Page 44 of 55 FirstFirst ... 3440414243444546474854 ... LastLast
Results 431 to 440 of 546

Thread: Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

  1. #431
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Covid19 - Đông nam Á: Trốn dịch, lao động Miến Điện bỏ Thái Lan về nước


    Người dân Thái Lan chờ buưt về nhà sau khi chính phủ ra lệnh đóng cửa mọi cửa hàng không cần thiết để chống dịch Covid-19, Bangkok, ngày 22/03/2020. REUTERS - SOE ZEYA TUN

    Tại Thái Lan, nạn nhân Covid-19 tiếp tục gia tăng : 10 người chết và 1.651 ca nhiễm theo báo cáo ngày 31/03/2020. Để tránh siêu vi và t́nh trạng kinh tế Thái Lan đ́nh trệ, hàng chục ngàn dân nhập cư lao động Miến Điện chạy về nước.


    Miến Điện, với 14 ca chính thức loan báo, đa số là công dân du lịch trở về, lo sợ dịch bệnh theo chân di dân lao động hồi hương. Theo AFP, phát ngôn viên chính phủ Miến Điện, ngày 31/03/2020, cho biết vừa có bệnh nhân đầu tiên chết v́ bệnh Covid-19 tại nước này. Đó là một người đàn ông 69 tuổi, bị ung thư, nhập viện tại Rangun.

    Thông tín viên Sarah Bakaloglou, từ Rangun cho biết chi tiết :

    "Từ nhiều ngày qua, h́nh ảnh từng đoàn người lao động Miến Điện từ Thái Lan kéo nhau hồi hương trốn dịch Covid-19 tràn ngập các trang mạng xă hội Miến Điện. Hàng ngàn người bám lấy nhau, tập trung ở các cửa khẩu biên giới Thái. Có người leo hàng rào biên giới rồi phân tán ra khắp khu vực nơi mà hệ thống y tế rất mong manh.

    Từ giữa tháng Ba, hơn 20.000 di dân lao động Miến Điện ở Thái Lan đă trở về nước. Tại Thái Lan cũng đă có hơn 1.000 ca lây nhiễm siêu vi corona. Sự kiện di dân lao động hồi hương làm cho chính phủ Miến Điện lo ngại không kém. Chủ Nhật 29/03, Rangun thông báo phát hiện một ca dương tính với siêu vi ngay tại thủ đô kinh tế.

    C̣n tại biên giới, chính quyền ra lệnh cho công dân hồi hương tự cách ly nhưng chẳng mấy ai tôn trọng bởi v́ không có theo dơi kiểm soát. Một số trung tâm cách ly cũng được thành lập ở biên giới nhưng di dân đă đi hết về nhà của họ từ lâu.

    T́nh trạng này là một lời cảnh báo đối với chính phủ Miến Điện rằng họ đang đứng trước nguy cơ đại dịch. Một số biện pháp cứng rắn chống dịch đă được thi hành : giao thông hàng không quốc tế bị đ́nh chỉ từ hôm qua (30/03) cho đến giữa tháng Tư".

  2. #432
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Đại dịch Covid-19 làm đảo lộn các nền dân chủ


    Cửa hàng ở thành phố York, Anh Quốc, vắng vẻ v́ dịch Covid-19, ngày 31/03/2020. REUTERS - LEE SMITH

    Đại dịch virus corona không chỉ làm hàng chục ngh́n người chết, hơn 700 ngh́n người nhiễm bệnh trong ṿng vài tháng qua ở trên khắp hành tinh mà đang làm đảo lộn mọi giá trị, trật tự xă hội cả thế giới. Covid-19 đang gây ra một cuộc khủng hoảng từ y tế, lan sang kinh tế rồi xă hội, chính trị.

    Vậy nền dân chủ có liên quan ǵ đến khủng hoảng Covid-19 ?
    Chắc chắn là có. Để lư giải câu hỏi này, nhật báo le Monde có bài « Dân chủ ở châu Âu đang bị thử thách ». Le Monde quan sát thấy, chỉ trong ṿng vài tuần trở thành tâm dịch Covid-19 của thế giới, khắp châu Âu liên tiếp các lệnh hạn chế được ban hành : Cấm tụ họp, đi lại phải được phép trong giới hạn, sử dụng tàu lượn để theo dơi, truy t́m những người vi phạm, thu thập dữ liệu định vị cá nhân.

    « T́nh trạng khẩn cấp y tế được nhiều nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu buộc phải tuyên bố đang đặt các quyền tự do cơ bản, cốt lơi của nền dân chủ, trước thử thách khắc nghiệt », tờ báo nhận định.

    Các biện pháp cực đoan được sử dụng ở Trung Quốc như huy động công nghệ nhận diện để theo dơi người bị cách ly, giờ đây đang thu hút sự quan tâm ở lục địa châu Âu, vốn vẫn được coi là cái nôi của những giá trị dân chủ. Tờ báo nhận xét, trước một thảm họa các chính phủ phải hành động là điều đương nhiên. Nhưng « chưa bao giờ, trong thời b́nh, các biện pháp triệt tiêu quyền tự do mới hôm qua c̣n là điều không thể nghĩ tới, th́ giờ được áp dụng trên đất châu Âu một cách nhanh chóng đến như vậy và lại được chấp nhận ».

    Theo Le Monde, từ Tây Ban Nha, đến nước Ư, đối mặt với thảm cảnh bệnh viện tràn ngập bệnh nhân, số người chết tăng lên từng ngày, không một ai phản đối sự hiện diện của quân đội, cảnh sát trong các khu phố hay việc các công ty dịch vụ điện thoại cung cấp dự liệu cho chính quyền về chuyện di chuyển của người dân.

    Tương tự ở Anh Quốc, nước vốn tự hào về nền dân chủ nghị viện của ḿnh, nhưng cuối cùng đến ngày 23/03 vừa qua cũng ra lệnh phong tỏa dân cư. Cho đến nay quyết định này hầu như chưa có ư kiến phản đối nào từ dư luận truyền thông cho đến đảng phái chính trị. Ở nhiều nơi, người ta bắt đầu cho sử dụng thiết bị bay để theo dơi những người dạo bộ trong công viên có tuân thủ quy định hay không.

    Tại Phần Lan, từ hôm 25/03, chính phủ cho phong tỏa cả một vùng Uusima gần Helsinki. Khoảng 1,7 triệu dân cư trong ṿng không được quyền rời khỏi địa phương trước ngày 19/4 v́ bất kỳ lư do ǵ.

    Tại Đức, lệnh phong tỏa gần như đă được áp dụng từ hôm 23/03 và đă được tán đồng rộng răi. Dư luận Đức chỉ nhắc nhở rằng các hạn chế quyền tự do này chỉ chính đáng khi được áp dụng tạm thời.

    Le Monde đưa ví dụ ở Hungary, vốn được coi là thành viên ngỗ nghịch của Liên Hiệp Châu Âu về vấn đề dân chủ. Thủ tướng Viktor Orban muốn nhân cơ hội khủng hoảng y tế để luật hóa cho chính phủ được toàn quyền trong mọi lĩnh vực không giới hạn thời gian.

    Trong bài xă luận Le Monde khẳng định : Không ai có thể phủ nhận thực tế « t́nh trạng khẩn cấp y tế » và sự cần thiết của những biện pháp đặc biệt nhằm ngăn chặn đại dịch… Đấu tranh chống một đại dịch đang phá hủy đời sống con người và đe dọa hành tinh là một ưu tiên tuyệt đối. Cần phải ủng hộ ngay những biện pháp y tế, cổ vũ thực thi các biện pháp đó và người vi phạm phải bị phạt. Đó là tôn trọng và hỗ trợ cho các nhân viên y tế đang mệt lả trên tuyến đầu chống dịch. Giữa sức khỏe và các quyền tự do, chúng ta không có ǵ phải lựa chọn. Là mối đe dọa sống c̣n, Covid-19 đang thách thức nền dân chủ.

    « Nước Mỹ trước tiên » và khó khăn trước mặt
    Vẫn trên góc độ tác động của đại dịch vào địa chính trị, Le Monde có bài viết mang tựa đề « Cuộc khủng hoảng y tế đang phơi bày trục trặc vai tṛ thủ lĩnh của nước Mỹ ».

    Theo bài báo, làn sóng djch Covid-19 đang tấn công ồ ạt vào Hoa Kỳ. Nước Mỹ sẽ phải tập trung toàn lực của ḿnh trong những tuần tới để chống dịch. Cuộc khủng hoảng y tế này đang làm nổi rơ đường lối biệt lập mà chính quyền Donald Trump theo đuổi từ 3 năm qua, khiến nước Mỹ rời xa hơn vai tṛ điều hành trật tự thế giới mà nhờ đó Washington được hưởng lợi chính từ nhiều thập kỷ nay.

    Bài báo điểm lại các phản ứng của chính quyền Trump từ đầu dịch đến giờ khi t́nh h́nh ngày càng trở nên trầm trọng với nước Mỹ. Có điều dễ thấy là tổng thống Mỹ luôn tỏ từ chối hành động chung trong cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu này. Ngay ở trong nước, Washington cũng tỏ ra chậm trễ khiến các thống đốc bang phải tự hành động trước.

    Nhưng theo Le Figaro, sau một thời gian dài cố giảm nhẹ quy mô và mức độ nghiêm trọng của dịch, tổng thống Donald Trump cuối cùng đă phải thay đổi, trước áp lực mối đe dọa của dịch virus corona đă trở nên quá lớn với nước Mỹ. Từ vài ngay qua, người ta đă thấy ông Trump trong cương vị của một tổng thống thời khủng hoảng.

    Trong bài xă luận mang tiêu đề « trận chiến đơn độc », Le Figaro nhận xét : Nước Mỹ rộng lớn và cơ cấu liên bang phức tạp đang có nguy cơ khiến dịch lan tràn c̣n nhanh hơn cả ở những nơi khác. Tờ báo nhấn mạnh « chúng ta đều b́nh đẳng trước virus corona, là cường quốc kinh tế, quân sự đứng đầu thế giới nhưng nước Mỹ tỏ cho thấy cũng không chuẩn bị tốt hơn so với phần c̣n lại của thế giới ».

    Thậm chí nước Mỹ c̣n có vẻ hơi yếu v́ tổ chức xă hội bất b́nh đẳng sâu sắc. Hệ thống y tế tư nhân có giá nhất thế giới nhưng nước Mỹ lại có số lượng bệnh viện và bác sĩ tính trên đầu người c̣n thấp hơn nhiều nước phát triển. Ngoài các bệnh viện tư và pḥng thí nghiệm tiên tiến hiện đại, 1/3 dân Mỹ không dám đi khám chữa bệnh v́ thiếu tiền.

    V́ sao Pháp chậm làm xét nghiệm Covid-19 đại trà ?
    Chuyển qua với nhật báo kinh tế Les Echos. Tiêu đề chính của tờ báo : « Xét nghiệm Covid-19 : Cuộc chạy đua với thời gian ».

    Les Echos cho biết trước t́nh trạng thiếu thiết bị xét nghiệm Covid-19 trầm trọng, các hăng công nghiệp đang phải tăng công suất gấp đôi cho dù khả năng sản xuất là không đủ. Hiện tại, Pháp xếp gần chót bảng chỉ có thể làm được hơn 36 ngh́n xét nghiệm mỗi ngày, chỉ hơn có Tây Ban Nha làm được mỗi ngày 30 ngh́n xét nghiệm. Trong khi đó, nước Đức muốn tăng khả năng năng làm từ 167 ngh́n hiện nay lên 200 ngh́n xét nghiệm mỗi ngày.

    Chính phủ Pháp bắt đầu chủ trương chiến lược tầm soát bệnh đại trà diện rộng. Các phương pháp xét nghiệm máu sẽ được tiến hành.

    Trong bối cảnh đó, các công ty công nghệ sinh học tại Pháp đang lao vào cuộc chạy đua sản xuất các thiết bị xét nghiệm. Nhưng Les Echos cho biết, vấn đề là tổ chức sản xuất. Cũng giống như thuốc men, khẩu trang, lĩnh vực công nghiệp chuyên sản xuất thiết bị chẩn đoán bệnh cũng đă được toàn cầu hóa. Thế giới bị phong tỏa đang làm rối loạn chuỗi cung ứng, nhất là các nguyên vật liệu cơ bản giờ hầu như được sản xuất tại Trung Quốc. Bên cạnh đó các nhà máy của các hăng công nghiệp có khả năng chế tạo dụng cụ xét nghiệm thường nằm rải rác khắp thế giới.

    Đại dịch Covid-19 : Trong cái rủi vẫn c̣n có cái may
    Đại dịch virus corona đang tàn phá cuộc sống của loài người, đánh quỵ cả các cường quốc kinh tế chủ chốt của thế giới. Nhưng đại dịch cũng tạo ra những hệ quả bất ngờ, ít nhiều tích cực.

    Đó là nội dung bài viết « Xung đột, ô nhiễm, tội phạm… những hệ quả bất ngờ của dịch » Covid-19 trên Les Echos. Tờ báo ghi nhận : siêu vi corona mới, vô cùng nhỏ bé nhưng độc hại kinh khủng. Từ nhiều tuần qua, người ta đă thấy nó hoành hành, gây ra làn sóng bệnh nhân ồ ạt đổ vào các bệnh viện trên khắp thế giới. Con virus đó khiến cho hơn 3 tỷ dân bị quản thúc tại gia, hàng ngh́n nhà máy ngừng hoạt động và dường như nó đang quyết tâm kéo cả hành tinh vào trong suy sụp kinh tế chưa từng có.

    Thế nhưng, trong cái rủi vẫn c̣n có cái may. Sự xuất hiện Covid-19 đă tạo nên sự đảo lộn đáng ngạc nhiên. Điều mà không có nền ngoại giao, chính trị, công đoàn hay các cuộc biểu t́nh của dân chúng hay thậm chí cả các cuộc chiến trong nhiều thập kỷ qua có thể làm được. Nhưng virus corona làm được điều đó triệt để, hiệu quả và rất khoa học.

    Les Echos điểm lại từ khi có dịch virus corona, ô nhiễm trên toàn cầu giảm một cách ngoạn mục, nhất là ở các nước gây ô nhiễm lớn như Trung Quốc, nay đến Mỹ, châu Âu. Hàng thập kỷ nay, có không biết bao nhiêu hội nghị quốc tế, cam kết, quyết định chính trị cũng không làm biến chuyển t́nh trạng ô nhiễm là bao. Vậy mà giờ đây vào thời dịch bệnh tràn lan, chất lượng không khí ở khắp nơi được cải thiện chưa từng có.

    Các cuộc xung đột đẫm máu trên khắp thế giới cũng im tiếng súng, các tranh chấp địa chính trị ở nhũng điểm nóng cũng hạ nhiệt nhanh chóng. Về mặt kinh tế, trước cú sốc mạnh, khắp các quốc gia tư bản chủ nghĩa đă có những hành động chưa từng thấy là Nhà nước rút tiền ra ứng cứu thị trường và sản xuất kinh tế.

    Về mặt xă hội, t́nh trạng tội phạm, trộm cắp giảm hẳn v́ lệnh phong tỏa cùng với sự kiểm soát chặt chẽ của cảnh sát. Biên giới các quốc gia đóng cửa, buôn lậu động vật hoang dă cho đến ma túy cũng phải dừng.

  3. #433
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Doctor’s claims of 100% success treating 699 Cov-19 patients are questioned
    The doctor used the Hydroxy Chloroquine, Azithromycin and Zinc cocktail. Hitting the virus early and hard, as soon as symptoms appear, is key he claims. By the time the patients are intubated, it’s usually too late.

    By M. Dowling -March 31, 20200


    FacebookTwitterEmail FlipboardP interestTumblrShare
    Dr. Vladimir Zelenko, a general practitioner who treats patients in a Hassidic community, claims to have successfully treated 699 coronavirus patients with success — no deaths and only four hospitalizations.

    The doctor used the Hydroxy Chloroquine, Azithromycin and Zinc cocktail. Hitting the virus early and hard, as soon as symptoms appear, is key he claims. By the time the patients are intubated, it’s usually too late.

    He shared the results with Rudy Giuliani.

    The former New York City mayor also reproduced the results of French virologist Didier Raoult’s study of 80 patients with the cocktail.

    The Washington Post reported on Thursday that Dr. Vladimir Zelenko, who discussed his use of the drug in combination with antibiotics in a Forward article on Tuesday, had been contacted by President Trump’s new chief of staff, Rep. Mark Meadows. A person close to Meadows told the Post that the two had been in touch and White House experts were evaluating Zelenko’s protocol.

    Reports also said that Vice President Mike Pence has urged the Food and Drug Administration (FDA) to expedite the bureaucratic process so that Dr. Zelenko’s medicine, which also includes antibiotics, zinc, vitamins, and anti-fever medication, will be available for use with coronavirus patients.

    IT COULD BE FRAUDULENT
    Meanwhile, leaders and community groups in Dr. Zelenko’s hometown of Kiryas Joel have requested he cease publicizing his new medication, or else leave them out of his statements after he wrongly claimed that 90% of the town’s population had coronavirus. The county health commissioner blasted the statement as “irresponsible” in light of the fact that he had only tested 14 patients.

    Dr. Zelenko works in a clinic near the Hassidic community, Kiryas Joel.

    It seems this would be an easy thing to verify. The difference between hundreds and fourteen patients is rather significant.

    Mr. Giuliani, Charlie Kirk, and Laura Ingraham had their tweets promoting the drugs taken down.

    Watch:
    Last edited by dtkcamau; 01-04-2020 at 04:52 AM.

  4. #434
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Vaccine pḥng bệnh lao đang được thử nghiệm để chống lại COVID-19
    B́nh luậnHương Xuân • 23:18, 31/03/20• 83 lượt xem \


    Một sinh viên kỹ thuật tách protein để sản xuất vắc-xin ở Belo Horizonte, Brazil, vào ngày 24 tháng 3 năm 2020... (Pedro Vilela / Getty Images)
    “Thử nghiệm này sẽ kiểm tra một cách đúng đắn hiệu quả pḥng chống các triệu chứng COVID-19 của vaccine và có thể giúp cứu sống các nhân viên chăm sóc sức khỏe, những anh hùng ở tiền tuyến của chúng tôi”...

    Một loại vaccine pḥng bệnh lao, căn bệnh truyền nhiễm thường tấn công phổi, đang được thử nghiệm trên các nhân viên y tế ở Úc để đánh giá khả năng bảo vệ của thuốc trước virus viêm phổi Vũ Hán.

    Đại học Y đa khoa Hoàng gia Úc (RACGP) cho biết khoảng 4.000 nhân viên chăm sóc sức khỏe tại Melbourne đă t́nh nguyện tham gia thử nghiệm vaccine ngừa lao (trực khuẩn Calmette-Guerin, hoặc BCG).


    Các lọ vaccine bệnh đậu mùa được đặt trên quầy trước khi tiêm tại một cơ sở ở Altamonte Springs, Florida, vào ngày 16 tháng 12 năm 2002... (Chris Livingston / Getty Images)
    Theo tin tức từ Bloomberg thử nghiệm sẽ bắt đầu vào thứ Hai, ngày 30 tháng 3.

    Các nhà nghiên cứu bệnh truyền nhiễm từ Viện nghiên cứu trẻ em Murdoch (MCRI) ở Melbourne sẽ dẫn đầu cuộc thử nghiệm. Thử nghiệm này sẽ kéo dài sáu tháng và một số t́nh nguyện viên, được chọn ngẫu nhiên, sẽ nhận mũi tiêm BCG và tiêm pḥng cúm theo mùa, trong khi những người khác sẽ chỉ nhận được vaccine cúm.

    Theo RACGP, giáo sư Kathryn North, giám đốc MCRI cho biết, các nhà nghiên cứu y khoa nổi tiếng trong việc tiến hành các thử nghiệm nghiêm ngặt và sáng tạo của Úc sẽ tiến hành nghiên cứu này.

    “Thử nghiệm này sẽ kiểm tra một cách đúng đắn hiệu quả pḥng chống các triệu chứng COVID-19 của vaccine và có thể giúp cứu sống các nhân viên chăm sóc sức khỏe, những anh hùng ở tiền tuyến của chúng tôi”, GS North cho biết.


    H́nh minh họa Virus gây bệnh COVID-19 . (Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh CDC Hoa Kỳ)
    Vaccine ngừa lao đă được sử dụng trong khoảng một thế kỷ nay và cũng đă cho kết quả đáng khích lệ trong việc củng cố hệ thống miễn dịch của cơ thể nói chung để chống nhiễm trùng.

    Theo Bloomberg, ông Nigel Curtis, người đứng đầu nhóm nghiên cứu bệnh truyền nhiễm của MCRI, cho biết, “nó có thể tăng cường hệ thống miễn dịch để bảo vệ tốt hơn trước nhiều bệnh nhiễm trùng khác nhau cũng như nhiều vi khuẩn và virus khác nhau theo một cách tổng thể hơn nhiều”.

    Theo Science Mag, các nghiên cứu được công bố trong những thập kỷ gần đây bởi các nhà nghiên cứu người Đan Mạch là Peter Aaby và Christine Stabell Benn đă cho thấy, trong năm đầu tiên sau khi được tiêm, vaccine BCG đă ngăn ngừa khoảng 30% trường hợp nhiễm trùng do bất kỳ mầm bệnh nào, bao gồm cả virus.

    Một đánh giá năm 2014 do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt hàng, đă phát hiện vaccine BCG làm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em, nhưng độ tin cậy của nó ở mức “rất thấp”. Một nghiên cứu năm 2016 cung cấp kết quả đáng khích lệ hơn, nhưng vẫn cần kêu gọi thực hiện thêm các thử nghiệm ngẫu nhiên khác.

    Ông Curtis cho biết các thử nghiệm ở Melbourne sẽ được xây dựng dựa trên những công tŕnh khoa học liên quan đến chích ngừa vaccine BCG trên cơ thể người trước đây.

    Theo RACGP, ông Curtis nói: “Chúng tôi hy vọng tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng do nhiễm COVID-19 ở nhân viên y tế sẽ giảm sau khi tiêm vaccine BCG”.

    Thử nghiệm tại Melbourne được thực hiện sau khi có các báo cáo về một sáng kiến ​​tương tự ở Hà Lan. Theo Science Mag, khoảng 1.000 nhân viên chăm sóc sức khỏe tại 8 bệnh viện của Hà Lan tuần trước đă bắt đầu tham gia thử nghiệm vaccine BCG. Một số t́nh nguyện viên sẽ được tiêm BCG, những người c̣n lại sẽ nhận được giả dược.

    Ông Curtis cũng nói với Bloomberg rằng họ đang thảo luận để mở rộng thử nghiệm vaccine BCG sang các thành phố khác của Úc, cũng như Boston.

    Hương Xuân
    - Theo The Epoch Times.

  5. #435
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    WHO: Dịch corona tại châu Á ‘c̣n lâu mới hết’


  6. #436
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Cố vấn WHO cắt ngang cuộc gọi khi phóng viên đặt câu hỏi về Đài Loan
    B́nh luậnDu Miên • 09:53, 01/04/20• 67 lượt xem



    Trưởng nhóm của phái đoàn chung giữa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung Quốc về dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán (COVID-19), ông Bruce Aylward thực hiện một cuộc họp báo tại trụ sở của WHO ở Geneva vào ngày 25/2/2020. (Fabrice Coffrini / AFP qua Getty Images)
    Một quan chức hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đă có động thái cắt ngang cuộc phỏng vấn khi một phóng viên đă hỏi ông về Đài Loan 2 lần.

    Quốc đảo này chỉ cách Trung Quốc 80 dặm, nhưng đă nhanh chóng ngăn chặn sự bùng phát dịch virus ĐCSTQ và không có thêm nhiều trường hợp nhiễm bệnh mới. Đài Loan đưa ra cáo buộc WHO đă phớt lờ các câu hỏi của họ ở thời điểm khởi đầu của dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) - dịch bệnh mà Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă t́m cách che giấu với thế giới trong nhiều tuần.

    The Epoch Times gọi loại virus Corona Vũ Hán - nguyên nhân gây bệnh COVID-19 - là “virus ĐCSTQ” v́ sự che đậy và quản lư sai lầm của ĐCSTQ khiến loại virus này lây lan khắp Trung Quốc và trở thành đại dịch lan truyền đi khắp thế giới.

    Đài phát thanh truyền h́nh Hồng Kông RTHK đă phỏng vấn cố vấn viên của WHO, ông Bruce Aylward, vốn là một nhà dịch tễ học người Canada. Ông Aylward là người đă lănh đạo nhóm hợp tác của WHO-Trung Quốc với nhiệm vụ t́m hiểu sự lây lan của virus Corona Vũ Hán ở Trung Quốc. Trong kết quả của báo cáo này, cũng như trong các cuộc họp giao ban hàng ngày hay các cuộc phỏng vấn với các cơ quan báo chí về đại dịch viêm phổi Vũ Hán, ông Aylward và các quan chức khác của WHO luôn hết lời ca ngợi cách xử lư dịch của ĐCSTQ.

    Khi nhắc đến những lời khen ngợi mà Đài Loan đă đạt được trong công tác đối phó hiệu quả với đại dịch COVID-19, một phóng viên của RTHK đă hỏi ông Aylward: “Liệu WHO có xem xét lại tư cách thành viên của Đài Loan?”


    masks work

    @wilfredchan
    oh. my. god.
    https://twitter.com/i/status/1243887606569590784
    Embedded video
    77K
    9:08 AM - Mar 28, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    36.7K people are talking about this
    Toàn cảnh cuộc gọi giữa cố vấn WHO Bruce Aylward và phóng viên Đài phát thanh truyền h́nh Hồng Kông RTHK được đăng tải trên Twitter

    Lúc này ông Aylward nh́n chằm chằm vào màn h́nh và không nói ǵ.

    "Hello?", phóng viên hỏi.

    Ông Aylward liền nhanh chóng đáp lời: “Tôi xin lỗi, tôi không nghe thấy câu hỏi của bạn, Yvonne”. Khi phóng viên nói cô ấy sẽ lặp lại câu hỏi, ông ấy đă trả lời: “Không, không sao. Chúng ta hăy chuyển sang câu tiếp theo”.

    Taoyuan health department staffers pack 300 sets of care packages, to be delivered to people who have been ordered to be under self-quarantine, in Taoyuan

    Nhân viên pḥng y tế Đào Viên đóng gói 300 gói hỗ trợ, sẽ được giao cho những người phải tự cách ly tại Đào Viên, Đài Loan, ngày 25/3/2020. (Ann Wang / Reuters)
    WHO ngăn cản Đài Loan trở thành thành viên dưới áp lực từ ĐCSTQ
    Phóng viên sau đó bắt đầu hỏi một câu hỏi khác về Đài Loan, khiến ông Aylward ngắt ngang cuộc gọi video.

    Phóng viên gọi lại và hỏi ông Aylward chia sẻ về việc Đài Loan đă ngăn chặn virus Corona Vũ Hán như thế nào.

    “Chúng ta đă nói về Trung Quốc”, ông ấy đă trả lời. “Khi xem xét qua tất cả các khu vực của Trung Quốc, bạn sẽ thấy họ thực sự đă làm rất tốt”.

    Ông Aylward sau đó chào tạm biệt phóng viên và kết thúc cuộc phỏng vấn.

    Người phát ngôn của WHO, ông Christian Lindmeier nói trong một tuyên bố rằng ông Aylward “đă không trả lời một câu hỏi về cách thức Đài Loan đối phó với sự bùng phát của COVID-19”.

    Ông Lindmeier đă viết trong một email gửi tới The Epoch Times rằng: “Câu hỏi về việc để Đài Loan gia nhập WHO phụ thuộc vào các quốc gia thành viên của WHO, chứ không phải nhân viên của WHO. Tuy nhiên, WHO đang hợp tác chặt chẽ với tất cả các cơ quan y tế hiện đang phải đối mặt với đại dịch virus Corona Vũ Hán, bao gồm các chuyên gia y tế Đài Loan”.

    “Số ca nhiễm tại Đài Loan thấp hơn so với tổng dân số tại đây. Chúng tôi vẫn đang theo dơi sát sao bất kỳ sự thay đổi nào. WHO đang học hỏi từ tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả các cơ quan y tế Đài Loan, để chia sẻ biện pháp tốt nhất trên toàn cầu”.

    Phương pháp ứng phó dịch bệnh của Đài Loan bao gồm việc xét nghiệm ca bệnh với số lượng lớn. Gần 30.000 bệnh nhân đă được thử nghiệm và hầu hết các xét nghiệm cho kết quả âm tính. Quốc đảo này có 306 bệnh nhân nhiễm viêm phổi Vũ Hán tính đến ngày 31/3. Trong đó, 39 người đă được rời khu vực cách ly và có 2 ca tử vong được ghi nhận. Số c̣n lại hiện vẫn đang trong giai đoạn cách ly.

    Đài Loan cũng cho biết họ đă cố gắng cảnh báo WHO về COVID-19 vào năm ngoái, vốn chỉ được coi là một loại bệnh viêm phổi bí ẩn vào thời điểm đó. Gần đây, chính phủ Hoa Kỳ đă tăng hỗ trợ cho quốc đảo này.

    Tedros Adhanom, director general of the World Health Organization, speaks during a meeting with Chinese Foreign Minister Wang Yi at the Diaoyutai State Guesthouse in Beijing

    Ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới WHO, phát biểu trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) tại Nhà khách Quốc gia Điếu Ngư Đài ở Bắc Kinh, Trung Quốc, vào ngày 28/1/2020. (Naohiko Hatta / Pool qua Reuters)
    WHO và Trung Quốc
    Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đă giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vào năm 2017 với sự hậu thuẫn từ phía ĐCSTQ. Ông đă nhiều lần từ chối lên tiếng chỉ trích Trung Quốc và thường xuyên ca ngợi đất nước này với lư do đă “mở ra một cơ hội” cho thế giới để ngăn chặn sự lây lan của virus ĐCSTQ. Ông cũng phản đối các hạn chế đi lại, bao gồm tuyên bố của Tổng thống Donald Trump cấm nhập cảnh đối với người dân Trung Quốc vào ngày 31/1.

    Né tránh việc phải đụng chạm tới ĐCSTQ, ông Tedros khiến nhiều người bất măn và kêu gọi ông từ chức.

    Trong một bài xă luận được đăng trên The Hill, hai tác giả Lianchao Han và Bradley Thayer đă viết: “V́ sự dẫn dắt của ông ấy (Tổng giám đốc WHO), thế giới có thể đă bị lỡ mất một cơ hội trọng yếu để ngăn chặn đại dịch hoặc giảm thiểu độc lực của nó”. Ông Lianchao Han là phó chủ tịch Tổ chức ‘Sáng kiến Quyền lực Công dân cho Trung Quốc’, và ông Bradley Thayer là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Texas-San Antonio.

    Chỉ có một số ít quan chức WHO đă lên tiếng về việc Trung Quốc che giấu mức độ của đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Ông John Mackenzie, thuộc ủy ban khẩn cấp phụ trách xử lư virus Corona Vũ Hán, đă chỉ trích cách thức ĐCSTQ ứng phó với dịch bệnh hồi tháng trước là “rất đáng trách”.

    “Chắc chắn có nhiều ca nhiễm bệnh COVID-19 hơn [số liệu được công bố] mà chúng tôi không được biết. Tôi nghĩ rằng họ đă cố gắng giữ cho các số liệu b́nh ổn trong một thời gian v́ một số cuộc họp lớn ở Vũ Hán, nhưng tôi thấy có một khoảng thời gian hầu như không có số liệu báo cáo nào, hoặc khâu liên lạc quá kém”, ông nói.

    Hầu hết các quan chức khác của WHO đều đứng về phía ông Tedros, mặc dù ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy ĐCSTQ đă thao túng số liệu ca nhiễm bệnh và tử vong, che giấu thông tin và tiếp tục đưa ra những tuyên bố trái ngược với bằng chứng thực tế.

    Trong những ngày gần đây, chính quyền Bắc Kinh thông báo không có ca lây nhiễm mới nào ở Vũ Hán - nơi virus ĐCSTQ xuất hiện lần đầu tiên. Tuyên bố này đă bị công chúng chỉ trích v́ không đáng tin cậy nhưng lại liên tục được lặp lại bởi các phương tiện truyền thông trên toàn thế giới.


    Một bệnh nhân được các nhân viên y tế hỗ trợ mặc quần áo bảo hộ khi anh ta ra khỏi xe cứu thương ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, vào ngày 26/1/2020. (STR / AFP qua Getty Images)
    Các tài liệu nội bộ mà The Epoch Times có được đă nhấn mạnh cách ĐCSTQ ‘xáo trộn’ các dữ liệu và kiểm duyệt các cuộc thảo luận về dịch bệnh, những việc này càng thúc đẩy sự lây lan của căn bệnh viêm phổi Vũ Hán. Các tài liệu khác cho thấy các nhà chức trách không báo cáo các ca nhiễm COVID-19 ở Vũ Hán và Sơn Đông và đang yêu cầu các văn pḥng chính quyền địa phương tiêu hủy các dữ liệu liên quan đến vụ dịch.

    Wu Se-chih, trợ lư giáo sư tại Đại học Công nghệ Hàng hải Đài Bắc, nói với The Epoch Times rằng WHO đă “về phe với Trung Quốc, nói rằng Trung Quốc đă làm rất tốt [trong việc chống lại virus Corona Vũ Hán]. Nhưng thực tế là đại dịch đă trở nên nghiêm trọng trên toàn thế giới”.

    Vào ngày 14/1, WHO đă lặp đi lặp lại tuyên bố của chính quyền Bắc Kinh về việc “không có bằng chứng rơ ràng về sự lây truyền từ người sang người đối với virus ĐCSTQ”. Một ngày sau (15/1), ca nhiễm đầu tiên được xác nhận ở Hoa Kỳ là một người đàn ông sống ở bang Washington vừa trở về từ Vũ Hán.. Bảy ngày sau, Tân Hoa Xă đưa tin bài thừa nhận rằng việc lây truyền bệnh giữa người với người có thể xảy ra.

    Một nghiên cứu chưa được hội đồng thẩm định xét duyệt, cho thấy nếu chính quyền Bắc Kinh hành động sớm hơn 3 tuần sẽ giảm được 95% trường hợp nhiễm COVID-19 trên toàn thế giới, hạn chế tối đa sự lây lan của nó.

    Vào tuần trước, khi được hỏi liệu mọi người có thể tin tưởng vào dữ liệu của ĐCSTQ hay không, ông Aylward đă nói với một hăng thông tấn: “Câu hỏi lớn là liệu họ có che giấu điều ǵ không? Không, họ không hề".

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  7. #437
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Đại dịch Covid-19 : Khủng hoảng chưa từng có cần giải pháp chưa từng có


    Virus corona mới (SARS-CoV-2) buộc nhân loại phải t́m kiếm những giải pháp chưa từng có để thoát khỏi khủng hoảng. World Health Organization

    Nước Mỹ trở thành tâm dịch của thế giới, với viễn cảnh có thể hàng trăm ngh́n người thiệt mạng v́ Covid-19. Tổng thống Trump buộc phải điều chỉnh chính sách với hy vọng cố gắng để 100.000 người chết đă là đáng mừng. Châu Phi có nguy cơ là nơi gánh chịu các hậu quả thảm khốc nhất. Trên đây là chủ đề chính của nhiều nhật báo Pháp hôm nay.



    Trước hết xin giới thiệu bài phân tích đáng chú ư trên Les Echos, khẳng định cuộc khủng hoảng ‘‘chưa từng có’' với nhân loại này đ̣i hỏi các giải pháp chưa từng có. Nhà báo Nicolas Baverez mở đầu bài viết mang tựa đề ‘’Cú sốc virus corona tạo nên một t́nh trạng vô cùng bất định về kinh tế và chính trị’’, với nhận định : đại dịch virus corona đang diễn ra gây ra một xung động chưa từng có, nhiều người muốn t́m cẩm nang đối phó trong các giải pháp đă có, nhưng điều đó là vô ích.

    Tại sao cú sốc Covid-19 là chưa từng có?

    Nhà báo Les Echos đưa ra bốn nguyên nhân. Thứ nhất đây là cuộc khủng hoảng toàn cầu, toàn bộ các quốc gia, các lĩnh vực đều lần lượt bị cuốn vào, với biện pháp phong toả, cách ly liên quan đến một nửa nhân loại, tính cho đến nay.

    Thứ hai việc nền kinh tế đột ngột dừng lại do sự đ́nh chỉ hoàn toàn một bộ phận quan trọng của sản xuất và nhu cầu tiêu thụ là rất khác với một cuộc khủng hoảng tài chính, hay một nền kinh tế chuyển hướng sang kinh tế thời chiến, để dành các nguồn lực cho quốc pḥng.

    Thứ ba, đây là một cuộc khủng hoảng phức tạp, bao gồm trong đó ba cuộc khủng hoảng đan xen vào nhau. Khủng hoảng y tế, với các mô h́nh dự báo cho thấy có thể đến 40 triệu người chết, nếu không có đáp ứng kịp thời của y tế công. Khủng hoảng kinh tế, với sự sụt giảm hoạt động kinh tế toàn cầu lên đến 3 đến 4% trong năm 2020. Và khủng hoảng tài chính với sự sụp đổ của các thị trường, với nguy cơ phá sản và sa thải dây chuyền.

    Nguyên nhân thứ tư khiến có thể nói đây là một đại khủng hoảng chưa từng có, là quy mô và tốc độ của các biện pháp hỗ trợ tài chính được đưa ra, chưa từng thấy, với tổng số tiền lên tới hơn 7.000 tỉ đô la, tín dụng, tiền bảo đảm từ phía các quốc gia, Ngân hàng trung ương các nước để bảo vệ các doanh nghiệp và các gia đ́nh.

    Đại dịch cúm Tây Ban Nha - Đại suy thoái 1930 - Khủng hoảng tài chính 2008 là h́nh ảnh mà nhà báo Les Echos đưa ra để nói về cú sốc Covid-19. Dịch cúm Tây Ban Nha có thể đă cướp mạng sống của 50 triệu người năm 1918, Đại suy thoái kinh tế thế giới những năm 1930 (đă dẫn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa phát xít) và thứ ba là cuộc khủng hoảng tài chính 2008, bùng lên từ nước Mỹ.

    Bài học từ ba nền dân chủ Đông Á

    Làm thế nào để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng chưa từng có này? Theo tác giả, bởi cú sốc nói trên bắt nguồn từ khủng hoảng y tế (xuất phát từ Trung Quốc, do Bắc Kinh đă che giấu dịch bệnh), cần phải giải quyết trước hết vấn đề về mặt y tế, thiết lập lại t́nh trạng an toàn y tế cho xă hội. Cần phải rút ra trước hết các bài học từ ‘‘các chiến lược duy nhất có hiệu quả’’ của ‘‘các nền dân chủ châu Á’’: Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Bài học đó là, Nhà nước đóng vai tṛ dẫn đường, điều hợp các đối tác xă hội, cung ứng kịp thời cho toàn xă hội các phương tiện bảo vệ, các test xét nghiệm, sử dụng rộng răi công nghệ số, cũng như kêu gọi tinh thần, trách nhiệm công dân.

    Điểm thứ hai cho phép thoát ra khỏi khủng hoảng phụ thuộc vào sự sống c̣n của các doanh nghiệp. Từ đó mà tăng trưởng có thể trở lại. Điều khẩn cấp hiện nay là triển khai nhanh chóng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp.

    Điểm thứ ba, theo tác giả, cần đặc biệt chú ư là các nguy cơ mang tính toàn cầu. Cuộc khủng hoảng Covid-19 hiện nay cho thấy ‘‘một chu kỳ toàn cầu hoá đă khép lại’’, tiến tŕnh toàn cầu hoá trong chu kỳ này vốn đă bị khủng hoảng tài chính 2008 làm chao đảo. Cuộc khủng hoảng hiện nay khiến các quan hệ quốc tế thêm căng thẳng, đặc biệt là cuộc Chiến tranh Lạnh mới giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Cuộc khủng hoảng này cũng cho thấy những nguy cơ lớn đặt ra ‘‘khi các định chế quốc tế đa phương bị giải thể, hay bị bỏ rơi vào tay Trung Quốc’’, với ‘‘các hậu quả thê thảm’’ đă thấy rơ, qua vai tṛ của Tổ Chức Y Tế Thế Giới trong việc xử lư cuộc khủng hoảng này. Cách nh́n nhận những thách thức đặt ra hiện nay cần phải hoàn toàn khác với hai thập niên đầu của thế kỉ XXI.

    Cơ hội t́m thế cân bằng mới

    Nhà báo Les Echos cũng lưu ư đến một nhược điểm khác của các quốc gia phát triển, đó là sự lăo hoá, t́nh trạng nợ nần chồng chất để đối phó với các khủng hoảng (mà tác giả gọi là xu thế ‘’Nhật Bản hoá’’). Theo tác giả, vấn đề quyết định hiện nay đối với các nền dân chủ là ‘‘tương lai của tự do chính trị’’, đối mặt với ‘‘các đ̣i hỏi không giới hạn về an toàn’’ (cụ thể như an toàn về y tế), rất dễ bị các thế lực dân tuư lợi dụng, cũng như đối mặt với các đ̣i hỏi về b́nh đẳng, về đ̣i hỏi bảo trợ xă hội, cũng như hành động khẩn cấp về khí hậu.

    Nhà báo Les Echos kết luận với cái nh́n không thiếu phần lạc quan, khi bày tỏ hy vọng là trong cái rủi, có cái may, đại dịch Covid-19 có thể làm trầm trọng thêm xu thế suy yếu của các nền dân chủ, nhưng cũng có thể là ‘‘cơ hội cho phép các nền dân chủ nỗ lực tự đổi mới, t́m thấy một thế cân bằng mới giữa Nhà nước và thị trường, giữa lợi ích cá nhân và tập thể, cân bằng giữa việc nâng cao khả năng chống chịu của các quốc gia với việc xây dựng một trật tự quốc tế, cân bằng giữa an ninh và quyền tự do’’.

    ‘‘Hậu khủng hoảng Covid-19’’: Pháp t́m chiến lược

    Về chiến lược đối phó với đại khủng hoảng do dịch Covid-19, Le Monde có bài viết đáng chú ư về các nỗ lực của Pháp, mang tựa đề : ‘’Các lo ngại của Paris trước ‘sự thao túng’ của Trung Quốc’’. Theo Le Monde, trong những ngày gần đây, nỗ lực của phủ tổng thống và bộ Ngoại Pháp tập trung vào việc đưa các công dân đang bị kẹt ở nước ngoài về nước. Nhiệm vụ hoạch định chính sách ra khỏi khủng hoảng được phó thác cho Trung tâm Phân tích, Dự báo và Chiến lược (CAPS), thuộc bộ Ngoại Giao. Le Monde có được hai báo cáo chi tiết cuối tuần trước về cuộc khủng hoảng Covid, một về khủng hoảng hiện tại, một về các kịch bản ra khỏi khủng hoảng. Hai báo cáo được gửi đến ngoại trưởng và tổng thống. Trung tâm CAPS bao gồm các viên chức của bộ và nhiều chuyên gia bên ngoài.

    Báo cáo của CAPS đặc biệt nhấn mạnh đến các quan điểm sai lầm khiến cho xă hội Pháp dễ tổn thương, cụ thể là tư tưởng cho rằng tiến bộ khoa học sẽ đẩy lùi mọi bệnh tật. Thực tế cho thấy, điều ngược lại, các virus mới và các loài vi trùng mới kháng thuốc đang tiếp tục xuất hiện. Le Monde đặt câu hỏi : Phải chăng có một sự thay đổi triệt để về cách nh́n (‘‘một cuộc cách mạng Copernic?’’).

    Bản báo cáo này đặt lại vấn đề về toàn bộ mô h́nh công nghiệp và thương mại được gọi là ‘‘mang tính tự do’’, thống trị lâu nay, về các lối tiêu thụ, cũng như về biến đổỉ khí hậu, sức khoẻ động vật nuôi. Tuy nhiên, Le Monde cũng thừa nhận là Trung tâm Phân tích, Dự báo và Chiến lược (CAPS) không h́nh dung sẽ một thay đổi cách mạng. Theo báo cáo của CAPS, ‘‘ít có khả năng toàn cầu hoá bị đẩy lùi trên quy mô lớn, trừ phi có các áp lực mạnh từ phía các Nhà nước, bởi các doanh nghiệp không có lư do ǵ để từ bỏ các lợi thế của chuỗi cung ứng sản xuất quốc tế, do vấn đề giá cả, tính cạnh tranh, và khả năng mang lại lợi nhuận’’. Ngược lại, ‘‘việc đa dạng hoá các dây chuyền sản xuất, cung ứng lại là điều có thể’’, theo nhóm chuyên gia.

    CAPS tỏ ra thất vọng về vai tṛ của Liên Hiệp Châu Âu, ít nỗ lực hành động với tầm nh́n địa chính trị toàn cầu, bất lực trong việc thúc đẩy các hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia, trong bối cảnh các nước đang bị cuốn theo cách hành xử mỗi người v́ ḿnh. Tuy nhiên, báo cáo của CAPS tập trung chỉ trích mạnh mẽ việc WHO liên tục ca ngợi Bắc Kinh một cách thái quá, trong lúc cộng đồng quốc tế thiếu lực lượng đứng ra điều phối đối phó với khủng hoảng đại dịch Covid - 19. CAPS đánh động chính quyền Pháp về hành xử lấn lướt của Trung Quốc hiện nay, khi tự cho ḿnh có thể xuất khẩu các bài học được coi là thành công trong việc đối phó với dịch Covid - 19, cho dù không.có ǵ cho phép chứng minh điều này. Theo CAPS, trong cuộc tranh luận về phương thức đối phó với đại dịch Covid - 19, ‘‘vấn đề quyền con người và minh bạch dường như đang bị cọi nhẹ'’.

    Không để ‘‘cách làm kinh tế cũ’’, ‘‘mô h́nh cũ’’ dẫn dắt cuộc chơi

    Điểm đặc biệt đáng chú ư, báo cáo của CAPS nhấn mạnh đến ‘‘nguy cơ thực sự'’ là ‘‘các nỗ lực kích thích tăng trưởng sẽ là cơ hội cho lối làm kinh tế cũ trở lại vị trí trung tâm’’, có hại cho xu hướng cách tân hơn và chuyển nhiều hơn sang nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường.

    Vấn đề ‘'các quyền tự do căn bản’’ cũng là một vấn đề trung tâm khác. Báo cáo nhấn mạnh là trong cuộc khủng hoảng dịch bệnh hiện nay, công nghệ số là nơi đối chọi giữa các lựa chọn mô h́nh xă hội, dân chủ hay phản dân chủ. Hàng loạt vấn đề cụ thể đặt ra, như các dữ liệu có được vô danh hoá hay không, thời gian lưu trữ dữ liệu, bí mật y học… CAPS gợi ư thành lập một nhóm chuyên gia độc lập với các Nhà nước và các định chế quốc tế, để đưa ra các phân tích, đánh giá về quá tŕnh đối phó với dịch bệnh vừa qua. Các nỗ lực nhằm soi sáng t́nh h́nh là rất khó khăn trong hoàn cảnh hiện nay, khi thế giới đang trong t́nh trạng đối đầu gia tăng giữa các cường quốc, chủ nghĩa dân tộc lên ngội, các tuyên truyền dối trá được tổ chức bài bản. CAPS kết luận: ‘‘Các quốc gia dân chủ cần phải bảo vệ được các lợi ích và các giá trị của ḿnh, để tránh cho việc giai đoạn hậu khủng hoảng chỉ là giai đoạn vá víu lại mô h́nh cũ, hoặc là giai đoạn cho phép Trung Quốc lấn tới chi phối tiến tŕnh toàn cầu hoá, chi phối hướng đi của thế giới’’.

    (Cũng trên Le Monde có lời kêu gọi ‘'Hội nghị Diên Hồng để t́m mô h́nh cho một xă hội hậu khủng hoảng Covid-19’’ của 9 nhà khoa học nghiên cứu, trong đó có hai nhà triết học Dominique Bourg et Frédéric Worms. Các tác giả đề nghị các nhà hoạt động chính trị, xă hội, các nhà khoa học, xă hội dân sự, trong thời kỳ phong toả, tiến hành thảo luận trên mạng về vấn đề này.)

    Báo cáo của trung tâm nghiên cứu bộ Ngoại giao Pháp đặc biệt chú ư đến nguy cơ dịch bệnh chuyển hướng sang tấn công các nước Nam bán cầu, khi mùa đông với khu vực này đang đến, và yêu cầu các biện pháp hỗ trợ cần thiết cho các nước dễ tổn thương nhất.

    Châu Âu cần hành động khẩn: Giúp châu Phi cũng là giúp ḿnh

    Để thắng được Covid-19 không thể không giúp đỡ châu Phi là tựa đề bài xă luận của Le Monde. Theo nhật báo Pháp, trong lúc các quốc gia phát triển đang quay cuồng trong ṿng xoáy tự vệ chống dịch ngay tại nước ḿnh, châu Phi có nguy cơ biến mất khỏi màn h́nh radar, và đây sẽ là một sự khinh suất để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Le Monde nhắc lại lời cảnh báo của nhà sáng lập Microsoft, tỉ phú Bill Gates, hồi giữa tháng 2. Theo Bill Gates, người sáng lập Quỹ chống các dịch bệnh tại châu Phi, th́ hậu quả của đại dịch tại châu Phi có thể c̣n nghiêm trọng hơn Trung Quốc, có thể hơn 10 triệu người chểt v́ Covid 19.

    Tuy nhiên, đă có rất ít người coi đây là một lời cảnh báo nghiêm túc. Ngay tại châu Phi, hiện tại đông đảo dân chúng vẫn c̣n cho rằng họ sẽ không bị đại dịch ảnh hưởng, và đây là ‘‘căn bệnh của người da trắng’’. Hiện tại, t́nh h́nh cho thấy Bill Gates đă dự đoán đúng, đại dịch Covid đă lan tới 46 quốc gia châu Phi, với gần 5 000 ca nhiễm vào đầu tuần này, 146 người chết. 57 triệu dân Nam Phi, 20 triệu dân tại vùng Lagos, Nigeria, bắt đầu bị phong toả. Theo Le Monde, các nước châu Âu cho dù t́nh h́nh rất khó khăn hiện nay cũng phải giang tay hỗ trợ, nếu không muốn ‘‘nhận trở lại các hậu quả ghê gớm’’, như cảnh báo của tổng thư kư Liên Hiệp Quốc.

    Việc huỷ bỏ các khoản nợ song phương, đ́nh hoăn các khoản nợ đáo hạn của IMF là một vài trong số các biện pháp đặt ra. Châu Âu cần phải có một chiến lược chung giúp châu Phi, để bù khuyết cho các thiếu hụt của các định chế quốc gia tại lục địa này, trong khi chờ đợi ‘'một hệ thống y tế toàn cầu’’, như mong mỏi của tỉ phú Bill Gates.

    Đại dịch Covid-19: Mỹ, ‘‘siêu cường bất lực nhất thế giới’’

    Châu Phi đang cần trợ giúp khẩn cấp, trong lúc nước Mỹ đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chưa từng thấy. Libération chơi chữ với hàng tựa ‘'Les Etats-Unis face au virus: Première impuissance mondiale (tạm dịch là ‘‘Nước Mỹ đối mặt với virus: Siêu cường bất lực số một thế giới’’). Le Figaro ngắn gọn hơn : ‘‘Nước Mỹ bị đánh trung tim’’ với h́nh ảnh một người chạy bộ đơn độc, phía xa là h́nh ảnh một toà nhà chọc trời.

    Bài xă luận của Le Figaro, mang tựa đề ‘‘Cuộc chiến đơn đôc’’ chỉ rơ tổng thống Trump đă buộc phải thay đổi hoàn toàn chiến lược ngạo nghễ, tự tin sẽ chiến thắng ban đầu (như ‘‘chàng cao bồi chiến thắng con ngựa dịch bệnh bất kham’’ - diễn đạt được ông Trump nhắc đi nhắc lại 16 lần), sau khi các chuyên gia đưa ra dự đoán. Chỉ có giải pháp '‘giăn cách xă hội’’ (tức tăng cường tự cách ly, phong toả) đến cuối tháng 4 mới cho phép số tử vong không vượt quá từ 100 000 hay 200 000 người (viễn cảnh tồi tệ nhất là sẽ có 2 triệu người Mỹ chết v́ Covid).

    Nguyên nhân chính là Le Figaro chỉ ra là do ‘‘tính chất bất b́nh đẳng’’ sâu sắc của hệ thống xă hội Mỹ : Chi phí cho y tế cao nhất thế giới, nhưng đó là cho hệ thống y tế tư nhân. Tính trung b́nh, Hoa Kỳ có ít bác sĩ, ít bệnh viện tính trên đầu người, hơn phần lớn các quốc gia phát triển khác. Có đến một phần ba người Mỹ không được chăm sóc y tế, do không có tiền. Đại dịch Covid càng làm tăng tốc thêm sự khép lại của nước Mỹ trên trường quốc tế (vốn đă được tổng thống Trump khởi sự với chính sách ‘’Nước Mỹ trên hết’’) để mặc sân chơi cho Trung Quốc. Le Figaro đặt câu hỏi : Phải chăng đây không phải là lúc châu Âu trỗi dậy?

    Phong toả: Cơ hội cho sự tái sinh của năo bộ

    Thời kỳ phong toả, cách ly kéo dài gây rất nhiều khó khăn, trở ngại cho xă hội. Nhưng đối với rất nhiều người đây cũng có thể là một thời điểm hiếm có để tĩnh tâm, t́m lại sức khoẻ tinh thần. Im lặng có lợi cho năo bộ là ư tưởng trung tâm mà Le Monde muốn chuyển đến độc giả qua bài phỏng vấn hai nhà khoa học, nhà thần kinh học Michel Lê Văn Quyên (Paris) và nhà xă hội học David Le Breton (Strasbourg). Hai ông là tác giả của hai cuốn sách về Im lặng. Theo nhà nghiên cứu Michel Lê Văn Quyên, thời gian im lặng cho phép bộ năo ‘‘xả bỏ những rác thải’’ trong quá tŕnh hoạt động. Những rác thải này, được biết đến nhiều như bêta-amyloide, là độc hại. Cho đến gần đây, việc năo đào thải các chẩt dư thừa ra khỏi năo như thế nào là một điều bí ẩn. Theo Michel Lê Văn Quyên, chỉ đến năm 2012, nhà nghiên cứu Đan Mạch Maiken Nedergaard mới khám phá ra cơ chế này.

  8. #438
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Virus corona : Dường như chắc chắn có làn sóng dịch thứ hai tại Trung Quốc


    Hành khách chờ tàu tại bến xe lửa Vũ Hán, Hồ Bắc, Trung Quốc, ngày 28/03/2020 REUTERS - Aly Song

    Trang mạng tuần báo Courrier International ngày 25/03/2020, có bài viết « Sự lây lan thầm lặng : Tại Trung Quốc, làn sóng dịch Covid-19 thứ hai dường như tất yếu xẩy ra » cho biết, vào lúc cuộc sống tại Bắc Kinh đang trở lại b́nh thường, một chuyên gia dịch tễ được nhật báo Canada Globe and Mail hỏi, lên tiếng báo động rằng tỷ lệ người Trung Quốc bị nhiễm virus corona trong mùa đông qua quá thấp để có thể hy vọng là dịch bệnh này đă chấm dứt tại Trung Quốc.


    Đó là những cảnh « không thể tưởng tượng nổi » cách nay một tuần, giờ đang diễn ra tại thủ đô Trung Quốc, phóng viên của nhật báo Canada Globe and Mail, tại Bắc Kinh viết : « Đông đảo người tụ tập trong các quán ăn. Giao thông nghẹt thở lại xuất hiện trên các tuyến đường. Tàu điện ngầm ngày càng đông hơn. Một cuộc chạy đua hối hả để quay lại sinh hoạt b́nh thường đang diễn ra trên toàn nước Trung Quốc ». Hôm thứ Ba (24/03), một tờ báo thân chính quyền tuyên bố rằng « Trung Quốc đă chiến thắng dịch Covid-19 ».

    Thế nhưng, theo các chuyên gia mà nhật báo Canada phỏng vấn, th́ lịch sử các đại dịch cho thấy, thái độ tự đắc như vậy dường như là quá sớm : « Các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm đă cảnh báo về việc Trung Quốc vội vă tái thúc đẩy nền kinh tế trong lúc một phần rộng lớn của lănh thổ trước đây ít bị phơi nhiễm với virus và do vậy, vẫn c̣n có nguy cơ bị dịch Covid-19 ».

    Benjamin Cowling, chuyên gia dịch tễ thuộc đại học Hồng Kông, giải thích t́nh h́nh một cách rơ ràng như sau : « Do một phần lớn lănh thổ Trung Quốc không thực sự có số người bị nhiễm cao trong đợt một, nên dân cư ở đó rất dễ bị nhiễm và có thể phải hứng chịu một đợt dịch nghiêm trọng. Sớm hay muộn, tất yếu sẽ có làn sóng dịch thứ hai. Đây là điều hoàn toàn không thể tránh khỏi ».

    Sự lây lan thầm lặng

    Chuyên gia Benjamin Cowling nói đến khả năng một sự « lây lan thầm lặng » từ phía những người không biểu hiện hoặc có ít triệu chứng. Họ chỉ được phát hiện vào thời điểm xuất hiện khá nhiều trường hợp và do vậy, làm cho việc ngăn chặn virus khó khăn hơn.

    Tờ Globe and Mail lưu ư, nếu như chính quyền Trung Quốc vẫn giữ thái độ cảnh giác, họ cũng cho biết là các biện pháp cách ly đối với hàng chục ngàn du khách từ nước ngoài vào không hoàn toàn hiệu quả và vẫn c̣n phát hiện ra những trường hợp bị lây nhiễm.

    Hiệu trưởng trường y tế công cộng thuộc đại học Jiaotong Thượng Hải thừa nhận với nhật báo Canada : « Cuộc đấu tranh chống virus corona sẽ là một cuộc chiến lâu dài ». Ông nói : « Chúng tôi cần phải chuẩn bị không chỉ để đối phó với làn sóng dịch thứ hai mà phải đối phó mỗi ngày và mỗi tháng, cho đến khi có một vác-xin được bào chế thành công và được chứng minh là có hiệu quả ».

  9. #439
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Virus Corona: WHO cảnh báo đại dịch vẫn ở trước mặt châu Á


    Tranh cổ động chống Covid-19 vẽ hình một con khủng long được vẽ trên tường đang ăn những con virus corona. Ảnh chụp tại thành phố Depok, gần Jakarta (Indonesia) ngày 30/03/2020. REUTERS - ANTARA FOTO

    Tại châu Á mặc dù các ổ dịch lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản dường như đă được kiềm chế dần dần, nhưng Tổ Chức Y Tế Thế Giới hôm qua, 31 /03/2020, cảnh báo: Đại dịch virus corona vẫn c̣n lâu mới kết thúc trong khu vực châu Á -Thái B́nh Dương. Các nước vẫn phải chuẩn bị t́nh huống dịch lây lan cục bộ ở từng nước trên quy mô rộng lớn.



    Tại Indonesia, tổng thống Joko Widodo hôm qua đă ban hành t́nh trạng khẩn cấp nhưng vẫn chưa ra lệnh phong tỏa toàn bộ dân cư. Lư do của Jakarta là Indonesia đông dân, đặc thù địa lư đất nước trải rộng và phân tán bởi hàng trăm ḥn đảo. Nhưng các giới chức y tế Indonesia cảnh báo chiến lược giăn cách xă hội áp dụng ở Indonesia sẽ không hiệu quả trong t́nh h́nh dịch lây lan như hiện nay và sẽ phải đối mặt với thảm họa nếu không có biện pháp mạnh ngay từ bấy giờ.

    Tại Nhật Bản, ngày hôm qua, chính quyền ghi nhận có thêm 78 ca nhiễm mới. Mặc dù Tokyo vẫn chưa ban hành t́nh trạng khẩn cấp, nhưng chính phủ đang bị áp lực lớn trước thực tế virus corona vẫn tiếp tục lây lan trong nước.

    Tại Ấn Độ, sau lệnh phong tỏa hơn một tỷ dân cả nước, chính quyền đang tích cực truy t́m và khoanh vùng ổ dịch lớn trong nước. Có một điểm tích cực có thể thấy ngay sau một tuần chính phủ Ấn Độ ra lệnh phong tỏa cả nước: T́nh trạng ô nhiễm không khí giảm mạnh chưa từng có. Điều này có thể nhận thấy rơ ở thủ đô New Delhi.

    Thông tín viên Sébastien Farcis tại New Delhi ghi nhận:

    Trong thủ đô New Delhi, tiếng chim hót và những chú sóc đă thay thế cho tiếng động cơ ô tô, xe máy. Màn sương mù màu xám đă biến khỏi bầu trời. Bà Jyoti Pande Lavakare, sáng lập viên tổ chức phi chính phủ chống ô nhiễm ở Ấn Độ Care for Air, phấn khởi nói : Tôi chưa bao giờ thấy bầu trời New Delhi xanh như thế này. Hôm nay tôi tập Yoga trong vườn nhà, có cả các bài tập thở nữa. Từ 10 năm nay tôi chưa bao giờ dám làm như thế.

    Từ một tuần nay, thành phố ngừng trệ, mức độ tích tụ các phần tử bụi mịn giảm một nửa. Chính quyền đă thay thế âm thanh báo tin của các máy điện thoại di động bằng các thông tin về Covid-19.

    Bà Jyoti Pande Lavakare nhấn mạnh : Đây là một sáng kiến rất hay v́ như vậy thông tin đến được cả với những người nghèo. Điều đó cho thấy chính phủ đă có cách để thông tin đến dân chúng, chính phủ sẽ c̣n phải làm điều đó khi chúng tôi ở đỉnh ô nhiễm. Hôm nay bà giúp việc gia đ́nh tôi biết phải đeo khẩu trang để bảo vệ trước virus corona nhưng lại không hiểu khẩu trang này có thể bảo vệ bà trước ô nhiễm. Trong khi mà ô nhiễm hàng năm làm hơn một triệu người Ấn Độ chết, c̣n nhiều hơn cả v́ virus corona.

    Ô nhiễm năng c̣n làm tổn thương đến phổi của người Ấn Độ, khiến giờ đây họ thành nhóm dân cư dễ bị tổn thương hơn trước dịch virus corona.

  10. #440
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Virus corona : Cuộc chạy đua vô vọng t́m máy trợ thở ?


    Máy trợ thở rất cần cho các ca nhiễm nặng virus corona. Ảnh chụp ngày 27/03/2020 POOL/AFP/File

    Sau cuộc chạy đua để sản xuất và nhập khẩu khẩu trang bảo hộ y tế, trước t́nh h́nh dịch Covid-19 ngày càng nghiêm trọng, các chính phủ trên toàn thế giới, đặc biệt là những nước bị nặng nhất, đang ráo riết đẩy mạnh sản xuất trong nước và gia tăng nhập khẩu các máy trợ thở, rất cần để điều trị những bệnh nhân nặng, phải nằm trong pḥng hồi sức tại các bệnh viện đă hoặc đang quá tải.



    Cuộc chạy đua t́m máy trợ thở cũng giống như cuộc chạy đua với tử thần, bởi v́ khi bệnh nhân Covid-19 bị suy hô hấp nặng, máy trợ thở, được sử dụng trong nhiều tuần, là cơ may duy nhất để cứu sống bệnh nhân này.

    Do dịch bệnh lây nhanh với tốc độ chóng mặt, đa số các bệnh viện tại Pháp nay bị thiếu máy trợ thở, khiến cho tại một số nơi, bác sĩ đă buộc phải chọn lọc bệnh nhân cần cứu sống, thường là chọn bệnh nhân trẻ hơn, để mặc cho tử thần lấy mạng người lớn tuổi hơn. Để tránh cho các bác sĩ khỏi đi đến những trường hợp đau ḷng này, chính phủ Pháp đề ra mục tiêu tăng gấp ba số máy trợ thở. Thế nhưng, tại miền đông nước Pháp, các bệnh viện vẫn chưa nhận được những máy mà chính phủ hứa cấp cho họ.

    Khi đến thăm một nhà máy sản xuất khẩu trang y tế hôm qua, tổng thống Emmanuel Macron đă loan báo là 10 ngàn máy trợ thở sẽ được giao cho các bệnh viện ở Pháp từ đây đến giữa tháng 5. Tại Pháp, cho tới nay chỉ có hăng Air Liquide là nhà cung cấp duy nhất, nhưng tập đoàn này đang có sự hỗ trợ của 3 tập đoàn khác là Schneider Electric ( thiết bị điện tử ), Valeo ( thiết bị xe hơi ) và PSA ( sản xuất xe hơi ). Các máy trợ thở do tổ hợp này sản xuất sẽ được trang bị cho 5.000 giường bệnh hiện nay, để đạt mục tiêu mà bộ Y Tế Pháp đề ra là khoảng 14.000 giường.

    Tính trên toàn thế giới, nhu cầu về máy trợ thở hiện nay là hàng trăm ngàn máy. Tại châu Âu, điều đáng mừng là các máy trợ thở c̣n được sản xuất với số lượng lớn gần các nước của châu lục này. Tuy nhiên, cho dù các nhà máy vận hành 24 giờ/24, 7 ngày/7, khả năng công nghiệp hiện tại của châu Âu cũng không đáp ứng nổi nhu cầu.

    Tại Đức, Drägerwerk, một những công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực này, đă tăng gấp bốn sản lượng và đă phải tuyển dụng thêm 500 người để đáp ứng các đơn đặt hàng ồ ạt đổ tới. Công ty này có thể giao 10.000 máy cho nước Đức và 10.000 máy mà các chính phủ nước ngoài đặt hàng. Nhưng giám đốc công ty cho biết họ không thể đáp ứng những yêu cầu khác nữa.

    Hoa Kỳ, nay là quốc gia bị dịch nặng nhất thế giới cả về số ca lây nhiễm lẫn số ca tử vong, cũng có ngành sản xuất máy trợ thở, nhưng khả năng sản xuất quá thấp, không thể đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay. Chỉ riêng thành phố New York, tâm dịch ở Mỹ, đang cần đến 30.000 máy trợ thở, c̣n tính trên toàn nước Mỹ, nhu cầu lên tới 80.000 máy.

    Để góp phần đáp ứng nhu cầu khẩn cấp, nhiều ngành khác, đặc biệt là ngành công nghiệp xe hơi, cũng đă tham gia sản xuất máy trợ thở. Chính là tại Hoa Kỳ mà các nhà sản xuất xe hơi tham gia tích cực nhất, với 3 hăng Tesla, Ford, et General Motors đang liên kết với các nhà sản xuất thiết bị y tế để cố gắng sản xuất máy trợ thở ở quy mô lớn.

    Vấn đề là tổng thống Trump đă để mất quá nhiều thời gian, sau nhiều ngày không ư thức về tầm mức kinh khủng của dịch Covid-19. Măi đến ngày 18/03, tổng thống Trump mới kích hoạt Luật Sản xuất Quốc pḥng, có từ thời chiến tranh Triều Tiên thập niên 1950, cho phép tổng thống yêu cầu ngành công nghiệp ở Mỹ tăng cường sản xuất các thiết bị và vật tư y tế quan trọng để chống dịch. Rồi đến ngày 27/03, ông Trump mới kư sắc lệnh buộc tập đoàn xe hơi General Motors sản xuất máy trợ thở, với lời hứa hẹn là nước Mỹ sẽ "sản xuất 100.000 máy trong 100 ngày sắp tới". Nhưng cho dù có thiện chí đến đâu, phải mất khá nhiều thời gian để huy động phương tiện sản xuất. Theo dự kiến đến cuối tháng 4 General Motors nhận được nguyên vật liệu để sản xuất máy trợ thở, khi đó đỉnh dịch ở New York có lẽ đă qua rồi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 20-01-2019, 06:14 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  3. Những thiên tài bại năo
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-10-2013, 04:58 AM
  4. Thiên Thần Đen
    By phuong vinh in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 28-01-2012, 09:34 PM
  5. Thiên Tai Ở Châu Á
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 26-03-2011, 11:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •