Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 43

Thread: Sức Khỏe Đời Sống

  1. #31
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Virus corona và trẻ em : Bí ẩn vẫn bao trùm


    Trẻ em lau rửa tay trước khi vào trường, tại Saint-Sebastien-sur-Loire, gần Nantes, Pháp, ngày 12/05/2020 REUTERS - STEPHANE MAHE
    Thanh Phương
    Hôm nay, 12/05/2020, nước Pháp mở lại các trường mẫu giáo và tiểu học trong khuôn khổ kế hoạch dỡ bỏ dần dần lệnh phong tỏa. Tuy việc mở cửa lại các trường được tiến hành một cách hạn chế và phải tuân thủ những quy định rất nghiêm ngặt về an toàn dịch tễ, nhiều giáo viên và phụ huynh vẫn rất lo ngại, nhất là v́ chưa ai biết rơ về nguy cơ lây nhiễm Covid-19 ở trẻ em.



    Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm, mọi người ở trường được yêu cầu rửa tay thường xuyên và lúc nào cũng phải tuân thủ các hành vi ngăn chận virus. Các thầy cô giáo được khuyên nên đeo khẩu trang. Các trường đều khống chế số học sinh trong lớp để bảo đảm khoảng cách an toàn giữa các em. V́ sợ bị phản đối mạnh, chính phủ Pháp cũng để cho bố mẹ tự quyết định cho con đi học lại hay không, chứ không bắt buộc.

    Nhưng các biện pháp đó vẫn không đủ để làm an tâm các phụ huynh cũng như các giáo viên. Các nghiệp đoàn của giới này đă phản đối việc mở cửa lại các trường hôm nay, nhất là v́ theo khuyến cáo của Hội đồng khoa học, cố vấn cho chính phủ về pḥng chống dịch Covid-19, các trường nên đóng cửa cho đến tháng 9. Vào đầu tháng 5, 332 thị trưởng ở vùng Ile-de-France, một trong những vùng bị dịch nặng nhất, cũng đă chỉ trích việc chính phủ cho mở lại các trường theo một lịch tŕnh « không thể theo nổi và phi thực tế ».

    Các trường mẫu giáo và tiểu học ở Pháp được mở lại vào lúc mà các nhà khoa học vẫn chưa biết rơ là virus corona chủng mới lây lan như thế nào ở trẻ em. Ngay từ đầu tháng 2, những nghiên cứu về các ca nhiễm Covid-19 nơi trẻ em đă đi đến kết luận là các em nhỏ ít bị nhiễm hơn nhiều so với người lớn. Nhưng người ta vẫn lo ngại về nguy cơ lây nhiễm từ trẻ em sang người lớn, nhất là v́ các em nhỏ thường không có triệu chứng, cho nên rất khó được phát hiện. Ngay từ đầu mùa dịch, các chuyên gia đă sợ là trên thực tế có rất nhiều trẻ em bị nhiễm và virus rất dễ lây từ các em nhỏ, như trường hợp của virus bệnh cúm.

    Nhưng đến ngày 14/04, Hiệp hội Nhi khoa Ngoại trú Pháp (AFPA) đă tiến hành một nghiên cứu ở vùng Paris, xét nghiệm 600 trẻ em từ 6 tháng đến 15 tuổi (300 em có các triệu chứng nhẹ của Covid-19 và 300 em không có triệu chứng). Các kết quả đầu tiên xác nhận là trẻ em ít bị nhiễm gấp 3 lần so với người lớn và các em bị những dạng Covid-19 nhẹ hơn rất nhiều.

    Cho nên, chủ tịch AFPA, bác sĩ nhi khoa Fabienne Kochert, kết luận rằng việc mở lại các trường mẫu giáo và tiểu học ở Pháp không tạo ra một nguy cơ lớn về lây nhiễm Covid-19. Nhưng các chuyên gia khác không có cùng ư kiến. Hội đồng khoa học đă khuyến cáo chính phủ nên đợi đến tháng 9 mới mở lại trường, bởi v́ họ nhận thấy có nguy cơ lây nhiễm rất lớn tại những nơi tập trung đông người như các trường hoc.

    Bên nước Đức láng giềng, kết quả một công tŕnh nghiên cứu được đăng trên trang mạng của một đại học ở Berlin cũng kết luận rằng không có ǵ chứng minh là trẻ em ít lây nhiễm hơn người lớn. Tuy nhiên, đó vẫn chỉ là những kết luận tạm thời, chưa có ǵ hoàn toàn chắc chắn.

    Nếu như đa số các nghiên cứu đều cho thấy trẻ em ít bị nhiễm Covid-19 hơn người lớn, th́ các nhà khoa học vẫn chưa biết lư do v́ sao lại có hiện tượng này. Mặt khác, giới bác sĩ nhi khoa hiện đang đau đầu về một hiện tượng khác: số ca bệnh nặng ở trẻ em nghi là có liên hệ với Covid-19. Nhiều ca trẻ em mắc các triệu chứng gần giống với bệnh Kawasaki, ảnh hưởng đến tim, phổi và bộ tiêu hóa, đă được phát hiện ở Anh Quốc, Pháp, Bỉ và Ư. Việc căn bệnh rất hiếm này bổng dưng xuất hiện liên tiếp ngay giữa mùa dịch Covid-19 khiến các chuyên gia nghi là có sự liên hệ giữa hai căn bệnh, nhưng họ chưa thể xác định chắc chắc được.

    Bây giờ chỉ có thời gian mới trả lời cho câu hỏi: việc mở lại các ttrường mẫu giáo và tiểu học có sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm Covid-19 hay không, căn cứ vào số ca nhiễm mới trong những tuần tới, hay những tháng tới.

  2. #32
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    13 người trong một gia đ́nh ở Fountain Valley bị nhiễm COVID-19
    May 12, 2020 cập nhật lần cuối May 12, 2020

    Gia đ́nh bà Lucinda Ortiz. (H́nh: GoFundMe)
    FOUNTAIN VALLEY, California (NV) – Một gia đ́nh ở Fountain Valley có 13 người mà tất cả đều bị nhiễm COVID-19, có thể do một người trong gia đ́nh là y tá bệnh viện địa phương bị lây từ bệnh nhân, theo tin đài truyền h́nh KCAL 9 hôm 10 Tháng Năm.

    Đó là gia đ́nh nữ y tá Lucinda Ortiz, làm việc trong bệnh viện Huntington Beach Hospital.

    Trước đó, bà Lucinda ở trong bệnh viện mấy tuần liền chăm sóc cho bệnh nhân COVID-19.

    Khi về nhà, bà bắt đầu có triệu chứng bị nhiễm COVID-19.

    Chồng bà là ông Gerardo chăm sóc cho bà tại nhà. Sau đó, ông cũng bị lây bệnh.

    Kế đến, lần lượt từng thành viên trong gia đ́nh bà, gồm bảy người lớn và sáu trẻ em (từ 5 tháng tuổi đến 13 tuổi) đều bị nhiễm bệnh, trong đó có một em bị suyễn.

    Ông Gerardo và hai người lớn khác đang phải dùng máy trợ thở. Một số thành viên khác cũng cần được chăm sóc đặc biệt.

    Con gái của bà Lucinda, cô Holly, cho biết cũng đang rất mệt v́ bị corona virus “dập,” trong khi cô c̣n phải chăm sóc cho con nhỏ của ḿnh. Con gái của cô Holly hiện mất khứu giác, vị giác. Cô có gọi cho bác sĩ, nhưng họ nói chỉ khi nào cháu bé bị sốt th́ gọi lại sau.

    Cô Holly nói COVID-19 “tàn phá tan hoang” gia đ́nh ḿnh khi cả nhà cô phải nằm trong nhà thương.

    Bày tỏ sự lo lắng cho cộng đồng, nhất là những người đang xem thường mức độ nghiêm trọng của đại dịch, cô Holly nhắc mọi người: “Hăy cố gắng thực hiện một cách nghiêm túc các biện pháp pḥng ngừa, đó là, trùm kín mặt, hoặc đeo khẩu trang, khi ra đường, giữ đúng khoảng cách nơi công cộng, ngay cả ở những nơi đă được tái mở cửa. Tôi thật phát điên lên được khi xem trên TV thấy mọi người biểu t́nh đ̣i mở cửa.”

    Gia đ́nh bà Lucinda Ortiz đang gây quỹ $10,000 trên GoFundMe để có thể trả tiền nhà cũng như những chi phí khác trong giai đoạn khó khăn phải chiến đấu với dịch bệnh. (Đ.Trang) (đ.d.)

  3. #33
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Phỏng Vấn Bác Sĩ Đă Chữa Lành Người Nhiễm Coronavirus


  4. #34
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Hunzas: Bộ tộc hiếm khi bị bệnh, phụ nữ 65 tuổi vẫn có thể sinh con
    B́nh luậnMộc Lam • 09:29, 20/05/20• 17 lượt xem

    Tự cung tự cấp đầy đủ cho chính ḿnh, không tranh đấu với nhân thế khiến cho những người Hunzas có được tâm thái ôn ḥa, khỏe mạnh và trường thọ. (Ảnh: Shutterstock)

    Tự cung tự cấp đầy đủ cho chính ḿnh, không tranh đấu với nhân thế khiến cho những người Hunzas có được tâm thái ôn ḥa, khỏe mạnh và trường thọ. Nhiều người cho rằng, môi trường b́nh dị không tưởng của thung lũng Hunzas này là nguồn cảm hứng để xây dựng vùng đất Shangri La trong cuốn tiểu thuyết năm 1993 có tên “Lost Horizon" (Đường chân trời biến mất).


    Đỉnh núi Rakaposhi trong thung lũng Hunzas. Ngọn núi này cao gần 8.000m so với mực nước biển. (Ảnh: Wikipedia - CC BY-SA 4.0)
    900 năm trở lại đây không có ai mắc bệnh ung thư
    Người Hunzas tụ tập ở phía tây bắc Pakistan và cao nguyên Pamir tiếp giáp với dăy núi Himalaya. Dân tộc này có khoảng gần 60.000 người, trong hơn 2000 năm qua, họ hầu như hoàn toàn cách ly với thế giới bên ngoài, nhưng hiện tại đă trở thành một bộ phận phía Tây của Pakistan. Họ được coi là dân tộc khỏe mạnh nhất thế giới, theo những ǵ mà người dân trong bộ tộc cho biết, 900 năm nay không có ai bị ung thư.

    Tuổi thọ trung b́nh của người dân Hunzas là hơn 100 năm, họ rất hiếm khi bị bệnh. Trong bộ tộc hầu như không có ai bị bệnh ung thư, bệnh tim, bệnh huyết áp và các bệnh măn tính thường thấy ở con người hiện đại. Ngoài ra, dung mạo bề ngoài, thể chất và năng lực của họ cũng trẻ hơn nhiều hơn so với độ tuổi thực tế: ông nội 145 tuổi cũng có thể nhảy để chơi bóng chuyền, bà nội hơn 90 tuổi trông chỉ như mới 40-50 tuổi; phụ nữ 65 tuổi vẫn có thể sinh con.


    Cụ Mughal Khan, tṛn 100 tuổi, đang khoe chiếc áo choàng len Hunzas truyền thống. Bức ảnh được chụp vào tháng 07/2007. (Nguồn: Getty)
    V́ sao họ lại có một sức khỏe dẻo dai như vậy?

    Đồ chay là chủ yếu, ăn rau xanh để sống
    Các nhà nghiên cứu cho biết: Nguyên nhân người Hunzas sống trường thọ là do chế độ ăn uống của họ bao gồm chủ yếu là các loại trái cây và rau quả tự nhiên. Người Hunzas gần như không ăn thức ăn từ động vật, các loại thịt và sữa chỉ chiếm 1,5% calo trong khẩu phần ăn của họ; thịt đối với họ mà nói là thực phẩm xa xỉ, một năm chỉ có một hoặc hai lần trong các dịp lễ hội mới xuất hiện. Thông thường, họ coi rau và trái cây thiên nhiên là thực phẩm chủ yếu, v́ môi trường thiếu thốn nhiên liệu chất đốt, do đó các loại rau chủ yếu là ăn sống, cho nên họ có thể hấp thụ rất nhiều vitamin, khoáng chất bổ dưỡng từ thiên nhiên.

    Ngoài trừ các loại rau xanh và trái cây (trái cây chủ yếu là dâu và hạnh nhân), người Hunzas trong số các loại ngũ cốc thường dùng nhiều lúa ḿ và gạo kê, họ hay ăn với đậu Ai Cập, đậu nành, lúa mạch và đậu Hà Lan v.v… ḥa trộn với nhau, thành một loại thực phẩm gọi là “Ca Ba Đế”. Trong quá tŕnh sản xuất, họ không loại bỏ lớp vỏ và chồi mầm, do vậy, những phần chứa các chất dinh dưỡng được giữ lại trong đó. Trong các thành phần của các loại sữa, chủ yếu là chế biến từ sữa dê và các sản phẩm gia công như váng sữa hoặc sữa lên men mà ra.


    Người Hunzas rất ít khi ăn thịt, họ chủ yếu ăn các loại rau xanh và trái cây (chủ yếu là dâu và hạnh nhân). Ảnh: Người đàn ông đang chăm sóc vườn cây táo. (Nguồn: Wikimedia Commons)
    Ngoài các loại trái cây và rau quả tự nhiên, đồ uống mà họ thường dùng là nước đá tan chảy từ những ḍng sông băng, nguồn nước này thông thường cũng là nguồn nước mà người Hunzas dùng để trồng trọt các loại cây trái. Người Hunzas chăm sóc các loại trái cây và rau quả mà không sử dụng thuốc trừ sâu, hay phân bón hóa học, mà sử dụng phân của gia súc, phế liệu thực vật, lá cây rụng v.v… để làm phân ủ, như thế vừa không ô nhiễm vừa có được nguồn dinh dưỡng phong phú cho cây.


    Người Hunzas chăm sóc các loại trái cây và rau quả mà không sử dụng thuốc trừ sâu, hay phân bón hóa học, mà sử dụng phân của gia súc, phế liệu thực vật, lá cây rụng v.v… (Ảnh: Getty)

    Đồ uống mà người Hunzas thường dùng là nước đá tan chảy từ những ḍng sông băng, nguồn nước này thông thường cũng là nguồn nước mà họ dùng để trồng trọt các loại cây trái. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Điều thú vị là, chế độ ăn của bộ tộc Hunzas giống với chế độ ăn mà các chuyên gia về khoa học dinh dưỡng khuyên dùng. Chúng ta bước vào kỷ nguyên mà t́m mọi cách để phát triển, sau đó lại mải miết nghiên cứu những phương pháp khác nhau để tăng tuổi thọ, nhưng các nguyên tắc này lại có từ thời cổ đại. Từ xa xưa họ đă biết rằng, chế độ ăn uống điều độ, nhiều hoa quả và rau xanh, ít thịt và đường sẽ tốt nhất cho sức khỏe con người - cũng chính là phong cách sống ḥa thuận với tự nhiên.

    Vận động thường xuyên và phong cách sống tối giản
    Người Hunzas vận động rất thường xuyên. Môi trường sống của họ là núi non trùng điệp với địa h́nh cực ḱ hiểm trở. Ngôi làng bị cô lập và nằm trên vách đá; một vài ngôi làng đă tồn tại hơn 1000 năm. Người Hunzas không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc di chuyển qua những lối đi gồ ghề và những rặng núi dốc.

    Những vùng đất trồng trọt không nằm cạnh nhà. Muốn đến một số đồng cỏ bạn phải đi bộ 2 tiếng từ ngôi làng. Nhưng cũng chính điều này khiến trái tim họ mạnh mẽ và cơ thể dẻo dai hơn người Sherpa trong khu vực dăy Himalaya.


    Những vùng đất trồng trọt không nằm cạnh nhà. Muốn đến một số đồng cỏ bạn phải đi bộ 2 tiếng từ ngôi làng. Nhưng cũng chính điều này khiến trái tim họ mạnh mẽ và cơ thể dẻo dai hơn. (Ảnh: Getty)
    Tuy vậy, họ vẫn rất hạnh phúc. Một số nhà nghiên cứu gọi người Hunzas là bộ tộc hạnh phúc nhất trên Trái Đất. Họ có niềm tin và niềm đam mê cuộc sống, họ sống giản đơn và hài ḷng với những ǵ ḿnh có.


    Một số nhà nghiên cứu gọi người Hunzas là bộ tộc hạnh phúc nhất trên trái Đất. (Ảnh: Shutterstock)

    Họ có niềm tin và niềm đam mê cuộc sống, họ sống giản đơn và hài ḷng với những ǵ ḿnh có. (Ảnh: Shutterstock)
    Tỷ lệ biết chữ của người Hunzas là khoảng 95%, họ cũng là những con người rất ấm áp và thân thiện.


    Người Hunzas cũng là những con người rất ấm áp và thân thiện. (Ảnh: Shutterstock)
    Chế độ ăn uống chủ yếu là ăn chay, với nguồn lương thực tự nhiên không bị ô nhiễm, sinh sống trong môi trường tự nhiên không bị phá hoại, lại thêm với tính cách vui vẻ và biết đủ của người dân Hunzas, không có ǵ khó hiểu khi họ được vinh danh là “Dân tộc khỏe mạnh nhất thế giới” hay “Quốc gia trường thọ”!

    Sinh vật thần thoại
    Người Hunzas cũng có một huyền thoại độc đáo liên quan đến những sinh vật thần thoại được gọi là Pari. Những sinh vật thần tiên này chỉ có pháp sư mới biết đến, gọi là Bitan, người có thể liên lạc với họ trong các nghi lễ định kỳ.

    Pari sống ở vùng núi xung quanh Thung lũng Hunzas, bảo vệ người dân địa phương khỏi các mối đe dọa bên ngoài. Những người chăn cừu cho biết khi họ chăn gia súc ở độ cao lớn hơn, họ có thể nghe thấy giọng nói và âm thanh của Pari. Nhưng những sinh vật này được mô tả khác với các nàng tiên trong quan niệm của phương Tây.

    “Họ trông giống con người, nhưng cao hơn tất cả những người đàn ông mà tôi biết, với làn da trắng, má đỏ, tóc vàng và mặc quần áo màu xanh lá cây”, một người trong bộ tộc Hunzas cho biết. “Miệng họ rộng hơn miệng con người, chiếc mũi cao đến tận trán và bàn chân họ hướng ngược ra đằng sau".

    Liệu sự bảo vệ và những lời tiên tri của Pari có giúp tăng tuổi thọ của người Hunzas không? Không ai có thể trả lời chắc chắn, nhưng điều này đưa ra một minh chứng cho việc nhiều bộ tộc tiếp tục duy tŕ các lễ nghi để ǵn giữ nền văn hoá của họ. Và điều này tốt cho cả sức khoẻ tinh thần và cảm xúc của con người. Từ đó, nó đóng góp như là một nhân tố quan trọng cho lối sống lành mạnh.

    Mộc Lam
    Tham khảo Gaia, Prama, Verywellhealth

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Cảm động cha tạc tượng con trên bia mộ, cho ước mơ một lần con được đứng thẳng
    B́nh luậnTừ Tịnh • 16:00, 20/05/20• 110 lượt xem


    Nỗi đau khổ mà người ta phải trải qua khi người thân qua đời là điều rất sợ hăi, và nhất là khi phải rời xa một đứa trẻ. Điều này càng trở nên khó khăn và đau đớn.

    Nỗi đau khổ mà người ta phải trải qua khi người thân qua đời là điều rất sợ hăi, và nhất là khi họ phải rời xa một đứa trẻ...

    Một đôi vợ chồng từ Utah đă quyết định rằng thay v́ đau buồn, họ sẽ dành quăng thời gian ngắn ngủi mà con trai họ c̣n sống, để cùng tận hưởng những ngày tháng vui vẻ và hạnh phúc. Họ xem đó là một món quà của cuộc sống thay v́ phát triển những cảm xúc tiêu cực.

    Ernest và Anneke Robison đă may mắn sinh được một cậu con trai vào ngày 23 tháng 9 năm 1988. Họ đặt tên cho cậu là Matthew Stanford Robison.


    Ernest và Anneke Robison đă may mắn có một cậu con trai vào ngày 23 tháng 9 năm 1988. Họ đặt tên cho cậu là Matthew Stanford Robison.
    Cả hai đă vô cùng hạnh phúc khi có con. Nhưng niềm vui đă nhanh chóng bị dập tắt khi họ được các bác sĩ thông báo rằng Matthew có lẽ chỉ sống được vài giờ. Do thiếu oxy trong thai kỳ, cậu bé bị khuyết tật nghiêm trọng, đôi mắt cậu bị mù và cậu bị liệt từ phần cổ trở xuống.

    Nhưng hai người đă tin rằng có một sức mạnh quyền năng và những vị Thần ở trên cao sẽ phù hộ và dẫn lối cho họ trên con đường phía trước. Và không biết có phải đức tin mănh liệt của họ đă cảm động các vị Thần hay không? Nhưng gia đ́nh ba người đă có với nhau mười năm quư giá và tuyệt vời. Matthew - người con trai họ rất mực yêu thương đă qua đời trong yên b́nh vào ngày 21 tháng 2 năm 1999.


    Gia đ́nh ba người đă có với nhau mười năm quư giá và tuyệt vời. Matthew - người con trai họ rất mực yêu thương đă qua đời trong yên b́nh vào ngày 21 tháng 2 năm 1999.
    Nhà thờ tổ chức tang lễ cho Matthew chật ních người. Mọi người đều đau buồn v́ sự ra đi của cậu, họ nhớ tới niềm vui mà họ có được khi chứng kiến trái tim dũng cảm ấy chiến đấu với bệnh tật. Matthew không bao giờ để bệnh tật làm ḿnh chùn bước, và cậu cũng luôn nhắc nhở những người khác rằng, họ không nên thất vọng hay chán nản v́ bất cứ điều ǵ trong cuộc sống.

    Những ḍng trong cáo phó của Matthew có ghi: “Hành tŕnh ở nơi này đă kết thúc. Linh hồn của những người ngay chính sẽ bước đi tiếp đến một nơi gọi là thiên đường. Nơi chỉ có hạnh phúc, ḥa b́nh và hoàn toàn được yên nghỉ, hoàn toàn thoát khỏi những khổ đau, rắc rối, lo âu và nỗi buồn”.

    Matthew được an nghỉ tại Nghĩa trang Thành phố Salt Lake. Tuy rất đau khổ, nhưng Ernest và Anneke không muốn bia mộ của con trai ḿnh trông u tối và ảm đạm. Họ quyết định không dựng bia mộ theo cách truyền thống và đă chuẩn bị một kế hoạch khác. Họ muốn tôn vinh cậu bằng cách làm cho bia mộ của cậu phản ánh tính cách sôi nổi, vui vẻ và tinh thần chiến thắng bệnh tật như khi cậu c̣n sống, như một lời nhắc nhở rằng Matthew đă đem đến cho thế giới này rất nhiều niềm vui và hạnh phúc.


    Họ muốn tôn vinh cậu bằng cách làm cho bia mộ của cậu phản ánh tính cách sôi nổi, vui vẻ và tinh thần chiến thắng bệnh tật như khi cậu c̣n sống.
    Ernest đă xây một cái bệ với một ḍng chữ được khắc lên đó, nhưng bên trên là tác phẩm điêu khắc một cậu bé đang vươn ḿnh đứng lên từ chiếc xe lăn và hướng đến bầu trời. Tượng trưng cho việc Matthew cuối cùng đă thoát khỏi sự trói buộc của cơ thể tàn tật của ḿnh. Tấm bia hai người dựng cho con trai đă khiến rất nhiều người chú ư khi đi ngang qua đó.


    Bức tượng điêu khắc tượng trưng cho việc Matthew cuối cùng đă thoát khỏi sự trói buộc của cơ thể tàn tật của ḿnh.
    Bức tượng Ernest dựng cho Matthew đă truyền cảm hứng cho nhiều người. Khá nhiều gia đ́nh đă đến thăm mộ của cậu khi họ đến nghĩa trang.

    Ngôi mộ của Matthew là niềm an ủi cho rất nhiều gia đ́nh bị mất người thân do những khuyết tật của cơ thể. Nó là một biểu tượng của ḷng can đảm và hy vọng. Nó nhắc nhở họ đừng quá đau buồn v́ những người thân yêu của họ đă thoát khỏi đau đớn bệnh tật ở kiếp này như Matthew.

    Today’s Mama, một trang web dành cho các bà mẹ và gia đ́nh, đă viết về bia đá của Matthew: “Một ngày nọ khi lái xe đi nghiên cứu Nghĩa trang thành phố Salt Lake, tôi phát hiện ra đài tưởng niệm và bia mộ tuyệt đẹp này. Nó ngay lập tức đă khiến tôi rơi nước mắt và luôn như vậy mỗi lần tôi ghé đến. Chưa bao giờ tôi bắt gặp một bức tượng cảm động như vậy chỉ ngay từ cái nh́n đầu tiên”.

    Nó gợi cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ về cuộc sống này, về tất cả những khó khăn và thử thách mà chúng ta phải đối diện. Nhưng khi tinh thần của chúng ta chiến thắng những nỗi sợ hăi đó, ta sẽ thấy ḿnh hoàn toàn thoát khỏi những đau đớn trần thế”, trang web viết.


    Bức tượng Ernest dựng cho Matthew đă truyền cảm hứng cho nhiều người. Khá nhiều gia đ́nh đă đến thăm mộ của cậu khi họ đến nghĩa trang.
    Với ư định làm nhiều hơn để tôn vinh con trai ḿnh, Ernest và Anneke đă lập một tổ chức từ thiện mang tên “Ability Found” vào năm 1993. Tổ chức từ thiện này cung cấp các thiết bị hỗ trợ cho những người khuyết tật.

    Có rất nhiều trẻ em và người lớn bị khuyết tật không thể tiếp cận hoặc mua các thiết bị hỗ trợ cần thiết. Và tổ chức từ thiện “Ability Found” đă giúp đỡ những người gặp vấn đề này.


    Với ư định làm nhiều hơn để tôn vinh con trai ḿnh, Ernest và Anneke đă lập một tổ chức từ thiện mang tên “Ability Found” vào năm 1993.
    Có rất nhiều cách để chúng ta đối mặt với những vấn đề trong cuộc sống, nhất là khi gặp phải những hoàn cảnh éo le hay bi thảm. Chúng ta nên nhận biết rằng hạnh phúc và sự đau khổ luôn tồn tại song song và nó là một phần của cuộc đời. Tiêu cực hay tích cực, mỗi người đều cần tự lựa chọn lấy cách giải quyết cho ḿnh. Ernest và Anneke đă quyết định lựa chọn cách giúp đỡ những người khác và gửi đi những thông điệp về ḷng tốt, sự sẻ chia, tinh thần cao thượng. Đó là cách chúng ta yêu chính bản thân ḿnh và trân trọng những ǵ mà cuộc sống này ban tặng.

    Tôi từng đọc được một câu rằng: “Không có nỗi đau nào là lớn nhất”. Bởi v́ chúng ta không biết được rằng trong thế giới ngoài kia, nỗi đau nhiều như những giọt nước ngoài biển khơi không thể nào đong đếm được.

    Sự lựa chọn là của chúng ta, hạnh phúc hay đau khổ phần lớn đều nằm trong suy nghĩ của mỗi người.

    *Ảnh: Do Tiến sĩ Ernest Robison cung cấp.

    Từ Tịnh
    Theo The Epoch Times

  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Người Việt tại viện dưỡng lăo Mỹ giữa mùa dịch
    22/05/2020



    Một bệnh nhân lớn tuổi bị nhiễm Covid-19 được chuyển từ một viện dưỡng lăo ở Riverside, California
    Một bệnh nhân lớn tuổi bị nhiễm Covid-19 được chuyển từ một viện dưỡng lăo ở Riverside, California


    Thay v́ sinh hoạt tập trung như trước, các cư dân ở một viện dưỡng lăo ở California (Hoa Kỳ) được đưa về nhà, có y tá đến giao thức ăn-thuốc men, chăm sóc sức khỏe và được gọi điện hỏi thăm thường xuyên giữa đại dịch COVID, giám đốc cơ sở này và các cụ được chăm sóc ở đây cho VOA biết.

    Với đại đa số các ca tử vong v́ virus corona là những người lớn tuổi có bệnh lư sẵn, người cao niên tại Mỹ là đối tượng có nguy cơ cao, trong đó có những cụ già gốc Việt hiện đang được chăm sóc tại các viện dưỡng lăo.

    Chăm sóc từ xa

    Trao đổi với VOA, ông Larry Nguyễn, giám đốc điều hành Lovejoy Adult Day Healthcare, một cơ sở dưỡng lăo bán trú ở Sacramento, thủ phủ tiểu bang California, cho biết từ đầu mùa dịch đến nay, không có ca nhiễm hay tử vong trong số các cụ được chăm sóc ở đây.

    Hiện cơ sở này chăm sóc cho 125 cụ từ 60-95 tuổi, trong đó gần 1/3 là người gốc Việt, ông Larry cho biết. Các cư dân c̣n lại ‘đủ mọi sắc tộc, từ Mỹ, Lào, Philippines, Hàn, Thái cho đến Mexico.’

    Trước khi có dịch th́ mỗi ngày xe của trung tâm sẽ đến đón các cụ từ lúc 9h sáng. Khi đến trung tâm, họ sẽ được bác sỹ kiểm tra sức khoẻ, rồi sau đó ăn sáng, sinh hoạt tập thể, chơi tṛ chơi, ăn trưa và được kiểm tra sức khỏe một lần nữa trước khi được đưa về nhà, ông Larry mô tả.

    Nhưng từ khi có dịch, để đảm bảo an toàn, viện dưỡng lăo này đă chuyển sang chăm sóc các cụ tại gia.

    “Chúng tôi có y tá-bác sỹ đến thăm các cụ hàng ngày,” ông nói. “Ở trung tâm luôn có y tá trực điện thoại để các cụ ở nhà có chuyện ǵ sẽ gọi vào trung tâm nhờ giúp đỡ.”

    Ngoài giờ làm việc th́ các cuộc gọi vào trung tâm sẽ được chuyển thẳng vào điện thoại cầm tay của các y tá để ‘lúc nào cũng có người trả lời cuộc gọi của các cụ’, ông nói thêm.

    Ông cho biết trung tâm của ông đă dặn ḍ các cụ về các biện pháp pḥng dịch. “Chúng tôi lưu ư các cụ không được đi ra ngoài. Dù con cháu có tới thăm đem đồ tới th́ cũng để trước cửa. Y tá cũng vậy. Để đó rồi gọi điện thoại cho các cụ ra lấy,” ông nói.

    “Trừ trường hợp các cụ bị sốt hay bệnh thế nào th́ y tá mới vào trong nhà kiểm tra,” ông nói thêm và cho biết các y tá ‘đều phải được khử trùng và mang đồ bảo hộ đầy đủ th́ mới bước vào nhà các cụ’.

    “Nếu các cụ cần đi bác sỹ th́ sẽ gọi điện đến trung tâm. Chúng tôi sẽ hẹn với bác sỹ rồi cho xe đến chở các cụ đi.”

    Để các cụ đỡ buồn trong thời gian ở nhà th́ 9h sáng mỗi ngày trung tâm có chương tŕnh kết nối để các cụ gọi vào nói chuyện với nhau, hỏi thăm lẫn nhau rồi sau đó chơi tṛ chơi trực tuyến.

    “Chúng tôi có nhân viên mang máy tính đến tận nhà chỉ cho các cụ cách làm lần đầu thôi. Sau đó các cụ tự làm được hết,” ông Larry nói.

    ‘Cần t́nh thương’

    Theo lời ông, thường th́ các cụ ở nhà một ḿnh do con cái đi làm xa ở tiểu bang, thành phố khác hoặc là đi làm suốt ngày nên ‘rất cô đơn và muốn vào trung tâm sinh hoạt cho có bạn’.

    “Các cụ rất buồn, không muốn ở nhà. Có nhiều cụ gọi vào hỏi chúng tôi chừng nào hết lệnh (ở nhà) để các cụ đến sinh hoạt trở lại.

    Theo quan sát của giám đốc điều hành cơ sở dưỡng lăo này, so với người Mỹ da trắng, người cao niên gốc Việt ‘có tâm lư vững vàng hơn’ v́ ‘có con cháu động viên hay con cháu từ các tiểu bang khác lái xe về thăm hỏi’.

    “Người Mỹ hầu hết ở một ḿnh trong khi các cụ người Việt chỉ một số ở một ḿnh c̣n phần lớn ở chung với con cháu,” ông lư giải.

    Họ cần nhất là t́nh thương. Ở đây chúng tôi có nhân viên người Việt gọi điện hỏi thăm các cụ người Việt để các cụ không cảm thấy cô đơn,” ông nói.

    Ông cho biết cơ sở của ông đă tuân theo các hướng dẫn pḥng dịch của cơ quan y tế và có thuê công ty chuyên môn để khử trùng toàn bộ trung tâm hàng tuần từ trước khi dịch bùng phát.

    Ngoài ra, trung tâm cũng bố trí sẵn pḥng cách ly, máy trợ thở, bác sỹ và y tá để pḥng khi xảy ra ca bệnh nhưng đến nay vẫn chưa dùng đến.

    ‘Yên tâm rồi’

    Ông Lô Quang Sáng, 84 tuổi, một cụ già được chăm sóc ở Lovejoy Adult Day Healthcare cùng với vợ, nói với VOA rằng ông mong trung tâm ‘sớm mở cửa trở lại’ để ông vợ chồng ông đến sinh hoạt.

    “Tụi tôi cũng nhớ v́ chỗ đó vui lắm. Mấy người già lớn tuổi gặp nhau nói chuyện, sinh hoạt,” ông nói và cho biết hàng tuần trung tâm cũng đem bánh trái và bài tập đến để cho vợ chồng ông làm để ‘luyện trí nhớ’.

    “Bà xă tôi thích ca, hát, múa. Nhờ đó mà sức khỏe của bả tốt hơn và trí nhớ của bả cũng cải thiện. C̣n tôi th́ khoái đến đó coi tennis,” ông nói.

    Ông nói sự chăm sóc, hỏi thăm của trung tâm khiến cho vợ chồng ông ‘cảm thấy b́nh an trong mùa dịch’.

    “Có người quan tâm đến ḿnh th́ ḿnh cảm thấy vui v́ ḿnh lớn tuổi rồi.”

    “Lúc đầu cũng thấy ngán (v́ người của trung tâm đến nhà),” ông nói. “Nhưng dù sao khi tới họ cũng đeo khẩu trang đầy đủ.”

    “Bây giờ th́ yên tâm rồi,” ông nói thêm và cho biết hiện giờ t́nh h́nh ở Sacramento ‘mọi người đă đi ra đường như b́nh thường rồi’.

    “Mặc dù chúng tôi lớn tuổi nhưng sức khoẻ tốt. Ngày nào cũng tập thể dục một tiếng đồng hồ. Chỉ ở trong nhà không ra ngoài. Ḿnh thấy ḿnh cũng khỏe nên cũng ít lo,” ông giải thích v́ sao vợ chồng ông yên tâm trong mùa dịch.

    “Tinh thần tụi tôi vẫn vui vẻ, không thấy chán nản ǵ,” ông nói thêm. “Người Việt Nam dễ chịu đựng hơn người Mỹ v́ chịu cực khổ quen rồi. Người Mỹ dễ bị stress.”

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Cựu đại úy Biệt Kích VNCH chết v́ COVID-19, vợ không có tiền để nhận cốt
    May 19, 2020 cập nhật lần cuối May 20, 2020

    Góa phụ Tô Hiền trước ban thờ rộng bằng hai gang tay, chưa kịp có h́nh chồng để thờ. (H́nh: Đằng-Giao/Người Việt)
    Đằng-Giao/Người Việt

    ANAHEIM, California (NV) – Ông Phạm Hữu Nhơn, 95 tuổi, qua đời trưa Chủ Nhật, 10 Tháng Năm, tại Windsor Healthcare, Anaheim, để lại vợ là bà Tô Hiền, 86 tuổi.

    Ông Nhơn, cựu đại úy Biệt Kích Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, chết v́ bệnh COVID-19, khởi đầu cho bao nhiêu hệ lụy mà người vợ bên ông suốt 66 năm dài phải gánh chịu. Hai người con ruột của ông c̣n ở Việt Nam.

    “Gia tài tui c̣n có $76 đồng bạc thôi”

    Như người đang lạc giữa tỉnh và mơ, bà Hiền nói: “Ông ấy chết v́ vi trùng ‘Cô Rô Na’ ǵ đó. Không trả tiền, họ đốt ông ấy rồi quăng ra biển, tội lắm. Mà trả th́ đào tiền đâu ra.”

    Ông Đặng Hồng Phước, một người tự nguyện chăm sóc vợ chồng ông Nhơn hơn 10 năm nay, giải thích rằng, v́ qua đời do bệnh COVID-19, theo lệnh, người ta sẽ phải thiêu xác ông Nhơn.

    “Chỉ khác có một điều là, nếu có tiền, người ta sẽ giao tro cốt cho thân nhân, c̣n nếu không tiền th́ họ sẽ coi như xác vô thừa nhận, thiêu xong, họ sẽ đổ tro cốt ở đâu đó,” ông Hồng Phước nói.

    Ông chặc lưỡi: “Người ḿnh tối kỵ chuyện này. Người ḿnh quan niệm rằng ‘sống có nhà, chết có mả’ mà không làm được như vậy th́ buồn lắm.”

    Bà Hiền lẩm bẩm lập lại: “Sống có nhà, chết có mả.”

    Nỗi buồn không được chôn chồng trĩu nặng trên gương mặt vàng vọt, bà nói: “Thôi th́ không xây mả cho ông ấy được th́ tui chỉ c̣n biết cầu mong đem được cốt ông về thờ cho phải đạo. Không biết được không nữa.”

    Khẽ lắc đầu thông cảm, ông Hồng Phước lập lại một điều ông đă phải nói đi, nói lại nhiều lần: “Để con nói bác Hai nghe, muốn người ta giao cốt cho ḿnh, bác phải có $3,500 lận.”

    “Mà nếu không đóng tiền lẹ lẹ cho họ th́ cũng không kịp đâu,” ông tiếp.

    Ông phân trần: “Con có thể xin con cháu con mỗi đứa một vài trăm thôi; phần con, con cũng đâu có nhiều.”

    Bà Hiền lo lắng nói: “Trời ơi, bây giờ hết thảy gia tài tui c̣n có $76 đồng bạc thôi.”


    Ông Phạm Hữu Nhơn (giữa) thuở sinh tiền. (H́nh: Đằng-Giao/Người Việt)
    Nh́n nắng chiều ngoài cửa, bà trả lời một câu hỏi không ai hỏi: “Ăn ǵ đâu. Sáng giờ tui có ăn ǵ đâu. Ồ, tui có ăn mấy ‘đũa’ ḿ gói thôi, với uống nửa ly cà phê tui pha cho ông ấy hồi sáng thôi.”

    Chỉ tay về cái bàn thờ rộng bằng hai gang tay ở góc pḥng, bà nói: “Cầu cho mau có h́nh thờ, tui để ở đó rồi cúng cà phê kẻo ông ấy thèm.”

    Cô Nguyễn Lam Châu, chủ tịch Hội Những Tấm Ḷng Vàng, trấn an bà: “Con đă hứa với bác là hội tụi con sẽ làm cái h́nh bác trai thiệt đàng hoàng để bác thờ. Bác đừng lo chuyện này nữa.”

    “Không có nắm tro để thờ phụng th́ cái bụng nó xốn xang lắm”

    Ông Hồng Phước thở dài ái ngại rồi ôn lại chuyện v́ sao ông muốn giúp vợ chồng ông Nhơn.

    Ông kể: “Mười mấy năm về trước, khi hai người mới qua đây diện HO, tôi t́nh cờ gặp hai bác. Thấy bác trai bằng tuổi với cha tui mà tính t́nh cũng hiền lành như vậy nên tui muốn giúp đỡ.”

    Khi biết vợ chồng ông Nhơn đang bị chủ nhà ở sau chợ ABC, Westminster, đuổi ra v́ thấy ông lớn tuổi, ông Hồng Phước bỏ công ra giúp họ t́m chỗ ở.

    “Ai cũng vậy thôi. Họ thấy ông ấy lớn tuổi, sợ chết trong nhà họ. Cầm ḷng không đặng, tui đọc báo, kiếm không biết là bao nhiêu chỗ th́ mới kiếm ra chỗ này (ở đường Newland, Westminster),” ông Hồng Phước kể. “Ba tui mất rồi mà con cái hai bác ở xa, giúp ǵ được th́ tui giúp, tui không nề hà.”

    Những năm gần đây, sức khỏe cả hai vợ chồng ông Nhơn suy giảm thấy rơ. “Có bữa bác gái đẩy xe đi chợ rồi bị xỉu giữa đường, cảnh sát phải gọi 911 chở vô bệnh viện Fountain Valley,” ông Hồng Phước kể. “Bữa đó bác trai lo lắng ra mặt. Tội lắm.”


    Ông Đặng Hồng Phước, người hết ḷng chăm sóc vợ chồng bà Tô Hiền. (H́nh: Đằng-Giao/Người Việt)
    Rồi trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, ông Nhơn trở bệnh.

    Ông Hồng Phước tiếp: “Bữa đó, ghé thăm, tui thấy bác nằm co quắp trên giường. Lập tức, tui gọi cấp cứu rồi họ đưa bác vô bệnh viện Huntington Beach.”

    Một thời gian sau, họ chuyển ông Nhơn sang viện dưỡng lăo Windsor Healthcare, Anaheim. V́ đại dịch, bà Hiền không thể vào thăm chồng. Nhưng một tuần mấy lần, ông Hồng Phước giúp bà gọi điện thoại vô thăm chồng.

    “Thứ Năm tuần rồi, nghe bác trai nói giọng ‘rổn rổn,’ tui mừng quá trời,” ông Hồng Phước kể.

    Không ngờ, Thứ Bảy, ông Nhơn bị sốt nặng.

    Ông Hồng Phước nói: “Cô Vân là y tá thường cho bác Nhơn ăn, nói rằng cô không được vô pḥng bác nữa, c̣n mấy y tá vô pḥng bác phải mặc quần áo như phi hành gia vậy.”

    Ông hạ giọng: “Rồi Chủ Nhật… Chủ Nhật…”

    Chủ Nhật, 10 Tháng Năm, ông Hồng Phước được báo tin rằng ông Phạm Hữu Nhơn đă từ trần lúc 3 giờ rưỡi trưa v́ bệnh COVID-19.


    Bà Tô Hiền (phải) và cô Nguyễn Lam Châu, chủ tịch Hội Những Tấm Ḷng Vàng. (H́nh: Đằng-Giao/Người Việt)
    Nh́n bà Hiền xót xa lo cho chồng, ông Hồng Phước không nén được tiếng thở dài. Ông biết nguyện vọng duy nhất của bà bây giờ là được nhận tro cốt chồng để có thể thờ phụng ông một cách trang nghiêm mà thôi.

    Chợt tỉnh táo được một phút, bà Hiền nh́n quanh gian pḥng chật chội rồi nói: “Người chết mà không có mồ mả th́ ít ra cũng phải có khói, có nhang chớ.”

    Giọng xa xăm, bà tiếp: “Ông ấy ‘đi’ rồi, theo ông, theo bà, về núi, về non rồi mà không có nắm tro để thờ phụng th́ cái bụng tui, sao mà nó xốn xang lắm.”

    Nói rồi bà thở dài, mắt đùng đục màu tuổi tác.

    Khi hay tin, cô Mimi, chủ nhân công ty South West Sun Solar, nhiệt t́nh ủng hộ bà Hiền tài chánh qua Hội Những Tấm Ḷng Vàng như đă từng làm nhiều lần trong quá khứ.

    Muốn giúp bà Hiền, xin liên lạc Hội Những Tấm Ḷng Vàng qua số điện thoại (714) 376-3027. (Đằng-Giao) [qd]

  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    Tro cốt cựu đại úy Biệt Kích VNCH sẽ được trao cho gia đ́nh, không tốn tiền
    May 20, 2020 cập nhật lần cuối May 21, 2020

    Bà Tô Hiền khoe cái xe vừa mua định đón chồng về. (H́nh: Đằng-Giao/Người Việt)
    Đằng-Giao/Người Việt

    COSTA MESA, California (NV) – Gia đ́nh ông Phạm Hữu Nhơn, 95 tuổi, cựu đại úy Biệt Kích VNCH, người vừa qua đời v́ COVID-19, sẽ được nhận tro cốt của ông mà không phải trả đồng nào.

    Sự việc này được một phụ nữ tên Cindy, nhân viên ḷ thiêu Neptune Society of Orange County ở Costa Mesa, xác nhận với nhật báo Người Việt hôm Thứ Tư, 20 Tháng Năm.

    Bà Cindy không cho biết tên họ v́ lư do hành chánh của ḷ thiêu.

    Bà Cindy khẳng định: “Nếu không có tiền, chúng tôi vẫn giao cốt cho người nhà.”

    Cũng trong ngày 20 Tháng Năm, nhật báo Người Việt có đăng bài “Cựu đại úy Biệt Kích VNCH chết v́ COVID-19, vợ không có tiền để nhận cốt.”

    Tuy nhiên, sau khi điều tra thêm, nhật báo mới biết, chi tiết “muốn người ta giao cốt cho ḿnh, bác phải có $3,500 lận” là hoàn toàn không đúng, mà là do một sự hiểu lầm, khi người nhà nói với phóng viên.

    Hồi tuần trước, theo ông Đặng Hồng Phước, một người tự nguyện chăm sóc vợ chồng ông Nhơn hơn 10 năm nay, giải thích v́ qua đời do bệnh COVID-19, theo lệnh, người ta sẽ phải thiêu xác ông Nhơn.

    “Chỉ khác có một điều là, nếu có tiền, người ta sẽ giao tro cốt cho thân nhân, c̣n nếu không tiền th́ họ sẽ coi như xác vô thừa nhận, thiêu xong, họ sẽ đổ tro cốt ở đâu đó,” ông Hồng Phước nói.

    Như vậy, bà Tô Hiền, 86 tuổi, hiền thê của ông Nhơn, sẽ nhận được cốt của người chồng trong những ngày tới.

    Hai vợ chồng ông Nhơn sống đơn độc, con cái th́ ở Việt Nam, không ai chăm sóc họ lúc tuổi già.

    Vẫn theo lời ông Phước, những năm gần đây, sức khỏe cả hai vợ chồng ông Nhơn suy giảm thấy rơ.

    “Có bữa bác gái đẩy xe đi chợ rồi bị xỉu giữa đường, cảnh sát phải gọi 911 chở vô bệnh viện Fountain Valley,” ông Phước kể. “Bữa đó bác trai lo lắng ra mặt. Tội lắm.”

    Rồi trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, ông Nhơn trở bệnh.

    Thế rồi ông được đưa vào bệnh viện, và sau đó là vào nhà dưỡng lăo Windsor Healthcare, Anaheim. V́ đại dịch, bà Hiền không thể vào thăm chồng. Nhưng một tuần mấy lần, ông Hồng Phước giúp bà gọi điện thoại vô thăm chồng.

    Không ngờ, hôm Thứ Bảy, 9 Tháng Năm, ông Nhơn bị sốt nặng.

    Sang ngày Chủ Nhật, ông Phước được báo tin ông Nhơn từ trần lúc 3 giờ rưỡi chiều v́ COVID-19.

    Lúc đó, v́ không thể liên lạc được với ai, bà Hiền xót xa lo cho chồng, và chỉ muốn được nhận tro cốt chồng để có thể thờ phụng ông một cách trang nghiêm mà thôi. (đ.d.)

  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Sức Khỏe Đời Sống

    ''Thế hệ Z'' : Những người bị lăng quên trong đại dịch Covid-19


    Lớp trẻ "bị hy sinh" trong đại dịch Covid-19 ? Trong ảnh: một góc trang b́a tuần san Pháp Courrier International, số ra cuối tháng 5/2020. © Copy d'écran
    Trọng Thành
    Các hệ quả xă hội của « lối làm việc từ xa » do đại dịch Covid-19 là chủ đề trang nhất của nhiều tuần báo Pháp cuối tháng 5/2020, vào lúc hàng loạt quốc gia bắt đầu dần dần ra khỏi phong tỏa. Trang b́a Le Point gọi đây là một « cuộc cách mạng ». Nhưng l’Obs dè dặt với câu hỏi: « Làm việc từ xa: tiếp tục hay nên dừng? ».



    Trước hết xin giới thiệu chủ đề chính của tuần san Courrier International về một vấn đề nhạy cảm, gây nhiều tranh căi: đại dịch Covid khoét sâu mâu thuẫn thế hệ giữa người trẻ với người cao tuổi, trong gia đ́nh và trong xă hội, cụ thể là trong các xă hội phương Tây. Courrier international chạy tựa trên trang b́a: « Cuộc chiến giữa các thế hệ », với h́nh ảnh một thanh niên đang c̣ng người vác trên vai ba ông bà cụ dắt chó. Tất cả đều đeo khẩu trang.

    Lời chú bên dưới của Courrier international: « Nếu như chúng ta thấy đa số các nạn nhân của dịch bệnh là người cao tuổi, th́ những người trẻ nhất phải gánh chịu các hậu quả của chính sách phong tỏa: thất nghiệp, suy thoái… Liệu có xảy ra sự đối đầu giữa các thế hệ? ». Xă luận Courrier international ghi nhận cả hai lứa tuổi đều là nạn nhân chính của đại dịch, nhưng mỗi bên một kiểu. Người già là nạn nhân của bệnh dịch, người trẻ - nạn nhân của phong tỏa.

    Covid-19 khoét sâu mâu thuẫn trẻ - già: Đâu là lối thoát ?
    Thế hệ trẻ, tức thế hệ « Z » (hay các Zoomer) ra đời sau năm 1996 (thế hệ cách đây ít tháng c̣n biểu t́nh phản đối thái độ trơ ́ của chính phủ các nước trước t́nh trạng khẩn cấp về khí hậu). Giới trẻ hiện nay đang bị mắc kẹt trong một thế giới đang trên đường đi đến « ngày tận thế », với các thảm họa đang dần trở nên chuyện thường ngày, và t́nh trạng bấp bênh có xu hướng ngày càng gia tăng.

    Già hay c̣n gọi là các « baby boomer », tức thế hệ sinh sau chiến tranh, từ 1944 đến 1964, thế hệ được coi là được hưởng những điều kiện thuận lợi của một xă hội có đầy đủ việc làm, tăng trưởng liên tục. Thế hệ này bị cáo buộc đă để lại cho lớp trẻ « một thế giới nghẹt thở, một thế giới ô nhiễm, một thế giới về cơ bản là rất khó sống » (phát biểu của triết gia Pascal Chabot, trên báo Bỉ La Libre Belgique).

    Đọc thêm : Nỗi tức giận của Greta và thông điệp ‘‘lạnh gáy’’ của giới khoa học
    Courrier International giải thích lư do chọn chủ đề này. Thoạt tiên, tuần san dự định nói về những người cao tuổi bị quên lăng, phải sống cách biệt trong các trại dưỡng lăo, rất nhiều người nằm trong số các nạn nhân thiệt mạng v́ đại dịch. Tuy nhiên, theo nhiều thành viên trong ban biên tập, có một đối tượng dường như c̣n bị lăng quên nhiều hơn trong thời gian vừa qua, đó là những người trẻ nhất, thuộc thế hệ Z, những người dưới 30 tuổi. Dù ít có nguy cơ mắc bệnh hơn nhiều, nhưng những người trẻ cũng buộc phải ở nhà, do lệnh phong tỏa. Vốn đă thường trong cảnh sống bấp bênh trước dịch, những tuần lễ phong tỏa khiến cuộc sống của họ trở nên khó khăn thêm, tương lai trong thời gian tới của họ c̣n bất định hơn nữa.

    Đại dịch Covid: Điều « hết sức b́nh thường »
    Giới trẻ có cách nh́n rất khác về đại dịch, có thể hoàn toàn trái ngược so với người cao tuổi, hay với tầng lớp trung niên. Cô Georgia Noble Irwin, trong một tâm sự trên nhật báo Canada Globe and Mail (được Courrier international dẫn lại), đă « hết sức ngạc nhiên khi chứng kiến thái độ sững sờ của cha mẹ cô » trước đại dịch. Đối với thiếu nữ Canada 20 tuổi này, th́ một biến cố như đại dịch Covid-19 là điều hoàn toàn b́nh thường, có thể dự báo được trong một thế giới như hiện nay, một thế giới gần với ngày tận thế, khi các thảm họa xảy ra gần như hàng ngày, và có xu hướng gia tăng.

    Đọc thêm : Cội rễ Covid-19: Phá huỷ rừng già, tận diệt thú hoang
    Georgia lúc hai tuổi sống tại New York, nhà ngay sát Ṭa tháp đôi bị tấn công khủng bố. Trong suốt thời thơ ấu, cô chứng kiến qua truyền thông nạn cháy rừng trở thành cơm bữa, và không tính đếm nổi đă xem bao nhiêu đoạn video cho thấy cảnh băng sơn tại các cực tan chảy. Hàng trăm giống loài động vật biến mất trong « tuổi thơ ngắn ngủi » của ḿnh. Nhiều năm liền cô gái Georgia đă góp tiền cho WWF để cứu loài gấu trắng Bắc cực, bị đe dọa tuyệt chủng do biến đổi khí hậu.

    Thiếu nữ Canada 20 tuổi này lên án các thế hệ đi trước, mà cô cho rằng đă tạo ra cái thế giới kinh hoàng hiện nay, với biến đổi khí hậu, hủy hoại môi trường trên thực tế, với những sản phẩm truyền h́nh, điện ảnh bom tấn, phổ biến những h́nh ảnh về một thế giới mà các nguồn tài nguyên cạn kiệt… Thế hệ trẻ hiện nay « đă được chuẩn bị » để sống trong một thế giới đầy thảm họa như vậy.

    Hăy cho lớp trẻ có tương lai!
    Xă luận Courrier International khép lại với một bài viết khác trên báo Úc Sydney Morning Herald, mang tựa đề « Hăy mang lại hy vọng cho thế hệ trẻ ». Nhưng bằng cách nào ? Theo báo Úc Sydney Morning Herald, phải bằng các chính sách chấn hưng công bằng hơn, thực sự chú trọng đến môi trường. Nhà báo Caitlin Fitzsimmons, tác giả bài viết trên Sydney Morning Herald, cố gắng vượt qua mâu thuẫn giả tạo, quan điểm khoét sâu tính mâu thuẫn giữa hai thế hệ: Cổ vũ cho việc bỏ phong tỏa để cứu nền kinh tế, cứu giới trẻ, thay v́ duy tŕ phong tỏa để cứu thế hệ cao niên.

    Đọc thêm : « Hậu Covid-19 » : Áp lực chuyển sang kinh tế Xanh
    Theo tác giả, ngăn ngừa đại dịch là điều chắc chắn phải làm, để giải quyết cuộc khủng hoảng y tế trước mắt, nhưng về lâu dài, không thể quên đi xu thế biến đổi khí hậu, là « mối đe dọa nguy hiểm hơn nhiều về dài hạn ». Chưa kể việc, biến đổi khí hậu có thể làm tăng nguy cơ đại dịch xuất hiện nhiều hơn. Chấn hưng kinh tế bằng mọi giá là đi vào ngơ cụt. Vấn đề chủ yếu mà lớp người đi trước có thể làm cho các thế hệ trẻ, là xây dựng một hệ thống kinh tế coi việc bảo vệ tối đa môi trường là mục tiêu. Để « trả món nợ » cho các thế hệ trẻ không ǵ tốt hơn là để cho chúng có một tương lai.

    Không thay « la bàn », các nền dân chủ sẽ tiêu vong
    Báo l’Obs tuần này có bài « Thay đổi la bàn », trên trang đầu, với nhận xét : « Cùng với cơn chấn động kinh hoàng do đại dịch và kinh tế đột ngột suy thoái… nhiều huư kị cũng đă tan vỡ. Đến mức mà nhiều chủ nhân lớn và nhiều chính trị gia cánh hữu cũng phải bắt đầu lên án sự chú ư đầy tội lỗi của chế độ xă hội cho tới nay tập trung hướng đến mục tiêu duy nhất là tính hiệu quả về tài chính ».

    « La bàn » là ǵ? l’Obs lưu ư là « mô h́nh kinh tế tư bản của chúng ta chỉ có thể thực sự được sáng tạo lại, nếu như chúng ta triệt để hiện đại hoá các công cụ đánh giá. Cần phải đi sâu vào cốt lơi của cỗ máy kinh tế này, vào tận trong gan ruột của con quái thú kinh tế tư bản, để viết lại các quy tắc về kế toán, của các công ty, cũng như của nhà nước ». Cụ thể là cần phải thay cách tính GDP (tổng sản phẩm nội địa) bằng các chỉ số khác, như chỉ số phát triển con người (IDH), có tính đến tuổi thọ, giáo dục… Tuy nhiên, hiện thời chỉ số IDH này chưa tính đến nhiều yếu tố khác, như môi trường, tính đa dạng xă hội, khả năng hội nhập các nhóm yếu thế… L’Obs nhấn mạnh là vấn đề đo lường « hoàn toàn không chỉ có tính kỹ thuật, mà mang ư nghĩa chính trị sâu sắc ». Chính cách đo lường này là « chiếc la bàn định hướng các thị trường, các doanh nghiệp, chính phủ các nước ».

    L’Obs giải thích: Nếu nền kinh tế hiện nay vẫn tiếp tục hướng đến các mục tiêu « không đếm xỉa ǵ đến đời sống, thiên nhiên, sức khoẻ, các liên hệ xă hội…. », th́ chúng ta sẽ bị dẫn vào « ngơ cụt ». Cần tranh thủ ư thức tập thể bắt đầu thức tỉnh, do khủng hoảng y tế, để khởi sự công việc này. Và điều này chỉ có thể thành công nếu được thực hiện trên quy mô toàn cầu, bắt đầu với Châu Âu và Hoa Kỳ. Nếu nền kinh tế tiếp tục đi theo con đường cũ, các nền dân chủ sẽ tiêu vong.

    Orsted và mục tiêu 100% năng lượng tái tạo
    L’Express giới thiệu về mô h́nh chuyển đổi thành công sang kinh tế xanh: tập đoàn năng lượng số một của Đan Mạch Orsted, đứng đầu thế giới về điện gió trên biển. Vốn là một doanh nghiệp than đá và dầu mỏ, Orsted đang hướng tới mục tiêu 99% năng lượng tái tạo vào năm 2025.

    Orsted bắt đầu bước ngoặt chuyển đổi hoàn toàn sang kinh tế xanh một năm trước dịp thượng đỉnh khí hậu COP15 tại Đan Mạch (2009). Giờ đây tập đoàn với doanh thu 9 tỉ euro/năm, và vốn trên thị trường chứng khoán là hơn 38 tỉ euro, đă đến gần đích, với 86% năng lượng tái tạo. Lănh đạo tập đoàn tin tưởng là, cho dù khủng hoảng Covid-19 kéo dài, nhu cầu phát triển năng lượng gió trên biển sẽ không giảm bớt. Orsted có kế hoạch đầu tư vào Mỹ, Đài Loan và Nhật Bản trong thời gian tới. Hiện tại, nhà nước Đan Mạch nắm hơn 50% cổ phần của công ty. Orsted chiếm 30% thị phần năng lượng gió trên biển toàn cầu (ngoài Trung Quốc).

    Đào tạo nhà quản trị cho cuộc chuyển đổi sinh thái
    Công cuộc chuyển sang nền kinh tế xanh cần những nhà quản trị có hiểu biết phù hợp. Le Point giới thiệu tiếng nói của ông Franck Papazian, chủ tịch liên minh các trường đại học tư thục chuyên về truyền thông (MediaSchool), đang chuẩn bị mở một cơ sở đào tạo các nhà quản lư phục vụ cho định hướng chuyển đổi sang xă hội tôn trọng sinh thái và đoàn kết. Trường mang tên Green Management School sẽ mở cửa vào tháng 10 tới, tiếp nhận các sinh viên có tŕnh độ BAC+3 trở lên.

    Trong bài phỏng vấn mang tựa đề « Chuyển hoá sinh thái là kỹ thuật số của thời kỳ mới », ông Franck Papazian cho biết, trong tương lai việc đào tạo các nhà quản lư doanh nghiệp hướng sang kinh tế xanh sẽ được tổ chức một phần đáng kể từ xa, theo mô h́nh của trường đào tạo về truyền thông MediaSchool hiện nay, với khoảng từ 20% đến 30% thời gian đào tạo từ xa. Việc đào tạo từ xa cho phép tiết kiệm chi phí, bớt gây tổn hại cho môi trường hơn, và cũng tạo điều kiện mở rộng việc học cho đông người hơn.

    « Làm việc từ nhà » : Cái lợi, cái hại
    Làm việc từ nhà, những mặt lợi, mặt hại là chủ đề chính của cả hai tuần báo l’Obs và Le Point. Tuần báo Le Point tỏ ra lạc quan nhiều hơn về viễn cảnh làm việc từ xa ngày càng phát triển. Dưới hàng tựa trang b́a « Làm việc không cần tới xe điện ngầm » là ảnh người phụ nữ ngồi bên máy tính giữa thiên nhiên, chan ḥa ánh nắng.

    Bài « Làm việc từ xa có lợi cho sức khoẻ hay không? » của Le Point nói đến kinh nghiệm cụ thể tại tập đoàn PSA, Peugeot Citroen, nơi đă sớm khởi sự việc chuyển sang làm việc từ xa, trước khi nước Pháp bắt đầu tiến hành phong tỏa chống dịch. Gần 80 ngh́n trong số 200 ngh́n nhân viên của hăng được bố trí làm việc từ nhà trong một phần lớn thời gian. Tuy nhiên, nếu như làm việc từ xa mang lại nhiều lợi thế, đặc biệt là tiết kiệm về thời gian đi lại của nhân viên, đầu tư cho trụ sở công ty, th́ cách làm việc này cũng gây ra khá nhiều bất lợi cho việc phối hợp tập thể, cho các hoạt động đ̣i hỏi tinh thần cộng tác sáng tạo, vốn rất cần đến các tiếp xúc trực tiếp, cần được khắc phục bằng nhiều biện pháp khác.

    Về chuyện làm việc từ xa, l’Obs có vẻ dè dặt hơn nhiều với câu hỏi : « Làm việc từ xa, nên tiếp tục hay dừng? », trên nền h́nh ảnh một người phụ nữ làm việc trong nhà, ngay bên cạnh là đứa con, không khí căn pḥng kín bưng, bức bối. Theo l’Obs, với lệnh phong tỏa chống Covid-19, làm việc từ xa tại nhà có xu hướng trở thành một hiện thực khó thay đổi đối với hàng triệu người Pháp.

    Để có kết quả lâu bền
    Khoảng 5 triệu người Pháp chủ yếu làm việc từ nhà trong thời gian phong tỏa (so với 1,7 triệu người, theo số liệu của Dares năm 2017, nhưng với tỉ lệ thời gian làm việc tại nhà không nhiều). Theo một thăm ḍ dư luận của CSA cho Linkedln, một phần ba người được hỏi cảm thấy căng thẳng trong công việc hơn, 45% cho rằng dành nhiều thời gian cho công việc hơn trước.

    Để làm việc từ xa tại nhà có kết quả về lâu dài, theo l’Obs, bên cạnh việc cải thiện các cách thức phân chia công việc trong gia đ́nh, phân chia không gian, thời gian làm việc với các không gian, thời gian sinh hoạt khác (đặc biệt là việc chăm sóc con cái), th́ việc tổ chức các thương lượng tập thể giữa nghiệp đoàn với giới chủ để xác lập các quy tắc trong lĩnh vực này là cần thiết, như nhận định của một chủ tịch nghiệp đoàn công chức Pháp, ông François Hommeril (nghiệp đoàn CFC-CGC).

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Chỉ trong 1 tuần, gia đ́nh gốc Việt tại Massachusetts mất 3 người v́ COVID-19
    May 24, 2020 cập nhật lần cuối May 24, 2020

    Từ trái: Cô Kim Chi Nguyễn-Ngô, con gái, ông Ngô Văn Vơ, cha, và bà Huỳnh Thị Bảy, mẹ, cả ba vừa mất v́ dịch COVID-19. (H́nh: gia đ́nh cung cấp)
    Mai Phi Long/Người-Việt

    WORCESTER, Massachusetts (NV) – Chỉ trong trong ṿng một tuần lễ, một gia đ́nh gốc Việt sống tại thành phố Worcester, tiểu bang Massachusetts, mất đi ba người v́ dịch bệnh COVID-19.

    Cuộc hôn nhân 60 năm trong hạnh phúc của cụ ông Joseph Ngô Văn Vơ, 85 tuổi, và cụ bà Huỳnh Thị Bảy, 82 tuổi, chấm dứt vào ngày 14 Tháng Năm, khi hai ông bà qua đời.


    Ông Dominic Ngô, 48 tuổi, người con thứ bảy trong gia đ́nh, cho báo Người Việt biết, ngày cụ ông và cụ bà ra đi, người con gái thứ sáu, Ngô-Nguyễn Kim Chi (50 tuổi) cũng đang nằm trong bệnh viện được đến chứng kiến giây phút cuối của song thân.

    Năm ngày sau, bà Kim Chi, người chăm sóc cha mẹ những năm cuối đời, cũng từ giă cơi đời v́ COVID-19.

    Ngày 20 Tháng Tư vừa qua là ngày kỷ niệm 60 năm thành hôn của ông Vơ và bà Bảy, toàn bộ cả gia đ́nh con cháu nội ngoại, tổng cộng 30 người, dự trù tề tựu về Worcester mừng ngày đặc biệt này vào ngày 17 Tháng Năm.

    Nhưng ngày sum họp hạnh phúc đó không bao giờ đến. Bởi v́, vào ngày 8 Tháng Năm, hai ông bà được đưa vào bệnh viện St. Vincent Hospital với triệu chứng mà gia đ́nh nghĩ rằng cảm cúm hoặc dị ứng.


    Hàng trên, từ trái, năm anh em họ Ngô, Dominic, Lâm, Xuân, Hiếu, Thông. Hàng dưới, từ trái, Kelly Lâm, Kim Chi Nguyễn-Ngô, Mikki Longely, Anna Hùynh, Thúy Ngô, Lynnzie Ngô. Đứng giữa, bà Huỳnh Thị Bảy, ông Ngô Văn Vơ, trong ngày sinh nhật 80 của bà. (H́nh gia đ́nh cung cấp)
    “Có lẽ, do ơn Chúa sắp xếp, những ngày cuối cùng, cha và má lại được ở cùng một pḥng trong bệnh viện,” Dominic Ngô, một giáo dân Công Giáo ngoan đạo như song thân của ông, xúc động kể tiếp.

    “Sáu ngày sau khi vào bệnh viện, cha và má nắm tay nhau. Cha đi trước và, trong ṿng một tiếng rưỡi, má đi theo.”

    Dominic ngậm ngùi suy tư: “Tôi nghĩ cha và má rước chị tôi lên thiêng đàng. Họ là những vị thánh. Họ là tấm gương sáng cho chúng tôi.”

    “Chị Sáu,” Kim Chi, theo lời Dominic, là một phụ nữ khiêm nhường, tử tế và giàu t́nh thương, ngay từ nhỏ đă biết phụ mẹ chăm sóc các em.

    “Chị là người chăm sóc cha, má trực tiếp mấy năm nay. Má đă lẫn, chị chăm lo mọi chuyện cho bà, từ việc vệ sinh đến ăn uống,” anh Dominic nói. “Tôi c̣n nhớ hai cánh tay chị đầy vết bầm v́ phải bế, đỡ mẹ.”


    Gia đ́nh ông Ngô Văn Vơ và bà Huỳnh Thị Bảy cùng các con tại trại tị nạn Songkla, Thái Lan. (H́nh gia đ́nh cung cấp)
    Một người em khác, Thúy, chia sẻ: “Chị tôi luôn ở bên cạnh cha và má 24/7, họ hay đi quán cà phê chung với nhau. Tôi nghĩ đó là lư do tại sao Chúa đem họ đi cùng lúc như thế.”

    Ông Vơ và bà Bảy sinh trưởng ở ấp Rạch Đùng, thuộc tỉnh Kiên Giang hiện nay.

    Ông Ngô Văn Vơ là một quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa, quyết định không thể sống được với chế độ Cộng Sản.

    “Hồi lúc vượt biên, tôi được 10 tuổi, tôi cũng nhớ được ít nhiều,” Dominic kể. “Cha tôi, âm thầm đóng một chiếc thuyền chài nhỏ cùng hai người cậu tính đường vượt biên. Tàu cá để kéo lưới nên mạn thuyền phải thấp, nên cha dấu gỗ dưới nước, chờ lúc ra khơi mới dựng thêm hai bên mạn thuyền cho cao hơn để vượt biển.”

    Ông Vơ và bà Bảy (đang mang thai) đem 10 người con vượt biên cùng với 30 thành viên khác trong ḍng họ xuống tàu ra khơi năm 1980.

    Hải tŕnh không êm ả. Bị hải tặc cướp hai lần, may mắn chỉ cướp của không hại đến người.

    “Lần cuối, gặp tàu hải tặc rượt, cha lái tàu chạy, không cho nó cập sát, chợt thấy có hai điểm đen xa xa, tưởng rằng đất liền, cha nhắm hướng đó chạy, tới nơi mới biết đó một dàn khoan dầu Ḥa Lan. Vậy là thoát.” Dominic kể lại giọng vẫn c̣n hào hứng âm hưởng cuộc rượt đuổi trên biển 40 năm trước.

    Sau đó, từ trại tị nạn Songkla, Thái Lan rồi chuyển sang trại khác tại Manilla, Philippines, cuối cùng, cả gia đ́nh đi định cư tại Hoa Kỳ.

    Ngày 14 Tháng Hai, 1981, gia đ́nh ông Vơ, bà Bảy có mặt tại thành phố Worcester dưới sự bảo trợ của Đức Ông Edmond T. Tinsley tại Catholic Charities, một cơ quan từ thiện Công Giáo.

    Sau một thời gian ḥa nhập cuộc sống, anh em Dominic trưởng thành, năm 1989, họ mở một chợ nhỏ phục vụ người Việt đồng hương mang tên Hà Tiên Market, ngôi chợ này được sang lại sau đó.

    Hiện tại, Dominic tạo dựng và quản lư chợ B́nh An, cũng thuộc thành phố Worcester.


    Bà Huỳnh Thị Bảy cùng các con gái. Cô Kim Chi Nguyễn-Ngô (thứ hai, từ trái). (H́nh gia đ́nh cung cấp)
    Trả lời phóng viên Người Việt về câu hỏi, điều ǵ anh nhớ nhất về cha mẹ ḿnh. Dominic nói: “T́nh thương của cha và má dành cho nhau và cho các con. Ông bà là mẫu mực về t́nh thương và đức tin nơi Thiên Chúa cho anh chị em chúng tôi.”

    Những người con kể lại là ông Vơ và bà Bảy cho đến tận tuổi này vẫn bị con cháu bắt gặp nắm tay và hôn nhau, hai ông bà được gia đ́nh mai mối nhưng yêu thương nhau từ ngày đầu gặp gỡ, theo lời của Lynzie Ngô, 42, kể cho giới truyền thông.

    Người Việt hỏi, anh nghĩ ǵ về mọi chuyện vừa xảy ra, cùng một lúc cả ba người thân yêu bị mất?

    Dominic, trầm ngâm một chút rồi đáp: “Tôi không một lời than oán. Là một giáo dân Công Giáo, tôi tin tưởng Thiên Chúa luôn có ư định của Ngài. Cho đi và lấy về cũng đều nằm trong ư Chúa.”

    “Để tôi kể cho anh nghe những chuyện đều có sắp xếp một cách mầu nhiệm. Ngoài chuyện, cha và má ở bên cạnh nhau đến hơi thở cuối cùng. Sau đó, chị Sáu cũng chuyển biến không tốt, nếu chị đi trễ một ngày, phải làm đám tang vào một ngày khác nữa. Nhưng cha và má đón chị đi vào thời điểm vẫn c̣n kịp để tổ chức một tang lễ chung cho cả ba.”

    “Chưa hết, cứ tưởng rằng, tới ngày đám tang, cả gia đ́nh mấy chục người, phải lần lượt chỉ có vài người viếng ông, bà và chị. Vậy mà tới gần ngày tang lễ, thống đốc tiểu bang nới lỏng giới hạn cách ly, cho phép nhà thờ chứa được đúng số người của toàn bộ gia đ́nh.”

    Khi được hỏi, “Lời khuyên nào anh nhắn với đồng hương, nếu lâm vào t́nh cảnh giống như gia đ́nh anh?”

    Dominic bày tỏ: “Điều đầu tiên là tôi gởi lời cám ơn đến tất cả những sự quan tâm của mọi người, khi biết chuyện, đă cầu nguyện và chia sẻ nỗi mất mát của gia đ́nh. Tôi là người có đức tin Công Giáo nên tôi chỉ nghĩ rằng cuộc đời này chỉ là một sự tạm thời, ḿnh làm hết bổn phận, Chúa thương, Chúa gọi về. Không oán trách, không giận.”

    “Cha và má, khi c̣n khỏe, mỗi năm, cùng chị Sáu về Việt Nam một lần, phân phát gạo cho những người nghèo khắp nơi,” anh Dominic cho biết.


    Ông Vơ và bà Bảy c̣n rất lăng mạn, t́nh tứ. (H́nh gia đ́nh cung cấp)
    Con và các cháu của ông Vơ và bà Bảy muốn tiếp tục con đường của 2 ông bà. Để gia tăng sự giúp đỡ, họ lập trang gây quỹ ở Go Fund Me kêu gọi cộng đồng giúp một tay vào chương tŕnh từ thiện mang tên Joseph Ngo and Bay Huynh Family Charity.

    Những ai muốn ủng hộ xin bấm vào link sau: https://charity.gofundme.com/o/en/ca...family-charity

    Câu chuyện, một cặp vợ chồng từ một làng quê hẻo lánh xa xôi ở miền Nam nước Việt, mưu cầu sống tự do qua hành tŕnh vượt biển gian khó, chạy thoát khỏi tay hải tặc, rồi nuôi dạy mười một người con trưởng thành trên xứ người, đâu dễ mấy người vượt qua.

    Không có ǵ ngăn cản được ư chí sống c̣n của họ. Họ chỉ ra đi khi định mệnh an bài bởi đại dịch COVID-19. (Mai Phi Long) (kn)
    Last edited by dtkcamau; 25-05-2020 at 10:55 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •