Page 27 of 30 FirstFirst ... 172324252627282930 LastLast
Results 261 to 270 of 294

Thread: Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường "sụp đổ"?

  1. #261
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc Đô Hộ Một Nửa Mông Cổ | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt


  2. #262
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Tin tuyệt mật: Nhân vật nắm giữ vận mệnh của Tập Cận B́nh đă chết một cách bí ẩn
    B́nh luậnMinh Thanh • 08:02, 18/05/20• 67 lượt xem


    Huang Huilun, chỉ huy Lữ đoàn Pḥng không Lục quân 81, chịu trách nhiệm bảo vệ Pḥng không Trung Nam Hải, đă chết một cách bí ẩn. Bản đồ dữ liệu của Không quân ĐCSTQ (JOHANNES EISELE / AFP qua Getty Images)

    Gần đây, Lữ đoàn Pḥng không 81 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) tham gia cuộc tập trận bắn đạn thật đă thu hút sự chú ư của ngoại giới, bởi lữ đoàn này chịu trách nhiệm pḥng không cho Trung Nam Hải. Một số phương tiện truyền thông nước ngoài nhận được tin tức tuyệt mật từ quân đội rằng ông Hoàng Hội Luân (Huang Huilun), chỉ huy Lữ đoàn Pḥng không 81, nhân vật quan trọng nắm trong tay vận mệnh của ông Tập Cận B́nh, đă chết một cách bí ẩn vào năm ngoái. Nhưng chính quyền chưa từng công bố thông tin này cũng như nguyên nhân của cái chết, và liệt nó vào vấn đề bí mật tuyệt đối trong quân đội.

    Vào ngày 14/5, Quân đội Trung Quốc đă phát động cuộc tập trận bắn đạn thật kéo dài hai tháng rưỡi tại Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc. Cuộc tập trận được tổ chức vào thời điểm nhạy cảm với hàng loạt vấn đề khác nhau: trong nước và quốc tế đang truy cứu trách nhiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) về việc che giấu dịch bệnh, chuẩn bị kỳ họp Lưỡng hội, căng thẳng trong vấn đề Đài Loan.

    Ngoài ra, cuộc tập trận quân sự này diễn ra trong thời gian dài và có khu vực chiến sự rất lớn. Nó sẽ thực hiện nhiều cuộc tập trận thực tế như đổ bộ lên đất liền, chiếm đảo, hạ cánh chiến đấu, pḥng không và chống tên lửa. Ngày 14/5, Trung tâm Thông tin Phong trào Dân chủ và Nhân quyền Trung Quốc có trụ sở tại Hồng Kông đă đưa tin rằng cuộc tập trận quân sự này thực sự là cuộc tập trận pḥng không lớn nhất trong lịch sử quân đội của ĐCSTQ "chuẩn bị cho chiến tranh Đài Loan" và "bảo vệ Bắc Kinh".

    Ngoài Lữ đoàn pḥng không 81 và 82, c̣n có Lữ đoàn Pḥng không Lục quân 73 tại chiến khu Đông bộ Phúc Kiến cũng đă tham gia tập trận. Trong số đó, Lữ đoàn pḥng không 81 chịu trách nhiệm pḥng không Trung Nam Hải. Chỉ huy lữ đoàn này là ông Hoàng Hội Luân (Huang Huilun) đóng vai tṛ chủ chốt đảm bảo an toàn cho đại biểu lưỡng hội và Trung Nam Hải.

    Ông Hoàng Hội Luân luôn được truyền thông quan sát, nhưng ngoại giới đă nhận thấy rằng tên của ông đă biến mất khỏi truyền thông trong gần một năm. Một số truyền thông của Hồng Kông trích dẫn tin tức rằng ông Hoàng, người nắm giữ vận mệnh của Tập Cận B́nh và các nhà lănh đạo Trung Nam Hải, đă chết một cách bí ẩn từ ngày 22/7/2019 và được quân đội coi là vấn đề tuyệt mật.

    Tờ Vision Times đă thu thập được một danh sách những quân nhân của ĐCSTQ đă qua đời, trong đó có: "Hoàng Hội Luân (1973-2019), Tư lệnh Lữ đoàn Pḥng không X thuộc Quân đoàn 81 của chiến khu lục quân Trung ương. Nam. Sinh ngày 21/2/1973, Đảng viên ĐCSTQ, quân hàm Đại tá. Ngày 22/7/2019 không may hy sinh”. Nhưng không nêu rơ nguyên nhân tử vong.

    Cho đến nay, chính quyền ĐCSTQ không tiết lộ bất kỳ tin tức nào về cái chết của Hoàng Hội Luân, và trên các kênh truyền thông lớn của đảng cũng không thể t́m thấy thông tin về cái chết của ông. Tại sao người chịu trách nhiệm bảo vệ Trung Nam Hải lại "hy sinh"? Nó có liên quan đến một sự cố nghiêm trọng ở Trung Nam Hải không? Những câu hỏi này, ngoại giới hiện vẫn chưa rơ.

    Đồng thời, chỉ huy quân đồn trú Bắc Kinh, cũng phụ trách an toàn của Trung Nam Hải, Vương Xuân Ninh (Wang Chunning) đă nhanh chóng bị miễn chức, gây ra nhiều đồn đoán.

    Theo thông báo chính thức, Vương Xuân Ninh, vừa mới làm chỉ huy quân đồn trú Bắc Kinh, thành viên của Ban Thường vụ Ủy ban thành phố Bắc Kinh trong 4 tháng, đă bị băi chức vào ngày 11/5 và được thay thế bởi Trương Phàm Địch (Zhang Fandi), ủy viên chính trị của Bắc Kinh.

    Trong một chương tŕnh truyền thông vào ngày 13/5, chuyên gia về vấn đề Trung Quốc, ông Trần Phá Không (Chen Pokong) cho biết rằng khu vực bảo vệ ở Bắc Kinh có vẻ như xảy ra chuyện lớn. Chỉ huy Vương Xuân Ninh bị cách chức gấp, điều này giống như cựu Bộ trưởng Tư pháp Phó Chính Hoa (Fu Zhenghua), đều là điềm báo cho sự ‘ngă ngựa’.

    Ông Trần đặt câu hỏi liệu Vương Xuân Ninh, với tư cách là chỉ huy đồn trú của Bắc Kinh đang nắm giữ quyền lực quân sự quan trọng, có tham gia vào cuộc đảo chính không? Có liên quan đến vụ án Tôn Lực Quân và Phó Chính Hoa không? Điều này đáng được chú ư.

    Gần đây, t́nh h́nh chính trị ở Trung Nam Hải đă trở nên “kỳ quái” hơn. Ngoài những bất ổn do hệ thống chính trị và pháp luật gây ra, quân đội dường như cũng không ổn định.

    Ngoài ra, vào thời điểm trước phiên họp Lưỡng hội, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương ĐCSTQ đă ban hành một thông tư vào ngày 14/5. Theo đó, Trung ương sẽ tiến hành kiểm tra lần thứ 5, trong đó sẽ kiểm tra ủy ban chính trị và pháp luật, Văn pḥng Thông tin Chính trị, Nhân dân nhật báo… và 35 cơ quan trung ương quốc gia.

    Học giả Trung Quốc Tiết Tŕ (Xue Chi) nói rằng những dấu hiệu này cho thấy đại dịch đă làm lung lay nghiêm trọng sự cai trị của ĐCSTQ, áp lực cả bên trong lẫn bên ngoài, và các cuộc đấu đá nội bộ ngày một gia tăng.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV

  3. #263
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Chuyên gia địa chính trị dự báo: Chỉ 3 đến 4 năm là Trung Quốc sẽ sụp đổ
    B́nh luậnĐức Duy • 09:45, 18/05/20• 26 lượt xem


    Cũng giống như Mao Trạch Đông chịu trách nhiệm trong cuộc Đại Nhảy vọt, Giang Trạch Dân trong đại dịch SARS, chính sự độc tài của Tập Cận B́nh đă đóng vai tṛ quan trọng trong thảm họa Corona. (Ảnh: Getty Images)
    Chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về Trung Quốc, Peter Zeihan, cho rằng sự sụp đổ của Trung Quốc trên thị trường thế giới sẽ diễn ra chỉ trong ṿng 3 hoặc 4 năm. Ư kiến này hoàn toàn có cơ sở khi chúng ta xem xét kỹ lưỡng các dấu hiệu gần đây - tất cả đều cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang gặp nguy hiểm...

    Chuyên gia hàng đầu về Trung Quốc Peter Zeihan đă trả lời phỏng vấn của kênh Fox News trong thời gian gần đây. Trong buổi phỏng vấn, ông đưa ra một số nhận định táo bạo về Trung Quốc.

    Phóng viên: Peter, hăy nói cho tôi biết. Rơ ràng là ông đă thấy từ trước sự đụng độ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Điều này sẽ định h́nh 100 năm tiếp theo. Sẽ có một trật tự thế giới mới sau đợt bùng phát virus này, và Trung Quốc đang hành động rất hung hăng, bởi v́ chúng ta biết rằng họ cần phải chịu trách nhiệm. Trung Quốc đă cố gắng lợi dụng t́nh huống này như thế nào, và có phải là họ thậm chí c̣n đang cố gắng thay thế Hoa Kỳ để trở thành cường quốc duy nhất?

    Peter Zeihan: Cho phép tôi đính chính điều anh vừa nói một chút. Đây không phải là cuộc chiến của thập kỷ hay thế kỷ. Đây không phải là cuộc so găng ngang hạng. Điều này sẽ không kéo dài cả thế kỷ đâu. Nó có lẽ chỉ kéo dài khoảng 3 đến 4 năm thôi.

    Lư do duy nhất mà Trung Quốc là một nước thống nhất với nền kinh tế quan trọng là bởi v́ Hoa Kỳ đă tạo ra một trật tự toàn cầu như vậy (toàn cầu hóa) và v́ nhiều lư do khác nhau th́ Hoa Kỳ đang rời bỏ cái trật tự này. Trung Quốc không có sức mạnh quân sự để bảo vệ các tuyến đường/vành đai thương mại và càng không thể ảnh hưởng cả hệ thống toàn cầu, cho nên đây thực sự là hồi kết của họ…

    Trung Quốc không thể vận hành b́nh thường nếu không có hệ thống toàn cầu… Nếu không có hệ thống toàn cầu th́ sẽ không tồn tại Trung Quốc.

    Phóng viên: Vậy là ông dự đoán rằng sự trỗi dậy Trung Quốc đang bắt đầu có dấu hiệu kết thúc. Ông nh́n nhận như thế nào về những điều đang thực sự diễn ra?

    Peter Zeihan: Lịch sử Trung Quốc rất dài và đa dạng, có rất nhiều tiền lệ về việc Trung Quốc sụp đổ như địa ngục trong thời gian ngắn như thế nào. Theo như tôi theo dơi trong vài tuần qua th́ các ủy viên Bộ chính trị cộm cán của Trung Quốc đều chắc chắn rằng không có cách nào Trung Quốc có thể tiếp tục tiến lên nếu Hoa Kỳ không duy tŕ trật tự thế giới mà họ đă làm trong 70 năm qua. Cho dù đó là Tổng thống Trump hay tổng thống khác kế nhiệm th́ đây cũng thực sự là hồi kết của trật tự toàn cầu (toàn cầu hóa).

    Hoa Kỳ đă quá mệt mỏi phải duy tŕ trật tự này, và Trung Quốc th́ không thể tồn tại nếu không có nó. Như vậy họ đă chấp nhận rằng nó (trật tự toàn cầu) không phải là thứ họ có thể copy hay tự ḿnh tạo ra được. Do đó họ phải chấp nhận một đất nước Trung Quốc đóng kín về chính trị (cô lập); họ phải lựa chọn giữa 2 mô h́nh: một Trung Quốc kết nối với các phần của thế giới đang tan ră hoặc cố gắng giữ nội bộ được đoàn kết… Và tất nhiên họ sẽ lựa chọn sự ổn định quyền lực được càng lâu càng tốt… Và kết quả là họ nói dối và đổ tội cho mọi người. Ư tôi là, họ đă từng cố gắng đổ tội cho nước Ư khi nước này đang ở đỉnh dịch. Thật là lố bịch. Họ làm vậy không phải v́ chúng ta, mà họ muốn khuấy động sự oán hận trong chính đất nước của họ, nhằm giữ cho trung tâm chính trị của họ không bị đổ vỡ… Đó không phải là chiến lược hay ho nhưng thực sự th́ nó là thứ tốt nhất mà họ có.

    Phóng viên: Điều đó thật là hay. Ông nói rằng Nhật Bản đang rút sản xuất ra khỏi Trung Quốc, Hoa Kỳ cũng rút khỏi. Rất nhiều người muốn Trung Quốc phải chịu trách nhiệm cho những ǵ đă xảy ra. Đảng Cộng sản Trung Quốc th́ cố gắng giữ vững quyền lực trong nước và cố gắng sinh tồn trước những dịch chuyển chính trị toàn cầu to lớn và bất lợi, cộng với sức ép của một nền kinh tế 1,4 tỷ dân cần phải vận hành...

    Peter Zeihan: Trung Quốc từ 6 năm trước khi ông Tập nắm quyền th́ họ chỉ quan tâm đến tập trung quyền lực để chuẩn bị cho điều này; họ biết từ lâu rằng ngày này sẽ đến…



    Những nhận định trên đây phù hợp với những ǵ đă đưa ra trong bài 8 rắc rối kinh tế lớn có thể là lư do khiến Trung Quốc phải ‘phát tán virus có tính toán’.

    Đức Duy

  4. #264
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ tồn tại thêm được bao lâu?
    Christina Zhou•Thứ Ba, 19/05/2020 • 1.4k Lượt Xem



    Cộng sản Trung Quốc – gần đây đă kỷ niệm sinh nhật lần thứ 70 của ḿnh – là một trong những chế độ độc đảng kéo dài nhất trong lịch sử hiện đại. Liệu ĐCSTQ có thể tiếp tục duy tŕ quyền lực của ḿnh trong thời gian tới, hay sẽ biến đổi thành một mô h́nh khác?

    Trung Quốc
    ĐCSTQ dùng phương thức “hy sinh bách tính, chèn ép nhân quyền, huỷ hoại sinh thái” để phát triển kinh tế. (Ảnh minh hoạ từ Shutterstock)
    Các nhà phân tích nói rằng mặc dù không có giới hạn thời gian đối với các chính phủ độc tài, nhưng sự cầm quyền độc đảng của ĐCSTQ có thể không bền vững về lâu dài bất chấp khả năng ứng phó và sự đặc thù trong quá khứ của nó so với các chế độ khác.

    Nhưng để biết khi nào và làm thế nào cuối cùng Trung Quốc có thể thực hiện cải cách chính trị, th́ đầu tiên quan trọng phải hiểu được làm thế nào ĐCSTQ duy tŕ được quyền lực trong thời gian dài như vậy.

    Làm thế nào ĐCSTQ tồn tại lâu như vậy?
    Rory Truex, trợ lư giáo sư về các vấn đề quốc tế và chính trị của Đại học Princeton, đă nói với đài ABC rằng ĐCSTQ đă biết cách giảm thiểu nguy cơ từ hai mối đe dọa chính đối với các chế độ độc tài: các cuộc đảo chính và các cuộc cách mạng.

    Ông Truex cho biết để ngăn chặn mối đe doạ thứ nhất, Đảng này có một hệ thống để đảm bảo việc chuyển giao quyền lực từ người lănh đạo sang người kế vị diễn ra “tương đối ḥa b́nh”.

    Sau cái chết của Chủ tịch Mao năm 1976, cố lănh đạo tối cao Đặng Tiểu B́nh đă viết giới hạn nhiệm kỳ Chủ tịch nước vào trong Hiến pháp của Trung Quốc, thừa nhận sự nguy hiểm của việc một người nắm trong tay tất cả.

    Tuy nhiên, việc sửa đổi Hiến pháp gây tranh căi được thông qua vào tháng 3 năm 2018 đă loại bỏ giới hạn 10 năm, cho phép mở rộng hơn hai nhiệm kỳ 5 năm, để Chủ tịch Tập Cận B́nh có thể cầm quyền vô thời hạn.

    Trong lúc đó, chế độ này tự bảo vệ ḿnh khỏi một cuộc cách mạng bằng cách “cai trị một cách hợp lư để làm dân chúng thấy hạnh phúc, do đó họ không muốn nổi dậy”, cũng như qua việc kiểm soát thông tin và đàn áp, ông Truex cho biết.

    Michael Albertus, đồng tác giả của cuốn sách “Chủ nghĩa độc đoán và Nguồn gốc của Dân chủ Ưu tú”, nói rằng ĐCSTQ đă đặt cược tính hợp pháp của nó theo sự phát triển quốc gia và đă thực hiện lời hứa đó một cách đáng kinh ngạc, đưa nửa tỷ người thoát khỏi đói nghèo trong những thập kỷ gần đây.

    Năm nay cũng được đánh dấu là “năm thắng lợi quyết định để xóa bỏ đói nghèo”, ông Tập đă nói trong bài phát biểu năm mới của ḿnh, khi thời hạn do ĐCSTQ tự áp đặt 2020 đă đến.

    “Chúng ta sẽ hoàn thành việc xây dựng một xă hội thịnh vượng trên tất cả các lĩnh vực và hiện thực hóa mục tiêu trăm năm đầu tiên,” ông Tập nói trên truyền h́nh nhà nước.

    Hơn 40 năm qua, Trung Quốc đă chuyển đổi từ một trong những quốc gia nghèo nhất trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới thông qua việc cải cách kinh tế và các chính sách mở cửa của ḿnh.

    Đồng thời, Bắc Kinh đă sử dụng quyền lực để kiểm duyệt và loại bỏ những ǵ mà họ xem là mối đe dọa đối với tính hợp pháp của chế độ.

    Ông Truex lưu ư rằng Đảng Cộng sản được cho là “chế độ tinh vi nhất” trong việc đàn áp, kiểm soát và bóp méo thông tin bằng việc sử dụng Internet, công nghệ, kiểm duyệt và tuyên truyền.

    “Điều đáng nói đây là một chế độ độc tài thông minh, họ đă nh́n ra mối đe dọa đối với quyền lực của họ và đă t́m cách để giảm thiểu các mối đe dọa này,” ông Truex cho biết.

    “Nhưng có vài bằng chứng cho thấy một số điều có thể thay đổi dưới thời Tập Cận B́nh… một số điều đă thực sự làm Đảng Cộng sản có thể bị sụp đổ dưới sự cầm quyền của ông Tập,” ông Truex nói.

    C̣n ông Albertus cho biết ĐCSTQ mạnh cũng một phần v́ họ đă “tiêu diệt kẻ thù chính của họ” – Quốc Dân Đảng (QDĐ).

    QDĐ đă cầm quyền Trung Quốc hơn hai thập kỷ, trước khi thất bại dưới tay những người công sản vào cuối cuộc nội chiến năm 1949.

    QDĐ sau đó đă chạy sang Đài Loan, tại đây họ là đảng cầm quyền duy nhất cho đến năm 2000 khi bị đánh bại bởi Đảng Tiến bộ Dân chủ sau một thời gian chuyển sang chế độ dân chủ.

    “Chắc chắn, [ĐCSTQ] đă có những lúc suy yếu thật sự,” ông Albertus cho biết, dẫn ví dụ về vụ thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn.

    “Nhưng họ đă tiến hóa để phát triển thành một tổ chức phân tầng chặt chẽ và nhiều đảng viên ĐCSTQ cũng đă góp sức vào sự tồn tại lâu dài và khả năng dự đoán thời cuộc của nó”




    > “Chinazi” hay sự thức tỉnh của thế giới về “hiểm hoạ Đỏ” thời hiện đại

    Điều ǵ khiến chế độ độc đảng sụp đổ?
    Năm 2013, Larry Diamond, một học giả dân chủ nổi tiếng của Đại học Stanford, đă viết rằng cộng sản Trung Quốc đang hướng đến giai đoạn nguy hiểm mà ông gọi đó là “cơn ngứa 70 năm.”

    Và có nhiều lư do tại sao chế độ này tiếp tục tồn tại trong khi những chế độ khác đă sụp đổ.

    Sự tương phản giữa Trung Quốc ngày nay và Liên Xô trước khi sụp đổ không thể rơ ràng hơn.

    Vào thời điểm Mikhail Gorbachev trở thành lănh đạo của Liên Xô năm 1985, nền kinh tế đă suy thoái, Mục tiêu của ông là hồi sinh nó bằng hai cải cách lớn: cải cách kinh tế (perestroika) và mở cửa chính trị (glasnost).

    Sarah Percy, phó giáo sư về quan hệ quốc tế của Đại học Queensland, gần đây đă viết rằng cải cách kinh tế đă mở cửa cho chỉ trích công khai, và “vấn đề cho phép chỉ trích đă làm t́nh h́nh trở nên không thể kiểm soát”.

    “Một khi người dân được phép lên tiếng trong một số lĩnh vực, họ sẽ tiếp tục làm như vậy trong những lĩnh vực khác, điều này thách thức sự kiểm soát của chính phủ đối với các vấn đề chính trị cũng như các vấn đề kinh tế,” bà viết.

    Trong khi đó, mở cửa chính trị đă mở ra chiếc hộp tự do ngôn luận của Pandora. Giảm kiểm duyệt truyền thông đă dẫn tới việc chỉ trích các quan chức chính phủ.

    Maria Repnikova, một nhà khoa học chính trị của Đại học Bang Georgia, đă nói với kênh ABC rằng sự sụp đổ của Liên Xô đă trở thành một “tấm gương” đối với chế độ Trung Quốc.

    “ĐCSTQ đă đổ lỗi cho đường hướng cải cách của Gorbachev khi mở cửa chính trị đă dẫn tới t́nh trạng không thể kiểm soát,” bà nói với ABC.

    “Đó là điều mà chế độ Trung Quốc muốn tránh bằng mọi giá thông qua việc kết hợp giữa phản ứng nhanh và kiểm soát toàn diện.”

    Bà Repnikova, tác giả cuốn sách “Chính trị Truyền thông tại Trung Quốc”, nói rằng Bắc Kinh bị ám ảnh bởi việc nắm bắt và hướng dẫn dư luận, xử lư các cuộc khủng hoảng bằng những tuyên truyền quy mô lớn cả trên truyền thông truyền thống và mạng xă hội.


    Ông Tập Cận B́nh trong lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm ĐCSTQ thành lập chính quyền. (Ảnh cắt từ video)
    ĐCSTQ khác với các chế độ độc đảng khác như thế nào?
    Các chuyên gia cũng cho rằng sự kéo dài việc cầm quyền của ĐCSTQ là do khả năng học hỏi và thích ứng của nó.

    Kerry Brown, giáo sư về Trung Quốc học và là giám đốc của viện Lau China tại Đại học King London, lưu ư rằng đảng này rất linh hoạt ở chỗ nó “không quá căng thẳng về ư thức hệ”.

    Ví dụ, khi ĐCSTQ đang ở t́nh trạng ảm đạm nhất trong cuộc Cách mạng Văn hóa vào giữa thập niên 70, các nhà lănh đạo đảng “đă tự tái sinh” bằng cách tập trung vào kinh tế, ông nói.

    Giáo sư Brown cho biết ư tưởng về “chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Quốc” cũng là “điều cốt lơi” bởi v́ có nghĩa là ĐCSTQ không giống bất kỳ hệ thống nào khác.

    Trong khi chế độ độc đảng của Triều Tiên cũng khá đặc biệt, với triều đại họ Kim cầm quyền gần giống như chế độ quân chủ. Hệ thống chính trị đóng kín khét tiếng của Triều Tiên đă hạn chế nghiêm trọng bất cứ cơ hội phát triển kinh tế nào.

    “Tôi luôn nghĩ rằng Triều Tiên ngày nay có một vài điều giống như Trung Quốc dưới thời Mao,” ông Truex nói.

    “Bạn có thể gọi đó là chế độ toàn trị, nơi đảng kiểm soát toàn bộ cuộc sống của người dân và kiểm soát hoàn toàn luồng thông tin.”

    Graeme Smith từ Đại học Quốc gia Úc cho biết ĐCSTQ đă nhận ra từ rất sớm, thậm chí trước khi lên nắm quyền năm 1949, rằng việc thanh trừng thường xuyên để thanh lọc hàng ngũ của Đảng sẽ không phải một chiến lược dài hạn

    Ông nói tại Campuchia, việc thanh trừng đă góp phần lật đổ nhà lănh đạo Khmer Đỏ Pol Pot.

    Một tài liệu của Trung tâm Wilson xem xét quan hệ giữa ĐCSTQ với Khmer Đỏ trong thập niên 70 cho biết Đặng Tiểu B́nh đă chỉ trích Pol Pot về “chủ nghĩa cực đoan quá mức” của đảng này, nói thêm rằng khuynh hướng “cánh tả” của họ – cụ thể việc thanh trừng đă làm tổn hại khả năng chống lại các cuộc tấn công quân sự của Việt Nam.

    Mặc dù ĐCSTQ cũng đă thanh trừng một số lượng lớn các đảng viên trong quá khứ, nhưng sau đó nó đă chuyển sang chiến lược chỉnh đốn đảng.

    “Nếu bạn bị nghi ngờ về ư thức hệ hoặc tham gia vào các hoạt động mà đảng không chấp nhận, khi đó việc chỉnh đốn sẽ được thực hiện để làm bạn trở lại đúng hướng,” tiến sĩ Smith giải thích.

    “Ư tưởng là tất cả cán bộ về cơ bản là tốt và họ có thể được cải tạo thông qua công tác tư tưởng.”

    Nhưng tiến sĩ Smith nói thêm rằng chiến dịch chống tham nhũng đặc trưng của ông Tập với tên gọi lóng “đả hổ diệt ruồi” đă làm ông trở thành kẻ thù của nhiều người kể từ khi ông trở thành Chủ tịch nước, gồm cả một số người quyền lực có thể kế vị ông Tập trong tương lai.

    > “Hiệu ứng cánh bướm” của COVID-19 có thể khiến ĐCSTQ sụp đổ

    Bắc Kinh sẽ trở thành ngoại lệ đối với quy tắc này?
    Tiến sĩ Diamond từ Đại học Stanford nói với ABC rằng mặc dù không có “luật chắc chắn” nào khiến chế độ độc đảng phải sụp đổ sau 70 hoặc 80 năm, nhưng ông cũng không tin chế độ độc đảng của Đảng Cộng sản có thể bền vững trong thời gian dài.

    “Những người cầm quyền rất mong muốn ĐCSTQ trở thành lực lượng chính trị hùng mạnh nhất vào năm 2049, khi đó chế độ sẽ đạt tuổi 100, và tôi không tin rằng điều đó sẽ xảy ra,” ông cho biết.

    “Mặc dù những ảnh hưởng chính trị của việc hiện đại hóa đă bị chậm lại và tŕ hoăn bởi nhiều yếu tố, bao gồm việc quản lư thông tin khắt khe của chế độ và mức độ đàn áp và giám sát độc tài chuyên chế, nhưng chế độ này phải đối mặt với mâu thuẫn lâu dài giống như các chế độ chuyên chế khác gặp phải.”

    Tiến sĩ Diamond nhận định các giá trị của người dân thay đổi khi họ có thu nhập và tŕnh độ học vấn cao hơn, và cuối cùng “họ muốn tự chủ hơn, tự trọng hơn, tự do hơn và kiểm soát nhiều hơn chính cuộc sống của họ”.

    “Nhiều người đang rời đi hoặc đă rời đi bởi v́ họ không thể có sự tự do và tự chủ này tại Trung Quốc – chắc chắn không phải bây giờ dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Đảng Cộng sản,” ông cho biết.

    “Đúng là có một số người đang trở về theo ‘Chương tŕnh một Ngàn Tài năng’ hoặc v́ các cơ hội có liên quan… cũng đúng là gần đây chủ nghĩa dân tộc đă tăng lên trong giới trẻ. Tuy nhiên, nếu tôi là ĐCSTQ, tôi sẽ quan tâm đến các xu hướng về lâu dài và những mâu thuẫn cơ bản trong hệ thống.”

    Anne-Marie Brady, giáo sư về chính trị Trung Quốc tại Đại học Canterbury, nói rằng câu hỏi lớn là ĐCSTQ có thể tiếp tục mang tới các lợi ích kinh tế cho dân chúng Trung Quốc hay không?

    “Tăng trưởng đă chậm lại tại Trung Quốc và họ có một xă hội già hóa nhanh nhất trên thế giới,” bà cho biết. “Các ngân hàng Trung Quốc có nhiều nợ xấu, con số thất nghiệp thực tế th́ bị kiểm duyệt, và lạm phát th́ rất cao.”

    Tiến sĩ Diamond tin rằng “sự bùng nổ nhân khẩu” của Trung Quốc – được khuyến khích bởi chính sách một con hiện đă được băi bỏ – sẽ khó mà đảo ngược nếu không có số lượng người nhập cư tăng đáng kể.

    “Nhưng làm thế nào Trung Quốc có thể làm điều đó với quy mô đủ lớn?” ông đặt câu hỏi.

    “Tôi nghĩ rằng những nỗ lực của ĐCSTQ nhằm khuyến khích tăng trưởng dân số sẽ thất bại bởi v́ vẫn c̣n rất nhiều vấn đề nghiêm trọng về chất lượng cuộc sống tại Trung Quốc. Sự già hóa nhanh chóng của dân số sẽ là thách thức về mọi mặt của ‘giấc mơ Trung Hoa’.”

    > Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă có dấu hiệu sụp đổ toàn diện?

    ĐCSTQ-phai-chiu-trach-nhiem-ve-khung-hoang-virus-corona-Vu-Han
    Hệ thống chính trị của Trung Quốc sẽ như thế nào trong tương lai?
    Tiến sĩ Diamond thấy rằng ĐCSTQ đang phải đối mặt với “hệ thống tham nhũng từ trên xuống dưới,” nhưng cho biết có một “mâu thuẫn cơ bản” khi cố gắng giải quyết nó.

    “Không có cách nào để kiểm soát tham nhũng ngoại trừ thông qua nhà nước pháp quyền thượng tôn pháp luật (chứ không phải cai trị bằng pháp luật), và điều đó yêu cầu tách Đảng Cộng sản ra khỏi nhà nước và bộ máy tư pháp,” ông nói.

    “Nhưng nếu ĐCSTQ không c̣n thống trị tối cao đối với nhà nước và bộ máy tư pháp th́ nó có nguy cơ mất quyền kiểm soát. Đây là một vấn đề nan giải mà ĐCSTQ không thể giải quyết trừ khi tiến tới một nền dân chủ.”

    Không ai biết chắc chắn Trung Quốc có trở thành một nền dân chủ với quyền phổ thông đầu phiếu đầy đủ hay không, nhưng ĐCSTQ chắc chắn đă không tránh né việc sử dụng từ này.

    Trong chuyến công du tại Thượng Hải vào tháng 11, ông Tập nói rằng dân chủ của Trung Quốc là một loại h́nh dân chủ “toàn diện”.

    Ông Truex nói rằng Đảng Cộng sản thường sử dụng từ dân chủ – nhưng đó không là dân chủ như phương Tây biết.

    “Ví dụ, nếu bạn khảo sát các công dân Trung Quốc, th́ phần lớn sẽ nói rằng họ sống trong một chế độ dân chủ, mặc dù phần lớn mọi người sẽ nghĩ Trung Quốc là một chế độ độc tài,” ông cho biết.

    “Do đó từ “dân chủ” đă bị làm sai lệch về ư nghĩa tại Trung Quốc.”

    Ông nói thêm rằng trong khi các nước phương Tây có xu hướng gắn dân chủ với bầu cử, th́ Trung Quốc đang cố gắng tăng sự tham gia của công dân vào chính trị theo một số cách khác nhau.

    Ví dụ, nhiều chính quyền cấp địa phương có cái gọi là “hộp thư của thị trưởng,” nơi mọi người có thể khiếu nại trực tuyến, và công chúng cũng được phép đưa ra phản hồi khi một luật được thông qua.

    “Có nhiều quy tŕnh khác trong đó về cơ bản cho phép các công dân nói lên sự bất b́nh hoặc quan điểm của họ về các chính sách,” ông cho biết.

    “Nhưng không rơ thực tế chính phủ có thực hiện những điều này hay không … hay họ chỉ làm ra vẻ bề ngoài.”

    Ông Albertus nói rằng ĐCSTQ có thể đi theo con đường tương tự như Quốc Dân Đảng (QDĐ) đă làm ở Đài Loan, mở ra cuộc tranh luận chính trị dần dần dựa trên những điều kiện của chính họ.

    Sau khi QDĐ đến Đài Loan năm 1949, họ là đảng cầm quyền duy nhất trước khi chuyển sang nền dân chủ vào năm 1996, khi đó ḥn đảo này lần đầu tiên tổ chức bầu cử Tổng thống trực tiếp.

    Đảng Tiến bộ Dân chủ (DPP) đă được bầu lần đầu tiên vào năm 2000.

    “Nếu thành quả phát triển kinh tế [của ĐCSTQ] tiếp tục, họ cũng có cơ hội cạnh tranh và chiến thắng thực sự ngay cả trong chế độ dân chủ,” ông Albertus nói.

    Tuy nhiên, ông cho rằng họ phải có động lực nào đó để thực hiện động thái này, và rất có thể nó đến từ một mối đe dọa chính trị đang gia tăng mà họ không thể kiểm soát.

    “Nếu có một thách thức lớn đối với sự cầm quyền của ĐCSTQ được dự đoán trong 5 hoặc 10 năm nữa, sẽ có thể thúc đẩy thể chế này cố gắng chuyển sang chế độ dân chủ theo cách riêng của họ,” ông cho biết.

    “Điều đó có thể xảy đến, như tại nhiều quốc gia khác, khi tầng lớp trung lưu đang trỗi dậy bắt đầu yêu cầu có sự đại diện và quyền tự do lớn hơn tách biệt khỏi an ninh kinh tế.

    “Nhưng tại thời điểm này, ĐCSTQ có lẽ nh́n nhận rằng mối đe dọa đó c̣n xa mới xảy ra trong tương lai, nên họ không cần thiết phải cải tổ lúc này,” ông Albertus kết luận.

    Christina Zhou, bài viết đăng trên abc.net.au

    (Gia Huy biên dịch)

    Xem thêm:

  5. #265
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Thất bại của lănh đạo Trung Quốc: Khởi đầu của đại sụp đổ
    B́nh luậnĐức Duy • 07:00, 20/05/20• 366 lượt xem


    Khung cảnh quận Phố Đông thuộc thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. (Ảnh: Flick)

    Trung Quốc đang cố ư làm nóng lên các mối quan hệ ngoại giao với thế giới. Câu hỏi là v́ sao?

    Một cách ngắn gọn th́ sự hiếu chiến cuồng loạn của Trung Quốc không phải là dấu hiệu của sự tự tin và sức mạnh mà thực sự là sự bất ổn và yếu thế. Đó là phản ứng rất phù hợp đối với hoàn cảnh khó khăn mà Trung Quốc đang gặp phải.

    Tất nhiên, một vài vấn đề bắt nguồn từ dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19). Hoạt động thương mại của Trung Quốc đă suy sụp cả về cầu và cung. Quư I năm 2020 Trung Quốc chứng kiến cuộc khủng hoảng đầu tiên của ḿnh kể từ khi nền kinh tế nước này được Đặng Tiểu B́nh mở cửa vào năm 1979. Người ta có thể đổ tội hoàn toàn cho đại dịch viêm phổi Vũ Hán đă gây ra cuộc khủng hoảng này. Nhưng sang quư II th́ khủng hoảng của Trung Quốc chắc chắn sẽ tiếp tục bởi v́ sự lan rộng của virus trên toàn thế giới có nghĩa là nền kinh tế phụ thuộc xuất khẩu này sẽ mất đi các thị trường xuất khẩu của ḿnh.

    Tuy nhiên, các vấn đề kinh tế của Trung Quốc không dừng lại ở nguyên nhân bệnh dịch. Một trong những thứ mà người dân ở những nước công nghiệp hóa mua sắm khi thu nhập khá lên là một chiếc ô tô, nhưng các đơn đặt hàng ô tô ở Trung Quốc đă tăng trưởng âm từ 2 năm trước khi đại dịch bắt đầu.

    Tại sao nền kinh tế này lại có thể sụp đổ? Vấn đề thực sự lại nằm ở mô h́nh tài chính của Trung Quốc. Tại Hoa Kỳ (và ở mức độ nào đó th́ là toàn bộ thế giới phát triển), tiền là một hàng hóa kinh tế. Nó là thứ ǵ đó có giá trị nội tại, và do đó khi vận hành và huy động nó th́ cần phải cân nhắc trước tiên về hiệu quả. Đây là lư do v́ sao các ngân hàng yêu cầu phải có tài sản thế chấp và kèm theo các kế hoạch kinh doanh trước khi cấp tín dụng.

    Nhưng ở Trung Quốc th́ bản chất không phải như vậy. Tại Trung Quốc, tiền (vốn) lại được coi là công cụ chính trị, và nó chỉ có giá trị nếu nó có thể được sử dụng để đạt được các mục tiêu chính trị. Các phạm trù kinh tế ở các nước phát triển như tỷ suất lợi nhuận hoặc lợi tức đơn giản là không tồn tại ở Trung Quốc, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nước (thứ này có rất nhiều) và các ông lớn khổng lồ được Chính phủ ưu ái trở thành các cột trụ kinh tế. Nó có tạo ra tăng trưởng không? Chắc rồi. Tăng trưởng bùng nổ không? Tuyệt đối là vậy. Vậy th́ cứ cung cấp cho họ các khoản vay lăi suất bằng không hoặc dưới không, và tất nhiên họ sẽ có thể huy động hàng vạn nhân công và sản xuất ra hàng núi sản phẩm và xóa sạch các đối thủ cạnh tranh nếu có.

    Đó là v́ sao nền kinh tế Trung Quốc không suy giảm bất chấp giá hàng hóa nguyên vật liệu tăng vọt vào thập kỷ trước - cho vay không giới hạn có nghĩa là các doanh nghiệp không quan tâm tới giá. Đó là v́ sao các nhà xuất khẩu Trung Quốc có khả năng cạnh tranh vượt trội với các doanh nghiệp khắp thế giới - cho vay không giới hạn cho phép họ giảm giá bán hàng. Đó cũng là lư do v́ sao các doanh nghiệp Trung Quốc đă có thể mua trọn vẹn một ngành công nghiệp như xi măng và chế tạo thép - cho vay không giới hạn có nghĩa là Trung Quốc không quan tâm về chi phí của đầu vào hoặc các điều kiện thị trường cho đầu ra. Đó cũng là nguyên nhân v́ sao Chương tŕnh 1 Vành đai và 1 con đường có thể vươn rất xa - cho vay không giới hạn cho phép người Trung Quốc sản xuất không quan tâm đến có thị trường hay không, và cũng không ngại ngần khi bán phá giá hàng loạt trên toàn cầu, kể cả ở những địa điểm không ai quan tâm có cần phải xây đường bộ hay đường sắt hay không. (Ư tôi là, thôi nào, một tuyến đường sắt xuyên qua một mớ những quốc gia tên có chữ “stans” nghèo khó thuộc khối Soviet cũ để thông với Afghanistan vô dụng về thị trường? Nghiêm túc mà nói th́ người thắng thầu/chủ đầu tư sẽ được lợi ǵ đây?)

    Các quyết định đầu tư không dựa trên hiệu quả kinh tế thường tăng lên nhanh. Ước lượng một cách khiêm tốn th́ nợ ở Trung Quốc lên khoảng 150% GDP. Đó là c̣n chưa kể nợ chính phủ trung ương, hay các khoản nợ địa phương. Con số đó cũng chưa tính đến thị trường trái phiếu hay các khoản vay dưới chuẩn như các chương tŕnh cho vay trực tiếp không qua trung gian, hay tín dụng đen/ngầm được thiết kế để lách các cơ quan tài chính siêu lỏng lẻo của Trung Quốc. Con số đó cũng chưa bao gồm cả các khoản vay bằng đô-la Mỹ thỉnh thoảng xuất hiện trên thị trường vốn quốc tế khi vài lần Trung Quốc có động thái xử lư nợ xấu làm các doanh nghiệp phải t́m kiếm thêm nguồn vốn quốc tế. Với thái độ như vậy đối với vốn đầu tư th́ cũng không có ǵ là ngạc nhiên nếu thị trường chứng khoán Trung Quốc về bản chất là ṣng bạc, không liên hệ ǵ tới các yếu tố cơ bản như nguồn cung, lao động, các thị trường cơ bản, lưu thông và ḍng tiền (và tính pháp lư). Nói một cách đơn giản, ở Trung Quốc, nợ không phải là vấn đề.

    Măi cho đến gần đây, bất ngờ là nó lại trở thành vấn đề nghiêm trọng.

    Với mỗi quốc gia, ngành hay công ty theo đuổi mô h́nh tăng trường ưu tiên hơn năng suất đă chứng minh rằng càng đổ nhiều tiền vào hệ thống th́ hoạt động càng giảm. Trung Quốc đă vượt qua điểm vàng khi mà hệ thống c̣n tạo ra kết quả/sản lượng hợp lư. Nền kinh tế Trung Quốc tăng khoảng gấp 4 lần từ năm 2000, nhưng nợ của nó th́ đă tăng theo hệ số 24. Từ khủng hoảng năm 2007-2009, Trung Quốc đă tăng thêm khoản nợ mới tương đương 100% GDP, với hiệu quả trung b́nh yếu.

    Nhưng quan trọng hơn là nợ càng cao cuối cũng sẽ không tránh khỏi tạo ra những điều chỉnh giảm. Nếu điều chỉnh này diễn ra sớm, nó sẽ chỉ làm hệ thống suy giảm một chút (ví dụ sự sụp đổ của tập đoàn Enron ở Mỹ). Nếu những yếu kém không hiệu quả được duy tŕ và mở rộng th́ nó sẽ kéo đổ cả một ngành (ví dụ bong bóng cổ phiếu Internet vỡ ở Mỹ vào năm 2000). Nếu những méo mó ph́nh quá to, chúng sẽ lan đến các ngành khác nhau và tạo ra một cuộc khủng hoảng rộng lớn hơn (ví dụ khủng hoảng tài chính nợ dưới chuẩn ở Mỹ năm 2007). Nếu nó là vấn đề mang tính hệ thống th́ sẽ xảy ra sự sụp đổ không chỉ của nền kinh tế mà cả hệ thống chính trị (ví dụ sự sụp đổ Chính phủ Indonesia vào năm 1998).

    Thực tế th́ c̣n tồi tệ hơn câu chuyện trên. Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) từ lâu đă có quyền ràng buộc khắt khe với các công dân của ḿnh: ĐCSTQ nắm độc quyền chính trị tuyệt đối, đổi lại là nghĩa vụ đảm bảo đời sống tăng trưởng đều đặn cho nhân dân. Điều đó có nghĩa là không cần bầu cử. Cũng có nghĩa là không có biểu t́nh hay phản đối tự do; hay không có hệ thống tư pháp độc lập với quyền lực của ĐCSTQ. Điều này khẳng định chắc chắn và vĩnh viễn “lợi ích của Trung Quốc chính là lợi ích của ĐCSTQ”.

    Một hệ thống như vậy th́ chắc chắn nhưng cũng rất dễ vỡ. Và ĐCSTQ sợ rằng (hợp lư và chính xác) khi mà tiếng c̣i báo động hú th́ cũng là lúc sụp đổ của họ. V́ biết rằng mô h́nh này không bền vững và rằng mô h́nh mà họ theo đuổi đă quá hạn sử dụng, ĐCSTQ đă chọn cách không cải cách nền kinh tế v́ sợ rằng làm vậy sẽ bị đè nát bởi một dân số khổng lồ.

    Cách đối phó ngắn hạn duy nhất của họ là tiếp tục tăng trưởng gấp nhiều lần thông qua chiến lược nợ-nợ-nợ mặc dù ĐCSTQ đă biết không dùng được bao lâu nữa, đây là chiến lược mà họ đă theo đuổi với thời gian dài hơn và cường độ lớn hơn rất nhiều bất kỳ nước nào đă từng làm trước đó cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Nhóm quyền lực nhất của ĐCSTQ - đương nhiên là cả ông Tập - nhận ra rằng “đại điều chỉnh” không tránh khỏi của Trung Quốc sẽ tồi tệ hơn rất nhiều so với bất kỳ cuộc khủng hoảng nào đă từng xảy ra ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong nhiều thập kỷ qua.

    Và tất nhiên đó chưa phải là tất cả. Trung Quốc có nhiều vấn đề khác nữa, từ những bối rối về chiến lược cho đến những chính sách phá hủy hệ thống.

    Trung Quốc chịu thiệt tḥi v́ không có đất đai màu mỡ và vị trí địa lư khí hậu gặp nhiều lũ lụt hạn hán. Nông dân muốn đủ ăn th́ phải bỏ ra công sức và vật tư đầu vào gấp 5 lần mức trung b́nh toàn cầu. Điều này chỉ có thể khả thi nếu (bạn có thể đoán ra) có cho vay vô hạn. Do đó khi mô h́nh tài chính của Trung Quốc mà đổ vỡ (không tránh khỏi) th́ nước này sẽ không chỉ đơn giản là đổ vỡ tín dụng dưới chuẩn (kiểu Mỹ) mà cùng lúc sẽ xảy ra nạn đói.
    Địa lư khu vực Đông Á mang tính chất bán đảo đă ngăn cản Trung Quốc vươn ra thế giới, làm cho tiếp cận kinh tế trở nên cực kỳ khó khăn nếu không có môi trường an ninh toàn cầu thuận lợi mà Mỹ đă duy tŕ trong nhiều thập kỷ qua.
    Hải quân của Trung Quốc được gây dựng chủ yếu để chiếm một phần của Chuỗi đảo thứ nhất, chính là đảo Formosa (hay c̣n gọi là Đài Loan, hay “một tỉnh Trung Quốc nổi loạn”). Vấn đề là, hải quân tầm ngắn trang bị chủ yếu là tên lửa hành tŕnh không có khả năng bảo vệ các chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Quốc, làm cho mô h́nh kinh tế xuất khẩu của Trung Quốc dễ bị tổn thương.
    Tiêu dùng trong nước của Trung Quốc cũng không phải là giải pháp khả thi. Việc áp dụng bắt buộc chính sách 1 con có nghĩa là Trung Quốc không chỉ làm cạn kiệt tăng trưởng dân số và khiến sự chuyển đổi sang mô h́nh kinh tế tiêu dùng về kỹ thuật là không khả thi, mà c̣n đẩy mô h́nh “Trung Quốc” vào rủi ro bền vững dài hạn.


    Đây chỉ là những méo mó, bất hợp lư về kinh tế và chiến lược trên diện rộng trong hệ thống của Trung Quốc. Điều này giải thích “tại sao” lănh đạo Trung Quốc sợ hăi về tương lai của ḿnh. C̣n câu hỏi “tại sao lại là lúc này?” Tại sao ông Tập lại chọn thời điểm này để tạo ra một khung cảnh cô lập? Nh́n tổng thể, tất cả những vấn đề này đều không phải là chuyện mới.

    Có 2 cách giải thích. Đầu tiên, xuất khẩu:

    Chính sách 1 con có nghĩa là Trung Quốc không bao giờ có thể trở thành một nền kinh tế dựa vào tiêu dùng nội địa, nhưng Trung Quốc không phải quốc gia duy nhất gặp vấn đề này. Phần lớn thế giới từ Canada đến Đức tới Brazil và Nhật Bản đến Hàn Quốc, Iran, Italy đều đă gặp phải vấn đề dân số già vào nhiều thời kỳ khác nhau trong nửa cuối thế kỷ qua. Trong tất cả các trường hợp, dân số đă không c̣n trẻ nữa, với nhiều nước thiếu cả tuổi trung niên. Với đa số thế giới phát triển, nghỉ hưu hàng loạt và sụp đổ tiêu dùng không chỉ là không tránh khỏi mà c̣n sẽ diễn ra rất nhanh trong ṿng 2 năm tới.

    Đó là những ǵ diễn ra trước khi đại dịch Covid-19 rút ruột tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu, đe dọa sự tồn tại của tất cả các mô h́nh kinh tế xuất khẩu. Có nghĩa là Trung Quốc, một nước có sự ổn định xă hội và chính trị phụ thuộc hoàn toàn vào tăng trưởng xuất khẩu, giờ đây cần phải t́m cho ḿnh một lư do khác để người dân chấp nhận sự tồn tại của ĐCSTQ.

    Cách giải thích thứ hai cho câu hỏi “sao lại là lúc này” chính là t́nh trạng thương mại quốc tế của Trung Quốc nói chung:

    Hăy nhớ lại thời điểm huy hoàng trước Covid-19 khi mà thế giới đang lo lắng về cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?

    Ngày 15/1 ai cũng cảm thấy bớt gánh nặng. Trung Quốc cam kết tăng gấp đôi nhập khẩu hàng Mỹ, cộng với các nỗ lực giải quyết t́nh trạng ăn trộm bản quyền trí tuệ và hàng giả, đổi lại là Mỹ sẽ giảm thuế và tạm không áp thuế. Giai đoạn một của thỏa thuận thương mại được công bố rầm rộ đầy lạc quan, với hy vọng tạo ra tiền đề cho một thỏa thuận Giai đoạn hai hoành tráng hơn, theo đó Mỹ đă dự định sẽ yêu cầu Trung Quốc thay đổi cơ bản cấu trúc chính sách quản lư nhà nước, tài chính, pháp lư và bao cấp của ḿnh.

    Trung Quốc chưa từng muốn thực hiện những việc đó. Tất cả những điều kiện mà Mỹ tưởng tượng đều liên quan đến mô h́nh tăng trưởng bằng nợ của Trung Quốc. Nếu trao cho Mỹ các điều kiện này th́ đồng nghĩa với việc tạo ra bất ổn ghê gớm đối với hệ thống chính trị, kinh tế, tài chính, ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn vong của ĐCSTQ.

    Bất kỳ thỏa thuận nào giữa bất kỳ chính quyền Mỹ nào và Trung Quốc chỉ khả thi nếu Mỹ là phía yêu cầu. Trước thời Tổng thống Trump, chính quyền Mỹ lần đầu tiên có thể ép được Trung Quốc đó là chính quyền Bush vào thời điểm cao trào của sự kiện máy bay do thám EP3 vào giữa năm 2001. Dù sao đi nữa, Tổng thống Donald Trump xứng đáng được khen ngợi v́ là Tổng thống đầu tiên sau bao nhiêu năm kể từ 2001, sử dụng thành công quyền lực chính trị của ḿnh để ép Trung Quốc vào bàn đàm phán.

    Nhưng với thỏa thuận nào th́ ngoài việc đàm phán kư kết, quan trọng hơn vẫn là thực thi. Thiếu đi nhà nước pháp quyền ở Trung Quốc, việc đảm bảo thực thi đ̣i hỏi sức ép liên tục và mạnh mẽ giống như điều mà Mỹ đă làm với Soviet trong thời kỳ chiến tranh lạnh trong chính sách giải trừ vũ khí hạt nhân. Trong lịch sử chưa từng có chính quyền Mỹ nào có được quyền lực cần thiết để giám sát thực thi hiệu quả một thỏa thuận thương mại với một nền kinh tế khổng lồ phi thị trường như Trung Quốc. Chính quyền hiện tại cũng đang yếu thế đối với yêu cầu này. Cho đến nay, Trung Quốc vẫn đang coi thường các cam kết thỏa thuận.

    Điều này cũng đồng nghĩa với việc các thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung sẽ luôn sụp đổ, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ luôn lâm vào một t́nh trạng căng thẳng. Virus Corona đă giúp thế giới một việc (hoặc bất lợi tùy vào vị trí quan sát) là tŕ hoăn việc này. Vào tháng 2 và tháng 3 Trung Quốc gặp phải dịch Covid-19, và rất hợp lư cho Bắc Kinh tŕ hoăn. Tháng 4 đến lượt Mỹ bị mất tập trung.

    Giờ đây, 4 tháng trôi qua, Mỹ đă bắt đầu ngóc đầu khỏi làn sóng Covid-19 thứ nhất và có thể tạm thời trở lại bóng dáng của trạng thái b́nh thường, th́ mối quan hệ song phương này trở lại tiêu điểm chính. Trung Quốc rơ ràng đang cho thấy sự dối trá một cách hệ thống và cố ư của ḿnh với Tổng thống Trump. Sự lừa lọc đó được nung nấu ngay từ điểm khởi đầu. Một phần là bởi v́ ĐCSTQ chưa bao giờ là một đối tác đàm phán trung thực. Một phần khác là ĐCSTQ thực sự không tin rằng hệ thống Trung Quốc có thể được cải tổ, cụ thể là đối với các vấn đề như pháp quyền. Một phần khác nữa là bởi v́ ĐCSTQ không nghĩ rằng họ có thể tồn tại nếu cố gắng thực hiện những điều mà Mỹ yêu cầu. Nhưng trong bối cảnh hiện tại tất cả đều quy về một nơi: Tôi nghĩ chúng ta đều có thể h́nh dung ra vài ví dụ về việc Tổng thống Trump sẽ làm ǵ khi ông ấy tức giận.

    Vậy sẽ dẫn đến vấn đề nhăn tiền của Trung Quốc hiện nay. Mọi điều mà Trung Quốc cần - sự đoàn kết chính trị, sự an toàn khỏi đe dọa bên ngoài, khả năng nhập khẩu năng lượng từ lục địa khác xa hơn, khả năng tiếp cận các thị trường toàn cầu đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu và các thị trường để họ bán phá giá, khả năng tiếp cận các thị trường bên ngoài Chuỗi đảo thứ nhất - tất cả những điều này chỉ có được khi duy tŕ được trật tự thế giới hiện nay. Và trật tự đó không thể có được nếu thiếu Mỹ. Không có một quốc gia nào khác - không có liên minh quốc gia nào - có được lực lượng hải quân có thể đảm bảo được vận chuyển hàng hóa thương mại toàn cầu. Mà không có vận chuyển hàng hóa đường biển th́ không có thương mại. Không có thương mại th́ không có các nền kinh tế xuất khẩu. Không có kinh tế xuất khẩu th́ không tồn tại Trung Quốc…

    Vấn đề không phải ở chỗ Mỹ luôn có khả năng đe dọa hủy diệt Trung Quốc trong 1 ngày (mặc dù họ có thể), mà là chỉ có Mỹ mới có thể tạo ra môi trường kinh tế và chiến lược thuận lợi cho phép Trung Quốc tồn tại và phát triển lâu như vậy. Cho dù lư do dẫn tới sự sụp đổ của Trung Quốc là từ trong nước hay nhập khẩu từ Washington, điều đó không quan trọng với lịch sử phũ phàng khách quan của loài người, quan trọng là ông Tập tin rằng sự kết thúc đă đến gần.

    Xu thế tiêu dùng toàn cầu đă đảo chiều. Các quan hệ thương mại của Trung Quốc đă đảo chiều. Chính trị Mỹ đă đảo chiều. Và giờ đây, sự rạn nứt quan hệ Mỹ-Trung đă lộ rơ mồn một, ông Tập cảm thấy rằng không c̣n lựa chọn nào ngoài việc chuẩn bị cho ngày mà giới chính trị cộm cán trong Bộ chính trị ĐCSTQ luôn lo lắng sẽ tới: ngày mà toàn bộ cơ cấu kinh tế và vị trí chính trị chiến lược của Trung Quốc sụp đổ. Một cuộc cô lập cách ly chính trị là cơ chế duy nhất để tồn tại. V́ vậy “giải pháp” là vừa cực đoan vừa mạnh mẽ:

    Trung Quốc đă la hét trên trường quốc tế với phản ứng mang tính dân tộc chủ nghĩa chống lại bất kỳ ai không bằng ḷng với Trung Quốc; thuyết phục toàn dân Trung Quốc rằng chủ nghĩa dân tộc đoàn kết là thay thế phù hợp cho an ninh kinh tế và tăng trưởng kinh tế. Và sau đó họ sẽ dùng chủ nghĩa dân tộc để chiến thắng những khủng hoảng chính trị trong nước khi mà Trung Quốc không chỉ đổ mà sẽ vỡ tung.

    Tác giả: Peter Zeihan

    Peter Zeihan là một nhà chiến lược địa chính trị, tác giả và diễn giả chuyên về năng lượng, nhân khẩu học và an ninh toàn cầu. Ông phân tích thực tế của địa lư và dân số để hiểu sâu hơn về cách chính trị toàn cầu tác động đến thị trường và xu hướng kinh tế.

    Quan điểm thể hiện trong bài viết này là ư kiến ​​của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của NTD Việt Nam.

    Đức Duy

    Theo zeihan.com

  6. #266
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Hơn 100 triệu dân Trung Quốc bị phong tỏa lần 2 v́ virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnDu Miên • 06:20, 20/05/20• 697 lượt xem


    4 ngày trước khi Cát Lâm phong thành v́ dịch bệnh mất kiểm soát, người dân đổ xô đi mua thuốc hạ sốt

    Khoảng 108 triệu cư dân tại các tỉnh đông bắc Trung Quốc sẽ phải đối mặt với viễn cảnh tái phong tỏa khi khu vực này đă ghi nhận một ổ dịch virus Corona Vũ Hán mới bùng phát tại khu vực này. Cả chính quyền Bắc Kinh cùng chính quyền và người dân địa phương đều đang lo ngại về mối đe dọa của ổ dịch mới này đối với việc khôi phục lại nhịp sống xă hội và nền kinh tế của khu vực cũng như toàn Trung Quốc.

    Theo báo Bloomberg đưa tin, các thành phố thuộc tỉnh Cát Lâm đă cho dừng các hoạt động của tuyến đường sắt và xe buưt trong khu vực, đóng cửa trường học và cách ly toàn dân. Chính sách tái phong tỏa đột ngột này đi ngược lại với xu hướng mở cửa trở lại đang diễn ra trên toàn Trung Quốc, đồng thời khiến các cư dân ở khu vực bị ảnh hưởng xuống tinh thần khi họ đang hy vọng dịch bệnh đă kết thúc.

    Trong một thông báo chính thức trên WeChat vào ngày 18/5, chính quyền thành phố Thư Lan thuộc tỉnh Cát Lâm cho biết sẽ đưa ra những biện pháp nghiêm ngặt nhất để ngăn chặn sự lây lan của virus Corona Vũ Hán. Theo đó, các khu dân cư có người xác nhận hoặc nghi nhiễm viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) sẽ bị cách ly tuyệt đối, các gia đ́nh trong các khu vực này chỉ được phép có 1 thành viên ra ngoài để mua các loại nhu yếu phẩm trong 2 giờ mỗi 2 ngày.

    Hiện tại, hầu hết các dịch vụ giao hàng đă bị tạm dừng và thuốc chống sốt bị cấm bán tại các nhà thuốc, nhằm ngăn việc người dân dùng thuốc này để che giấu các triệu chứng của ḿnh. Sự căng thẳng đă lan tỏa tới cả những khu vực lân cận dù chưa có báo cáo chính thức về ca nhiễm mới tại các nơi này.

    Wang Yuemei, một công nhân làm việc tại nhà máy dược phẩm ở Tonghua, cho biết: “Mọi người đều cảm thấy bồn chồn [...] Tôi không bao giờ nghĩ rằng tỉnh Cát Lâm sẽ là một khu vực bị ảnh hưởng nặng nề trong khi toàn quốc đang trở lại b́nh thường”.

    Trẻ em sẽ cần phải đeo khẩu trang khi chơi ở ngoài c̣n các nhân viên chăm sóc sức khỏe phải tiếp tục mặc đồ bảo hộ kể cả khi đi lại.

    Ổ dịch mới gồm 34 bệnh nhân, so về quy mô hay tốc độ lây lan đều không bằng như khi đại dịch khởi phát ở thành phố Vũ Hán hồi tháng 12 năm ngoài. Tuy nhiên, các biện pháp ứng phó khẩn trương và quyết liệt của Trung Quốc đă phản ánh nỗi sợ đối với làn sóng bùng phát dịch bệnh lần 2, khi nước này đang phải đối mặt với cái giá quá đắt cả về kinh tế và xă hội sau khi trải qua đợt bùng phát dịch đầu tiên.


    Các sĩ quan cảnh sát mặc đồ bảo vệ đứng bảo vệ bên ngoài ga đường sắt của thành phố Cát Lâm ở tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc vào ngày 13/5/2020. (Ảnh: STR / AFP / Getty Images)
    Điều này cũng cho thấy cơ hội tái mở cửa mong manh như thế nào đối với Trung Quốc và cả các nơi khác, v́ chỉ cần chút dấu hiệu cảnh báo về sự trở lại của dịch bệnh cũng kéo theo hàng loạt các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt.

    Tại thời điểm này, chính quyền Bắc Kinh đang phải đối mặt làn sóng chỉ trích gay gắt trên toàn cầu v́ phản ứng chậm trễ dẫn đến thất bại trong việc ngăn chặn virus Corona Vũ Hán “đào thoát” khỏi thành phố Vũ Hán và lây lan khắp nơi trên thế giới. Đó có lẽ là một phần lư do khiến giới chức Trung Quốc đặc biệt dồn tâm sức áp dụng các biện pháp rơ ràng và cứng rắn để ngăn chặn sự tái bùng phát dịch tại các tỉnh phía bắc.

    Trong bối cảnh này, 6 quan chức địa phương ở tỉnh Cát Lâm đă bị cách chức v́ không ngăn chặn được virus Corona Vũ Hán. Tối muộn ngày 16/5, Li Peng Fei, quận trưởng quận Thư Lan đă bị cách chức. Zhang Jinghui, phó thị trưởng thành phố Cát Lâm, được chỉ định thay thế.

    Sau đó, chính quyền tỉnh Cát Lâm tuyên bố băi nhiệm một loạt các quan chức, bao gồm: phó giám đốc Uỷ ban y tế thành phố Cát Lâm; giám đốc văn pḥng y tế Thư Lan; Phó pḥng cảnh sát Thư Lan; Giám đốc trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (CDC) quận Thư Lan; và giám đốc CDC quận Phong Măn.

    Lănh đạo của Lực lượng Đặc nhiệm chống virus corona mới của chính quyền Bắc Kinh là Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan đă đến thành phố Cát Lâm vào ngày 13/5. Các quan chức y tế vẫn chưa xác định được dịch bệnh đă khởi phát như thế nào tại khu vực này, nhưng có nhiều nghi vấn đặt ra giả thuyết các bệnh nhân đă tiếp xúc với những người bị nhiễm bệnh trở về từ Nga - một trong những ổ dịch bị ảnh hưởng nặng nề nhất ở châu Âu.

    Trong một buổi phỏng vấn cùng CNN cuối tuần qua, nhà dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan) cho biết: “Đa phần người Trung Quốc tại thời điểm hiện tại vẫn dễ bị nhiễm COVID-19” v́ thiếu khả năng miễn dịch đám đông. Ông cũng nhận định rằng Trung Quốc đang phải đối mặt với một “thử thách lớn” và t́nh h́nh hiện tại của nước này “không tốt hơn nước ngoài”, ám chỉ các nước phương Tây.

    Du Miên

    Theo Bloomberg

  7. #267
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc công bố chiến lược phát triển “Thời đại mới”


    Chủ tịch Trung Quôc Tập Cận B́nh tham dự - qua video hội nghị - một cuộc họp quốc tế. Ảnh chụp từ màn h́nh ngày 18/05/2020. AFP - -
    Thanh Phương
    Theo trang mạng Asia Times hôm nay, 19/05/2020, Quốc vụ viện (chính phủ) Trung Quốc vừa công bố một số điểm chính trong tài liệu chuẩn bị cho cuộc họp của Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, sẽ diễn ra ở Bắc Kinh vào thứ Năm 21/05. Tài liệu tập trung vào chiến lược đưa Trung Quốc đến một “Thời đại mới” và phát triển các vùng phía tây nước này.


    Các vùng phía tây Trung Quốc, như Tân Cương, c̣n tương đối kém phát triển, ngoài công nghiệp khai thác khí đốt và khoáng sản. Đây cũng là nơi mà sắc tộc thiểu số Hồi Giáo Duy Ngô Nhĩ bị chính quyền Bắc Kinh đàn áp dữ dội để ngăn chặn xu hướng ly khai. Trung Quốc cũng đang mở rộng ảnh hưởng sang các nước Cộng Ḥa thuộc Liên Xô cũ giáp ranh vùng Tân Cương.

    Theo Asia Times, tài liệu chuẩn bị cho Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc gồm 33 điểm. Sáng kiến Một vành đai, Một con đường (BRI) không c̣n là một trong những ưu tiên hàng đầu nữa, mà ưu tiên được dành cho việc xóa nghèo đói, duy tŕ trật tự xă hội và mở rộng phát triển các cảng nước sâu ở Trung Quốc và nước ngoài. Có vẻ như chủ thuyết chính của các lănh đạo đảng Cộng Sản Trung Quốc đă chuyển từ “Giấc mơ Trung Hoa” của chủ tịch Tập Cận B́nh sang chủ thuyết về một “Thời đại mới”, bao gồm một khái niệm mới về an ninh quốc gia, dựa nhiều vào công nghệ cao.

    Ngoài việc tập trung phát triển các vùng phía tây, tài liệu của Quốc vụ viện Trung Quốc c̣n hứa sẽ xây dựng hàng loạt khu công nghiệp mới, chăm sóc người già tốt hơn và bảo đảm tốt hơn vấn đề nhà ở cho người dân.

    Theo nhận xét của Asia Times, tài liệu này phản ánh một sự chuyển hướng của Trung Quốc trong bối cảnh nước này vẫn đang đối phó với dịch Covid-19 và đang có nhiều căng thẳng quốc tế. Chiến lược này hướng nhiều hơn vào trong nước và đề cao khái niệm “Thời đại mới” trong bối cảnh thế giới đang cố t́m ra một mô h́nh phát triển mới.

    Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, cơ quan cố vấn chính trị của Trung Quốc, đă khai mạc cuộc họp từ hôm 18/05 và đến thứ Năm 21/05, Ủy ban Toàn quốc của cơ chế này sẽ họp lại để chính thức thông qua các khuyến nghị.

  8. #268
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    H́nh ảnh: Lưỡng hội khai mạc, bầu trời Bắc Kinh đột nhiên tối sầm, sấm sét nổ tung
    B́nh luậnMinh Thanh • 18:57, 22/05/20• 83 lượt xem


    Vào 3h chiều ngày 21/5, giờ Bắc Kinh, khi Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc được tổ chức, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên trở nên tối sầm. (H́nh ảnh trên web)

    Khoảng 3h chiều ngày 21/5 theo giờ Bắc Kinh, khi Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc của Lưỡng hội được tổ chức, bất ngờ bầu trời Bắc Kinh chuyển sang màu đen kịt, ban ngày trở thành như đêm khuya. Một số cư dân mạng nói rằng điều này là do ĐCSTQ tổ chức Lưỡng hội, và ông Trời đă nổi giận.

    Vào lúc 3 giờ chiều ngày 21/5, Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc của Lưỡng hội đă khai mạc tại Bắc Kinh. Tại Đại lễ đường nhân dân, ngoại trừ những người trên đài hội nghị ở hai hàng đầu không đeo khẩu trang, c̣n lại những người tham gia khác đều đeo khẩu trang. Lễ khai mạc kết thúc chỉ sau một giờ.

    Đúng thời điểm khi khai mạc Lưỡng hội, bầu trời xuất hiện dị tượng, đang từ ban ngày bất ngờ chuyển thành đêm tối kèm theo sấm sét. Từ video quay tại hiện trường, có thể thấy sấm sét dường như làm nổ tung bầu trời. Cư dân mạng liên tiếp b́nh luận: "thật đáng sợ", "giống như ngày tận thế".

    Nhiều cư dân mạng ở Bắc Kinh nói rằng đây là 3h chiều mà sao lại thành như 3h sáng.











    Bầu trời ở Bắc Kinh trở nên tối sầm, cư dân mạng nói: "Ông trời đang giận dữ? Muốn giáng sấm sét xuống nơi đang diễn ra Lưỡng hội ở Bắc Kinh ư? Đây giống như cảnh tượng trong một bộ phim thần thoại!", “Tắt đèn mở Hắc hội”, "Trời nổi giận”, “Thiên nộ dân oán”.

    Một số cư dân mạng cũng nói rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) là ma quỷ: "Một nhóm ma quỷ tập trung họp"; "Hôm nay là ngày đầu tiên của Lưỡng hội… xảy ra việc bất thường tất có yêu ma".

    Ông Trần Bỉnh Trung (Chen Bingzhong), cựu quan chức y tế cấp cao ở Bắc Kinh và là cựu Viện trưởng Viện Giáo dục Sức khỏe Trung Quốc, trao đổi với phóng viên tờ Epoch Times rằng: sáng 21/5 trời có một chút mây, vào buổi chiều có vẻ xấu đi. Vào khoảng 4h30 chiều, bầu trời đột nhiên tối hơn ban đêm. V́ lúc đó không có đèn đường nên trời càng thêm tối.

    Ông Trần mô tả cảnh tượng vào thời điểm đó: "Thật đáng sợ, sấm sét liên tục, gió to gào thét, hơn nữa trời tối đen". Ông Trần sống ở Bắc Kinh từ khi c̣n nhỏ. Năm nay ông 87 tuổi và ông chưa bao giờ thấy cảnh tượng này trong đời, nó rất đáng sợ.

    Ông Trần cho rằng: "Đó cũng là lời cảnh báo từ ông Trời dành cho chính quyền”.

    "Lưỡng Hội" là kỳ họp thường niên của ĐCSTQ thường được tổ chức vào tháng 3 hàng năm. Năm nay do ảnh hưởng của dịch viêm phổi Vũ Hán nên kỳ hợp này được hoăn cho đến nay, sau gần 3 tháng. “Lưỡng hội” bao gồm kỳ họp Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân (gọi tắt là Chính Hiệp, tức cơ quan cố vấn chính trị), khai mạc hôm 21/5, và kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (gọi tắt là Nhân Đại, tức quốc hội Trung Quốc), khai mạc ngày 22/5.


    Vào lúc 3h chiều giờ Bắc Kinh ngày 21/5, khi Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc được tổ chức, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên chuyển sang màu đen. (H́nh ảnh trên web)

    Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc của Lưỡng hội khai mạc, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên biến thành đen kịt (H́nh ảnh trên web)

    Vào lúc 3h chiều giờ Bắc Kinh ngày 21/5, khi Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc được tổ chức, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên chuyển sang màu đen. (H́nh ảnh trên web)

    Vào lúc 3h chiều giờ Bắc Kinh ngày 21/5, khi Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc được tổ chức, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên chuyển sang màu đen. (H́nh ảnh trên web)

    Vào lúc 3h chiều giờ Bắc Kinh ngày 21/5, khi Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc được tổ chức, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên chuyển sang màu đen. (H́nh ảnh trên web)

    Vào lúc 3 giờ chiều giờ Bắc Kinh ngày 21/5, khi, Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc của ĐCSTQ được tổ chức, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên chuyển sang màu đen. (H́nh ảnh trên web)

    Vào lúc 3h chiều giờ Bắc Kinh ngày 21/5, khi Kỳ họp lần thứ 3, khóa XIII Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc được tổ chức, bầu trời ở Bắc Kinh đột nhiên chuyển sang màu đen.(H́nh ảnh trên web)
    Minh Thanh

    Theo Epoch Times

  9. #269
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc bơm hàng tỷ đô la vào nền kinh tế hậu Covid-19


    Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường đọc diễn văn khai mạc khóa họp Quốc Hội, Bắc Kinh, ngày 22/05/2020 REUTERS - CARLOS GARCIA RAWLINS
    Thanh Phương
    Hôm nay, 22/05/2020, trong phiên khai mạc kỳ họp thường niên của Quốc Hội Trung Quốc, chính phủ Bắc Kinh đă loan báo một loạt biện pháp để khôi phục nền kinh tế sau đại dịch Covid-19, nhưng không đề ra mục tiêu tăng trưởng.

    QUẢNG CÁO

    Là nơi xuất phát dịch virus corona chủng mới, Trung Quốc đă gần như khống chế được dịch bệnh, nhưng những hậu quả đối với kinh tế sẽ c̣n kéo dài và rất khó dự báo. Cho nên, lần đầu tiên trong phiên khai mạc kỳ họp thường niên của Quốc Hội Trung Quốc, năm nay, thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường đă không đề ra một mục tiêu tăng trưởng kinh tế, trái với truyền thống lâu đời của chế độ Cộng sản Bắc Kinh.

    Theo hăng tin AFP, trong bài phát biểu hôm nay, ông Lư Khắc Cường cảnh báo : « Đất nước chúng ta đang phải đối đầu với những thách thức chưa từng có đối với sự phát triển và những thách thức này sẽ c̣n kéo dài ». Lần đầu tiên trong lịch sử của Trung Quốc, nền kinh tế nước này trong quư 1/2020 đă sụt giảm 6,8% do dịch bệnh đă khiến mọi hoạt động gần như bị ngưng trệ.

    Ngoài khủng hoảng Covid-19 đang làm tê liệt toàn thế giới, Trung Quốc c̣n đang đối đầu với đe dọa của tổng thống Mỹ Donald Trump áp các thuế quan mới lên hàng hóa Trung Quốc để trừng phạt Bắc Kinh, mà ông tố cáo là đă che giấu dịch bệnh, khiến cho hiện nay đă có hơn 300 ngàn người chết trên thế giới v́ virus corona.

    Theo lời thủ tướng Lư Khắc Cường, để hỗ trợ nền kinh tế, Nhà nước Trung Quốc sẽ để cho thâm thủng ngân sách năm nay tăng lên thành 3,6% GDP (so với mức 2,8% năm ngoái), tức là sẽ tăng thêm 1.000 tỷ nhân dân tệ (128 tỷ euro). Ông Lư Khắc Cường cũng loan báo việc phát thành trái phiếu « Coronabonds », huy động 1.000 tỷ nhân dân tệ để khắc phục hậu quả kinh tế của dịch Covid-19.

    Tổng cộng 2.000 tỷ nhân dân tệ sẽ được dùng để hỗ trợ việc làm và toàn bộ sẽ được chuyển cho các chính quyền địa phương, được yêu cầu phải thắt lưng buộc bụng và giành ưu tiên cho chính sách tạo công ăn việc làm, vào lúc mà tỷ lệ thất nghiệp đă lên tới 6%.

    Ngân sách quốc pḥng tăng chậm hơn

    Theo báo cáo của bộ Tài Chính Trung Quốc được công bố hôm nay, ngân sách quốc pḥng của Trung Quốc năm nay tăng chậm hơn, nhưng vẫn ở mức khá cao, đó là 6,6%(so với mức tăng 7,7% của năm ngoái). Chi tiêu quân sự của Trung Quốc năm nay sẽ lên tới 1.268 tỷ nhân dân tệ (178 tỷ đôla).

  10. #270
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Giấc mơ Trung Hoa 2049 - Một Vành Đai Một Con Đường: "Xụp Đổ"?

    Trung Quốc không đặt chỉ tiêu phát triển kinh tế 2020 do bất ổn COVID-19
    May 22, 2020 cập nhật lần cuối May 22, 2020

    Một toán lính Trung Quốc đi ngang qua Tử Cấm Thành trong ngày đầu có cuộc họp quốc hội ở Bắc Kinh. (H́nh: Roman Pilipey/Pool Photo via AP)
    BẮC KINH, Trung Quốc (NV) — Chính quyền Trung Quốc hôm Thứ Sáu, 22 Tháng Năm, loan báo sẽ không đặt chỉ tiêu phát triển kinh tế cho năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khiến rất khó khăn để có thể tiên liệu t́nh h́nh.

    Theo bản tin của hăng thông tấn UPI, Thủ Tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường (Li Keqiang) trong bài diễn văn đọc trước 3,000 đại biểu quốc hội Trung Quốc hôm Thứ Sáu đă chấm dứt truyền thống ấn định chỉ tiêu kinh tế mỗi năm, trong khóa họp thường niên ở Bắc Kinh.

    Khi báo cáo về hoạt động chính phủ, Lư Khắc Cường nói Trung Quốc sẽ tiếp tục ưu tiên cho nỗ lực giảm nghèo và xây dựng một xă hội tân tiến, phồn thịnh hơn, nhưng sẽ không đặt ra chỉ tiêu phát triển, để chính quyền có thể tập trung vào việc giảm bớt mức thất nghiệp, ổn định lănh vực tài chánh, đầu tư nội địa, và thương mại.

    Lư Khắc Cường cũng nói rằng đại dịch chưa chấm dứt và chính quyền Trung Quốc phải gia tăng nỗ lực giảm thiểu thiệt hại do dịch gây ra.

    Loan báo không đặt chỉ tiêu kinh tế được đưa ra khoảng hơn một tháng sau khi Sở Thống Kê Quốc Gia Trung Quốc báo cáo nền kinh tế quốc gia này co cụm vào khoảng 7%, vốn được coi là lần đầu tiên xảy ra kể từ khi có các báo cáo về những con số này vào năm 1992.

    Trước đó, chỉ số Hang Seng của thị trường chứng khoán Hồng Kông giảm hơn 5% sau khi có tin nói rằng Trung Quốc sẽ đưa ra đạo luật an ninh quốc gia, theo đó hủy bỏ h́nh thức “một quốc gia, hai hệ thống” đang được áp dụng tại Hồng Kông.

    Ông Lư không trực tiếp đề cập tới luật này, nhưng nói sẽ thành lập “hệ thống pháp lư cùng biện pháp thi hành luật để bảo đảm an ninh quốc gia ở Hồng Kông và Macao”.

    Phía chính phủ Mỹ đă có phản ứng mạnh mẽ trước tin nói rằng Bắc Kinh sẽ hủy quy chế đặc biệt cho Hồng Kông, nói rằng sẽ có biện pháp trừng phạt nếu Trung Quốc đưa ra luật này. (V.Giang)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-05-2012, 02:26 AM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-06-2011, 12:45 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •