Page 1 of 30 1234511 ... LastLast
Results 1 to 10 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Việt Nam Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc, Trung cộng thất bại?

    Mời xem

    Th̀ời sự và Giải Trí



    Trung Quốc Không Kiểm Duyệt

    Last edited by dtkcamau; 04-01-2020 at 12:30 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Indonesia tăng tuần tra vùng biển Natuna đề pḥng Trung Quốc xâm nhập.




    Vùng biển Bắc Natuna trên bản đồ mới của Indonesia được thứ trưởng Hàng Hải Indonesia Arif Havas Oegroseno giới thiệu tại Jakarta, ngày 14/07/2017. REUTERS/Beawiharta
    Trọng Nghĩa

    Cơ Quan An Ninh Hàng Hải Indonesia ngày 03/01/2020 đă xác nhận việc tăng cường tuần tra xung quanh quần đảo Natuna của nước này, nằm phía nam Biển Đông. Quyết định được đưa ra sau khi tàu hải cảnh và tàu đánh cá Trung Quốc bị phát hiện thâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi Natuna.

    QUẢNG CÁO

    Theo hăng tin Anh Reuters, ông Nursyawal Embut, giám đốc phụ trách các hoạt động trên biển thuộc cơ quan an ninh hàng hải Indonesia, khẳng định rằng Jakarta đă triển khai thêm tàu chấp pháp đến vùng biển Natuna để “chuẩn bị đối phó với các vụ vi phạm lănh hải và đánh bắt trái phép ở khu vực Bắc Natuna…, cố gắng ngăn chặn tàu nước ngoài vi phạm lănh thổ của ḿnh”.

    Quyết định tăng cường tuần tra tại vùng biển Natuna cũng được ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi xác nhận. Phát biểu với giới báo chí, lănh đạo ngành ngoại giao Indonesia đồng thời nhắc lại những lời tố cáo Trung Quốc xâm phạm trái phép vùng biển của Indonesia.

    Căng thẳng Jakarta-Bắc Kinh trên vấn đề Natuna bộc lộ công khai hôm 30/12/2019 với việc bộ Ngoại Giao Indonesia ra thông báo tố cáo Trung Quốc cho hai tàu hải cảnh hộ tống hàng chục tàu đánh cá tiến vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia xung quanh quần đảo Natuna từ ngày 19/12.

    Đối với Jakarta, đó là một hành động “vi phạm chủ quyền”, và bộ Ngoại Giao Indonesia đă triệu mời đại sứ Trung Quốc lên để phản đối.

    Vấn đề là Bắc Kinh đă phản bác cáo buộc của Jakarta. Ngày 31/12, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Cảnh Sảng đă tuyên bố rằng Bắc Kinh có chủ quyền trên quần đảo Nam Sa (tên Trung Quốc gọi quần đảo Trường Sa) và vùng biển lân cận, và cả Trung Quốc lẫn Indonesia đều có hoạt động đánh bắt “b́nh thường” tại đó.

    Lời khẳng định của Bắc Kinh đă lập tức bị Jakarta phản bác. Ngày 01/01/2020, bộ Ngoại Giao Indonesia ra thông cáo đ̣i Trung Quốc giải thích “cơ sở pháp lư và ranh giới rơ ràng” của các yêu sách mà nước này đưa ra về vùng đặc quyền kinh tế dựa trên Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982. Theo Jakarta, yêu sách của Trung Quốc trên vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia dựa trên cơ sở các ngư dân Trung Quốc từng hoạt động từ lâu ở đó chỉ là “đơn phương”, “không có cơ sở pháp lư và chưa bao giờ được UNCLOS công nhận”.

    Bị Indonesia liên tục chất vấn và tố cáo, Trung Quốc tiếp tục lập luận cố hữu. Hôm 02/01, phát ngôn viên Cảnh Sảng lại khẳng định rằng Bắc Kinh có quyền cho tàu đến gần quần đảo Natuna, và “dù phía Indonesia có chấp nhận hay không th́ thực tế vẫn là Trung Quốc có quyền và lợi ích trên vùng biển có liên quan”.

    Về phán quyết của Ṭa Trọng Tài Thường Trực La Haye phủ nhận giá trị pháp lư của các yêu sách Trung Quốc ở Biển Đông, được Jakarta gợi lên để tố cáo Bắc Kinh, ông Cảnh Sảnh tiếp tục cho rằng phán quyết đó “phi pháp và vô giá trị”, không được Trung Quốc công nhận và nước này “kiên quyết chống lại bất kỳ quốc gia, tổ chức hay cá nhân viện dẫn phán quyết trọng tài bất hợp pháp đó để làm tổn hại quyền lợi của Trung Quốc”.


    RFI

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Đảng Cộng Sản Trung Quốc lo sợ thiếu thịt lợn hơn cả thương chiến và vấn đề Hong Kong




    THOI SU & GIAI TRI

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Trung Quốc thay người lănh đạo văn pḥng liên lạc ở Hong Kong



    Ông Lạc Huệ Ninh, 65 tuổi, sẽ thay thế ông Vương Chí Dân lănh đạo văn pḥng liên lạc của Trung Quốc ở Hong Kong.


    Bộ Tài nguyên Nhân lực và An sinh Xă hội của Trung Quốc nói trên website của họ vào cuối ngày thứ Bảy rằng Vương Chí Dân, người lănh đạo Văn pḥng Liên lạc của Trung Quốc tại Hong Kong từ năm 2017, đă được thay thế.

    Lạc Huệ Ninh, 65 tuổi, được bổ nhiệm vào chức vụ này, theo thông báo của bộ. Ông Lạc tính đến tháng 11 là quan chức chóp bu của Đảng Cộng sản Trung Quốc ở tỉnh Sơn Tây thuộc miền bắc.

    Thông báo ngày thứ Bảy không đưa ra chi tiết nào khác về sự thay đổi này.

    Văn pḥng Liên lạc, nằm dưới quyền của Quốc Vụ Viện Trung Quốc, đóng vai tṛ là nền tảng để Bắc Kinh thể hiện ảnh hưởng của ḿnh đối với Hong Kong. Văn pḥng này gần đây đă bị chỉ trích ở Hong Kong và Trung Quốc đại lục v́ phán đoán sai t́nh h́nh trong thành phố.

    Ông Vương là giám đốc văn pḥng liên lạc ngắn nhất kể từ năm 1997.

    Các cuộc biểu t́nh rầm rộ nổ ra vào tháng 6 tại Hong Kong phản đối một dự luật dẫn độ mà lẽ ra sẽ cho phép các cá nhân bị đưa ra xét xử ở đại lục, nơi mà công lí được kiểm soát bởi Đảng Cộng sản.

    Mặc dù dự luật đă được rút lại, các cuộc biểu t́nh vẫn tiếp tục v́ nhiều người tin rằng Bắc Kinh đang can thiệp vào việc nội bộ của thành phố và phản đối sự tàn bạo của cảnh sát.

    Lănh đạo Hong Kong Carrie Lam cho biết trong một phát biểu rằng dưới sự lănh đạo của ông Lạc, Văn pḥng Liên lạc sẽ tiếp tục hợp tác với chính phủ Hong Kong v́ sự phát triển tích cực của mối quan hệ giữa đại lục và Hong Kong.

    Bà nói thêm rằng người tiền nhiệm của ông Lạc đă cung cấp “sự hỗ trợ vững chắc” cho những nỗ lực của chính phủ Hong Kong nhằm kiềm chế bạo lực và duy tŕ pháp trị trong những tháng gần đây.

    VOA

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Tổ chức Mỹ cảnh báo khả năng đụng độ vũ trang ở Biển Đông năm 2020




    Một cuộc diễn tập của Trung Quốc ở Biển Đông.


    Một tổ chức nghiên cứu của Hoa Kỳ mới đưa ra nhận định về khả năng xảy ra xung đột vũ trang trong năm 2020 ở nhiều “điểm nóng” trên thế giới, trong đó có Biển Đông.

    Dựa trên đánh giá của các chuyên gia chính sách đối ngoại của Mỹ về 30 cuộc xung đột tiềm tàng có thể xảy ra hoặc leo thang trong năm tới, cũng như tác động của chúng đối với các quyền lợi của Hoa Kỳ, Hội đồng Đối ngoại nhận định rằng “một cuộc đối đầu giữa Mỹ và Iran, Triều Tiên, hoặc với Trung Quốc ở Biển Đông vẫn là những điều gây ra mối quan ngại lớn nhất ở nước ngoài”.

    Tổ chức, nơi Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh từng tới phát biểu về chính sách đối ngoại của Việt Nam, nói rằng Biển Đông là một trong các “ưu tiên hàng đầu đối với Hoa Kỳ” trong năm 2020.


    Với nhận định về tác động “cao” và khả năng xảy ra ở mức “vừa phải”, Hội đồng Đối ngoại đề cập tới “một cuộc đối đầu vũ trang quanh các khu vực lănh hải tranh chấp ở Biển Nam Trung Hoa [Biển Đông] giữa Trung Quốc và một hoặc nhiều hơn các nước Đông Nam Á cũng tuyên bố chủ quyền như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, hay thậm chí với cả Đài Loan.

    Một cuộc đối đầu giữa Mỹ và Iran, Triều Tiên, hoặc với Trung Quốc ở Biển Đông vẫn là những điều gây ra mối quan ngại lớn nhất ở nước ngoài.
    Hội đồng Đối ngoại Mỹ nhận định.

    T́nh h́nh Biển Đông nóng lên những tháng cuối năm 2019 v́ vụ “đối đầu” của tàu hải cảnh hai nước láng giềng phương bắc ở Băi Tư Chính, cũng như việc tàu thăm ḍ Hải Dương 8 của Trung Quốc đi vào lănh hải mà Hà Nội nói là Vùng Đặc quyền Kinh tế của ḿnh.

    Ông Brahma Chellaney từ Trung tâm Nghiên cứu Chính sách ở New Delhi từng nhận định với VOA tiếng Việt rằng hành động của Bắc Kinh nhằm “bào ṃn quyết tâm” của Hà Nội.

    Nhà nghiên cứu này nói thêm rằng giống như Ấn Độ, Việt Nam “không có đồng minh quân sự và buộc phải một ḿnh đối đầu với sự xâm lược của Trung Quốc”.

    Ông Nguyễn Thiện Nhân trong cuộc gặp với Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Jim Mattis tháng Mười năm ngoái.

    Năm 2019 đánh dấu lần đầu tiên trong ṿng một thập kỷ Việt Nam công bố Sách Trắng Quốc pḥng, trong đó Trung Quốc nhiều lần được đề cập, nhất là về các vấn đề liên quan tới Biển Đông.

    “Sự khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền trên Biển Đông cần được xử lư hết sức tỉnh táo, cẩn trọng, không để ảnh hưởng tiêu cực đến đại cục ḥa b́nh, hữu nghị và hợp tác phát triển của hai nước”, Sách Trắng Quốc pḥng Việt Nam viết.

    “Giải quyết tranh chấp trên Biển Đông là một quá tŕnh lâu dài, khó khăn, phức tạp v́ liên quan đến nhiều nước, nhiều bên. Hai bên cần tiếp tục đàm phán, hiệp thương t́m kiếm giải pháp ḥa b́nh trên cơ sở luật pháp quốc tế”.




    VOA

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Trung Cộng can thiệp vào nội bộ Đài Loan và Việt Nam


    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 4/1/2020 tại cuộc tập trung của những người ủng hộ ứng cử viên Hàn Quốc Du (thứ 4 bên trái trên áp phích) thuộc Quốc Dân Đảng trong cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới ở Đài Loan.


    Từ Đài Loan
    Ngày 11/1/2020 sắp tới là một ngày quan trọng đối với người dân Đài Loan, v́ đây sẽ là ngày mọi cử tri chọn Tổng thống cho nhiệm kỳ mới. Tổng thống mới của đảo quốc này chắc chắn sẽ đưa ra những chính sách mới, đặc biệt là đối ngoại. Tác động của các chính sách này, sẽ không chỉ tác động tới người dân của đảo quốc này mà c̣n ảnh hưởng tới cả t́nh h́nh chính trị khu vực và thế giới.

    Hai ứng cử viên sáng giá nhất cho cuộc đua vào chức vụ Tổng thống Đài Loan cho nhiệm kỳ mới, một là Tổng thống đương nhiệm - bà Thái Anh Văn. C̣n người kia là ông Hàn Quốc Du - đương kim Thị trưởng thành phố Cao Hùng.

    Hai nhân vật này, về chính sách có những điểm đối lập nhau, và kết quả của cuộc bầu cử lần này sẽ thể hiện ư nguyện của người dân Đài Loan trước các biến động chính trị trong và ngoài nước.

    Bà Thái Anh Văn tiếp tục là gương mặt đại diện cho Đảng Dân Tiến, c̣n ông Hàn Quốc Du là đại biểu của Quốc Dân Đảng. Một trong những sự khác biệt lớn nhất của hai người trong cương lĩnh tranh cử, chính là chính sách đối với Trung Cộng.

    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 5/1/2020: Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn thuộc Đảng Dân Tiến trong một cuộc tập trung ở sân vận động Xinzhuang ở thành phố New Taipei
    H́nh minh họa. H́nh chụp hôm 5/1/2020: Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn thuộc Đảng Dân Tiến trong một cuộc tập trung ở sân vận động Xinzhuang ở thành phố New Taipei AFP
    Chính sách đối với Trung Cộng của ông Hàn Quốc Du thể hiện quan điểm của đảng ông - Quốc Dân Đảng. Đảng này đă có lịch sử hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc từ thời kháng Nhật, trong phong trào Quốc - Cộng liên minh. Người giữ chức vụ Tổng thống Đài Loan trước bà Thái Anh Văn là ông Mă Anh Cửu cũng là người của Quốc Dân Đảng. Ông này cùng với Quốc Dân Đảng đă có mối quan hệ nồng ấm với Trung Cộng, và đó cũng là lư do mà đảng này đă thất cử trong kỳ bầu cử Tổng thống lần trước, khi nhiều người dân Đài Loan lo lắng trước nguy cơ “nuốt chửng” Đài Loan của Trung Cộng. Cũng giống như ông Mă Anh Cửu, ông Hàn Quốc Du thể hiện chính sách xích lại gần Trung Cộng, ông ta tuyên bố rằng “sẽ không chấp nhận tên gọi chính sách “một quốc gia, hai chế độ” mà phải gọi đó là “chung một gia đ́nh”. Quan điểm này được Trung Cộng nhiệt lịệt ủng hộ trong việc kêu gọi thống nhất Đài Loan của ông Tập.

    Cương lĩnh tranh cử của bà Thái Anh Văn th́ hoàn toàn khác ông Hàn. Bà là người luôn chỉ trích các tuyên bố của ông Tập Cận B́nh về nhiều lĩnh vực. Khẩu hiệu tranh cử của bà Thái Anh Văn là “Chống lại Trung Cộng, Bảo vệ Đài Loan”. Chính sách đối ngoại của bà Thái trong thời gian vừa qua thể hiện rơ ràng là “Thân Mỹ”. Bà Thái cũng là người khẳng khái ủng hộ phong trào biểu t́nh ở Hồng Công. Bà Thái lo ngại rằng một khi Trung Cộng vươn mạnh ảnh hưởng, th́ nền dân chủ ở Đài Loan sẽ bị nguy hại.

    Các cuộc biểu t́nh ờ Hồng Công đă phủ bóng lên cuộc bầu cử tới đây ở Đài Loan. Nhiều người dân Đài Loan lo ngại với bài học nhăn tiền khi Trung Cộng đón nhận Hồng Công trở về đă khẳng định sẽ duy tŕ và tôn trọng chính sách “một quốc gia, hai chế độ” nhưng sự thực với những ǵ Trung Cộng đă làm gần đây đối với nền chính trị cùa Hồng Công đă cho thấy Trung Cộng đă “nuốt lời” như thế nào. Câu chuyện của Hồng Công hôm nay sẽ là tương lai u ám của Đài Loan nếu chính quyền Đài Loan “mơ tưởng” chuyện Trung Cộng sẽ hợp nhất Đài Loan một cách êm thấm và tôn trọng. Chính trong bối cảnh đó, các cuộc thăm ḍ gần đây đều cho thấy sự ủng hộ vượt trội của người dân cho bà Thái.[1]

    Trước t́nh h́nh như vậy, Trung Cộng đă t́m cách “hành động” để nhằm giúp cho ông Hàn thắng cử. Việc Trung Cộng can thiệp vào các cuộc bầu cử ở Đài Loan không phải mới xảy ra lần đầu. Ngoại trưởng Đài Loan Joseph Wu đă công khai tuyên bố với báo giới về việc Đài Loan có bằng chứng trong việc Trung Cộng đă can thiệp vào cuộc bầu cử ở Đài Loan hồi 2018.[2] Mới đây, một điệp viên từ Cơ quan t́nh báo Trung Cộng đă chính thức tố cáo Trung Cộng t́m cách tổ chức nhiều lực lượng để tác động vào cuộc bầu cử ở Đài Loan, nhằm “lái” kết quả bầu cử ở Đài Loan theo ư muốn của họ.

    Chiến thuật can thiệp vào bầu cử Đài Loan của Trung Cộng được thể hiện qua các hành động sau:

    - Sử dụng các tin tặc làm nhiễu loạn thông tin về các cuộc bầu cử ở Đài Loan bằng cách phát tán các tin giả thông qua các mạng xă hội phổ biến ở Đài Loan như Facebook, Weibo.. hoặc các phần mềm chat được nhiều người sử dụng như Line..

    - Bắc kinh t́m cách kiểm soát hoặc thao túng các tập đoàn truyền thông ở Đài Loan bằng nhiều con đường khác nhau, có thể là mua lại, hoặc sáp nhập.. để nắm quyền kiểm soát hoặc chi phối các tập đoàn truyền thông của Đài Loan. Tờ Financial Times mới đây cho biết một tập đoàn truyền thông lớn, có ảnh hưởng của Đài Loan là Want Want China Times Media Group đă bị phát hiện cộng tác với Trung Cộng, đăng nhiều bài theo cách tuyên truyền của Trung Cộng.[3]

    - Trung Cộng cũng tổ chức cho các tin tặc sử dụng hàng triệu cuộc tấn công mạng, nhắm vào Đài Loan. Tzeng Yi suo - người đứng đầu của bộ phận chiến tranh mạng thuộc Viện nghiên cứu an ninh và quốc pḥng quốc gia Đài Loan cho biết: “Trung Cộng đă theo gót Nga, sử dụng các cuộc chiến tranh trên không gian mạng. Trong thời gian diễn ra cuộc bầu cử của chúng tôi, hầu hết các cuộc tấn công mạng nhắm vào Đài Loan đều bắt nguồn từ Trung Cộng”.[4]

    Đến Việt Nam






    Các nhà nghiên cứu nhận thấy Trung Cộng với tham vọng bá chủ, nên luôn t́m cách can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Chính sách của Trung Cộng đối với những quốc gia như Việt Nam được các học giả phương Tây gọi là chính sách “Phần Lan hoá”, tức là bề ngoài vẫn thể hiện dường như tôn trọng công việc nội bộ của các quốc gia này, nhưng các chính sách đối ngoại của các quốc gia này phải “lệ thuộc” Trung Cộng. Sự “lệ thuộc” này được Trung Cộng dàn xếp theo cách như đưa những người “thân Trung Cộng” lên nắm quyền, đồng thời gây sức ép cả về ngoại giao lẫn nội bộ để “loại trừ” những chính trị gia có xu hướng “chống lại Trung Cộng”.

    Năm 2020 này, chính trường Việt Nam cũng có sự kiện quan trọng. Đó là Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII.

    H́nh minh họa. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (trái) nâng ly cùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (giữa) và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại trụ sở Đảng Cộng sản Việt Nam ở Hà Nội hôm 5/11/2015
    H́nh minh họa. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (trái) nâng ly cùng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (giữa) và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại trụ sở Đảng Cộng sản Việt Nam ở Hà Nội hôm 5/11/2015 AFP
    Khác với Đài Loan, bởi v́ Đài Loan vốn là một nền dân chủ, nên quá tŕnh bầu cử là một cuộc chạy đua giữa nhiều đảng phái. Việt Nam chỉ có một đảng duy nhất cầm quyền, cho nên bầu cử ở Việt Nam chỉ là cuộc chạy đua giữa các nhân vật cao cấp trong Đảng cộng sản. Đại hội Đảng lần này cũng có thể được coi là “bầu cử” và “chạy đua” vào các chức vụ cao nhất của hệ thống chính trị, đó là các chức danh: Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội.

    Chính v́ vậy, với kinh nghiệm Đài Loan, th́ ta có thể thấy rằng, Trung Cộng cũng đă và đang t́m cách can thiệp vào “cuộc đua giành ghế” quan trọng trong chính trị Việt Nam hiện nay.

    Mặc dù chính quyền Việt Nam chưa bao giờ công khai các điều tra hay nghi vấn về các hành động thù nghịch từ Trung Quốc, nhưng với tham vọng và truyền thống của Trung Cộng, ta có thể dễ dàng thấy “bóng dáng” của Trung Cộng trong các diễn biến chính trị Việt Nam gần đây.

    Một quan chức chính trị Việt Nam giấu tên cho biết, Trung Quốc luôn tung lực lượng t́nh báo xâm nhập Việt Nam để nắm các tin tức cần thiết. Đối với các ứng viên tiềm năng vào Bộ Chính trị, Trung Cộng ḍ xét kỹ lưỡng các chi tiết về đời tư của từng cá nhân đó. Việc điều tra thông tin đó, để Trung Cộng có thể đánh giá mức độ “ủng hộ” hay là “chống Trung Cộng”. Nếu là những nhân vật có quan điểm mạnh mẽ, độc lập, muốn thoát ra khỏi “cái bóng của Trung Cộng” th́ hoặc là Trung Cộng t́m cách tung ra những thông tin bất lợi, nhằm “hạ bệ” nhân vật đó. Hoặc nếu nhân vật đó cần giúp đỡ, sẽ có ủng hộ từ Trung Cộng, nhưng cá nhân đó phải thay đổi quan điểm, chuyển sang “thần phục” Trung Cộng.

    Ông Vơ Văn Thưởng - Trưởng ban Tuyên giáo (nhân vật cao cấp nhất phụ trách về truyền thông) của Đảng Cộng sản Việt Nam, gần đây đă có phát biểu về việc “cứ đến gần Đại hội (Đảng) là các thông tin xấu cứ được tung ra để hạ bệ đối phương”. [5]Không thể phủ nhận, các thông tin tới tấp được tung ra dịp này có phần là từ nội bộ đưa ra nhằm “đánh đấm”, nhưng cũng có những thông tin được các điệp viên của Trung Cộng tung ra để nhiễu loạn và nhằm chi phối t́nh h́nh chính trị Việt Nam.

    Việc các tin tặc từ TQ tấn công vào hệ thống website ở Việt Nam đă từng xảy ra nhiều lần, ví dụ như sự kiện các sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất đă từng bị tấn công khiến các nhân viên hàng không phải làm thủ tục bằng phương pháp thủ công hồi 29/7/2016. Chính phủ Việt Nam chưa bao giờ công bố các thông tin điều tra về các vụ tấn công này. Tuy nhiên, giới chuyên gia ở Việt Nam nghi ngờ bàn tay của Trung Cộng. Hay sự kiện năm 2014, khi Trung Cộng mang giàn khoan đặt vào EEZ của Việt Nam, đă xảy ra nhiều vụ bạo loạn vượt tầm kiểm soát, mà nghi vấn dấy lên là có sự can thiệp của t́nh báo Hoa Nam.

    Đài Loan đă chính thức thông qua luật nhằm ngăn chặn sự can thiệp của Trung Cộng vào chính trường ḥn đảo này, nhưng Việt Nam sẽ làm ǵ? Đó là một vấn đề lớn mà người dân Việt Nam mong chờ chính quyền Việt Nam hành động.

    ____________________ ____________

    [1] https://www.theguardian.com/world/20...ies-with-china

    [2] https://asia.nikkei.com/Politics/Int...ction-meddling

    [3] https://www.ft.com/content/036b609a-...c-fac8325aaa04

    [4] https://www.bloomberg.com/news/artic...election-nears

    [5] https://thanhnien.vn/thoi-su/ong-vo-...i-1165703.html

    * Bài viết của cộng tác viên không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Indonesia tung lực lượng hùng hậu chưa từng thấy để ngăn Trung Quốc


    Tàu KRI Imam Bonjol của Hải Quân Indonesia (P) kiểm tra một tàu cá Trung Quốc hoạt động gần quần đảo Natuna, Tỉnh Quần đảo Riau, Indonesia, ngày 17/06/2016. Foto/Handout/Indonesian Navy/ via REUTER


    Vào lúc một cuộc đối đầu trên biển nghiêm trọng nhất với Trung Quốc đang leo thang ngoài khơi quần đảo Natuna của Indonesia nằm sát Biển Đông, Jakarta vào hôm qua 06/01/2020 xác nhận đă triển khai thêm tàu chiến và binh lính đến vùng biển Natuna để sẵn sàng đáp trả các hành vi của Trung Quốc thâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia.


    Một lực lượng 120 tàu đánh cá Indonesia cũng được huy động đến khu vực đang bị tàu cá Trung Quốc có tàu hải cảnh Trung Quốc hộ tống xâm lấn.

    Theo ghi nhận của chuyên san quốc pḥng Jane's 360, cơ quan thông tin thuộc Quân Đội Indonesia đă xác nhận việc nước này vừa triển khai thêm hai hộ tống hạm chống ngầm, cùng với ít nhất là 600 binh sĩ đến khu vực quần đảo Natuna nh́n ra Biển Đông để tăng viện cho lực lượng tại chỗ, chống lại các hành vi xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo này.

    Theo bộ Quốc Pḥng Indonesia, đây là một lực lượng hùng hậu nhất từ trước đến nay được triển khai đến khu vực, cả trên b́nh diện phương tiện vũ khí, lẫn quân lính.

    Mục tiêu là để đối phó với những hành vi bị Jakarta coi là sự xâm lấn ngày càng tăng của tàu thuyền Trung Quốc vào vùng đặc quyền kinh tế xung quanh quần đảo Natuna của Indonesia.

    Theo hăng tin Anh Reuters, ông Imam Hidayat, người phụ trách các chiến dịch trên biển thuộc Cơ Quan An Ninh Hàng Hải Indonesia đă xác nhận rằng nước này đă có 6 chiến hạm tại vùng Natuna, và bốn chiếc khác đang trên đường đến nơi.

    Theo chuyên san Jane’s, ngoài việc triển khai tàu chiến và quân đội, Không Quân Indonesia cũng đă phái một chiếc phi cơ tuần tra hàng hải Boeing 737 đến giám sát khu vực từ ngày 05/01 vừa qua.

    Một bản thông cáo của Quân Đội Indonesia tố cáo các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp được tàu tuần duyên nước ngoài bảo vệ, xem đấy là những hành động vi phạm chủ quyền của Indonesia. Lời tố cáo nhắm vào các hoạt động gần đây của lực lượng Hải Cảnh và các tàu đánh cá Trung Quốc.

    Indonesia huy động ngư dân hỗ trợ cho quân đội

    Để tăng cường lực lượng sẵn sàng đáp trả các hành vi xâm lấn của Trung Quốc, chính quyền Indonesia sẽ huy động ngư dân đến vùng Natuna sát Biển Đông để hỗ trợ cho các chiến hạm đă có mặt trong vùng.

    Theo hăng tin Anh Reuters, bộ trưởng phụ trách an ninh Indonesia Mahfud MD ngày hôm qua, 06/01 cho biết là khoảng 120 ngư dân từ đảo Java sẽ được gửi lên vùng quần đảo Natuna, cách đấy khoảng 1.000 km về phía bắc. Không chỉ thế, Jakarta c̣n tính đến việc đưa thêm tàu đánh cá từ vùng duyên hải phía bắc và những vùng khác đến Natuna để tham gia bảo vệ chủ quyền đất nước.

    Trong một tuyên bố mạnh mẽ khác thường, tổng thống Indonesia Joko Widodo đă khẳng định trước báo giới rằng Indonesia sẽ không có bất kỳ đàm phán nào khi vấn đề liên quan đến chủ quyền đất nước.

    RFI

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Biển Đông : Trung Quốc giăng đội tầu cá quanh đảo Thị Tứ


    Đội tàu cá của Trung Quốc tại tỉnh Giang Tô chuẩn bị ra khơi hồi tháng 8/2017. STR / AFP



    Trong khi Jakarta phải triển khai thêm tầu chiến và bính lính đến vùng biển Natuna, gần Biển Đông, để sẵn sàng đáp trả việc tầu cá Trung Quốc, được tầu hải cảnh hộ tống, thâm nhập vùng đặc quyền kinh tế Indonesia, Philippines cũng phải đối đầu với lực lượng tầu cá hùng hậu của Trung Quốc gần đảo Thị Tứ, ở quần đảo Trường Sa.


    Ngày 08/01/2020, phó đô đốc Rene Medina, người đứng đầu Bộ Chỉ huy miền Tây Philippines, cho biết có đến 38 tầu Trung Quốc neo đậu suốt đêm 07/01 tại ba dải cát, nằm giữa đảo Thị Tứ (Philippines gọi là đảo Pag-asa), hiện do Philippines kiểm soát và đá Subi, bị Trung Quốc quân sự hóa.

    Trả lời trang Inquirer, phó đô đốc Medina cho biết vẫn tiếp tục theo dơi các tầu nước ngoài hoạt động trong vùng thuộc quyền tài phán của Philippines và sẽ phản ánh đến các cơ quan ngoại giao liên quan.

    Tầu thuyền Trung Quốc hoạt động gần đảo Thị Tứ thường xuyên hơn kể từ năm 2018 sau khi Philippines xây một dải đất và một cảng biển ở trên đảo. Năm 2019, chính quyền Manila đă nhiều lần gửi công hàm ngoại giao phản đối sự hiện diện của tầu cá, được cho là đội dân quân biển của Trung Quốc. Đội tầu này lầm lũi chiếm ưu thế ở Biển Đông mà không gây đáp trả quân sự, theo một bản báo cáo của Nghị Viện Philippines năm 2019.

    Trung Quốc đóng tầu tuần tra lớn nhất

    Cũng nhằm mục đích uy hiếp các nước bé trong khu vực, Trung Quốc khởi công đóng tầu tuần tra dân sự lớn nhất, dài 165 mét, rộng 20,6 mét. Theo trang South China Morning Post ngày 08/01, con tầu trị giá 97 triệu đô la là đơn đặt hàng của Cục An Toàn Hàng Hải Quảng Đông, theo dự kiến được hạ thủy vào tháng 09/2021.

    Có trọng lượng 10.700 tấn, con tầu mới sẽ nặng gấp đôi tầu lớn nhất hiện nay của Trung Quốc là Hải Tuần 01 (Haixun 01, 5.418 tấn) và có thể chứa được nhiều loại máy bay trực thăng. Truyền thông Nhà nước Trung Quốc cho biết nhiệm vụ của tầu tuần tra mới sẽ rất đa năng, từ các hoạt động khẩn cấp, thực thi pháp luật đến các nhiệm vụ t́m kiếm và cứu hộ, thậm chí là xử lư ô nhiễm.

    rfi

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Tổng thống Indonesia thị sát Natuna sau vụ tàu Trung Quốc xâm nhập.
    Khi nạ̀o dân Vỉệt nam thấy Chủ tịch nước hay Thủ tướng thăm Trường sa - B̉ái Tư Chính?



    Tổng thống Indonesia Joko Widodo (G) cùng với Tư lệnh quân đội Gatot Nurmantyo (T) và Tư lệnh Không quân Agus Supriatna trong một cuộc tập trận trên đảo Natuna, Indonesia ngày 06/10/2016. REUTERS/Beawiharta/File Photo


    Tiếp theo các phản ứng ngoại giao gay gắt về việc tàu Trung Quốc xâm nhập vùng biển trong quần đảo Natuna, chính quyền Jakarta có thêm động thái chính trị nhằm chứng tỏ quyết tâm bảo vệ chủ quyền lănh thổ. Tổng thống Joko Widodo đích thân tới thăm Natura ngày 08/01/2020.


    Trước báo giới, tổng thống Indonesia tuyên bố : « Tôi đă nhiều lần nói rằng Natuna là thuộc chủ quyền lănh thổ của chúng tôi… Không có ǵ phải bàn luận, tôi hy vọng điều đó là rơ ràng ».

    Chính phủ Jakarta hôm 08/01 thông báo vẫn c̣n một tàu hải cảnh của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia.

    Trước chuyến thị sát của tổng thống Joko Widodo, quân đội Indonesia hôm 06/01 thông báo đă triển khai 8 chiến hạm và 4 chiến đấu cơ tuần tra bảo vệ chủ quyền vùng quần đảo.

    Hôm 30/12, bộ Ngoại Giao Indonesia tố cáo hàng chục tàu đánh cá Trung Quốc được hai tàu hải cảnh hộ tống xâm nhập đánh bắt cá trong vùng biển quanh quần đảo Natuna của Indonesia từ ngày 19/12.

    Tuần trước, đại sứ Trung Quốc tại Jakarta đă được triệu mời lên bộ Ngoại Giao để tiếp thu phản đối chính thức về vụ việc tàu Trung Quốc xâm nhập vùng biển Indonesia.

    Trước các phải ứng kiên quyết của Indonesia, bộ Ngoại Giao Trung Quốc cố gắng giảm nhẹ tính chất nghiêm trọng của vụ việc, khẳng định « không hề có tranh chấp chủ quyền lănh thổ » giữa Bắc Kinh và Jakarta.

    Trong cuộc họp báo ngày 08/01 tại Bắc Kinh, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc, Cảnh Sảng tuyên bố Trung Quốc « sẵn sàng tiếp tục xử lư một cách đúng đắn các bất đồng với Indonesia » và « Trung Quốc, Indonesia vẫn luôn duy tŕ trao đổi thông tin qua kênh ngoại giao về vấn đề này ».

    Indonesia không có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông nhưng cho biết kiên quyết không dung thứ các hoạt động của tàu Trung Quốc trong vùng biển thuộc chủ quyền của nước này.

    Bản tin của AFP nhắc lại, Bắc Kinh vẫn luôn đ̣i chủ quyền gần hết vùng Biển Đông. Tại đó, họ đă cho xây dựng nhiều cơ sở quân sự và xây đắp đảo nhân tạo, đánh bắt cá trong các vùng biển của nước khác hoặc đang có tranh chấp.

    rfi

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?
    Mỹ chúc mừng Thái Anh Văn tái đắc cử tổng thống Đài Loan



    Tổng thống Thái Anh Văn mừng chiến thắng bầu cử của bà với những người ủng hộ ở Đài Bắc, Đài Loan, ngày 11 tháng 1, 2020.


    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày thứ Bảy chúc mừng Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn tái đắc cử và tán dương bà v́ t́m kiếm sự ổn định với Trung Quốc “trong khi đối mặt với áp lực không ngừng nghỉ.”

    Trong một phát biểu có thể chọc giận Bắc Kinh, vốn coi Đài Loan là lănh thổ của ḿnh, ông Pompeo nói rằng hệ thống dân chủ, nền kinh tế thị trường tự do và xă hội dân sự của Đài Loan, là một “mô h́nh cho khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương và là một thế lực cho cái tốt trên thế giới.”

    “Hoa Kỳ cảm ơn Tổng thống Thái v́ sự lănh đạo của bà trong việc phát triển mối quan hệ đối tác mạnh mẽ với Hoa Kỳ và tán dương cam kết của bà trong việc duy tŕ sự ổn định xuyên Eo biển trong khi đối mặt với áp lực không ngừng nghỉ,” ông Pompeo nói.

    Dù ông Pompeo không nhắc đích danh Bắc Kinh, phát biểu của ông nói tới áp lực mà bà Thái phải đối mặt từ Trung Quốc trong suốt nhiệm ḱ đầu tiên.

    Trung Quốc và các cuộc biểu t́nh chống chính quyền kéo dài hàng tháng ở lănh thổ Hong Kong do Trung Quốc cai trị chiếm vị trí trung tâm trong chiến dịch vận động tranh cử ở Đài Loan. Bà Thái mô tả Đài Loan như một ngọn hải đăng hi vọng cho những người biểu t́nh ở cựu thuộc địa của Anh, và kiên quyết từ chối đề nghị của Bắc Kinh đưa Đài Loan vào mô h́nh “một quốc gia, hai chế độ.”

    Trung Quốc thậm chí làm mất ḷng nhiều người hơn trong khoảng thời gian ngay trước cuộc bầu cử bằng việc hai lần điều hàng không mẫu hạm mới nhất của họ đi ngang qua Eo biển Đài Loan nhạy cảm, một hành động mà Đài Bắc lên án là nỗ lực đe dọa quân sự.

    Việc bà Thái tái đắc cử diễn ra vài ngày trước khi Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ kí kết thỏa thuận giai đoạn một chấm dứt chiến tranh thương mại gây tổn hại vốn là trọng tâm chính của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

    Washington không có quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan nhưng bị ràng buộc bởi một luật quy định Mỹ phải cung cấp cho ḥn đảo này các phương tiện để tự vệ.

    Đài Loan nhận được sự ủng hộ lưỡng đảng mạnh mẽ ở Washington và chính quyền Mỹ đă bày tỏ lo ngại về những nỗ lực của Trung Quốc nhằm đe dọa và gây ảnh hưởng ở Đài Loan.

    voa

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •