Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: TỘI ÁC CỘNG SẢN

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    [B][TỘI ÁC CỘNG SẢN/B]
    Phim tài liệu "Lao tù : một câu chuyện Xô Viết" phản ánh cỗ máy giết người


    Lenin cùng các chỉ huy cuộc Cách mạng tháng 10 trên Quảng trường Đỏ tại Matxcơva ngày 25/05/2019. ( Ảnh tư liệu) AFP

    Cả một hệ thống tập trung có quy mô chưa từng có, một ngành công nghiệp giam cầm dưới thời Xô Viết, được phản ánh trong bộ phim tài liệu Goulag : une histoire soviétique (tạm dịch : Lao tù : một câu chuyện Xô Viết).



    Bộ phim tài liệu dài 52 phút của Patrick Rotman tham gia tranh giải tại Liên hoan phim tài liệu Fipadoc, kết thúc ngày 25/01/2020 ở Biarritz, và được dự kiến chiếu trên đài truyền h́nh Arte ngày 11/02.

    Qua ba phần, lần lượt nói về h́nh thành, phát triển và phá bỏ hệ thống giam cầm, bộ phim tài liệu cho thấy hệ thống nhà tù, cùng với chế độ lao động khổ sai, được biến thành cỗ máy loại bỏ các nhà đối lập và trở thành động cơ cho nền kinh tế Xô Viết như thế nào.

    Trả lời AFP, đạo diễn Patrick Rotman cho biết bộ phim được thực hiện trong hai năm, cùng với hai đồng tác giả Nicolas Werth và François Aymé, chuyên gia về lịch sử chế độ Cộng Sản và Liên Bang Xô Viết.

    Nhóm làm việc đă dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau, trong đó có lưu trữ về thời sự thời Xô Viết và những bộ phim tuyên truyền được chế độ thực hiện trong những năm 1920 nhằm bóp nghẹt những chứng cứ đầu tiên được phương Tây công bố.

    Ngoài rất nhiều tranh, ảnh chính thức hoặc được lưu hành lén lút, trong đó có nhiều tài liệu chưa đừng được công bố, bộ phim c̣n dựa vào lời kể của khoảng 30 nhân chứng do hội Memorial của Nga ghi lại, từ những người sống sót sau khi đi cải tạo lao động hoặc hậu duệ của họ.

    Nhân phẩm của những những phải đi cải tạo lao động bị chà đạp. Cai ngục gọi họ là « zek » (gia súc), đặc biệt đối với phụ nữ. Một cựu « zek » cho biết « phải sống như những con thú hoang, như côn trùng ». Nhà văn Julius Margolin, một trong những tác giả viết về cuộc sống trong các trại lao tù, cho biết : « Nền văn minh dừng lại ở lối vào trại tập trung ». Tuy nhiên, « chế độ hiện nay (ở Nga) làm tất cả để người ta không nói đến các trại lao cải », theo đạo diễn Patrick Rotman.




    Câu chuyện Xô Viết THE SOVIET STORY full-length documentary




  2. #2
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    Những thảm họa nhân loại do Ư thức hệ Mác-Lê gây ra


    Luật sư Đào Tăng Dực (Danlambao) - Trong kỷ nguyên tin học đương đại, tội ác của các đảng cộng sản không c̣n là một bí mật hay ẩn dụ, ngay cả đối với những người dân đang sống dưới sự cai trị độc tài hoặc bưng bít thông tin của các đảng cộng sản như Cuba, Trung Quốc hay Việt Nam.

    Hằng chục triệu người nông dân Kulak bị Stalin tiêu diệt trong các thập niên 30 hầu thực thi sách lược hợp tác xă hóa nông nghiệp của đảng CSLX. Thảm nạn Chernobyl tại Ukraine hoặc ô nhiễm phóng xạ vùng Bắc Cực rộng lớn của Liên Bang Xô Viết v́ sự vô trách nhiệm, tự tung tự tác của độc tài toàn trị, không một quyền lực nào đối trọng.



    Hằng chục triệu người Trung Quốc cũng bỏ ḿnh trong chiến dịch đấu tố giai cấp hoặc cuộc Cách Mạng Văn Hóa của Mao Trạch Đông.

    Hằng trăm ngàn người dân Việt bị hành quyết trong cuộc cải Cách Ruộng Đất tại Việt Nam do Hồ Chí Minh chủ trương từ 1945 đến 1956.

    Ư Thức Hệ Mác Lê, qua các đảng cộng sản toàn trị trở thành thảm họa cho dân tộc họ thống trị v́ các nguyên nhân sau đây:

    1. Ư thức hệ Mác Lê không chấp nhận đối lập chính trị. Từ đó đảng phát huy sự vị kỷ vô giới hạn hầu bảo vệ ḷng tham vô giới hạng của giai cấp lănh đạo;

    2. Ḷng tham vô giới hạn của đảng chỉ có thể duy tŕ qua sự kiểm soát chặt chẽ tất cả mọi thông tin;

    3. Hầu giới hạn ảnh hưởng quốc tế từ các quốc gia dân chủ có thể làm lung lay quyền lực của ḿnh, các đảng CS minh thị chủ trương rằng “chủ quyền quốc gia” có thể phủ quyết mọi giá trị nhân quyền căn bản của người dân.

    Từ đó, nhân dân của các quốc gia bị CS cai trị trở thành những tù nhân chung thân (như trường hợp Trung Quốc, Cuba hay Việt Nam) bị các đảng CS liên hệ giam giữ và bóc lột, hoặc tệ hơn là đàn gia súc (như tại Triều Tiên) bị đảng CS Bắc Triều Tiên và gia đ́nh Kim Nhật Thành nhốt trong một trại súc vật khổng lồ không thấy ánh mặt trời.

    Tuy nhiên, ngày hôm nay với sự phát triển và tính tương tùy của nền kinh tế toàn cầu, những thảm họa do những định chế chính trị độc tài toàn trị, trong một quốc gia, không nhất thiết chỉ tai hại cho quốc gia đó, mà sẽ tai hại cho toàn thể nhân loại.

    Thật vậy, vào năm 2003 Đại dịch viêm phổi cấp tính (SARS) cũng phát xuất từ Trung Quốc đă vượt lên trên biên giới quốc gia, lan tận Âu Châu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Á Châu, nhiễm bệnh khoảng 8000 người và gây tử vong cho 800 nạn nhân.

    Một trong những nguyên nhân tử vong lúc đó là sự bưng bít thông tin hầu bảo vệ quyền lực và quyền lợi của đảng CSTQ.

    Ngày hôm nay, Đại dịch Vũ Hán Covid-19 với mức độ lan tràn chớp nhoáng hơn, cũng đă trở thành một đại nạn cho toàn thể nhân loại, vượt lên trên biên giới của Trung Quốc và đang tàn phá tính mạng, con người cũng như nền kinh tế toàn cầu.

    Nguyên nhân của t́nh trạng tệ hại này, trên b́nh diện cơ chế chính trị, rơ ràng phát xuất từ bản chất độc tài độc đoán của hệ thống chính trị và mô h́nh nhà nước Mác- Lê.

    Từ khi con vi khuẩn Vũ Hán làm tê liệt Bộ Chính Trị và Hải lục không quân đàn anh TQ, đảng CSVN không có phải nhức đầu v́ những chuyến thăm viếng bất ngờ của Giàn Khoan Hải Dương 981, hoặc các chiến hạm “nước lạ” đe dọa hải phận nước ta, hoặc tàu sân bay Liêu Ninh tập trận tại Biển Đông, và các chiến hạm TQ không c̣n gây hấn với các chiến hạm Hoa Kỳ đang thực thi sách lược tự do hàng hải tại vùng biển này.

    Đặc biệt trong giai đoạn đàn anh Tập Cận B́nh đang vật lộn với con vi khuẩn Covid-19 th́ TBT kiêm CTN Nguyễn Phú Trọng hầu như biến mất khỏi chính trường. Nhân dân nước Việt không c̣n bị tra tấn bởi những phát ngôn cười ra nước mắt “Trà Trung Quốc Ngon hơn Trà Việt Nam” hoặc những khoe khoan lố bịch về đảng CSVN như "Một đảng cách mạng chân chính có đường lối đúng, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch, gương mẫu, tận tụy, gắn bó máu thịt với nhân dân, được nhân dân ủng hộ, th́ đảng đó có sức mạnh vô địch, không thế lực nào ngăn cản nổi trên con đường dẫn dắt dân tộc đi lên", theo lời của Nguyễn Phú Trọng ngày 3 tháng 2 vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày thành lập đảng CSVN.

    Chỉ vài ngày sau đó con vi khuẩn quái ác Covid-19 này đă làm Nguyễn Phú Trọng tắt tiếng.

    Tuy nhiên, con vi khuẩn đó không hề phân biệt chủ nghĩa chính trị, biên giới quốc gia hoặc chủng tộc. Đất nước Việt Nam giáp giới với TQ và sự lệ thuộc ư thức hệ cũng như kinh tế của đảng CSVN vào CSTQ là một nguy cơ diệt chủng đối với dân tộc Việt Nam.

    Sự sống c̣n của Việt Tộc hầu như lệ thuộc vào sự hủy diệt vĩnh viễn không c̣n hồi sinh của trật tự chính trị Mác-Lê vốn đặt căn bản trên độc tài toàn trị và sự bưng bít thông tin.

    Bài học lớn chúng ta rút ra từ Đại dịch Vũ Hán này là: Sự tranh đấu quyết liệt, hầu đưa đến cáo chung vĩnh viễn của các đảng CS Cuba, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Việt Nam, đă trở thành một mệnh lệnh của lịch sử cho toàn thể nhân loại, không chỉ giới hạn nơi nhân dân của các quốc gia bị cộng sản thống trị.

    Chỉ khi con vi khuẩn Ư Thức Hệ Mác Lê bị nghiền nát vĩnh viễn không c̣n siêu sinh dưới bất cứ h́nh thức nào và một trật tự dân chủ hiến định, pháp trị và đa nguyên được xây dựng tại các quốc gia bất hạnh nêu trên, th́ nhân loại mới tránh được những thảm họa diệt vong tương tự.

    29.02.2020


    Luật sư Đào Tăng Dực
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    Cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 sắp tới và cũng chính Trung Quốc là thủ phạm v́ sự độc ác, ích kỷ


     11:43 16/04/2020

    Trong h́nh là đoạn sông Mekong khổng lồ bị cạn trơ đáy chỉ c̣n một ḍng nước nhỏ ở chính giữa ở gần làng Sangkhom (thuộc tỉnh Nong Khai, Thái Lan) vào tháng 1/2020. Đây là đoạn sông Mekong vừa thoát ra khỏi Lào, cũng như bắt nguồn từ con sông Lan Thương (Lancang), chảy từ các khối băng thuộc dăy Himalayas, cao nguyên Tây Tạng (tỉnh Thanh Hải) và Thanh Tạng (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).



    Ảnh này là của New York Times, được đăng trong bài viết nói về dữ kiện vệ tinh của Mỹ cho thấy dù nước về trên cao nguyên Tây Tạng và đang làm mùa mưa/tuyết tan, nhưng có một khối lượng nước khổng lồ được giữ lại trong lănh thổ Trung Quốc khiến phần sông Mekong từ Lào đến Thái Lan hoàn toàn khô cạn. Xem:

    https://www.nytimes.com/…/wo…/asia/c...g-drought.html

    https://558353b6-da87-4596-a181-b1f2...filesusr.com/…

    https://www.reuters.com/…/chinese-da...ck-mekong-wat…

    Điều ǵ đă khiến một ḍng sông khổng lồ như vậy gần như biến mất?

    – Những ǵ mà Lào đang làm ở khúc sông nằm trong quốc gia này th́ đă quá rơ. Họ đă và đang xây các đập thủy điện trên các ḍng phụ và ḍng chính (hai thủy điện Xayaboury và Don Sahong) của Mekong, tác động nghiêm trọng đến lưu lượng nước của con sông này ở đoạn sau khi ra khỏi lănh thổ Lào.

    – Nhưng về phần Trung Quốc, th́ đó lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Độ dài của sông Mekong bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, tính cả khúc sông Lan Thương bên Trung Quốc, là vào khoảng 4.763 km, nhưng riêng con sông Lan Thương này đă có chiều dài là 2.354 km, tức là chiếm một nửa tổng chiều dài của con sông Mekong. Do đó, Lan Thương được xem như động mạch chủ của Mekong, với nguồn cấp nước từ băng tuyết tan vào mùa xuân/hạ cùng với lượng mưa đổ xuống trên phần đất Trung Quốc tại hai tỉnh Thanh Hải và Vân Nam. Nhưng cho tới ngày hôm nay, trong tổng số 20 dự án xây đập thủy điện chặn ḍng chính sông Lan Thương, Trung Quốc hiện đă xây xong 6 con đập thủy điện, đang xây 9 con đập khác, và lên kế hoạch xây thêm 5 con đập nữa. Xem:

    https://www.google.com/maps/d/viewer…

    Nếu chúng ta nh́n vào sơ đồ ở trên và thông số của hệ thống các con đập “bậc thang” mà Trung Quốc đă đưa vào hoạt động trên ḍng chính Lan Thương, th́ sẽ thấy rằng có đến hai con đập có khả năng tích nước khổng lồ đến hàng tỷ mét khối nước, là đập Tiểu Loan (Xiaowan) (15 tỷ mét khối) và Nọa Trát Độ (Nuozhadu) (21,7 tỷ mét khối). Trong khi đó, Tiểu Loan chỉ cần 1 tỷ mét khối nước và Nọa Trát Độ chỉ cần khoảng 2 tỷ mét khối nước là có thể vận hành thủy điện được rồi.

    Xem:

    https://www.researchgate.net/…/33725..._nuoc_ngot_va…

    https://www.rfa.org/…/hydroelectric-...cause-flood-i…



    Vậy tại sao Trung Quốc phải xây hai con đập khổng lồ này và lư do thật nằm ở đâu?

    Hai con đập tích nước khổng lồ này nằm ở đầu và cuối của tỉnh Vân Nam, là khu vực nhận được nhiều nước băng tan từ cao nguyên Tây Tạng đổ về và cũng có nguồn nước mưa theo khí hậu gió mùa cấp cho đoạn sông Lan Thương lớn nhất. Trung Quốc làm thế để giữ lại phần lớn tài nguyên nước, v́ quốc gia này hiểu rằng, trong tương lai gần:

    1. Biến đổi khí hậu sẽ khiến băng tuyết ở các đỉnh núi trên dăy Himalayas và Tây Tạng tan ră, khiến một lượng nước rất lớn đổ về hạ lưu sông Lan Thương. Hành tinh Titanic từng có một số bài viết phân tích t́nh huống này, tại:

    https://hanhtinhtitanic.org/so-sanh-...h-ve-toc-do-…/

    https://hanhtinhtitanic.org/nen-nhie...a-cham-muc-4…/

    https://hanhtinhtitanic.org/hau-qua-...uyet-tan-ra-…/

    https://hanhtinhtitanic.org/bang-vin...-dinh-nui-tu…/

    Trung Quốc xây hồ trữ nước và các đập lớn với dung tích tích nước khổng lồ là để chuẩn bị cho thời cơ này, trước khi họ sẽ không c̣n nước từ một nguồn chủ yếu là băng tan trên các đỉnh núi và cao nguyên Tây Tạng.

    Trung Quốc hiểu rằng một khi nền nhiệt toàn cầu gia tăng và các lớp băng bao phủ rặng núi Himalaya cùng cao nguyên Tây Tạng tan ra và đổ vào ba con sông lớn là Hoàng Hà, Trường Giang (Yangtze) và Lan Thương (Lancang), th́ sau giai đoạn đó, một trong những nguồn nước cung cấp cho 3 lưu vực lớn của quốc gia này sẽ bị cạn kiệt và khó có cơ hội thay đổi t́nh thế.

    Chính v́ thế, song song với ḍng Lan Thương, Trung Quốc xây thêm các đập nước khổng lồ khác, ví dụ như đập Tam Hiệp (với dung tích khổng lồ 22,38 tỷ mét khối nước) trên ḍng Dương Tử, đập Liujiaxia (với dung tích 5,7 tỷ mét khối nước) trên ḍng Hoàng Hà.

    2. Biến đổi khí hậu đang khiến khu vực Đồng bằng phía Bắc của Trung Quốc, bao gồm cả thủ đô Bắc Kinh của quốc gia này, sẽ lâm vào cảnh hạn hán, sốc nóng, thiếu nước trầm trọng. Năm 2018, lưu vực sông Hoàng Hà (các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Thiểm Tây, Sơn Đông, Sơn Tây…) đă phải đối mặt với một trận hạn hán lịch sử chưa từng có trong ṿng 55 năm. Xem:

    https://phys.org/…/2018-06-drought-s...llow-river-ba…

    Bản thân 1 trong 3 ḍng sông xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng là Hoàng Hà (Yellow River) cũng đang cạn kiệt nguồn nước, v́ Trung Quốc đang chuyển lưu lượng nước con sông này lên để tưới tiêu và giải nhiệt cho vùng đồng bằng phía Bắc. Xem:

    https://reliefweb.int/…/east-china-p...verts-water-y…

    https://www.scmp.com/…/grip-drought-...er-close-runn…



    Và điều ǵ đến cũng phải đến, năm 2013, Trung Quốc bắt đầu phải thực thi dự án chuyển ḍng / bơm 45 tỷ mét khối nước từ ḍng Dương Tử ở phía Nam lên để chi viện và giải quyết vấn đề thiếu nước cho ḍng Hoàng Hà – dựa theo một ư tưởng ban đầu của Mao Trạch Đông. Xem:

    https://www.theguardian.com/…/chinas...ersion-projec…

    https://www.internationalrivers.org/...rth-water-tra…

    Nhà cầm quyền Trung Quốc cứ nghĩ Dương Tử sẽ cứu được Hoàng Hà và vùng đồng bằng phía Bắc. Nhưng điều đó cũng không tránh cho quốc gia này một định mệnh của sốc nóng, hạn hán và cạn kiệt nước. Từ năm 2011, chính bản thân ḍng Dương Tử lại phải đối mặt với một cơn hạn khốc liệt và khiến con sông lớn nhất Châu Á này lâm vào t́nh trạng cạn kiệt chưa từng có. Xem:

    https://www.theguardian.com/…/china-...isis-yangtze-…

    Vậy có thể trong tương lai gần, Trung Quốc sẽ lại có dự án chuyển ḍng Lan Thương (Lancang) sang một nhánh chia nước cho ḍng Dương Tử (Yangtze) chăng? Không ai có thể nói trước được điều ǵ cả, nhất là khi mà Trung Quốc đang chuẩn bị sẵn một hệ thống đập hùng hậu trên ḍng chính Lan Thương với sức tích nước khổng lồ.

    KẾT LUẬN CỦA HÀNH TINH TITANIC:

    Tất cả những ǵ mà Trung Quốc đang làm với ḍng Hoàng Hà, Dương Tử và Lan Thương (Mekong) chỉ là những biểu hiện của một quốc gia đang tuyệt vọng trước cơn khát và định mệnh hạn hán vĩnh viễn. Trước cuộc khủng hoảng về nước, Bắc Kinh sẽ làm tất cả chỉ để thỏa cơn khát và vơ vét tài nguyên nước cho số dân gần 1,4 tỷ người của Trung Quốc. Chỉ có nước, th́ người Trung Quốc mới có thể sống sót, giải nhiệt và gieo trồng mùa vụ được trong kỷ nguyên của biến đổi khí hậu.

    Nhưng điều đó cũng cho thấy tương lại sụp đổ của từng con cờ domino về nguồn nước dành cho Trung Quốc. Một khi nguồn cung ứng nước từ các khối băng tuyết trên đỉnh Himalayas và cao nguyên Tây Tạng biến mất, cũng như nhiều đợt nóng và khô hạn bắt đầu xuất hiện ở khu vực phía Bắc, Tây Bắc và ngay cả phía Nam và Tây Nam của quốc gia này, tương lai của hàng trăm triệu người Trung Quốc sẽ chấm dứt thảm khốc. Xem:

    http://www.futuredirections.org.au/…...china-experi…/

    https://www.nature.com/articles/465142a

    Khi Trung Quốc – một quốc gia đông dân, hung hăng và tham lam – khát nước, th́ cơn khát ấy sẽ ảnh hưởng đến nhiều tiểu quốc láng giềng, trong đó có các quốc gia Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam. Sau khi Trung Quốc giữ lại nguồn nước của động mạch chủ của Mekong là ḍng Lan Thương, th́ chắc chắn chiều dài c̣n lại của con sông này tại Đông Nam Á sẽ không c̣n nhiều nước để mà sử dụng nữa. Đó là chưa kể Trung Quốc đang dùng nền kinh tế tư bản hiện đại, hệ thống tiền tệ và thế lực địa chính trị để lôi kéo và cám dỗ Lào, Thái Lan và Cambodia cùng thực hiện ư đồ xẻ thịt phần c̣n lại của ḍng Mekong. Dù có thể trong tương lai của biến đổi khí hậu, Việt Nam và Đông Nam Á sẽ có nhiều mưa hơn khi khí hậu ngày càng trở nên nóng ẩm, nhưng lượng nước bù lại từ các cơn mưa và băo tố ấy chắc chắn không thể đáp ứng nhu cầu của người dân sống tại vùng hạ lưu như trước đây được nữa. Đồng bằng Sông Cửu Long đang hấp hối và Việt Nam sẽ mất vựa lương thực chính của ḿnh.

    Với nhiều phân tích chi tiết ở trên, chúng tôi hy vọng rằng, các bạn sẽ nhận ra lư do chính cho các đập chắn ḍng Lan Thương ở Trung Quốc không phải là khai thác tiềm năng thủy điện đâu. Đó chỉ là chuyện phụ mà thôi. Khi người ta khát, th́ nước mới là chuyện chính yếu.

    Nhưng tại sao Trung Quốc khát nước? Xin nhắc lại rằng hiện nay, không chỉ có Trung Quốc khát nước, mà c̣n cả Ấn Độ (với ḍng sông Ấn, sông Hằng cũng đang cạn kiệt), Ethiopia và Ai Cập (sông Nile), Texas – Mỹ (ḍng Colorado), Syria – Iraq – Iran (ḍng Tigris-Euphrates)…

    Tại sao tất cả chúng ta đang và sẽ khát nước? Hăy suy nghĩ cho kỹ lư do gốc rễ và là ngọn nguồn của mọi vấn đề khủng hoảng này. Có phải là do khí hậu biến đổi và nền nhiệt tăng hay không? Và v́ sao nền nhiệt lại tăng? Phải chăng là do lượng khí nhà kính khổng lồ mà các nền công nghiệp của chủ nghĩa tư bản hiện đại tại Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Nhật, Hàn, Australia… đă xả ra? Vậy tại sao các nền công nghiệp này phải xả thải khí nhà kính? Có phải là do ḷng tham lợi nhuận và văn hóa tiêu dùng mà chủ nghĩa tư bản tân tự do đă cấy vào nhân loại này?

    Vâng, tất cả các ḍng sông cạn kiệt là do ḷng tham của một số ít người đứng trên đỉnh kim tự tháp lợi nhuận của chủ nghĩa tư bản. Nó thậm chí c̣n bắt nguồn từ sự kiêu căng và ngu dốt của chủ nghĩa Mao Trạch Đông, nghĩ rằng bằng ư chí của con người, người ta có thể dời núi, lấp biển, chuyển hướng các ḍng sông để phục vụ cho nhu cầu của xă hội loài homo sapiens.

    Ḍng Mekong đang hấp hối là do các công xưởng sản xuất của phương Tây được đặt ở Trung Quốc, nơi mà người ta đang làm ra hàng hóa mang thương hiệu của Apple, Addidas, Nike, Decathlon, CocaCola, Pepsi, Unilever, P&G, IKEA, KFC, Toyota, GM, Microsoft, Gillete, HP… để kích hoạt văn hóa tiêu thụ trên toàn cầu. Những giọt nước sinh ra từ băng tuyết trên đỉnh Himalayas xa xôi, chảy tràn qua cao nguyên Tây Tạng hùng vĩ, ḥa vào ḍng Mekong vĩ đại, thấm ướt và nuôi sống cho hàng tỷ loài sinh vật trong ḷng sông và hai bên bờ, giờ đây được loài homo sapiens lợi dụng để biến thành năng lượng và nước tưới tiêu, cung cấp cho chu tŕnh sản xuất các vật phẩm, hàng hóa tầm thường và vô ích, để rồi hóa giá trở thành lợi nhuận tiền tệ hàng tỷ USD, Nhân dân tệ, Yen Nhật… trong tài khoản ngân hàng của giới chủ đầu tư tư bản.

    Rồi đây, vào thời tận cùng – chỉ trong 30 năm nữa mà thôi, loài homo sapiens và con cháu của chúng sẽ tự hỏi: liệu một chiếc điện thoại di động hay một chiếc xe hơi có làm thỏa cơn khát nước hay không? Liệu các siêu đô thị, trung tâm thương mại, shop hàng hiệu… có thay thế được cá, tôm, các cánh đồng lúa, trái cây, và nếp sống b́nh an dân dă từng có nơi vùng hạ lưu của các con sông hay không? Con người đă cưỡng hiếp các ḍng sông, bắt chúng kiệt lực phục vụ cho mưu đồ của họ để đổi lấy những giá trị phù du và ảo tưởng.

    Khi chúng ta bắt đầu đặt ra những câu hỏi như vậy, th́ cũng là lúc đă quá trễ, và tất cả đang sụp đổ nhanh chóng. Tôi hồ nghi rằng, rất nhiều người trước khi chết v́ cuộc đại tuyệt chủng lần thứ sáu c̣n không hiểu được cặn kẽ nguyên nhân cốt lơi gây ra cái chết của ḿnh là ǵ. Họ sẽ vẫn đổ tội cho nhau, ch́ chiết nhau, cắn xé nhau, giết chóc nhau… giống hệt như những ǵ chúng ta đang làm khi ở trong cơn đại dịch coronavirus hiện nay.

    Theo Hành tinh Titanic

  4. #4
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    TQ chối quanh – Mỹ công bố thư mật


  5. #5
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    Phát hiện các đập nước Trung Quốc cố ư trữ lượng lớn nước trong thời điểm Việt Nam hạn hán nghiêm trọng...
    B́nh luậnXuân Trường • 10:18, 16/04/20• 15545 lượt xem

    Bằng việc xây dựng các đập thủy điện trên sông Mê Kông, Trung Quốc đă định h́nh lại nền kinh tế của năm quốc gia dọc theo hạ lưu sông Mê Kông, buộc các nước này phải phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc. (Ảnh tổng hợp)

    Một nghiên cứu của Mỹ dựa trên các dữ liệu thu thập từ vệ tinh cho thấy, 11 đập thủy điện của Trung Quốc đă tích trữ một lượng lớn nước trong thời điểm hạn hán đang gây thiệt hại nghiêm trọng tại các quốc gia thuộc hạ lưu sông Mê Kông, trong đó có Việt Nam…

    Trong khi các đập Trung Quốc xả nước “nhỏ giọt” khiến t́nh trạng hạn mặn tại Việt Nam vượt mốc lịch sử 2016, buộc 5 tỉnh miền Tây phải công bố t́nh huống thiên tai cấp độ 1, th́ Trung Quốc lại đột ngột tăng kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam lên đến hơn 700% trong hai tháng đầu năm 2020, vào thời điểm dịch COVID-19 bùng phát tại quốc gia này.

    Trung Quốc xây đập để làm ǵ?
    Chiếm trọn sự chú ư của người dân thế giới lúc này chính là sự hoành hành của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán, và người dân Việt Nam cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, bên cạnh nỗi lo về sự nguy hiểm của virus Trung Quốc, người dân miền Tây sông nước c̣n phải đối mặt với một hiểm họa khác: Mùa hạn mặn.

    Theo nhận định của các chuyên gia, năm 2020, hạn hán, xâm nhập mặn được cho là khốc liệt chưa từng có trong lịch sử. Hơn 20 triệu người dân ĐBSCL đang phải đối diện với hạn mặn càn quét khắp nơi, trong đó 5 tỉnh là Bến Tre, Tiền Giang, Kiên Giang, Cà Mau và Long An đă phải ban bố t́nh trạng khẩn cấp thiên tai.

    Sông cạn trơ đáy ở miền Tây, chiếc xà lan chuyên chở người qua sông bị mắc cạn. (Ảnh chụp video)
    Sông cạn trơ đáy ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền Tây Nam Bộ, chiếc xà lan chuyên chở người qua sông bị mắc cạn. (Ảnh chụp video)
    Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tính đến tháng 2/2020, miền Tây đă mất trắng khoảng 20.000 ha lúa do hạn mặn. Không chỉ có vựa lúa gạo lớn nhất cả nước đang đối mặt với thách thức lớn, mà hạn mặn c̣n gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân nơi đây, khi có tới 96.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

    Ngoài những nguyên nhân như biến đổi khí hậu, sử dụng thuốc trừ sâu phân bón bừa băi th́ nổi lên một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến thảm họa này. Theo ông Trần Bá Hoằng, Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam cho biết phải kể đến việc “Trung Quốc đă liên tục vận hành các đập thủy điện đă làm thay đổi ḍng chảy, ảnh hưởng đến hạ lưu, làm mặn xâm nhập sớm, sâu hơn trên diện rộng của hệ thống sông, kênh rạch”.

    Sông Mê Kông chảy qua Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam trước khi đổ ra biển. Ông Brian Eyler, Giám đốc Chương tŕnh Đông Nam Á tại Trung tâm nghiên cứu Stimson (Mỹ) cho biết, Trung Quốc xây đập thủy điện chưa hẳn nhằm mục đích hoàn toàn khai thác thủy điện mà c̣n nhằm tích trữ nước trong tương lai.

    Theo ông Eyler, vào mùa mưa, Trung Quốc chỉ “đóng góp” điều chỉnh lưu lượng nước chỉ vào khoảng 7%. Nhưng trong mùa khô, sự đóng góp của Trung Quốc là rất lớn v́ phần lớn nước đến từ các sông băng tan chảy trên dăy Hymalaya.

    V́ vậy, Trung Quốc có thể đóng góp tới 40% lượng nước đến hạ lưu sông Mê Kông. Trong thời điểm hạn hán khắc nghiệt, Trung Quốc kiểm soát tới 50% lượng nước chảy đến các quốc gia ở hạ nguồn Mê Kông.


    Trung Quốc có nguy cơ thiếu nước ngọt trầm trọng trong ba thập kỷ tới. Do đó việc xây đập không hoàn toàn để khai thác thủy điện mà c̣n dùng cho tích trữ nước trong tương lai. (Ảnh: Wikipedia)
    Thể hiện quyền kiểm soát nguồn nước
    Hạn hán nghiêm trọng trong năm 2019 đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành nông nghiệp và đánh bắt cá ở Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanmar. Các chuyên gia cho rằng, ngoài lư do biến đổi khí hậu th́ một trong những “thủ phạm” chính gây ra t́nh trạng này chính là 11 con đập của Trung Quốc ở thượng nguồn sông Mê Kông - nơi Trung Quốc gọi là sông Lan Thương.

    Ḍng Mê Kông phải oằn ḿnh bởi phong trào cải tạo thiên nhiên “đắp đập ngăn sông”, trong đó Trung Quốc đóng góp cả chục con đập.

    Tuy nhiên, thay v́ xây đập ở các nhánh phụ, Trung Quốc lại xây đập trên ḍng chính của sông Mê Kông, mặc kệ t́nh cảnh “bi đát” của các nước ở hạ nguồn. Có thể nói, Trung Quốc đang kiểm soát gần như tuyệt đối nhịp sống của ḍng sông Mê Kông.

    Việc Trung Quốc “đắp đập ngăn sông” không chỉ cắt giảm lượng nước chảy xuống hạ nguồn, mà c̣n làm giảm ḍng phù sa bù đắp, giảm luồng cá di cư cũng như làm mất đi tính đa dạng sinh học của ḍng sông.

    Bằng việc xây dựng các đập thủy điện trên sông Mê Kông, Trung Quốc đă định h́nh lại nền kinh tế của năm quốc gia dọc theo hạ lưu sông Mê Kông, thúc đẩy “lạm phát” dài hạn và buộc các nước này phải phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc.


    Bằng việc xây dựng các con đập trên sông Mê Kông, Trung Quốc đă định h́nh lại nền kinh tế của năm quốc gia dọc theo vùng hạ lưu, buộc các nước này phải phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc. (Ảnh chụp video)
    Trung Quốc hứa sẽ xả nước nhưng…
    Theo reuters, khi t́nh trạng hạn hạn ở hạ lưu sông Mê Kông trở nên nghiêm trọng, ngày 20/2/2020, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mê Kông – Lan Thương tại Lào, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết sẽ giúp các nước láng giếng ở hạ lưu đối phó với hạn hán kéo dài bằng cách xả nước từ các con đập ở thượng lưu sông Mê Kông, đồng thời sẽ xem xét chia sẻ thông tin thủy văn để hỗ trợ các quốc gia láng giềng đối phó với khô hạn.

    Tuy nhiên sau tuyên bố của ông Ngoại trưởng Trung Quốc, mực nước sông Mê Kông tại Chiang Sean phía sau đập Cảnh Hồng (nước về Cảnh Hồng từ Chiang Sean là từ 2 – 3 ngày) vẫn chưa có sự biến đổi. Việc xả nước chưa diễn biến như chính quyền Bắc Kinh tuyên bố. Khó khăn về nguồn nước đă khiến Việt Nam thiệt hại nặng nề với hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra nghiêm trọng tại nhiều tỉnh khu vực ĐBSCL.

    Trở lại tháng 7/2019, khi ĐBSCL lâm vào t́nh trạng hạn hán nghiêm trọng, nhưng thay v́ xả nước vào lúc đó, Trung Quốc đă giữ nước ở đập Cảnh Hồng.

    Vào đầu 1/2020, mực nước sông Mê Kông đă giảm một nửa khi đập Cảnh Hồng của Trung Quốc giảm độ xả nước để thử thiết bị điện. Mặc dù vụ “thử nghiệm” này của Trung Quốc chỉ kéo dài có ba ngày (từ ngày 1-3/1), nhưng việc giảm xả nước từ con đập gây tranh căi này đă tác động xấu đến 8 tỉnh của Thái Lan, khiến nhiều đoạn sông Chiang San (Thái Lan) trơ bùn và các tàu thuyền, xà lan phải dừng hoạt động.

    Tất cả những điều này đă cho thấy tầm ảnh hưởng của Trung Quốc lớn đến mức độ nào trong việc kiểm soát nguồn nước tại thượng lưu.


    Trung Quốc kiểm soát nguồn nước tại thượng lưu gây thiếu nước trầm trọng, khiến các con sông cạn trơ đáy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái dọc theo vùng hạ lưu sông. (Ảnh: Getty)
    Trung Quốc đă giữ lại một lượng lớn nước trong đợt hạn hán
    Công ty Eyes on Earth (Mỹ) chuyên nghiên cứu và tư vấn về nước vừa phát hiện ra rằng, các đập nước của Trung Quốc đă tích trữ một lượng lớn nước trong thời điểm hạn hán đang gây thiệt hại nghiêm trọng tại các quốc gia thuộc hạ lưu sông Mê Kông, mặc dù mực nước ở thượng nguồn cao hơn mức trung b́nh.

    Trong khi chính quyền Trung Quốc “đổ lỗi” do lượng mưa năm ngoái thấp dẫn đến t́nh trạng hạn hán, th́ phát hiện của Eyes on Earth có thể làm phức tạp thêm trong các cuộc thảo luận vốn đă phức tạp giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực sông Mê Kông về cách quản lư ḍng sông đang “nuôi sống” 60 triệu người khi nó chảy qua Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

    Đợt hạn hán năm 2019 khiến mực nước tại hạ lưu sông Mê Kông giảm xuống mức thấp nhất trong ṿng hơn 50 năm qua, đă gây thiệt hại nặng nề cho nông dân và ngư dân ở khu vực này. Ông Alan Basist, nhà khí tượng học và là Chủ tịch của công ty Eyes on Earth cho biết: “Nếu người Trung Quốc tuyên bố rằng họ không có động thái ǵ gây ra hạn hán, th́ dữ liệu lại không cho thấy như vậy.”

    Thay vào đó, các phép đo độ ẩm bề mặt qua vệ tinh tại tỉnh Vân Nam - nơi có đập Tiểu Loan lớn nhất trên sông Mê Kông - cho thấy lượng mưa tại khu vực này vào năm 2019 cao hơn mức trung b́nh, kết hợp với lượng tuyết tan chảy suốt từ tháng 5 đến tháng 10/2019.

    Tuy nhiên, mực nước đo được ở hạ lưu dọc biên giới Thái Lan-Lào có lúc lại thấp hơn tới 3 mét so với mức b́nh thường. “Điều đó cho thấy Trung Quốc đă không cho xả nước ra trong suốt mùa mưa, ngay cả khi việc hạn chế xả nước từ Trung Quốc sẽ tác động nghiêm trọng đến hạn hán ở hạ lưu”, ông Basist cho biết.


    Chính quyền Trung Quốc đổ lỗi cho lượng mưa sụt giảm gây ra hạn hán ở thượng lưu nhằm che giấu t́nh trạng tích trữ lượng nước trên mức trung b́nh ở các con đập. (Ảnh chụp video)
    Trung Quốc chặn nước ở thượng nguồn gây hạn hán
    Ảnh hưởng do 11 con đập của Trung Quốc ở thượng nguồn sông Mê Kông từ lâu đă là vấn đề gây tranh căi. Nhưng do dữ liệu về chúng vô cùng ít ỏi v́ Trung Quốc chưa bao giờ công bố hồ sơ chi tiết về trữ lượng nước của các con đập.

    Công ty Eyes on Earth cho biết, 11 con đập lớn này của Trung Quốc lưu trữ một lượng nước khổng lồ lên tới 47 tỷ mét khối, và một phần nước đó có thể được sử dụng để giảm thiểu hạn hán.

    Trung Quốc chưa có bất kỳ thỏa thuận chính thức nào về điều phối nước với các quốc gia ở hạ lưu sông Mê Kông, nhưng hứa hẹn sẽ hợp tác cùng quản lư ḍng sông, và sẽ cùng điều tra nguyên nhân của vụ hạn hán kỷ lục vào năm ngoái.

    Tuy nhiên, Mỹ đă cáo buộc chính quyền Bắc Kinh đang kiểm soát sông Mê Kông. Năm ngoái tại Bangkok, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo đă cảnh báo cho Trung Quốc về việc đă chặn nước ở thượng nguồn gây hạn hán ở hạ lưu.

    Nghiên cứu đă sử dụng dữ liệu vệ tinh được chụp bằng công nghệ cảm biến đặc biệt (SSMI/S) để phát hiện lượng nước trên bề mặt từ nước mưa và tuyết tan tại lưu vực sông Mê Kông của Trung Quốc từ năm 1992 đến cuối năm 2019.


    Mỹ cáo buộc Trung Quốc kiểm soát nguồn nước sông Mekong, gây ra t́nh trạng hạn hán nghiêm trọng, đe dọa an ninh lương thực và cuộc sống của hơn 60 triệu người. (Ảnh: Getty)
    Sau đó, họ đă so sánh dữ liệu đó với dữ liệu về mực nước sông của Ủy ban sông Mê Kông tại Trạm Thủy văn Chiang Saen (Thái Lan) - trạm gần nhất với Trung Quốc - để tạo ra một mô h́nh dự đoán về sự tương quan tự nhiên của mực nước sông với lượng mưa và tuyết tan ở thượng nguồn.

    Nhưng từ năm 2012, kể từ khi các đập thủy điện lớn của Trung Quốc bắt đầu xuất hiện th́ các chỉ số mực nước sông bắt đầu biến động, trùng với thời kỳ các đập của Trung Quốc trữ nước vào mùa mưa và xả nước trong mùa khô.

    Sự khác biệt thể hiện rơ rệt nhất vào năm 2019.

    Tuy vậy Trung Quốc đă bác bỏ những phát hiện này và Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng việc Trung Quốc xây đập trên sông Mê Kông đang gây ra hạn hán ở hạ lưu là “không hợp lư”.

    Bộ này cho biết tỉnh Vân Nam cũng phải hứng chịu hạn hán nghiêm trọng vào năm ngoái và trữ lượng nước trong hồ chứa tại các đập của Trung Quốc đă giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử. Dù vậy, Trung Quốc vẫn tiếp tục làm hết sức ḿnh để đảm bảo khối lượng xả hợp lư.

    Brian Eyler, Giám đốc chương tŕnh Đông Nam Á cho biết khẳng định của Trung Quốc không phù hợp với dữ liệu của nghiên cứu mới: “Một trong hai người, hoặc là chính quyền Bắc Kinh đang nói dối hoặc những người điều hành các con đập của họ đang nói dối họ. Nhưng có người không nói đúng sự thật”.


    Brian Eyler không tin vào lời bào chữa của Trung Quốc về lư do gây ra thiếu nước trầm trọng ở hạ lưu sông Mekong: “Một trong hai người, hoặc là chính quyền Bắc Kinh đang nói dối hoặc những người điều hành các con đập của họ đang nói dối họ.” (Ảnh: Wikipedia)
    Trung Quốc vừa xả nước từ từ, vừa thu gom gạo
    Theo các chuyên gia nhận định, ḍng chảy trên sông Mê Kông về ĐBSCL trong cuối tháng 2 và tháng 3/2020 ở mức thiếu hụt so với trung b́nh nhiều năm từ 5-10%.

    Theo tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (ĐH Cần Thơ) cho biết, việc Trung Quốc xả đập với lưu lượng 850m3/giây là quá ít, chỉ đủ giải hạn cho các nước ở thượng nguồn Mê Kông như Thái Lan và Lào. Theo ông Tuấn, Trung Quốc phải xả đập với lưu lượng ít nhất là 2.500 m3/giây th́ nước mới tới được ĐBSCL, nhưng cũng phải mất 3-4 tuần, và lúc đó th́ diện tích lúa đang khô hạn đă chết hết.

    Có điều, trong khi các đập thủy điện Trung Quốc xả nước “nhỏ giọt” khiến t́nh trạng hạn mặn tại Việt Nam vượt mốc lịch sử 2016, buộc 5 tỉnh miền Tây phải công bố t́nh huống thiên tai cấp độ 1, th́ Trung Quốc lại đột ngột tăng kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam lên đến hơn 700% trong hai tháng đầu năm 2020, vào thời điểm dịch COVID-19 bùng phát tại quốc gia này.

    Phân tích của Fitch Solutions Macro Research cho biết, việc xây dựng các đập thủy điện của Trung Quốc đă gây thiệt hại nặng nề trong nghề đánh bắt và nuôi trồng, buộc các nước ở hạ lưu sông Mê Kông phải nhập khẩu thêm lương thực. Báo cáo cho biết, các nền kinh tế này sẽ ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc để nhập khẩu thực phẩm thiết yếu để bù đắp sự thiếu hụt trong dài hạn.

    Sau chiến dịch đầu cơ “vơ vét” khẩu trang, và tạo nên sự khan hiếm vật tư y tế trên thế giới ngay giữa tâm dịch, rồi bán lại dưới danh nghĩa “hỗ trợ” cho các quốc gia đang trong cơn bĩ cực v́ virus Vũ Hán, liệu Trung Quốc có lặp lại “bài cũ” khi chặn ḍng nước gây hạn hán cho các nước ở hạ lưu, trong đó có Việt Nam và rồi lại đi vơ vét thu gom gạo của Việt Nam?

    Xuân Trường (tổng hợp)

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    'Quét sạch' khẩu trang lại đến lương thực? ĐCS Trung Quốc vội thu mua 50 triệu tấn gạo toàn thế giới
    B́nh luậnMinh Thanh • 10:45, 17/04/20• 44 lượt xem


    Chính phủ Trung Quốc không chỉ "quét sạch" khẩu trang và các vật tư y tế toàn cầu mà c̣n vơ vét lương thực khắp thế giới. Minh họa (LILLIAN SUWANRUMPHA / AFP via Getty Images)

    Dịch viêm phổi Vũ Hán đang lây lan trên toàn thế giới. Chính phủ Trung Quốc không chỉ "quét sạch" khẩu trang và các vật tư y tế toàn cầu khác mà c̣n đổ xô đi mua lương thực trên khắp thế giới. Chủ tịch Ủy ban Nông nghiệp Đài Loan cho biết, vào cuối tháng 3, Trung Quốc đă vội thu mua 50 triệu tấn gạo trên toàn thế giới. Thế giới hiện đang lo lắng trước vấn đề thiếu hụt lương thực, và động thái của ĐCSTQ đă bị dư luận nghi ngờ.

    Theo thông tin tổng hợp từ truyền thông Đài Loan, vào chiều 14/4, Viện hành chính Đài Loan đă tổ chức một cuộc họp báo về kế hoạch giải cứu và phục hồi để "hỗ trợ nông dân vượt qua khó khăn".

    Tại cuộc họp, chủ tịch Ủy ban Nông nghiệp, ông Trần Cát Trọng (Chen Jizong) cho biết chính phủ Trung Quốc đă thu mua 50 triệu tấn gạo trên khắp thế giới vào cuối tháng 3. Đài Loan hiện có 900.000 tấn gạo dự trữ, cộng với lượng thu hoạch của giai đoạn đầu và thứ hai, tổng cộng là 2,8 triệu tấn. Trong khi đó lượng tiêu thụ hàng tháng là 100.000 tấn. Lượng gạo này đủ cung cấp cho 28 tháng.

    Ông Trần Cát Trọng cho biết nhiều nước trên thế giới hiện đang hạn chế xuất khẩu nông sản, bao gồm tăng thuế xuất khẩu và hạn chế xuất khẩu. Trong số đó, các nước Ấn Độ, Campuchia, Myanmar và Việt Nam, vốn ban đầu hạn chế xuất khẩu gạo, sau đó đổi thành xuất khẩu theo hạn ngạch. Kazakhstan, Nga và Ukraine là những nhà xuất khẩu lúa ḿ lớn th́ tất cả đều sử dụng xuất khẩu hạn ngạch.

    Ông nói rằng các nước Đông Nam Á đă áp dụng rất nhiều biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với sản phẩm nông nghiệp hoặc nhập khẩu số lượng lớn. Tuy nhiên, Trung Quốc đă mua một lượng lớn tới 50 triệu tấn gạo trên khắp thế giới vào cuối tháng 3. Động thái này có thể khiến giá ngũ cốc toàn cầu tăng cao.


    Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đă săn lùng thực phẩm trên toàn thế giới. (SEYLLOU / AFP via Getty Images)
    Trước hành động săn lùng mua lượng lớn lương thực của Trung Quốc, cựu giám đốc Trung tâm nghiên cứu môi trường và phát triển đô thị của Viện Khoa học xă hội Trung Quốc, ông Ngưu Phượng Thụy (Niu Fengrui) cho rằng động thái này là các thương nhân Trung Quốc lợi dụng dịch bệnh để tích trữ thực phẩm, từ đó thu được lợi nhuận khổng lồ.

    Ngày 15/4, ông Ngưu Phượng Thụy nói với RFA rằng Trung Quốc đă trải qua nạn đói trong quá khứ và nhiều người sợ lặp lại nạn đói này, v́ vậy họ tiếp tục mua thêm lương thực tích trữ. Các thương nhân đă nắm bắt tâm lư của người dân, v́ vậy họ đă mua sản phẩm nông nghiệp với số lượng lớn ở khắp nơi.

    Tuy nhiên, nhiều cư dân mạng đă so sánh việc vơ vét khẩu trang và vật tư y tế pḥng chống dịch trên toàn cầu của Trung Quốc ngay trước khi dịch bùng phát, và nghi ngờ rằng việc thu mua lương thực khắp thế giới cũng là hành vi của chính phủ Trung Quốc.

    Hiện tại, đại dịch virus Corona Vũ Hán đă kéo dài hơn 3 tháng. Khi bắt đầu dịch, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) một mặt che giấu dịch bệnh, mặt khác lại thông qua các đại sứ quán và lănh sự quán của ĐCSTQ ở nước ngoài, sử dụng các công ty Trung Quốc ở nước ngoài, các xă đoàn và thương hội người Hoa ở nước ngoài ‘khoắng sạch’ vật tư y tế pḥng chống dịch bệnh trên thế giới để chuyển về Trung Quốc. Do đó khi đại dịch bùng phát, tất cả các quốc gia trên thế giới lâm vào thế thụ động.

    Hiện nay, dịch bệnh vẫn đang hoành hành khắp thế giới, các quốc gia phải lo lắng đối phó với dịch bệnh, t́nh trạng thiếu lương thực đang đe dọa thế giới. Trung Quốc vốn bị ảnh hưởng bởi vấn đề lương thực trong nhiều năm, giờ đang phải đối mặt với cục diện ‘họa vô đơn chí’.


    Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đă săn lùng thực phẩm trên toàn thế giới. (SEYLLOU / AFP via Getty Images)
    Khi ĐCSTQ thu mua 50 triệu tấn gạo trên toàn thế giới, các quốc gia xung quanh Trung Quốc, như Việt Nam, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Nga, Thái Lan và Malaysia, đă đưa ra các biện pháp hạn chế xuất khẩu ngũ cốc nhằm bảo vệ nguồn cung ứng lương thực trong nước. Trên thị trường quốc tế, giá các loại ngũ cốc như lúa ḿ và gạo đă biến động.

    Vào cuối tháng 3, người đứng đầu ba tổ chức toàn cầu, bao gồm Tổ chức Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), đă cảnh báo rằng nếu các quốc gia không thể ứng phó thỏa đáng trước dịch bệnh này, thế giới sẽ đối mặt với khủng hoảng thiếu lương thực.

    Trung Quốc là nước nhập khẩu ngũ cốc lớn nhất thế giới. Năm 2018, nhập khẩu nông sản của Trung Quốc đạt 137,1 tỷ USD. T́nh trạng thiếu lương thực toàn cầu chắc chắn ảnh hưởng đến Trung Quốc.

    Vào ngày 1/4, tài liệu "bí mật" do Văn pḥng Ủy ban huyện Lâm Hạ, ​​tỉnh Cam Túc ban hành đă bị lộ. Tài liệu kêu gọi các quan chức địa phương bắt đầu "dốc sức tích trữ" lương thực, thịt, dầu và muối… đồng thời “động viên quần chúng tự giác tích trữ, đảm bảo mỗi hộ gia đ́nh dự trữ 3 đến 6 tháng thực phẩm cho trường hợp cần thiết".

    Đồng thời, nhiều tỉnh ở Trung Quốc đại lục đă xảy ra t́nh trạng hoảng loạn mua tích trữ thực phẩm và muối. Mặc dù các quan chức ĐCSTQ đă nhiều lần bác bỏ tin đồn, làn sóng đổ xô đi mua tích trữ vẫn tiếp tục. Vấn đề lại càng tồi tệ hơn khi tuyết dày bất ngờ rơi ở nhiều vùng của Trung Quốc vào giữa tháng 4, có thể dẫn đến thu hoạch bị giảm mạnh. Cùng với cuộc xâm lược của "sát thủ ngũ cốc" sâu cắn lúa (spodoptera frugiperda) và thảm họa châu chấu đang đến gần, khủng hoảng lương thực tại Trung Quốc thực sự sắp xảy ra.

    Minh Thanh

    Theo NTDTV

  7. #7
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    COVID-19 gieo rắc mất mát đau thương khắp thế giới


  8. #8
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    Những bằng chứng tội ác của ĐCSTQ khiến bạn phải rùng ḿnh khiếp sợ
    B́nh luậnPhương Mai • 08:04, 21/04/20• 105 lượt xem


    Các tín đồ của Pháp Luân Công tái hiện vụ cưỡng bức mổ cướp nội tạng của tù nhân lương tâm do Đảng Cộng sản Trung Quốc gây ra, tại một cuộc biểu t́nh ở Vienna, Áo vào ngày 01/10/2018. (Joe Klamar / AFP qua Getty Images)

    Bạn hăy thử tưởng tượng trong các ngăn tủ lạnh, ngoài đồ ăn và thức uống được cất trữ, bạn c̣n nh́n thấy một số loại “sản phẩm” tươi sống khác như gan, thận, giác mạc… Có điều, tất cả các “sản phẩm” này đều có nguồn gốc từ cơ thể… Người.

    Tuyên án
    Đây chính là cách mà giáo sư Arthur Waldron, nhà sử học Trung Hoa tại Đại học Pennsylvania (Mỹ) đă “tóm gọn” về những ǵ mà chính quyền Trung Quốc (CQTQ) hiện nay đang thi hành: Giết chết tù nhân lương tâm, mổ cướp nội tạng của họ và bán cho thị trường cấy ghép toàn thế giới.

    Trong một cuộc phỏng vấn với tờ The Epoch Times (2019), giáo sư Waldron cho biết:

    "Có một loại tội ác không chỉ đơn thuần là do tội phạm xă hội gây ra. Tội ác đứng đằng sau việc thu hoạch nội tạng sống là một loại tội ác ghê rợn khác… Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă sát hại, mổ cướp và buôn bán nội tạng của chính người dân Trung Quốc… Một hành động buôn bán vô nhân tính, nhưng hầu hết người phương Tây không biết tới điều này”.


    Hội đồng xét xử: Giáo sư sử học Arthur Waldron, Hoa Kỳ; luật sư Andrew Khoo, Malaysia; giáo sư Ngoại tim mạch Martin Elliott; Ngài Geoffrey Nice QC (Quan ṭa); doanh nhân Nicholas Vetch; luật sư nhân quyền Shadi Sadr, Iran; luật sư Regina Paulose, Hoa Kỳ, trong một phiên toà tại Luân Đôn ngày 8/12/2018. (Justin Palmer)
    Giáo sư Arthur Waldron hiện là chuyên gia nghiên cứu về vấn đề mổ cướp nội tạng của Trung Quốc. Trong 2 năm (từ 2018-2019), ông đă tiến hành điều tra vụ việc với tư cách là thành viên của Ṭa án độc lập về vấn đề Trung Quốc. Hội đồng xét xử bao gồm 6 thành viên, đều là các chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực như luật quốc tế, y học, kinh doanh và quan hệ quốc tế.

    Tháng 6/2019, sau khi xem xét lời khai từ hơn 50 nhân chứng trong hai phiên điều trần ở Luân Đôn, và một lượng lớn các bằng chứng bằng văn bản và video, Ṭa án đă đi đến kết luận: “Trung Quốc đă tiến hành mổ cướp nội tạng sống của rất nhiều tù nhân lương tâm. Tội ác này đă diễn ra trong rất nhiều năm”.

    Ngày 1/3/2020, Ṭa án đă công bố phán quyết cuối cùng trong một bản báo cáo dài 160 trang. Toà án đă phát hiện rằng, nguồn nội tạng cấy ghép chủ yếu được thu hoạch trên cơ thể các học viên Pháp Luân Công bị bắt giữ trong các trại giam. Từ năm 1999, các học viên Pháp Luân Công đă bị CQTQ đàn áp dữ dội và trở thành nhóm đối tượng bị bắt giữ tùy tiện, bị ép buộc lao động cưỡng bức, tẩy năo, tra tấn và thậm chí là sát hại.

    Ṭa án độc lập có trụ sở tại London, do Ngài Geoffrey Nice làm Chủ tọa. Ông đă từng đảm trách vụ truy tố cựu Tổng thống Nam Tư Slobodan Milosevic tại Ṭa án H́nh sự Quốc tế.

    Vén màn tội ác
    Ngày 9/3/2006, tờ The Epoch Times lần đầu tiên phơi bày một sự thật tàn bạo khủng khiếp: CQTQ đă thiết lập một trại tập trung bí mật ở quận Tô Gia Đồn, thành phố Thẩm Dương (tỉnh Liêu Ninh), nơi giam giữ hàng ngh́n học viên Pháp Luân Công.

    Ngày 17/3/ 2006, The Epoch Times đă tường thuật một buổi phỏng vấn với một nhân chứng nữ, người đă làm việc tại Bệnh viện đông máu ở tỉnh Liêu Ninh, là bệnh viện kết hợp giữa y học Trung Quốc và phương Tây. Bà đă đưa ra thêm bằng chứng rằng trại tập trung được đặt ngầm dưới ḷng đất, bên dưới bệnh viện. Khi việc lấy nội tạng sống xảy ra, th́ chồng bà vào lúc đó, một bác sĩ phẫu thuật chính, đă tham gia việc lấy giác mạc từ các học viên Pháp Luân Công c̣n sống.

    Ngày 31/3, The Epoch Times công bố lá thư của một bác sĩ quân y đă về hưu, xác nhận sự tồn tại của trại tập trung nằm dưới ḷng đất thuộc quận Tô Gia Đồn, thành phố Thẩm Dương.

    Kể từ thời điểm đó, bức màn u tối che giấu tội ác cướp mổ nội tạng sống của chính quyền Trung Quốc đă được vén lên.

    Bằng chứng đau ḷng
    Qua hai phiên điều trần công khai vào tháng 12/2018 và tháng 4/2019, hội đồng xét xử đă nghe lời chứng từ các nhân chứng, bao gồm những nạn nhân sống sót (học viên Pháp Luân Công và người Duy Ngô Nhĩ), từ các nhà nghiên cứu, chuyên gia y tế và nhà báo.

    Các nhân chứng đă mô tả lại các kiểu lạm dụng, ngược đăi, và tra tấn tàn bạo trong trại giam. Một học viên Pháp Luân Công là Yu Ming kể lại rằng cai ngục đă đặt sách lên ngực và lưng anh, dùng búa nện xuống khiến nội tạng bên trong bị thương tổn mà không để lại bất cứ dấu vết nào bên ngoài.

    Mihrigul Tursun, một nạn nhân người Duy Ngô Nhĩ th́ kể lại rằng cô bị trói vào ghế, bị chụp mũ sắt lên đầu và bị sốc điện. Ngoài ra, họ c̣n phải thường xuyên bị ép buộc kiểm tra sức khoẻ và thử máu, ngay cả khi họ phải chịu đủ loại h́nh tra tấn của các lính canh và tù nhân.

    Trong phiên điều trần hồi tháng 6/2019, Chủ tọa Geoffrey Nice cho biết các xét nghiệm này phù hợp với các xét nghiệm dành cho việc kiểm tra t́nh trạng nội tạng. Chỉ có học viên Pháp Luân Công bị kiểm tra, nhưng họ không bao giờ được nghe giải thích về nguyên nhân việc này, hay được thông báo kết quả xét nghiệm.

    Ṭa án cũng nhận được bản khai nhân chứng về việc mổ cướp nội tạng từ cựu bác sĩ phẫu thuật Enver Tohti. Năm 1995, bác sĩ Tohti được lệnh phải mổ lấy gan và thận của một tử tù c̣n thoi thóp sống sau khi bị bắn vào ngực phải ở thành phố Urumqi, Tân Cương.

    Ngoài ra, các bằng chứng và những cuộc điện thoại bí mật của các nhà nghiên cứu, các bác sĩ của Trung Quốc, đă tiết lộ rằng khung thời gian chờ đợi cấy ghép nội tạng là “cực kỳ ngắn” - chỉ hai tuần. Điều này được các bác sĩ và các bệnh viện cấy ghép ở Trung Quốc xác nhận. Đối với các hệ thống hiến tạng thông thường, thời gian chờ đợi ngắn như vậy là điều không thể.

    Dựa trên cơ sở điều tra của các nhà nghiên cứu độc lập, dữ liệu thống kê đă đưa ra bức tranh về quy mô của ngành công nghiệp ghép tạng đáng lên án ở Trung Quốc.

    Năm 2016, Ethan Gutmann, phóng viên điều tra về vấn đề Trung Quốc cùng với ông David Kilgour, cựu Ngoại trưởng Canada (Khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương) và luật sư nhân quyền David Matas đă công bố một bản báo cáo, trong đó nêu rơ sự khác biệt rất lớn giữa số liệu cấy ghép công khai của Trung Quốc và số ca cấy ghép được thực hiện trên thực tế tại các bệnh viện.

    Bằng cách phân tích hồ sơ công khai của 712 bệnh viện cấy ghép nội tạng ở Trung Quốc, báo cáo cho thấy hằng năm số ca cấy ghép được tiến hành là 60.000 - 100.000 ca, trong khi con số được báo cáo chính thức chỉ từ 10.000 - 20.000 ca/năm.

    Giáo sư Waldron cho biết các bệnh viện ở Trung Quốc đă thu được những khoản lợi nhuận khổng lồ từ nguồn thu hoạch nội tạng sống, với mỗi ca cấp ghép lên tới hàng chục ngàn đô la Mỹ.


    Arthur Waldron, chuyên gia về vấn đề Trung Quốc và là giáo sư sử học, Đại học Pennsylvania, tại văn pḥng của ông ở Philadelphia vào ngày 20/11 năm 2019. (Brendon Fallon / The Epoch Times)
    Trong nhiều năm qua, các cuộc điều tra quốc tế đă phát hiện hàng loạt bằng chứng cho thấy chính quyền Trung Quốc mổ cướp nội tạng các tù nhân lương tâm, trong đó chủ yếu là các học viên Pháp Luân Công. Dù vậy, cho đến nay chính quyền Trung Quốc luôn phủ nhận sự tồn tại của hoạt động mổ cướp nội tạng.

    Giáo sư Waldron cho biết Ṭa án độc lập đă nỗ lực rất lớn để có được tất cả các bằng chứng liên quan, bao gồm cả các bằng chứng trái chiều về việc thu hoạch nội tạng cưỡng bức. Ṭa án độc lập đă yêu cầu Đại sứ quán Trung Quốc tại London và các quan chức y tế Trung Quốc cung cấp các bằng chứng để phản bác.

    Nhưng trong quá tŕnh ṭa hoạt động, Trung Quốc Đại Lục đă nhiều lần từ chối hồi đáp các lời mời tham gia bào chữa tại ṭa hay đưa ra bằng chứng chứng minh họ vô tội.

    Thức tỉnh
    Giáo sư Arthur Waldron cho biết, Ṭa án đă đưa ra phán quyết cuối cùng, tuyên bố những hành vi mổ cướp nội tạng của chính quyền Trung Quốc đối với các học viên Pháp Luân Công và nhóm thiểu số Duy Ngô Nhĩ là tội ác chống lại nhân loại. Hội đồng xét xử đă dừng lại ở kết luận rằng Chính thể Đại Lục đă phạm tội diệt chủng, và lưu ư các quốc gia nên tiến hành điều tra về độ xác thực của tội ác này.

    Tội ác thu hoạch nội tạng do chính quyền Trung Quốc hậu thuẫn đă kéo dài hơn 20 năm và hiện vẫn tiếp tục mổ cướp nội tạng từ những tù nhân lương tâm bất chấp sự phản đối của quốc tế. Thông qua các nhân chứng sống sót, các nhà nghiên cứu, nhà báo, luật sư, bác sĩ cùng các phán quyết của Ṭa án độc lập, đến nay cộng đồng quốc tế đă hiểu rất rơ về tội ác thu hoạch nội tạng của Chính thể Đại lục.

    Giáo sư Waldron tin rằng, phán quyết của Ṭa án sẽ châm ng̣i cho các cuộc thảo luận rộng hơn về vấn đề đă từng bị ỉm đi trong bóng tối. Giáo sư Waldron cho rằng vấn đề này sẽ trở thành một “mối quan ngại toàn cầu”, và một số chính phủ trên thế giới đă có những động thái ngăn cản các công dân của ḿnh không đồng lơa với tội ác:

    Năm 2008, Israel thông qua luật ghép tạng, cấm công dân nước này tới Trung Quốc du lịch ghép tạng.
    Năm 2010, Tây Ban Nha chỉnh sửa Quy tắc xác định tội phạm để ứng biến với việc du lịch ghép tạng và buôn bán nội tạng.
    Năm 2015, Đài Loan sửa đổi và công bố Đạo luật Cấy ghép tạng.
    Năm 2017, Na Uy sửa đổi luật Ghép tạng, áp dụng hiệp định chống buôn bán nội tạng người.
    Năm 2019, Hạ viện Bỉ thông qua dự cấm du lịch ghép tạng.
    Phán quyết của Ṭa án độc lập tại Anh quốc đă thực sự mở màn cho những hành động chính nghĩa nối tiếp, và bước tiếp theo, các quốc gia trên thế giới phải bắt đầu hành động để đưa chính quyền Bắc Kinh ra Ṭa án H́nh sự Quốc tế.

    Phương Mai

    Theo The Epoch Times

  9. #9
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    Bức tranh Giải vàng về cuộc đàn áp của ĐCSTQ


  10. #10
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    TỘI ÁC CỘNG SẢN

    Không phải Corona, ĐCSTQ mới là virus huỷ diệt nhân loại


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •