Page 2 of 7 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 66

Thread: Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

  1. #11
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Nghiên cứu: Thuốc chống kư sinh trùng phổ biến từ những năm 1980 có thể ngăn chặn virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnVăn Thiện • 10:24, 05/04/20• 25 lượt xem


    Thuốc chống kư sinh trùng có thể tiêu diệt virus trong ṿng 48 giờ. (Ảnh: Pixabay)

    Các nhà khoa học Úc đă chỉ ra rằng một loại thuốc chống kư sinh trùng phổ biến từ những năm 1980 có thể tiêu diệt virus Corona Vũ Hán (SARS-CoV-2) trong ṿng 48 giờ.

    Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Monash ở Melbourne, Úc đă phát hiện ra rằng Ivermectin - một loại thuốc chống kư sinh trùng được FDA phê chuẩn để sử dụng trong việc chống lại các loại virus bao gồm HIV, Influenza và Zika - có thể ngăn chặn sự phát triển của virus SARS-CoV-2 trong pḥng thí nghiệm.

    Mặc dù đầy hứa hẹn, loại thuốc này vẫn chưa được chứng minh là có tác dụng tương tự đối với cơ thể người, bởi v́ nghiên cứu của Úc đă được tiến hành “trong ống nghiệm” - trong đĩa Petri tại pḥng thí nghiệm. Các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng kêu gọi đóng góp tài trợ cho thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng, sau đó họ sẽ tiến hành quá tŕnh lâu dài để xác nhận tác dụng của thuốc đối với bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2.

    Mặc dù vậy, các kết quả này vẫn đầy hứa hẹn. Các nhà khoa học cho biết, chỉ trong 48 giờ tất cả các vật liệu di truyền của virus SARS-CoV-2 đă bị loại bỏ.

    Tiến sĩ Kylie Wagstaff, trưởng nhóm nghiên cứu và là đồng tác giả của nghiên cứu được công bố ngày 3/4 trên Antiviral Research, cho biết: “Chúng tôi phát hiện ra rằng chỉ với một liều duy nhất về cơ bản có thể loại bỏ tất cả các RNA của virus trong 48 giờ và thậm chí trong 24 giờ, sự suy giảm được thực sự đáng kể đă xảy ra”.

    Bà Wagaff nói: “Ivermectin đang được sử dụng rất rộng răi và được coi là một loại thuốc an toàn. Bây giờ chúng ta cần t́m hiểu xem liều lượng có thể sử dụng ở người nhiễm virus là bao nhiêu để thuốc có hiệu quả - đó là bước tiếp theo”.

    Tiến sĩ Leon Caly, nhà khoa học y khoa cao cấp tại Pḥng thí nghiệm Liên quan đến Bệnh truyền nhiễm Victoria (VIDRL) ​​tại Viện Doherty, cho biết: “Là nhà Virus học, một thành viên của nhóm đầu tiên đă phân lập và chia sẻ virus SARS-CoV-2 bên ngoài Trung Quốc vào tháng 1/2020, tôi rất vui mừng về viễn cảnh Ivermectin được sử dụng như một loại thuốc tiềm năng chống lại dịch bệnh”.

    Một loại vaccine cho virus SARS-CoV-2 có khả năng vẫn c̣n cần ít nhất một năm nữa, mặc dù các nhóm nghiên cứu trên toàn thế giới cố gắng đẩy nhanh công việc nghiên cứu về các loại vaccine tiềm năng. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta cam chịu.

    Tiến sĩ Wagstaff nói thêm: “Trong thời gian chúng ta gặp đại dịch toàn cầu và không có cách điều trị nào được thừa nhận [có hiệu quả], nếu chúng ta có một hợp chất đă có sẵn trên khắp thế giới th́ điều đó có thể giúp mọi người sớm hơn. Thực tế, sẽ mất một thời gian trước khi vaccine được phổ biến rộng răi”.

    Trước đó, trong nỗ lực ngăn chặn dịch viêm phổi Vũ Hán các nhà nghiên cứu đă phát triển loại thuốc mới bằng cách sử dụng lại một số loại thuốc khác như thuốc chống sốt rét Hydroxychloroquine và Chloroquine.

    Các loại thuốc khác cũng đang được thử nghiệm trên khắp thế giới là thuốc kháng virus được phát triển để điều trị HIV và Ebola, bao gồm Lopinavir, Ritonavir và Remdesivir.

    Nhưng cũng giống như các loại thuốc khác, Ivermectin vẫn cần phải xác minh để có thể được sử dụng như một phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả cho virus Corona Vũ Hán.

    Văn Thiện

    Tài liệu Tham Khảo:

    Theo Futurism, Sciencetimes


    Ivermectin
    NHĂN hiệu chung (S): Stromectol
    TÊN chung (S): ivermectin
    Đọc đánh giá (16)T́m giá thấp nhất

    Sử dụng
    Thuốc này được sử dụng để điều trị một số bệnh nhiễm trùng giun tṛn kư sinh. Chữa nhiễm kư sinh trùng giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn. Ở những người bị suy yếu bảo vệ (miễn dịch) hệ thống, chữa bệnh giun tṛn nhiễm trùng có thể làm giảm nguy cơ phát triển một nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng. Ivermectin thuộc về một lớp học của các loại thuốc được biết đến như antihelmintics. Nó hoạt động bằng cách làm tê liệt và giết chết kư sinh trùng.
    Làm thế nào để sử dụng ivermectin
    Dùng thuốc này bằng miệng với một ly nước đầy đủ (8 ounces hoặc 240 millilít) trên một Dạ dày trống rỗng ít nhất 1 giờ trước bữa ăn. Ivermectin thường được thực hiện như là một liều duy nhất hoặc một loạt các liều, hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ của bạn.
    Liều dùng dựa trên trọng lượngcủa bạn, điều kiện y tế, và đáp ứng với điều trị.
    Hăy nói với bác sĩ của bạn nếu t́nh trạng của bạn vẫn tồn tại hoặc xấu đi.


    Tác dụng phụ
    Nhức đầu, chóng mặt, đau cơ, buồn nôn, hoặc tiêu chảy có thể xảy ra. Nếu bạn đang được điều trị "mù sông" (onchocerciasis), bạn có thể gặp phản ứng với các kư sinh trùng chết trong 4 ngày đầu tiên của điều trị, bao gồm đau khớp, các hạch bạch huyếtđấu thầu/sưng, mắt sưng/đỏ/đau, yếu đuối, thay đổi thị lực , ngứa, phát ban, và sốt. Nếu bất kỳ của những hiệu ứng này vẫn tồn tại hoặc xấu đi, nói cho bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn pharmacist kịp thời.
    Để giảm chóng mặt khi đứng, dậy chậm khi tăng từ một vị trí ngồi hoặc nằm.
    Hăy nhớ rằng bác sĩ của bạn đă quy định thuốc này bởi v́ họ đă phán xét rằng lợi ích cho bạn là lớn hơn nguy cơ tác dụng phụ. Nhiều người sử dụng thuốc này không có tác dụng phụ nghiêm trọng.
    Nói cho bác sĩ của bạn ngay lập tức nếu có những tác dụng phụ hiếm nhưng rất nghiêm trọng xảy ra: cổ/đau lưng, sưng mặt/cánh tay/tay/bàn chân, đau ngực, nhịp tim nhanh, nhầm lẫn, co giật, mất ư thức.
    Một phản ứng dị ứng rất nghiêm trọng với thuốc này là rất hiếm. Tuy nhiên, t́m kiếm sự chăm sóc y tế ngay

    https://www.webmd.com/drugs/2/drug-1...n-oral/details
    Last edited by dtkcamau; 05-04-2020 at 11:36 AM.

  2. #12
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Bài học cách ly xă hội: Lịch sử của sự sống cô độc và các lợi ích
    B́nh luậnÁnh Dương • 21:58, 12/04/20• 170 lượt xem


    Cô độc và cô đơn không giống nhau. Cô đơn khiến bạn hoảng sợ, nhưng cô độc lại khiến bạn mạnh mẽ. (Ảnh: Sasint/Pixabay)
    Trong thời gian thực hiện lệnh phong tỏa các thành phố, cách ly xă hội để pḥng tránh sự lây lan của đại dịch viêm phổi Vũ Hán, mọi người bắt đầu trải nghiệm sự cô độc - hay trải nghiệm sự cô đơn trong một khoảng thời gian. Khá nhiều người bị hụt hẫng và cảm nhận sự cô độc này với sự pha trộn giữa sợ hăi và tôn trọng.

    Trong lịch sử, xu hướng hạn chế giao tiếp xă hội được thực hiện trong các quy định tôn giáo, ví dụ như trong các tu viện, nhà thờ Thiên chúa giáo, nhà chùa ở các nước châu Á. Hầu hết mọi người giờ đă quen với một số h́nh thức cô độc thông thường - nhưng thực tế lệnh phong tỏa thành phố đang khiến trải nghiệm này trở nên cực đoan hơn.

    Cô đơn có thể cho chúng ta một cảm giác về trải nghiệm cuộc sống một ḿnh. Tuy nhiên, sự cô đơn có thể trở thành mối đe dọa nghiêm trọng hơn đối với sức khỏe thể chất và tinh thần nếu chúng ta không biết cách thích nghi với điều kiện đó. Thất bại đó có thể là một trạng thái của tâm trí, mà cá nhân không kiểm soát được hoặc kiểm soát được rất ít.

    Lịch sử câu chuyện Cha sa mạc
    Ở châu Âu hiện đại, những người rút lui khỏi xă hội để sống cuộc sống cô độc là đă bắt chước tấm gương của những người cha ở sa mạc thế kỷ IV, những người t́m kiếm sự hiệp thông tâm linh ở nơi hoang dă.

    Điển h́nh là St Anthony Đại đế, người nổi tiếng trong tiểu sử của St Athanasius vào khoảng năm 360 sau Công nguyên, đă từ bỏ quyền thừa kế của ḿnh và rút lui vào sự cô lập gần sông Nile, nơi ông sống một cuộc đời dài với chế độ ăn uống ít ỏi và dành cả ngày để cầu nguyện.

    Cho dù họ t́m kiếm một sa mạc theo nghĩa đen hay nghĩa bóng, sự cô độc của St Anthony và những người đi theo ông đă lôi cuốn những người t́m kiếm sự tĩnh lặng trong tâm hồn và rời khỏi những cạnh tranh thông thường của xă hội.


    Cuộc gặp gỡ của St Anthony và St Paul, cha xứ vùng Osservanza tại nơi cuộc sống cô độc. (Ảnh: Wikimedia Commons)
    Như vậy, sự cô độc đă được h́nh thành trong khuôn khổ của một truyền thống Kitô giáo cụ thể. Những người cha ở sa mạc đă tiến hành giao tiếp với Thiên Chúa trong sự tĩnh lặng, tách ḿnh khỏi sự ồn ào và mục nát của xă hội đô thị. Sau này, trong các tu viện, họ đă thể chế hóa các quy định về việc kết hợp sự tĩnh tâm cá nhân với h́nh thành thói quen để bảo vệ các tu sĩ khỏi sự sụp đổ tinh thần hoặc lệch lạc tâm linh.

    Trong xă hội rộng hơn, thực hành tĩnh tâm được coi là chỉ phù hợp cho những người đàn ông có học thức t́m nơi ẩn náu khỏi những áp lực đồi bại của một nền văn minh đô thị hóa. Cô đơn là một cơ hội, như bác sĩ và nhà văn người Thụy Sĩ Johann Zimmermann, đă gọi là ‘để tự tại và tự do’.

    Nhưng theo thời gian, những người yêu thích sự đơn độc đă thay đổi. Những ǵ đă từng là quy định của tôn giáo hoặc đặc quyền của giới tinh hoa đă trở nên dễ tiếp cận với hầu hết mọi người ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời họ.

    Cuộc sống của các tu sĩ, nhà sư
    Trong nhà thờ Công giáo, truyền thống ẩn dật trong tu viện vẫn có sự thay đổi định kỳ, đáng chú ư nhất là việc thành lập Ḍng Luyện tâm, thường được gọi là Trappists, vào năm 1664 ở Pháp. Bên trong các bức tường của tu viện, nhà chùa, bài giảng Đạo đă được giảm đến mức tối thiểu để dành phần lớn thời gian cho các tu sĩ, nhà sư sám hối, tĩnh tâm, thiền định và cầu nguyện hoặc đọc niệm chú trong thầm lặng. Ngôn ngữ sử dụng các kư hiệu phức tạp đă được thực hành để cho phép các tu sĩ, nhà sư trao đổi hàng ngày mà không cần dùng đến lời nói, ở các tu viện Tây Tạng họ gọi các kư hiệu đó là ‘thủ ấn’.


    Cuộc sống cô độc của các tu sĩ ḍng Luyện tâm ở Kentucky. (Ảnh: Wikipedia)
    Sự lan tỏa của cuộc sống cô độc
    Giữa sự ồn ào và ô nhiễm của xă hội đô thị hóa, sự rút lui và cô lập định kỳ trở nên hấp dẫn hơn với nhiều người. Sự cô đơn cung cấp cho chúng ta một khoảng trời tự do, có thể khôi phục năng lượng tinh thần và làm sống lại một viễn cảnh đạo đức bị tha hóa bởi cuộc sống chạy theo dục vọng không kiểm soát.

    Với cuộc sống hiện đại ngày nay, chúng ta có đầy đủ các nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo việc sinh hoạt hàng ngày. Các dịch vụ truyền thông đại chúng, bưu chính, hệ thống dịch vụ thương mại điện tử... cũng đều sẽ đáp ứng các nhu cầu về thông tin, cuộc sống tinh thần.

    Bên cạnh đó, những người sống đơn độc cũng sẽ có thời gian cho công việc dọn dẹp nhà cửa, làm các việc thủ công khác để có thể có thu nhập. Một số nghề như thủ công mỹ nghệ, may vá, sưu tập tem, đọc sách, chăn nuôi gia súc và chim; và các hoạt động ngoài trời như làm vườn, câu cá, hít thở khí trời.... là những hoạt động phù hợp để mọi người sử dụng thời gian cho riêng ḿnh. Các thành viên trong gia đ́nh dành nhiều thời gian hơn cho cuộc sống gia đ́nh của họ.


    Trong cuộc sống cô độc, mọi người sẽ có thêm thời gian cho các sở thích của họ, chẳng hạn như thu thập các bộ sưu tập. (Ảnh: Manfred Heyde / Wikimedia Commons)
    Xă hội tự cô lập
    Sau năm 1945, sự cô lập bắt đầu lan rộng hơn trong các xă hội. Các hộ gia đ́nh độc thân, hiếm khi xảy ra trong các thế kỷ trước, đă trở nên khả thi và mong muốn của một số người. Trong thời đại hiện nay, gần một phần ba hộ dân cư ở Anh chỉ có một người. Tỷ lệ này cao hơn ở các vùng của Hoa Kỳ và thậm chí nhiều hơn ở Thụy Điển và Nhật Bản.

    Người già cô đơn, hiện đang được trang bị lương hưu đầy đủ, giờ đây có thể tận hưởng sự sống độc lập mà không phải sống dựa dẫm vào các con của ḿnh. Những người trung niên có thể thoát khỏi các mối quan hệ không thỏa măn bằng cách t́m chỗ ở của riêng ḿnh. Xung quanh họ là một tập hợp các nguồn lực đă phát triển, làm cho cuộc sống đơn độc trở thành một phong cách sống thực tế.


    Các căn hộ giành cho những người sống cô độc. (Ảnh: Chutternap / Unsplash, FAL)
    Mối đe dọa của sự cô lập
    V́ vậy, chúng ta nên thoải mái từ lịch sử của cuộc sống cô đơn đă qua. Chắc chắn rằng các xă hội hiện đại được trang bị tốt hơn nhiều so với những xă hội trong quá khứ.

    Lịch sử của sự cô đơn cũng khiến chúng ta xem xét lại ranh giới giữa cô đơn và cô độc - bởi v́ đó là một phần của vấn đề tự do. Các hộ gia đ́nh độc thân đă mở rộng trong thời gian gần đây v́ một loạt các thay đổi về vật chất khiến cho người già và trung niên có thể lựa chọn phong cách sống của riêng họ. Ở phía đối diện, h́nh thức cực đoan nhất của sự cô độc hiện đại, là sự giam cầm h́nh sự, nó là sự hủy diệt đối với hầu hết mọi người.


    Sự cô đơn. (Ảnh: Hans Thoma, 1880. Bảo tàng quốc gia tại Warsaw, Wikimedia Commons)
    Nhiều h́nh thức phong tỏa tạm thời hiện đang được áp dụng tại các thành phố chỉ là những khoảnh khắc trước khi các hoạt động xă hội được kết nối lại. Dắt chó đi dạo trong nửa giờ, tham gia thiền định vào giờ nghỉ trưa, làm vườn vào buổi tối hoặc rút khỏi tiếng ồn của gia đ́nh để đọc sách hoặc nhắn tin cho những người bạn đều là những h́nh thức giải tỏa sự cô đơn quan trọng nhưng cũng chỉ là thoáng qua.

    Có một kỳ vọng rằng, dù tốt hay xấu, kinh nghiệm về đại dịch viêm phổi Vũ Hán sẽ được chuẩn hóa. Để tránh sự lây nhiễm của dịch bệnh, hầu hết chúng ta sẽ chịu đựng những hạn chế trong việc di chuyển, và thông qua các biện pháp tài chính gần như thời chiến, chúng ta vẫn được hưởng ít nhất cùng một mức sống cơ bản. Nhưng do hoàn cảnh hoặc tính khí, một số người sẽ dễ dàng thích nghi hơn những người khác.

    Con người sinh ra ai cũng phải cô độc, chỉ là cách đối đăi của mỗi người khác nhau mà thôi
    Khi đối diện với sự cô độc, Tư Mă Thiên cười nhạo tất cả mà viết nên cuốn Sử Kư – tác phẩm được ca ngợi là “Tuyệt tác của sử gia, một khúc ly tao không lời”.

    Khi đối mặt với nỗi cô đơn, Lư An vẫn sáng tác một ḿnh trong sự cô độc. Từ đó mới có bộ tiểu thuyết kinh điển “Ngọa hổ tàng long” ra đời.

    Tác giả người Anh của cuốn How to Be Alone (Làm thế nào để sống cô đơn) Sara Maitland đă bị sững sờ bởi khái niệm của sự tĩnh lặng. Bà đă viết:

    “Tôi cảm thấy bị thu hút bởi sự tĩnh lặng; bởi những thứ xảy ra đối với tinh thần con người, với bản chất và tính cách khi những cuộc hội thoại đă ngừng, khi bạn nhấn nút OFF, khi ta ḥa ḿnh vào khoảng trống khổng lồ đó. Tôi bắt đầu dùng cuộc sống của chính ḿnh như một pḥng thí nghiệm để thử nghiệm các ư tưởng và xem nó đưa tôi đến đâu. Và thực sự ngoài sức tưởng tượng của chính ḿnh, tôi phát hiện ra rằng tôi YÊU sự tĩnh lặng. “Anh” rất hợp tôi. Tôi trở nên tham lam và thèm muốn nó hơn. Trong chuyến đi săn sự tĩnh lặng, tôi t́m thấy một thung lũng nọ, và xây một căn nhà ở đó, trên băi đổ nát của một mái nhà tranh nơi đă từng là nhà của một giám mục già.”

    Cô độc và cô đơn không giống nhau. Cô đơn khiến bạn hoảng sợ, nhưng cô độc lại khiến bạn mạnh mẽ. Bởi lẽ sự kiên tŕ với niềm tin trong nội tâm sẽ măi măi là tấm gương chân thực và quư giá nhất của con người.

    Ánh Dương

    Theo The Conversation

  3. #13
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Virus SARS-CoV-2: Các nhà khoa học đă biết ǵ qua 5 tháng nghiên cứu?
    B́nh luậnÁnh Dương • 15:11, 13/04/20• 555 lượt xem


    Mô h́nh virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch viêm phổi Vũ Hán. (Ảnh: Pixabay)
    Trong 5 tháng qua, các nhà khoa học y học toàn thế giới đă tập trung nghiên cứu tất cả mọi thứ về virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch viêm phổi Vũ Hán. Họ đă biết được ǵ - và khả năng ngăn chặn đại dịch như thế nào?

    Virus corona đă gây ra vấn đề cho nhân loại trong một thời gian dài. Một số phiên bản được biết là gây ra cảm cúm thông thường và gần đây, hai loại đă gây ra sự bùng phát các căn bệnh chết người: hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) và hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS).

    Tác động của hai loại coronavirus trên c̣n là nhẹ so với sự tàn phá toàn cầu do virus Corona Vũ Hán (Sars-CoV-2) đang gây ra đại dịch Covid-19. Chỉ trong vài tháng, nó đă kích hoạt hàng chục quốc gia phải thực hiện lệnh phong tỏa các thành phố lớn và cướp đi hơn 100.000 mạng sống. Và căn bệnh vẫn đang tiếp tục lan rộng.

    Mặt khác, kiến thức của chúng ta về virus Corona Vũ Hán (Sars-CoV-2) cũng c̣n rất ít. Đây là một sinh vật mà khoa học chưa biết đến năm tháng trước. Ngày nay nó là chủ đề nghiên cứu trên một quy mô chưa từng có. Các dự án thử nghiệm vaccine, thử nghiệm thuốc điều trị, các xét nghiệm chẩn đoán mới đang xuất hiện và hoạt động cấp bách ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

    Các câu hỏi rất đơn giản là: chúng ta đă biết được ǵ trong năm tháng qua và kiến thức đó có thể làm chấm dứt đại dịch này được không?



    Virus SARS-CoV-2 đă làm thay đổi thế giới trong ba tháng qua như thế nào - youtube

    Nguồn gốc virus SARS-CoV-2 và quá tŕnh lây nhiễm cho con người như thế nào?
    Các nhà nghiên cứu đă phát hiện ra virus Sars-CoV-2 gần như chắc chắn có nguồn gốc từ loài dơi, chúng đă thích nghi các phản ứng miễn dịch với virus rất tốt. Những hệ thống pḥng thủ này thúc đẩy virus nhân lên nhanh hơn để chúng có thể vượt qua hệ thống pḥng thủ miễn dịch của dơi. Đổi lại, điều đó biến dơi thành một ổ chứa virus sinh sản nhanh và có khả năng lây truyền cao. Sau đó, khi virus từ những con dơi này di chuyển vào các động vật có vú khác, những sinh vật thiếu hệ thống miễn dịch phản ứng nhanh, virus này nhanh chóng lây lan sang vật chủ mới của chúng. Hầu hết các bằng chứng cho thấy Sars-CoV-2 bắt đầu lây nhiễm cho con người thông qua một loài trung gian, có thể là tê tê.

    “Virus này có thể đă lây truyền từ dơi sang một loài vật khác, và con vật kia ở gần con người, có thể là ở một khu chợ’’, theo lời nhà nghiên cứu virus học Edward Holmes của Đại học Sydney. “V́ vậy, nếu con vật hoang dă đó có virus, nó đă nhận được từ một con dơi và chúng ta tương tác với nó, th́ khả năng là virus đó sẽ lây sang người có tiếp xúc với con vật đó. Sau đó, người đó sẽ về nhà và lây lan cho người khác và chúng ta có một ổ dịch’’.

    Khi một người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi, th́ sẽ phát xuất ra các giọt chất lỏng chứa virus Sars-CoV-2 và chúng sẽ làm lây nhiễm sang những người khác.

    Virus SARS-CoV-2 lây lan và ảnh hưởng đến con người như thế nào?
    Các hạt có virus được người khác hít vào và tiếp xúc với các tế bào lót cổ họng và thanh quản. Những tế bào này có số lượng lớn thụ thể - được gọi là thụ thể ACE-2 - trên bề mặt của chúng. (Các thụ thể tế bào đóng vai tṛ chính trong việc truyền hóa chất vào tế bào và kích hoạt tín hiệu giữa các tế bào.)

    “Virus này có một protein bề mặt được khóa trên thụ thể đó và đưa RNA của nó vào trong tế bào’’, giáo sư virus học Jonathan Ball của Đại học Nottingham nói.

    Khi vào bên trong, RNA đó sẽ tự chèn bộ máy sao chép riêng của nó vào tế bào và tạo ra nhiều bản sao của virus. Chúng bùng phát ra khỏi tế bào và gây ra sự lây nhiễm lan rộng. Các kháng thể được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể, cuối cùng nhắm vào virus và trong hầu hết các trường hợp, ngăn chặn tiến tŕnh của nó.

    “Nhiễm trùng Covid-19 nói chung là nhẹ, và đó thực sự là bí mật của sự thành công của virus’’, giáo sư Ball nói thêm, “Nhiều người thậm chí không nhận thấy họ đă bị lây nhiễm và v́ vậy vẫn đi khắp nơi, đi làm việc, trong nhà và siêu thị và gây ra sự lây nhiễm cho người khác’’.

    Ngược lại, SARS - cũng là do coronavirus gây ra - làm cho bệnh nhân ốm nặng hơn và giết chết khoảng 1/10 số người mắc bệnh. Trong hầu hết các trường hợp, những bệnh nhân này phải nhập viện và điều đó ngăn họ lây nhiễm cho người khác - bằng cách cắt chuỗi lây truyền bệnh. Đại dịch Covid-19 không xảy ra như thế.



    Tại sao tỷ lệ tử vong do virus SARS-CoV-2 gây ra khác nhau? – youtube.

    Tại sao virus SARS-CoV-2 đôi khi gây ra tử vong cho con người?
    Đôi khi, tuy nhiên, virus có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng. Điều này xảy ra khi nó di chuyển xuống đường hô hấp và lây nhiễm vào phổi, thậm chí c̣n phát triển tăng thêm trong các tế bào có thụ thể ACE-2. Nhiều trong số các tế bào này bị phá hủy và phổi bị tắc nghẽn với các mảnh của tế bào bị phá vỡ. Trong những trường hợp này, bệnh nhân sẽ cần điều trị trong khoa điều trị tích cực.

    Tệ hơn nữa, trong một số trường hợp, hệ thống miễn dịch của một người rơi vào t́nh trạng quá tải, thu hút các tế bào vào phổi để tấn công virus, dẫn đến viêm nhiễm. Quá tŕnh này có thể vượt khỏi tầm kiểm soát, nhiều tế bào miễn dịch đổ vào và t́nh trạng viêm nhiễm trở nên tồi tệ hơn. Đây được gọi là một cơn băo cytokine. (Trong tiếng Hy Lạp, ‘cyto’ có nghĩa là tế bào và ‘kino’ có nghĩa là sự di chuyển). Trong một số trường hợp, điều này có thể giết chết bệnh nhân.

    Tại sao cơn băo cytokine xảy ra ở một số bệnh nhân mà không phải trong đại đa số những người nhiễm bệnh vẫn c̣n là một điều chưa rơ ràng. Một khả năng là một số người có các phiên bản của thụ thể ACE-2 dễ bị tấn công từ coronavirus hơn so với hầu hết mọi người.

    Hệ thống miễn dịch tự nhiên với virus SARS-CoV-2 có hiệu quả không?
    Các bác sĩ kiểm tra bệnh nhân hồi phục sau nhiễm trùng Covid-19 đang t́m thấy mức độ kháng thể trung ḥa khá cao trong máu. Những kháng thể này được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch và chúng bao phủ các virus xâm nhập tại các điểm cụ thể, ngăn chặn khả năng xâm nhập vào tế bào.

    Một nhà nghiên cứu virus học Mike Skinner thuộc Đại học Hoàng gia Luân Đôn cho biết, “Rơ ràng là các phản ứng miễn dịch đang được gắn kết với Covid-19 ở những người bị nhiễm bệnh. Các kháng thể được tạo ra bởi phản ứng đó sẽ cung cấp sự bảo vệ chống lại các nhiễm trùng trong tương lai - nhưng chúng ta nên lưu ư rằng khả năng bảo vệ này sẽ không kéo dài trong cả cuộc đời của chúng ta’’.

    Thay vào đó, hầu hết các nhà virus học tin rằng khả năng miễn dịch chống lại Covid-19 sẽ chỉ kéo dài một hoặc hai năm.

    “Như thế là phù hợp với các loại coronavirus khác đă từng lây nhiễm cho người’’, Skinner nói. “Điều đó có nghĩa là ngay cả khi hầu hết mọi người cuối cùng đă tiếp xúc với virus, nó vẫn có khả năng trở thành bệnh địa phương - điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ thấy các đợt nhiễm bệnh theo mùa của loại virus này. Chúng ta sẽ đạt đến trạng thái ổn định liên quan đến Covid-19’’.

    Virus sẽ ở với chúng ta trong một thời gian ngắn. Nhưng nó có thể thay đổi độc lực của nó? Một số nhà nghiên cứu cho rằng nó có thể trở nên ít nguy hiểm hơn. Những người khác đă lập luận rằng nó có thể đột biến để trở nên nguy hiểm hơn.

    Skinner th́ phân vân “Chúng tôi phải xem xét đại dịch này từ vị trí virus’’, ông nói. “Đây là sự lan truyền khắp thế giới rất độc đáo. Nó đang hoạt động tốt. Sự thay đổi không mang lại lợi ích ǵ’’.

    “Cuối cùng, sự phát triển và đưa ra thị trường một loại vaccine hiệu quả sẽ giải phóng chúng ta khỏi mối đe dọa của Covid-19’’, Skinner nói.

    Vaccine đối với virus SARS-CoV-2 có thể rút ngắn thời gian thử nghiệm?
    Vào thứ Sáu, tạp chí Nature đă báo cáo rằng 78 dự án vaccine đă được triển khai trên toàn cầu - với 37 dự án đang được tiếp tục phát triển. Trong số các dự án đang được tiến hành, có một chương tŕnh vaccine hiện đang trong giai đoạn thử nghiệm trên người đầu tiên tại Đại học Oxford, hai dự án khác tại các tập đoàn công nghệ sinh học Hoa Kỳ và ba dự án nữa tại các nhóm khoa học Trung Quốc. Nhiều nhà phát triển vaccine khác cho biết họ có kế hoạch bắt đầu thử nghiệm trên người trong năm nay.


    Vaccine đối với SARS-CoV-2: Hiện các nhà khoa học đang triển khai 78 dự án thử nghiệm. (Ảnh: Dimhou/Pixabay)
    Phản ứng đáng chú ư này làm tăng hy vọng rằng vaccine Covid-19 có thể được phát triển trong một thời gian khá ngắn. Tuy nhiên, vaccine đ̣i hỏi các quá tŕnh nghiên cứu hiệu quả và an toàn trên quy mô lớn. Hàng ngàn người sẽ nhận được vaccine hoặc giả dược để xác định xem liệu thuốc này có hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng từ virus mà họ sẽ gặp phải một cách tự nhiên hay không. Đó chắc chắn là một quá tŕnh lâu dài.

    Do đó, một số nhà khoa học đă đề xuất một phương pháp để tăng tốc quá tŕnh - bằng cách cố t́nh phơi nhiễm virus ở một số các t́nh nguyện viên để xác định hiệu quả của vaccine. Giáo sư sinh học Nir Eyal tại Đại học Rutgers cho biết, “Cách tiếp cận này không phải là không có rủi ro nhưng có khả năng đẩy nhanh quá tŕnh thử nghiệm vaccine tiềm năng sớm hơn nhiều tháng’’.

    Các t́nh nguyện viên sẽ phải trẻ và khỏe mạnh, ông nhấn mạnh “Sức khỏe của họ cũng sẽ được theo dơi chặt chẽ, và họ sẽ được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc đặc biệt và bất kỳ loại thuốc nào. Kết quả là một loại vaccine sẵn sàng sử dụng trong thời gian ngắn hơn nhiều so với loại cần phải trải qua đầy đủ ba giai đoạn thử nghiệm tiêu chuẩn sẽ cứu sống hàng triệu người’’.

    Việc cố t́nh gây lây nhiễm cho một số người - đặc biệt là những t́nh nguyện viên được tiêm vaccine giả dược như một phần của thử nghiệm - vẫn c̣n gây tranh căi.

    Giáo sư Adam Finn của Đại học Bristol cho biết, “Điều này sẽ phải được suy nghĩ rất kỹ. Những người trẻ tuổi có thể có cơ hội để tham gia thử nghiệm như vậy nhưng đây là một loại virus giết chết những người không c̣n trẻ. Chúng tôi chưa biết tại sao. Tuy nhiên, các thử nghiệm giai đoạn ba vẫn c̣n một số phương pháp, v́ vậy chúng ta có thời gian để xem xét ư tưởng một cách cẩn thận’’.

    Ánh Dương

    Theo The Guardian

  4. #14
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Nghiên cứu: Virus Corona Vũ Hán có thể tạo ra số lượng mầm bệnh nhiều gấp 3 lần so với chủng virus SARS năm 2003
    B́nh luậnVăn Thiện • 14:46, 13/04/20• 381 lượt xem


    Giáo sư Yuen Kwok-yung, người đứng đầu nghiên cứu mới đăng trên Clinical Infectious Diseases, tại pḥng thí nghiệm của Khoa Vi sinh của Đại học Hồng Kông. (Ảnh: PHILIPPE LOPEZ / AFP qua Getty Images)

    Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng, virus Corona Vũ Hán (COVID-19) có thể sản sinh ra lượng mầm bệnh nhiều hơn gấp 3 lần so với chủng virus SARS - gây ra hội chứng hô hấp cấp tính nặng vào năm 2003, mặc dù bệnh nhân COVID-19 biểu hiện viêm và các phản ứng miễn dịch ít hơn, theo South Morning China Post.

    Nghiên cứu này được công bố trên tạp chí khoa học Clinical Infectious Diseases vào ngày 9/4 và dẫn đầu bởi nhà vi trùng học nổi tiếng Hồng Kông Yuen Kwok-yung. Đây là nghiên cứu đầu tiên có các xét nghiệm tiến hành trên mô phổi của bệnh nhân COVID-19. Các kết quả của nghiên cứu này cho thấy khả năng lây lan nổi trội của dịch bệnh, cũng như những khó khăn, mà các cơ quan y tế trên toàn thế giới đang phải đối mặt trong việc việc phát hiện ra virus mới này, so với SARS.

    Bằng cách lây nhiễm cả 2 loại virus vào các mô phổi được hiến tặng bởi sáu bệnh nhân, Giáo sư Yuen thuộc Đại học Hồng Kông (HKU) và nhóm của ông đă phát hiện ra rằng, virus Corona Vũ Hán, có tên chính thức là SARS-CoV-2, tạo ra các hạt virus truyền nhiễm gấp 3,2 lần so với SARS trong ṿng 48 giờ.

    Phó giáo sư Chu Hin, đến từ trường y của HKU, cho biết: “Trong một số trường hợp, SARS-CoV-2 có thể sao chép khoảng 100 lần trong ṿng 48 giờ, trong khi đó virus SARS chỉ đạt tối đa khoảng 10 đến 20 lần sao chép”.

    Theo nghiên cứu, mặc dù sinh sản hiệu quả hơn, virus Corona Vũ Hán lại gây ra các phản ứng miễn dịch và viêm chậm hơn. Trong ṿng 48 giờ, SARS-CoV-2 gần như không kích hoạt bất kỳ interferon protein tín hiệu nào - loại protein được xem như ch́a khóa trong việc kích hoạt hệ thống miễn dịch để chống lại virus. Điều này rất khác so với virus SARS.

    Ngoài ra, trong số 13 loại gen mà các nhà khoa học gọi là các gen gây viêm tiêu biểu mà dẫn đến viêm trong phổi, virus Corona Vũ Hán chỉ kích hoạt 5 loại, trong khi SARS có thể kích hoạt tới 11 loại.

    Phó giáo sư Jasper Chan Fok-woo, đến từ trường y của HKU, cho biết: “Virus SARS-CoV-2 giống như một ninja, nhân lên bên trong cơ thể với phản ứng viêm và interferon - một loại protein được hệ miễn dịch sinh ra để chống virus - thấp hơn. Các xét nghiệm sâu hơn có thể hữu ích trong việc tăng tốc các thử nghiệm lâm sàng cho thuốc”.

    Với 90 phần trăm dân số không được miễn dịch, Giáo sư Yuen cảnh báo rằng virus có thể tiếp tục lây lan ngay cả khi mùa hè đến. Trong khi việc giăn cách xă hội và đeo khẩu trang cần phải được tiếp tục, ông đề nghị bổ nhiệm một giám sát viên kiểm soát nhiễm trùng trong mỗi văn pḥng và trường học sau tháng 7.

    Giáo sư Yuen cho rằng: “gần như virus không thể bị ngăn chặn trước tháng 7”.

    Ông Yuen nói thêm: “Bạn nên tiếp tục đeo khẩu trang và giữ vệ sinh cá nhân tốt trước khi đến trường hoặc văn pḥng. Trước tiên, bạn cũng nên được kiểm tra để chắc chắn rằng bạn không có virus”.

    Nghiên cứu này cũng chứng minh rằng một liệu pháp pha trộn nhiều thứ của các bác sĩ y khoa Hồng Kông đang đi đúng hướng trong việc tạo ra các phản ứng của hệ miễn dịch. Các bác sĩ đă kê toa một loại thuốc pha trộn giữa Lopinavir và Ritonavir cùng với beta-interferon. Trong đó, beta-interferon là xương sống, thành phần quan trọng nhất của liệu pháp này.

    Các chính phủ trên thế giới đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc ngăn chặn COVID-19 do người bệnh nhiễm SARS-CoV-2 không xuất hiện các triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ.

    Thế giới đă mất khoảng sáu tháng để ngăn chặn dịch SARS, nhưng đại dịch COVID-19 là một thách thức lớn hơn nhiều. Dịch bệnh này đă lây nhiễm hơn 1,6 triệu người trên khắp thế giới và gây ra cái chết của hơn 100.000 người chỉ trong 4 tháng. C̣n đối với dịch SARS, theo Tổ chức Y tế Thế giới, dịch bệnh này có khoảng 8.098 người đă bị nhiễm và 774 người chết v́ nó.

    Văn Thiện

    Theo SCMP

  5. #15
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Thuyết lượng tử chứng minh: Ư thức chuyển sang vũ trụ khác sau khi cơ thể chết
    B́nh luậnÁnh Dương • 21:37, 14/04/20• 409 lượt xem


    Thuyết lượng từ có thể giải thích các hiện tượng: xuất hồn, trải nghiệm cận tử, thoát ra ngoài cơ thể, tái sinh… mà khoa học ngày nay chưa giải thích được. (Ảnh: Shutterstock)
    Lư thuyết về ư thức lượng tử hiện nay hoàn toàn phù hợp để giải thích các hiện tượng mà khoa học ngày nay chưa động chạm đến được như: trải nghiệm cận tử, xuất hồn, trải nghiệm thoát ra ngoài cơ thể và thậm chí tái sinh mà không cần phải đ̣i hỏi sự trợ giúp của hệ tư tưởng tôn giáo.

    Một cuốn sách có tựa đề “Biocentrism: Cuộc sống và ư thức là ch́a khóa để hiểu bản chất của vũ trụ’’ đă khuấy động Internet, bởi v́ nó chứa đựng một lư thuyết rằng cuộc sống không kết thúc khi cơ thể chết đi và nó có thể tồn tại măi măi.

    Tác giả của ấn phẩm này, nhà khoa học Tiến sĩ Robert Lanza, người được New York Times bầu chọn là nhà khoa học quan trọng thứ 3 c̣n sống, không nghi ngờ ǵ về điều này.

    Vượt thời gian và không gian
    Tiến sĩ Lanza là một chuyên gia về y học tái tạo và giám đốc khoa học của Công ty Công nghệ Tế bào Tiên tiến. Trước khi được biết đến với nghiên cứu sâu rộng liên quan đến tế bào gốc, ông cũng nổi tiếng với một số thí nghiệm thành công về nhân bản các loài động vật đang bị đe dọa tuyệt chủng.

    Nhưng cách đây không lâu, nhà khoa học đă tham gia vào vật lư, cơ học lượng tử và vật lư thiên văn. Hỗn hợp các chuyên ngành này đă khai sinh ra lư thuyết mới - biocentrism (triết lư lấy sự sống làm trung tâm), mà giáo sư đă từng giảng. Triết lư lấy sự sống làm trung tâm dạy rằng sự sống và ư thức là nền tảng của vũ trụ. Tức là ư thức tạo ra vũ trụ vật chất, mà không phải là cách khác.

    Lanza chỉ vào cấu trúc của chính vũ trụ, và cho biết rằng các định luật, lực và hằng số của vũ trụ được bố trí tốt nhất cho sự sống, ngụ ư rằng trí thông minh tồn tại trước vật chất.

    Ông cũng tuyên bố rằng không gian và thời gian không phải là đối tượng hay đồ vật, mà là công cụ cho sự hiểu biết sự sống của chúng ta. Lanza nói rằng chúng ta mang theo không gian và thời gian xung quanh ‘giống như rùa với mai rùa’, nghĩa là khi cái mai rùa bật ra (không gian và thời gian), th́ chúng ta vẫn tồn tại.

    Lư thuyết ngụ ư rằng cái chết của ư thức đơn giản là không tồn tại. Nó chỉ tồn tại như một ư nghĩ bởi v́ mọi người tự nhận ḿnh gắn liền với cơ thể của họ. Họ tin rằng cơ thể sẽ bị diệt vong, sớm hay muộn, th́ ư thức của họ cũng sẽ biến mất. Nếu cơ thể tạo ra ư thức, th́ ư thức cũng sẽ chết khi cơ thể chết.

    Nhưng nếu cơ thể nhận được ư thức giống như cách hộp cáp nhận tín hiệu vệ tinh, th́ dĩ nhiên ư thức không kết thúc ở cái chết của phương tiện vật lư. Trong thực tế, ư thức tồn tại bên ngoài những hạn chế của thời gian và không gian. Nó có thể ở bất cứ đâu: trong cơ thể con người hay ở bên ngoài. Nói cách khác, ư thức là bất định (non-local) theo nghĩa tương tự như là các đối tượng lượng tử là bất định.

    Lanza cũng tin rằng nhiều vũ trụ có thể tồn tại đồng thời. Trong một vũ trụ, cơ thể có thể chết. Và trong một vũ trụ khác, nó tiếp tục tồn tại, hấp thụ ư thức di cư vào vũ trụ này. Điều này có nghĩa là khi một người chết đi, ư thức của họ sẽ đi qua một đường hầm và đến nơi mới, có thể là địa ngục, thiên đường, mà cũng có thể ở một thế giới tương tự nơi mà người đó đă từng sống, nhưng lần này sống ở trong một thân thể khác. Và cứ liên tiếp diễn ra như vậy, vô tận.

    Đa vũ trụ
    Lư thuyết đầy hy vọng nhưng vô cùng gây tranh căi này của Lanza có nhiều người vô tư ủng hộ, không chỉ là những người phàm trần muốn sống măi măi, mà cả một số nhà khoa học nổi tiếng cũng thế.

    Đây là những nhà vật lư và vật lư thiên văn có xu hướng đồng ư với sự tồn tại của các thế giới song song và những người đề xuất khả năng đa vũ trụ. Đa vũ trụ là một khái niệm khoa học, mà họ bảo vệ. Họ tin rằng không có định luật vật lư nào ngăn cản sự tồn tại của các thế giới song song.


    Đa vũ trụ tồn tại mà không có định luật vật lư nào ngăn cản hay phản đối được. (Ảnh: Photocitizen/Pixabay)
    Người đầu tiên là một nhà văn khoa học viễn tưởng H.G. Wells, người đă tuyên bố vào năm 1895 trong câu chuyện của ḿnh “Cánh cửa bên trong bức tường’’. Và sau 62 năm, ư tưởng này đă được Tiến sĩ Hugh Everett phát triển trong luận án tốt nghiệp tại Đại học Princeton của ḿnh.

    Về cơ bản, ư tưởng này thừa nhận rằng tại bất kỳ thời điểm nào, vũ trụ phân chia thành vô số các trường hợp giống nhau. Và khoảnh khắc tiếp theo, những vũ trụ ‘mới sinh’ này lại phân chia ra trong các h́nh thể giống nhau. Trong một số thế giới này, bạn có thể: đang đọc bài viết này, trong khi ở một vũ trụ khác th́ bạn đang xem TV.

    Yếu tố kích hoạt cho các thế giới nhân lên là hành động của chúng ta, tiến sĩ Everett giải thích. Nếu chúng ta đưa ra một số lựa chọn, ngay lập tức một vũ trụ sẽ tách thành hai với các phiên bản kết quả khác nhau.

    Vào những năm 1980, Andrei Linde, nhà khoa học thuộc Viện vật lư Lebedev, đă phát triển lư thuyết đa vũ trụ. Ông hiện là giáo sư tại Đại học Stanford. Linde giải thích: Không gian bao gồm nhiều quả cầu phồng lên, chúng lại tạo ra những quả cầu tương tự, và lần lượt, tạo ra những quả cầu với số lượng lớn hơn, và cứ thế đến vô tận. Trong vũ trụ, chúng được đặt cách nhau. Chúng không nhận thức được sự tồn tại của nhau. Nhưng chúng đại diện cho các phần của cùng một vũ trụ vật lư.

    Thực tế là vũ trụ của chúng ta không đơn độc, căn cứ trên sự hỗ trợ bởi dữ liệu nhận được từ kính viễn vọng không gian Planck. Sử dụng dữ liệu, các nhà khoa học đă tạo ra bản đồ chính xác nhất về nền vi sóng, cái gọi là bức xạ nền di tích vũ trụ, vẫn tồn tại từ khi vũ trụ của chúng ta h́nh thành. Họ cũng phát hiện ra rằng vũ trụ có rất nhiều hốc tối được thể hiện bằng một số lỗ hổng và khoảng trống rộng lớn.

    Nhà vật lư lư thuyết Laura Mersini-Houghton từ Đại học Bắc Carolina cùng với các đồng nghiệp của ḿnh lập luận: sự bất thường của nền vi sóng tồn tại do thực tế là vũ trụ của chúng ta bị ảnh hưởng bởi các vũ trụ khác tồn tại gần đó. Và lỗ hổng và khoảng trống là kết quả trực tiếp của các tác động vào chúng ta bởi các vũ trụ lân cận.

    Linh hồn
    V́ vậy, có rất nhiều nơi hoặc vũ trụ khác, nơi linh hồn của chúng ta có thể di cư đến sau khi cơ thể chết đi, theo lư thuyết của chủ nghĩa tân biocentrism. Nhưng linh hồn có tồn tại không? Có bất kỳ lư thuyết khoa học nào về ư thức có thể giải thích sự tồn tại của linh hồn không?


    Thông tin lượng tử cư trú trong hệ thống thần kinh không bị phá hủy, nó không thể bị phá hủy, nó chỉ rời khỏi cơ thể và tan vào vũ trụ rộng lớn. (Ảnh: Pixabay)
    Theo Tiến sĩ Stuart Hameroff, trải nghiệm cận tử xảy ra khi thông tin lượng tử cư trú trong hệ thống thần kinh rời khỏi cơ thể và tan vào vũ trụ. Trái với các lư thuyết duy vật về ư thức, tiến sĩ Hameroff đưa ra một lời giải thích khác về ư thức có lẽ xuất phát cả từ trí tuệ khoa học hợp lư và trực giác cá nhân.

    Ư thức cư trú, theo Stuart và nhà vật lư người Anh Sir Roger Penrose, trong các vi ống của các tế bào năo, là mạng lưới chủ yếu của quá tŕnh xử lư lượng tử. Khi chết, thông tin này được giải phóng khỏi cơ thể, có nghĩa là ư thức sẽ đi cùng với nó. Họ đă lập luận rằng trải nghiệm về ư thức của chúng ta là kết quả của hiệu ứng hấp dẫn lượng tử trong các vi ống này, một lư thuyết mà họ gọi là sự giản lược khách quan hài ḥa (Orch-OR).

    Ư thức, hoặc ít nhất là ư thức nguyên sinh được lư thuyết hóa bởi chúng là một tài sản cơ bản của vũ trụ, hiện diện ngay cả tại thời điểm đầu tiên của vũ trụ trong Vụ nổ lớn. Trong một chương tŕnh như vậy, trải nghiệm có ư thức trước khi sinh là một thuộc tính cơ bản của thực tế vật lư có thể tiếp cận được với quá tŕnh lượng tử liên quan đến hoạt động của năo bộ.

    Linh hồn của chúng ta trên thực tế được xây dựng từ chính cấu trúc của vũ trụ - và có thể đă tồn tại ngay từ khi vũ trụ được sinh ra. Bộ năo của chúng ta chỉ là bộ máy thu và khuếch đại ư thức nguyên sinh thực chất là kết cấu của không-thời gian. V́ vậy, chẳng phải thực tế là một phần ư thức là phi vật chất và sẽ vẫn sống sau khi cơ thể vật lư chết đi là ǵ?

    Tiến sĩ Hameroff đă nói với kênh Khoa học trong bộ phim tài liệu Through the Wormhole (Đi qua lỗ giun vũ trụ): “Nói rằng tim ngừng đập, máu ngừng chảy, các vi ống mất trạng thái lượng tử. Thông tin lượng tử trong các vi ống không bị phá hủy, nó không thể bị phá hủy, nó chỉ phân phối và tiêu tan vào vũ trụ rộng lớn’’.

    Robert Lanza nói thêm rằng nó không chỉ tồn tại trong vũ trụ này, mà có thể c̣n tồn tại trong vũ trụ khác.

    Nếu bệnh nhân được hồi sức, hồi sinh, thông tin lượng tử có thể quay trở lại các vi ống và bệnh nhân nói rằng “tôi đă có một trải nghiệm cận tử’’.

    Ông cho biết thêm: “Nếu họ không hồi sinh và bệnh nhân chết, th́ có lẽ thông tin lượng tử này có thể tồn tại bên ngoài cơ thể, có lẽ là vô hạn, như một linh hồn’’.

    Lư thuyết về ư thức lượng tử này hoàn toàn phù hợp để giải thích các hiện tượng mà khoa học thực chứng ngày nay chưa thể động chạm đến được như: trải nghiệm cận tử, xuất hồn, trải nghiệm thoát ra ngoài cơ thể và thậm chí tái sinh mà không cần phải đ̣i hỏi sự trợ giúp của hệ tư tưởng tôn giáo.

    Năng lượng của ư thức có khả năng tái chuyển nhập sang một cơ thể khác vào một lúc nào đó, và trong thời gian chờ đợi đó nó tồn tại bên ngoài cơ thể vật lư ở một mức độ thực thể khác, và có thể trong một vũ trụ khác.

    Ánh Dương

    Theo Physics-astronomy

  6. #16
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Nghiên cứu: Virus Corona Vũ Hán vẫn sống ở nhiệt độ 60 độ C
    B́nh luậnVăn Thiện • 10:48, 15/04/20• 27 lượt xem

    Virus Corona Vũ Hán (COVID-19) vẫn có thể tồn tại lâu ở nhiệt độ cao. (Ảnh minh họa: Pixabay)

    Theo một thí nghiệm của một nhóm các nhà khoa học Pháp, virus Corona Vũ Hán (COVID-19) vẫn có thể tồn tại lâu ở nhiệt độ 60 độ C.

    Theo SCMP, các nhà khoa học Pháp thực hiện thí nghiệm đă làm nóng các mẫu chứa virus trộn với các loại protein động vật khác nhau (để bắt chước các điều kiện trong thế giới thực trong ống nghiệm), tới gần 90 độ C (210 độ F) để diệt virus hoàn toàn.

    Giáo sư Remi Charrel và các đồng nghiệp tại Đại học Aix-Marseille ở miền Nam nước Pháp đă làm nóng mẫu chứa virus gây ra COVID-19 đến 60 độ C (140 độ F) trong một giờ và thấy rằng một số chủng virus vẫn có thể sao chép.

    Nhóm nghiên cứu ở Pháp đă sử dụng một chủng virus phân lập từ một bệnh nhân ở Berlin, Đức để lây nhiễm vào các tế bào thận của khỉ xanh châu Phi, một vật liệu chủ tiêu chuẩn cho các xét nghiệm hoạt động của virus. Các tế bào được nạp vào các ống nghiệm đại diện cho hai loại môi trường khác nhau, một loại “sạch” và một loại “bẩn” - có protein động vật để mô phỏng ô nhiễm sinh học trong các mẫu thực tế, chẳng hạn như gạc miệng.

    Sau khi làm nóng, các chủng virus trong môi trường sạch đă bị vô hiệu hóa hoàn toàn. Tuy nhiên, một số chủng virus trong các mẫu bẩn vẫn sống sót.

    Theo bài báo chưa được b́nh duyệt của họ đăng trên bioRxiv.org hôm thứ Bảy (11/4), các nhà khoa học đă phải đưa nhiệt độ đến mức gần như sôi để tiêu diệt hoàn toàn virus. Kết quả này có ư nghĩa rất lớn đối với sự an toàn của các kỹ thuật viên pḥng thí nghiệm làm việc với virus.

    Các nhà nghiên cứu Pháp phát hiện ra rằng việc sử dụng nhiệt độ cao hơn có thể giúp giải quyết vấn đề, làm nóng mẫu đến 92 độ C (~ 210 độ F) trong 15 phút có thể khiến virus ngưng hoạt động hoàn toàn. Tuy nhiên, việc sử dụng các nhiệt độ cao này như là một phần của các quy tŕnh khử trùng cho các kỹ thuật viên pḥng thí nghiệm có khả năng làm xáo trộn kết quả của các xét nghiệm nhạy cảm hơn.

    Hiện tại, khi số ca mắc virus Corona Vũ Hán (COVID-19) được xác nhận đă lên đến gần 2 triệu, hy vọng lớn cuối cùng của nhiều người là sự khởi đầu của mùa hè ở bán cầu bắc sẽ giúp cản trở sự lây lan của virus. Tuy nhiên, dường như virus Corona Vũ Hán mạnh hơn so với virus SARS về khả năng chống lại sức nóng dữ dội.

    Điều này làm tiêu tan hy vọng rằng sự khởi đầu của mùa hè như là một "phương thuốc thần kỳ". Đồng thời, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự bùng phát ở Châu Phi và Nam Mỹ có thể trở nên tồi tệ hơn, v́ các lư thuyết cho rằng nhiệt độ cao làm chậm sự lây lan của virus không c̣n thuyết phục nữa.

    Văn Thiện

    Theo zerohedge, scmp

  7. #17
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    VIRUS CORONA: SÁT THỦ HOÀN HẢO! - Tinh Hoa TV


  8. #18
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Coronavirus: Các trường hợp suy giảm miễn dịch và biện pháp tăng cường hệ thống miễn dịch tự nhiên
    B́nh luậnÁnh Dương • 22:11, 15/04/20• 66 lượt xem

    Những người bị suy giảm miễn dịch có thể dễ bị bệnh nặng hơn khi bị nhiễm virus, thường gây ra bệnh đường hô hấp, bao gồm cả cảm cúm thông thường. (Ảnh: Bro-nO/Pixabay)

    Do hệ thống miễn dịch của những người bị suy giảm miễn dịch có khiếm khuyết hoặc không có hiệu quả, nên họ không thể ngăn chặn sự xâm nhập và xâm chiếm của những kẻ xâm nhập từ bên ngoài, bao gồm cả virus SARS-CoV-2, gây ra đại dịch viêm phổi Vũ Hán (COVID-19). Thiền định giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của chúng ta.

    Suy giảm miễn dịch là một thuật ngữ rộng phản ánh thực tế hệ thống miễn dịch của một người nào đó không đủ mạnh và cân bằng như nó cần phải có.

    Một phản ứng miễn dịch hoạt động kém khiến mọi người dễ bị lây nhiễm, nhưng các triệu chứng nghiêm trọng ở một số người thực sự gây ra bởi phản ứng miễn dịch quá mạnh xảy ra trên khắp cơ thể.

    Những nguyên nhân gây ra hệ thống miễn dịch suy giảm rất đa dạng, có thể phức tạp và đan xen.

    Điều ǵ gây ra hệ thống miễn dịch bị tổn thương?
    Suy giảm miễn dịch nguyên sinh phát sinh khi một người nào đó được sinh ra với một t́nh trạng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch của họ. Những bệnh này rất hiếm và thường được chẩn đoán sớm trong cuộc đời của họ. Chúng bao gồm suy giảm miễn dịch biến đổi thông thường, suy giảm miễn dịch kết hợp nghiêm trọng và suy giảm miễn dịch di truyền liên kết-X.

    Suy giảm miễn dịch thứ phát là phổ biến hơn và phát sinh do hậu quả của các yếu tố bên ngoài. Tiếp xúc với độc tố môi trường bao gồm một số loại thuốc trừ sâu, kim loại nặng, hóa dầu và các chất ô nhiễm không khí như khói thuốc lá có thể làm giảm hiệu quả của hệ thống miễn dịch, đặc biệt là ở bề mặt của phổi.

    Dinh dưỡng kém và lạm dụng thuốc và rượu cũng có thể làm giảm khả năng miễn dịch, cũng như dược phẩm, tuổi tác và thậm chí là mang thai.

    Bệnh tật và chấn thương
    Một số bệnh tật và thương tích có thể khiến con người bị suy giảm miễn dịch. Đây cũng được phân loại là suy giảm miễn dịch thứ phát. Điều này bao gồm hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) do hậu quả của nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người nhiễm virus (HIV), bỏng nặng và không có lá lách chức năng. Cơ quan lá lách chức năng này rất quan trọng để lọc máu và điều phối phản ứng miễn dịch.

    Ung thư tủy xương và bạch cầu, chẳng hạn như bệnh bạch cầu và ung thư hạch, cũng có thể gây suy giảm miễn dịch.


    Hóa trị làm mất khả năng hệ thống miễn dịch hơn nữa. (Ảnh: Kristialoudbak/Pixabay)
    Tủy xương và bạch cầu thường tham gia tích cực vào hệ thống miễn dịch chống lại nhiễm trùng. Việc điều trị các bệnh ung thư này thường là quét sạch tất cả các tế bào bạch cầu bằng hóa trị. Điều này làm mất khả năng hệ thống miễn dịch hơn nữa.

    Thông tin ban đầu về COVID-19 ở một số ít bệnh nhân ung thư ở Trung Quốc cho thấy họ có nguy cơ mắc bệnh coronavirus cao hơn và phát triển bệnh nặng.

    Thuốc - dược phẩm
    Giống như hóa trị, các loại thuốc khác có thể mang lại trạng thái suy giảm miễn dịch. Những loại thuốc này được gọi là thuốc ức chế miễn dịch.

    Những người được ghép tạng là một nhóm cần sử dụng thuốc ức chế miễn dịch. Điều này làm suy giảm hệ thống miễn dịch của họ để nó không thể phản ứng và từ chối cấy ghép.

    Những người mắc các bệnh tự miễn dịch, khiến hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào và mô của chính cơ thể, cũng sử dụng các loại thuốc này. Từ 2% đến 7% dân số mắc bệnh tự miễn dịch, chẳng hạn như đa xơ cứng, tiểu đường loại I, lupus, viêm khớp dạng thấp và hội chứng Sjögren (một rối loạn của hệ thống miễn dịch được xác định bởi hai triệu chứng phổ biến nhất – khô mắt và khô miệng), một vài bệnh khác.

    C̣n quá sớm để biết tác động của thuốc ức chế miễn dịch đối với COVID-19, nhưng các bằng chứng đang tiếp tục được kiểm nghiệm tại các khu vực bị ảnh hưởng.

    Ví dụ, ở miền Bắc nước Ư, hai người nhận ghép thận đă được điều trị COVID-19. Các bác sĩ của bệnh viện đă nhanh chóng chuyển các loại thuốc ức chế miễn dịch thông thường của họ sang các loại thuốc ức chế miễn dịch đặc biệt được dùng cho sự lây nhiễm này. Một bệnh nhân th́ hồi phục, c̣n người kia th́ không.

    Steroid là thuốc ức chế miễn dịch được sử dụng phổ biến nhất - 1-2% dân số ở các nước phát triển sử dụng chúng, và tỷ lệ này cao hơn nhiều ở các nước đang phát triển nơi việc tiếp cận với các loại thuốc tinh vi hơn bị hạn chế.

    Các thử nghiệm lâm sàng hiện đang được tiến hành để đánh giá liệu steroid có thực sự bảo vệ con người chống lại phản ứng miễn dịch nghiêm trọng liên quan đến bệnh nặng ở COVID-19 hay không.

    Nhưng cho đến khi kết quả rơ ràng, không nên sử dụng steroid để điều trị COVID-19.

    Tuổi tác
    Tuổi tác là yếu tố chính cần xem xét khi nghĩ về hệ thống miễn dịch của chúng ta và khả năng hoạt động tối ưu của nó.

    Một đứa trẻ sơ sinh sẽ không có hệ thống miễn dịch trưởng thành để bảo vệ cơ thể của ḿnh chống lại những kẻ xâm lược. Trong bối cảnh này, sữa mẹ sẽ là nguồn kháng thể quư giá giúp chống lại virus.


    Kháng thể trong sữa mẹ giúp trẻ sơ sinh chống nhiễm trùng - miễn dịch. (Ảnh: Blankita/Pixabay)
    Mặt khác, người già cũng được coi là bị suy giảm miễn dịch, v́ họ có một hệ thống miễn dịch bị lăo hóa, suy yếu, không đủ sức khỏe để bắt đầu và chiến thắng trận chiến. Hậu quả là, người cao tuổi dễ bị nhiễm coronavirus có triệu chứng.

    COVID-19 có thể trở nên nghiêm trọng khi người già có các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn làm suy yếu các cơ quan bị căng thẳng do nhiễm coronavirus, chẳng hạn như tim và phổi.

    Thai kỳ
    Mang thai làm suy yếu hệ thống miễn dịch của phụ nữ.

    Thông qua quá tŕnh tiến hóa, chúng ta đă phát triển một trạng thái ức chế miễn dịch cần thiết trong thai kỳ. Điều này là do bên trong cơ thể mẹ mang thai là một sinh vật có các bộ phận xa lạ với người mẹ, được mă hóa bởi DNA từ cả bố và mẹ.

    Sự ức chế tự nhiên của hệ thống miễn dịch khi mang thai khiến hệ thống miễn dịch của người mẹ dừng lại để đáp ứng với em bé.

    Thông tin ban đầu về mức độ nghiêm trọng của COVID-19 trong thai kỳ là rất đáng khích lệ, mặc dù vẫn c̣n quá sớm để biết toàn bộ câu chuyện.

    Các nghiên cứu đă biết ǵ cho đến nay?
    Có một vài báo cáo ban đầu xuất hiện từ các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề về cách COVID-19 tác động khác nhau về sự phổ biến và mức độ nghiêm trọng ở những người bị suy giảm miễn dịch.

    Thế giới đă lo lắng nhiều về việc những người bị suy giảm miễn dịch mà nhiễm COVID-19 và cho rằng họ dễ bị bệnh nặng hơn khi bị nhiễm virus, thường gây ra bệnh đường hô hấp, bao gồm cả cảm cúm thông thường.

    Tuy nhiên, v́ bệnh nặng ở COVID-19 thực sự là kết quả của phản ứng miễn dịch quá mức, những người bị suy giảm miễn dịch dường như không có biểu hiện bệnh nặng hơn so với dân số nói chung.

    Mặc dù vậy, rất đáng để khám phá từng trường hợp và xem xét sự hiểu biết của chúng ta khi bằng chứng xuất hiện.

    Cho đến nay, tại một bệnh viện trọng điểm ở Bergamo, trong vùng đỏ của ổ dịch COVID-19 của Ư, không có bệnh nhân nào bị suy giảm miễn dịch khi xét nghiệm dương tính với coronavirus phát triển thành một bệnh nặng.

    Trong khi đó, một phụ nữ 47 tuổi đến từ Vũ Hán, người đang dùng steroid để ức chế bệnh lupus tự miễn dịch, mắc phải coronavirus và đă không bị ngă bệnh. Nhưng hệ thống miễn dịch bị tổn thương của cô không thể diệt virus một cách hiệu quả và cô đă lây truyền sang cha và chị gái trước khi xét nghiệm dương tính.

    Mặc dù điều này mang lại hy vọng rằng những người bị suy giảm miễn dịch có thể không ở trong t́nh trạng nghiêm trọng như chúng ta dự đoán, họ vẫn có thể bay dưới radar, nhặt virus và lây lan cho người khác trong khi bản thân vẫn không có triệu chứng.

    Những người bị suy giảm miễn dịch cũng có thể có nguy cơ bị lạc hướng trong điều trị và sử dụng các loại thuốc chống coronavirus để họ có cuộc sống tương đối b́nh thường.

    Thiền định để tăng cường hệ thống miễn dịch
    Một đánh giá đột phá gần đây đă xem xét 20 thử nghiệm kiểm soát ngẫu nhiên kiểm tra tác động của thiền định đối với hệ thống miễn dịch. Khi xem xét nghiên cứu, các tác giả nhận thấy rằng thiền định có tác dụng:

    Giảm các dấu hiệu viêm, tức là cải thiện chức năng miễn dịch của cơ thể.
    Số lượng tế bào CD-4 tăng lên, đó là các tế bào trợ giúp hệ thống miễn dịch có liên quan đến việc gửi tín hiệu đến các tế bào khác để chúng tiêu diệt các tác nhân lây nhiễm.
    Tăng hoạt động telomerase giúp thúc đẩy sự ổn định của nhiễm sắc thể và ngăn ngừa sự suy giảm của chúng (suy giảm telomase dẫn đến ung thư và lăo hóa sớm).
    Những kết quả này cần được tiếp tục kiểm tra với phương pháp nghiêm ngặt hơn, nhưng chúng đầy hứa hẹn và có khả năng mở đường cho việc sử dụng các kỹ thuật dựa trên thiền định để tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng cường khả năng pḥng chống nhiễm trùng và bệnh tật.

    Thiền định và các cơ chế tăng khả năng miễn dịch
    Thật là hấp dẫn khi các nghiên cứu cho thấy rằng thiền định có thể giúp cải thiện chức năng miễn dịch. Tuy nhiên, câu hỏi là các cơ chế chính xác nào kết nối thiền định với hệ thống miễn dịch vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu. Nếu hỏi bất kỳ nhà nghiên cứu nào và họ sẽ nói rằng họ chưa biết. Một số khả năng đă được đề xuất, và có thể sự hội tụ của tất cả những điều này hỗ trợ để giải thích mối liên hệ đó. Ở đây xin tŕnh bày ba đề cơ chế xuất:

    Giảm căng thẳng, tăng điều tiết cảm xúc: Căng thẳng, lối suy nghĩ tiêu cực và một số trạng thái cảm xúc nhất định có thể có tác động tiêu cực đến hệ thống miễn dịch của chúng ta, tạo ra môi trường ngày càng dễ mắc bệnh. Các cơ chế của thiền định hướng tới những cảm xúc lớn hơn hạnh phúc, rất phức tạp và đa dạng, nhưng thực tế có liên quan đến việc giảm căng thẳng, giảm sự tư lự và tăng khả năng đối phó với những cảm xúc khó khăn.
    Giao tiếp năo/hệ thống miễn dịch hướng mục tiêu: Thiền định làm tăng hoạt động ở vỏ năo trước trán, tiền đ́nh phải và đồi hải mă phải, các khu vực của năo đóng vai tṛ là trung tâm chỉ huy hệ thống miễn dịch của chúng ta.
    Kích hoạt năo thứ hai (ruột): Thiền định có thể tăng cường khả năng miễn dịch thông qua hệ vi sinh vật đường ruột. Cơ thể con người bao gồm hàng ngh́n tỷ vi sinh vật, phần lớn cư trú trong ruột, được gọi là microbiota ruột. Microbiota ruột là nhân tố chính trong việc phát triển và duy tŕ hệ thống miễn dịch; các vi khuẩn này trong cơ thể giúp phân biệt giữa vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài với các vi khuẩn nội sinh. Giảm căng thẳng dựa trên thiền định giúp duy tŕ sự đa dạng vi khuẩn đường ruột khỏe mạnh.
    Chúng ta chưa hiểu rơ các cơ chế hoạt động chính xác như thế nào, nhưng có bằng chứng khả thi rằng thực hành thiền định đều đặn giúp tăng cường sự pḥng vệ của chúng ta chống lại bệnh tật và duy tŕ sức khỏe.

    Thiền định và hướng tâm tu luyện
    Ngoài thiền định, người Đông phương xem trọng việc nâng cao tâm tính, đạo đức, tập trung vào những cảm xúc t́nh yêu và ḷng tốt. Khi tâm trí một người thuần khiết và tĩnh lặng, thân và tâm sẽ đạt được sự ḥa quyện vào với nhau ở mức độ cao nhất. Từ khía cạnh sức khỏe con người, khi tinh thần tràn ngập những cảm xúc t́nh yêu và ḷng tốt, trầm tĩnh và thanh thản, lúc đó các chức năng của cơ thể sẽ hoạt động ở trạng thái phát huy tác dụng cao nhất cho sức khỏe. Điều này đă vượt qua y học hiện đại và đạt đến một tầng cấp mới, đó là Tu luyện.


    Thiền định và nâng cao tâm tính đạt đến tầng cấp mới, đó là Tu luyện. (Ảnh: Mohamed-hasan/Pixabay)
    Rất nhiều nghiên cứu khoa học đă chứng thực rằng năng lượng người tu luyện phát xuất ra cao gấp hàng trăm, thậm chí hàng ngh́n lần năng lượng người b́nh thường. Năm 1998, Lu Yanfang và hàng chục nhà khoa học Mỹ đă triển khai nghiên cứu đối với các khí công sư ở Trung Quốc.

    Trong báo cáo nghiên cứu, Lu Yanfang đă phát hiện cơ thể của khí công sư có thể phát ra sóng hạ âm cường đại, mạnh gấp 100 đến 1.000 lần người b́nh thường.

    Năm 1988, Học viện Y dược Bắc Kinh Trung Quốc cũng chỉ ra trong một báo cáo nghiên cứu tương tự rằng, khí công sư phát ra công có sóng hạ âm cao cấp 100 lần người b́nh thường. Cả hai kết quả nghiên cứu đă được ghi chép chi tiết trong báo cáo của Viện nghiên cứu Khí công Trung Quốc.

    Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Y Baylor ở Houston (Mỹ), đứng đầu là Tiến sĩ Lili Feng, đă phát hiện ra sự khác biệt tới hơn 10 lần trong biểu thức gene ở các bạch cầu trung tính giữa những người tu luyện Pháp Luân Công và những người không tu luyện. Bạch cầu trung tính (neutrophils) là những tế bào máu màu trắng đóng vai tṛ chủ đạo trong việc ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.

    Đây là một hiện tượng hy hữu trong ngành nghiên cứu sinh học tế bào. Ngoài ra, tuổi thọ của bạch cầu trung tính của người khỏe mạnh thường chỉ có từ 2-3 tiếng, nhưng ở người tu luyện Pháp Luân Công lại kéo dài 60 tiếng. Do đó những người tu luyện có khả năng ngăn ngừa sự lây nhiễm từ bên ngoài hiệu quả hơn.

    Thực hành tu luyện là rèn luyện tâm tính và thân thể trong suốt thời gian cuộc đời, có thể khiến con người đạt được tuổi thọ và sức khỏe thực sự. Tu luyện đ̣i hỏi nhân tâm phải hướng thiện, sống chân thành và luôn nhẫn nại. Thực hành tốt những việc này chính là cách thức cơ bản nhất để trị tận gốc bệnh.

    Ánh Dương

    Theo The Conversation

  9. #19
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Khoa học gia NASA thăm ḍ Sao Hỏa từ…nhà
    16/04/2020


    VOANews
    Xe tự hành Curiosity trên Sao Hỏa, ảnh do NASA công bố ngày 9/8/2018.


    Như nhiều nhân viên khác trên thế giới bị ảnh hưởng do lệnh đóng cửa v́ COVID-19, toán khoa học gia điều khiển xe tự hành Curiosity thăm ḍ Sao Hỏa thuộc cơ quan không gian NASA Mỹ cũng phải làm việc ở nhà.

    Đội ngũ thường làm việc tại Pḥng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA ở miền Nam California, kể từ ngày 20/3 tới nay đă phải điều khiển xe tự hành trên Sao Hỏa từ tư gia của họ.

    Lập tŕnh cho mỗi chuỗi hoạt động của xe tự hành có thể liên hệ đến 20 người hay hơn nữa để phát triển và thử nghiệm các lệnh chỉ huy tại một chỗ trong khi phải nói chuyện với những người khác ở các nơi. Để dự đoán những ǵ cần phải làm tại nhà, toán đă tập họp trước các máy đeo tai, màn ảnh máy vi tính và những trang bị khác nữa.

    Một số các máy charge điện cũng được cần đến. Công việc điều khiển xe tự hành Curiosity trên bề mặt Sao Hỏa phải dựa vào kính ba chiều đặc biệt. Tuy nhiên việc này chỉ có thể hoạt động được bằng máy vi tính JPL, do đó các nhà nghiên cứu buộc phải dựa vào kính 3 chiều thông thường, tương tự như loại chúng ta xem phim 3 chiều, để xem các h́nh ảnh trên máy tính xách tay.

    Họ phối hợp công việc qua hội thoại video và những ứng dụng tin nhắn. Hai ngày sau khi được thiết lập từ xa, toán điều khiển đă ‘chỉ đạo’ cho Curiosity khoan lấy một mẫu đá tại một địa điểm trên Sao Hỏa có tên “Edinburg.”

    Trưởng vận hành khoa học của nhóm, bà Carrie Bridge, cho biết vẫn kiểm tra công việc của nhóm thường xuyên để đảm bảo mọi việc tiến hành tốt đẹp, nhưng làm trên mạng, triệu tập một lúc tới 4 cuộc họp trực tuyến qua video.

  10. #20
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Sự hồi phục nhanh chóng của các cụ già trăm tuổi nhiễm Coronavirus mang lại khải thị và hy vọng
    B́nh luậnThiện Đức • 06:00, 16/04/20• 70 lượt xem



    Cụ Reuben Huva, 99 tuổi, ra hiệu vui mừng sau khi được tuyên bố khỏi COVID-19 vào thứ Tư... (Linda Horpool)

    Nhiều người có suy nghĩ người già sẽ là nhóm người dễ bị tổn thương nhất và rất nhanh sẽ bị COVID-19 đánh gục. Tuy nhiên, sự phục hồi của hai cụ già trăm tuổi dường như nhắc nhở thế giới rằng căn bệnh gây ra bởi virus ĐCSTQ dường như là có chọn người...

    Dịch virus Vũ Hán (c̣n được gọi là dịch virus Corona mới, hay dịch COVID-19) đang lây lan nhanh chóng trên toàn thế giới. Tính đến thời điểm hiện tại, số người chết do dịch bệnh này trên toàn cầu lên đến gần 130.000 người. May mắn thay, vẫn có hai cụ già trăm tuổi đă hồi phục một cách kỳ diệu. Câu chuyện khỏi bệnh của hai cụ đă mang lại khải thị và hy vọng cho những người đang bị che phủ trong màn sương của dịch bệnh.

    Mr. P 101 tuổi
    Người thứ nhất là một cụ ông 101 tuổi sống tại thành phố Rimini, thành phố ven biển của Ư. Ông được báo chí Ư gọi một cách trang trọng là Mr. P (ngài P) và ông đă bị nhiễm virus ngay từ đầu vụ dịch. Điều khó tin là cụ đă hồi phục, trở thành người ở độ tuổi trên 100 hiếm hoi sống sót trong đại dịch virus Vũ Hán.

    Theo Phó thị trưởng thành phố Rimini, ông Gloria Lisi cho biết, Mr. P sinh năm 1919. Cụ bị ốm và được đưa tới bệnh viện vùng Rimini. Sau một tuần, cụ được chẩn đoán nhiễm viêm phổi Vũ Hán và phải nhập viện để điều trị. Trong khi các nhân viên y tế đều cảm thấy lo lắng cho cụ (v́ đă có quá nhiều người già chết trong dịch bệnh), th́ ngược lại, bệnh t́nh của Mr. P ngày càng khá hơn, và điều này đă làm đă làm tất cả các nhân viên trong bệnh viện phải ngạc nhiên.

    Trong thời gian điều trị, câu chuyện về sự phục hồi thần kỳ của Mr. P đă được các bác sĩ và y tá mang đi khắp bệnh viện, và trở thành niềm hy vọng cho các bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán khác để họ lấy lại sự tự tin cho ḿnh. Chính sự hồi phục thần kỳ của các bệnh nhân trăm tuổi, sau khi bị nhiễm COVID-19, đă thắp lên niềm hy vọng cho hàng trăm, hàng ngh́n người trên thế giới đang ngày đêm chống chọi với dịch bệnh.

    Đến nay, cụ đă được người thân đón về nhà. Ư là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch bệnh, với hơn 162.000 người nhiễm bệnh và hơn 21.000 ca tử vong (tính đến ngày 15/4/2020).

    Cụ Reuben Huva, 99 tuổi
    Trường hợp khỏi bệnh thần kỳ c̣n lại là cụ ông trăm tuổi ở Vancouver, Canada. Theo hăng truyền h́nh Canada Broadcasting Corporation, cụ Reuben Huva đă 99 tuổi, mắc bệnh Alzheimer và sống tại viện dưỡng lăo Hollyburn ở West Vancouver (Canada). Cụ đă khỏi bệnh thần kỳ sau 14 ngày điều trị.

    Bà Linda Horspool, con gái của cụ, là một bác sỹ đă về hưu. Khi biết kết quả xét nghiệm của cha ḿnh dương tính với virus vào ngày 11/3, bà đă cảm thấy cụ “không có hy vọng hồi phục”. Bà chia sẻ: “Thành thực mà nói, tôi không nghĩ rằng người cha già 99 tuổi ngồi xe lăn của tôi lại có thể sống sót”.

    Triệu chứng ban đầu của cụ Huva là kém ăn, mệt mỏi và ho nhẹ, thế nên các bác sĩ cho rằng cụ bị cảm mạo. Cụ được đưa vào nơi cách ly và điều trị ngay sau khi được chẩn đoán nhiễm virus Vũ Hán. Sau một thời gian, sức khỏe của cụ dần khá hơn. Vào ngày 25/3, tức là 14 ngày từ khi phát hiện bị nhiễm virus, các nhân viên y tế ở đấy đă xét nghiệm lại cho cụ, và kết quả của xét nghiệm là âm tính.


    Cụ Reuben Huva, 99 tuổi, ra hiệu vui mừng sau khi được tuyên bố khỏi COVID-19 vào thứ Tư... (Linda Horpool)
    Theo giám đốc viện dưỡng lăo, ông Graham Freeman, cho biết chỉ có hai bệnh nhân nhiễm virus Vũ Hán tại đây, đó là cụ Huva và một nhân viên của trung tâm. Đến nay, cả hai người đă b́nh phục, mọi người đều cảm thấy vui mừng và phấn khởi thay cho họ.

    Con gái của cụ Huva cho biết tháng 12 sắp tới là lễ mừng thọ tṛn 100 tuổi của cụ. Bà rất hạnh phúc v́ cha bà có thể hồi phục và có thể tham dự lễ chúc thọ tổ chức cho ông. Bà cũng không quên gửi lời cảm ơn chân thành tới trung tâm dưỡng lăo, nơi cụ Huva sinh sống.

    Khải thị từ sự phục hồi thần kỳ của người trăm tuổi
    Sự hồi phục của hai cụ già trăm tuổi đă giúp chúng ta nh́n thấy hy vọng trong t́nh h́nh dịch bệnh diễn tiến ngày càng nghiêm trọng. Chủng COVID-19 này không làm tất cả bệnh nhân phải gục ngă, rất nhiều người bị nhiễm virus nhưng không có triệu chứng, và biểu hiện của họ giống hệt như người b́nh thường.

    Hai cụ già không có các triệu chứng đau đớn như những bệnh nhân virus Vũ Hán khác. Họ không sốt, ho nặng và khó thở, mà chỉ giống như bị cảm lạnh, rồi khỏi bệnh và hồi phục nhanh chóng. Nhiều người có suy nghĩ rằng, người già là nhóm dễ bị tổn thương nhất và sẽ nhanh chóng bị căn bệnh này đánh gục. Phải chăng sự phục hồi của hai cụ dường như nhắc nhở thế giới rằng: căn bệnh gây ra bởi virus ĐCSTQ dường như là có chọn người?

    Mario Vargas Llosa, một nhà văn người Peru từng đoạt giải Nobel văn học, đă viết vài ngày trước rằng dịch hạch là một trong những cơn ác mộng tồi tệ nhất của nhân loại kể từ thời Trung cổ. Dịch hạch (ôn dịch) là sự trừng phạt từ Thượng đế dành cho những ai không cầu nguyện, và những người phạm tội mà không biết ăn năn hối cải.

    Theo Giáo sư Lư Dậu Đàm (Li Youtan) thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Quốc gia, Đại học Khoa học Chính trị Đài Loan, chính chế độ chuyên chế độc tài của ĐCSTQ kết hợp với tư tưởng vô thần đă khiến người dân Trung Quốc ngày nay lâm vào cảnh "ô nhiễm tinh thần, méo mó nhân tính". Sự hỗn loạn của xă hội Trung Quốc, kết hợp với sự cổ xúy của các nước phương Tây, đă dẫn đến t́nh trạng bất ổn trải rộng trên toàn thế giới. Do đó, Thần đă giáng dịch bệnh xuống như một h́nh thức trừng phạt những người có quan niệm và hành vi băng hoại đạo đức - bắt nguồn từ tư tưởng vô thần luận.

    Trong đại dịch này, một số các quốc gia đă ban hành lệnh cách ly xă hội, buộc người dân phải ở trong nhà và hạn chế đi ra ngoài, nhằm giảm thiểu sự lây lan của virus. Rất nhiều người đều than rằng ở nhà "vô cùng nhàm chán”. Kỳ thực, đây chẳng phải chính là cơ hội tốt để con người hướng đến Thần mà sám hối và suy ngẫm cho những tội lỗi của ḿnh hay sao?

    Giáo sư Lư Dậu Đàm tin rằng Thần là từ bi, người tin vào Thần có thể miễn trừ tai ương, vậy nên hăy hướng đến Thần mà sám hối và cầu nguyện, có lẽ đây là phương pháp hiệu quả nhất dành cho con người tránh khỏi dịch bệnh.

    Lưu ư: The Epoch Times gọi virus Corona, nguyên nhân gây bệnh COVID-19, là virus Đảng Cộng sản Trung Quốc (virus CCP), bởi chính v́ sự che giấu và quản lư sai lầm của ĐCSTQ đă khiến virus này lây lan khắp Trung Quốc và gây ra đại dịch toàn cầu.

    Thiện Đức
    - Theo Secretchina.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 19-12-2019, 03:02 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2019, 03:10 AM
  3. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  5. KHÔNG ĐỌC KỸ "HỘI THỀ" XIN ĐỪNG "CHIÊU TUYẾT"
    By Thương Dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 6
    Last Post: 17-03-2011, 08:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •