Page 14 of 55 FirstFirst ... 410111213141516171824 ... LastLast
Results 131 to 140 of 546

Thread: Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

  1. #131
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Học giả Đài Loan tuyên bố Covid-19 có thể là nhân tạo


    Frank Chen (Á Châu Thời báo) * Bạn đọc Danlambao lược dịch - Khi các nhà khoa học, bác sĩ, học giả và những người theo thuyết âm mưu tung ra các ư tưởng và suy đoán về nguồn gốc của virus có khả năng lây nhiễm cao, một giáo sư về khoa nguyên nhân bệnh tại Đại học Quốc gia Đài Loan đă tuyên bố rằng coronavirus là nhân tạo.

    Các câu hỏi về nguồn gốc chính xác của coronavirus đă gia tăng khi vi khuẩn này lan rộng khắp Trung Quốc. Hồ Bắc, tỉnh miền trung Trung Quốc nơi lần đại dịch bùng nổ, đă báo cáo 499 trường hợp mới vào hôm thứ Ba, trong khi Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore và Ư đă trở thành những mặt trận mới trong cuộc chiến ngăn chận sự lây lan của Covid-19.



    Nhiều phỏng đoán đă dâng cao về nguồn gốc của Covid-19. Kết luận chính thức của các nhà cầm quyền Trung Quốc là một khu chợ ẩm ướt ở Vũ Hán - thủ phủ của Hồ Bắc.

    Đă có nhiều suy đoán về một viện virus học trong thành phố, liên kết với Viện Khoa học Trung Quốc, với những tin đồn về sự thoát ra của vi khuẩn do quản lư yếu kém để từ đó gây ra một cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng tồi tệ hơn trận dịch SARS vào năm 2003.

    Một số tin đồn nhảm là một thuyết âm mưu cho rằng Hoa Kỳ đă tạo ra vi khuẩn để lây nhiễm cho người dân Trung Quốc và ngăn chặn sự phát triển của đối thủ truyền kiếp.

    Bây giờ, một giáo sư về khoa nguyên nhân học tại Đại học Quốc gia Đài Loan đă tuyên bố rằng virus có khả năng lây nhiễm cao có thể là do con người tạo ra.

    Giáo sư Fang Chi-tai của Fang NTU đă nói với một diễn đàn về kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh tại Đài Bắc do Hiệp hội Y tế Công cộng Đài Loan tổ chức vào đầu tháng này rằng: "Các nhà nghiên cứu có khả năng tổng hợp để chế ra Covid-19, mặc dù cần có nhiều nghiên cứu hơn".

    Trong bài thuyết tŕnh của ḿnh, giáo sư Fang đă đưa ra một số giả thuyết được nêu lên bởi các nhà nghiên cứu Đài Loan và hải ngoại, bao gồm khả năng coronavirus là do con người tạo ra và đă bị ṛ rỉ từ Viện Vi Khuẩn học Vũ Hán do sự quản lư cẩu thả.

    Giáo sư Fang cho biết pḥng thí nghiệm cấp 4 an toàn sinh học ở Viện Vi khuẩn Vũ Hán đă được sử dụng để lưu trữ, xử lư và nghiên cứu các mẫu SARS, Ebola và các loại virus truyền nhiễm chết người khác.

    Dựa vào quá tŕnh theo dơi kém của Trung Quốc về quản lư an toàn pḥng thí nghiệm, bao gồm ṛ rỉ virus SARS tại pḥng thí nghiệm nhà nước năm 2004, có khả năng virus đă thoát ra từ Viện Vi khuẩn Vũ Hán và dẫn đến dịch bệnh.

    Giáo sư Fang nói thêm rằng các phân tích về virus Covid-19 đă chỉ ra rằng nó có độ tương tự di truyền 96% với vi khuẩn RaTG13 từ loài dơi. Vi khuẩn RaTG13 cũng được lưu trữ tại Viện Vi khuẩn Vũ Hán và Covid-19 có thể được sản xuất ra bằng cách sửa đổi vi khuẩn RaTG13.

    Ông Fang cũng tiết lộ rằng các nhà nghiên cứu Pháp đă phát hiện thêm bốn axit amin trong chuỗi gen của Covid-19 so với các coronavirus khác được biết đến, có thể được thêm vào bằng phương thức nhân tạo để giúp việc truyền virus dễ dàng hơn.

    Lư thuyết của giáo sư Fang là các đột biến tự nhiên của vi khuẩn chỉ dẫn đến những thay đổi nhỏ, đơn lẻ. Do đó thật đáng ngờ khi thấy một vi khuẩn đột biến tự nhiên lại có bốn axit amin.

    Xác định nguồn gốc của virus sẽ có ư nghĩa quan trọng đối với dịch tễ học. Nếu virus thực sự là tổng hợp nhân tạo th́ nó có thể dễ dàng bị diệt trừ hơn.

    Trong khi đó, Viện nghiên cứu hàng đầu Đài Loan Academia Sinica cho biết các nhà nghiên cứu của họ đă phát triển một phương pháp thử nghiệm kháng thể đối với nhiễm trùng Covid-19 và đă đạt được tiến bộ đáng khích lệ trong việc tổng hợp remdesivir, một loại thuốc mà nhiều người tin rằng có thể chữa khỏi bệnh.



    Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Đài Loan hôm thứ ba đă gửi mẫu huyết thanh từ ba người đă tiếp xúc với tử vong Covid-19 đầu tiên của Đài Loan đến Academia Sinica, như một phần trong nỗ lực chung để xác định nguồn gốc của sự nhiễm vi khuẩn và liệu ba người có phát triển kháng thể hay không. Các thử nghiệm ban đầu cho thấy chỉ có một mẫu có kháng thể đối với Covid-19 và SARS.

    Mẫu được lấy từ một doanh nhân Đài Loan, người không được liệt kê là có kết quả dương tính, v́ các nhà nghiên cứu tin rằng hệ thống miễn dịch của anh ta đă đánh bại Covid-19. Tuy nhiên, viện nghiên cứu cho biết vẫn c̣n là một bí ẩn liệu một người đă khỏi bệnh nhiễm coronavirus có thể mắc lại nó hay không.

    Một nhóm khác tại Viện Hóa học Đài Loan cũng đă thành công trong việc tổng hợp 100mg remdesivir.

    Thuốc tổng hợp không thể được sử dụng mà không có sự đồng ư của một công ty dược phẩm Hoa Kỳ sản xuất remdesivir. Được biết, Đài Loan đang đàm phán một thỏa thuận chuyển giao công nghệ để bắt đầu sản xuất hàng loạt thuốc chống vi-rút.

    Remdesivir là một loại thuốc mới được phát triển bởi Gilead Science có trụ sở tại California để điều trị nhiễm vi khuẩn Ebola và Marburg và nhiều lại vi khuẩn khác.

    Dựa trên thành công chống lại các bệnh nhiễm vi khuẩn khác, Gilead đă cung cấp remdesivir cho các bác sĩ điều trị cho một bệnh nhân người Mỹ bị nhiễm Covid-19 và đang cung cấp hợp chất cho Trung Quốc cho một thử nghiệm ở những người bị nhiễm nghiêm trọng cũng như không có triệu chứng nghiêm trọng.

    Bí ẩn về nguồn gốc của Covid-19 có thể mất nhiều thời gian để khám phá hơn là t́m ra phương pháp chữa trị.

    Frank Chen

    Nguồn:

    https://asiatimes.com/2020/02/covid-...aiwan-scholar/

    Lược dịch:


    Bạn đọc Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #132
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Giới chức Nam Hàn phụ trách chống COVID-19 nhảy cầu tự tử
    Feb 26, 2020

    Cây cầu Dongjak. (H́nh: Yonhap News)
    SEOUL, Nam Hàn (NV) – Theo nguồn tin từ Bộ Tư Pháp Nam Hàn cũng như các nguồn tin truyền thông trong nước, một giới chức thuộc văn pḥng chuyên trách các kế hoạch đối phó trường hợp khẩn trương (Office of Emergency Safety Planning), như dịch COVID-19 hiện nay, tại Bộ Tư Pháp Nam Hàn, đă nhảy cầu Dongjak bắc ngang sông Han để tự tử vào lúc 5 giờ sáng Thứ Ba, 25 Tháng Hai.

    Cơ quan cảnh sát xác nhận các h́nh ảnh do máy thu h́nh an ninh ghi lại, theo đó cho thấy người này lái xe đâm vào thành cầu Dongjak. Ông này sau đó bước ra khỏi xe và nhảy xuống cầu, theo tin của Arirang Institute.

    Thi thể nạn nhân được toán cấp cứu dưới nước ở Banpo t́m thấy lúc 9 giờ sáng.


    Cảnh sát và giới chức Bộ Tư Pháp Nam Hàn đang mở cuộc điều tra để t́m hiểu nguyên nhân v́ sao người này có hành động quẫn trí và vụ tự tử liên hệ như thế nào với công việc của ông ta.

    Trong khi đó, số ca bệnh do lây nhiễm COVID-19 tiếp tục tăng cao ở Nam Hàn.

    Vào sáng sớm ngày Thứ Năm, 27 Tháng Hai, giờ địa phương, Nam Hàn loan báo có thêm 334 ca bệnh mới, nâng tổng số người mắc bệnh lên 1,595, với 12 trường hợp tử vong, theo bản tin của tờ South China Morning Post. (V.Giang)

  3. #133
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    1,595 ca nhiễm COVID-19 ở Nam Hàn, toàn thế giới là 81,594
    Feb 26, 2020

    Nhân viên y tế xịt thuốc diệt trùng trước nhà thờ Myungsung Church ở Seoul, Nam Hàn. (H́nh: Yun Dong-jin/Yonhap via AP)
    SEOUL, Nam Hàn (NV) – Chính phủ Nam Hàn vào sáng Thứ Năm, 27 Tháng Hai, giờ địa phương, loan báo có thêm 334 ca bệnh COVID-19 ở quốc gia này, nâng tổng số người nhiễm bệnh lên 1,595, theo bản tin của báo South China Morning Post.

    Chính phủ Nam Hàn cũng thông báo là hủy các cuộc tập trận hỗn hợp với quân đội Hoa Kỳ. Điều này được đưa ra một ngày sau khi có một quân nhân Mỹ được xác nhận là nhiễm virus và đang tự biệt lập.

    Người lính 23 tuổi này đóng tại căn cứ Camp Caroll, nằm gần thành phố Daegu. Hiện có khoảng 28,500 quân nhân Mỹ đóng tại Nam Hàn.

    Đa số các trường hợp nhiễm COVID-19 ở Nam Hàn đều tập trung tại thành phố Daegu, lớn hàng thứ tư ở quốc gia này, với khoảng 2.5 triệu dân. Một nơi khác ở Nam Hàn là thành phố Cheongdo ở tỉnh North Gyeongsang, cũng có nhiều vụ nhiễm virus.

    Cho đến nay, trên toàn thế giới có 81,594 ca bệnh, với 2,770 người thiệt mạng. Trung Quốc có tất cả 78,064 bệnh nhân với 2,715 trường hợp tử vong, theo tờ South China Morning Post.

    Các trường hợp lây nhiễm nay đang thấy hầu như khắp Âu Châu hôm Thứ Tư. Vùng Châu Mỹ La Tinh loan báo ca nhiễm đầu tiên ở Brazil, khi có người từ Ư trở về và thấy dương tính với COVID-19.

    Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) hôm Thứ Tư cho biết rằng số các ca bệnh mới nay đang thấy cao hơn ở các nơi bên ngoài lục địa Trung Quốc, so với số trường hợp mới khám phá ở bên trong quốc gia này.

    Hy Lạp cũng loan báo trường hợp bệnh đầu tiên hôm Thứ Tư. Người bệnh là một phụ nữ từng đến vùng Bắc nước Ư.

    Ở Hoa Kỳ, Trung Tâm Kiểm Soát và Pḥng Ngừa Dịch Bệnh Hoa Kỳ (CDC) vào chiều tối ngày Thứ Tư loan báo rằng mới có một ca nhiễm COVID-19 mới ở tiểu bang California, cũng là ca đầu tiên ở Hoa Kỳ mà không thể xác định về nguồn gốc lây lan v́ bệnh nhân không ra ngoại quốc. (V.Giang)

  4. #134
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    TT Trump khẳng định Hoa Kỳ ‘rất sẵn sàng’ đối phó COVID-19
    Feb 26, 2020

    Tổng Thống Donald Trump và các thành viên thuộc ủy ban đặc nhiệm chống COVID-19 trong cuộc họp báo tại Ṭa Bạch Ốc. (H́nh: AP Photo/Evan Vucci)
    WASHINGTON, D.C. (AP) – Trong cuộc họp báo vào chiều Thứ Tư, 26 Tháng Hai, Tổng Thống Donald Trump khẳng định rằng Hoa Kỳ “rất, rất sẵn sàng” để đối phó với đe dọa của COVID-19, và cũng loan báo ông giao cho Phó Tổng Thống Mike Pence trách nhiệm chỉ huy toàn diện nỗ lực chống virus của cả nước.

    Tổng Thống Trump cũng t́m cách giảm thiểu sự lo lắng trong dân chúng về đe dọa COVID-19 lây lan trong cộng đồng khắp Hoa Kỳ, nói rằng: “Tôi không nghĩ rằng đây là điều không tránh khỏi.”

    Tuy nhiên, các giới chức y tế đứng cạnh ông trong cuộc họp báo tại Ṭa Bạch Ốc lại tiếp tục nhắc lại rằng người dân Mỹ cần phải chuẩn bị sẵn sàng nếu có sự lây lan lớn lao và đưa đến các biện pháp mạnh mẽ như đóng cửa trường học.

    “Chiến lược ngăn chặn của chúng ta ở Hoa Kỳ đang có hiệu quả và là lư do tại sao chúng ta chỉ có số ít các trường hợp lây nhiễm. Tuy vậy, chúng tôi vẫn chờ đợi là có thêm các trường hợp bệnh,” theo lời Bác Sĩ Anne Schuchat, thuộc Trung Tâm Kiểm Soát và Pḥng Ngừa Dịch Bệnh Hoa Kỳ (CDC).

    Hiện có hơn 81,000 ca bệnh COVID-19 trên toàn thế giới kể từ khi loại virus mới này xuất hiện ở Trung Quốc.

    Người đứng đầu lănh vực bệnh truyền nhiễm của Viện Y Tế Quốc Gia (NIH) nói rằng sẽ không có được loại vắc xin chống bệnh này trong ít nhất là một năm nữa.

    Bác Sĩ Anthony Fauci thuộc NIH nói rằng “rất có thể” là virus sẽ trở lại trong năm tới, “và chúng ta hy vọng là sẽ có được vắc xin lúc đó.”


    Hành khách đeo khẩu trang tại phi trường LAX ở Los Angeles, California. Trong cuộc họp báo hôm Thứ Tư, 26 Tháng Hai, Tổng Thống Donald Trump cho hay Hoa Kỳ đă “rất sẵn sàng” để đối phó với dịch bệnh COVID-19. (H́nh minh họa: Mark Ralston/AFP via Getty Images)
    Tổng Thống Trump nói Phó Tổng Thống Mike Pence sẽ cùng làm việc với CDC, NIH và các cơ quan chính phủ khác để điều hợp nỗ lực đối phó.

    “Chúng ta rất, rất sẵn sàng cho việc này,” ngay cả trong trường hợp “có sự bộc phát tầm vóc lớn,” Tổng Thống Trump cho biết trong cuộc họp báo.

    Chính phủ Hoa Kỳ loan báo ca lây nhiễm COVID-19 thứ 15 hôm Thứ Tư, nâng tổng số các ca bệnh trong cả nước lên thành 60, nếu kể cả những người được di tản ở ngoại quốc về nước và thấy bị mắc bệnh. Hiện chưa có chi tiết ǵ về người nhiễm bệnh mới nhất này.

    Tại Quốc Hội, các giới chức cao cấp kêu gọi có sự thỏa thuận lưỡng đảng về biện pháp trợ giúp chính quyền liên bang, tiểu bang và địa phương để đối đầu với dịch bệnh có thể xảy ra. Tổng Thống Trump yêu cầu được cấp $2.5 tỷ cho nỗ lực chống virus; Thượng Nghị Sĩ Chuck Schumer, Trưởng Khối Thiểu Số tại Thượng Viện, đề nghị ngân khoản là $8.5 tỷ.

    Ông Trump nói sẵn sàng chi mọi khoản tiền “cần thiết.”

    Cả Tổng Thống Donald Trump và Phó Tổng Thống Mike Pence trong phần phát biểu của ḿnh đều nhấn mạnh một điểm rằng mối đe dọa của COVID-19 với Hoa Kỳ “hiện c̣n rất thấp” và cũng có thể là sẽ không đến mức trầm trọng như các chuyên gia y tế đă cảnh báo phải dự pḥng. (V.Giang)

  5. #135
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Covid-19: Hàn Quốc đă vượt qua Trung Quốc về số ca nhiễm mới hàng ngày



    Người dân Hàn Quốc xếp hàng mua khẩu trang tại một trung tâm thương mại ở Seoul ngày 27/02/2020.

    Theo thống kê mới nhất do chính quyền Hàn Quốc công bố vào hôm nay, 27/02/2020, trong ṿng 24 tiếng đồng hồ vừa qua, nước này đă ghi nhận một con số tăng kỷ lục của các ca lây nhiễm virus corona: 505 trường hợp mới được xác nhận, nâng tổng số ca bị nhiễm lên thành 1.766.



    Điều đáng ngại là con số người bị nhiễm thêm trong một ngày tại Hàn Quốc như vậy đă vượt qua con số tăng tại tâm dịch là Trung Quốc, “chỉ” có thêm 433 ca mới.

    Theo Trung Tâm Kiểm Soát và Pḥng Ngừa Dịch Bệnh Hàn Quốc, trong số 505 ca nhiễm mới, có đến 422 trường hợp được phát hiện tại ổ dịch quan trọng nhất là Daegu, đưa tổng số ca nhiễm riêng tại Daegu lên đến 1.132, chiếm 64% bệnh nhân covid-19 trên toàn quốc.

    Song song với đà lây nhiễm, số trường hợp tử vong cũng tăng thêm một người. Nạn nhân thứ 13 này là một bệnh nhân 75 tuổi, có quan hệ với giáo phái Tân Thiên Địa và nhà thờ ở Daegu.

    Trong khi đó, số ca nhiễm tại những vùng khác cũng tăng với tốc độ đáng báo động. Theo truyền thông Hàn Quốc, tại hai thành phố lớn nhất là Seoul và Busan, số ca lây nhiễm virus corona cũng tăng đáng kể, với 56 trường hợp ở Seoul, và 61 ca ở Busan.

    Theo hăng tin Pháp AFP, t́nh h́nh những ngày tới đây có thể c̣n gay go hơn nữa, với số ca lây nhiễm mới tăng vọt với kết quả xét nghiệm hơn 210.000 thành viên của giáo phái Tân Thiên Địa, bị cho là xuất phát điểm của dịch Covid-19 tại Hàn Quốc.

    Giáo phái này đă chấp nhận giao danh sách và thông tin liên lạc của toàn bộ tín đồ để chính phủ Hàn Quốc bắt đầu xét nghiệm kể từ hôm qua, 26/02. Thế nhưng chính quyền vừa lưu ư là danh sách đó c̣n thiếu ít nhất 70.000 tín đồ vừa kết nạp, mà giáo phái này cho rằng danh sách không thể nộp được v́ đó chưa phải là tín đồ thực thụ.

    Tập trận chung Mỹ-Hàn bị đ́nh hoăn

    Một trong những hệ quả về mặt an ninh quốc pḥng của dịch Covid-19 tại Hàn Quốc là Washington và Seoul đă quyết định hoăn vô thời hạn cuộc tập trận chung thường niên vào mùa xuân, dự trù mở ra trong tháng Ba tới đây.

    Đây là lần đầu tiên hai nước đồng minh Mỹ và Hàn Quốc quyết định hoăn tập trận chung do vấn đề y tế và quyết định này được cho là chắc chắn sẽ làm cho Bắc Triều Tiên hài ḷng v́ B́nh Nhưỡng luôn luôn đả kích các hoạt động tập trận của Mỹ và Hàn Quốc.

  6. #136
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Dịch Covid-19 : B́nh tĩnh xử lư tránh gây tâm lư hoảng sợ


    H́nh được tạo ra trên máy tính của một con virus corona giống với loại virus gây nên dịch covid-19. Ảnh minh họa. NEXU Science Communication/via REUTERS

    Nạn dịch virus Corona lan rộng khắp thế giới vẫn là thời sự được các báo Pháp ra hôm nay quan tâm nhiều, đặc biệt là hôm qua một người Pháp đầu tiên bị chết trong số 6 trường hợp vừa phát hiện nhiễm bệnh.



    Tuy nhiên các báo đều mổ xẻ thông tin một cách khá chừng mực, dường như tránh gây tâm lư hoảng loạn, lo sợ trong dân chúng, dù t́nh h́nh lây lan của bệnh dịch là đáng lo ngại.

    Trong bối cảnh như vậy nhật báo Le Monde có bài xă luận với tiêu đề : « Virus corona : Trách nhiệm của mỗi người ». Tờ báo nhấn mạnh : « Trận dịch virus corona mới đă đi vào giai đoạn nguy kịch. Cho dù số người nhiễm mới ở Trung Quốc giảm, nhưng mức độ lây lan trong các vùng khác trên quy mô rộng ».

    Đúng là đến nay dịch đă lan ra đến hơn 40 quốc gia trên thế giới. Từ khi bất ngờ bùng phát mạnh ở Ư, cách nh́n nhận về bệnh dịch này ở châu Âu đă thay đổi. Le Monde viết tiếp : « Dù Tổ Chức Y Tế Thế Giới hiện tại vẫn từ chối gọi là đại dịch, nhưng cuộc khủng hoảng đang ở một bước ngoặt, đặt mỗi người trước tinh thần trách nhiệm của ḿnh ».

    Trách nhiệm mà Le Monde muốn nói đến ở đây trước hết là phải thận trọng. « Các biện pháp cô lập bắt buộc trong các ổ dịch khởi phát chỉ có tác dụng làm chậm sự lây lan của virus chứ không thể chặn được dịch. Cấm các chuyến bay từ Trung Quốc không hề có hiệu quả để bảo vệ Ư, nước đầu tiên ở châu Âu thực thi biện pháp này ».

    « Cuộc khủng hoảng này phải là dịp để nhắc các nhà lănh đạo, các cơ quan truyền thông và mỗi người chúng ta về nghĩa vụ của ḿnh. Phải tránh bằng mọi giá vụ lợi chính trị đảng phái, làm kịch phát sợ hăi, hoảng loạn ».

    Trên phương diện chính trị, theo Le Monde, minh bạch phải là trung tâm hành động của chính quyền để giữ được sự tin cậy của dân chúng. Bắc Kinh đang phải trả giá về sự thiếu minh bạch thông tin cũng như xử lư khủng hoảng bất chấp các quyền tự do cá nhân.

    C̣n về phần giới truyền thông, xă luận của Le Monde nhấn mạnh cần phải thận trọng, tránh cách đưa tin giật gân. Báo chí phải biết chống lại các tin đồn, tin giả loan truyền trên mạng xă hội gây tâm lư hoảng loạn trong dân chúng, làm nhiễu loạn các biện pháp được triển khai….

    Pháp : Xử lư khủng hoảng dịch Covid-19 cần b́nh tĩnh

    Liên quan đến chủ đề dịch, nhật báo Công giáo La Croix có bài : « Đối mặt với dịch Covid-19 : Pháp muốn giữ cái đầu lạnh ». Tờ báo ghi nhận, ngay khi một người Pháp 60 tuổi tử vong v́ virus corona mới đêm 25/02. Ngay ngày hôm sau, ở cấp cao nhất của chính phủ đă có phản ứng về mặt y tế. Tuy nhiên, chính quyền vẫn tôn chỉ mệnh lệnh « không gây hoảng loạn ».

    Chính phủ Pháp đă triệu tập cuộc họp khẩn, để triển khai các biện pháp trước tiến triển mới của dịch. Mục tiêu của chính quyền là bảo đảm khả năng ứng phó với trường hợp dịch lan tràn bằng những quyết định chuẩn xác, không thái quá. Theo giáo sư virus học tại Lyon, Bruno Lina, được La Croix trích dẫn th́ việc phát triển bệnh dịch trong một vùng đất « không phải là tai ương ». Vị giáo sư này nhận định : « Chúng ta đang ở trước một ngưỡng mới. Hoặc nước Ư sẽ khống chế được dịch, điều này là có thể, hoặc trong trường hợp Ư không làm được th́ Pháp vẫn có đủ tiềm năng hành động để tự bảo vệ ». Điều cần thiết, theo chuyên gia này là phải có « các phản ứng thích hợp và đồng bộ », có cân nhắc giữa cái lợi và cái hại.

    Một thí dụ cụ thể là trận cầu tranh Cúp C1 giữa Lyon và đội bóng Juventus cùng với cả ngàn cổ động viên đến từ Ư vẫn diễn ra mặc dù quyết định này đă bị nhiều dân biểu chỉ trích gay gắt. Trận đấu vẫn diễn ra b́nh thường, người dân Lyon cũng không hoảng sợ về sự có mặt của 3000 cổ động viên Juventus trong thành phố và cũng không thấy bóng chiếc khẩu trang y tế nào. Cuộc sống vẫn diễn ra b́nh thường, đó là điều cần thiết để các giới chức y tế b́nh tĩnh xử lư kẻ thù vô h́nh virus corona.

    Virus corona : Khẩu trang y tế có nên lạm dụng ?

    Trong nhiều bài cập nhật thông tin về t́nh h́nh lan truyền của bệnh dịch trên thế giới, các tờ báo lớn như Le Monde, Libération đều dành nhiều trang để giúp độc giả hiểu thêm về dịch Covid-19.

    Le Monde đặt ra những câu hỏi thiết thực nhất cho độc giả Pháp như : Tại sao t́nh h́nh ở Ư lại lo ngại đến như vậy ?

    Thứ nhất là số ca nhiễm phát hiện ở Ư tăng nhanh đột ngột từ 6 ca lên hơn 300 ca trong ṿng 4 ngày. Thứ 2 là những người nhiễm virus corona mới ở Ư đều không có liên hệ trực tiếp với ổ dịch chính là Trung Quốc, trong khi bệnh nhân số 0 vẫn chưa t́m được.

    Phải làm ǵ khi từ Trung Quốc và Ư hay những nước nhiễm dịch khác trở về ?

    Việc đầu tiên là tự cách ly trong 14 ngày, theo dơi thân nhiệt hàng ngày cũng như các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu có biểu hiện nghi ngờ gọi cấp cứu chứ không đi khám bác sĩ.

    Trong trường hợp nào th́ phải đeo khẩu trang ?

    Bộ Y tế Pháp khuyến cáo khẩu trang chỉ nên dùng cho những người từ vùng dịch về trong thời gian theo dơi cách ly. Những người nhiễm virus, các nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân nhiễm tất nhiên phải đeo khẩu trang. Một biện pháp đơn giản và cần thiết là rửa tay thường xuyên với dung dịch tẩy trùng.

    Le lói hy vọng t́m thấy thuốc trị Covid-19

    Cho đến giờ thế giới vẫn bó tay với dịch Covid-19. Không có giải pháp nào hơn ngoài phát hiện và ngăn chặn lây lan. Tuy nhiên trang khoa học của báo Le Figaro có bài : « Chloroquine, phương thuốc kỳ diệu chống dịch ? »

    Tờ báo cho biết hôm thứ Ba (24/02), giáo sư Pháp Didier Raoult, giám đốc Viện Nghiên cứu Nhiễm trùng Địa Trung Hải tại Marseille (Pháp) đă lên trang YouTube khẳng định chloroquine, thuốc trước đây vẫn dùng để trị sốt rét có thể có tác dụng trị được virus SARS-nCoV-2. Video của giáo sư Raoult trong ṿng 24 giờ đă được hơn 200 ngh́n lượt người xem làm le lói hy vọng có thuốc trị được bệnh dịch Covid-19. Tuy nhiên c̣n phải đợi thêm các thử nghiệm lâm sàng trực tiếp với những ca bệnh cụ thể th́ mới có được kết luận khoa học cuối cùng.

    Tờ báo cho hay, Trung Quốc cũng đă nghiên cứu và mới cho thử nghiệm lâm sàng chloroquine trên người bệnh. Kết quả cuối cùng phải đợi đến tháng 8 tới mới có. Thận trọng vẫn đặt lên hàng đầu cho dù các nhà khoa học vẫn đang chạy đua với thời gian.

    Trong khi trả lời phỏng vấn báo kinh tế Les Echos, giáo sư Didier Raoult đă giải thích tại sao chloroquine, thuộc chống sốt rét thông thường, không đắt và không gây nguy hiểm ǵ, có thể điều trị hiệu quả bệnh viêm phổi cấp do virus SARS-CoV-2 gây ra. Giáo sư danh tiếng này vẫn khẳng định « Chloroquine là cách đáp trả tốt nhất » dịch Covid-19 hiện nay.

    Trung Quốc : Sức ép kinh tế nổi lên khi dịch chưa kịp dịu xuống

    Vẫn liên quan đến bệnh dịch Covid-19, Le Figaro đề cập đến t́nh h́nh tại Trung Quốc, nhưng ở một góc nh́n khác qua bài báo có tựa đề : « Trung Quốc đang bắt đầu trở lại công việc rất chậm chạp »

    Sau hơn một tháng vật lộn với trận chiến chống virus corona, t́nh h́nh bệnh dịch ở Trung Quốc bắt đầu có dấu hiệu lạc quan. Số lượng ca mới nhiễm Covid-19 hàng ngày đang giảm. Chính quyền bắt đầu mở chiến dịch tuyên truyền thúc đẩy các công ty trở lại hoạt động.

    Đầu tuần này, theo cơ quan kế hoạch Trung Quốc, ở một số nơi như tỉnh Chiết Giang hay Thượng Hải 90% các công ty công nghiệp đă trở lại hoạt động. Tại các tỉnh như Liêu Ninh, Quảng Đông, Giang Tô, Sơn Đông, 70% các doanh nghiệp đă nhúc nhắc làm việc. Ở những thành phố lớn, người ta đă bắt đầu thấy lại những đoàn xe hơi nối đuôi nhau chạy, hàng ngh́n các cao ốc văn pḥng không c̣n vắng lặng nữa.

    Theo Le Figaro, đằng sau những con số thống kê chính thức trên, có một thực tế khác : Số thống kê chỉ tính đến các công ty lớn. Hơn nữa để mở lại hoạt động, nơi làm việc phải hội đủ các điều kiện vệ sinh nghiêm ngặt mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có khả năng đáp ứng. Bên cạnh đó các nhân viên vẫn chưa thể có mặt đầy đủ. Bộ Giao Thông Trung Quốc khẳng định một phần tư người lao động ngoại tỉnh đă trở lại nơi làm việc của ḿnh từ sau Tết Nguyên Đán. Như thế tức là vẫn c̣n 220 triệu người c̣n bị cách ly hoặc không thể di chuyển.

    Theo văn pḥng tư vấn kinh tế Trung Quốc China Beige Book th́ không có quá 1/3 doanh nghiệp hoạt động thực sự.

    Trong khi đó Bắc Kinh đang tăng áp lực, cơ quan phụ trách kế hoạch đă gửi công văn đề nghị các vùng nguy cơ lây lan dịch thấp hăy trở lại hoạt động b́nh thường và cho chấm dứt hạn chế đi lại.

    Le Figaro nhận xét : Chính phủ muốn tránh t́nh trạng ngừng trệ kéo dài sẽ dẫn đến các công ty bị phá sản, sa thải nhân công ồ ạt. Mỗi lần xuất hiện trên truyền thông, ông Tập Cận B́nh không ngừng nhắc lại Trung Quốc sẽ đạt chỉ tiêu kinh tế năm 2020, tức tăng trưởng ở mức tối thiểu 5,5%. Tuy nhiên một số nhà kinh tế thân cận với chính quyền đă cảnh báo, tăng trưởng của Trung Quốc quư đầu năm nay có thể sẽ là 0%.

  7. #137
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Dịch Covid-19 gây tranh luận về mô h́nh toàn cầu hóa


    Một công nhân đeo khẩu trang pḥng hộ tại một xưởng dệt may ở Hàng Châu (Hangzhou), tỉnh Chiết Giang (Zhejiang), Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 20/02/2020 China Daily via REUTERS

    Dich virus corona mới (Covid-19) đang làm xáo trộn chuỗi cung ứng của toàn cầu, gây trở ngại cho cỗ máy sản xuất của thế giới. Chứng khoán từ Âu sang Á tụt giảm, một phần lớn người lao động Trung Quốc được nghỉ phép dài hạn ngoài ư muốn. Nhiều chuyên gia cho rằng khủng hoảng dịch bệnh lần này là cơ hội để xem xét lại mô h́nh toàn cầu hóa.



    Theo bộ trưởng Kinh Tế Pháp Bruno Le Maire, dịch virus corona đang "thay đổi luật chơi" trên bàn cờ thương mại và kinh tế của thế giới. Thậm chí, tổng thống Mỹ Donald Trump c̣n hy vọng đây là thời điểm để những tập đoàn đă di dời cơ sở sản xuất ở hải ngoại trở về nguyên quán, "tái công nghiệp hóa" lại một số vùng và lănh thổ ở Hoa Kỳ.

    Thực ra, mọi việc không đơn giản. Trong một thế giới đă "toàn cầu hóa" trong gần 25 năm qua, Trung Quốc từng bước trở thành "công xưởng của thế giới". nhân công rẻ, luật lệ lao động không quá khắt khe... và dân số hơn một tỷ người của Trung Quốc là động cơ thúc giục các công ty quốc tế, bất luận lớn hay bé, ồ ạt di dời cơ sở sang Trung Quốc. Làn sóng dời cơ sở sản xuất đó không dừng lại ở Trung Quốc mà đă lan sang tất cả những quốc gia đang phát triển có tiềm năng.

    Ngành dệt may chủ yếu hướng tới Ấn Độ, hay Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan hay Tunisia. Cũng Ấn Độ là băi đáp lư tưởng của các công ty tin học. Một hăng sản xuất giầy nổi tiếng của Pháp cũng đă đóng cửa các nhà máy tại nguyên quán để sản xuất ở Trung Quốc với giá thành rẻ hơn. Thêm vào đó, là trong thế giới mở rộng, kinh tế của các nước đă đan kết chặt chẽ vào với nhau. Đến nỗi để sản xuất ra được một chiếc ô tô, tất cả các phụ tùng và trang thiết bị điện tử... được chế tạo và nhập khẩu từ 35 quốc gia khác nhau. Nhưng chỉ cần một trong số các đối tác đó gặp nạn, như lần này là trường hợp của Trung Quốc, là cũng đủ để cả hệ thống sản xuất của thế giới bị "trật đường rày".

    Hơn nữa, cũng chính v́ yếu tộ "đan kết chặt chẽ" này mà chính quyền Trump không thể phạt Hoa Vi của Trung Quốc mà không làm tác hại đến ngay các công ty của Mỹ trong ngành điện tử và viễn thông.

    Trong bối cảnh như vậy, theo nhiều nhà phân tích, dịch Covid-19 gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nhưng không thể dẫn đến việc xem xét lại mô h́nh "kinh tế toàn cầu hóa" và sự phân công lao động quốc tế đó. Bởi v́ giới đầu tư, v́ lợi nhuận, lúc nào cũng sẵn sàng đi rất xa để kiếm lời.

    Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng cũng giúp đưa tất cả mọi người cùng trở về với thực tế đó là chỉ số chứng khoán đă liên tục tăng mạnh từ hơn 7 năm qua để rồi mức rủi ro vỡ bong bóng được thẩm định là c̣n cao hơn cả so với thời kỳ tiền khủng hoảng tài chính 2008. V́ virus chủng mới này, chỉ số tài chính của từ Milano đến Hồng Kông, Thượng Hải hay Tokyo đă liên tục mất giá.

    Tại Wall Street, Covid-19 chận đứng nhịp độ tăng đều đặn của chỉ số Down Jones vốn được xem là hàn thử biểu đo lường sức mạnh kinh tế của Hoa Kỳ. Một số nhà phân tích không loại trừ khả năng virus corona đang làm hạ nhiệt t́nh h́nh trên các sàn chứng khoán. Ngược lại cũng có tiếng nói cho rằng, nếu kéo dài, Covid-19 có thể là mầm mống tạo nên một cơn băo tiền tệ và tài chính khác.

    Trong cái rủi có cái may.

    Dịch bệnh làm cho sản xuất đ́nh đốn nhưng làm rơ sự cấp thiết phải bảo vệ và cải thiện môi trường. Tại Trung Quốc đành rằng hàng chục triệu người đă cách ly từ cả hơn tháng nay, các nhà máy và công sở đă phải đóng cửa, nhờ vậy mà mức thải khí carbon tại các thành phố lớn giảm mạnh. Đường phố vắng người, vắng xe ... chất lượng không khí tại Thượng Hải, Bắc Kinh được cải thiện hơn hẳn.

    Với phần c̣n lại của thế giới cũng vậy, nhờ các hăng hàng không quốc tế ngưng hoạt động ở Hoa Lục, nhờ số du khách đến và xuất phát từ Trung Quốc giảm mạnh, lượng thải khí carbon trong ba tuần qua giảm được 10 % trên toàn thế giới. Giao thông hàng hải giảm mạnh trong ba tuần lễ đầu tháng 2/2020 đă góp phần làm giảm hẳn ô nhiễm cho môi trường.

    Dù vậy, một số nhà quan sát c̣n bi quan cho rằng một khi Covid-19 đă lùi vào quá khứ, th́ mọi việc vẫn đâu hoàn đấy.

  8. #138
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Tin nói bệnh nhân corona đầu tiên không liên hệ tới chợ hải sản ở Vũ Hán
    28/02/2020


    Chợ Hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán được cho là nơi phát hiện thấy virus corona mới đang lây nhiễm khắp thế giới.


    Nhà chức trách Trung Quốc nói rằng bệnh nhân nhiễm COVID-19 được biết đến đầu tiên ở Vũ Hán không có mối liên hệ nào với Chợ Hải sản Hoa Nam, nơi mà chính quyền trước đây cho là điểm xuất xứ của virus corona chủng mới, theo truyền thông Đài Loan.

    Đài truyền h́nh Đông Sâm và Tự do Thời báo đưa tin hôm 27/2 rằng từ ngày 8/12 năm ngoái đă xuất hiện bệnh nhân đầu tiên ở Trung Quốc có các triệu chứng của COVID-19. Nhà chức trách Trung Quốc trước đó loan báo rằng dịch bắt đầu từ ngày 31 tháng 12.

    Tuyên bố từ Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Vũ Hán được công bố trên truyền thông Đài Loan đánh dấu lần đầu tiên chính quyền Trung Quốc đưa ra một lời giải thích khác về nguồn gốc của dịch bệnh chết người này.

    Tin đồn đă lan truyền trên mạng xă hội Trung Quốc rằng bệnh nhân được biết đến đầu tiên đă không ngă bệnh sau khi tiếp xúc với virus tại chợ hải sản. Virus được cho là có liên hệ với Viện Virus học Vũ Hán, nhưng Viện đă bác bỏ chuyện dịch bệnh bùng lên từ các kĩ thuật viên pḥng thí nghiệm, trong đó có bệnh nhân tên Huang Yanling.

    Huang được đồn là "bệnh nhân 0." Theo các bản tin của Đài Loan, bệnh nhân đầu tiên, được xác định mang họ Chen, là cư dân quận Vũ Xương của Vũ Hán.

    Chen chưa bao giờ đến chợ hải sản và đă được "chữa khỏi và cho xuất viện," các bản tin cho biết.

    Các nhà nghiên cứu y tế độc lập đă phản bác tuyên bố chính thức của Trung Quốc. Vào ngày 24 tháng 1, Lancet, một tạp chí y khoa độc lập, công bố một nghiên cứu cho thấy bệnh nhân đầu tiên của Vũ Hán không có liên hệ với chợ hải sản. Một nhóm nghiên cứu chung đại diện cho Vườn thực vật nhiệt đới Xishuangbanna của Trung Quốc, Trường Cao đẳng Nông nghiệp Hoa Nam và Viện Nghiên cứu Năo của Trung Quốc cũng nói chợ hải sản không phải là nguồn của COVID-19.

    "Nghiên cứu cung cấp thêm bằng chứng cho thấy Chợ Hải sản Hoa Nam không phải là nơi phát xuất của virus," trang China.org.cn đưa tin hôm Chủ nhật.

  9. #139
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    CDC Hoa Kỳ xóa tên Việt Nam khỏi danh sách lây nhiễm cộng đồng


  10. #140
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Phó Tổng thống Iran bị nhiễm coronavirus - Phải chi là... Tam trụ Ba Đ́nh!


    CTV Danlambao - Vi khuẩn Tàu đă tràn lan ra đến 54 quốc gia và không... kỳ thị một ai. Ngay cả phó tổng thống cũng bị nhiễm. Đó là bà Masoumeh Ebtekar, Phó Tổng thống Iran - người phụ nữ cao cấp nhất trong chính quyền Iran. Tính tới nay đă có đến 7 quan chức Iran bị nhiễm coronavirus - trong đó có Thứ trưởng Y tế Iraj Harirchi. Đây là con số các quan chức bị nhiễm coronavirus cao nhất so với các quốc gia khác.

    Điều cần ghi nhận là Tổng thống Iran, ông Hassan Rouhani là người ngồi cách bà Harirchi chỉ vài ghế trong phiên họp nội các và từ đó có nguy cơ cả Tổng thống lẫn các thành viên của chính phủ sẽ bị nhiễm vi khuẩn.



    Iran là quốc gia có quan hệ mật thiết với Bắc Kinh và đại dịch Covid-19 đă tràn sang Iran theo con đường tơ lụa này với ca nhiễm đầu tiên được phát hiện vào ngày 19 tháng Hai tại thành phố Qom. Tính đến ngày thứ Năm 27.02, Iran đă có 245 ca nhiễm và 26 người chết theo thông báo của chính quyền. Theo các chuyên gia th́ con số bị nhiễm có thể cao hơn nhiều - có thể hơn 1000 người v́ tỉ lệ người chết là 20% tương đối cao so với các quốc gia khác có tỉ lệ trung b́nh là 2%.

    Tương tự như tại Việt Nam, chính phủ Iran trước đó đă công bố đại dịch Covid-19 đă nằm trong ṿng kiểm soát và lên án "thế lực thù địch" đă tung tin đồn để gây hoang mang dư luận. Tuy nhiên bây giờ chính phủ phải huỷ buổi cầu nguyện thứ Sáu tại thủ đô Tehran và 22 thành phố khác cũng như đóng cửa trường học cho đến 21 tháng 3.

    Nh́n vào t́nh trạng của Việt Nam với con số như phép lạ: 16 ca nhiễm và tất cả đă hồi phục. Ca nhiễm cuối cùng được công bố là vào ngày 13/2 đến nay đă hơn 2 tuần. Với số lượng dân Tàu ở Việt Nam, 16 ca nhiễm là một sự vô lư. Và cho dù chỉ 16 ca nhiễm ở nhiều nơi khác nhau và không có ai nhiễm bệnh từ những người này th́ đúng là... phép lạ Ba Đ́nh được phù phép bằng hệ thống công an và tuyên giáo.

    Những kẻ đứng đầu guồng máy độc tài như Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân đang muốn gần 100 triệu người Việt Nam sống trong ảo tưởng "an toàn" và "an tâm" để ổn định ghế ngồi. Người dân Việt Nam đang nh́n biển lặng mà không biết cuồng phong băo tố sẽ ập đến lúc nào. Hy vọng rằng cả nước sẽ không bị... vỡ trận và nếu cororavirus có... linh thiêng th́ hăy quật cho 3 tên tam trụ Trọng Phúc Ngân - những tên cộng sản mắc dịch sẽ thực sự mắc dịch!

    28.02.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 20-01-2019, 06:14 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  3. Những thiên tài bại năo
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-10-2013, 04:58 AM
  4. Thiên Thần Đen
    By phuong vinh in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 28-01-2012, 09:34 PM
  5. Thiên Tai Ở Châu Á
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 26-03-2011, 11:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •