Page 6 of 7 FirstFirst ... 234567 LastLast
Results 51 to 60 of 66

Thread: Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

  1. #51
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    COVID-19 tổn hại gan thế nào mà da chuyển màu đen?
    Tô Quan Mễ•Thứ Tư, 29/04/2020 • 708 Lượt Xem
    Hai bác sĩ ở tỉnh Hồ Bắc bị nhiễm viêm phổi Vũ Hán nặng, đă sống sót được nhờ phương pháp trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO), nhưng màu da toàn thân họ đă bị biến sắc đen. Các chuyên gia giải thích rằng điều này có thể là do chức năng gan bị suy giảm, tuy nhiên việc tổn thương gan làm cho toàn bộ khuôn mặt trở nên đen như vậy là rất hiếm thấy.


    Bác sĩ Dịch Phàm trước và sau khi lây nhiễm viêm phổi Vũ Hán. (Ảnh: Weibo)
    Bốn nguyên nhân khiến virus viêm phổi Vũ Hán gây tổn thương gan
    Theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, gần đây hai bác sĩ tại Bệnh viện Trung tâm thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc là Hồ Vệ Phong và Dị Phàm dù may mắn sống sót sau khi nhiễm viêm phổi Vũ Hán, nhưng do họ bị tổn thương chức năng gan khiến khuôn mặt của họ từ màu trắng chuyển thành màu đen. Thông tin trích dẫn nghiên cứu từng công bố trên tạp chí y tế quốc tế Lancet cho biết, bệnh viêm phổi Vũ Hán sẽ bị tổn thương gan, bất kể bệnh nhân nhẹ hay nặng đều bất thường về chức năng gan với một tỷ lệ nhất định nào đó.

    Bác sĩ lây nhiễm viêm phổi Vũ Hán bị di chứng da đen sạm
    Về vấn đề này, bác sĩ Ngô Xương Đằng (Wu Changteng) tại Khoa Cấp cứu Nhi khoa tại Bệnh viện Trường Canh thành phố Lâm Khẩu (Linkou Chang Gung Memorial Hospital) Đài Loan cho biết, virus viêm phổi Vũ Hán không chỉ tấn công phổi mà c̣n ảnh hưởng đến gan, tim, năo, thận, đường tiêu hóa và hệ miễn dịch.

    Thừa nhận vấn đề gây tổn thương gan, bác sĩ Tiền Chính Hoằng (Qian Zhenghong) chuyên khoa gan và tiêu hóa tại Bệnh viện Trường Canh thành phố Cơ Long (Chang Gung – Keelung) Đài Loan chỉ ra những virus corona dù là SARS hay MERS đều gây tổn thương chức năng gan, khoảng 14% – 53% bệnh nhân bị viêm phổi Vũ Hán nặng sẽ có hiện tượng bất thường chức năng gan.


    Có 4 nguyên nhân khiến virus viêm phổi Vũ Hán gây tổn thương gan:

    Virus dựa vào protein S để liên kết với thụ thể ACE2 trên bề mặt tế bào người, trong khi tế bào biểu mô gan và mật cũng có thụ thể ACE2. V́ thế virus có thể trực tiếp lây nhiễm vào gan, chúng tự nhân lên trong gan và phá hủy các tế bào gan.
    Khi bệnh tiến triển thành hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS), gây t́nh trạng suy đa tạng, th́ có thể xảy ra t́nh trạng hoại tử các tế bào gan do lưu thông máu kém làm thiếu máu cục bộ.
    Khi toàn cơ thể xảy ra phản ứng miễn dịch chống lại virus th́ gan cũng sẽ tham gia quá tŕnh này với nhiệm vụ loại bỏ độc tố. Trong quá tŕnh này th́ gánh nặng làm việc của gan tăng lên, phản ứng viêm cũng xuất hiện trong gan.
    Thuốc điều trị viêm phổi Vũ Hán như Remdesivir và Tocilizumab có thể gây độc cho gan làm tổn thương gan. Đă có báo cáo cho biết một số ít bệnh nhân bị chức năng gan bất thường khi sử dụng thuốc quinine (chloroquine, hydroxychloroquine), zithromax (azithromycin).
    COVID-19 gây tổn thương các bộ phận cơ thể người nghiêm trọng thế nào?


    Tổn thương gan khiến da mặt biến thành màu đen là chưa thấy
    Về vấn đề da người bệnh chuyển màu đen do bị viêm phổi Vũ Hán, truyền thông Đại Lục dẫn ư kiến bác sĩ Tống Kiến Tân (Song Jianxin) là Chủ nhiệm Khoa truyền nhiễm thuộc Bệnh viện Đồng Tế tại Vũ Hán cho biết, chất sắt được chuyển hóa và lưu trữ ở gan, khi gan tổn thương th́ không thể chuyển hóa b́nh thường và chất sắt sẽ chảy vào mạch máu, làm tăng lượng sắt trong máu, khi phát ở da mặt khiến da chuyển màu đen tối.

    Bác sĩ Ngô Xương Đằng cho rằng điều này là có lư. Bởi v́ bệnh nhân bị tổn thương gan thời gian dài có thể làm màu da u tối. Bệnh nhân có chức năng gan bị suy giảm nghiêm trọng có thể bị bong tróc da hoặc nứt nẻ. Ông chỉ ra rằng tổn thương gan được chia thành ba giai đoạn: chỉ số gan tăng vọt, chức năng tổng hợp của gan bị suy giảm, và cuối cùng là thương tổn chức năng giải độc và chức năng trao đổi chất của gan. Nhưng thương tổn gan do hội chứng suy hô hấp cấp tính chỉ có thể đạt đến giai đoạn thứ hai, chức năng tạo yếu tố đông máu của gan bị suy yếu. Khi mức độ thương tổn đến giai đoạn thứ ba th́ đă rất nghiêm trọng, ví dụ sẽ ảnh hưởng đến bài tiết bilirubin và chuyển hóa chất sắt. Nhưng thông thường bệnh gan khiến màu da chuyển vàng, gọi là bệnh vàng da, v́ gan không thể chuyển hóa được bilirubin b́nh thường; trong khi viêm phổi Vũ Hán gây suy đa tạng và ảnh hưởng nghiêm trọng cho gan th́ biểu hiện [của hai bác sĩ Trung Quốc bị viêm phổi Vũ Hán] không giống như bệnh vàng da mà chúng ta thường thấy, đó là t́nh trạng da chuyển sang màu đen, da mặt cũng đen.

    Trong khi bác sĩ Tiền Chính Hoằng th́ cho biết rằng viêm gan cấp tính và măn tính gây t́nh trạng tích tụ chất sắt trong gan. Khi cơ thể gặp phải cảm nhiễm trên toàn hệ thống sẽ gây thay đổi vấn đề điều tiết ion sắt, nếu quá nhiều ion sắt có thể gây ra vấn đề sắc tố da khiến da chuyển màu sẫm. Nhưng chỉ v́ bị viêm gan cấp tính hoặc suy giảm chức năng gan mà da mặt đă chuyển sang màu đen th́ ông chưa từng gặp, v́ vậy khả năng là có thêm vấn đề khác. Ông nhấn mạnh thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân xơ gan và suy gan nhưng không thấy có chuyện chất sắt làm cho khuôn mặt bị đen. Trừ khi có bất thường di truyền bẩm sinh trong sự trao đổi chất sắt.

    “Bác sĩ Trung Quốc Đại Lục kia có thể đă phát hiện thấy t́nh trạng gia tăng ion sắt và chức năng gan bất thường, v́ vậy mà có suy đoán như vậy,” ông nói thêm.

    Ngoài ra c̣n những nguyên nhân khác khiến màu da trở nên u tối, hoặc đen:

    Người bẩm sinh bệnh gan v́ t́nh trạng chuyển hóa ion sắt bất thường.
    Người hay phải truyền máu gây ra quá tải ion sắt, chẳng hạn như bệnh nhân thiếu máu và bệnh nhân chạy thận.
    Người bị viêm gan C hoặc gan nhiễm mỡ gây quá tải ion sắt trong gan, nhưng cùng lắm th́ da của bệnh nhân cũng chỉ bị chuyển màu u tối.
    Bị bệnh gan nặng hoặc vàng da tắc mật, xuất hiện bệnh vàng da.
    Nguyên nhân do thuốc. Chẳng hạn như dùng hydroxychloroquine gây tác động đến sắc tố da.
    Bác sĩ Tiền Chính Hoằng chỉ ra rằng những bệnh nhân bị vàng da nặng, chẳng hạn như tổng lượng bilirubin lớn hơn 20-30 mg/dl th́ màu da mặt sẽ “vàng đậm, gần như đen”. Nhưng so với chứng vàng da nặng th́ ông cho rằng hai bác sĩ bị nhiễm viêm phổi Vũ Hán có làn da thâm đen hơn.

    Cả hai bác sĩ này đều cho biết họ chưa từng thấy trường hợp tương tự trong thời kỳ Đài Loan bị dịch SARS. Bác sĩ Ngô Xương Đằng bổ sung rằng ông không thể khẳng định có t́nh trạng này chưa v́ ông không thấy dữ liệu như vậy, nhưng cũng có thể là so với 17 năm trước th́ hoạt động thông tin hiện nay đă phát triển hơn nên số h́nh ảnh được phố biến hơn.

    Về vấn đề màu da của hai bác sĩ ở Trung Quốc bị nhiễm bệnh có trắng trở lại được không? Bác sĩ Tống Kiến Tân (Đại Lục) trả lời truyền thông Đại Lục rằng trừ khi t́nh trạng thương tổn không thể phục hồi, c̣n không th́ cơ thể và các cơ quan bị tổn thương sẽ dần hồi phục. Việc điều trị sẽ giúp gan có thể chữa trị phục hồi trở lại b́nh thường. Trong khi bác sĩ Tiền Chính Hoằng cho biết những bệnh nhân nhẹ có thể chuyển hóa sắt bằng cách uống thuốc hỗ trợ. Bác sĩ Ngô Xương Đằng th́ bổ sung thêm rằng thời gian phục hồi chức năng gan phụ thuộc nhiều yếu tố, ngoài việc kết hợp với thuốc c̣n phụ thuộc vào tŕnh độ y tế của địa phương.

    Tô Quan Mễ

  2. #52
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Xét nghiệm nào tốt hơn? Nước bọt hay dịch phết mũi họng?
    B́nh luậnHương Xuân • 21:00, 08/05/20• 112 lượt xem


    Một nhân viên y tế lấy mẫu bệnh phẩm vùng mũi tại điểm xét nghiệm COVID-19 tại Zagreb, Croatia, vào ngày 01/4/2020... (Denis Lovrovic / AFP qua Getty Images)


    Theo một nghiên cứu mới, nước bọt là mẫu chẩn đoán COVID-19 được khuyến khích nhiều hơn so với dịch phết mũi họng hiện đang được sử dụng rộng răi...

    Theo một nghiên cứu mới, nước bọt là mẫu chẩn đoán COVID-19 được khuyến khích nhiều hơn so với dịch phết mũi họng hiện đang được sử dụng rộng răi.

    Nghiên cứu này được thực hiện trên 44 bệnh nhân nội trú và 98 nhân viên y tế, theo đó các mẫu nước bọt cho thấy độ nhạy (khả năng phát hiện bệnh) và tính nhất quán cao hơn trong thời gian mắc bệnh.

    Bà Anne Willie là trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Trường Cao đẳng Cộng đồng Yale và là thành viên của Đơn vị Mô h́nh Sức khỏe Cộng đồng, bà cho biết: “Khi kết hợp với nhau, những phát hiện của chúng tôi đă chứng minh được rằng mẫu nước bọt là một sự thay thế khả thi và nhạy cảm hơn những mẫu bệnh phẩm lấy từ vùng mũi họng. Điều này cho phép mẫu có thể thu thập tại nhà để xét nghiệm SARS-CoV-2 chính xác hơn với quy mô lớn”.

    Các nhà nghiên cứu cũng báo cáo rằng mẫu nước bọt đă giúp phát hiện SARS-CoV-2 ở hai nhân viên y tế không có triệu chứng, những người trước đây đă có kết quả xét nghiệm dịch phết mũi họng âm tính với virus Vũ Hán.


    Điều này cho phép mẫu có thể thu thập tại nhà để xét nghiệm SARS-CoV-2 chính xác hơn với quy mô lớn”... (Pixabay)
    Các chuyên gia cho biết, xét nghiệm nước bọt có thể đặc biệt hữu ích do tính chính xác của nó trong việc xác định nhiễm SARS-CoV-2 nhẹ, thứ mà chưa được phát hiện bằng các phương pháp khác.

    Trong hoàn cảnh hiện nay, độ nhạy và tính nhất quán của xét nghiệm được cho là yếu tố quan trọng để đánh giá khi nào một người có thể trở lại làm việc một cách an toàn, và khi nào các nền kinh tế địa phương có thể mở cửa trở lại trong đại dịch.

    Tuy nhiên, đây là một bài viết chưa được b́nh duyệt được cung cấp bởi medRxiv nhưng các nhà nghiên cứu đang kêu gọi phê duyệt ngay lập tức kết quả này.

    Cho đến nay, xét nghiệm dịch mũi họng vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng để phát hiện nhiều mầm bệnh đường hô hấp trên. Tuy nhiên với nghiên cứu mới, họ lưu ư rằng mẫu nước bọt là một lựa chọn thay thế khả thi cho dịch phết mũi họng.

    Thu thập nước bọt ít xâm lấn đến bệnh nhân, người bệnh có thể tự bảo quản mẫu nước bọt một cách an toàn. Ngoài ra, mẫu nước bọt cũng có độ nhạy tương đương với mẫu dịch từ vùng mũi họng trong việc phát hiện các mầm bệnh đường hô hấp khác.

    C̣n đối với dịch mũi họng, nhân viên y tế cần lấy mẫu bằng cách đưa một tăm bông vào sâu trong lỗ mũi và vào vùng hầu họng. Tăm bông được xoay để thu thập dịch tiết, sau đó gửi đến pḥng thí nghiệm được chứng nhận để phân tích.

    Vào ngày 13/4/2020, Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đă cấp phép sử dụng khẩn cấp cho xét nghiệm dựa trên mẫu nước bọt đối với COVID-19. Xét nghiệm này được phát triển bởi các nhà nghiên cứu tại RUCDR Infinite Biologics, một cơ quan sinh học được hỗ trợ bởi Đại học Rutgers. Tuy nhiên, xét nghiệm chỉ được phê duyệt khi được tiến hành trong môi trường y tế, dưới sự giám sát của một chuyên gia có tŕnh độ.

    “Nếu được phê chuẩn thêm, việc sử dụng rộng răi mẫu nước bọt có thể làm thay đổi các nỗ lực y tế công cộng”, bà Wyllie nói.

    Các nhà nghiên cứu cho biết xét nghiệm nước bọt đ̣i hỏi ít tài nguyên, thiết bị bảo vệ cá nhân và nhân sự hơn so với việc phết mũi họng.

    Nathan Grubaugh, một trong các đồng tác giả của nghiên cứu cho biết: “Một khi các xét nghiệm và pḥng thí nghiệm được phê duyệt sử dụng mẫu nước bọt, việc này có thể được thực hiện nhanh chóng và giải quyết ngay lập tức nhiều vấn đề về tài nguyên và an toàn với xét nghiệm SARS-CoV-2”.

    Bài viết này ban đầu được xuất bản bởi Đại học Yale. Tái xuất bản qua Futurity.org theo Giấy phép Creative Commons 4.0.

    Hương Xuân
    - Theo The Epoch Times.

  3. #53
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Những điểm sơ hở trong thuyết tiến hoá của Darwin (Phần 1)
    Johny Nguyễn • 08:51, 30/10/19• 1473 lượt xem



    Eugenie Scott, người đứng đầu nhóm ủng hộ Darwin, khi nói chuyện với giới truyền thông năm 2009 tại Ủy ban Giáo dục Tiểu bang Texas đă tuyên bố: “Không có điểm yếu nào trong lư thuyết tiến hóa”. Đối với những người theo dơi cuộc tranh luận này từ đầu, những lời của Tiến sĩ Scott không gây ngạc nhiên v́ họ đă quen rồi. Nhưng có thật là “không có điểm yếu” trong thuyết tiến hóa?

    Hầu như hàng ngày, các phương tiện truyền thông đều trích dẫn các nhà khoa học ủng hộ thuyết tiến hóa và khẳng định các nhà duy vật coi thuyết tiến hóa là “đúng”. Sinh viên tham gia các khóa học dự bị đại học hoặc đại học về thuyết tiến hóa được cảnh báo rằng nghi ngờ thuyết Darwin là tương đương với việc tự tử trí tuệ - cũng tương tự như tuyên bố Trái đất là phẳng. Bắt nạt như vậy đủ để thuyết phục nhiều người rằng sẽ dễ dàng hơn cho địa vị khoa học, sự nghiệp và danh tiếng của họ nếu ủng hộ thuyết Darwin. Một số vẫn phản đối th́ luôn bị đe dọa phải im lặng.

    Có phải những người nghi ngờ thuyết Darwin đang cố thể hiện ḷng can đảm, hay họ là những kẻ ngốc muốn đưa chúng ta trở lại kỷ nguyên đen tối và thời đại tưởng Trái đất là mặt phẳng? May mắn là rất dễ để kiểm tra những câu hỏi này. Chúng ta chỉ việc xem xét dữ liệu khoa học kỹ thuật và nghiên cứu: Liệu có những thách thức khoa học xác thực nào đối với thuyết tiến hóa không?

    Loạt bài này sẽ xem xét một số dữ liệu và chỉ ra hàng loạt những thách thức khoa học xác thực đối với các nguyên lư cốt lơi của thuyết Darwin, cũng như các lư thuyết chủ yếu về tiến hóa hóa học. Những người nghi ngờ học thuyết của Darwin sẽ không bị cho là vô căn cứ sau khi xem xét những lập luận khoa học dưới đây.

    Vấn đề thứ nhất: Không có cơ chế phù hợp nào để tạo ra “súp nguyên thủy”
    Darwin đă cho rằng sự sống bắt nguồn từ "một cái hồ nước ấm áp có chứa đầy các loại muối ammonia và phosphat, ánh sáng, nhiệt độ, điện,... để các hợp chất protein có thể h́nh thành và trải qua những biến đổi phức tạp". Theo tư duy thông thường của các nhà lư thuyết về nguồn gốc sự sống, sự sống đă nảy sinh thông qua các phản ứng hóa học ngẫu nhiên trên Trái đất sơ khai vào khoảng 3 đến 4 tỷ năm trước. Hầu hết các nhà lư thuyết tin rằng có nhiều bước tham gia vào quá tŕnh h́nh thành nguồn gốc sự sống, nhưng bước đầu tiên là việc h́nh thành “súp nguyên thủy” - một hợp chất nước biển của các phân tử hữu cơ đơn giản - từ đó phát sinh sự sống. Khi sự tồn tại của “súp” này được chấp nhận như sự thật không hề nghi ngờ trong nhiều thập kỷ, nền tảng cho hầu hết các lư thuyết về nguồn gốc sự sống này đă phải đối diện với vô số thách thức khoa học.

    Năm 1953, một nghiên cứu sinh tại Đại học Chicago tên là Stanley Miller, cùng với giáo viên hướng dẫn Harold Urey, đă thực hiện các thí nghiệm với hy vọng tạo ra các khối sự sống như trong điều kiện tự nhiên của thời kỳ sơ khai của Trái đất. Những thí nghiệm Miller - Urey dự định mô phỏng tia sét đánh vào lớp khí trong bầu khí quyển của Trái đất sơ khai. Sau khi thực hiện các thí nghiệm và để các sản phẩm hóa học trong một khoảng thời gian, Miller phát hiện rằng các axit amin - các khối protein - đă xuất hiện.

    Trong nhiều thập kỷ, những thí nghiệm này đă cho thấy các khối sự sống có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên thực tế giống với Trái đất, vốn có ư nghĩa hỗ trợ cho giả thuyết “súp nguyên thủy”. Tuy nhiên, trong nhiều thập kỷ, người ta đă biết rằng khí quyển thuở sơ khai của Trái đất khác về cơ bản so với loại khí mà Miller và Urey đă sử dụng.


    Biểu đồ thí nghiệm của Miller và Urey: Khí khử sử dụng thí nghiệm thực tế khác với bầu khí quyển sơ khai (Ảnh: Wikipedia)
    Lớp khí quyển được sử dụng trong các thí nghiệm Miller - Urey chủ yếu bao gồm các khí khử giảm ô-xy tự do như metan, amoniac và hydro hàm lượng cao. Khí khử giảm ô-xy tự do là khí có khuynh hướng nhượng electron trong các phản ứng hóa học. Các nhà địa hóa học hiện nay tin rằng bầu khí quyển của Trái đất sơ khai không chứa đủ các thành phần này. Nhà lư thuyết về nguồn gốc sự sống David Deamer của UC Santa Cruz giải thích điều này trên tạp chí Microbiology & Molecular Biology Reviews:

    “Bức tranh lạc quan này bắt đầu thay đổi vào cuối những năm 1970, khi ngày càng rơ ràng rằng bầu khí quyển thuở sơ khai có lẽ là có nguồn gốc từ khí núi lửa và các thành phần carbon dioxide và nitơ chứ không phải là hỗn hợp khí khử như mô h́nh Miller-Urey giả định. Carbon dioxide không hỗ trợ sắp xếp các phương thức tổng hợp dẫn đến có thể sản sinh ra các đơn phân tử (monomer)”. Tương tự như vậy, một bài báo trên tạp chí Science đă tuyên bố: “Miller và Urey đă tin tưởng vào môi trường khí khử, một điều kiện trong đó các phân tử chứa rất nhiều nguyên tử hydro. Như Miller đă tŕnh bày sau đó, anh ta không thể tạo ra chất hữu cơ từ lớp khí quyển được 'oxy hóa'”. Bài báo nói một cách thẳng thắn: “Lớp khí quyển thuở sơ khai hoàn toàn không giống t́nh huống của Miller-Urey”. Phù hợp với điều này, các nghiên cứu địa chất cũng đă không phát hiện ra bằng chứng về “súp nguyên thủy” đă từng tồn tại.

    Có nhiều lư do chính đáng để hiểu tại sao bầu khí quyển của Trái đất sơ khai không chứa khí metan, amoniac hoặc các khí khử khác. Bầu khí quyển của Trái đất sơ khai được cho là được tạo ra bằng khí thoát ra từ núi lửa và thành phần của các khí núi lửa này có liên quan đến tính chất hóa học của lớp phủ bên trong Trái đất. Các nghiên cứu địa hóa học đă phát hiện ra rằng các tính chất hóa học của lớp phủ Trái đất sẽ giống như ngày nay. Nhưng ngày nay, khí núi lửa không chứa khí metan hoặc amoniac.

    Một bài báo trong Tạp chí Khoa học Trái đất và Hành tinh đă chỉ ra rằng các tính chất hóa học của vật chất bên trong Trái đất về cơ bản là không đổi theo lịch sử, và kết luận rằng: “Sự sống có nguồn gốc trong các môi trường khác hoặc bởi các cơ chế khác”. Đây là bằng chứng có tính quyết định chống lại sự tổng hợp tiền sinh học của các khối sự sống và vào năm 1990, Hội đồng Nghiên cứu Vũ trụ của Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia đă khuyến nghị rằng các nhà nghiên cứu nguồn gốc sự sống phải “kiểm tra lại sự tổng hợp phân tử đơn bào sinh học trong môi trường giống Trái đất nguyên thủy, như đă tuyên bố là môi trường của Trái đất thuở sơ khai trong các mô h́nh thí nghiệm hiện nay”.

    V́ những thách thức này, một số nhà lư thuyết hàng đầu đă từ bỏ thí nghiệm Miller-Urey và lư thuyết “súp nguyên thủy”. Vào năm 2010, nhà sinh hóa học Nick Lane của Đại học London đă tuyên bố lư thuyết “súp nguyên thủy” hiện “không giữ nước” và đă “quá ngày hết hạn”. Thay vào đó, ông đề xuất rằng sự sống nảy sinh trong các lỗ thông thủy nhiệt dưới đáy biển. Nhưng cả hai giả thuyết lỗ thông thủy nhiệt và súp nguyên thủy đều phải đối mặt với một vấn đề lớn khác.

    Tiến hóa hóa học “chết” trong nước
    Giả sử rằng trong một khoảnh khắc có một số cách để tạo ra các phân tử hữu cơ đơn giản trên Trái đất sơ khai. Có lẽ chúng đă h́nh thành “súp nguyên thủy”, hoặc có lẽ những phân tử dạng này phát sinh gần một số lỗ thông thủy nhiệt. Dù bằng cách nào, các nhà lư thuyết về nguồn gốc sự sống phải giải thích được các axit amin hoặc các phân tử hữu cơ liên kết thế nào để tạo thành chuỗi (polyme) như protein (hoặc RNA).


    Nguồn gốc sự sống phát sinh gần một số lỗ thông thủy nhiệt dưới đáy biển - theo quan điểm của Nick Lane (Ảnh: Wikipedia)
    Tuy nhiên, về mặt hóa học mà nói, nơi cuối cùng mà các axit amin liên kết thành chuỗi phải là một môi trường với nước làm nền tảng như “súp nguyên thủy” hoặc dưới nước gần một lỗ thông thủy nhiệt. Nhưng như Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia thừa nhận: “Hai axit amin không tự nhiên tham gia vào nước. Thay vào đó, phản ứng ngược là nhiệt động lực học sẽ xảy ra”. Nói cách khác, nước phá vỡ chuỗi protein trở lại thành axit amin (hoặc các thành phần khác), khiến cho việc sản sinh protein (hoặc các polyme khác) trong súp nguyên thủy là rất khó khăn.

    Các nhà duy vật thiếu những giải thích khoa học cho những bước đầu tiên, đơn giản và cần thiết cho lư thuyết về nguồn gốc sự sống của Darwin. Tiến hóa hóa học theo đúng nghĩa đen là đă “chết” trong “nước”.

    Ảnh đầu bài: CGP Grey thông qua Flickr.
    (C̣n tiếp)

    Johny Nguyễn (biên dịch và tổng hợp)

    Theo “Mười vấn đề lớn về khoa học của Thuyết tiến hóa” của Casey Luskin

  4. #54
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Những điểm sơ hở trong thuyết tiến hoá của Darwin (Phần 2): Con gà hay quả trứng có trước?
    Johny Nguyễn • 09:37, 05/11/19• 1298 lượt xem

    Minh họa song đề con gà hay quả trứng có trước (Ảnh: ruben alexander/Flickr)

    Ở ḱ trước, các nhà khoa học đă đưa ra bằng chứng chứng minh không có cơ chế phù hợp để tạo ra “súp nguyên thuỷ”, cũng như không tồn tại tiến hoá hoá học trong nước. Điều này bác bỏ giả thiết sự sống bắt nguồn từ các phản ứng hoá học tạo hợp chất hữu cơ trên Trái Đất vào thời ḱ sơ khai. Không chỉ dừng lại ở đó, thuyết tiến hoá của Darwin c̣n ẩn chứa nhiều “lỗ hổng” khác.

    Vấn đề 2: Phản ứng hóa học ngẫu nhiên không thể giải thích nguồn gốc của mă di truyền
    Hăy giả định lần nữa, rằng một vùng vật chất nguyên thủy chứa các khối sự sống đă tồn tại trên Trái đất sơ khai từ trước đó, và bằng cách nào đó nó đă h́nh thành protein và các phân tử hữu cơ phức tạp khác. Các nhà lư thuyết về nguồn gốc sự sống tin rằng bước tiếp theo để xuất hiện sự sống là - hoàn toàn ngẫu nhiên - ngày càng có nhiều phân tử phức tạp h́nh thành cho đến khi một số bắt đầu tự sao chép. Từ đó, họ tin vào lư thuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin, những phân tử có khả năng tạo bản sao tốt hơn sẽ được ưu tiên phát triển. Cuối cùng, các phân tử này sẽ trở thành bộ máy phức tạp - đó là mă di truyền ngày nay - để tồn tại và sinh sản.

    Các nhà lư thuyết hiện đại giải thích về quá tŕnh phát triển từ các hóa chất trơ không sống đến các hệ thống phân tử tự sao chép đă diễn ra thế nào? Giả thuyết nổi bật nhất về nguồn gốc sự sống đầu tiên được gọi là “thế giới RNA”. Trong các tế bào sống, thông tin di truyền được thực hiện bởi DNA và hầu hết các chức năng của tế bào được thực hiện bởi protein. Tuy nhiên, RNA có khả năng thực hiện cả hai việc là mang thông tin di truyền và xúc tác một số phản ứng sinh hóa. Do vậy, một số nhà lư thuyết cho rằng sự sống đầu tiên có thể đă sử dụng một ḿnh RNA để thực hiện tất cả các chức năng này.

    Nhưng giả thuyết này có rất nhiều vấn đề.
    Thứ nhất, các phân tử RNA đầu tiên sẽ phải sinh ra bởi các quá tŕnh hóa học phi sinh học ngẫu nhiên. Nhưng RNA không được tổ hợp thành mà không có sự giúp đỡ của một nhà hóa học chuyên ngành thí nghiệm thực hiện các quy tŕnh nghiêm ngặt. Nhà hóa học Robert Shapiro của Đại học New York đă phê phán những người cố gắng tạo ra RNA trong pḥng thí nghiệm, nói rằng: “Lỗ hổng nằm ở logic - rằng các nhà nghiên cứu thực hiện thử nghiệm trong pḥng thí nghiệm hiện đại lại có thể phù hợp với điều kiện ở thời kỳ Trái đất sơ khai?”.

    Thứ hai, trong khi RNA đă được cho là thực hiện nhiều vai tṛ trong tế bào, không có bằng chứng nào cho thấy nó có thể thực hiện tất cả các chức năng tế bào mà các protein đang thực hiện hiện nay.

    Thứ ba, giả thuyết “thế giới RNA” không giải thích nguồn gốc của thông tin di truyền.


    Cấu trúc thành phần của các nucleotit phổ biến (Ảnh: Wikipedia)
    Những người biện hộ cho thế giới RNA cho rằng nếu sự sống tự sao chép đầu tiên dựa trên RNA, th́ nó sẽ cần một phân tử có chiều dài từ 200 đến 300 nucleotit. Tuy nhiên, không có định luật hóa học hoặc vật lư nào quy định thứ tự của các nucleotit đó. Để giải thích thứ tự các nucleotit trong phân tử RNA tự sao chép đầu tiên, các nhà duy vật đă tin tưởng vào một cơ hội cực kỳ mong manh. Đó là, để 250 nucleotit ngẫu nhiên được sắp xếp trong một phân tử RNA th́ tỷ lệ xảy ra được xác định là khoảng 1 trên 10^150 - sự kiện chỉ có thể xảy ra vượt ngoài biên giới và trong thuở sơ khai của lịch sử vũ trụ. Shapiro đặt vấn đề như sau:

    “Sự xuất hiện đột ngột của một phân tử tự sao chép như RNA là không thể thực hiện được. Xác suất xảy ra là vô cùng nhỏ, nhỏ đến mức hầu như không thể, mà dù xảy ra một lần tại một nơi nào đó trong lịch sử vũ trụ hữu h́nh này sẽ được coi là một sự may mắn vô cùng hiếm hoi”.

    Thứ tư - và cơ bản nhất - giả thuyết thế giới RNA không giải thích được nguồn gốc của chính mă di truyền. Để phát triển thành sự sống dựa trên DNA/protein như ngày nay, thế giới RNA cần phải có khả năng chuyển đổi thông tin di truyền thành protein. Tuy nhiên, quá tŕnh phiên mă và dịch mă này đ̣i hỏi một sự phù hợp chính xác của các protein và máy phân tử - bản thân chúng được mă hóa bởi thông tin di truyền. Điều này đặt ra vấn đề “quả trứng - con gà”, trong đó các enzyme thiết yếu và máy phân tử thực hiện chính nhiệm vụ tạo ra chúng.

    Con gà và đĩa DVD
    Để hiểu vấn đề này, hăy xem xét nguồn gốc của đĩa DVD và đầu phát DVD đầu tiên. Đĩa DVD chứa thông tin, nhưng không có đầu DVD để đọc đĩa, xử lư thông tin và chuyển đổi nó thành h́nh ảnh và âm thanh, đĩa sẽ vô dụng. Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra nếu các thiết kế chế tạo đầu DVD đầu tiên được mă hóa trên chính đĩa DVD đó? Bạn không thể đọc đĩa DVD để biết cách chế tạo đầu DVD. Vậy đĩa DVD và đầu DVD đầu tiên được sản xuất thế nào? Câu trả lời rơ ràng là: một quy tŕnh - thiết kế thông minh - được yêu cầu để sản xuất cả đĩa và đầu phát đĩa cùng một lúc.

    Trong các tế bào sống, các phân tử mang thông tin (ví dụ: DNA hoặc RNA) giống như đĩa DVD và bộ máy tế bào đọc thông tin đó và chuyển đổi nó thành protein giống như đầu DVD. Tương tự như đối với DVD, thông tin di truyền không bao giờ có thể được chuyển đổi thành protein nếu không có máy móc phù hợp. Trong các tế bào, các máy cần thiết để xử lư thông tin di truyền của RNA hoặc DNA được mă hóa bởi chính các phân tử di truyền đó - chúng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tạo ra chúng.

    Hệ thống này không thể tồn tại trừ khi cả thông tin di truyền và máy phiên mă/dịch thuật đều có mặt cùng một lúc và trừ khi cả hai đều nói cùng một ngôn ngữ. Nhà sinh vật học Frank Salisbury đă giải thích vấn đề này trong một bài báo của Tạp chí American Biology Teacher không lâu sau khi hoạt động của mă di truyền được phát hiện lần đầu tiên như sau:

    “Thật tuyệt vời khi nói về việc sao chép các phân tử DNA phát sinh trong một biển vật chất súp nguyên thủy, nhưng trong các tế bào hiện đại, sự sao chép này đ̣i hỏi sự có mặt của các enzyme phù hợp. Liên kết giữa DNA và enzyme là một hệ thống cực kỳ phức tạp, bao gồm RNA và một enzyme để tổng hợp thành một mẫu DNA; ribosome - một phức hợp của RNA và protein; enzyme để kích hoạt các axit amin; và chuyển hóa thành các phân tử RNA. Vậy làm thế nào, trong trường hợp không có enzyme, sự lựa chọn ngẫu nhiên có thể tác động lên DNA và tất cả các cơ chế để sao chép nó? Thậm chí đ̣i hỏi tất cả mọi thứ phải xảy ra cùng một lúc: toàn bộ hệ thống phải ra đời như một tổng thể, hoặc không nó sẽ vô giá trị. Sẽ có những câu trả lời để chúng ta thoát khỏi t́nh trạng khó xử này, nhưng tôi không thấy chúng vào lúc này”.


    Gà hay trứng có trước là câu hỏi từ thiên cổ, phải chăng cả gà và trứng phải được tạo ra cùng một lúc? (Ảnh: Wikipedia)
    Mặc dù qua nhiều thập kỷ làm việc, các nhà lư thuyết nguồn gốc sự sống vẫn không thể giải thích được hệ thống này phát sinh như thế nào. Năm 2007, nhà hóa học của trường Harvard - George Whitesides đă được trao Huân chương Priestley, giải thưởng cao nhất của Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ. Trong bài phát biểu nhận giải, ông đă đưa ra phân tích rơ ràng, được in lại trên tạp chí đáng kính, Chemical and Engineering News:

    “‘Nguồn gốc của sự sống’, vấn đề này là một trong những vấn đề lớn trong khoa học. Dường như sự sống và chúng ta đều được sắp đặt trong vũ trụ. Hầu hết các nhà hóa học, cũng như tôi, tin tưởng rằng sự sống xuất hiện một cách tự phát từ hỗn hợp các phân tử trong Trái đất tiền sinh học. Nhưng như thế nào? Thật sự th́ tôi không có ư tưởng nào để giải thích cho luận điểm đó cả”.

    Tương tự, một bài báo trong Cell Biology International kết luận: “Cần có những cách tiếp cận mới để điều tra nguồn gốc của mă di truyền. Bằng sự cưỡng ép của nền khoa học cũ th́ sẽ không bao giờ giải thích được nguồn gốc của sự sống”. Các nhà khoa học cần phải thay đổi tư duy và sẵn sàng xem xét, nghiên cứu các giải thích khoa học theo hướng như Thiết kế thông minh.

    Nhưng có một lỗ hổng nghiêm trọng hơn nhiều trong các lư thuyết về tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học của Darwin. Đó là vấn đề không chỉ liên quan đến khả năng xử lư thông tin di truyền thông qua mă di truyền, mà nguồn gốc của chính thông tin đó cũng c̣n đang bỏ ngỏ.

    Như vậy các nhà nghiên cứu khoa học có thể xem xét nghiên cứu theo hướng: Trái đất và tất cả các loài sinh sống trên Trái đất ra đời cùng một lúc trong vũ trụ này, tương tự như đĩa DVD và đầu DVD hay Con gà và Quả trứng cũng phải được tạo ra cùng một lúc vậy.

    Ảnh minh họa đầu bài: ruben alexander thông qua Flickr

    Johny Nguyễn (biên dịch và tổng hợp)

    Theo “Mười vấn đề lớn về khoa học của Thuyết tiến hóa” của Casey Luskin

  5. #55
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Những điểm sơ hở trong thuyết tiến hoá của Darwin (Phần 3): Lư thuyết Darwin sẽ sụp đổ hoàn toàn?
    Văn Thiện • 11:00, 13/11/19• 748 lượt xem

    Ảnh minh họa đột biến ngẫu nhiên không thể tạo ra thông tin di truyền cho các cấu trúc phức tạp (Ảnh: Pixabay)

    Theo các nhà sinh học tiến hóa, khi sự sống nảy sinh, thông qua từng đột biến nhỏ, quá tŕnh đột biến ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên dần dần tạo ra sự đa dạng sinh học. Tất nhiên, tất cả các chức năng phức tạp của sự sống được mă hóa trong DNA của các sinh vật sống. Do đó, việc tạo ra một đặc điểm mới đ̣i hỏi quá tŕnh tạo ra các thông tin di truyền mới trong DNA. Tuy nhiên, có phải các thông tin di truyền cần thiết được tạo ra theo cách thức gián tiếp, từng bước một như lư thuyết của Darwin?

    Phần 1, Phần 2

    Vấn đề 3: Đột biến ngẫu nhiên không thể tạo ra thông tin di truyền cần thiết cho các cấu trúc phức tạp
    Hầu hết mọi người đều đồng t́nh rằng quá tŕnh tiến hóa Darwin hoạt động tốt nếu mỗi bước tiến hoá tạo ra một vài lợi thế sinh tồn. Michael Behe, một nhà khoa học thách thức học thuyết Darwin, lưu ư rằng “nếu chỉ cần một đột biến gen có thể tạo ra một vài chức năng mới, khi đó thuyết tiến hóa của Darwin gặp ít vấn đề trong việc t́m ra bằng chứng”. Tuy nhiên, nếu cần nhiều đột biến xuất hiện cùng một lúc để thu được một chức năng mới, thuyết tiến hóa Darwin bị “mắc kẹt". Theo Behe giải thích: “Nếu cần nhiều hơn một [đột biến], xác suất tạo ra đúng chức năng cần thiết sẽ khó hơn gấp bội”.

    Behe, giáo sư sinh hóa tại Đại học Lehigh, đă đặt ra thuật ngữ “sự phức tạp bất khả giảm” để mô tả các hệ thống đ̣i hỏi nhiều đột biến phải xuất hiện cùng một lúc trước khi tạo ra bất kỳ lợi thế sinh tồn nào cho loài sinh vật. Theo Behe, các hệ thống như vậy không thể tiến hóa từng bước như Darwin nói. Do đó, ông kết luận rằng đột biến ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên không thể tạo ra thông tin di truyền cần thiết cho các cấu trúc phức tạp bất khả giảm. Nó yêu cầu nhiều đột biến đồng thời nhưng đây là một sự kiện rất khó xảy ra.


    Michael Behe, giáo sư hóa sinh tại Đại học Lehigh ở Pennsylvania
    Không chỉ các nhà khoa học chỉ trích Darwin công nhận vấn đề này. Một bài báo của một nhà sinh học tiến hóa nổi tiếng đăng trong tạp chí uy tín Proceedings of the National Academy of Science thừa nhận rằng “sự xuất hiện đồng thời của tất cả các thành phần của một hệ thống là không thể”. Tương tự như vậy, nhà sinh vật học tiến hóa của Đại học Chicago Jerry Coyne - một người bảo vệ kiên định thuyết Darwin - cũng đồng t́nh: “Chọn lọc tự nhiên không thể tạo ra một chức năng mà các bước trung gian không cung cấp lợi thế sinh tồn nào”. Ngay cả Darwin bằng trực giác cũng nhận ra “lỗ hổng" đó, như ông viết trong Nguồn gốc của các loài:

    “Nếu có thể chứng minh rằng tồn tại một bộ phận cơ thể phức tạp nào mà không thể được h́nh thành từ rất nhiều, liên tiếp, các thay đổi nhỏ, th́ lư thuyết của tôi sẽ sụp đổ hoàn toàn”.

    Nhà khoa học tiến hóa như Darwin và Coyne tuyên bố họ không biết trường hợp thực tế nào trong đó chọn lọc Darwin vấp phải khó khăn trên. Nhưng về nguyên tắc, họ đồng ư rằng có những giới hạn về mặt lư thuyết mà thuyết tiến hoá mắc phải: Nếu một chức năng không thể được xây dựng bởi “rất nhiều, liên tiếp, các thay đổi nhỏ”, và nếu “các bước tiến hóa trung gian không mang lại lợi ích ǵ cho các sinh vật”, khi đó tiến hóa Darwin sẽ “sụp đổ hoàn toàn”.

    Sinh học hiện đại tiếp tục phát hiện ra ngày càng nhiều ví dụ về sự phức tạp sinh học dường như vượt xa khả năng tạo ra thông tin di truyền theo thuyết tiến hóa Darwin.

    Bộ máy phân tử
    Trong cuốn sách Hộp đen của Darwin, Michael Behe thảo luận về các bộ máy phân tử cần phải có nhiều bộ phận trước khi chúng hoạt động và mang lại lợi thế sinh tồn nào đó cho sinh vật. Ví dụ nổi tiếng nhất của Behe là vi khuẩn tiên mao (flagellum), có một chân vịt ở cấp độ vi phân tử, hoạt động giống như một động cơ đẩy nước để giúp vi khuẩn di chuyển trong môi trường nước khi t́m thức ăn. Như vậy, vi khuẩn tiên mao thiết kế cơ bản rất giống với một động cơ do con người chế tạo, có chứa nhiều bộ phận quen thuộc với các kỹ sư, bao gồm roto, stato, khớp chữ u, chân vịt, phanh và ly hợp.

    Là một trong những nhà sinh vật học phân tử viết trên tạp chí Cell, “như nhiều động cơ khác, vi khuẩn tiên mao giống như những cỗ máy đang được thiết kế bởi con người”. Tuy nhiên, hiệu suất về năng lượng của các cỗ máy vi khuẩn này cao hơn so với bất cứ cỗ máy nào được tạo ra bởi con người. Bài viết đó cũng phát hiện ra rằng hiệu suất của vi khuẩn tiên mao “có thể gần bằng 100%”.

    Có nhiều loại vi khuẩn tiên mao khác nhau, nhưng tất cả đều cấu tạo từ một số thành phần cơ bản nhất định. Một bài báo đăng trên Nature Reviews Microbiology đă chỉ ra rằng: “Tất cả vi khuẩn tiên mao có một bộ protein cốt lơi được bảo tồn,” do đó “Ba bộ phận chính của vi khuẩn tiên mao: roto-stato tạo ra sự quay của phần đuôi, phần trung gian thay đổi theo hướng chuyển động và hệ thống bài tiết loại ba (T3SS) làm trung gian bài tiết dọc trục của đuôi”.

    Tiên mao rất phức tạp, các thí nghiệm loại bỏ gen đă chỉ ra rằng nếu thiếu một trong số khoảng 35 gen của nó, ta không thể lắp ráp lại nó hoặc tạo ra các chức năng hoạt động giống như vi khuẩn ban đầu. Trong tṛ chơi lắp ghép này, các đột biến không thể tạo ra sự phức tạp cần thiết để tạo thành chức năng quay chỉ với một đột biến và tỷ lệ để có thể lắp ráp tạo thành một bước tiến hóa nhảy vọt gần như bằng không. Thật vậy, theo một bài viết trên tạp chí Nature Reviews Microbiology thừa nhận rằng “cộng đồng nghiên cứu tiên mao đă hiếm khi xem xét cách các hệ thống này đă tiến hóa như thế nào”.


    Mô h́nh cỗ máy phân tử của Tiên mao (Ảnh: Wikipedia)
    Tuy nhiên, tiên mao chỉ là một ví dụ về hàng ngàn cỗ máy phân tử được biết đến trong sinh học. Một dự án nghiên cứu tư nhân đă phát hiện hơn 250 cỗ máy phân tử có trong men vi sinh. Cựu chủ tịch của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Bruce Alberts, đă viết một bài báo trên tạp chí Cell ca ngợi “tốc độ”, “sự gọn gàng”, “sự tinh tế”, “hoạt động có tổ chức cao” của những bộ máy phân tử “kỳ diệu” này. Ông giải thích điều ǵ thúc đẩy ông nói vậy: “Tại sao chúng ta gọi ‘các tổ hợp protein lớn đă được kết hợp lại’ là các cỗ máy cấp độ tế bào? Đúng thế, v́ như các cỗ máy phát minh bởi con người được dùng hiệu quả trong thế giới vĩ mô, các phần của cỗ máy đó phối hợp rất nhuần nhuyễn”. Nhà hóa sinh như Behe và những người khác tin rằng với các bộ phận tương tác và phối hợp nhuần nhuyễn, những cỗ máy này không thể đă tiến hóa từng bước theo kiểu Darwin.

    Nhưng không chỉ những cỗ máy nhiều phần vượt ra khỏi tầm giải thích của thuyết tiến hóa Darwin. Các phần protein tạo ra các cỗ máy này cũng sẽ cần nhiều đột biến đồng thời để phát sinh.

    Những thách thức với cơ chế Darwin
    Năm 2000 và 2004, nhà khoa học protein Douglas Axe đă công bố nghiên cứu thực nghiệm trên Journal of Molecular Biology về các kiểm tra độ nhạy đột biến mà ông thực hiện trên enzyme ở vi khuẩn. Enzyme là những chuỗi axit amin dài được gấp thành h́nh dạng ba chiều cụ thể, ổn định. Các thí nghiệm độ nhạy đột biến bắt đầu bằng cách đột biến các chuỗi axit amin của các protein đó, sau đó kiểm tra các protein đột biến để xác định xem chúng có thể gấp lại thành h́nh dạng ổn định và thực hiện tốt chức năng hay không. Nghiên cứu của Axe cho thấy số chuỗi axit amin tạo ra các protein ổn định là 1 trên 1074 chuỗi, phần lớn các chuỗi axit amin sẽ không tạo ra protein ổn định và do đó không thể hoạt động trong các sinh vật sống.

    Do sự hiếm gặp trên, sẽ rất khó để các đột biến ngẫu nhiên biến một protein với một dạng gấp khúc và tiến hóa thành một dạng khác, mà không trải qua một giai đoạn phi chức năng nào. Thay v́ tiến hóa bằng “rất nhiều, liên tục, các sửa chữa nhỏ,” nhiều thay đổi sẽ cần xảy ra đồng thời để “t́m kiếm” các chuỗi axit amin có thể tạo ra protein chức năng. Trong bối cảnh đó, kết quả của Axe cho thấy rằng tỷ lệ các quá tŕnh Darwin tạo ra một nếp gấp protein chức năng bé hơn so với tỷ lệ ai đó nhắm mắt và bắn một mũi tên vào thiên hà Milky Way, bắn trúng một nguyên tử được chọn trước.

    Các protein thường tương tác với các phân tử khác thông qua sự “tâm đầu ư hợp” vừa vặn, nhưng những tương tác này thường đ̣i hỏi nhiều axit amin 'vừa đủ' trước khi chúng xảy ra. Năm 2004, Behe, cùng với nhà vật lư David Snoke của Đại học Pittsburgh, đă mô phỏng sự tiến hóa của Darwin về các tương tác protein-protein như vậy. Tính toán của Behe và Snoke cho thấy đối với các sinh vật đa bào, việc phát triển một tương tác protein-protein đơn giản có hai hoặc nhiều đột biến phát sinh có thể sẽ cần nhiều sinh vật và nhiều thế hệ hơn so với toàn bộ lịch sử Trái đất. Họ kết luận rằng “cơ chế sao chép và đột biến một đoạn gen sẽ không hiệu quả... bởi v́ rất ít loài đa bào đạt kích cỡ quần thể cần thiết”.

    Bốn năm sau trong nỗ lực bác bỏ lập luận của Behe, các nhà sinh học Cornell Rick Durrett và Deena Schmidt đă kết thúc một cách dang dở và xác nhận Behe về cơ bản là chính xác. Sau khi tính toán khả năng xảy ra hai đột biến đồng thời phát sinh qua quá tŕnh tiến hóa của Darwin trong quần thể người, họ phát hiện ra rằng một sự kiện như vậy “sẽ mất trên 100 triệu năm”. Con người đă tách khỏi tổ tiên chung của họ với tinh tinh chỉ 6 triệu năm trước, họ cho rằng những sự kiện đột biến như vậy “rất khó xảy ra trong một khoảng thời gian như vậy”.

    Bây giờ một người bảo vệ thuyết Darwin có thể trả lời rằng những tính toán này chỉ đo lường sức mạnh của cơ chế Darwin trong các sinh vật đa bào nơi nó kém hiệu quả hơn v́ những sinh vật phức tạp hơn này có kích thước quần thể nhỏ hơn và thời gian thế hệ dài hơn so với các sinh vật nhân sơ đơn bào như vi khuẩn. Sự tiến hóa của Darwin, theo ghi chú của ông, có thể có kiểm nghiệm tốt hơn trong các sinh vật như vi khuẩn, chúng sinh sản nhanh hơn và có kích thước quần thể lớn hơn nhiều. Các nhà khoa học hoài nghi về thuyết tiến hóa của Darwin nhận thức được sự phản đối này và đă phát hiện ra rằng ngay cả trong các sinh vật tiến hóa nhanh hơn như vi khuẩn, tiến hóa Darwin vẫn phải đối mặt với những giới hạn lớn.

    Năm 2010, Douglas Ax đă công bố bằng chứng chỉ ra rằng mặc dù tỷ lệ đột biến cao và giả định áp dụng quá tŕnh Darwin, các thích ứng cấp độ phân tử đ̣i hỏi nhiều hơn sáu đột biến trước khi mang lại bất kỳ lợi thế sinh tồn nào sẽ cực kỳ khó xảy ra trong lịch sử Trái đất.

    Năm sau, Ax đă công bố nghiên cứu với nhà sinh vật học phát triển Ann Gauger liên quan đến các thí nghiệm để chuyển đổi một loại enzyme vi khuẩn thành một loại enzyme khác rất gần với loại kia - loại chuyển đổi mà các nhà tiến hóa tuyên bố có thể dễ dàng xảy ra. Trong trường hợp này, họ thấy rằng việc chuyển đổi sẽ yêu cầu tối thiểu ít nhất bảy thay đổi đồng thời, vượt quá giới hạn sáu đột biến mà Axe đă thiết lập trước đây là ranh giới của những ǵ tiến hóa của Darwin có thể đạt được ở cấp độ vi khuẩn. Bởi v́ việc chuyển đổi này được cho là tương đối đơn giản, nó cho thấy các chức năng sinh học phức tạp hơn sẽ đ̣i hỏi nhiều hơn sáu đột biến đồng thời để mang lại một chức năng mới.

    Trong các thí nghiệm khác do Gauger và nhà sinh vật học Ralph Seelke thuộc Đại học Wisconsin hướng dẫn, nhóm nghiên cứu của họ đă làm đứt găy một gen trong vi khuẩn E. coli cần thiết để tổng hợp axit amin tryptophan. Khi bộ gen của vi khuẩn bị phá vỡ chỉ ở một chỗ, các đột biến ngẫu nhiên có khả năng khắc phục lỗi gen. Nhưng ngay cả khi chỉ cần hai đột biến để khôi phục chức năng đầu, tiến hóa Darwin đă bị “mắc kẹt”, không có khả năng lấy lại chức năng đầy đủ ban đầu.


    Ảnh một nhóm vi khuẩn E.coli được phóng đại 10.000 lần. Mỗi vi khuẩn riêng lẻ có h́nh dạng thuôn dài. (Ảnh: Wikipedia)
    Những loại kết quả này cho thấy rằng thông tin cần thiết cho protein và enzyme hoạt động là quá lớn để có thể được tạo ra bởi các quá tŕnh của Darwin trên bất kỳ khoảng thời gian tiến hóa nào.

    Những hoài nghi về thuyết tiến hóa Darwin
    Không phải chỉ có tiến sĩ Axe, Gauger và Seelke là những nhà khoa học quan sát được sự hiếm có của các chuỗi axit amin tạo ra protein chức năng. Một cuốn sách giáo khoa sinh học cấp đại học nói rằng: “ngay cả một thay đổi nhỏ trong cấu trúc sơ cấp cũng có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và khả năng hoạt động của protein”. Tương tự như vậy, nhà sinh vật học tiến hóa David S. Goodsell viết:

    “Chỉ có một tỉ lệ nhỏ các tổ hợp axit amin có thể tự gấp lại để h́nh thành một cấu trúc ổn định. Nếu bạn tạo ra một loại protein với một chuỗi axit amin ngẫu nhiên, rất có thể nó chỉ tạo thành một mớ hỗn độn khi được đặt trong nước”.

    Goodsell tiếp tục khẳng định rằng các tế bào đă hoàn thiện các chuỗi axit amin trong nhiều năm chọn lọc tiến hóa. Nhưng nếu tŕnh tự protein chức năng là hiếm, th́ có khả năng chọn lọc tự nhiên sẽ không thể lấy protein từ một chuỗi di truyền chức năng để biến thành một chuỗi chức năng khác mà không bị kẹt trong một số giai đoạn trung gian không có lợi hoặc sai cách.

    Nhà sinh vật học quá cố Lynn Margulis, một thành viên được kính trọng của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia, đă từng nói rằng: “đột biến mới không tạo ra loài mới; chúng tạo ra thế hệ sau bị suy yếu”. Bà giải thích thêm trong một cuộc phỏng vấn năm 2011:

    “Các nhà khoa học Tân Darwin nói rằng các loài mới xuất hiện khi đột biến xảy ra và làm thay đổi một loài sinh vật. Tôi đă được dạy đi dạy lại rằng sự tích lũy của các đột biến ngẫu nhiên đă dẫn đến sự thay đổi tiến hóa - dẫn đến các loài mới. Tôi tin điều đó cho đến khi tôi phải đi t́m kiếm bằng chứng về nó”.

    Tương tự như vậy, cựu chủ tịch của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Pierre-Paul Grasse, cho rằng “những đột biến có 'khả năng tạo dựng' rất hạn chế” bởi v́ “dù có tạo ra bao nhiêu đi chăng nữa, đột biến không tạo ra bất kỳ loại tiến hóa nào”.

    Nhiều nhà khoa học khác cũng cảm thấy như vậy. Hơn 800 tiến sĩ đă kư một tuyên bố chung rằng họ đă “hoài nghi về khả năng đột biến ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên có thể giải thích cho sự phức tạp của sự sống”. Thật vậy, hai nhà sinh học đă viết trong Annual Review of Genomics and Human Genetics: “Làm thế nào quá tŕnh đột biến không mong muốn, kết hợp với chọn lọc tự nhiên, đă dẫn đến việc tạo ra hàng ngàn protein mới với các chức năng được tối ưu hóa và cực kỳ đa dạng vẫn là một bí ẩn. Vấn đề này đặc biệt nghiêm trọng đối với hệ thống phân tử mà bao gồm nhiều bộ phận tương tác...”. Có lẽ nó sẽ ít bí ẩn hơn nếu lư thuyết có thể được mở rộng vượt ra ngoài cơ chế tiến hóa không định hướng như đột biến ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên để giải thích nguồn gốc của các chức năng sinh học phức tạp.

    Theo “Mười vấn đề lớn về khoa học của Thuyết tiến hóa” của Casey Luskin

    Thiện Căn (biên dịch)

  6. #56
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Bài kiểm tra trắc nghiệm chỉ số EQ của tiến sĩ đại học Harvard
    Ngọc Trân •Thứ Hai, 11/05/2020 • 241 Lượt Xem
    Tiến sĩ Daniel Goleman thuộc khoa tâm lư học của trường đại học Harvard vừa đưa ra một bài kiểm tra trắc nghiệm chỉ số EQ. Bằng cách trả lời các các câu hỏi trong bài, bạn có thể h́nh dung sơ lược về chỉ số EQ của ḿnh.


    (Ảnh: instagram.com/danielgolemanfocus)
    Bài kiểm tra gồm 10 câu hỏi, điểm số cao nhất là 200 điểm, điểm số trung b́nh của người b́nh thường là 100 điểm. Nếu được dưới 25 điểm, tốt nhất bạn nên chọn một thời điểm khác để làm lại.

    Bây giờ, bạn hăy b́nh tâm lại và trả lời các câu hỏi dưới đây. Hăy căn cứ theo năng lực thực tế của bạn để trả lời, không nên dùng những mẹo trong học tập để suy luận đúng sai. Bạn cũng nên dùng bút để ghi các lại các đáp án đă chọn, bây giờ chúng ta cùng bắt đầu trả lời các câu hỏi.


    (Ảnh: pixabay.com)
    Câu 1: Khi đang ngồi trên máy bay, đột nhiên bạn cảm thấy có sự rung động lớn và bạn bắt đầu bị lắc động theo máy bay. Khi đó, bạn sẽ làm ǵ?

    A: Tiếp tục đọc sách, xem báo, xem phim và không chú ư đến t́nh huống đang diễn ra.

    B: Chú ư đến từng t́nh tiết của sự việc, cẩn thận nghe thông báo của nhân viên hàng không và xem sách ‘kỹ thuật ứng phó trong t́nh trạng khẩn cấp và pḥng bị’

    C: Đều có một chút của A và B

    D: Không thể xác định, cơ bản là không chú ư đến

    Câu 2: Bạn dẫn theo một nhóm đứa trẻ 4 tuổi đến công viên chơi, trong đó có một trẻ do không được bạn chơi cùng mà khóc to. Khi đó bạn sẽ làm ǵ?

    A: Đứng ngoài cuộc để trẻ tự xử lư với nhau

    B: Nói chuyện cùng đứa trẻ đó và giúp trẻ nghĩ biện pháp giải quyết

    C: Nhẹ nhàng dỗ trẻ đừng khóc nữa

    D: Nghĩ cách chuyển hướng lực chú ư của trẻ, đưa cho trẻ đồ chơi mà chúng thích



    Câu 3: Giả thiết bạn là một sinh viên đại học, muốn giành được thành tích xuất sắc ở một môn học nào đó, nhưng trong kỳ kiểm tra lại chỉ đạt đủ tiêu chuẩn. Khi đó, bạn sẽ làm ǵ?

    A: Xây dựng một kế hoạch học tập chi tiết, và quyết tâm tiến hành theo dự định

    B: Sau khi quyết tâm sẽ học hành chăm chỉ

    C: Nói với bản thân lần thi này không tốt cũng không có vấn đề ǵ, hăy tập trung vào môn mà ḿnh có thể làm được tốt hơn.

    D: Đi gặp giáo viên phụ trách môn, để họ cho bạn điểm cao hơn một chút.

    Câu 4: Giả thiết bạn là một người bán bảo hiểm, đi tư vấn cho một vài người mà bạn hy vọng có thể trở thành khách hàng của ḿnh. Nhưng 15 người liên tiếp đều chỉ trả lời qua loa, mà không xác định câu trả lời rơ ràng, điều này khiến bạn cảm thấy rất thất vọng. Khi đó, bạn sẽ làm ǵ?

    A: Cho rằng đây chỉ là việc gặp phải một hôm mà thôi, hy vọng ngày mai sẽ may mắn hơn


    B: Nghĩ một chút không biết bản thân ḿnh có phù hợp với nghề này không

    C: Sẽ cố gắng hơn ở lần sau, duy tŕ thái độ làm việc chăm chỉ

    D: Nghĩ cách đi tranh khách hàng của người khác

    Câu 5: Bạn là một giám đốc và đưa ra đề xuất tại công ty là không nên phân biệt chủng tộc. Một hôm bạn nghe được ai đó đang lấy vấn đề này làm tṛ cười. Bạn sẽ làm ǵ?

    A: Không quan tâm, v́ đây chỉ là tṛ cười mà thôi

    B: Gọi người kia vào pḥng và trách mắng họ một trận thậm tệ

    C: Nói lớn tiếng với anh ấy tại chỗ rằng những tṛ đùa như vậy là không phù hợp và bạn không thể chịu đựng được.

    D: Yêu cầu người làm tṛ cười đi tham gia lớp học bồi dưỡng liên quan đến việc phản đối phân biệt chủng tộc.

    Câu 6: Bạn cùng người quen đang lái xe th́ bị một ô tô khác đâm vào. Người quen của bạn rất tức giận. Để anh ta b́nh tĩnh lại, bạn sẽ làm thế nào?

    A: Nói anh ấy hăy quên chuyện này đi, hiện tại không sao rồi, đây không phải chuyện ǵ quá lớn.

    B: Mở một đoạn nhạc mà anh ấy thích, chuyển lực chú ư của họ

    C: Cùng nhau mắng người lái xe kia, biểu thị bạn đứng về một bên với anh ấy

    D: Nói với anh ấy rằng bạn cũng đă có những trải nghiệm tương tự, khi đó bạn cũng tức phát điên, nhưng sau đó bạn nh́n thấy người lái xe kia bị tai nạn và bị đưa đi cấp cứu.

    Câu 7: Bạn cùng đồng nghiệp xảy ra tranh luận, cuộc tranh luận diễn ra rất mănh liệt. Dưới sự phẫn nộ, hai người bắt đầu đả kích lẫn nhau, mặc dù hai người thực sự không muốn như vậy. Khi đó, biện pháp ǵ là tốt nhất?

    A: Dừng lại 20 phút, sau đó tiếp tục tranh luận

    B: Ngừng căi vă, giữ im lặng, mặc kệ đối phương nói ǵ

    C: Nói xin lỗi đối phương và yêu cầu họ cũng xin lỗi bạn

    D: Trước tiên ngừng căi vă một chút, chỉnh sửa lại suy nghĩ của bạn, sau đó có gắng tŕnh bày rơ lập trường của bạn

    Câu 8: Bạn được phân làm quản lư ở một đơn vị, muốn đưa ra một số biện pháp tốt để giải quyết một vài vấn đề khó trong công việc. Khi đó, việc đầu tiên bạn cần làm ǵ?

    A: Mở một cuộc họp, rồi tận dụng tối đa thời gian cùng thảo luận với mọi người

    B: Cho mọi người thời gian nhất định cùng nhau thảo luận

    C: Để mỗi người nói ra bất kỳ cách giải quyết vấn đề nào

    D: Lựa chọn một h́nh thức sáng tạo để biểu đạt ư kiến, khuyến khích mỗi người nói ra cách nghĩ bất kỳ nào của bản thân, cho dù cách đó ‘điên cuồng’ thế nào.

    Câu 9: Đứa con 3 tuổi của bạn rất hay lo lắng. Từ khi sinh ra nó đă rất sợ gặp những người lạ và đến những nơi lạ. Bạn nên làm ǵ?

    A: Chấp nhận sự thật hiện tại, nghĩ cách khiến trẻ tránh cảm thấy hoàn cảnh bất an

    B: Dẫn trẻ đến gặp bác sĩ tâm lư trẻ nhỏ và nhờ giúp đỡ.

    C: Cố ư để trẻ tiếp xúc với nhiều người một lúc, dẫn trẻ đến các nơi lạ, khắc phục tâm lư sợ hăi của trẻ

    D: Thiết kế dần dần các kế hoạch mang tính khiêu chiến, mỗi t́nh huống đều đối phó tương đối dễ, từ đó khiến trẻ dần hiểu được ḿnh có thể ứng phó với những người lạ và những nơi lạ

    Câu 10: Nhiều năm nay, bạn luôn muốn học lại một loại nhạc cụ đă từng học trước đây, hiện tại bạn muốn học lại chỉ v́ muốn vui vẻ. Để tận dụng thời gian hiệu quả nhất, bạn cần làm ǵ?

    A: Mỗi ngày duy tŕ học tập nghiêm túc

    B: Chọn những sách có tính nhắm thẳng vào việc phát triển năng lực của bạn để luyện tập

    C: Chỉ khi có cảm xúc mới đi luyện tập

    D: Lựa chọn những thứ vượt khả năng của bạn, nhưng thông qua nỗ lực bạn sẽ nắm trọn được niềm vui để đi luyện tập

    Tính điểm trắc nghiệm và giải thích

    (Ảnh: pexels.com)
    1、A=20,B=20,C=2 0,D=0

    Đáp án D phản ánh khi đối diện với áp lực thường thiếu mất tính cảnh giác

    2、A=0,B=20,C=0, D=0

    B là lựa chọn tốt nhất, những bố mẹ có EQ cao thường tận dụng lúc trạng thái cảm xúc của trẻ không được tốt và bắt đầu tiến hành giáo dục cảm xúc, giúp trẻ hiểu ra điều ǵ khiến chúng cảm thấy bất an, cảm nhận được trạng thái cảm xúc của chúng đang diễn ra thế nào và chúng có thể lựa chọn.

    3、A=20,B=0,C=20 ,D=0

    Đáp án đúng nhất là A, dấu hiệu động lực của bản thân là khả năng xây dựng kế hoạch vượt qua những khó khăn và nghiêm túc chấp hành nó.

    4、A=0,B=0,C=20, D=0

    C là đáp án đúng nhất. Một người có ư chí là khi đối diện với thất bại có thể từ đó mà học được thử thách, kiên tŕ tiếp tục, không ngừng từ bỏ nỗ lực

    5、A=0,B=0,C=20, D=0

    Đáp án đúng nhất là C. Khi có người vi phạm quy định của công ty, cần nói rơ với anh ta t́nh huống này là không thể xảy ra. Thay v́ cố gắng thay đổi định kiến (đây là một nhiệm vụ khó khăn hơn), nó chỉ khiến mọi người tuân theo các quy tắc mà thôi.

    6、A=0,B=5,C=5,D =20

    Đáp án đúng nhất là D, có tài liệu chỉ ra, khi có người rơi vào trạng thái tức giận, đầu tiên hăy khiến họ b́nh tĩnh lại là biện pháp hữu hiệu nhất, chuyển lực chú ư của họ sang một vấn đề khác. Hiểu và nhận ra cảm xúc của anh ấy, dùng cách không chọc giận anh ta nhưng có thể khiến anh ta nhận ra t́nh trạng hiện tại.

    7、A=20,B=0,C=0, D=0

    Đáp án đúng nhất là A, dừng lại 20 phút hoặc lâu hơn, sẽ là thời gian ngắn nhất để làm dịu trạng thái sinh lư do tức giận. Nếu không, loại trạng thái này sẽ làm biến đổi khả năng thấu hiểu của bạn, khiến bạn càng nói những điều tổn thương người khác. Sau khi cảm xúc ổn định trở lại, cuộc thảo luận mới càng có hiệu quả



    8、A=0,B=20,C=0, D=0

    Đáp án đúng nhất là B, khi mối quan hệ giữa các thành viên trong một tổ chức hoà hợp, thân thiện, mỗi người đều cảm thấy tâm t́nh thoải mái, th́ công việc mới đạt được hiệu quả cao nhất. Mọi người mới có thể tự do làm ra những cống hiến lớn nhất của ḿnh

    9、A=0,B=5,C=0,D =20

    Đáp án đúng nhất là D, những đứa trẻ khi sinh ra đă có tâm lư sợ hăi, nếu có thể nhắm đúng vào điều sợ hăi của chúng, sắp xếp lần lượt các thử thách và các thử thách này là có thể ứng phó được, như vậy dần dần trẻ sẽ học được cách sẵn sàng đối mặt với điều mới lạ.

    10、A=0,B=20,C=0, D=0

    Câu trả lời hay nhất B, một thử thách vừa phải có thể truyền cảm hứng lớn nhất cho sự nhiệt t́nh của bạn, điều này không chỉ khiến bạn vui vẻ khi học mà c̣n khiến bạn hoàn thành tốt hơn.

    Tổng số điểm của bài kiểm tra này là 200 điểm và điểm trung b́nh của người b́nh thường là 100 điểm. Điểm càng cao th́ EQ tương ứng càng cao. Nếu dưới 25 điểm, bạn nên dành thời gian khác để kiểm tra lại.

    EQ là ǵ?

    (Ảnh: Getty Images)
    Chuyên gia tâm lư học Daniel Goleman cho rằng EQ được cấu thành từ 5 yếu tố: Năng lực tự nhận biết bản thân, năng lực tự điều chỉnh, năng lực tạo động lực, năng lực thấu cảm với người khác và năng lực giao tiếp xă hội.

    Năng lực tự nhận biết bản thân: là năng lực có thể hiểu được cảm xúc của bản thân, động lực của nội tâm và sự ảnh hưởng đến người khác.

    Năng lực tự điều chỉnh:Là năng lực có thể khống chế hoặc dẫn dắt những cảm xúc phụ diện của bản thân.

    Năng lực tạo động lực: Là năng lực lấy cảm hứng thành công làm động lực, theo đuổi điều những mục tiêu vượt quá mong đợi của bản thân và người khác.

    Năng lực xử lư quan hệ giữa người và người:là khả năng t́m những điểm tương đồng và thiết lập mối quan hệ hoà hợp với những người khác.

    Ngọc Trân

  7. #57
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Vén màn bí ẩn nguyên nhân nỗi bất hạnh của Darwin - cha đẻ "Thuyết tiến hóa": Kỳ I
    Trung Dung • 06:30, 14/02/20• 2753 lượt xem

    Bịa đặt ra giả thuyết tiến hóa sai lầm và đầy sơ hở.

    Thuyết tiến hóa của Darwin đă bị tất cả các thành phần của xă hội và thậm chí là cả giới chính trị phản đối. Trong quá tŕnh viết "Nguồn gốc các loài", ông bị mắc căn bệnh quái lạ, con cái chết yểu. V́ vậy Darwin càng đau đớn và mất lư trí, thậm chí ông ta c̣n coi ngụy thuyết "Chọn lọc tự nhiên" là con của ḿnh...

    Khi c̣n nhỏ: thích nói dối và ngưỡng mộ hư vinh
    Charles Robert Darwin sinh năm 1809 tại Mount Manor ở Shrewsbury, Shropshire, Anh. Cha của ông - Robert Darwin, là một bác sĩ địa phương ít được biết đến, và ông của Darwin - Erasmus Darwin, là một người có uy tín trong cộng đồng y học Anh. Niềm tin của ông nội rằng cuộc sống bắt nguồn từ đại dương và có sức mạnh của sự tiến hóa nội tại đă có ảnh hưởng nhất định đến Darwin.

    Darwin đă được làm lễ rửa tội tại một nhà thờ địa phương khi cậu một tuổi. Mẹ cậu thường đưa cậu đi lễ, và cậu thường được người chị nghiêm khắc của ḿnh quản giáo. Darwin thích xem sách trong thư viện của cha ḿnh và quan sát thực vật. Nhưng cậu ta có một khao khát mănh liệt để giành được sự chú ư của người khác từ khi c̣n nhỏ. Kiểu tâm lư này đă khiến cậu thường xuyên cạnh tranh với em gái ḿnh, và cũng đă khiến cậu ta bất giác học cách nói dối.

    Darwin từng kể lại trong cuốn tự truyện của ḿnh: "Thời thơ ấu, tôi đă cẩn thận bịa đặt nhiều lời nói dối, thường là để khiến người khác phấn khích. Ví dụ, tôi đă từng thu thập nhiều trái cây quư từ vườn cây của cha tôi và giấu chúng trong bụi rậm, sau đó chạy thục mạng để lan truyền tin tức rằng tôi t́m thấy những trái cây bị đánh cắp".

    Darwin cũng nói với một đứa trẻ tên là Leiden: "Tôi có thể sử dụng một số chất lỏng có màu nhất định rồi tưới lên cây anh thảo Tây và hoa báo xuân, để có thể tạo ra những cây anh thảo Tây và hoa báo xuân với nhiều màu sắc khác nhau". Đây là một lời nói dối lớn bởi v́ Darwin chưa bao giờ thực hiện một thí nghiệm như vậy.

    Thời thơ ấu, Darwin cũng thường ăn trộm trái cây từ các khu vườn lân cận. Cậu trèo lên mái nhà và dùng sào để khều các trái đào, mơ và táo. Đôi khi, cậu đem những 'chiến lợi phẩm' này cho những thanh niên ở các làng quanh đó. Những người này khen cậu chạy nhanh, cậu vô cùng vui sướng, hoàn toàn không biết rằng họ đă cố t́nh khen ngợi Darwin chỉ v́ để được cậu ta cho trái cây mà thôi.

    Darwin lúc 7 tuổi
    H́nh ảnh Darwin lúc 7 tuổi
    Du thủ du thực bỏ bê học hành
    Năm 8 tuổi, mẹ cậu qua đời. Năm 9 tuổi, người cha gửi Darwin và anh trai vào một trường học địa phương danh tiếng để học tập văn hóa cổ điển. Không ngờ rằng Darwin thường ngủ trong lớp, nhưng lại thích săn bắn và nghiên cứu các vụ nổ hóa học ngoài giờ học. Cậu c̣n có biệt hiệu 'Gas'. Người cha đành miễn cưỡng gửi Darwin đến Đại học Edinburgh để học ngành y, hy vọng rằng cậu sẽ kế thừa gia nghiệp.

    Darwin đă làm cha ḿnh thất vọng. Cậu ghét y học và bắt đầu quan tâm đến động vật không xương sống như chim, côn trùng và tảo biển. Darwin thích đưa ra những nhận xét cấp tiến và ư kiến ​​học thuật, mặc dù cậu chỉ đưa ra những quan sát và phân tích sơ bộ về các đối tượng nghiên cứu. Sự ác cảm với y học đă ngăn cản khiến cậu không thể kiếm được một tấm bằng.

    Darwin, lạ thay, dường như không phải là người thông minh hay chăm chỉ. Trong thời gian ở trường, cậu chỉ tắm mỗi tháng một lần và chân luôn có mùi khó chịu, bởi vậy mỗi khi trở lại kư túc xá, cậu thường che kín toàn bộ cơ thể từ đầu đến chân bằng một chiếc chăn, nhưng mùi hôi vẫn xuất hiện. Cậu nói dối với bạn cùng pḥng rằng mùi hôi xuất phát từ một trang trại ngựa gần đó!

    Cha cậu đă rất đau đầu v́ màn tŕnh diễn của Darwin. Một lần, cha cậu nổi giận lôi đ́nh nói: "Ngoại trừ việc săn bắn, nuôi chó và bắt chuột ra, con không quan tâm về bất cứ điều ǵ. Như thế con sẽ làm ô uế bản thân và làm hỏng cả danh tiếng gia đ́nh".

    Vào năm 18 tuổi, cha cậu đă gửi Darwin đến Học viện Cơ Đốc của Đại học Cambridge để học Thần học. Darwin thuộc diện sinh viên tự túc, và cha cậu đă phải chi trả học phí. Lần này, thành tích của Darwin cũng chẳng tốt hơn trước là mấy. Cậu đă tham gia một "câu lạc bộ tham ăn" và đàn đúm với một nhóm thanh niên thích ăn các món kỳ dị như đại bàng, c̣, cú mèo...

    Khi Darwin c̣n trẻ, lúc nhập học cậu và một số sinh viên đă tuyên thệ: "Tuân thủ mọi luật lệ và phong tục, kiên định yêu quư và bảo vệ nhà trường trong bất kỳ điều kiện nào". Nhưng thực tế, Darwin ngoài việc ham ăn uống, vui chơi giải trí, hoang phí thời gian ra th́ chẳng có đóng góp ǵ cho nhà trường cả... Không chỉ vậy, cậu c̣n sớm tham gia vào một cuộc tranh luận chỉ trích Cơ Đốc giáo do những người cực đoan tổ chức, khiến khoảng 50 sinh viên Thần học bị lung lay đức tin.

    Bịa đặt ra giả thuyết tiến hóa sai lầm và đầy sơ hở
    Sau khi tốt nghiệp Đại học Cambridge năm 1831, Darwin đă có cơ hội tham gia vào tàu Beagle của Hải quân Anh vào ngày 27 tháng 12 cùng năm trong một chuyến thám hiểm khoa học ṿng quanh thế giới. Lúc đầu, cha cậu và tất cả các chị em kiên quyết phản đối. Sau đó, bị Darwin thuyết phục, người cha đă đồng ư. Đó là chuyến đi năm năm ṿng quanh thế giới, giúp Darwin bịa đặt ra giả thuyết tiến hóa ngụy tạo, không có một chút chứng cứ khoa học.

    Vào tháng 7 năm 1837, Darwin đă lên đường tới London để tổ chức chỉnh lư ghi chép những nội dung đầu tiên về Nguồn gốc các loài. Năm 1838, ông vô t́nh đọc cuốn "Nhân khẩu luận" của Malthus. Malthus cho rằng dân số dư thừa chỉ có thể được giải quyết thông qua nghèo đói, chiến tranh. Darwin vui mừng như t́m được kho báu, ông nghĩ rằng toàn bộ thế giới sinh học đă phát triển và phát triển theo nguyên tắc "chọn lọc tự nhiên, loài mạnh nhất th́ sinh tồn".

    Việc xuất bản "Nguồn gốc các loài" vào năm 1859 đă gây ra một chấn động to lớn ở phương Tây. Nó không chỉ bị các nhà thần học, triết gia và xă hội học phản đối, mà c̣n bị các nhà tự nhiên học thời đó tẩy chay. Quan điểm phát triển từ cơ hội chọn lọc tự nhiên không chỉ không có cơ sở khoa học, mà c̣n lật đổ toàn bộ quan niệm đạo đức và nền tảng tín ngưỡng của con người, điều này cực kỳ nguy hiểm cho nhân loại.


    H́nh: Trang b́a của "Nguồn gốc các loài" - xuất bản năm 1859
    Trên thực tế, đối với bản thân Darwin mà nói, việc đưa ra "Thuyết tiến hóa sinh vật chọn lọc tự nhiên" cũng khiến chính bản thân ông ta cảm thấy run rẩy và liều lĩnh. Sự thiếu hiểu biết trong lĩnh vực nghiên cứu về khoa học tự nhiên của Darwin là không cần bàn căi, và cái gọi là "khoa học tự nhiên" và "chân lư" bắt nguồn từ việc đưa lư thuyết xă hội học của Malthus vào lĩnh vực khoa học tự nhiên thực sự mỉa mai đối với tinh thần khoa học.

    Sự tiến hóa liệu đă được chứng minh bằng bằng chứng khoa học? Darwin đă t́m kiếm bằng chứng hóa thạch trong suốt cuộc đời ḿnh. Những người đề xuất tiến hóa đă t́m kiếm hơn một trăm năm, nhưng vẫn chưa t́m thấy nó.

    Thiếu bằng chứng trung gian từ sự 'tiến hóa' của cây không ra hoa đến cây có hoa được Darwin gọi là "câu đố đáng ghét" và ông viết: "Đây là vấn đề nghiêm trọng nhất có thể lật ngược toàn bộ lư thuyết tiến hóa".

    Thực vật không có hoa nguyên thủy được nhân giống vô tính. Ở thực vật có hoa, phấn hoa phải có khả năng lây lan từ bao phấn đực sang nhụy cái. Sự biến đổi này bắt đầu từ một cây ở đâu đó và không có côn trùng hay động vật nào phát tán phấn hoa vào thời điểm đó, mà cũng không có hoa, v́ theo lư thuyết của Darwin, những loài côn trùng hay động vật này chưa tiến hóa ra (chưa xuất hiện).

    Thậm chí c̣n vô lư hơn khi phân tích lư thuyết DNA hiện đại để t́m căn cứ cho thuyết tiến hóa. Đột biến gen thường là một lỗi sai của DNA trong quá tŕnh sao chép chính xác thông tin, nào có tiến hóa?

    Năm 1996, Michael Behe, giáo sư hóa sinh tại Đại học Lehigh ở Pennsylvania, đă xuất bản cuốn sách "Hộp đen của Darwin", nói rằng: "Khi Darwin đề xuất thuyết tiến hóa, đối với ông ta mà nói, sinh học giống như một hộp đen. Ông ta hoàn toàn không hiểu tổ chức chính xác ở cấp độ phân tử của sinh vật. Ông ta cho rằng các tế bào rất đơn giản và có thể dễ dàng từ vật chất vô tri tiến hóa ra".

    Darwin cũng nói: "Nếu có thể chứng minh rằng bất kỳ cơ quan phức tạp nào cũng không thể được h́nh thành thông qua vô số thay đổi, liên tục và nhỏ, lư thuyết của tôi sẽ hoàn toàn thất bại"

    Ví dụ, Behe cho biết: "Các thí nghiệm đă chỉ ra rằng con ngươi của mắt người giống như cửa chớp máy ảnh. Dù ở dưới ánh mặt trời hay ban đêm, ánh sáng đủ có thể đi vào nhăn cầu. Bề mặt của thấu kính tinh thể có thể tự động thay đổi mật độ quang và điều chỉnh quang sai màu. Cơ chế phức tạp làm kinh ngạc những người cho rằng họ quen thuộc với cấu trúc của mắt".

    "Cấu trúc phức tạp của mắt không thể được h́nh thành do thay đổi tiến hóa, bởi v́ kết cấu tinh vi của mắt có thể khiến bất kỳ sự khuyết thiếu của bộ phận nào của mắt đều sẽ dẫn đến mất toàn bộ chức năng của mắt".

    Không có ǵ ngạc nhiên khi Darwin cũng nói: "Mỗi lần nghĩ đến con mắt, tôi cảm thấy kinh hăi".


    Cấu trúc phức tạp của mắt không thể được h́nh thành do thay đổi tiến hóa. (Ảnh: Shutterstock)
    - H́nh: Các thực nghiệm đă chỉ ra rằng con ngươi của mắt người giống như cửa chớp máy ảnh, cho phép lượng ánh sáng chiếu vào mắt đủ, dù là dưới ánh nắng mặt trời hay ban đêm, và bề mặt của ống kính có thể tự động thay đổi mật độ quang và điều chỉnh quang sai màu. (Shutterstock / Epoch Times).

    Trung Dung (biên dịch)
    Tác giả: Tông Gia Tú - epochtimes.com

    Tài liệu tham khảo:
    "Hồi ức của Darwin"
    "Nhật kư của Darwin"
    Michael Behe: "Hộp đen của Darwin"
    David Louis: "Thuyết tiến hóa và Thuyết sáng tạo"
    Jame Philip: "Đánh giá Darwin"
    Russell Grigg "Darwin công khai tuyên bố từ bỏ tiến hóa không?"

  8. #58
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Dự đoán về “Thế hệ C” – những đứa trẻ sinh ra trong đại dịch COVID-19
    Minh Ngọc•Thứ Tư, 13/05/2020 • 179 Lượt Xem
    Mặc dù các chuyên gia chưa ủng hộ cách gọi “Thế hệ C” như một số người định nghĩa về những đứa trẻ được sinh ra trong thời kỳ dịch bệnh corona, theo cách mà họ tin rằng đại dịch có thể ảnh hưởng sâu sắc đến thế hệ tiếp theo này.


    “Thế hệ C” – những đứa trẻ được sinh ra trong đại dịch virus corona (Ảnh: y học tổng hợp)
    Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu này có thể ghi dấu ấn vào lịch sử một cách mạnh mẽ như một cuộc chiến tranh – Thường đây là yếu tố chính của một thời kỳ mà các nhà nhân khẩu học sử dụng để định nghĩa thế hệ tiếp theo. Đối với Gen Z (thường được định nghĩa là những người sinh từ năm 1997 đến 2012) và thế hệ sau Gen Z th́ “virus corona là thời điểm xác định thế hệ”, theo Jason Dorsey, chủ tịch của Trung tâm Generational Kinetics là công ty nghiên cứu và tập trung chiến lược vào Gen Z và millennials (là thế hệ sinh từ năm 1980 đến 1998, chiếm 32% dân số thế giới và 35% dân số Việt Nam).

    “Chúng tôi không chắc chắn rằng đây sẽ là sự kiện duy nhất tách Gen Z khỏi thế hệ sau”, Dorsey chia sẻ. “Nhưng đó sẽ là một cột mốc sâu sắc và quan trọng đến nỗi chúng tôi chắc chắn rằng đó là sự kiện hàng đầu từng nghiên cứu liên quan đến Gen Z.”

    “Thế hệ theo sau Gen Z sẽ là những người đầu tiên không nhớ đến virus corona v́ họ c̣n quá trẻ hoặc chưa được sinh ra trong cuộc khủng hoảng này”, Dorsey nói thêm.



    Thuật ngữ thế hệ C đến từ đâu?

    (Ảnh: linkedin.com)
    Trên mạng xă hội và các phương tiện truyền thông khác th́ nhiều người đă gợi ư tên cho những đứa trẻ được sinh ra trong cuộc khủng hoảng virus corona này là: Coronials, Quaranteens hay Baby Zoomers.

    Dorsey cho biết lần đầu tiên ông bắt đầu nghe thuật ngữ “Thế hệ C” vào tháng trước từ các khách hàng muốn biết liệu đó có phải là tên chính thức được đặt cho thế hệ tiếp theo hay không. Ông nói rằng một số người đă suy đoán rằng virus corona có thể dẫn đến thời kỳ bùng nổ trẻ sơ sinh, mặc dù các chuyên gia nói rằng điều đó là không thể.

    Tuy nhiên theo Michael Wood, chủ tịch của công ty nghiên cứu thế hệ 747 Insights cho biết, lần đầu tiên ông bắt đầu nghe thuật ngữ này là khoảng 4 hoặc 5 năm trước. Wood cho biết mọi người đều nghĩ rằng thế hệ sau Gen Z sẽ là những người thích kết nối hơn, thích sử dụng những thiết bị công nghệ để truy cập thông tin hơn bao giờ hết, nhưng mà cái tên Gen “C” này lại chưa bao giờ được sử dụng.

    Cách mà những đứa trẻ được sinh ra trong đại dịch
    virus corona sẽ được xác định
    “Khi các nhà nghiên cứu t́m cách xác định ranh giới giữa millennials và Gen Z là ǵ th́ họ quyết định chọn vụ tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 làm đường phân ranh cho hai thế hệ này”, theo Ruth Igielnik, nhà nghiên cứu cao cấp tại Trung tâm nghiên cứu Pew. Thế hệ Millennials đă đủ tuổi để hiểu thế giới biến động như thế nào trước và sau ngày 11/9 đặc biệt này, trong khi Gen Z th́ không.

    Igielnik là người chuyên nghiên cứu xu hướng xă hội và nhân khẩu học đă nhấn mạnh rằng các nhà nghiên cứu chỉ mới đồng ư với thuật ngữ Gen Z khoảng 20 năm về trước và cho rằng những thành phần thuộc thế hệ này chỉ mới 5 hay 6 tuổi và c̣n quá trẻ để suy đoán những ǵ định nghĩa chúng.

    Wood cho rằng thường th́ mất nhiều năm để các nhà nghiên cứu có thể quan sát sự thay đổi trong hành vi và giá trị của thế hệ này và sau đó sử dụng những sự kiện lịch sử để xác định rằng điều ǵ đă thực sự gây ra sự thay đổi đó.

    Làm thế nào virus corona có thể tác động đến những đứa trẻ được sinh ra trong thời kỳ này?

    Em bé được sinh ra trong thời kỳ dịch bệnh corona bùng phát. (Nguồn: Y học tổng hợp)
    “Các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng t́m hiểu xem virus corona sẽ tác động đến Gen Z như thế nào”, Igielnik cho biết, “và thật khó để dự đoán bất kỳ tác động kinh tế nào trong dài hạn”.

    Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ mức thấp trong nửa thế kỷ gần đây, từ 3,5% trong tháng Hai lên 4,4% trong tháng Ba, dự kiến ​​sẽ tăng lên 15% đến 20% trong tháng Tư, theo phân tích của Moody dự đoán đây là con số cao nhất kể từ thời kỳ Đại suy thoái.

    “Chúng ta chưa bao giờ có một trận đại dịch như thế này trong những năm gần đây nên đây là điều khó để nói”, Igielnik chia sẻ. “Hoàn cảnh kinh tế chắc chắn có thể đóng một vai tṛ trong đó.”

    Wood cho rằng ngoài những tác động về tiềm năng kinh tế, điều này có thể ảnh hưởng đến “thái độ và giá trị cốt lơi” của những người trẻ theo cách mà nó có thể sẽ không dành cho thế hệ cũ.

    “Nó sẽ thay đổi cách những người trẻ tuổi nghĩ về tương lai và suy nghĩ về vai tṛ của chính phủ liên bang (Mỹ) hay suy nghĩ về các cơ hội giáo dục”, Wood cho biết.

    Dorsey, thuộc Trung tâm Generational Kinetics, cho rằng đại dịch này có thể sẽ dẫn đến những thay đổi về cấu trúc và các chuẩn mực mới mà thế hệ tiếp theo có thể được hưởng lợi từ việc thay đổi trong học tập trực tuyến, không gian làm việc, thanh toán mà không cần tiếp xúc, vắc-xin và một số công nghệ mới khác.

    “Họ có thể không tham gia trực tiếp vào những yếu tố trên trong thời kỳ dịch bệnh đặc thù này nhưng nh́n chung th́ họ vẫn có thể hưởng lợi từ nó”, Dorsey chia sẻ.



    Đây liệu có phải là một thế hệ “im lặng” tiếp theo?

    (Ảnh: Shutterstock)
    Thế hệ im lặng (silent Generation) là thế hệ thuộc tuổi ông bà của chúng ta, những người rơi vào khoảng 70 đến 80 tuổi, họ được sinh ra trong thời kỳ Đại khủng hoảng giống như thế hệ Gen C mà chúng ta đang đề cập đến – những đứa trẻ được sinh ra và lớn lên trong thời kỳ bóng tối của đại dịch virus corona.

    Wood cho rằng tùy thuộc vào mức độ hy sinh mà thế hệ tiếp theo này phải gánh chịu nhưng rất có thể họ sẽ là người phản ánh những ǵ chúng ta đă thấy với các thế hệ trước như Thế hệ im lặng (Silent Generation).

    Igielnik cho biết sẽ rất thú vị khi so sánh hai nhóm này, nhưng bởi v́ có rất nhiều yếu tố thay đổi như công nghệ, giáo dục, sự tham gia lao động và chủng tộc vùng miền nên đây cũng có thể sẽ gây ra việc so sánh khập khiễng và không công minh.

    Theo Paul Davidson / USA today
    Minh Ngọc

  9. #59
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Mô tả từ năm 1962 về cuộc sống trong lồng kính năm 2022 có trở thành sự thực do virus Corona Vũ Hán?
    B́nh luậnVăn Thiện • 00:46, 17/05/20• 570 lượt xem

    Liệu mô tả về những chiếc lồng kính có trở thành sự thực. (Ảnh: Họa sĩ Walter Molino)

    Một h́nh vẽ mô tả vào năm 1962 của một tạp chí Ư cho thấy cuộc sống của con người vào năm 2022 - các cá nhân sử dụng xe có lồng kính để di chuyển thay v́ đi bộ. Điều này có thể trở sự thực do nỗi sợ hiện tại của thế giới đối với virus Corona Vũ Hán (COVID-19).

    Ông Walter Molino, một họa sĩ truyện tranh và minh họa người Ư, đă vẽ h́nh mô tả này. H́nh vẽ xuất hiện trên trang nhất của một số báo năm 1962 của tờ La Domenica del Corriere, một tờ báo hàng tuần của Ư xuất bản từ năm 1899 đến 1989.

    Bức vẽ mô tả mỗi cá nhân đang ngồi trong xe lồng kính và di chuyển theo hướng của ḿnh vào năm 2022.

    Tuy mục đích ban đầu của h́nh vẽ dự đoán về việc đi lại của con người trong tương lai, nhưng nó có vẻ phù hợp một cách kỳ lạ với nỗi sợ hiện tại của thế giới đối với virus Corona Vũ Hán. Bức ảnh đề xuất về tiêu chuẩn “b́nh thường mới” trong lối sống của con người vào năm 2022 - dùng các lồng kính để bảo vệ khỏi virus.

    Mới đây, một nhà hàng ở Hà Lan cũng áp dụng ư tưởng về lồng kính. Các thực khách đến ăn ở đây sẽ ngồi trong các nhà kính riêng. Người phục vụ đeo tấm nhựa che mặt và chuyển thức ăn bằng 1 một tấm ván dài. Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra khi mùa hè đến và các nhà kính quá nóng để ngồi ăn?


    Một nhà hàng ở Hà Lan sử dụng những nhà kính để cách ly các thực khách. (Ảnh: Youtube/AFP)
    Ngoài ra, những tuần gần đây cũng xuất hiện những đề xuất rằng mọi người ở trong các lồng kính riêng khi đi du lịch bằng máy bay, đi đến băi biển và các hoạt động khác.

    Liệu một viễn cảnh con người sống, làm việc, đi lại trong các lồng kính có trở thành sự thực trong tương lai?

    Văn Thiện

    Theo summit news

  10. #60
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai

    Âm nhạc - Độc dược hay Thần dược?
    B́nh luậnMỹ Tâm • 22:31, 17/05/20• 183 lượt xem


    Aristotle của Hy Lạp cổ đại cho rằng: “Nếu một người nghe nhầm loại nhạc, anh ta sẽ trở thành người không tốt; nhưng ngược lại, nếu anh ấy nghe đúng loại nhạc, anh ấy sẽ có xu hướng trở thành người tốt"...

    Tại Trung Quốc cổ đại, chữa bệnh là một trong những công dụng đầu tiên của âm nhạc. Tuy nhiên, theo triết gia Hy Lạp cổ đại Platon, loại âm nhạc mà một người tiếp xúc trong những năm tháng trưởng thành mới quyết định sự cân bằng trong tâm hồn của người đó...

    Chấm dứt lệnh giăn cách xă hội, cuộc sống dần vơi bớt căng thẳng và trở về ḍng chảy b́nh thường. Những giai điệu buồn theo đó cũng được nhiều người thay thế bằng những âm hưởng sôi động và mạnh mẽ, nhưng liệu căng thẳng nhờ đó có giảm bớt và sức khỏe của chúng ta có hồi phục tốt hơn?

    Việc lựa chọn loại h́nh âm nhạc rất quan trọng. Aristotle là một trong ba trụ cột của văn minh của Hy Lạp cổ đại, ông cho rằng: “Nếu một người nghe nhầm loại nhạc, anh ta sẽ trở thành người không tốt; nhưng ngược lại, nếu anh ấy nghe đúng loại nhạc, anh ấy sẽ có xu hướng trở thành người tốt".

    Loại thuốc độc "có tiếng”
    Chúng ta thường chuyển động vô thức theo các giai điệu bởi các rung động âm thanh. Cụ thể hơn, âm nhạc tác động lên hệ thần kinh và tạo ra các cú sốc theo nhịp khiến cơ bắp co thắt, chân tay chúng ta theo đó tự nhiên chuyển động. Nếu muốn không chuyển động theo giai điệu mà ḿnh nghe, một người phải chủ động ức chế cơ thể của ḿnh. Nhưng liệu tác động của âm nhạc có chỉ dừng ở cơ bắp hay không?


    Âm nhạc tác động lên hệ thần kinh và tạo ra các cú sốc theo nhịp khiến cơ bắp co thắt, chân tay chúng ta theo đó tự nhiên chuyển động... (Pxfuel)
    Năm 1988, G. M. Schreckenberg và H. Bird đă thử nghiệm hiệu ứng của một số thể loại nhạc trên chuột. Lũ chuột đều có trí nhớ tốt, thậm chí khi được thả vào mê cung của nghiên cứu, chúng có thể t́m lối thoát ra. Để tăng tính khách quan, điều kiện pḥng thí nghiệm dành cho chuột là giống nhau và cường độ âm thanh (decibel) cũng giống hệt. Có tổng cộng 36 con chuột tham gia nghiên cứu và được chia thành 3 nhóm:

    Nhóm A = không nghe nhạc (nhóm kiểm soát).
    Nhóm B = âm nhạc du dương (harmonic music), tuân theo quy luật tự nhiên của âm nhạc.
    Nhóm C = âm nhạc phá cách (disharmonic music), loại nhạc không tuân theo quy luật tự nhiên của âm nhạc (điển h́nh là nhạc Rock).
    Kết quả cho thấy: tế bào thần kinh (tế bào tư duy năo) của chuột ở nhóm C bị hư hỏng và rối loạn, c̣n ở nhóm A và B th́ b́nh thường. Không chỉ vậy, những con chuột thuộc nhóm C không thể nhớ lại cách mà chúng từng thoát khỏi mê cung, dù là sau 3 tuần nghỉ ngơi. Ngoài ra, chúng c̣n thể hiện những hành vi hiếu động, hung hăng, và thậm chí là cả ăn thịt đồng loại.

    Không dừng lại ở đó, tác hại của âm nhạc “xấu” ảnh hưởng đến hệ thần kinh và hành vi đă được t́m thấy cả ở trên người. Trong một báo cáo nghiên cứu về nhạc rock đăng trên Scripps Howard News Service cho biết, việc tiếp xúc với thể loại nhạc này gây ra những bất thường trong cấu trúc nơron của vùng năo liên quan đến học tập và trí nhớ. Bất kể giới tính nào khi nghe nhạc rock (ḍng hard rock hay acid rock) đều bị ức chế khả năng lưu trữ thông tin chính xác trong năo bộ.

    Cần nhắc lại rằng, nhạc rock là thuộc nhóm disharmonic đă phá hoại tế bào thần kinh ở chuột. Các nghiên cứu hóa sinh cũng cho thấy việc nghe nhạc rock sẽ gây tăng quá mức adrenalin trong máu, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh. Cơ thể sản sinh adrenalin khi bạn sợ hăi, tức giận hay phấn khích, và nếu chúng tiết quá nhiều trong thời gian dài th́ những trạng thái này có thể sẽ nuốt chửng bạn.

    T́m kiếm vị thuốc âm nhạc ở đâu?
    Trong cuốn sách “Closing of the American Mind” của Giáo sư Allan Bloom thuộc Đại học Chicago, ông nói rằng âm nhạc cổ điển về cơ bản là hài ḥa hơn hẳn so với nhạc rock. Âm nhạc hài ḥa thu hút và mang đến nhiều cảm xúc hơn, khiến người nghe trầm ngâm và say mê hơn. Ông cũng chỉ ra việc năo bộ tiếp xúc với âm nhạc cổ điển kéo dài cũng có tác dụng tương tự như thuốc vậy.


    Âm nhạc trị liệu có thể xua tan sự sợ hăi và nỗi buồn liên quan đến COVID-19, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch giúp chúng ta tiêu diệt bất kỳ mầm bệnh nào... (Shutterstock)
    Năm 2017, trên thư viện Cochrane đă đăng tải một một nghiên cứu tổng quan cho thấy tác dụng hồi phục của “âm nhạc trị liệu” đối với những bệnh nhân đột quỵ. Các tiết tấu êm dịu giúp kích thích năo bộ và hệ thần kinh, từ đó tăng khả năng vận động của tay, di chuyển của chân, và cả chức năng nói của bệnh nhân trong giai đoạn hồi phục chức năng.

    C̣n đối với thần kinh, ngược hẳn với nhạc disharmonic hủy hoại các tế bào năo bộ, nhạc harmonic kích thích các tế bào thần kinh phát triển - điển h́nh có nhạc Mozart từ lâu đă nổi tiếng với những tác động tích cực đối thai nhi. Nhạc Mozart, theo một nghiên cứu năm 2014, c̣n cho thấy khả năng giúp hồi phục tâm thần của những trẻ em bị động kinh.

    Đọc thêm: Âm nhạc trị liệu: 'Chiếc ch́a khóa vàng' trong Y học cổ truyền và hiện đại

    Từ xa xưa, con người đă biết đến với âm nhạc hài ḥa (tương ứng với harmonic) khiến cho con người thích thú, giúp cho tâm t́nh của con người tĩnh lặng và b́nh thản, mọi người cũng từ đó mà vui vẻ, yêu thương lẫn nhau.

    Âm nhạc là thần dược hay độc dược chính là tùy thuộc vào sự chọn của chúng ta. Hăy tự lựa chọn những giai điệu cho không gian của riêng ḿnh và bạn bè hay người thân để đem lại sự gần gũi và vượt qua mọi khủng hoảng trong cuộc sống!

    Mỹ Tâm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 19-12-2019, 03:02 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2019, 03:10 AM
  3. Trung Quốc "hù" không đuợc th́ "xoa"
    By Đại Lăn in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 20-01-2013, 11:12 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  5. KHÔNG ĐỌC KỸ "HỘI THỀ" XIN ĐỪNG "CHIÊU TUYẾT"
    By Thương Dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 6
    Last Post: 17-03-2011, 08:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •