Page 43 of 55 FirstFirst ... 3339404142434445464753 ... LastLast
Results 421 to 430 of 546

Thread: Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

  1. #421
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Các chuyên gia lo lắng rằng đợt dịch mới sẽ bắt đầu, khi dịch bệnh tái bùng phát ở Vũ Hán trong 5 ngày liên tiếp
    B́nh luậnHoàng Hoa • 09:05, 30/03/20• 585 lượt xem


    Các bệnh nhân virus Vũ Hán đă hồi phục, đang xếp hàng xét nghiệm lại tại Vũ Hán (Photo by STR/AFP via Getty Images)
    Thành phố Vũ Hán - nơi bị phong toả hơn 50 ngày qua - lại có các “ca lây nhiễm từ khu dân cư" trong 5 ngày liên tiếp gần đây, và được phát hiện tại các pḥng khám. Các chuyên gia cho rằng đây là số liệu đáng báo động, cho thấy việc cấp bách trước mắt là phải pḥng chống dịch, khi dịch bệnh rất có thể sẽ “vực dậy” bùng phát lại lần nữa.

    Ngày 18/3, Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) công bố rằng từ ngày 13/3 trở đi, Vũ Hán xuất hiện các ca dương tính virus Corona Vũ Hán trong 5 ngày liên tiếp, xuất phát từ các pḥng khám bệnh. Một bác sĩ trong đội ngũ chữa trị tại bệnh viện Phương Thương (Vũ Xương) cho biết: “Các khu vực tại thành phố Vũ Hán đều bị phong tỏa, trong t́nh huống hiện tại mà c̣n xuất hiện các ca nhiễm mới, được phát hiện ra khi bệnh nhân đi khám bệnh, đó là một dấu hiệu đáng báo động!”

    Vị bác sĩ này nói rơ: “Nếu những ca lây nhiễm mới trong vài ngày vừa qua đến từ ‘các ca nghi nhiễm’ tại các điểm cách ly, hoặc là ‘các ca lây nhiễm từ bên ngoài’, th́ cho thấy rằng dịch bệnh vẫn c̣n có thể được khống chế. Sau khi những ca lây nhiễm loại này không c̣n nữa, khu vực đó có thể dần dần được giải trừ phong toả. Tuy nhiên các ca bệnh mới xuất hiện lại được phát hiện tại các pḥng khám, điều này cho thấy phương diện pḥng và khống chế dịch bệnh nhất định c̣n lỗ hổng”.

    “Các ca lây nhiễm mới phát hiện tại pḥng khám là một vấn đề khó giải quyết, virus không thể lây truyền mà không có căn cứ, người dân trong khu dân cư cơ bản bị cách ly trong nhà hơn 14 ngày, việc làm rơ nguyên nhân lây nhiễm là rất quan trọng”, vị bác sĩ nói thêm và bày tỏ lo lắng rằng có thể sẽ tồn tại nguồn lây bệnh chưa được kiểm soát, khiến virus tái bùng phát.


    Một nhân viên Vũ Hán đang tiến hành khử khuẩn xung quanh (Photo by Stringer/Getty Images).
    Những ngày gần đây, ĐCSTQ vội vàng khôi phục lại việc đi làm trở lại, do đó số liệu dịch bệnh các nơi bỗng suy giảm để “phù hợp" với nhu cầu của chính phủ, thậm chí được xóa sổ về “không". Vào trước ngày ông Tập Cận B́nh tới khảo sát Vũ Hán vào ngày 10/3, toàn bộ các bệnh viện dă chiến trong thành phố Vũ Hán đều được “dọn đi" sạch sẽ.

    Tuy nhiên, người dân Vũ Hán vẫn nghi ngờ về việc liệu thành phố này có thực sự khống chế được bệnh dịch hay chưa. Vào ngày 16/3, một phụ nữ Vũ Hán họ Phó, được bệnh viện dă chiến cho xuất viện, đă trả lời phỏng vấn tờ Epoch Times. Cô cho biết bản thân ḿnh và rất nhiều bệnh nhân khác đều biết rằng, rất nhiều bệnh nhân đi ra từ bệnh viện dă chiến đều không thực sự được chữa khỏi.

    Cô nói: “Bệnh viện dă chiến của chúng tôi có một người mà 36 tiếng sau khi xuất viện liền tử vong. Thanh niên đó mới 36 tuổi”.

    Bản thân cô Phó sau khi xuất viện cũng cảm thấy trong người không khoẻ. Vào ngày 10/3 cô đến bệnh viện kiểm tra và phát hiện ḿnh dương tính với virus Corona Vũ Hán, và cần được đến bệnh viện (được chỉ định) để chữa trị.

    Theo báo RFA đưa tin, một t́nh nguyện viên tại bệnh viện dă chiến Vũ hán đă tiết lộ với bên ngoài rằng, bệnh viện dă chiến Vũ Hán có thể nhanh chóng “làm trống giường bệnh" là do yêu cầu từ chính phủ. Chính quyền yêu cầu “giảm con số nhiễm mới xuống, tăng số người xuất viện lên".

    Người này c̣n cho biết: “Trên thực tế, 90% người xuất viện đều mang theo virus, không ít người trở về nhà sau đó tái phát, lây nhiễm cho người thân, dẫn tới lây nhiễm tập thể”.

    Anh này c̣n nói với bạn thân rằng “bây giờ mà kết thúc dịch bệnh th́ hăy c̣n sớm lắm!” và cảm thán: “Chính phủ che trên dấu dưới, giở tṛ bịp bợm, không biết bao giờ sự lừa dối này mới tới giới hạn”.

    Ngày 9/3, người nhà của một vị bác sĩ tại bệnh viện Vũ Hán tiết lộ với tờ The Epoch Times rằng, một số khu dân cư ở quận Hán Dương có người trở về nhà sau khi xuất viện, dù chưa được chữa khỏi, kết quả là cả gia đ́nh nhanh chóng bị lây nhiễm tập thể, những khu dân cư này theo đó mà bị phong toả.

    Ngày 14/3, một người dùng mạng tại Vũ Hán đăng tải video nơi cô sống xuất hiện ca nhiễm mới, các tầng của khu dân cư đều bị phong toả.



    Ngày 15/3, một bác sĩ tại bệnh viện dă chiến nói trong bản ghi âm: “Ở bệnh viện dă chiến, không phải là bác sĩ chữa bệnh mà là ‘chính trị chữa bệnh’. Phần lớn giường bệnh ở đây đều trống không, nhân viên 4 tầng lầu đều không được tiến hành làm xét nghiệm, liền cho người ta về nhà, thật quá đáng sợ”.

    Vị bác sĩ này c̣n tiết lộ: “Kiểm tra mẫu máu là phương pháp phát hiện virus nhanh nhất, nhưng chính phủ lại bắt ngừng lại, đó chính là vấn đề thuộc về chính trị”.



    Cùng ngày, một nhà nhân quyền tên Dương Chiêm Thanh đă đăng tải một video, cho thấy các lănh đạo tại Vũ Hán đang cho xây dựng một bệnh viện dă chiến mới có sức chứa lên đến 4.000 người, nhưng khu vực này trông giống như trại tập trung. Xung quanh bệnh viện bố trí lưới điện, lưới sắt, người bệnh muốn chạy cũng không thoát nổi.

    Người phụ nữ trong video của cô Dương nói giọng Vũ Hán, và cho biết: “Không thể chạy thoát khỏi bệnh viện dă chiến mới, lưới sắt, lưới điện ǵ cũng đều có, chạy cũng không chạy thoát nổi”.

    Người phụ nữ nói rằng nguồn tin của ḿnh “đều có h́nh ảnh và chân thật”, cô nói: “Người khác lừa tôi để làm ǵ đây? Hơn nữa người đưa tin này cho tôi chính là người tham gia xây dựng Hoả Diệm Sơn, Lôi Thần Sơn, ông ấy c̣n nói với tôi loại virus này rất đáng sợ, bạn có thể vượt qua trong ba ngày th́ coi như qua, c̣n không th́ đành chờ chết thôi”.



    Ngoài ra, các phương tiện truyền thông chính thức của ĐCSTQ gần đây đă đưa tin rằng vào ngày 14/3, đội ngũ bác sĩ từ Quảng Tây đă quay trở lại hỗ trợ Hồ Bắc chống dịch, đây là đội thứ tư được cử tới chi viện Vũ Hán cùng Bệnh viện Liên minh Vũ Hán. Người dùng mạng hoài nghi: “Không phải nói là đă ‘không’ c̣n ai nhiễm bệnh nữa hay sao? Không phải khuyến khích người dân trở lại làm việc sao? Tại sao c̣n cần đội chi viện làm ǵ nhỉ?’

    Lưu ư: để xoá bỏ sự bôi nhọ và lừa dối của ĐCSTQ, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă gọi virus Corona Vũ Hán này là “virus Trung Quốc". Tờ Epoch Times cho rằng gọi “virus ĐCSTQ" mới chính xác, v́ loại virus này đến từ Trung Quốc, dưới sự thống trị của ĐCSTQ, chính v́ chính quyền Trung Quốc che giấu dịch bệnh mới khiến dịch bùng phát trên toàn cầu. V́ để đính chính lại thay cho người dân Trung Quốc vô tội, cũng là để phân biệt rơ ràng khái niệm “Trung Quốc” và “ĐCSTQ", nên gọi là “virus ĐCSTQ".

    Hoàng Hoa

    Theo NTDTV

  2. #422
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Virus Corona Vũ Hán đột biến 40 loại, xuất hiện bệnh nhân đầu tiên trên thế giới nhiễm đồng thời 2 loại virus
    B́nh luậnMinh Thanh • 11:21, 30/03/20• 218 lượt xem


    Một bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán ở Iceland đă được xét nghiệm và phát hiện ra rằng trong cơ thể người này có chứa tới 2 loại virus, một trong số đó là một loại virus đột biến mới. Virus đột biến mới có khả năng lây nhiễm và gây chết người cao hơn virus gốc ban đầu. Các nhà khoa học ở Iceland đă phát hiện ra đến 40 loại virus đột biến.

    Bệnh nhân mang virus đột biến có khả năng lây nhiễm cao
    Ngày 24/3, trên trang web Đài truyền h́nh quốc gia Iceland thông báo rằng công ty sinh học dược phẩm DeCODE Genetics trong nước đă tiến hành nghiên cứu bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán một vài ngày trước, và bất ngờ phát hiện ra 2 loại virus trong cơ thể một bệnh nhân, một trong số 2 loại virus đó đă bị đột biến. Bệnh nhân này có khả năng là trường hợp nhiễm virus kép đầu tiên trên thế giới.

    Các nghiên cứu chỉ ra rằng virus đột biến có khả năng lây nhiễm và gây chết người cao hơn so với virus gốc. Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Giám đốc điều hành (CEO) của DeCODE Genetic, ông Kári Stefánsson nói rằng "những người bị nhiễm sau đó đều chỉ có virus đột biến đặc định". Điều này có nghĩa là virus đột biến dễ lây lan hơn so với virus không đột biến.

    40 loại virus đột biến ở Iceland
    Đối với virus Corona Vũ Hán, các nhà khoa học cho biết rằng theo thời gian, virus này đang phát sinh biến đổi. Theo New York Post, chính phủ Iceland và công ty DeCODE Genetic cùng tiến hành xét nghiệm và phát hiện ra hiện có đến 40 loại virus Corona Vũ Hán bị đột biến ở nước này.

    Các nhà nghiên cứu đă xét nghiệm 9.768 người, khoảng 5.000 người trong số họ là người tham gia t́nh nguyện và không có bất kỳ triệu chứng nhiễm virus nào. Những người khác bao gồm: bệnh nhân được xác nhận, người có triệu chứng hoặc nhóm có nguy cơ cao. Trong số 5.000 người tham gia tự nguyện, 48 tám người đă cho xét nghiệm dương tính với virus này.

    Trên thực tế, trước đó ở Trung Quốc virus Corona Vũ Hán cũng đă bị đột biến. Vào ngày 3/3, Tạp chí B́nh luận Khoa học Quốc gia, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đă đăng một bài báo có tựa đề "Về nguồn gốc và sự tiến hóa liên tục của SARS-CoV-2", nói rằng những phát hiện mới nhất của nhóm nghiên cứu này cho thấy rằng gần đây virus đă sinh ra 149 điểm đột biến, và đă bị đột biến thành các kiểu con L và S.

    Nghiên cứu cho thấy hai loại virus đột biến có sự khác biệt đáng kể về phân bố địa lư và tỷ lệ dân số. Loại S là một phiên bản tương đối cũ, trong khi loại L mạnh hơn và dễ lây lan hơn.

    Một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Lancaster của Anh, ông Derek Gatherer nói rằng theo thời gian, virus mới có thể đột biến thành loại virus có tính lây truyền cao hơn.

    Virus đột biến gây khó khăn trong việc phát triển vaccine
    Sự xuất hiện đồng thời của hai loại virus trong cơ thể một người ở Iceland cũng chỉ ra rằng nhiệm vụ đối phó với virus Corona Vũ Hán trong tương lai có thể sẽ gian nan hơn.

    Một mặt, v́ virus đang phát sinh biến dị, nó sẽ cản trở nghiên cứu phát triển vaccine và thuốc. Khả năng lớn nhất là khi nghiên cứu và phát triển ra vaccine và thuốc, th́ virus đă đột biến, do đó tốc độ phát triển của thuốc và vaccine có thể không theo kịp tốc độ đột biến của virus.

    Mặt khác, nếu virus đột biến thường xuyên, giống như virus HIV, thậm chí chỉ đột biến số lượng nhỏ vẫn có thể khiến một số loại virus đột biến trở nên kháng thuốc sau khi đă có thuốc. Do kháng thuốc, những virus đột biến này có thể tồn tại và lây truyền sang người khác.

    Trong trường hợp này, sự đột biến liên tục của virus mang đến những thách thức mới cho việc phát triển vaccine. Gần đây, Giám đốc Khoa truyền nhiễm, nhiễm trùng của Bệnh viện Hoa Sơn, Thượng Hải, ông Trương Văn Hồng đă nói rằng ông chưa từng thấy loại virus “quái dị” nào như vậy trong lịch sử nhân loại. Đây là một trong những loại virus khó đối phó nhất trong lịch sử và nằm ngoài cả dự tính của con người.

    Người mang mầm bệnh không có triệu chứng sẽ có nguy cơ gây lây nhiễm cao hơn
    Điều đáng chú ư là trong các xét nghiệm nêu trên ở Iceland, 48 trong số 5.000 người xét nghiệm không có triệu chứng nhiễm bệnh, nhưng lại có phản ứng dương tính. Họ được xếp vào nhóm mang mầm bệnh không có triệu chứng. Ông Kári Stefánsson cho biết t́nh h́nh này rất đáng lo ngại v́ người mang mầm bệnh không có triệu chứng sẽ mang đến nguy cơ gây lây nhiễm cao hơn.

    Ngày 20/3, tờ Nature trích dẫn báo cáo nghiên cứu của một học giả Vũ Hán, cho biết những người dương tính với axit nucleic không triệu chứng cũng có khả năng cực kỳ dễ lây nhiễm. Gần đây, ông Trương Văn Hồng cũng cho biết rằng nguy hiểm nhất hiện nay là những bệnh nhân nhiễm bệnh không có triệu chứng. Họ có khả năng miễn dịch tương đối tốt và không phát bệnh trong ṿng 14 ngày sau khi bị nhiễm. Virus ở trong cơ thể họ hơn 3 tuần và có khả năng gây lây nhiễm.

    Chính quyền Trung Quốc trước đây chưa liệt kê các ca nhiễm bệnh không triệu chứng vào các trường hợp được xác nhận, và cho rằng những người không có triệu chứng "không phải là nguồn gây lây nhiễm chủ yếu". Nhưng giờ đây, một bài viết của Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Ninh Ba ở Trung Quốc đă chỉ ra rằng hầu như không có sự khác biệt về tỷ lệ truyền nhiễm giữa những người có triệu chứng và không có triệu chứng.

    Nghiên cứu: Không có sự khác biệt về tỷ lệ truyền nhiễm giữa các bệnh nhân không có triệu chứng và có triệu chứng
    China Business News đưa tin rằng có một bài viết có tiêu đề là "Phân tích các đặc điểm dịch tễ của lây nhiễm khi tiếp xúc gần với bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán ở thành phố Ninh Ba" do Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh và Pḥng chống Các bệnh Truyền nhiễm, viết và đăng (số 41) trên Tạp chí dịch tễ học Trung Quốc vào năm 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ lây nhiễm khi tiếp xúc với những người có triệu chứng là 6,3% và với những người không có triệu chứng là 4,1%. Các nhà nghiên cứu nhận định rằng tỷ lệ truyền nhiễm của hai nhóm này hầu như không có sự khác biệt.

    Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dù cho bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng hay không, chỉ cần xét nghiệm dương tính th́ đều thuộc nhóm bệnh nhân được xác nhận. Tuy nhiên, trong phiên bản thứ 4 của Kế hoạch Pḥng ngừa và Kiểm soát virus Vũ Hán công bố vào ngày 7/2, chính quyền Trung Quốc đă không xếp trường hợp "người nhiễm bệnh không có triệu chứng" vào các trường hợp được xác nhận.

    Tuy nhiên, các trường hợp phát sinh gần đây đă chỉ ra rằng những người không có triệu chứng vẫn có thể lây truyền bệnh. Vào ngày 23/3, một trường hợp nhiễm mới được xác nhận ở Vũ Hán là một bác sĩ tại Bệnh viện Nhân dân tỉnh. Theo Caixin, bác sĩ này đă từng khám cho một bệnh nhân nhiễm bệnh không có triệu chứng tại một pḥng khám ngoại trú vào ngày 18/3.

    Ngày 25/3, tài khoản công khai của China Newsweek WeChat đă báo cáo rằng điều đáng sợ là 60% trong số tất cả những người nhiễm virus Corona Vũ Hán ở tại Vũ Hán vẫn chưa được phát hiện, và e rằng bệnh dịch có thể sẽ bùng phát trở lại. Các chuyên gia Đại lục kêu gọi chính quyền cần phải tiến hành điều tra lấy mẫu kháng thể ở Vũ Hán bằng mọi giá.

    Minh Thanh

    -Theo Epoch Times

  3. #423
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Virus Corona : Nước Ư le lói hy vọng hạ nhiệt « cơn sốt »

    Đăng ngày: 30/03/2020 - 12:26

    Mức tăng số bệnh nhân mới niễm virus corona tại Ư đă rút ngắn dần trong 3 ngày liên tiếp. PIERO CRUCIATTI / AFP

    Tại Ư, các số liệu công bố ngày hôm qua 29/03/2020 vẫn c̣n rất đáng lo ngại. Từ đầu dịch đến nay, đă có 10.779 người chết và 97.689 ca lây nhiễm. Tuy nhiên, dường như biện pháp phong tỏa cả nước từ 3 tuần nay bắt đầu có dấu hiệu tích cực. Mức tăng số bệnh nhân mới đă rút ngắn dần trong 3 ngày liên tiếp.


    Thông tín viên RFI tại Ư Eric Senanque cho biết thêm chi tiết :

    Sau hai ngày đen tối, các số liệu của cơ quan bảo vệ dân sự, theo dơi khắp cả nước hàng ngày và được công bố cuối buổi chiều cho thấy chút hy vọng. Ngoài số ca tử vong vẫn c̣n cao với thêm 756 người vào hôm qua, biểu đồ lây nhiễm đi xuống : chỉ tăng thêm 5,6% hôm Chủ Nhật so với mức tăng 7,4% của ngày trước đó. Dù sao th́ đó cũng là tin mang lại hy vọng ở Ư. Số bệnh nhân phải chăm sóc tích cực chỉ tăng rất ít trong vùng Lombardia. Vùng được cho là thước đo cuộc khủng hoảng y tế của nước này vào hôm qua chỉ có thêm 9 ca phải điều trị tích cực so với hôm trước. Đó cũng là một tín hiệu đáng khích lệ.

    Hôm qua trên truyền h́nh, giám đốc bệnh viện Bergamo tỏ vui mừng về số lượng người khỏi bệnh tăng mạnh (hiện tại con số này là 13 ngh́n người). T́nh h́nh trong những vùng khác của Ư nh́n chung có xu hướng ổn định. Vẫn có các ca nhiễm mới nhưng dường như dịch bắt đầu được kiềm chế. Tuy vậy, tất cả vẫn c̣n mong manh, đỉnh dịch vẫn chưa đạt tới. Tối hôm qua, bộ trưởng Y Tế Roberto Speranza nhấn mạnh giờ chưa phải lúc hạ thấp cảnh giác.

    Tây Ban Nha chờ đỉnh dịch

    Bên cạnh Ư, Tây Ban Nha là nước có số tử vong cao thứ 2 châu Âu. Con số thống kê được công bố hôm nay cho thấy Tây Ban Nha có thêm 812 ca tử vong trong ṿng 24 tiếng đồng hồ qua, thấp hơn một ít so với con số 838 ca tử vong được công bố hôm qua, nâng tổng số người chết v́ dịch Covid-19 lên 7.340 người. Tổng số ca nhiễm bệnh của Tây Ban Nha hôm nay cũng lên tới 85.195.

    Hầu hết các bệnh viện ở Tây Ban Nha đều trong t́nh trạng quá tải, thiếu thốn trang thiết bị, đang khắc khoải hy vọng đỉnh dịch sẽ nhanh đến.

  4. #424
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Covid-19: Thủ đô nước Nga ban hành lệnh cấm ra đường

    Đăng ngày: 30/03/2020 - 16:09

    Từ hôm nay 30/03/2020, dân thủ đô Matxcơva chỉ được rời nhà trong một số ít trường hợp nhất định. SERGEI GAPON / AFP

    Thị trưởng Matxcơva ra lệnh dân chúng "ở nhà" chống dịch. Lệnh mới có hiệu lực kể từ hôm nay 30/03/2020. Lệnh cũ áp dụng từ ngày 08/03 chỉ liên quan đến những người trên 65 tuổi. Giờ đây, tất cả 12,5 triệu dân thủ đô đều phải chấp hành lệnh. Những người vi phạm quy định có thể lănh án 5 năm tù.


    Từ Matxccơva, thông tín viên Daniel Vallot tường thuật :

    Matxcơva tỉnh thức một cách muộn màng v́ không ngờ t́nh h́nh dịch tại thủ đô nghiêm trọng như vậy. Chính quyền ban hành các biện pháp rất nghiêm ngặt : dân Matxcova không có quyền rời khỏi nhà trừ phi phải có mặt tại sở làm hay là những trường hợp bất khả kháng như đi mua thức ăn hay cần chữa trị khẩn cấp. Họ cũng được ra khỏi nhà để đổ rác và dẫn chó đi dạo nhưng không được đi xa quá 100 mét, không được phép chạy bộ hay dạo chơi như ở một số nước khác.

    Các biện pháp hạn chế đi lại nói trên được một hệ thống « theo dơi thông minh », theo thuật ngữ của toà đô chính Matxcơva, mà không kèm theo một lời giải thích chính xác nào.

    Theo báo chí Nga, có thể đó là một loại code mă vạch mà người dân thủ đô phải chụp bằng điện thoại di động và sẽ cho phép cảnh sát kiểm chứng địa chỉ của cư dân cũng như các đơn xin phép ngoại lệ, trong trường hợp cần thiết.

    Nước Nga như vậy đă tăng cường các biện pháp chống dịch Covid-19, thế nhưng báo cáo chính thức chỉ đưa ra các con số rất thấp : 9 bệnh nhân tử vong và 1.500 ca bị lây nhiễm. Thị trưởng Matxcơva nh́n nhận báo cáo chính thức không phản ánh t́nh trạng thực tế bởi v́ số xét nghiệm không nhiều. Chính quyền liên bang không thể tránh né các biện pháp phong toả triệt để trên toàn quốc nữa. Nhưng tạm thời, chỉ mới có thủ đô và vùng phụ cận dân chúng thực sự bị hạn chế đi lại.

  5. #425
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Cập nhật t́nh h́nh viêm phổi Vũ Hán (sáng 31/3): Pháp đă có trên 3.000 ca tử vong
    B́nh luậnDu Miên • 08:34, 31/03/20• 315 lượt xem



    Cập nhật diễn biến t́nh h́nh dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) trên thế giới sáng 31/3
    Pháp ghi nhận ngày có số tử vong cao nhất, nâng tổng số tử vong v́ viêm phổi Vũ Hán lên 3.000 ca tại nước này. Tốc độ lây lan COVID-19 ở Ư có dấu hiệu chậm lại.

    Cập nhật t́nh h́nh dịch viêm phổi Vũ Hán ở Việt Nam
    Tăng lên 203 bệnh nhân nhiễm virus corona Vũ Hán
    Chiều 30/3, Bộ Y tế ghi nhận thêm 9 ca dương tính, trong đó 8 ca liên quan bệnh viện Bạch Mai gồm 7 nhân viên công ty Trường Sinh và một bệnh nhân. Ngoài 7 người là nhân viên công ty Trường Sinh, có một bệnh nhân tới khám tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai.

    Ca c̣n lại công bố chiều nay là một người từ nước ngoài về được cách ly ngay sau khi nhập cảnh. Như vậy, hiện có 32 bệnh nhân Covid-19 liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai.


    Nhân viên y tế mặc trang phục bảo hộ, đang kiểm tra nhiệt độ cho khách tại bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội, ngày 24/3/2020. (Ảnh: NHAC NGUYEN/AFP via Getty Images)
    Xem thông tin chi tiết về các bệnh nhân 195 đến 203.

    Công bố dịch Covid-19 trên toàn quốc
    Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ chiều nay, 30/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ư công bố dịch COVID-19 trên toàn quốc, yêu cầu cơ bản dừng vận chuyển công cộng. Thủ tướng nói, cách ly xă hội là cần thiết để ngăn chặn hiệu quả việc lây lan ra cộng đồng.

    Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu “tỉnh nào ở tỉnh đó, huyện nào ở huyện đó, xă nào ở xă đó, thôn nào ở thôn đó, khu phố nào ở khu phố đó, nhà nào ở nhà đó” ít nhất trong ṿng 15 ngày để tránh lây nhiễm. Các cơ quan bố trí cán bộ làm việc ở nhà và xử lư công việc qua công nghệ thông tin trừ trường hợp đặc biệt phải đến cơ quan. Đồng thời, cần dừng vận chuyển công cộng, hạn chế tối đa phương tiện cá nhân; bảo đảm nguồn cung hàng hóa, lương thực thiết yếu, bảo đảm giá cả phù hợp, chất lượng, không để người dân quá khó khăn.

    TPHCM: Có 4 ca dương tính virus Corona Vũ Hán đang chờ công bố
    Tại cuộc họp về pḥng chống dịch bệnh Covid-19 chiều 30/3, Sở Y tế TP HCM cho biết thành phố ghi nhận 49 ca dương tính, gồm 45 ca Bộ Y tế đă xác định và 4 ca đang chờ công bố, theo Cổng thông tin thành phố.


    Bar Buddha trên đường Thảo Điền, TP HCM. (Ảnh: Fanpage Buddha).
    Trong 4 trường hợp này, có 2 ca F2 liên quan đến Buddha Bar & Grill (quận 2) là chồng và tài xế của "bệnh nhân 151" (45 tuổi, ngụ chung cư Masteri Thảo Điền, quận 2), theo báo Vnexpress. Hai ca c̣n lại là nam thanh niên 20 tuổi đă được cách ly ở trường Quân sự Quân khu 7 và người phụ nữ 35 tuổi từ Hy Lạp về, quá cảnh Thổ Nhĩ Kỳ, nhập cảnh Tân Sơn Nhất ngày 17/3, đă được cách ly huyện Nhà Bè.

    Thông tin về dịch COVID-19 tại nơi khởi nguồn - Trung Quốc
    Gia tăng chỉ trích ông Tập và đấu đá nội bộ trong ĐCSTQ sau khi nhà tài phiệt Trung Quốc mất tích
    Nhà tài phiệt Trung Quốc Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang) gần đây đă bị bắt giữ sau khi công khai chỉ trích lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Tập Cận B́nh không hành động ứng phó để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát. Ngay sau đó, các nhà hoạt động dân chủ Trung Quốc đang sống lưu vong ở nước ngoài đă lưu hành một lá thư có chữ kư của các doanh nhân và quan chức hưu trí cấp cao của ĐCSTQ, kêu gọi ông Tập thực hiện cải cách.

    Ngày 26/3, một nhà hoạt động người Hoa ở nước ngoài Yijian Piaochen đă đăng bức thư trên Twitter, có chữ kư của hơn 50 doanh nhân Trung Quốc. Các chữ kư được làm mờ để bảo vệ danh tính. Bức thư này gửi cho ông Tập cận B́nh: “Do ảnh hưởng của virus Corona Vũ Hán, nền kinh tế toàn cầu bị tổn hại. Trung Quốc đang đứng giữa ngă ba đường, và phải lựa chọn”.


    Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang), chủ tịch của Hua Yuan Group, có bài phát biểu trong Diễn đàn kinh tế cao cấp năm 2006 tại Câu lạc bộ quốc tế Luxehills ở Thành Đô, Trung Quốc vào ngày 7 tháng 1 năm 2006... (Ảnh Trung Quốc / Ảnh Getty)
    Tính xác thực của lá thư chưa được xác nhận. Nhưng các nhà phân tích cho rằng tin đồn về sự bất đồng quan điểm như vậy minh chứng cho sự đấu đá nội bộ ngày càng căng thẳng trong ĐCSTQ. Ông Tập phải đối mặt với những chỉ trích gia tăng về cách xử lư sự bùng phát của dịch bệnh COVID-19.

    Xem thêm nội dung chi tiết các yêu cầu của bức thư.

    Phát 500 b́nh tro mỗi ngày liên tiếp trong 6 tháng ở Vũ Hán
    Gần đây, nhà tang lễ Hán Khẩu ở Vũ Xương, Vũ Hán đă mở cửa, trên mạng lan truyền nhanh chóng các video và h́nh ảnh người dân phải xếp hàng chờ nhận tro cốt người nhà. Một cư dân mạng đă đăng một đoạn video cho thấy từ ngày 23/3, nhà tang lễ Vũ Xương đă bắt đầu phát tro cốt những người chết do virus Vũ Hán và tuyên bố mỗi ngày phát 500 tro để cố phát hết trước Lễ Thanh Minh (ngày 4/4).

    Tuy nhiên, người trong cuộc cho biết nhiều gia đ́nh sẽ phải đợi 6 tháng nữa mới đến lượt nhận tro. Trong khi đại dịch đang lây lan, số người chết ở Vũ Hán, vốn là nơi bệnh dịch bắt nguồn, luôn nhận được nhiều sự chú ư. Đây cũng là một vấn đề mà Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) liên tục cố gắng che giấu. Thậm chí có nguồn tin cho rằng, đă có 300.000 người chết ở Vũ Hán.

    Theo số liệu tổng hợp từ BNO News, tính đến sáng 31/1, Trung Quốc đă xác nhận 81.470 ca nhiễm dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, trong đó có 3.304 ca tử vong.

    Diễn biến t́nh h́nh dịch virus Corona Vũ Hán ở Hoa Kỳ
    Hiện tại, Hoa Kỳ đă có 162.665 ca nhiễm dịch bệnh, trong đó có 3.126 ca tử vong.
    Bang New York - khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch bệnh tại Hoa Kỳ, số người chết do virus Corona Vũ Hán đă lên tới 1.218 trường hợp, ABC News đưa tin. Hiện tiểu bang này đă có hơn 66.000 ca dương tính với COVID-19.
    The Washington Post cho biết, Cơ quan Quản lư Thực Dược Phẩm của Hoa Kỳ đă khẩn cấp phê duyệt kế hoạch của chính quyền Trump để phân phối hàng triệu liều thuốc chống sốt rét cho các bệnh viện ở Hoa Kỳ. Cơ quan này cho biết đây là thời điểm cần mạo hiểm thử các phương pháp điều trị chưa được chứng minh nhằm giảm thiểu sự ảnh hưởng của virus Corona Vũ Hán đối với các bệnh nhân bị bệnh nặng.
    Cập nhật thông tin dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán trên Thế giới
    Pháp - Ngày 31/3, giới chức y tế của Pháp thông báo đă có thêm 418 ca tử vong mới tại nước này do virus Corona Vũ Hán, nâng tổng số ca tử vong ở nước này lên 3.024 ca, The Guardian cho biết. Đây là số ca tử vong nhiều nhất trong ngày tại Pháp kể từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát tại nước này.

    Ư - Thứ Hai (31/3), nước Ư đă ghi nhận thêm hơn 800 ca tử vong, nâng tổng số nạn nhân của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán tại nước này lên 11.660 người, theo số liệu từ BNO News. Cũng trong ngày này, giới chức y tế Ư ghi nhận thêm 4.302 ca nhiễm virus Corona Vũ Hán mới, nâng tổng số ca bệnh ở nước này lên 101.991 ca. The Guardian đánh giá đây là số ca tăng thấp nhất tại Ư kể từ ngày 17/3.


    Nhân viên bệnh viện đeo khẩu trang bảo hộ và dụng cụ làm việc trong lều xử lư bệnh nhân tại một cơ sở y tế tạm thời được thiết lập bên ngoài pḥng cấp cứu và tai nạn, trong đó bất kỳ người mới đến nào nghi ngờ có triệu chứng coronavirus mới đang được thử nghiệm, tại bệnh viện Brescia, Lombardy, vào ngày 13/3/2020. (Ảnh của Miguel MEDINA / AFP) (Ảnh của MIGUEL MEDINA / AFP qua Getty Images)
    Tương tự, các số liệu do BNO News tổng hợp cho thấy tốc độ lây nhiễm của dịch bệnh COVID-19 tại Ư đang có dấu hiệu chậm lại, cụ thể:

    26/3: 6.153 ca nhiễm COVID-19 mới
    27/3: 5.959 ca nhiễm COVID-19 mới
    28/3: 5.974 ca nhiễm COVID-19 mới
    29/3: 5.217 ca nhiễm COVID-19 mới
    30/3: 4.302 ca nhiễm COVID-19 mới
    Israel - Thủ tướng Benjamin Netanyahu của Israel và các cố vấn chủ chốt của ông đă tự cách ly 14 ngày, sau khi có thông báo một người trong nhóm trợ lư của thủ tướng đă có kết quả xét nghiệm dương tính với virus Corona Vũ Hán.

    Chuyên gia cho biết: Máu của bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán đă hồi phục có thể được sử dụng để điều trị cho 'các bệnh nhân nguy kịch'
    Trên Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ (JAMA) vào ngày 27/3, một nghiên cứu công bố đă xem xét 5 bệnh nhân nguy kịch ở Thâm Quyến, Trung Quốc và nhận thấy rằng việc truyền cho những bệnh nhân này một loại huyết tương thử nghiệm có chứa "kháng thể trung ḥa" đă giúp họ hồi phục.

    Các nhà nghiên cứu viết: "Những phát hiện ban đầu này cho thấy khả năng việc truyền huyết tương của những bệnh nhân hồi phục có thể hữu ích trong việc điều trị cho bệnh nhân COVID-19 và ARDS đang nguy kịch, nhưng phương pháp này cần được đánh giá trong các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên".

    Tất cả 5 bệnh nhân - trong độ tuổi từ 36 đến 65, bao gồm hai phụ nữ - đều đang thở máy tại thời điểm điều trị và trước đó đă nhận được "thuốc chống vi rút và methylprednisolone". Sau khi họ được truyền huyết tương, bốn trong số năm bệnh nhân có thân nhiệt trở lại b́nh thường "trong ṿng ba ngày".

    Tổng hợp số liệu tại 10 quốc gia có nhiều ca nhiễm virus Corona Vũ Hán nhất thế giới:
    Quốc gia Số ca nhiễm COVID-19 Số ca tử vong
    Hoa Kỳ 161.716 3.081
    Ư 101.991 11.660
    Tây Ban Nha 87.956 7.716
    Trung Quốc 81.470 3.304
    Đức 66.927 616
    Pháp 44.550 3.024
    Iran 41.495 2.757
    Vương quốc Anh 22.141 1.415
    Thụy Sỹ 15.923 354
    Bỉ 11.899 513
    Thế giới 789.229 37.843
    Xem thống kê số liệu toàn cầu tại đây: Số liệu toàn thế giới

    Du Miên

    Đọc bản cập nhật chiều 30/3 tại đây

  6. #426
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Ba kịch bản nhiễm virus corona



    Bệnh viện Bichat ở Paris, nơi tiếp nhận du khách Trung Quốc 80 tuổi, bệnh nhân đầu tiên tử vong tại Pháp v́ virus corona chủng mới.

    Cho dù mới theo dơi trên 5 ca, nhưng các nghiên cứu của Pháp được công bố trên The Lancet hôm 27/03/2020 và được Le Figaro đưa lại mang ư nghĩa quan trọng, v́ lần đầu tiên ghi chép rất cụ thể những diễn biến sau khi bị nhiễm virus corona.


    Các tác giả ghi nhận ba loại triệu chứng lâm sàng và sinh học khác nhau ở 5 bệnh nhân bị nhiễm virus Covid-19. Có hai kịch bản diễn tiến tích cực, có hoặc không có biểu hiện nặng, và kịch bản xấu nhất dẫn đến tử vong.

    Cả ba kịch bản trên chỉ liên quan đến những người có triệu chứng bệnh, để sang một bên phần nổi của tảng băng là những ai bị nhiễm nhưng không phát ra triệu chứng. Theo ước lượng của Trung Quốc đăng hôm 16/3 trên tạp chí Science, cứ mỗi ca xác định dương tính lại có từ 5 đến 10 ca khác là người lành mang mầm bệnh (không triệu chứng), chiếm 86% số trường hợp lây nhiễm.

    Dù chỉ dựa trên 5 ca, nghiên cứu của Pháp là đặc biệt quan trọng v́ đây là lần đầu tiên diễn tiến của virus sau khi xâm nhập cơ thể người bệnh được mô tả cụ thể đến thế, song song với kết quả xét nghiệm mẫu thử lấy ở mũi và họng.

    Kịch bản đầu tiên, xấu nhất và may thay diễn ra với tần số ít nhất, dẫn đến tử vong. Đó là trường hợp của du khách Trung Quốc 80 tuổi, từ tâm dịch Hồ Bắc đến Pháp. Các bác sĩ lưu ư, cho đến khi chết tại bệnh viện sau 24 ngày phát bệnh, mẫu thử từ ông cụ này luôn xét nghiệm dương tính. Thế nên các y bác sĩ phải vô cùng thận trọng khi chăm sóc những bệnh nhân có diễn biến xấu, cả với xác của người quá cố.

    Kịch bản thứ hai, giải thích sự cẩn trọng hiện nay của các nhân viên y tế đối với bệnh nhân Covid-19, là bệnh bỗng trở nặng. Hai bệnh nhân được nghiên cứu nằm trong trường hợp này. Người thứ nhất là nam, 31 tuổi, đến Pháp hôm 19/1, đă có các triệu chứng cúm và đă đến bệnh viện Vũ Hán trước đó ba ngày v́ bệnh gút. Người thứ hai, nam 48 tuổi, trở về từ Thượng Hải hôm 22/1 và đă ở Vũ Hán ba ngày.

    Cả hai đều có triệu chứng khoảng một tuần trước khi nhập viện, xét nghiệm dương tính với con virus từ Vũ Hán, nhưng người thứ hai đến ngày thứ 10 và 11 trở nên âm tính. Ngược lại, t́nh trạng của họ đến lúc đó trở nên trầm trọng hơn, phải đưa sang khoa hồi sức đặc biệt cho thở máy.

    Các tác giả ghi nhận t́nh trạng tổn thương phổi của hai người bệnh này phù hợp với những ǵ được các bác sĩ Trung Quốc ghi nhận trên một số lượng lớn bệnh nhân: trở nặng vào ngày thứ 8 (thường là từ ngày thứ 5 đến thứ 13). Điều này có thể liên quan đến phản ứng miễn dịch đôi khi quá mănh liệt của cơ thể khi virus xâm nhập.

    Cuối cùng, kịch bản thứ ba có diễn tiến tốt, liên quan đến hai phụ nữ. Người thứ nhất 31 tuổi, vợ của bệnh nhân 31 tuổi nói trên, người thứ hai 46 tuổi, con gái của ông cụ du khách 80 tuổi. Cả hai được xét nghiệm rất sớm, vào ngày thứ hai sau khi có những triệu chứng nhẹ, và phát hiện lượng virus rất lớn khi lấy mẫu ở mũi và họng. Các bác sĩ Pháp giải thích: « Như vậy nguy cơ lây nhiễm có thể đă rất cao ngay từ những ngày đầu tiên khi mới phát ra triệu chứng ».

  7. #427
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Đại dịch Covid-19 : Cơ hội để Cuba "xuất khẩu" ồ ạt y bác sĩ


    Đoàn bác sĩ Cuba đến hỗ trợ Ư chống dịch Covid-19 ngày 22/03/2020. REUTERS - DANIELE MASCOLO

    Từ Jamaica đến Nicaragua đi qua cả Guyane và Ư, Cuba đến hỗ trợ cho khoảng 40 quốc gia chống dịch virus corona. Trong khi đó, Cuba cũng khép cửa biên giới và tự cách ly từ hôm 24/03/2020.



    Trang mạng của đài phát thanh France Culture ghi nhận « với cuộc khủng hoảng dịch tễ này, chưa bao giờ Cuba xuất khẩu y bác sĩ nhiều đến như thế ». Đă từ lâu, y tế và đào tạo y sĩ là một trong những ưu tiên của đảo quốc nằm trong biển Caribê này. Chế độ Cuba phô trương điều này như là một tấm gương thành công của chính sách xă hội chủ nghĩa của ḿnh. Theo bộ Y Tế Cuba, nước này có hơn 76.000 bác sĩ cho hơn 11 triệu dân, 15.000 nha sĩ, 89.000 y tá và một khoa Y được mở tại các nước Nam Mỹ.

    Hàng chục ngàn sinh viên châu Mỹ Latinh, châu Phi và châu Á đến học tập tại Cuba và cùng lúc, La Habana gởi đi 25.000 bác sĩ đến châu Mỹ Latinh, chủ yếu tại Venezuela và Brazil, nhưng cũng có châu Phi, Pakistan hay Haïti. Chính quyền La Habana đưa ra con số 50.000 chuyên viên y tế được gởi đi làm nhiệm vụ ở nước ngoài. Nhưng cũng có hàng chục ngàn trong số này buộc phải trở về nước, hoặc là bị các lănh đạo mới của những nước họ đến hợp tác trục xuất (chẳng hạn như tại Bolivia, Brazil), hoặc v́ lư do khủng hoảng như tại Venezuela. Chính quyền La Habana và Caracas từng có một thỏa thuận đối tác « đổi dầu lấy đội ngũ bác sĩ ».

    T́nh liên đới cũng có cái giá

    Chính quyền Cuba sử dụng « lá bài y tế » từ năm 1963, ngày mà « đội quân y tế Cuba đầu tiên thi hành nhiệm vụ quốc tế » được gởi đến Algeri. Với danh nghĩa v́ t́nh liên đới, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa xă hội, các y sĩ Cuba ngày nay hoạt động trên khoảng 40 quốc gia. Họ có nhiều kinh nghiệm về t́nh trạng khẩn cấp y tế nhất là trên phương diện dịch tễ học. Năm 2014, trong trận dịch Ebola, Cuba đă đến hỗ trợ 37 nước, rồi cũng chính những bác sĩ Cuba đó đến chống dịch tả ở Haïti sau trận động đất. Nhiệm vụ của các bác sĩ Cuba ở nước ngoài mỗi năm mang về cho đất nước từ 8-10 tỷ đô la, cao hơn cả « remesas » - số tiền của kiều dân Cuba gởi về và nguồn thu từ du lịch.

    Việc chính quyền Donald Trump và nhất là cựu cố vấn an ninh John Bolton siết chặt các lệnh trừng phạt nhắm vào Cuba đă bóp nghẹt nguồn tài chính của đất nước. Thái độ của Mỹ, thù nghịch với Venezuela và Cuba lôi kéo nhiều nước khác đi theo chính sách của Mỹ và xoay lưng lại với chế độ anh em nhà Castro. Các lănh đạo Brazil, Bolivia, Ecuador đă cho hồi hương các bác sĩ Cuba. Hiện chỉ có Achentina và Mêhicô là vẫn chưa « theo đuôi » Mỹ.

    Nguồn thu bị giảm, cũng như là tiền của kiều dân Cuba gởi về bị hạn chế v́ các lệnh trừng phạt của Mỹ, buộc Cuba phải nghĩ đến những giải pháp thay thế. Khi đưa ra những lá chủ bài y tế tại vùng Lombardia, chính phủ Cuba hy vọng thu được một số thành quả ngoại giao và tài chính. Hiện tại, không thể nào biết được Ư sẽ trả ǵ cho Cuba.

    Chính quyền La Habana vốn đă b́nh thường hóa quan hệ với Liên Hiệp Châu Âu đang dựa vào một số nước mà Cuba đă xích lại gần như Tây Ban Nha và Pháp nhằm t́m cách đối trọng với chính sách của Hoa Kỳ. Cũng nhờ vào Cuba mà Paris có được lá phiếu gia nhập các nước châu Mỹ Latinh vào thượng đỉnh khí hậu COP 21. Đổi lại, Câu lạc bộ Paris đă giăn nợ cho Cuba. Và La Habana gởi các nhân viên y tế đến Guyane, lănh thổ hải ngoại của Pháp, bị chính quyền « lăng quên » về mặt y tế.

    Những bác sĩ phục vụ cho Nhà nước

    Các nhân viên y tế Cuba đi làm ở nước ngoài cam kết thực thi nhiệm vụ trong ṿng ba năm, không có gia đ́nh. Những ai vi phạm các quy định đề ra có nguy cơ lănh án 3 năm tù. Hơn nữa, điều kiện làm việc của những bác sĩ này đă bị một tổ chức bảo vệ dân chủ ở Madrid, Prisoners Defenders lên án. Theo tổ chức này, « hàng ngàn người Cuba bị cưỡng bức tham gia vào các nhiệm vụ để giúp cho chính phủ » và do vậy, « rất nhiều người trong số họ đă bỏ trốn ».

    Đối với những ai trở về nước, rất nhiều người trong số họ bị rút hộ chiếu để « giữ bí mật thông tin » và thậm chí c̣n bị chế độ tịch thu một phần lương. Dù vậy, đại đa số các bác sĩ thà chấp nhận các trói buộc này hơn là ở lại với những quy định và điều kiện sống ngày càng xuống cấp ở trong nước.

  8. #428
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Virus Corona Làm Tan Vỡ Quan Hệ Mỹ-Trung | Trung Quốc Không Kiểm Duyệt


  9. #429
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    "3 cách" quan trọng giúp ngăn virus Vũ Hán xâm nhập qua mắt
    B́nh luậnThiện Đức • 20:31, 31/03/20• 84 lượt xem


    Một số chuyên gia đă đề cập rằng virus Corona có thể xâm nhập vào cơ thể người qua đường kết mạc, bởi v́ niêm mạc miệng, mũi và mắt, nơi không được bảo vệ bởi lớp biểu b́ như da...

    Bệnh viêm phổi do virus Vũ Hán (c̣n gọi là viêm phổi Vũ Hán, viêm phổi mới) đă được xác nhận là có thể lây nhiễm thông qua các giọt bắn và do tiếp xúc, v́ vậy những hành động pḥng dịch cơ bản được khuyến cáo là đeo mặt nạ và rửa tay thường xuyên. Thế nhưng dù đă thực hiện đúng cách những biện pháp này, th́ vẫn có trường hợp bị lây nhiễm virus.

    Các báo cáo trước đó đă chỉ ra rằng, trong quá khứ, bệnh cúm cũng lây truyền qua đường kết mạc. Ngoài việc lây nhiễm mầm bệnh qua đường tiêu hóa, đường hô hấp và da, th́ kết mạc là con đường lây nhiễm thường bị bỏ qua.

    Mắt có thể là con đường xâm nhập của virus
    Một số chuyên gia đă đề cập rằng, virus Corona có thể xâm nhập vào cơ thể người qua đường kết mạc. Niêm mạc miệng, mũi, mắt đều là những vị trí tốt nhất để virus bắt đầu tấn công vào cơ thể người, bởi v́ chúng không được bảo vệ bởi lớp biểu b́ như da. Có rất nhiều loại virus đă được chứng minh là gây ra các triệu chứng về mắt, nổi tiếng là “adenovirus", có thể gây sưng mắt, sốt cao, ho và sổ mũi.

    Mầm bệnh xâm nhập qua đường mắt bằng cách nào?
    Nhiễm khuẩn niêm mạc do vi khuẩn, hay bệnh viêm kết mạc mà chúng ta vẫn thường biết đến, thực sự rất phổ biến, do mắt tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn, chất gây dị ứng, các chất gây kích thích; hoặc do mắt tiếp xúc gián tiếp thông qua các vật bị nhiễm khuẩn như: khăn, chậu rửa, ṿi nước, tay nắm cửa, sau đó dụi mắt mà không rửa tay dẫn tới nhiễm trùng.

    Nguyên nhân gây viêm kết mạc được chia thành ba loại: do virus, do vi khuẩn, và do dị ứng. Viêm kết mạc do virus có liên quan đến nhiễm trùng đường hô hấp trên, trong khi viêm kết mạc do vi khuẩn thường là do nhiều loại vi khuẩn gây ra, c̣n nguyên nhân phổ biến gây viêm kết mạc do dị ứng lại là do ô nhiễm không khí, hoặc tiếp xúc với chất gây dị ứng khi đeo kính áp tṛng.


    Một nhân viên y tế mặc quần áo bảo hộ như một biện pháp pḥng ngừa chống lại COVID-19, đứng tại Bệnh viện huyện Xuhui ở Thượng Hải vào ngày 9/3/2020. (Ảnh: HECTOR RETAMAL / AFP qua Getty Images)
    3 điều cần lưu ư giúp ngăn virus xâm nhập từ mắt vào cơ thể
    Một số bác sĩ nói rằng nhiều bậc cha mẹ gần đây đă đưa con đến khám v́ chúng có triệu chứng đỏ mắt mà không sốt hoặc không có triệu chứng của bệnh đường hô hấp trên, nhưng họ lại sợ rằng bọn trẻ sẽ bị nhiễm virus Vũ Hán. Dưới đây là 3 gợi ư để mắt không trở thành ngơ vào của virus:

    Rửa tay thường xuyên, không dụi mắt bằng tay.
    Những người đeo kính nên lau và khử trùng bằng cồn mỗi sáng và tối.
    Không đeo kính áp tṛng hoặc kính phóng đại giác mạc trong thời gian này, để không làm kết mạc bị bong tróc và cho phép virus xâm nhập.
    Virus Vũ Hán (c̣n gọi là virus Corona mới) xâm nhập vào cơ thể người thông qua các tổ chức niêm mạc, chủ yếu là ở khoang miệng, khoang mũi và mắt. Với miệng và mũi chúng ta có thể tự bảo vệ bằng cách đeo khẩu trang, nhưng lại không có khẩu trang dành cho mắt. Nếu bị cận thị, đeo kính cũng có thể tạo thêm một lớp bảo vệ. Nếu thị lực b́nh thường, th́ chỉ cần nhắc nhở bản thân không nên đưa tay chạm vào mắt, mũi và miệng.

    Mặc dù niêm mạc có thể bảo vệ các cơ quan, nhưng nó cũng là lối ra vào của vi khuẩn. Với mắt, nếu thường xuyên sử dụng kính, hăy lau mắt kính bằng cồn vào buổi sáng và buổi tối để khử khuẩn; c̣n nếu không có vấn đề về thị lực, hăy cân nhắc việc đeo kính râm sáng màu.


    Trong khi dịch bệnh đang diễn ra, những người đeo kính có thể lau và khử trùng kính bằng cồn mỗi sáng và tối, và không đeo kính áp tṛng hoặc kính phóng đại giác mạc... (Pixabay)
    Ngoài ra, trong giai đoạn dịch bệnh, không nên đeo kính áp tṛng hoặc kính phóng đại giác mạc. Ngay cả khi kính áp tṛng được làm sạch hàng ngày th́ virus hoặc bụi mịn pM2.5 có trong không khí bẩn vẫn có thể bám vào nó rồi tiếp xúc với giác mạc và kết mạc. Nếu niêm mạc bị xước hay có tổn thương do ma sát, virus sẽ xâm nhập vào kẽ hở gây viêm nhiễm, và nhiều khả năng sẽ dẫn đến viêm kết mạc.

    Thiện Đức
    - Theo Secret China.

  10. #430
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thiên Tai Thế Giới / Biến Đổi Khí Hậu?

    Nghiên cứu: Dịch bệnh tại Trung Quốc có thể bùng phát trở lại vào giữa hè, nếu Vũ Hán gỡ bỏ lệnh cách ly xă hội quá sớm
    B́nh luậnVăn Thiện • 15:41, 31/03/20• 288 lượt xem


    Dịch bệnh tại Trung Quốc có thể bùng phát trở lại nếu các biện cách ly xă hội bị dỡ bỏ quá sớm. (Ảnh minh họa: Wikipedia)
    Việc dỡ bỏ lệnh duy tŕ khoảng cách xă hội quá sớm ở Vũ Hán, có thể sẽ gây ra "làn sóng thứ hai" hay sự bùng phát trở lại của dịch bệnh vào giữa mùa hè.

    Nghiên cứu, được công bố vào ngày 25/3 trên tạp chí Sức khỏe cộng đồng Lancet, cho thấy, nếu các biện pháp cách ly xă hội được dỡ bỏ vào đầu tháng 3, một đợt dịch thứ hai được dự đoán sẽ xảy ra vào tháng 8. Ngược lại, nếu các biện pháp cách ly xă hội được duy tŕ cho đến đầu tháng 4 th́ số ca nhiễm virus Corona Vũ Hán trung b́nh đến hết năm 2020 có khả năng giảm tới 24% và đỉnh dịch thứ hai đến tháng 10 mới xuất hiện.

    Bà Kiesha Prem, thuộc Trường Y học Nhiệt đới & Vệ sinh Luân Đôn tại Vương quốc Anh và là tác giả chính của nghiên cứu, cho biết trong một tuyên bố: "Các biện pháp chưa từng có mà thành phố Vũ Hán đă đưa ra để giảm bớt sự tiếp xúc xă hội trong trường học và nơi làm việc đă giúp kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, thành phố này hiện vẫn cần phải thực sự cẩn thận - tránh dỡ bỏ các biện pháp cách ly vật lư quá sớm, bởi v́ điều đó có thể dẫn đến một ‘đỉnh thứ cấp’ [của dịch bệnh] xảy ra sớm hơn trong các trường hợp. Nhưng nếu họ nới lỏng các hạn chế dần dần, th́ ‘đỉnh’ có thể sẽ tŕ hoăn và bị làm phẳng".

    Trong công bố này, các nhà nghiên cứu đă sử dụng mô h́nh toán học để mô phỏng sự tiến triển của dịch bệnh COVID-19 ở Vũ Hán theo các kịch bản khác nhau. Trong một kịch bản, các trường học và nơi làm việc chỉ bị đóng cửa trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Trong một kịch bản khác, các biện pháp cách ly xă hội cực đoan đă được đưa ra sau kỳ nghỉ lễ - các trường học vẫn đóng cửa và chỉ 10% lực lượng lao động (bao gồm nhân viên y tế và cảnh sát) vẫn hoạt động. Kịch bản này phản ánh thực tế đă xảy ra tại Vũ Hán - nơi bắt đầu phong tỏa từ ngày 23/1.

    Trong mô h́nh này, các nhà nghiên cứu đă sử dụng thông tin về tần suất mọi người tương tác với nhau ở các địa điểm khác nhau dựa trên độ tuổi của họ.

    Kết quả cho thấy việc đóng cửa trường học và nơi làm việc chỉ trong kỳ nghỉ Tết âm lịch sẽ ít ảnh hưởng đến sự lây lan của dịch bệnh. Ngược lại, các biện pháp cách ly xă hội cực đoan làm giảm quy mô của đỉnh dịch bệnh cũng như tổng số trường hợp vào cuối năm 2020.

    Trung Quốc gần đây đă tuyên bố sẽ dỡ bỏ lệnh phong tỏa Vũ Hán, một thành phố có hơn 11 triệu dân, vào ngày 8/4. Trước đó vào ngày 25/3, tỉnh Hồ Bắc cũng dỡ bỏ các hạn chế đi lại đối với những người rời khỏi địa phận tỉnh này.

    Ư nghĩa của nghiên cứu đối với các nước bên ngoài Trung Quốc
    Những phát hiện này cũng có ư nghĩa đối với phần c̣n lại của thế giới khi các trường hợp mắc viêm phổi Vũ Hán tiếp tục gia tăng bên ngoài Trung Quốc.

    Cô Yang Liu, đồng tác giả và là một nghiên cứu viên của Trường Y học Nhiệt đới & Vệ sinh Luân Đôn, cho biết trong tuyên bố: "Chúng tôi nghĩ rằng có một biện pháp mà có thể áp dụng ở mọi nơi đó là duy tŕ khoảng cách vật lư và chúng ta cần điều chỉnh cẩn thận việc dỡ bỏ lệnh này để tránh những ‘đợt sóng dịch bệnh’ tiếp theo khi người lao động và trẻ em trở lại thói quen b́nh thường. Nếu ‘con sóng’ này đến quá nhanh, các hệ thống y tế có thể sẽ bị ‘nhấn ch́m’".

    Trong một bài b́nh luận đi kèm với nghiên cứu, giáo sư tại Viện Sức khỏe Toàn cầu của Đại học London Tim Colbourn đă viết: “Nghiên cứu mới rất quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách ở khắp mọi nơi, v́ nó chỉ ra tác động của việc siết chặt hoặc nới lỏng các biện pháp kiểm soát khoảng cách vật lư tại Vũ Hán".

    Nghiên cứu này cũng có một số hạn chế, bao gồm mô h́nh không tính đến các trường hợp "siêu lây lan" - một người nhiễm bệnh lây truyền cho một số lượng lớn người khác.

    Ông Colbourn cho biết, bây giờ các trường hợp mắc viêm phổi Vũ Hán đang tăng vọt bên ngoài Trung Quốc. Các mô h́nh mới nên nghiên cứu các quốc gia khác, để giúp các nhà hoạch định chính sách quyết định đúng khi nào nên dỡ bỏ các biện pháp cách ly xă hội. Những mô h́nh mới cũng nên bao gồm các biện pháp như xét nghiệm virus, theo dơi các trường hợp xác nhận dương tính và cách ly cục bộ đối với các trường hợp nghi ngờ. Đây sẽ là các phương án thay thế sau khi các biện pháp cách ly xă hội đă được dỡ bỏ.

    Văn Thiện

    Theo Livescience, Foxnews

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 20-01-2019, 06:14 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 16-11-2014, 08:26 PM
  3. Những thiên tài bại năo
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-10-2013, 04:58 AM
  4. Thiên Thần Đen
    By phuong vinh in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 28-01-2012, 09:34 PM
  5. Thiên Tai Ở Châu Á
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 26-03-2011, 11:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •