Page 29 of 30 FirstFirst ... 19252627282930 LastLast
Results 281 to 290 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #281
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Cựu Thủ tướng Chu Dung Cơ: Nếu chủ quyền Hồng Kông bị phá vỡ, ĐCS Trung Quốc chính là tội phạm dân tộc
    B́nh luậnMinh Thanh • 17:46, 25/05/20• 2570 lượt xem


    Bài phát biểu của cựu Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ về Hồng Kông lan truyền mạnh mẽ trên Internet. (Ảnh: JOHN MOTTERN / AFP via Getty Images)

    Thông tin Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thúc đẩy ‘Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông’ đă gây chấn động thế giới. Vào thời điểm nhạy cảm này, bài phát biểu của cựu Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ về Hồng Kông đă được lan truyền ‘chóng mặt’ trên mạng. Thủ tướng Chu nói rằng nếu chủ quyền của Hồng Kông giao lại cho Bắc Kinh mà bị phá vỡ, ĐCSTQ chẳng phải sẽ trở thành tội nhân của dân tộc?

    Lưỡng hội của ĐCSTQ tuyên bố Luật An ninh Quốc gia sẽ giúp ĐCSTQ kiểm soát Hồng Kông tốt hơn và có thể làm suy yếu quyền tự do mà khu tự trị này có - loại tự do khiến Hồng Kông phân tách với Trung Quốc.

    Nội dung của Luật An ninh Quốc gia này bao gồm "ly khai đất nước", "lật đổ Chính phủ Nhân dân Trung ương", "can thiệp nước ngoài" và "hành vi chủ nghĩa khủng bố". Dự luật này không cần thông qua Hội đồng Lập pháp Hồng Kông và sẽ được đưa trực tiếp vào Phụ lục III của Luật Cơ bản thực thi tại Hồng Kông.

    Dự luật tà ác này thực chất là lật đổ tự do c̣n lại của Hồng Kông, phá hủy "một quốc gia, hai chế độ” của Hồng Kông và đặt đặc khu hành chính này dưới sự kiểm soát của ĐCSTQ.

    Vào ngày 21/5, dự luật này được công bố đă một lần nữa làm dấy lên nỗi sợ hăi, tức giận và phản đối về ảnh hưởng ngày càng tăng của chính quyền độc tài của ĐCSTQ tại đặc khu hành chính Hồng Kông, đồng thời cũng khiến người dân không khỏi lo ngại.

    Vào ngày 23/5, trên mạng Internet đă lan truyền đoạn video phát biểu nội bộ của cựu Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ về Hồng Kông tại Ṭa nhà Chính phủ ở Hồng Kông. Tại thời điểm ông phát biểu, truyền thông của ĐCSTQ đă không đưa tin. Hiện tại xem lại video này, thực sự cảm thấy như "dỡ bỏ lệnh cấm".

    Các kênh truyền thông chia sẻ video nói rằng “một quốc gia, hai chế độ” của Hồng Kông đă đến thời khắc quan trọng. Hồng Kông hôm nay sẽ đi về đâu? Quan điểm của chính quyền trung ương về Hồng Kông đă rất rơ ràng kể từ thời Đặng Tiểu B́nh. Một số người lo lắng về tương lai của Hồng Kông. Trong bài phát biểu của Chu Dung Cơ không lảng tránh vấn đề này, trong đó chúng ta có thể thấy được một số thông tin quan trọng đối với Hồng Kông.



    Thời gian cụ thể của video này được quay vào ngày 19/11/2002, ông Chu Dung Cơ, khi đó là thủ tướng của ĐCSTQ, tham dự bữa tiệc chào mừng được tổ chức tại Ṭa nhà Chính phủ Hồng Kông. Trong khoảng thời gian đó, ông đă có một bài phát biểu trong gần nửa giờ về t́nh h́nh ở Hồng Kông vào thời điểm đó.

    Nền kinh tế của Hồng Kông đă rơi xuống đáy vào thời điểm đó. Trưởng đặc khu lúc đó là Đổng Kiến Hoa đă kêu gọi ông Chu Dung Cơ đến thăm Hồng Kông.

    Trong bài phát biểu, ông Chu Dung Cơ nhấn mạnh rằng ưu thế của Hồng Kông chưa mất, khả năng cạnh tranh và thực lực kinh tế không bị giảm sút, Hồng Kông hoàn toàn có thể dựa vào lực lượng của ḿnh để khắc phục khó khăn hiện tại.

    Ông nhấn mạnh Hồng Kông là một viên ngọc sáng và có hy vọng lớn, có con đường sáng rộng lớn phía trước và kỳ vọng ở 6 triệu người thế hệ trẻ Hồng Kông...

    Ông nói: "Tôi không tin rằng Hồng Kông thất bại. Nếu Hồng Kông thất bại, không chỉ các quan chức của chính phủ Hồng Kông mà cả chính quyền trung ương Bắc Kinh sẽ phải có trách nhiệm. Việc Hồng Kông quay về tổ quốc, sẽ hủy hoại nó trong tay chúng ta, chúng ta chẳng phải sẽ trở thành tội nhân quốc gia?"

    Sau bài phát biểu, ông Chu Dung Cơ bước xuống và bất ngờ hô lớn "Tôi yêu Hồng Kông", khiến những tràng pháo tay không ngớt và giành được lời khen ngợi từ các giới ở Hồng Kông.


    Sau bài phát biểu, ông Chu Dung Cơ bước xuống và hô lớn "Tôi yêu Hồng Kông". (Ảnh chụp màn h́nh video)
    Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ban lănh đạo cấp cao của ĐCSTQ đă thúc đẩy nhiều quy định và thường xuyên ‘ra tay’ hành động đối với vấn đề Hồng Kông. Bất chấp hậu quả có thể gây ra cho các lĩnh vực kinh tế, chính trị và ngoại giao..., kể từ năm 1997 khi chủ quyền của Hồng Kông được trao cho Bắc Kinh, ĐCSTQ không chút do dự làm xói ṃn nguyên tắc "một quốc gia, hai chế độ" với quyền tự trị của Hồng Kông, gây ra t́nh trạng bất ổn xă hội ở đặc khu này.

    Nh́n lại "Tuyên bố chung Trung - Anh" năm 1984 chính thức được kư, "một quốc gia, hai chế độ" đă được xác định và đệ tŕnh lên Liên Hiệp Quốc. Chuyên gia pháp lư người Anh, ông Martin Dinham nhắc nhở rằng không có quy định chấm dứt trong "Tuyên bố chung Trung - Anh" và nó không thể được đơn phương chấm dứt.

    Sau khi Anh trả lại Hồng Kông vào năm 1997, họ đă giám sát việc thực hiện "một quốc gia, hai chế độ" theo quy định của "Tuyên bố chung Trung - Anh". Hệ thống tư bản và lối sống của Hồng Kông sẽ không thay đổi trong 50 năm và sẽ không thực hiện hệ thống xă hội chủ nghĩa ở Hồng Kông.

    Nh́n lại Hồng Kông ngày hôm nay, người ta phát hiện nhà lănh đạo ĐCSTQ Đặng Tiểu B́nh trước đây đă phát minh ra "một quốc gia, hai chế độ" do bất đắc dĩ phải chấp nhận yêu cầu "lấy chủ quyền đổi lấy chính quyền" của Anh, và từ lâu đă chôn vùi quả bom chính trị hẹn giờ. Chỉ là ĐCSTQ đă kích nổ quả bom trước thời hạn.

    Kể từ khi chuyển giao chủ quyền của Hồng Kông cho Bắc Kinh, ĐCSTQ đă bắt đầu xâm nhập và kiểm soát Hồng Kông trên quy mô lớn từ mọi tầng lớp, tiếp tục tŕ hoăn cuộc tổng tuyển cử trưởng đặc khu, Văn pḥng Liên lạc Hồng Kông và Macau trực tiếp chỉ huy hoạt động của chính phủ Hồng Kông.

    Từ năm 2002 đến 2004, có dự luật “Điều 23 tà ác” đă khiến 500.000 người Hồng Kông diễu hành phản đối và buộc phải chấm dứt. Đây được coi là trận chiến nhỏ đầu tiên của "Một quốc gia, hai chế độ" và chiến thắng nhỏ đầu tiên thuộc về người dân Hồng Kông.

    Vào tháng 6 năm 2014, người dân Hồng Kông đă đưa ra một cuộc trưng cầu dân ư về Cuộc bầu cử Trưởng đặc khu năm 2017. Cuối cùng, đă có 790.000 người tham gia cuộc trưng cầu dân ư, cho thấy ư dân là sẽ đấu tranh cho cuộc tổng tuyển cử Trưởng đặc khu. Tuy nhiên, ĐCSTQ đă kiểm soát "cuộc bầu cử nhóm nhỏ" và từ chối "cuộc tổng tuyển cử thực sự", điều này trực tiếp dẫn đến "hành động chiếm đóng trung tâm" của người dân Hồng Kông.

    Vào ngày 28/9/2014, hàng chục ngàn người đă xuống đường, học sinh băi khóa, thề sẽ chiến đấu v́ "quyền bầu cử phổ thông". Cảnh sát Hồng Kông đă bắn nhiều đạn hơi cay, lạm dụng vũ lực, khiến người dân phản đối. Đêm đó, hơn 100.000 người đă xuống đường biểu t́nh. Cuộc chiến "một quốc gia, hai chế độ" đă được phát động lần thứ hai tại Hồng Kông.

    Cuộc đấu tranh thứ 2 cho "một quốc gia, hai chế độ" kéo dài hơn 2 tháng và phát triển thành "Phong trào dù vàng". Vào ngày 15/12 cùng năm, cảnh sát đă giải tán đám đông ở khu vực Vịnh Causeway và bắt giữ một số người biểu t́nh.

    Vào tháng 3 năm 2017, với sự hỗ trợ của phe Giang Trạch Dân của ĐCSTQ, thông qua "cuộc bầu cử nhóm nhỏ" do ĐCSTQ kiểm soát, bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga đă trở thành Trưởng đặc khu Hồng Kông.

    Năm 2019, các nhà lănh đạo cấp cao của ĐCSTQ muốn ban hành Luật dẫn độ tại Hồng Kông. Vào ngày 15/3/2019, phong trào phản đối Luật dẫn độ của người dân Hồng Kông đă khởi động. Vào ngày 9/6, hàng triệu người Hồng Kông đă diễu hành và cuộc tranh chấp "một quốc gia, hai chế độ" một lần nữa đă nổ ra vào năm 2019.

    Cuộc đấu tranh chống luật dẫn độ ch́m lắng xuống trong một thời gian sau khi virus Corona Vũ Hán bùng phát. Vào tối ngày 21/5/2020, khi ĐCSTQ tuyên bố "Luật An ninh Quốc gia phiên bản Hồng Kông", các cuộc biểu t́nh lại xuất hiện ở nhiều nơi tại Hồng Kông. Những người biểu t́nh hô khẩu hiệu và vẫy cờ, kêu gọi người dân tham gia cuộc diễu hành ‘đại tam băi’ vào ngày 27/5.

    Năm 2019, ĐCSTQ công bố Luật dẫn độ tại Hồng Kông, đă gây ra nhiều tháng biểu t́nh phản đối. Bây giờ, nếu như bất chấp dân ư, thúc đẩy Luật an ninh quốc gia tại Hồng Kông, chắc chắn ĐCSTQ sẽ gây ra một sự phản kháng lớn hơn nữa.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV

  2. #282
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Phân tích: Niềm tin trong xă hội đại lục sụp đổ, người thất nghiệp bất măn dâng cao
    B́nh luậnThanh Hương • 19:55, 25/05/20• 421 lượt xem

    Lao động nhập cư đă đóng góp 16% tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc trong 20 năm qua. Trung Quốc có 120 triệu lao động nông thôn làm việc tại các thành phố và con số này có thể sẽ đạt 300 triệu vào năm 2020. (China Photos / Getty Images)

    Hiện tại, truyền thông nước ngoài rất chú ư về sự sụp đổ của niềm tin xă hội ở đại lục, điều này có thể gây khó khăn cho việc duy tŕ tính hợp pháp của chế độ do Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) tạo ra. Do t́nh h́nh dịch bệnh, nền kinh tế Trung Quốc đă suy giảm, một số lượng lớn người thất nghiệp đă bắt đầu bày tỏ sự không hài ḷng, và nguồn vốn nước ngoài th́ đang mất niềm tin vào môi trường đầu tư của đại lục.

    Đài phát thanh quốc tế Pháp trích dẫn phân tích của tờ Le Figaro rằng Báo cáo công việc của chính phủ năm nay trong kỳ họp lưỡng hội của ĐCSTQ không đặt mục tiêu tăng trưởng GDP cho năm 2020, do ĐCSTQ đối với các yếu tố bất ổn xă hội như tỷ lệ thất nghiệp cao th́ lo ngại hơn so với việc tốc độ phát triển kinh tế chậm lại.

    Sự bất măn giữa những người thất nghiệp tại đại lục đang rất cao
    Phân tích tin rằng nhiều người thất nghiệp đại lục đă bày tỏ sự không hài ḷng của họ trên Internet. ĐCSTQ luôn hy vọng dựa vào nền kinh tế và việc làm để chứng minh tính hợp pháp của chế độ của ḿnh, nhưng t́nh h́nh hiện nay đang đặt ra một thách thức lớn cho cơ quan quyền lực này.

    Báo cáo công việc của chính phủ trong kỳ họp lưỡng hội của ĐCSTQ tuyên bố rằng số lượng việc làm giảm 2 triệu so với năm trước, và ĐCSTQ chính thức tuyên bố tỷ lệ thất nghiệp khảo sát đô thị là 6%. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thể vượt quá 20% và số lượng người thất nghiệp mới có thể lên tới 80 triệu.

    Một số cư dân mạng đă b́nh luận về phiên họp lưỡng hội của ĐCSTQ, chỉ thẳng vào t́nh h́nh hiện tại ở đại lục:

    "Chính phủ đă hết tiền, công ty đă đóng cửa, số người thất nghiệp tăng đáng kể, lại c̣n phải đối mặt với khủng hoảng lương thực".

    “Hăy nh́n vào khu vực phía đông bắc, sẽ c̣n có làn sóng bùng phát dịch thứ hai và thứ ba”.

    Bloomberg đă đưa tin vào ngày 21/5 rằng sau khi cải cách và mở cửa, vùng đồng bằng Châu Giang, vốn là động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng của ĐCSTQ, hiện đang trải qua một làn sóng thất nghiệp. Một nhà sản xuất tại Đông Quản (thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) nói rằng 9 trên 10 nhà máy đă đóng cửa, và tiền lương của các nhà máy c̣n lại đă quay trở lại mức 10 năm trước.

    Gu Su, giáo sư triết học và luật tại Đại học Nam Kinh, nói rằng các cam kết kinh tế trong quá khứ của ĐCSTQ không c̣n có thể thực hiện được, điều này tương đương với tuyên bố thất bại của Đảng Cộng sản. Mặt khác, nếu nó tiếp tục tuyên truyền về sự thành công của nền kinh tế Trung Quốc, nó sẽ chọc giận tầng lớp trung lưu đang ngày càng thất vọng.

    Theo tin tức ngày 24/5, thị trường cổ phiếu A của Trung Quốc đang trải qua một đợt giảm cổ phần. Từ đầu tháng 5 đến nay, tổng cộng 264 công ty niêm yết đă ban hành kế hoạch cắt giảm cổ đông, dựa trên hạn mức giảm và giá đóng cửa mới nhất. Tổng số tiền giảm vượt quá 41,2 tỷ nhân dân tệ.

    Chỉ số giá sản xuất (PPI) tháng 4 của đại địa được phát hành gần đây đă chạm mức thấp nhất trong 4 năm, giảm 3,1% so với năm trước. Chuyên gia kinh tế Trung Quốc của ING Bank, ông Peng Suwa, phân tích rằng tỷ lệ thất nghiệp ở đại lục vẫn sẽ cao trong một khoảng thời gian, nền kinh tế có thể mất vài năm để phục hồi hoặc rơi vào ṿng luẩn quẩn của "tỷ lệ thất nghiệp cao và tiêu dùng không đủ".

    Nguồn vốn nước ngoài không có niềm tin vào các doanh nghiệp đại lục
    Cố vấn kinh tế Nhà Trắng, ông Larry Kudlow, phát biểu vào ngày 19/5 rằng không ai tự tin đầu tư vào các công ty Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc thiếu minh bạch và không tuân thủ các quy định và luật lệ. Hoa Kỳ cần phải bảo vệ các nhà đầu tư của ḿnh khỏi sự vô trách nhiệm và thiếu minh bạch của Trung Quốc.

    Học giả Đài Loan Xie Jinhe đă đăng trên Facebook vào ngày 22/5 rằng nhiều doanh nghiệp do Trung Quốc tài trợ đă vướng vào các vụ bê bối, sớm nhất là Jia Yueting LeTV, cho đến mới đây nhất là iQiyi và Luckin Coffee... Một loạt các tài khoản lừa đảo gây tranh căi đă nhiều lần hủy hoại niềm tin của các nhà đầu tư vào các doanh nghiệp Trung Quốc. Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là cơ quan giám sát của ĐCSTQ phụ trách giám sát doanh nghiệp dường như chỉ “nhắm mắt làm ngơ”.

    "Giá cổ phiếu giảm, các nhà đầu tư không có lợi nhuận, và các công ty Trung Quốc niêm yết tại Hoa Kỳ đă bị bán tháo. Vào ngày 22/5, Ali đă giảm 5,87% và Baidu giảm 6,1%, JD.com giảm 5,08%, Luckin Coffee giảm 30,85% và iQiyi giảm 15,5% ... Các nhà đầu tư toàn cầu đang chạy trốn khỏi chứng khoán Trung Quốc".

    Một yếu tố khác khiến nguồn vốn nước ngoài mất niềm tin vào các công ty Trung Quốc chính là cách xử lư dịch bệnh của ĐCSTQ. Ông Kudlow nói rằng trừ khi các vấn đề tiềm ẩn liên quan đến sự bùng phát virus Corona Vũ Hán được giải quyết, không ai có thể thực sự yên tâm khi đầu tư vào đại lục.

    Phó Tổng thống Hoa Kỳ Mike Pence cho biết vào ngày 23/5 rằng Trung Quốc (ĐCSTQ) thiếu minh bạch trong việc đối phó với dịch bệnh và đă gây ra thiệt hại trên toàn thế giới. Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ phải chịu trách nhiệm. “Trung Quốc (ĐCSTQ) đă khiến cả thế giới thất vọng”.

    Thanh Hương

    Theo Epoch Times

  3. #283
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    “Chiến lang Bộ trưởng” TQ né chất vấn về chính sách “giấu ḿnh chờ thời”
    Huệ Anh•Thứ Ba, 26/05/2020 • 99 Lượt Xem
    Trong thời điểm đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đang tổ chức “Lưỡng hội” (Hội nghị Hiệp thương Chính trị và Đại hội Đại biểu nhân dân), tại họp báo vào Chủ nhật (24/5), Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đă tiếp tục lên án Mỹ, cáo buộc một số lực lượng chính trị tại Mỹ đang đẩy quan hệ Trung – Mỹ vào cuộc chiến tranh lạnh mới; “Bộ trưởng Sói chiến” này cũng né tránh câu hỏi liên quan đến từ bỏ nguyên tắc “giấu ḿnh chờ thời” của Đặng Tiểu B́nh.


    Vương Nghị, Ủy viên Quốc vụ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc (Kremlin.ru)
    Trong họp báo vào chiều ngày 24/5, Ủy viên Quốc vụ và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đă trả lời các câu hỏi của phóng viên về một loạt các vấn đề quan tâm hiện nay. Trong nhiều câu trả lời của ḿnh, Vương Nghị đă lên án Mỹ đặc biệt gay gắt.

    Về câu hỏi của hăng tin CNN (Mỹ) liên quan đến “Ngoại giao Sói chiến” ngày càng mạnh mẽ do các sứ giả ngoại giao Trung Quốc đưa ra trên Twitter, phải chăng là Trung Quốc đă từ bỏ chính sách ngoại giao “giấu ḿnh chờ thời” trước đây. Vương Nghị đă né tránh câu hỏi này khi cho biết, “Tôn trọng quyền đặt câu hỏi của bạn, nhưng góc độ bạn nêu vấn đề là đáng ngờ.” Ông Vương Nghị cho biết trong mọi vấn đề đều cần suy xét xem có nên đưa ra hay không.


    Về nghi ngờ rằng Viện Nghiên cứu Virus Vũ Hán có thể gặp sự cố gây “ṛ rỉ” virus ra khỏi Pḥng Thí nghiệm P4, làm bùng phát dịch bệnh toàn cầu. Ông Vương Nghị đă mượn chất vấn của phóng viên để nhắm vào Mỹ nhưng không nêu đích danh: “C̣n có một loại virus chính trị lây lan ở Mỹ”, ông phủ nhận mọi cáo buộc rằng Trung Quốc đă che giấu dịch bệnh.

    Về vấn đề ĐCSTQ che giấu dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán khi khởi phát nên đă làm dịch bệnh lây lan nhanh chóng khiến cả thế giới phải chịu tai họa, khiến gần đây nhiều nước trên thế giới đă cùng khởi kiện nhà cầm quyền Bắc Kinh. Ông Vương Nghị cho biết những cáo buộc này đối với Trung Quốc là không có cơ sở thực tế, không có căn cứ pháp lư, không có tiền lệ quốc tế, đó hoàn toàn là “sản phẩm ba không”.

    “Bộ trưởng Sói chiến” này cũng nói về các vấn đề khác, ví dụ liên quan đến bội ước của Bắc Kinh đối với cam kết về Hồng Kông khi Hội nghị Nhân đại Trung Quốc đang đưa ra “Luật An ninh phiên bản Hồng Kông” khiến cộng đồng quốc tế lên án, ông đáp lại bằng luận điệu cũ: “Hồng Kông là vấn đề nội bộ của Trung Quốc, không chấp nhận bất cứ can thiệp nào từ bên ngoài.”



    Về vấn đề này, Thời báo Tự do (Liberty Times) Đài Loan đă đăng một bài viết b́nh luận rằng, với tư cách là bộ trưởng ngoại giao của một chính quyền phát xít kiên định nhất thế giới, tuyên bố của ông Vương Nghị thực sự phù hợp với chủ trương bạo ngược, giảm thiểu tôn trọng các giá trị phổ quát như ḥa b́nh dân chủ và nhân quyền tự do. Bài viết chỉ ra rằng Vương Nghị trong tư cách là bộ trưởng ngoại giao của một nước lớn không nên động chút là hăm dọa thôn tính nước khác, thậm chí không hiểu biết lịch sử và luật pháp quốc tế khi tự ư mô tả vùng tranh chấp quốc tế Hồng Kông là vấn đề nội bộ của Trung Quốc…

    Trong một diễn biến khác, RFI (Pháp) đưa tin hôm 20/5 rằng Nhà Trắng Mỹ đă ban hành một báo cáo chiến lược mới về Trung Quốc, thừa nhận rằng chính sách ngoại giao với Trung Quốc trong vài thập kỷ qua đă thất bại. Báo cáo chỉ ra rằng Mỹ quyết định thay đổi chiến lược với Trung Quốc, áp dụng cách công khai gây áp lực để kiềm chế sự bành trướng của ĐCSTQ trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, quân sự và chính trị. Hôm 19/5, Tổng thống Donald Trump đă kư văn kiện dài 20 trang, sau đó ngày 20/5 Nhà Trắng đă đệ tŕnh lên Quốc hội. Báo cáo đưa ra những chỉ trích toàn diện về chính sách của Trung Quốc trong nhiều lĩnh vực, bao gồm chính sách kinh tế, phát triển quân sự, phổ biến thông tin sai lệch và vi phạm nhân quyền.

    Xu hướng kiềm chế Bắc Kinh trên mọi mặt trận trong báo cáo của Mỹ
    Trong bài phát biểu trước khi công bố báo cáo, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, “Từ năm 1949 đến nay, Trung Quốc đă luôn nằm dưới cai trị của chế độ độc tài tàn bạo theo chế độ cộng sản. Trong nhiều thập kỷ qua chúng tôi đă tin rằng công tác giao lưu thông qua thương mại, khoa học, liên hệ ngoại giao, qua đó cho phép họ gia nhập WTO với tư cách là một quốc gia đang phát triển sẽ khiến chế độ này ngày càng gần gũi chúng ta hơn. Nhưng điều này đă không xảy ra… Chúng ta đă đánh giá rất thấp mức độ thù địch của Bắc Kinh về ư thức hệ và chính trị đối với các nước tự do. Cả thế giới đang nh́n thấy thực tế này.”

    Ngoài ra, hôm 21/5 khi trả lời VOA (Mỹ) về chiến lược với Trung Quốc, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus cho biết, với sự hỗ trợ của Mỹ trong vài thập kỷ qua giúp Trung Quốc hội nhập quốc tế, v́ hy vọng rằng Trung Quốc có thể ḥa nhập vào trật tự quốc tế, nhưng Trung Quốc đă không phát triển theo hướng tự do và dân chủ. Bà nói: “Khi ĐCSTQ cố gắng thay đổi hệ thống quốc tế theo hướng có lợi cho họ, chính quyền Trump đă thay đổi cách tiếp cận ôn ḥa và thụ động mà các thế hệ chính phủ trước áp dụng.” Bà nói, “Mặc dù chúng tôi hy vọng vào những lĩnh vực mà chúng tôi có thể hợp tác, chúng tôi nhận ra ĐCSTQ và Chủ tịch Tập Cận B́nh chỉ đáp trả bằng sức mạnh. Khi Bắc Kinh vi phạm cam kết với thế giới th́ Mỹ có khả năng đối đầu với ĐCSTQ, Mỹ sẽ áp dụng biện pháp như thế.”

    Huệ Anh

  4. #284
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Hồng Kông: Bắc Kinh cảnh báo trả đũa Mỹ, lănh đạo đặc khu trấn an giới đầu tư


    Người dân Hồng Kông biểu t́nh phản đối dự luật an ninh, ngày 24/05/2020. REUTERS - TYRONE SIU
    Trọng Thành
    Hôm qua, 25/05/2020, chính quyền Trung Quốc lên tiếng cảnh báo trả đũa các đe dọa trừng phạt của Mỹ. Washington báo trước sẽ tước bỏ quy chế đặc biệt với Hồng Kông, nếu Bắc Kinh thông qua dự luật về an ninh quốc gia, bị lên án xâm phạm đến nguyên tắc « một quốc gia, hai chế độ ». Dự luật đang được Quốc Hội Trung Quốc thảo luận. Lănh đạo Hồng Kông hôm nay, 26/05, trấn an giới đầu tư nước ngoài.



    Trong cuộc họp báo hôm qua, người phát ngôn bộ Ngoại Giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian) tuyên bố Hoa Kỳ « không có quyền phê phán cũng như không có quyền can thiệp » vào hồ sơ này. Theo quan chức này, luật pháp được thực thi tại Hồng Kông « hoàn toàn thuộc chủ quyền của Trung Quốc » và nhấn mạnh : « Nếu Hoa Kỳ quyết định gây tổn hại cho các lợi ích của Trung Quốc, th́ Trung Quốc sẽ có các biện pháp cần thiết để trả đũa ». AFP cho hay, ông Triệu Lập Kiên nói thêm là Bắc Kinh đă gửi một công hàm phản đối mạnh mẽ đến Washington.

    Áp lực của Mỹ đối với Trung Quốc gia tăng trong bối cảnh Quốc Hội Trung Quốc có kế hoạch thông qua dự luật về an ninh quốc gia ngày thứ Năm tới 28/05, cho phép Bắc Kinh đàn áp các hoạt động được coi là « ly khai », « lật đổ », « các tổ chức khủng bố », hay « các can thiệp nước ngoài » tại Hồng Kông. Luật có thể có hiệu lực ngay từ mùa hè này. Theo AFP, hiện tại nội dung của dự luật chưa được công khai toàn bộ. Một trong các điểm gây lo ngại lớn là luật cho phép công an Trung Quốc trực tiếp có mặt tại Hồng Kông.

    Theo giới quan sát, đông đảo người Hồng Kông lo ngại dự luật nói trên sẽ xâm phạm ở mức độ nghiêm trọng chưa từng có nguyên tắc « một quốc gia, hai chế độ », theo đó Bắc Kinh cam kết để Hồng Kông được hưởng các quyền tự do hoàn toàn không có những nơi khác tại Hoa lục, cho đến năm 2047. Nhiều quốc gia phương Tây và các nhà đầu tư nước ngoài chia sẻ nỗi lo ngại này. Hôm thứ Sáu vừa qua, chứng khoán Hồng Kông sụt giảm đến mức thấp nhất trong ṿng 5 năm qua.

    Luật an ninh mới chỉ nhắm vào « các phần tử lưu manh »
    Để trấn an giới đẩu tư, hôm nay, lănh đạo đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) lên tiếng bác bỏ các lo ngại « hoàn toàn không có cơ sở », về khả năng các quyền tự do tại Hồng Kông bị bóp nghẹt. Trưởng đặc khu hành chính Hồng Kông cam đoan là « các quyền tự do tại Hồng Kông sẽ được bảo tồn, sự năng động của đặc khu, các giá trị căn bản về phương diện Nhà nước pháp quyền, độc lập của tư pháp và các quyền tự do căn vẫn sẽ tiếp tục được duy tŕ ».

    Theo bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga, dự luật về an ninh quốc gia sẽ « chỉ nhắm vào một thiểu số nhỏ các phần tử lưu manh, bảo vệ tuyệt đại đa số người dân tôn trọng luật pháp và yêu ḥa b́nh ».

    Cùng lúc với việc lănh đạo đặc khu lên tiếng trấn an, theo Reuters, tư lệnh các đơn vị quân đội Trung Quốc tại Hồng Kông, tướng Trần Đạo Tường (Chen Daoxiang), hôm nay khẳng định lực lượng vũ trang Trung Quốc đóng tại Hồng Kông « quyết tâm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự thịnh vượng lâu dài của đặc khu Hồng Kông », và « sẵn sàng thực thi luật mới về an ninh quốc gia » mà Quốc Hội sẽ thông qua. Theo giới quan sát, chỉ huy quân đội Trung Quốc tại Hồng Kông rất hiếm khi lên tiếng trước công luận về các vấn đề của đặc khu.

  5. #285
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Bà Mạnh Văn Châu chụp ảnh cùng bạn bè trước ngày ṭa tuyên án
    Huệ Anh•Thứ Ba, 26/05/2020 • 312 Lượt Xem
    Theo truyền thông đưa tin, Ṭa án tối cao tỉnh British Columbia (Canada) hôm 21/5 tuyên bố, ngày 27/5 sẽ công bố kết quả phán quyết Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Văn Châu liệu có cấu thành “tội kép” hay không, phán quyết cuối cùng của vụ án dẫn độ này sẽ có quan hệ đến việc bà Mạnh Văn Châu có thể được tự do và trở về Trung Quốc hay không.



    Ngày 23/1/2020, bà Mạnh Văn Châu đến Phiên điều trần dẫn độ của Ṭa án tối cao tỉnh British Columbia (Ảnh: Getty Images)

    Lúc 7 giờ tối ngày 24/5, bà Mạnh Văn Châu đă đến Ṭa án tối cao tỉnh British Columbia tại trung tâm thành phố Vancouver dưới sự bảo vệ của nhiều vệ sĩ.

    Bạn bè của bà Mạnh Văn Châu đứng đợi sẵn ở bậc cửa trước ṭa, sau đó bà Mạnh đi ra từ một chiếc xe màu đen, đến chỗ nhiếp ảnh và bắt đầu chụp ảnh.

    Thành viên Hội đồng quản trị Huawei kiêm Giám đốc truyền thông toàn cầu Huawei Bành Văn (Vincent Peng) cũng có mặt và chụp ảnh chung.


    Judy MacDonald
    @JudeMacDee
    Dear China - Please send pics of the two Michaels - their friends and family miss them. Premature victory lap? Meng Wanzhou poses ahead of momentous court decision | CBC News https://www.cbc.ca/news/canada/briti...ium%3Dsharebar


    Premature victory lap? Meng Wanzhou poses ahead of momentous court decision | CBC News
    With a momentuous court ruling that could deliver her freedom days away, Meng Wanzhou appeared to take a premature victory lap on the weekend, posing for pictures flashing a thumbs-up on the B.C....

    cbc.ca
    7
    7:13 PM - May 25, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    See Judy MacDonald's other Tweets

    Toàn bộ quá tŕnh chụp ảnh diễn ra chưa đầy 4 phút, sau đó bà Mạnh Văn Châu quay trở lại xe.

    Đối với bà Mạnh Văn Châu mà nói, xuất hiện tại trường hợp công khai như thế này là rất không b́nh thường, nhất là trước ngày phiên ṭa cuối cùng. Luật sư bào chữa h́nh sự Canada, luật sư uy tín về Luật Dẫn độ Gary Botting nói, t́nh huống này “tôi không thể nói tôi đă từng gặp trước đó”.

    Ngày 27/5, Ṭa án tối cao tỉnh British Columbia sẽ đưa ra phán quyết về vấn đề “tội kép” trong vụ án của quản lư cấp cao Huawei Mạnh Văn Châu, tức là tội “lừa đảo ngân hàng” của bà Mạnh Văn Châu mà Mỹ cáo buộc, liệu có cấu thành tội tại Canada hay không.

    Nếu thẩm phán cho rằng tội của bà Mạnh Văn Châu không được thành lập, bà Mạnh sẽ được thả ngay tại ṭa, kết thúc giam lỏng trong hơn 500 ngày qua, và được tự do trở lại, tuy nhiên c̣n quyết định bởi luật sư đại diện của Mỹ tại Canada có quyết định kháng án hay không.

    Trong thời gian tiến hành kháng án, bà Mạnh không bắt buộc bị giam lỏng, nhưng công tố viên có thể sẽ rất muốn giữ bà lại Canada.

    Gary Botting nói: “Nếu bà ấy thông minh, bà ấy sẽ về Trung Quốc”.

    Nếu thẩm phán cho rằng “tội kép” của bà Mạnh được thành lập, vậy th́ sẽ khởi động một ṿng biện hộ pháp luật mới, điểm chú ư của ṿng biện luận này sẽ chuyển sang việc cơ quan cảnh sát Canada bắt giữ bà tại sân bay Vancouver liệu có phải là hợp pháp hay không, trong vụ này bà Mạnh sẽ là nguyên cáo.



    Bà Mạnh Văn Châu là con gái của người sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi. Hiện bà đang bị giam lỏng trong một căn biệt thự sang trọng trị giá hàng triệu đô la Mỹ ở West End ( thuộc thành phố Vancouver).

    Trong một diễn biến khác, hai người Canada là Michael Kovrig và Michael Spavor hiện vẫn bị chính quyền Trung Quốc giam giữ, họ bị chính quyền Trung Quốc bắt giữ sau vài ngày xảy ra vụ việc bà Mạnh bị bắt tại Canada.

    Cựu quan chức ngoại giao Canada Michael Kovrig và doanh nhân Michael Spavor bị Trung Quốc cáo buộc hoạt động gián điệp, nhiều nhà quan sát cho rằng đây là hành động trả đũa của Trung Quốc đối với việc Canada bắt bà Mạnh Văn Châu.

    13 công dân Canada bị Trung Quốc bắt giữ sau vụ Mạnh Văn Châu
    Theo Reuters tiết lộ, hôm 21/5, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đă công khai phê b́nh Trung Quốc, nói Trung Quốc dường như không hiểu tính độc lập của Tư pháp Canada.

    “Trung Quốc lẫn lộn việc tùy tiện bắt giữ hai công dân Canada và việc xử lư vụ án bà Mạnh Văn Châu theo hệ thống tư pháp độc lập, điều này khiến người ta thất vọng, tuy nhiên đây là sự không ngừng nỗ lực trong vài tháng qua của chúng tôi để khắc phục thách thức”, ông Justin Trudeau nói hôm 21/5.

    Huệ Anh

  6. #286
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Kế hoạch 5 năm tới của Trung Quốc: Cố gắng tự chủ trước nguy cơ bị cô lập
    Xuân Lan•Thứ Ba, 26/05/2020 • 617 Lượt Xem
    Giới chức Trung Quốc đă bắt đầu soạn thảo kế hoạch phát triển kinh tế, chính trị, xă hội 5 năm lần thứ 14 giai đoạn 2021-2025, trong đó nhấn mạnh tới việc đối phó với sự cô lập từ Mỹ. Theo đó, Trung Quốc dự kiến sẽ dựa nhiều hơn vào nền kinh tế trong nước để giảm bớt sự phụ thuộc vào Mỹ trong thế giới hậu virus corona.


    Lưỡng hội Trung Quốc (Ảnh: xinhua)
    Làm thế nào Trung Quốc có thể tồn tại và phát triển khi đối mặt với sự cô lập từ Mỹ? Trung Quốc cần làm ǵ để đưa đất nước phát triển trong giai đoạn tiếp theo? Và Bắc Kinh nên tập trung nguồn lực vào đâu để biến “mộng Trung Hoa” thành hiện thực?

    Đó là những câu hỏi lớn mà giới chức Trung Quốc đang cân nhắc khi nước này bắt đầu phác thảo kế hoạch 5 năm mới với các mục tiêu kinh tế và chính trị quan trọng trong giai đoạn 2021 đến 2025.


    Theo các nhà nghiên cứu đang tham gia vào việc hoạch định chính sách mới, Trung Quốc và Mỹ đang ngày càng mâu thuẫn sâu sắc. V́ vậy, kế hoạch mới có khả năng phản ánh sự thay đổi trong cách ứng phó của Bắc Kinh trong một hệ thống toàn cầu gia tăng đối đầu.

    Mặc dù phiên bản cuối cùng của kế hoạch 5 năm lần thứ 14 sẽ không được công bố cho đến tháng 3 năm 2021, th́ các nghiên cứu và thảo luận sơ bộ cho thấy Trung Quốc sẽ cố gắng trở nên tự chủ hơn bằng cách cắt giảm sự phụ thuộc vào Mỹ đối với chuỗi cung ứng và xuất khẩu công nghệ.

    Đồng thời, Trung Quốc sẽ thúc đẩy các chính sách để duy tŕ vai tṛ trung tâm trong chuỗi cung toàn cầu, đặc biệt là với các nước châu Á và châu Âu, cũng như đối phó với nguy cơ bị cô lập.


    Đại dịch COVID-19 đă “ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế, chính trị và an ninh quốc tế,” theo Xie Fuzhan, người đứng đầu Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc (CASS), tổ chức nghiên cứu chính phủ tại Bắc Kinh có liên quan tới việc hoạch định các chính sách mới.

    Mặc dù không trực tiếp nêu tên Mỹ, ông Xie cho biết “một vài quốc gia giàu có” đă cố gắng lảng tránh trách nhiệm và đổ lỗi cho người khác v́ những vấn đề của họ, nhấn mạnh rằng “chính sách bảo hộ và đơn phương của họ khiến nền kinh tế toàn cầu có nguy cơ tan ră.”

    Theo một nhóm nghiên cứu của CASS, khi thế giới đang được chứng kiến những thay đổi không giống bất cứ điều ǵ “trong 100 năm qua,” th́ hệ thống quản trị tập trung của Trung Quốc do Đảng Cộng sản lănh đạo, đă chứng tỏ được lợi thế của ḿnh. Hệ thống sản xuất hoàn chỉnh và thị trường nội địa rộng lớn của Trung Quốc cũng là một lợi thế.

    “Tại Trung Quốc, nhóm người thu nhập trung b́nh vào khoảng từ 500 đến 700 triệu người, và chỉ riêng nguồn đó thôi cũng đủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước trong 5 năm tới,” nhóm nghiên cứu viết.

    Ư tưởng về việc Trung Quốc có thể độc lập phát triển đă được thông qua trong cuộc họp Bộ Chính trị gần đây nhất do Chủ tịch Tập Cận B́nh – người có thể lănh đạo Trung Quốc quá năm 2025 – chủ tŕ.

    Ông Tập cho biết Trung Quốc sẽ sử dụng “mô h́nh phát triển mới” bao gồm “cả ṿng tṛn kinh tế lớn trong nước và quốc tế,” thay v́ chỉ dựa vào thị trường nước ngoài.

    Một mặt, Trung Quốc sẽ không từ bỏ thị trường quốc tế, nhưng mặt khác, Bắc Kinh sẽ ngày càng nghiêng về tăng cường năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa khổng lồ.

    Xu hướng này đă được thể hiện rơ trong kế hoạch “Hướng tây” mới được công bố gần đây, theo đó, Trung Quốc sẽ tập trung đầu tư phát triển kinh tế ở các khu vực phía tây đất nước để bù đắp thiệt hại cho các tỉnh phía đông bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch.

    > Ác mộng thất nghiệp tại Trung Quốc: Điều tồi tệ nhất vẫn chưa tới

    Tăng cường phát triển công nghệ, giảm thiểu công nghệ nhập khẩu
    Một lĩnh vực quan trọng khác mà Trung Quốc đặt mục tiêu “đột phá” trong kế hoạch 5 năm tới là công nghệ.

    Việc Washington cấm các sản phẩm của Huawei và hạn chế xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc đă khiến Bắc Kinh phải t́m cách giảm thiểu sự phụ thuộc vào công nghệ nhập khẩu.

    Theo đó, kế hoạch mới của Trung Quốc dự kiến sẽ tập trung nguồn lực toàn quốc nhằm tăng cường đổi mới công nghệ và giải quyết các nút thắt, thúc đẩy đầu tư lớn hơn cho các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao trong nền kinh tế.

    Các kế hoạch nâng cao chuỗi giá trị, đặc biệt là chiến lược công nghiệp “Made in China 2025” sẽ nằm trong chiến lược 5 năm.

    Áp dụng mô h́nh kế hoạch 5 năm do Liên Xô khởi xướng, Bắc Kinh đă biến “phiên bản Trung Quốc” thành một kế hoạch chính sách tinh vi và bao trùm hàng chục chỉ số kinh tế và xă hội được định lượng. Hệ thống lập kế hoạch của Trung Quốc đă ưu tiên tăng trưởng kinh tế từ năm 1981. Sau khi Liên Xô sụp đổ năm 1991, Trung Quốc là một trong những nền kinh tế c̣n lại trên thế giới vẫn sử dụng kế hoạch 5 năm để định hướng nền kinh tế thị trường xă hội chủ nghĩa.

    Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 13 của Trung Quốc, giai đoạn 2016 – 2020, Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia đă đặt ra 25 mục tiêu chính cho tăng trưởng, đổi mới, phúc lợi và môi trường, trong đó nhấn mạnh 13 mục tiêu phải đạt được, bao gồm xóa đói giảm nghèo và diện tích đất trồng trọt tối thiểu.

    Một đánh giá “giữa kỳ” vào năm 2018 cho thấy 4 mục tiêu đă bị trễ, bao gồm chi phí nghiên cứu và phát triển, và chất lượng nước.

    Tuy nhiên, sự bùng phát của virus corona đă đặt các mục tiêu quan trọng nhất, bao gồm tăng gấp đôi quy mô nền kinh tế từ năm 2010 đến 2020, có nguy cơ không thành hiện thực. Trong quư đầu tiên năm nay, kinh tế Trung Quốc đă giảm 6,8%, không c̣n hy vọng để đạt được mức tăng thu nhập b́nh quân đầu người tối thiểu là 6,5% trong năm nay.

    Ding Shuang, một nhà kinh tế tại Ngân hàng Standard Chartered, cho biết mục tiêu tăng gấp đôi quy mô nền kinh tế có ư nghĩa chính trị quan trọng, v́ đây là thước đo để xem liệu Bắc Kinh có thực hiện lời hứa với người dân hay không.

    Michael Pettis, giáo sư tài chính tại trường Quản lư Guanghua thuộc Đại học Bắc Kinh, cho biết kế hoạch tập trung “sẽ khó đạt được khi nền kinh tế Trung Quốc đă đạt đến mức độ băo hoà nhất định.”

    “Điều cần thiết là thực hiện những cải cách về thể chế, cho phép người dân Trung Quốc trở nên năng suất hơn… Mỗi doanh nhân nên được thực hiện kế hoạch của riêng ḿnh,” ông cho hay.

    Xuân Lan (theo SCMP)

  7. #287
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Dịch bệnh cho thấy Trung Quốc chưa có năng lực lănh đạo thế giới
    Trí Đạt•Thứ Ba, 26/05/2020 • 649 Lượt Xem
    Trải qua vài năm tăng trưởng kinh tế, sự nỗ lực của Trung Quốc khi muốn trở thành siêu cường quốc có thể đă dẫn đến đại dịch virus Trung Cộng (virus corona mới, virus viêm phổi Vũ Hán) lần này. Đại dịch bệnh vốn cho Trung Quốc một cơ hội chứng minh Trung Quốc có thể trở thành nước lớn có trách nhiệm, nước lớn lănh đạo thế giới. Nhưng kết quả tính đến hiện tại là sự nỗ lực của Trung Quốc đă thất bại.


    (Ảnh: kremlin.ru)
    Theo trang ‘The National Interest’ đưa tin, về ngoại giao, Trung Quốc phát hiện bản thân họ càng ở trong thế đối địch với toàn cầu so với thời điểm trước khi khủng hoảng dịch bệnh bùng phát. Ở mức độ rất lớn là do cách xử lư không thỏa đáng và áp chế thông tin thời kỳ đầu khủng hoảng dịch bệnh, cho đến các hành động trốn tránh đẩy trách nhiệm và thử các kiểu thử nghiệm nhằm phát huy sức ảnh hưởng ở nước ngoài.

    Virus Trung Cộng rất có thể đă được phát hiện tại Trung Quốc hồi đầu tháng 12 năm ngoái, nhưng quan chức Trung Quốc lại trừng phạt đối với bác sĩ cảnh báo sớm nhất về dịch bệnh, và ra lệnh tiêu hủy mẫu virus. Khi quan chức Trung Quốc tiến hành phong tỏa nghiêm ngặt đối với nơi bùng phát dịch đầu tiên – Vũ Hán, th́ đă có hàng triệu người đă rời khỏi thành phố này.

    Để che đậy sai lầm, Trung Quốc phát động tuyên truyền toàn diện nhằm chuyển dịch hành vi vô trách nhiệm của họ, thậm chí ám thị Mỹ đă rải virus ra toàn thế giới. Kết quả cuộc tuyên truyền này là người ta không những không tin vào lư do mà Trung Quốc đưa ra để tự bào chữa, mà c̣n khiến Mỹ càng quyết tâm hơn, Trung Quốc là đối thủ mà Mỹ buộc phải đối mặt.

    Thực tế, tuyên truyền của Trung Quốc tấn công Mỹ dẫn đến t́nh huống lưỡng đảng của Mỹ đạt được nhận thức chung một cách hiếm thấy: Hiện tại đại đa số người của Đảng Cộng ḥa và Đảng Dân chủ đều cho rằng Mỹ cần phải có thái độ cứng rắn với Trung Quốc, không thể tin tưởng chính quyền ĐCSTQ, ĐCSTQ cảnh phải chịu trách nhiệm cho đại dịch lần này. Nước Mỹ có năng lực và tập trung sức mạnh mềm và cứng, đây là điều rất nguy hiểm đối với chính quyền ĐCSTQ.


    Bên ngoài nước Mỹ, thử nghiệm cải thiện h́nh ảnh của Trung Quốc ở đâu cũng vấp phải trắc trở. Ở châu Âu, rất nhiều thiết bị y tế mà Trung Quốc cung cấp đă bị chứng minh có vấn đề chất lượng. Ví dụ, Hà Lan triệu hồi hàng trăm ngàn khẩu trang mua từ Trung Quốc. Đồng thời, Tây Ban Nha gần đây cũng hủy bỏ đơn đặt hàng bộ kit xét nghiệm virus có sai sót của Trung Quốc.

    Ngoại giao “chiến lang” hung hăng của Trung Quốc cũng đang phá hoại mối quan hệ giữa Trung Quốc và nước ngoài.

    Truyền thông Đức: Ngoại giao “sói chiến” của ĐCSTQ chỉ làm hại chính ḿnh
    Gần đây, sau khi Úc yêu cầu tiến hành điều tra về nguồn gốc virus, truyền thông chính thức của Trung Quốc nói Úc là “bă kẹo cao su dính dưới đế giày”. Quan chức Trung Quốc c̣n cho biết, Úc đang gây nguy hại cho quan hệ thương mại của Úc với Trung Quốc, Đại sứ Trung Quốc tại Úc nói: “Có lẽ người dân Trung Quốc sẽ nói, ‘V́ sao chúng tôi lại phải uống rượu nho của Úc? Ăn thịt ḅ của Úc chứ?’”.



    Trung Quốc cũng khiến cho đối tác thân mật khác của Mỹ phẫn nộ. Đại sứ Trung Quốc tại Berlin xảy ra tranh luận với tờ Bild tại Đức. Tờ Bild đưa tin nói Trung Quốc cần bồi thường cho Đức 160 tỷ USD. Quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n chỉ trích nước Pháp cố ư để cho cư dân lớn tuổi chết trong viện dưỡng lăo, sau đó quan chức Pháp đă lên án phía Trung Quốc v́ phát ngôn này.

    Sự gia tăng tâm lư thù hận nước ngoài của Trung Quốc đă phá vỡ mối quan hệ giữa Trung Quốc và châu Phi, có báo cáo cho biết, trong thời gian dịch bệnh đang lây lan, người châu Phi tại Quảng Châu bị xua đuổi. Quan chức các nước châu Phi đă công khai lên án những hành động này của Trung Quốc.

    Trung Quốc rải tiền tại Châu Phi nhưng người Phi vẫn tin Hoa Kỳ hơn
    Theo Reuters đưa tin ngày 4/5, một báo cáo mật của nội bộ Trung Quốc đưa ra cảnh báo, hiện tại, t́nh cảm chống Trung Quốc đă đạt đến mức cao nhất kể từ khi Trung Quốc đàn áp phong trào kháng nghị trên Quảng trường Thiên An Môn năm 1989.

    Hơn nữa, kinh tế Trung Quốc lần đầu tiên thu hẹp lại trong nửa thế kỷ qua, Quư I năm 2020 mức thu hẹp là 6,8%. Giá trị ngành bán lẻ và sản xuất công nghiệp giảm rơ rệt so với cùng kỳ năm ngoái, tỷ lệ thất nghiệp cũng đang tăng. Mặc dù đă áp dụng biện pháp kích thích nền kinh tế, nhưng mức tăng trưởng năm nay vẫn có khả năng chậm lại.

    Căng thẳng thương mại, dịch bệnh, thất nghiệp: Kinh tế TQ khó phục hồi
    Tăng trưởng kinh tế chậm lại có khả năng mang đến vấn đề cho việc ổn định chính trị của Trung Quốc. Mô h́nh chấp chính của ĐCSTQ là thúc đẩy mở rộng kinh tế và nâng cao mức sống của mọi người một cách ổn định, để ḥa hoăn bất cứ thách thức nào đối với quyền uy chính trị của họ. Kinh tế ảm đạm có thể sẽ dẫn đến xáo động trong nước, năng lực của sức ảnh hưởng mà Trung Quốc đang tỏa ra bên ngoài quốc gia cũng sẽ bị hạn chế.

    Sau vài tháng đại dịch bùng phát, Trung Quốc phát hiện bản thân sức mạnh mềm của họ đang giảm. Nói một cách đơn giản, Trung Quốc chưa thể thông qua bài kiểm tra năng lực lănh đạo mà đại dịch này trao cho cơ hội, nỗ lực để trở thành nước siêu cường hàng đầu thế giới của ĐCSTQ cũng có thể chấm dứt từ đây.

    Vấn đề tiếp theo là kinh tế Trung Quốc liệu có thể bật trở lại một cách nhanh chóng so với Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ hay không, từ đó giúp Trung Quốc có được địa vị có lợi hơn. Tuy nhiên, xét đến việc lănh đạo toàn cầu khôi phục tăng trưởng trở lại th́ cần phải thể hiện ra năng lực lănh đạo cần có trên xă hội quốc tế, kết quả hiện tại cho thấy rơ sự chuẩn bị của Trung Quốc là chưa đủ.

    (Ghi chú của biên tập viên: Virus gây bùng phát viêm phổi Vũ Hán là đến từ Trung Quốc dưới sự cai trị của ĐCSTQ, do chính quyền ĐCSTQ che giấu sự thật dẫn đến dịch bệnh lan ra toàn cầu. Người Vũ Hán, người Hồ Bắc và tất cả người Trung Quốc cùng nhân dân toàn thế giới đều là những người bị hại. ĐCSTQ không phải là Trung Quốc, cũng không đại biểu được cho Trung Quốc, do đó, loại virus xuất hiện dưới sự cai trị của ĐCSTQ này nên được gọi là “virus Trung Cộng.”)

    Trí Đạt

  8. #288
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    G

    Bắc Kinh mở chiến dịch tuyên chiến với các bản đồ “thiếu đường lưỡi ḅ”
    Minh Luật
    2020-05-28


    H́nh minh hoạ. Một cuộc biểu t́nh phản đối Việt Nam ở Hong Kong hôm 19/5/2014. Những người biểu t́nh mang theo bản đồ có h́nh lưỡi ḅ bao gồm cả quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa
    Reuters
    Hôm 26/5, tờ Hoàn cầu Thời báo, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc cho biết, chính quyền thủ đô Bắc Kinh sẽ khởi động chiến dịch tuyên chiến với tất cả các bản đồ “có vấn đề”, bao gồm các bản đồ “thiếu đường chín đoạn”, đe dọa đến sự thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Trung Quốc.

    Theo đó, các ban ngành chính quyền TP Bắc Kinh, bao gồm lực lượng chấp pháp trên không gian mạng, sẽ đồng loạt ra quân tiến hành kiểm tra các nhà xuất bản bản đồ, người dùng bản đồ, cũng như các nhà cung cấp dịch vụ bản đồ trực tuyến trên khắp thủ đô.

    Các bản đồ "có vấn đề" được giới chức nước này xác định là bản đồ mô tả không chính xác lănh thổ của Trung Quốc, bao gồm Đài Loan, các đảo ở Biển Đông, đường chín đoạn (đường lưỡi ḅ), và cả việc viết không đúng tên gọi các đảo…

    Giới chức Bắc Kinh cho hay, chiến dịch này nhắm đến các cơ quan báo chí, xuất bản, phim và truyền h́nh, bản đồ dùng giảng dạy trong các trường tiểu học và trung học, và các nhà cung cấp dịch vụ bản đồ trực tuyến ở Trung Quốc.

    Cũng theo nguồn tin này cho biết, trong những năm qua, Trung Quốc đă duy tŕ một cuộc tấn công mạnh mẽ đối với các bản đồ không chính xác. Trong nửa đầu năm 2019, Trung Quốc đă yêu cầu 29 trong số 500 công ty hàng đầu thế giới phải chỉnh sửa lại bản đồ trên mạng đă mô tả không chính xác lănh thổ của Trung Quốc.

    “Những người vi phạm, mô tả bản đồ không chính xác lănh thổ của Trung Quốc, gây nguy hại cho sự thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ quốc gia, nếu nghiêm trọng sẽ phải đối mặt với các án phạt h́nh sự”, Cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Trung Quốc cảnh báo.

    Có thể nói, động thái này của chính quyền Trung Quốc như là sự “cưỡng bức tuyên truyền”, biến mọi thành phần người dân trong xă hội Trung Quốc thành những “tuyên truyền viên” dễ bị trừng phạt tại các quốc gia trong khu vực.

    Chẳng hạn, nếu một người Trung Quốc mang bản đồ có “đường lưỡi ḅ” khi nhập cảnh vào Việt Nam, nếu bị phát hiện họ có thể bị phạt lên tới 30 triệu đồng, thậm chí có thể bị trục xuất sau đó.

    Như mới đây, vào ngày 21/5, bà Tổng giám đốc Bayer Việt Nam Lynette Moey Yu Lin (quốc tịch Malaysia gốc Trung Quốc) đă bị Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM xử phạt 30 triệu đồng và tịch thu 1 máy điện thoại di động v́ đă gửi tài liệu có đính kèm bản đồ ‘đường lưỡi ḅ’ cho một số nhân viên dưới quyền.

    “Đường chín đoạn” hay được gọi là “đường lưỡi ḅ” là một yêu sách của chính quyền Trung Quốc trong việc giành quyền độc chiếm biển Đông. Yêu sách này đă bị Ṭa Trọng tài bác bỏ v́ không có cơ sở pháp lư lẫn thực tế, trong một phán quyết được ban hành hồi năm 2016, vụ Philippines kiện Trung Quốc vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển.

  9. #289
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    G

    Trung Quốc thê thảm: Nội t́nh bết bát, thế giới tẩy chay
    B́nh luậnXuân Trường • 08:06, 29/05/20• 1116 lượt xem
    p1


    Càng hung hăng bao nhiêu, Trung Quốc càng tỏ ra yếu thế bấy nhiêu. Với nội t́nh đầy rối ren, xem chừng Giấc mộng Trung Hoa của Tập Cận B́nh đang ở nơi xa lắm... (Getty)


    Có thể nói, chưa khi nào Trung Quốc lại tỏ ra hung hăng như trong thời buổi dịch bệnh này. Cùng với virus, khẩu trang, dụng cụ xét nghiệm, máy trợ thở… ĐCSTQ tung hoành ngang dọc thế giới, từ cố “xỏ" vai một nhà “ngoại giao khẩu trang", đă dần lộ nguyên h́nh là nhà “ngoại giao chó sói".

    Nhưng càng hung hăng bao nhiêu, Trung Quốc càng tỏ ra yếu thế bấy nhiêu trước uy lực của Hoa Kỳ cùng liên minh các cường quốc thế giới. Với nội t́nh đầy rối ren, xem chừng Giấc mộng Trung Hoa của Tập Cận B́nh đang ở nơi xa lắm...

    Đối với ĐCSTQ, thảm hoạ chưa bao giờ là điều tồi tệ, nói chính xác hơn, thể chế tàn bạo này luôn lợi dụng cơ hội trong các thảm họa. Liệu Tập Cận B́nh sẽ “phiêu lưu" xa đến đâu khi vào lúc Bắc Kinh phô trương sức mạnh ngoài Biển Đông, hăm doạ Đài Loan, tiếp tục đàn áp phong trào dân chủ tại Hồng Kong, th́ nội t́nh lại có nhiều rối ren từ kinh tế, xă hội đến chính trị.

    ĐCSTQ: Một quốc gia, hai kỳ họp, nhiều mối đe doạ…
    Ngày 22/5/2020, với dáng vẻ đầy lo âu, ông Thủ tướng Lư Khắc Cường bước lên bục phát biểu trong kỳ họp Lưỡng hội thường niên của ĐCSTQ. Trong bài diễn văn ngắn chưa từng thấy, ông Lư Khắc Cường đă không đưa ra mục tiêu tăng trưởng cụ thể cho năm 2020, trong bối cảnh tăng trưởng quư I/2020 giảm đến 6,8% - đánh dấu mức tăng trưởng âm lần đầu tiên kể từ khi ĐCSTQ cho công bố GDP từng quư vào năm 1992. Từ bỏ mục tiêu tăng trưởng cũng đồng nghĩa ĐCSTQ thừa nhận nền kinh tế đă trở nên khốn đốn đến mức nào.

    Tóm lại, cuộc họp bao phủ trong không khí u ám của những con số: Không có mục tiêu GDP cho năm 2020, thâm hụt ngân sách chiếm 3,6% GDP, phí/thuế doanh nghiệp giảm 2,5 ngh́n tỷ NDT, ngân sách quốc pḥng khiêm tốn 6,6% (2019 là 7,1%), cùng “trái bom” nổ chậm trị giá 1 ngh́n NDT thông qua phát hành trái phiếu.


    Từ bỏ mục tiêu tăng trưởng cũng đồng nghĩa ĐCSTQ thừa nhận nền kinh tế đă trở nên khốn đốn đến mức nào. (Getty)
    Giờ đây, ĐCSTQ không những phải đối mặt với những “tai ương” kinh tế, sự bất măn dâng cao trong ḷng dân chúng, mà thể chế tàn bạo này c̣n đang rối như tơ ṿ trước các vấn đề an ninh quốc gia cực kỳ nhạy cảm: Hồng Kông và Đài Loan.

    Nội t́nh bết bát
    Mối quan tâm hàng đầu của ĐCSTQ không phải là pḥng ngừa dịch bệnh hay có bao nhiêu người chết trong đại dịch, mà mục đích của nó là t́m kiếm sự ổn định để phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế đă trở thành ch́a khóa để giải quyết các vấn đề bất ổn trong nước, và ổn định xă hội trở thành điều kiện tiên quyết của ĐCSTQ.

    V́ vậy, ĐCSTQ đă sử dụng nguồn lực “phi thường” để đàn áp các quyền tự do của người dân, đặt các phương tiện truyền thông hoạt động dưới sự kiểm soát đến nghẹt thở, và bất cứ một sự phản biện nào đối lập với quan điểm của Đảng đều có thể dẫn đến bị bắt bớ, bỏ tù. Điều này đă khiến người dân Trung Quốc sợ hăi lặng lẽ chấp nhận sự thống trị của ĐCSTQ, tạo nên “tính hợp pháp” cho Đảng hơn là cho chính đất nước.

    Tuy nhiên “Đảng” tính không bằng Trời tính: Kinh tế ảm đạm, thất nghiệp tràn lan, niềm tin sụt giảm, ḷng dân oán thán, quan chức bất tuân, tâm lư kỳ thị - bất b́nh đẳng xă hội dâng cao, và “chủ nghĩa ly khai" tự phát là những ǵ mà ĐCSTQ hiện giờ đang phải đối mặt.


    Điều ĐCSTQ quan tâm chỉ là sự ổn định tuyệt đối nhằm đảm bảo quyền lực thống trị của nó tại Trung Quốc. Cách hành xử bạo quyền, trấn áp mọi hành động phản kháng của người dân và thế giới càng khiến ĐCSTQ rơi vào t́nh cảnh hỗn mang, tứ bề thọ địch. (Getty)
    Kinh tế điêu đứng
    Năm 2019, nền kinh tế Trung Quốc đă bị tổn thương nặng nề bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, với gần 2/3 hàng hoá xuất khẩu phải chịu thuế trừng phạt của Mỹ, kéo GDP tụt dốc 6,1% - là mức thấp nhất trong ṿng 30 năm qua.

    Với những đ̣n trừng phạt thuế quan liên tiếp của Tổng thống Trump, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đă bị “đột quỵ" và “chết lâm sàng" ngay cả khi đại dịch c̣n chưa ập đến. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ngấp nghé bên vực nợ nần và phá sản.

    V́ vậy đối với ĐCSTQ, bảo vệ nền kinh tế và ngăn chặn tỷ lệ thất nghiệp vượt khỏi tầm kiểm soát đă trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Để tạo ra nhiều công ăn việc làm, chính quyền Bắc Kinh đă hối thúc các ngân hàng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng, để giúp kiềm chế sự sụp đổ kinh tế từ sự bùng phát của đại dịch thông qua các đợt phát hành trái phiếu.

    Mới đây, với việc phát hành thêm trái phiếu trị giá 1 ngh́n tỷ NDT (khoảng 140 tỷ đô la), Trung Quốc lại có thêm một “quả bom” nợ lơ lửng treo trên đầu. Bởi việc chi tiêu nhiều hơn cho các dự án cơ sở hạ tầng - với hàng trăm thành phố, đô thị ma trên khắp cả nước - bong bóng bất động sản ph́nh to đă dẫn đến Trung Quốc ngập trong nợ nần.


    Việc chi tiêu nhiều hơn cho các dự án cơ sở hạ tầng - với hàng trăm thành phố, đô thị ma trên khắp cả nước - bong bóng bất động sản ph́nh to đă dẫn đến Trung Quốc ngập trong nợ nần. (Getty)
    Đại dịch virus Vũ Hán chỉ là giọt nước tràn ly khi mà trước đó không ít doanh nghiệp Trung Quốc đă hoạt động bết bát. Phân tích của hăng xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings chỉ rơ, trong 2 năm qua, số vụ vỡ nợ trái phiếu ở Trung Quốc tăng đột biến, lan sang cả các doanh nghiệp nhà nước - đối tượng được xem là luôn hưởng lợi từ hỗ trợ của chính phủ.

    Báo cáo từ Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết, chỉ trong tháng 4/2020, nợ chính quyền địa phương đă tăng thêm 286,7 tỷ NDT (tương đương 40,4 tỷ USD). Trong 5 tháng đầu năm, khoản nợ này đă lên tới gần 3 ngh́n tỷ NDT (2019 là 1,9 ngh́n tỷ NDT). Có thể nói, Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực tài chính chưa từng có trong năm nay.

    Thêm nữa, chỉ trong quư 1/2020, đă có khoảng gần nửa triệu doanh nghiệp Trung Quốc tuyên bố phá sản - đây cũng là thách thức đau đầu mà ĐCSTQ phải đối mặt trong nỗ lực hồi phục nền kinh tế.

    Sự sụt giảm nhu cầu trong nước, đặc biệt là cú sốc sụt giảm nhu cầu ở các nền kinh tế lớn trên thế giới, đă khiến nhiều hăng xưởng, công ty Trung Quốc buộc phải đóng cửa, các khu trung tâm mua sắm bị bỏ hoang… đe dọa doanh số trong thị trường bán lẻ, đă dẫn đến “thảm họa" thất nghiệp.


    Sự sụt giảm nhu cầu trong nước, đặc biệt là cú sốc sụt giảm nhu cầu ở các nền kinh tế lớn trên thế giới, đă khiến nhiều hăng xưởng, công ty Trung Quốc buộc phải đóng cửa. (Getty)
    Thất nghiệp tràn lan
    Ác mộng đối với ĐCSTQ không phải là số người chết v́ virus Vũ Hán, mà là tỉ lệ GDP sụt giảm thê thảm. Điều đó đồng nghĩa Trung Quốc sẽ không đủ sức tạo ra công ăn việc làm cho người dân, dẫn đến nguy cơ đại loạn sẽ trở thành hiện thực.

    Dữ liệu chính quyền Bắc Kinh cho biết, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là từ 4-5%. Tuy nhiên, dữ liệu này chưa tính đến nhóm lao động di cư trong số 290 triệu lao động nhập cư làm việc trong ngành xây dựng, sản xuất và dịch vụ. V́ vậy, ước tính có tới 80 triệu người thất nghiệp.

    Theo các nhà kinh tế của Société Générale, nếu tính cả số lao động bị sa thải hoặc cho nghỉ không lương trong quư 1/2020 có thể lên đến 130 triệu người, điều đó đồng nghĩa gần 10% dân số Trung Quốc được cho là thất nghiệp.

    Vào thời điểm tăng trưởng kinh tế âm, Tổng thống Donald Trump lại tiếp tục phát động thương chiến, đă đe doạ thêm khoảng 200 triệu việc làm ở Trung Quốc đang nằm trong khối doanh nghiệp làm ăn với nước ngoài. Chưa kể đến một lượng lớn công ty nước ngoài tháo chạy khỏi Trung Quốc, thực tế nghiệt ngă này đang đẩy ĐCSTQ vào thế đu dây.


    Ác mộng đối với ĐCSTQ không phải là số người chết v́ virus Vũ Hán, mà là tỷ lệ thất nghiệp tràn lan. Điều đó đồng nghĩa Trung Quốc sẽ phải đối mặt với nguy cơ đại loạn thực sự. (Getty)
    Ngoài ra, ĐCSTQ sẽ phải hứng thêm một cú đ̣n khác trong vài tháng tới. Đó là khoảng 8,7 triệu sinh viên đại học sẽ tốt nghiệp vào mùa hè năm nay, và con số đó sẽ tăng lên hơn 10 triệu nếu tính gộp cả sinh viên tại các trường cao đẳng và dạy nghề khác.

    Tất cả những dữ liệu trên đang đẩy Trung Quốc vào một cơn co thắt thập tử nhất sinh. Nếu thất nghiệp tăng vọt, t́nh trạng bất ổn xă hội có thể sẽ xảy ra. Đây mới chính là “quả bom” có sức công phá hạng nặng tại một đất nước mà bảo hiểm thất nghiệp hoạt động kém cỏi.

    Chính quyền Bắc Kinh kinh hăi nhất điều này, bởi nó không chỉ gây ra các rủi ro mất ổn định kinh tế xă hội, dẫn đến các cuộc biểu t́nh và tội phạm tăng vọt, mà c̣n làm xáo trộn h́nh ảnh của ĐCSTQ trong mắt công chúng - vốn được xây dựng dựa trên những lời hứa hẹn mang lại sự thịnh vượng cho muôn dân.

    Đối với Tập Cận B́nh, áp lực tạo công ăn việc làm cho cả tỷ dân đang tạo ra cơn sang chấn làm “rung rinh" ngai vàng của vị “hoàng đế”.


    Đối với Tập Cận B́nh, áp lực tạo công ăn việc làm cho cả tỷ dân đang tạo ra cơn sang chấn làm “rung rinh" ngai vàng của vị “hoàng đế”. (Getty)
    Sáng kiến Vành đai và Con đường: Dự án “nướng” tiền dân
    Dự án “Vành đai và Con đường” - kết nối Trung Quốc với 137 quốc gia và vùng lănh thổ thông qua hệ thống các hành lang kinh tế đất liền và biển đảo trị giá hàng ngàn tỷ đô la, giờ đang bị tê liệt trong đại dịch.

    Trung Quốc đă cho nhiều quốc gia vay với số tiền lên tới 350 tỷ đô la, tuy nhiên một nửa trong số các quốc gia đó là những con nợ rủi ro cao. Khi kinh tế lao đao v́ đại dịch, các nước này đă đồng loạt yêu cầu Bắc Kinh “xoá nợ".

    Lúc này có hai phương án: Nếu Trung Quốc quyết liệt đ̣i nợ th́ sẽ làm tổn thương tham vọng và h́nh ảnh của ĐCSTQ. Nhưng nếu xóa nợ, chính quyền Bắc Kinh phải đối mặt với sự phẫn nộ trong nước, khi người dân và các nhóm lợi ích sẽ đặt câu hỏi rằng, liệu tiền của họ có đang bị đầu tư lăng phí ở nước ngoài. Đối với ĐCSTQ, lựa chọn phương án nào cũng đều rủi ro.

    Người dân bất măn
    ĐCSTQ luôn hứa hẹn rằng, thể chế này sẽ đảm bảo cuộc sống của người dân được tốt đẹp hơn. Nhưng thực tế, đe dọa và đàn áp là món quà mà ĐCSTQ luôn ưu ái dành cho dân chúng.


    ĐCSTQ luôn hứa hẹn rằng, thể chế này sẽ đảm bảo cuộc sống của người dân được tốt đẹp hơn. Nhưng thực tế, đe dọa và đàn áp là món quà mà ĐCSTQ luôn ưu ái dành cho dân chúng. (Getty)
    Những người phê b́nh chính quyền, các nhà bất đồng chính kiến và những “Rumormonger” (người tung tin đồn) đều bị câu lưu, chất vấn, bắt giữ và bỏ tù. Mọi sự kiểm duyệt và kiểm soát này đều phục vụ cho mục đích duy nhất: V́ lợi ích của ĐCSTQ. Đại dịch virus Vũ Hán càng phản ánh khía cạnh tối tăm và tàn bạo của giới lănh đạo ĐCSTQ.



    Hệ thống giám sát kỹ thuật số xâm nhập được triển khai nhằm để bịt miệng cư dân mạng và tăng cường kiểm soát thông tin. Cảnh sát được huy động để theo dơi, sách nhiễu buộc dân chúng phải im lặng về cách ĐCSTQ xử lư dịch bệnh. Những người bày tỏ bất măn bị tống vào tù. Báo chí bị kiểm duyệt trong khi các nhà báo cố gắng đưa tin đều bị cản trở. Các bài viết trên mạng xă hội đều bị xóa thẳng tay. Nhân viên y tế bị bịt miệng, các tổ chức thiện nguyện bị trấn áp. Dân chúng bị kỳ thị và lâm vào cảnh khốn cùng bởi lệnh phong tỏa của chính quyền. Tất cả đă làm bùng lên sự oán hận tích tụ.

    Người ta chưa từng chứng kiến một làn sóng phẫn nộ mạnh mẽ đến như vậy của cư dân mạng sau cái chết của bác sĩ “thổi c̣i" Lư Văn Lượng. Đă có cả tỷ lượt chia sẻ trên mạng xă hội về cái chết của anh, khiến bộ máy kiểm duyệt của ĐCSTQ lần đầu tiên trong suốt nhiều năm phải luôn tay xóa cờ Mỹ, và những bài hát của người biểu t́nh Hồng Kông trên mạng xă hội Trung Quốc.


    Từ sau sự ra đi của bác sĩ Lư Văn Lượng, làn sóng phẫn nộ tại Trung Quốc tăng cao chưa từng thấy, hệ thống kiểm duyệt của ĐCSTQ gần như bị tê liệt. (Getty)
    Trái ngược với nước Mỹ, khi một số thống đốc của Đảng Dân chủ nhập nhèm đẩy số liệu tử vong v́ virus Vũ Hán lên cao (gộp cả những người chết v́ bệnh khác) để lấy cớ đóng cửa tiểu bang, gây tŕ trệ kinh tế ḥng làm giảm uy tín của Tổng thống Trump trong mùa bầu cử, th́ ngược lại, ĐCSTQ lại “tô vẽ” dữ liệu giả mạo đưa các ca nhiễm về 0 để “cưỡng ép” doanh nghiệp Trung Quốc phải hoạt động trở lại khi dịch bệnh vẫn có những diễn biến phức tạp.

    Để đối phó với chính quyền Bắc Kinh, nhiều chủ hăng xưởng, nhà máy… đă bật tất cả các bóng đèn và điều ḥa cả ngày để tạo ra bầu không khí giống như “kinh doanh, sản xuất đă trở lại b́nh thường”, nhưng thực chất th́ không có công nhân làm việc, ḥng chống chế để cho chính quyền địa phương “bẩm báo” lên chính quyền Trung ương. Điều này cho thấy, người dân và quan chức địa phương bắt tay nhau cùng dối trá.

    Nhiều công ty, nhà máy không có đơn đặt hàng, nhưng bị chính quyền Bắc Kinh cưỡng bức phải mở cửa sản xuất nếu không muốn bị trừng phạt, nên một số chủ doanh nghiệp đă chọn cách đập phá máy móc hoặc phóng hỏa công xưởng.


    Đă xảy ra hàng chục cuộc đ́nh công, biểu t́nh của công nhân phẫn nộ v́ chính quyền Bắc Kinh không những không hỗ trợ lương khi yêu cầu người dân quay trở lại làm việc, mà cũng không giải cứu doanh nghiệp, khiến nhiều chủ hăng xưởng đă phải “quỵt lương" v́ cạn kiệt tài chính.

    Đối với các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ, t́nh trạng cũng thê thảm không kém. Tại Quảng Đông, Chiết Giang, Tứ Xuyên, Liêu Ninh... đă nổ ra các cuộc biểu t́nh của các thương nhân yêu cầu chủ doanh nghiệp giảm giá tiền thuê cửa hàng. Hội Cải cách tỉnh Quảng Đông khảo sát cho thấy, 60% các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang bên bờ phá sản.



    Quan chức hủ bại, bất tuân
    Bắc Kinh ư thức được đại dịch đem lại nhiều nguy cơ tiềm ẩn, làm xấu h́nh ảnh của Đảng, và sự phẫn nộ không lường trước được của dân chúng là tác nhân sẽ dẫn đến sự mất ổn định: Khi ấy, các quan chức địa phương sẽ trở thành dê tế thần nhằm chứng tỏ ĐCSTQ công tâm và minh bạch.

    Việc lựa chọn dê tế thần là những quan chức cấp tỉnh - những người đă thực hiện đúng chính sách bưng bít, dối trá và đàn áp của Đảng cầm quyền càng làm gia tăng sự nghi ngờ trong công chúng.

    Việc Bắc Kinh đổ lỗi cho chính quyền Vũ Hán xử lư thảm họa yếu kém th́ chẳng khác ǵ đổ lỗi cho hệ thống kiểm soát và kiểm duyệt của ĐCSTQ có vấn đề. Cho nên, sự đổ lỗi của chính quyền Bắc Kinh cho các quan chức cấp dưới trong đại dịch, chỉ đơn giản là biểu hiện của một mô h́nh chính quyền dối trá và độc tài phát xít.

    Tuy nhiên, các quan chức Vũ Hán đă không “cúi đầu chịu tội" như thường thấy, mà lần này lại ngoan cố “tố” ngược trách nhiệm của Bắc Kinh. Đây không khác nào bom nguyên tử dội xuống chính trường thối nát hủ bại của ĐCSTQ.
    Last edited by dtkcamau; 29-05-2020 at 10:57 AM.

  10. #290
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Trung Quốc thê thảm: Nội t́nh bết bát, thế giới tẩy chay
    B́nh luậnXuân Trường • 08:06, 29/05/20• 1116 lượt xem
    p2





    Sự đổ lỗi của chính quyền Bắc Kinh cho các quan chức cấp dưới trong đại dịch, chỉ đơn giản là biểu hiện của một mô h́nh chính quyền dối trá và độc tài phát xít. (Getty)
    Lập tức “chiến trường" đấu đá dậy sóng. Toàn bộ quan chức đứng đầu tỉnh Hồ Bắc và thành phố Vũ Hán bị thanh trừng. Điều này không có ǵ gây ngạc nhiên, nhưng đáng chú ư là nhóm quan chức mới được điều về Hồ Bắc lại hùa nhau đối phó với viễn cảnh một ngày nào đó, họ cũng sẽ trở thành dê tế thần.

    Ít ngày sau khi các quan chức mới nhậm chức, số ca nhiễm bệnh tại Hồ Bắc tăng gấp 10 lần. Đây chả khác ǵ vả thẳng vào mặt các quan thầy tại Bắc Kinh, và điều mà các đảng viên ṇng cốt của ĐCSTQ sợ hăi nhất: Đó chính là quyền lực trung tâm đă trở nên lung lay hơn bao giờ hết.

    Đại dịch cũng làm trầm trọng thêm văn hoá kỳ thị và chủ nghĩa ly khai cục bộ trong ḷng Trung Quốc. Chưa bao giờ người Trung Quốc phải chứng kiến sự kỳ thị đến thế ngay tại quê hương họ. Khắp mọi nơi, người dân Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc) bị truy lùng như thể là tội phạm. Đi đến đâu họ cũng bị xua đuổi và xa lánh.

    Đỉnh điểm của sự kỳ thị này đă dẫn đến cuộc xung đột giữa cảnh sát tỉnh Giang Tây và người dân Hồ Bắc ngay tại cây cầu Trường Giang nối liền giữa hai tỉnh. Không chỉ lật đổ xe cảnh sát của tỉnh Giang Tây, người dân Hồ Bắc c̣n được cảnh sát tỉnh Hồ Bắc tham gia yểm trợ cùng đánh trả lại cảnh sát “đối phương".



    Đây có thể coi là “sự kiện” hy hữu khi cảnh sát hai tỉnh Hồ Bắc - Giang Tây lao vào hỗn chiến. Có thể nói, cuộc đụng độ này cho thấy mầm mống của “chủ nghĩa ly khai” cục bộ ngay trong các cấp chính quyền.

    Bất chấp việc chính quyền Bắc Kinh tuyên bố 0 ca nhiễm mới tại Vũ Hán - chính quyền các tỉnh Giang Tây và An Huy đă không tin số liệu này và bất tuân lệnh của Bắc Kinh - đă cấm người dân tỉnh Hồ Bắc di chuyển tới hai tỉnh này và là nguồn cơn gây ra cuộc xung đột.

    Khi khẩu trang trở thành món hàng “xa xỉ" trong thời dịch bệnh, chính quyền địa phương Miên Dương (tỉnh Tứ Xuyên) đă cử 30 cảnh sát chống bạo động cùng xe bọc thép theo sau hộ tống xe chở 300.000 khẩu trang y tế, nhưng vẫn bị hàng chục xe cảnh sát của đồn cảnh sát Miên Dương chặn lại và “cướp" 200.000 khẩu trang. Nghịch lư thay, trên đường vận chuyển số khẩu trang “ăn cướp" này, cảnh sát Miên Dương lại bị cảnh sát Thành Đô giành giật.

    Điều này phần nào phản ánh thực trạng phân ră, mất kiểm soát quyền lực từ cao tầng cho tới hạ tầng của ĐCSTQ.

    T́nh h́nh hỗn loạn, bất tuân dân sự của các cấp chính quyền địa phương đối với chính quyền trung ương Bắc Kinh đă phần nào phản ánh thực trạng phân ră, mất kiểm soát quyền lực từ cao tầng cho tới hạ tầng của ĐCSTQ.
    T́nh h́nh hỗn loạn, bất tuân dân sự của các cấp địa phương đối với chính quyền Bắc Kinh đă phần nào phản ánh thực trạng phân ră, mất kiểm soát quyền lực từ cao tầng cho tới hạ tầng của ĐCSTQ.
    Tỷ lệ tử vong là 16% và bùng phát dịch lần thứ hai
    Thực tế vào cuối tháng 3/2020, đă có những chỉ trích đ̣i Tập Cận B́nh phải từ chức cho thấy những dấu hiệu đấu đá dữ dội trong nội bộ ĐCSTQ. Bất chấp sự kiểm duyệt và nguy cơ bị trừng phạt, mạng xă hội Trung Quốc tràn ngập sự phẫn nộ của cư dân mạng với những thông điệp chỉ trích chính quyền - một điều hiếm thấy ở Trung Quốc - đă gây áp lực lớn đối với Tập Cận B́nh và ĐCSTQ.

    Chính quyền Bắc Kinh dựa vào WHO đă công bố số liệu tử vong chỉ có 2%. Tuy nhiên, dữ liệu ṛ rỉ trên mạng cho thấy 154.023 ca nhiễm trùng và 24.589 ca tử vong, tương đương với tỷ lệ tử vong là 16%. Con số này cũng phù hợp với nghiên cứu của The Lancet cho thấy tỷ lệ tử vong trong số những người bị nhiễm bệnh tại Trung Quốc là 15%.

    Việc ĐCSTQ “hô biến” 0 ca nhiễm để cưỡng bức công dân của ḿnh trở lại làm việc khi nguy cơ lây nhiễm trong cộng động c̣n khá cao, đă dẫn đến nguy cơ bùng phát dịch lần thứ hai.

    Vừa qua, chính quyền Bắc Kinh đă phong toả hơn 100 triệu người ở tỉnh Cát Lâm sau khi phát hiện một ổ dịch mới tại đây. Trong kỳ họp Lưỡng hội cách đây vài ngày, giới lănh đạo ĐCSTQ Trung Quốc đă từ bỏ mục tiêu tăng trưởng kinh tế để tập trung chống đói nghèo và thất nghiệp. Với làn sóng bùng phát dịch lần hai này, kế hoạch này xem chừng bất khả thi.


    Với làn sóng bùng phát dịch lần thứ hai tại tỉnh Hồ Bắc, kế hoạch tập trung chống đói nghèo và thất nghiệp trong nước xem chừng bất khả thi. (Getty)
    Việc ĐCSTQ chọn con đường bưng bít thông tin dịch bệnh ngay từ ban đầu xuất phát từ mối lợi đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế. Chính sách bất nhân của ĐCSTQ - sẵn sàng “thí mạng” hàng chục triệu dân đen để phát triển kinh tế, và khi sức khỏe cộng đồng bị đặt xuống đáy cùng trong các nấc thang giá trị lợi ích khác của ĐCSTQ, đó mới là lúc xă hội mất ổn định và hỗn loạn. Có điều, đây là hệ quả do chính ĐCSTQ gây ra.

    Thế giới tẩy chay
    Với chính sách đối ngoại ngày càng hung hăng và độc đoán dưới thời Tập Cận B́nh, giới lănh đạo ĐCSTQ đă gạt bỏ câu “thần chú” “ẩn ḿnh chờ thời" của Đặng Tiểu B́nh, đă hấp tấp thể hiện tham vọng bá chủ thế giới một cách thô thiển, khiến nhiều quốc gia cảnh giác với Trung Quốc.

    Sự cảnh giác này là “kết quả” của một chiến dịch tuyên truyền vụng về của chính quyền Bắc Kinh. ĐCSTQ muốn nhồi nhét nhiều “ư chỉ" trong cùng một thông điệp: Rằng ĐCSTQ quản lư tốt dịch bệnh nhờ hệ thống độc đảng, ĐCSTQ sẵn sàng “vô tư" giúp đỡ các quốc gia trong đại dịch, và ĐCSTQ không phải là nguồn cơn gây ra sự lây lan của dịch bệnh...

    Nói cách khác, chiến lược truyền thông của ĐCSTQ quá hung hăn, bỉ ổi và bất nhất, đă đem lại kết quả phản tác dụng. Trong khi Bắc Kinh ngạo mạn cố tỏ ra là một nhà lănh đạo “nhân từ" ra tay cứu độ thế giới với 28 tỉ khẩu trang gửi tới hơn 130 quốc gia và vùng lănh thổ, h́nh ảnh của Trung Quốc không những không được cải thiện mà c̣n dẫn đến tâm lư bài Trung nổ ra khắp nơi trên thế giới.


    Quá nóng vội với tham vọng bá chủ đă làm chiến lược tuyên truyền của ĐCSTQ trở nên vụng về, vừa quá hung hăn, bỉ ổi vừa bất nhất, đă đem lại kết quả phản tác dụng, khiến thế giới bắt đầu trở nên cảnh giác. (Getty)
    Châu Âu tức giận
    Được sự “cổ vũ" của Tập Cận B́nh và Ban Tuyên giáo hùng mạnh, một thế hệ các nhà ngoại giao Trung Quốc đă chứng tỏ ḷng trung thành với ĐCSTQ bằng cách lên giọng đe dọa các quốc gia mà họ không ưa.

    Với tham vọng “dạy” cho các nền dân chủ phương Tây thấy tính “ưu việt" của chế độ độc đảng, các đại sứ Trung Quốc được ví như những “chiến binh chó sói" đă bắt đầu loan tin thất thiệt, mô tả các nước châu Âu là suy nhược và bất tài.

    Rất nhanh chóng, chính sách ngoại giao thô lỗ này của ĐCSTQ đă kích thích ḷng tự trọng của một EU trong cơn bĩ cực. Ngày 24/3/2020, Đại diện cấp cao của EU - ông Josep Borrell đă công khai chỉ trích chiến thuật truyền thông trơ trẽn và bỉ ổi của ĐCSTQ.

    Ủy ban EU đặc biệt “khó chịu” với các tiêu chuẩn kép khả ố của ĐCSTQ khi vào tháng 1/2020, chính quyền Bắc Kinh yêu cầu EU giữ im lặng về việc hỗ trợ cho tỉnh Hồ Bắc, nhưng lại khua chiêng gơ mơ cho cả thế giới biết châu Âu đang nhận viện trợ của Trung Quốc. Tuy nhiên, khẩu trang và thiết bị y tế là mặt hàng ĐCSTQ rao bán chứ không phải viện trợ, mà lại c̣n bán với giá “cắt cổ" trong khi sản phẩm đầy lỗi và kém chất lượng.


    Khẩu trang và thiết bị y tế là mặt hàng ĐCSTQ rao bán chứ không phải viện trợ, mà lại c̣n bán với giá “cắt cổ" trong khi sản phẩm đầy lỗi và kém chất lượng. (Getty)
    Chiến dịch “ngoại giao khẩu trang” này đă phản tác dụng khi nhận phải quả đắng: EU bắt đầu thực hiện chính sách kiểm soát chặt chẽ đầu tư của Trung Quốc vào châu lục, trong đó “tăng cường chủ quyền trong các chuỗi giá trị chiến lược” như ngành công nghiệp ô tô, hàng không vũ trụ và dược phẩm.

    Nhiều công ty dược phẩm sẽ di dời nhà máy từ Trung Quốc về châu Âu. Anh và Đức dự thảo quay lưng với hệ thống 5G của Huawei. Pháp và Đức ra các dự luật ngăn chặn công ty nước ngoài thâu tóm hai lĩnh vực công nghệ và y tế, trong khi Thụy Điển đóng cửa toàn bộ các Viện Khổng Tử để ngăn chặn ảnh hưởng của ĐCSTQ đối với hệ thống giáo dục nước này.

    Và gần đây nhất, Cao ủy Thương mại Liên minh châu Âu tuyên bố, EU sẽ t́m cách “giảm sự lệ thuộc thương mại” vào Trung Quốc sau đại dịch. Đây quả là những tin tức không hề tốt lành đối với ĐCSTQ vốn đang lăm le thống lĩnh châu Âu và thay Mỹ “thống soái" thế giới.

    Châu Phi phẫn nộ
    Ngay cả ở châu Phi, nơi Trung Quốc hoạt động rất tích cực, h́nh ảnh của ĐCSTQ trở nên xấu xí bởi những hành động bất nhất: Khi hung hăng thúc đẩy mô h́nh chính trị độc tài thay thế nền dân chủ phương Tây, khi lại ch́a tay hợp tác với phương Tây. Thay v́ thống nhất đoàn kết châu Phi, ĐCSTQ đă góp phần chia rẽ và tạo mâu thuẫn trong ḷng lục địa nghèo khó này.

    Kể từ khi đại dịch bùng phát, những người châu Phi sống ở Trung Quốc đă cáo buộc chính quyền độc tài phân biệt đối xử và phân biệt chủng tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử Phi châu, một nhóm các nhà ngoại giao của toàn châu lục đă cùng kư một lá thư lên án gửi tới chính quyền Bắc Kinh.



    Có thể nói châu Phi là nơi duy nhất hiện vẫn c̣n dành sự “cảm t́nh" cho Trung Quốc. Nhưng mối quan hệ hữu hảo này ít nhiều đă bị rạn nứt bởi chính sách hai mặt của ĐCSTQ, đến nỗi gần đây các quan chức Nigeria đă đề xuất các biện pháp trả đũa, như điều tra lư lịch pháp lư của tất cả công dân Trung Quốc làm việc tại nước này.

    Châu Á xa cách
    Bất chấp đại dịch, Trung Quốc vẫn điều các nhóm tàu ra khua sóng Biển Đông, vô h́nh chung giúp các quốc gia nhỏ bé tại Đông Nam Á có tranh chấp lănh hải xích lại gần nhau.

    Mặc dù các chính phủ thận trọng không tỏ ra đối kháng quá nhiều với Trung Quốc, nhưng dân chúng và giới tinh hoa tại châu Á ngày càng nhận rơ hơn bản chất hiếu chiến và dă tâm thôn tính của ĐCSTQ, dẫn đến các làn sóng chỉ trích Trung Quốc ngày càng nhiều hơn.

    Việc Đài Loan bị ĐCSTQ chèn ép không cho tham dự các cuộc họp của WHO, và Hồng Kông ngày càng bị kiểm soát dữ dội, th́ đại dịch viêm phổi Vũ Hán chỉ là cái cớ cuối cùng để các quốc gia châu Á quyết định giữ khoảng cách với gă khổng lồ này.


    Bất chấp đại dịch, Trung Quốc vẫn điều các nhóm tàu ra khua sóng Biển Đông, vô h́nh chung giúp các quốc gia nhỏ bé tại Đông Nam Á có tranh chấp lănh hải xích lại gần nhau. (Getty)
    Nhật Bản là nước đi đầu làn sóng “Thoát Trung” tại châu Á, khi chính phủ nước này vừa thông qua gói 2,2 tỷ USD để hỗ trợ doanh nghiệp nước này chuyển dời các ngành sản xuất quan trọng ra khỏi Trung Quốc. Hàn Quốc cũng thành lập một nhóm công tác đặc biệt với Pḥng Thương mại và Công nghiệp nước này để tạo thuận lợi cho các công ty chuyển sản xuất về nước.

    Việc hai cường quốc hàng đầu rục rịch “ly hôn" với nền kinh tế “phàm" ngoại tệ, chính là hồi chuông báo tử cho ĐCSTQ.

    Nước Úc ghẻ lạnh
    Cuộc thăm ḍ của Essential Research cho biết, 77% người Úc tin rằng Trung Quốc đang che đậy sự thật về đại dịch, và 40% tin rằng virus có nguồn gốc từ một pḥng thí nghiệm của Trung Quốc.

    Úc cũng là quốc gia đi đầu thế giới trong việc cáo buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về sự bùng phát virus Vũ Hán, và đă thuyết phục thành công hơn 100 quốc gia liên minh để tiến hành cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của virus.


    Thủ tướng Úc Scott Morrison dành cả tối 21/4 để gọi cho các nhà lănh đạo Mỹ, Pháp và Đức sau khi Đại sứ quán Trung Quốc chỉ trích Úc là "cái loa" của ông Trump. (Getty)
    Bất chấp việc Trung Quốc đe doạ áp thuế lên tới 80% các sản phẩm hàng hoá của Úc trong nỗ lực phá hoại nền kinh tế của nước này, chính phủ và người dân Úc không ngần ngại đương đầu: Chính quyền Úc đang xem xét lại chiến lược ngoại thương và bang giao với Trung Quốc, cũng như lên kế hoạch dài hạn “thoát Trung" bằng cách mở rộng ngoại thương với nhiều quốc gia có chung giá trị dân chủ.

    Bất chấp Trung Quốc lên án và đe doạ, Bộ Quốc pḥng Úc thông báo tàu hộ vệ tên lửa HMAS Paramatta của Hải quân Hoàng gia Úc vẫn tập trận chung với ba chiến hạm Mỹ tại khu vực Biển Đông.

    Hoa Kỳ vây hăm
    30 năm trước, các nhà tư bản Mỹ đă tới Trung Quốc xây dựng hệ thống dây chuyền sản xuất v́ chi phí rẻ. Giờ đây, dưới áp lực của cuộc thương chiến do Tổng thống Trump phát động, nhiều công ty Mỹ đă rục rịch rút khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan trừng phạt.

    Theo Forbes, năm 2019 nhập khẩu hàng hóa sản xuất từ 14 nước châu Á vào Mỹ sụt giảm 7,2%, trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc lao dốc tới 17%. Hiệp hội Công nghiệp Thời trang Mỹ cho biết, hơn 80% thương hiệu thời trang nước này đang lên kế hoạch giảm nguồn cung từ Trung Quốc. Đại dịch đă cho các công ty Mỹ nhận ra một thực tế nghiêm trọng: Nguy cơ gián đoạn nguồn cung.


    Dưới áp lực của cuộc thương chiến do Tổng thống Trump phát động, nhiều công ty Mỹ đă rục rịch rút khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan trừng phạt. (Getty)
    Tṛn một năm sau khi Huawei bị cấm giao dịch với chuỗi cung ứng từ Mỹ, chính quyền Donald Trump đang dần bẻ găy “đốt xương sống" của nền kinh tế Trung Quốc bằng cách ra các chính sách thay đổi điều lệ, khiến Huawei không thể tiếp cận được nguồn cung chip nếu không có sự cho phép của Mỹ. Đối với tập đoàn “con cưng” của ĐCSTQ, đây quả một cú sốc nặng, và có thể nói tương lai của Huawei đang nằm trong tay Tổng thống Donald Trump.

    Tất nhiên, ĐCSTQ cũng t́m cách “bắn trả" chính quyền Donald Trump, trong đó Bắc Kinh đe doạ sẽ áp đặt những chế tài đối với các tập đoàn Mỹ đang làm ăn tại Trung Quốc như Apple, Qualcomm, Cisco và Boeing.

    Tuy nhiên cần xét một thực tế, ĐCSTQ đă không c̣n nhiều “đạn" để bắn. Hay nói chính xác hơn, ĐCSTQ đang tự đâm đầu vào con đường “tự sát", bởi bất kỳ sự trả đũa nào nhằm vào các công ty Mỹ sẽ càng làm suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài, và càng đẩy mạnh làn sóng “thoát Trung" vào thời điểm ĐCSTQ đang rất cần họ để phục hồi nền kinh tế.


    Dưới tác động của đại dịch, người Mỹ nhận ra một thực tế nghiêm trọng: Nguy cơ gián đoạn nguồn cung. Sự đe dọa trả đũa của ĐCSTQ đối với các chính sách của Tổng thống Trump chỉ càng tạo thêm động lực cho các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc sớm hơn. (Getty)
    Không chờ Trung Quốc trả đũa, đă có ít nhất hai công ty của Apple đă bắt đầu rời ​​Trung Quốc. Wistron Corp, nhà sản xuất iPhone đă chi 1 tỷ đô la để xây dựng cơ sở mới tại Việt Nam và Ấn Độ, trong khi công ty Pegatron đang lên kế hoạch bắt đầu sản xuất iPhone tại Việt Nam và Indonesia vào năm 2021.

    Bất chấp Apple được ĐCSTQ ưu ái miễn thuế quan cực kỳ hào phóng, tập đoàn này vẫn đang có kế hoạch mở rộng các dây chuyền sản xuất ra bên ngoài Trung Quốc. Đây là tin thảm hoạ cho ĐCSTQ.

    Nước Mỹ tiếp tục siết “ṿng kim cô" vào nền kinh tế mong manh dễ vỡ của Trung Quốc, khi thông qua một dự luật nhằm loại tất cả các công ty Trung Quốc ra khỏi thị trường chứng khoán Mỹ.

    Đây là cú knock-out đối với tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ, và giờ đây không chỉ không c̣n đất sống tại Mỹ mà cũng chẳng c̣n cửa để quay trở về quê nhà.


    Hoa Kỳ thông qua dự luật loại tất cả các công ty Trung Quốc ra khỏi thị trường chứng khoán được xem là cú knock-out đối với tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ. (Getty)
    Trước đây, mỗi khi doanh nghiệp Trung Quốc gặp khó khăn ở nước ngoài th́ ĐCSTQ thường hô hào, dụ gọi mời quay về nước. Tuy nhiên lần này, ĐCSTQ yêu cầu các doanh nghiệp niêm yết tại Mỹ trở về phải có vốn hoá ít nhất 2,8 tỷ đôla.

    Theo Bloomberg, trong số 335 công ty Trung Quốc đang niêm yết tại Mỹ, chỉ có 27 công ty có vốn hóa trên 2,8 tỷ USD. Điều đó đồng nghĩa các doanh nghiệp vừa và nhỏ đă không c̣n “cửa” lên sàn chứng khoán tại Trung Quốc.

    ĐCSTQ sẵn sàng bỏ mặc hàng trăm doanh nghiệp của ḿnh ở nơi đất khách quê người, và mặc kệ họ trở thành “mồi ngon” cho các trùm đầu cơ chứng khoán phương Tây thâu tóm.

    Và tin cuối cùng. Khảo sát của Bloomberg cho thấy 40% người Mỹ sẽ không mua bất cứ mặt hàng ǵ gắn mác “made in China", trong khi 66% cho biết ủng hộ hạn chế nhập khẩu các sản phẩm từ Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế Mỹ.


    40% người Mỹ nói rằng sẽ không mua bất cứ mặt hàng ǵ gắn mác “made in China", trong khi 66% cho biết ủng hộ hạn chế nhập khẩu các sản phẩm từ Trung Quốc để thúc đẩy nền kinh tế Mỹ. (Getty)
    Cuộc thăm ḍ của YouGov cũng cho thấy, 71% người Mỹ cho rằng ĐCSTQ phải bị trừng phạt v́ đă gây ra đại dịch, 32% muốn chính quyền Tổng thống Trump vô hiệu hoá trái phiếu của chính phủ Mỹ do Trung Quốc nắm giữ, 75% coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh, và chỉ có 6% coi ĐCSTQ là đồng minh.

    ĐCSTQ đang nỗ lực xây dựng một thế giới đại đồng và tự phong là “minh chủ". Nhưng đại dịch Viêm phổi Vũ Hán đă chứng minh điều ngược lại, rằng phần lớn các quốc gia trên thế giới không muốn chia sẻ tương lai với ĐCSTQ.

    Xuân Trường

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •