Page 3 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 21 to 30 of 59

Thread: Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Covid-19: Nga quảng bá rầm rộ về viện trợ quân sự giúp Ư chống dịch


    Một đơn vị quân y Nga, chuyên đối phó với dịch, chuẩn bị lên máy bay đến Roma, ngày 22/03/2020. ALEXEY ERESHKO / RUSSIAN DEFENCE MINISTRY / AFP

    Chính quyền Nga thông báo viện trợ quân sự cho Ư vào tối thứ Bảy, 21/03/2020, và ngay lập tức quảng bá rộng răi hoạt động này với công luận toàn thế giới. Máy bay quân sự Nga đă bay sang Roma. Trong những ngày kế tiếp, 100 quân y sĩ và y tá chuyên môn dịch tễ sẽ đến sau. V́ sao Matxcơva làm ồn ào ?


    Từ Matxcơva, thông tín viên Paul Gogo tường thuật:

    "Các thông báo của bộ Quốc pḥng Nga liên tục rơi vào hộp thư điện tử của các thông tín viên quốc tế làm việc tại Matxcơva. Nước Nga viện trợ quân sự cho nước Ư chống dịch Covid-19 và điện Kremlin muốn mọi người biết việc làm này.

    Đề nghị của Nga được Ư chấp thuận vào đêm thứ Bảy trong cuộc điện đàm giữa bộ trưởng Quốc pḥng hai nước. 100 quân nhân Nga và 9 máy bay vận tải sẽ đáp xuống căn cứ không quân Ư ở Pratica de Mare ở phía nam thủ đô Roma. Bộ Quốc Pḥng Nga c̣n cung cấp cho báo chí sơ yếu lư lịch đầy ấn tượng của 100 chuyên gia quân y này: từng tham gia chiến dịch chống dịch heo châu Phi, tham gia chế tạo vac-xin chống dịch Ebola và dịch hạch. Bên cạnh các quân y sĩ này c̣n có một khối lượng dụng cụ y tế khử trùng xe cộ.

    ADVERTISING


    Trợ giúp của Nga cũng như của Trung Quốc không phải là không có dụng ư.

    Bởi v́ tại nước Nga, chính quyền khẳng định là đă khống chế được Covid-19, trong khi trong giới y tế, nhiều bác sĩ phủ nhận các số liệu chính thức.

    Tuy nhiên, v́ Châu Âu đang bối rối trong t́nh trạng khẩn cấp, tại Mỹ, Donald Trump cũng đang chật vật đối phó với siêu vi Corona, nên Matxcơva không bỏ lỡ cơ hội tốt đánh lá bài kép, vừa nhân đạo vừa ngoại giao".

    Bác sĩ Cuba đến hỗ trợ Ư

    Đoàn chuyên gia Cuba đă đến vùng Lombardia để giúp Ư chống dịch virus corona. Dù là sứ mệnh tương ái, nhưng những nhiệm vụ y tế ở nước ngoài vẫn là nguồn thu ngoại hối chính của chính quyền La Habana.

    Thông tín viên RFI Domitille Piron ở La Habana cho biết thêm :

    « Họ có 52 người, chủ yếu là nam giới, độ tuổi trung b́nh là 49, đă rời La Habana hôm thứ Bẩy 21/03/2020 để đến vùng Lombardia. Trên giấy tờ, những bác sĩ và y tá này đều là t́nh nguyện viên và họ sẽ ở lại Ư ba tháng. Họ sẽ phối hợp với các đồng nghiệp Trung Quốc và Ư tại bệnh viện mới ở Bergame. Những nhân viên y tế Cuba này có lợi thế kinh nghiệm, phần lớn từng tham gia chống dịch Ebola ở châu Phi.

    Vậy điều ǵ khích lệ họ đến Ư ? Đó là tinh thần tương ái sâu sắc, theo giải thích của một bác sĩ : 'Dĩ nhiên chúng tôi đều sợ, nhưng chúng tôi phải hoàn thành sứ mệnh cách mạng, chúng tôi gác sợ hăi sang một bên, chúng tôi không phải là những siêu anh hùng gan dạ, chúng tôi là những bác sĩ Cách mạng".

    Ư là nước châu Âu đầu tiên cầu viện Cuba hỗ trợ y tế trong dịch Covid-19. C̣n Cuba đă gửi hơn 300 nhân viên y tế đến năm nước vùng Caribê và Trung Mỹ.

    Trong khi đó, tại Cuba, một số người dân thắc mắc : Ai sẽ chăm sóc họ khi virus corona mới lây nhiễm trong cộng đồng ? Hiện tại, bộ Y Tế Cuba thông báo có 35 người nhiễm virus corona, một du khách Ư bị chết và có 950 ca nghi nhiễm đang được theo dơi ở bệnh viện. Chưa một biện pháp phong tỏa nào được Cuba đưa ra. Trường học, các cửa hàng, cửa hiệu và nhà hàng vẫn mở cửa. Tuy nhiên, Cuba đă đóng cửa biên giới đối với du khách, khoảng 60.000 khách nước ngoài đă phải rời khỏi ḥn đảo ».

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Tổng thống Nga lệnh cho quân đội diễn tập chống virus Corona
    25/03/2020


    Tồng thống Nga Vladimir Putin tới thăm một bệnh viện.

    Tổng thống Nga Vladimir Putin đă lệnh cho quân đội thực hiện diễn tập nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng chống virus Corona nếu cần thiết, Bộ Quốc pḥng cho biết hôm 25/3.

    Con số ca nhiễm virus Corona ở Nga đă tăng lên 658 ca hôm 25/3, một ngày sau khi thị trưởng Moscow nói với ông Putin rằng quy mô thực sự của dịch bệnh ở thủ đô vượt quá con số chính thức.

    Bộ Quốc pḥng nói trong một tuyên bố rằng các cuộc diễn tập diễn ra từ ngày 25 tới 28/3.

    Theo Reuters, các đơn vị quân y cũng như binh sĩ thuộc đơn vị bảo vệ hóa học, sinh học và hạt nhân sẽ tham gia.

    Trong một diễn biến liên quan, Tổng thống Putin hôm 25/3 hoăn việc bỏ phiếu trên toàn quốc về việc thay đổi hiến pháp mà theo đánh giá sẽ mở đường, giúp ông kéo dài việc nắm quyền của ḿnh.

    Reuters dẫn lời ông Putin nói rằng sức khỏe và sự an toàn của người dân là ưu tiên hàng đầu của ông.

    Các thay đổi, vốn đă được quốc hội và Ṭa Hiến pháp Nga thông qua, sẽ giúp cho số năm nắm quyền của ông Putin về số 0, tạo điều kiện cho ông có thể nắm quyền liên tiếp thêm hai nhiệm kỳ nữa cho tới năm 2036, theo Reuters.

  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    BẢN CHẤT DỐI TRÁ CỦA CỘNG SẢN TỪ CHERNOBYL ĐẾN WUHAN (BÔNG LAU)
    Tháng 3 25, 2020 Lượt xem: 225
    ‘…Các lănh tụ Cộng Sản c̣n mắc căng bịnh tự ti mặc cảm truớc các quốc gia tiền tiến dân chủ pháp quyền như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản v.v. nên họ không thể chấp nhận các quốc gia này vào cứu giúp để thấy rơ một hệ thống yếu kém lạc hậu…’

    Vào lúc 01:23:40 khuya ngày 26 tháng 4 năm 1986 một tiếng nổ lớn phát ra ở khu vực nồi hơi nước (steam boiler). Sự nổ này phá hư hệ thống dẫn nước. Vài giây sau một tiếng nổ lớn hơn phát ra ở ḷ nguyên tử số 4 (reactor containment vessel). Nóc của ṭa nhà chứa ḷ nguyên tử bị phá hủy. Các mảnh vụn và tàn lửa bắn tung tóe làm bốc cháy những ṭa bên cạnh.

    Tai nạn xảy ra v́ ca buổi sáng tiến hành một cuộc thử nghiệm cấp cứu thường xuyên. Họ giảm công xuất của ḷ nguyên tử để kích hoạt hệ thống phát điện chạy bằng dầu cặn. Ca buổi sáng chưa toàn tất cuộc thử nghiệm và ca đêm thay thế nhưng không được phối hợp. Nhân viên ca đêm cho rút các thanh điều chỉnh (control rods) trong ḷ nguyên tử lên quá mức ấn định làm năng suất và sức nóng của các thanh nhiên liệu nguyên tử uranium (fuel rods) tăng vọt quá sức chịu đựng làm nổ bung hệ thống áp suất hơi nước.

    Một số tài liệu khác cho rằng nguyên nhân của tai nạn này là do trục trặc kỹ thuật. Tuy nhiên không ai biết chính xác tại sao v́ những nhân chứng đó đă chết v́ bị nhiễm phóng xạ.

    Sau những tiếng nổ, nhân viên ca đêm làm việc kế cạnh ḷ nguyên tử chạy ra ngoài để coi cho rơ sự tàn phá. Họ thấy phần trên của ṭa nhà chứa ḷ số 4 đă sụp đổ. Một nhân viên sống sót tên Alexander Yuvchenko kể rằng ông thấy từ ṭa nhà đổ nát có những tia sáng xanh biếc như tia laser rọi lên nền trời đến vô tận. Hiện tượng này là do phản ứng điện từ (ionized-air glow) trong không khí khi tiếp xúc với năng lượng nguyên tử. Một đám mây phóng xạ bốc lên cao từ ḷ nguyên tử đă bị hủy diệt.

    Khoảng 10 phút sau một toán cứu hỏa đóng ở gần nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (nay thuộc về Ukraine) được điều động tới để dập tắt các đám cháy. Họ không được thông báo là ḷ nguyên tử số 4 đă bị phá hủy và họ cũng không biết phóng xạ đă bao trùm không gian.

    Các nhân viên cứu hỏa đó đă thu dọn các tảng than ch́ (graphite) lá chắn ḷ nguyên tử bể nát nằm rải rát khắp nơi. Có người dùng tay không để cầm lên và thấy vẫn c̣n nóng. Họ báo cáo có cảm giác như nhiều kim nhọn đâm vào da mặt và lưỡi nếm được chất kim loại trong miệng và cổ họng.

    Xe cứu hỏa của họ đă hết nước và một vài nhân viên cứu hỏa t́nh nguyện dùng thang để lên hút nước ở một hồ nước trên cao. Và không ai thấy họ quay lại nữa.

    Có khoảng 600 phi công Nga đă can đảm bay hàng ngàn phi vụ trực thăng thả khoảng 5500 tấn cát – ch́ – đất sét xuống ḷ nguyên tử số 4 ngăn không cho phóng xạ thoát ra nữa. Một trực thăng bay đụng một cần câu ở Chernobyl rớt làm hai phi công tử nạn. Một số phi công Nga tham dự công tác Chernobyl một thời gian sau chết v́ bịnh ung thư. Họ là những anh hùng vô danh đi vào chỗ chết giống các nhân viên cứu hỏa Mỹ vẫn hiên ngang tiến lên các tầng cao của tháp đôi bị khủng bố đánh sập ở New York ngày 11 tháng 9 năm 2001.


    Thành phố Pripyat cách ḷ nguyên tử Chernobyl vài cây số (xem h́nh đính kèm) vẫn không biết tai nạn khủng khiếp vừa xảy ra và mọi người vẫn sinh hoạt b́nh thường. Sau vụ nổ vài tiếng đồng hồ nhiều người dân sống ở đây cảm thấy rất nhức đầu, ói mữa và ho. Họ cũng nếm được mùi vị kim loại trong cổ họng.

    Phải đến 11 giờ sáng ngày 27 tháng 4 đảng Cộng Sản Liên Xô mới ra lịnh di tản dân chúng ở thành phố Pripyat ra khỏi ṿng đai Chernobyl 10 cây số. Tức là sau 36 tiếng đồng hồ ḷ nguyên tử bị nổ.

    Tội nghiệp những người dân Liên Xô khi ấy rất hiền lành kỷ luật và tin tưởng tuyệt đối vào đảng Cộng Sản. Họ không hốt hoảng và trật tự lên những chiếc xe buưt do chính quyền đem đến. Họ không đem ǵ theo ngoài quần áo mặc trên người và một ít dụng cụ cá nhân v́ các viên chức nhà nước nói họ chỉ ra đi ba ngày rồi trở về. Những ngày sau đó ṿng đai di tản được nới rộng ra 30 cây số.

    Đối với thế giới bên ngoài, không ai biết tai nạn đă xảy ra ở Chernobyl v́ đảng Cộng Sản Liên Xô cố t́nh giấu nhẹm.

    Đến sáng ngày 27 tháng 4, nhà máy điện nguyên tử Forsmark của Thụy Điễn cách Chernobyl 1000 cây số về phía tây báo động v́ độ phóng xạ trong không khí gia tăng khác thường. Nhân viên ở đây lập tức báo cáo lên cơ quan An Toàn Phóng Xạ Thụy Điễn (Swedish Radiation Safety Authority). Cơ quan này điều tra và xác định phóng xạ đó không phát xuất từ Thụy Điễn.

    Chính quyền Thụy Điễn sau đó liên lạc với nhà cầm quyền Liên Xô để t́m hiểu có phải một tai nạn nguyên tử vừa xảy ra ở Liên Bang Xô Viết. Lúc đầu Liên Xô chối bai bải nhưng sau khi nghe Thụy Điễn cho biết sửa soạn làm đơn khiếu nại với Cơ quan Năng Lượng Nguyên Tử Quốc Tế (International Atomic Energy Agency). Khi ấy Liên Xô mới thú nhận ḷ nguyên tử Chernobyl của họ đă tan tành rồi.

    Có khoảng 30 người chết sau hai loạt nổ ở Chernobyl. Hai tháng sau số người chết tăng lên 60 v́ bị nhiễm phóng xạ. LHQ ước tính có khoảng 4000 người bỏ mạng v́ các chứng ung thư do phóng xạ gây nên nhiều năm sau đó. Các quốc gia có công dân bị nhiễm phóng xạ là Ukraine, Liên Bang Nga và Belarus.

    Khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ ngày 26 tháng 12 năm 1991. Đảng Cộng Sản Liên Xô giải thể nhưng tư duy và thói quen của một hệ thống tuyên truyền bưng bít vẫn c̣n và tinh thần đó đă được tiếp nối trong cơ cấu cầm quyền của Cộng Ḥa Liên Bang Nga cho đến bây giờ.

    Ngoài những tai nạn nổ nguyên tử trên bờ được dấu nhẹm, Liên Xô sau trở thành Liên Bang Nga, c̣n có một quá tŕnh bưng bít các tai nạn của tiềm thủy đỉnh. Những tai nạn thảm khốc đó được liệt kê như sau:

    1. Tiềm thủy đỉnh Liên Xô S-80 — Tai nạn xảy ra ngày 27 tháng Giêng 1961 ở biển Barent, có 68 người chết.

    2. Tiềm thủy đỉnh Liên Xô B-37 — Tai nạn xảy ra ngày 11 tháng Giêng 1962 ở căn cứ Hạm đội Phương Bắc thành phố Polyarny, có 122 người chết.

    3. Tiềm thủy đỉnh Liên Xô K-129 — Tai nạn xảy ra ngày 08 tháng Ba 1968 ở phía bắc Hawaii, có 98 người chết.

    4. Tiềm thủy đỉnh nguyên tử Liên Xô K-8 — Tai nạn xảy ra ngày 12 tháng Tư 1970 ở phía bắc Tây Ban Nha, có 52 người chết.

    5. Tiềm thủy đỉnh nguyên tử Cộng Ḥa Liên Bang Nga - Kursk — Tai nạn xảy ra ngày 12 tháng Tám 2000 cũng ở biển Barent, có 118 người chết.


    Nhưng bi thảm nhứt phải nói là chiếc Kursk thuộc lớp Oscar II của Hạm Đội Phương Bắc Hải Quân Nga.

    Trong một cuộc thực tập bắn ngư lôi giả có nhiều tiềm thủy đỉnh và chiến hạm Nga tham dự. Một ngư lôi trên chiếc Kursk bị hở mối hàn làm nhiên liệu high-test peroxide (HTP) là một loại thuốc nổ để đẩy ngư lôi, bị thoát ra ngoài và phát nổ.

    Nhiên liệu ngư lôi HTP bùng nổ đă phá hủy ngăn 1 và 2 của chiếc Kursk và giết chết những thủy thủ làm việc ở các hai ngăn này. Kursk ch́m xuống đáy biển sâu khoảng 100 mét (354 ft).

    Hai phút 15 giây sau, đám cháy ở hai ngăn 1 và 2 làm khoảng 5 tới 7 ngư lôi nổ tung. Sức công phá khủng khiếp của các đầu đạn này mạnh hơn hai tấn TNT. Phần mũi của chiếc Kursk bị xé toạt ra một lỗ hỗng lớn.

    Hải Quân Nga ở khu vực đó có ghi nhận các tiếng nổ nhưng không nghĩ đó là của chiếc Kursk. Họ không c̣n nhận tín hiệu liên lạc của chiếc tiềm thủy đỉnh xấu số nữa và cứ tưởng hệ thống liên lạc của chiếc Kursk bị trục trặc kỹ thuật.

    Măi hơn sáu tiếng đồng hồ vắng bóng và im lặng vô tuyến, Hải Quân Nga mới bắt đầu cho tàu chiến và máy bay đi t́m chiếc Kursk.

    Tại hậu cứ của chiếc Kursk là Vidyayevo, Murmansk Oblast. Gia đ́nh của binh sỹ phục vụ trên chiếc tiềm thủy đỉnh Kursk nghi ngờ tai nạn đă xảy ra nên chất vấn các cấp chỉ huy ở đây. Các sỹ quan Nga ở Vidyayevo đă nói láo với báo chí, mẹ và vợ của những người xấu số là chiếc Kursk “đă hoàn tất cuộc thực tập tốt đẹp”. Họ cũng đă không báo cáo t́nh trạng của Kursk lên cấp trên ở Moscow.

    Đúng 11:29:34 giờ máy ḍ địa chấn của Na Uy (Norwegian seismic array (NORSAR)) ghi nhận được tiếng nổ đầu tiên chính xác ở tọa độ 69°38′N 37°19′E. Đúng 2 phút 14 giây sau, các máy ḍ địa chấn ở khắp Bắc Âu nhận được tín hiệu của tiếng nổ thứ hai mạnh hơn 250 lần (4.2 Richter scale) so với tiếng nổ thứ nhứt ở tọa độ 69°36′N 37°34′E, cách tiếng nổ đầu tiên 400 mét.

    Máy ḍ địa chấn của Mỹ ở Alaska cũng nhận được tín hiệu của tiếng nổ thứ hai.

    Ngay chiều thứ Bẩy hôm ấy Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Sandy Berger và Bộ Trưởng Quốc Pḥng William Cohen của TT Bill Clinton ở Washington được báo cáo là chiếc Kursk đă bị ch́m. Trong khi đó báo chí Nga có đăng đoạn phim ông trùm Vladimir Putin mặc áo sơ mi đang ăn thịt nướng BBQ ở một ngôi biệt thự nghỉ mát của ngài ở vùng biển Đen phía nam Liên Bang Xô Viết và hoàn toàn hổng biết ǵ về tai nạn vừa xảy ra.

    Các quốc gia trong khối NATO như Anh Quốc, Pháp, Đức, Ư và Na Uy báo động và đề nghị hợp tác trong công cuộc cấp cứu. Đặc biệt Hoa Kỳ muốn dùng hai tàu lặn độ sâu tối tân (deep submergence rescue vehicles) của ḿnh để giúp Hải Quân Nga cấp cứu chiếc Kursk.

    Tuy nhiên Cộng Ḥa Liên Bang Nga đă phản ứng co rúm lại giống hệt Trung Cộng trong biến cố coronavirus vừa qua. Có lẽ v́ sĩ diện hăo nên quốc gia khổng lồ này đă từ chối đề nghị giúp đở của phe đồng minh NATO.

    Không những không cho khối NATO tham dự công tác cấp cứu. Nhà cầm quyền Liên Bang Nga thoạt đầu phịa tàu ngầm của ḿnh đụng phải thủy lôi c̣n sót lại từ Đệ Nhị Thế Chiến. Sau đó Nga đổ thừa chiếc Kursk đă đụng phải tàu ngầm của Hoa Kỳ. Họ c̣n tung h́nh ảnh vu khống một tiềm thủy đỉnh của Mỹ bị hư hại sau khi đụng phải chiếc Kursk và đang được sửa chửa ở một hải cảng Bắc Âu.

    Dưới đáy biển Barent buốt giá cực bắc của Liên Bang Sô Viết gần thành phố Murmansk, tiềm thủy đỉnh Kursk một sản phẩm tuyệt hảo của Hải Quân Nga vốn có uy tín không thể bị ch́m và có thể chịu đựng được sự công phá của ngư lôi địch bắn trúng. Kursk nằm im ĺm, phần đầu của nó tan nát.


    Theo tài liệu tối mật của Hải Quân Nga công bố cho báo chí vào tháng 8 năm 2002 th́ có 23 thủy thủ Nga làm việc ở ngăn 6 cho đến ngăn 9 ở phần đuôi tàu ngầm sống sót sau khi chiếc Kursk ch́m. Họ rút lui về ngăn cuối rất nhỏ hẹp và chờ đợi. Nơi đây vẫn c̣n một ít ánh sáng từ những b́nh điện độc lập chỉ hoạt động một thời gian ngắn và có một cửa thoát hiểm ra bên ngoài.

    Có hai mảnh giấy được bọc trong bao nylon để không thấm nước được t́m thấy trong túi quần, ghi lại những ḍng chữ nguệch ngoạc của Trung Úy Dmitri Kolesnikov chỉ huy toán quân này:

    “Bây giờ là 13:15. Tất cả nhân viên ở ngăn 6, 7, 8 đă di chuyển vào ngăn 9 này, có 23 người ở đây. Chúng tôi cảm thấy t́nh trạng xấu và bị suy nhược v́ thán khí carbon dioxide... áp suất trong ngăn đang gia tăng. Nếu chúng tôi thoát ra để trồi lên mặt nước chúng tôi sẽ không sống sót. Chúng tôi sẽ không sống quá một ngày. Tất cả nhân viên quyết định đến ngăn 9 này. Chúng tôi quyết định như vậy v́ biết sẽ không có ai thoát hiểm được...”

    Trung Úy Kolesnikov viết thêm lên một mảnh giấy thứ hai vào lúc 15:15. Ḍng chữ rất khó đọc v́ nơi ấy đă ch́m vào bóng tối:

    “Ở đây tối để có thể viết, nhưng tôi sẽ cố gắng viết bằng cảm giác. Có vẻ như không c̣n cơ hội nữa, 10–20%. Hăy hy vọng ít ra sẽ có người đọc được những ḍng chữ này. Đây là danh sách những người ở những khu vực khác, bây giờ họ đang ở khu 9 này và t́m cách thoát ra ngoài. Trân trọng gởi đến tất cả mọi người, không có ǵ phải tuyệt vọng. Kolesnikov”.

    Đó là những ḍng chữ b́nh thản của một sỹ quan Nga đang đối diện với cái chết đến từ từ.

    Trong khi đó trên mặt nước, qua ngày hôm sau Chủ Nhật chiến hạm Hải Quân Nga mới xác định được khu vực chiếc Kursk đă ch́m. Họ thả xuống một tàu ngầm bỏ túi AS-34 do 5 thủy thủ điều khiển và có thể chở được 20 hành khách.

    Trong khi tàu lớn thả neo để chuẩn bị câu tàu ngầm bỏ túi AS-34 xuống nước. Người ta nhận được tín hiệu SOS phát ra từ khu vực chiếc Kursk ch́m. Nhưng các viên chức Nga cho rằng đó là tiếng va chạm của sợi dây xích có gắn mỏ neo chạm vào thành tàu nên đă không có phản ứng ǵ.

    Chiếc AS-34 lặn xuống t́m kiếm rồi bỗng va chạm mạnh vào đuôi lái của chiếc Kursk nên hư hại và phải được câu lên để sửa chữa. Khi đưa chiếc AS-34 xuống nước lại, hoạt động không bao lâu th́ phải trồi lên v́ hết điện. Các nhân viên trên tàu mẹ mới khám phá ra là họ không có những b́nh điện ắc quy dự pḥng cho chiếc AS-34 nên phải cắm điện xạt theo phương pháp cổ điển.

    Thời tiết bỗng xấu đi gây khó khăn cho công tác tiếp cứu. Chiếc AS-34 lại được câu lên tàu mẹ v́ không thể hoạt động hữu hiệu trong biển động. Trong khi AS-34 loay hoay t́m cách cứu chiếc Kursk th́ người ta nghe những tiếng gơ mạnh tín hiệu SOS phát ra từ vách của chiếc tàu ngầm bất hạnh.

    Sau năm ngày cố gắng t́m cách mở các cửa cấp cứu của Kursk, Hải Quân Nga đă bỏ cuộc. Ngày 17 tháng 8, Tổng Thống Putin chính thức chấp thuận để Anh Quốc và Na Uy đảm trách công việc tiếp cứu tiềm thủy đỉnh Kursk. Sau ba ngày các người nhái Na Uy đă vào được bên trong chiếc Kursk. Họ thấy nhiều xác chết lơ lửng trong một khung cảnh hoang tàn thảm khốc. Tất cả đă chết.

    Trận dịch coronavirus phát ra từ thành phố Wuhan Hoa Lục tương tự như tai nạn nổ nguyên tử ở Chernobyl, tiềm thủy đỉnh Kursk, và hàng ngàn tai nạn thảm khốc khác đă xảy ra nơi các thiên đường Cộng Sản.

    Trung Cộng và tất cả nhà cầm quyền chuyên chính Cộng Sản đều có cùng một phản ứng thứ tự lớp lang khi tai nạn xảy ra như: Phủ nhận – vu khống – rồi tự sướng về sự ưu việt của ḿnh.

    Trung Cộng đă t́m cách ém nhẹm các dữ kiện về trận dịch coronavirus với thế giới bên ngoài, từ chối sự giúp đở của phuơng Tây và đă để khoảng bốn triệu người trốn thoát khỏi thành phố Wuhan như một đàn ong vỡ tổ. Trong đó có rất nhiều người đă bị nhiễm siêu vi khuẩn corona. Đó là hệ lụy mà cả thế giới phải gánh chịu hiện nay.

    Đă không biết xin lỗi mà c̣n tổ chức liên hoan ăn mừng ḿnh đă có công chận đứng cơn đại dịch ở Hoa Lục trong khi cả thế giới đang quằn quại. Tại sao người Cộng Sản có những hành động kệch cỡm vô trách nhiệm như vậy?

    Sự thiếu vắng của một hệ thống tam quyền phân lập và đa nguyên đa đảng để kiểm soát lẫn nhau và tranh đua làm những điều tốt lành, khiến cơ chế độc đảng chuyên chính trở nên thối nát và vô đạo. Họ sẵn sàng lừa bịp dư luận và tự tô vẽ cho chính ḿnh một h́nh ảnh hoàn mỹ, một giai cấp lănh đạo xuất chúng phi thuờng. Tập Cận B́nh và Vladimir Putin không thể xin lỗi và thú nhận ḿnh đă sai lầm v́ cái tôi quá vỹ đại.

    Các lănh tụ Cộng Sản c̣n mắc căng bịnh tự ti mặc cảm truớc các quốc gia tiền tiến dân chủ pháp quyền như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản v.v. nên họ không thể chấp nhận các quốc gia này vào cứu giúp để thấy rơ một hệ thống yếu kém lạc hậu. Không những đóng cửa dấu kín, họ c̣n phản ứng theo thói quen tự nhiên là tất cả thảm kịch đều do người Mỹ gây ra. Tàu ngầm Mỹ đă đụng chiếc Kursk, Lục Quân Hoa Kỳ đă cấy siêu vi khuẩn corona lên Hoa Lục.

    Nhưng tất cả các chiến tuyến đẫm máu và phía bên kia các ư thức hệ, đều có những anh hùng hào kiệt coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Họ là những nhân viên cứu hỏa Liên Xô lừng lững đi vào đám mây phóng xạ ở Chernobyl và những phi công trực thăng Nga không được trang bị dụng cụ chống phóng xạ tối tân như phuơng Tây nhưng miệt mài b́nh thản hoàn tất các phi vụ được giao phó. Những y tá bác sỹ ở Wuhan, như Dr. Li Wenliang, đă can đảm gióng lên lời cảnh báo và đă bị người Cộng Sản trừng phạt. Họ đă oai hùng nằm xuống để người khác được sống.

    Bông Lau

    Nguồn: facebook.com/US07927/posts/1518453238324354

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Covid-19: Chiến dịch quân y của Nga tại Ý và các ý đồ chính trị

    Đăng ngày: 30/03/2020 - 15:37

    Quân nhân Nga chuyển thiết bị y tế lên máy bay để chở viện trợ đến Ư, giúp chóng dịch Covid-19. Ảnh chụp tại một phi trường quân sự vùng Matxcơva (Nga) ngày 22/03/2020. © via REUTERS - Russian Defence Ministry

    Chiến lược đối phó của Pháp và châu Âu chống dịch Covid-19 tiếp tục là chủ đề chiếm lĩnh trang nhất các báo ra ngày 30/03/2020.



    Le Monde, Le Figaro và Libération cùng chú ý đến các thách thức đang chờ đợi chính phủ Pháp, Les Echos thì quan tâm đến đối sách kinh tế của châu Âu, trong lúc La Croix mang đến một tia hy vọng với lời chứng của một số người đã lành bệnh. Trong toàn cảnh đó, Le Figaro đặc biệt lo lắng trước “Nghị trình được che giấu của Nga tại Ý”, tựa của bài báo trên trang quốc tế.

    Le Figaro ghi nhận là cùng với Trung Quốc, Nga là nước đầu tiên đã đáp ứng lời cầu cứu của Ý, đang bị đại dịch Covid-19 tàn hại. Bộ Quốc Pḥng Nga đã quảng cáo và tuyên truyền rầm rộ cho việc dùng máy bay vận tải quân sự chở sang Ý tám đoàn y tế và một trăm quân nhân bổ sung để tham gia chống dịch. Các nhà vi trùng học, các chuyên gia về chiến tranh sinh học, các loại thiết bị và pḥng thí nghiệm khử trùng của Nga sẽ "giúp Ư giành chiến thắng" trong cuộc chiến chống Covid-19.

    Theo Le Figaro, nếu thủ tướng Ư Giuseppe Conte hết sức hoan nghênh động thái của Nga, thì một phần dư luận Ý không che giấu lo ngại. Trích dẫn các nguồn tin chính trị, nhật báo Ý La Stampa cho rằng “80% viện trợ của Nga là vô ích”. Đối với tờ báo, lý do giúp Ý chống dịch “rơ ràng chỉ là một cái cớ ... Sự hào phóng có một các giá cao: Lính Nga đã được di chuyển tự do trên lănh thổ Ư, chỉ cách các căn cứ của NATO vài bước.”

    “Một mũi tên tẩm độc vào thân xác già nua của Liên Âu”

    Đối với Le Figaro, khi tung một lực lượng quân y hùng hậu sang Ý để giúp nước này chống dịch Covid-19, Matxcơva đã “bắn một mũi tên tẩm thuốc độc vào thân xác già nua của Liên Hiệp Châu Âu”.

    Theo tờ báo Pháp, việc Nga gởi quân trợ giúp Ư chống covid-19 có nhiều lợi ích đối với điện Kremlin. Một mặt nâng cao h́nh ảnh của chính sách ngoại giao Nga, thường khi chỉ dựa vào sức mạnh, đồng thời đánh vào chính sách trừng phạt Nga của châu Âu. Từ năm 2014, Ư là nước luôn chủ trương băi bỏ cấm vận đối với Nga. Mắt xích yếu của châu Âu giờ đây lại mang một mối nợ đối với Nga.

    Theo Le Figaro, khi đặt dấu giầy đinh của quân đội lên đất Ư, Nga có thể t́m cách đặt đầu cầu sang Libya, nơi mà họ đang hỗ trợ cho thống chế ly khai Haftar và muốn áp đặt một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng tại đây.

    Matxcơva cũng ghi được một điểm trong cuộc đọ sức với NATO. Trên đài truyền h́nh nhà nước Rossiya 1, nhà báo Olga Skabeyeva, đă không lầm khi hoan nghênh công cuộc trợ giúp của Nga: “Các đội quân gởi đi để chống Covid-19 đă đến trung tâm của châu Âu, di chuyển dọc theo binh lính của NATO".

    Nga muốn chứng tỏ rằng EU và NATO là khái niệm trừu tượng

    Theo một nhà ngoại giao Pháp được Le Figaro trích dẫn: “Mục tiêu của Nga vẫn là chứng minh rằng Liên Hiệp Châu Âu và NATO là những khái niệm trừu tượng viễn vông chứ không phải là những thực tế". Tại Matxcơva, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Nga Maria Zakharova không bỏ lỡ dịp nào để nhấn manh trên sự bất lực của Liên Hiệp Châu Âu trong việc chống dịch Covid-19.

    Tuyên truyền của Nga càng dễ dàng được Ư chấp nhận vào lúc nước này cảm nhận mình bị các đồng minh châu Âu bỏ rơi. Điều đó đă xẩy ra trong vấn đề di dân nhập cư. Và việc một số quốc gia, Đức, Áo, Hà Lan, từ chối một giải pháp liên đới chung để giúp các quốc gia gặp khó khăn nhất, càng làm tăng thêm sự hoài nghi đối với châu Âu.

    Trung Quốc và chiến dịch tỏ lòng “hào phóng”

    Ngoài Nga, ý đồ của Trung Quốc trong việc giúp Ý nói riêng và các nước khác trên thế giới nói chung chống dịch Covid-19 cũng được Le Figaro vạch trần trong bài “Bắc Kinh lao vào một cuộc phản công “hào phóng”.

    Theo ghi nhận của Le Figaro, trong những ngày qua, từ Milano ở Ý cho đến Téheran ở Iran, hay ở châu Phi, nơi nào cũng thấy các đạo quân áo trắng của Trung Quốc bay tới để giúp đỡ cư dân tại chỗ đang bị Covid-19 đe dọa.

    Chỉ vài tuần sau khi dịch bệnh bùng nổ ở Vũ Hán, ở trung tâm của đất nước Trung Quốc, nền kinh tế thế giới thứ hai đă bật dậy trở lại trên mặt trận y tế, trở thành nhà cung cấp viện trợ cho hơn 80 quốc gia, kèm theo một chiến dịch tuyên truyền rầm rộ.

    Ngoài 300 nhân viên y tế ở Ư, một pḥng thí nghiệm để phát hiện virus corona ở Irak, một triệu khẩu trang cho Pháp hoặc các bộ xét nghiệm cho Philippines, Bắc Kinh còn tài trợ 20 triệu đô la viện trợ cho Tổ Chức Y Tế Thế Giới, cũng như cấp thêm ngân sách cho Liên Hiệp Châu Phi.

    Theo Le Figaro, chế độ Cộng Sản Trung Quốc đã nh́n thấy trong đại dịch Covid-19 một cơ hội để lấn lướt trên bình diện địa chính trị, phô trương hình ảnh của mình trong tư thế một cường quốc có trách nhiệm. đối nghịch với một Hoa Kỳ của chính quyền Donald Trump, vốn chủ trương “Nước Mỹ trên hết”.

    Mục tiêu lâu dài của Trung Quốc, theo Le Figaro, là quảng bá cho một mô hình độc đoán nhưng hiệu quả, đối kháng với mô hình dân chủ phương Tây, điều từng được tái khẳng định tại Hội Nghị Toàn Thể Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc vào mùa thu vừa qua tại Bắc Kinh.

    Châu Âu kín đáo giúp Trung Quốc, Bắc Kinh đáp trả một cách ồn ào

    Vị trí quan trọng của Trung Quốc hiện nay trong nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh, đặc biệt là tại Pháp, đã được Le Monde nêu trong hàng tựa lớn trang nhất: “600 triệu khẩu trang mua từ Trung Quốc”. Tờ báo ghi nhận là để bổ sung kho dự trữ gần như là đã cạn kiệt của mình, chính quyền Pháp đã thiết lập gần như là một cầu không vận nối liền nước Pháp với Trung Quốc.

    Vấn đề được Le Monde nêu bật tuy nhiên là việc Trung Quốc không ngần ngại lợi dụng lúc nước Pháp và châu Âu gặp khó khăn để tuyên truyền.

    Tờ báo Pháp tiết lộ: Khi Trung Quốc gặp khủng hoảng nặng nề vì virus corona, Bruxelles và Pháp đã chi viện cho Bắc Kinh 56 tấn vật tư thiết bị y tế, từ trang bị bảo hộ y tế, khẩu trang, thuốc sát trùng. Châu Âu đã giúp đỡ một cách lịch sự kín đáo để Trung Quốc không bị mất mặt.

    Ngày nay, khi giúp đỡ lại châu Âu, thì thái độ của Trung Quốc hoàn toàn khác hẳn, rầm rộ tuyên truyền về công lao của họ. Một nguồn tin từ phủ tổng thống Pháp cay đắng nhận xét: “Bắc Kinh muốn phô trương uy lực của họ, tự nhận là đã vượt qua khủng hoảng và đánh bại được con virus đến mức có thể ra tay giúp đỡ toàn thế giới, với đối tượng trước mắt là châu Âu. Chúng ta phải chịu vì đang cần đến những chiếc khẩu trang này”.

    Theo nguồn tin trên, sau khi tai qua nạn khỏi, cần phải xử lý một vấn đề chung hơn là thoát khỏi tình trạng phụ thuộc kinh tế, như trong vấn đề dược phẩm chẳng hạn, làm thế nào để có thể tự mình sản xuất và phân phối.

    Khẩu trang nhập từ Trung Quốc: Nguy cơ Pháp bị lệ thuộc

    Vấn đề Pháp phải nhập khẩu trang của Trung Quốc cũng được báo Le Figaro chú ý với một nhận định bi quan: Pháp sẽ bi lệ thuộc vào hàng của Trung Quốc trong thời gian tới

    Le Figaro thẩm định: Do mức sản xuất 8 triệu khẩu trang mỗi tuần hiện nay không đủ đủ đáp ứng nhu cầu, nhà nước Pháp đă phải đặt mua hơn 1 tỷ khẩu trang ở nước ngoài, chủ yếu là Trung Quốc.

    Trên giấy tờ, “thương vụ” sẽ đáp ứng phần lớn vấn đề thiếu hụt khẩu trang mà Pháp phải chịu ngay từ đầu dịch. T́nh h́nh khẩn trương vì mức tiêu thụ vượt quá khả năng sản xuất nội địa. Nhân viên y tế sử dụng 40 triệu khẩu trang mỗi tuần trong lúc mà các nhà sản xuất Pháp chỉ cung cấp được có 8 triệu.

    Với việc từ gần hai tháng nay, các nhà máy sản xuất khẩu trang của Trung Quốc đă dần dần mở cửa lại, sản xuất tăng vọt trở lại, việc đặt mua hàng Trung Quốc là điều tất yếu.

    Rủi ro hàng giả, hàng dỏm, hàng bị trưng dụng

    Vấn đề tuy nhiên không phải là không có rủi ro. Một số nguyên liệu như dây thun vẫn rất khó t́m và việc cung cấp đă bị chậm lại. Đó là chưa kể đến vấn đề hàng giả, hàng làm ẩu đă ghi nhận trong mấy tuần qua, trong lúc mà thị trường căng thẳng thu hút những nhà thầu hoặc nhà nhập khẩu tham lam vô lương tâm.

    Thương mại với Trung Quốc, theo Le Figaro, cũng không phải là một ḍng sông êm ả. Bộ trưởng Y Tế Olivier Véran đă công nhận là khi nào mà máy bay chưa đáp xuống sân bay Pháp th́ chưa nên reo mừng. Hơn nữa nhu cầu nội địa của Trung Quốc cũng c̣n rất to lớn: Cần đến 500 triệu khẩu trang mỗi ngày để trang bị cho cán bộ nhân viên khi các nhà máy bắt đầu hoạt động trở lại.

    Đó là chưa kể đến tình trạng tranh mua. Bộ trưởng Y Tế Pháp đã nêu bật “một cuộc chạy đua toàn cầu về khẩu trang” vì “không nước nào đáp ứng được nhu cầu của ḿnh”.

    Trong bối cảnh này một số người trong ngành đang tự hỏi là liệu đơn đặt hàng 1 tỷ khẩu trang của Pháp có được giao đầy đủ và kịp thời hay không.

    Le Figaro: “Chiến lược của chính phủ Pháp trải qua thử thách”

    Như nói ở trên, Le Figaro đã dành tựa lớn trang nhất và hồ sơ chính để phân tích các thách thức đặt ra cho chiến lược chống dịch của chính phủ Pháp.

    Theo tờ báo, các thách thức này bao trùm mọi lãnh vực: từ việc gia tăng gấp bội số lượng giường bệnh trong các phòng hồi sức, mở rộng việc xét nghiệm virus corona, cho đến việc cung cấp đầy đủ khẩu trang nhằm bảo đảm an toàn cho các nhân viên y tế, nhanh chóng tìm ra thuốc trị liệu, và chăm sóc người già trong các viện dưỡng lão.

    Le Figaro ghi nhận là đối mặt với hàng loạt chỉ trích, thủ tướng Pháp đă đích thân lên tiếng làm rơ hành động của chính phủ và nêu chi tiết các quyết định sắp tới, đồng thời nhấn mạnh rằng 15 ngày đầu tiên của tháng Tư sẽ rất “gian nan”.

    Libération: “Virus corona: Trắc nghiệm khả năng chịu sốc”

    Về đối sách chống Covid-19, đồng nghiệp của Le Figaro là Libération cũng cho rằng “Con virus corona là bài trắc nghiệm khả năng chịu sốc” của nước Pháp.

    Theo tờ báo thiên tả Pháp, bị chỉ trích về các thiếu sót trong vấn đề xét nghiệm tìm virus, chính phủ Pháp đang cố gắng bù đắp khoảng thời gian chậm trễ. Điều an ủi, theo Libération, là ở Hoa Kỳ, Tây Ban Nha hoặc Vương quốc Anh, những tranh căi tương tự cũng đã xuất hiện.

    Đối lập với tình trạng lúng túng ở các nước nói trên, Libération nhấn mạnh rằng ở Hàn Quốc và ở Đức, vấn đề thiếu xét nghiệm không hề được đặt ra và hai nước này đã có được một chính sách y tế hiệu quả.

    La Croix: Câu chuyện về nhưng ca Covid-19 được chữa lành

    Trong bối cảnh đầy âu lo do dịch Covid-19 gây ra, báo Công Giáo La Croix cố mang lại một vài tia hy vọng, kể lại “Những câu chuyện về người bệnh được chữa lành”, tựa lớn trên trang nhất.

    La Croix đã tìm gặp bốn cựu bệnh nhân Covid-19 tại Pháp, cư ngụ ở những thành phố, thị xã khác nhau, để họ giải thích rõ hơn là họ đã được chữa khỏi như thế nào.

    Những bệnh nhân ở Beauvais (tỉnh Oise, phía Bắc Paris), Montpellier (miền Nam), Chambéry (miền Đông Nam) hay Bastia (đảo Corse) được La Croix phỏng vấn là những người đầu tiên bị nhiễm bệnh Covid-19 tại Pháp và phải nhập viện. Hiện nay, họ đang trên đà lành bệnh và đã được cho về nhà dưỡng bệnh.

    Les Echos: Châu Âu và trận chiến về ngân sách

    Sau cùng, đúng theo địa hạt chuyên môn của mình, nhật báo Les Echos tiếp tục khai thác khía cạnh kinh tế mà dịch Covid-19 đặt ra. Tựa lớn trang nhất tờ báo nêu bật: “Châu Âu: trận chiến ngân sách”.

    Nhận định chung của tờ báo là tất cả các quốc gia đều đang có phản ứng ồ ạt và nhanh chóng nhằm khắc phụ tác hại kinh tế của cuộc khủng hoảng Covid-19.

    Các biện pháp đưa ra đều nhắm vào những mục tiêu cụ thể, có điều là còn thiếu phối hợp, đồng thời lại tùy thuộc rất nhiều vào phương tiện của riêng từng nước.

    Một ví dụ rõ nét về tình trạng này là sự chia rẽ giữa các nước trong Liên Hiệp Châu Âu về việc phát hành trái phiếu châu Âu “coronabonds”.

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    T́nh báo Mỹ: Khó có tin xác thực về corona tại TQ, Nga, Triều Tiên
    31/03/2020
    Reuters


    Tham vấn sức khoẻ trực tuyến tại Trung Quốc.


    Trong lúc các cơ quan t́nh báo Mỹ đang t́m cách t́m hiểu t́nh h́nh xác thực của dịch bệnh COVID-19 trên thế giới, họ t́m thấy những cách biệt lớn trong khả năng tiếp cận t́nh h́nh ở Trung Quốc, Nga, và Triều Tiên, theo các nguồn tin chính phủ Mỹ được Reuters trích dẫn.

    Các thông tin về tác động đầy đủ của đại dịch tại Iran cũng bị hạn chế dù thông tin về các ca nhiễm và tử vong ở Iran càng ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên truyền thông chính thống cũng như truyền thông xă hội.

    Bốn nước này, theo các cơ quan t́nh báo Mỹ, là ‘các mục tiêu khó’ v́ sự kiểm duyệt thông tin gắt gao của nhà nước sở tại và những khó khăn trong việc thu thập t́nh báo từ bên trong giới lănh đạo khép kín.

    Các chuyên gia nói rằng đánh giá chính xác dịch bệnh tại các nước này sẽ giúp Mỹ và quốc tế giới hạn thiệt hại về người và của do COVID-19 gây ra.

    Các cơ quan t́nh báo Mỹ bắt đầu báo cáo về dịch bệnh corona từ tháng Giêng và đă cung cấp các cảnh báo sớm cho giới lập pháp Mỹ về đợt bùng phát dịch ở Trung Quốc, nơi virus corona khởi phát từ Vũ Hán cuối năm ngoái.

    Dù có chung đường biên giới với Trung Quốc, nhưng Triều Tiên tới nay vẫn một mực nói chưa có ca nhiễm nào, nhưng vẫn yêu cầu các cơ quan cứu trợ quốc tế cung cấp khẩu trang và các bộ xét nghiệm.

    Nhà chức trách Nga đang tính tới chuyện phong toả toàn quốc sau khi ghi nhận số ca nhiễm tăng kỷ lục trong từng ngày trong suốt 6 ngày liên tiếp, với tổng cộng 1.836 ca và 9 người chết.

    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuần trước có lưu ư tới tính chính xác từ thông tin do Nga và Iran cung cấp, đồng thời tố cáo Trung Quốc về chiến dịch làm sai lệch thông tin, điều mà Bắc Kinh phủ nhận.

    Các cơ quan Mỹ vẫn hoài nghi về việc Trung Quốc loan báo đă kiểm soát được dịch bệnh, nguồn tin của Reuters cho biết.

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Tổng thống Putin gần đây bắt tay bác sĩ hàng đầu ở Moscow dương tính với virus Vũ Hán
    B́nh luậnMinh Dũng • 22:13, 01/04/20• 188 lượt xem


    Tổng thống Nga Putin (Photo by MIKHAIL KLIMENTYEV/Sputnik/AFP via Getty Images)
    Giám đốc bệnh viện hàng đầu Moscow chuyên điều trị cho bệnh nhân Covid-19 có kết quả dương tính với loại virus Corona Vũ Hán, thông báo này được đưa ra một tuần sau cuộc gặp của ông với Tổng thống Nga Vladimir Putin.

    Giám đốc Bệnh viện Kransarka, ông Denis Protsenko xác nhận trên Facebook rằng ông đă dương tính với virus Corona Vũ Hán gây bệnh Covid-19 và đang tự cách ly trong pḥng làm việc của ḿnh. Dù bị bệnh, ông Protsenko vẫn cảm thấy ổn và tiếp tục công việc quản lư bệnh viện, theo tin từ hăng tin AP.

    Vào tuần trước, ngày 24/3, ông Putin đă tới thăm bệnh viện Kransarka và gặp gỡ bác sĩ Denis Protsenko.

    Trong cuộc gặp khi đó, cả Tổng thống Putin và bác sĩ Protsenko đều không mặc đồ bảo hộ. Tổng thống mặc bộ đồ comple và bắt tay với bác sĩ Protsenko trước cuộc họp. Điều này khiến mạng xă hội xôn xao về việc tổng thống bỏ qua các biện pháp pḥng ngừa an toàn.

    Cuối ngày hôm đó, ông Putin mặc một bộ đồ bảo hộ và mặt nạ màu vàng để tới thăm các pḥng bệnh nhân.

    Phát ngôn viên của điện Kremlin, ông Dmitry Peskov trả lời với các hăng thông tấn Nga rằng ông Putin đă làm các xét nghiệm thường xuyên và không có lư do ǵ để lo lắng về sức khỏe của ông, theo The Moscow Times.

    Hôm thứ Ba, ngày 31/3, Nga đă xác nhận 500 trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán, trong đợt tăng đột biến lớn nhất kể từ khi dịch bắt đầu bùng phát tại nước này. Tính đến ngày 1/4, số ca nhiễm dịch ở Nga tăng lên hơn 2.770, trong đó có 24 ca tử vong, theo số liệu mới nhất từ Đại học John Hopkins.

    Thùy Minh

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    COVID-19: ‘Hăy cảnh giác trước sự hào phóng có tính toán của TQ và Nga’
    02/04/2020
    Hoài Hương-VOA


    Nhân viên y tế làm việc trong pḥng chăm sóc đặc biệt tại Bệnh viện Brescia, Ư, ngày 19/3/2020. Ư trở thành nước có nhiều người chết v́ Covid-19 nhất với 3,405 ca tử vong.


    “Beware of Bad Samaritans” là tựa đề một bài báo cảnh giác về ư đồ phía sau hành động hào phóng của Trung Quốc và Nga để hỗ trợ một số nước bị tác động trong đại dịch Covid-19.

    Bài báo đăng ngày 30/3 trên tạp chí Foreign Policy nói hành động của Nga và Trung Quốc (TQ) không vô vụ lợi mà nhắm vào các lợi ích địa chính trị của họ và t́m cách gây chia rẽ giữa các nước EU, và lôi kéo các thành viên của Liên minh NATO.

    Tuyệt vọng v́ không được các nước đồng hội EU trợ giúp lúc ban đầu, Nước Ư đă quay sang Nga và TQ. TT Nga Vladimir Putin đă gửi sang Ư 9 phi cơ và hơn 100 chuyên gia cùng với thiết bị y tế sau một cuộc điện đàm với Thủ tướng Ư Giuseppe Conte. Theo tác giả bài báo, Moscow tuyên truyền rầm rộ về hành động hào phóng của ḿnh, nhưng đến nơi người Ư mới phát hiện ra rằng đại đa số các vật dụng và thiết bị y tế của Nga hoàn toàn ‘vô dụng’ trong công tác chữa trị nạn nhân Covid-19.

    Báo La Stampa dẫn lời một quan chức chính phủ Ư nói:

    “80% các vật dụng y tế do Nga tiếp tế hoàn toàn vô dụng, hoặc không mấy có ích đối với Ư, nói cách khác, vụ chuyển giao hàng tiếp tế chỉ là một cái cớ.”

    Vẫn theo quan chức này, các vật dụng do Nga cung cấp gồm các đơn vị khử trùng và pḥng thí nghiệm, chứ không phải là những thứ mà Ư đang cấp thiết cần tới như máy trợ thở và các thiết bị bảo hộ cá nhân.

    Tờ báo của Ư c̣n cho biết là điều khá lạ lùng là các chuyên gia Nga là do Bộ Quốc pḥng, chứ không phải Bộ Y Tế Nga gửi sang giúp nước Ư. Trong nhóm có nhiều chuyên gia của quân đội về sinh học, hóa học và hạt nhân cao cấp, chứ không phải các nhân viên y tế b́nh thường mà Ư trông đợi có thể ra tuyến đầu và góp sức với các nhân viên y tế Ư đối phó với khủng hoảng.

    Các sĩ quan quân y này đóng tại khu vực Bergamo, nơi Covid-19 hoành hành dữ dội, và cách Vicenza - địa điểm của một căn cứ quân sự lớn của Hoa Kỳ, chưa đầy 2 tiếng đồng hồ.

    Sự hiện diện của các chuyên gia quân y Nga tại một nước NATO, nhất là gần một căn cứ không quân Mỹ, gây lo sợ rằng người Nga có thể tận dụng thời gian ở đó để thu thập tin t́nh báo. Có một số dấu hiệu khả nghi như vào thời gian đội quân y tới Ư, NATO đă phải điều nhiều chiến đấu cơ lên chặn một máy bay quân sự Nga đang lảng vảng gần không phận NATO.

    TTK NATO Jens Stoltenberg tại một cuộc họp báo tại trự sở NATO ở Brussels, 1/4/2019.
    TTK NATO Jens Stoltenberg tại một cuộc họp báo tại trự sở NATO ở Brussels, 1/4/2019.

    Theo tạp chí Forbes, Moscow đă khai thác những bất cập trong cách đáp ứng của EU trước dịch COVID-19 lúc ban đầu để gây chia rẽ trong liên minh NATO bằng cách phát động một chiến dịch ngoại giao để lấy ḷng Ư giữa lúc nước này đang cảm thấy bị EU bỏ mặc để tự xoay sở trước cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất sau Thế Chiến thứ Hai.

    Báo New York Times nói thật trớ trêu là Ư, một trong những nước thành lập NATO và đóng góp nhiều binh sĩ cho các sứ mạng ngoài NATO nhằm răn đe Nga, bây giờ lại chiến đấu chống Covid-19 với sự giúp đỡ của Nga, đối thủ chính của NATO.

    Những tính toán của Trung Quốc

    TQ cũng gửi nhân viên y tế và thiết bị sang giúp nước Ư, nước G7 đầu tiên hậu thuẫn Dự án ‘Vành Đai Con Đường’ quy mô lớn của TQ.

    Bắc Kinh đă tuyên truyền rầm rộ về chuyến bay ngày 12/3 mang theo 31 tấn thiết bị y tế, trong đó có 40 máy trợ thở để giúp Ư. Hôm 25/3, TQ lại gửi thêm 30 máy trợ thở nữa.

    Tạp chí Foreign Policy nhận định rằng với hơn 100.000 ca nhiễm, trên 10.000 ca tử vong ở Ư lúc đó th́ sự hỗ trợ của TQ chỉ như hạt muối bỏ biển. So với Albania, một nước nghèo dân số chưa tới 3 triệu, đă gửi 30 bác sĩ và y tá sang giúp Ư. Sự hỗ trợ của TQ cũng chẳng là bao so với Đức – nước phải đối phó với hơn 60,000 ca nhiễm, và so với các nước láng giềng Châu Âu khác, dù có hơi muộn. Hoa Kỳ cũng gửi một máy bay vận tải chất đầy thiết bị y tế cho Ư như tường thuật của đài NPR.

    Báo Foreign Policy nói trong khi Hội Chữ Thập Đỏ của TQ cung cấp một số thiết bị, Ư phải chi tiền ra để mua các vật dụng y tế khác. Tác giả bài báo nói nếu quả thật Bắc Kinh là người bạn chân thật, th́ đă gửi hàng chục ngàn máy trợ thở cho Ư.

    Điều khá kỳ lạ là cùng lúc chuyến bay đầu tiên đáp xuống đất Ư, báo chí nhà nước TQ bắt đầu tung tin đồn rằng vụ bột phát dịch Covid-19 c̣ thể đă xuất phát từ Ư.

    TQ cũng gửi đồ tiếp tế cho các nước khác, nhưng theo Foreign Policy, những sự hỗ trợ của TQ không xứng tầm với một quốc gia có khả năng sản xuất đại trà, lại là nước mà lúc đầu đă thất bại, không xử lư thỏa đáng vụ bột phát để cho virus corona lây lan khắp thế giới.

    Tạp chí về chính sách đối ngoại nói không như các nước Châu Âu đă kín đáo gửi hàng tiếp tế cho Bắc Kinh khi dịch bùng phát ở Vũ Hán, Bắc Kinh rầm rộ tuyên truyền khi gửi khẩu trang sang giúp Tây Ban Nha, Pháp, Serbia và các nước EU khác để thể hiện “quyền lực mềm”.

    Trường hợp Tây Ban nha (TBN), nước có 85.000 ca nhiễm và hơn 7000 ca tử vong, gửi vật dụng y tế bằng máy bay tới nhanh hơn, nhưng Bắc Kinh chọn gửi bằng xe lửa chạy theo một tuyến đường thuộc Dự án Vành Đai Con đường của TQ trong một cuộc hành tŕnh kéo dài tới 17 ngày.

    Đài CGTN của nhà nước TQ tự hào loan báo giá trị của các vât dụng tiếp tế cho TBN là 49.325 USD, nhưng không đề cập tới việc TBN mua thiết bị y tế của TQ trị giá 473 triệu USD, chỉ để khám phá ra rằng các bộ xét nghiệm của TQ không đạt tiêu chuẩn. TQ cũng không nói tới chuyện Hà Lan mua 1,3 triệu khẩu trang của TQ, phân nửa trong số này không đủ tiêu chuẩn.

    Theo Foreign Policy, TQ chọn những nước họ muốn giúp một cách có chủ ư v́ lợi ích địa chính trị hoặc để vận động cho công ty TQ làm ăn, không như các nước Tây phương thường dẹp bỏ hận thù để giúp vô vụ lợi đối thủ của ḿnh trước tai ương, như Mỹ gỡ cấm vận để các công ty Mỹ có thể giúp Iran trong trận động đất 2012, như Hải quân Hoàng gia Anh giúp t́m tàu ngầm Kursk của Nga bị mất tích cách đây 20 năm, và gần đây nhất, EU và chính phủ Mỹ lập tức gửi hàng tấn thiết bị y tế cho TQ khi dịch corona bùng phát ở Vũ Hán.

    Hà Lan, Tây ban nha và Ư đều nhận khẩu trang từ Huawei, tập đoàn công nghệ khổng lồ của TQ đang ráo riết vận động để được làm ăn ở Châu Âu.

    Một nước không được TQ chiếu cố là Thụy Điển. TQ vốn không có thiện cảm với Thụy Điển v́ nước này đă từng đ̣i Bắc Kinh trả tự do cho ông Gui Minhai, chủ hiệu sách ở Hong Kong có quốc tịch Thụy Điển, bị bắt giữ ở Hoa Lục.

    Xây dựng Đường tơ lụa

    Đài NPR của Mỹ tường tŕnh rằng trong một cuộc điện đàm vào giữa tháng Ba, Chủ tịch TQ Tập Cận B́nh nói với Thủ tướng Ư Giuseppe Conte rằng TQ sẵn sàng hợp tác với Ư để chống dịch và “xây dựng Đường Tơ Lụa Y tế” (Health Silk Road).

    Chiến dịch ngoại giao của TQ đă mang lại kết quả nhất định. Thứ trưởng Ngoại giao Ư Manlio di Stefano tuyên bố trên đài phát thanh hôm 27/3: “Trong giờ phút nguy nan, người giúp ta là Bạn ta”, ông gạt sang bên thái độ nghi kỵ của nhiều người về sự giúp đỡ của TQ và Nga, mà ông cho là “ngu xuẩn.”

    Bài báo kết luận rằng TQ và Nga không phải là những nước hảo tâm vô vụ lợi, mà khi ch́a tay ra giúp, TQ và Nga rơ ràng trông đợi được hồi đáp.

    Foreign Policy cũng chỉ trích các nước Châu Âu đă từ bỏ trách nhiệm ‘một cách đáng xấu hổ’, không giúp Ư trong giờ đen tối nhất, tạo cơ hội cho TQ nhảy vào thế chỗ.

    Trong các nước được TQ chọn giúp, Ư và Tây Ban Nha được coi là những mắt xích yếu trong liên minh NATO. Serbia dù không có nhiều ca nhiễm nhưng là một ứng viên NATO mà TQ muốn chinh phục, và Công ḥa Séc, không phải là một điểm nóng của dịch, nhưng là nước mà TQ đang ra sức ve văn.

    Báo Le Figaro của Pháp nói trong đại dịch Covid-19, Trung Quốc đã nhận ra một cơ hội để thăng tiến các lợi ích địa chính trị của ḿnh, quảng cáo hình ảnh của mình trong tư cách một cường quốc có trách nhiệm, đối với hính ảnh một nước Mỹ dưới quyền TT Donald Trump với chủ trương “Nước Mỹ trên hết”.

    16x9 Image
    Hoài Hương-VOA

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    Đại dịch corona - vũ khí để Nga, Trung bóp méo thông tin chống lại EU


    Mạng xă hội Facebook, một trong những kênh thông tin lớn bị lợi dụng để lan truyền những tin tức giả tạo. © REUTERS/Dado Ruvic

    Các nhà lănh đạo châu Âu lo ngại trước những trang web, đặc biệt có liên quan đến Nga và Trung Quốc, liên tục lan truyền những tin đồn và « fake news » (tin vịt), kêu gọi các mạng xă hội « dọn dẹp » nội dung.

    Theo Le Monde, việc bóp méo thông tin về đại dịch virus corona đă trở thành vũ khí thực sự cho những thế lực muốn gây bất ổn cho Liên Hiệp Châu Âu (EU), t́m cách thuyết phục rằng EU đang sụp đổ.

    Tràn ngập trên các mạng xă hội khác nhau bởi những cơ quan tự xưng là « phi chính phủ » nhưng thực tế có liên hệ với một số Nhà nước, hay phổ biến thông qua các kênh thông tin trực thuộc các Nhà nước này, các thông tin trên nay đă bị nhận diện trên trang web euvsdisinfo.eu, do cơ quan SEAE (chuyên về các hành động bên ngoài) của EU phụ trách.

    Ngày 01/04/2020, có 215 bằng cớ cụ thể về bóp méo thông tin đă được Bruxelles ghi nhận. Ví dụ mới nhất là trong cùng một ngày, người ta có thể đọc thấy : « CIA đă tạo ra con virus corona và USAID là một nhóm khủng bố có liên quan », « Cáo buộc Trung Quốc về đại dịch là chiến lược vu khống, cũng giống như tố cáo Nga đă bắn rơi MH-17 ». Hoặc « Quốc Hội Ư đă cho hạ xuống lá cờ Liên Hiệp Châu Âu », « Những người bảo vệ môi trường vô cùng vui mừng coi đại dịch là cơ hội ». Vân vân…

    Lan tràn những tin vịt với toan tính chính trị

    Tất cả những « tin » này được phổ biến tại nhiều nước kể cả các nước châu Âu, tạo thành một luồng thông tin liên tục và « ngày càng mănh liệt » - theo nhận xét của Peter Stano, phát ngôn viên của cao ủy đối ngoại Josep Borrell.

    Và các « tin tức » rơ ràng mang tính chính trị trên, cộng với các thông tin được cho là phương pháp để chữa trị Covid-19 - như uống nước Javel hay cồn nguyên chất, uống thật nhiều vitamine C - đă khiến chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, bà Ursula von der Leyen phải công khai tố cáo « các thông tin bóp méo có thể làm chết người ».

    Chi nhánh tiếng Đức của hăng tin Nga Sputnik, mới đây thông qua Facebook và Twitter đă khẳng định, rửa tay chẳng có tác dụng ǵ cả !

    Sau hai tháng nghiên cứu các nội dung, SEAE nhận thấy mục tiêu chính của những kẻ bóp méo thông tin vẫn là Hoa Kỳ. Mỹ bị buộc tội « tổ chức lan truyền con virus ». Ngay sau đó là chủ đề Liên Hiệp Châu Âu sắp sụp đổ, Châu Âu bất lực không thể giúp đỡ các thành viên…đi kèm với việc nhấn mạnh viện trợ nhân đạo của Nga đối với Ư.

    Hướng tuyên truyền thứ ba : con virus có thể được tung ra để ngăn chận sự phát triển của Trung Quốc. Chủ đề thứ tư : Cuộc khủng hoảng dịch tễ nằm trong kế hoạch bí mật của một « giới tinh hoa toàn cầu hóa ». Cuối cùng là vô số tin đồn nhằm làm mất ổn định Ukraina, đặc biệt hồi tháng Hai đă gây ra bạo động tại một thành phố nhỏ ở miền trung, khi lan truyền tin vịt nhiều người bị bệnh đă được đưa về từ Vũ Hán.

    Thường xuyên được cho là thủ phạm dù châu Âu tránh nêu tên trực tiếp, Nga bác bỏ mọi liên quan đến những chiến dịch tuyên truyền trên đây. Một phát ngôn viên điện Kremlin cho là « vô căn cứ và phi lư ».

    Những « nguồn tin Trung Quốc » cũng rất tích cực hoạt động, vừa để chống lại những chỉ trích về xử lư khủng hoảng của Bắc Kinh, vừa củng cố h́nh ảnh Trung Quốc trên trường quốc tế đồng thời nhằm ổn định nội bộ. Nhiều tài khoản Twitter giả mạo được người Trung Quốc sử dụng để xỏ xiên vai tṛ các mạnh thường quân châu Âu ở châu Phi.

    Một số nhân tố khác : Syria tố cáo châu Âu duy tŕ trừng phạt trong thời kỳ đại dịch, Thổ Nhĩ Kỳ lan truyền rộng răi các luận điệu chống EU, hoặc từ một số nước Balkan để dọa rằng EU sẽ « xâm lăng » bằng vũ khí sinh học.

    Xóa các thông tin có hại

    Làm thế nào để đáp trả ? Phát ngôn viên Stano nói : « Chúng ta sẽ không trả đũa bằng các chiến dịch phản tuyên truyền, nhưng qua việc nêu ra các sự kiện, thức tỉnh lương tâm, giúp công chúng tránh các nguồn bất minh ». Bà Von der Leyen th́ muốn dựa vào vai tṛ của các phương tiện truyền thông « uy tín, đáng tin cậy ».

    Tổng thư kư Jens Stoltenberg, hôm 01/04/2020 khi được hỏi về cách trả đũa của NATO, cũng nhấn mạnh « vai tṛ vẫn c̣n rất quan trọng của truyền thông tự do trong thời kỳ khủng hoảng ». NATO cũng là nạn nhân bị « fake news » chiếu cố, chẳng hạn một kênh thông tin Nga khẳng định một quân nhân Mỹ tại Litva bị dương tính.

    Về phần các nghị sĩ châu Âu gần đây đă gởi thư cho chủ tịch Hội Đồng Châu Âu Charles Michel và bà Ursula von der Leyen để đ̣i hỏi cần phải có hành động mạnh mẽ hơn đối với Nga và Trung Quốc.

    Ủy Ban Châu Âu khẳng định đang làm việc với các trang mạng. Phó chủ tịch Vera Jourova hôm 27/3 gặp gỡ với các « đại gia » đă kư kết hợp tác chống bóp méo thông tin (Google, Facebook, Twitter…), các tập đoàn này cho biết đă gỡ bỏ rất nhiều nội dung độc hại. Tuy nhiên Le Monde cho rằng không phải tất cả, như các « tin » quy cho quân đội Mỹ đă gieo rắc con virus ở Vũ Hán vẫn đang c̣n lan truyền.

    Facebook khẳng định đă tăng gấp đôi nỗ lực nhằm loại đi những thông tin độc hại, và hứa lập ra một bộ phận chuyên theo dơi các nội dung. Twitter th́ muốn xóa tất cả những phương thức giả hiệu chống Covid-19. Tuy vậy các mạng xă hội cũng cho biết trước quy mô của hiện tượng tin giả, cần phải cầu viện đến trí tuệ nhân tạo để thay cho nhiều nhân viên đang bị cách ly hoặc nhiễm bệnh.

    Bà Jourova tỏ ra không bị thuyết phục mấy, cho rằng các mạng xă hội lớn cần phải gia tăng nỗ lực và chứng tỏ kết quả. Cao ủy nhấn mạnh đến lợi ích của EU khi chống lại nạn bóp méo thông tin trong thời kỳ đại dịch. Đây là một lời cảnh báo lịch sự, vào lúc EU đang chuẩn bị « Kế hoạch hành động v́ nền dân chủ châu Âu », trong đó chú trọng đến tính minh bạch và trách nhiệm của các nhân tố chính trên internet.

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    BÁO CHÍ NGA "TUNG TIN GIẢ" SAU KHI PHỎNG VẤN: Nhà Di Truyền Học Sonya_Pekova.
    NHÀ SINH HỌC PHÂN TỬ: “CORONAVIRUS HÀNH XỬ RẤT LẠ” (RADIO SVOBODA)
    Tháng 4 07, 2020 Lượt xem: 160

    P1
    ‘…quan trọng hơn cả là mọi người b́nh tĩnh nhất có thể, không lo lắng và không tất bật. Làm theo các quy tắc kiểm dịch, đeo khẩu trang để không vô t́nh lây nhiễm cho người khác và cố gắng sống một cuộc sống b́nh thường nhất có thể bây giờ…’


    Sonya Pekova. Ảnh: Radio Svoboda

    Sonya Pekova là một nhà di truyền học phân tử và virus học người Séc, lănh đạo pḥng thí nghiệm tư nhân Tilia Laboratory, đă chẩn đoán một trong những trường hợp coronavirus đầu tiên ở Séc. Hơn thế, cô đă phát hiện ra bệnh ở những người không về từ những “quốc gia có nguy cơ” và không tiếp xúc với người trở về từ đó. Phát hiện này đă buộc chính phủ Séc thay đổi chính sách xét nghiệm và bắt đầu xét nghiệm tại các lab của nhà nước không chỉ những người đến từ các quốc gia có lượng lớn bệnh nhân và những người tiếp xúc gần. Có lẽ v́ thế, dịch bệnh ở Cộng ḥa Séc hiện đang phát triển chậm hơn so với hầu hết các quốc gia khác.

    Vào giữa tháng 3, Sonya Pekova đă phát triển một phương pháp (protocol) xét nghiệm mới, theo cô là chính xác hơn và rẻ hơn, cho SARS-CoV-2 và cung cấp miễn phí cho tất cả các tổ chức y tế quan tâm. Nó đă được Viện Hàn lâm Khoa học Séc và nhiều lab trên thế giới sử dụng.

    Chủ nhật vừa rồi (29/3), phóng viên Radio Svoboda đă phỏng vấn Sonya Pekova. Hôm thứ Hai, trong khi văn bản cuộc tṛ chuyện vẫn c̣n ở ṭa soạn, trên một số trang web liên quan bộ máy tuyên truyền của Nga đă xuất hiện thông tin rằng Pekova, trong cuộc tṛ chuyện với kênh truyền h́nh Slovak TA3, đă tuyên bố SARS-CoV-2 được phát minh trong pḥng thí nghiệm ở Hoa Kỳ và chính phủ Hoa Kỳ đang cố gắng che giấu điều này bằng cách buộc các nhà khoa học Mỹ nói dối về virus. Trong video cuộc tṛ chuyện mà các trang web này trỏ đến, Pekova không hề nói ǵ như vậy.

    Chúng tôi đă phải hoăn việc đăng bài và liên lạc lại với Pekova để làm rơ t́nh h́nh. Đây là câu trả lời của cô:

    “Tôi không bao giờ, trong mọi trường hợp và v́ bất kỳ lư do ǵ, đă nói hay viết rằng nguồn gốc và sự lây lan của virus có liên hệ ǵ đó, dù là nhỏ nhất, đến Hoa Kỳ. Tôi cũng chưa hề nói ở bất cứ đâu rằng Hoa Kỳ đă cố gắng che giấu, kiểm duyệt hoặc thông tin sai lệch dữ liệu về loại virus này, bằng bất kỳ cách nào. Tôi không hề đề cập đến mối liên hệ giữa Hoa Kỳ và virus SARS-CoV-2.”

    Tuy nhiên, theo Pekova, không thể loại trừ virus này có nguồn gốc nhân tạo. Về lư do tại sao virus này không giống như các loại coronavirus khác, kỹ thuật xét nghiệm của nó khác với các loại khác như thế nào, chúng ta có thể sống như thế nào trong đại dịch, hăy đọc trong bài phỏng vấn của cô với phóng viên Radio Svoboda.

    – Có những loại xét nghiệm coronavirus nào, và chúng khác nhau thế nào?

    – Có hai loại xét nghiệm, khác nhau về bản chất. Thứ nhất là PCR (polymerase chain reaction), dựa trên sự phát hiện trực tiếp RNA của virus, và đây chính là loại cần được sử dụng trong việc xét nghiệm toàn dân để t́m ra người mang virus và ngăn chặn dịch. Loại xét nghiệm thứ hai dựa trên việc t́m kiếm kháng thể với virus, nó được sử dụng khi một người đă hồi phục hoặc ít nhất khi bệnh đă bắt đầu.

    – Bây giờ thường xuyên có tin tức về các xét nghiệm mới cho thấy kết quả trong 5 phút, 20 phút, nửa giờ. Đó là những xét nghiệm kháng thể?

    – Đấy là những xét nghiệm được gọi là express test, và chúng dựa trên việc t́m kiếm kháng thể. Thật không may, chúng không phù hợp để chẩn đoán bệnh nhân không có triệu chứng và những người mới nhiễm gần đây v́ cơ thể chưa phát triển kháng thể đối với virus. Express test có thể âm tính giả cho đến khi kháng thể xuất hiện trong cơ thể. Hiệu quả của nó cũng phụ thuộc vào trạng thái của hệ thống miễn dịch của con người và cách nó đối phó với việc sản xuất kháng thể. Nếu bệnh nhân đă trải qua một số h́nh thức trị liệu miễn dịch hoặc đơn giản là suy yếu khả năng miễn dịch, th́ xét nghiệm có thể không hiệu quả. Xét nghiệm nhanh có thể là một cách rẻ và tốt để phát hiện nhiễm bệnh, nhưng chúng đo lường phản ứng của cơ thể khi đă phát bệnh, nên không phù hợp cho chẩn đoán sớm và chẩn đoán những người không phát bệnh nhưng lại mang mầm bệnh.

    – Có thể sử dụng xét nghiệm nhanh khoảng bao lâu từ lúc nhiễm?

    – Cửa sổ huyết thanh học (thời gian từ khi nhiễm virus đến khi xuất hiện kháng thể) có thể kéo dài khác nhau, và đối với loại virus này ta vẫn chưa biết chắc chắn. Hơn nữa, nó phụ thuộc vào trạng thái miễn dịch của một người cụ thể. V́ vậy, khoảng thời gian mà các xét nghiệm nhanh không cho thấy bất cứ điều ǵ có thể kéo dài 2 hoặc thậm chí 3 tuần. Cũng có khi một tuần. Nhưng trong mọi trường hợp, đây không phải là giờ, mà là ngày hay tuần.

    – Lab của chị sử dụng xét nghiệm kháng thể hay PCR?

    – Chúng tôi sử dụng PCR, xét nghiệm dựa trên bằng chứng về sự hiện diện của RNA virus trong vật liệu sinh học.

    – Chị cần bao lâu để cho ra kết quả?

    – Khoảng 4-5 giờ cho một bệnh nhân. Bài xét nghiệm được chia thành vài giai đoạn. Nhưng khi phải xử lư 100 xét nghiệm cùng lúc th́ sẽ mất nhiều thời gian hơn, và chúng tôi trả kết quả vào hôm sau.

    – Phương pháp mà chị phát minh ra cho kết quả nhanh hơn so với PCR tiêu chuẩn?

    – Không, v́ nó dựa trên phương pháp chuẩn nên không khác biệt về thời gian. Nhưng nó chính xác hơn và đ̣i hỏi ít thuốc thử hơn cũng như tải ít thiết bị hơn. Theo phương pháp của CDC (Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ), để xác định virus, bạn cần t́m ba đoạn mă khác nhau. Chúng tôi đă thiết kế lại phương pháp, bây giờ nó nhắm vào một phần khác của mă virus, và chỉ cần t́m một phân đoạn để nhận dạng. V́ vậy, thay v́ ba ống giờ chỉ cần một, thay v́ ba vị trí trong máy phân tích, một là đủ và thay v́ ba liều thuốc thử, chỉ cần một. Tôi tiết kiệm thuốc thử, các chỗ trong máy phân tích và do đó tôi có thể xử lư nhiều xét nghiệm hơn cùng một lúc. Tức là, tôi có thể nhét vào máy phân tích mẫu xét nghiệm của số bệnh nhân nhiều gấp ba lần so với trước đây.

    –Chị nghĩ ǵ về pooling (gộp chung phân tích các xét nghiệm từ nhiều người cùng lúc), ví dụ cái được khuyến nghị bởi các bác sĩ Israel?

    – Pooling là một phương pháp tuyệt vời được sử dụng rộng răi trong y học. Nó được sử dụng, ví dụ, trong truyền máu, nơi máu dùng để truyền được xét nghiệm cho các loại virus khác nhau, v́ vậy đây hoàn toàn không phải là một phương pháp mới. Chúng tôi sử dụng nó, chúng tôi đồng thời kiểm tra mẫu cho tối đa 10 bệnh nhân. Khi bắt đầu dịch, khi nhiều xét nghiệm âm tính, nó sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian và thuốc thử. V́ vậy, tôi nhiệt liệt khuyên tất cả các pḥng thí nghiệm thực hiện pooling, bởi v́ một phần của các nhóm này sẽ âm tính và có thể loại trừ ngay lập tức tất cả các bệnh nhân trong các pool này, và chỉ xét lại bệnh nhân của những pool có kết quả dương tính.

    – Tại sao chị chọn xét nghiệm một đoạn mă gen khác với CDC? Đoạn mă này có ǵ lạ và tại sao nó quan trọng?

    – Rơ ràng, virus SARS-CoV-2 có khả năng đột biến rất lớn. Điều này được thể hiện qua các trường hợp được xác nhận tái nhiễm của những người đă bị bệnh. Với một đột biến, các phần của bộ gen có thể thay đổi, chính ở đoạn mă mà xét nghiệm ban đầu nhằm vào. Xét nghiệm của chúng tôi là nhằm vào một phần không bị đột biến của bộ gen. Ít nhất, từ kinh nghiệm lâu năm mà chúng tôi có với các loại vi-rút khác, chúng tôi chưa từng thấy phần virus này có thể thay đổi nhiều. Do đó, xác suất kết quả âm tính giả do thay đổi mă di truyền là ít hơn nhiều. Hy vọng rằng xét nghiệm của chúng tôi sẽ ổn định cho dù virus biến đổi như thế nào.

    – Việc virus này đột biến thường xuyên làm cho việc tạo ra một loại vắc-xin hiệu quả phức tạp hơn?

    – Thật không may, liên quan đến vắc-xin, đây thực sự là một tin xấu. Nó phụ thuộc vào việc những người phát triển vắc xin chọn epitope nào, nghĩa là protein nào của loại virus này, làm mục tiêu. Nhưng do cách thức virus thay đổi, nên có thể nói, áo choàng, vỏ ngoài, protein này có thể thay đổi, và vắc-xin sẽ hết hiệu lực. Cũng như điều xảy ra với bệnh cúm, khi chủng xuất hiện năm nay hơi khác so với chủng năm ngoái. Có vẻ như coronavirus mới đột biến khá nhanh. Những ǵ hiện đang được phát triển có thể trở nên không hiệu quả sau một thời gian.

    – Vậy th́ sẽ không có “miễn dịch đàn”? Tôi có thể bị bệnh, hồi phục và bị bệnh trở lại?

    – Vâng, đúng vậy. Virus biến đổi và thay đổi “áo choàng” của nó. Có thể nói, nếu tôi bị nhiễm vi-rút có áo khoác màu xanh và phục hồi v́ tôi phát triển khả năng miễn dịch với nó, sau đó vi-rút này đến với tôi trong một chiếc áo khoác màu đỏ, th́ cơ thể tôi sẽ coi đó là loại vi-rút khác và lại phải phát triển miễn dịch với nó. Rơ ràng, đây là một trong những đặc tính khó chịu nhất của virus này.

    – Khả năng biến đổi của virus này như thế nào – giống như bệnh cúm, cao hơn hay thấp hơn?

    – Chúng ta biết về nó c̣n quá ít, v́ vậy tôi chưa thể trả lời câu hỏi này.

    – Virus này khác với các coronavirus “thông thường” chỉ gây cảm lạnh như thế nào?

    – Tôi nghĩ, trước hết, bởi vùng điều ḥa (vùng điều ḥa: nằm ở đầu gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá tŕnh phiên mă – ND) chưa được dịch mă. Nó chứa các chuỗi gen rất khác với các chuỗi trong vùng điều ḥa của coronavirus sống trên dơi, trong khi “thân” của virus – các gen cấu trúc của nó – th́ giống như ở virus của dơi. Trong loại virus mới này ở người, vùng điều ḥa dường như bị thay đổi một chút, điều này có thể liên quan khả năng sinh sản rất cao của nó mà chúng ta quan sát được. V́ sinh sản rất nhanh, nó rất dễ lây lan. Điều này cũng có thể liên quan với khả năng đột biến cao của nó – những chủng mà chúng ta chưa từng thấy trước đây xuất hiện rất nhanh. Để phân chia và tạo ra virion (hạt virus), virus RNA cần một loại enzyme gọi là RNA polymerase phụ thuộc RNA, không có cơ chế kiểm tra lỗi: nó không chú ư đến việc tạo ra các bản sao không chính xác. Và virus nhân càng nhanh th́ khả năng xảy ra lỗi trong các bản sao càng lớn. V́ thế, chúng ta thấy đột biến trong các gen cấu trúc. Tôi nghĩ rằng vùng điều ḥa của coronavirus này làm cho nó nhân lên rất nhanh, điều mà chúng ta không thấy với các coronavirus thông thường. Có lẽ v́ thế, virus này, không giống như các coronavirus thông thường, không chỉ gây ra sự bất tiện cho chúng ta mà c̣n gây ra tác hại nghiêm trọng.

    – Vài tuần trước chị đă nói: không loại trừ khả năng virus này có nguồn gốc nhân tạo. Các nhà khoa học Ấn Độ ngay từ đầu dịch bệnh đă nói điều tương tự. Nhưng vài ngày trước, các nhà khoa học Mỹ công bố một bài báo, trong đó tuyên bố loại trừ hoàn toàn nguồn gốc nhân tạo của virus này. Chị đă đọc bài viết này? Chị có thay đổi quan điểm?

    – Bài viết này đă được công bố trên tạp chí Nature Medicine rất uy tín. Chắc chắn là bài rất tốt và được viết cẩn thận. Tuy nhiên, nó chỉ nói về các gen cấu trúc của virus này và không đề cập một từ nào đến vùng điều ḥa của nó. Nhân tiện, các nhà khoa học Ấn Độ đă t́m thấy các cấu trúc tương tự như cấu trúc của HIV, chính ở vùng cấu trúc của virus – thực tế có đúng vậy hay không th́ tôi không dám nói. Nhưng, nói ǵ th́ nói, bài báo trong Nature Medicine hoàn toàn không đề cập vùng điều ḥa của coronavirus này. Mà theo tôi cảm nhận, sự thay đổi trong mă gen của virus này nằm ở vùng điều ḥa.

    – Vậy chị vẫn cho rằng virus này có thể có nguồn gốc nhân tạo?

    – Tôi cho rằng không thể loại trừ điều này. Nó cư xử rất khác thường. Có một số lượng virus hữu hạn lây nhiễm cho con người trên thế giới. Chúng ta thường có thể đoán theo các triệu chứng của bệnh mà virus gây ra. Tất nhiên, không phải 100%, nhưng chúng ta có thể nói: nếu các triệu chứng trông như thế này, th́ đây rất có thể là một loại vi-rút cúm, khi tiêu chảy là một loại vi-rút khác, khi phát ban là chúng ta đang t́m vi-rút herpes. Do đó, khi chúng ta biết rằng căn bệnh này do coronavirus gây ra, nó sẽ có một liệu tŕnh nhất định. Nhưng coronavirus này có một h́nh ảnh hoàn toàn khác, nó giống như một loại bệnh mới.

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Putin - Nga / Tập - Tàu: Thế lực Đáng Gờm / Thù Địch Mỹ G7 Nato?

    BÁO CHÍ NGA "TUNG TIN GIẢ" SAU KHI PHỎNG VẤN: Nhà Di Truyền Học Sonya_Pekova.
    NHÀ SINH HỌC PHÂN TỬ: “CORONAVIRUS HÀNH XỬ RẤT LẠ” (RADIO SVOBODA)
    Tháng 4 07, 2020 Lượt xem: 160

    P2



    Khi h́nh ảnh lâm sàng của một virus rất khác với các virus khác cùng loại, th́ ít nhất là lạ. Về mă gen của nó – tôi đă dành nhiều năm cho sinh học phân tử và di truyền học, đă tham gia vào việc nhân bản và sử dụng các phần khác nhau của virus cho kỹ thuật di truyền – đây là một kỹ thuật rất phổ biến. Khi tôi nh́n thấy chuỗi này (trong vùng điều ḥa), ngay lập tức tôi cảm thấy nó không giống với tự nhiên. Nếu chỉ nói về các gen cấu trúc, tôi sẽ không nghĩ rằng có điều ǵ đó không ổn với virus này. Nhưng bạn cần xem xét toàn bộ bộ gen, không loại trừ các phần khác khỏi nghiên cứu, và có lẽ ở đó ta sẽ t́m thấy câu trả lời. Nhưng đây chỉ là ư kiến ​​của tôi, điều cần thiết là càng nhiều người phân tích virus này càng tốt. Xét nghiệm mà chúng tôi đề xuất chính là nhắm vào vùng điều ḥa này. Hăy để những người tham gia xét nghiệm virus quan sát nó và nói những ǵ họ nghĩ về nó.

    – Virus này hoạt động không giống như coronavirus thông thường, và không như SARS?

    – Tất nhiên, nó giống SARS hơn là giống các coronavirus thông thường, bởi v́ các coronavirus thông thường sẽ khiến bạn bị sổ mũi hoặc đau họng, và sau vài ngày bạn hồi phục. Virus này, SARS-CoV-2, hoàn toàn khác. SARS đă ở với chúng ta trong một năm và biến mất. Virus này, do tính đột biến lớn của nó, tôi sợ nó sẽ ở lại với chúng ta trong một thời gian dài.

    – Chúng ta sẽ làm ǵ? Những cách tốt nhất để đối phó với nó là ǵ?

    – Những người hiện đang phát triển vắc-xin có thể sẽ cố gắng làm cho vắc xin chống lại càng nhiều càng tốt những biến thể đă biết của virus này. Nếu chúng ta có thể tiêm chủng rộng răi cho dân chúng và diệt hầu hết các biến thể của nó, có lẽ chúng ta sẽ thắng. Nhưng nếu, như tôi nghĩ, vấn đề nằm ở vùng điều ḥa, th́ virus có thể bị đánh bại bằng cách phá hủy vùng này. Nếu ta vô hiệu hóa nó, virus sẽ chết. V́ vậy, có lẽ cuối cùng chúng ta sẽ phải dùng đến liệu pháp gen, một số loại vắc-xin DNA, hoặc một cái ǵ đó tương tự – ở mức phân tử, không phải miễn dịch.

    – Đă có loại vắc-xin đó?

    – Cho đến nay, mới là thử nghiệm. Đây là một thứ hoàn toàn mới, nhưng có lẽ virus này sẽ thúc đẩy phát triển nhanh chóng của lĩnh vực y học này.

    – Chị nghĩ ǵ về giả thuyết rằng theo thời gian, do hậu quả của đột biến, virus này sẽ trở nên ít nguy hiểm hơn và cuối cùng, thậm chí có thể biến thành loại virus vô hại giống như những loại coronavirus gây cảm lạnh và sổ mũi thông thường của chúng ta?

    – Nếu vậy th́ tuyệt, nhưng v́ nó có tiềm năng đột biến cao, một số đột biến có thể ít nguy hiểm hơn, nhưng ngược lại, số khác lại mạnh hơn. Có thể phát triển theo bất kỳ hướng nào. Tất nhiên, điều tôi muốn nhất là nó chết và biến mất.

    – Tôi thấy có giả thuyết rằng, v́ chúng ta cách ly các trường hợp bệnh nặng, nên các virus gây ra chúng không thể lây lan thêm, chỉ c̣n những virus gây bệnh có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng, là có thể lây lan.

    – Đúng, với các đột biến ít nguy hiểm hơn, cơ thể có thể cùng tồn tại, chúng sẽ vào nhóm các coronavirus cúm thông thường và một số chủng sẽ ở lại với chúng ta măi măi. Nhưng thật tuyệt nếu chúng ta thậm chí có thể đánh bại các chủng đó và virus này hoàn toàn biến mất.

    – Tại sao virus này hầu như không gây hại cho trẻ em?

    – Tôi có một giả thuyết về điều này. Không biết đúng hay không, nhưng có vẻ hợp lư với tôi. Có một hiện tượng trong virus học được gọi là loại trừ bội nhiễm. Khi một tế bào bị nhiễm vi-rút của một nhóm nhất định và vi-rút này tương đối vô hại đối với cơ thể, th́ các vi-rút nguy hiểm hơn từ cùng một nhóm không c̣n có thể xâm nhập vào tế bào này nữa. Virus đầu tiên đă xâm nhập vào đó “đóng cửa” tế bào và nói với những virus khác: “đă chiếm rồi, không được vào”. Do đó, nếu tế bào đă có bất kỳ loại coronavirus gây cảm lạnh vô hại nào xâm nhập, mà trẻ em luôn có đầy chúng trong đường thở – chính v́ thế mà trẻ em luôn sổ mũi – SARS-CoV-2 thậm chí sẽ không làm trầy xước tế bào đó, v́ đă bị chiếm. Tôi nghĩ điều này có thể đúng, bởi v́ không có trường hợp bệnh nặng nào ở trẻ nhỏ và không có trường hợp tử vong nào được mô tả. Mà trẻ em th́ liên tục bị ốm, v́ vậy khó mà bảo là do khả năng miễn dịch đặc biệt nào đó của bọn nhỏ. Hiện tượng loại trừ bội nhiễm này được mô tả, ví dụ, trong các arenavirus gây bệnh thấp. Điều này rất hiếm, nhưng có lẽ chính là trong trường hợp này.

    – Có tin về em bé đầu tiên, chưa đầy 1 tuổi, đă chết mà có nhiễm coronavirus. Ở Mỹ. Thật ra, vẫn chưa rơ liệu coronavirus có liên quan ǵ đến cái chết của đứa trẻ này hay không, hay v́ một lư do hoàn toàn khác.

    – Cần phải xem, nhưng ngay cả khi là do coronavirus, th́ đó sẽ là trường hợp đầu tiên, mặc dù thực tế là có một số lượng lớn trẻ em trên thế giới. Rơ ràng là trẻ em có cơ chế bảo vệ siêu hiệu quả, và đây chắc chắn không phải là khả năng miễn dịch, bởi v́ khả năng miễn dịch của bọn nhỏ chỉ đang h́nh thành và chúng liên tục ốm.

    – Nhà dịch tễ học người Mỹ Ralph Beyrick đề xuất: có thể tất cả các coronavirus, bao gồm cả cảm lạnh thông thường, có thể gây tử vong cho người lớn nếu lần đầu tiên họ bị nhiễm bệnh. Nhưng v́ tất cả chúng ta đều mắc phải chúng từ thời thơ ấu, chúng ta phát triển khả năng miễn dịch và ở tuổi trưởng thành, căn bệnh này đă rất nhẹ. Chị nghĩ ǵ về điều này?

    – Có thể. Nhưng chúng ta biết rằng các virus sống trên màng nhầy và không xâm nhập vào máu, bao gồm các coronavirus thông thường, làm viêm đường hô hấp trên hoặc ruột, cả ở người và động vật. Kháng thể đối với các virus này được tạo ra trong máu: số lượng tế bào lympho B tạo ra kháng thể tăng lên. Khi chúng ta đối phó với một loại virus sống trên màng nhầy, đây là những kháng thể IgA và khả năng miễn dịch niêm mạc này rất yếu. Theo tôi, ít có khả năng rằng tế bào lympho B sẽ ghi nhớ cuộc gặp với coronavirus của màng nhầy trong nhiều năm. Các coronavirus thông thường không gây ra phản ứng miễn dịch thực sự mạnh mẽ, bởi v́, thứ nhất, chúng có khả năng miễn dịch kém, và thứ hai, chúng sống trên màng nhầy. Khi virus lây lan trong máu, các tế bào lympho B va chạm trực tiếp với nó. C̣n trên màng nhầy, virus ở rất xa chúng. Do đó, chống lại các bệnh như vậy, chúng ta luôn cần tiêm pḥng nhiều lần.

    – Chính phủ nên làm ǵ trong t́nh h́nh hiện tại?

    – V́ đây là một căn bệnh hoàn toàn mới mà thực tế chúng ta không biết ǵ, nên trước tiên chúng ta phải xét nghiệm để hiểu virus này xuất hiện ở đâu và lây lan như thế nào. Cần hiểu nó hoạt động thế nào. Tôi thấy có một tỷ lệ đáng kể những người có nồng độ virus rất cao ở đường hô hấp trên và không có bất kỳ triệu chứng nào. Đây là một tin tuyệt vời. Đối với nhiều người bây giờ, v́ quá nhiều tin tiêu cực, coronavirus dường như là một căn bệnh chết người. Đừng nghĩ như vậy, cần cho mọi người biết rằng nhiều người xét nghiệm dương tính dễ dàng chịu được sự nhiễm virus, và họ chỉ có các triệu chứng nhẹ của bệnh, hoặc thậm chí không có ǵ cả. Cần phải thu thập càng nhiều dữ liệu càng tốt, mọi thứ thay đổi rất nhanh ngay trước mắt chúng ta. Ví dụ, lúc đầu chúng tôi không cho rằng virus này có thể biến đổi, nhưng bây giờ chúng tôi thấy rằng nó có thể. Chúng tôi luôn học được điều ǵ đó mới mẻ về nó. Đối với tôi, điều quan trọng là chính phủ Séc đă cho phép tối đa các lab xét nghiệm coronavirus. Lúc đầu, có rất ít pḥng lab, và nếu cứ vậy, th́ sẽ là một sai lầm lớn. Cảm ơn chính phủ đă cho phép chúng tôi kiểm tra và thu thập dữ liệu, bởi v́ dữ liệu này cực kỳ quan trọng.

    – Kiểm dịch (quarantine) là đúng hay thừa, như một số người nói?

    – Kiểm dịch, tất nhiên, không phải là thừa. Nó giúp hạn chế sự lây lan của virus trong dân chúng. Nhưng nó cần song hành với khả năng xét nghiệm hiệu quả để chúng ta không bỏ sót những người không có triệu chứng, nhưng lại lan truyền virus. Lúc đầu, kiểm dịch chỉ bao gồm cách ly bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng: khó thở, đau ngực, sốt và những người mà họ giao tiếp. Nhưng hóa ra một số người không có triệu chứng nhiễm virut, v́ vậy bạn phải cách ly cho tất cả. Kiểm dịch là một trong những biện pháp kiểm soát dịch bệnh hiệu quả nhất hiện có. Cô lập ổ lây lan virus là cơ hội tốt nhất để đánh bại nó. Thật tuyệt vời khi các biện pháp kiểm dịch được đưa ra, nhưng dần dần chúng cần được thay đổi và làm nhẹ bớt. Ví dụ, việc cách ly những người không bị nhiễm là vô nghĩa, nhưng họ chỉ có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm. Như người đứng đầu WHO nói, xét nghiệm, xét nghiệm và xét nghiệm. Không có cách nào khác. Để có thể cho phép những người khỏe mạnh đi làm, bởi v́ nhà nước không thể tồn tại lâu nếu mọi người ngồi nhà và không làm việc.

    – Người b́nh thường nên cư xử thế nào? Họ có cần đeo khẩu trang? Đeo găng tay?

    – Tất nhiên cần đeo khẩu trang, ít ra là ra v́ quan tâm đến người khác. Khi ta nói, những giọt nhỏ bay ra khỏi miệng, và nếu ta bị nhiễm, th́ mỗi giọt như vậy chứa nhiều virus. Khẩu trang giúp chặn ít nhất là những giọt lớn. Khi tiếp xúc cá nhân, một chiếc khẩu trang là hoàn toàn cần thiết để một người không vô t́nh lây nhiễm cho những người mà ḿnh giao tiếp. C̣n khẩu trang pḥng độc (respirator) th́ nên được trang bị cho những người rủi ro cao: bác sĩ, lính cứu hỏa, cảnh sát, những người làm việc trong siêu thị, quầy thanh toán – những người mà xă hội không thể hoạt động nếu thiếu họ. Họ nên có phương tiện bảo vệ tốt hơn. Nhưng người b́nh thường không nên ra ngoài mà không đeo khẩu trang, để không khiến người khác gặp nguy hiểm.

    – Khăn tay, khăn quàng các loại có phù hợp thay cho khẩu trang?

    – Cũng hơn so với không có ǵ. Bất cứ thứ ǵ giúp chặn ngay cả những giọt lớn nhất bay ra khỏi miệng chúng ta khi nói chuyện đều tốt.

    – Nên làm ǵ khi ta cần chạm vào một cái ǵ đó ở nơi công cộng? Nút thang máy, tay nắm cửa, ǵ đó trong cửa hàng?

    – Như b́nh thường thôi. Chỉ có điều đừng sờ tay vào những thứ như, ví dụ, bánh ḿ trần. Và khi về nhà, rửa tay kỹ bằng xà pḥng hoặc chất khử trùng – và sẽ ổn. Không cần phải hoảng sợ và quá lo.

    – Người ta bảo mọi người liên tục chạm vào mặt: mũi, môi … Có nguy hiểm không, nếu một người chạm vào ǵ đó trên đường, và sau đó xoa mũi bằng cùng một bàn tay?

    – Chạm vào mặt là một thói quen xấu phổ biến. Bạn cần phải dùng ư chí để giữ tay gần thân thể và không chạm vào mặt, bởi v́ miệng, mũi và mắt là cổng cho virus. Một số người, ví dụ, liên tục chạm tay vào mặt khi đọc. Đừng chạm!

    – Có lời khuyên nên dùng một tay để chạm vào đồ vật trên đường phố hoặc cửa hàng, và tay kia để găi nơi ngứa. Có nên không, hay quá đáng?

    – (Cười.) Đừng chạm vào mặt. Nếu bạn thực sự muốn găi, hăy găi bằng tay áo. Bạn cần phải có ư thức và giảm thiểu việc sờ tay vào bản thân và người khác. Ít nhất là cho đến khi bạn rửa tay.

    – Chị có ư kiến ǵ về cuộc tranh luận có nên uống các loại thuốc chống viêm không steroid kiểu ibuprofen hay aspirin mà dường như ức chế miễn dịch? Và ngược lại, về việc dùng thuốc kích thích miễn dịch?

    – Tôi là “chuột trong pḥng lab”, không phải bác sĩ lâm sàng, v́ vậy tôi không phải là chuyên gia trong lĩnh vực này. Nhưng ta biết rằng những người chết v́ căn bệnh này được phát hiện xơ phổi. Đây là hậu quả của phản ứng miễn dịch quá mức đối với mầm bệnh, khi cơ thể cố gắng sửa chữa phổi và kết quả là mô mỏng phục vụ trao đổi oxy với máu trở nên dày đặc và không thấm nước, sau đó phổi không thể làm việc nữa và do đó, tim bắt đầu có vấn đề. Do đó, một số điều ḥa miễn dịch nhỏ, thận trọng có thể phù hợp. Nhưng chúng ta có rất ít kinh nghiệm với căn bệnh này. Chúng ta cần liên tục thu thập thông tin, ta vẫn chưa biết cái ǵ giúp chữa bệnh và cái ǵ không. Nhưng trong mọi trường hợp, tôi không phải là một chuyên gia trong chuyện này và không thể đưa ra khuyến nghị. Chuyên môn của tôi là phân tử, c̣n đây là một câu hỏi cho các nhà miễn dịch học.

    – Và chị nghĩ ǵ về giả thuyết rằng quy mô và tốc độ của dịch bệnh ở các quốc gia khác nhau phụ thuộc vào việc có tiêm đại trà vắc-xin BCG chống lại bệnh lao?

    – Trực khuẩn Koch là một mầm bệnh nội bào, và do đó, miễn dịch tế bào là cần thiết để đánh bại nó. V́ vậy, điều này không nhất thiết là nói phét. Nhưng bây giờ có nhiều giả thuyết tương tự, tôi chưa nghiên cứu tất cả chúng, và tôi không có ư kiến ​​hợp lư nào về chủ đề này.

    – Theo chị, hiện nay số người bị nhiễm ở Cộng ḥa Séc cao hơn mấy lần so với số liệu thống kê chính thức?

    – Lab của chúng tôi chủ yếu tham gia xét nghiệm những người không có chỉ định trực tiếp để xét nghiệm: sốt cao, ho, v.v., mặc dù chúng tôi cũng giúp bệnh viện xét nghiệm bệnh nhân có triệu chứng. Theo dữ liệu của chúng tôi, trong số những người tiếp xúc với chúng tôi mà không có bất kỳ triệu chứng nào, 5% bị nhiễm. Dữ liệu chính thức được công bố trước khi bắt đầu xét nghiệm hàng loạt có lẽ là thấp, v́ chỉ những người có triệu chứng mới được xét nghiệm. V́ vậy, số thực sẽ cao hơn. Tôi sẽ thêm khoảng 5% vào con số chính thức.

    – Nghĩa là, chỉ nhiều hơn một số phần trăm, chứ không phải 10 lần?

    – Không, tôi không nghĩ 10 lần.

    – Mức độ nghiêm trọng của bệnh có phụ thuộc vào cách người ta bị nhiễm không: do các giọt trong không khí, qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc?

    – Virus này được truyền chủ yếu bởi các giọt trong không khí, v́ vậy nó phụ thuộc chủ yếu vào mức độ lây nhiễm của người bị bệnh. Nếu đă có rất nhiều virus trong cơ thể anh ta, th́ anh ta sẽ truyền nhiều hơn cho bạn thông qua các giọt. Nhưng nếu có người bệnh xỉ mũi vào khăn tay, họ vẫn có giọt bắn trên tay, anh ta cầm tay nắm cửa, sau đó bạn nắm lấy nó và găi mũi bằng tay này – đây cũng là một cách rất hiệu quả để bị nhiễm.

    – Có thể mong đợi dịch bệnh sẽ suy thoái vào mùa hè khi trời ấm hơn?

    – Tôi không biết. Dịch đă ảnh hưởng đến các quốc gia có khí hậu nóng, bạn cần xem nó sẽ phát triển như thế nào ở đó. Về nguyên tắc, nhiễm trùng đường hô hấp thực sự chịu sự biến động theo mùa và sẽ rất tuyệt nếu dịch bệnh giảm vào mùa hè, nhưng đây là lần đầu tiên chúng ta gặp phải loại virus này và chúng ta chưa biết nó sẽ hành xử như thế nào.

    – Theo chị, dịch có thể kéo dài bao lâu? Chúng ta nên chuẩn bị ǵ?

    – Dịch của bệnh hô hấp không kéo dài nhiều tuần, mà là nhiều tháng. Thông thường là 2-3 tháng. Nếu virus này đột biến mạnh, nó sẽ tồn tại lâu hơn. Chúng ta sẽ thấy.

    – Vậy là, đến tháng 5 này chắc chắn chưa kết thúc?

    – Nếu tôi là một thầy bói với một quả cầu pha lê, tôi sẽ trả lời bạn chính xác. Có thể vào tháng Năm nó sẽ tiếp tục và kết thúc vào mùa hè. Hoặc có thể virus này sẽ luôn ở bên ta từ giờ.

    – Chị có muốn nói điều ǵ với độc giả?

    – Chắc chắn là muốn. Mặc dù virus biến đổi và đây không phải là tin tốt nhất cho chúng ta, tôi muốn nói với tất cả độc giả rằng coronavirus hoàn toàn không phải là bản án tử h́nh. Hầu hết những người bị nhiễm vi rút này chịu đựng khá b́nh thường. Nhiều người thậm chí sẽ không biết rằng họ có nó, nếu không xét nghiệm. Dường như với tôi, quan trọng hơn cả là mọi người b́nh tĩnh nhất có thể, không lo lắng và không tất bật. Làm theo các quy tắc kiểm dịch, đeo khẩu trang để không vô t́nh lây nhiễm cho người khác và cố gắng sống một cuộc sống b́nh thường nhất có thể bây giờ. Chúng ta cần phải chờ đợi, không có lựa chọn khác. Duy tŕ sự lạc quan, óc hài hước, và, tôi hy vọng, vào mùa hè, chúng ta sẽ thoát khỏi dịch này, và nó sẽ chỉ c̣n lại trong kư ức và sẽ không bao giờ xảy ra nữa. Tôi ước điều này cho tất cả mọi người – nhà virus học người Séc Sonya Pekova nói trong cuộc phỏng vấn với Radio Svoboda.

    Radio Svoboda

    Dịch từ nguồn (bài đăng hôm qua 3/4) trên Radio Svoboda (tiếng Nga)

    Nguồn: https://www.svoboda.org/a/30525376.html

    Phan Phương Đạt dịch

    Nguồn: phanphuongdat.com/2020/04/04/nha-sinh-hoc-phan-tu-coronavirus-hanh-xu-rat-la/#more-2043

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nato bàn cách đối phó với Nga
    By TALK ONLY. in forum Thư Bạn Đọc
    Replies: 0
    Last Post: 03-06-2014, 09:19 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 23-08-2013, 02:06 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2012, 11:18 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-03-2011, 05:05 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 03-03-2011, 06:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •