trung Quốc ở nước ngoài, đă tweet vào ngày 26/3 rằng ông đă nhận được một lá thư gửi chủ tịch Tập Cận B́nh có chữ kư của 5 cựu quan chức của ĐCSTQ. Các nhà hoạt động dân chủ khác cũng đăng thông tin tương tự.

    Laodeng nói rằng 5 vị này là cựu Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (CPPCC) Lư Thụy Hoàn; cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo; cựu Phó thủ tướng Lư Lan Khánh; cựu thư kư của văn pḥng thư kư ĐCSTQ Hồ Khải Lập; và cựu Phó thủ tướng Điền Kỷ Vân.

    Tính đến thời điểm bài đăng, không ai trong số họ đă công khai xác nhận hoặc phủ nhận sự tồn tại của bức thư này.

    Không rơ liệu bức thư này có thực sự tồn tại và có đến tay chủ tịch Tập hay không.

    Tang Jinyuan, nhà b́nh luận Trung Quốc tại Hoa Kỳ nói rằng những tin đồn về sự bất đồng với lănh đạo Tập Cận B́nh cho thấy cuộc khủng hoảng hiện nay đă khơi mào cho những tranh chấp nội bộ trong ĐCSTQ.

    Theo ông Tang, “một số người [trong Đảng] lo lắng rằng sẽ có sự hỗn loạn trong xă hội Trung Quốc” do ảnh hưởng của virus. Do đó, họ muốn một số quan chức của Đảng phải đứng ra chịu trách nhiệm cho những loạn tượng tiềm tàng này, ông Tang nói.

    Thu Hà
    - Theo The Epoch Times.

  3. #163
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Một vành đai - Một Con đường và Một con -siêu-v.i-, có ǵ liên quan đến nhau?


  4. #164
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc thời bất chấp: Cuộc khủng hoảng tài chính tệ nhất thời đại chúng ta sắp đến!


  5. #165
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc đại sụp đổ?
    B́nh luậnThủy Tiên • 21:12, 30/03/20• 4007 lượt xem


    Nền kinh tế Trung Quốc đă gặp khó khăn sâu sắc trước cả khi đại dịch virus bùng phát trên toàn cầu. (Ảnh: Getty)
    Nền kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với việc sụt giảm hiệu suất trong hơn 1 hoặc 2 quư.

    Nền kinh tế Trung Quốc đă gặp khó khăn sâu sắc trước cả khi đại dịch virus bùng phát trên toàn cầu. Thuế quan trong thương chiến đă làm xuất khẩu bị giảm, và các chuỗi cung ứng đang rời khỏi Trung Quốc. Nhưng bây giờ triển vọng kinh tế nh́n chung yếu hơn so với nhiều thập kỷ trước. Đây có thể là quư tồi tệ nhất kể từ khi kết thúc Cách mạng Văn hóa năm 1976, với sự sụt giảm thực về GDP trong quư 1.

    Tất nhiên, bất chấp đại dịch, Bắc Kinh đă khẳng định rằng họ sẽ đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho năm 2020. Nhưng điều đó không thực tế. Thậm chí không rơ là Trung Quốc đă thực sự vượt qua đại dịch hay chưa. Mọi người vẫn có thể nh́n thấy hàng đoàn người xếp hàng ở các bệnh viện và danh sách các thuê bao di động gần đây trên China Mobile cho thấy số người dùng giảm đến 21 triệu thuê bao so với ba tháng trước khi đại dịch bắt đầu.

    Tương lai gần có thể thật thảm khốc
    Tất nhiên, không có nền kinh tế nào được chuẩn bị cho đại dịch toàn cầu, và tất cả các quốc gia vẫn sẽ phải tiếp tục gặp thách thức nghiêm trọng do virus Corona Vũ Hán bùng phát và những hậu quả của nó. Tuy nhiên sự yếu kém cố hữu trong nền kinh tế Trung Quốc khiến quốc gia này đặc biệt dễ bị tổn thương cả trên phương diện suy thoái kinh tế do đại dịch cũng như sự thay đổi trong mô h́nh thương mại toàn cầu với động thái rời khỏi Trung Quốc đang diễn ra hiện nay. Sự phụ thuộc này càng tồi tệ hơn do nhu cầu trong nước đang đứng bên bờ vực.

    Hậu quả là, các trụ cột của nền kinh tế Trung Quốc như chi tiêu tiêu dùng và bất động sản cũng như xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài đang bị lung lay, thậm chí là đang suy sụp ngay trước mắt Bắc Kinh. Nhiều doanh nghiệp sản xuất thuộc các lĩnh vực cung ứng có lợi nhuận cao ví dụ dược phẩm và y tế sẽ rời khỏi Trung Quốc, chuyển trở về Hoa Kỳ sớm nhất có thể.

    Tiêu dùng giảm mạnh năm 2020
    Trụ cột quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc chính là nhu cầu nội địa, chiếm 57,8% tăng trưởng kinh tế của đất nước năm 2019. Trong quư đầu năm 2019, tiêu dùng chiếm 2/3 tăng trưởng GDP của Trung Quốc. Nhưng năm nay sức tiêu dùng suy giảm rất mạnh do đại dịch, tăng trưởng yếu và mất việc làm.

    Việc phong tỏa và đóng cửa nhà máy do dịch bệnh khiến chuỗi cung ứng bị chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc sẽ làm giảm thu nhập. Chi tiêu tiêu dùng đă bị ảnh hưởng nặng nề. Không có ǵ ngạc nhiên khi 64,4% người Trung Quốc nói rằng họ sẽ “kiềm chế” hơn trong việc chi tiêu trong dài hạn, trong khi 12,6% khác nói rằng họ sẽ cắt giảm chi tiêu.

    Tổng hợp lại, 77% người tiêu dùng chấp nhận cách thức chi tiêu dè dặt hơn. Con số này có vẻ c̣n nhiều hơn nữa khi giá thực phẩm cao hơn dự kiến ​​do t́nh trạng thiếu thịt lợn v́ sốt lợn châu Phi (ASF).

    Lợi nhuận và giá bất động sản đang suy sụp
    Chi tiêu tiêu dùng và phát triển bất động sản (BĐS) là hai động lực lớn nhất của nền kinh tế trong 5 năm qua. Cả hai đều đang trong t́nh cảnh dầu sôi lửa bỏng.

    Giảm chi tiêu tiêu dùng trực tiếp ảnh hưởng đến thị trường bất động sản Trung Quốc. Tập đoàn Evergrande, một trong những công ty phát triển bất động sản lớn nhất của Trung Quốc đă tuyên bố thu nhập hàng năm của họ giảm 50%. Lư do là phải giảm giá triệt để bất động sản nhà ở để tăng cầu cho thị trường này.

    Nhưng Evergrande không phải là tập đoàn phát triển bất động sản duy nhất đang giảm giá “khủng”. Sunac China Holdings, Sinic Holdings và Country Garden cũng đang phải chào bán cho người mua kèm theo các điều khoản ưu đăi đặc biệt, ví dụ như người mua được đơn phương hủy hợp đồng trong ṿng 30 ngày kể từ khi mua hàng - tất cả để nhằm lôi kéo người tiêu dùng kư kết hợp đồng.

    Phân khúc căn hộ chung cư c̣n khó khăn hơn nhiều. Cầu căn hộ chung cư chính là động lực phát triển dự án BĐS mới. Nhưng cầu phân khúc này đang giảm mạnh trong bối cảnh một lượng lớn các nhà phát triển bất động sản đang có nguy cơ vỡ nợ đối với các khoản nợ bằng USD hoặc họ đă mất khả năng thanh toán.

    Tháng 2, Bloomberg đă báo cáo rằng số liệu tài chính của 30 nhà phát triển bất động sản của Trung Quốc cho thấy doanh số của họ đă sụt giảm 33% so với năm trước.

    Đây là sự suy giảm mạnh nhất trong ṿng 6 năm qua.

    Xuất khẩu suy giảm mạnh nhưng ‘Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến’
    Xuất khẩu ṛng đóng góp 11% tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2019. Tuy nhiên, chỉ trong 2 tháng đầu năm 2020, Trung Quốc không có xuất khẩu ṛng, thâm hụt thương mại trong 2 tháng đầu năm lên tới 7,1 tỷ USD chỉ là kết quả ngắn hạn của đại dịch. Với cú sốc tổng cung và tổng cầu của kinh tế toàn cầu, xu hướng giảm thiểu phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc cho thấy xuất khẩu cả năm 2020 của Trung Quốc sẽ không sáng sủa.

    Mặc dù Bắc Kinh hy vọng sẽ tăng cường xuất khẩu để giúp thúc đẩy nền kinh tế, nhưng nhu cầu toàn cầu giảm khiến hy vọng này khó thành hiện thực. “Điều tồi tệ nhất vẫn chưa xảy ra đối với xuất khẩu và các chuỗi cung ứng”, ông Larry Hu, trưởng ban kinh tế Trung Quốc tại Macquarie Capital nói.

    Thặng dư thương mại giảm cho thấy thương mại sẽ đóng góp ít hơn cho tăng trưởng kinh tế và tác động tiêu cực tới tăng trưởng có thể lớn hơn người ta nghĩ. Điều tồi tệ nhất sẽ đến sau đó, khi nhu cầu của các quốc gia khác đối với xuất khẩu Trung Quốc giảm xuống.

    Đầu tư nước ngoài đang giảm
    Trong hai tháng đầu năm 2020, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc đă giảm 8,6% so với năm trước, xuống c̣n 19,26 tỷ USD. Sự sụt giảm đầy kịch tính này hầu hết là do đại dịch bùng phát.

    Mặc dù chính quyền Trung quốc ra sức định hướng dư luận về “hết dịch” và “kinh tế Trung Quốc đang khôi phục mạnh mẽ”, FDI không thể trở lại mức cũ v́ những lư do khác. Nếu không phải do thông tin sai lệch th́ việc dời sản xuất ra khỏi ​​Trung Quốc đă tăng tốc như sự bùng phát virus Corona Vũ Hán. Các nhà máy trong chuỗi cung ứng và việc làm sẽ không trở lại Trung Quốc sớm.

    Hơn nữa, thế giới đang trở nên ít tin tưởng hơn vào Trung Quốc, v́ ai cũng biết tội lỗi của Trung Quốc trong đại dịch và thế giới đă hiểu rơ hơn. Bắc Kinh biết rằng có vẻ không thuận lợi như trong thời kỳ tiền đại dịch, điều này giải thích cho việc ĐCSTQ tung ra chiến dịch tuyên truyền trong tuyệt vọng để đổ lỗi và làm chệch hướng dư luận.

    Một suy tính trong tầm tay
    Dễ hiểu, phản ứng của Bắc Kinh trước những sự việc này là bơm hàng trăm tỷ đô la để kích thích nền kinh tế. Nhưng việc tháo ṿng ḱm kẹp cho nền kinh tế đă nằm ngoài khả năng của chính quyền ĐCSTQ.

    Nhiều tiền đổ vào kích thích tăng trưởng hơn cũng khó có thể đạt hiệu quả như trước v́ nhu cầu tiêu dùng yếu cả trong nước và quốc tế. Quan trọng hơn, niềm tin tiêu dùng và niềm tin kinh doanh suy giảm mạnh mẽ đang chứng minh những “tuyên truyền” và “đổ lỗi” của Bắc Kinh về dịch bệnh đă không hiệu quả. Bắc Kinh cũng có thể phải đối mặt với một tương lai tăng trưởng 2% GDP hoặc thậm chí ít hơn.

    Đại dịch đă bộc lộ vô vàn điểm yếu của nền kinh tế tư bản ăn thịt người của Trung Quốc, một nền kinh tế có thể sẽ không c̣n bị bưng bít bởi các số liệu thống kê giả, bị che giấu bởi các kích thích kinh tế lớn, được mớm tiền bằng các dự án bất động sản không hiệu quả, hoặc được vá víu bằng nợ ba bên, đầu tư nước ngoài và trộm cắp công nghệ.

    Thủy Tiên

    Theo The Epoch Times

    Tác giả: James Gorrie là một nhà văn và diễn giả ở Nam California. Ông là tác giả cuốn “Cuộc khủng hoảng Trung Quốc”.

    Quan điểm thể hiện trong bài viết này là ư kiến ​​của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của The Epoch Times.

  6. #166
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Tập Cận B́nh bị kêu gọi từ chức v́ xử lư tệ hại khủng hoảng corona

    Đăng ngày: 31/03/2020 - 11:25


    Quyền uy Tập Cận B́nh bao trùm Trung Quốc, nhưng nay người dân phẫn nộ v́ đại dịch ở Vũ Hán đă dám lên tiếng phản đối. Ảnh mang tính minh họa.

    Đài truyền h́nh Sun TV tại Hồng Kông cho biết các « thái tử đỏ » đề nghị lập ra một « nhóm lănh đạo khẩn cấp » do phó chủ tịch nước Vương Kỳ Sơn hoặc Uông Dương, ủy viên thường trực Bộ Chính trị đứng đầu. Sự kiện một thông tin như vậy xuất hiện cho thấy đang có đấu đá dữ dội trong nội bộ Trung Quốc.


    Theo tác giả Jayadeva Ranade, giám đốc Trung tâm Phân tích Chiến lược Trung Quốc trên tờ The Tribune*, ông Tập Cận B́nh đang bị những người chỉ trích đ̣i hỏi từ chức, do đă xử lư một cách tệ hại đại dịch virus corona xuất phát từ Vũ Hán.

    Những biểu hiện bất măn, vốn hiếm thấy ở Trung Quốc v́ nguy cơ bị trừng phạt, đang ngày càng tăng lên, gây áp lực lớn đối với chủ tịch Tập Cận B́nh và đảng Cộng Sản Trung Quốc.

    Sự phẫn nộ lan rộng trong công dân Trung Quốc trước t́nh trạng thiếu minh bạch, giấu diếm thông tin khi nạn dịch virus corona nổ ra, đă thổi bùng sự bất măn ngấm ngầm lâu nay khi Tập Cận B́nh xóa bỏ giới hạn không được tại vị quá hai nhiệm kỳ, trong Đại hội Đảng thứ 19 vào tháng 10/2017.

    Cái chết của bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang), bệnh viện Vũ Hán, càng làm người dân thêm giận dữ. Một số nhân vật nổi tiếng, kể cả các quan chức đảng hoặc đảng viên b́nh thường, và có ít nhất là một cựu thành viên trong số 350 ủy viên trung ương đầy quyền lực, đă thẳng thừng đả kích Tập Cận B́nh và chính sách của hoàng đế đỏ.

    Các chỉ trích nhắm vào việc đảng ngày càng tăng cường kiểm soát và tập trung quyền lực. Việc siết chặt giám sát thể hiện qua ngân sách an ninh hàng năm đều tăng lên kể từ năm 2013, trùng hợp với thời điểm Tập Cận B́nh lên làm tổng bí thư kiêm chủ tịch Quân ủy Trung ương và chủ tịch nước. Bên cạnh đó việc theo dơi người dân trở nên phổ biến thông qua hệ thống camera giám sát, công nghệ nhận diện và trí tuệ nhân tạo.

    Sự vắng mặt khó hiểu của Tập Cận B́nh từ ngày 29/1 đến 10/2/2020, lúc dịch bệnh hoành hành, trong khi lâu nay ông luôn xuất hiện trên trang nhất các báo và đài truyền h́nh Nhà nước, cũng gây ra luồng ư kiến bất lợi cho ông Tập.

    Vào ngày 02/03/ và trước đó vào ngày 23/2, ông Triệu Sĩ Lâm (Zhao Shilin), giáo sư về hưu của trường đại học Dân tộc Trung ương (Minzu), ủy viên trung ương đảng, đă gởi hai lá thư cho ông Tập Cận B́nh, cả hai đều mang giọng điệu đả kích kịch liệt.

    Trong thư đề ngày 23/2, Triệu Sĩ Lâm khẳng định Trung Quốc đă bỏ lỡ « thời gian vàng » vào dịp Tết, khiến cho « nạn dịch lan tràn vô cùng dữ dội ». Ông nhận định cái giá phải trả là « khủng khiếp » và « đau thương không kể xiết ». Nhắc lại lời của Tập Cận B́nh, cuộc chiến chống virus corona là « thử nghiệm lớn lao về khả năng của hệ thống điều hành đất nước », vị giáo sư thẳng thừng tuyên bố : « Rất tiếc là tôi phải nói rằng tỉ số của đồng chí đến nay bằng 0 ! ».

    Giáo sư Triệu chỉ ra năm yếu tố, trong đó có việc siết chặt an ninh, bảo đảm h́nh ảnh ưu việt của đảng, tập trung mọi quyền hành vào tay một người. T́nh trạng này ngăn trở các cán bộ đảng và viên chức thực hiện phần việc của ḿnh, phát huy sáng kiến. Tuyên bố « những người trong và ngoài hệ thống đều kêu gọi cải cách chính trị », ông Triệu Sĩ Lâm nhấn mạnh cần bao gồm việc áp dụng « những giá trị xă hội cốt lơi: tự do, dân chủ, b́nh đẳng, pháp quyền », bảo đảm các quyền chính trị của công dân như tự do ngôn luận.

    Trong lá thư thứ hai ngày 2/3, ông tái khẳng định : « Trong một xă hội lành mạnh, cần phải có nhiều hơn là một tiếng nói để đ̣i hỏi tự do ngôn luận ».

    Nhiều người khác cũng đă đăng những bài viết chỉ trích, khiến một số có nguy cơ bị đàn áp.

    Ông Hứa Chí Vĩnh (Xu Zhiyong), cựu giáo sư trường đại học Bưu điện và Viễn thông Bắc Kinh, kêu gọi ông Tập Cận B́nh từ chức v́ « không có khả năng xử lư những cuộc khủng hoảng lớn ». Giáo sư gọi tư tưởng chính trị của Tập Cận B́nh là « rối rắm », mô h́nh cai trị « lỗi thời », tuyên bố ông Tập đă làm Trung Quốc suy sụp với « những biện pháp quá lố nhằm duy tŕ ổn định xă hội » của ông ta. Hứa Chí Vĩnh kết luận: « Tôi không nghĩ rằng ông là một người độc ác, ông chỉ không mấy thông minh thôi. V́ lợi ích cộng đồng, một lần nữa tôi yêu cầu ông: hăy từ chức đi, ông Tập Cận B́nh! ».

    Tiểu luận của giáo sư Hứa Chương Nhuận (Xu Zhangrun), trường đại học Thanh Hoa (Tsinghua) mang tên « Những người phẫn nộ không c̣n sợ hăi nữa » được lan truyền rộng răi trên các mạng xă hội Trung Quốc. Nhà nghiên cứu cáo buộc các nhà lănh đạo, và đặc biệt là Tập Cận B́nh, đă xa rời nhu cầu của người dân, muốn duy tŕ vĩnh viễn sự cai trị của « một nhóm nhỏ lănh đạo » và lao vào « chủ nghĩa khủng bố dữ liệu ». Giáo sư tố cáo việc « bóp nghẹt các tranh luận công khai và truyền thông xă hội, cơ chế cảnh báo sớm đă tồn tại ban đầu », đổ lỗi cho chính quyền Hồ Bắc. Bài viết đánh giá Tập Cận B́nh là « bạo chúa chính trị », và khẳng định « cuối cùng vầng thái dương cũng sẽ đến trên mảnh đất tự do này ».

    Cơn phẫn nộ của cư dân Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc và là tâm dịch đương nhiên nổ ra khi dịch bệnh hoành hành. Khi phó thủ tướng Tôn Xuân Lan (Sun Chunlan) đến Vũ Hán hôm 14/2, họ đă phản đối việc « chính quyền cộng sản hủy bỏ tự do ngôn luận và giấu diếm thông tin ». Cư dân hô lớn « Đừng tin họ », « Họ toàn nói láo »…

    Các nhà lănh đạo Trung Quốc nhận ra những chỉ trích liên tục này. Để xoa dịu cơn giận của người dân, Ủy ban Kiểm tra Trung ương (do Tập Cận B́nh làm chủ tịch) điều tra về vụ trấn áp bác sĩ Lư Văn Lượng (Li Wenliang) - người đă đưa ra lời cảnh báo và bị công an bắt giữ, sau đó chết v́ virus corona - hôm 19/3 báo cáo rằng công an và an ninh Vũ Hán đă rút lại biện pháp trừng phạt, xin lỗi gia đ́nh vị bác sĩ trẻ và kỷ luật hai công an viên.

    Dấu hiệu cho thấy quy mô bất b́nh trong dân chúng hiện rơ vào tuần trước, với thông tin các « thái tử đỏ » kêu gọi họp khẩn để thảo luận về việc thay thế ông Tập Cận B́nh. Đài truyền h́nh Sun TV có trụ sở tại Hồng Kông, chuyên tập trung vào giới tinh hoa Trung Quốc và cộng đồng người Hoa, cho biết các « thái tử đỏ » đề nghị lập ra một « nhóm lănh đạo khẩn cấp » do phó chủ tịch nước Vương Kỳ Sơn (Wang Qishan) hoặc Uông Dương (Wang Yang), ủy viên thường trực Bộ Chính trị đứng đầu. Sự kiện một thông tin như vậy xuất hiện cho thấy đang có đấu đá dữ dội trong nội bộ Trung Quốc.

    * The Tribune là tờ báo tiếng Anh độc lập được đọc nhiều nhất ở bắc Ấn Độ.

  7. #167
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Một sinh viên Trung Quốc dũng cảm đứng lên phản đối chế độ, và sau đó bị mất tích
    B́nh luậnThu Hà • 07:57, 02/04/20• 4 lượt xem


    Trái: Tài khoản của Zhang Wenbin bị chặn trên WeChat. Phải: Zhang nói trong một video trên phương tiện truyền thông xă hội vào ngày 30/3/2020, kêu gọi Đảng Cộng sản Trung Quốc cầm quyền từ chức. (Ảnh chụp màn h́nh qua Twitter)
    Một sinh viên đại học ở Trung Quốc đă mất tích sau khi công khai kêu gọi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) từ bỏ quyền lực.

    Ngày 30/3, một sinh viên đại học và là lập tŕnh viên từ tỉnh Sơn Đông ở đông bắc Trung Quốc, tên là Zhang Wenbin đă đăng trên Twitter, mạng xă hội bị cấm ở Trung Quốc, một video với khẩu hiệu “Đả đảo Đảng Cộng sản Trung Quốc”. Người sinh viên này đă sử dụng VPN, một công cụ vượt tường lửa Internet, để truy cập các trang web ở nước ngoài bị ĐCSTQ kiểm duyệt.

    Trước đó vài ngày, Zhang đăng một bài viết với thông điệp tương tự trên WeChat Moments, một mạng xă hội khác của Trung Quốc.

    Trong một tweet khác đăng cùng ngày 30/3, Zhang cho biết cảnh sát đă gọi anh lên để cảnh cáo về bài viết của anh trên Wechat, và nói sẽ giam giữ anh trong 5 ngày. Từ thời điểm đó, không thấy anh đăng bài viết trên mạng nữa. C̣n từ ngày 31/3, anh đă “biệt tăm”.

    Sự mất tích của Zhang xảy ra trong trong bối cảnh chính quyền nỗ lực dập tắt những chỉ trích trong nước về việc họ không xử lư sự bùng phát của virus Corona Vũ Hán, và tăng cường đàn áp những ư kiến bất đồng. Gần đây, nhà tài phiệt Trung Quốc Nhậm Chí Cường cũng bị mất tích sau khi ông công khai chỉ trích chính quyền và kêu gọi tự do ngôn luận.


    Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang), chủ tịch của Hua Yuan Group, có bài phát biểu trong Diễn đàn kinh tế cao cấp năm 2006 tại Câu lạc bộ quốc tế Luxehills ở Thành Đô, Trung Quốc vào ngày 7 tháng 1 năm 2006... (Ảnh Trung Quốc / Ảnh Getty)
    Đầu tháng 3, một giáo viên tiểu học cũng bị bắt giam 10 ngày và bị tước bằng giảng dạy v́ đă nghi ngờ con số bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán tử vong chính thức.

    Cơ quan kiểm duyệt Trung Quốc đă chặn tài khoản của Zhang trên WeChat v́ nghi ngờ anh đă “truyền bá tin độc hại”, theo một ảnh chụp màn h́nh của Zhang tải lên mạng. Anh nói rằng Weibo và Qzone, hai mạng xă hội khác của công ty công nghệ Trung Quốc Tencent cũng không hành xử đúng với anh.

    Trong video đăng ngày 30/3, Zhang nói: “Tôi cũng đă từng là một 'đội viên khăn quàng đỏ'. Chỉ sau khi vượt qua [Vạn lư Tường lửa], tôi mới nhận ra bộ mặt độc ác của Đảng [ĐCSTQ]”.

    Zhang cho biết khi “chứng kiến người dân Hồng Kông và Đài Loan can đảm chống lại” ĐCSTQ trong những tháng gần đây, anh thấy ḿnh cần phải có tiếng nói để giúp dân tộc Trung Hoa nh́n thấy “bản chất” của chế độ cầm quyền, cũng như “phá vỡ bức tường đang che chắn họ”.

    “Có thể tôi sẽ không sống sót để chứng kiến ngày tàn của ĐCSTQ, tôi cũng không biết có ai xem được video này không, nhưng bất chấp bối cảnh nguy hiểm này, tôi đă làm được điều ǵ đó”, anh nói.

    Ở thời điểm bài viết, Video của Zhang có hơn 175.200 lượt xem và 2.200 lượt thích.

    Yang Jianli, người sáng lập Tổ chức Các sáng kiến ​​về quyền lực công dân cho Trung Quốc có trụ sở tại Washington, nói rằng những ǵ Zhang làm hoàn toàn phù hợp với quyền tự do ngôn luận của công dân, một quyền được Hiến pháp Trung Quốc bảo vệ.

    Nhưng đáng tiếc, đây chỉ là “quyền trên giấy tờ”, ông Yang nói.


    Một nhóm các thành viên thuộc Tổ chức Ân xá Quốc tế mô tả hành vi kiểm duyệt nhằm ngăn chặn tự do ngôn luận của chính quyền Trung Quốc tại Thế Vận Hội Olympic Bắc Kinh 2008. (Ảnh: Getty)
    Ông gọi ĐCSTQ là “một chế độ tàn bạo”, và duy tŕ quyền lực là ưu tiên hàng đầu của nó.

    Ông Yang nói với The Epoch Times rằng: “Nhà nước ĐCSTQ cũng như các nhà lănh đạo của Đảng không tha thứ cho bất kể thách thức, chống đối nào. Bất cứ phát ngôn nào chống lại Đảng đều được xem là hành động nổi loạn”.

    Thức tỉnh và mong muốn nói ra sự thật

    Trong một cuộc phỏng vấn với The Epoch Times ngày 30/3 trước khi bị mất tích, Zhang đă kể tại sao anh lại đứng lên công khai chỉ trích chính quyền Trung Quốc.

    Khoảng bốn năm trước, Zhang bắt đầu “vượt tường lửa internet” và đọc được những thông tin bị Trung Quốc kiểm duyệt, t́m hiểu về các cuộc biểu t́nh dân chủ năm 1989 của sinh viên Trung Quốc tại Quảng trường Thiên An Môn. Anh biết được ĐCSTQ đă huy động xe tăng và quân đội để đàn áp và nghiền nát những người biểu t́nh. Sự việc này trở thành chủ đề cấm kỵ ở Trung Quốc. Tất cả những từ liên quan đến sự việc đều nhanh chóng bị xóa khỏi internet, và những ai lên tiếng đều bị trừng phạt.

    Từ đó, Zhang bắt đầu khám phá ra mạng lưới dối trá khổng lồ của chính quyền, từ sự tàn phá đất nước của “chính sách một con”. Đây là đạo luật “sinh đẻ có kế hoạch” do nhà nước kiểm soát nghiêm ngặt mà theo chính phủ đă thực hiện 400 triệu ca phá thai. Zhang cũng đọc được thông tin về cuộc bức hại nhóm tín ngưỡng Pháp Luân Công, đàn áp người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương và Phật giáo ở Tây Tạng.

    Anh đă đến Hồng Kông và Tây Tạng để gặp gỡ người dân địa phương, và kiểm chứng những ǵ chính phủ tuyên truyền về họ.

    Anh nói: “Tôi nhận ra rằng những ǵ họ tuyên truyền từ trước tới nay đều là lừa đảo. Giờ không chỉ là những ǵ tôi đọc được trên Internet, mà tôi đă thấy tận mắt rất nhiều điều”.

    Từ đó, Zhang giữ kín những trăn trở này và hầu như không chia sẻ. Tuy nhiên, tháng 10/2019, Zhang đă hành động để bày tỏ sự ủng hộ đối với những người biểu t́nh v́ dân chủ ở Hồng Kông.

    Anh đă chia sẻ thông tin về một chiến dịch được những người biểu t́nh ở Hồng Kông khởi xướng trên WeChat, kêu gọi cộng đồng mạng ủng hộ phong trào này bằng cách đăng ảnh selfie che một tay lên mắt phải. Tuy nhiên, ngay sau khi biết tin cảnh sát triệu tập một người bạn học v́ đăng những tin ủng hộ Hồng Kông, Zhang đă nhanh chóng xóa tài khoản của ḿnh.

    Anh hồi tưởng lại: “Lúc đó, tôi thật hèn nhát”.

    Tuy nhiên, anh vẫn nằm trong tầm ngắm của những người kiểm duyệt mạng. Gần đây, khi anh t́m kiếm một vài từ khóa nhạy cảm trên Weibo, những từ khóa như “chúng tôi không thể, chúng tôi không hiểu”, những hashtag này bắt đầu tải hàng loạt tin về cái chết của bác sĩ Lư Văn Lượng, làm dấy lên làn sóng phẫn nộ. Bác sĩ Lư bị buộc “ngậm miệng” v́ đă nói về dịch bệnh đang bùng phát ở Vũ Hán, sau đó anh chết v́ virus mà chính anh cảnh báo cho mọi người.


    Các sinh viên Trung Quốc và những người ủng hộ đă tổ chức một buổi tưởng niệm cho bác sỹ Lư Văn Lượng (Li Wenliang), người đầu tiên lên tiếng về dịch virus Corona ở Vũ Hán, Trung Quốc. (Ảnh: Getty)
    Không lâu sau đó, Zhang bắt đầu gặp khó khăn khi đăng b́nh luận, chia sẻ hoặc nhắn tin trên mạng này. Cuối cùng anh đă thất vọng và xóa ứng dụng.

    Anh chia sẻ: “Những ǵ làm tôi mệt mỏi, thất vọng, và ghê sợ nhất là cách ĐCSTQ “bịt mắt” công chúng bằng cách tiêm nhiễm vào đầu họ những lời dối trá. Họ đă giam cầm người dân đằng sau những bức tường của sự lừa đảo”.

    Zhang nói anh có một vài người bạn tốt từ thời trung học, nhưng họ đă bị lu mờ trong sự tuyên truyền của nhà nước và không chấp nhận bất kỳ quan điểm trái chiều nào. Họ, cùng với nhiều bạn cùng lớp khác của anh đang học khoa Sư phạm và sắp trở thành giáo viên. Rồi họ sẽ tiếp tục truyền bá những tư tưởng dối trá như vậy vào thế hệ tương lai, Zhang nói.

    “Tẩy năo có lẽ là thành công lớn nhất của ĐCSTQ”, anh nói thêm.

    Cha mẹ Zhang đă cảnh báo rằng anh đă phạm phải “lỗi lầm” là không chịu “ngậm miệng”. Nhưng người sinh viên này vẫn không hề sợ hăi.

    Anh nói: “Tôi đă làm điều ǵ sai? Tại sao tôi không được quyền nói ra những ǵ tôi nghĩ?”

    Thu Hà

    Theo The Epoch Times

  8. #168
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Lật tẩy kế hoạch của Tập Cận B́nh - Hại Mỹ mà không để lại dấu vết


  9. #169
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    TQ: Tập Cận B́nh lung lay khi bị Ủy viên Trung ương yêu cầu từ chức


  10. #170
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Virus corona: Trung Quốc hết khả năng gánh vác kinh tế toàn cầu


    Sau đại dịch Covid-19, Trung Quốc khó có thể c̣n là đầu tầu của kinh tế thế giới. Ảnh minh hoạ REUTERS/China Daily

    Bắc Kinh có c̣n khả năng bơm hàng tỷ đô la khắc phục hậu quả kinh tế virus corona gây nên nữa hay không ? Các dự báo cho thấy nền kinh tế nước này điêu đứng v́ dịch bệnh, GDP mất 16 % trong quư 1 năm nay theo dự báo của cơ quan tư vấn Anh, Capital Economics.

    Trái với Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ hay Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản và cả BCE của Châu Âu, Ngân Hàng Trung Ương Trung Quốc cho đến thời điểm này không hạ lăi suất chỉ đạo. Cũng chưa thấy Bắc Kinh « sử dụng vũ khí hạng nặng » để cứu nguy kinh tế, ồ ạt bơm thêm hàng tỷ đô la vào các hoạt động kinh tế như đă từng làm hồi năm 2008-2009 để khắc phục hậu quả khủng hoảng toàn cầu.

    Cần nhắc lại, khi đó Trung Quốc đă giải ngân 4.000 tỷ nhân dân tệ, tương đương với 13 % GDP để duy tŕ ổn định về kinh tế và qua đó là xă hội, trong lúc thế giới bị chao đảo từ vụ ngân hàng Mỹ Lehman Brothers phá sản. Cũng nhờ gói kích thích kinh tế quy mô đó mà chẳng những Trung Quốc vẫn được b́nh yên mà c̣n tung tiền ra « mua cả một phần thế giới » cắm rễ sâu hơn vào châu Âu qua hàng loạt các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào các nhà máy của châu Âu, từ Hy Lạp đến Bồ Đào Nha và cả tại Anh, Pháp hay Đức.

    Lần này, virus corona đánh thẳng vào từ khu vực sản xuất đến xuất khẩu và cả tiêu thụ của Trung Quốc, thái độ thận trọng nói trên của Bắc Kinh đặt ra nhiều nghi vấn.

    Thứ nhất phải chăng Trung Quốc từ chối hưởng ứng kêu gọi của thế giới cùng nhau mở van tín dụng, để vực dậy kinh tế toàn cầu v́ tin tưởng kinh tế nước này chóng phục hồi sau hai tháng lao đao v́ Covid-19 khiến gần như toàn bộ cỗ máy sản xuất bị tê liệt trong ít nhất 6 tuần lễ ? Giả thuyết thứ hai có thể là lực bất ṭng tâm : Bắc Kinh không c̣n tiền để rót thêm hàng ngàn tỷ nhân dân tệ vào cỗ máy kinh tế khổng lồ này nữa ?

    Ngân hàng Nhật Nomura và Goldman Sachs của Mỹ cùng thiên về kịch bản thứ nh́. Bắc Kinh giờ đây không c̣n khả năng dồi dào như hơn 10 năm về trước. Cũng chính v́ đă huy động 13 % GDP trong kế hoạch kích cầu hồi 2008-2009, nợ công của Trung Quốc đă nhảy vọt đang tương đương với 150 % GDP hồi năm 2007 nay đă lên tới 266 % vào năm ngoái theo thẩm định của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF.

    Ư thức được rằng đang ngồi trên một quả bom nổ chậm, từ hai năm qua, Bắc Kinh cố gắng củng cố hệ thống tài chính, giới hạn bớt rủi ro các ngân hàng bị phá sản v́ nợ xấu.

    Một giới hạn khác đó là khả năng tiêu thụ của Trung Quốc dù rất lớn, nhưng cũng đă đến lúc băo ḥa. Trong hơn một chục năm qua, các công tŕnh xây dựng, từ các trung tâm thương mại đế xa lộ, sân bay quốc tế, … ngày càng đồ sộ, các ṭa cao ốc đă mọc lên như nấm ở Hoa Lục. Thị trường địa ốc của Trung Quốc cận kề hiện tượng vỡ bong bóng …

    Cũng với chính sách kích cầu vừa qua, Trung Quốc đă dễ dàng tạo điều kiện cho các công ty nhà nước « chinh phục thế giới ». Có điều sau Hoa Kỳ đến lượt châu Âu không c̣n tin tưởng vào ḷng tốt của Trung Quốc như ở đầu những năm 2010. Không có ǵ bảo đảm là sau đại dịch lần này, Trung Quốc vẫn c̣n là một mảnh đất màu mỡ trong mắt các nhà đầu tư của Âu Mỹ.

    Đó có thể là một lư do giải thích v́ sao Bắc Kinh thận trọng trước khi thông báo « một gói kích cầu quy mô » để tiếp tục rót thêm tiền cho các doanh nghiệp nhà nước.

    Không phải t́nh cờ mà Ngân Hàng Thế Giới dự báo tăng trưởng của Trung Quốc trong năm nay có thể rất gần với số không. Riêng cơ quan tư vấn Capital Economics có trụ sử tại Luân Đôn dự phóng tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa của Trung Quốc lần đầu tiên sẽ « ở số âm ».

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •