Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 20

Thread: Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.
    Hải cảnh TQ ồ ạt quay lại Băi Tư Chính, Bắc Kinh sẽ gây chiê'n trước Tết Nguyên Đán?


  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.
    Lối thoát nào cho vấn đề biển Đông trong mối quan hệ Việt - Trung
    Hoàng Bích Sơn



    H́nh minha hoạ. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (trái) và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (phải) bắt tay tại văn pḥng Trung ương đảng Cộng sản VN ở Hà Nội hôm 5/11/2015
    AFP
    Báo Sputnik ngày 16/1/2020 có bài viết “Tổng Bí thư, Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Phú Trọng nói ǵ với ông Tập Cận B́nh qua điện thoại”. Bài báo cho biết, “Đồng chí Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, quan hệ truyền thống hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc, trải qua 70 năm kể từ khi hai quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, dù có lúc thăng, lúc trầm, nhưng trong thực tiễn lịch sử cho thấy, hữu nghị và hợp tác luôn là ḍng chảy chính trong quan hệ hai Đảng Cộng sản, hai nước láng giềng.Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định, quan hệ hữu nghị và đối tác hợp tác chiến lược toàn diện là phù hợp với nguyện vọng thiết tha và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt Nam, Trung Quốc”.

    Và cũng thời điểm ngày 16/1/2020, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) đă công bố kết quả khảo sát “Thông điệp Đông Nam Á: 2020” (The State of Southeast Asia: 2020) . Trong kết quả khảo sát này th́ cho thấy có đến 86% số người Việt Nam được khảo sát chọn Mỹ nếu buộc phải chọn giữa Mỹ và Trung Quốc trong cuộc đối đầu giữa hai cường quốc này. Và đây là tỉ lệ cao nhất trong số 10 nước ASEAN. Xếp thứ nh́ là Philippines, một đồng minh của Mỹ, với 83%. Kế đến là Singapore với 61%. 7 nước c̣n lại đều có tỷ lệ nghiêng về Trung Quốc. (Báo cáo của Viện ISEAS-Yusof Ishak dựa trên kết quả khảo sát 1.308 người đến từ 10 quốc gia ASEAN. Thành phần chủ yếu là các quan chức chính phủ (40%), giới nghiên cứu, học giả (36,2%) và giới doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và giới truyền thông.)

    Mặc dù việc cân bằng quan hệ giữa các nước lớn là cần thiết, hơn thế nữa, Việt Nam đang cần phải tranh thủ được cả Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tuy nhiên, việc cân bằng quan hệ này của Việt Nam có một số vấn đề cần tranh luận.

    Thứ nhất, trong cuộc nói chuyện của ông Nguyễn Phú Trọng với ông Tập Cận B́nh như tờ Sputnik tường thuật, ông Nguyễn Phú Trọng khẳng định rằng: “quan hệ hữu nghị và đối tác hợp tác chiến lược toàn diện là phù hợp với nguyện vọng thiết tha và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt Nam, Trung Quốc”. Tuy nhiên, khảo sát của Viện nghiên cứu Đông Nam Á lại cho thấy người dân Việt Nam thể hiện ư kiến qua cuộc khảo sát lại cho rằng nên chọn Mỹ thay v́ chọn Trung Quốc. Như vậy, quan điểm của người đứng đầu Đảng cộng sản và cũng là người đứng đầu nhà nước thể hiện quan điểm của Đảng cộng sản (đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay) và quan điểm của Nhà nước Việt Nam khác xa quan điểm của người dân, nhưng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước lại nhân danh “nhân dân Việt Nam”. Vậy th́ phải chăng, quan điểm trên chỉ thuộc về Đảng cầm quyền chứ không thể hiện chính xác nguyện vọng của người dân Việt Nam về vấn đề này?

    H́nh minh hoạ. Tàu hải cảnh của Trung Quốc nh́n từ tàu cảnh sát biển Việt Nam ở Biển Đông
    H́nh minh hoạ. Tàu hải cảnh của Trung Quốc nh́n từ tàu cảnh sát biển Việt Nam ở Biển Đông Reuters
    Thứ hai, vấn đề khó khăn nhất trong quan hệ hai Đảng cộng sản, hai nước Việt - Trung chính là vấn đề Tranh chấp biển Đông. Tất cả các nhà nghiên cứu, chuyên gia ở Việt Nam và trên thế giới đều biết, đều nói rằng, tranh chấp biển Đông khó giải quyết chính v́ từ phía Trung Quốc. Với tham vọng trở thành một “siêu cường” nhằm thay thế Mỹ, để “cai trị” thế giới. Muốn làm được điều đó, Trung Quốc trước hết phải trở thành một “cường quốc biển”. Muốn trở thành “cường quốc biển”, Trung Quốc phải độc chiếm bằng được biển Đông, để từ đó vươn ra biển và đại dương, trong chiến lược “chuỗi ngọc trai” của họ. Viện cớ để thực hiện tham vọng ấy, Trung Quốc vẽ ra một thứ “yêu sách” mơ hồ, gọi là “đường lưỡi ḅ”. Cái gọi là “yêu sách” này đă bị thế giới phản đối và đặc biệt bị Toà trọng tài trong vụ Philippines bác bỏ v́ nó “trái với UNCLOS 1982 và do đó vô giá trị”. Và các chuyên gia này cũng khẳng định là Trung Quốc không dễ ǵ từ bỏ tham vọng đó, cho dù nó vô lư.

    Và để biến nó thành hiện thực, Trung Quốc đă sử dụng đủ mọi biện pháp, từ việc sử dụng sức mạnh cứng như đe doạ quân sự, cho tàu quấy nhiễu trong EEZ của Việt Nam đến việc sử dụng các lợi ích kinh tế trong BRI để “đưa Việt Nam vào tṛng” của họ.

    Và trong các lần phản ứng lại Trung Quốc về vấn đề biển Đông của Việt Nam, chính mối quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản đă “trói tay” chính phía Việt Nam. Ngay khi ông Nguyễn Phú Trọng nắm chức Tổng Bí thư hồi 2011, ông Nguyễn Phú Trọng đă có chuyến viếng thăm Trung Quốc. Trong chuyến thăm đó, hai bên Việt - Trung đă kư kết “Thoả thuận những nguyên tắc cơ bản giải quyết những vấn đề trên biển”. Bản Thoả thuận đó do phía Trung Quốc đă soạn thảo sẵn, và phía Việt Nam chỉ có thể đồng ư kư vào mà thôi. Nhóm chuyên gia luật quốc tế Bộ Ngoại giao Việt Nam đi cùng đoàn nhưng không được tham gia góp ư vào bản Thoả thuận v́ đây là “chuyện nội bộ giữa hai Đảng”. Và kết quả là trong bản Thoả thuận đó, bản tiếng Trung lại có điểm khác bản tiếng Việt. Theo nội dung bản tiếng Trung th́ Việt Nam đồng ư tham gia “Gác tranh chấp, cùng khai thác”, nhưng đối với bản tiếng Việt th́ ghi là Việt Nam đồng ư tham gia “Hợp tác cùng phát triển”. Cũng theo Thoả thuận này, Hai nước sẽ thành lập một kênh ngoại giao đặc biệt để “cùng nhau xử lư các bất đồng trên biển”, nhưng ngay trong năm 2011, đă xảy ra sự kiện tàu Trung Quốc cắt cáp tàu B́nh Minh 02 ngay trong vùng EEZ của Việt Nam.

    Đến năm 2014, với sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 được Trung Quốc cho hạ đặt ngay trong vùng EEZ của Việt Nam, phía Việt Nam đă liên lạc với phía Trung Quốc theo kênh này, nhưng chỉ là sự im lặng “ngoài vùng phủ sóng, trong ṿng phủ phê” của phía Trung Quốc.

    Năm 2017, phía Trung Quốc đă “ngầm đe doạ tấn công” khu vực Trường Sa mà Việt Nam đang kiểm soát, khiến Bộ chính trị Việt Nam đă quyết định rút việc thăm ḍ tại hai khu vực lô 07-03 và 136-03.


    H́nh Ḿnh Hoạ. Giàn khoan JDC Hakuryu-5 ngoài khơi Vũng Tàu hôm 16/5/2018 Reuters
    Năm 2019, Trung Quốc dùng nhiều loại tàu để quấy nhiễu các giàn khoan thăm ḍ Việt Nam ngay trong EEZ của Việt Nam cà hơn trăm ngày.

    Như vậy, chúng ta có thể thấy, tham vọng của Trung Quốc trên biển Đông là không đổi, với nhiều chiến thuật phức tạp, tinh vi và khó dự đoán. Và Việt Nam luôn bị Trung Quốc sử dụng một “ṿng kim cô” trói tay chính Việt Nam, đó chính là dùng “mối quan hệ hai Đảng” để “bịt miệng” mỗi khi Trung Quốc “đe doạ, quấy nhiễu” Việt Nam trên biển Đông.

    Chính v́ vậy, năm 2019, hơn một trăm ngày tàu Trung Quốc hoành hành tại EEZ của Việt Nam, lănh đạo Việt Nam sợ ảnh hưởng tới t́nh hữu nghị hai đảng nên đă tỏ ra hoà hoăn. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đang ở thăm Trung Quốc khi sự kiện xảy ra vẫn coi như không có chuyện ǵ. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước th́ khẳng định “Kiên quyết, kiên tŕ giữ vững độc lập, đấu tranh bảo vệ chủ quyền, nhưng phải giữ được môi trường ḥa b́nh để phát triển”. Ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh th́ nói “chúng ta không quay lưng được với Trung Quốc”.

    Trước sự hoà hoăn đến mức “cố gắng bằng mọi cách” như vậy, cho thấy Trung Quốc đang làm chủ cuộc chơi ở biển Đông như thế nào. Và mặc dù các lănh đạo Việt Nam luôn khẳng định sẽ làm tất cả để bảo vệ chủ quyền nhưng vấn đề người dân cần biết là họ sẽ bảo vệ bằng cách nào? Chứ không thể chỉ bảo vệ bằng lời nói suông và khi Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nằm trong “rọ” của Bắc Kinh.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc. Your Message

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.
    …SÓNG CẢ HOÀNG SA…!(TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG)


    …Một đời trai nợ nước t́nh nhà
    Hậu thế có t́nh anh sóng cả
    Muôn đời sau rạng rỡ sơn hà…




    Bóng các anh trên sóng Hoàng Sa
    Hào hùng hải chiến 45 năm qua
    Xả thân giữa hoang tàn tơi tả
    V́ Việt Nam sắc áo Cộng Ḥa
    Tử chiến liều hy sinh vô giá
    Oai phong khí phách giữ đảo xa
    Xương thịt sá ǵ oanh liệt trả
    Một đời trai nợ nước t́nh nhà
    Hậu thế có t́nh anh sóng cả
    Muôn đời sau rạng rỡ sơn hà


    Trần Thị Tuyết Nhung

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.
    Biển Đông: Việt Nam sẽ khó tận dụng chiếc ghế chủ tịch ASEAN


    Đá Chữ Thập, một trong những đảo nhân tạo Trung Quốc xây ở Trường Sa. Ảnh chụp từ vệ tinh ngày 09/03/2017. Reuters

    Năm 2020 là một năm mà các nhà ngoại giao của Việt Nam hết sức bận rộn, bởi v́ Việt Nam vừa đảm nhận chức chủ tịch luân phiên của ASEAN vừa làm hội viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc trong 2 năm ( nhiệm kỳ 2020-2021 ), thậm chí trong tháng 1 năm nay c̣n nắm giữ chức chủ tịch luân phiên của Hội Đồng. Nhưng liệu Việt Nam có thể tận dụng được hai vị thế đặc biệt này để tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế và khu vực trên vấn đề Biển Đông?


    Đối với nhiều nước ASEAN, đặc biệt là với Việt Nam, thách đố lớn nhất trong năm nay vẫn là sự lớn mạnh của Trung Quốc và việc Bắc Kinh vẫn tiếp tục các nỗ lực nhằm gây áp lực lên các nước yếu hơn. Trên Biển Đông, việc Trung Quốc xây các đảo nhân tạo đang gây nhiều quan ngại sâu sắc không chỉ cho ASEAN, mà cả các nước ngoài khu vực, đặc biệt là Hoa Kỳ.

    Trả lời RFI Việt ngữ ngày 17/01/2020 từ Sydney, nhà báo Lưu Tường Quang trước hết nhận định về khuôn khổ hành động của Việt Nam trong hai cương vị đó, đặc biệt là về vấn đề Biển Đông:

    “Việt Nam đă gia nhập ASEAN từ năm 1995 và như vậy là hai lần làm chủ tịch ASEAN, lần thứ nhất là vào năm 2010. Năm đó có những chuyển biến quan trọng trong ASEAN, chẳng hạn như có hội nghị các bộ trưởng Quốc Pḥng mở rộng, bao gồm cả Úc, Nhật, Mỹ và có những sáng kiến mới trong thời gian đó. Phải nói đây là một thành công về phương diện ngoại giao của Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN) Việt Nam.

    Sau 10 năm th́ Việt Nam luân phiên trở lại giữ chức chủ tịch ASEAN và lần này trùng hợp với chức vụ khác cũng tương đối quan trọng là thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Nói chung đây cũng là một thành công của ngành ngoại giao CHXHCN Việt Nam.

    Nhưng nói đến ngoại giao th́ phải nói đến sự mặc cả với các nước để có được những vị trí này. Riêng trong trường hợp ASEAN th́ đây là chức chủ tịch luân phiên, nên không có vấn đề vận động, tranh đấu, c̣n về chiếc ghế thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc th́ phải vận động rất nhiều, nhất là khi CHXHCN Việt Nam là ứng viên duy nhất ( của khu vực châu Á ). Tôi đặt câu hỏi là Việt Nam đă phải trả giá như thế nào đối với Bắc Kinh để lấy sự ủng hộ?

    Khi nhậm chức thành viên không thường trực, đại diện của Việt Nam đă tuyên bố rơ là sẽ không nêu vấn đề Biển Đông tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Đây có thể là một quyết định thực tiễn, bởi v́ Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc bị chi phối bởi năm hội viên thường trực có quyền phủ quyết. Giả sử Việt Nam có nêu lên ( vấn đề Biển Đông ) mà Trung Quốc phủ quyết th́ cũng như không. Tuy vậy, tôi cho rằng đây là một thái độ dè dặt quá đáng, v́ Việt Nam sẽ không mất ǵ cả khi nêu lên vấn đề này để Trung Quốc phủ quyết, để cho thế giới thấy lập trường ngang ngược của Bắc Kinh.

    Trở lại chức chủ tịch ASEAN 2020, chủ đề mà Việt Nam đưa ra là “gắn kết” và “chủ động thích ứng”, rồi họ giải thích qua năm điểm: đoàn kết thống nhất, lợi ích kinh tế, giá trị chung, quan hệ đối tác và năng lực thể chế. Đây là những khái niệm chung, cái quan trọng là đoàn kết và thống nhất, nhưng mà đoàn kết và thống nhất như thế nào? Chúng ta đặt ra vấn đề này để chúng ta có thể lấy Biển Đông làm ví dụ.”

    Trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng áp lực ở Biển Đông, tranh chấp tại vùng biển này được dự báo sẽ là vấn đề nổi cộm nhất trong nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên ASEAN của Việt Nam, theo nhận định của trang mạng ASEAN Today ngày 04/12/2019. Theo ASEAN Today, với việc Hà Nội nay giữ chức chủ tịch ASEAN, tranh chấp với Bắc Kinh về Biển Đông có thể sẽ định h́nh cho vai tṛ của Việt Nam trong khu vực cũng như thế giới.

    Hà Nội đă đề ra năm ưu tiên trong nhiệm kỳ chủ tịch ASEAN 2020: an ninh khu vực, kết nối khu vực, các giá trị chung của ASEAN, quan hệ đối tác với các nước khác, hiệu quả hoạt động của ASEAN. Theo ASEAN Today, tuy phần lớn chỉ mang tính chất “hô hào”, những ưu tiên đó có thể là nền tảng để Việt Nam thúc đẩy ASEAN đạt đồng thuận trên vấn đề tranh chấp Biển Đông.

    Với tư cách chủ tịch ASEAN, Việt Nam sẽ đại diện cho các nước Đông Nam Á trong các quan hệ với các nước khác, đặc biệt là với Trung Quốc, và trong hồ sơ Biển Đông, Hà Nội được dự báo là sẽ có thái độ cứng rắn hơn so với các nước khác từng nắm chiếc ghế này nhưng không có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh hoặc ngại đụng chạm Bắc Kinh.

    Năm 2020 sẽ là năm mà các nước ASEAN và Trung Quốc theo dự kiến sẽ phải đẩy mạnh đàm phán về bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông COC để có thể thông qua văn bản này vào năm 2022. Trong chiếc ghế chủ tịch ASEAN, Việt Nam chắc chắc cũng sẽ nhấn mạnh nhiều hơn đến quyền “tự do hàng hải” ở Biển Đông theo hướng có lợi cho ḿnh và điều này cũng sẽ khiến Hoa Kỳ hài ḷng.

    Nhưng vấn đề là ASEAN vẫn c̣n bị chia rẽ quá nặng nề trên vấn đề Biển Đông để có thể đạt được sự đồng thuận cần thiết để đạt được một bộ quy tắc ứng xử theo mong muốn của Việt Nam, như nhận định của nhà báo Lưu Tường Quang:

    “Thương thuyết về một bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông trên Biển Đông COC đă có từ rất lâu, nhưng hai thập niên qua th́ vẫn dậm chân tại chỗ, v́ Bắc Kinh vẫn không nhượng bộ bất cứ một điểm ǵ trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông.

    Trước đây, Bắc Kinh khăng khăng loại bỏ Hoàng Sa ra khỏi phạm vi áp dụng của COC và nhất quyết giữ lập trường thương thuyết song phương, chứ không phải đa phương, trong khi tranh chấp Biển Đông là vấn đề vừa song phương, vừa đa phương. Nếu Bắc Kinh vẫn không nhượng bộ chút nào về vấn đề Hoàng Sa, cũng như về phương thức giải quyết song phương hay đa phương, th́ Việt Nam sẽ làm ǵ?

    Nếu Việt Nam nói là chúng ta theo đuổi mục đích đoàn kết và thống nhất, do đó nhượng bộ để cho bộ quy tắc COC được đồng ư, và để Brunei, quốc gia chủ tịch kế tiếp, thông qua vào năm 2021, điều này có nghĩa là CHXHCN Việt Nam bán nước và mang tội với lịch sử. C̣n nếu Việt Nam vẫn giữ lập trường đ̣i Hoàng Sa phải được bao gồm trong bộ quy tắc ứng xử, th́ tất nhiên thương thuyết sẽ dậm chân tại chổ.

    Cho nên tôi nghĩ rằng Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn, ngay cả trong ưu tiên đầu tiên là “đoàn kết và thống nhất”. Trong vấn đề COC, tôi rất hoài nghi là nó sẽ đạt được đồng thuận để có thể được hoàn tất vào năm 2021.

    Việt Nam có thể có một vài lợi thế là sau khi Malaysia và Indonesia đă bắt đầu có những sự tranh chấp rơ rệt hơn với Bắc Kinh, th́ Malaysia và Indonesia cũng đă có lập trường cứng rắn hơn khi thương thuyết về COC. Nhưng điều này chỉ có lợi một phần nào cho lập trường của Việt Nam, bởi v́ ASEAN rất chia rẽ. Philippines đă ngả theo lập trường là phần lớn ủng hộ Trung Quốc. Miến Điện hay Thái Lan th́ không có quyền lợi ǵ ở Biển Đông, do đó có thể ngả theo Bắc Kinh để thủ lợi. C̣n tất nhiên Cam Bốt và Lào là hai quốc gia bị ảnh hưởng rất nhiều của Bắc Kinh từ nhiều năm nay. Nội bộ ASEAN chia rẽ như vậy, tôi không lạc quan vào khả năng của CHXHCN Việt Nam trong việc đạt được đoàn kết và thống nhất để có thể giải quyết vấn đề Biển Đông. V́ không có sự đoàn kết, thống nhất đó, thời gian Việt Nam làm chủ tịch ASEAN năm 2020 sẽ phung phí đi.”

    Cũng giống như vào năm 2012 và 2016, chắc chắn là Cam Bốt sẽ ngăn chận các tuyên bố của ASEAN về Biển Đông, để bảo vệ liên minh giữa nước này với Trung Quốc. Nhất là vào lúc mà quan hệ quân sự giữa Phnom Penh với Bắc Kinh dường như đang chặt chẽ hơn, theo nhà báo Lưu Tường Quang:

    “Cam Bốt không chỉ là tiếng nói của Bắc Kinh trong nội bộ ASEAN, mà chúng ta chưa bao giờ thấy một bản thông cáo chung nào của ASEAN nêu lên vấn đề Biển Đông hoặc chỉ trích Trung Quốc một cách rơ rệt, bởi lư do đơn giản là Cam Bốt bao giờ cũng chống đối. Trong năm 2020 này, Cam Bốt c̣n có vấn đề khác gây chia rẽ trầm trọng hơn: có những nguồn tin cho rằng Bắc Kinh có những mật ước với Phnom Penh và đă viện trợ rất nhiều cho Hun Sen để có thể sử dụng độc quyền một căn cứ gần Sihanoukville vào mục đích quân sự. Mặc dù chế độ Hun Sen đă cải chính, nhưng tôi vẫn nghĩ rằng điều này có thể đă xảy ra, v́ chính Hoa Kỳ và Úc đă nêu quan ngại.

    Nếu Trung Quốc sử dụng căn cứ ở Cam Bốt như là bàn đạp để ảnh hưởng đến vấn đề Biển Đông và ảnh hưởng đến hoạt động trong ASEAN, tôi không nghĩ là Việt Nam có khả năng “gắn kết” và “chủ động thích ứng”, để có thể thực hiện mục đă đề ra khi làm chủ tịch ASEAN năm 2020.

    Trong bài báo đề ngày 04/12/2019, ASEAN Today nhắc lại là đầu tháng 11 vừa qua, thứ trưởng Ngoại Giao Việt Nam Lê Hoài Trung đă tuyên bố, nếu các nỗ lực ngoại giao thất bại, chính phủ Việt Nam có thể sẽ sử dụng các cơ chế pháp lư quốc tế để ngăn chận đà bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông. Nhưng nếu có kiện Trung Quốc lên Ṭa Trọng Tài Thường Trực như Philippines đă làm vào năm 2016, th́ Bắc Kinh chắc chắn cũng sẽ bác bỏ phán quyết của Ṭa.

    Do đó, theo ASEAN Today, Hà Nội sẽ cố tận dụng chiếc ghế chủ tịch ASEAN để xây dựng một sự đồng thuận trong khối trước khi tiến hành một hành động pháp lư. Cho dù điều này có thể sẽ không ngăn cản Trung Quốc xâm nhập vùng biển của các nước ASEAN, nhưng ít ra nó sẽ là một thắng lợi ngoại giao đối với Việt Nam.

    Nhà báo Lưu Tường Quang cũng cho rằng, dù biết trước là Trung Quốc sẽ bác bỏ phán quyết, Việt Nam cũng nên kiện Bắc Kinh ra trước Ṭa Trọng tài Thường trực như Philippines đă làm:

    “ Tôi không nghĩ là vai tṛ chủ tịch ASEAN năm 2020 có thể củng cố hay cải thiện khả năng của Việt Nam để đối chọi với thách đố của Trung Quốc. Vào năm 2010, Việt Nam đă từng làm chủ tịch ASEAN và lúc bấy giờ c̣n là thời của ông Hồ Cẩm Đào, Trung Quốc chưa bắt đầu xây đảo nhân tạo và quân sự hóa Biển Đông. Măi đến tháng 12/2013, khi ông Tập Cận B́nh trở thành tổng bí thư, họ mới bắt đầu một tiến tŕnh kéo dài trong 3,4 năm trời để biến 6,7 đá thành 6,7 đảo và sau đó quân sự hóa hoàn toàn các đảo nhân tạo này, trở thành các căn cứ quân sự, có cả chiến đấu cơ, có cả những tàu chiến thăm viếng.

    Cho nên, cục diện của Biển Đông đă hoàn toàn đổi khác và sự xác quyết về chủ quyền, về thế đứng của Bắc Kinh trên các diễn đàn quốc tế cũng mạnh mẽ hơn nhiều. Chúng ta thấy là Philippines dưới thời tổng thống Aquino đă đưa Trung Cộng ra trước Ṭa Trọng tài Thường trực CPA tại La Haye. Ṭa Trọng tài này đă có một phán quyết rất rơ rệt, công bố ngày 12/07/2016 theo đó, đường “lưỡi ḅ” chín đoạn của Bắc Kinh hoàn toàn không có cơ sở pháp lư và do đó hoàn toàn bất hợp pháp. Phán quyết của CPA là chung quyết và có tính chất cưỡng hành, nhưng Bắc Kinh vẫn một mực từ chối chấp nhận.

    Tuy rằng tổng thống Duterte của Philippines đă không dám sử dụng phán quyết của ṭa CPA và cũng không bao giờ dám nhắc đến phán quyết này. Ngược lại, tổng thống Indonesia Widodo không những đă nhắc lại phán quyết năm 2016, mà c̣n sử dụng phán quyết này trong tranh chấp với Bắc Kinh về vấn đề đánh cá, về vùng đặc quyền kinh tế tại quần đảo Natuna. Tổng thống Indonesia đă đích thân đến đảo này và xác quyết chủ quyền, đồng thời gia tăng hoạt động của tàu chiến và phi cơ của Indonesia để bảo vệ chủ quyền.

    Trong vấn đề tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Cộng, tôi chưa hề thấy một vị bộ trưởng, một vị thủ tướng hay một vị ủy viên Bộ Chính trị nào đến một đảo của Việt Nam tại Trường Sa để xác quyết chủ quyền cả!

    Cũng v́ lư do đó tôi không nghĩ là với tư cách chủ tịch ASEAN, Việt Nam có thể làm ǵ khác hơn là trong quá khứ. Một việc mà CHXHCN Việt Nam có thể làm và có thể gây ra sự khác biệt, là kiện Trung Quốc ra trước ṭa trọng tài quốc tế tương tự như Philippines đă làm. Mặc dù chắc chắc là Trung Cộng sẽ không công nhận phán quyết đó, nhưng phán quyết đó vẫn là một thành phần của luật pháp quốc tế, trong luật về biển, chẳng hạn như Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển 1982. Nếu Việt Nam có can đảm làm việc ấy, thật sự đó là điều mà Việt Nam dù là chủ tịch ASEAN hay sau khi là chủ tịch có thể làm được và vẫn có thể mang lại một kết quả thuận lợi, mặc dù trên thực tế không đủ hoặc không có khả năng thi hành phán quyết như vậy. Tuy nhiên, đứng về phương diện công pháp quốc tế, đó cũng là một thành quả đáng kể và đó cũng là một thành phần của luật pháp quốc tế, được tồn tại sau này.”

    RFI

  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    Đặc Công VN Cho N,.O TU,.NG Tiểu Đoàn 472 Tên Lửa Đạn Đạo DF-17 Của TQ Tại BÁCH SÁCH






    Tướng TQ Tuyên Bố Gây Sốc : Sẽ Ti,.eu Di,.et Hơn 40,000 Quân Lính VN Áp Sát Biên Giới VIỆT - TRUNG





    Không biét thực hư ? Nhờ các bạn kiểm chứng.

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    Đụng độ lớn | 3 khu trục của Mỹ, 108, 109, 110 phóng hỏa lực mạnh làm cháy hết đảo Chữ Thập
    57,250 views•4 Feb 2020




    THỰC HƯ KHÔNG RỎ, CẦN QUÍ VỊ KIỂM CHỨNG.

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    ĐÊM QUA : Đặc Công VN Đa,.nh Chi,.m Tàu TQ Chở Vũ Khí
    TKFF -7693 LTI Tại Cảng SIHANUKVIN CAMPUCHIA

    Thực hư không có kiểm chứng?


  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    Nóng | Biến cố lớn tại đèo Hải Vân tóm hàng loạt gián điệp TQ đang tập kết số lượng vũ khí khổng lồ


    Cần xác minh nguồn


  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    ĐÊM QUA : 2 Kỹ Sư VN Cho N,.O TU,.NG Tàu Sân Bay Thứ 3 TQ Tại Xưởng Đóng Tàu GIANG NAM, THƯỢNG HẢI

    tin không thể kiểm duyệt ?

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Việt Nam đối đầu Xâm lược Trung quốc.

    SÁNG NAY : Lính TQ Ta,n Co,ng Điểm Cao 631 Tại Xă Bắc Xa, Đ́nh Lập, LẠNG SƠN.

    tin không thể kiểm chứng



Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •