Page 50 of 55 FirstFirst ... 40464748495051525354 ... LastLast
Results 491 to 500 of 546

Thread: Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

  1. #491
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Công ty Mỹ đă xác định được loại vaccine pḥng viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnNguyễn Minh • 07:31, 09/04/20• 7 lượt xem


    Một sinh viên chuyên ngành Y tách protein để sản xuất vắc-xin ở Belo Horizonte, Brazil, vào ngày 24 tháng 3 năm 2020... (Pedro Vilela / Getty Images)

    Novavax Inc sẽ sử dụng tá chất Matrix-M cùng với vaccine tiềm năng NVX-CoV2373 để tăng phản ứng miễn dịch cho người nhiễm viêm phổi Vũ Hán.

    Ngày 8/4, công ty công nghệ sinh học tập có trụ sở tại Maryland (Mỹ) thuộc tập đoàn Novavax Inc cho biết đă xác định được một loại vaccine tiềm năng pḥng virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 (viêm phổi Vũ Hán) và sẽ bắt đầu thử nghiệm trên người vào giữa tháng 5 tới, theo TTXVN.

    Công ty này cùng với hơn 10 doanh nghiệp dược phẩm khác đang thử điều trị cho các bệnh nhân mắc viêm phổi Vũ Hán bằng một số loại thuốc kháng virus đă qua thử nghiệm.

    Công ty này cho biết tá chất Matrix-M sẽ được sử dụng cùng với vaccine tiềm năng NVX-CoV2373 để tăng phản ứng miễn dịch cho người bệnh. Các tá chất vốn chủ yếu được dùng để giúp kích thích phản ứng miễn dịch mạnh nhằm tạo nhiều kháng thể hơn và kéo dài thời gian bảo vệ trước virus và vi khuẩn.

    Novavax cho biết kết quả thử nghiệm về độ an toàn và khả năng tạo miễn dịch của vaccine này sẽ được công bố trong tháng 7.

    Ngoài ra, dữ liệu về thử nghiệm thuốc kháng virus cũng được các dự kiến công bố trong tháng này bởi các công ty như Gilead Sciences Inc, Roche Holding và Regeneron Pharmaceuticals Inc.

    Trước đó, Tiến sĩ Anthony Fauci, lănh đạo Viện Dị ứng và Bệnh dịch Quốc gia Hoa Kỳ (NIAID) nói với báo giới rằng giới chức y tế Hoa Kỳ đang thúc đẩy tiến độ chế xuất vắc-xin, theo The Epoch Times đưa tin hôm 25/2.

    Tiến sĩ Fauci cũng nhấn mạnh rằng, nCoV khả năng là chủng virus theo mùa và vắc-xin đang được chế xuất có thể không giải quyết được bất kỳ vấn đề ǵ trong những tháng tới. Tuy nhiên, nó sẽ là “công cụ quan trọng” trong tương lai.

    Viêm phổi Vũ Hán được cho là xuất hiện đầu tiên tại Vũ Hán, Trung Quốc vào trong tháng 12. Sở Y tế Vũ Hán báo cáo phát hiện trường bệnh đầu tiên vào ngày 12/12.

    Ngay từ ngày đầu dịch bùng phát, các chuyên gia sức khỏe cộng đồng ngoài Đại Lục kêu gọi Bắc Kinh công khai thông tin về dịch viêm phổi Vũ Hán. Các chuyên gia cho biết những “nỗ lực” che giấu thông tin đang diễn ra sẽ dẫn đến hệ quả khôn lường, việc kiểm soát dịch bệnh tại các khu vực lân cận Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng.

    Tính đến rạng sáng ngày 9/4, đại dịch đă gần như phủ kín toàn cầu, với 1.508.133 trường hợp nhiễm bệnh, trong đó có 88.279 ca tử vong.

    Nguyễn Minh

  2. #492
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Học “bí quyết” của bác sĩ truyền nhiễm để không mang virus về nhà
    B́nh luậnHương Xuân • 18:00, 09/04/20• 542 lượt xem


    Nếu bàn tay bạn chứa virus mà chạm vào tay nắm cửa, virus sẽ được truyền cho người khác thông qua tiếp xúc gián tiếp... (Ảnh: Trịnh Nguyên Du)

    Trong bối cảnh dịch viêm phổi Vũ Hán đang có có chiều hướng phức tạp và lây lan rộng, làm thế nào để chúng ta tránh được nỗi sợ hăi, vô t́nh mang virus về nhà sau một ngày làm việc hay đi ra môi trường bên ngoài? Đừng quá lo lắng về điều đó, hăy nghe bác sĩ bệnh truyền nhiễm chia sẻ một số cách để bạn có thể bảo vệ chính ḿnh và gia đ́nh...

    Là bác sĩ của Pḥng khám Thượng Văn (Shangwen) cũng từng là bác sĩ chính của khoa truyền nhiễm Bệnh viện đa khoa Cựu chiến binh Đài Bắc, bác sĩ (Bs) Trịnh Nguyên Du (Zheng Yuanyu) chia sẻ: anh luôn rửa tay trước khi rời pḥng khám. Khi đến nhà, bác sĩ để giày và cặp ngoài hiên, bỏ quần áo vào máy giặt, sau đó vào nhà vệ sinh cạnh lối ra vào nhà để tắm. Trước khi tắm, anh không bao giờ chạm vào bất cứ thứ ǵ trong nhà ngoại trừ máy giặt. Anh cũng chia sẻ thêm một số nguyên tắc khác để tránh mang virus vào nhà:

    1. Coi lối vào nhà như vùng đệm
    Bí quyết của anh là áp dụng nguyên tắc chống nhiễm khuẩn của bệnh viện ngay tại nhà. Ở bệnh viện, người ta luôn chia pḥng bệnh nhiễm thành 3 vùng riêng biệt: vùng sạch, vùng đệm và vùng bẩn. Trong đó, vùng đệm là vùng ở giữa vùng sạch và vùng bẩn.

    BS Trịnh cho biết nhà bạn cũng có thể áp dụng nguyên tắc 3 vùng. Trong đó vùng để giày và bán kính xung quanh nửa mét là vùng bẩn, lối vào nhà là vùng đệm, phần c̣n của ngôi nhà là vùng sạch. Do đó, lối vào nhà cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nên các thành viên trong gia đ́nh bạn nên hạn chế qua lại khu vực này.

    Sau khi về nhà, bạn nên dọn dẹp và lau chùi lối vào nhà trước, sau đó mới đi vào vùng sạch, là phần c̣n lại của ngôi nhà.

    2. Chuẩn bị nước rửa tay nhanh có cồn ở cửa ra vào
    Virus có thể lây truyền qua tiếp xúc. Theo nghiên cứu mới nhất từ ​​tạp chí có uy tín "Tạp chí Y học New England" cho biết, virus có thể tồn tại 2 ngày trên bề mặt thép không gỉ và 3 ngày trên nhựa. Thông thường, tay nắm cửa của hầu hết các ngôi nhà được làm bằng thép không gỉ và tay cầm của tủ giày có thể làm bằng nhựa hoặc thép không gỉ.

    Nếu bàn tay bạn chứa virus mà chạm vào tay nắm cửa, virus sẽ được truyền cho người khác thông qua tiếp xúc gián tiếp. BS Trịnh lưu ư bàn tay sẽ để lại dấu vân tay trên tay nắm cửa. Dấu vân tay có chứa các thành phần như: chất béo, protein và các chất kết dính khác, có thể là môi trường cho virus tồn tại.

    Anh đề nghị nên đặt một chai cồn 75% bên trong hoặc bên ngoài cửa ra vào hoặc luôn mang theo một chai nước sát trùng nhanh có chứa cồn trong người. "Rửa tay trước khi mở cửa vào nhà là để bảo vệ gia đ́nh bạn, và rửa tay trước khi ra ngoài là để bảo vệ người khác". Nếu cẩn thận hơn, bạn cũng có thể làm sạch tay nắm cửa bằng các chất khử trùng.


    Chuẩn bị một chai nước sát trùng nhanh có chứa cồn, rửa tay trước khi vào và ra khỏi nhà, và làm sạch tay nắm cửa bằng các chất khử trùng. (Ảnh: Trịnh Nguyên Du)
    3. Không chạm vào mặt bẩn của khẩu trang khi tháo
    Khi vào nhà để tháo khẩu trang bạn cần làm các bước sau:

    Tháo từ dây đeo của khẩu trang.
    Bỏ nó vào trong túi rác, hoặc để ở nơi thông thoáng nếu muốn sử dụng lại.
    Tránh chạm tay vào mặt ngoài (mặt bẩn) của khẩu trang.
    Rửa tay sau khi tháo khẩu trang.
    Lưu ư:

    Tốt nhất là rửa tay trước và sau khi tháo khẩu trang bởi v́ bạn sẽ cần khử trùng tay sau khi chạm vào mặt.
    Hiện nay, do khẩu trang không đủ để sử dụng, chúng ta hầu hết sử dụng lại nhiều lần loại khẩu trang dùng một lần. Tuy nhiên, nên bỏ khẩu trang đi nếu bạn đi vào hoặc rời khỏi những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao như bệnh viện. Bạn nên bỏ nó trực tiếp vào thùng rác có nắp đậy.

    Khi vào nhà để tháo khẩu trang, vui ḷng tháo nó ra từ dây thun ở vành tai. (Ảnh: Trịnh Nguyên Du)
    4. Đặt giày của bạn ở nơi thông thoáng và khô ráo
    Đôi giày bạn mang hàng ngày có nguy cơ bị nhiễm virus, nhưng bạn thường không cố t́nh chạm vào nó, v́ vậy bạn có thể đặt giày ở nơi khô ráo và thông thoáng để cho virus tự chết và làm giảm thời gian sống của virus. Ví dụ, bạn có thể đặt giày vào giỏ để ở lối vào hoặc bên ngoài cửa, nhưng tốt nhất vẫn nên xịt dung dịch sát trùng có chứa cồn 75%.


    Giày dép mang đi khỏi nhà sẽ tự nhiên có nguy cơ bị nhiễm virus, bạn có thể xịt khử trùng bằng cồn, sau đó đặt nó ở nơi khô ráo và thông thoáng. (Ảnh: Trịnh Nguyên Du)
    5. Đặt túi xách mà bạn mang về từ bên ngoài ở lối ra vào
    Các túi xách mà bạn mang về từ bên ngoài đều có nguy cơ nhiễm bệnh. Trong mắt của BS Trịnh, những chiếc túi này cũng bẩn như giày của bạn nhưng lại không thể khử trùng. Do đó, anh luôn đặt chúng ở lối ra vào, một nơi khá an toàn với các thành viên khác trong gia đ́nh.

    Anh khuyên nên gói giày hay túi xách mà bạn mang về từ bên ngoài vào một cái túi nếu bạn muốn mang chúng vào pḥng ngủ.


    Các túi xách mà bạn mang về từ bên ngoài là nguồn lây nhiễm tiềm ẩn và bẩn như giày, v́ vậy chúng luôn được đặt ở lối ra vào. (Ảnh: Trịnh Nguyên Du)
    6. Làm sạch áo khoác mỗi ngày
    BS Trịnh sẽ làm sạch áo khoác của anh mỗi ngày. Xịt cồn hay treo nó ở nơi thông thoáng cũng có hiệu quả hạn chế v́ chúng ta rất hay chạm vào áo khoác. Anh giải thích: Bạn hăy tưởng tượng các hạt cồn phun lên áo khoác cũng giống như các hạt vừng gieo trên mặt đất, vẫn c̣n để lại nhiều khoảng trống không được khử trùng, trừ khi bạn phun ướt áo (điều này không thực tế).

    Chúng ta có thể dùng cồn 75% và nước tẩy pha loăng lau trực tiếp trên bề mặt của áo khoác mà không để lại những khoảng trống. Điều này cũng giống như sau khi xịt cồn lên tay, bạn cũng cần chà xát tay để nước sát khuẩn phủ đều.

    Nếu thời tiết lạnh, bạn nên mặc một lớp áo mỏng hơn ở ngoài và lớp dày ở trong. Bằng cách này, bạn chỉ cần giặt áo khoác mỏng mỗi ngày. Đối với áo khoác mỏng, nên chọn áo có chất liệu dày hơn và ít thoáng khí hơn so với áo gió để tránh các chất ô nhiễm có thể xâm nhập vào lớp áo thứ hai.

    7. Bỏ quần áo của bạn vào máy giặt
    Bạn nên cởi quần áo theo cách cuộn mặt bẩn bên ngoài của quần áo vào trong. Cách này giúp tránh làm bẩn sàn hoặc các vật dụng khác trong nhà. Sau đó, bạn nên bỏ quần áo bẩn vào giỏ giặt hay máy giặt càng sớm càng tốt.

    Giặt quần áo cũng giống như rửa tay bằng xà pḥng. Nước sẽ loại bỏ virus khỏi bề mặt quần áo, và sau đó virus bị tiêu diệt do được sấy khô bởi nhiệt độ cao và tia cực tím.


    Áo và quần áo nên được cởi ra, cuộn vào trong, và tốt nhất là cho nó vào máy giặt càng sớm càng tốt. (Ảnh: Trịnh Nguyên Du)
    8. Tốt hơn hết là không đeo đồng hồ
    Đồ trang sức có thể trở thành nơi các vi sinh vật có thể ẩn náu và sinh sôi. Gần đây trung tâm chỉ huy dịch bệnh Đài Loan đă kêu gọi nhân viên pḥng khám không đeo nhẫn, đồng hồ và bất kỳ đồ trang sức nào ở cổ tay, v́ những vật dụng này có thể là ổ chứa virus và việc rửa sạch tay sẽ bị ảnh hưởng.

    BS Trịnh cũng nói: "Tôi làm việc ở khoa truyền nhiễm và nhiều năm nay, tôi chưa bao giờ đeo đồng hồ trong bệnh viện". Bởi v́ đồng hồ sẽ là vật cản chúng ta rửa tay đúng cách do không thể xoa xà pḥng xung quanh cổ tay.

    Nếu vẫn muốn đeo đồng hồ, bạn cần tháo nó ra trước khi rửa tay. Tuy nhiên, đồng hồ dễ bị bẩn do tiếp xúc với những thứ khác bên ngoài như mặt bàn. Nếu đồng hồ bị dính virus, th́ tay chúng ta sẽ tiếp xúc với virus lúc đeo lại nó sau khi rửa tay. Do đó rất khó để chống nhiễm khuẩn nếu vẫn đeo đồng hồ. Hơn nữa, nếu tay c̣n ướt sau khi rửa, đồng hồ sẽ dễ bị hỏng khi đeo.

    Dây buộc tóc và dây chuyền không ảnh hưởng tới việc rửa tay. Lúc về nhà, sau khi tháo đồ trang sức, bạn nên rửa tay một lần nữa.

    Bởi v́ khó có thể khử trùng đồ trang sức bằng cồn 75%, chúng cũng dễ trở thành kẽ hở trong pḥng chống nhiễm khuẩn. Ngoài khử trùng bằng tia cực tím, cũng có thể đặt chúng ở nơi khô ráo và thoáng gió. Tuy nhiên, thời gian tồn tại của virus trên các chất liệu khác nhau là chưa được xác định. Và người ta vẫn chưa biết mất bao lâu đồ trang sức sẽ không c̣n chứa virus khi để ở nơi thông thoáng.

    9. Làm sạch điện thoại của bạn mỗi ngày
    Bạn nên làm sạch điện thoại di động mỗi ngày do nó thường xuyên được sử dụng. BS Trịnh nói rằng, bàn tay chúng ta thường chạm vào điện thoại di động, và chất béo (lipid) từ bàn tay cung cấp môi trường cho virus tồn tại. Anh tự xịt cồn vào giấy vệ sinh để lau điện thoại. Nếu nó được bọc plastic bên ngoài, lớp bọc vỏ ngoài điện thoại này cũng phải được lau sạch hàng ngày.

    Trước đây đă có những tranh căi về việc có nên lau điện thoại bằng cồn hay không? Lấy điện thoại di động Apple làm ví dụ, nhà sản xuất ban đầu nói rằng nếu iPhone ở trạng thái không được dán bảo vệ, và thường xuyên bị lau bằng cồn, bề mặt của máy có thể bị trầy xước. Tuy nhiên, để ngăn chặn dịch bệnh, Apple đă thêm thông tin trên trang web chính thức rằng nên sử dụng 70% isopropyl alcohol hoặc chất khử trùng Clorox để lau nhẹ bề mặt bên ngoài của điện thoại, và tránh để các lỗ hở của điện thoại bị ướt khi lau chùi điện thoại của bạn.

    Lưu ư: The Epoch Times gọi virus Corona, nguyên nhân gây bệnh COVID-19, là virus Đảng Cộng sản Trung Quốc (virus ĐCSTQ), bởi chính v́ sự che giấu và quản lư sai lầm của ĐCSTQ đă khiến virus này lây lan khắp Trung Quốc và gây ra đại dịch toàn cầu.

    Hương Xuân
    - Theo The Epoch Times Hoa ngữ.

  3. #493
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    ‘Làn sóng’ dịch bệnh ở Trung Quốc sẽ quay trở lại nếu các biện pháp kiểm soát được gỡ bỏ quá nhanh. (Ảnh: Kevin Frayer / Getty Images)



    ‘Làn sóng’ dịch bệnh ở Trung Quốc có thể trở lại nếu các biện pháp kiểm soát được dỡ bỏ quá nhanh
    B́nh luậnVăn Thiện • 01:17, 10/04/20• 22 lượt xem
    Các nhà nghiên cứu Hồng Kông cho biết, “làn sóng” dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) thứ hai với khả năng “tăng theo cấp số nhân” ở Trung Quốc có thể xảy ra, nếu các biện pháp kiểm soát được dỡ bỏ quá nhanh.

    Nghiên cứu, được công bố trên tạp chí y khoa Lancet vào ngày 8/4, đă xác định các tác động tiềm tàng của các biện pháp nới lỏng phong tỏa sau đợt dịch bệnh đầu tiên. Kết quả chỉ ra rằng các biện pháp kiểm soát chỉ nên được dỡ bỏ từ từ.

    Những biện pháp hạn chế mạnh mẽ đối với cuộc sống hàng ngày của người dân Trung Quốc đă có hiệu quả trong việc giảm số ca nhiễm virus Corona Vũ Hán, nhưng một làn sóng dịch bệnh thứ hai có khả năng sẽ đến khi chính phủ Trung Quốc bắt đầu dỡ bỏ các biện pháp phong tỏa.

    Giáo sư Joseph T Wu đến từ Đại học Hồng Kông, người đồng chủ tŕ nghiên cứu, cho biết: “Tuy các biện pháp kiểm soát này dường như đă làm giảm số lượng các ca nhiễm bệnh xuống mức rất thấp, mà không cần đến miễn dịch cộng đồng để chống lại COVID-19. Nhưng các trường hợp nhiễm bệnh có thể dễ dàng hồi sinh khi các doanh nghiệp, nhà máy và trường học dần hoạt động trở lại và làm gia tăng sự ḥa trộn xă hội, đặc biệt là nguy cơ gia tăng đối với các trường hợp trở về từ nước ngoài khi COVID-19 tiếp tục lan rộng trên toàn cầu”.

    Nghiên cứu cảnh báo rằng, nếu việc trở lại cuộc sống b́nh thường được cho phép quá nhanh và việc dỡ bỏ các kiểm soát được thực hiện ở quá nhiều nơi, th́ hệ số lây nhiễm sẽ tăng trở lại. Việc này có lẽ sẽ dẫn đến tổn thất về y tế và kinh tế cao hơn, ngay cả khi các biện pháp cứng rắn được áp dụng trở lại để làm giảm các ca nhiễm bệnh.

    Tiến sĩ Kathy Leung, đồng tác giả của nghiên cứu và cũng đến từ Đại học Hồng Kông, cho biết: “Chúng tôi nhận thức sâu sắc rằng khi hoạt động kinh tế gia tăng trên khắp Trung Quốc trong những tuần tới, những ca nhiễm bệnh tại địa phương hoặc từ nước ngoài đi về có thể dẫn đến sự hồi sinh của việc lây truyền dịch bệnh”.

    Ông Leung nói thêm: “Ngay cả ở các siêu đô thị thịnh vượng và có nguồn lực tốt như Bắc Kinh và Thượng Hải, tài nguyên chăm sóc sức khỏe là hữu hạn và các dịch vụ y tế sẽ phải vật lộn với nhu cầu tăng đột ngột”.

    Nghiên cứu cũng cho biết, mặc dù các chính sách kiểm soát dịch bệnh như cách ly xă hội và thay đổi hành vi có thể sẽ tiếp tục được duy tŕ trong một thời gian nữa, việc chủ động tạo ra sự cân bằng giữa việc nối lại các hoạt động kinh tế và duy tŕ hệ số lây nhiễm dưới 1 có thể là chiến lược tốt nhất cho đến khi một loại vaccine hiệu quả được phổ biến rộng răi.

    Hạn chế đi lại ở một số tỉnh của Trung Quốc đă dần được nới lỏng kể từ ngày 17/2, bao gồm cả ở Hồ Bắc, khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán ở nước này. Trung Quốc đă tiến hành phong tỏa tỉnh này vào ngày 23/1 sau khi dịch bệnh này bắt đầu bùng phát từ Vũ Hán.

    Nghiên cứu đă sử dụng mô h́nh dựa trên dữ liệu về sự lây nhiễm COVID-19 của 10 tỉnh của Trung Quốc có số ca mắc được xác nhận cao nhất, cũng như các trường hợp tử vong được xác nhận ở tất cả 31 tỉnh của nước này.

    Các nhà khoa học thừa nhận nghiên cứu của họ vẫn c̣n các hạn chế, bao gồm hệ số lây nhiễm được ước tính chỉ dựa trên số trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán trong các báo cáo chính thức, và thời gian khởi phát dịch bệnh ở một số tỉnh chưa có.

    Ngoài ra, nghiên cứu mới chỉ thực hiện một số mô phỏng đối với các biện pháp nới lỏng phong tỏa mà chưa thêm vào các biện pháp can thiệp hay ứng phó cộng đồng tương ứng với từng t́nh huống.

    Văn Thiện

    Theo independent, theguardian

  4. #494
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    HÉ LỘ SỰ THẬT "ĐỘNG TRỜI" - CHÍNH QUYỀN TRUNG QUỐC "GIẢI TR̀NH" TRƯỚC THẾ GIỚI



  5. #495
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Tứ Xuyên khẩn cấp xây 52.000 pḥng cách ly, cư dân mạng giật ḿnh: Đợt bùng phát nữa sắp đến?
    B́nh luậnMinh Thanh • 18:02, 10/04/20• 1894 lượt xem


    Trung tâm triển lăm Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc được chuyển thành bệnh viện, ngày 4/2/2020 (Ảnh: STR/AFP via Getty Images)

    Virus Corona Vũ Hán đang hoành hành khắp thế giới. Ở Trung Quốc, mặc dù chính quyền cố t́nh tạo ra dư luận rằng dịch bệnh đă qua để thuyết phục người dân quay trở lại đi làm, nhưng tin tức từ người dân cho thấy một tín hiệu ngược lại.

    Gần đây, trên mạng xă hội nước ngoài Twitter lan truyền thông tin cho biết Văn pḥng chỉ huy ứng phó khẩn cấp với dịch viêm phổi Vũ Hán tỉnh Tứ Xuyên đă ban hành một văn kiện gửi đến các khu vực đô thị, yêu cầu thành lập thêm 52.000 pḥng cách ly tập trung trên toàn tỉnh. Trong số đó, chỉ riêng khu vực Thành Đô sẽ thêm 10.000 pḥng.

    Trên văn kiện đánh dấu ngày 4/4 và yêu cầu các nơi trả lời Văn pḥng chỉ huy khẩn cấp trước ngày 6/4. Điều này cho thấy sự việc khá cấp bách.


    冷山时评
    @goodrick8964
    四川緊急建5.2萬个隔离場所,四川的情況 看來很严重了!

    View image on TwitterView image on TwitterView image on TwitterView image on Twitter
    90
    1:28 PM - Apr 9, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    63 people are talking about this

    Trong bối cảnh toàn quốc xây dựng h́nh ảnh đại dịch đă đến hồi kết thúc, th́ thông báo trên khiến người dân Trung Quốc rất lo ngại.

    Cư dân mạng không ngừng b́nh luận:

    "Không phải chính quyền tuyên bố rằng dịch bệnh trong nước đă được kiểm soát hoàn toàn sao? Không phải là các du học sinh Trung Quốc trên thế giới phải mua vé máy bay đắt đỏ quay về nước để trốn dịch, và cả thế giới đều đang nguy hiểm, chỉ có Trung Quốc là an toàn nhất sao?”

    "Trường trung học Tứ Xuyên đă ngay lập tức mở cửa trở lại. Tôi chỉ hy vọng sẽ không xảy ra chuyện… "

    "Chiến tranh mặt đất đă chuyển sang chiến tranh ngầm".

    "Hăy chuẩn bị cho làn sóng thứ hai".

    Một số cư dân mạng cũng chỉ ra rằng Tứ Xuyên có một vị trí đặc biệt. Nếu virus Corona Vũ Hán bùng phát tại đây, tác động đối với người dân Trung Quốc không thể xem nhẹ được: "Nơi giàu tài nguyên của đất nước mà xảy ra chuyện, sẽ liên quan đến hơn 100 triệu người, hơn nữa đây c̣n là vựa thóc của đất nước. Chẳng lẽ thực sự sẽ xảy ra nạn đói thiếu lương thực?"

    Minh Thanh

    Theo Sound of Hope

  6. #496
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    ‘Làn sóng thứ hai’ của đại dịch viêm phổi Vũ Hán có thể xảy ra bởi các yếu tố nào? Ngăn chặn thế nào?
    B́nh luậnÁnh Dương • 08:22, 11/04/20• 255 lượt xem


    Buông lỏng giăn cách xă hội quá sớm có thể gây ra ‘làn sóng thứ hai’ của đại dịch viêm phổi Vũ Hán. (Ảnh: Pixabay)

    Phản ứng với sự xuất hiện và lây lan nhanh chóng của đại dịch viêm phổi Vũ Hán, một số quốc gia đă kịp thời kiểm soát được các ổ dịch cục bộ. Tuy nhiên, đại dịch hiện vẫn đang lan rộng trên toàn cầu và các quốc gia này vẫn có nguy cơ xảy ra lây nhiễm trở lại gọi là ‘làn sóng thứ hai’, gây ra bởi những người đến từ nước ngoài, nới lỏng biện pháp cách ly xă hội hoặc các ổ lây nhiễm chưa được phát hiện.

    Các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan đă thực hiện nhiều biện pháp cứng rắn và đă phần nào kiểm soát được dịch bệnh lan truyền trong cộng đồng. Các biện pháp họ đă áp dụng bao gồm, lệnh phong tỏa quy mô lớn đối với người dân, kết hợp các phương pháp như truy t́m dấu vết dịch bệnh, tiến hành thử nghiệm xác định người nhiễm virus, các biện pháp phong tỏa biên giới và giăn cách xă hội ở các mức độ khác nhau.

    Khi Trung Quốc bắt đầu dỡ bỏ các hạn chế đi lại, thế giới đang theo dơi để xem liệu họ có thể tránh được đợt bùng phát thứ hai hay không.

    Giáo sư Nic Geard, Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nhiễm trùng và Miễn dịch Doherty, Đại học Melbourne và tiến sĩ James Wood, Viện y tế công cộng, Đại học New South Wales - Úc mới đây đă chia sẻ ư kiến của ḿnh về vấn đề này trên trang The Conversation.

    Buông lỏng giăn cách xă hội quá sớm có thể gây ra làn sóng thứ hai Buông lỏng giăn cách xă hội quá sớm có thể gây ra làn sóng thứ hai của đại dịch viêm phổi Vũ Hán. (Ảnh: Sasint/Pixabay)[/caption]

    Khi bệnh dịch được kiểm soát bằng biện pháp cách ly xă hội và các biện pháp khác, chỉ một phần nhỏ dân số bị nhiễm bệnh và được miễn dịch.

    Nếu dân số không đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng, những người nhạy cảm có đủ số lượng vẫn tiếp tục tạo ra làn sóng thứ hai nếu các biện pháp kiểm soát được nới lỏng và sự lây nhiễm lan truyền trở lại.

    Liệu làn sóng thứ hai có xảy ra ở Trung Quốc không?
    Mặc dù quy mô bùng phát dịch bệnh ở Hồ Bắc và các tỉnh khác của Trung Quốc đă khá lớn, nhưng có lẽ hầu hết cư dân vẫn thuộc về những người dễ bị nhiễm bệnh.

    Ngay cả đối với những người đă từng bị nhiễm bệnh trước đây, th́ khả năng miễn dịch với virus Corona Vũ Hán vẫn c̣n là một câu hỏi mở. Tái nhiễm bệnh xuất hiện không phổ biến, và một nghiên cứu trên khỉ maca cho thấy phản ứng miễn dịch bảo vệ với virus Vũ Hán đă xảy ra. Nhưng chúng ta cần nhiều dữ liệu hơn để tiếp tục nghiên cứu xem điều này có là phổ biến ở người hay không, và khả năng miễn dịch có thể kéo dài trong bao lâu.

    Các biện pháp cách ly xă hội mạnh mẽ được áp dụng để kiểm soát đại dịch viêm phổi Vũ Hán ở Trung Quốc có chi phí nhân lực, các nguồn lực xă hội vô cùng lớn và tất nhiên không thể được duy tŕ vô thời hạn được.

    Khi Trung Quốc rút lại các biện pháp cách ly xă hội, các trường hợp nhiễm mới có thể sẽ lập tức gia tăng trở lại, nếu không nhanh chóng được phát hiện và cô lập, sẽ gây ra làn sóng thứ hai của đại dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Một nghiên cứu mô h́nh gần đây cho thấy đỉnh nhiễm trùng thứ hai có thể đến Vũ Hán vào giữa năm nay nếu các biện pháp can thiệp được dỡ bỏ quá nhanh.

    Trong đại dịch cúm năm 1918, đă diễn ra đợt bùng phát dịch bệnh thứ hai lớn hơn lần đầu và gây tử vong nhiều nhất. Nhưng hy vọng điều đó sẽ không xảy ra với đại dịch lần này. Khi chúng ta t́m hiểu thêm về đại dịch viêm phổi Vũ Hán, chúng ta sẽ kiểm soát tốt hơn việc lan truyền của nó.

    Nếu phát hiện sự gia tăng nhiễm bệnh nhanh chóng trở lại ở Trung Quốc, th́ chính quyền cần nhanh chóng áp dụng trở lại các biện pháp hạn chế đă ngăn chặn thành công làn sóng đầu tiên.

    Ngăn chặn làn sóng thứ hai của đại dịch viêm phổi Vũ Hán như thế nào?
    Khi làn sóng đầu tiên của một ổ dịch đủ lớn, th́ số lượng người dân trở nên miễn dịch cũng sẽ đủ lớn, và sẽ có quá ít người dễ bị nhiễm bệnh c̣n lại để tạo ra làn sóng thứ hai. Nhưng chi phí và thiệt hại nguồn lực của xă hội đối với một đại dịch không cần được kiểm soát sẽ là quá lớn và không thể chấp nhận được.

    Sự phối hợp chặt chẽ trên toàn cầu để loại trừ sự lan truyền của virus có thể ngăn chặn làn sóng thứ hai, như đă đạt được đối với SARS năm 2003. Tuy nhiên, tính chất truyền nhiễm với triệu chứng nhẹ hơn hoặc không triệu chứng và sự lây lan rộng khắp toàn cầu của virus viêm phổi Vũ Hán khiến cho việc loại bỏ nó trở nên khó khăn hơn nhiều.


    Giăn cách xă hội và lệnh phong tỏa đă được dỡ bỏ trong tuần này tại Vũ Hán - Trung Quốc, thế giới đang theo dơi quá tŕnh sẽ xảy ra như thế nào. (Ảnh: Liu Yujie /ChinaImages/Sipa Hoa Kỳ)
    Một sự kết thúc khác của đại dịch là sự phát triển nhanh chóng và thành công của vaccine có thể giúp đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng và ngăn chặn được sự lây lan tiếp theo. Nhưng chúng ta cũng cần thời gian hơn một năm nữa để có thể có được loại vaccine như vậy, khi đó có thể đă quá muộn cho các thiệt hại của xă hội.

    Trong mọi trường hợp, sau khi làn sóng đầu tiên trôi qua, việc ngăn chặn làn sóng thứ hai sẽ yêu cầu giám sát chặt chẽ và thử nghiệm liên tục để phát hiện và cách ly bất kỳ trường hợp nhiễm bệnh mới nào, tuyệt đối không được để xảy ra việc mất kiểm soát đối với bất cứ trường hợp nào.

    Làn sóng thứ hai liệu có xảy ra ở Úc không?
    Các nhà khoa học ở Úc đă sử dụng các mô h́nh toán học để nghiên cứu hành vi chức năng của các bệnh truyền nhiễm. Chúng có thể giúp khám phá các yếu tố như sức mạnh và thời gian của các nỗ lực kiểm soát để có thể khống chế khả năng và thời gian của làn sóng thứ hai.

    Tuy nhiên, các mô h́nh chỉ có thể cung cấp một cái nh́n đơn giản về thực tế. Chúng thường bỏ qua những điều phức tạp (nhưng không phải luôn luôn) như hành vi của con người và các cách thay đổi trong phản ứng với các quyết định của chính phủ và truyền thông, thực tế kinh tế xă hội và kinh nghiệm trực tiếp của đại dịch.

    Những nỗ lực hiện tại của Úc là đang tập trung vào việc khống chế sự lây lan của làn sóng đầu tiên của đại dịch viêm phổi Vũ Hán.

    Các biện pháp biên giới đă làm giảm đáng kể sự xuất hiện của các trường hợp nhập cảnh từ nước ngoài, và những tuần tới sẽ cho thấy mức độ mà các biện pháp cách ly xă hội đă tác động như thế nào trong việc làm chậm sự lây truyền cộng đồng của dịch bệnh. Sự suy giảm số lượng các trường hợp mới được báo cáo trong những ngày gần đây là đầy hứa hẹn.

    Điều này chỉ là khởi đầu, nếu các biện pháp giăn cánh xă hội được nới lỏng, cần có sự cảnh giác liên tục để ngăn chặn làn sóng thứ hai.

    Và ngay cả khi chúng ta tránh một làn sóng thứ hai, con đường đến kiểm soát dài hạn cũng không hề đơn giản.

    Thế giới sẽ thay đổi thế nào sau đại dịch viêm phổi Vũ Hán
    Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy vong và sụp đổ của các nền văn minh nhân loại đều bắt nguồn từ sự trượt dốc đạo đức và suy đồi về văn hoá trong xă hội. Khi con người không c̣n bị ước thúc bởi các giá trị đạo đức, th́ tất yếu sẽ dẫn đến sự sa đọa, họ chạy theo dục vọng, tàn phá môi trường, các loại tệ nạn và các loại tội phạm sẽ xuất hiện ngày càng nhiều.

    Với sự phát triển của khoa học hiện đại, con người đă ngăn sông đắp đập, phá rừng, lấp hồ để cải tạo thiên nhiên phục vụ nhu cầu lợi ích của ḿnh. Họ dùng pḥng thí nghiệm để thử nghiệm các thứ trái với quy luật tự nhiên, biến đổi gen cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, can thiệp vào mọi quá tŕnh tuần hoàn của tự nhiên vốn dĩ được vận hành theo một cơ chế tự động hoàn hảo.

    Trái đất đă quá giới hạn chịu đựng sự tàn phá bởi nhu cầu không bao giờ ngừng nghỉ của con người. Không ai khác, chính con người là nguyên nhân huỷ hoại chính ḿnh.

    Chúng ta thử hướng ánh mắt về tương lai xa hơn, tương lai mà tất cả chúng ta c̣n chưa biết, chúng ta tin tưởng rằng những điều này sẽ kết thúc, thế giới sẽ không c̣n như những ngày trước đây nữa, thế giới sẽ có một sự thay đổi lớn về thế giới quan, nhân sinh quan và hy vọng rằng đó sẽ là một thế giới thực sự tốt đẹp hơn hiện nay.

    Ánh Dương

    Theo The Conversation

  7. #497
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Covid-19 : Thách thức nghiệt ngă cho người nghèo


    Trẻ em Kenya tại một khu ổ chuột, ở Nairobi xếp hàng chờ lấy nước do chính phủ cấp miễn phí, ngày 07/04/2020. AFP - GORDWIN ODHIAMBO

    Covid-19 làm lộ rơ bất b́nh đẳng xă hội ở Mỹ và có nguy cơ đẩy nửa tỷ người dân trên thế giới vào cảnh bần hàn ; Thủ tướng Anh vắng mặt v́ nhiễm bệnh, ngoại trưởng tạm điều hành với quyền lực hạn chế; Quân đội Pháp bị virus corona tấn công và tại Rumani, bác sĩ từ nhiệm v́ sợ nhiễm Covid-19. Trên đây là nội dung chính của tạp chí Thế Giới Đó Đây tuần này.


    Nửa tỷ dân rơi vào cảnh bần cùng v́ Covid-19
    Những nỗ lực đẩy lùi t́nh trạng đói nghèo của thế giới từ nhiều thập niên qua có nguy cơ trở thành « dă tràng xe cát ». Tổ chức Oxfam, ngày 09/04/2020, trong báo cáo mang tựa đề « Cái giá của nhân phẩm » báo động nửa tỷ người dân, tức khoảng 10% dân số thế giới có nguy cơ bị rơi vào cảnh bần cùng, v́ dịch bệnh virus corona chủng mới.

    Các nước đang trên đà phát triển ở châu Phi, Trung Đông, châu Mỹ Latinh đặc biệt bị tác động mạnh. Oxfam kêu gọi các nước trong khối G20 và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) khẩn cấp lập kế hoạch cứu trợ tức th́ để tránh bất ổn xă hội. Trả lời câu hỏi của RFI, Robin Guittard, phát ngôn viên Oxfam tại Pháp, cho biết thế giới nên có những giải pháp nào để hỗ trợ các nước nghèo.

    « Cần phải biết rằng đối với nhiều quốc gia, nhất là các nước châu Phi, vào thời điểm này, dịch virus corona trước khi là một cuộc khủng hoảng dịch tễ đă là một cuộc khủng hoảng kinh tế. Bởi v́ nguyên nhiên liệu rớt giá thê thảm, hay nếu khoảng hơn 80 tỷ đô la đầu tư bị rút đi… th́ người ta không thể nào để nửa tỷ dân rơi vào cảnh nghèo đói trong tương lai.

    PUBLICITÉ


    Nếu như có sự bất ổn, nghèo đói sẽ c̣n lan rộng hơn nữa, và điều này sẽ đ̣i hỏi nhiều nỗ lực chung hơn nữa trong tương lai để đối phó nếu như chúng ta không làm ǵ hết ngay từ bây giờ. Thế nên cần có t́nh liên đới, cần tái phân bổ các nguồn tài nguyên ở cấp độ toàn cầu.

    Chính v́ điều này, chúng tôi đặc biệt kêu gọi hủy trả nợ cho năm 2020, để có thể cung cấp tiền mặt tức th́ cho các nước nghèo nhất và ở cấp độ Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, định chế này nên giải ngân 1.000 tỷ đô la thông qua điều mà chúng tôi gọi là 'thành lập tiền tệ', nghĩa là IMF có khả năng in tiền để có thể phân chia cho các nước nghèo nhất ».

    Covid-19 : Người Mỹ gốc châu Phi là những nạn nhân chính
    Tại Mỹ, dịch virus corona tràn đến như những cơn sóng thần: Hơn 16.500 người chết và hơn 460 ngàn ca nhiễm bệnh tính đến sáng ngày 10/04/2020. Cũng như bao nhiêu nơi khác, người cao tuổi là những đối tượng tấn công chính của virus corona chủng mới.

    Tuy nhiên, theo ghi nhận của thông tín viên đài RFI, Anne Corpet tại Washington, phần đông nạn nhân của Covid-19 là cộng đồng người Mỹ gốc châu Phi. Bản thân tổng thống Donald Trump cũng nh́n nhận t́nh trạng này.

    « Tại Chicago, tỷ lệ người da đen chết v́ virus corona cao gấp 6 lần so với người da trắng. Bang Louisiana cũng vậy, 70% bệnh nhân tử vong đều thuộc cộng đồng người Mỹ gốc châu Phi, vốn chỉ chiếm có 32% dân số của bang. T́nh trạng này tương tự tại các bang Michigan, New Jersey hay North Carolina.

    Hiện chưa có các số liệu trên cấp độ toàn quốc, nhưng người da đen chiếm tỷ lệ cao trong số các nạn nhân của đại dịch. Có nhiều nguyên nhân : Người Mỹ gốc châu Phi sống chủ yếu ở trung tâm thành phố trong những khu vực có mật độ dân cư đông hơn ; Phần đông làm những công việc dễ bị phơi nhiễm, đặc biệt trong các lĩnh vực dịch vụ và khó có thể làm việc ở nhà…

    Đó c̣n là một trong những cộng đồng nghèo khổ nhất, khó tiếp cận các dịch vụ y tế, t́nh trạng sức khỏe của họ nh́n chung kém hơn so với những người da trắng. Người Mỹ gốc châu Phi thường mắc các chứng bệnh béo ph́, hen suyễn, các vấn đề về tim mạch và phổi nhiều hơn so với các nhóm sắc dân khác, và điều này càng làm cho họ trở nên mong manh hơn trước con virus.

    Tóm lại, dịch bệnh chỉ làm cho chiếc hố ngăn cách xă hội đă có ở Mỹ càng thêm sâu thẳm ! »

    Anh : Thủ tướng nhiễm Covid-19, ngoại trưởng tạm quyền
    Tại Anh, thủ tướng Boris Johnson nhập viện điều trị tăng cường v́ nhiễm Covid-19. V́ không có phó thủ tướng, việc điều hành đất nước được tạm trao cho ngoại trưởng Dominic Raab.

    Trên đài RFI, bà Florence Faucher, giáo sư trường đại học Khoa học Chính trị Sciences Po, Trung tâm Nghiên cứu châu Âu và Chính trị đối chiếu lưu ư rằng quyền lực của ông Raab trong giai đoạn này là rất hạn chế.

    « Ông ấy chỉ xử lư những công vụ cần phải giải quyết hiện tại và không được đưa ra các quyết định có tính chất tương lai. Những vấn đề đó sẽ phải được ông Boris Johnson xem xét, một khi ông hết bệnh. Quy tŕnh ra quyết định tại một quốc gia, nơi có một chính phủ chịu trách nhiệm trước hết với Quốc Hội, không dựa trên một cá nhân.

    Dù ǵ đi chăng nữa, những quyết định này phải được tập thể cùng đưa ra, thường thông qua các cuộc họp mà người ta gọi là ʺCobra Meetingʺ. Và rất có thể trong tuần tới, Boris Johnson có thể tham gia trở lại các cuộc thảo luận. Bằng không, các cuộc tranh luận sẽ diễn ra cùng với các chuyên gia.

    Theo truyền thống, chính phủ Anh và nhất là thủ tướng Anh chỉ là người đứng đầu trong số các bộ trưởng ngang hàng. Mỗi bộ trưởng phải lo lấy bộ của chính ḿnh. Trong một chiều hướng nào đó, việc tập trung quyền lực ở Anh nhẹ hơn ở Pháp. Khi có khủng hoảng, Pháp có xu hướng tập trung mọi quyền ra quyết định về điện Elysée (phủ tổng thống) ».

    Covid-19 « kẻ thù tàng h́nh » của binh sĩ Pháp
    Đang trên đường làm nhiệm vụ ở Đại Tây Dương, hàng không mẫu hạm của Pháp Charles de Gaulle phải rút ngắn hành tŕnh và quay về Pháp. Giống như chiếc hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt, giờ đến lượt lính thủy Pháp bị nghi nhiễm virus corona chủng mới.

    Dịch Covid-19 dường như cũng đang âm thầm lây lan trong quân đội Pháp. Gần 4.000 ca nhiễm hay có khả năng nhiễm đă được xác định theo như tiết lộ của Ban Quân Y. Trả lời đài RFI, ông Didier Lanteri, bác sĩ, trưởng Ban Quân Y cho biết t́nh h́nh cụ thể và các phương cách đối phó.

    « Chúng tôi cũng bị tác động cũng như là thường dân nói chung. Trong quân đội, chúng tôi ghi nhận có gần 4.000 ca nhiễm bệnh và rất có khả năng ở ngay cả trong bộ Quân Lực, một con số hoàn toàn phù hợp với số thống kê quốc gia.

    Từ khi nước Pháp được đặt dưới lệnh phong tỏa, chúng tôi cũng chuyển sang chế độ gọi là PCA – Kế hoạch Hoạt động Liên tục. Nghĩa là ngay khi việc làm việc từ xa có thể, nhất là đối với bộ tham mưu, chúng tôi ưu tiên cho làm việc từ xa.

    C̣n đối với các lực lượng quân đội, chúng tôi buộc phải giảm thiểu đáng kể các công tác chuẩn bị tác chiến và huấn luyện. Chúng tôi cũng đề ra các biện pháp cho các điểm sinh hoạt tập thể và bất luận thế nào, khi chúng tôi không thể nào làm khác đi được, chúng tôi phải tuân thủ giăn cách xă hội, giống như là người dân đang làm ».

    Rumani : Bác sĩ từ nhiệm v́ sợ nhiễm Covid-19
    Tại Pháp, để chống dịch Covid-19, chính phủ kêu gọi sự đóng góp t́nh nguyện của cả giới y khoa, từ sinh viên cho đến cả những người về hưu. Lời kêu gọi này đă được đông đảo người ngành y ủng hộ, kể cả những người đang làm nghị sĩ quốc hội. Thế nhưng, ở Rumani, nơi số ca nhiễm bệnh và tử vong thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực, nhưng nhiều bệnh viện và thành phố phải đối mặt với t́nh trạng các nhân viên y tế từ nhiệm.

    Thông tín viên Benjamin Ribout tại Bucarest giải thích :

    « Ngày 23/03/2020, tại Arad, tây nam đất nước, 83 nhân viên bệnh viện tỉnh đă xin nghỉ phép, cộng thêm 8 bác sĩ từ nhiệm. Bệnh viện này không phải là ca đơn lẻ duy nhất, v́ hiện tượng nhân viên y tế ‘‘đào ngũ’’ đang diễn ra trên khắp cả nước. Trên tuyến đầu chống dịch, giới chuyên ngành chỉ trích t́nh trạng thiếu phương tiện và nêu lên các nguy cơ. Nhưng đối với một vị bác sĩ khoa nhiễm xin ẩn danh này, c̣n có những nguyên nhân khác.

    Ông nói : "Người ta từ nhiệm v́ sợ hăi hay bởi v́ họ cảm thấy không có năng lực. Các bác sĩ không biết là chuyện ǵ sẽ xảy ra cho họ. Trong khoa nhiễm của tôi, về mặt trang thiết bị, người ta có đủ những thứ cần thiết và người ta có thể chữa trị cho bệnh nhân.

    Điều lo lắng chủ yếu là ở những khoa khác. Trưởng khoa và một bộ phận nhân viên hoang mang. Có nhiều mối ngờ vực v́ người ta cũng không quen hợp tác với các chuyên gia khác. Tất cả những điều này cũng đến từ những vấn đề về nhân sự. Có rất nhiều người thiếu năng lực và do vậy không thể đảm nhiệm được đúng chức năng của ḿnh."

    T́nh h́nh c̣n trở nên khó khăn tại một đất nước đang phải đối mặt với t́nh trạng thiếu nhân viên y tế từ nhiều năm qua. Tại Suceava, phía bắc Rumani, tâm dịch virus corona chính, một phần tư số bác sĩ và y tá đă từ nhiệm.

    Vị bác sĩ trên giải thích tiếp : "Quư vị có thể h́nh dung được tác động sẽ ra sao tại một thành phố như Suceava, đây chính là một thảm họa. Nhiều bác sĩ rất có thể bị đưa ra xét xử, nếu việc họ từ nhiệm dẫn đến việc đóng cửa khoa và sau đó là có người chết. Đó cũng là những ǵ đă xảy ra cho khoa phẫu thuật, v́ đă không thể chữa trị cho một thanh niên 25 tuổi có vấn đề về đường ruột. Người này đă không được chữa trị và đă qua đời".

    Bối rối, chính phủ Rumani chưa cho biết phải trừng phạt những bác sĩ đó như thế nào. Cũng phải nói rơ thêm là chính phủ thuộc đảng xă hội – dân chủ tiền nhiệm đă tăng gần như gấp đôi lương bác sĩ cách nay hai năm nhằm giải quyết t́nh trạng thiếu nhân viên y tế. »

  8. #498
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Covid-19 : Iran dỡ bỏ một số biện pháp phong tỏa để cứu kinh tế


    Người dân Iran đeo khẩu trang đi chợ tại Teheran, ngày 05/04/2020. ATTA KENARE / AFP

    Iran dường như đă ổn định được t́nh h́nh dịch virus corona. Ngày 11/04/2020, một số lĩnh vực kinh tế đă được phép hoạt động trở lại. Tuy nhiên, tổng thống Hassan Rohani kêu gọi người dân tuân thủ những quy định pḥng dịch, được áp dụng từ ngày 27/03.


    Thông tín viên Siavosh Ghazi của RFI tại Teheran cho biết :

    « Việc tái khởi động một phần các hoạt động kinh tế hiện chỉ áp dụng ở các tỉnh, trừ thủ đô Teheran, và liên quan đến tất cả các hoạt động có ít nguy cơ. Ngược lại, các trường học, trường đại học, nhà hàng, khách sạn, các trung tâm thể thao, văn hóa hoặc các tiệm cắt tóc vẫn bị đóng cửa. Tương tự, các buổi cầu nguyện tập thể tại đền thờ cũng không được phép.

    Những ngày gần đây, tổng thống Hassan Rohani khẳng định cần phải tái khởi động hoạt động kinh tế để người dân có thể quay lại làm việc mà vẫn tuân thủ các biện pháp pḥng ngừa và giữ khoảng cách.

    Ông Rohani cũng cáo buộc các cơ quan truyền thông tiếng Ba Tư ở nước ngoài - vẫn bị coi là phản cách mạng, cũng như Hoa Kỳ - đang phải thực hiện phong tỏa - muốn phá hoại nền kinh tế Iran, đang bị tác động nặng nề v́ những biện pháp trừng phạt của Mỹ.

    Quyết định của chính phủ phần nào được giải thích qua việc t́nh h́nh được cải thiện ở Iran. Theo số liệu thống kê chính thức, t́nh h́nh đă ổn định hơn, đặc biệt số người khỏi bệnh, rời bệnh viện đă vượt 50%, có nghĩa là hơn 35.000 trên tổng số 68.000 người bị nhiễm virus corona. So sánh với trường hợp của Pháp, có 125.000 ca nhiễm, th́ hiện chỉ có 25.000 người hoàn toàn khỏi bệnh, chỉ khoảng 20% ».

  9. #499
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Châu Phi: Dịch viêm phổi Vũ Hán chưa qua, dịch châu chấu lớn gấp 20 lần đợt trước đă trở lại
    B́nh luậnVăn Thiện • 01:19, 12/04/20• 39 lượt xem


    Dịch châu chấu lớn gấp 20 lần đợt trước đă trở lại châu Phi. (Ảnh: Getty Images)

    Theo Associated Press, hiện tại “làn sóng” châu chấu thứ 2 đă trở lại. Hàng tỷ con châu chấu sa mạc non bay từ nơi chúng sinh ra ở Somalia để t́m kiếm và phá hủy thảm các thực vật tươi tốt do những cơn mưa theo mùa.

    Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), dịch châu chấu cho thấy “mối đe dọa chưa từng có” đối với nguồn cung cấp thực phẩm và sinh kế. Các quan chức của tổ chức này cũng cho rằng làn sóng thứ 2 này lớn hơn khoảng 20 lần so với lần 1 đă xảy ra vài tháng trước.

    Mùa màng của hàng triệu người có nguy cơ bị phá hoại. Chính điều này đă khiến người dân địa phương tập hợp lại và cố gắng chiến đấu với chúng, bất chấp nguy cơ lây nhiễm virus Corona Vũ Hán.

    Anh Yoweri Aboket, một nông dân ở Uganda, cho biết: “Mọi người đều nhắc đến những con châu chấu này. Một khi chúng đáp xuống trong khu vườn của bạn, chúng sẽ phá hủy tất cả. Một số người thậm chí sẽ nói với bạn rằng châu chấu có sức tàn phá mạnh hơn virus Corona. Thậm chí có một số người không tin rằng virus có thể bùng phát tại đây [vùng nông thôn hẻo lánh]”.

    Châu chấu sẽ phá hủy tất cả

    Một khi những đàn châu chấu đáp xuống trong khu vườn của bạn, chúng sẽ phá hủy tất cả. (Ảnh: Getty Images)
    Một số nông dân ở làng Abokat, gần biên giới Kenya, dùng cách đập chảo kim loại, huưt sáo hoặc ném đá để cố gắng đuổi châu chấu đi. Nhưng cuối cùng họ cũng chỉ biết nh́n châu chấu phá hoại trong sự thất vọng bởi v́ họ bị hạn chế đi lại do virus Corona Vũ Hán.

    Theo Associated Press, khi một vườn sắn bị phá hủy có nghĩa là nạn đói càng đến gần. Nỗi lo về nạn đói ở ngôi làng khoảng 600 người này cũng phản ánh trên phần lớn của Đông Phi, bao gồm Kenya, Ethiopia và Nam Sudan. Bầy châu chấu cũng đă bắt gặp ở Djibouti, Eritrea, Tanzania và Congo.

    Theo đánh giá của FAO: “T́nh h́nh hiện tại ở Đông Phi vẫn cực kỳ đáng báo động khi ngày càng nhiều bầy châu chấu mới đang h́nh thành ở Kenya, miền nam Ethiopia và Somalia”.

    Trung tâm Ứng dụng và Dự báo Khí hậu có trụ sở tại Nairobi cũng cho biết, châu chấu đang “xâm chiếm khu vực Đông Phi với những đàn đặc biệt lớn chưa từng thấy trước đây”.

    Theo ông Kenneth Mwangi, một nhà phân tích thông tin vệ tinh tại trung tâm này, những bầy châu chấu mới bao gồm những con non mới trưởng thành rất phàm ăn.

    Theo Associated Press, ông Mwangi và các quan chức khác ở Kenya đă kể ra những khó khăn trong việc chống lại sự phá hoại của châu chấu như việc chậm đi qua biên giới và sự tŕ hoăn của việc cung cấp thuốc trừ sâu do các lệnh phong tỏa liên quan đến virus Corona Vũ Hán.

    Tổ chức FAO dự kiến một đợt dịch châu chấu thứ 3 nữa sẽ xuất hiện vào cuối tháng 6 và tháng 7 - trùng với thời điểm bắt đầu mùa thu hoạch. Tổ chức này đă yêu cầu thế giới viện trợ 153 triệu USD, tăng từ 76 triệu USD để chống lại dịch châu chấu. Cho đến nay, FAO mới chỉ nhận được 11 triệu USD tiền mặt hoặc các cam kết mặc dù những ǵ họ cần là phải có hành động khẩn cấp trước khi mùa mưa đến khiến số lượng châu chấu bùng nổ trở lại.

    Theo Associated Press, phun thuốc từ trên không là cách hiệu quả duy nhất để kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, Bộ trưởng Nông nghiệp của Uganda nói rằng họ không thể nhập đủ thuốc trừ sâu từ Nhật Bản do sự gián đoạn trong các chuyến hàng quốc tế. Trong khi đó, chính phủ Nhật Bản đă thất bại trong việc phân bổ hơn 4 triệu USD được yêu cầu để kiểm soát châu chấu.

    Theo FAO, trong khi đó, tại Ethiopia - quê hương của khoảng 6 triệu người sống ở các khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự bùng nổ của châu chấu, sự phá hoại sẽ gây ra mất mùa quy mô lớn, mất cỏ và mất rừng, làm mất an ninh lương thực và thức ăn”, nếu không được giải quyết nhanh chóng.


    Châu chấu sẽ phá hoại mùa màng của người dân châu Phi. (Ảnh: Chụp màn h́nh Youtube/
    Nông dân George Dodds nói với FAO: “Tôi nghĩ, thật không may, v́ những điều khác [đại dịch virus Corona Vũ Hán] đang diễn ra trên khắp thế giới, mọi người đang quên mất vấn đề với châu chấu. Nhưng đó là một vấn đề rất, rất thực tế”.

    Được biết, vài tuần trước khi virus Corona Vũ Hán bắt đầu bùng phát toàn cầu, dịch châu chấu lần 1 đă quét qua nhiều quốc gia khác nhau ở châu Phi. Theo thống kê của FAO, thiệt hại do nạn châu chấu lần 1 gây ra cho cây trồng là nặng nề nhất ở Đông Phi trong 25 năm qua và trong 70 năm qua đối với Kenya. Somalia và Ethiopia trực tiếp tuyên bố rằng sản xuất nông nghiệp bị đ́nh trệ hoàn toàn, và hàng triệu người đang gặp phải mối đe dọa lương thực chưa từng có.

    Châu chấu là loài gây hại di cư lâu đời nhất trên thế giới và châu chấu sa mạc là một trong những loài phá hoại nhất. Số lượng châu chấu trên mỗi km vuông có thể lên tới 40 triệu con, chúng có thể bay 150 km mỗi ngày và ăn hết số thực phẩm dành cho 35.000 người chỉ trong một ngày.

    Văn Thiện

    Theo zerohedge, apnews

  10. #500
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Covid-19: Mỹ trở thành ổ dịch lớn nhất thế giới với hơn 20.000 ca tử vong


    Một trung tâm thể thao tại trường đại học Columbia được khẩn trương biến thành bệnh viện dã chiến để tiếp nhận bệnh nhân Covid-19 khu vực New York. Ảnh chụp ngày 11/04/2020. REUTERS - JEENAH MOON

    Dịch viêm phổi cấp tính tiếp tục gây ra nhiều thiệt hại về nhân mạng. Thế giới đă có hơn 107.000 ngàn người chết và hơn 1.745.290 người nhiễm bệnh tại 193 quốc gia và vùng lănh thổ theo như các số liệu chính thức. Hoa Kỳ là quốc gia bị tác động nặng nhất khi vượt ngưỡng 20.000 ca tử vong.



    Từ New York, thông tín viên Loubna Anaki tổng kết :

    Hoa Kỳ đă trở thành một ổ dịch lớn khi chiếm đến một phần tư số ca nhiễm virus corona thế giới : Hơn nửa triệu người nhiễm (519.453).

    Hai ngày cuối cùng, số người chết cao đến mức thê thảm: 22.229 người. Ngày thứ Sáu 10/4 được xem như là ngày chết chóc nhất kể từ khi dịch bệnh bắt đầu bùng lên ở Mỹ.

    PUBLICITÉ


    Vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất vẫn là bang New York, với hơn 7.000 ca tử vong chỉ riêng tại bang này. Thống đốc bang đang cố trấn an rằng số ca nhập viện có vẻ đang giảm. Andrew Cuomo phát biểu : "Chúng ta đang san bằng đường đồ thị". Một lần nữa, ông nhắc lại rằng các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt vẫn sẽ giữ nguyên nếu cần thiết nhằm tránh đợt dịch thứ hai tràn đến.

    Nếu như Hoa Kỳ hiện nay có số ca tử vong cao nhất, th́ về mặt thống kê, nước này vẫn là quốc gia bị ảnh hưởng ít hơn so với các nước khác. Bởi v́ nếu tính tỷ lệ theo tổng số dân, mức tử vong của Hoa Kỳ thấp hơn của Tây Ban Nha hay Ư đến 6 lần.

    Tối thứ Sáu, tổng thống Trump c̣n cho rằng trái với những thẩm định ban đầu, số ca tử vong v́ dịch bệnh dường như ít hơn rất nhiều tại Mỹ. Theo một nghiên cứu của đại học Washington, Covid-19 có thể cướp đi sinh mạng của khoảng 60.000 người Mỹ. »

    Trường học tiếp tục bị đóng cửa ?

    Tranh luận cũng đang dấy lên tại New York xung quanh việc có tiếp tục đóng cửa các cơ sở đào tạo công lập hay không. Thị trưởng thành phố New York, Bill de Blasio ngày 11/4 cho rằng các trường học công vẫn sẽ đóng cửa cho đến cuối năm học. Theo ông, quyết định khó khăn này nhằm "cứu sống nhiều người". Vài giờ sau, thống đốc bang Andrew Cuomo nhắc nhở chính ông mới có "quyền hạn hợp pháp" để đưa ra quyết định này, vốn dĩ đ̣i hỏi một sự điều phối của toàn vùng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 20-01-2019, 06:14 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  3. Những thiên tài bại năo
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-10-2013, 04:58 AM
  4. Thiên Thần Đen
    By phuong vinh in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 28-01-2012, 09:34 PM
  5. Thiên Tai Ở Châu Á
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 26-03-2011, 11:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •