Page 17 of 38 FirstFirst ... 713141516171819202127 ... LastLast
Results 161 to 170 of 377

Thread: Trung Hoa Tả Pí Lù

  1. #161
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Video dân làng Trung Quốc đốt pháo ăn mừng khi Hoa Kỳ có hơn 100.000 ca nhiễm virus Corona Vũ Hán
    B́nh luậnMinh Thanh • 14:30, 30/03/20• 40439 lượt xem


    Một cư dân mạng đă đăng trên Twitter video cho thấy dân làng Trung Quốc đă đốt pháo hoa ăn mừng khi Hoa Kỳ có hơn 100.000 ca nhiễm virus Corona Vũ Hán (Ảnh chụp màn h́nh video)
    Số ca chẩn đoán nhiễm virus Corona Vũ Hán tại Hoa Kỳ đă trên 140.000 ca, và có hơn 2.000 trường hợp tử vong. Việc này có đáng để trở thành sự kiện ăn mừng? Tất nhiên là không, nhưng ở Trung Quốc đại lục, nơi người dân bị ảnh hưởng bởi những tuyên truyền tẩy năo và văn hóa đấu tranh chống Hoa Kỳ của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), sự việc quái lạ và đau ḷng như vậy đă xảy ra.

    Tính đến nay, số ca nhiễm virus Corona Vũ Hán được xác nhận tại Hoa Kỳ đă vượt quá 140.000 ca, và có hơn 2.000 trường hợp tử vong.

    Một cư dân mạng đă đăng lên Twitter một video cho thấy rằng khi tại Hoa Kỳ xác nhận có hơn 100.000 trường hợp nhiễm virus Corona Vũ Hán, đă có dân làng ở Trung Quốc đốt pháo hoa để ăn mừng. Cư dân mạng nói: "Có cửa hàng bán cháo cũng đă làm giống y thế này. Chắc chắn có không dưới 50% người Trung Quốc có cùng suy nghĩ ăn mừng như thế! Đây chính là lực lượng quần chúng để ĐCSTQ dám thách thức Hoa Kỳ!"


    冷山时评
    @goodrick8964
    中國村民们放煙花鞭炮,热烈慶祝美國超10 萬例,和賣粥的那家店 如出一轍。中國這樣想的人肯定不止50%! 這才是CCP敢于和美 國叫板的群眾基礎!
    https://twitter.com/i/status/1244354439630041093
    Embedded video
    161
    4:03 PM - Mar 29, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    122 people are talking about this
    Đoạn video không nói rơ sự việc xảy ra ở địa phương nào của Trung Quốc. Cư dân mạng b́nh luận: "Ngoài tin tức từ CCTV, họ chỉ có thể xem tin tức của các kênh địa phương. Đây chính là chỗ khủng bố của ĐCSTQ, khi khiến những người dân đơn giản chất phác có thể đem tất cả sự tức giận phát tiết ra, mang sự hận thù đặt trên cả tính mạng con người! Đồng thời, hội chứng Stockholm cũng xảy ra với người dân Trung Quốc”. (Hội chứng Stockholm là một t́nh trạng tâm lư, xảy ra khi một nạn nhân bị bắt cóc phát triển cảm xúc tích cực về kẻ bắt cóc ḿnh).

    Một cư dân mạng nói: "Những người dân thường đều bị tẩy năo rồi".

    Một số cư dân mạng khác cũng nói: "Thôi nào, những việc loại này không tới lượt dân chúng Trung Quốc làm, đa phần là các cán bộ thôn đă làm các biểu ngữ và phát cho người dân”.

    Đây không phải là trường hợp duy nhất, chỉ vài ngày trước, cửa hàng cháo ở phố Thái Nguyên, khu Ḥa B́nh, Thẩm Dương có treo một biểu ngữ "Chúc mừng Hoa Kỳ và Nhật đă bùng phát dịch bệnh". Dưới áp lực của dư luận, cơ quan chức năng đă xử lư vụ việc này và băng rôn đă bị gỡ bỏ, quản lư cửa hàng th́ bị cảnh sát giam giữ, và sau đó đă bị chấm dứt hợp đồng lao động.


    新闻大吐槽
    @TuCaoFakeNews
    不是中国人傻,是因为中国人的眼睛被蒙上了 ,眼睛蒙久了,心就蒙 上了

    View image on TwitterView image on Twitter
    1,227
    5:52 PM - Mar 22, 2020
    Twitter Ads info and privacy
    649 people are talking about this
    Trên thực tế, những làn sóng thù hận phản đối Hoa Kỳ tương tự liên tục xảy ra ở Trung Quốc. Trước đây, ĐCSTQ đă thổi phồng "chủ quyền đảo Điếu Ngư", nhưng khi các công dân Trung Quốc chuẩn bị chèo thuyền đến đảo Điếu Ngư để "tuyên bố chủ quyền" th́ đă bị cảnh sát bắt giữ. Trong cuộc khủng hoảng dịch bệnh toàn cầu lần này, động thái này lại càng nhạy cảm hơn.

    Một nhà b́nh luận Hoa Kỳ, ông Tần Bằng đă bày tỏ trên Twitter rằng mặc dù ĐCSTQ luôn kích động ḷng căm thù chống Mỹ, nhưng cũng không muốn gây ra xung đột, c̣n những người Trung Quốc đầu óc “nhiệt huyết” lại không hiểu điều đó.

    Minh Thanh

    Theo Sound of Hope

    Xem thêm:

  2. #162
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung cộng và âm mưu kiểm soát toàn diện thế giới


    CTV Danlambao - Trong khi thế giới đang loay hoay t́m cách ngăn ngừa đại dịch do virus Vũ Hán gây ra th́ Trung cộng lại giở tṛ lợi dụng nước đục thả câu để đưa ra đề nghị Liên Hiệp Quốc thay đổi cấu trúc internet toàn cầu. Đề nghị này do Huawei của Trung cộng khởi xướng. Với kỹ thuật có tên New IP các nước có thể kiểm soát toàn diện người dân. Đây có lẽ là âm mưu toàn cầu hóa việc theo dơi bất cứ ai, ở đâu và lúc nào của Trung cộng. (1)

    Khi đại dịch bùng phát ở Vũ Hán và Bắc Kinh đă dùng mạng network WeChat do chính Trung cộng lập ra để kiểm soát người dân ở những nơi bị phong tỏa cấm đi lại.

    Trên ứng dụng (apps) WeChat có một vài công hiệu mà người sử dụng không thể xóa và tắt được. Với chức nằng này, ứng đụng dược cài có thể mọi thông tin của người sử dụng để báo về máy chủ nằm ở trung tâm kiểm soát quốc gia. Nhờ vậy ngồi trước màn h́nh máy tính một tên công an có thể theo dơi bất cứ ai hắn muốn từ đường đi nước bước, chỗ đang có mặt, t́nh trạng sức khỏe ra sao, hạnh kiểm thế nào, đă phạm tội ǵ chưa hay đang có ư định ǵ... Từ đó hắn có thể phát đi tín hiệu qua ba màu sắc Đỏ, Vàng, Xanh để người sử dụng biết mà làm theo lệnh của hắn từ xa, nếu không sẽ bị phạt tù hoặc phạt tiền rất nặng.

    Với cách theo dơi dân như vậy Trung cộng đă thử nghiệm tại khắp Hồ Bắc thành công. Thông qua WeChat mọi sinh hoạt của người dân như ra khỏi nhà lúc mấy giờ, đă đi chợ lần nào trong tuần. đang bị sốt mấy độ, có bị nhiễm virus Vũ Hán hay không.

    Trước thông tin về kỹ thuật kiểm soát dân toàn diện này của Trung cộng, chính quyền Đức đă nhiều lần phản đối khi các doanh nhân của Đức làm việc tại Trung Quốc trong thời gian các cuộc biểu t́nh ở Hong Kong đang diễn ra thông báo về. (2)

    Họ đă than phiền đă gặp khó khăn trong việc đi lại, nộp đơn và làm việc khi Trung cộng thông qua sự kiểm soát này để đánh giá xem họ có đủ tiêu chuẩn thuê nhà, nới rộng kinh doanh, hoặc về duyệt điều ǵ.

    V́ vậy Đức đă nhiều lần chỉ trích Trung cộng đă vi phạm quyền tự do riêng tư. Nhưng Trung cộng vẫn ngang nhiên tiếp tục thực hiện và đến năm 2025 chúng thể lắp đặt khắp cả nước các phương tiện kiểm soát dân từ camera nhận dạng, định vị, đánh giá t́nh h́nh sức khỏe, phản ứng và dự tính của người dân.

    Và nay Trung cộng lại tiến xa một bước qua việc lên tiếng đề nghị UNO đưa kỹ thuật internet mới vào hoạt động.

    Liệu UNO và Tây phương có gật đầu đồng ư hay không. Nếu có th́ đây là đại họa cho nhân loại v́ người dân mỗi nước sẽ như những con robot chỉ hành động theo sự điều khiển toàn diện của chính phủ và đời sống riêng tư sẽ bị soi rọi vào tận giường ngủ.

    Bên cạnh đó, khi dịch bệnh xuất phát từ Vũ Hán, Châu Âu đă mạnh tay viện trợ nhân đạo cho Trung cộng hơn 500 triệu đô la. Nay khi vừa tuyên bố kiểm soát được dịch bệnh, Bắc Kinh đă lựa chọn viện trợ trở lại có tính toán. Thế giới đă chứng kiến Trung cộng nhân cơ hội vừa viện trợ vừa bán thiết bị y tế cho Ư. Các lô hàng test kits xét nghiệm nhanh bán cho Cộng ḥa Séc và Tây Ban Nha đều bị phản ứng v́ chất lượng kém, cho ra kết quả không chính xác. Khẩu trang bán cho Ḥa Lan th́ kém chất lượng không đảm bảo an toàn.

    Đại dịch lần này, thành công lớn nhất của Trung cộng là đổ hết tội lỗi lên đầu Tổ chức Y tế thế giới. Người ta quên mất rằng, nguồn gieo rắc đại dịch chính là Trung cộng, với việc chậm chạp và bưng bít thông tin.

    Và khi đại dịch đi qua, liệu cả thế giới có bị Trung cộng kiểm soát hay không, cùng chờ xem.

    Chú thích:

    (1) https://futurezone.at/netzpolitik/ch...-vor/400796333

    (2) https://www.handelsblatt.com/technik.../25690342.html

    30.03.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #163
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    ĐÁNG BUỒN: Cô gái Trung Quốc dũng cảm xin lỗi nước Mỹ: ĐCSTQ thật đáng xấu hổ!


  4. #164
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    V́ sao ĐCS Trung Quốc muốn che giấu cuộc đàn áp Pháp Luân Công (P1): Pháp Luân Công là ǵ?
    B́nh luậnMinh Anh • 10:37, 15/11/19• 10849 lượt xem
    P1


    Pháp Luân Công nâng cao đạo đức dựa trên nền tảng tu tâm tính theo nguyên lư Chân - Thiện - Nhẫn. (Ảnh: The Epochtimes).
    Trung Quốc được biết đến như một quốc gia đông dân với bề dày văn hoá bậc nhất thế giới. Trong những thập niên gần đây, Trung Quốc gây ấn tượng mạnh trên trường quốc tế nhờ tốc độ phát triển kinh tế chóng mặt. Mạnh mẽ giàu có bao nhiêu, Trung Quốc bành trướng và độc đoán bấy nhiêu. Tuy nhiên, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đă để lộ nhiều điểm yếu “chết người” của Trung Quốc, trong đó phải kể đến vấn đề nhân quyền.

    Thảm sát Thiên An Môn, Tân Cương, Hồng Kông v.v. là những sự kiện chấn động thế giới, nhưng chưa có cuộc đàn áp nào trong lịch sử của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lại đẫm máu và dai dẳng như cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

    Pháp Luân Công là ǵ?
    Vào thập niên 70 của thế kỷ trước tại Trung Quốc, phong trào tập khí công phát triển mạnh mẽ rồi đạt đến cao trào. Hồi đó ở Trung Quốc ai cũng biết về khí công ở các mức độ khác nhau và hầu như gia đ́nh nào cũng có người tập.

    Theo trang Falun Dafa Information Center, ngày 13 tháng 5 năm 1992, tại thành phố Trường Xuân, Trung Quốc, Đại sư Lư Hồng Chí đă giới thiệu Pháp Luân Công (hay c̣n gọi là Pháp Luân Đại Pháp) ra công chúng dưới h́nh thức một loại khí công. Trong hai năm tiếp theo, ông Lư đi khắp Trung Quốc tổ chức tổng cộng 54 lớp học - mỗi lớp kéo dài từ 8 đến 10 ngày - dạy các nguyên lư và phương pháp tập luyện Pháp Luân Đại Pháp.

    Pháp Luân Công giúp người tập rèn luyện thân thể qua 5 bài công pháp gồm 4 bài tập đứng và một bài thiền định (không yêu cầu kỹ thuật thở). Người tập có thể tập vào bất cứ thời gian nào và theo thứ tự nào; số lượng bài tập phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi cá nhân.




    5 bài công pháp của Pháp Luân Công (Ảnh: minghui.org)
    Khác với những hệ thống khí công thông thường thời bấy giờ chỉ để rèn luyện thân thể, Pháp Luân Công c̣n có một bộ nguyên lư chỉ đạo người tập nâng cao, tu dưỡng đạo đức trong đời sống hàng ngày. Các bài giảng của Sư phụ Lư được tŕnh bày trong nhiều cuốn sách, trong đó có Pháp Luân Công, Chuyển Pháp Luân, Đại Viên Măn Pháp, Tinh Tấn Yếu Chỉ và Hồng Ngâm. Các tác phẩm này và các tác phẩm khác đă được dịch thành 38 ngôn ngữ, được xuất bản và lưu truyền trên khắp thế giới. Với bản thân người tu tập, Pháp Luân Công không chỉ là một môn khí công, mà là “một môn tu luyện Phật gia thượng thừa, lấy việc đồng hoá với đặc tính Chân - Thiện - Nhẫn của vũ trụ làm căn bản, lấy đặc tính tối cao của vũ trụ làm chỉ đạo, chiểu theo nguyên lư diễn hoá của vũ trụ mà tu luyện" (theo vi.falundafa.org).

    Cuốn Chuyển Pháp Luân (cuốn sách chính của Pháp Luân Công) gồm 9 bài giảng, được Nhà Xuất bản Phát thanh và Truyền h́nh Trung Quốc xuất bản và phát hành lần đầu tiên ở Bắc Kinh vào ngày 4 tháng 1 năm 1995. Trong ṿng hai năm, cuốn sách đă nằm trong danh sách bán chạy nhất của Bắc Kinh (theo thống kê của Nhật Báo Tuổi trẻ Bắc Kinh). Tại Úc, nó đứng thứ 14 trong số 5.000 đầu sách bán chạy nhất được b́nh chọn qua điện thoại, tin nhắn, và trang web của Tập đoàn Truyền thông Úc (ABC) năm 2004. Đây là cuốn sách duy nhất về thực hành tu luyện đến từ phương Đông được xếp hạng trong 100 đầu sách bán chạy nhất (theo minghui.org).

    Ông Lư luôn khẳng định rằng những tài liệu học (bao gồm sách, video và audio bài giảng) đều miễn phí và có sẵn ở trên mạng.


    Sách Chuyển Pháp Luân được dịch ra nhiều ngôn ngữ (Ảnh: minghui.org)
    Năm 1994, Pháp Luân Đại Pháp trở thành môn tập khí công phổ biến nhất Trung Quốc, thu hút hàng triệu người theo học dựa trên các triết lư đạo đức toàn diện, sự đơn giản và linh hoạt trong các bài tập, cũng như lợi ích sức khỏe. Vào tháng 4/1995, Ông Lư Hồng Chí mở lớp thuyết giảng và hướng dẫn tập luyện ngoài trời ở Gothenburg, Thụy Điển. Từ đó trở đi, ngày càng nhiều người dân thế giới bắt đầu theo học Pháp Luân Đại Pháp như Úc, Pháp, Đức, Singapore, Thuỵ Sỹ, Đài Loan, Mỹ. Tính đến năm 1996, người dân khắp Trung Quốc luyện tập Pháp Luân Đại Pháp, họ tập vào mỗi buổi sáng tại các công viên. Theo ước tính của chính quyền Trung Quốc được giới truyền thông quốc tế đưa tin, vào năm 1999, có khoảng 100 triệu người tập luyện Pháp Luân Đại Pháp.

    Pháp Luân Công theo nghiên cứu của các học giả, trí thức
    Theo tiến sỹ Margaret Trey (2006), Pháp Luân Công là một hệ thống tâm linh cổ xưa, nhằm nâng cao cải thiện cả tâm, thân, trí. Đây là một môn thực hành thiền định xuất xứ từ nền văn hoá Trung Hoa truyền thống. Từ “Pháp” nghĩa là quy luật, “Luân” nghĩa là bánh xe, và “Công” biểu thị năng lượng hay sự chuyển động. “Đại Pháp” nghĩa là những Quy luật lớn. V́ thế nghĩa đen của Pháp Luân Công là tu luyện bánh xe Pháp (Pháp Luân) và Pháp Luân Đại Pháp có nghĩa là một môn tu luyện bánh xe Pháp (Pháp Luân) lớn.

    Trong cuốn sách “A mindful practice of Falun Gong: Meditation for Health, Wellness and Beyond”, rất nhiều học giả phương Tây mô tả Pháp Luân Công như một môn khí công. Hầu hết, họ đồng t́nh rằng Pháp Luân Công là một phương pháp tu luyện và thiền định, một tôn giáo, một môn khí công Phật gia hay là một tín ngưỡng tâm linh mới của Trung Quốc. David Ownby, một giáo sư lịch sử của trường đại học Montreal, Canada đă mô tả Pháp Luân Công như một nền tảng đạo đức. Trong khi đó, hội thảo Nova Religio Falun Gong đă công nhận Pháp Luân Công là một phong trào tôn giáo mới, và dành 8 bài viết trong tạp chí Alternative and Emergent Religions vào năm 2003 cho môn tập này. Một số người khác th́ cho rằng Pháp Luân Công là một phong trào văn hoá, một phong trào tâm linh thế kỷ mới, trong khi giáo sư xă hội học ở đại học California San Diego, Richard Madsen, lại nh́n nhận Pháp Luân Công là một điều mọi người “thực hành hơn là chỉ tin tưởng". Spiegel, một nhà tư vấn nghiên cứu về nhân quyền th́ cho rằng Pháp Luân Công là một môn khí công, là những bài tập điều chỉnh hơi thở của Trung Hoa cổ xưa, là một hệ thống thiền định có thể mang đến những lợi ích về thể chất, tâm trí và tinh thần cho người tu tập.

    Theo tác giả của cuốn sách “Falun Gong and the Future of China", David Ownby, Pháp Luân Công không phải là tôn giáo. Tôn giáo ở Trung Quốc thường nói đến 5 nhóm chính (Phật giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Công giáo và Tin lành) và thường gợi đến h́nh ảnh của những ngôi chùa lớn, giáo sĩ và các cuốn kinh sách.

    Thuật ngữ “tôn giáo” dùng để nói đến các hệ thống niềm tin/tư tưởng, liên quan đến các nghi thức, nghi lễ, phong tục, và giáo lư nhằm hỗ trợ cho việc tiếp cận, tiếp xúc, hướng đến Thần, Chúa hay các thế lực siêu nhiên, trong khi đó thuật ngữ tín ngưỡng/tâm linh (spirituality) không có một định nghĩa chung được sử dụng rộng răi. Tín ngưỡng thúc đẩy sự chuyển biến cá nhân, những trải nghiệm ư nghĩa hoặc sự truy cầu những hiểu biết hay câu trả lời cao hơn về sự sống. V́ thế thuật ngữ tín ngưỡng/tâm linh truyền tải một nội hàm rộng hơn và được nhận thức khác nhau tuỳ vào mỗi cá nhân.

    Tôn giáo và tín ngưỡng có thể không mang cùng một ư nghĩa. Ví dụ, một người có thể có cả tín ngưỡng và tôn giáo, hoặc chỉ có tín ngưỡng mà không theo tôn giáo, hoặc theo tôn giáo mà không có tín ngưỡng nào. Nhưng thông thường, với nhiều người phương Tây, hai thuật ngữ này đồng nghĩa. Họ sử dụng chúng thay thế lẫn nhau. Điều này giải thích v́ sao ở phương Tây, Pháp Luân Công vừa được mô tả như một thực hành tín ngưỡng vừa được hiểu là một tôn giáo mới.

    Tuy nhiên, thực tế, trước giữa thế kỉ 19, Trung Quốc không có thuật ngữ tôn giáo. Theo tiến sỹ Margaret Trey (2006), căn cứ vào việc cụm từ “tôn giáo” chưa xuất hiện vào thời Trung Hoa cổ đại và Pháp Luân Công bén rễ từ nền văn hoá Trung Quốc truyền thống cổ xưa, sẽ chính xác hơn nếu mô tả đây là một phương pháp tu luyện/rèn luyện tinh thần. Thêm vào đó, Pháp Luân Công không có chùa, đền, hội viên, nghi thức hay cơ cấu tổ chức quản lư như các tôn giáo khác. Mọi người đều tự nguyện theo tập và người tu vẫn sống, sinh hoạt và làm việc b́nh thường trong xă hội.

    Dù có nhiều quan điểm khác nhau về môn tập, nh́n chung về bản chất, Pháp Luân Công giúp người tập rèn luyện thân thể qua 5 bài công pháp kết hợp với tu dưỡng đạo đức theo nguyên lư Chân Thiện Nhẫn. Người học Pháp Luân Công hướng đến một trạng thái vị tha, tỉnh thức, minh triết, trong sáng trong tâm hồn và sự cân bằng - sâu hơn c̣n có thể gọi là một trạng thái khoẻ mạnh thật sự về cả tinh thần và thể chất. Cuối cùng, người học khi thăng hoa về đạo đức sẽ đạt tới cảnh giới mà phương Đông gọi là “giác ngộ" hay “đắc Đạo". Về h́nh thức, Pháp Luân Công không phải là một tôn giáo.

    Ảnh hưởng của Pháp Luân Công tại Trung Quốc
    Nhiều nhà nghiên cứu cũng tiến hành t́m hiểu khả năng trị bệnh của khí công. Họ đă phát hiện ra rằng tập khí công có khả năng khai thông các kinh mạch và huyệt đạo, giúp chữa bệnh và nâng cao sức khỏe. Các nhà khoa học cũng đă kiểm chứng được rằng các khí công sư có khả năng phát xuất ra năng lượng như sóng hạ âm, siêu âm, tia hồng ngoại, tử ngoại, neutron v.v… Những vật chất này phát ra nhiều hơn ở người thường đến hàng chục và thậm chí hàng trăm lần, và năng lượng này có khả năng chữa bệnh.

    Một báo cáo thống kê của Ủy ban Thể thao Quốc gia Trung Quốc trước năm 1999 về hiệu quả chữa bệnh của Pháp Luân Công đối với 28.571 người tập cho thấy: 23.619 người sau khi luyện tập đă khỏi bệnh và cơ bản b́nh phục, chiếm 82,7%; 4.616 người sau khi luyện công đạt được chuyển biến tốt, chiếm 16,2%; 336 học viên sau khi luyện công không chuyển biến, chiếm 1,2%. Nói chung hiệu quả chữa bệnh lên tới 98,8%. Các loại bệnh tật liên quan rất đa dạng, bao gồm các bệnh về tiêu hóa, xương, khớp, và bệnh tim là nhiều nhất. Một đại diện đă tuyên bố với tờ U.S News and World Report rằng, Pháp Luân Công có thể giúp mỗi người “tiết kiệm 1000 NDT mỗi năm cho chi phí sức khoẻ. Nếu 100 triệu người đang luyện tập, th́ có nghĩa là 100 tỉ NDT chi phí y tế được tiết kiệm". “Thủ tướng Chu Dung Cơ rất vui v́ điều đó".

    Theo Falun Dafa Information Center, tại hai lần “Hội Sức khỏe Đông phương” năm 1992 và 1993, Pháp Luân Công đă liên tiếp đạt được các danh hiệu cao quư như ‘Minh Tinh Công phái’, ‘Giải Vàng Đặc biệt’, giải thưởng ‘Thúc đẩy Tiến bộ Khoa học’, và người sáng lập Pháp Luân Công là ông Lư Hồng Chí đoạt giải thưởng ‘Khí công Sư được yêu thích nhất’.

    Ngày 19 tháng 07 năm 1998, Thời báo Kinh tế Trung Quốc đă đăng bài báo có tựa đề: “Tôi có thể đứng dậy!” Bài báo kể về câu chuyện của cô Tạ Tú Phân, một người nội trợ ở thành phố Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, bị liệt hơn 16 năm, nhưng đă có thể đi lại sau khi cô bắt đầu tập luyện Pháp Luân Công.


    Tạp chí Trung Quốc Ngày nay (1993, số tháng 7, trang 36-38), “Hiệu quả trị bệnh ḱ diệu của Pháp Luân Công” (Ảnh: minghui.org)

    Tạp chí Trung Quốc Ngày nay (1993, số tháng 7, trang 36-38), “Hiệu quả trị bệnh ḱ diệu của Pháp Luân Công” (Ảnh: minghui.org)

    Tạp chí Trung Quốc Ngày nay (1993, số tháng 7, trang 36-38), “Hiệu quả trị bệnh ḱ diệu của Pháp Luân Công” (Ảnh: minghui.org)
    Khác với những môn phái tu luyện khác, Pháp Luân Công thực hành trong xă hội, người tu tập vẫn kết hôn, sinh con và theo đuổi sự nghiệp. Pháp Luân Công thúc đẩy sự chuyển biến về nội tâm người tu tập, và điều này sẽ có tác động tích cực tới thế giới bên ngoài, bởi người tu tập sẽ trở nên bao dung trong gia đ́nh, có trách nhiệm nơi công sở và năng nổ đóng góp cho xă hội.

    Năm 1993, tờ Tin tức An ninh Công cộng Nhân dân - tờ báo chính thức của Bộ An ninh Công cộng Trung Quốc, đă tôn vinh ông Lư Hồng Chí v́ đóng góp của ông trong việc “đề cao các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, có khả năng đẩy lùi tội phạm của người Trung Quốc, bảo vệ trật tự an ninh và nâng cao sự chân chính của xă hội".

    Tính cho đến nay Pháp Luân Công đă nhận được hơn 3.000 giải thưởng và giấy công nhận trên toàn thế giới v́ những lợi ích về tinh thần, đạo đức và sức khỏe. Ông Lư Hồng Chí, nhà sáng lập Pháp Luân Công, đă 5 lần được đề cử giải Nobel Ḥa b́nh và được Nghị viện Châu Âu đề cử cho giải thưởng Tự do Tư tưởng Sakharov. Ông được trao tặng giải “Tự do Tín ngưỡng Quốc tế” của tổ chức Ngôi nhà Tự do (Freedom House) và giải “Lănh tụ Tinh thần”. Trong “Danh sách 100 Thiên tài Đương đại” năm 2007, ông Lư Hồng Chí được xếp hạng thứ 12, là người Hoa có ảnh hưởng lớn nhất đến thế giới đương thời.


    Hơn 3000 giải thưởng và giấy công nhận quốc tế dành cho Pháp Luân Công và ông Lư Hồng Chí (Ảnh: minghui.org)
    Pháp Luân Công trên thế giới
    Nhiều công tŕnh khoa học Đông - Tây chứng minh được mối liên hệ mật thiết giữa tâm linh, tín ngưỡng với sức khoẻ và sự tốt đẹp của con người; cụ thể là: giảm chứng trầm cảm, rối loạn, và lạm dụng chất kích thích; có thể khiến một người bệnh phục hồi nhanh hơn, hạ thấp tỉ lệ tự tử, tăng thêm hi vọng và sự lạc quan, sống có mục đích và ư nghĩa, có thái độ tích cực với thế giới xung quanh và một tâm lư vững vàng hơn khi đối diện với những sự kiện không may trong cuộc sống. Cuộc thăm ḍ ư kiến trên Gallup chỉ ra rằng hơn 90% người Mỹ tin vào sự tồn tại của Chúa hay các giá trị phổ quát.

    Nghiên cứu đầu tiên ở Ai Cập tại trường đại học Suez Canal vào năm 2010 và nghiên cứu thứ hai đến từ đại học California ở Los Angeles vào năm 2013 đă khẳng định những tác dụng tích cực và lợi ích của Pháp Luân Công. Bảng khảo sát “Australian Survey" của tiến sĩ Margaret cũng đưa ra kết luận: người tập Pháp Luân Công tận hưởng chất lượng cuộc sống tốt hơn người không theo tập. Lợi ích của Pháp Luân Công thể hiện trên người tập từ những chuyển biến nhỏ về sức khoẻ như khỏi các bệnh cảm cúm măn tính, trầm cảm, ít căng thẳng và khổ đau hơn trong cuộc sống đến những tác dụng kinh ngạc như khỏi bệnh hiểm nghèo (ung thư, liệt…) hay thoát khỏi các tệ nạn xă hội như ma tuư, rượu, thuốc lá v.v.

    Tính đến nay (2019), Pháp Luân Công được đón chào trên hơn 100 quốc gia và nhận được lời khen ngợi của báo giới cũng như giới tri thức và chính phủ các nước.

    Mark Palmer, Cựu đại sứ Hoa Kỳ từng phát biểu: “Pháp Luân Công, theo đánh giá của tôi, là phong trào tâm linh vĩ đại nhất châu Á ngày nay. Không ǵ có thể so sánh với môn tập trên phương diện ḷng can đảm và tính trọng yếu".

  5. #165
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    V́ sao ĐCS Trung Quốc muốn che giấu cuộc đàn áp Pháp Luân Công (P1): Pháp Luân Công là ǵ?
    B́nh luậnMinh Anh • 10:37, 15/11/19• 10849 lượt xem
    P2




    Học viên Pháp Luân Công tại công viên trung tâm New York vào ngày 5/10/2014 (Ảnh: Dai Bing/The Epoch Times)
    Bác sỹ JingDuan Yang chia sẻ: “Pháp Luân Công lấy cơ sở trị bệnh ở khía cạnh năng lượng. T́m đến gốc bệnh thông qua việc điều trị tâm trí và thể chất".


    Kỉ niệm ngày Pháp Luân Đại Pháp thế giới tại New York (Ảnh: minghui.org)

    Kỉ niệm ngày Pháp Luân Đại Pháp thế giới tại New York (Ảnh: minghui.org)
    Thủ tướng Canada Stephen Harper đă viết trong một lá thư chào mừng ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới năm 2014, khi ông c̣n đương chức: “Hàng triệu người trên thế giới đă được hưởng lợi ích từ các bài giảng của Pháp Luân Đại Pháp. Bằng việc thúc đẩy các nguyên lư Chân – Thiện – Nhẫn, môn tập này đă được công chúng tiếp nhận tại Canada. Tôi khen ngợi Pháp Luân Đại Pháp tại Canada v́ chia sẻ nguyên lư này với người dân Canada”.


    Thư của Thủ tướng Canada Stephen Harper chúc mừng ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới 13/5/2014 (Ảnh: minghui.org)
    “Pháp Luân Đại Pháp là một môn tập đem lại sức khỏe và nội tâm an ḥa cho hàng triệu người trên khắp thế giới”, trích Nghị quyết 1432 của Thượng viện New York chào mừng ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới 2017.




    Nghị quyết 1432 của Thượng viện New York chào mừng ngày Pháp Luân Đại Pháp Thế giới 2017 (Ảnh: minghui.org)
    Bất kỳ ai cũng có thể tập Pháp Luân Công, từ trẻ nhỏ, thanh niên, trung niên tới các bậc lăo niên, từ sinh viên đến doanh nhân, nội trợ, bác sỹ hay giảng viên đại học. “Họ đến từ mọi giai tầng xă hội, mọi lứa tuổi, mọi nguồn gốc văn hóa, mọi tŕnh độ học vấn. Tôi thấy họ là một nhóm người tuyệt vời”, cựu Quốc vụ khanh Canada David Kilgour b́nh luận tại Hội nghị Bàn tṛn 2017, sau khi cho biết ông đă gặp các học viên Pháp Luân Công từ khoảng 50 quốc gia hoặc thậm chí nhiều hơn.


    Các học viên Pháp Luân Công tại West Coast, Australia (Ảnh: minghui.org)

    Pháp Luân Công tại Hàn Quốc (Ảnh: minghui.org)

    Pháp Luân Công tại Pháp (Ảnh: minghui.org)

    Các học viên Pháp Luân Công xếp chữ tại Đài Loan (Ảnh: minghui.org)
    Nhiều người nổi tiếng, có địa vị xă hội cũng tham gia tập luyện Pháp Luân Công như: Bác sỹ Damon Noto, người từng 5 lần giành Giải thưởng Sự lựa chọn của Bệnh nhân, Giải thưởng Bác sỹ Nhân hậu và Giải thưởng Top 10 Bác sỹ ở New York và New Jersey; Doanh nhân Vasilios Zouponidis - CEO của công ty truyền thông Thụy Điển Sales Competence; Hoa hậu Thế giới Canada 2015-2016 Anastasia Lin; Ca sỹ Phần Lan Anna Kokkonen, nhạc sỹ Tony Chen, tay trống Sterling Campbell; Cựu vận động viên Olympic của Cộng ḥa Latvia – Martins Rubenis; Cựu người mẫu, sau đó trở thành nhà quản lư tài năng Mark Luburic v.v.

    Tuy nhiên, sau 7 năm Pháp Luân Công phổ truyền tại Trung Quốc, vào ngày 20/7/1999, dưới sự chỉ đạo của lănh đạo ĐCSTQ Giang Trạch Dân, giới truyền thông Trung Quốc chính thức công bố cuộc đàn áp Pháp Luân Công trên phạm vi toàn quốc. Lực lượng an ninh đến tận nhà bắt hàng trăm học viên. Các học viên bất chấp lệnh cấm hoặc kháng nghị với chính quyền đều bị đưa vào trại tạm giam hoặc bị kết thêm án tù, đưa vào các trại lao động. Từ đó, số lượng người theo tập tại Trung Quốc sụt giảm đáng kể và Pháp Luân Công trở thành một cái tên nhạy cảm ít người Trung Quốc dám nhắc đến.

    Thực tế, Pháp Luân Công đă từng được chào đón nồng nhiệt tại Trung Quốc và vẫn đang được các quốc gia trên thế giới ủng hộ. Vậy tại sao Pháp Luân Công bị đàn áp tại Trung Quốc và cơ sở nào khiến cuộc đàn áp diễn ra đến nay đă 20 năm mà chưa kết thúc? Đây là vấn đề mà báo giới, các nhà nghiên cứu, học giả, chính phủ các quốc gia tốn không ít giấy mực.

    Phần 2

    Minh Anh

  6. #166
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trang thiết bị y tế, Trung Quốc khởi động lại cỗ máy xuất khẩu



    Công nhân nhà máy lắp ráp ghế ô tô Yanfeng Adient tại Thượng Hải, Trung Quốc, ngày 24/02/2020. REUTERS - Aly Song

    Trang thiết bị y tế là ch́a khóa cho phép ngành xuất khẩu Trung Quốc bật dậy sau giấc ngủ đông virus corona. Chính quyền của ông Tập Cận B́nh chứng minh rằng thế giới vấn « nghiện » hàng Trung Quốc. Trên đây là phân tích của chuyên gia Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược (FRS) của Pháp.



    Vào lúc Âu Mỹ khốn khổ v́ thiếu khẩu trang và máy trợ thở, truyền thông tại Bắc Kinh rầm rộ đưa tin những chuyến máy bay chở đầy ắp hàng made in China đă đáp xuống các phi trường quốc tế. Đấy là những kiện hàng chính quyền Trung Quốc « gửi tặng », của hăng điện thoại Xiaomi hay của nhà tỷ phú chủ nhân Alibaba, của một giáo hội công giáo nào đó ở Trung Quốc gửi tới nhằm giảm bớt áp lực virus corona gây nên.

    Ư, Pháp, Tây Ban Nha cùng nhiều nước đông Âu đă nhận khẩu trang sản xuất từ Trung Quốc. Nhà tỷ phú Trung Quốc Jack Ma, ông chủ Alibaba tặng không cho Hoa Kỳ một triệu khẩu trang made in China mà không thấy chính quyền Trump phản đối v́ « cạnh tranh bất b́nh đẳng ».

    Ngày 12/03/2020, chuyến bay đầu tiên từ Tứ Xuyên đáp xuống Roma với khoảng một chục bác sĩ và y tá. Cùng với kinh nghiệm dập dịch tại Hồ Bắc c̣n có cả 2 triệu khẩu trang y tế b́nh thường, 100.000 khẩu trang cao cấp, 50.000 kit xét nghiệm, và 1.000 máy hô hấp. Trước đó một tuần lễ, hăng điện thoại Xiaomi trên Facebook thông báo gửi vài chục ngàn khẩu trang sang Ư để cảm ơn nước này đă mở rộng ṿng tay cho Xiaomi vào Ư hoạt động.

    Với Paris, Bắc Kinh cũng đă có cử chỉ hào phóng tương tự. Tân Hoa Xă đưa tin ngày 18/03/2020 Trung Quốc gửi tặng Pháp 1 triệu khẩu trang, nhưng không thấy nhắc lại rằng trước đó đúng một tháng Pháp đă chuyển 17 tấn trang thiết bị y tế đến Trung Quốc. Đài truyền h́nh nhà nước Trung Quốc cũng không nhắc tới 55 tấn hàng mà Liên Âu đă gửi sang quốc gia châu Á này. Rất nhiều quốc gia khác, từ Iran đến Philippines hay Ba Lan đều mang ơn Bắc Kinh khi nhận được tiếp tế vài chục ngàn khẩu trang.

    Trả lời đài RFI tiếng Việt, chuyên gia về Đông Bắc Á, Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược (Fondation pour la Recherche Stratégique) nhấn mạnh, các cử chỉ hào phóng đó của Bắc Kinh trước hết bao hàm một ư nghĩa chính trị rất lớn. Trung Quốc t́m cách xóa tội đă ỉm thông tin về tầm mức nguy hiểm của virus corona chủng mới, để rồi, cả thế giới rơi vào ṿng xoáy của một cuộc khủng hoảng vô tiền khoáng hậu. Bên cạnh đó, ông Tập Cận B́nh muốn ghi một bàn thắng quan trọng với công luận trong nước rằng Trung Quốc không chỉ giúp đỡ các nước chậm phát triển, mà ngay cả những nền công nghiệp hàng đầu của thế giới, như Ư hay Pháp trong câu lạc bộ G7 cũng phải chịu ơn Bắc Kinh.

    Dù vậy giới quan sát đặt nhiều nghi vấn về ḷng tốt của Trung Quốc. Trên báo L’Obs (ngày 27/03/2020) nhà Trung Quốc học Stéphane Corcuff, giảng dậy tại trường Khoa Học Chính Trị Lyon nêu thẳng vấn đề : những lô hàng của Trung Quốc chở sang châu Âu là hàng biếu hay là hàng xuất khẩu ? Về điểm này chuyên gia Antoine Bondaz trả lời :

    "Có hai loại hàng được chuyển đến châu Âu : hàng tặng không và hàng xuất khẩu. Chính phủ Trung Quốc hay các quỹ từ thiện, các nhà mạnh thường quân Trung Quốc tặng không cho châu Âu khẩu trang. Nhưng đại đa số c̣n lại là hàng Trung Quốc bán cho châu Âu. Madrid đặt mua hơn 500 triệu khẩu trang y tế, 1.000 máy trợ thở. Đây là một thương vụ xuất nhập khẩu b́nh thường, nhưng lại rất quan trọng ở hai điểm.

    Thứ nhất châu Âu đang có nhu cầu rất lớn về trang thiết bị y tế, về quần áo bảo hộ, về khẩu trang và máy hô hấp... Châu Âu không có khả năng đáp ứng nhu cầu đó thành thử ra Trung Quốc lợi dụng thời cơ mở rộng thị phần. Cuối tháng 12 năm ngoái, Trung Quốc sản xuất trung b́nh 20 triệu khẩu trang một ngày, giờ đây công suất đạt 120 triệu.

    Điểm thứ nh́ cần lưu ư là Trung Quốc bắt buộc phải khởi động lại cỗ máy xuất khẩu. Giờ đây nhu cầu lớn nhất tập trung vào trang thiết bị y tế. Hơn thế nữa, khủng hoảng y tế lần này là một cơ hội đối với các tập đoàn Trung Quốc. Thí dụ, Alibaba đề nghị một phương pháp đọc ảnh X quang qua đó giúp các bác sĩ chẩn đoán bệnh. Hoa Vi th́ đă tăng tốc các dịch vụ internet cho phép ngày càng nhiều các công ty trên thế giới hội họp qua video".

    Nói cách khác, Trung Quốc không chỉ tập trung vào việc may khẩu trang y tế, hay cung cấp quần áo bảo hộ mà c̣n đang chứng minh thế thượng phong của các doanh nghiệp nước này trong lĩnh vực công nghệ cao phục vụ cho y tế.

    Một điểm khác nữa Antoine Bondaz, thuộc quỹ FRS của Pháp, đă nêu với RFI Việt ngữ đó là với dịch Covid-19 lần này, Bắc Kinh c̣n đang t́m cách quảng bá với phương Tây ngành y học cổ truyền Trung Quốc, Ông lưu ư : "đừng quên rằng dược phẩm đông y chiếm một phần quan trọng trong ngành công nghệ bào chế thuốc của nước này (…) Sau khi đă chinh phục nhiều nước Đông Nam Á , Bắc Kinh muốn từng bước thâm nhập vào châu Âu".

    Trung Quốc vẫn là công xưởng của thế giới

    Điều không thể chối căi là trong chưa đầy mười tuần, Bắc Kinh đă đảo ngược thế cờ. Cuối tháng 2, "khả năng sản xuất tăng thêm 450%" như báo Libération (ngày 20/03/2020) ghi nhận. Trang mạng của bộ Ngoại Giao Mỹ ghi nhận : "Trung Quốc cung cấp đến 95% khẩu trang y tế loại được sử dụng trong các pḥng mổ và 60 % khẩu trang thông dụng cho thế giới". Đâu là phép lạ cho phép Trung Quốc kiểm soát gần hết khẩu trang của thế giới ? Chuyên gia Antoine Bondaz giải thích :

    "Từ cuối tháng Giêng, Bắc Kinh đă huy động tất cả các cơ quan chính phủ, từ cấp Đảng đến các bộ, các công ty nhà nước để nâng cao khả năng sản xuất khẩu trang. Đúng là vào thời điểm đó và kể cả một hay hai tuần lễ đầu tháng 2, Trung Quốc thiếu khẩu trang y tế trầm trọng và phải nhập của châu Âu. Liên Hiệp Châu Âu cũng đă gửi 55 tấn hàng sang giúp Trung Quốc. Nhưng trong hai tháng qua, Bắc Kinh đă tạo tất cả điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp để khắc phục thiếu sót đó và Trung Quốc đă vượt qua được khó khăn này.

    Điểm thứ ba nữa là ngay cả các tập đoàn trong những lĩnh vực khác cũng chuyển hướng, tập trung vào lĩnh vực sản xuất trang thiết bị y tế. Từ thời điểm đó, Bắc Kinh huy động các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu nội địa, và kế tới là hướng tới xuất khẩu. Tập đoàn BYD trong ngành xe hơi chuyển sang sản xuất 5 triệu khẩu trang y tế một ngày. Trong khi đó tại Pháp, phải vất vả lắm mới có được 1 triệu khẩu trang một ngày".

    Trong lúc trên toàn nước Pháp có bốn nhà cung cấp khẩu trang, th́ tại Trung Quốc giờ đây đang có trên 3.000 hăng xưởng lao vào cuộc. Ngoài hăng xe BYD như Antoine Bondaz vừa nêu, tập đoàn hóa dầu China Petroleum and Chemical Corporation đă đầu tư 25 triệu euro chỉ để sản xuất khẩu trang y tế.

    Để đối phó với đại dịch, các chính phủ từ Anh tới Mỹ và của Liên Âu "tổng động viên" khu vực sản xuất tiếp tay với những chiến sĩ áo trắng đang trên tuyến đầu. Theo quan điểm của chuyên gia Antoine Bondaz, Quỹ Nghiên Cứu Chiến Lược Pháp, đây là thời điểm để châu Âu định nghĩa lại về chính sách công nghiệp, xét lại xem rằng y tế có thuộc phạm trù "chiến lược hay không".

    "Điểm then chốt ở đây đă được thể hiện rất rơ qua khủng hoảng lần này, đó là mức độ lệ thuộc của dây chuyền cung ứng và sản xuất tại châu Âu vào Trung Quốc. Châu Âu thừa nhân công để cũng có thể may hàng chục triệu khẩu trang như Trung Quốc nhưng đôi khi không có đủ nguyên liệu, không đủ máy may… Đó là điều châu Âu bắt buộc phải rà soát lại, phải xác định đâu là những lĩnh vực "chiến lược", y tế có nằm trong danh sách đó hay không. Thậm chí câu hỏi này c̣n liên quan luôn cả đến chủ quyền quốc gia nữa. Nhưng nói như vậy không có nghĩa là dẹp bỏ mô h́nh kinh tế toàn cầu".

    Chuyên gia Pháp kết luận : Covid-19 đang cho phép ông Tập Cận B́nh làm sống lại dự án Con Đường Tơ Lụa Thế Kỷ 21 tưởng chừng bị virus corona hạ gục. Trong cuộc điện đàm hôm 16/03/2020 với thủ tướng Ư Giuseppe Conte, nguyên thủ Trung Quốc đă đề cập tới khả năng Roma và Bắc Kinh cùng nhau xây dựng một "Con Đường Tơ Lụa Y Tế".

  7. #167
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Tướng TR̀ HẠO ĐIỀN Tuyên Bố : TQ Chấp Nhận HYY SIINH 800 Triệu Dân Để XÓÓA SỔỔ Nước MỸ.



  8. #168
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Dữ liệu hỏa thiêu cho thấy tử vong v́ corona ở Vũ Hán có thể là hàng chục ngàn
    01/04/2020


    Những người t́nh nguyện mặc quần áo bảo hộ khử trùng một thương xá tại Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc ngày 31/3/2020.


    Những hủ tro cốt chất đống tại nhà quàn ở Vũ Hán, tỉ lệ hoả thiêu chính thức của thành phố, và các báo cáo về hệ thống chăm sóc y tế quá tải đă gây nên những suy đoán là con số người chết thực sự v́ COVID-19 ở Vũ Hán có thể lên đến hàng chục ngàn người—dù rằng chính phủ Trung Quốc cho biết chỉ có 2.535 người chết trong số hơn 50.000 ca lây nhiễm virus corona.

    Virus corona bùng phát được ghi nhận lần đầu tiên tại Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, vào tháng 12 năm 2019, trước khi lây lan trên toàn cầu, giết chết hơn 33.000 người tính đến ngày 29/3. Những biện pháp chế ngự tích cực của Trung Quốc đă làm chậm đà lây lan của virus trong nước, với số ca nhiễm hạ giảm trong vài tuần qua. Cho đến nay Bắc Kinh xác nhận gần 81.000 ca nhiễm và 3.300 người chết, hầu hết tại Vũ Hán, trung tâm bùng phát của virus. Tuy nhiên nhiều người, kể cả các chính trị gia Mỹ cáo buộc Trung Quốc hạ thấp số người chết v́ virus corona.

    Những nghi ngờ của họ phát sinh từ những nỗ lực che giấu sự nghiêm trọng của dịch bệnh từ ban đầu—trước khi bệnh này lây lan rộng răi ra nước ngoài—và từ nhiều lần Trung Quốc duyệt xét lại cách thức đếm những ca trong nước.

    Hệ thống y tế Vũ Hán quá tải trong thời kỳ dịch bệnh lên đến cao điểm tại Trung Quốc gây thêm những nghi vấn nữa về con số tử vong được chính thức báo cáo là 2.535 người.

    Trong quư 4 năm 2019, Vũ Hán cũng chứng kiến 56.007 vụ hỏa thiêu, cao hơn 1.583 vụ so với quư 4 năm 2018, và hơn 2.231 vụ so với quư 4 năm 2017, theo dữ liệu do cơ quan dân sự vụ Vũ Hán công bố. Vào năm 2019, dân số Vũ Hán tăng chỉ có 1,1% so với năm 2018, theo ước tính của Liên hiệp quốc. Những con số này có thể cho thấy là virus xuất hiện vào tháng 12 làm cho con số người chết gia tăng—một khuynh hướng chắc là kéo sang quư một năm nay.

    Các h́nh ảnh được loan truyền trên truyền thông xă hội Trung Quốc trong tuần này cho thấy những hủ tro cốt gửi về tâm dịch, sau khi các gia đ́nh mất người thân v́ virus corona được chỉ thị thu nhặt tro cốt tại một trong những nhà quàn địa phương trong thành phố. Những h́nh ảnh này gây nên những nghi ngờ mới về con số tử vong thực sự v́ virus corona tại Trung Quốc. Người dân trong nước và những chỉ trích quốc tế dựa vào số lượng các hủ tro cốt để cáo buộc chính phủ Trung Quốc gian dối về thống kê.

    Newsweek liên lạc bằng email với văn pḥng Đại sứ Trung Quốc ở Mỹ Thôi Thiên Khải để yêu cầu b́nh luận, Bộ Ngoại giao cũng được tiếp xúc để yêu cầu đưa ra nhận xét, nhưng cho tới giờ báo phát hành vẫn chưa nhận được câu trả lời.

    Các xe tải giao khoảng 2.500 hủ tro cốt trong hai ngày 25 và 26/3 tại một trong tám nhà quàn địa phương, một tài xế nói với hăng tin Trung Quốc Caixin. Hăng tin này cũng công bố một ảnh khác cho thấy 3.500 hủ tro cốt khác chất đống trong cơ sở này. Con số các hủ tro cốt đưa về riêng một nhà quàn này thôi đă cao hơn nhiều so với tổng số tử vong v́ COVID-19 do thành phố đưa ra.

    Có tin nói số tử vong không tính đến những người chết trước khi được xét nghiệm về virus. Nhân viên y tế được phỏng vấn cũng cho biết nhiều người không được xét nhiệm v́ bệnh viện Vũ Hán quá tải.

    Một số cư dân Vũ Hán ước lượng là tổng số người chết có thể là 26.000 người căn cứ vào số lượng các hủ tro cốt được chuyển giao và phân phối trên toàn tỉnh.

    Những người sử dụng truyền thông xă hội Trung Quốc nói 7 nhà quàn Vũ Hán đă phân phối trung b́nh 3.500 hủ tro cốt mỗi ngày từ ngày 23/3 đến 4/4 là lễ Thanh Minh tảo mộ truyền thống. Với ước lượng này, 42.000 hủ tro cốt sẽ được giao trong thời gian 12 ngày.

    Bằng cách hạ giảm con số tử vong tại Vũ Hán vào khoảng 16.000 người, căn cứ trên tỉ lệ tử vong hàng năm của Trung Quốc trong hai tháng rưỡi, họ ước đoán là các hủ tro cốt cho thấy là virus corona có thể gây ra khoảng 26.000 ca tử vong. Tuy nhiên hiện chưa rơ có cả thảy bao nhiêu hủ tro cốt được sử dụng.

    Phép tính căn cứ trên các hủ tro cốt, giả thuyết và truyền thông xă hội không phải là chính xác tuyệt đối. Nhưng nó cho phép ước lượng số người chết thực sự và củng cố thêm hoài nghi của một số người về tính chính xác của các báo cáo chính thức từ chính phủ Trung Quốc.

    Thượng nghị sĩ Cộng ḥa Tom Cotton ngày 29/3 nhắc đến việc chuyển giao những hủ tro cốt để cáo buộc Trung Quốc không trung thực về tác động của virus. “Chỉ riêng một nhà quàn tại Vũ Hán thôi được báo cáo đặt mua số hủ tro cốt trong hai ngày đă nhiều hơn con số Đảng Cộng sản Trung Quốc báo cáo về tử vong trên toàn quốc,” ông viết trên Twitter. “Tôi chắc chắn là bạn bị sốc trước bằng chứng về sự gian dối của Trung Quốc.”

    (SCMP/ Newsweek)

  9. #169
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Bác sĩ Ai Fen, người cảnh báo đại dịch đă biến mất


    RIPT * CTV Danlambao lược dịch - Chương tŕnh 60 phút của Úc (60 minutes) thông báo rằng bác sĩ Ai Fen, trưởng khoa cấp cứu tại Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, đă biến mất. Đây là nữ bác sĩ đă nổi tiếng trước công chúng hai tuần trước, khi bà trả lời phỏng vấn cho ấn phẩm Renwu của Trung Quốc. Trong cuộc phỏng vấn đó, bà đă chỉ trích nhà cầm quyền Bắc Kinh.

    Bác sĩ Ai Fen nói rằng vào cuối tháng 12, bà đă thông báo cho chính quyền rằng dịch bệnh tương tự như SARS đang lan rộng ở Vũ Hán. Nữ bác sĩ đă tiết lộ phản ứng của chính quyền đối với thông tin cảnh báo, bằng cách cấm thảo luận về t́nh h́nh với bất cứ ai. Thậm chí bệnh viện đă thay đổi kết quả chẩn đoán của một bệnh nhân, một y tá, để che giấu bằng chứng về virus.

    Sau cuộc họp với cơ quan chức năng, nữ bác sĩ đă về nhà và nói với chồng rằng anh có thể cần phải tự ḿnh nuôi con nếu có bất cứ chuyện ǵ xảy ra với bà. (1)

    Bác sĩ Ai cũng nói, các bệnh nhân tử vong tại khoa cấp cứu đều không được chẩn đoán và không được coi là trường hợp đă được xác nhận nhiễm bệnh. Và bà biết rằng có cơ sở virus lây truyền từ người sang người v́ ngôi chợ nơi được cho là điểm xuất phát của dịch bệnh đă bị đóng cửa nhưng các ca nhiễm vẫn tăng.

    Cuộc phỏng vấn đă bị kiểm duyệt ngay lập tức sau khi được đăng tải nhưng người dùng mạng xă hội tại Trung Quốc lại liên tục dẫn lại cuộc phỏng vấn.

    Cư dân mạng Trung Quốc t́m cách sử dụng biểu tượng cảm xúc và thay đổi lỗi chính tả để tránh bị hệ thống kiểm duyệt tự động xóa bài. Các bản sao của cuộc phỏng vấn được dịch sang nhiều thứ tiếng và nhiều kiểu chữ như Elvish, chữ nổi, mă Morse và Klingon cũng được đăng tải lên để tránh bị phát hiện.

    Tài khoản của bác sĩ Ai trên Weibo dường như vẫn c̣n hoạt động, và ngay sau khi chương tŕnh 60 phút của Úc phát sóng, bác sĩ Ai đă đăng một status mới với nội dung: "Một ḍng sông, một cây cầu, một con đường, một tiếng chuông" để chú thích cho bức ảnh dưới đây.



    Mọi nỗ lực liên lạc với bác sĩ Ai không nhận được phản hồi nhưng theo các tài khoản trên mạng xă hội của cô trước đó, cô dự kiến ​​sẽ xuất hiện tại một hội nghị trực tuyến vào thứ Năm này.

    Chúng tôi sẽ cập nhật bài viết này nếu bà ấy xuất hiện tại buổi trực tuyến này.

    Nguồn:

    https://gript.ie/60-minutes-wuhan-wh...s-disappeared/

    Bài trả lời phỏng vấn của bác sĩ Ai Fen được dịch sang tiếng Anh

    1.04.2020


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #170
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Trung Hoa Tả Pí Lù

    Trung Quốc là “anh hùng rơm” của đại dịch viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnThu Hà • 09:19, 01/04/20• 121 lượt xem


    Một màn h́nh lớn đưa h́nh ảnh chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đeo khẩu trang ở nhà ga Bắc Kinh gần như không bóng người vào ngày 13/3/2020 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. (Ảnh của Kevin Frayer / Getty Images)
    Thất bại trong khi ứng phó với virus Corona Vũ Hán của ĐCSTQ đă kéo cả thế giới vào ṿng phơi nhiễm với căn bệnh hiểm nghèo viêm phổi Vũ Hán (COVID-19)

    Tháng 12/2019, các nhà khoa học Trung Quốc xác định có một loại virus bí ẩn mới xuất hiện. Ngay lập tức, họ được lệnh dừng các xét nghiệm, phá hủy mẫu và “ngậm miệng”. Khi các chuyên gia y tế của Trung Quốc bắt đầu báo động công chúng, họ đă bị cảnh sát bắt giữ. Trong nhiều tuần, radio, truyền h́nh và báo chí của nhà nước Trung Quốc không hề đề cập đến sự xuất hiện và lây lan của virus. Khi các cán bộ công quyền của chính phủ nghe tin đồn về chủng virus mới giống với SARS, họ cúi đầu và tiếp tục ca ngợi nhà lănh đạo Tập Cận B́nh.


    Bác sỹ Lư Văn Lượng, người đầu tiên cảnh báo về con virus Corona Vũ Hán quái ác, đă hy sinh sự sống của ḿnh. (Ảnh: MARK RALSTON/AFP via Getty Images)
    Chiến lược ứng phó COVID-19, bệnh viêm phổi từ chủng coronavirus mới, của Trung Quốc bao gồm:

    Che giấu thông tin
    Lừa dối thông tin
    Đàn áp thông tin
    Mặc dù được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và một số nhà khoa học trên thế giới ca ngợi, chiến lược này đă thất bại thảm hại và kéo cả thế giới vào ṿng phơi nhiễm với căn bệnh hiểm nghèo này.

    Ngày 13/3, Trung Quốc tuyên bố “không ca nhiễm mới”, và đang cố gắng giành giật chiến thắng. Họ bắt đầu truyền bá thuyết âm mưu rằng chính phủ Hoa Kỳ sản xuất virus, đồng thời nhấn mạnh rằng Trung Quốc đă “ứng phó quyết liệt”, c̣n Hoa Kỳ “thất bại rơ ràng”. Trong khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump chưa kịp phản ứng trước sự “đồn thổi về chiến thắng dịch bệnh” của Trung Quốc, th́ sự vô trách nhiệm của chính quyền Trung Quốc trước sự bùng phát dịch bệnh tại Vũ Hán đă gieo rắc nguy hiểm cho toàn thế giới.

    Tuy nhiên, một số nhà phê b́nh công khai mạnh mẽ lên án ông Trump lại hầu như không phản ứng trước sự ứng phó thiếu trách nhiệm của Trung Quốc, mà thậm chí c̣n ca ngợi họ. Làm như vậy, họ chính là đang truyền bá thông tin dối trá và những luận điệu tuyên truyền vu khống của Trung Quốc.

    Chi tiết về những sai lầm nghiêm trọng của Trung Quốc có rất nhiều và được báo cáo rộng răi. Năm 2007, cũng như 2019, khi các học giả đưa ra cảnh báo về loại virus giống SARS có thể xuất hiện từ các khu chợ ẩm ướt của Trung Quốc, ĐCSTQ vẫn cho phép các khu chợ này mở cửa.

    Một phân tích tháng 2/2020 của The Washington Post về các tuyên bố của Trung Quốc, các tài khoản bị ṛ rỉ, và các cuộc phỏng vấn với các nhà chức trách y tế cộng đồng và các chuyên gia y tế đă kết luận rằng văn hóa Đảng quan liêu đặt sự ổn định chính trị lên hàng đầu, và theo đó đă cho phép virus lây lan xa hơn và nhanh hơn. Một nghiên cứu hồi tháng 3 của các nhà nghiên cứu Đại học Southampton của Hoa Kỳ đă chỉ ra rằng nếu Trung Quốc hành động sớm hơn ba tuần th́ số ca mắc coronavirus có thể đă giảm 95% và sự lan truyền địa lư sẽ hạn chế đáng kể.

    nhận tro cốt người chết do virus Vũ Hán

    Người dân Vũ Hán xếp hàng chờ nhận tro cốt người thân chết do virus Vũ Hán tại nhà tang lễ Hán Khẩu (ảnh mạng Twitter)
    Cuối tháng 12/2019, các nhà chức trách y tế Vũ Hán đă xác nhận gần ba chục trường hợp nhiễm virus và đóng cửa một khu chợ mà họ cho là có liên quan. Tuy nhiên, mặc dù các bác sĩ đă cảnh báo về đường lây truyền từ người sang người, chính quyền Trung Quốc vẫn luôn phủ nhận. Cuối tháng 1/2020, họ mới chính thức công bố virus có thể lây lan giữa người và người. Trước đó, họ đă tổ chức một bữa tiệc Tất Niên “lớn nhất thế giới” có sự tham gia của vài chục ngàn gia đ́nh ở Vũ Hán. Cũng trước đó, khoảng 5 triệu người không hề được sàng lọc đă rời khỏi Vũ Hán.

    Đáng chú ư, theo báo cáo của chính ĐCSTQ, ông Tập cận B́nh đă biết về virus từ hai tuần trước khi ông phát biểu trước công chúng trên truyền h́nh. Nhưng đến ngày 21/1, tờ Nhân dân Nhật báo của ĐCSTQ mới bắt đầu đưa tin về dịch bệnh và hành động ứng phó của ông Tập. Trong cùng ngày, Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) xác nhận trường hợp nhiễm coronavirus đầu tiên ở Hoa Kỳ.

    Việc Trung Quốc không ngăn chặn virus bùng phát không phải v́ không có hệ thống y tế cộng đồng hiện đại hóa, mà là v́ cấu trúc chính trị chuyên quyền lỗi thời. Căn bệnh quan liêu của chế độ hà khắc đă phủ nhận lợi ích tiềm tàng của hệ thống y tế cộng đồng, đă cho phép virus lây lan từ Vũ Hán sang Thái Lan, Hàn Quốc và khắp thế giới.

    Dân chúng đă và đang mất đi niềm tin vào chế độ của ông Tập, không chỉ trong đất nước Trung Hoa, mà c̣n trong toàn bộ cộng đồng y tế thế giới. Một số nhà lănh đạo thế giới đang ngày càng nghi ngờ về độ xác thực của dữ liệu do Trung Quốc cung cấp, cũng như về sự hữu hiệu của các hướng dẫn pḥng chống virus của họ. Tuy nhiên, vẫn có những người tiếp tục ca ngợi sự giúp đỡ của Trung Quốc, như Bộ trưởng Ngoại giao Ư Luigi Di Maio.

    Dường như đă lường trước được sự mất ḷng tin của các quốc gia khác, truyền thông của Trung Quốc đă gắng gượng hết sức ḿnh để khuếch trương “ḷng nhân đạo” và sự lănh đạo của đất nước họ: Trong một tuyên bố tuyên truyền về Biển Đông, Đại sứ quán Trung Quốc tại Ư nói sẽ quyên góp máy thở và cử đoàn chuyên gia đến nước này; báo chí viết rằng Trung Quốc đang gửi “viện trợ” tương tự đến Tây Ban Nha; chuyên gia Trung Quốc đang tổ chức đào tạo cho 10 quốc đảo trên Thái B́nh Dương; đồng thời cử chuyên gia y tế, cùng khẩu trang và dụng cụ test virus tới Iran và Iraq.

    Đây là nỗ lực tuyên truyền trên diện rộng của Tập Cận B́nh nhằm làm cho thế giới tin rằng Trung Quốc không những không phải là quốc gia vô trách nhiệm mà c̣n có chiến lược ứng phó với đại dịch tốt nhất, và là một nhà lănh đạo toàn cầu cao thượng và tín cẩn.


    Người biểu t́nh chống Tân Hoa Xă ở quảng trường Thời đại ở Manhattan, New York. (Ảnh: Getty)
    Nhưng rất dễ để phản bác nhiều tuyên bố của Trung Quốc.

    Trung Quốc đă không có động thái ngăn chặn virus lây lan;
    Sơ suất của Bắc Kinh khiến dịch bệnh trở thành đại dịch toàn cầu.
    Trung Quốc không quyên góp mà ngược lại đă bán máy thở, khẩu trang và các hàng hóa khác cho Ư và Tây Ban Nha.
    Theo truyền thông Ư, một loạt các quốc gia châu Âu khác cũng đang lên kế hoạch mua máy thở từ Trung Quốc.

    Ngay cả trong chính cuộc khủng hoảng do Trung quốc gây ra, chính quyền ông Tập Cận B́nh đang áp dụng chiến lược kinh tế đơn giản giống như áp dụng với Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường, Hành lang Kinh tế Trung Quốc (China’s Marshall Plan) - chiến dịch đầu tư và tiếp thị toàn cầu: xuất khẩu dư thừa trong nước ra nước ngoài. Trung Quốc thông qua sáng kiến ​​này xuất khẩu lao động và hàng hóa công nghiệp dư thừa xuống các quốc gia Nam bán cầu.

    Và bây giờ, nhờ sự quản lư vô trách nhiệm của nhà nước Trung Quốc, thế giới bị nhiễm trùng phổi và cần máy thở. Trung Quốc lại có mặt để bán máy thở và khẩu trang dư thừa. Doanh số từ các thương vụ này cũng sẽ được sử dụng để nuôi dưỡng chiến dịch tuyên truyền “vô nhân tính” và giúp đất nước trẻ hóa lĩnh vực kinh doanh “mạt hạng”.

    Trong khi Trung Quốc bán sự “cứu trợ”, th́ có một thực tế là Tổng thống Trump của Hoa Kỳ hứa cung cấp 100 triệu đô-la viện trợ cho Trung Quốc và các quốc gia bị ảnh hưởng khác bởi đại dịch.

    Tuy nhiên, có nhiều nhà lănh đạo tư tưởng phương Tây đă bất chấp và nhại lại sự tuyên truyền giả dối của Trung Quốc, chỉ trích những “thất bại rơ ràng” của Tổng thống Trump và ca ngợi những “thành công” có mục đích của ông Tập.

    Rachel Maddow đă tổ chức một chương tŕnh với sự tham dự của nhà báo Donald McNeil của New York Times, người nói rằng Trung Quốc đă “thành công lớn trong việc đánh bại dịch bệnh”. Maddow sau đó cảm ơn McNeil v́ đă nêu chi tiết về “khác biệt giữa” sự ứng phó của Trung Quốc với “những ǵ Hoa Kỳ đang chuẩn bị”. Chương tŕnh của Rachel nêu bật những thất bại của Tổng thống Trump, bên cạnh những chiến thắng được cho là của Trung Quốc, sau đó đă đăng một đoạn clip trên Twitter với tiêu đề “Coronavirus được xét nghiệm thế nào ở một quốc gia xem trọng vấn đề dịch bệnh”.


    Người điều hành Chuck Todd (L) và Rachel Maddow nói chuyện với khán giả trong một sự cố kỹ thuật khi họ tổ chức đêm đầu tiên của cuộc tranh luận chính của tổng thống Dân chủ do NBC News tổ chức tại Trung tâm biểu diễn nghệ thuật Adrienne Arsht ở Miami, Florida, vào ngày 26/6/2019. (Ảnh của JIM Waterton / AFP)
    ​​Ngày 13/3, có một tiêu đề trên trang ư kiến của The New York Times có ư nghĩa tương tự: “Trung Quốc câu giờ của phương Tây. Phương Tây không biết quư trọng thời gian của ḿnh”.

    Trong một tweet có 50.000 lượt “like”, Anne Applebaum, một nhà văn của Tạp chí Atlantic, viết: Khi coronavirus bùng phát ở Ư, Trung Quốc phản ứng bằng cách gửi viện trợ. C̣n Hoa Kỳ phản ứng bằng cách đ́nh chỉ các chuyến bay. Ai là siêu cường?”

    Các chính trị gia và lănh đạo Hoa Kỳ cũng đă rộng răi cho phép Trung Quốc thao túng các quan ngại về vấn đề phân biệt chủng tộc. Họ lợi dụng vấn đề này để làm rối loạn cuộc tranh luận ai là kẻ phải chịu trách nhiệm gây ra đại dịch. Đúng là không ai, kể cả chính quyền của Tổng thống Trump, có lư do để sử dụng các thuật ngữ xúc phạm như “Kung Flu” hay đưa ra các thuyết âm mưu rằng virus được phát triển trong pḥng thí nghiệm Trung Quốc. Tuy nhiên, vấn đề virus này có nguồn gốc từ Trung Quốc lại không phải là vấn đề phân biệt chủng tộc.

    Và ngay cả khi chính quyền Tổng thống Trump hoàn toàn không có lư do tức giận khi Trung Quốc chuyển hướng khỏi sự chỉ trích từ thất bại của chính họ, th́ chúng ta cũng không được phép cho chính quyền Trung Quốc - kẻ đang giam giữ hơn 1 triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ trong các trại tập trung - sử dụng từ “phân biệt chủng tộc” làm vũ khí. Thật vậy, những cáo buộc mới của Trung Quốc về “bài ngoại” phản ánh ít nhiều sự “bất tiện về chính trị” để có thể chỉ ra nguồn gốc địa lư của virus.

    Theo Victor Shih, một chuyên gia về chính trị Trung Quốc, đây chính là chiến dịch lừa đảo của ĐCSTQ nhằm “bẻ lái thông tin và đánh lạc hướng công luận ra khỏi sự thật có đầy đủ chứng cứ rằng chính phủ Trung Quốc đă cố t́nh tŕ hoăn báo động về coronavirus”. Chiến lược này “rất phù hợp với thông điệp của chính phủ Trung Quốc vài năm gần đây rằng toàn bộ nhân loại là một ‘cộng đồng có chung định mệnh’, và Trung Quốc là cường quốc số 1”.

    Chiến dịch thông tin của ĐCSTQ đă gặt hái được mớ hổ lốn thành công tại nước nhà. Cố gắng t́m cách khôi phục tính hợp pháp của bản thân, ĐCSTQ đă khuyến khích nhiều chủ tài khoản mạng xă hội ở Trung Quốc trút thất vọng của họ sang Tổng thống Trump và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, những chủ tài khoản khác ở Trung Quốc hiện đang tấn công truyền thông nhà nước, bất chấp bối cảnh một số tinh hoa của Trung Quốc đă dũng cảm đứng lên chỉ trích chính phủ và bị mất tích vô cùng bí ẩn.


    ĐCSTQ không bao giờ để một cuộc khủng hoảng tốt như vậy bị lăng phí. (Ảnh: Getty)
    Một điều rất rơ ràng là ông Tập đang chơi xấu ông Trump, đào bới sai lầm của ông Trump để làm đ̣n đẩy cho Trung Quốc. Và mặc dù có thể hiểu rằng các nhà chính sách của Hoa Kỳ muốn chỉ trích phản ứng yếu kém của Tổng thống Trump trước cuộc khủng hoảng, nhưng điều này không thể là lư do khiến họ bị rơi vào bẫy của chiến dịch thông tin lừa đảo và vu khống của chế độ độc tài ĐCSTQ. Gần đây đă xảy ra điều tương tự và có nhiều nhà báo Hoa Kỳ bị thu hồi thẻ nhà báo bởi v́ đă ca ngợi những ǵ không xứng đáng được ca ngợi.

    Có một lời kêu gọi các “trọng tài tư tưởng”: khi chỉ trích Tổng thống Trump, cần phải thận trọng và có trách nhiệm trước sự thật để không nuốt phải độc dược từ chiến dịch tuyên truyền lừa đảo và luận điểm vu khống của Trung Quốc.

    Thu Hà

    Theo Slate

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •